Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn địa lí ở trường THPT nông cống 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.14 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu.
III. Đối tượng nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.
V. Những điểm mới của SKKN
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
II. Thực trạng của công tác ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa lí nói chung
và ở trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng
III. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ơn thi tốt nghiệp THPT
mơn Địa lí ở trường THPT Nông Cống 3
C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
I. Kết quả đạt được
II. Đề xuất, kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Trang
2
2
2
2
2
3
4
4
4
5


14
14
14
16
17

1


A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Thủ tướng
Chính phủ đã chỉ rõ: “ Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng
tạo và năng lực tự học của người học”; “ Đổi mới kì thi tốt nghiệp trung học phổ
thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu
quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình
giáo dục với kết quả thi”. Điều này cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá mơn học trong đó có mơn Địa lí là vấn đề tất cả các giáo
viên nói chung và mơn Địa lí nói riêng cần quan tâm hiện nay.
Giáo dục phổ thơng nước ta trong đó có mơn Địa lí đang thực hiện bước
chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của
người học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất; đồng thời phải chuyển đổi cách đánh giá sao cho phù hợp với nhu cầu của
thực tiễn hiện nay.
Qua thực tế công tác nhiều năm tại trường THPT Nông Cống 3 là một
giáo viên giảng dạy bộ mơn Địa lí. Tơi nhận thấy mặc dù kết quả thi THPT quốc
gia mơn Địa lí tương đối cao so với những môn học khác nhưng vẫn không ít
giáo viên chưa tìm được cho mình một phương pháp ôn thi hiệu quả và có thể

định hướng cho học sinh cách học để có thể gặt hái được kết quả cao, đặc biệt là
đối với các em có nhu cầu xét tuyển đại học mơn Địa lí, trong tổ hợp khối C.
Từ thực trạng đó tơi xin đề xuất một số giải pháp được rút ra từ kinh
nghiệm giảng dạy của bản thân mà theo Tôi đã đem lại hiệu quả thiết thực đó là:
“Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT mơn Địa
lí ở trường THPT Nơng Cống 3”.
II. Mục đích nghiên cứu
Được chia sẻ với đồng nghiệp ở trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng và
trên tồn tỉnh nói chung một số giải pháp giúp nâng cao kết quả thi THPT mơn
Địa lí từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
Giúp giáo viên thấy được thực trạng của việc ôn thi THPT quốc gia môn
Địa lí hiện nay. Từ đó tìm cho mình một phương pháp giảng dạy hiệu quả, điều
chỉnh việc dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Giúp học
sinh u thích mơn học, thấy được lợi ích từ việc đạt kết quả cao mơn Địa lí
trong góp phần nâng khả năng đậu tốt nghiệp và xét tuyển đại học.
III. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác ơn thi
THPT mơn Địa lí ở trường THPT nói chung và ở trường THPT Nơng Cống 3
nói riêng.
IV. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra, khảo sát và xử lý thu thập thông tin
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
2


V. Những điểm mới của SKKN
- Đề tài của tác giả không đi sâu vào mặt lý thuyết mà đi sâu vào những giải
pháp cụ thể, thiết thực, có số liệu khảo sát thực tế được nghiên cứu và theo dõi
trong 3 năm học 2017 - 2018 và 2018 - 2019, 2019 - 2020 vì thế đem lại hiệu

quả tốt hơn cho cơng tác giảng dạy.
- Đã có một số bài viết chia sẻ về kinh nghiệm ôn thi môn Địa lí trên mạng
Ineternet. Tuy nhiên những bài viết đó thường chung chung khơng có giải pháp
cụ thể và được áp dụng trên đối tượng học sinh tồn quốc chính vì thế hiệu quả
chưa cao.

3


B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Để góp phần đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục thì bắt đầu từ năm
2017, Bộ giáo dục đào tạo đã xây dựng phương án tổ chức thi Trung học phổ
thông quốc gia, xét tuyển vào Đại học – Cao đẳng với việc triển khai thi 3 mơn
Văn, Tốn, tiếng Anh và 2 tổ hợp mơn tự nhiên (Lí, Hóa, Sinh), tổ hợp mơn xã
hội (Sử, Địa, Giáo dục cơng dân), trong đó tất cả các mơn thi theo hình thức trắc
nghiệm (trừ mơn Văn thi theo hình thức tự luận).
Việc thay đổi hình thức thi cử từ tự luận sang thi trắc nghiệm là một sự
thay đổi phù hợp trong q trình đổi mới tồn diện nền giáo dục. Đây là một
phương pháp có nhiều ưu điểm:
- Tạo thuận lợi về mặt thời gian, tâm lí cho giáo viên khi chấm thi. Giáo viên
biên soạn đề thi có điều kiện đào sâu khai thác, bộc lộ kiến thức chun mơn của
mình thơng qua việc đặt câu hỏi.
- Có thể kết hợp cả kì thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh đại học làm một.
Như vậy sẽ giảm đáng kể căng thẳng cho xã hội, vừa tiết kiệm được chi phí tổ
chức.
Với những thay đổi của kì thi, cùng với tiến trình đổi mới phương pháp
dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, các trường đã tích cực hướng
dẫn học sinh ơn thi theo hướng tiếp cận chuẩn hóa đề thi của Bộ giáo dục đào
tạo. Bản thân người giáo viên giảng dạy mơn Địa lí như tơi đây cũng cần có cái

nhìn mới về mơn học, thấy mình phải có trách nhiệm hơn, đối với phẩm chất,
năng lực và tương lai của học sinh, thay đổi phương pháp giảng dạy, để môn học
trở nên ngày càng sinh động và hữu ích, bớt đi phần khô cứng và trừu tượng và
cũng để đáp ứng yêu cầu thi tốt nghiệp THPT hiện nay.
II. Thực trạng công tác ôn thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí nói chung và ở
trường THPT Nơng Cống 3 nói riêng.
Mơn Địa lí trong nhà trường phổ thơng giúp học sinh có được những hiểu
biết cơ bản về Trái Đất – môi trường sống của con người, về thiên nhiên và
những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế
giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với mơi
trường tự nhiên, xã hội.
Mơn Địa lí đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục học sinh về ý thức và
hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ năng sống, rèn luyện ý thức sống của
người cơng dân, góp phần hình thành và phát triển ở các em những phẩm chất và
năng lực cần thiết. Đây là việc có tính lâu dài và cũng khơng hề đơn giản. Đặc
biệt là khi chúng ta đang quyết tâm triển khai thực hiện có hiệu quả việc đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm
chất, năng lực của người học, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang
bị kiến thức sang phát triển con người toàn diện thì hơn bao giờ hết bộ mơn Địa
lí giữ một vị trí vơ cùng quan trọng, là mơn học cần thiết, không chỉ trang bị cho
người học những tri thức mà điều quan trọng là rèn luyện cho học sinh thói
quen, kỹ năng, thái độ.
Bộ mơn Địa lí ln giữ vai trị quan trọng trong chương trình đào tạo, giáo
dục thế hệ trẻ. Nhưng do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, ý nghĩa, chức năng
4


của bộ môn nhiều học sinh tỏ ra thái độ thờ ơ, coi thường, đối xử không công
bằng với bộ mơn này. Số học sinh lựa chọn mơn Địa lí để xét đại học – cao đẳng
cũng ngày càng ít đi, nhất là từ khi tổ hợp Văn - Sử - Địa ở các trường quân đội,

công an được thay bằng tổ hợp Văn – Toán - Sử. Nhiều học sinh khơng thích
học mơn Địa lí vì cho rằng đó là môn học phụ của khối C không cần học nhiều.
Một bộ phận giáo viên trong quá trình kiểm tra, đánh giá vẫn yêu cầu học thuộc
lòng nhiều hơn là mức độ hiểu và vận dụng các kĩ năng phân tích, tổng hợp, rút
ra nhận xét.
Kể từ khi Bộ giáo dục đào tạo chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình
thức thi trắc nghiệm đối với các mơn thuộc tổ hợp môn thi khoa học xã hội ( bao
gồm Lịch Sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân ) thì số lượng thí sinh đăng kí các mơn
này được lựa chọn nhiều hơn. Tính chung cả nước số học sinh lựa chọn tổ hợp
xã hội để xét tốt nghiệp và xét đại học - cao đẳng ngày càng tăng năm 2017 là
43%, năm 2018 là 48%, năm 2019 là 53%, năm 2020 là 55,38%. Tại trường
THPT Nông Cống 3 chúng tơi, số học sinh đăng kí thi tổ hợp mơn xã hội nói
chung chiếm khoảng hơn 50% và ngày càng được học sinh quan tâm hơn trong
quá trình học tập và thi cử.
Vì vậy trong quá trình nghiên cứu, soạn đề, hướng dẫn học sinh ôn tập
bản thân tôi đã rút ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả ơn tập thi trắc
nghiệm khách quan mơn địa lí cho học sinh lớp 12 nhằm đáp ứng yêu cầu thay
đổi đề thi và cách thi hiện nay của Bộ giáo dục đào tạo.
III. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT
môn Địa lí ở trường THPT Nơng Cống 3
1. Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức sách giáo khoa tránh học vẹt,
học tủ
Nắm chắc kiến thức sách giáo khoa là một trong những yêu cầu cơ bản
giúp học sinh làm bài và học bài đầy đủ. Đặc biệt là học sinh có học lực trung
bình càng cần phải học kiến thức sách giáo khoa. Nếu các em nắm chắc kiến
thức SGK các em có thể lấy đến điểm 7, điểm 8. Tơi thường hay nói với học
sinh là “Kiến thức trong sách giáo khoa giống như tâm của vòng tròn. Người ta
có thể vẽ vịng trịn to, vịng trịn nhỏ nhưng đều phải xoay quanh tâm của nó.
Việc ra đề cũng thế có thể biến tấu nhiều dạng đề khác nhau nhưng tựu trung lại
vẫn dựa trên nền tảng kiến thức sách giáo khoa”. Đối với những lớp có học lực

khá, giỏi thì ngồi kiến thức sách giáo khoa phải mở rộng thêm nhiều câu hỏi
mới, hay, lạ, độc đáo để các em có thể lấy 8,9.10. Đơi khi cịn phải có “chiến
lược” riêng đối với một số em để các em tránh điểm dưới trung bình hoặc có
điểm trên 9.
Thực tế cho thấy việc hình thành kiến thức cho các em phải có hệ thống
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phần kiến thức đại cương đến phần
kiến thức chi tiết. Để hình thành mạch kiến thức như vậy tôi thường chú trọng
vào những bài trọng tâm từ lớp 10, luôn nhắc nhở các em học thật kĩ, nắm thật
chắc và lưu ý với các em đây là bài học có nội dung kiến thức sẽ gặp lại ở lớp
12, đôi khi phải kiểm tra bằng các bài tập về nhà, câu hỏi trắc nghiệm…để khắc
sâu kiến thức. Chẳng hạn khi học Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió
chính tơi thường lưu ý các em ghi nhớ sơ đồ hình 12.1- Các đai khí áp và gió
5


trên Trái Đất làm cơ sở để hiểu và giải thích được cơ chế hoạt động của gió Tín
phong ở nước ta khi học Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa trong chương
trình Địa lí 12.
Đối với việc hình thành kiến thức cơ bản lớp 12 thì ít nhất phải đảm bảo
đủ theo phân phối chương trình trong khung thời gian năm học 1 tiết/tuần của
học kì 1 và 2 tiết/tuần của học kì 2, nếu có điều kiện hơn có thể hướng dẫn trước
những phần kiến thức nặng, khó trong các buổi học bồi dưỡng, bởi khắc ghi kiến
thức cho học sinh cũng cần có thời gian để có “độ thấm, độ ngấm”. Và nếu là
học sinh khá, giỏi thì đây là cơ hội để các em rèn luyện lấy điểm 9,10.
Ở trên lớp các em chỉ cần chú ý nghe giảng, ghi chép và đánh dấu những
nội dung cần lưu ý vào sách, ghi lại các ý cơ bản, chú ý các ví dụ minh họa của
giáo viên và lấy được các ví dụ tương tự để vận dụng phần lý thuyết.
Ngoài việc nắm chắc kiến thức sách giáo khoa học sinh không được học tủ, học
lệch, không được chỉ chú trọng đến một số nội dung mà lơi là những nội dung
khác. Bởi đề trắc nghiệm sẽ dàn trải tồn bộ chương trình. Với 40 câu hỏi trắc

nghiệm khách quan của mơn Địa lí, mỗi câu hỏi có 4 phương án trả lời và có
duy nhất 1 phương án trả lời đúng. Xét tổng thể trong đề thi minh họa có các câu
hỏi ở các cấp độ cơ bản, phục vụ mục đích xét cơng nhận tốt nghiệp THPT
(nhận biết: 32,5%, thông hiểu: 25%) và các câu hỏi phân hóa (vận dụng bậc
thấp: 25%, vận dụng bậc cao: 17,5%) phục vụ mục đích xét tuyển đại học, cao
đẳng. Đề thi này đòi hỏi muốn đạt mục tiêu vào Đại học, Cao đẳng, học sinh
phải nắm thật chắc kiến thức, đặc biệt là kiến thức để làm những câu hỏi dạng
phân hóa.
2. Phân loại học sinh trong quá trình giảng dạy
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần có sự phân loại học sinh. Phân
loại học sinh giữa các lớp và ngay trong một lớp. Nếu giáo viên khơng phân loại
được học sinh sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến việc đề ra phương pháp và mục tiêu
cho từng đối tượng.
Để có thể phân loại được học sinh, khi mới vào giáo viên có thể thơng qua
kết quả kiểm tra môn học và xem qua kết quả kiểm tra các môn học khác thông
qua giáo viên chủ nhiệm. Đối với những lớp có nhiều học sinh học yếu, kết quả
các bài kiểm tra thấp giáo viên nên dạy chậm, chú ý đến nội dung kiến thức
nhận biết và thông hiểu, bám sát kiến thức sách giáo khoa. Giao cho học sinh
những bài tập nhỏ yêu cầu học sinh làm đi, làm lại nhiều lần chắc chắn sẽ có kết
quả tốt.
Đối với các lớp học sinh có lực học khá, giỏi ngoài kiến thức sách giáo
khoa giáo viên mở rộng các kiến thức thực tế. Trong quá trình giảng dạy giáo
viên phải nắm bắt được năng lực, khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của từng học
sinh. Theo dõi việc khắc phục nhược của các em qua mỗi bài làm. Căn cứ vào
kết quả làm bài nhận xét đánh giá các em từ cao xuống thấp để học sinh thấy
được mình đang đứng ở vị trí nào mà cố gắng. Tạo một khơng khí thi đua học
tập trong lớp và giữa các lớp trong khối với nhau. Nếu làm tốt được điều này
giáo viên sẽ phân loại được học sinh và có phương pháp giảng dạy hiệu quả.
Đối với những học sinh chăm chỉ, chịu khó nhưng khả năng tư duy của
các em chậm. Bài làm thường hay lựa chọn đáp án sai. Những học sinh này tôi

6


giúp các em khắc phục bằng cách cho các em làm bài tập về nhà thường xuyên
với số lượng câu hỏi ít. Làm như vậy nhiều lần các em đã khắc phục được hạn
chế của mình, xác định đúng yêu cầu đề ra, số câu trả lời đúng sẽ nhiều hơn.
Đối với những học sinh có kiến thức, nhớ lâu nắm bắt nhanh vấn đề
nhưng không chăm chỉ, khi làm bài hay chủ quan nóng vội, khoanh sai. Đối với
những học sinh này phải thường xuyên nhắc nhở, động viên để các em không lơi
là việc học. Khi trả bài tôi thường trao đổi riêng với các em, chỉ ra cho các em
thấy mình thường mất điểm ở những ý nào. Đến thời điểm thi tôi thấy các em đã
khắc phục được tình trạng này rõ rệt.
Đối với những em thi THPT có xét tuyển mơn Địa lí vào các trường Đại
học, cao đẳng tôi cung cấp thêm cho những em đó tài liệu tham khảo, ra nhiều
đề ở mức độ khó để các em làm thêm ở nhà.
3. Bám sát cấu trúc đề thi minh họa của Bộ giáo dục và đào tạo
Đối với việc ôn thi tốt nghiệp THPT để giúp học sinh ôn tập đúng trọng
tâm kiến thức giáo viên cần bám sát cấu trúc ôn tập của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Theo cấu trúc của Bộ phần thi tốt nghiệp bao gồm Địa lí lớp 11 và Địa lí lớp 12.
Trước mỗi kì thi Bộ Giáo dục và đào tạo bao giờ cũng ra đề thi tham khảo đó là
căn cứ quan trọng để giáo viên giảng dạy và thí sinh ơn tập chuẩn bị kiến thức
tốt nhất cho kỳ thi, cấu trúc đề thi minh họa có sự khác nhau giữa các phần theo
từng năm, nên giáo viên cần thiết phải cập nhật và so sánh, đối chiếu để có
“chiến lược” định hướng cho học sinh.
Bảng 1: Cấp độ câu hỏi trong các đề thi
Cấp độ câu hỏi
Năm
Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng

Vận dụng
cao

Đề thi năm 2018

14

8

10

8

Đề thi năm 2019

13

10

10

7

Đề minh họa 2020

16


12

8

4

Đề thi năm 2020

18

10

7

5

Theo như đề thi tham khảo, đề gồm 40 câu hỏi, thời gian làm bài 50 phút,
nội dung đề thi nằm trong chương trình Địa lý lớp 11 và lớp 12. Câu hỏi trong
đề thi trải đều ở tất cả các chuyên đề lớp 12, đối với chương trình lớp 11, các câu
hỏi chủ yếu nằm trong chuyên đề Địa lí khu vực và quốc gia.
Tuy nhiên, qua đối chiếu, so sánh đề minh họa và cả đề chính thức thì
năm 2020 đề chính thức khơng cịn nội dung chương trình lớp 11.
Nội dung thi trong đề minh họa các năm 2018, 2019, 2020 được cụ thể
hóa bằng bảng phân tích chi tiết sau:
Bảng 2: Cấu trúc đề thi minh họa của Bộ giáo dục mơn Địa lí năm 2018
Chương
Nội dung đề minh họa

Thực Tổng số
7



trình
lớp
11

12

11+ 12

thuyết hành
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
Bài 9: Nhật Bản
Bài 10: Trung Quốc
Bài 11: Đông Nam Á
Địa lí tự nhiên
Địa lí dân cư
Địa lí kinh tế
Địa lí các vùng kinh tế
Thực hành đọc Atlat
Thực hành xác định dạng biểu đồ

câu

1

1

1

1
3
2
1
6
10

1
1
5

25

2
1
1
10
1
15

2
7
10
10
40

Bảng 3: Cấu trúc đề thi minh họa của Bộ giáo dục mơn Địa lí năm 2019
Mức độ nhận thức
Nhậ
Chun đề

Thơn Vận dụng Vận dụng
n
Tổng
g hiểu
thấp
cao
biết
1. Địa lí khu vực và quốc gia
0
2
0
0
2
2. Địa lí tự nhiên
3
2
0
0
5
3. Địa lí dân cư
1
1
0
0
2
4. Địa lí các ngành kinh tế
1
1
3
1

6
5. Địa lí các vùng kinh tế
0
1
5
4
10
6. Kĩ năng
8
3
2
2
15
Tổng
13
10
10
7
40
Bảng 4: Cấu trúc đề thi minh họa của Bộ giáo dục môn Địa lí năm 2020
Chuyên đề
Tổng
Lí thuyết
0
Địa lí 11
Biểu đồ
1
Bảng số liệu
1
Địa lí tự nhiên

8
Địa lí dân cư
3
Địa lí các ngành kinh tế
6
Địa lí 12
Địa lí các vùng kinh tế
7
Atlat địa lí Việt Nam
12
Biểu đồ
1
Bảng số liệu
1
Bảng 5: Cấu trúc đề chính thức của Bộ giáo dục mơn Địa lí năm 2020 (khơng
có nội dung lớp 11)
Chun đề
Tổng
8


Kiến thức
Kĩ năng

Địa lí tự nhiên
Địa lí dân cư
Địa lí các ngành kinh tế
Địa lí các vùng kinh tế
Atlat địa lí Việt Nam
Biểu đồ, Bảng số liệu


6
3
6
7
14
4

4. Tập trung ơn tập tổng quát
Tôi thường thực hiện bước này ngay sau khi dạy hết nội dung chương
trình trong sách giáo khoa hoặc 1 phần nộ dung. Đây có thể coi là bước hệ thống
hóa tồn bộ chương trình bởi sau thời gian dài từ đầu năm học đến cuối năm học
kiến thức các em lĩnh hội được gần như bị “loãng” . Do vậy bước hệ thống hóa
này sẽ có tác dụng củng cố lại kiến thức giúp các em hình dung được tồn bộ
cấu trúc chương trình mơn học cũng như khắc sâu những phần, những bài trọng
tâm. Để làm được việc này, tơi thường áp dụng hình thức sơ đồ hóa (sơ đồ thơng
thường, sơ đồ tư duy, sơ đồ điền khuyết nội dung…) hoặc bảng kiến thức để
khái quát nội dung từng phần, từng bài vừa ngắn gọn, vừa trực quan, giúp các
em nhớ nhanh và nhớ lâu hơn.
Ví dụ: Khi khái quát phần Địa lí tự nhiên Việt Nam, tơi sử dụng sơ đồ tư
duy sau:

Khí hậu là 1 phần của Tự nhiên Việt Nam. Khi khát qt nội dung về khí
hậu tơi sử dụng kết hợp sơ đồ cấu trúc (là loại sơ đồ thể hiện các thành phần,
yếu tố trong một chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng.

9


KHÍ HẬU VIỆT NAM


NHIỆT ĐỚI

ẨM

GIĨ MÙA

- Lượng mưa TB năm: 1500 – 2000.- Gió mùa mùa đơng (T11 – T4).
- Tổng lượng bức xạ lớn.
- Độ ẩm khơng khí trên 80%.
- Gió mùa mùa hạ (T5- T10).
- Cán cân BX dương.
Cân
bằng
ẩm
luôn
dương
- Nhiệt độ TB năm trên 200C.
- Tổng số giờ nắng 1400- 3000h/năm

NỘI CHÍ TUYẾN

GIÁP BIỂN ĐƠNG

TRONG PHẠM VI HĐ CỦA GIĨ MÙA

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

5. Luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo từng phần nội dung
Sau khi học sinh nắm khái quát được toàn bộ nội dung chương trình, cần

thực hiện trả lời câu hỏi trắc nghiệm gắn với các nội dung đã học để một lần nữa
khắc ghi kiến thức. Bước này muốn thực hiện tốt cần phải có nguồn tài liệu
chuẩn, cập nhật thường xun, tơi thường tự soạn và sưu tầm từ bạn bè, đồng
nghiệp, mạng internet…cung cấp cho học sinh. Do khơng có nhiều thời gian
thời điểm cuối năm học nên tôi chia cấu trúc nội dung như sau:
Phần
Địa lí tự nhiên + Atlat địa lí Việt Nam + biểu đồ, bảng số liệu
Địa lí dân cư + Atlat địa lí Việt Nam + biểu đồ, bảng số liệu
Kiến thức và
Địa lí các ngành kinh tế + Atlat địa lí Việt Nam + biểu đồ, bảng
Kĩ năng
số liệu
Địa lí các vùng kinh tế + Atlat địa lí Việt Nam + biểu đồ, bảng
số liệu
Để khai thác hiệu quả tài liệu, tôi yêu cầu học sinh hoàn thành câu hỏi
trong một thời gian nhất định ( bước này giao nhiệm vụ để học sinh tự học, tự
làm ) các e có thể tham khảo sách giáo khoa, tài liệu…Mục đích giao bài tập
nhằm khuyến khích các em tinh thần tự học, tự tìm tịi để hoàn thiện kiến thức,
kĩ năng.
Sau khi học sinh hoàn thành bài tập, tơi sẽ kiểm tra tại lớp bằng nhiều
hình thức khác nhau. Cách tôi thường làm là gọi học sinh lên bảng đọc đáp án
khoảng 10 – 15 câu và ghi chép lại các đáp án, đồng thời yêu cầu học sinh giải
10


thích:” Tại sao em lựa chọn đáp án đó? “ ( Đặt câu hỏi cho cả đáp án đúng và
đáp án sai, chỉ hỏi khoảng 2-3 câu ), học sinh trả lời có thể đúng, có thể sai, điều
đó cho giáo viên biết được học sinh đó nắm bắt kiến thức ở mức độ nào. Nếu
học sinh trả lời đúng sẽ tuyên dương tại lớp và đó cũng là yêu cầu để học sinh
khác thực hiện theo, ngược lại nếu học sinh trả lời sai, giáo viên sẽ hướng dẫn

làm lại và định hướng nội dung cần thiết để học sinh trả lời được câu hỏi, cũng
là cách để học sinh khác tự sửa đáp án của mình. Đối với học sinh làm sai, hay
thái độ lười học giáo viên có thể gọi lên kiểm tra nhiều lần.
6. Thường xuyên ra đề, kiểm tra, đánh giá, tổ chức luyện đề, hướng dẫn học
sinh cách làm bài trong phòng thi
Đây là bước cuối cùng, nhưng vơ cùng quan trọng chính là giai đoạn các
em tăng tốc, thời gian thực hiện là tháng ơn thi sau khi thi học kì 2, do nhà
trường sắp xếp, tổ chức. Kiến thức, kĩ năng cũng được hồn thiện ở bước này
bởi nó thể hiện ngay ở số lượng câu trả lời đúng hoặc sai trong các đề luyện tập,
các em được làm nhiều đề, tiếp xúc với nhiều dạng câu hỏi sẽ tự rút ra bài học
cho mình . Để đạt hiệu quả cao trước hết giáo viên cần tích cực biên soạn, sưu
tầm nhiều đề từ nhiều nguồn tài liệu (nhưng yêu cầu đề phải chuẩn theo cấu
trúc đề minh họa của Bộ) và cho học sinh làm tại lớp.
Thời gian để làm 1 đề tôi thường cho học sinh làm trong 1 tiết học 45
phút, cho học sinh làm bài trong khoảng thời gian ngắn hơn thời gian thi của kì
thi trung học phổ thơng mục đích cho các em tập dượt cách phân bố thời gian
cho hợp lí và có “chiến lược” làm bài cho riêng mình. Thơng qua việc luyện đề,
tơi lồng ghép hướng dẫn các em cách làm bài thi, cụ thể như sau:
Thứ nhất: đọc kỹ đề và tìm được từ "khóa" trong câu hỏi
Muốn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nhanh thì học sinh phải tìm được từ
“khóa” trong câu hỏi. Từ khóa trong mỗi câu hỏi chính là mấu chốt để thí sinh
giải quyết vấn đề. Điều đó sẽ giúp các em định hướng được câu hỏi liên quan
đến vấn đề gì và đáp án sẽ gắn liền với từ khóa ấy.Thường thì từ khóa này sẽ in
đậm, nếu khơng in đậm, học sinh phải tìm và gạch chân.
Thứ hai: Học sinh sử dụng phương pháp loại trừ
Trong quá trình làm bài thi khi chưa xác định được một đáp án đúng thì
phương pháp loại trừ cũng là một cách hữu hiệu để tìm ra câu trả lời đúng. Mỗi
câu hỏi thường có 4 đáp án, các đáp án cũng thường không khác nhau nhiều lắm
về mặt nội dung. Tuy nhiên vẫn có cơ sở để các em dùng phương án loại trừ
bằng "mẹo".

Thứ ba: Phân bổ thời gian và nhớ không được bỏ trống đáp án
Khi làm bài với 40 câu hỏi trắc nghiệm những câu nào đã chắc chắn học
sinh nên khoanh ngay vào phần trả lời. Những câu nào chưa chắc chắn đánh dấu
lại và chuyển sang câu khác, sau đó đọc kỹ lại sau.
Cách phân bổ thời gian khi làm bài thi là "câu nào biết làm trước, câu nào khó
làm sau". Sau khi làm hết những câu hỏi "trúng tủ" của mình, thì tiếp tục chọn
những câu hỏi đơn giản làm trước, vì bài thi trắc nghiệm các câu hỏi đều có
thang điểm như nhau chứ khơng giống như bài thi tự luận. Bình quân mỗi câu
chỉ được làm trong 1 phút (40 câu/40 phút), 10 phút cịn lại để tơ đáp án... Nếu
dừng lại quá lâu ở một câu sẽ khơng có thời gian làm các câu khác.
11


Chính vì vậy câu hỏi khó hay dễ cũng đều có chung phổ điểm, nên hãy
làm câu dễ trước, để đảm bảo đạt tối đa số điểm. Chú ý phân bố thời gian để
khơng bỏ sót câu hỏi nào, nếu khơng biết chính xác đáp án thì hãy dùng phỏng
đốn. Tuyệt đối khơng nên bỏ trống đáp án vì đó cũng là một cơ hội dành cho thí
sinh.
Tất cả các đề luyện tập tại lớp tôi thường ghi chép kết quả vào sổ điểm cá
nhân hoặc sổ nháp để theo dõi sự tiến bộ của các em, sổ ghi có thể là tổng số câu
đúng hoặc điểm số. Sau khi học sinh làm xong đề có thể thu về chấm hoặc cho
học sinh chấm chéo tại lớp và lấy kết quả. Cứ làm xong 5 đề tôi lại tổng kết và
nhận xét để kịp thời uốn nắn các em và điều chỉnh cả kết quả cũng như thái độ
học tập ( sổ ghi phần phụ lục).
7. Sự quan tâm của giáo viên, ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp và phụ
huynh học sinh
Ngoài việc chú trọng cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tơi cịn chú
ý đến việc động viên khích lệ tinh thần cho các em nhất là việc ôn thi thường
diễn ra trong thời gian nắng nóng, áp lực từ thi, từ gia đình và thầy cơ ln khiến
các em mệt mỏi. Chính vì thế nếu có thời gian tơi thường xun gặp gỡ, trao đổi

tìm hiểu ước mơ, nguyện vọng cả hồn cảnh gia đình, những khó khăn khúc mắc
trong cuộc sống để giúp đỡ các em như: tơi dành thời gian tìm hiểu trên mạng
những thông tin cần thiết liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp để tư vấn cho
các em chọn ngành, chọn trường thi, nhất là đối với những trường có xét tuyển
mơn Địa lí.
Có thể nói để có được thành cơng trong cơng tác ơn thi trung học phổ
thơng ngồi sự nỗ lực cố gắng của giáo viên bộ môn. Cịn phải có sự quan tâm
chỉ đạo, lãnh đạo của nhà trường. Tất cả đường lối, chủ trương, kế hoạch phải
được Ban giám hiệu nhà trường xây dựng và triển khai được tập thể giáo viên và
các em học sinh đồng tình hưởng ứng. Kinh nghiệm ơn thi trung học phổ thông
của từng cá nhân được tổng kết đúc rút và trở thành bài học cho cả tập thể, trong
các hội nghị trao đổi kinh nghiệm do nhà trường tổ chức.
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường THPT Nông Cống 3 đã đưa
ra nhiều chủ trương, vạch ra nhiều giải pháp để khơi dậy được trí tuệ và sức
mạnh của đội ngũ giáo viên nhà trường, đánh thức tiềm năng sáng tạo và tâm
huyết của mỗi cá nhân thầy và trò. Trước khi năm học mới bắt đầu, Ban giám
hiệu chỉ đạo các bộ mơn phải có kế hoạch ơn tập rõ ràng. Sau khi có kế hoạch cụ
thể việc ôn tập được bắt đầu và thực hiện đều đặn theo kế hoạch của các tổ
chuyên môn. Đây phải được xác định là hoạt động thường xuyên trong suốt năm
học, chứ khơng phải mang tính thời vụ. Ban giám hiệu thường xuyên trực tiếp
kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở. Nhà trường thường xuyên đứng ra tổ chức các kỳ
thi khối, thi học kỳ chung cho cả trường để học sinh thấy được vai trị của kỳ thi
mà có thái độ học nghiêm túc, cũng thơng qua đó các em sẽ thấy được mình
đang đứng ở đâu, bao nhiêu điểm sau mỗi lần thi để có kế hoạch ơn tập và cố
gắng.
Về phía giáo viên chủ nhiệm, phải tạo mọi điều kiện cho các em học sinh
được học tập, khơng có sự phân biệt đối xử giữa các mơn học, động viên các em
học nhóm, học sau giờ, nâng cao tinh thần tự học. Giáo viên chủ nhiệm thường
12



xuyên nắm bắt tình hình học sinh, trao đổi cùng phụ huynh và giáo viên bộ môn
nếu thấy kết quả học tập của các em chưa đạt được như mong muốn.
Về phía phụ huynh học sinh, giáo viên phải gặp gỡ trao đổi với phụ huynh
và lấy số điện thoại của phụ huynh để tiện cho việc liên lạc khi cần thiết.
Có thể nói khơng ai đứng ngồi cuộc, tất cả đều phải được tham gia với
một tinh thần tích cực, tự giác, tự nguyện. Đó là nền móng quan trọng để làm
nên thành quả thúc đẩy sự vươn lên mạnh mẽ của nhà trường trong nhiều
phương diện, trong đó có phương diện thi trung học phổ thơng.

13


C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
I. Kết quả đạt được
Năm học 2017-2018 tôi bắt đầu áp dụng các biện pháp giảng dạy cụ thể
như trên. Tuy còn nhiều mới mẻ và chưa thể khẳng định hiệu của các giải pháp,
nhưng bước đầu cho kết quả khả quan.
Kết quả thi THPT Quốc gia mơn Địa lí năm học 2017- 2018:
Stt

Lớp

Sỹ số

10 điểm

9 điểm

8 điểm


7 điểm

6 điểm

5 điểm

1 12A5 47
0
1
12
15
10
5
2 12A6 48
0
1
9
10
17
7
3 12A7 50
0
0
8
17
11
7
4 12A8 38
0

0
1
15
8
4
5 Tổng 183
0
2
30
57
46
23
Điểm trung bình chung của trường
6,27
Điểm trung bình chung của cả nước
5,46
Đến năm học 2018-2019, 2019 - 2020 khi tôi đã áp dụng các biện
trên, đồng thời có sự điều chỉnh, hồn thiện đã giúp tơi có được kết quả
càng tốt hơn. Cụ thể:
Kết quả thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm học 2018 – 2019:
Stt

Lớp

Sỹ số

10 điểm

9 điểm


8 điểm

7 điểm

6 điểm

5 điểm

Dưới 5

4
4
7
10
25
pháp
ngày
Dưới 5

1 12B4 40
0
1
6
13
12
6
2 12B5 44
0
2
9

15
17
7
3 12B8 42
0
0
2
10
10
8
4 Tổng 126
0
3
17
35
39
21
Điểm trung bình chung của trường
6,3
Điểm trung bình chung của cả nước
6,0
Kết quả thi THPT Quốc gia môn Địa lí năm học 2019 – 2020:

3
3
5
11

Stt


Dưới 5

Lớp

Sỹ số

10 điểm

9 điểm

8 điểm

7 điểm

6 điểm

5 điểm

1 12C4 52
0
1
13
12
8
6
5
2 12C5 52
0
5
15

16
14
5
4
3 Tổng 104
0
6
28
28
22
11
9
Điểm trung bình chung của trường
6,8
Điểm trung bình chung của cả nước
6,7
Nhìn vào kết quả đạt được cho thấy hiệu quả của cách làm là rất khả quan.
Trong 3 năm liên tiếp điểm thi trung bình chung của trường n cao hơn trung
bình chung cả nước. Với những kinh nghiệm của bản thân, tơi mong rằng có thể
giúp các đồng nghiệp làm tài liệu tham khảo và hi vọng các đồng nghiệp có thể
vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để đem lại hiệu quả trong giảng dạy. Rất
mong nhận được sự chia sẻ, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
II. Đề xuất, kiến nghị
1. Đối Với Sở Giáo dục - Đào tạo
Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác ôn thi THPT hiện nay.
Chỉ đạo điểm một số mơ hình rút kinh nghiệm ôn thi THPT và phổ biến
cho các trường khác học tập.
2. Đối với Ban giám hiệu nhà trường
14



Có kế hoạch ơn thi THPT nói chung và mơn Địa lí nói riêng ngay từ đầu
năm học, ngay từ đầu lớp 10.
Thường xuyên tổ chức các kỳ thi khảo sát chất lượng hoặc thi thử tốt
nghiệp trung học phổ thơng.
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

NGƯỜI THỰC HIỆN
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của
người khác

Nguyễn Thị Thanh Tâm

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Địa lí 12, Nxb Giáo dục, 2019.
2. SKKN: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp
THPT môn Giáo dục công dân ở trường THPT Nông Cống 3”- tác giả Phạm
Thị Thanh.
3. Tài liệu sưu tầm trên Internet - />

16


PHỤ LỤC

01 ĐỀ LUYỆN THI CHO HỌC SINH LÀM TẠI LỚP
Câu 41. Ba loại rừng nào được sự quản lí của nhà nước về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ
và phát triển, sử dụng?
A. Rừng giàu, rừng phòng hộ, rừng đặc trưng.
B. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
C. Rừng đặc dụng, rừng sản xuất, rừng nghèo.
D. Rừng sản xuất, rừng đặc trưng, rừng phòng hộ.
Câu 42. Đặc điểm nổi bật nhất của bão ở nước ta là
A. mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. B. diễn ra suốt năm trên phạm vi cả nước.
C. các cơn bão đều xuất phát từ Biển Đông.D. chỉ hoạt động ở phía bắc vĩ tuyến 16ºB.
Câu 43. Yếu tố tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới hoạt động khai thác
thuỷ sản ở nước ta?
A. Sạt lở bờ biển
B. Động đất
. C. Thuỷ triều
D. Bão
Câu 44. Các sản phẩm nào sau đây thuộc công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi ở
nước ta?
A. Gạo, ngô. B. Sữa, bơ. C. Hoa quả sấy.
D. Đường tinh luyện.
Câu 45. Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển
A. cây lúa nước.
B. cây rau đậu.
C. cây công nghiệp hàng năm.
D. cây công nghiệp lâu năm.
Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây có diện
tích lớn nhất?
A. Gia Lai.
B. Bắc Ninh.
C. Nghệ An.

D. Quảng Nam.
Câu 47. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết các hệ thống sơng nào sau
đây có lưu vực nằm hồn tồn trong lãnh thổ nước ta?
A. Sơng Mê Công, sông Mã, sông Đà Rằng.
B. Sông Hồng, sông Ki Cùng - Bằng
Giang.
C. Sơng Mê Cơng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai. D. Sơng Thái Bình, sơng Đà
Rằng, sơng Thu Bồn.
Câu 48. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng nào sau đây chịu ảnh
hưởng mạnh của gió mùa đơng bắc?
A. Tây Bắc bộ.
B. Đơng Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Nam Bộ.
Câu 49. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh Phanxipăng thuộc
dãy núi nào?
A. Trường Sơn Nam
B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Bắc.
D.
Dãy
Phu Luông.
Câu 50. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Vân
Đồn thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây?
A. Hải Phịng.
B. Quảng Ninh.
C. Thái Bình.
D. Nam
Định.
Câu 51. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào của Bắc Trung
Bộ có sản lượng lúa cao nhất?

A. Thanh Hóa.
B. Nghệ An.
C. An Giang
D. Kiên Giang.
Câu 52. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm cơng nghiệp
nào sau đây có ngành luyện kim màu?
A. Hưng Yên.
B. Việt Trì.
C. Thái Nguyên.
D. Vinh.
Câu 53. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ 5 nối Hà Nội với
địa điểm nào sau đây?

17


A. Hạ Long.
B. Hà Giang.
C. Lạng Sơn.
D. Hải Phòng.
Câu 54. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết các tuyến đường bộ theo
chiều Đông – Tây của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Quốc lộ 7, 8, 9.
B. Quốc lộ 7, 14, 15.
C. Quốc lộ 8, 14, 15.
D. Quốc lộ 9, 14, 15.
Câu 55. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết sân bay Phù Cát thuộc
tỉnh, thành phố nào?
A. Đà Nẵng.
B. Quảng Ngãi.

C. Bình Định.
D. Khánh Hịa.
Câu 56. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm cơng nghiệp
nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long?
A. Rạch Giá.
B. Cần Thơ.
C. Cà Mau.
D. Vũng Tàu.
Câu 57. Sự bấp bênh vốn có của nơng nghiệp nước ta chủ yếu là do
A. quá trình canh tác đất bị bạc màu.
B. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
C. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. lao động nơng nghiệp khơng ổn định.
Câu 58. Khó khăn lớn nhất của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
A. mạng lưới phân bố chưa đều, cơng nghệ lạc hậu.
B. quy trình nghiệp vụ cịn mang tính thủ cơng.
C. thiếu đồng bộ, tốc độ vận chuyển thư tín chậm.
D. thiếu lực lượng lao động có trình độ chun mơn.
Câu 59. Sự phát triển của nội thương thể hiện rõ rệt qua
A. tổng mức bán lẻ hàng hóa của xã hội.
B. cơ cấu chi tiêu hàng hóa của người
dân.
C. cơ cấu hàng hóa bán tại các chợ chính.
D. số lợi nhuận trung bình tại các chợ
chính.
Câu 60. Thế mạnh nào sau đây khơng phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Phát triển kinh tế biển và du lịch.
B. Phát triển chăn ni trâu, bị, lợn,
ngựa.
C. Trồng cây cơng nghiệp lâu năm nhiệt đới. D. Khai thác chế biến khoáng sản và

thủy điện.
Câu 61. Ven biển Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lý tưởng vì
A. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.
B. bờ biển dài và vùng biển sâu nhất
nước ta.
C. nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sơng nhỏ đổ ra biển. D. biển nơng, khơng có sơng suối
đổ ra ngoài biển.
Câu 62. Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên chủ yếu là do
A. một mùa mưa và khô rõ rệt.
B. tổng lượng mưa trong năm lớn.
C. khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên.
D. khí hậu khá nóng ở các cao nguyên thấp.
Câu 63. Việc phát triển công nghiệp của Đông Nam Bộ gắn liền với việc giải quyết
A. mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. nhu cầu nước ngọt trong mùa khơ. C.
tình trạng ơ nhiễm môi trường biển.
D. nhu cầu năng lượng, đặc biệt là điện.
Câu 64. Diện tích rừng ở Đồng bằng sơng Cửu Long bị giảm sút nguyên nhân chủ yếu do
A. chặt phá rừng bừa bãi, nuôi tôm.
B. mùa khô kéo dài, cháy rừng.
C. phát triển nơng nghiệp, cháy rừng.
D. q trình đơ thị hóa nhanh.
Câu 65. Ý nghĩa chính trị quan trọng nhất của việc phát triển đánh bắt xa bờ là
A. giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản.
B. gia tăng sản lượng hải sản cho xuất khẩu.
C. bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa.
D. nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

18



Câu 66. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây
là đúng nhất nói về giá trị sản xuất hàng tiêu dùng năm 2000-2007:
A. Giá trị sản xuất dệt may, da giày, giấy-in-văn phòng phẩm tăng liên tục.
B. Giá trị sản xuất dệt may giảm, da giày tăng, giấy in, văn phòng phẩm.
C. Giá trị sản xuất da giày giảm, dệt may-giấy-in-văn phòng phẩm.
D. Giá trị sản xuất dệt may, da giày, giấy-in-văn phòng phẩm giảm liên tục.
Câu 67. Cho biểu đồ:
SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình dân số nước ta,
giai đoạn 2000 - 2015?
A. Tổng số dân giảm, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tăng.
B. Tổng số dân tăng, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm.
C. Tổng số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên đều tăng.
D. Tổng số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên đều giảm.
Câu 68. Cho bảng số liệu:
XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ QUỐC
GIA NĂM 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)
Ma-lai-xi-a
Thái Lan
Xin-ga-po
Việt Nam
Xuất khẩu
210,1
272,9
516,7
173,3
Nhập khẩu
187,4

228,2
438,0
181,8
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ của một số quốc gia năm 2015?
A. Việt Nam là nước nhập siêu.
B. Ma-lai-xi-a là nước nhập siêu.
C. Thái Lan xuất siêu nhiều hơn Xin-ga-po.
D. Ma-lai-xi-a nhập siêu nhiều hơn
Thái Lan.
Câu 69. Nguyên nhân nào tạo ra tính chất gió mùa của khí hậu nước ta?
A. Gió Mậu Dịch bán cầu Bắc hoạt động xen kẽ quanh năm.
B. Ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa.
C. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới từ tháng 5 đến tháng 10.
D. Nằm trong vùng nội chí tuyến, ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đơng đối
với khí hậu nước ta?
A. Làm tăng độ ẩm khơng khí trên 80%.
B. Mang lại lượng mưa trung bình
năm lớn.
C. Làm giảm độ lục địa ở phía Tây đất nước. D. Làm tăng độ lạnh của gió mùa
Đông Bắc.
Câu 71. Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là

19


A. lạnh và ẩm.
B. lạnh khô và trời nhiều mây.
C. nóng và khơ.

D. Nóng và mưa nhiều.
Câu 72. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm là do
A. quy mô dân số nước ta giảm dần.
B. dân số đơng có xu hướng già hóa.
C. các biện pháp kế hoạch hóa dân số. D. chất lượng cuộc sống chưa nâng cao.
Câu 73. Quá trình phân cơng lao động xã hội nước ta cịn chậm chuyển biến nguyên
nhân chủ yếu do
A. kinh tế còn chậm phát triển.
B. cơ cấu lao động chưa hợp lí.
C. lao động chủ yếu trong nông nghiệp. D. phần lớn lao động có thu nhập thấp.
Câu 74. Ở nước ta đơ thị phân bố không đều giữa các vùng nguyên nhân chủ yếu do
sự khác biệt về
A. điều kiện tự nhiên và văn hóa.
B. vị trí địa lí và quy mơ dân số.
C. trình độ phát triển kinh tế xã hội.
D. chính sách phát triển kinh tế xã hội.
Câu 75. Việc hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế ở nước ta nhằm mục
đích chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
B. Phát triển kinh tế và giải quyết việc
làm.
C. Hội nhập quốc tế và giải quyết việc làm.
D. Nâng cao đời sống và bảo vệ môi trường.
Câu 76. Cho biểu đồ về dầu thô khai thác và dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á giai
đoạn 1990 – 2010.

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu sản xuất dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á giai
đoạn 1990 – 2010.
B. Sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á giai đoạn

1990 – 2010.
C. Quy mô và cơ cấu sản xuất dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông
Nam Á giai đoạn 1990 – 2010.
D. Tốc độ tăng trưởng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á
giai đoạn 1990 – 2010.
Câu 77. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về tác động của những khối núi cao trên
2000m đến thiên nhiên nước ta?
A. Phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới.
B. Làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới.
C. Tác động đến cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới.
D. Làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới.
Câu 78. Đất feralit ở nước ta là loại đất thích hợp nhất để phát triển

20


A. cây lương thực, cây rau đậu.
B. cây công nghiệp lâu năm và cây ăn
quả.
C. cây thực phẩm, cây công nghiệp lâu năm.
D. cây công nghiệp hàng năm và cây
thực phẩm.
Câu 79. Sự hiện diện của dãy Trường Sơn làm cho vùng Bắc Trung Bộ
A. có nhiều thế mạnh để phát triển chăn ni.
B. có mùa mưa chậm dần sang thu đơng và gió Lào.
C. chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác.
D. có các lồi động, thực vật ơn đới từ phía Bắc di cư đến.
Câu 80. Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: triệu người)

Năm
2005
2008
2010
2012
2015
Thành thị
22,3
24,7
26,5
28,3
31,1
Nông thôn
60,1
60,4
60,4
60,5
60,6
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông
thôn nước ta, giai đoạn 2005 - 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột.
B. Trịn.
C. Miền.
D. Đường.
----------Hết---------

Câu
ĐA
Câu
ĐA

Câu
ĐA
Câu
ĐA

41
B
51
A
61
C
71
B

42
A
52
C
62
C
72
C

43
D
53
D
63
D
73

D

44
B
54
A
64
C
74
C

ĐÁP ÁN
45
C
55 56
C
65
C
75
A

46
C
D
66
A
76
A

47

D
57
C
67
B
77
D

48
B
58
A
68
A
78
B

49
B
59
A
69
B
79
B

50
B
60
C

70
D
80
C

21


SỔ GHI CHÉP CÁC ĐỀ HỌC SINH LUYÊN TẬP

22


23


24


25


×