Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sử dụng phương pháp dạy học khám phá ở chủ đề xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong chương trình lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.48 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ Ở CHỦ
ĐỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 10 THPT

Người thực hiện: Hồng Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Lịch Sử

THANH HOÁ NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung
1. MỞ ĐẦU..............................................................................

Trang
2

1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Phạm vi, đối tượng và giá trị sử dụng của đề tài
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2


2
3
3
3

2.1. Cơ sở lí luận.
2.2. Thực trạng.
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết.
2.3.1. Sử dụng các mảnh ghép
2.3.2. Sử dụng sơ đồ KWL, KWLH
2.3.3. Sử dụng câu hỏi gợi mở
2.4. Hiệu quả sáng kiến đối với hoạt động dạy và học
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

4
5
6
6
7
13
14
15

3.1. Kết luận.
3.2. Kiến nghị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

15
15


DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.

Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam,

văn

hóa truyền thống ln được giữ gìn và phát huy. Đó là kết quả quả của q trình
tiếp thu và sáng tạo tinh hoa của văn hóa thế giới để khơng ngừng hồn thiện
mình. Văn hóa dân tộc Việt Nam đã đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách cách
bản lĩnh của người Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử dân tộc.
Với ý nghĩa to lớn đó, khi dạy nội dung lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến
đến đầu thế kỷ XIX trong chương trình Lịch Sử lớp 10 trung học phổ thông,
giáo viên không chỉ dạy cho các em tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển
của quốc gia dân tộc Việt Nam mà cịn có nhiệm vụ giáo dục các em lòng tự
hào truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
Tìm hiểu lịch sử văn hóa dân tộc học sinh rất tị mị và hứng thú để hiểu và
biết nên khi dạy những bài này bài giáo viên thường cung cấp tư liệu, tranh ảnh,
bảng biểu , thảo luận nhóm, sử dụng kỹ thuật mới như mảnh ghép, kĩ thuật kwl..
qua đó học sinh có thể tìm hiểu và rút ra nhận thức cho mình.
Nhằm phát triển tư duy sáng tạo, giúp học sinh biết cách tìm tịi khám phá
trong q trình học tập để hiểu đúng lịch sử văn hóa dân tộc từ đó có trách
nhiệm với bản thân, gia đình, q hương đất nước biết tơn trọng gìn giữ và phát
huy những truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc. Sau nhiều năm giảng dạy tơi đã
tìm tịi nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá với những kĩ thuật dạy học

mới để áp dụng vào thực tiễn dạy học nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học
sinh và nâng cao hiệu quả của mơn học.Với lí do trên và thực tế giảng dạy với
kinh nghiệm thu được tôi đã tiến hành đề tài sáng kiến kinh nghiệm với nội
dung: “sử dụng phương pháp dạy học khám phá ở chủ đề xây dựng và phát
triển văn hóa dân tộc trong Lịch sử lớp 10 THPT”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Việc nghiên cứu đề tài: “sử dụng phương pháp dạy học khám phá ở chủ
đề xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong Lịch sử lớp 10 THPT” sẽ
giúp học sinh đặc biệt là học sinh khá giỏi có thể tự tìm hiểu lịch sử dân tộc, nhớ


lâu, biết nhận diện kiến thức biết giải thích, so sánh, đánh giá một sự kiện hay
hiện tượng lịch sử khi làm bài kiểm tra, bồi dưỡng lòng yêu nước cho các em.
1.3. Phạm vi, đối tượng và giá trị sử dụng của đề tài:
1.3.1. Phạm vi, đối tượng:
- Áp dụng cho chủ đề: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam từ thế
kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XIX chương trình Sách giáo khoa lớp 10.
- Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là áp dụng cho học sinh ở mức độ trung
bình khá trở lên lớp 10 trường THPT Nga Sơn - Thanh Hóa. Tất nhiên với từng
đối tượng lớp mà sẽ có những nội dung minh họa hoặc các câu hỏi áp dụng sẽ là
khác nhau.
- Thực nghiệm ở lớp 10B,10E và đối chứng lấy ở lớp 10G,10I .
1.3.2. Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện
phương pháp khám phá lịch sử trong những chủ đề văn minh, văn hóa dân tộc
trong chương trình Lịch Sử lớp 10 THPT .
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học
tập tốt hơn thông qua các kĩ thuật dạy học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu các kĩ thuật dạy học phù hợp nội dung của từng phần.

- Phương pháp hỏi đáp: câu hỏi rõ ràng dễ hiểu và phù hợp với nội dung .
- Phương pháp đánh giá, phân tích, xử lý thơng qua trắc nghiệm khách quan để
đánh giá năng lực của các em.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
2.1.1. Phương pháp dạy học khám phá.
Trong dạy học tích cực, phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) là
một trong các phương pháp dạy học có hiệu quả và dễ vận dụng trong các nhà
trường phổ thông nước ta hiện nay. Với phương pháp này, học sinh được chiếm
lĩnh kiến thức một cách tự nhiên, không khiên cưỡng. Con đường đi đến kiến
thức mới được xây dựng trên cơ sở kiến thức đã có sẵn của học sinh, thông qua


hoạt động học tập tích cực của học sinh, dưới sự định hướng, giao việc của giáo
viên mà được tìm ra, sẽ làm cho học sinh thấy hứng thú và kích thích tìm tịi
kiến thức mới. Hơn nữa, trong bất kỳ điều kiện cơ sở vật chất nào, thầy và trị
cũng đều có thể vận dụng linh hoạt phương pháp này trong dạy và học một cách
có hiệu quả. Chính vì vậy, phưong pháp dạy học khám phá có hướng dẫn đã
nhanh chóng chiếm được sự quan tâm của các nhà giáo dục, đã được nghiên
cứu, khuyến khích ứng dụng trong dạy học ở các cấp học của nước ta hiện nay.
Phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) nhằm tích cực hóa hoạt
động học tập tập và phát triển tính sáng tạo của người học trong đó các hoạt
động học tập tập được tổ chức định hướng bởi giáo viên người học không thụ
động, chờ đợi khi mà tự học học tích cực tham gia vào q trình tìm hiểu khám
phá, phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực
tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển năng lực sáng tạo. Phương
pháp này đem lại cho người học hứng thú niềm vui trong học tập muốn biết,
kích thích động não học sinh, giúp các em khẳng định mình trong học tập.
2.1.2. Đặc trưng của dạy học khám phá DHKP
1) Phương pháp: DHKP trong nhà trường không nhằm phát hiện những điều loài

người chưa biết, mà chỉ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh một số tri thức mà loài
người đã phát hiện được. Phương pháp DHKP thường được thực hiện thông qua
những câu hỏi hoặc những yêu cầu hành động, mà khi học sinh giải đáp hoặc
thực hiện thì dần xuất hiện con đường dẫn đến tri thức.
2) Mục đích của phương pháp DHKP: khơng chỉ là làm cho học sinh lĩnh hội
sâu sắc những tri thức của môn học, mà quan trọng hơn là trang bị cho họ những
thủ pháp suy nghĩ, những cách thức phát hiện và giải quyết vấn đề mang tính
độc lập, sáng tạo.
3) Các hoạt động trong DHKP: thường được tổ chức theo nhóm, mà mỗi thành
viên của nhóm đều tích cực tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên, bổ sung các
câu trả lời của bạn và cùng tham gia vào quá trình đánh giá kết quả học tập
2.1.3. Các hình thức của dạy học khám phá
Các dạng của hoạt động khám phá trong học tập là:


- Trả lời câu hỏi.
- Điền từ, điền bảng...
- Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ.
- Thử nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích ngun nhân, thơng báo kết quả
- Thảo luận, tranh cãi về một vấn đề được nêu ra.
2.2. Thực trạng vấn đề
Hiện nay môn Lịch sử ở trường THPT học sinh chưa thực sự hứng thú, các
em lĩnh hội kiến thức một cách thụ động , đôi lúc cịn gị bó chưa thoải mái chưa
sẵn sàng tiếp nhận kiến thức thông tin mà giáo viên truyền đạt, khó khăn điều
này gây trở ngại cho người dạy. vì vậy sử dụng kĩ thuật dạy học vào bài dạy cụ
thể là hình thức hợp lý nhất học sinh chủ động sẵn sàng tiếp nhận thông tin hứng
thú khi học tập, hình hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức phát
triển tư duy sáng tạo sáng tạo năng lực giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) hiện nay được sử dụng khá phổ
biến trong q trình giảng dạy, có thể thiết kế bài dạy theo chủ đề giúp người

học chủ động trong việc nắm bắt kiến thức, tìm hiểu thơng tin và lĩnh hội kiến
thức sau khi học.
Trong quá trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bài, tiết lịch sử văn hóa dân tộc
trong chương trình Lịch Sở lớp 10, bản thân cũng như các đồng nghiệp ít chú ý
đến sử dụng và khai thác triệt để phương pháp dạy học khám phá (có hưóng
dẫn) nên ít sử dụng hoặc không tự sử dụng để giảng dạy. Mặt khác, khi dùng
phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) để giảng thường có các nhược
điểm nảy sinh từ bản thân của phương pháp, hoặc chưa nhận thức đúng tầm
quan trọng của phương pháp dạy học khám phá (có hưóng dẫn) trong dạy học
lịch sử, nên rất ngại thiết kế, mà đã bỏ qua.
Đối với học sinh chưa làm quen với việc học Lịch sử bằng phương pháp, học
khám phá nên có hạn chế trong việc tự tạo lập các nội dung để khám phá kiến
thức.
Vì lẽ đó các tiết dạy diễn ra hoặc sơ sài hay ôm đồm nặng về thuyết trình dẫn
đến việc học sinh ngại học, hiệu quả chưa cao.


2.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả .
Tôi xin nêu một số giải pháp dựa trên cơ sở lý luận dạy học bằng phương
pháp khám phá lịch sử , cũng như đưa ra một số thực nghiệm đã giảng ở trên lớp
như sau:
Trước hết giáo viên xác định mục đích bài học là củng cố kiến thức trọng
tâm cho học sinh giúp các em phát triển năng lực tự học, tự khám phá kiến thức
thành hiểu biết của mình rồi sâu chuỗi lại để hiểu rõ hơn bản chất chất của sự
kiện để từ đó hình thành kĩ năng giải thích chứng minh.
Khi dạy chủ đề xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc từ thế kỷ thứ X đến
đầu thế kỷ XIX - sách giáo khoa Lịch sử 10, Tôi đã sử dụng một số hoạt động
như sau:
+ Mảnh ghép lịch sử
+ Sử dụng kĩ thuật KWL hoặc KWLH

+ Câu hỏi gợi mở
2.3.1 Sử dụng các mảnh ghép.
- Khi khởi động chủ đề văn hóa dân tộc từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XIX .
Tôi đã sử dụng các mảnh ghép của ứng dụng phần mềm PowerPoint để dẫn dắt
học sinh vào bài học.
- Cách tiến hành:
+Bước 1: tạo bốn mảnh ghép có thể di chuyển để học sinh chọn lựa.
+Bước 2: chuẩn bị 4 hình ảnh có câu hỏi
Mảnh ghép số 1: Hình ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám và đặt câu hỏi:
cơng trình kiến trúc này ở đâu?
Mảnh ghép số 2: Hình ảnh múa rối nước và đặt câu hỏi: Đây là trị chơi
dân gian gì? Ở đâu? Em biết gì về trị chơi này.
Mảnh ghép số 3: Hình ảnh thờ cúng tổ tiên và đặt câu hỏi: Đây là tục lệ
gì của nhân dân ta? Tục lệ này nói lên điều gi?
Mảnh ghép số 4: Trích đoạn bài Bình ngơ đại cáo và đặt câu hỏi: Tác
giả của bài thơ này là ai?


+ Bước 3: Giáo viên chọn học sinh xung phong nhanh nhất lựa chọn mảnh
ghép và trả lời câu hỏi chính xác. Giáo viên nhận xét và cho điểm
Hình ảnh cuối cùng là lời dẫn vào bài mới.
2.3.2. Sử dụng sơ đồ KWL hoặc KWLH
Sử dụng sơ đồ dạy học KWL, KWLH trong chủ đề xây dựng và phát triển
văn hóa dân tộc từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XIX- sách giáo khoa Lịch sử 10
là phù hợp vì nó vừa sức với các em. Học sinh có thể vận dụng những hiểu biết
của mình về văn hóa dân tộc vào bài học .
Chủ đề này gồm 2 tiết được tổng hợp từ bài 20, bài 24 và phần 3 của bài 25.
Giáo viên có thể chia thành những nội dung như sau:
Tiết 1 - Tư tưởng, tôn giáo, giáo dục
Tiết 2 - Văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật

*Tiết 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tư tưởng, tôn giáo, giáo dục Việt Nam từ thế kỉ X - thế kỉ XV.
+ Giai đoạn 2: Tư tưởng, tôn giáo, giáo dục Việt Nam từ thế kỉ XVI - XIX.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Chuẩn bị
Giáo viên chuẩn bị những phiếu KWL (theo mẫu) trên khổ giấy A4, A0....
Sơ đồ KWL: + Phiếu số 1: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn
biết(W) về tư tưởng, tôn giáo, giáo duc của nước ta trong các thế kỉ X - XV.
Những điều đã biết

Những điều muốn biết

(K)

(W)

Những điều đã được học
(L)

Sơ đồ KWL: + Phiếu số 2: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn
biết(W) về tư tưởng, tôn giáo, giáo duc của nước ta trong các thế kỉ XV - XIX.
Những điều đã biết

Những điều muốn biết

(K)

(W)

Những điều đã được học

(L)

Hoặc sơ đồ KWLH đối với lớp có nhiều học sinh học lực khá, giỏi.
Những điều đã
biết

(K)

Những điều muốn Những điều đã
biết

(W)

được học (L)

Hướng nghiên cứu
(H)


- Bước 2: Thực hiện
Giáo viên phát phiếu học tập A4 rồi yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu trả lời ở
nhà, có thể là sơ đồ được định hướng như sau:
+ Phiếu số 1: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn biết(W) về tư
tưởng, tơn giáo, giáo dục của nước ta trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Những điều đã biết

Những điều muốn biết

(K)


(W)

1. Nho giáo do Khổng Tử

- Nho giáo có ảnh hưởng như thế

sáng lập ở Trung Quốc

nào trong đời sống chính trị xã hội

Tam cương ngũ thường

Những điều đã
được học(L)

ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ
XV?

2. Phật giáo thờ Phật Tổ

- Tam cương, ngũ thường là gì?
Vì sao Phật giáo lại phát triển thịnh

Các ngôi chùa thờ Phật

đạt ở thời Lý - Trần?

Phật giáo phát triển thịnh đạt

Phật giáo có ảnh hưởng như thế


ở thời Lý - Trần

nào trong đời sống tinh thần của

- Tín ngưỡng dân gian là tục

người Việt Nam?

thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các

Vì sao người Việt vẫn gìn giữ tục lệ

thần linh, các vị anh hùng có

thờ cúng tổ tiên

cơng với q hương đất nước

vai trị của tín ngưỡng dân gian
trong đời sống tinh thần của người

3. Giáo dục là học tập và thi

Việt?
- Các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê đã

cử

quan tâm và phát triển giáo dục như


giáo dục để nâng cao dân trí

thế nào ?

bồi dưỡng nhân tài cho đất

- Nội dung giáo dục của nước ta

nước

thời kỳ này là gì?
- Hạn chế của giáo dục nước ta thời
kỳ này là gì?

+ Phiếu số 2: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn biết(W) về tư
tưởng, tôn giáo, giáo dục của nước ta trong các thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
Những điều đã biết
(K)

Những điều muốn biết
(W)

Những điều
đã được học


(L)
1. Nho giáo do Khổng Tử


Vì sao Nho giáo từng bước suy thoái

sáng lập ở Trung Quốc

trong các thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX?

Tam cương ngũ thường
2. Phật giáo thờ Phật Tổ

Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào

Nhiều ngôi chùa được xậy

trong đời sống tinh thần của người

dựng, tượng phật được khắc

Việt Nam?

tô.

Thiên Chúa giáo du nhập vào nước

- Thiên Chúa giáo thờ chúa

ta như thế nào?

Giêsu. Nhiều nhà thờ được

Vì sao nhà Nguyễn lại cấm đạo


xây dựng.

Thiên Chúa?

- Tín ngưỡng dân gian là tục

Vì sao người Việt vẫn gìn giữ tục lệ

thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các

thờ cúng tổ tiên

thần linh, các vị anh hùng có

vai trị của tín ngưỡng dân gian trong

cơng với q hương đất nước
3. Giáo dục là học tập và thi

đời sống tinh thần của người Việt
Vì sao giáo dục thời kì này không

cử. giáo dục để nâng cao dân

thúc đẩy kinh tế phát triển?

trí bồi dưỡng nhân tài cho đất

Vì sao nhà Nguyễn không lấy Trạng


nước

Nguyên?

Giáo viên cử 2 học sinh làm thư kí tập hợp các ý kiến vào giấy A0
- Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ
Học sinh theo dõi bài học và hoàn thiện sơ đồ KWL ở mục (L), có thể được
định hướng như sau:
+ Phiếu số 1: Em hãy viết những điều mình biết (K), muốn biết(W) và được
học(L) về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục của nước ta trong các thế kỉ X - XV.
Những điều đã biết
(K)

Những điều muốn biết

Những điều đã được học

(W)

(L)

1. Nho giáo do Khổng

- Nho giáo có ảnh

- Thời Lý, Trần Nho giáo dần

Tử sáng lập ở Trung


hưởng như thế nào trong

dần trở thành hệ tư tưởng chính

Quốc

đời sống chính trị xã hội

thống của giai cấp thống trị, chi

Tam cương ngũ thường ở Việt Nam từ thế kỷ X

phối nội dung giáo dục thi cử

đến thế kỷ XV?

song không phổ biến trong nhân

- Tam cương, ngũ thường

dân.


là gì?
2. Phật giáo thờ Phật Tổ Vì sao Phật giáo lại phát

- Thời Lê: Độc tôn nho giáo.
- Thời Lý - Trần được phổ biến

Các ngôi chùa thờ Phật


triển thịnh đạt ở thời Lý -

rộng rãi, chùa chiền được xây

Phật giáo phát triển

Trần?

dựng khắp nơi, sư sãi đông.

thịnh đạt ở thời Lý -

Phật giáo có ảnh hưởng

- Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn

Trần

như thế nào trong đời

chế, đi vào trong nhân dân.

- Tín ngưỡng dân gian

sống tinh thần của người

- Đạo giáo.Tín ngưỡng dân tộc

là tục thờ cúng tổ


Việt Nam?

thờ cúng tổ tiên và những người

tiên, thờ cúng các thần

Vì sao người Việt vẫn gìn

có cơng với làng nước.

linh..
3. Giáo dục là học tập

giữ tục lệ thờ cúng tổ tiên
- Các triều đại Lý, Trần,

- Nền giáo dục từng bước hình

và thi cử

Hồ, Lê đã quan tâm và

thành, phát triển,:

giáo dục để nâng cao

phát triển giáo dục như

+ 1070: Lý Thánh Tơng lập Văn


dân trí bồi dưỡng nhân

thế nào ?

Miếu

tài cho đất nước

- Nội dung giáo dục của

+ 1075(Lý Nhân Tơng): Mở

nước ta thời kỳ này là gì?

khoa thi đầu tiên ở kinh thành.

- Hạn chế của giáo dục

+ 1076: Lập Quốc Tử Giám sau

nước ta thời kỳ này là gì?

Văn Miếu
+ 1484(Lê Thánh Tơng) cho
dựng bia tiến sĩ.
-Số người đi học ngày càng tăng,
trình độ dân trí được nâng cao.

+ Phiếu số 2: Em hãy viết những điều mình biết (K), muốn biết(W) và được

học(L) về tư tưởng, tôn giáo, giáo dục của nước ta trong các thế kỉ XVI - XIX.
Những điều đã biết

Những điều muốn biết

(K)

Những điều đã được học

(W)

(L)

1. Nho giáo do Khổng Tử

Vì sao Nho giáo từng bước -Thế kỷ XVI – XVIII: Nho

sáng lập ở Trung Quốc

suy thoái trong các thế kỉ giáo mất dần vị thế độc

Tam cương ngũ thường

XVI đến thế kỉ XIX?

tơn.

2. Phật giáo thờ Phật Tổ

Phật giáo có ảnh hưởng


-Nguyễn:Độc tôn nho giáo.
- Thế kỷ XVI – XVIII, Phật

Nhiều ngôi chùa được xậy

như thế nào trong đời sống

giáo được mở rộng hoạt

dựng, tượng phật được

tinh thần của người Việt

động.

khắc tô.

Nam?

- Thời Nguyễn: Hạn chế


- Thiên Chúa giáo thờ chúa

Thiên Chúa giáo du nhập - Từ thế kỷ XVI, đạo Thiên

Giêsu. Nhiều nhà thờ được

vào nước ta như thế nào?


xây dựng.

Vì sao nhà Nguyễn lại cấm nước ta. Chữ Quốc ngữ

chúa được du nhập vào

đạo Thiên Chúa?

theo mẫu tự Latinh ra đời

- Tín ngưỡng dân gian là

Vì sao người Việt vẫn gìn

( XVII).

tục thờ cúng tổ tiên, thờ

giữ tục lệ thờ cúng tổ tiên

cúng các thần linh, các vị

vai trị của tín ngưỡng dân Thiên Chúa giáo.

anh hùng có cơng với q

gian trong đời sống tinh

hương đất nước

3. Giáo dục là học tập và

thần của người Việt
Vì sao giáo dục thời kì *Thế kỷ XVI - XVIII.

thi cử

này không thúc đẩy kinh tế + Ở Đàng Trong: 1646,

giáo dục để nâng cao dân

phát triển?

trí bồi dưỡng nhân tài cho

Vì sao nhà Nguyễn khơng đầu tiên.

đất nước

lấy Trạng Nguyên?

- Nhà Nguyễn, cấm đoán

chúa Nguyễn mở khoa thi
- Thời Quang Trung: đưa
chữ Nôm lên thành chữ
viết chính thống.
- Hạn chế: Nội dung giáo
dục chủ yếu là kinh sử,
không chú trọng nội dung

KH-KT.
*Thế kỷ XIX- số người đi
học, đi thi giảm sút

- Bước 4: Đại diện học sinh trình bày sơ đồ, giáo viên nhận xét kết luận
Với ơ (H) hướng phát triển : giáo viên có thể cho học sinh xem video tài liệu về
Văn miếu Quốc tử giám
* Tiết 2: giáo viên tiếp tục sử dụng sơ đồ KWL ( theo mẫu) với cách tiến hành
như trên.
- Sơ đồ KWL: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn biết (W) về văn
học, nghệ thuật và khoa học -kĩ thuật của nước ta trong các thế kỉ X - XV.
Những điều đã biết
(K)

Những điều muốn biết
(W)

Những điều đã được học
(L)


- Sơ đồ KWL: Em hãy viết những điều mình biết (K)và muốn biết (W) về văn
học, nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật của nước ta trong các thế kỉ XVI - XIX.
Những điều đã biết

Những điều muốn biết

(K)

Những điều đã được học


(W)

(L)

Yêu cầu của sơ đồ này là giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học để học sinh biết
được mình cần phải nắm kiến thức nào, khám phá những kiến thức gì.
2.3.3. Sử dụng câu hỏi gợi mở:
Chủ đề văn hóa dân tộc từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XIX, ở tiết 1 giáo viên
xác định yêu cầu của bài học sau đó tiến hành các hoạt động khám phá cho học
sinh trong đó sử dụng các câu hỏi gợi mở
* Cách tiến hành:
- Bước 1: giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký. Giao
nhiệm vụ cho từng nhóm, phiếu học tập
+ Nhóm 1: Hiểu biết của em về tư tưởng, tôn giáo, của nước ta từ thế kỉ X đến
XV ?.
+ Nhóm 2: Hiểu biết của em về tư tưởng, tôn giáo, của nước ta từ thế kỉ XVI
đến XIX ?.
+ Nhóm 3: Hiểu biết của em giáo dục của nước ta trong các thế kỉ X đến XV.?
Vai trò và hạn chế của giáo dục trong thời kì này là gì?
+ Nhóm 4: : Hiểu biết của em giáo dục của nước ta trong các thế kỉ XVI đến
XIX.? Vai trò và hạn chế của giáo dục trong thời kì này là gì?
- Bước 2: Học sinh thảo luận và hoàn thiện 5 phút cử đại diện trình bày.Học
sinh khác nhận xét, bổ xung.
- Bước 3: Giáo viên nhận xét và kết luận sử dụng tranh ảnh hoặc video để minh
họa
2.4.Hiệu quả của sáng kiến đối với các hoạt động dạy và học
Nội dung sáng kiến này đã được trình bày với đối tượng ở các khối lớp nhưng
chủ yếu dành cho các em học sinh lớp 10. Vì khơng chỉ củng cố kiến thức trọng
tâm cho các em mà còn rèn năng lực khám phá, những cách thức phát hiện và

giải quyết vấn đề mang tính độc lập, sáng tạo.


Sau thời gian nghiên cứu, thực nghiệm ở trường THPT Nga Sơn, tôi đã áp dụng
sáng kiến này trong việc giảng dạy ở các lớp 10, tôi đã rút ra kết luận sau :
* Kết quả kiểm nghiệm trong quá trình giảng dạy cho các nhóm lớp:
( Lớp 10B , 10E, 10G,10I trường THPT Nga Sơn)
- Kết quả khảo sát 2 nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng được thể hiện như sau:
Lớp
Thực
nghiệm
Đối


10B
10E

số
42
39

10G
10I

37
42

Giỏi
SL %


Khá
SL %

Tb
SL %

16
12

38%
31

15
14

36%
36

10 24%
11 28

1
2

2%
5

0
0


0
0

8
10

23
24

10
12

25
29

13
14

6
6

17
14

0
0

0
0


35
33

Yếu
SL %

Kém
SL %

chứng
* Kết quả kiểm nghiệm về tính hiệu quả cho học sinh khi dạy sử dụng phương
pháp:
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự học khám phá kiến thức, hình thành kiến
thức cơ bản rồi biết phân tích để tìm mối liên hệ với các kiến thức đã được học,
từ đó áp dụng để làm các bài kiểm tra
- Làm cho học sinh dễ học, dễ nhớ yêu thích hơn và gây sự thích thú tị mị
khám phá về mơn học.
- Sau khi sử dụng phương pháp này vào việc giảng dạy tôi nhận thấy số học
sinh khá giỏi ngày càng được tăng lên ở các năm .
* Bài học kinh nghiệm rút ra:
Sau một thời gian đưa vào sử dụng , bồi dưỡng học sinh tôi đã rút ra một số
kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải nghiên cứu kỹ kiến thức sách giáo khoa, sử dụng hình thức,
hoạt động phù hợp với từng nội dung.
- Lựa chọn đúng phương pháp giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tượng học
sinh.
- Sau tiết học giáo viên sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức
của các em đồng thời rèn luyện kĩ năng làm bài.
- Khi cho bài tập cần nâng cao dần về mức độ khó.



- Sau mỗi bài tập cần chốt lại cái cơ bản của vấn đề và nhận xét nhằm lôi cuốn
học sinh có lịng say mê mơn học.
3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
Trên đây là sáng kiến của tơi trong q trình trực tiếp giảng dạy học sinh lớp
10. Sau nhiều năm tôi đã hệ thống thành chuyên đề về : ““sử dụng phương
pháp dạy học khám phá ở chủ đề xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
trong Lịch sử lớp 10 THPT”. Đây là phương pháp rất hữu ích giúp học sinh
biết chuyển từ học thuộc lòng với nhiều nội dung khó nhớ thành cách học dễ
nhớ, dễ hiểu nắm vững kiến thức trọng tâm để làm bài tập, học sinh khơng cịn
“ngại” khi học lịch sử.
3.2. Kiến nghị
Mặc dù bản thân đã dành thời gian nghiên cứu, tuy vậy thời gian nghiên cứu
còn hạn chế , phạm vi nghiên cứu của một cá nhân nên bài viết không tránh khỏi
những thiếu sót . Mong được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô giáo
Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm2021

ĐƠN VỊ

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người thực hiện
Hồng Thị Nga



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình phương pháp giảng dạy Lịch Sử. Của tác giả Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị,Trịnh Tùng, nguyễn Thị Côi, nhà xuất bản giáo dục Năm 1998
2. Sách giáo khoa Lịch sử 10. Của nhóm tác giả Phan ngọc Liên, Lương Ninh,
Trương Hữu Quýnh,Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh,
Nghiêm Đình Vì nhà xuất bản giáo dục. Năm 2007
3. Sách dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuậy dạy học

của tác giả Nguyễn Lương Bình. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
4. Sách giáo viên môn Lịch sử lớp 10 . Của nhóm tác giả Phan ngọc Liên,
Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh,Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn
Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vì . Nhà xuất bản giáo dục năm 2007
5. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Lịch sử. Của Bộ
giáo dục và đào tạo do Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường biên soạn .
Nhà xuất bản giáo dục năm 2007.


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hồng Thị Nga
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Nga Sơn

TT
1.

Tên đề tài SKKN
Sử dụng phương pháp lược đồ
trống để tạo hứng thú trong dạy


2.

học Lịch Sử 10.
Một số giải pháp sử dụng đồ hóa
trong tiết ơn tập Lịch Sử lớp 12
nhằm củng cố kiến thức trọng

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá Năm học
giá xếp loại
xếp loại đánh giá
(Phòng, Sở,
(A, B,
xếp loại
Tỉnh...)
hoặc C)
Sở Giáo dục
C
Năm 2008
Thanh Hóa
Sở Giáo dục
Thanh Hóa

C

Năm 2020



tâm cho học sinh



×