Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI TOAN CHUYEN TUYEN QUANG 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TUYÊN QUANG</b>


Đề chính thức


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


<b>MƠN: TỐN</b>


Thời gian: 120 phút khơng kể thời gian giao đề
(Đề có 01 trang)


<b>Câu 1. (2 điểm): Với giá trị nào của m thì:</b>
a) y = (2 - m )x + 3 là hàm số đồng biến.
b) y = (m + 1)x + 2 là hàm số nghịch biến.


<b>Câu 2. (2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau</b>
a) 7<i>x</i>2 2<i>x</i> 4 0


b)


<b>Câu 3. (2 điểm): Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến</b>
ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên mỗi xe phải chở thêm 16 tấn hàng mới hết số
hàng. Hỏi lúc đầu đội xe có bao nhiêu xe?


<b>Câu 4. (3 điểm): Cho </b>ABC vuông tại A, AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt


phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E và nửa
đường trịn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh rằng:



a) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật và tứ giác BEFC nội tiếp
b) AE.AB = AF.AC


c) EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường trịn đường kính BH và HC
<b>Câu 5. (1 điểm): </b>Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:


<b> </b>


4 4 1


8(x y ) 5


xy


  



3x + 2y = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TUYÊN QUANG</b>


Đề 2


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


<b>MƠN: TỐN</b>



Nội dung Điểm


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a) Hàm số y = (2 - m )x + 3 đồng biến khi 2 - m > 0 0,5 đ
 <sub>m < 2</sub> <sub>0,5 đ</sub>


b) Hàm số y = (m +1 )x + 2 nghịch biến khi m +1 < 0 0,5 đ
 <sub>m < -1</sub> <sub>0,5 đ</sub>


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a) Giải phương trình: 7<i>x</i>2 2<i>x</i> 4 0


Ta có    1 7( 4) 29  <sub> </sub> 0,5đ


 <sub> </sub> 1 2


1 29 1 29


;


7 7


<i>x</i>   <i>x</i>   <sub>0,5 đ</sub>


b) giải hệ phương trình


Ta có 


 <sub> - 5y = 5 </sub> <sub> y = -1</sub>


0,5 đ
thay vào pt (1) ta được: 3x + 2(-1) = 7  <sub>3x = 9 </sub> <sub> x = 3</sub>


Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (3;-1)


0,5 đ
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


Gọi số xe lúc đầu của đội xe là x (xe), (ĐK: x > 2; x nguyên) 0,25 đ


Theo dự định mỗi xe phải chở:


120
<i>x</i> <sub> (tấn)</sub>


Thực tế mỗi xe đã chở:


120
2
<i>x</i> (tấn)


0,25 đ


Theo bài ra ta có phương trình:


120
2
<i>x</i> <sub>- </sub>



120


<i>x</i> <sub> = 16 </sub> 0,5 đ


<i>⇒</i> x2 <sub>- 2x - 15 = 0 </sub> <sub>0,5 đ</sub>




 <sub>x</sub><sub>1</sub><sub> = 5 (TMĐK); x</sub><sub>2</sub><sub> = -3 (loại)</sub>


Vậy số xe lúc đầu của đội là 5 xe 0,5 đ


3x + 2y = 7 (1)
2x + 3y = 3 (2)


6x + 4y = 14
6x + 9y = 9
3x + 2y = 7 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: ( 3 điểm) Hình vẽ</b>


F
E


I H K


B


A



C


0,5 đ


a) Ta có : <i>BEH</i> <i>HFC</i> 900<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn )</sub>
  <sub>90</sub>0


<i>AEH</i> <i>AFH</i>


   <sub>. Tứ giác AEHF có ba góc vng nên là hình chữ nhật.</sub> 0,5 đ


Ta có : <i>AFE FAH</i> ( vì AEHF là hình chữ nhật)
<i>FAH</i> 900 <i>ACH</i> <sub> (vì </sub><sub></sub><sub>AHC vuông tại H)</sub>


900 <i>ACH</i> <i>ABC</i><sub> (vì </sub><sub></sub><sub>ABC vng tại C)</sub>


 <i>AFE</i><i>ABC</i> <i>EBC EFC</i>  1800<sub> </sub><sub></sub><sub> tứ giác BEFC nội tiếp </sub>


0,5 đ


b) Hai tam giác vng : AEF và ACB có <i>AFE</i><i>ABC</i><sub> nên </sub><sub></sub><sub>AEF và </sub><sub></sub><sub>ACB</sub>


đồng dạng (g.g) . .


<i>AE</i> <i>AF</i>


<i>AE AB</i> <i>AF AC</i>
<i>AC</i> <i>AB</i>



    0,5 đ


c) Gọi I , K lần lượt là tâm các đường trịn đường kính BH và HC
Ta có : <i>BEI</i> <i>EBI</i> (vì IB = IE)


<i>EBI</i> <i>AFE</i> (theo chứng minh trên)


<i>AFE HEF</i> ( vì AEHF là hình chữ nhật)


0,5 đ


Suy ra : <i>BEI</i> <i>HEF</i>  <i>IEF</i> <i>IEH HEF</i>  <i>IEH BEI</i>  900 <sub></sub><sub> EF là tiếp tuyến của</sub>


đường trịn đường kính BH.


Chứng minh tương tự EF là tiếp tuyến của đường trịn đường kính HC.


0,5 đ
<b>Câu 5: (1 điểm) </b>


Ta có: x4<sub> + y</sub>4<sub> = (x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>2<sub> – 2x</sub>2<sub>y</sub>2


= [(x + y)2<sub> – 2xy]</sub>2<sub> – 2x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> = (1 – 2xy)</sub>2<sub> – 2x</sub>2<sub>y</sub>2


= 2x2<sub>y</sub>2<sub> – 4xy + 1.</sub>


0,25 đ


4 4 1 2 2 1



8(x y ) 16x y 32xy 8


xy xy


1


(4xy 7)(4xy 1) 1


xy


      


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì x > 0 và y > 0 nên theo BĐT Côsi ta có:


    


1


2 xy x y 1 xy


4 hay


1
4


xy <sub> (1)</sub>



=>


(4xy-7) 0
(4xy-1) 0







 <sub> =></sub>(4xy 7)(4xy 1) 0 (2)


0,25 đ




Từ (1) và (2) suy ra:


       


4 4 1 1


8(x y ) (4xy 7)(4xy 1) 1 5


xy xy <sub> (</sub><sub>Đ</sub><sub>PCM)</sub>


0,25 đ





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×