Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒN HẢI TÚ

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SÁNG TẠO CỦA NHÂN VIÊN:
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
 


B
TR

NG

GIÁO D C VÀ ÀO T O
I H C KINH T TP. H

CHÍ MINH

ỒN H I TÚ

CÁC Y U T

NH H


NGHIÊN C U TR

NG

SÁNG T O C A NHÂN VIÊN:

NS

NG H P NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

T I THÀNH PH

H

CHÍ MINH

Chuyên ngành: Qu n tr kinh doanh
Mã s : 60340102

LU N V N TH C S KINH T

NG

IH

NG D N KHOA H C:

TS. BÙI TH THANH

TP. H Chí Minh – N m 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là do chính tơi thực hiện. Tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2014

ĐOÀN HẢI TÚ


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TĨM TẮT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU.................................................1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài ...................................................................................1
1.2. Mục tiêu của nghiên cứu .................................................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................5
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu ...................................................................................6
1.6. Kết cấu của báo cáo nghiên cứu .....................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................8
2.1. Các lý thuyết về sự sáng tạo ............................................................................8
2.1.1. Các xu hướng tiếp cận ....................................................................................8
2.1.2. Quan điểm của Amabile .................................................................................9

2.1.3. Quan điểm của Woodman & cộng sự ...........................................................10
2.2. Khái niệm về sự sáng tạo ...............................................................................10
2.2.1. Sự sáng tạo ....................................................................................................10
2.2.2. Sự sáng tạo của nhân viên trong tổ chức ......................................................11
2.2.3. Mơ hình các thành phần của sự sáng tạo ......................................................14
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên trong tổ chức ........17
2.3.1. Nghiên cứu của Eder & Sawyer (2008) ........................................................18
2.3.2. Nghiên cứu của Tierney & cộng sự (1999) ..................................................20
2.3.3. Nghiên cứu của Houghton & Diliello (2009) ...............................................20


2.4. Đề xuất mơ hình nghiên cứu .........................................................................23
2.4.1. Động lực nội tại ............................................................................................24
2.4.2. Tự chủ trong công việc .................................................................................27
2.4.3. Tự chủ trong sáng tạo ...................................................................................28
2.4.4. Phong cách tư duy sáng tạo ..........................................................................29
2.4.5. Sự hỗ trợ của tổ chức ....................................................................................31
2.4.6. Tuổi tác, giới tính và mối liên hệ với sự sáng tạo của nhân viên..................32
2.4.7. Mơ hình nghiên cứu ......................................................................................33
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 .........................................................................................34
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................35
3.1. Quy trình nghiên cứu.....................................................................................35
3.2. Nghiên cứu định tính .....................................................................................36
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính .......................................................................36
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ........................................................................37
3.3. Nghiên cứu định lượng ..................................................................................41
3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu...............................................................................41
3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi và quá trình thu thập dữ liệu......................................42
3.3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................42
3.3.2.2. Thu thập dữ liệu .........................................................................................42

3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .....................................................................42
3.3.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo.....................................................................43
3.3.3.2. Kiểm định giá trị thang đo – phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............43
3.3.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính ......................................................................45
3.3.3.4. Kiểm định sự khác biệt ...............................................................................46
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .........................................................................................48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................49
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ...................................................................................49
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ........................................................................50


4.3. Kiểm định giá trị thang đo – phân tích EFA ...............................................51
4.4. Phân tích hồi quy ...........................................................................................57
4.4.1. Đánh giá sự tương quan của các biến trong mơ hình nghiên cứu .................57
4.4.2. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính ...........................................................58
4.4.3. Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy ...............................................61
4.5. Kiểm định sự khác biệt ..................................................................................63
4.5.1. Sự khác biệt giữa nam và nữ .........................................................................63
4.5.2. Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi ...................................................................64
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 .........................................................................................66
CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ.....67
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ..........................................................................67
5.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu ......................................................................68
5.2.1. Sự sáng tạo của nhân viên .............................................................................68
5.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên ..................................69
5.2.2.1. Động lực nội tại .........................................................................................69
5.2.2.2. Tự chủ trong công việc ..............................................................................70
5.2.2.3. Tự chủ trong sáng tạo ................................................................................70
5.2.2.4. Phong cách tư duy .....................................................................................71
5.2.2.5. Sự hỗ trợ của tổ chức .................................................................................71

5.3. Một số kiến nghị về sự sáng tạo của nhân viên ...........................................72
5.3.1. Về động lực của nhân viên............................................................................73
5.3.2. Về sự tự chủ trong sáng tạo của nhân viên ...................................................74
5.3.3. Về sự hỗ trợ của tổ chức ...............................................................................74
5.4. Đóng góp, hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..........75
5.4.1. Những đóng góp của nghiên cứu ..................................................................75
5.4.2. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................75
KẾT LUẬN.............................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan đến các khái niệm
nghiên cứu .............................................................................................22
Bảng 3.1: Thang đo các khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu ......................36
Bảng 3.2: Thang đo sự sáng tạo của nhân viên.......................................................38
Bảng 3.3: Thang đo động lực nội tại.......................................................................38
Bảng 3.4: Thang đo tự chủ trong công việc ............................................................39
Bảng 3.5: Thang đo tự chủ trong sáng tạo ..............................................................39
Bảng 3.6: Thang đo phong cách tư duy sáng tạo ....................................................40
Bảng 3.7: Thang đo sự hỗ trợ của tổ chức ..............................................................41
Bảng 4.1: Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................49
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach Alpha các biến nghiên cứu .......................50
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO – phân tích EFA lần 1 ....................................51
Bảng 4.4: Phương sai trích các nhân tố - Phân tích EFA lần 1 ...............................52
Bảng 4.5: Các nhân tố và trọng số nhân tố của các biến quan sát - Phân tích
EFA lần 1...............................................................................................53
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO – phân tích EFA lần 2 ....................................55
Bảng 4.7: Phương sai trích của các nhân tố - Phân tích EFA lần 2 ........................55

Bảng 4.8: Các nhân tố và hệ số tải nhân tố của các biến quan sát – Phân tích
EFA lần 2...............................................................................................56
Bảng 4.9: Kết quả phân tích Cronbach Alpha sau phân tích EFA..........................57
Bảng 4.10: Ma trận hệ số tương quan của các biến ................................................58
Bảng 4.11: Kết quả phân tích hồi quy ....................................................................59
Bảng 4.12: Thống kê về sự sáng tạo giữa biến giới tính nam và nữ .......................63
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định sự khác biệt về sáng tạo giữa nam và nữ ...............63
Bảng 4.14: Thống kê số lượng mẫu theo nhóm tuổi sau khi mã hóa lại.................64
Bảng 4.15: Thống kê mơ tả theo nhóm tuổi ...........................................................65
Bảng 4.16: Kết quả phân tích ANOVA ..................................................................65


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1: Mơ hình các thành phần của sự sáng tạo ................................................15
Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu của Eder & Sawyer (2008) ....................................19
Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu của Tierney & cộng sự (1999)...............................20
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Houghton & Diliello (2009) ...........................21
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo
của nhân viên trong tổ chức...................................................................33
Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu ..............................................................36
Hình 4.1: Đồ thị tần số Histogram ..........................................................................61
Hình 4.2: Đồ thị phân tán Scatter Plot ....................................................................62


TĨM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích phân tích và đánh giá các
yếu tố có ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên, cụ thể là nhân viên ngân hàng
tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Các yếu tố được nghiên cứu từ cơ sở lý
thuyết bao gồm: (1) Động lực nội tại, (2) Tự chủ trong công việc, (3) Tự chủ trong
sáng tạo, (4) Phong cách tư duy sáng tạo và (5) Sự hỗ trợ của tổ chức. Từ đó, giả

thuyết nghiên cứu được đề ra và mơ hình nghiên cứu được xây dựng. Các biến được
đo lường bởi các thang đo kế thừa từ các nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài.
Phương pháp định tính, cụ thể là thảo luận nhóm đã được sử dụng để điều chỉnh
thang đo cho các biến nghiên cứu. Phương pháp định lượng, bao gồm Cronbach
Alpha và EFA, được sử dụng để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo. Mối
quan hệ giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu sau đó được kiểm định thông qua
một mẫu gồm 215 nhân viên đang làm việc trong lĩnh vực ngân hàng tại TP.HCM.
Nghiên cứu cũng kết hợp khám phá sự khác biệt (nếu có) về sự sáng tạo của nhân
viên nam và nữ, và giữa nhân viên ở các nhóm tuổi khác nhau.
Kết quả phân tích định lượng cho thấy, có 3 trong số 5 yếu tố kể trên có tác
động có ý nghĩa đến sự sáng tạo của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng tại
TP.HCM. Cụ thể, động lực nội tại, tự chủ trong sáng tạo và sự hỗ trợ của tổ chức
ảnh hưởng có ý nghĩa, với hệ số hồi quy đạt lần lượt là 0.245, 0.141 và 0.288. Hai
yếu tố còn lại tác động khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả định lượng cũng cho
thấy có sự khác biệt về sáng tạo giữa nhân viên nam và nữ, cụ thể, sự sáng tạo ở
nam cao hơn ở nữ. Ngoài ra, giữa các nhóm tuổi thì khơng có sự khác biệt có ý
nghĩa. Kết quả này phần nào khẳng định lại cơ sở lý thuyết của nghiên cứu. Đồng
thời, kết quả trên là cơ sở để nghiên cứu đề ra các kiến nghị nhằm tăng cường sự
sáng tạo của nhân viên ngân hàng tại TP.HCM.


1
 

 

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở hình thành đề tài
Nền kinh tế thế giới trong thế kỷ hai mươi mốt đã có sự chuyển biến sang một

nền kinh tế dựa trên sự đổi mới về tri thức (Wu & cộng sự, 2012). Nền kinh tế tri
thức vượt xa những suy nghĩ và hoạt động truyền thống và đối mặt với sự đổi mới,
công nghệ, thông tin, tồn cầu hóa và cạnh tranh như là xu thế của sự phát triển (Wu
& cộng sự, 2012). Trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh, áp lực cạnh tranh
toàn cầu làm cho các doanh nghiệp phải ln tìm cách để cải tiến sản phẩm, dịch vụ
của họ (Andriopoulos, 2001). Sự đổi mới (innovation) ngày càng được công nhận là
một yếu tố quan trọng của lợi thế cạnh tranh bền vững mà các tổ chức có thể sử
dụng để đối phó với mơi trường kinh tế đang thay đổi nhanh chóng (Lin & Liu,
2012).
Amabile & cộng sự (1996) cho rằng tất cả sự đổi mới bắt đầu với những ý
tưởng sáng tạo. Trong nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt động kinh doanh, cho dù
đó là tiếp thị hoặc phát triển sản phẩm, thì việc ứng dụng các ý tưởng sáng tạo được
nhiều tác giả cho rằng rất quan trọng (Walton, 2003). Tăng cường khả năng sáng
tạo của nhân viên là cần thiết cho sự thành công và lợi thế cạnh tranh của tổ chức
(Walton, 2003). Sự sáng tạo có thể đem lại những giải pháp mới cho việc kinh
doanh và cho những vấn đề của khách hàng (Mostafa, 2004). Sự sáng tạo là, và sẽ
tiếp tục là một đòi hỏi quan trọng đối với sự phát triển lực lượng lao động và mơi
trường làm việc để có thể thành cơng. Những xu hướng như tồn cầu hóa, kinh tế tri
thức và công nghệ đã một lần nữa chỉ ra tầm quan trọng của sự sáng tạo (EscribaEsteve & Montoro-Sanchez, 2012).
Từ các nghiên cứu trên, có thể nói, sự sáng tạo được đánh giá là một yếu tố
đóng vai trị then chốt trong sự tồn tại và phát triển của mọi tổ chức trong thời kỳ
cạnh tranh khốc liệt và sự thay đổi nhanh chóng của mơi trường như hiện nay.


2
 

 

Chính vì tầm quan trọng đó mà sự sáng tạo là chủ đề quan trọng trong nghiên cứu

về quản trị (Shalley & cộng sự, 2004). Tất cả mọi ý tưởng sáng tạo đều xuất phát từ
trí tuệ của con người (Williams, 2004) và vì thế, nghiên cứu về sự sáng tạo của cá
nhân trong tổ chức chính là nghiên cứu về gốc rễ của sự sáng tạo (Woodman &
cộng sự, 1993).
Tại Việt Nam, khi nói đến sự sáng tạo mọi người trong xã hội thường nghĩ đến
các lĩnh vực như hội họa, kiến trúc, quảng cáo, truyền thông, thiết kế… trong khi
trên thực tế, khái niệm này bao trùm hầu như mọi mặt của đời sống xã hội và kinh
tế. Các cơ sở lý thuyết về sáng tạo cũng như ứng dụng của nó hiện vẫn chưa được
phổ biến. Trong khi đó trên thế giới, sự sáng tạo thu hút sự quan tâm của rất nhiều
nghiên cứu hàn lâm và ứng dụng với nhiều quan điểm khác nhau (Lin & Liu, 2012).
Việt Nam đang trong quá trình xây dựng một nền kinh tế thị trường để hội
nhập với khu vực và thế giới. Cạnh tranh là xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp Việt
Nam không thể tránh khỏi khơng chỉ ở thị trường trong nước mà cịn ở thị trường
quốc tế. Chỉ có những doanh nghiệp thành cơng trong chiến lược cạnh tranh mới có
thể tồn tại và phát triển. Một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh
đó là sự đổi mới và cải tiến, mà cụ thể hơn là sự sáng tạo của nhân viên. Đổi mới và
cải tiến trong sản phẩm và dịch vụ giúp doanh nghiệp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Cải tiến trong hoạt động sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí nâng cao
hiệu quả và nhạy bén với sự thay đổi của môi trường.
Lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam hiện nay cũng đang chứng kiến sự cạnh
tranh khốc liệt giữa các ngân hàng trong nước và cả ngân hàng nước ngoài. Hiện tại,
cả nước có 59 ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước
ngoài và ngân hàng liên doanh. Từ cuối năm 2011 đến năm 2013 đã có bốn thương
vụ sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng hoạt động yếu kém theo chủ trương của ngân
hàng Nhà nước. Chỉ có những ngân hàng hoạt động hiệu quả và có lãi mới có thể
tồn tại và phát triển. Vì vậy, có thể nói, lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam rất cần đến
sự sáng tạo của nhân viên. Một mặt, sáng tạo đem đến những ý tưởng mới hoặc cải


3

 

 

tiến cho các sản phẩm, dịch vụ, hoạt động chăm sóc khách hàng của ngân hàng
nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, sáng tạo cũng giúp nhân viên
có thể giải quyết các vấn đề một cách tốt hơn hoặc cải tiến quy trình làm việc để
nâng cao hiệu quả công việc.
Thực tế quan sát tại ngành ngân hàng Việt Nam hiện nay, hầu như nhân viên
chưa có sự chủ động sáng tạo trong cơng việc. Với đặc thù công việc bị ràng buộc
bởi nhiều quy định của ngân hàng Nhà nước và của nội bộ ngân hàng, nhân viên
thường phải tuân thủ quy trình, quy định đã được xây dựng sẵn dẫn đến sự sáng tạo
chưa được phát huy. Sự sáng tạo cũng thường bị ngộ nhận, cho dù đa số nhân viên
ngân hàng có ít cơ hội để đưa ra sản phẩm, dịch vụ mới nhưng họ hồn tồn có thể
sáng tạo trong cách tiếp xúc, chăm sóc khách hàng (Sousa & Coelho, 2009) cũng
như cải tiến quy trình cơng việc hiện tại. Mặt khác, chính sách về sáng tạo, đổi mới
cũng chưa được áp dụng phổ biến và quyết liệt. Nhân viên thường chỉ được tạo điều
kiện làm việc mà ít khi được khuyến khích tư duy sáng tạo trong cơng việc của
mình. Chính những điều này làm cho một bộ phận nhân viên thường thụ động trong
công việc, chỉ thay đổi khi có yêu cầu từ cấp trên, nhân viên chỉ làm theo trách
nhiệm của mình và vì vậy kết quả cơng việc thường khơng cao và khơng có nhiều
đột phá, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng nói chung.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân
viên: Nghiên cứu trường hợp nhân viên ngân hàng tại thành phố Hồ Chí
Minh” được thực hiện nhằm ứng dụng lý thuyết về sự sáng tạo trên thế giới, phân
tích một số nhân tố quan trọng đối với sự sáng tạo của nhân viên. Từ đó, nghiên cứu
giúp cho các nhà quản lý có chính sách phù hợp để khuyến khích nhân viên sáng tạo
hơn trong công việc, nâng cao hiệu quả công việc, góp phần thúc đẩy hoạt động
kinh doanh của ngân hàng nói riêng và các tổ chức khác nói chung.



4
 

 

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chủ yếu của đề tài là nhằm xác định cm
Deleted

9.97

3.401

.590

.639

10.15

3.651

.535

.672

10.53

3.568


.492

.697

10.46

3.577

.495

.695

4. Kết quả Cronbach Alpha biến tự chủ trong sáng tạo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.808

5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

TCST1 - TU TIN VAO KHA NANG
TAO RA Y TUONG MOI
TCST2 - TU TIN VAO KHA NANG
GIAI QUYET VD MOT CACH ST
TCST3 - CO KHA NANG PHAT
TRIEN Y TUONG VUOT XA NG

KHAC
TCST4 - HOI DU TAI NANG VA KY
NANG DE LAM TOT CV
TCST5 - HAO HUNG TRONG VIEC
THU NGHIEM Y TUONG MOI

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

13.73

5.600

.685

.743

13.71

5.730

.628

.761

13.83

5.844


.590

.773

13.78

6.557

.470

.806

13.64

5.988

.603

.769

5. Kết quả Cronbach Alpha biến phong cách tư duy sáng tạo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.828

3


Cronbach's
Alpha if Item
Deleted



 

 

Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
PCTD1 - CO RAT NHIEU Y TG ST
PCTD2 - THICH NHUNG CV LAM
CHO TOI SUY NGHI THEO MOT
CACH ST
PCTD3 - THICH THUC HIEN CV
THEO CACH MOI

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted

7.13


2.251

.674

.774

6.98

2.294

.697

.750

7.05

2.348

.685

.763

6. Kết quả Cronbach Alpha biến sự hỗ trợ của tổ chức
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.848


6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

HTTC1 - NV DUOC GHI NHAN VE
VIEC LAM ST
HTTC2 - MOI Y TUONG DEU DUOC
DANH GIA CONG BANG
HTTC3 - NV DUOC KHUYEN KHICH
GIAI QUYET VD MOT CACH ST
HTTC4 - CO CO CHE TOT DE
KHUYEN KHICH VA PHAT TRIEN Y
TUONG ST
HTTC5 - NV DUOC KK NHAN
THACH THUC TRONG CV
HTTC6 - PHAN THUONG DUOC
TRAO CHO NHUNG Y TUONG ST


 

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

Cronbach's
Alpha if Item
Deleted


17.23

11.906

.584

.832

17.36

10.868

.695

.810

17.19

11.473

.642

.821

17.26

11.614

.648


.820

17.31

11.541

.555

.839

17.28

11.585

.673

.816



 

 

PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO BẰNG EFA
1. Kết quả EFA lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of Sphericity

.929
2821.009

df

378

Sig.

.000

Total Variance Explained
Factor

Initial Eigenvalues

Total
1
2
3
4
5
6
7
:
28


% of
Variance

Extraction Sums of Squared Loadings

Cumulativ
e%

10.142
2.731
1.306
1.208
1.129
1.017
.810
:

36.222
9.752
4.664
4.315
4.032
3.631
2.892
:

36.222
45.974
50.639
54.953

58.986
62.616
65.508
:

.231

.824

100.000

Total
9.682
2.261
.868
.771
.658
.554

% of
Variance
34.579
8.076
3.101
2.754
2.351
1.979

Cumulative %


Rotation Sums of
Squared
a
Loadings
Total

34.579
42.654
45.755
48.508
50.859
52.838

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

6.262
6.592
7.244
6.755
5.076
6.959



 

 

Pattern Matrix


a

Factor
HTTC6 - PHAN THUONG DUOC TRAO CHO
NHUNG Y TUONG ST
HTTC2 - MOI Y TUONG DEU DUOC DANH GIA
CONG BANG
HTTC4 - CO CO CHE TOT DE KHUYEN KHICH
VA PHAT TRIEN Y TUONG ST
HTTC1 - NV DUOC GHI NHAN VE VIEC LAM ST
HTTC3 - NV DUOC KHUYEN KHICH GIAI QUYET
VD MOT CACH ST
HTTC5 - NV DUOC KHUYEN KHICH CHAP
NHAN THACH THUC TRONG CV
ST1 - CO CO HOI DE SD KHA NANG ST TRONG
CV
TCST4 - HOI DU TAI NANG VA KY NANG DE
LAM TOT CV
TCCV2 - NAM VUNG KY NANG CAN THIET CHO
CV
TCCV3 - CHUYEN GIA TRONG CV
TCCV1 - TU TIN VAO KHA NANG DE TH CV
TCCV4 - DE DANG THUC HIEN BAT KY CV NAO
DUOC YEU CAU
ST3 - CO CO HOI THAM GIA VAO NHIEU NHOM
KHAC NHAU
DLNT2 - THICH TIM RA NHIEU Y TUONG MOI
CHO SP DV
DLNT1 - THICH TIM RA GIAI PHAP CHO NHUNG

VD PHUC TAP
DLNT5 - THICH CAI TIEN QT SP DV HIEN TAI
DLNT4 - THICH TAO RA QUY TRINH MOI CHO
CV
DLNT3 - THICH THAM GIA TU DUY PHAN TICH
VD
TCST1 - TU TIN VAO KHA NANG TAO RA Y
TUONG MOI
TCST2 - TU TIN VAO KHA NANG GIAI QUYET
VD MOT CACH ST
TCST5 - HAO HUNG TRONG VIEC THU NGHIEM
Y TUONG MOI
TCST3 - CO KHA NANG PHAT TRIEN Y TUONG
VUOT XA NG KHAC
PCTD2 - THICH NHUNG CV LAM CHO TOI SUY
NGHI THEO MOT CACH ST
PCTD1 - CO RAT NHIEU Y TUONG ST
PCTD3 - THICH THUC HIEN CV THEO CACH
MOI
ST4 - TU DO QUYET DINH SE HOAN THANH CV
NTN
ST5 - KHA NANG ST DUOC SD CHO TAT CA
CAC VIEC
ST2 - DUOC MOI CUNG CAP Y TUONG CAI
TIEN TAI NOI LV
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

1


2

.815

-.147

.787

-.110

3

4
.112

.109

-.115

.726
.697

.190

6
-.142

.108
-.128


-.125

.125
-.122

.692
.592

5

-.128

.143

.116

.351

.256
.750

.252

.217

.121

-.262


.660
.130

.632
.613

-.161

.528

.165

.342

-.122

-.199

.120

.300
.825

.137
.108

.797
.586

.159


.575
.523

.110
-.107

.146

.781
.741
.120
-.106

.611

-.124

.554

.194
.842

.159

.139
.121

.128


.649

.120

.515

.150

.169

.775

-.107

.726

.175

.521



 

 

2. Kết quả EFA lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square

Bartlett's Test of Sphericity

.927
2530.206

df

325

Sig.

.000

Total Variance Explained
Factor

Initial Eigenvalues

Total

% of
Variance

Extraction Sums of Squared
Loadings

Cumulative
%

Total


1
2
3
4
5
6

9.341
2.670
1.286
1.157
1.102
1.007

35.927
10.268
4.947
4.449
4.240
3.874

35.927
46.194
51.141
55.590
59.830
63.704

7


.806

3.100

66.804

:

:

:

:

.246

.944

100.000

26

8.883
2.196
.851
.737
.620
.557


% of
Variance
34.165
8.448
3.273
2.835
2.383
2.142

Cumulative
%

Rotation Sums
of Squared
a
Loadings
Total

34.165
42.613
45.885
48.721
51.104
53.246

Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

5.465
6.196

6.616
6.248
5.271
5.889



 

 

Pattern Matrix

a

Factor
HTTC6 - PHAN THUONG DUOC TRAO CHO
NHUNG Y TUONG ST
HTTC2 - MOI Y TUONG DEU DUOC DANH GIA
CONG BANG
HTTC4 - CO CO CHE TOT DE KHUYEN KHICH
VA PHAT TRIEN Y TUONG ST
HTTC3 - NV DUOC KHUYEN KHICH GIAI QUYET
VD MOT CACH ST
HTTC1 - NV DUOC GHI NHAN VE VIEC LAM ST
HTTC5 - NV DUOC KHUYEN KHICH CHAP
NHAN THACH THUC TRONG CV
TCST4 - HOI DU TAI NANG VA KY NANG DE
LAM TOT CV
TCCV2 - NAM VUNG KY NANG CAN THIET CHO

CV
TCCV3 - CHUYEN GIA TRONG CV
TCCV1 - TU TIN VAO KHA NANG DE TH CV
TCCV4 - DE DANG THUC HIEN BAT KY CV NAO
DUOC YEU CAU
DLNT2 - THICH TIM RA NHIEU Y TUONG MOI
CHO SP DV
DLNT1 - THICH TIM RA GIAI PHAP CHO NHUNG
VD PHUC TAP
DLNT4 - THICH TAO RA QUY TRINH MOI CHO
CV
DLNT5 - THICH CAI TIEN QT SP DV HIEN TAI
DLNT3 - THICH THAM GIA TU DUY PHAN TICH
VD

1

2

.791

-.151

.766

-.105

3

ST5 - KHA NANG ST DUOC SD CHO TAT CA

CAC VIEC
ST4 - TU DO QUYET DINH SE HOAN THANH CV
NTN
ST2 - DUOC MOI CUNG CAP Y TUONG CAI
TIEN TAI NOI LV
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.

5

.120
.112

6
-.121

-.106

.717

-.133

.121

.682

-.137

.143


.672

.154

.579

.119

-.102

-.108

.768

-.237

.684
.139

.642
.629

-.153

.510

-.113

-.203


.114
.110

.805
.125

.783
.592

.115

.579

.105

.526

TCST1 - TU TIN VAO KHA NANG TAO RA Y
TUONG MOI
TCST2 - TU TIN VAO KHA NANG GIAI QUYET
VD MOT CACH ST
TCST5 - HAO HUNG TRONG VIEC THU NGHIEM
Y TUONG MOI
TCST3 - CO KHA NANG PHAT TRIEN Y TUONG
VUOT XA NG KHAC
PCTD2 - THICH NHUNG CV LAM CHO TOI SUY
NGHI THEO MOT CACH ST
PCTD1 - CO RAT NHIEU Y TUONG ST
PCTD3 - THICH THUC HIEN CV THEO CACH

MOI

4

.115
.166
.138
.770
.729
.633

-.133

.580

.185
.875
.673

.148

.530
.134

.736
.153

.126

.125


.729
.434



 

 

3. Đánh giá lại Cronbach Alpha sau khi phân tích EFA
a. Thang đo sự sáng tạo của nhân viên
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.760

3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

6.71


2.468

.572

.703

6.43

2.088

.633

.629

6.43

2.199

.574

.700

ST2 - DUOC MOI CUNG CAP Y
TUONG CAI TIEN TAI NOI LV
ST4 - TU DO QUYET DINH SE
HOAN THANH CV NTN
ST5 - KHA NANG ST DUOC SD
CHO TAT CA CAC VIEC

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

b. Thang đo tự chủ trong công việc
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.793

5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance
if Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

13.37

5.561

.624

.736

13.54

5.894


.564

.756

13.92

5.765

.533

.767

13.86

5.844

.515

.772

13.70

5.799

.632

.736

TCCV1 - TU TIN VAO KHA

NANG DE TH CV
TCCV2 - NAM VUNG KY NANG
CAN THIET CHO CV
TCCV3 - CHUYEN GIA CV
TCCV4 - DE DANG THUC HIEN
BAT KY CV NAO YEU CAU
TCST4 - HOI DU TAI NANG VA
KY NANG DE LAM TOT CV

Cronbach's Alpha
if Item Deleted

c. Thang đo tự chủ trong sáng tạo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items
.806

4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted

TCST1 - TU TIN VAO KHA NANG
TAO RA Y TUONG MOI
TCST2 - TU TIN VAO KHA NANG
GIAI QUYET VD MOT CACH ST
TCST3 - CO KHA NANG PHAT
TRIEN Y TUONG VUOT XA NG

KHAC
TCST5 - HAO HUNG TRONG
VIEC THU NGHIEM Y TUONG
MOI

Scale Variance if
Item Deleted

Corrected ItemTotal Correlation

Cronbach's Alpha if
Item Deleted

10.33

3.747

.692

.723

10.32

3.881

.622

.757

10.43


3.948

.592

.772

10.25

4.131

.583

.775



 

 

PHỤ LỤC 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY
1. Kết quả phân tích hồi quy
Variables Entered/Removed
Model

1

Variables

Entered

a

Variables
Removed

Method

HTTC, TCCV,
DLNT, PCTD,
b
TCST

. Enter

a. Dependent Variable: ST
b. All requested variables entered.
Model Summary
Model

R

1

.694

R Square
a


b

Adjusted R
Square

.482

Std. Error of the
Estimate

.469

DurbinWatson

1.54965

2.011

a. Predictors: (Constant), HTTC, TCCV, DLNT, PCTD, TCST
b. Dependent Variable: ST
ANOVA
Model
1

Sum of Squares

a

df


Mean Square

Regression

466.265

5

93.253

Residual

501.894

209

2.401

Total

968.158

214

F

Sig.

38.833


.000

b

a. Dependent Variable: ST
b. Predictors: (Constant), HTTC, TCCV, DLNT, PCTD, TCST
Coefficients
Model

Unstandardized
Coefficients
B

(Constant)
HTTC
DLNT
TCCV
PCTD
TCST
a. Dependent Variable: ST

a

Standardized
Coefficients

Std. Error

-.480


.766

.153
.159
.088
.108
.117

.031
.046
.049
.065
.057

t

Sig.

Beta

Collinearity Statistics
Tolerance

.288
.245
.122
.110
.141

-.626


.532

4.985
3.477
1.798
1.649
2.055

.000
.001
.074
.101
.041

.746
.501
.543
.554
.525

VIF
1.341
1.997
1.843
1.805
1.904




 

 

2. Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy



 

 

3. Ma trận hệ số tương quan
Correlations
ST
Pearson Correlation
ST

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

TCCV

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

TCST

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation


PCTD

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

HTTC

1

Sig. (2-tailed)

.592

TCCV

.592

Sig. (2-tailed)
Pearson Correlation

DLNT

DLNT
**

**

.000


.000

1

**

**

.553

**

.000

**

**

.504

**

.574

.000
.552

.000
.526


**

**

.000
.479

.000

**

.000

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

.504

**

.553

.000

.000

.507

HTTC
**


.000

.000
.507

.481

PCTD
**

.000
**

.000
.481

TCST
**

1

.595

**

.574

.000
.595


**

**

.000
.274

**

.000

.000
.551

**

.000

.000

1

**

.000
.551

.552


.559

.000
.559

**

1

.000
.316

**

.000

.526

**

.000
.479

**

.000
.274

**


.000
.316

**

.000
.391

**

.000
.391

**

.000

1



 

 

PHỤ LỤC 6
KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT
1. Kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ
GIOITINH
NAM

NU

ST

Group Statistics
Mean
Std. Deviation
10.2700
1.94809
9.3652
2.19381

N
100
115

Levene's Test
for Equality of
Variances
F

S
T

Equal variances
assumed

1.124

Independent Samples Test

t-test for Equality of Means

Sig.

.290

Equal variances
not assumed

Std. Error Mean
.19481
.20457

t

df

Sig.
(2tailed)

Mean
Differe
nce

Std.
Error
Differen
ce

95% Confidence

Interval of the
Difference
Lower

Upper

3.176

213

.002 .90478

.28484

.34331

1.46625

3.203

212.901

.002 .90478

.28249

.34795

1.46162


2. Kiểm định sự khác biệt ở các nhóm tuổi
Descriptives
N

DUOI 25
TU 25 - DUOI 30
TU 30 TRO LEN
Total

70
87
58
215

Mean

9.3714
9.9080
10.103
9.7860

Std.
Deviatio
n

Std.
Error

2.08634
2.24454

1.94386
2.12699

.24936
.24064
.25524
.14506

Sum of Squares
Between Groups

95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound

9.8689
10.3864
10.6146
10.0720

Mean Square
2

9.586

Within Groups

948.987

212


4.476

Total

968.158

214

(I) TUOIR

DUOI 25
TU 25 DUOI 30
TU 30 TRO
LEN

(J) TUOIR

4.00
3.00
5.00
3.00

F

19.172

Dependent Variable: ST
Tukey HSD

Max


Upper Bound

8.8740
9.4297
9.5923
9.5001
ANOVA

df

Min

15.00
15.00
15.00
15.00
Sig.

2.141

.120

Multiple Comparisons
Mean
Difference (I-J)

Std. Error

Sig.


95% Confidence Interval

TU 25 - DUOI 30

-.53662

.33971

.257

-1.3384

.2652

TU 30 TRO LEN
DUOI 25
TU 30 TRO LEN
DUOI 25

-.73202
.53662
-.19540
.73202

.37567
.33971
.35865
.37567


.128
.257
.849
.128

-1.6187
-.2652
-1.0419
-.1547

.1547
1.3384
.6511
1.6187

TU 25 - DUOI 30

.19540

.35865

.849

-.6511

1.0419

Lower Bound

Upper

Bound



×