Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Huong dan day bai thuc hanh Dia ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.61 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ LỚP 7 </b>




<b>Bài 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI</b>



<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được hình dáng của tháp tuổi liên quan đến số dân các nhóm tuổi khác nhau.
- Hiểu được sự phân bố dân cư ở châu Á


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dựng tháp tuổi.
- Đọc bản đồ phân bố dân cư


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK với các hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Quan sát hình 4.1, cho biết sự khác nhau về mật độ dân số</b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 4.1 (Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình năm


2000). GV hướng dẫn HS dựa vào màu sắc ở bản chú giải để tìm và ghi vào vở thực hành
:


+ Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu ?
+ Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 2 : Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh qua hai đợt tổng điều </b>


<b>tra </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 4.2 và 4.3. GV hướng dẫn HS : quan sát sự thay
đổi hình dáng tháp tuổi (đáy, thân tháp tuổi) năm 1999 so với 1989 và giải thích tại sao có
sự thay đổi đó. Từ đó trả lời câu hỏi thứ hai : nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ, nhóm tuổi nào
giảm về tỉ lệ)


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát tháp tuổi
để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 3 : Làm việc với lược đồ phân bố dân cư châu Á</b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 4.4. GV hướng dẫn HS dựa vào màu sắc ở bản
chú giải để tìm :


+ Những khu vực tập trung đông dân.


+ Nơi thường phân bố của các đô thị lớn châu Á.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS tồn lớp quan sát hình 4.4
để xác định các ý kiến đúng.



<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>
<b>1. Quan sát hình 4.1 </b>


a) Nơi có mật độ dân số cao nhất : thị xã Thái Bình (nay là thành phố Thái Bình).
Mật độ : trên 3000 người/km2.


b) Nơi có mật độ dân số thấp nhất : huyện Tiền Hải. Mật độ : dưới 1000 người/km2.
<b>2. Quan sát hình 4.1 và 4.2. </b>Sau 10 năm (1989 - 1999) :


a) Hình dáng tháp tuổi thay đổi
- Đáy tháp thu hẹp cả hai phía.


- Thân tháp mở rộng và nâng cao cả hai phía.
b) Tỉ lệ các nhóm tuổi thay đổi


- Nhóm tuổi 15 - 59 (tuổi lao động) tăng, trong đó các độ tuổi 20 - 24 và 25 - 29 cả
hai giới nam nữ từ 5% (1989) tăng đến gần 6% (1999).


- Nhóm tuổi 0 - 14 (tuổi dưới lao động) giảm, trong đó hai độ tuổi 0 - 4 và 5 - 9 giảm
từ 5% xuống 4% ở cả hai giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Những khu vực tập trung đông dân :
- Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc


- Đông Nam Á: In-đô-nê-xia, Phi-lip-pin, Việt nam, Thái Lan.
- Nam Á : Ấn Độ, Pa-kit-xtan, Băng-la-đét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 12 </b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG</b>



<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường đới nóng.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Quan sát tranh ảnh và nhận xét các cảnh quan ở đới nóng.


- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các mơi trường ở đới nóng.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK với các hình ở trang 40 và 41.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Quan sát các ảnh về các kiểu mơi trường đới nóng, xác định </b>


<b>từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát 3 ảnh (A. Xa-ha-ra, B. Công viên quốc gia Se-ra-gat,
C. Bắc Công-gô).


- GV hướng dẫn HS chú ý thảm thực vật, suy luận đến tác động của khí hậu, từ đó
xác định từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào. Cung cấp cho HS bảng trống theo mẫu sau,
yêu cầu các em điền các kết quả thảo luận nhóm vào :



SỰ TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC KIỂU MÔI TRƯỜNG VỚI BA ẢNH


<b>Tên ảnh</b> <b>Thảm thực vật</b> <b>Đất đai</b> <b>Nguồn nước</b> <b>Kiểu môi trường</b>


A - Xa-ha-ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát các ảnh
để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát ảnh xavan và các biểu đồ khí hậu (A, B, C).
- GV hướng dẫn HS :


+ Quan sát ảnh xa van và xác định ảnh thể hiện kiểu môi trường nào.


+ Quan sát 3 biểu đồ khí hậu, xác định mỗi biểu đồ ứng với kiểu khí hậu nào.
+ Chọn một biểu đồ tương ứng với ảnh xavan.


- HS làm việc nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ thực hành theo yêu cầu của GV.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát ảnh
xavan và ba biểu đồ để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 3 : Chọn và sắp xếp các biểu đồ thành cặp</b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát ba biểu đồ lượng mưa (A- B - C) và hai biểu đồ lưu
lượng nước của các con sông (X - Y).


- GV hướng dẫn HS quan sát các tháng mưa nhiều và mưa ít trên biểu đồ lượng mưa,


sau đó tiếp tục quan sát các tháng sông đầy nước và cạn nước trên biểu đồ lưu lượng nước
của các sơng. Tìm sự tương ứng tháng mưa nhiều, mưa ít với tháng sông đầy nước và cạn
nước, xác định cặp biểu đồ phù hợp.


- HS làm việc nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ thực hành theo yêu cầu của GV.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát các biểu
đồ để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 4 : Chọn biểu đồ thuộc đới nóng và cho biết lí do chọn</b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


- GV hướng dẫn HS quan sát đường biểu diễn nhiệt độ và cột thể hiện lượng mưa,
chú ý đến các biểu đồ có nhiệt độ trên 200C (vì đó là nhiệt độ trung bình năm của đới
nóng).


- HS làm việc nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ thực hành theo yêu cầu của GV.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát các biểu
đồ để xác định các ý kiến đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Xác định ảnh tương ứng với kiểu mơi trường</b>


CÁC KIỂU MƠI TRƯỜNG TƯƠNG ỨNG VỚI BA ẢNH


<b>Tên ảnh</b> <b>Thảm thực vật</b> <b>Đất đai</b> <b>Nguồn nước</b> <b>Kiểu môi trường</b>


A - Xa-ha-ra Trơ trọi Cồn cát Hiếm hoi Hoang mạc
B - Công viên quốc



gia Se-ra-gat
(Tan-da-ni-a)


Rừng thưa và
xavan cỏ


Đất đồng cỏ Hạn chế Nhiệt đới


C - Bắc Công-gô Rừng rậm
nhiều tầng


Feralit đỏ
vàng


Phong phú Xích đạo ẩm


<b>2. Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo </b>
- Cảnh quan ở bức ảnh xavan :


+ Thực vật : chủ yếu là rừng thưa và đồng cỏ xavan.
+ Động vật : trâu đàn.


+ Ảnh thể hiện cảnh quan nhiệt đới
- Các biểu đồ khí hậu


+ Biểu đồ A : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở môi trường xích đạo ẩm.
+ Biểu đồ B : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở môi trường nhiệt đới.
+ Biểu đồ C : Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở môi trường hoang mạc.
- Biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo : biểu đồ B



<b>3. Chọn và sắp thành cặp biểu đồ lượng mưa (A,B,C) và biểu đồ lưu lượng nước </b>


<b>(X, Y) phù hợp</b>


Dựa vào tính chất tương ứng giữa lượng mưa và lưu lượng nước ở vùng nhiệt đới
(mùa mưa gần trùng khớp với mùa lũ), nhận xét :


- Biểu đồ A có lượng mưa lớn gần quanh năm. Biểu đồ X cũng có lưu lượng nước
cao gần quanh năm Do đó A - X là cặp biểu đồ phù hợp.


- Biểu đồ C có lượng mưa khá cao và tập trung vào mùa hạ. Biểu đồ Y cũng có lưu
lượng nước cao tập trung vào mùa hạ. Do đó C - Y là cặp biểu đồ phù hợp.


<b>4. Chọn biểu đồ thuộc đới nóng và cho biết lí do chọn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Lí do : trên biểu đồ này thể hiện rõ những đặc điểm của nhiệt độ và lượng mưa đới
nóng :


+ Nhiệt độ trung bình > 200C, có hai lần cực đại (tháng IV, IX).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 18 </b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA </b>
<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>



- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường đới ơn hịa.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận biết mơi trường đới ơn hịa qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu.
- Vẽ biểu đồ.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK với các hình ở trang 59, 60.
- Thước kẻ, bút chì màu.


- Biểu đồ mẫu của GV về sự gia tăng lượng khí thải CO2từ năm 1840 đến 1997
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm tương ứng với các </b>
<b>mơi trường của đới ơn hịa </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát 3 biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm (A, B, C).


- GV hướng dẫn HS chú ý đường biểu diễn nhiệt độ, lượng mưa ở mỗi biểu đồ liên
hệ với đặc điểm đã học về các kiểu môi trường ôn đới đã học (hải dương, lục địa, địa
trung hải). Cung cấp cho HS bảng trống theo mẫu sau, yêu cầu các em điền các kết quả
thảo luận nhóm vào :


SỰ TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN NHIỆT - ẨM
VỚI CÁC MƠI TRƯỜNG CỦA ĐỚI ƠN HỊA


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS làm việc theo nhóm, thực hiện các yêu cầu của bài thực hành. Chú ý nhớ lại
kiến thức đã học về các kiểu môi trường ôn đới.



- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát các ảnh
để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Xác định kiểu rừng trong từng ảnh</b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hòa : rừng hỗn giao, rừng lá
kim, rừng lá rộng.


- GV hướng dẫn HS chú ý đến đặc điểm thảm rừng (rậm rạp hay thưa, lá kim hay lá
rộng, hay xen kẽ lá kim và lá rộng)


- HS làm việc nhóm nhỏ, thực hiện nhiệm vụ thực hành theo yêu cầu của GV.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát ảnh các
kiểu rừng để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 3 : Vẽ biểu đồ</b>


- HS (cá nhân) dựa vào số liệu bài thực hành SGK, vẽ biểu đồ.


- GV hướng dẫn HS chọn biểu đồ cột và hướng dẫn cách vẽ biểu đồ.
- HS vẽ biểu đồ cột vào vở thực hành và tiến hành nhận xét.


- Sau khi HS hoàn thành, GV treo biểu đồ mẫu lên bảng để HS đối chiếu, tự phát
hiện các lỗi của bài thực hành bản thân.


- GV yêu cầu một số HS nêu nhận xét của sự gia tăng lượng CO2 trong khơng khí từ
năm 1840 đến năm 1997. GV khẳng định ý kiến đúng.



<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm tương ứng với các mơi trường </b>


<b>của đới ơn hịa </b>


SỰ TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN NHIỆT - ẨM
VỚI CÁC MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỚI ÔN HÒA


<b>Biểu đồ</b> <b>Nhiệt độ, biên độ nhiệt</b> <b>Lượng mưa, phân bố mưa</b> <b>Môi trường</b>


A - Nhiệt độ TB : -100C
- Biên độ nhiệt: 400C


- Ít. Cao nhất : tháng 7 (< 50mm)
- Có 9 tháng mưa tuyết (< 00C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B - Nhiệt độ TB : 180C
- Biên độ nhiệt : 150C


- Trung bình.


- Mưa chủ yếu vào thu đông.
Mùa hạ khơ hạn


- Ơn đới địa
trung hải


C - Nhiệt độ TB: 80C
- Biên độ nhiệt :< 100C



- Mưa khá cao, phân bố đều, 4
tháng mùa hạ hơi thấp (80 mm)


- Ôn đới hải
dương


<b>2. Xác định các kiểu rừng ở đới ơn hịa</b><i> </i>


CÁC KIỂU RỪNG Ở ĐỚI ƠN HỊA


<b>Tên ảnh</b> <b>Đặc điểm cây, lá</b> <b>Kiểu rừng</b>


Rừng của Thụy Điển
vào màu xuân


Cây lá kim thuần nhất, mọc dày,
xanh tốt


Rừng lá kim


Rừng của Pháp vào mùa hạ Cây lá rộng, nhiều cành, tương đối
thưa


Rừng lá rộng


Rừng của Ca-na-đa vào mùa
thu


Cây lá kim (thông xanh) xen kẽ cây


lá rộng (phong đỏ), cảnh quan rực rỡ


Rừng hỗn giao


<b>3. Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng khí thải CO2từ năm 1840 đến 1997 và giải </b>


<b>thích nguyên nhân của sự gia tăng</b>


a) Vẽ biểu đồ




1840 1957 1980 1997


100
200
300


0
400


Lưọng khí thải CO2


(p.p.m)


275


312 335
355



<b>Biểuđồgiatăng lượng khí thải CO2của TráiĐất, thời kì 1840 – 1997 </b>



b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phần triệu (275 p.p.m)


- Từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng cơng nghiệp đến nay, lượng khí thải CO2 không
ngừng gia tăng; năm 1997 đã đạt đến 355 p.p.m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 28 </b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, </b>
<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI</b>


<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Phi.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích sự phân bố các mơi trường tự nhiên.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- SGK với các hình ở trang 88.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Trình bày và giải thích sự phân bố các mơi trường tự nhiên </b>
- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 27.2 (Lược đồ các môi trường tự nhiên của châu
Phi), so sánh diện tích của các mơi trường ở châu Phi, tìm ra mơi trường chiếm diênj tích
lớn nhất, bé nhất,...


- HS giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển. GV hướng dẫn
các em dựa vào các kiến thức đã học về thiên nhiên châu Phi để giải thích, chú ý đến vị trí
của châu Phi so với chí tuyến và vị trí của các dịng hải lưu.


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS tồn lớp quan sát các hình
27.2 để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>


- HS theo nhóm nhỏ phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (trang 88 SGK)
theo gợi ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Biên độ nhiệt trong năm, sự phân bố nhiệt độ trong năm.


+ Cho biết từng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào. Nêu đặc điểm chung của kiểu khí
hậu đó.


- GV cung cấp và yêu cầu HS ghi kết quả làm việc nhóm vào bảng theo mẫu dưới
đây :


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA



<b>Kí </b>
<b>hiệu </b>


<b>biểu </b>
<b>đồ</b>


<b>Lượng </b>


<b>mưa TB </b>
<b>năm</b>


<b>(mm) </b>


<b>Sự phân bố </b>
<b>lượng mưa</b>


<b>trong năm</b>


<b>Biên </b>


<b>độ </b>


<b>nhiệt </b>


<b> (0C) </b>


<b>Sự phân bố nhiệt độ trong năm</b>


<b>Kiểu khí </b>



<b>hậu</b>


A
B
C
D


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS toàn lớp quan sát các biểu
đồ để xác định ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 3 : Sắp xếp các biểu đồ A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu trên hình </b>
<b>27.2 phù hợp</b>


- HS theo nhóm đơi (2 em cạnh nhau) sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,
B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 sao cho phù hợp.


- GV hướng dẫn : dựa vào kết quả làm việc ở hoạt động 2 (xem bảng phân tích),
trước hết chọn sắp biểu đồ phù hợp vào vị trí 1 và 2. Ở vị trí 3 và 4, sự khác biệt chủ yếu
là lượng mưa (do một địa điểm ở kề biển, có dịng dương lưu chạy qua, một vị trí ở sâu
trong lục địa), cần chọn biểu đồ có lượng mưa phù hợp với mỗi vị trí.


- GV u cầu một số HS cơng bố kết quả của mình trước lớp. GV khẳng định cách
làm đúng.


<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Trình bày, giải thích sự phân bố các mơi trường tự nhiên </b>
a) So sánh diện tích của các mơi trường ở châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Diện tích bé nhất : mơi trường địa trung hải.



b) Giải thích trường hợp các hoang mạc châu Phi lan ra sát bờ biển


- Ảnh hưởng của dải áp cao cận chí tuyến (cả hai hoang mạc Xa-ha-ra và Na-mip).
- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-ghê-la (đối với hoang mạc Na-mip), dòng biển
lạnh Ca-na-ri (đối với hoang mạc Xa-ha-ra).


<b>2.Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>


PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA


<b>Kí </b>
<b>hiệu </b>
<b>biểu </b>
<b>đồ</b>
<b>Lượng </b>
<b>mưa </b>


<b>TB năm</b>


<b>(mm) </b>


<b>Sự phân bố </b>
<b>lượng mưa</b>


<b>trong năm</b>


<b>Biên </b>


<b>độ </b>



<b>nhiệt </b>


<b> (0C) </b>


<b>Sự phân bố nhiệt độ trong năm</b>


<b>Kiểu khí </b>


<b>hậu</b>


A 1244 Mùa mưa
từ tháng
11 đến
tháng 3
năm sau


100C


- Tháng nóng nhất : III, XI (khoảng
250C).


- Tháng lạnh nhất : VII (khoảng 180C)
- Tháng VII mùa đông, nên đây là biểu
đồ của một địa điểm ở nửa cầu Nam.


nhiệt đới


B 897 - Mùa mưa
từ tháng


VI đến IX


150C


- Tháng nóng nhất : V (khoảng 350C)
- Tháng lạnh nhất : I (khoảng 200C).
- Tháng I mùa đông, nên đây là biểu đồ
của một địa điểm ở nửa cầu Bắc.


nhiệt đới


C 2592 Mùa mưa
từ tháng
IX đến
tháng V
năm sau.



50C


- Tháng nóng nhất : IV (khoảng 280C)
- Tháng lạnh nhất : VII (khoảng 200C).
- Đường biểu diễn nhiệt độ ít dao động,
lại có mưa lớn, nên biểu đồ thuộc khu
vực Xích đạo.


xích đạo


D 506 Mùa mưa
từ tháng


IV đến
tháng VIII


120C


- Tháng nóng nhất : II (khoảng 220C)
- Tháng lạnh nhất : VII (khoảng 100C).
- Tháng VII mùa đông, nên đây là biểu
đồ của một địa điểm ở nửa cầu Nam.


địa trung
hải


<b>3.Sắp xếp các biểu đồ A, B, C, D vào các vị trí đánh dấu 1, 2, 3, 4 trên hình 27.2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biểu đồ C (kiểu khí hậu xích đạo) : vị trí 1 (Li-brơ-vin)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 34 </b>


<b>SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI </b>


<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được đặc điểm chính của nền kinh tế các khu vực châu Phi
<b>2. Kĩ năng</b>



- Tìm trên bản đồ các quốc gia ở châu Phi có mức thu nhập bình quân đầu người
theo nhóm.


- So sánh đặc điểm kinh tế.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (năm 2000) phóng
to (từ hình 34.1 ở trang 107 SGK)


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước </b>
<b>châu Phi (năm 2000) </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước
châu Phi (năm 2000) treo tường, hoặc ở SGK, tìm :


+ Tên các quốc gia có thu nhập bình qn đầu người trên 1000 USD/năm. Các quốc
gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ?


+ Tên các quốc gia có thu nhập bình qn đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc
gia này chủ yếu nằm ở khu vực nào của châu Phi ?


+ Nêu nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình qn đầu người giữa ba khu vực kinh
tế của châu Phi.


- GV hướng dẫn HS đọc bản chú giải, dựa vào màu sắc trên bản đồ ứng với bản chú
giải để tìm đúng các quốc gia cần tìm. Lưu ý HS phân biệt ba khu vực của châu Phi



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS tồn lớp quan sát lược đồ
thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (năm 2000) treo tường để xác định
các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi</b>


- HS được tổ chức thành 3 nhóm, nghiên cứu lại nội dung đã học ở bài 32 và 33,
thảo luận nhóm để hoàn thành bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi
theo mẫu sau :


ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI


<b>Khu vực</b> <b>Đặc điểm chính của nền kinh tế</b>


Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi


- GV phân cơng mỗi nhóm trình bày đặc điểm của một khu vực theo trình tự chung
để hồn thành bảng so sánh.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. GV gợi ý HS tồn lớp trao đổi, góp ý.
<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (năm </b>


<b>2000), cho biết : </b>


- Các quốc gia có thu nhập bình qn đầu người trên 1000 USD/năm :



+ Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bia, Bôt-xoa-na, Cộng hòa
Nam Phi.


+ Các quốc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi và Nam Phi.


- Các quốc gia có thu nhập bình qn đầu người dưới 200 USD/năm :
+ Buốc-ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pia, Xô-ma-li


+ Các quốc gia này chủ yếu nằm ở Bắc Phi.


- Nhận xét về sự phân hóa thu nhập bình qn đầu người giữa ba khu vực kinh tế của
châu Phi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Trong mỗi khu vực cũng có chênh lệch lớn. Ví dụ ở Bắc Phi có sự chênh lệch giữa
Li-bi (>1000 USD/năm) và Ni-giê, Sát, Xô-ma-li (< 200 USD/năm).


<b>2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi</b>


ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI


<b>Khu vực</b> <b>Đặc điểm chính của nền kinh tế</b>


Bắc Phi - Chủ yếu dựa vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và
phát triển du lịch.


- Các cây trồng chủ yếu : lúa mì, ơ liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...(các
nước ven Địa Trung Hải) ; lạc, bơng, ngơ,...(các nước phía nam
Xa-ha-ra).


Trung Phi - Chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác


lâm sản và khống sản, trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.


- Nạn đói diễn ra thường xuyên do thiên tai nặng nề ; nền kinh tế nhiều
nước thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá cả nông sản và khống
sản khơng ổn định,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 40 </b>


<b>TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC </b>
<b>HOA KÌ VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP "VÀNH ĐAI MẶT TRỜI"</b>
<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc
và ở "Vành đai Mặt Trời".


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ, lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ,
lược đồ không gian công nghiệp Hoa Kì.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK và các hình 37.1, 39.1, 40.1
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<b>* Hoạt động 1 : Quan sát các hình 37.1, 39.1 để tìm hiểu về vùng cơng nghiệp </b>


<b>truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 37.1 (trang 116, SGK) và hình 39.1 (trang 122,
SGK), kết hợp với kiến thức đã học, cho biết :


+ Tên đô thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì.
+ Tên các ngành cơng nghiệp chính ở đây.


+ Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị
sa sút ?


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát các
lược đồ để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Quan sát hình 40.1 để tìm hiểu về sự phát triển của vành đai </b>


<b>công nghiệp mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì.


+ Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì ?


+ Vị trí của vùng cơng nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có những thuận lợi gì ?


- Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát lược
đồ để xác định các ý kiến đúng.


<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>



<b>1. Vùng cơng nghiệp truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì </b>
- Tên các đô thị lớn


+ Đô thị trên 10 triệu dân : Niu I-ooc


+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân : Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Bô-xtơn


+ Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Ban-ti-mo, Phi-la-đen-phia, Oa-sin-tơn, Cli-vơ-len,
Xin-xi-na-ti.


- Tên các ngành công nghiệp chính ở đây : luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ơ tơ,
đóng tàu, dệt.


- Các ngành cơng nghiệp truyền thống vùng Đơng Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1979-1973, 1980-1982)
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các
nước công nghiệp mới.


+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó
cạnh tranh


<b>2.Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới</b>


<i>-</i> Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì : từ khu Đơng Bắc xuống vành đai
cơng nghiệp mới ở phía tây và phía nam của Hoa Kì.


- Ngun nhân của sự di chuyển vốn, lao động : vành đai cơng nghiệp mới phía nam
và tây nam có nhiều lợi thế phát triển (lao động, nguyên liệu, thị trường và công nghệ kĩ
thuật mới), đồng thời trong giai đoạn hiện nay đang phát triển mạnh mẽ.



- Vị trí của vùng cơng nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có thuận lợi :


+ Phía nam kề với vùng nguyên, nhiên liệu và thị trường của các nước Trung và
Nam Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 46 </b>


<b>SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT</b>


<b>Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET</b>


<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được sự phân hóa của mơi trường theo độ cao và theo sườn đông và sườn tây dãy
An-đet.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích sự phân hóa của mơi trường tự nhiên theo độ cao và hướng sườn ở dãy
An-đet.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK và các hình 46.1, 46.2


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Quan sát hình 46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở </b>
<b>sườn tây An-đet</b>


- HS theo nhóm đơi quan sát hình 46.1 (trang 39, SGK), cho biết các đai thực vật
theo chiều cao ở sườn tây An-đet


<b>* Hoạt động 2 : Quan sát hình 46.2, cho biết sự phân bố theo độ cao của các đai </b>


<b>thực vật ở sườn đông dãy An-đet</b>


- HS theo nhóm đơi quan sát hình 46.2 (trang 139, SGK), cho biết :
+ Thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đet.
+ Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào ?


- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS tồn lớp quan sát sơ
đồ ở SGK để xác định các ý kiến đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- HS tồn lớp quan sát hình 46.1 và 46.2 (trang 139, SGK), cho biết : tại sao từ độ
cao 0m đến 1000m, ở sườn đơng có rừng nhiệt đới cịn ở sườn tây là thực vật nửa hoang
mạc.


- GV mời một số em trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát sơ đồ
ở SGK, kết hợp với kiến thức đã học để xác định các ý kiến đúng.


<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đet</b>



+ 0 - 1000m : thực vật nửa hoang mạc
+ 1000 - 2000m : cây bụi xương rồng
+ 2000 - 3000m : đồng cỏ cây bụi
+ 3000 - 5000m : đồng cỏ núi cao
+ trên 5000m : băng tuyết vĩnh cửu


<b>2. Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đet</b>


+ 0 - 1000m : rừng nhiệt đới
+ 1000 - 3000m : rừng lá kim
+ 3000 - 4000m : đồng cỏ


+ 4000 - 5000m : đồng cỏ núi cao
+ trên 5000m : băng tuyết vĩnh cửu
<b>3. Giải thích</b>


- Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đet là thực vật nửa hoang mạc, vì : do
tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đet mưa ít, khí hậu khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 50 </b>


<b>VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A </b>


<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>



- Hiểu được đặc điểm địa hình và khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ mưa, chế độ nhiệt và mưa
của một số địa điểm) của Ô-xtrây-li-a


<b>2. Kĩ năng</b>


- Đọc, phân tích, nhận xét lát cắt, lược đồ và biểu đồ khí hậu.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK và các hình 48.1, 50.1, 50.2, 50.3
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Dựa vào hình 48.1 và 50.1, trình bày đặc điểm địa hình </b>
<b>Ơ-xtrây-li-a </b>


- HS (cá nhân) quan sát hình 48.1 (trang 144 SGK) và 50.1 (trang 151, SGK), trình
bày đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-li-a theo các gợi ý :


+ Địa hình có thể chia làm mấy khu vực ?


+ Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
+ Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu ? Cao khoảng bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng theo mẫu sau :


ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Ơ-XTRÂY-LI-A


<b>Các khu vực </b>


<b>Yếu tố địa hình </b>


<b>Miền Tây</b> <b>Miền Trung tâm</b> <b>Miền Đông</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và độ cao chủ yếu
Đỉnh núi cao nhất
và độ cao


- GV mời một số em trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát hình
48.1 và 50.1 ở SGK để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Dựa vào hình 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục </b>
<b>địa Ơ-xtrây-li-a </b>


- HS theo nhóm nhỏ quan sát hình 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục
địa Ô-xtrây-li-a theo gợi ý :


+ Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.


+ Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ơ-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
+ Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ơ-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.


- GV hướng dẫn HS : để giải thích sự phân bố lượng mưa và hoang mạc trên lục địa
Ô-xtrây-li-a, cần dựa vào các kiến thức như : hướng gió trong sự kết hợp với địa hình, tác
động của hải lưu, của cao áp cận chí tuyến.


- HS làm việc nhóm với các lược đồ và biểu đồ theo yêu cầu của bài thực hành.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS toàn lớp quan sát
các hình 48.1, 50.2, 50.3 ở SGK để xác định các ý kiến đúng.


<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Trình bày đặc điểm địa hình Ơ-xtrây-lia </b>



ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Ơ-XTRÂY-LI-A


<b>Các khu vực </b>


<b>Yếu tố địa hình </b>


<b>Miền Tây </b> <b>Miền Trung tâm</b> <b>Miền Đơng</b>


Đặc điểm địa hình và độ
cao chủ yếu


- Cao nguyên cổ
- Cao khoảng
500m


- Đồng bằng thấp
trũng.


- Cao khoảng 100
- 200m


- Dãy núi ven
biển.


- Cao dưới 1000m


Đỉnh núi cao nhất và độ
cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Độ cao : khoảng
1500m


<b>2. Nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ơ-xtrây-li-a </b>
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ơ-xtrây-li-a
+ Gió Tín phong : hướng đơng nam.


+ Gió mùa : hướng tây bắc chủ yếu, ngồi ra có hướng đơng bắc.
+ Gió Tây ơn đới : hướng tây.


- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a và ngun nhân


+ Ven biển phía đơng : mưa khá lớn (từ 1001 – 1500mm), Bri-xbên có lượng mưa là
1150mm. Ngun nhân : gió Tín phong thổi từ đại dương vào gặp dãy Đơng Ơ-xtrây-li-a
chắn gió.


+ Trung tâm lục địa : mưa rất ít (dưới 250 mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa là 250
mm. Nguyên nhân : do ảnh hưởng của dải cao áp cận chí tuyến và tác động của dịng biển
lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.


+ Ven biển phía tây nam : mưa trung bình (khoảng 501 - 1000mm), Pớc có lượng
mưa là 863 mm. Nguyên nhân : do chịu tác động của gió Tây ơn đới.


- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân


+ Hoang mạc chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, kéo dài từ bờ biển phía tây sang đến
dãy Đơng Ơ-xtrây-li-a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 53 </b>



<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ</b>
<b>NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU</b>
<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được đặc điểm khí hậu của châu Âu
<b>2. Kĩ năng</b>


- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm khí hậu châu Âu.


- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK và các hình 51.2, 53.1.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm khí hậu</b>


- HS (cá nhân) quan sát hình 51.2 (trang 155 SGK) :


+ Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí
hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len ?


+ Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào
mùa đông.



+ Nêu tên các kiểu khí hậu châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí
hậu đó.


- GV gợi ý HS để thực hiện yêu cầu đầu, cần chú ý đến vị trí của dịng biển nóng.
- GV mời một số em trình bày trước lớp. GV hướng dẫn HS tồn lớp quan sát hình
51.2 ở SGK để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>


- HS theo nhóm nhỏ phân tích các biểu đồ hình 53.1, theo trình tự :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa.
+ Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lí do.


+ Xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (A, B, C) với các lát cắt thảm thực vật (D,
E, F) thành từng cặp sao cho phù hợp.


- GV yêu cầu HS ghi kết quả thảo luận nhóm vào bảng theo mẫu sau :


PHÂN TÍCH CÁC BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA


<b>Biểu đồ</b>


<b>Yếu tố về khí hậu</b>


<b>Trạm A</b> <b>Trạm B</b> <b>Trạm C</b>


Nhiệt độ
- Tháng I
- Tháng VII


- Biên độ nhiệt
- Nhận xét chung
Lượng mưa


- Các tháng mưa
nhiều


- Các tháng mưa ít
- Nhận xét chung về
chế độ mưa


Xác định kiểu
khí hậu. Lí do


- Để thực hiện yêu cầu thứ 4, GV hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học về sự
tương ứng giữa thực vật với khí hậu (ví dụ : khí hậu ơn đới hải dương, có thảm thực vật
rừng lá rộng ; khí hậu ơn đới lục địa, có thảm thực vật rừng lá kim ; khí hậu địa trung hải,
có thảm thực vật cây bụi, cây lá cứng xanh quanh năm).


- HS làm việc nhóm với các biểu đồ theo yêu cầu của bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Nhận biết đặc điểm khí hậu châu Âu </b>


- Cùng vĩ độ, nhưng ven biển bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp, mưa nhiều
hơn Ai-xơ-len, do ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.


- Nhận xét nhiệt độ của châu Âu về mùa đông : Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu : ấm
áp nhất là ven biển Đại Tây Dương, càng đi về phía đơng càng lạnh dần, giáp U-ran nhiệt


độ hạ thấp.


+ Tây Âu : 00C
+ Đồng bằng Đông Âu : - 100C
+ Vùng U-ran : - 200C


- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ theo diện tích là :
+ Khí hậu ơn đới lục địa.


+ Khí hậu ơn đới hải dương.
+ Khí hậu địa trung hải.
+ Khí hậu hàn đới.


<b>2. Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>


PHÂN TÍCH CÁC BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA


<b>Biểu đồ</b>


<b>Yếu tố về khí hậu</b>


<b>Trạm A</b> <b>Trạm B</b> <b>Trạm C</b>


Nhiệt độ


- Tháng I - 80C 50C 40C


- Tháng VII 150C 200C 150C


- Biên độ nhiệt 230C 150C 110C



- Nhận xét chung Khá khắc nghiệt Tương đối gay gắt Khá ơn hịa
Lượng mưa


- Các tháng mưa
nhiều


V, VI, VII, VIII IX, X, XI, XII VIII, IX, X, XI,
XII, I, II, III


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

về chế độ mưa lớn.Thu đơng mưa ít đơng. Mùa khơ
dài, ít gay gắt


quanh năm. Mùa
khơ khơng rõ rệt
Xác định kiểu


khí hậu. Lí do


- Khí hậu ơn đới lục
địa


- Do mưa vào mùa hạ
; 3 tháng mùa đông
nhiệt độ dưới 00 C.
Biên độ nhiệt cao.


<i>- </i> Khí hậu địa
trung hải



- Do mùa hạ khô,
mưa chủ yếu thu
-đông. Biên độ
nhiệt tương đối
cao


- Khí hậu ơn đới hải
dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 61 </b>


<b>ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VỄ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b>A. GỢI Ý DẠY HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


Sau bài thực hành, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được tên và vị trí của một số quốc gia châu Âu thuộc các khu vực khác nhau và thuộc
Liên minh châu Âu.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ.
- Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và nhận xét.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- SGK và hình 61.1, bảng ở trang 185
- Bản đồ các nước châu Âu.



- Biểu đồ mẫu (do GV vẽ) trên khổ giấy A4.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1 : Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ</b>


- HS (cá nhân) quan sát hình 61.1 (trang 184 SGK), hãy :


+ Nêu tên và xác định vị trí của một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và
Trung Âu, Nam Âu, Đơng Âu.


+ Xác định vị trí các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu


- GV gợi ý HS kết hợp quan sát lược đồ SGK với bản đồ treo tường.


- GV mời một số em lên bảng chỉ tên và vị trí một số quốc gia trên bản đồ. HS toàn
lớp quan sát để xác định các ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2 : Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế</b>


- HS (cá nhân) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và U-crai-na (năm
2000)


- GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ trịn hoặc ơ vng. Nên chọn cách vẽ biểu đồ
trịn, vì bảng số liệu này có số lẻ, khó cho thể hiện bằng ơ vng.


- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài thực hành.



- GV treo biểu đồ mẫu trên bảng, hướng dẫn HS đối chiếu để tự đánh giá biểu đồ của
bản thân.


<b>* Hoạt động 3 : Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Pháp và U-crai-na </b>
<b>qua biểu đồ</b>


- HS theo nhóm đơi, từ biểu đồ đã vẽ, nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của
Pháp và U-crai-na.


- GV yêu cầu một số HS nêu nhận xét. Sau đó yêu cầu hai em tổng kết các ý kiến,
mỗi em tổng kết về trình độ phát triển một quốc gia.


<b>B. BÀI LÀM THỰC HÀNH </b>


<b>1. Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ</b>


a) Tên và vị trí của một số quốc gia châu Âu:


- Các quốc gia ở Bắc Âu : Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ len


- Các quốc gia ở Nam Âu : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Crô-a-ti-a,
Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi và Môn-tê-nê-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp, An-ba-ni, Xlô-ven-nia,
Man-ta, Síp.


- Các quốc gia ở Đơng Âu : Lát-vi, Lít-va, Ê-xtơ-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na,
Mơn-đơ-va, Liên bang Nga. Ac-mê-nia, Gru-dia, A-dec-bai-gian.


- Các quốc gia ở Tây và Trung Âu : Đan Mạch, Liên bang Đức, Hà Lan, Anh, Pháp,
Bỉ, Luc-xăm-bua, Áo, Thụy Sĩ, Hung-ga-ri,



b) Vị trí các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu
- Khu vực Bắc Âu : Thụy Điển, Phần Lan


- Tây và Trung Âu : Đan Mạch, LB Đức, Hà Lan, Anh, Ai len, Pháp, Bỉ, Áo,
Luc-xăm-bua.


- Đông Âu : Ba Lan, Sec, Xlô-va-kia, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, E-xtơ-nia,
Lát-via, Lit-va


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Síp.


<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế</b>


- Xác định vị trí hai nước


+ Pháp: nằm bên bờ Đại Tây Dương, phía tây nam châu Âu.
+ U-crai-na : nằm sâu trong lục địa, phía đơng châu Âu
- Vẽ biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế của 2 nước, năm 2000


<b>3. Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Pháp và U-crai-na qua biểu đồ</b>


- Pháp : tỉ trọng của dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nước khá cao (70,9 %) ; tỉ
trọng của nông, lâm, và ngư nghiệp rất thấp (3%). Đây là biểu hiện của nước có trình độ
phát triển kinh tế cao.


</div>

<!--links-->

×