Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
MÔN : NGỮ VĂN 8


Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1: (5 điểm) Hãy xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn </b>
thơ sau:


<i>“Nhưng mỗi năm mỗi vắng</i>
<i>Người thuê viết nay đâu?</i>
<i>Giấy đỏ buồn không thắm</i>
<i> Mực đọng trong nghiên sầu.”</i>


(Ơng Đồ, Vũ Đình Liên)
<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


Hãy viết một đoạn văn khoảng 200từ nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau<i>: “</i>
<i>Giữa một vùng sỏi đá khơ cằn, có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm</i>
<i>hoa thật đẹp”</i>


<i><b>Câu 3 (10 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HƯỚNG DẪN CHẤM
<b> Câu 1: (5 điểm) </b>


* Các biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: điệp từ (mỗi)
(0,5đ); Câu hỏi tu từ (người thuê viết nay đâu) (0,5đ); nhân hóa (giấy buồn, mực sầu)
(0,5đ)


* Phân tích tác dụng:


- Điệp từ : thể hiện sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ (0,5đ). Hình ảnh ơng


đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua nhưng không người thuê viết


(0,75đ).


- Câu hỏi tu từ: khơng có lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút thể
hiện tâm trạng xót xa, đau đớn… (0,75đ)


- Nhân hóa: cái sầu, cái buồn như ngấm vào cả sự vật (giấy, nghiên)(0,75đ), những
vật vô tri cũng buồn cùng ông đồ, cũng cảm thấy cô đơn, lạc lõng (0,75đ).


<b>Câu 2: ( 5điểm)</b>


HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung cơ bản đạt các ý sau:


- Từ một hiện tượng của tự nhiên: ( ở một nơi mà tưởng chừng như không thể tồn tại
sự sống, có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp) để diễn tả
sức chịu đựng, sức sống kì diệu của lồi cây.


- Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ về những vẻ đẹp của những con
người-mơi trường khó khăn khơng khuất phục ý chí con người. Trong hồn cảnh nghiệt ngã
là lúc con người thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diệu
nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chính là mơi
trường để giúp họ tơi luyện, giúp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Thành công mà
họ đạt được thật có giá trị, thật rực rỡ vì nó là kết quả của những cố gắng phi thường.
<b>Câu 3:</b>


<b>Tiêu chí</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Điểm</b>


<b>a.Cấu trúc đoạn văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận (Hình
thức bài văn, cấu trúc bài văn ).



0.5
<b>b.Vấn đề nghị luận</b> Xác định đúng vấn đề : Văn nghị luận văn học 0.5
<b>c.Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định hướng:


<i><b>1.Mở bài: </b></i>* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả,
tác phẩm và đưa ra nhận xét cần làm sáng tỏ.


<i><b>2. Thân bài: </b></i>
* Thân bài:


+ Giải thích ngắn gọn: Bản tun ngơn độc lập là
gì?(Lời tuyên bố khẳng định chủ quyền của một dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tộc hay một quốc gia và có giọng điệu hào hùng, đanh
thép, thể hiện ý thức tự lực, tự cường của nhân dân
và dân tộc.


+ Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai thể hiện ở đoạn
trích ''Nước Đại việt'' ta là:


- Nguyên lí nhân nghĩa: yên dân; trừ bạo


- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền
của dân tơc Đại Việt: nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ,
phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Quan
niệm hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc của Nuyễn Trãi.
<i><b>3 Kết bài: Đánh giá về giá trị nội dung và tư tưởng</b></i>
của đoạn trích 'Nước Đại việt ta'' khẳng định lại vấn
đề.





1.0


<b>d. Sáng tạo</b> Diễn đạt độc đáo, có sức thuyết phục về vấn đề nghị
luận.


0,5
<b>e. Chính tả, dùng từ, đặt</b>


<b>câu</b>


Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng
Việt.


0.5


</div>

<!--links-->

×