Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bai 27 Cac yeu to anh huong den sinh truong cua visinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.28 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ CHẤT HÓA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ CHẤT HÓA HỌC:</b>


<b>1/ Chất dinh dưỡng</b>


Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho
VSVđồng hóa và tăng sinh khối hoặc


thu năng lượng,giúp cân bằng áp
suất thẩm thấu,hoạt hóa aa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhân tố sinh trưởng: Là chất dinh dưỡng
cần sinh trưởng của vi sinh vật với một


lượng nhỏ nhưng chúng không tự
tổng hợp được.


-Vi sinh vật khuyết dưỡng: Là vi sinh vật
không tự tổng hợp được nhân tố


sinh trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng </b>
<b>để kt thực phẩm có tríptophan hay </b>


<b>không?</b>


-Dùng vi khuẩn Triptophan âm có thể
kiểm tra được thực phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Liên hệ thực tế:</b>



- Các chất diệt khuẩn thông thường: Cồn,
nước GiaVen, thuốc tím, thuốc kháng sinh.


+ Nước muối gây co nguyên sinh nên
vi sinh vật không có khả năng phân chia.
+Xà phịng khơpng phải là chất diệt vi khuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC</b>


<b>1/ Nhiệt độ:</b>


-Tốc độ các phản ứng sinh hóa trong


tế bào làm VSV sinh sản nhanh hay chậm.


- Có 4 nhóm VSV:


+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực( t0 <=150C).


+VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh T0 : 20 – 400C.
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C)


+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C)


- Con người dùng nhiệt độ cao để


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2/ Độ ẩm</b>



-Hàm lượng nước trong môi trường quyết
định độ ẩm.


+ Nước là dung mơi của các chất khống
dinh dưỡng.


+ Nước là yếu tố hóa học tham gia vào
các q trình thủy phân các chất.


Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.


 Nấm men địi hỏi ít nước.
<sub>Nấm sợi cần độ ẩm thấp.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3/ Độ PH:</b>


- Ảnh hưởng tới tính thấm của màng, hoạt
động chuyển hóa các chất trong tế bào,
hoạt tính Enzim , sự hình thành ATP…
- Có 3 nhóm Vi sinh vật:


+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(PH: 4 6).


+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( Ph: 68).


+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, dất kiềm(PH: 9 11).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sulfolobus (ưa nhiệt, sống ở</b>
<b>các suối nước nóng nhiều S, pH= 1-5)</b>



<b>Natronobacterium (ưa mặn, </b>
<b>sinh trưởng tối ưu ở pH = 9.5)</b>


<b>Trùng roi</b> <b>Amip</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4/ Ánh sáng:</b>


-Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản,
tổng hợp sắc tố chuyển động hướng sáng.


-Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt hoặc ức chế
vi sinh vật như: làm biến tính Axit Nucleoic
Iơn hóa protein, gây đột biến Axit Nucleric.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5/ Áp suất thẩm thấu:</b>


- Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật


không phân chia được.



</div>

<!--links-->

×