Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.63 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 16</b>



<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b></b>

<b> 31 Kéo co</b>


I. Mục tiêu


- HS đọc trơi chảy, lu lốt toàn bài.


- Biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.


- Néi dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần
đ-ợc gìn giữ, ph¸t huy.


* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Lựa chọn câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi Ngựa.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài .


b. Các hoạt động dạy- học.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Luyện đọc:



HS tiếp ni nhau c 3 on ca bi.


Đoạn 1: 5 dòng đầu. Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 6 dòng còn lại.


HS luyn c theo cặp.
- Một , hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài:


- Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách kéo co nh thÕ
nµo?


- Mơ tả lại cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trị chơi kéo co bao gi cng vui?


- Ngoài kéo co, em còn biết có trò chơi dân gian nào
khác?


* Hng dn c diễn cảm:


- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn.


- GV hớng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với
diễn biến của bài.


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.



I. Luyện đọc
- thợng võ
- Hữu Trấp
- Tích Sơn
- Vĩnh Yên
- trai tráng


- Có năm/ bên nam..có
năm/ .rất là vui.


II. Tỡm hiu bi
1. Cỏch chi kéo co
- tinh thần thợng võ
- đấu tài, đấu sức.


2. Cách chơi kéo co ở làng
ở làng Hữu Trấp.


- nam thi với nữ


3. Cách chơi kéo co ở làng
ở làng Tích Sơn.


- trai tráng hai giáp thi với
nhau.


- số lợng không hạn chế.
* ND: Nh phần I. 2
3. Củng cố, dặn dò.



- Nhận xét giờ. Tuyên dơng HS học tập có kết quả tốt.
- Về học và chuẩn bị bài sau:Trong quán ăn Ba cá bống


<b>o c</b>


<b></b>

<b> 16 Yờu lao động</b>

(T1)


I. Mơc tiªu


- Nêu đợc ích lợi của lao động


- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.


- Khơng đồng tình với những biểu hiện lời lao động.


* Qua bài học rèn HS các KN tham gia lao động ở lớp, ở trờng phù hợp với lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiÓm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê- chi- a.


- GV đọc một lợt, gọi HS đọc lại.


H: Trong ngày đầu nghỉ hè mẹ giao cho Pê- chi- a việc gì?
Thái độ của em ra sao?


- HS đọc thầm 3 câu hỏi SGK (T25) => Thảo lun nhúm
ụi


- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV nhËn xÐt, bæ
sung.


+ KL: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,…..đều là sản phẩm lao
động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui, giúp con
ngời sống tố hơn.


+ HS đọc ghi nhớ SGK


H: Tìm câu thơ, tục ngữ ca ngợi giá trị ngời lao động?
* Hoạt động 2: Thẩo luận nhóm đơi B1 (25)


- 1 HS nêu y/c B1. HS thảo luận nhóm đơi y/c B1?


- Các nhóm trình bày biểu hiện u lao động, lời lao động.
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 3: Đóng vai (B3 T26)


- 3 nhóm thảo luận tình huống a, b, phân vai, chuẩn bị đóng
vai.



H: Cách ứng xử nh vy ó hp lớ cha? Vỡ sao?


H: Ngoài cách ứng xử trên em còn có cách ứng xử khác
nào?


- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm ứng xử nhanh, hay.


1. Đọc truyện: Một
ngày của Pê- chi- a


2. Ghi nhí: trang 25
SGK.


3. Thùc hµnh


* Bài 1: Tìm những
biểu hiện của yêu
lao động và lời lao
động.


*Bài 2: Thảo luận và
đóng vai một số tỡnh
hung.


4. Củng cố- dặn dò.


- HS nêu lại phần ghi nhí SGK. GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ chn bị bài tiết 2


<b>Toán</b>



<b>Đ</b>

<b> 76 Luyện tập</b>


I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- HS thực hiện đợc phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải tốn có lời văn.


- Làm đúng B1 dòng 1, 2, B2
* HS khá, giỏi: Làm thêm B3, 4
II. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiĨm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


- HS đặt tính rồi tính bài 1.


- HS đọc yêu cầu bài 2, rồi nêu hớng
giải và giải vào vở, một em lên bảng
làm, sau đó chữa bài.


- GV đọc bài 3, HD cách giải, cho HS
tự gii vo v.



* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
* Bài 2 : Tóm tắt


25 viên g¹ch: 1 m2<sub> </sub>


1050 viên gạch: ? m2<sub> </sub>


* Bài 3: Các bớc giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS ch ra đợc chỗ sai ở các lần chia,
rồi thực hiện lại phép chia đó cho
đúng.


th¸ng.


- TÝnh sè sản phẩm trung bình mỗi ngời
làm.


* Bài 4 : Tìm chỗ sai trong phép chia.
4. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS có bài làm tốt, nhắc nhở HS cha nắm vững
kiến thức cần ôn tập lại các kiến thức cũ để vận dụng bài có kết quả.


- VỊ nhµ lun bµi trong VBT. Chn bị bài sau.


<b>Lịch sử </b>


<b>Đ 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc</b>
<b> Mông - Nguyên</b>



I. Mục tiêu


- Nờu c một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng qn xâm lợc Mơng
-Ngun, thể hiện:


+ Qut t©m chèng giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện nh: Hội
nghị Diên Hồng, HÞch tíng sÜ,viƯc chiÕn sÜ thÝch vµo tay hai chữ Sát thát và
chuyện Trần Quốc Toản bóp nát qu¶ cam.


+ Tài thao lợc của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hng Đạo (thể hiện ở việc khi
giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khichúng suy yếu thì qn ta tiến
cơng quyết liệt và giành đợc thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt
địch trên sơng Bạch Đằng).


II. §å dïng dạy - học
- Hình 1, 2 SGK (T41).


III. Cỏc hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiĨm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Hoạt động 1 : - Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu cho HS.



- HS điền vào phiếu cho đúng các câu
nói, câu viết của một số nhân vật.
- HS dựa vào SGK, trình bày tinh thần
quyết tâm đánh giặc của quân dân ta.
* Hoạt động 2 : - Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS đọc SGK, đoạn: “Cả ba
lần ... xâm lợc nớc ta nữa”.


C¶ líp th¶o ln :


+ ViƯc quân dân nhà Trần ba lần rút
quân ra khỏi Thăng Long có tác dụng
gì? Vì sao?


* Hot ng 3 : - Làm việc cả lớp .
HS kể về tấm gơng quyết tâm đánh
giặc của Trần Quốc Toản.


1. Tinh thần quyết tâm kháng chiến chông
quân Mông Nguyên của quân dân nhà
Trần.


- Trn Thủ Độ khảng khái: Đầu cha rơi
xuống đất xin b h ng lo.


- Đại Diên Hồng hô vang: Đánh
- Chiến sĩ tự thích vào tay sát thát


2. K sách đánh giặc và kết quả đối phó


với giặc của nhà Trần.


- Ba lần rút khỏi kinh thành Thăng Long để
nhử giặc sau đó tấn cơng quyết liệt.


* KÕt qu¶:


- Lần 1: Giặc cắm cổ rút chạy


- Ln 2: Thoỏt Hoan chui ống đồng thoát
thân.


- Lần 3: Quân ta cắm cọc gỗ chặn đờng rút
lui.


<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* HS c¶ líp:


- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở
th-ơng.


- Lm ỳng B1 dũng 1, 2


* HS khá, giỏi: Làm thêm B2, 3
II. Đồ dùng d¹y - häc



III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiĨm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài


1. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
đơn vị.


- GV nêu phép tính, HD cách đặt tính.
Cho HS cùng chia từ trái sang phải.
* Chú ý: ở lần chia thứ ba có 0 chia cho
35 đợc 0; phải viết chữ số 0 ở v trớ th
ba ca thng.


2.Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
chục.


GV hớng dẫn tơng tự nh trªn.


* Lu ý: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia
cho 24 đợc 0; phải viết 0 ở vị trí thứ hai
của thơng.


H: Hai phÐp chia nµy có điểm gì khác
nhau?



- GV lu ý cách chia thơng có chữ số 0
tận cùng bên phải, chữ số 0 ở giữa cho
HS.


3. Thực hành:


- HS t tính rồi tính bài tập 1.


- HS đổi từ giờ ra phút rồi làm bài 2, sau
đó chữa bài.


- HS đọc yêu cầu bài 3, GV hớng dẫn
các bớc giải.


HS giải vào vở, một em lên bảng làm
bài, sau đó chữa bài.


1. VÝ dơ


a. 9450 : 35 = ?
b. 2448 : 24 = ?
2448 24
048 102
000
2. Bµi tập


* Bài 1: Đặt tính rồi tính.


* Bi 2: 1 giờ 12 phút = 72 phút


TB mỗi phút bơm đợc là :


97 200 : 72 = 1 350 ( lít )
Đáp số: 1 350 lít
* Bài 3: Các bớc giải :
- Tìm chu vi mảnh đất.


- Tìm chiều dài và chiều rộng.
- Tìm diện tích mảnh đất.


4. Cđng cè- dỈn dò.


- GV nhận xét tiết học (Nhắc nhở HS cần ôn lại KN chia và trình bày bài)
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Chia cho sè cã 3 ch÷ sè.


<b>KĨ chun</b>


<b>Đ 16 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
I. Mục tiêu


- HS chọn đợc một câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ
chơi của mình hoặc của bạn.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra:


HS kể một câu chuyện có nhân vật là đồ chơi trẻ em.


2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.


b. Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


- GV ghi đề lên bảng, gọi HS đọc đề.
- GV giúp HS xác định yêu cầu của đề.


Lu ý HS: câu chuyện kể phải có thực, bản thân em đã
d-ợc chứng kiến hoặc là ngời trực tiếp tham gia vào câu
truyện đó.


3. Gỵi ý kĨ chun.


- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý.


GV hớng dẫn tìm hiểu các gợi ý đó để vận dụng vào kể
chuyện đợc tốt.


c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.


- HS kĨ chun theo cỈp.
- HS thi kĨ chun tríc lớp.


Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyÖn hay
nhÊt.


* Đề bài : Kể một câu


chuyện liên quan đến
đồ chơi của em hoặc
của các bạn xung
quanh.


* Gỵi ý:


- Kể xem vì sao em có
thứ đồ chơi mà em
thích.


- Kể về việc giữ gìn đồ
chơi.


- Kể về việc em tặng đồ
chơi cho các bạn nghèo


3. Cñng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS) Về nhà KC Một phát minh nho nhỏ.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đ 31 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi.</b>


I. Mục tiêu


- HS bit da vo mc ớch, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (B1) ;
tìm đợc một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm (B2)
- Bớc đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở B2 trong tình huống cụ th
(B3)



II. Đồ dùng dạy - học


- K khung hỡnh B1, 2 (157). Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1.
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra: HS nêu lại phần ghi nhớ của tiết trớc.
? Đặt 2 câu hỏi giữ phép lịch sự ?


2. Bài mới: a. Giới thiệu bµi.


b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài


- Bài 1: HS đọc yêu cầu, GV cùng
cả lớp nói cách chơi một số trị
chơi.


Từng cặp HS trao đổi, làm bài, sau
đó chữa bài.


- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài,
GV gọi HS lên bảng thi làm bài.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


* Bài 1: Xếp các trò chơi vào ô thích hợp
trong bảng.



Nhy dõy, kộo co, ụ ăn quan, lị cị, vật, cờ
t-ớng, xếp hình, đá cầu.


* Bµi 2: Chän thành ngữ, tục ngữ ứng với
mỗi nghĩa cụ thĨ.


* Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp
để khuyên bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bài 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ
để chọn câu tục ngữ, thành ngữ
thích hợp.


- HS tiÕp nèi nhau nãi lêi khuyªn
trong tõng tình huống.


bạn tốt mà chơi.


b. Cu xung ngay i, ng có chơi với lửa
Chơi dao có ngày đứt tay đấy, xuống đi thơi.
3. Củng cố, dặn dị.


- GV nhËn xÐt giờ học. Về học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài. Chuẩn bị bài
Câu kể


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Đ 16 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2)</b>


I. Mục tiêu



- HS sử dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.


III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:


2. Bµi míi: TiÕt 2


• Hoạt động 1: Ơn kiến thức đã học về
khâu, thêu.


- HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
(khâu thờng, khâu đột, thêu móc xích).
- Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình
để củng cố những kiến thức cơ bản về ct,
khõu, thờu ó hc.


- HS tiếp tục khâu, thêu sản phẩm của mình
ở tiết trớc.


1. ễn li kin thc ó hc
- Khõu thng


- Khâu ghép hai mép vải b»ng
mịi kh©u thng.


- Khâu đột tha


- Khâu đờng viền gấp mép vải


bằng mũi khâu đột.


- Thªu mãc xÝch.


2.Thực hành khâu, thêu sản phẩm
đã chọn.


3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.


<i><b> Ngày soạn: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Đ 32 Trong quán ăn: Ba cá bống</b>


I. Mục tiêu


- HS c trụi chy, lu lốt tồn bài. Biết đọc đúng tên riêng nớc ngồi: Bu- ra- ti- nơ,
Tc- ti – la, Ba- ra- ba, Đu – rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô


Bớc đầu đọc phân biệt rõ lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật


- ND: Chú bé ngời gỗ thông minh đã biết dùng mu để chiến thắng kẻ ác đang tìm
cách hại mình


* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
II . Đồ dùng dạy - học



- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: Gọi hai HS đọc tiếp nối bài “Kéo co”.
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài .


b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.


Hoạt động của thầy - trị Nội dung bài


* Luyện đọc:


- Một HS đọc phần giới thiệu truyện.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đoạn 1: Từ đầu .. lò sởi này.
Đoạn 2: Tiếp ... bác Các- lô ạ.
Đoạn 3: Phần còn lại.


HS luyn c theo cp.
- Mt , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài văn.
* Tỡm hiu bi.


- Bu- ra- ti- nô cần moi bÝ mËt g× ë l·o
Ba- ra-ba?


- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba- ra- ba phải nói ra điều bí mật?



- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã
thốt thân nh thế nào?


* Hớng dẫn đọc diễn cảm:


- GV hớng dẫn HS cả lớp đọc toàn truyện
và thi đọc diễn cảm theo lối phân vai.


- Bu- ra- ti- n«
- A- di- li- «
- A- li- xa


* Ba- ra- ba! Kho b¸u ở đâu, nói
ngay!


* Cáo lễ phép ... mũi tên.
II. Tìm hiểu bài.


* ý ngha câu chuyện: Chú bé ngời
gỗ thông minh đã biết dùng mu moi
đợc bí mật về chiếc chìa khố vàng ở
những kẻ độc ác đang tìm mọi cách
bắt chú.


* Thi đọc dim cm:


Đọc theo cách phân vai đoạn sau:
Cáo lễ phép ... mũi tên.


3. Củng cố, dặn dò.



GV nhn xột gi hc. V nh c, tỡm hiu bi T17


<b>Toán</b>


<b>Đ 78 Chia cho số có ba chữ số</b>


I. Mục tiêu


* HS c¶ líp:


- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè (Chia hÕt, chia
cã d)


- Làm đúng B1 a, 2 b


* HS khá, giỏi: Làm hết bài 1, 2, 3
II. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


<i>1. Trêng hỵp chia hÕt:</i>


GV ghi phép tính lên bảng, HD
cách đặt tính rồi tính từ trái sang
phải.


GV gióp HS tËp ớc lợng thơng
trong mỗi lần chia.


<i>2. Trờng hợp chia có d:</i>


Tiến hành tơng tự nh trên.
3. Thực hành:


- Bi 1: HS t tớnh ri tớnh.


- Bài 2: HS nêu lại cách tính giá
trị của biểu thức (không cú du
ngoc n)


HS lần lợt làm vào vở, gọi một em
lên bảng giải rồi chữa bài.


- Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề
bài.


1. C¸ch thùc hiƯn phÐp chia:
a. Trêng hỵp chia hÕt:


1 944 : 162 = ?
1 944 162
0 324 12
000


1 944 : 162 = 12


b. Trêng hỵp chia cã d:
8 469 : 241 = ?


2. Bµi tËp:



* Bµi 1 (86): Đặt tính rồi tính.


* Bài 2 (86): Tính giá trị cđa biĨu thøc .
a. 1 995 x 253 + 8 910 : 495


b. 8 700 : 25 : 4
* Bµi 3 (86):


Sè ngµy cưa hµng thø nhÊt bán hết 7128 m vải
là:


7128 : 264 = 27 (ngày)


Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải
là:


7218 : 197 = 24 (ngày)


Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai
bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nêu các bớc giải, HS tự giải
vào vở rồi chữa bài.


Đáp số: 3 ngày
4. Củng cố, dặn dò.


- GV nhn xột tit hc (Khen ngợi HS học tập có kết quả).
- Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS khá, giỏi về luyện đề 1 trong BT nâng cao Toỏn 4



<b>Thể dục </b>


<b>Đ</b> <b>31 đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông </b>
<b>và dang ngang</b>


<b> Trò chơi: Lò cò tiếp sức</b>
I. Mục tiêu


- HS thc hin c bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo
vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.


- Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình, vui vẻ trò chơi Lò cò tiếp sức.
II. Địa điểm - Phơng tiện


- Địa điểm: Trên sân trờng.


- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp :


Hot ng thy - trũ Ni dung


1. Phần mở đầu.


- GV nhËn líp, phỉ biÕn nội dung, yêu
cầu giờ học.


- Chạy chậm theo một hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp.
- Trò chơi: Chẵn lẻ.



2. Phần cơ bản.


* GV điều khiển cho lớp đi theo đội hình
hai hàng dc.


- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay chống hông.


* Tổ chức cho HS chơi trò chơi nh tiết
tr-ớc.


3. Phn kt thỳc.
- HS làm động tác thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút .
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà: 1-2 phút .




x x x x x x x


x x x x x x x


x



x x
x x
x x
x x
x x
x x


x x XP
x x CB


<b>Tập làm văn</b>


<b> 31 Luyện tập giới thiệu địa phơng</b>


I. Mục tiêu


- HS biết dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại đợc các trò chơi đã giới thiệu trong bài;
biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hơng để mọi ngời hình dung đợc
diễn biến và hoạt động nổi bật.


- RÌn HS sù tù tin trong giao tiÕp.
II. §å dïng d¹y - häc


- Tranh minh hoạ một số trị chơi và lễ hội trong SGK. Chuẩn KTKN.
III. Các hoạt ng dy- hc


1. Kiểm tra: HS nhắc lại ghi nhớ cđa tiÕt tríc.
2. Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của thày - trò Nội dung bài


- HS đọc yêu cầu của bài tập 1, cả


lớp đọc thầm bài “Kéo co”, rồi
thực hiện từng yêu cầu của bài
tập.


- HS đọc đề bài 2, quan sát 6 tranh
trong SGK, rồi nói tên những trị
chơi, lễ hội đợc vẽ trong tranh đó
* HS thực hành giới thiệu trị chơi,
lễ hội ở quờ mỡnh.


3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét giờ học. Về nhà
viết bài văn giới thiệu trò chơi, lễ
hội ở địa phơng. Chuẩn bị bài:
Luyện tập miêu tả đồ vật


* Bài 1: Đọc lại bài “kéo co” và cho biết bài
ấy giới thiệu trò chơi của những địa phơng
nào.Thuật lại các trò chơi đã đợc giới thiệu.
VD: Kéo co là một trò chơi dân gian rất phổ
biến, ngời Việt Nam khơng ai khơng biết. Trị
chơi này rất đông ngời tham gia và đông ngời
cổ vũ. Khi chơi lúc nào cũng sôi nổi, náo
nhiệt, rộn rã tiếng cời vui.


Tôc kÐo co ở mỗi làng khác nhau. ở làng Hữu
Trấp.



* Bài 2: HÃy giới thiệu một trò chơi hoặc một
lễ hội ở quª em.


Gợi ý: Trị“Ném cịn”,“Hát đối”, …Hội “Vua
Đinh, vua Lê”…


<b>Khoa học</b>


<b>Đ 31 Không khí có những tính chất gì ?</b>


I. Mơc tiªu


- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của khơng khí: trong
suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định; khơng khí có thể bị
nén lại và giãn ra.


- Nêu đợc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống nh: bơm
xe,……


II. §å dïng d¹y - häc


- Hình trang 64,65 SGK; Bóng bay, bơm tiêm.
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra : Sù chn bÞ dơng cơ TN cđa HS


2. Bài mới : a, GTB : Tiết trớc các em đã biết xung quanh mình có khơng khí.
Vậy KK có những tính chất gì ? Tiết học hơm nay chúng mình cùng tìm hiểu nhé.
b, Các hoạt động.



Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Hoạt động 1: - Làm việc cả lớp.


- Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao?


- Dïng mịi ngưi, dïng lìi nÕm, em nhËn thÊy kh«ng khÝ
cã mïi g×?


GV kÕt luËn.


* Hoạt động 2: - Làm việc theo nhóm.


Cho HS chơi trị chơi thổi bóng rồi mơ tả hình dạng của
các quả bóng vừa đợc thổi.


- GV kÕt luËn.


* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm cho HS đọc mc:
Quan sỏt trang 65.


- HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tợng xảy ra ở hình 2b,
2c.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- Cho HS trả lời tiếp hai câu hỏi trong SGK. GV kết luận.


1. Các tÝnh chÊt cđa


kh«ng khÝ:


- Kh«ng màu, không
mùi, không vị.


- Khụng có hình dạng
nhất định (mà có hình
dạng của toàn bộ
khoảng trống bên trong
vật chứa nó.)


- Kh«ng khÝ cã thể bị
nén lại hoặc giÃn ra.


3. Củng cố, dặn dò


- HS nêu lại tính chất của KK. GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau: KK
gồm những thành phần nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Ngày soạn: Thứ t ngày 30 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 79 Luyện tập</b>
I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS cú kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.


- Làm đúng B1a, 2


* HS khá, giỏi: Làm thêm bài 3.
II. Đồ dùng d¹y - häc


III. Các hoạt động dạy- học


1. KiĨm tra: GV kiĨm tra bµi HS lun trong VBT.
2. Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi.


b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Bài 1: HS đặt tính rồi tính kết quả
sau đó chữa bài.


* Bµi 2: GV híng dÉn các bớc giải
bài 2, HS tự giải vào vở rồi chữa bài.
- Tìm số gói kẹo.


- Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói
kẹo. HS, GV nhËn xÐt.


* Bài 3: HS nêu lại quy tắc chia một
số cho một tích. 2 HS lên bảng giải,
láơp làm vở rồi kiểm tra chéo nhóm
đơi. HS khá đi giúp HS yu.


HS làm bài rồi chữa bài dặn dò .



* Bài 1 (87): Đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Bài giải


Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24 = 2 880 (gói)


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số
hộp là:


2 880 : 160 = 18 (hép kÑo)
Đáp số: 18 hộp kẹo
* Bài 3 (87): Tính bằng hai cách.
4. Củng cố- dặn dò


- GV nhận xét ý thức làm bài và kết quả bì làm HS. Về nhà ôn tập các kiến thức cũ
và chuẩn bị bài sau. HS khá, giỏi về luyện các bài trong BT nâng cao Toán 4


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đ 32 Câu kể</b>


I. Mục tiêu


- HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ)


- Nhn bit đợc câu kể trong đoạn văn (B1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể,
tả, trình bày ý kin (B2)


II. Đồ dùng dạy - học



- V bi tp Tiếng Việt 4- tập 1
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiĨm tra: Gäi hai HS lµm bµi tËp 2,3 tiÕt tríc.
2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi.


b. Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Bài 1: Một HS đọc yêu cầu của bài,
cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ,
phát biểu. GV nhận xét, chốt lại ý
ỳng.


* Bài 2: Hớng dẫn tơng tự B1


* Bi 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ rồi
phát biểu ý kiến.


c. PhÇn ghi nhí:


Vài HS đọc ghi nhớ SGK.


I. NhËn xÐt.


* Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn đã cho
là câu hỏi về một điều cha biết. Cuối câu
có dấu chấm hỏi.



* Bài 2: Những câu cịn lại dùng để giới
thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự việc. Cuối
các câu đó đều có dấu chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

d. PhÇn lun tËp :


- HS đọc bài tập 1 rồi trao đổi theo
cặp.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, gọi
một em làm mẫu, sau đó cho làm bài
cá nhân rồi trình bày trớc lớp.


NhËn xÐt cµ chữa bài.


III. Luyện tập.


* Bi 1: Tỡm cõu k trong đoạn văn. Cho
biết mỗi câu dùng để làm gì?


* Bài 2: Đặt một vài câu kể để:
- Kể các sự việc em làm hằng ngày.
- Tả chiếc bút em đang dựng.


- Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
- Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm
tốt.


3. Củng cố, dặn dò.



- HS nêu lại phần ghi nhớ. Về hoàn thành bài tập còn lai, chuẩn bị bài sau.


<b>Chính t¶ </b>


<b>Đ</b>

<b>16 Kéo co</b>
I. Mục đích , u cầu


- HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Kéo co”.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn nh r/d/gi.


II. §å dïng d¹y - häc


- HS : Vở chính tả. Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1
III. Các hoạt động dạy- học


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


- Một HS đọc thầm đoạn văn cần viết.


- Cả lớp đọc thầm, chú ý cách trình bày đoạn
văn, tên riêng cần viết hoa.


- GV đọc cho HS viết.


- Trình tự tiếp theo nh đã hớng dẫn.
c. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- GV nêu yêu cầu của bài.



- HS đọc thầm , suy nghĩ và làm vào vở BT.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại ý đúng.


1. Ch÷ khó viết
Hữu Trấp
Quế võ
Bắc Ninh
Tích Sơn
Vĩnh Yên
khuyến khích
2. Bài tập :


Bài 2a. Tìm và viết các từ ngữ chứa
tiếng có các âm đầu là r, d, gi có
nghĩa cụ thể nh trang 156 SGK.
2. Củng cố, dặn dò .


- GV thu bµi chÊm. NhËn xÐt ý thøc luyện chữ và trình bày bài của HS.
- Về hoàn thành bài 2b. Chuẩn bị bài Tuần 17.


<i><b> </b></i><b>Địa lí</b>


<b> 16 Th ụ H Ni</b>



I. Mục tiêu
* HS cả líp:


- Nêu đợc một số dặc điểm chủ yếu của Thủ đô Hà Nội:


+Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB.


+Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn của đất nớc.
- Chỉ đợc thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lợc đồ)


* HS khá, giỏi: Dựa vào H3, 4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ
và khu phố mới (về nh ca, ng ph,....)


II. Đồ dùng dạy - học


- Bn đồ, tranh ảnh về Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy- học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Bµi míi : a. Giíi thiƯu bµi .


b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp .
Cho HS quan sát bản đồ hành chính
VN rồi yêu cầu chỉ vị trí Hà Nội và
trả lời câu hỏi SGK.


* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
- Thủ đơ Hà Nội có những tên gọi
nào khác?


- Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu
phố mới có đặc điểm gì?



- Kể tên những danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử ở Hà Nội mà em biết?
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm .
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để
thảo luận cõu hi sau:


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà
Nội là:


* Trung tâm chính trị.
* Trung tâm kinh tế lớn.


* Trung tâm văn hoá, khoa học.


1. H Ni - thành phố lớn ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ.


Hà Nội có nhiều đờng giao thông: Đờng
bộ, ng st, ng hng khụng.


2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- có nhiều khu phố cổ kính víi 36 phè
ph-êng


- Hà Nội ngày nay đợc mở rộng và hiện đại
hơn.


- nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch
sử đẹp nổi tiếng.



3. Hµ Néi - Trung tâm chính trị, văn hoá,
khoa học và kinh tế lớn cđa c¶ níc.


- Nơi làm việc của các cơ quan lónh o
cao nht trong c nc.


4. Củng cố- dặn dò.


- HS đọc lại bài học. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị
bài sau.


<i><b> Ngày soạn: Thứ t ngày 30 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 80 Chia cho số có ba chữ số (tiếp)</b>


I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS biết thực hiện phép chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè (chia hÕt, chia cã
d)


- Làm đúng B1, 2b


* HS khá, giỏi: Làm thêm B2a, 3
II. Đồ dùng dạy - häc



III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiĨm tra: GV kiĨm tra VBT cđa HS.


3. Bài mới: a, GTB: GVnêu MĐ, YC tiết học.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trũ Ni dung bi


* HĐ1: Trờng hợp chia hết.


- GV nêu phép tính, HD cách đặt tính rồi
cho HS tớnh t trỏi sang phi.


GV giúp HS ớc lợng: chẳng h¹n:


+ 415 chia cho 195 có thể lấy 400 chia cho
200 đợc 2.


+ 253 : 195 có thể lấy 300 : 200 đợc 1
+ 585 : 195 có thể lấy 600 : 200 đợc 3
* HĐ2: Trờng hợp chia cú d.


- HD tơng tự nh trên.


- Lu ý: Số d bao giờ cũng nhỏ hơn số chia


1. Cách thực hiƯn phÐp chia:
a. Trêng hỵp chia hÕt:



41 535 : 195 = ?
41535 195
0253 213
0585


000


b. Trêng hỵp chia cã d.
80 120 : 245 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* HĐ3: Thực hành:


- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính ở bài
tập 1.


- Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số cha
biết, tìm số chia cha biết, rồi làm bài tập 2,
sau đó chữa bài.


- HS tóm tắt bài toán 3, rồi giải vào vở, gọi
một em lên bảng làm rồi chữa bài.


2. Bài tập:


* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* Bài 2: Tìm x.


* Bài 3: Giải toán



305 ngày : 49 410 s¶n phÈm
1 ngày : ? sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò.


? Số d nh thế nào so với số chia? (bé hơn)


- GV hệ thống bài giảng, khắc sâu kiến thức. Về học và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn</b>


<b> 32 Luyện tập miêu tả đồ vật</b>


I. Mục tiêu


- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV T15), HS viết một bài văn miêu tả đồ chơi mà em
thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.


II. §å dïng d¹y - häc


- Chuẩn bị dàn ý của bài TLV.
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra: KiÓm tra sự chuẩn bị dàn ý của HS.
2. Bài mới: a. Giíi thiƯu bµi.


b. Hớng dẫn HS chuẩn bị viết bài.


Hot ng ca thầy - trò Nội dung bài


* HD nắm vững yêu cầu của đề.
- Một em đọc đề bài.



- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK.
- HS mở vở, đọc thầm dàn ý của mình đã chuẩn bị.
- GV mời một em khá trình bày dàn ý của mình. Lớp
và GV nhận xét bổ sung.


b. HD x©y dựng kết cấu 3 phần của một bài TLV.
- HD chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.


- Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết
đoạn)


- Chọn cách kết bài: Mở rộng hoặc không mở rộng.
* HS viết bài.


* Đề bài:


T một đồ chơi mà em thích.
* Gợi ý:


1. Đọc li dn ý ó chun b
trc.


2. Chọn cách mở bài.
3. Viết từng đoạn thân bài.
4. Chọn cách kết bài.


* Thực hành: HS viết bài vào
vở.



3. Củng cố, dặn dò.


- GV thu bài chấm điểm, nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài tuần 17


<b>Khoa học</b>


<b>Đ</b>

<b> 16 Không khí gồm những thành phần nào?</b>


I. Mục tiêu


- HS bit quan sỏt và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng
khí: khí ni- tơ, khí ơ- xi, khí các- bơ- níc.


- Nêu đợc thành phần chính của khơng khí gồm khí ni- tơ và khí ơ- xi. Ngồi ra,
cịn có khí các- bơ- níc, hơi nớc, bụi, vi khun,.


II . Đồ dùng dạy - học


- Chun b một số dụng cụ để làm thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy- học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. KiÓm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm để xác định hai thành
phần chính của khơng khí.



- GV chia nhóm để HS làm việc, quan sát và mô tả những
hiện tợng xảy ra.


Đốt nến gắn vào đĩa, rót nớc vào a, ly l thu tinh ỳp
lờn cõy nn.


- Trình bày thí nghiệm SGK.


- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? tại sao
em biết?


- Qua thí nghiệm ta thấy không khí có mấy thành phần
chính?


- Kết luận: Nh mục Bạn cần biết trang 66.


* Hot động 2: Làm thí nghiệm để chứng minh trong
khơng khí cịn có cỏc thnh phn khỏc.


* Cách tiến hành: Nh HD trong SGK.
- Kết luận: SGK.


1. Thành phần chính
của không khí.


- khí ni tơ
- khí ô- xi


- khí các- bô- níc,



2. Một số thành phần
khác của không khí.
- hơi nớc


- bụi
- vi khuẩn


4. Củng cố, dặn dò.


- HS nhắc lại các thành phần của không khí


- GD HS giữ gìn và bảo vệ mơi trờng để khơng khí b ụ nhim.


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Đ 16 tập nặn tạo dáng: tạo dáng con vật</b>


I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- HS biết cách tạo dáng con vật.


- Biết tạo dáng khác nhau của con vật. Trình bày sáng tạo
- HS tự hào về sản phẩm của mình.


*HS khỏ, gii: To dỏng con vật cân đối, gần giống mẫu.
II. Đồ dùng dạy- hc


- GV: Bài mẫu nặn con vật.


- HS: Đất nặn


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. KiÓm tra: ChuÈn bị của HS.


3. Bài mới: a, GTB: GVnêu MĐ, YC tiÕt häc.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài


* HĐ1: Quan sát, nhận xét


- HS quan sát bài mẫu nặn con vật.
H: Bài nặn con vật gì?


H: Con vật này có những bộ phận nào? Dáng của
chúng ntn?


H: Khi hoạt động hình dáng của chúng có giống nhau
không?


- HS lựa chọn con vật để nặn => Báo cáo trớc lớp.
* HĐ2: HDHS nặn.


- NỈn tõng bé phËn con vật: đầu, tai, thân, chân, đuôi
* HĐ3: Thực hành.



- HS thực hành nặn con vật theo ý thích.


1. Quan sát, nhận xét.
2. Cách nặn.


- Nặn từng bộ phận: đầu,
thân, chân, đuôi,....


- Gắn các bộ phận với
nhau tạo sản phẩm hoàn
chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV quan sát, HDHS thao tác chậm hoàn thành sản
phẩm.


* HĐ4: Trng bày sản phẩm.


- HS trng bày sản phẩm trên bảng lớp.
=> HS trình bày ý tởng bài xé dán.
- GV khen ngợi bài thực hành tốt.


<b>Sinh hoạt</b>


ã<i><b> H1: Hc tp tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh</b></i>


<b>Häc h¸t:</b><i><b> KĨ chun viên gạch hồng (T1)</b></i>


ã<i><b> HĐ2: Nhận xét tuần 16</b></i>


* Lớp phã nhËn xÐt tuÇn



* Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 16
* ý kiến các thành viên lớp


• Giáo viên nhận xét tuần 16


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
ã<i><b> HĐ2: Kế hoạch Tuần 17</b></i>


...
...
...
...


<i><b>Phần kí duyệt của Ban giám hiệu</b></i>


.


.. ...





. .. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

..
………


...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×