Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE VA DAP AN TOAN 7 THI HOC KI 2 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS SƠN TRUNG</b>


<b>ĐỀ THI CHÂT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>MƠN TỐN - LỚP 7</b>



<i><b>(Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b>Bài 1:</b> Cho đơn thức: Q =



2


2 2


2 9


2


49<i>yz</i> <i>x y</i> 8<i>x z</i>


   




   


   <sub> </sub>


1) Thu gọn đơn thức Q rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức (1đ)
2) Tính giá trị của đơn thức Q tại x = - 1, y = -2 và z = 7 (0.75đ)


<b>Bài 2:</b> Cho hai đa thức sau:

 




3 4 2 2


5 3 8 10


7


<i>A x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>


 



4 3 2 3


2 7 8 6


7


<i>B x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


1) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. (0.5đ)
2) Tính <i>A x</i>

 

<i>B x</i>

 

và <i>A x</i>

 

 <i>B x</i>

 

(2đ)


<b>Bài 3:</b> 1) Cho P(x) = <i>x</i>2  2<i>x</i> 15<sub> Chứng tỏ x = -3 là nghiệm của đa thức P(x) (1đ)</sub>
2) Tìm nghiệm của đa thức H(x). Biết H(x) =5<i>x</i> 60<sub>. (1đ)</sub>


<b>Bài 4</b>: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm.


1) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. (1.25đ)


2) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng


minh: BCD cân (1đ)


3) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh DC, BC. Đường thẳng BE cắt cạnh AC tại M.
Chứng minh: Ba điểm D, M, F thẳng hàng và tính độ dài đoạn thẳng CM (1đ)


4) Trên cạnh DC lấy điểm H, trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho DH = BK. Đường
thẳng HK cắt cạnh BD tại N. Chứng minh NH = NK. (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MƠN TỐN - LỚP 7 NH 2011 - 2012</b>



Bài 1:


1) M =



2


2 2


2 9


2


49 <i>yz</i> <i>x y</i> 8<i>x z</i>


   




   



   


=



4 2 2


2 9


4


49<i>yz</i> <i>x y</i> 8<i>x z</i>


   




   


   


=


4 2 2


2 9


4


49 8 <i>x x y y z z</i>



        


=


6 3 2


9
49<i>x y z</i>


(0.5đ)
Hệ số :


9
49


(0.25đ)
Phần biến : <i>x y z</i>6 3 2 (0.25đ)
2) Với x = -1 , y = -2 , z = 7
M =

 



6 3 <sub>2</sub>


9


1 2 7


49



     


=


9


1 8 49 9 8 72
49
       
(0.75đ)
Bài 2:
Sắp xếp:

 



4 3 2 2


3 5 8 10


7


<i>A x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


(0.25đ)

 



4 3 2 3


2 8 7 6


7



<i>B x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


(0.25đ)
Tính:


 



4 3 2 2


3 5 8 10


7


<i>A x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>



 



4 3 2 3


2 8 7 6


7


<i>B x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>




4 3 2 1



( ) ( ) 3 4


7


<i>A x</i> <i>B x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


(1đ)

 



4 3 2 2


3 5 8 10


7


<i>A x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>

 



4 3 2 3


2 8 7 6


7


<i>B x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


     





4 3 2 5


( ) ( ) 5 13 15 16


7


<i>A x</i>  <i>B x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 3: 1) Cho P(x) = <i>x</i>2  2<i>x</i> 15<sub> Chứng tỏ x = -3 là nghiệm của đa thức P(x) </sub>
Ta có P(-3) =



2


3 2 3 15


    


= 9 6 15 0  
Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức P(x) (1đ)


2) Tìm nghiệm của đa thức H(x). Biết H(x) = 5<i>x</i> 60
H(x) = 0 nên 5<i>x</i> 60 0


5<i>x</i>60
x = 12


Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 12 (1đ)
Bài 4: 1) Vì ABC vng tại A (gt)


 <i>BC</i>2 <i>AB</i>2<i>AC</i>2 ( Đ/lý Pytago)



 <i>AC</i>2 <i>BC</i>2 <i>AB</i>2152 92 225 81 144 
 AC = 12(cm) (0.75đ)


Ta có: BC = 15cm, AC = 12cm, AB = 9cm
 BC > AC > AB


 <i>BAC</i>ˆ  <i>ABC</i>ˆ <i>ACB</i>ˆ (0.5đ)


2) Xét ACB và ACD có:


AB = AD ( A là trung điểm cạnh BD)
<i>BAC</i><i>DAC</i> 900<sub>( </sub><sub></sub><sub>ABC vuông tại A)</sub>
AC cạnh chung


 ACB = ACD ( c – g – c)
 CB = CD


 BCD cân tại C (1đ)


3) Xét  BCD có:


CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm cạnh BD)
BE là đường trung tuyến ( E là trung điểm cạnh DC)
DF cắt AC tại M


 M là trọng tâm của BCD


Mà DF là đường trung tuyến BCD ( F là trung điểm cạnh BC)
 Ba điểm D, M, F thẳng hàng (0.5đ)



Vì M là trọng tâm của BCD


2 2


12 8


3 3


<i>CM</i>  <i>CA</i>  


(cm) (0.5đ)
4) Từ H vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh BD tại Q


Chứng minh DHQ cân tại H
 DH = HQ


Mà DH = BK (gt)


 DQ = BK


Chứng minh NQH = NBK ( g-c-g)


M


N
Q


K


H


F
E


A


D B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×