Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GA Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.86 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 29</b>



<i><b> Thứ hai, ngày tháng năm 2010</b></i>


<b>TẬP ĐỌC: </b> MỘT VỤ ĐẮM TÀU.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất
ngờ của chuyện.


- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn
trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lịng cao thượng vơ
hạn của cậu bé Ma-ri-ơ.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần
luyện đọc.


+ HS: Xem trước bài, SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: Đất nước.</b>


<b>-</b> Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi:



<b>-</b> Cảnh đất nước trong mùa thu mới ở khổ thơ 3
đẹp và vui như thế nào?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Một vụ đắm tàu.


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu chủ điểm nam, nữ  vấn
đề về giới tính, thực hiện quyền bình đẳng giữa
nam và nữ. Bài học “Một vụ đắm tàu” sẽ cho
các em thấy tình bạn trong sáng, đẹp đẽ giữa
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>-</b> Giáo viên đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngồi:
Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn
học sinh đọc đúng các từ đó.


<b>-</b> Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh
luyện đọc.


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đoạn 1: “Từ đầu … họ hàng”</b></i>
<i><b>Đoạn 2: “Đêm xuống … cho bạn”</b></i>


<i><b>Đoạn 3: “Cơn bão … hỗn loạn”</b></i>
<i><b>Đoạn 4: “Ma-ri-ơ … lên xuống”</b></i>
<i><b>Đoạn 5: Cịn lại.</b></i>


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời
câu hỏi.


 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao
nhiêu tuổi?


 Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của
ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta?


<b>-</b> Giáo viên chốt: Hai nhân vật Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có
hồn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau
nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với
gia đình.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi.


 Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô
bị thương?


 Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?


 Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con


tàu đang chìm?


 Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản
ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn chú ý phát âm
đúng các từ ngữ gốc nước ngồi,
từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
-Học sinh cả lớp đọc thầm, các
nhóm suy nghĩ vá phát biểu.
 Ma-ri-ơ khoảng 12 tuổi cịn cao
hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một
chút.


 Hồn cảnh Ma-ri-ơ bố mới mất
bạn về quê sống với họ hàng.
Còn: đang trên đường về thăm
gia đình gặp lại bố mẹ.


-1 học sinh đọc đoạn 2, các nhóm
suy nghĩ trả lời câu hỏi.


 Thấy Ma-ri-ơ bị sóng ập tới, xơ
ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt
chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau
máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ
chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng


vết thương cho bạn.


 Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn
phá thủng thân tàu, nước phun
vào khoang, con tàu chìm giữa
biển khơi.


 Hai tay ôm chặt cột buồm,
khiếp sợ nhìn mặt biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nạn còn chỗ cho một đứa bé?


<b>-</b> Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một
tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu
cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3.


 Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu
nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?


 Quyết định của Ma-ri-ơ đã nói lên điều gì về
cậu bé?


 Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?


<b>-</b> Giáo viên chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật
làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường
sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng,
nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành


động như thế.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài
trả lởi câu hỏi.


<b>-</b> Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính
trong chuyện?


<b>-</b> Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ơ mang những
nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta
có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ
dịu dàng nhân hậu.


 Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh.
 <b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc, nhấn giọng, ngắt giọng.


<b>-</b> Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b> 1 Học sinh đọc – cả lớp đọc
thầm.


 Ma-ri-ô quyết định nhường bạn
…ôn lưng bạn ném xuống nước,
không để các thuỷ thủ kịp phản
ứng khác.



 Ma-ri-ô nhường sự sống cho
bạn – một hành động cao cả,
nghĩa hiệp.


 Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng
hồng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ
tay nói với bạn lời vĩnh biệt.


<b>-</b> Học sinh đọc lướt toàn bài và
phát biểu suy nghĩ .


 Ma-ri-ô là một bạn trai cao
thượng tốt bụng, giấu nỗi bất
hạnh của mình, sẵn sàng nhường
sự sống cho bạn.


 Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu
tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy
sinh cho mình.


Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
<b>-</b> Học sinh các tổ nhóm cá nhân
thi đua đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội
dung chính của bài.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại ghi bảng.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Con gái”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


CHÍNH TẢ: (nhớviết) đất nớc
<b>I. Múc tiẽu: </b>


- Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước, nhớ quy tắc viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng.


- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Nhận xét nội dung kiểm tra giữa
HKII.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
nhớ – viết.


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu câu của bài.


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh đọc 3 khổ
thơ cí của bài viết chính tả.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh chú ý về
cách trình bày bài thơ thể tự do, về
những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm
mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm,
tiếng đất.


<b>-</b> Giáo viên chấm, nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.


<b>-</b> 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
cuối.


<b>-</b> Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt.
Baøi 3:


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên phát giấy khổ to cho các
nhóm thi đua làm bài nhanh.


<b>-</b> Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích
các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết
lại tên các danh hiệu cho đúng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại các quy tắc đã học.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa
(tt)”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ
dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.


<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
<b>-</b> Học sinh sửa bài – nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc.


<b>-</b> Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết
đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong
đoạn văn.


<b>-</b> Nhóm nào làm xong dán kết quả lên
bảng.


<b>-</b> Lớp nhận xét, sửa bài.


To¸n: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :


-Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh các phân
số.


-Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan (HS yếu, TB làm được 2/3 số bài tập).
-GD các em thêm u thích học tốn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
<b> GV: Bộ phân số. </b>


HS: SGK, baûng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: </b>
Ôn tập về phân số.



<b>3. Phát triển các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


Cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa
bài,Y/ c HS giải thích cách làm.


- HS nêu kết quả: khoanh vào D.
<b>Bài tập 2:</b>


Cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS chữa
bài,Y/ c HS giải thích cách làm.


- Làm vào SGK
- 2 HS nêu miệng
B: đỏ.


<b>Bài tập 3:</b> - 1 HS nêu yêu cầu.


- Gọi HS nêu yêu cầu BT. - lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.


- Gọi HS giải thích 3


5=
15
25 <i>;</i>
3
5=
9


15 <i>;</i>
3
5=
21
35<i>;</i>
8
5=
20
32


(HS yếu, TB làm được 2-3 bài tập)
<b>Bài tập 4: </b>


HS nêu lại cách so sánh 2 phân số. - Làm, 3 HS sửa bài.


3
7va
2
5=
15
35 va
14
35 =>
15
35>
14
35
5
9va
5


8<i>;</i>
5
9<
5
8<i>;</i>
8
7>
7
8


<b>Baøi tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu</b>


*Gợi ý HS đưa về dạng số thập phân rồi
so sánh và xếp


- Neâu yêu cầu.
a, <sub>11</sub>6 <i>;</i>2


3<i>;</i>
23
33


b, 9<sub>8</sub><i>;</i>8


9<i>;</i>
8
11


<b>3, Củng cố, dặn dò</b>



- Nêu lại tích chất của phân số.


- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau:
Ôn tập về số thập phân. Nhận xét tiết
học.


ĐẠO ĐỨC: em t×m hiĨu vỊ LIÊN HỢP QUỐC. (Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta
với tổ chức quốc tế này.


- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và
ở nước ta.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>-</b> GV nhận xét


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Tơn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc
(tiết 2).



<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Trị chơi phóng viên.</b>


 <b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/</b>
SGK.


<b>-</b> Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể
hiện sự tơn trọng tổ chức LHQ?


<b>-</b> Ghi tóm tắt lên bảng.


 <b>Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh,</b>
băng hình …về các hoạt động của LHQ
mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
<b>-</b> Nêu u cầu.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Thực hành những điều đã học.


-Đọc ghi nhớ.


<b>-</b> Nêu những điều em biết về LHQ?


<b>-</b> 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng
viên (báo Nhi Đồng, KQĐ …) và tiến hành


phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề
có liên quan đến LHQ. Ví dụ:


+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu.


+ VN đã trở thành thành viên của LHQ khi
nào?


+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng
cho trẻ em?


+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho
trẻ em?


+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở
VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?


<b>-</b> Suy nghó nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần
làm.


<b>-</b> Đọc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-</b> Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i> <b>Thứ ba, ngày tháng năm 2010</b></i>


LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU


<b> (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hố kiến thức đã học về các dâu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.


- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.


<b>II. Chuaån bò:</b>


+ GV: - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phơ tơ phóng to nội dung 1
văn bản cùa các BT1– 2.


- 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn
bản của BT3).


+ HS:


<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm
về kết quả bài kiểm tra định kì giữa
học kì 2 (phần Luyện từ và câu).



<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b> Ôn tập về 3 loại dấu kết thúc câu.</b>
Đó là dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
châm than.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
làm bài tập.


Baøi
1


Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu
câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu
công dụng của từng loại dấu câu.


<b>-</b> Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung
mẩu chuyện.


-1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b> Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2:


<b>-</b> Gợi ý đọc lướt bài văn.


<b>-</b> Phát hiện câu, điền dấu chấm.




Bài 3:


<b>-</b> Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu
hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.


<b>-</b> Sử dụng dấu tương ứng.


<b>-</b> Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung
mẩu chuyện lên bảng.


<b> Hoạt động 2: Củng cố.</b>
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Đọc u cầu của bài.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo cặp.


<b>-</b> Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
<b>-</b> Viết hoa các chữ đầu câu.


<b>-</b> 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu
đã phô tô nội dung văn bản.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>-</b> Sửa bài.



<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.


<b>-</b> 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết
quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Sửa bài.


<b>-</b> Nêu kiến thức vừa ơn.


To¸n: ÔN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN
I. MỤC TIÊU :


-Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.


-Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan; rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập
phân.


-GD HS có thói quen tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:


- Bảng lớp viết BT 5, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠYHỌC


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b> HS nêu lại cách quy đồng mẫu số, cách
so sánh hai phân số…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu BT.



- Cho HS đọc theo cặp. - 2 HS cùng đọc , 1 số đọc trước lớp.
VD: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
Phần nguyên 63 : 6 chục 3 đơn vị
PTP: 42 : 4 phần mười, 2 phần trăm
(HS yếu, TB làm được 3- 4 số)
<b>Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - 1 HS nêu lại yêu cầu.


- Viết bảng con: a)8,65
b) 72,493
c) 0,04


<b>Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu.</b> - lớp làm vào vở , 1 HS bảng nhóm:
74,60; 284,30; 401,25; 104,00


<b>Bài tập 4:</b> - 1 HS nêu yêu cầu.


* Gợi ý HS nhắc lại các phần của số


thập phân. - Làm vào tập, đổi tập kiểm tra, sửa bài.a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5


<b>Bài tập 5: </b>


Tổ chức thi đua tiếp sức . - 2 nhóm thi đua.


75,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 < 9,48 0,916 > 0,906
<b>3. Cuûng cố - dặn dò:</b>


- Cho HS nêu lại các phần của số thập


phân.


- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài: n tập
về số thập phân ( TT), nhận xét tiết học.
ThĨ dơc: bµi 57
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Tiếp tục ơn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoạc ném
bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.


-Chơi trị chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ
động, nhiệt tình.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>
-Vệ sinh an toàn sân trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>A.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hơng,
vai do cán sự điều khiển.


<b>B.Phần cơ bản.</b>


a)Mơn thể thao tự chọn.
+Đá cầu:


-Ơn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập và


phương pháp dạy do GV sáng tạo.


- -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV
nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm
mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những
điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho
HS tự quản tập luyện.


+Ném bóng.


-Ơn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ
tay nọ sang tay kia; cúi người chuyển
bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoe
chân. Tập theo đội hình hàng ngang
hoặc .


-Ôn ném bóng 150g trúng đich.
<b>C.Phần kết thúc.</b>


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài
học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc
ném bóng trúng đích.


HS thùc hiƯn


Ơn các động tác tay, chân, vặn mình và
tồn thân của bài thể dục phát triển


chung.


HS tập theo đội hình tập luyện


Đi đều theo 2-4 hàng và hát bài hát
LuyƯn to¸n : luyƯn tËp


I.Mơc tiªu : Cđng cè vỊ c¸ch tÝnh diƯn tÝch xung quanh và diện tích toàn phần của hình
HCN và hình lập ph¬ng


II.Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HC SINH
1.Bài tập


Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trèng
H×nh


HCN (1) (2) (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chiêu


dài 3m 4/5 dm


Chiều


rộng 2m 0,6cm


Chiều



cao 4m 1/3dm 0,5cm


Chu vi


măt đáy 2dm 4cm


S xq
Stp


Gäi HS lên bảng làm
GV nhận xét và chữa bài


Bài 2 Mét h×nh lËp ph¬ng cã cạnh 5
cm .Nếu cạnh hình lập phơng gấp lên 4
lần thì diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần
GV hớng dẫn HS cách làm


Ta cn tớnh din tớch lỳc u sau đó tính
diện tích lúc cạnh gấp lên 4 lần rồi sau đó
so sánh tỉ số đó


2.Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt giê häc


<i><b> Thứ tư, ngày tháng năm 2010</b></i>


TẬP ĐỌC: CON GÁI.


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đọc lưu lốt bài văn.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự
việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về
việc sinh con gái, từ đó phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.


+ HS: Xem trước bài, SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH
<b>1. Baøi cuõ: </b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Một vụ
đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



Bài đọc tiếp tục chủ điểm Nam và nữ các em học
hơm nay có tên gọi: Con gái. Với bài đọc này các
em sẽ thấy con gái đáng quý, đáng trân trọng như
con trai hay khơng? Cần có thái độ như thế nào
với tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, xem thường
con gái.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>-</b> Giáo viên đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên chia 5 đoạn.
<b>-</b> Đoạn 1: Từ đầu …buồn.
<b>-</b> Đoạn 2: đêm …chợ.
<b>-</b> Đoạn 3: Mẹ …nước mắt.
<b>-</b> Đoạn 4: Chiều nay …hú vía.
<b>-</b> Đoạn 5: Tối đó …khơng bằng.
 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi,
thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi
trong SGK.


<b>-</b> Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê
Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?


<b>-</b> Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng các đoạn 2,
3, 4, trả lời các câu hỏi:



<b>-</b> Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người
khơng vui vì mẹ sinh em gái?


<b>-</b> Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì


<b>-</b> 1, 2 học sinh đọc cả bài.
<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.


<b>-</b> Có thể chia bài thành nhỏ để
luyện đọc.


<b>-</b> 1 học sinh đọc phần chú giải
tư mới.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> Câu nói của dì Hạnh khi mẹ
sinh con gái: Lại một vịt trời
nữa là câu nói thể hiến ý thất
vọng, chê bai, Cả bố và mẹ
Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì
bố mẹ Mơ cũng thích con trai,
xem nhẹ con gái).


<b>-</b> Mơ trằn trọc khơng ngủ, Mơ
khơng hiểu vì thấy mình
khơng kém các bạn trai, Mơ
nói với mẹ sẽ cố gắng thay
một đứa con trai trong nhà.


<b>-</b> Các chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

các bạn trai?


<b>-</b> u cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5, trả
lời câu hỏi: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những
người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con
gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?


<b>-</b> Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh
con gái, con trai?


<b>-</b> Giáo viên chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái
đang quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem
thường con gái là tư tưởng rất vơ lí, bất cơng và
lạc hậu.


 <b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. </b>


+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ
củi, nấu cơm giúp mẹ – trong
khi các bạn trai còn mải đá
bóng.


+ Bố đi cơng tác, mẹ mới sinh
em bé, Mơ làm hết mọi việc
trong nhà giúp mẹ.


+ Mơ dũng cảm lao xuống
ngòi nước để cứu em Hoan …).


<b>-</b> Những người thân của Mơ đã
thay đổi quan niệm về “con
gái”. Các chi tiết thể hiện: bố
ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả
bố và mẹ đều rơm rớm nước
mắt – bố mẹ ân hận, thương
Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu
tơi chưa? Con gái như nó thì
một trăm đứa con trai cũng
khơng bằng” – dì rất tự hào về
Mơ.


<b>-</b> Học sinh phát biểu tự do.
<b>-</b> Sinh con là trai hay gái
khơng quan trọng. Điều quan
trọng là người con đó có ngoan
ngỗn, hiếu thảo, chăm học,
chăm làm để giúp đỡ cha mẹ,
làm cha mẹ vui lịng hay
khơng. Dân gian có câu: Trai
mà chi, gái mà chi/ Sinh con
có nghĩa có nghì là hơn.


<b>-</b> Nhiều học sinh luyện đọc
diễn cảm từng đoạn, cả bài.
<b>-</b> Học sinh thi đọc diễn cảm
từng đoạn, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn
cảm.



<b>-</b> Tìm giọng đọc của bài?
Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu
nội dung của bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thuần phục sư tử”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


tìm nội dung.


<b>-</b> Đại diện trình bày.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>to¸n</b>: <b>ÔN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN </b>(tiếp theo)


I.<b>MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Giúp HS củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới
dạng phân số thập phân, đọc viết số đo dưới dạng số thập phân.



<b>2. Kĩ năng: </b>Vận dụng vào làm tốt các bài tập .
<b>3.Thái độ: </b> GD các em tính cẩn thận, chính xác.


II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Bảng nhóm
- HS : SGK, bảng con.


<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b> HS nêu lại cách so sánh hai số


thập phân.
<b>2, Bài mới: </b>GV giới thiệu bài…


<b>Bài tập 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu BT.


- Gọi HS nêu lại đặc điểm của phân
số thập phân.


- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng
nhóm.


<i>a ,</i> 3


10 <i>;</i>
72
100<i>;</i>


15


10 <i>;</i>


9347
1000


<i>b ,</i> 5


10 <i>;</i>
4
10 <i>;</i>


70
100


<b>Bài tập 2:</b> - Nêu yêu caàu.


-Lưu ý HS về 2 dạng ở câu a,b - Làm vào SGK, đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) 0,45; 0,5; 6,25
<b>Bài tập 3:</b> Lưu ý HS viết đơn vị.


Cho HS viết bảng con.


- 1 HS nêu u cầu BT.
Lớp viết bảng con:


a) 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 phút
b) 3,5m; 0,3km; 0,4kg


<b>Bài tập 4: </b> - HS làm vào nháp.



- u cầu HS nêu cách làm. - 2 HS sửa bài.


4,203; 4,23; 4,5; 4,505
69,78; 69,8; 71,2; 72,1


<b>Bài tập 5: </b> -HS suy nghó làm bài.


- cho HS nêu u cầu BT và nêu
cách làm,chú ý chỉ cần chọn một
trong các số tìm được viết vào chỗ
trống.


- Nêu miệng: 0,11; 0,12; 0,15; …


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ơn lại bài, chuẩn bị
bài sau: Ơn tập về đo độ dài và đo
khối lượng. Nhận xét tiết học


KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH.
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.


- Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: - Hình veõ trong SGK trang 108, 109.
<b>-</b> HSø: - SGK.


con.
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: Sự sinh sản của cơn trùng.</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xeùt.


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> “Sự sinh sản
của ếch”.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên gọi một số học sinh trả lời
từng câu hỏi trên.


 Giáo viên kết luận:
<b>-</b> Ếch là động vật đẻ trứng.


<b>-</b> Trong quá trình phát triển con ếch
vừa trải qua đời sống dưới nước (giai
đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời
sống trên cạn (giai đoạn ếch).



 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình
sinh sản của ếch.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn góp ý.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi chỉ định học
sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước
lớp.


 Giáo viên chốt:


 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>-</b> Đọc lại tồn bộ nội dung bài học.
<b>-</b> Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ
quá trình sinh sản của ếch.


4. Tổng kết - dặn dò:
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sự sinh sản và ni con
của chim”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


- 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108
và 109 SGK.


<b>-</b> Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi


nào?


<b>-</b> Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn
thường nhìn thấy gì?


<b>-</b> Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát
triển của nịng nọc.


<b>-</b> Nòng nọc sống ở đâu?
<b>-</b> Ếch sống ở đâu?


<b>-</b> Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới
miệng phong to, ếch cái khơng có túi kêu.
<b>-</b> Hình 2: Trứng ếch.


<b>-</b> Hình 3: Trứng ếch mới nở.
<b>-</b> Hình 4: Nịng nọc con.


<b>-</b> Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra 2
chân phía sau.


<b>-</b> Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía
trước.


<b>-</b> Hình 7: Ếch con.


<b>-</b> Hình 8: Ếch trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

LAỉM VAấN: tập viết đoạn đối thoại
<b>I. Múc tiẽu: </b>



- Dửùa trẽn cãu chuyeọn một vụ đắm tàu vửứa nghe thầy (cõ) keồ, dửùa trẽn nhửừng hieồu bieỏt về
moọt vụỷ kũch coự nhãn vaọt, caỷnh trớ, thụứi gian, din bieỏn, lụứi thoái. (Mửực ủoọ yẽu cầu vụựi mi
hóc sinh: vieỏt hoaứn chổnh moọt maứn cuỷa vụỷ kũch theo gụùi yự).


- Biết đóng màn kịch đó.


- Giáo dục học sinh lịng u q mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV:
+ HS:
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Bài cũ: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện
tập chuyển thể câu chuyện thành một vở kịch
ngắn. Sau đó tập diễn thử.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
bài.



Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.</b>


a) Xác định các màn của vở kịch.


HS viÕt tiÕp vµo vở kịch
Bài 3


-Giỏo viờn chia lp thnh 5, 6 nhóm.


Giáo viên nhận xét,
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
<b>-</b> Là dựa vào các tình tiết trong câu
chuyện để viết thành vở kịch – có đủ
các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời
gian, diễn biến, lời thoại.


<b>-</b> HS lµm theo nhãm


HS noỏi tieỏp nhau ủóc
HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ít nhất một màn kịch.


<b>-</b> Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối.



LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT).
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than.


- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
<b>-</b> 1 học sinh làm bài tập 3.


 Giải thích lí do?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>
Ôn tập về dấu câu (tt).
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b>


Bài 1:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể  dấu chấm


+ Là câu hỏi  dấu chấm hỏi
+ là câu cảm  dấu chaám than


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>-</b> Học sinh làm bài bảng lớp.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


Học sinh làm việc cá nhân,
dùng bút chì điền dấu câu thích
hợp vào ơ trống.


<b>-</b> 2 học sinh làm bảng phụ.
<b>-</b> Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Baøi 2:


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:


<b>-</b> Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại
 giải thích lí do.



 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


Baøi 3:


<b>-</b> Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng
theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội
dung  xác định kiểu câu, dấu câu.


 Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 <b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


<b>-</b> Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
<b>-</b> Cho ví dụ mỗi kiểu câu?


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học baøi.


<b>-</b> Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> Học sinh làm việc nhóm đơi.


-Chữa lại chỗ dùng sai.


<b>-</b> Hai học sinh làm bảng phụ.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


-1 học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> Học sinh đọc, suy nghĩ cách
làm.


 Phát biểu ý kiến.
<b>-</b> Cả lớp sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nêu.


Luyện toán : luyện tập
I.Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học
II.Hoạt động dạy học :


Bµi 1. TÝnh diƯn Ých xung quanh vµ thĨ tÝch của hình hộp chữ nhật có :
a.Chiều dài0,9m ,chiều rộng 0,6 m ,chiỊu cao 1,1 m


b. ChiỊu dµi 4/5m, chiều rộng 2/3, chiều cao3/4m
Gọi 2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở


Bi 2. Mt hỡnh lp phơng có cạnh 3,5 dm .Tính diện tích tồn phần và thể tích của
hình lập phơng đó?


Gäi 1 HS lên bảng làm



Gọi hS nhận xét và chữa bài bạn


Bài 3. Một bể nớc dạng hình hộp chữ nhật có kích thớc ở trong lòng bể là : chiỊu dµi
2m ,chiỊu réng 1,5 m vµ chiỊu cao 1m .Møc níc trong bĨ cao b»ng 4/5 chiỊu cao bĨ
.Hái trong bĨ chøa bao nhiªu lÝt níc ?(1 dm3<sub>=1 lít)</sub>


Cả lớp làm vào vở
GV chấm và chữa bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Thứ 6, ngày tháng năm 2010</b>
<b> </b>


ThĨ dơc: bµi 58
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Tiếp tục ơn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoạc ném
bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.


-Chơi trị chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ
động, nhiệt tình.


<b>II. Địa điểm và phương tiện.</b>
-Vệ sinh an toàn sân trường.


-Phương tiện: Chuẩn bị như bài 51.
<b>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>A.Phần mở đầu:</b>



-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông,
vai do cán sự điều khiển.


<b>B.Phần cơ bản.</b>


a)Mơn thể thao tự chọn.
+Đá cầu:


-Ơn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập và
phương pháp dạy do GV sáng tạo.


- -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV
nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm
mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những
điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho
HS tự quản tập luyện.


+Ném bóng.


-Ơn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ
tay nọ sang tay kia; cúi người chuyển
bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoe
chân. Tập theo đội hình hàng ngang
hoặc .


HS thùc hiƯn



Ơn các động tác tay, chân, vặn mình và
toàn thân của bài thể dục phát triển
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Ôn ném bóng 150g trúng đich.
<b>C.Phần kết thúc.</b>


-GV cùng HS hệ thống bài.


-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài
học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc


ném bóng trúng đích. Đi đều theo 2-4 hàng và hát bài hát


To¸n: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DAØI VAØ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :


-Tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo đô dài, đo khối lượng.


-Rèn kĩ năng nhận biết quan hệ giữa đơn vị đo độ dài, đo khối lượng thông dụng.
-GD các em tính cẩn thận, chính xác.


II. CHUẨN BỊ


-GV: Bảng lớp viết BT 3,4.
- HS: SGK, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1, Kiểm tra bài cũ:</b>



- Kiểm tra HS đọc lại bảng đơn vị đo độ
dài, bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan
hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.


HS xung phong đọc…
<b>2, Bài mới: GV giới thiệu bài…</b>


<b>Bài tập 1: </b> - 1 HS nêu yêu cầu BT.


Gợi ý HS 2 cách đổi. - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) 4,382km; 2,079km; 0,7km.
b) 7,4m; 5,09m; 5,075m.
<b>Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu</b> 1 H S nêu yêu cầu BT.


Hướng dẫn tương tự BT1. - HS nêu lại mối quan hệ giữa kg và g,
tấn và kg, lớp làm vở, sau đó ghi kết
quả vào bảng con.


a) 2,35 kg; 1,065kg
b) 8,76 tấn; 2,077tấn


<b>Bài tập 3: </b> - 1 em nêu yêu cầu BT.


- Lưu ý HS chữ số đứng trước dấu phẩy - HS làm vào sách ,1 HS bảng làm.
a) 3 576m = 3,576km


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d) 657g = 0, 657 kg
<b>3. Củng cố - dặn do:ø</b>


- HS nêu nội dung.



- Dặn dò HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau:
Ôn tập về đo diện tích, nhận xét tiết học.


LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối,
bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh
và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.


- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản
thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học, say mê sáng tạo.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối


- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để
hướng dẫn chữa trên lớp.


+ HS:


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm
nay, các em sẽ đọc lại bài làm của
mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút
kinh nghiệm về cách làm một bài văn
miêu tả cây cối.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài</b>
viết của học sinh.


<b>-</b> Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề
văn của tiết Viết bài văn tả cây cối,
hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu
cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét về kết quả làm
bài của học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Ưu điểm chính về các mặt:


+ Xác định u cầu của đề bài (nội
dung + thể loại).


+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết,
cách trình bày …


 Giáo viên trích đọc một số đoạn
văn, bài văn hay của học sinh.



* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói
trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm
của học sinh để rút kinh nghiệm
chung.


* Thông báo kết quả điểm số cụ thể –
theo phân loại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
chửa bài.


<b>-</b> Giáo viên dành thời gian thích hợp
cho học sinh đọc lại bài làm của mình,
tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở
trên.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ
lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu
học).


<b>-</b> Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ
phận của cây, nên sử dụng biện pháp
so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so
sánh, nhân hố vơ căn cứ, sáo rỗng,
khơng bắt nguồn từ sự quan sát đối
tượng trong thực tế).


<b>-</b> Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại
đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó
có sử dụng biện pháp so sánh hoặc


nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm,
khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa
bài).


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại
một đoạn văn cho hay hơn).


<b>-</b> Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại
cho hay hơn là đoạn nào.


<b>-</b> Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự ni con của chim.


- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
<b>-</b> HSø: - SGK.



<b>III. Các hoạt động:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.</b>


 Giáo viên nhận xét.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Sự sinh sản và nuôi con của chim.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Quan sát.</b>


+ So sánh quả trứng hình 2a và hình
2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
<b>-</b> Gọi đại diện đặt câu hỏi.


<b>-</b> Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
<b>-</b> Học sinh khác có thể bổ sung.
 Giáo viên kết luận:


<b>-</b> Trứng gà đã được thự tinh tạo thành
hợp tử.


<b>-</b> Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành
phôi và bào thai.


<b>-</b> Trứng gà cần ấp trong khoảng 21
ngày sẽ nở thành gà con.


<b> Hoạt động 2: Thảo luận.</b>



 Giáo viên kết luận:


-Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa
thể tự kiếm mồi được ngay.


<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


<b>-</b> Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111
SGK .


+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả
trứng ở hình 2.


+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà
trong hình 2b và 2c.


<b>-</b> Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lịng trắng,
lịng đỏ riêng biệt.


<b>-</b> Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có
thể nhìn thấy mắt và chân.


<b>-</b> Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có
thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
Hoạt động nhóm, lớp.



Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang
111.


<b>-</b> Bạn có nhận xét gì về những con chim non
mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai
nuôi chúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> Chim bố và chim mẹ thay nhau đi
kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông,
cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


LuyÖn tiÕng viÖt : «n tËp
I


<b> .Mục tiêu : Củng cố để HS xác định thành thạo vế câu ghép và phân tích cấu tạo câu </b>
ghép


II.


<b> Họat động dạy học </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1.Bµi tËp </b>



Bài 1.Phân tích cấu tạo của câu ghép sau:
a.Nớc ta chẳng những có nhiều cảnh đẹp
mà nớc của chúng ta cịn có hàng chục
triệu ngời lao động cần cù .


b.Mặc dù mẹ đã già nhng mẹ luôn thức
khuya dậy sớm .


Bài 2 .Điền tiếp mỗi dòng sau một vế câu
để tạo thành câu ghép


a.Chú hùng không những là ngời chơi
đàn giỏi ………
b.Nếu thời tiết xấu thế này ………
Bài 3.Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ
t-ơng phản .


1 câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
Bài 4 .Hãy tởng tợng và tả lại một nhân
vật trong truyn em ó hc .


Gọi HS trình bày
GV nhận xét và chữa


2.Củng cố dặn dò : Nhận xét giò học


HS làm vào vở
2 em lên bảng làm


Mà chú còn có dọng hấp dẫn lòng ngời


Thì buổi cắm trại sẽ bị hoÃn .


HS làm vµo vë


HS nêu tên nhân vật trong câu chuyện mà
em đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lun to¸n : luyÖn tËp


I.Mục tiêu : Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể
tích của hình HCN và hình lập phơng


II.


<b> Cỏc hoạt động :</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HC SINH
1.Bài tập


Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống
Hình


HCN (1) (2) (3)


Chiêu


dài 5m 4/5 dm


ChiÒu



réng 3m 0,6cm


ChiÒu


cao 2m 1/3dm 0,5cm


Chu vi
mt ỏy


2dm 4cm


S xq
Stp
V


Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét và chữa bài


Bài 2 Mét h×nh lËp phơng có cạnh 3
cm .Nếu cạnh hình lập phơng gấp lên 4
lần thì diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần
GV hớng dẫn HS cách làm


Ta cần tính diện tích lúc đầu sau đó tính
diện tích lúc cạnh gấp lên 4 lần rồi sau đó
so sánh t s ú


Bài 3.Tính Sxq,Stp ,thể tích của hình lập
phơng có cạnh là 2,5m



GV gọiHS lên bảng làm bài và chữa
2.Củng cố dặn dò : Nhận xét giê häc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×