Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.8 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NS: 29/3/2018</b>
<b>EM YÊU LàN ĐIệU DÂN CA</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>
<b>1 . Về kiến thức : Giúp HS</b>
- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt
lời mới.
- Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm
Tuyên
- Có khái niệm về giọng dmoll – biết viết công thức của giọng dmoll.
- Có khái niệm về các ca khúc mang âm hưởng dân ca. Được giới thiệu và tìm hiểu
về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của vùng miền tiêu biểu.
<b>2. Về kỹ năng:</b>
- Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô một cách
thuần thục.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm
và đánh nhịp 2/4.
- Phân biệt được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền tiêu
biểu như Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, Tây nguyên, miền núi phía bắc,…
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí kéo chài, thể hiện rõ tính chất của
bài hát.
- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời.
- Biết trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng, hồ giọng.
- Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xơ.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
<b>3. Về thái độ:</b>
- Giáo dục các em biết trân trọng và bảo vệ nền dân ca Việt Nam – một tài sản tinh
thần q giá của cha ơng để lại, hình thành trong các em ý thức giữ gìn và phát huy
cao hơn nữa nền văn hoá âm nhạc truyền thống của dân tộc.
- Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qúi các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan
trong lao động, trong cuộc sống. Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và
bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em
hình thành sự say mê v yờu thớch õm nhc.
<b>II.Nội dung:</b>
- Tiết 1.Học hát bài : Lí kéo chài
- Tiết 2: Ôn bài hát : Lí kéo chài TĐN giọng Rê thứ TĐN sè 4
- Tiết 3: Ôn tập Tập đọc nhạc – ANTT : Một số ca khúc mang âm hởng dân ca
<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>1.GV</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đàn hát thuần thục bài hát “Lí kéo chài” .
- Sưu tầm một số bài hát lí khác như: Lí hồi nam, lí ngựa ơ,…, 1 số bài hát giọng
rê thứ, 1 số bài hát mang âm hưởng dân ca.
- Bảng phụ chép bài ĐN số 4.
<b>2. </b>
<b> HS :</b>
- Sưu tầm các bài hát dân ca
- SGK, vở ghi bài,đọc trước bi TN.
<b>IV.</b>
<b> Ph ơng pháp:</b>
- Thuyết trình ,ging gii, ôn tập , luyện tập, thc hnh theo tổ nhóm , cá nhân.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục : </b>
<b>NG:2/4/2018 Tiết : 12</b>
<b>HỌC HÁT BµI: LÍ KÉO CHÀI</b>
<i><b> Dân ca Nam Bộ. </b></i>
<b>1.Ổn định lớp :1’ </b>
- KTSS
<b>2. Bµi cị :9 </b>
- Nêu thế nào là ca khúc mang ©m hëng d©n ca
<b>3. Bài mới:30’.</b>
GV giới thiệu vào nội dung bài học:
Đấtt nước Việt nam với bờ biển dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có bao
người dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của
người đánh cá, đó là cơng việc nặng nhọc, vất vả. Để qn đi những khó khăn,
nặng nhọc đó, họ đã cất tiếng hát lạc quan, yêu đời,và yêu lao động. Hôn nay cô
sẽ giới thiệu cho các em một bài hát như vậy – bài hát “Lí kéo chài”, dân ca
Nam Bộ.
<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>
<b>HĐ 1 :24’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
học bài hát Lí
kéo chài , hs hát
đúng giai điệu
bài hát
*Phương pháp
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.
<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,
nhóm.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>
GV ghi bảng
GV hỏi
GV HD
GV thực hiện
GV thực hiện
GV đàn
GVđàn và h/dẫn
<i><b>I.Học hát.</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài hát.</b></i>
? Dân ca là gì, đặc điểm của các bài hát lí ?
? Bài hát được viết ở giọng gì? (Dm vì có nốt kết
thúc là nốt rê, trong bài khơng sử dụng nốt fa nên
hố biểu khơng có nốt fa#<sub>)</sub>
<i><b>2.Dạy hát. </b></i>
<i><b>a.Cho HS nghe hát mẫu:</b></i>
<i><b>b. Chia đoạn, chia câu: (2 câu)</b></i>
<i><b>c. Luyện thanh:</b></i>
<i><b>d. Tập hát từng câu: (dịch giọng -5) </b></i>
- Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs
hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát
lại => Cả lớp hát theo đàn
- Hát thuần thục câu 1
- Tập câu 2 tương tự câu 1 .Nối câu 1 với câu 2
- Hát cả bài
- Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát
- Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu.
<i><b>e.Tập hát lĩnh xướng</b></i>
- GV hát lĩnh xướng, HS hát câu hò
- GV chỉ định 1HS hát lĩnh xướng, cả lớp hát câu
hò
- HS nam hát lĩnh xướng, HS nữ hát câu hị và
ngược lại
- HS trình bày theo nhóm
- Chọn tiết tấu Bossa Nova TP 85 đệm đàn cho
hs trình bày bài hát 2 lần. Lần 1 HS hát hoà
giọng, lần 2 hãt lĩng xướng và hát xô.
- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai
(nếu có)
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe- cảm
nhận
HS l thanh
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
<b>HĐ 2 :6’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs ôn
bài hát tiếng ve
gọi hè , hs hát
đúng giai điệu
bài hát
<b>*Phương pháp </b>
<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,
nhóm.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV TH
- Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ
huy của GV
<b>II. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương</b>
<i><b>và bài hát Dâng Người tiếng hát mùa xuân</b></i>
- HS đọc SGK/35
- Cho HS nghe bài hát “Dâng Người tiếng hát
<i>mùa xuân”</i>
HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc SGK
HS nghe
<b>4.Cñng cè:4 ’ </b>
- HS trình bày lại bài hát theo nhóm.
- Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 4.
- Tập đặt lời mới cho bài hát theo chủ đề về nhà trường, tình bạn.
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.1 ’ </b>
- Thc bµi , xem tríc bµi míi.
- Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 4.
………
………
……….
<b>V. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : </b>
<b>1. Ổn định lớp:1’</b>
- KTTSS
2.B<b> ài cũ : 9’</b>
- Kiểm tra trong q trình ơn hát .
<b>3.Bài mới:30’ ƠN BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Dm – TĐN SỐ 4</b>
<i><b>HĐ CỦA GV</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HĐ CỦA HS</b></i>
<b>HĐ 1 :13’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs ơn
bài hát Lí kéo
chài , hs hát
thuần thục giai
điệu bài hát
<b>*Phương pháp </b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.
<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,
nhóm.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>
GV ghi bảng
GV đàn
<b>I. Ơn bài hát:13’ “Lí kéo chài”</b>
<i>Dân ca Nam Bộ</i>
<i>Đặt lời mới: Hồng Lân</i>
<b>1. Luyện thanh:</b>
<b>2.Ơn tập:</b>
<b>- Cho hs nghe lại giai điệu của bài hát.</b>
<b>- Yêu cầu hs hát thuộc lời và hát diễn cảm lời 1sau đó </b>
hát cả bài.
- Chia lớp , tập hát xưỡng và hát xô
? Bài hát thuộc thể loại nào? (Bài hát lao động)
GV yêu cầu
<b>HĐ 2 :17’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
bài TĐN số 4,
hs đọc đúng giai
điệu bài TĐN
<b>*Phương pháp </b>
-Trình bày ,
<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút,
nhóm.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV yêu cầu
GV kết luận
GV hỏi
GV đàn
- Hướng dẫn hs hát xướng và hát xơ.
<b>3. Kiểm tra:</b>
- HS trình bày bài hát theo hình thức hát tốp ca.
<b>II. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TTĐN số 4:17’.</b>
<i><b>1. Giọng Rê thứ.7’</b></i>
?Viết công thức của giọng thứ?
? Giọng Dm có âm chủ là nốt nào?
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên?
(GV h/dẫn hs xác định ở bậc V lên bậc VI là 1c yêu
cầu hs dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện
dấu sib<sub>)</sub>
- Giọng Em có âm chủ là nốt Mi. Hố biểu có 1 dấu
giáng (Sib<sub>)</sub>
? So sánh giọng Dm và Am? (Công thức giống
nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
- GV đàn cao độ giọng Dm và Am cho hs nghe để
cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
HS trình bày
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
GV hỏi
GV kết luận
GV đàn
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV đệm đàn và
h/dẫn
GVTH
- GV đàn gam Dm 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng
tiếng đàn.
? Giọng thứ hồ thanh có âm bậc mấy tăng lên ½ c?
(Bậc VII)
? Giọng Dm hịa thanh có âm nào tăng lên ½ c?
<i>* Giọng dmoll hồ thanh có nốt đơ tăng lên ½ c.</i>
- GV đàn gam Dm hoà thanh cho hs nghe để phân biệt
sự khác nhau giữa 2 giọng và hs đọc lại theo đàn.
<b>2.TĐN số 2 – Cánh én tuổi thơ:10’</b>
<i>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</i>
<b>1. Nhận xét:</b>
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
? Nốt cao nhất và thấp nhất trong bài, đó là quãng
mấy?
<b>2. Đọc tên nốt nhạc:</b>
<b>3. Chia câu: </b>
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
<b>4. Đọc gam dmoll</b>
<b>5. Tập đọc nhạc từng câu: </b>
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em
cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe,
đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. GV chú ý h/dẫn
kĩ chùm 3 nốt móc đơn để các em đọc nhạc và gõ
phách chính xác.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả
bài. GV cần chú ý cho HS đọc chính xác cao độ các
nốt thăng bất thường ở câu 3 và câu 4.
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
<b>6. Ghép lời ca:</b>
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv
chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau
đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
HS trả lời
HS ghi bài
HS đọc gam
Em hoà thanh
HS nghe
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam
dmoll
HS nghe và
cảm nhận
HSTH
GV đệm đàn và
h/dẫn
GV thực hiện
GV đàn
<b>7. Trình bày hồn chỉnh cả bài:</b>
- GV đệm đàn tiết tấu Dissco, TP 110 cho hs trình bày
cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
<b>* Trị chơi âm nhạc: </b>
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của
câu nào trong bài hát và yêu cầu các em gõ lại.
- GV đàn cao độ 1 vài nốt trong bài , HS nghe và phát
hiện đó là câu nào và đọc lại cả câu.
HS nghe và
đọc nhạc
HS tham gia
trò chơi
HS thực hiện
<b>4.Cñng cè:3 ’ </b>
- Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp 2/4 . Chuẩn bị bài cho tiết sau
<b>5.HD häc sinh häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.2’</b>
- Thc bµi , xem tríc bµi míi.
<b>*RKN:</b>