Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

am nhac 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.98 KB, 3 trang )

1. Chép lời bài hát bóng dáng 1 ngôi trường, Cây sáo, nghệ sĩ với cây đàn, nối vòng tay lớn, lá xanh, lí kéo chài,
cánh én tuổi thơ.
*Bóng dáng 1 ngôi trường:
Đã bao mùa thu khai trường.Đã bao mùa hè chia tay. Vẫn còn trẻ mãi ngôi trường ở chốn đây. Những cánh chim dù
bay xa năm tháng không thể xóa nhòa. Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta. Hát mãi bên dòng sông ấy mang
theo bao kĩ niệm. hàng cây xanh dệt vào bức tranh đầy kí ức tuổi thơ. Một khúc ca đang vang vọng. là ta xao xuyến
nhớ đến bây giờ. Hát tiếp những bài ca mới cho xanh tươi tình bạn. Dòng sông xưa thời gian lắng trôi càng gắn bó dài
lâu. Càng lắng sâu trong tâm hồn. Lòng ta ghi mãi bóng dáng ngôi trường.
*Cây sáo:
Đẹp nào bằng cây sáo bé bé nhỏ xinh xinh trên tay người. Ngọt ngào bay lên tiếng sao ngân âm vang xa vời. Một điệu
nhạc trong sáng réo rắt vút cao từ bàn tay ấy. Hòa theo với tiếng đàn hát lên câu ca yêu đời.
*Nghệ sĩ với cây đàn
Trời khua thanh vắng gió sương chìm trong đêm tốt khắp phố phường. Một mình nghệ sĩ lặng đi đâu với cây đàn trong
đêm trường…
*Nối vòng tay lớn:
Rừng núi dang tay nối lại biển xa.Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đất bao la, anh em ta về. Gặp nhau mừng
như bão cát quay cuồng trời rộng.Bàn tay ta nắm nối tròn một vòng Việt Nam. Cờ nối gió đêm vui nối ngày. Dòng máu
nối con tim đồng loại. Dựng tình người trong ngày mới. Thành phố nối thôn xa vời vợi. Người chết nối linh thiêng vào
đời.Và nụ cười nối trên môi. Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay.Ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi.Vượt thác cheo
leo, tay ta vượt đèo. Từ quê nghèo lên phố lớn, nắm tay nối liền. Biển xanh sông gấm nối liền một vòng tử sinh. Cờ nối
gió đêm vui nối ngày. Dòng máu nối con tim đồng loại. Dựng tình người trong ngày mới. Thành phố nối thôn xa vời
vợi. Người chết nối linh thiêng vào đời.Và nụ cười nối trên môi.
*Lá xanh:
Lá còn xanh như anh đang còn trẻ.Lá trên cành như anh trong đoàn dân.Gió rung cây cành lá tưng bừng đùa vui. Anh
trai làng có đi chiến dịch mùa xuân.
* Lí kéo chài:
Kéo lên thuyền cho nhiều tôm cá. Lưới cùng ta vang hát câu ca (Hò ơ). Biển khơi thân thiết với ta. (Khoan hỡi khoan
hò) gió to mà mưa lớn. (Khoan hỡi khoan hò) băng qua sóng trào. (ơ hò, ơ hò là hò ơ).
*Cánh én tuổi thơ:
Những cánh én chấp chới của mọi tuổi thơ. Những cánh én lấp lánh đầy nhạc thơ. Em ước mong sao bầu trời chẳng đen
bóng mây. Để ngàn chim hót để đàn én bay.


2. Định nghĩa về quãng, lấy VD minh họa?
Quãng là khoảng cách của 2 âm liền bậc hoặc cách bậc.
VD: Đ – R; M-F; Đ-M;F-L…
3. Thế nào là giọng son trưởng, pha trưởng, rê thứ?
- Giọng Son trưởng có âm chủ là son. Hóa biểu của giọng son trưởng có 1 dấu thăng ( Pha thăng)
- Giọng pha trửơng là giọng có âm chủ là pha. Hóa biểu giọng Pha trưởng có 1 dấu giáng (si giáng)
- Giong rê thứ có âm chủ là rê. Hóa biểu của giọng rê thứ có một dấu giang ( Si giáng)
4. Em hiểu thế nào về ca khúc thiếu nhi phổ thơ, kể tên 1 số ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là ca khúc hình thành từ bài thơ có trước.
VD:Hạt gạo làng ta; Bụi phấn; đi học; tia nắng, hạt mưa…
5. Nêu k/n về hợp âm, VD hợp âm 3,7?
Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau 1 quảng 3.
VD: hợp âm 3: Đồ - Mi – Son
Hợp âm 7: Đồ - mi – son - si
6. Kể đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí và bài hát mẹ yêu con, nhạc sĩ Trai-côp-ski và bài hát cô gái miền đồng
cỏ.
*Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí:
- sinh ngày:5-3-1925.
- Quên quán: vinh – Nghệ An (Quê gốc; Phú cường – Sóc Sơn – Hà Nội)
- Sáng tác: mẹ yêu con, tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, mùa xuân cô nuôi dạy trẻ…
- t/c âm nhạc: Giàu chất trữ tình, giai điệu mựơt mà, bản sắc dân tộc được thể hiện rõ nét cùng lời ca trau trút tinh tế.
- ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH – NT.
* Bài hát Mẹ yêu con:
- Ra đời: 1956
- ND Nói lên tình cảm của mẹ dành cho con, khúc ru không của riêng người mẹ nào mà trở thành tiếng nói chung của
bà mẹ đất nước.
- t/c : nhẹ nhàng, tha thiết.
• Nhạc sĩ Trai-cốp-xki:
+ Sinh: 2-4-1840.
+ Mất: 25-1.1893.

+ Quê quán: Xanh – pê - tếch – bua.
+ Sáng tác về nhạc kịch Ép ghê – nhi, Ô – ghê – ghin, Hồ thiên nga, giao hưởng số 6.
+ Sự nghiệp: 10 tuổi ông bắt đầu sáng tác, 19 tuổi tôt nghiệp ĐH luật, 22 tuổi học ở nhạc viên Xanh Pê téch Bua. 25
tuổi là giáo sư nhạc viện Mactxơcơva .Ông đã làm rạng rỡ nền âm nhạc nước Nga TK XIX; 4 nawm1 lần có cuộc thi
âm nhạc Trai-cốp-xki cho các nghệ sĩ trên thế giới.
7. Em hiểu thế nào về ca khúc mang âm hưởng dân ca. SS ca khúc mang âm hưởng dân ca với dân ca, vai trò của
ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- Ca khúc mang âm hưởng dân ca là nhạc sĩ đã khai thác từ chất liệu dân ca để viết thành bài hát.
- SS:Dân ca do nhân dân sáng tác, có thể có nhiều dị bản. Còn ca khúc mang âm hửơng dân ca do nhạc sĩ cụ thể sáng
tác, được coi là bản gốc.
- Vai trò: ca khúc mang âm hưởng dân ca mang đậm bản sắc dân tộc làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm
phong phú, gần gũi, dễ đi vào lòng người.
8. Dịch giọng? Áp dụng dịch bài TĐN số 3 xuống đô trưởng.
- Dịch giọng là sự chuyển dịch cao thấp của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát
9. cho biết số chỉ nhịp, t/c âm nhạc, ND của các bài hát,TĐN?
Bài
hát/TĐN
Bóng dáng 1
ngôi trường
Cây
sáo
Nụ cười
Nghệ sĩ
với cây
đàn
Nối vòng tay lớn Lá xanh
Lí kéo
chài
Cánh én
tuổi thơ

Số chỉ
nhịp
4/4 2/4 4/4 ¾ 2/4 2/4 2/4 2/4
t/c âm
nhạc
Sôi nổi –rất
nồng nhiệt
Vui-
nhí
nhảnh
Hơi nhanh
Vừa phải-
tha thiết
Vừa phải Nhịp đi Vừa phải
ND
Nói lên tình
cảm được lưu
trữ từ mái
trường, nơi
thầy cô và bạn
bè thân thiết
của 1 thời cắp
sách sẽ còn
đọng mãi trong
chúng ta với
bao nhiêu kỉ
niệm.
Bài hát ca
ngợi niềm lạc
quan trong cs

của tuổi trẻ,
ở đó đem lai
niềm tin,
tiếng cười và
hạnh phúc
Nói lên tình cảm
của những người
VN yêu nước,
mong muốn cùng
nắm tay, kề vai
sát cánh bên
nhau đẻ tạo nên
cuộc sống yên
vui, thanh bình,
vì độc lập, tự do
của đất nước.
Nói lên
cuộc
sống
sông
nước tuy
lao động
vất vả
nhưng
vẫn hồn
nhiên lạc
quan,
yêu đời.
10. Phát biểu cảm nhận của em về bài hát bóng dáng 1 ngôi trường, Nối vòng tay lớn, mẹ yêu con, cô gái miền
đồng cỏ?(yếu tố: ND, sắc thái, tình cảm)

*chú ý: Xem tác giả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×