Tải bản đầy đủ (.docx) (212 trang)

GIAO AN VAN 9HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.47 KB, 212 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/12/2011


Ngày dạy: 02/01/2012
Tuần: 19


<i>Tiết:91-92</i>
Văn bản:


<b>Bn v c sỏch</b>



<i> Chu Quang TiỊm</i>

A/ Mơc tiªu bµi häc.



I.Mức độ cần đạt.



Hiểu, cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của
văn bản.


II. Träng t©m kiÕn thøc kÜ năng.



1.Kiến thức :


- ý ngha, tm quan trng ca vic đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Phơng pháp đọc sỏch cho cú hiu qu.


2. Kĩ năng.


- Bit cỏch c hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngơn từ).


- NhËn ra bè cơc chỈt chÏ,hƯ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luËn.



3. Thái độ .


Giáo dục HS yêu sách, ham đọc sỏch.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thầy: Giáo án, b¶ng phơ.


- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>Bu</i>


<i> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản nhật dụng ở đầu hc kỡ I.
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phót


H: Kể tên các văn bản nhật dụng mà em đã đợc học trong chơng trình ngữ văn lớp
9 học kì I. Em thích nhấ văn bản nào? Vì sao?


<i>B</i>



<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Sách là t liệu quý của con ngời. Vấn đề đặt ra là cần phải đọc sách nh thế
nào để có hiệu quả cao ? Câu hỏi ấy đã đợc nhà văn Chu Quang Tiểm giải đáp trong
văn bản’’ Bàn vvề đọc sách’’...


Hoạt động 2 : Tri giác



Mơc tiªu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiến thời gian : 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trß Chn: kt-kn ghichó


Gv u cầu HS đọc thầm bằng
mắt phần chú thích sao trong
SGK.



H: Nêu những điều cần ghi nhớ
nhất về tác giả Chu Quang Tiềm?
H: Nêu xuất xứ của văn bản Bàn
<i>về đọc sách?</i>


GV sử dụng kĩ thuật dự án
Định hớng:


HS c.


1 n 2 HS trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chu Quang Tiềm: (1897 -
1986) là nhà mĩ học, lí luận văn
học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Văn bản chỉ là một đoạn trích
trong Danh nhân Trung Quốc
bàn về niềm vui nỗi buồn của
việc đọc sách do giáo s Trần
Đình Sử dịch.


HS nêu cách đọc.


H: Em hãy nêu cách đọc văn
bản?


GV yêu cầu 2 đến 3 HS đọc văn
bản.


GV nhận xét cách đọc của HS.


Trong hệ thống chú thích SGK
em tâm đắc nhất chú thích nào?
Hãy giải thích lại chú thích ú?


<i>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</i>


- Mục tiêu:


+ý ngha, tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
+ Phơng pháp đọc sách cho có hiệu quả.


+ Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngơn từ).
+ Nhận ra bố cục chặt chẽ,hệ thống luận điểm rõ ràng trong một vn bn ngh
lun.


+ Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyÕt tr×nh


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 60 phút
H: Văn bản đợc viết theo thể loại
gì? Căn cứ đẻ em khẳng định?
H: Theo em có thể chia văn bản
này thành mấy phần? Ni dung
ca tng phn?


GV yêu cầu HS theo dõi vào
phần đầu của văn bản.


H: Bn v s cn thiết của việc
đọc sách , tác giả đa ra luận điểm


căn bản nào?


H: Nếu học vấn là những hiểu
biết thu nhận đợc qua quá trình
học tập thì học vấn thu đợc từ
đọc sách là gì?


H: Khi cho rằng: Học vấn không
<i>chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc</i>
<i>sách vẫn là con đờng quan trọng </i>
<i>của học vấn , Tác giả muốn ta </i>
nhận thức điều gì về học vấn và
quan hệ đọc sách với học vấn?
H: Luận điểm về sự cần thiết của
việc đọc sách đợc tác giả phân
tích rõ trong trình tự cỏc lớ l
no?


- Thuộc kiểu văn bản nghị
luận.


- Căn cứ: Trình bày ý kiến,
nhận xét rõ ràng với những
luận điểm, luận cứ.


Chia 2 phần:


- S cn thiết của việc đọc
sách: Từ đầu đến Phát hiện
<i>thế giới mới.</i>



<i>- Phơng pháp đọc sách: Phần </i>
còn lại của văn bản.


<i>Đọc sách vẫn là một con đờng</i>
<i>quan trọng của học vấn.</i>


Là những hiểu biết của con
ngời do đọc sách mà có.
- Học vấn đợc tích luỹ từ mọi
mặt trong hoạt động của con
ngời.


- Trong đó đọc sách chỉ là một
mặt nhng là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn khơng thể
khơng đọc sách.


- Sách là thành tựu đáng quý:
<i>Sách là kho tàng quý báu cất </i>
<i>giữ di sản tinh thần của nhân </i>
<i>loi.</i>


II. Tìm hiểu
văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Theo tác giả, sách là di sản
<i>quý báu cất giữ di sản tinh thần </i>
<i>nhânloại . Em hiểu ý kiến này </i>
nh thÕ nµo?



H: Những cuốn sách em đang
học tập có phải là di sản tinh thần
đó khơng?


H: Vì sao tác giả lại quả quyết
rằng: Nếu chúng ta mong tiến lên
<i>từ văn hố học thuật thì nhất </i>
<i>định phải lấy thành quả mà </i>
<i>nhânloại đã đạt đợc trong quá </i>
<i>khứ làm điểm xuất phát?</i>


H: Theo tác giả, đọc sách là hởng
thụ, là chuẩn bị trên con đờng
học vấn.Em hiểu ý kiến này nh
thế nào?


H: Em đã hởng thụ đợc gì từ việc
đọc sách ngữ văn để chuẩn bị
cho học vấn của mình?


H: Những lí lẽ trên của tác giả
đem lại cho em hiểu biết gì về
sách và lợi ích của việc đọc sách?


H: Trong phần văn bản tiếp theo
tác giả đã bộc lộ những suy nghí
của mình về việc đọc sách nh thế
nào?Quan niệm nào đợc xem là
luận điểm chính xuyên suốt phần


văn bản này?


H: Quan niệm đọc chuyên sâu


đ-- Muốn nâng cao học vấn cần
dựa vào thành tựu này: Nhất
<i>định phải lấy thành quả mà </i>
<i>nhân loại đã đạt đợc trong </i>
<i>quá khứ làm điểm xuất phát.</i>
- Đọc sách là hởng thụ để tiến
lên trên con đờng học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ,
có giá trị.


- Sách là những giá trị quý giá,
là tinh hoa trí tuệ, tâm hồn của
nhân loại đợc mọi thế hệ cẩn
thận lu giữ.


Cũng nằm trong di sản tinh
thần đó. Vì đó là một phần
tinh hoa học vấn của nhân loại
trong các lĩnh vực khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội mà
chúng ta cú may mn c tip
nhn


Vì:


- Sách lu giữ hết thảy các


thành tựu học vấn của nhân
loại.


- Muốn nâng cao học vấn cần
kế thừa thành tựu nµy.


Sách kết tinh học vấn trên mọi
lĩnh vực đời sống trí tuệ, t
t-ởng, tâm hồn nhân loại trao
gửi lại. Đọc sách là thừa hởng
những giá trị quý báu này.
Nh-ng học vấn ln rộNh-ng mở ở
phía trớc . Để tiến lên. con
ng-ời phải dựa vào di sản học vấn
này.


Tri thức về tiếng Việt và văn
bản giúp ta có thêm kĩ năng sử
dụng đúng và hay ngơn ngữ
dân tộc trong nghe , nói, đọc,
viết, kĩ năng đọc hiểu các loại
văn bản trong vn hoỏ c sau
ny ca bn thõn.


- Sách là vốn quý của nhân
loại.


- c sỏch l cỏch tạo học
vấn.



- Muốn tiến lên trên con đờng
học vấn , không thể không đọc
sách.


Đọc sách để nâng cao hoc vấn
cần đọc chun sâu.




-- S¸ch nhiỊu khiÕn ngêi ta
<i>không chuyên sâu.</i>


2 Đọc sách
nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ợc phân tích qua những lí lẽ nào?


H: Hóy túm tt ý kiến của tác giả
về cách đọc chuyên sâu và cách
đọc không chuyên sâu?


H: Nhận xét về thái độ bình luận
và cách trình bày lí lẽ của tác
giả?


H: Em nhận thức đợc gì từ lời
khuyên này của tác giả?


H: Nhận xét của tác giả về cách
đọc lạc hớng?



H: Vì sao có hiện tợng đọc lạc
h-ớng?


H: Cái hại của đọc lạc hớng đợc
phân tích nh thế nào?


H: Tác giả đã có cách nhìn và
trình bày nh thế nào về vấn đề
này?


H: Em cảm nhận đợc lời khuyên
nào từ việc này?


H: Từ đó em có liên hệ gì đến
việc đọc sách của mình?


H: Hãy tóm tắt quan niệm của
tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ
và đọc để trang trí?


<i>- Đọc sách khơng cốt lấy </i>
<i>nhiều, quan trọng nhất là </i>
<i>phải chọn cho tinh, đọc cho </i>
<i>kĩ.</i>


<i>- Đọc chuyên sâu nhng không </i>
bỏ qua đọc thờng thức.


<i>- Đọc chuyên sâu là đọc </i>


<i>quyển nào ra quyển ấy, miệng </i>
<i>đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm </i>
<i>đến thuộc lòng, thấm vào </i>
<i>x-ơng tuỷ, biến thành một nguồn</i>
<i>động lực tinh thần, cả đời </i>
<i>dùng mãi khơng cạn. Ví dụ, </i>
cách đọc của các học giả
Trung Hoa thời cổ đại.
- Đọc không chuyên sâu là
cách đọc liếc qua tuy rất
nhiều, nhng đọng lại thì rất ít.
Ví dụ, cách đọc của một số
học giả trẻ hiện nay.


- Xem trọng cách đọc chuyên
sâu, coi thờng cách đọc không
chuyên sâu.


- Phân tích qua so sánh đối
chiếuvà dẫn chứng cụ thể.
Đọc sách để tích luỹ và nâng
cao học vấn cần đọc chuyên
sâu, tránh tham lam, hời hợt.
Đọc lạc hớng là tham nhiều
<i>mà không vụ thực chất.</i>
Do sách vở ngày một nhiều
(chất đầy th viện) nhng những
tác phẩm cơ bản, đích thực
nhất thiết phải đọc chẳng qua
cũng mấy nghìn quyển, trong


khi ngời đọc lại tham nhiều
mà khơng vụ thực chất.


<i>Lãng phí thời gian và sức lực </i>
<i>trên những cuốn sách vô </i>
<i>th-ởng vô phạt; bỏ lỡ mất dịp </i>
<i>đọc những cuốn sách quan </i>
<i>trọng, cơ bản.</i>


- Báo động về cách đọc sách
tràn lan, thiếu mục đích.
- Kết hợp phân tích bằng lí lẽ
với liên hệ thực tế: Làm học
<i>vấn giống nh đánh trận...</i>
Đọc sách không đọc lung tung
mà cần có mục đích cụ thể.
HS tự bộc lộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H: Tác giả đã tỏ thái độ nh thế
nào về các cách đọc sách này?


H: Là ngời đọc sách em nhận đợc
từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích
nào?


H: Từ đó em có liên hệ gì đến
việc đọc sách của bản thân?
H: Theo tác giả, thế nào là đọc
<i>để có kiến thức phổ thơng?</i>



H: Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc
để có kiến thức phổ thông?


H: Quan hệ giữa phổ thông và
chuyên sâu trong đọc sách liên
quan đến học vấn rộng và chuyên
đợc tác giả lí giải nh thế nào?
H: Nhận xét về cách trình bày lí
lẽ của tác giả?


H: Từ đó, em thu nhận đợc gì từ
lời khun này?


H: Liên hệ lời khuyên này với
việc đọc sách của em?


H:Trong phần văn bản bàn về
đọc sách nh thế nào, tác giả đã
làm sáng tỏ các lí lẽ bằng khả
năng phân tích nh thế nào?


H: Từ đó những kinh nghiệm đọc
sách nào đợc truyền tới ngời đọc.


<i>bằng chỉ lấy một quyển mà </i>
<i>đọc mời lần.</i>


<i>- Đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập </i>
<i>thành nếp suy nghĩ sâu xa., </i>
<i>trầm ngâm tích luỹ, tơng tợng </i>


<i>tự do đến mức làm thay đổi </i>
<i>khí chất.</i>


<i>- Thế gian có biết bao ngời </i>
<i>đọc sáchchỉ để trang trí bộ </i>
<i>mặt, nh kẻ trọc phú khoe </i>
<i>của...Cách đó thể hiện phẩm </i>
chất tầm thờng thấp kém.
- Đề cao cách chon tinh, đọc
kĩ.


- Phủ nhận cách đọc chỉ để
trang trớ b mt.


Đọc sách cần tinh , kĩ hơn là
nhiÒu, dèi.


HS tù béc lé.


Là đọc rộng ra theo yêu cầu
của các môn học ở trung học
và năm đầu đại học, mỗi môn
<i>phải chọ từ ba đến năm quyển</i>
<i>xem cho kĩ, tổng cộng cũng </i>
<i>chẳng qua trên dới 50 quyển...</i>
<i>Kiến thức phổ thông không </i>
<i>chỉ cần cho công dân thế gới </i>
<i>hiện tại, mà ngay nhà học giả </i>
<i>chuyên môn cũng không thể </i>
<i>thiếu đợc </i>



- đây là yêu cầu bắt buộc đối
với HS các bậc trung học và
năm đầu đại học.


- Các học giả cũng khơng thể
bỏ qua đọc để có kiến thức
phổ thơng.


- Vì các mơn học liên quan
đến nhau, khơng có học vấn
nào cơ lập.


<i>Khơng biết rộng thì khơng thể </i>
<i>chun, khơng thơng thái thì </i>
<i>khơng thể nắm gọn. Trớc hãy </i>
<i>biết rộng rồi sau mới nắm </i>
<i>chắc, đó là trình tự để nắm </i>
<i>vững bất cứ học vấn nào.</i>
Kết hợp phân tích lí lẽ với liên
hệ, so sánh.


Đọc sách cần chuyên sâu
nh-ng cần cả đọc rộnh-ng. Có hiểu
rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu
sâu một lĩnh vực.


HS tù liªn hƯ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Víi em, lời khuyên nào bổ ích



nht, vỡ sao? c sỏch ct chuyên sâu , nghĩa là cần chọn tinh đọc kĩ
theo mực đích hơn là tham
nhiều, đọc dối. Ngồi ra cần
phải đọc để có học vấn rộng
phục v cho chuyờn mụn sõu.
HS t bc l.


<i>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quát</i>


-Củng ccố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- K thut : ng nóo
- D kiến thời gian: 5 phút.
H: Những lời bàn trong văn bản
<i>Bàn về đọc sách cho ta những lời</i>
khuyên bổ ích nào về sách và
việc đọc sách.


H: Em hiểu gì về tác giả Chu
Quang Tiềm từ lời bàn về đọc
sách của ông?


H: Em học tập đợc gì trong cách
viết văn nghị luận của tác giả?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.


- Ông là ngời yêu quý sách
- Là ngời có học vấn cao nhờ


biết cách đọc sách.


- Là nhà khoa học có khả năng
hớng dẫn việc đọc sách cho
mọi ngời.


- Thái độ khen, chê rõ ràng.
- Lí lẽ đợc phân tích cụ thể,
liên hệ, so sánh gần gũi nên dễ
thuyết phục.


1 đến 2 HS đọc ghi nhớ.


III. Ghi nhí:
Häc SGK


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình


-Dù kiÕn thêi gian : 4 phút
GV hớng dẫn HS làm bài tập


phần luyện tập trong SGK. IV. LuntËp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc ghi nhí SGK.


- Lµm bµi tập vào vở bài tập.
- Soạn'' tiếng nói của văn nghệ''.
Ngày soạn : 1/1/2012


Ngày dạy: 5/1/2012
<i>Tiết:93</i>


Tiếng Việt:


<b>khởi ngữ</b>


A/ Mục tiêu bài học.



I.Mc cn t.



- Nm c c im và công dụng của khởi ngữ trong câu
- Biết đặt cõu cú khi ng.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Kĩ năng.


- Nhn din khi ngữ ở trong câu.
- đặt câu có khởi ngữ.


3. Thái độ .


Sử dụng khởi ngữ hợp lí để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò.




- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n định tổ chức.</i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức về một số thành phần phụ trong câu, đặc biệt
là trạng ng.


Phơng pháp,: Đàm thoại, thuyết trình
Kỹ thuật: Động nÃo


Dự kiến thêi gian : 5 phót


H: Em hãy kể tên những thành phần phụ trong câu đã học? Đặt một câucó thành
phần trạng ngữ, gạch chân dới trạng ngữ.


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs

Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Bên cạnh nhữ thành phần phụ nêu trên, trong câu còn xuất hiệnthành
phần khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng nh thế
nào ?...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



-Mơc tiêu :
+ Đọc ngữ liệu


+ Đặc điểm của khởi ngữ.
+Công dụng của khởi ngữ


+ Nhn din khi ng trong cõu.
+ t cõu cú khi ng.


-Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
Kỹ thuật: Khăn trải bàn


-Dự kiến thời gian : 15 phút phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn:Kt-kn ghi chú


GV yêu cầu HS đọc lại các
câu văn trên bằng hình thức


đọc thầm.


H: Các câu văn trên lần lợt
xuất hiện trong những văn
bản nào mà em đã học?
GV yêu cầu HS chú ý vào
các từ ngữ in m.


H: Các từ ngữ in đậm xuất
hiện ở những vị trí nào trong
câu?


H: Có thể thêm những quan
hệ từ nào vào trớc các từ ngữ
in đậm sao cho phù hợp?
H: Mỗi câu văn trên thể hiện
nội dung gì?


H: Bộ phận in đậm có ý
nghĩa gì trong việc thể hiện
nội dung mỗi câu văn?


HS c thm.


ng ở đầu câu, đứng
trớc chủ ngữ.


Còn, đối với, về, với...
- Câu 1: Thể hiện cảm
xúc của anh Sáu.


- Câu 2: Thể hiện thái
độ của anh Pha


- C©u 3: Thể hiện niềm
tin của nhà văn.


Thể hiện và nhấn mạnh
nội dung của mỗi câu
văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv khẳng định:


<i> H: Nh÷ng tõ ng÷ gi÷ vai </i>
<i>trò là thành phần phụ xuất </i>
<i>hiện ở đầu câu văn</i>


<i>( ng trc ch ng) v gúp</i>
<i>phn nờu lờn đề tài đợc nói </i>
<i>đến trong câu ngời ta gọi l </i>
<i>khi ng.</i>


H: Em hiểu thế nào là khởi
ngữ?


GV khẳng định: Khởi ngữ là
thành phần câu đứng trớc
chủ ngữ để nêu lên đề tài
đ-ợc nói đến trong câu.


H: Vậy theo em, khởi ngữ


có những đặc điểm và cơng
dụng gì?


GV u cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.


H: Theo em, khởi ngữ còn
có những tên gọi nào khác
nữa?


GV yờu cu HS lm bi tp
1 trong SGK phần luyện tập
để củng cố kiến thức.


Gv treo bảng phụ thể hiện 2
ví dụ:


a. Tôi luôn có sẵn tiền trong
nhà.


b. Nc bin ụng cng
khụng đo đợc lòng căm thù
giặc của Trần Quốc Tuấn.
H: Chuyển đổi mỗi câu trên
thành câu có khởi ngữ?
Gợi ý:


a. Tiền trong nhà, tôi luôn có
sẵn.



b. Lũng cm thù giặc của
Trần Quốc Tuấn, nớc biển
đông cũng khơng đo đợc.
H: Đặt câu có thành phần
khởi ngữ?


H: Em hãy đặt câu có sử
dụng thành phần khởi ngữ
(Gạch chân dới thành phần
khởi ngữ)


GV sư dơng kĩ thuật khăn
trải bàn.


HS tự do đa ra ý kiến.


1 n 2 HS c.


Đề ngữ, thành phần
khởi ý.


HS thực hành trên bảng
phụ.


HS luyn t cõu trờn
bn


HS vit lên khăn trải
bàn, đại diện nhóm
trình bày.



<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót
GV híng dẫn HS làm bài tập
2 SGK.


H: Nêu yêu cầu của bài tập?
GV hớng dẫn HS thực hành


Chuyển các bộ phận in
đậm thành thành phần
khởi ngữ.


II. Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trên giấy nháp.
Gợi ý:


a. Làm bài, anh ấy cÈn thËn
l¾m.


b. Hiểu thì tơi hiểu rồi ,
nh-ng giải thì tơi cha giải đợc.
Gv u cầu HS viết on
vn:



Viết đoạn văn gới
thiệu về quê hơng em, trong
đoạn văn có sư dơng khëi
ng÷.


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn về nhà.</i>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Bổ sung các bài tập vào vở bài tập.


- Chuẩn bị cho tiết học: '' Các thành phần biệt lập''.
Ngày soạn: 1/1 /2012


Ngày dạy: 5/ 1/2012


Tuần: 19 <i>Tiết<b>:</b>94</i>


Tập làm văn: Phép phân tích và tổng hợp.

A/ Mục tiêu bài học.



I.Mc cn t.



Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn nghị luận.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :



- Đặc điểm của phép lậpm luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khắc nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp


- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng.


- Nhn din c phộp lp lun phõn tớch và tổng hợp


- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
3. Thái độ .


Cã ý thøc vËn dơng phÐp ph©n tÝch và tổng hợp vào bài văn nghị luận.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò.



- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n định t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại các phép lập luận trong bài văn nghị luận.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình



Kỹ tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


H: Thề nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận mà em đã học? Nhắc
lại các phép nghị luận trong bài văn nghị luận mà em đã học.


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dÉn : Ngoại phép lập luận chứng minh và giải thích , trong bài văn nghị luận
còn có phép lập luận phân tích và tổng hợp. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ý
nghĩa của phép phân tích và tổng hợp.


Hot ng 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Đặc điểm của phép lậpm luận phân tích và tổng hợp.
+ Sự khắc nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp


- Tỏc dng ca hai phộp lp luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
+ Nhận diện đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp



+ Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
-Phuơng phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.


Kỹ thuật: Khăn trải bàn


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: kt-kn ghi chú


GV yờu cu HS c vn bn
'' Trang phc''.


H: Dựa vào phần chú thích
ghi bên dới hÃy nêu xuất xứ
của văn bản?


H: Văn bản này nói về vấn
đề gì?


H: Khi nói về cách trang
phục của con ngời tác giả
bài viết đã đề cập trên
những phơng diện nào?
H: Mỗi phơng diện đó tơng
ứng với đoạn văn bản nào?
GV yêu cầu HS chú ý vào
phần thứ nhất của văn bản.
H: Bàn về vấn đề trang
phục, tác giả bài viết đã đa
ra dẫn chứng nào?


GV Đa ra tình huống :


Có hai bạn tranh luận
với nhau: Lan cho rằng ''
Các dẫn chứng trên chỉ đề
cập đến một khía cạnh của
tranh phục'' , cịn Sơn thì lại
khẳng định'' các dẫn chứng
trên đề cập đến nhiều khía
cạnh của trang phục''.
H: Em đồng nhất với quan
im no? Vỡ sao?


Định hớng:


Cỏc dn chỳng trờn đế cập
đến hai phơng diện:


- Trang phục chỉnh tề, ng
b.


- Trang phục hợp hoàn cảnh.
H: Em có nhận xét gì về
cách đa dẫn chứng của nhà
văn?


Gv kết luận: Những dẫn
chứng tiêu biểu đó đã giúp
tác giả bài viết phân tích về
vấn đề trang phục. Đó chính
là phép phân tích.



H: Qua những dẫn chứng
trên tác giả muốn khẳng
định điều gì? Câu văn nào
trực tiếp thể hiện điều đó?
Gv kết luận: Câu văn đó đã
thể hiện đầy đủ nội dung


HS đọc diến cảm.


<b>Theo </b>Băng Sơn - Giao
<i>tiếp đời thờng.</i>


C¸ch trang phơc cđa
con ngêi.


- Trang phơc phï hỵp
víi hoàn cảnh.


- Trang phúc phù hợp
với chuẩn mực.


- T đầu đến tồn xã
<i>hội.</i>


<i>- phần cịn lại.</i>
HS đọc thầm.


- Không ai mặc quần áo
<i>chỉnh tềmà lại đi chân </i>
<i>đất... trc mt mi </i>


<i>ng-i.</i>


<i>- Cô gái một </i>
<i>mình....móng chân </i>
<i>móng tay.</i>


<i>- Anh thanh niên đi tát </i>
<i>nớc ... là phẳng tắp.</i>
HS tự do thảo luận.
Tiêu biểu, đề cập trên
nhiều phơng diện, nhìn
dới nhiều góc độ.


- Trang phục phải phù
hợp vời hoàn cảnh.
- Câu văn: Ăn mặc ra
<i>sao... tồn xã hội.</i>
<i>Nếu có một cơ gái khen</i>
<i>tơi... đáng hãnh diện.</i>
<i>- Dù mặc đẹp đến </i>
<i>đâu.... Nh thế.</i>


<i>- Không kể hình thức... </i>
<i>có hiểu biết.</i>


Tiờu biu, di nhiu góc
độ.


Trang phục đẹp phải
phù hợp với chuẩn mực


đạo đức.


<i>Thế mới biết, trang </i>
<i>phục hợp văn hoá... là</i>
<i>trng phục đẹp.</i>


HS tự do trao đổi.
- Phép phân tích là cơ
sở cho phép tổng hợp.
- Khơng có phép phân
tích thì khơng có phép
tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vấn đề mà nhà văn đã phân
tích. Đó là câu văn khái
quát, tổng hợp ( Đó là phép
tổng hợp).


GV yêu cầu HS chú ý vào
đoạn văn bản còn l¹i.


H: Vẫn xung quanh vấn đề
trang phục tác giả tiếp tục
đa ra dẫn chứng nào?
H: Bên cạnh dẫn chứng ,
nhà văn cịn đa ra những lí
lẽ no?


H: Nhận xét cách sử dụng
dẫn chứng và lí lẽ của nhà


văn?


H: Qua ú, tỏc gi mun th
hin ni dung gỡ?


H: Câu văn nào bao quát ý
của những lí lẽ và dẫn
chứng trên?


H: T ú em hiểu thế nào là
phép phân tích, phép tổng
hợp?


H: Phép phân tích và phép
tổng hợp có mối quan hệ với
nhau nh thế nào?


H: Phép tổng hợp thờng
xuất hiện ở vị trí nào trong
đoạn văn cũng nh trong văn
bản?


H: thc hin c phộp
phõn tớch, tổng hợp ngời ta
thờng sử dụng những cách
lập lun no?


Cuối mỗi đoạn văn
cũng nh cuối mỗi văn
b¶n.



Chứng minh, giải thích,
đối chiếu, so sánh....


GV u cầu HS c ghi
nh.


Đề củng cố thêm kiến thức
GV híng dÉn HS lµm bµi
tËp 1 vµ 2 SGK trang 10.


1 đến 2 HS đọc. II. Ghi nhớ.
SGK trang 10


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót
GV híng dÉn HS lµm bµi
tËp sè 3 .


H: Nêu yêu cầu của bài tập
số 3?


Tỏc gi Chu Quang
Tiềm đã phân tích tầm
quan trọng của việc đọc


sách nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV hớng dẫn HS lm bi
tp bng phng phỏp vn
ỏp.


Định hớng:


- KHơng đọc thì khơng có
điểm xuất phát cao.


- Đọc là co đờng ngắn nhât
để tiếp cận tri thức.


-


- Khơng chon lọc sách thì
đời ngời ngắn ngủi khơng
đọc xuể, đọc khơng có hiệu
quả


- Đọc ít mà kĩ quam trọng
hơn đọc nhiều mà qua loa,
khơng ích lợi gì.


T¬ng tù nh vËy GV híng
dÉn HS làm bài tập 4 SGK.
Định hớng:


Phng phỏp phân tích rất


cần thiết trong lập luận, vì
có qua sự phân tích lợi hại,
đúng sai, thì các kết luận rút
ra mới có sức thuyết phục


Bµi tËp 4.


<i><b>V: H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm và bổ sung các bài tập ở SGK vào vở bài tập.


- Chuẩn bị cho tiết học: Luyện tập về phép phân tích và tổng hợp.
Ngày soạn: 2/1/2012


Ngày dạy : 6/12/2012
Tuần: 20. Tiết:95


Tập làm văn:


<b>Luyên tập phân tích và tổng hợp</b>

A/ Mục tiêu bài học.



I.Mc cn t.



Có kĩ năng phân tích , tổng hợp trong lập luận.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.




1.Kiến thức :


Mc đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng.


- Nhận dạng đợc rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc, hiểu và tạo lập văn bản
nghị luận.


3. Thái độ .


Cã ý thức vận dụng phép phân tích và tổng hợp vào bài văn nghị luận.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò.



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp


trong văn nghị luận.


H: Trong vn bn ''Bn về đọc sách'' Chu Quang Tiềm đã phân tích tầm quan
trọng của việc đọc sách nh thế nào?


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dÉn : §Ĩ giúp các em hiểu sâu sắc hơn về phép phân tích và tổng hợp cũng nh
bớc đầu giúp các em có kĩ năng làm bài văn phân tích . Chúng ta tiÕn hµnh tiÕt lun
tËp...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



-Mơc tiªu :
+ Đọc ngữ liệu


+ Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.


+ Sự khắc nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp



- Tỏc dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
+ Nhận diện đợc phép lập luận phân tích và tổng hợp


+ Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận.
-Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


Kü thuËt: Khăn trải bàn


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: Kt-kn Ghi chú


GV hớng dẫn HS chữa bài tập
số 1 SGK trang11.


H: Nêu yêu cầu của bài tập?


GV yờu cu HS đọc diễn cảm
đoạn văn thứ nhất.


H: Em hãy xác định nội dung
chính của đoạn văn?


H: Để thể hiện đợc nội dung đó
tác giả đã sử dụng phép lập luận
nào?


H: bằng phép phân tích tác giả
đã triển khai nội dung đó trên
những phơng diện nào?


GV tiếp tục hớng dẫn HS đọc


đoạn văn tiếp theo.


H: Xác định nội dung chính của
đoạn văn?


H: Tác giả đã sử dụng phép lập
luận nào?


H: Vấn đề cần phân tích đợc
triển khai trên mấy phơng diện?
Đó là những phơng diện nào?


- Xác định cách lập
luận.


- Chỉ rõ cách lập
lun ú qua mi
on vn.


''Cái hay cả hồn lẫn
xác, cái hay của cả
bài'' trong bài thơ
''Thu điếu''của
Nguyễn Khuyến.
Phép phân tích.
- Cái hay ở các điệu
xanh.


- những cử động.
- ở các vần thơ.


- ở các chữ khơng
non ép.


Mấu chốt của sự
thành đạt.


Phân tích.
- Nêu các quan
niệm mấu chốt của
sự thành đạt.


- Ph©n tÝch tõng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

quan niệm đúng sai
thế nào và kết lại ở
việc phân tích bản
thân chủ quan ở
mỗi ngời.


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp sè
2.


H: Nêu yêu cầu của bài tập


GV chia lớp thành 4 nhóm. Các
thành viên trong mỗi nhóm thảo
luận vấn đề


Định hớng:


- Hc i phú l hc m khụng
ly việc học làm mục đích, xem
học là việc phụ.


- Học đối phó là học bị động ,
khơng chủ động, cốt đối phó
với sự địi hỏi của thầy cơ. của
thi cử.


- Do học bị động nên không
thấy hứng thú, mà đã khơng
hứng thú thì chán học, hiệu quả
thấp.


- Học đối phó là học hình thức,
khơng đi sâu vào thực chất kiến
thức của bài học.


- Học đối phó thì dù có bằng
cấp nhng đầu óc vẫn rỗng
tuyếch.


Tơng tự n] bài tập số 2 GV
h-ớng dẫn HS làm bài tập số 3.


GV yêu cầu từ 1 đến 2 HS trình
bày trớc lớp.


Gv sưa ch÷a cho HS.
Định hớng:


- Sỏch v ỳc kt tri thc ca
nhân loại đã đúc kết từ xa đến
nay.


- Muốn tiến bộ, phát triển thì
phải đọc sáchđể tiếp thu tri
thức, kinh nghiệm.


- Đọc sách không cần nhiều mà
cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc quyển đó, nh thế
mới có ích.


- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu
phục vụ ngành nghề, còn cần
phải đọc rộng. Kiến thức rộng
giúp hiểu các vấn đề chuyên
môn tốt hơn.


Phân tích tác hại
của việc học đối
phó


- HS thảo lụân


- Đại diện nhóm
trình bày trớc lớp.


HS thực hành trên
giấy nháp.


Vit on vn tng
hp nhng iu ó
phõn tớch...


II. Luyện tập viết
văn bản phân tích
và tổng hợp.


<b>Bài tập 2</b>


<b>Bài tập 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H: Nêu yêu cầu của bài tập 4?
GV hớng dẫn HS thảo luận
nhóm.


Định hớng:


Tóm lại, muốn đọc sách
có hiệu quảphải chọn những
sách quan trọng nhất mà đọc
cho kĩ, đồng thời cũng chú
trọng đọc rộng thích đáng, để
hỗ trợ cho việc nghiên cứu


chuyên sâu.


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>


- Lµm vµ bỉ sung các bài tập vào vở bài tập.


- Chun b cho tiết học'' nghị luận về một sự việc, hiện tng i sng.
Ngy son: 6/1/2012


Ngày dạy: 10/1/2012
Tuần: 20


<i><b>Tiết:</b>96-97</i>
Văn bản:


<b>Tiếng nói của văn nghệ</b>


<i> Nguyễn Đình Thi.</i>

A/ Mục tiêu bài học.



I.Mc cn t.



- Hiểu đợc nộidung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đói với đời sống con
ng-ời


- Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.




1.Kiến thức :


- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con ngời.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kĩ năng.


- Bit cỏch c hiu mt vn bn ngh lun.


- rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.


- Th hin nhng suy ngh, tỡnh cm về một tác phẩm văn nghệ.
3. Thái độ .


Giáo dục HS yêu văn nghệ, biết tự làm giàu đời sống tâm hồn mình bằng các tác phẩm
văn nghệ.


B/ ChuÈn bị của thầy và trò.


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.


- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc <b>.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>Bu</i>


<i> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</i>



-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’Bàn về đọc sách’’.
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thut tr×nh
-Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


H: Những lời bàn trong văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích
nào về sách và việc đọc sách?


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gv dẫn : Nh các em đã biết, văn nghệ có một vai trò rất quan trọng trong đời sống
xã hội. Chúng ta cùng tìm hiểu về điều này qua văn bản ‘’ Tiếng nói của văn nghệ’’.


Hoạt động 2 : Tri giác



Mơc tiªu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Thi và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, ng nóo.



Dự kiến thời gian : 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò <sub>Chuẩn</sub><sub>: </sub><sub>Kt - kn</sub> Ghi chú


GV yờu cầu HS đọc thầm
bằng mắt phần chú thích sao
trong SGK.


H: Giới thiệu những nét chính
về cuộc đời và sự nghiệp văn
học của nhà văn Nguyễn Đình
Thi?


H: Văn bản Tiếng nói của văn
<i>nghệ ra đời trong hồn cảnh </i>
nào?


H: Nhận xét cách đọc văn
bản?


GV yêu cầu 2 đến 3 HS đọc
văn bản.


GV nhận xét cách đọc của
HS.


GV hớng dẫn HS tìm hiểu
một số chú thích trong SGK.
H: Văn bản trên đợc trình bày


theo phơng thức biểu đạt nào?
Tác giả đã phân tích tác đọng
của văn nghệ tới đời sống tâm
hồn con ngời bằng mấy luận
điểm? Hãy tách các đoạn văn
bản theo các luận điểm đó?


HS đọc thầm.


- Nguyễn Đình Thi:
(1924-2003), quê ở
Hà Nội, là thành viên
của tổ chức văn hoá
cứu quốc do đảng
cộng sản thành lập t
nm 1943.


- ĐÃ từng giữ nhiều
chức vụ:....


- Hot động văn nghệ
khá đa dạng: Làm
thơ, viết văn, sáng tác
nhạc, soạn kịch, viết
lí luận, phê bình.
- Năm 1996 đợc nhà
nớc trao tặng giải
th-ởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.
Năm 1848 in trong


cuốn Mấy vấn đề văn
<i>học.</i>


HS nêu cách đọc.
HS đọc văn bản.


Nghị luận.
Hai luậnđiểm:
- Sức mạnh kì diệu
của văn nghệ: Từ đầu
đến là sự sống.


- TiÕng nãi chÝnh của
văn nghệ: Phần còn
lại.


I. Đọc và tìm hiểu
chó thÝch.


Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu đợc từ văn bản:


+Nói với tâm hồn con ngời, làm cho tâm hồn con ngời đợc sống, ấy là khả năng kì
diệu của văn nghệ.


+Tinh thần khẳng định vai trị khơng thể thiếu của văn nghệ đối với đời sống xã hội và
con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn



- D kin thi gian : 60 phút
GV: Theo tác giả, trong tác
phẩm văn nghệ, có những cái
đợc ghi lại đồng thời có cả
những điều mới mẻ nghệ sĩ
muốn nói.


H: Trong tác phẩm của
Nguyễn Du và Tôn-xtôi,
những cái đã có đợc ghi lại là
gì?


H: Chúng tác đọng nh th no
n con ngi?


H: Những điều mới mẻ muốn
nói của hai nghệ sĩ này là gì?


H: Chỳng tỏc ng nh thế nào
đến con ngời?


H: Qua sự phân tích trên, em
nhận thấy tác giả nhấn mạnh
phơng diện tác động nào của
nghệ thuật?


H: Tác động của nghệ thuật
cịn đợc tác giả tiếp tục phân
tích trong đoạn nào của văn


bản?


H: ở đây sức mạnh của nghệ
thuật đợc tác giả phân tích
qua những ví dụ điển hình
nào?


H: Em hiểu nghệ thuật đã tác
động nh thế nào đến con ngời
từ những lời phân tích sau đây
của tác giả: ''Câu ca dao tự
<i>bao giờ truyền lại.... rỏ dấu </i>
<i>một giọt nớc mắt''?</i>


Cảnh mùa xuân trong
câu thơ '' Cỏ non xanh
tận chân trời - cành lê
trắng điểm một vài
bông hoa'', nàng Kiều
mời lăm năm chìm
nổinhững gì, nàng
An- na Ca-rê-nhi-na
đã chết thảm khốc ra
sao, mấy bài học luân
lí nh cái tài, chữ tâm,
triết lí bác ái.


<i>Làm cho trí tị mị </i>
<i>hiểu biết của ta đợc </i>
<i>thoả món.</i>



<i>- Những say sa, vui </i>
<i>buồn...</i>


<i>- Bao nhiêu t tởng của</i>
<i>từng câu thơ...</i>


<i>- Bao nhiờu hỡnh nh </i>
<i>p ....</i>


<i>- Bao nhiêu vần đề </i>
<i>mà ta ngạc nhiên...</i>
tác động đến cảm
xúc, tâm hồn, t tởng,
cách nhìn đời sống
của con ngời.


Tác động đặc biệt của
nghệ thuật đến đời
sống tõm hn con
ng-i.


Đoạn tiếp theo:
<i>Chúng ta.... là sự </i>
<i>sèng.</i>


<i>Những ngời đàn bà </i>
<i>nhà quê lam lũ... </i>
<i>xem một buổi chèo.</i>
Văn nghệ đem lại


niềm vui sống cho
những kiếp ngời
nghèo khổ.


- LËp luËn tõ nh÷ng
luËn cõ cụ thể trong
tác phẩm văn nghệ và


II. Tìm hiểu văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật nghị luận của tác giả
trong phần văn bản này?


H: T ú tỏc gi mun ta hiểu
thêm sức mạnh kì diệu nào
của văn nghệ?


Luận điểm '' Tiếng nói chính
của văn nghệ'' đợc trình bày ở
phần thứ hai của văn bản với
sự liên kết của 3 ý. Đó là
những ý nào? Mỗi ý ứng với
những đoạn văn nào?


H: Tóm tắt phân tích của tác
giả về vấn đề văn nghệ nói
<i>nhiều nhất với cảm xúc?</i>



H: Em hiểu nh thế nào về chỗ
<i>đứng và chiến khu chính của </i>
<i>văn nghệ?</i>


H: Từ đó tác giả muốn nhấn
mạnh đặc điểm nào trong nội
dung phản ánh và tác động
của văn nghệ?


H: Văn nghệ nói đến t tởng
nhng cách thể hiện và tác
động t tởng của văn nghệ có
gì đặc biệt?


H: Yừu tố nào nổi lên trong
sự phản ánh và tác động này?


trong thực tế đời
sống.


- Kết hợp nghị luận
với miêu tả, tự sự.
Văn nghệ đem lại
niềm vui sống, tình
yêu cuộc sống cho
tâm hồn con ngời.
- Văn nghệ nói nhiều
nhất với cảm xúc(từ
<i>Có lẽ văn nghệ đến </i>
<i>nghệ thuật là tiếng </i>


<i>nói của tình cảm).</i>
- Văn nghệ nói nhiều
nhất với t tởng( từ
<i>nghệ thuật nói nhiều </i>
<i>với t tởng đến mắt rời</i>
<i>trang giấy)</i>


- Văn nghệ mợn sự
việc để tuyên
truyền(từ tác phẩm
đến đời sống tâm hờn
<i>cho xã hội).</i>


<i>Văn nghệ nói nhiều </i>
<i>nhất với cảm xúc, nơi </i>
<i>đụng chạm của tâm </i>
<i>hồn con ngời với cuộc</i>
<i>sống hàng ngày... </i>
<i>Nghệ thuật là tiếng </i>
<i>nói của tình cảm.</i>
Đó là nội dung phản
ánh và tác động của
văn nghệ.


Phản ánh các xúc cảm
của lòng ngời và tác
động tới đời sống tình
cãm của con ngời là
đặc điểm nổi bật của
văn nghệ.



<i>Nghệ sĩ không đến </i>
<i>mở một cuộc thảo </i>
<i>luận lộ liễu và khô </i>
<i>khan.... Cái t tởng </i>
<i>trong nghệ thuật là </i>
<i>một t tởng náu mình, </i>
<i>yên lặng.</i>


Rung động cảm xúc
của ngời đọc: Tất cả
<i>tâm hồn chúng ta </i>
<i>đọc.</i>


<i>Nghệ thuật khơng </i>
<i>đứng ngồi trỏ vẽ cho</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H: Văn nghệ có thể tuyên
truyền, nhng cách tuyên
truyền của văn nghệ có gì đặc
biệt?


H: Yêú tố nào nổi lên trong sự
tác động ny?


H: Nhận xét về nghệ thuật
nghị luận trong phần văn bản
này?


H: T ú tỏc gi mun ta


nhn thức điếu gì về nội dung
phản ánh và tác động của văn
nghệ?


<i>ta đờng đi, nghệ thuật</i>
<i>vào đốt lửa trong </i>
<i>lòng chúng ta, khiến </i>
<i>chúng ta tự phải bớc </i>
<i>lờn ng y.</i>


Nghệ thuật làm lan
toả t tởng thông qua
cảm xúc tâm hồn của
con ngời.


Giàu nhiệt tình vµ lÜ
lÏ.


Văn nghệ có thể phản
ánh và tác động đến
nhiều mặt của đời
sống xã hội và con
ngi, nht l i sng
tõm hn, tỡnh cm.


Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập
-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : §éng n·o



- Dự kiến thời gian: 10 phút
H: Từ những lời bàn về Tiếng
<i>nói của văn nghệ , tác giả đã </i>
chio thấy quan niệm về nghệ
thuật của ông nh thế nào?


H: Cách viết nghị luận trong
<i>Tiếng nói của văn nghệ có gì </i>
giống và khác so với bàn về
<i>đọc sách trớc đó?</i>


H: Điều đó đã đem lại giá trị
riêng nh thế nào cho văn nghị
luận của nhà văn Nguyễn
Đình Thi?


- Văn nghệ có khả
năng kì diệu trong
phản ánh và tác động
đến đời sống tâm hồn
con ngời.


- Văn nghệ làm giàu
đời sống tâm hồn cho
mỗi ngời, xây dựng
đời sống tâm hồn cho
xã hội, do đó không
thể thiếu trong đời
sống xã hội và con


ngi.


- Giống nhau: Lập
luận từ các luận cứ,
giàu lí lẽ, dẫn chứng
và nhiệt tình của ngời
viết.


- Khác nhau: Tiếng
<i>nói của văn nghệ là </i>
bài nghị luận văn học
nên có sự tinh tế trong
phân tích, sắc sảo
trong tổng hợp, lời
văn giàu hình ảnh và
gợi cảm.


- Giàu tính văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nªn hÊp dÉn.


- Kết hợp cảm xúc với
trí tuệ nên mở rộng cả
trí tuệ và tâm hồn
ng-ời đọc.


HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK
GV hớng dẫn HS làm bài tập


phÇn lun tËp trong SGK.


GV Híng dÉn cđng cè kiến
thức bằng cách cho HS làm
2 bài tập trắc


IV. Luyện tập.


B


ớc 4: H ớng dẫn về nhà.
- Học ghi nhớ.


- Soạn văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Ngày soạn: 9/1/2012


Ngày dạy: 13/1/2012
Tuần: 20


<i><b>Tiết 98.</b></i>


Tiếng Việt:


các thành phần biêt lập
A/ Mục tiêu bài học


I.Mc độ cần đạt.



- Nắm đợc đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán
trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.



II. Träng t©m kiÕn thøc kĩ năng.



1.Kiến thức :


- c im ca thnh phn tình thái và cảm thán.
- Cơng dụng của các thầnh phn trờn.


2. Kĩ năng.


- Nhn bit c thnh phn tỡnh thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Thái độ .


Cã ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thầy: Giáo án, bảng phơ.


- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp

C/ Các b

ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc <b>.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài khởi ngữ.


Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắm, độ dài từ 4 đến 6 câu giới thiệu về quê
h-ơng. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ.


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



-Mơc tiªu :
+ §äc ng÷ liƯu


+ Nhận biết đợc hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán.
+ Nắm đợc cơng dụng của mỗi thành phần trong câu.


+ Biết đặt câu có thành phần tình thái.
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


- Kỹ thuật: Khn tri bn


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: Kt-kn Ghi chó


GV treo b¶ng phơ thĨ hiƯn hai
vÝ dơ sách giáo khoa.


GV bổ sung thêm hai ví dụ:
- <b>Vâng</b>, ch¸u xin nghe lêi b¸c.


<b>- ừ</b>, mình khơng thể đến trờng
đợc.


H: Xác định thành phần chính,
thành phần phụ trong các câu có
chứa từ ngữ in đậm bằng cách
gạch một gạch dới thành phần
chính, gạch hai gạch dới thành
phần phụ?


GV kÕt ln:


Nh vËy, víi lßng mong nhớ của
<i>anh, chắc, có lẽ, vâng, ừ lf </i>
những thành phần phụ trong
câu.


H: trong cỏc trng hp ú, trờng
hợp nào đợc coi là khởi ngữ?Vì
sao?



H: H·y xÕp các từ: có lẽ, chắc,
<i>vâng, ừ vào bảng tổng hợp sau </i>
đây.


Cỏch ỏnh giỏ
ca ngi núi
i vi s
việc đợc nói
đến trong câu


Thái độ của
ngời nói i
vi ngi
nghe.
<i>Chc</i>


<i> có lẽ</i> <i>Vângừ</i>


<i>Hình nh, </i>
<i>đ-ờng nh, có vẻ </i>
<i>nh, chác </i>
<i>chắn, có thể...</i>


<i>à, ạ, nhỉ nhé, </i>
<i>h¶...</i>


H: Hãy chỉ rõ sự khác nhau
trong mức độ đánh giá của ngời
nói trong hai trờng hợp chắc và


<i>có lẽ?( Trờng hợp nào chỉ mức </i>
độ tin cậy cao, trờng hợp nào
chỉ mức độ tin cậy thấp hơn?)
H:Tìm thêm các từ ngữ khác
cũng dùng để chỉ cách đánh giá
của ngời nói đối với sự việc cần
nói?


H: Tơng tự, hãy chỉ ró sự khác
biệt trong cách thể hiện thái độ
qua từ vâng và từ ừ?


H: Tìm thêm các từ ngữ chỉ thái
độ ca ngi núi vi ngi nghe?


HS thực hành trên
bảng phơ.


- Víi lßng mong nhí
cđa anh.


- Bởi nó mang đầy đủ
đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ.


Chắc: Chỉ độ tin cậy
cao


Cã lÏ: §é tin cËy thÊp.
HS lên bảng điền vào


bảng hệ thống, HS dới
lớp làm ra nháp.


- Vâng: Kính trọng
<i>ừ: Suồng sÃ</i>


HS tiếp tục điền vào
bảng tổng hợp.


Khụng thay i vỡ cỏc
thnh phần phụ đó
khơng tham gia vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

H: Nếu tách các thành phần phụ
trên ra khỏi mỗi câu văn thì
nghĩa sợ việc của câu có thay
đổi khơng? Vì sao?


GV két luận:Các thành phần
phu để thể hiện cách đánh giá
của ngời nói đối vớ sự việc đợc
nói đến trong câu hoặc thể hiện
thái độ của ngời nói đối với
ng-ời nghe, khi tách ra khỏi câu
không làm ảnh hởng đến nghĩa
sự việc đợc nói đến trong câu
gọi là thành phần tình thái.
H: Em hiểu thế nào là thành
phần tỡnh thỏi?



h: Đặt câu có sử dụng thành
phần tình thái?


GV hớng dẫn HS làm bài tập số
1 SGK phÇn lun tËp.


việc diễn đạt nghĩa sự
việc trong câu.


1 đến 2 HS trả lời.
HS thực hành trên giấy
nháp.


HS thùc hành trên
bảng phụ bằng cách
gạch chân dới thành
phần tình thái.


GV treo bảng phụ thể hiện hai
ví dụ trong SGK.


H: Nêu xuất xứ của những câu
văn trên?


H: Gạch chân dới các thành
phần phụ.


H: Các từ ngữ ồ, trời ơi biểu thị
điều gì?



GV khng nh: Những thành
phần phụ khi tham gia vào quá
trình tạo câu, biểu thị tâm lí vui,
buồn, mừng, giận của con ngời
gọi là thành phần cảm thán
H: Thế nào là thành phần cảm
thán.


H: Nếu tách thành phần cảm
thán ra khỏi mỗi câu văn thì
nghĩa sự việc trong cõu cú thay
i khụng? Vỡ sao?


h: Tìm thêm các từ ngữ cảm
thán khác?


H: Đặt câu có thành phần cảm
thán?


GV gii thiu trc lp cõu vn:
Trời ơi! chúng nó thật là độc
ỏc.


H: Về dấu hiệu hình thức câu
văn này có gì khác với hai câu
văn trên?


Gv kt lun: Trong trờng hợp
này từ ngữ Trời ơi khơng cịn là
thành phần cảm thán nữa mà là


một dạng câu c bit.


H: Giữu thành phần tình thái và
thành phần cảm thán có những
điểm nào giống nhau?


HS quan sát bảng phụ.


HS thực hành trên
bảng phụ.


Biểu thị tâm lí cđa
nh©n vËt.


1 đến 2 HS trả lời.
Khơng thay đổi vì
thành phần cảm thán
khơng tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự
việc trong câu.


«, chao «i, than ôi...
HS thực hành trên giấy
nháp.


Sau từ ngữ cảm thán là
dấu chấm cảm.


- Đều là thành phần
phụ.



- Khụng tham gia diễn
đạt nghĩa sự việc trong
câu.


- Biểu thị mối quan hệ
giao tiếp nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Gv kết luận: Đó cũng chính là
những đặc điểm nổi bật của
thành phần biệt lập trong câu.
H: Thế nào là thành phần biệt
lập trong câu.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thời gian : 20 phút
Gv hớng dẫn HS làm các bài tập
còn lại trong SGK.


Nêu yêu cầu của bài tập 2?
Gv hớng dẫn HS làm bài tập
bằng phơng pháp chạy đua với
thời gian.


Định hớng:



Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có
lẽ, chác là, chắc hẳn, chắc chắn.
H: Nêu yêu cầu của bài tập số
3?


GV hng dn HC lm bi bng
phng phỏp vn ỏp.


Định hớng:


Theo thứ tự của độ tin cậy
thì chắc chắn là cao nhất hình
<i>nh là thấp nhất. Vì thế chắc </i>
biểu hiện ý nghĩ của ngời bố đã
từng trải. Với lòng mong nhớ
của mình, ơng Sáu chỉ có thể
cho phép mình nghĩ nh thế. Xa
con từ lúc bé thu còn nhỏ , lại
đã lâu ngày , ông Sáu không thể
chắc chắn con mình sẽ nhận ra
và vồ vập mình ngay. Nhng vì
niềm tin của ngời cha đã khiến
ơng Chắc là mình sẽ đón con
vào lịng tình phụ tử. Hai tiếng
<i>hình nh là một phán đốn khơng</i>
chắc chắn, có thể dùng cho ngời
ngồi cuộc chứ khơng phi l
ụng Sỏu.



GV hớng dẫn HS viết đoạn văn
trªn líp.


Gv sửa từ một đến hai đoạn văn.


Sắp xếp từ ngữ theo sự
tăng dần độ tin cậy.
3 đến 4 HS lờn bng.


HS tóm tắt yêu cầu
của bài tập.


III. Lun tËp
Bµi tËp 2:


Bµi tËp 3:


Bµi tËp 4


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc lòng ghi nhớ


- Làm và bổ sung bài tập vào vở bài tập.


- Chuẩn bị cho tiết học: Các thành phần biệt lập (tiếp theo).
Ngày soạn: 9/1/2012



Ngày dạy:13/1/2012
<b>Tuần: 20</b>


<i><b>Tiết 99.</b></i>


Tập làm văn:


Ngh lun về một sự việc hiện tợng đời sống
A/ Mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống.


II. Träng t©m kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
2. Kĩ năng.


Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
3. Thái <b> .</b>


Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò

<b>.</b>



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>



<i> uớc 1: ổ n định tổ chức <b>.</b></i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong lớp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Phép phân tích và tổng hợp.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Viết một đoạn văn nêu hậu quả của cách học đối phó?
<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Để hiểu thêm đợc vai trò của phép phân tích và tổng hợp cũngnh giúp
các em viết đợc bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống chúng ta cùng tìm
hiếu bài học hơm nay.



Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giỏ khỏi quỏt



-Mục tiêu :
+ Đọc ngữ liệu


+ Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Phuơng phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: Kt-kn Ghi chú


GV yờu cu HS đọc văn bản
<i>Bệnh lề mề.</i>


H: Nêu xuất xứ của văn bản?
Văn bản đề cập đến hiện tợng
nào trong đời sống?


h: Khi bàn về bệnh lề mề trong
đời sống, tác giả bài viết đã triển
khai trên những phơng diện nào?
H: Theo tác giả bài viết, biểu
hiện của căn bệnh lề mề là gì?
H: Để làm rõ biểu hiện ấy tác
giả bài viết đã đa ra những dẫn
chứng nào?


H: Em có nhận xét gì về cách đa


dẫn chứng của tác giả?Những
dẫn chứng ấy có nêu bật đợc vấn


HS đọc


HiƯn tỵng: BƯnh lỊ
mỊ.


_ biểu hiện
- nguyên nhân
- tác hại


- biện pháp.


Coi thờng giờ giÊc, ®i
mn, sai hĐn...


- Cuộc họp ấn định
lúc 8 giờ mà 9 giờ
mới có ngời đến...
- Giấy mời hội thảo
ấn định lúc 14 giờ mà
mãi đến 15 giờ mọi
ngời mới có mặt.
Dẫn chứng tiêu biểu,
thuyết phục, nêu bật
đợc vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đề đáng quan tâm không?
H: Cũng theo tác giả bài viết,


nguyên nhân nào dẫn đến căn
bệnh lề mề?


H: Bệnhlề mề có tác hại gì?


H: Tỏc gi ó phõn tích rõ những
tác hại đó nh thế nào?


H: Sau khi đề cập đến những
nguyên nhân tác hại của bệnh lề
mề, tác giả bài viết đã đa ra
những biện pháp nào?


H: Qua bài viết tác giả bộc lộ
thái độ gì?


H: Theo em, đây có phải là vấn
đề xã hội rất đáng quan tâm hay
khơng?Vì sao.


GV kết luận: Có thể nói,văn bản
<i>Bệnh lề mề là một văn bản nghị </i>
luận về một sự việc, hiện tợng
đời sóng mẫu mực.


H: Từ những phân tích trên, em
hiểu thề nào là nghị luận về một
sự việc hiện tợng đời sống?
GV: Nh chúng ta đã phân tích, ở
văn bản Bệnh lề mề, tác giả đã


nêu đợc sự việc hiện tợng có vấn
đề, phân tích nguyên nhân, tác
hại qua đó bày tỏ đợc thái độ và
ý kiến nhận định của mình. Đó
cũng chính là yêu cầu chung của
một bài văn nghị luận về một sự
việc hiện tợng đời sống.


H: Vậy từ văn bản trên, em hãy
nêu yêu cầu của một bài văn
nghị luận về một sự việc hiện
t-ợng đời sống?


- ThiÕu tù träng
- Cha t«n träng ngêi
khác.


- Coi thờng công việc
chung.


- Gây hại cho tập thể
- Gây hại cho những
ngời biết tôn trong giờ
giấc


- Tạo ra tập quán
không tốt.


HS tìm chi tiết
- Phải tôn trong lẫn


nhau.


- Cuộc hộp không cần
thiết thì không nên tổ
chức....


Phê bình, coi bệnh lề
mề nh một thói h tật
xấu cần phải khắc
phục ngay.


- đáng quan tâm vì đó
là địi hỏi cấp bách
của cuộc sống văn
minh hiện đại khi mà
cả nớc ta đang trên
con đờng cơng nghiệp
hố, hiện đại hố, cần
vứt bỏ những thói
quen xấu.


Là bàn về một sự viẹc
hiện tợng có ý nghĩ xã
hội, đáng khen, đáng
chê hoặc đặt ra vấn đề
đáng suy nghĩ.


- Nêu đợc sự việc hiện
tợng có vấn đề .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: HÃy nhận xét hình thức của
văn bản Bệnh lề mề trên các
ph-ơng diện sau:


-Bố cục
- Luận điểm
- Phép lập luận


- Luận cứ,dẫn chứng,
- Lời văn.


GV: Đó chính là những yêu cầu
về mặt hình thức của một bài văn
nghị luận


nói chung và nghị luận về... nói
riêng.


H:Nhc lại yêu cầu về mặt hình
thức của một bài văn nghị luận
về một sự việc hiện tợng đời
sống?


H: Bài học hôm nay em cần nắm
đợc mấy đơn vị kiến thức? Đó là
những đơn vị nào?


GV yêu cu HS c ghi nh.


- Bố cục chặt chẽ,


mạch lạc: Biểu hiện,
nguyên nhân, tác hại,
biện pháp.


- Luận điểm: rõ ràng
- Dẫn chứng: Tiêu
biểu, xác thực.


- Phộp lập luận: Phân
tích, so sánh đối
chiếu, chứng minh ...
phù hợp.


- Lời văn : Chính xác,
sống động.


HS nhác lại 3 đơn vị
kiến thức trong bài
học.


HS đọc ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phút
GV hớng dẫn HS làm các bài tập


SGK


H: Nêu yêu cầu của bài tập ?


GV t chc cho HS thảo luận
trên lớp bằng cách chia lớp thành
4 nhúm tỡm cỏc s vic hin
t-ng.


Định hớng:


- Giúp bạn học tốt.


- Góp ý phê bình bạn khi có
khuyết điểm.


- Bảo vệ cây xanh trong khuôn
viên nhà trờng.( Môi trờng cây
xanh)


- Nht c ca ri...


- Giỳp đỡ các gia dình thơng
binh liệt sĩ, ngời già leo đơn...
( đạo lí: Uống nớc nhớ nguồn).
- Đa em nh qua ng.


- Nhờng chỗ cho ngời già trên xe


-Tho luận, trao đổi


trên lớp về các sự việc
hiện tơng tốt , đáng
biểu dơng của các bạn
trong nhà trờng, ngoài
xã hội.


- Sự việc nào đáng
viết bài văn nghị luận,
sự việc nào khơng
đáng viết.


HS th¶o ln nhãm


II. lun tËp.


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

buýt,


GV yêu cầu HS đọc bài tập 2?
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
Định Hớng:


Đây là hiện ttợng đáng để viết...
vì:


- Nó liên quan đến sức khoẻ của
cá nhân ngời hút , sức khoẻ cộng
đồng và vấn đề nòi giống.



- Liên quan đến vấn đề bảo vệ
môi trờng: Gây bệnh cho những
ngời khơng hút đang sống xung
quanh ngời hút.


- G©y tèn kÐm tiỊn b¹c cho ngêi
hót.


HS đọc


Qua việc cung cấp số
liệu về hiện tợng hút
thuốc lá cho biết đó
có phải là hiện tợng
đáng để viết một bài
nghị luận khơng?


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4</b><b> </b><b> : H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thuéc ghi nhí.


- Đọc trớc bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống
Ngày son: 10/1/2012


Ngày dạy: 14/1/2012
Tuần: 20


<i><b>Tiết 100.</b></i>



Tập làm văn:


Cách làm bài nghị luận về một sự việc
hiện tng i sng


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc cn t.



Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sng.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- Đối tợng của kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống.


- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
2. Kĩ năng.


- Nắm đợc bố cục của kiểu bài nghị luận này.
- Quan sát các hiện tợng của đời sống.


- Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
3. Thái độ .


Giáo dục cho Hs có thái độ dúng đắn khi nhìn nhận về một vấn đề nào đó trong cuộc
sng.



B/ Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: Giáo án, b¶ng phơ.


- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp
C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài ‘’Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống’’.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Kể tên một vài sự việc đáng đợc biểu dơng của các bạn HS trờng em.
Trong những sự việc đó, sự việc nào có thể chọn để viết một bài văn nghị luận xã hội?
Vì sao?


<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Kü tht :



Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Để giúp các em có phơng pháp làm bài văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống, hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành tiết học...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



-Mơc tiêu :
+ Đọc ngữ liệu


+ Giỳp HS bit cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng i sng.
- Phung phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: kt-kn Ghi chó


GV yêu cầu HS đọc các đề
văn SGK


H: Các đề văn trên có điểm gì
giống nhau cơ bản? ( Mỗi đề
văn gồm mấy phần? Đó là
nhng phn no)?


GV cho HS chú ý vào phần
yêu cÇu.


H: Phần yêu cầu của bài văn


nghị luận về một sự việc hiện
tợng đời sống thờng là những
mệnh đề nào?


Gv yêu cầu HS chú ý vào phần
nội dung của đề.


H: Về phần nội dung, giữa đề
1, đề 4với đề 2, đề 3 có gì
khác nhau?


H: Xét về dung lợng thpông
tin: Nội dung đề 1, đề 3 với
nội dung đề 2, đề 4 có gì khác
nhau?


H: Từ việc phân tích trên, em
hãy rút ra những đặc điểm cơ
bản của đề văn nghị luận về
một sự việc, hiện tợng đời
sống.


H: Nếu đợc ra một đề văn nghị
luận về sự việc, hiện tợng đời
sống, em sẽ ra đề nh thế nào?
GV nhận xét bổ sung.


1 đến 2 HS đọc
- Nội dung
- yêu cầu



Suy nghÜ, bµy tá ý
kiÕn...


- Đề 1, đề 4: Biểu
dơng khen ngợi.
- Đề 2, đề 3: Phê
phán.


- Đề 1, đề 3 chỉ là
một sự việc (ít
thơng tin).


- đề 1, đề 4: nhiều
thông tin hơn (đề 2
là một mẩu tin, đề 4
là một câu chuyện).
HS tự tổng hợp kiến
thức.


HS tù do pơhát biểu
ý kiến.


<b>I. vn ngh lun</b>
<b>v mt s vic, </b>
<b>hiện tợng đời sống.</b>


GV yêu cầu HS đọc các đề
văn SGK.



Sau đó GV hớng dẫn HS tìm
hiểu các bớc làm đề văn này.
H: Nhắc lại các bớc làm một
bài văn nói chung?


H:Đề văn này giống nh đề văn
nào ở mục I? Hãy chỉ rõ sự
giống nhau đó?


1 đến 2 HS đọc
1 đến 2 HS nhắc lại
4 bớc.


- Giống đề 4.


- Néi dung b¾t đầu
từ một câu


chguyện, yêu cầu
nghị luận.


<b>Cỏch lm bài </b>
<b>văn nghị luận </b>
<b>về một sự việc, </b>
<b>hiện tợng i </b>
<b>sng.</b>


<b>1. Đề văn.</b>


<b>2. Các bớc làm bài </b>


<b>văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

H: Từ đó, em hãy thực hiện
việc tìm hiu theo nhng ý
sau:


- Kiểu bài: ...
- Đối tỵng: ....


H: Cơ sở nào giúp em klhẳng
định đây là đề văn nghị luận
về sự việc hiện tơng đời sống?


<b>T×nh huèng: </b>


Khi làm đề văn trên bạn Nam
đã triển khai phần thân bài
bằng các ý sau õy?


- Phõn tớch hon cnh gia ỡnh
Ngha.


- Đánh giá việc làm của
Nghĩa.


- Phân tích ý nghĩa việc làm
của NghÜa


-Đánh giá việc thành đồn
thành phố Hồ Chí Minh phát


động phong trào noi gơng
Phạm văn nghĩa.


- Ph©n tích những hạn chế của
Nghĩa


H: Em cú nht trớ với những ý
mà bạn Nam đã triển khai
không? Vỡ sao?


( Có ý nào không cần thiết,
các ý sắp xếp khoa học cha?)
Định hớng:


- Cỏc ý 1 v 5 không cần thiết.
- Các ý 2 và 3 đổi vị trí cho
nhau.


Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm lập một dàn bài cho
đề văn trên.


GV nhận xét bổ sung và giới
thiệu trớc lớp 1 dàn bài mẫu.
H: Hãy nhắc lại dàn bài chung
nhất của kiểu bài văn nghị
luận về một sự việc, hiện tợng
đời sống.


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ


SGK


GV tiÕp tôc chia lớp thành 4
nhóm. Nhiệm vụ của các
nhóm nh sau:


- Nhóm 1: Viết phần mở bài
- Nhóm hai và nhóm 3 viết
một đoạn của phần thân bài
- Nhóm 4 Viết phần kết luận.´
GV yêu cầu đại diện các nhóm
lần lợt trình bày bài làm của
mình trớc lớp.


GV nhËn xÐt , rót kinh nghiƯm


- KiĨu bµi: Nghị
luận.


- Đối tợng: Phạm
văn nghĩa.


HS thảo luận.


- HS thảo luận
nhóm


- Đại diện nhóm
trình bày trớc lớp.
HS quan sát bảng


phụ


1 n 2 HS nhc
li


HS thực hành trên
giấy nháp.


Mi nhúm t 1 2
HS.


b. LËp dµn bµi


c. ViÕt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

và đọc cho HS nghe một số
đoạn văn mẫu.


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót
GV híng dÉn Hs làm bài tập
sách giáo khoa.


H: Nêu yêu cầu của bài tập?
H: Muốn giải quyết bài tập


này chúng ta cần phải làm
những gì?


H: Em s trin khai nhng ý
nào trong bài viết của mình?
H: Từ đó GV hớng dẫn HS lập
dàn bài cho đề văn.


Lập dàn bài...
Hiểu đợc nội dung
câu chuyện


- Xác định đợc các
ý cần nghị luận.


II. lun tËp


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc ghi nhí


- Hoµn thµnh bµi tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị viết bài Tập làm văn.
Ngày soạn: 13/1/2012


Ngày dạy : 17/1/2012


Tiết: 101-102



<b>hng dn chun b chng trỡnh a phng</b>


(Phần tập làm văn)
<b>I- Mục tiêu </b>


<b>1- KiÕn thøc </b>


Hớng dẫn học sinh tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài nghị luận về một sự việc hin tng no
ú v tỡnh hỡnh a phng.


<b>2- Kỹ năng :</b>


Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu sự việc, hiện tợng có vấn đề đa ra nghị luận. Bớc đầu biết làm
bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.


<b>3- Thái độ :</b>


Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối, xuất phát từ lập trờng tiến bộ của xã hội, khơng vì
lợi ích cá nhân.


<b>II- Chn bÞ : </b>


-GV tài liệu tham khảo- Bồi dỡng ngữ văn 9
- HS: tìm hiểu một số hiện tợng ở địa phơng
<b>III- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- ổn định tổ chức :</b>
<b>2- Kiểm tra : </b>( 5 phút)



Đọc lại văn bản “Bệnh lề mề”. Nếu một bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống đòi hỏi các yêu cầu sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2) Nêu biểu hiện của vấn đề
3) Nêu tác hại, lợi ích của vấn đề.
4) Nêu nguyên nhân của vấn đề


5) Nêu các biện pháp khắc phục hay phát huy.
Thì văn bản “Bệnh lề mề” đạt mấy yêu cầu ?


Đáp án: Trong văn bản " bệnh lề mề " đạt 5 yêu cầu trên.
3<b>- Bài mới</b><i> :</i><b> </b>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


<b> Hoạt động 2: Tri giác.</b>



Mơc tiªu :


+ Hs lựa chọn những đề tài có tính cấp thiết ở địa phơng và viết đợc thành bài văn hoàn
chỉnh.


Phơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 10 phót



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn:KT-KN Ghi hú


<b>* Hoạt động 1 </b>: Những
yêu cầu học sinh chuẩn bị (
14 phút)


<i>- Tìm hiểu, suy nghĩ những</i>
<i>sự việc hiện tợng ở địa </i>
<i>ph-ơng cần đa ra bàn luận,</i>
<i>phát biểu ý kiến của cá</i>
<i>nhân ?</i>


+ Đọc tham khảo văn bản
nhật dụng.


+ Liên hệ bộ môn giáo
dục công dân và môn địa lý,
lịch sử, công nghệ ở các
lớp.


+ Những hoạt động xã hội
mà em đã tham gia.


<b>* hoạt động 2 </b>: Hớng dẫn
học sinh chuẩn bị


( 20 phót)


<i>- HS thảo luận, chọn đề tài.</i>


<i>Thảo luận chọn theo nhóm.</i>
<i>Đại diện nhóm trình bày</i>
<i>những vấn đề cần đa ra bàn</i>
<i>bạc ?</i>


- GV đa ra một số đề tài cho
HS tham khảo :


+ Vấn đề môi trờng.
+ Vấn đề trồng và bảo v
rng.


+ Đời sống của nhân dân
hiện nay.


+ Nhng thnh tu t


<b>đ-I- Yêu cầu chuẩn bị :</b>
- HS lựa chọn


- Chú ý những vấn đề
đang đợc quan tâm, có
tính thời sự.


- ViƯc tham gia công tác
Đội TNTP.


<b>II- H ớng dẫn cách</b>
<b>chuẩn bị :</b>



1- Chn ti :


2- Tìm ý và chọn dẫn
chứng


I- Yêu cầu


II


:Tìm hiểu suy nghĩ,
lựa chọn đề tài.


N1: Vấn đề ơ mụi
tr-ng.


N2: Đời sống của
nhân dân hiện nay.
N3: Tác hại cđa ma
t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ỵc cđa trêng em trong các
năm học.


+ Sự quan tâm của x· héi
víi trỴ em.


+ Phong trào “Đền ơn đáp
nghĩa”, “Uống nớc nhớ
nguồn”



- Dựa vào các đề tài chọn và
sắp xếp ý theo trình tự hợp
lý ?


+ Tìm ý dới dạng câu hỏi
để làm rõ vấn đề


- LËp dµn bµi chi tiÕt


+ Phải nhận định đợc chỗ
đúng, chỗ bất cập khơng nói
q, khơng giảm nhẹ.


+ Bày tỏ thái độ tán thành
hay phản đối xuất phát từ
lập trờng tiến bộ của xã hội
khơng vì lợi ích cá nhân.
+ Yêu cầu không quá
1.500 chữ, có bố cục 3
phần.


+ LuËn ®iĨm, ln cø, lËp
ln râ rµng


3- LËp dµn bµi :


<b>3- Củng cố </b>: ( 3 phút)
Giải đáp thắc mắc của học sinh


<b>4- H íng dÉn vỊ nhµ: </b>( 2 phót)



- Làm hồn chỉnh bài viết về vấn đề địa phơng nộp trớc khi học bài 27
- Chuẩn bị bi cỏc thnh phn bit lp ( tip)


Ngày soạn: 25/1/2012
Ngày dạy: 31/1/2012


<b>Tuần: 21 </b>


<i><b>Tiết 103.</b></i>


Tiếng Việt:


<b>Các thành phần biệt lập</b>


<b>(Tiếp theo)</b>



<b>A/ Mc tiờu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



- Nắm đợc đặc điểm và công dụng của các thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú
trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


- đặc điểm của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.
- Công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.



<b>2. KÜ năng.</b>


- Nú hn bit thnh phn gi ỏp v thnh phần phụ chú trong câu.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú.


<b>3. Thái .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trß.</b>



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiĨm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong lớp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Các thành phần biệt lập.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiÕn thêi gian : 5 phót



C©u hái: 1.Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán.Cho ví dụ?
2. Viết mộtt đoạn văn ngắn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán?


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu hai thành phần biệt lập : Tình thái
và cảm thán. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp thành phần gọi đáp và phụ chú.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, ỏnh giỏ khỏi quỏt</b>


-Mc tiờu :


+ Đọc ngữ liệu


+Nhn biết hai thành phần biệt lập: Gọi đáp và phụ chú.
+ Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
+ Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
Thời gian: 15 phút



HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi


chú
GV treo bảng phụ thể hiện ví dụ


SGK.


GV yêu cầu Hs í dụ và giíi thiƯu
xt xø.


H: Xác định thành phần chính,
thành phần phụ của các câu văn
chứa từ ngữ in đậm?


Gv kết luận: Nh vậy các thành
phần in đậm chính là thành phần
phụ trong câu


H: Trong nhng t ng in đậm
trên từ ngữ nào đợc dùng để gọi,
từ ngữ nào đợc dùng để đáp?
H: Những từ ngữ dùng để gọi
ngời khác hay đáp lời ngời khác
có tham gia diễn đạt nghĩa sự
việc của câu hay khơng?Vì sao?
H: Trong những từ ngữ in đậm
đó, từ ngữ nào đợc dùng để tạo
lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc
dùng để duy trì cuộc thoại ?


GV kết luận: Tất cả những thành
phầ phụ trong câu dùng để tạo


HS đọc


HS xác định trên abngr
phụ.


<i>- Này: dùng để gọi</i>
- Tha ông : dùng để đáp
- Không tham gia.
- Vì khi tách các thành
phần đó rakhỏi câu,
ngha s vic trong cõu
khụng thay i.


- Vâng: Tạo lập cuộc
thoại.


- Tha ông : Duy trì
cuộc thoại.


1 đến 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lập cuộc thoại hay duy trì cuộc
thoại đợc coi là thành phần gọi
đáp.


H: Thế nào là thành phần gọi
đáp?



Gv híng dẫn Hs chữa bài tập số
3- trang32.


H: Em v bạn thân của em sẽ
thực hiện một đoạn hội thoại
ngắn, trong đó có sử dụng thành
phần gọi đáp.


HS gạch chân thành
phần gọi đáp trên bảng
phụ.


Gv treo b¶ng phơ thĨ hiƯn 2 vÝ
dơ SGK cã bổ thêm một số ví dụ
khác:


-Nguyễn Du <b>(1765 - 1820) </b>, quê
ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh.


- H Ni - <b>thủ đô yêu dấu - </b>trái
timhồng của cả nớc đang đổi
thay từng ngày.


Gv yêu cầu Hs đọc các ví dụ
trên


H: Nếu bỏ thành phần in đậm ra
khỏi câu văn thì nghĩa sự việc


trong câu có thay đổi khơng? Vì
sao?


H: Từ đó ẻm có kết luận nh thế
nào về các từ ngữ in đậm?
H: So sánh câu văn có cha từ
ngữ in đậm và những câu văn
không chứa từ ngữ in đậm?
H: Gv khẳng định: Thành phần
phụ,bổ sung một số chi tiết cho
câu làm cho câui văn cụ thể
hơnngời ta gọi đó là thành phần
phụ chú.


H: Em hiểu thế nào là thành
phần phụ chú trong câu?
Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ
H: Đặt câu có sử dụng thành
phần phụ chú?


Gv híng dÉn HS lµm bµi tËp 3,4
SGK


H: Xác định yêu cầu của bài
tập3?


Gv hớng dn HS thc hnh bng
phng phỏp vn ỏp.


Định hớng:



- ở a,b,c : gi¶i thÝch cho cơm
danh tõ mäi ngêi; những ngời
nắm giữ chìa khoá cánh cửa này;
lớp trẻ.


- ở d Nêu lên thái độ của ngời
nói trớc sự việc hay sự vật


1 đến 2 HS đọc
- Không thay đổi.
- Vì câu văn vẫn cịn
giữ ngun chức năng
thơng báo sự việc.
Là thành phần phụ
trong câu.


C©u văn không chứa từ
ngữ in đậm cụ thể hơn


1 n 2 Hs tr li
1 HS c


HS thực hành trên bảng
- Tìm thành phần phụ
trú


- Thành phần phụ chú
bổ sung điều gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tơng tự nh vậy GV híng dÉn HS
lµm bµi tËp 4


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 20 phút
H:Viết đoạn văn ngắn( nội dung
tự chọn. Trong đoạn văn có sử
dung thành phần phụ chú.
H: Xác định yêu cầuvà dung
ca bi tp?


GV hớng dẫn HS thực hành viết
đoạn văn.


- Yêu cầu: Viết đoạn
văn


- Nội dung: Tự chọn


<b>III. Lun tËp</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhà.</b></i>



- học thuộc ghi nhớ


- Bổ sung các bài tập vào vở bài tập.


- Chuẩn bị cho tiết học: "Nghià tờng minh và hàm ý''.
Ngày soạn: 28/1/2012


Ngày dạy : 2/2/2012


<b> TuÇn 21 </b>


TiÕt 104 – 105 :<b> TËp lµm văn</b>


<b>Viết bài tập làm văn số 5- </b>


<b>văn nghị luận x· héi</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện trong đời sống xã hôi.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


- Trình bày những suy nghĩ của bản thân về một s vic, hin tng i sng


<b>2. Kĩ năng.</b>


- HS bit cách làm một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống.



<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho Hs thái độ nghiêm túc trong học tập, trong kim tra , thi c.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: bi, bng ph.


- Trò: ôn bài, chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong lớp.


<b>II/ Đề bài:</b>


1. Trc nghim: ( 2) Khoanh trũn trớc câu trả lời đúng.
Câu 1. Tác giả văn bản: “Bàn về đọc sách” là.


a.Lỗ Tấn. b. Nguyễn Du. c. Nguyễn Quang Sáng. d.Chu Quang Tiềm.
Câu 2. Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là:


a.Tù sù. B.Miêu tả. c. Nghị luận. D. Thuyết minh.


Câu 3. Thành phần biệt lập nào đợc sử dụng trong câu văn: “Trong những hành trang
ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nht.



a. Thành phần cảm thán. b. Thành phần tình thái.


Cõu 4. Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật hiện tợng nào đó ngời ta dùng phép phân tích
v tng hp.


a. Đúng. B. Sai.


2.Tự luận: (8đ).


Cõu 1 (3). Viết dàn ý chung cho bài văn nghị luận về một sự vật hiện tợng trong đời
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III/ Đáp án.</b>


1. Trắc nghiệm: 1(đ); 2a; 3(b); 4(a)
2. Tự ln.


Câu 1: Cần trình bày đủ các ý chính của bài văn
Câu 2: - Hình thức ( 0,5đ)


- Bài viết sạch đẹp khơng lỗi chính tả.,


- Bè cơc bài viết rõ ràng chặt chẽ gồm 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài ).
2- Về nội dung ( 4,5® ).


-Bài văn viết đúng thể loại nghị luận (0.5đ)
-Mở bài: 1 điểm


+ Giíi thiƯu sù viƯc: Hót thc lá nhiều.


+ Biếu hiện:


+ Nguyên nhân:
+ Tác hại:
+ Giải pháp:
-Kết luËn: (1®)


+Khẳng định lại vấn đề.
+Rút ra bài học cho bản thân.


<i><b>IV. Cđng cè.</b></i>


GV thu bµi vµ kiĨm tra tỉng sè bµi


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Ơn tập lại những đề văn nghị luận.


- ChuÈn bÞ cho tiÕt học"Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
Ngày soạn: 28/1/2012


Ngày dạy: 31/1/2012
<b>Tuần: 21</b>


<i><b>Tiết:106- 107</b></i>


Văn bản:


<b>Chuẩn bị hành trang vào thế kØ míi</b>
<i> Vị Khoan.</i>




<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



- Nghệ thuật lập luận, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Học tập các trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Tớnh cp thiết của một vấn đề đợc đề cập đến trong văn bản.
- Hệ thống luận cứ và phơng pháp lập lun trong vn bn.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Bit cỏch c hiu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Thể hiện những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.


- Rền luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc khi nhìn nhận đánh giá về một vn xó hi.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi n lp



<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’Tiếng núi ca vn ngh
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phót


H: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con ngời?


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót
Gv dÉn :



<b> Hoạt động 2: Tri giác.</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Vũ Khoan và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 5 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi


chỳ
GV yờu cu HS c thm bng


mắt phần chú thích sao trong
SGK.


H: Giới thiệu những điều cần
ghi nhớ nhất về tác giả Vũ
Khoan?


H:Em hiểu gì về bài viết


<i>Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ </i>
<i>mới ?</i>


H: Nhận xét cách đọc của văn
bản?



GV đọc một đoạn sau đó yêu
cầu 2 đến 3 HS đọc tiếp.


GV nhận xét cách đọc của HS.
GV yêu cầu HS chú ý vào hệ
thống chú thích trong SGK.
H: Hãy giải thích lại một số chú
thích mà em cho là quan trọng ?


HS đọc thầm.


- Là nhà hoạt động chính
trị, nhiều năm là thứ
ởng bộ ngoại giao, Bộ
tr-ởng Bộ thơng mại, hiện là
phó thủ t]ớng chính phủ.
Đăng trên tạp chí tia
sáng năm 2001, in trong
tập Một góc nhìn của trí
<i>thức năm 2002</i>


HS nêu cách c.
HS c vn bn.


I. Đọc và tìm
hiểu chú thích.


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</b></i>


- Mục tiêu:


+ Tớnh cp thiết của một vấn đề đợc đề cập đến trong văn bản.
+Hệ thống luận cứ và phơng pháp lập luận trong văn bản.
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 25 phút
H: Theo em, văn bản này đợc
trình bày theo phơng thức biểu
đạt nào?


H: T¹i sao gọi bài viết này là
văn nghị luận và là nghị luận xÃ
hội?


Phơng thức nghị luận
- Gọi là văn nghị luận vì
bài viết này sử dụng
ph-ơng thức lËp luËn.


- Là bài văn nghị luận xã
hội vì trong bài này tác
giả bàn về một vấn đề
kinh tế xã hội mà mọi
ngời đang quan tâm.
Bố cục 3 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

H: Từ đó em hãy lập dàn ý của
bài văn này theo bố cục của bài
văn nghị luận, với những luận


điểm đợc trình bày trong từng
phần của bố cục đó?


H: Luận điểm chính đợc nêu
trong lời văn nào?


H: ChØ ra các thông tin của luận
điểm theo các yêu cầu:


- Đối tợng tác động.
- Muc đích tác động.


- Träng t©m của luận điểm là
gì?


H: Vn quan tõm ca tác giả
có cần thiết khơng? Vì sao?


H: Em hiĨu gì về tác giả từ mối
quan tâm này của «ng?


GV yêu cầu HS tiếp tục chú ý
vào phần văn bản tiếp theo.
H: Bài nghị luận này đợc viết
vào thời điểm nào của dân tộc
và lịch sử?


H: Vì sao tác giả tin rằng Trong
<i>thời khắc nh vậy , ai ai cũng nói</i>
<i>tới sự chuẩn bị hành trang bớc </i>


<i>vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ </i>
<i>mới?</i>


- Mở bài: Nêu luận điểm
chính ( Câu mở đầu của
văn bản.


- Thõn bi(T Tt nm
<i>nay n thờng đố kị </i>
<i>nhau): Trình bày 2 luận </i>
điểm.


+ Địi hỏi của thế kỉ mới.
+ Những cái mạnh và cái
yếu của ngời Việt Nam.
- Kết bài: Phần còn lại.
<i>Lớp trẻ Việt Nam cần </i>
<i>nhận ra những cái </i>
<i>mạnh ... kinh tế mới.</i>
- Lớp trẻ Việt Nam.
- Nhận ra cái mạnh, cái
yếu của ngời Việt Nam.
- Rèn những thói quen tốt
để đợc vào nền kinh tế
mới.


- CÇn thiÕt.


- Vì đây là vấn đề thời sự
cấp bách để chúng ta hội


nhập với nền kinh tế thế
giới, đa nền kinh tế nớc
ta tiến lên hiện đại và bền
vững.


Tác giả là ngời có tầm
nhìn xa trơng rộng, lo
lắng cho tiền đồ của đất
nớc.


- Thêi ®iĨm tÕt cỉ trun
cđa d©n téc ViƯt Nam (tÕt
T©n tỵ năm 2001).


- Đồng thời nớc ta và cả
nhân loại bớc vào thế kỉ
mới và thiên niên kỉ mới.
- Mùa xuân là thời điểm
đầy niềm tin và hi vọng
về sự nghiệp và hạnh
phúc của mỗi ngời và của
cả dân tộc.


- Th k mi v thiờn niên
kỉ mới vừa hứa hen, vừa
thử thách đơíu với con
ngời trên hành tinh của
chúng ta để tạo nên
những kì tích mới.
- Sự phát triến của khoa


học và công nghệ, sự
giao thoa và hội nhập
giữa các nền kinh tế.
- Đó là hiện thực khách


1. Phần mở bài.


2. Phần thân
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV: Tác giả đã nêu những yêu
cầu khách quan và chủ quan cho
sự phát triển kinh tể của nớc ta.
H: Đâu là những yêu cầu khách
quan? Vì sao nói đó là yêu cầu
khách quan?


H: Đâu là yêu cầu chủ quan? Vì
sao nói đó là u cầu chủ quan?


H: Em hiểu nh thế nào về các
khái niệm:


- NỊn kinh tÕ tri thøc.


- Giao thoa vµ héi nhËp giữa các
nền kinh tế?


H: Vì sao tác giả lại cho rằng,
<i>trong những hành trang ấy, có </i>


<i>lẽ sự chuẩn bị bản thân con </i>
<i>ng-ời là quan trọng nhất?</i>


H: Tỏc giả đã sử dụng những
đoạn văn ngắn với nhiều thuật
ngữ kinh tế chính trị. Vì sao tác
giả dùng cách lập luận này?
H: Tác dụng của cách lập luận
này?


H: Từ đó việc chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới đợc kết
luận nh thế nào?


quan đặt ra, là sự phát
triển tất yếu của đời sống
kinh tế thế giới.


- Nớc ta phải cùng một
lúc giải quyết 3 nhiệm
vụ: Thốt khỏi tình trạng
nghèo nàn của nền kinh
tế nông nghiệp; đẩy
mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đồng thời lại
phải tiếp cận ngay với
nền kinh tế tri thức.
- Là yêu cầu nảy sinh từ
nội bộ nền kinh tế nớc ta
trớc những đòi hỏi mới


của thời đại.


HS dựa theo chú thích
trong SGK để trả lời.
Vì lao động của con ngời
luôn là động lực của mọi
nền kinh tế. Muốn có nền
kinh tế phát triển cao và
bền vững cần trớc hết đến
yếu tố con ngời.


Vì vấn đề nghị luận của
tác giả mang nội dung
kinh tế chính trị của thời
hiện đại, liên quan đến
nhiều ngời.


- Diễn đạt đợc những
thông tin kinh tế mới.
- Thông tin nhanh, gn,
d hiu.


Bớc vào thế kỉ mới, mỗi
ngời trong chúng ta, cũng
nh toàn nhân loại cần
khẩn chơng chuẩn bị
hành trang trớc yêu cầu
phát triển cao của nền
kinh tế.



- Thông tin nhạy bén với
cái mới.


- Cần cù sáng tạo.
- Đoàn kết trong kháng
chiÕn.


- Thích ứng nhanh.
- Đáp ứng yêu cầu sáng
tạo của xã hội hiện đại.
- Hữu ích trong một nền
kinh tế địi hỏi tinh thần
kỉ luật cao.


- Thích ứng với hoàn
cảnh chiến tranh bảo vệ
đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H: Tóm tắt những điểm mạnh
của con ngời Việt Nam theo
nhận xét của tác giả?


H: Nhng điểm mạnh đó có ý
nghĩa gì trong hành trang của
con ngời Việt Nam khi bớc vào
thế kỉ mới?


H: Em hãy lấy ví dụ trong sách
báo, trong lịch sử hoặc đời sống
để minh hoạ những biểu hiện tốt


đẹp của con ngời Việt Nam
chúng ta?


H: Tãm t¾t những điểm yếu của
con ngời Việt Nam theo cách
nhìn của tác giả?


H: Những điểm yếu này gây cản
trở gì cho chúng ta khi bớc vào
thế kỉ mới?


H: Em hãy tìm ví dụ trong đời
sống để minh hoạ cho những
điều tác giả vừa phân tích?
H: ở luận điểm này, cách lập
luận của tác giả có gì đặc biệt?


míi.


HS tù béc lé.


- yếu về kiến thức cơ bản
và khả năng thực hành.
- Thiếu đức tính tỉ mỉ và
kỉ luật lao động, thiếu coi
trọng quy trỡnh cụng
ngh.


- Kì thị với kinh doanh,
trừ ngoại hoặc bài ngoại,


thiếu coi trọng chữ tín.
- Khó phát huy trÝ th«ng
minh, kh«ng thÝch øng
víi nỊn kinh tế tri thức.
- Không tơng tác với nền
kinh tế công nghiệp hoá.
- Không phù hợp với sản
xuất lớn.


- Gây khó khăn trong quá
trình kinh doanh và hội
nhập.


HS tù béc lé.


- Các luận cứ đợc nêu
song song(Cái mnh song
song cỏi yu).


- Sử dụng thành ngữ và
tục ng÷.


- Nêu bật cái mạnh và cái
yếu của ngời Việt Nam.
- Dễ hiểu với nhiều đối
t-ợng ngời đọc.


Nghiªng vỊ chØ ra ®iĨm
u cđa con ngêi ViƯt
Nam.



Muốn mọi ngời Việt nam
không chỉ biết tự hào về
những giá trị truyền
thống tốt đẹp , mà còn
biết băn khoăn lo lắng về
những yếu kém rất cần
đợc khắc phục của mình.
- Lấp đầy hành trang
bằng những điểm mạnh.
- Vứt bỏ những điểm yếu.
Hành trang vào thế kỉ
mới phải là những giá trị
hiện đại. Do đó cần loại
bỏ những cái yếu kém,
lõi thời mà ngời Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

H:T¸c dơng cđa cách lập luận
này?


H: Sự phân tích của tác giả
nghiêng về điểm mạnh hay
điểm yếu của con ngời ViƯt
Nam?


H: Điều đó cho thấy dụng ý gì
của tỏc


giả.



GV yêu cầu HS chú ý vào phần
còn lại của văn bản.


H: Tỏc gi ó nờu nhng yờu
cu nào đối vời hành trang của
con ngời Việt Nam khi bớc vào
thế kỉ mới.


H: Hành tranh là những thứ cần
mang theo trong cuộc hành
trình. Nhng tại sao, với chúng
ta, lại có những cái cần vứt bỏ?
H: Điều này cho thấy thái độ
nào của tác giả đối với con ngời
và dân tộc mình trớc yêu cầu
của thời đại?


GV: Tác giả cho rằng: Khâu
<i>đầu tiên , có ý nghĩa quyết định </i>
<i>là hãy làm cho lớp trẻ nhận ra </i>
<i>điều đó, quen dần với những </i>
<i>thói quen tốt đẹp ngay từ những</i>
<i>việc nhỏ nht .</i>


H: Những điều lớp trẻ cần nhận
ra là g×?


H: Em hiểu những thói quen tốt
đẹp ngat từ những việc nhỏ nhất
là gì?



H: Tác giả đã đặt lịng tin trớc
hết vào lớp trẻ. Điều này cho
thấy tình cảm của tác giả đối
với thế hệ trẻ nc ta nh th no?


Nam ta mắc phải...


- Trõn trng những giá trị
tốt đẹp của truyền thống,
đồng thời không né tránh
phê phán những biểu hiện
yếu kém cần khắc phục
của con ngời Việt Nam.
- Đó là thái độ yêu nớc
tích cực của ngời quan
tâm lo lắng cho tơng lai
của đất nớc mình, dân tộc
mình.


Đó là những u điểm và
nhất là những nhợc điểm
trong tính cách của con
ngời Việt Nam chúng ta
để khắc phục và vơn tới.
Những thói quen của nếp
sơng công nghiệp , từ giờ
giấc học tập, làm việc,
nghỉ ngơi, đến định hớng
nghề nghiệp trong tơng


lai.


Lo l¾ng, tin yêu và hi
vọng.


3. Phần kết bài.


<i><b>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- K thut : ng não
- Dự kiến thời gian: 5 phút.
H: Đọc văn bản , Em nhận thức
rõ rang hơn về những đặc điểm
nào trong tính cách con ngời
Việt Nam trớc yêu cầu mới của


Cần phát huy những
truyền thống tốt đẹp vốn
có, đồng thời loại bỏ
những yếu kém, lạc hậu,


III. Tæng kÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

thời đại?


H: Em tự nhận thấy bản thân có
những điểm mạnh, điểm yếu
nào trong những điều tác giả đã


nêu và cả những điều tác giả
ch-a nói?


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.


cịng cã nghÜa lµ gia tăng
những giá trị mới trong
hành trang thế kØ cđa
m×nh.


HS tự bộc lộ.
HS đọc ghi nhớ.
GV hớng dẫn HS làm bài tập


phÇn lun tËp trong SGK.
GV Híng dÉn cđng cè
kiÕn thøc b»ng c¸ch cho HS
làm 2 bài tập trắc nghiệm.


IV. Luyện tập


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thuộc ghi nhớ.


- Soạn văn bản:'' Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông -ten.''
Ngày soạn: 29/1/2012



Ngày dạy: 3/2/2012
<b>Tuần: 22 - </b>


<i><b>Tiết: 108</b></i>


Tập làm văn:


<b>ngh lun v một vấn đề t tởng đạo lí</b>
<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



Hiểu và biết cách làm baùi nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề t tng o lớ.


<b>2. Kĩ năng.</b>


Làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho Hs biết sống đuúng đạo lí làm ngời.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò</b>

<b>.</b>

<b> </b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.


- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng sống.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiÕn thêi gian : 5 phót


C©u hái


GV chép cả 3 đề văn lên bảng phụ.


§Ị 1: §Êt níc ta coa rất nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng. Em hÃy trình bày về
một gơng mặt tiêu biểu và nêu suy nghĩ của mình.


Đề 2: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Em hiểu câu
tục ngữ trên nh thế nào?


3: Trũ chi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn mải chơi mà sao


nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng
đó?


H: Xác định (trong ba đề văn trên) đề văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời
sống?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>B</b></i>


<i><b> uíc 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn từ phần kiểm tra bài cũ: Bên cạnh hai đề văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống các em thấy cịn có một đề văn nghị luận về t tởng đạo lí.. Vậy thế
nào là một bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí, cách làm bài văn nghị luận về
một vấn đề t tởng đạo lí có gì khác cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng
đời sống. Tiết học hôm nay và tiết học tiếp sau nữa chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


-Mục tiêu : Giúp HS hiểu thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.


Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Phung phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.



- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi chó


GV yêu cầu HS đọc diễn cảm
văn bản '' Tri thức là sức mạnh''.
H: Xác định phơng thức biểu đạt
chính của văn bản?


H: Văn bản trên bàn về vn
gỡ?


H: Theo em, có thể chia văn bản
thành mấy phần?


h: Em hÃy nêu nội dung cuat
từng phần và mối quan hệ của
chúng với nhau?


GV: Núi đến nghị luận là nói
đến luận điểm và luận cứ.
H: Tìm những câu văn mang
luận điểm chính của bài?


H: Luận điểm của văn bản đợc
thể hiện rõ nhất ở phần nào?
H: NHiệm vụ của phần mở bài
trong bài văn nghị luận về một
vấn đề t tng o lớ?



GV yêu cầu HS chú ý vào phần
thân thân bài


H: Phn thõn bi c kt cu
thnh my on vn?


H: Mỗi đoạn văn trong phần


HS c


Bàn về vai trò của tri
thức khoa học và nhời
trÝ thøc.


3 phần: Mở, thân , kết
- MB(đoạn 1): Nêu vấn
đề.


- Thân bài( đoạn 2 + 3)
Đoạn 2: Tri thức có thể
cứu cái máy khỏi số
phận đống phế liệu.
Đoạn 3: Tri thức là sức
mạnh của cách mạng.
- Kết bài( đoạn 4): Phê
phán một số ngời
không biết quý trọng tri
thức , sử dụng không
đúng ch.



- 4 câu mở bài


- Câu đầu và 2 câu kết
đoạn 2


- Câu đầu đoạn 3
- Câu đầu và câu kết
đoạn 4.


Phn m bi
Nờu vn .


Hai đoạn.
Chứng minh.


Câu 1 và 2 câu cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

thân bài tác giả sử dụng phép lập
luận nào?


h: nhắc lại các luận điểm chính ở
phần thân bài?


H: m bo s thuyết phục
tác giả đã đa ra những dấn chứng
nào?


H: Từ đó em hãy xác định phơng
thức lập luận chính ca vn bn


ny?


H: Theo em, cách lập luận trên
có thuyết phuch không? Vì sao?


H: T nhng phõn tớch trên, em
hiểu thế nào là nghị luận về một
vấn đề t tởng đạo lí?


H: Vậy yêu cầu của một bài nghị
luận về vấn đề t tởng đạo lí là
gì?


H: Bài văn nghị luận về một vấn
đề t tởng đạo lí có gì khác bài
văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống?


GVKL: Tất cả ý kiến của các em
đã đợc khái quát ở ghi nhớ
SGK.


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
GV treo bảng phụ có thể hiện
hai đoạn văn.


H: Đâu là đoạn văn nghị luận về
một sự việc hiện tợng đời sống.
Đâu là đoạn văn nghị luận về
mt vn t tng o lớ?



đoạn 2.
Câu 1 đoạn 3


- Tác giả đa ra ví dụ về
việc cứu một cái máy
khỏi số phận của đóng
phế liệu với lập luận:
<i>Tiền vạch một đờng </i>
<i>thẳng là 1 đô la....</i>
- Đ3 với luận điểm: Tri
thức là sức mạnh của
cách mạng. Bằng dẫn
chứng cụ thể nói lên
vai trị to lớn của ngời
trí thức Việt Nam trong
hai cuộc kháng chiến
và trong xây dựng đất
nớc.


chøng minh.


Có sức thuyết phục vì
đã giúp ngời đọc nhận
ra vai trị của tri thức và
ngời trí thức đối với sự
tiến bộ của xã hội.
Là bàn về một vấn đề
thuộc lính vực t tởng
đạo đức, lối sống... của


con ngời.


Phân tích, chứng minh,
so sánh đối chiếu để
làm sáng tỏ vấn đề t
t-ởng đạo lí.


- Từ sự việc, hiện tợng
đời sống mà nêu ra
những vấn đề t tởng
- Từ t tởng đạo lí dùng
lập luận chứng minh,
phân tích, giải thích để
làm sáng tỏ vấn đề t
t-ởng đạo lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 20 phút
Gv yêu cầu HS đọc văn bản
''Thi gian l vng''


H: Nêu các yêu cầu của bài tập?


GV hng dn HS thc hnh bng
phng phỏp vn ỏp.



Định híng:


a. Nghị luận về một vấn đề t
t-ởng đạo lớ.


b. Nghị luận về giá trị của thời
gian.


* các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức.


c. Phép lập luận chủ yếu: Phân
tích, chøng minh.


Các luận điểm đợc triển khai
theo lối phân tích những biểu
hiện chứng tỏ thời gian là vàng.
Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng
chứng minh cho luận điểm.


- Xác định phơng thuíc
nghị luận.


- Nêu vấn đề nghị luận,
chỉ ra luận điểm chính.
- Xác định phép lập


luận chủi yếu, cách lập
luận ấy có sức thuyết
phục nh thế nào?


II. Lun tËp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Học thuộc ghi nhơ SGK


- Bỉ sung bµi tËp vµo vë bµi tËp.


- Chn bị cho tiết học tiếp theo: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Ngày soạn: 29/1/2012


Ngày dạy: 3/2/2012
<b>Tuần: 22</b>


<i><b>Tiết:110</b></i>


Tiếng Việt:


<b>liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>

<b>I.Mức độ cần đạt</b>




N©ng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn
văn


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- NhËn biÕt mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việc trong tạo lập văn bản.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>



<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về một tác giả văn học đã học.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Viết 2 đoạn văn ngắn, độ dài mỗi đoạn từ 3 đến 4 câu gới thiệu về một
tác giả văn học mà em vừa học trong chơng trình ngữ văn lớp 9?


<i><b>B</b></i>


<i><b> uíc 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phút


Gv yêu cầu HS chú ý vào 2 đoạn văn trong phần kiểm tra bài cũ.
H: Nhận xét mối quan hệ của hai đoạn văn trên?


( Đoạn 1 và đoạn 2 có mối quan hệ chặt chẽ víi nhau...)


GV gợi lại một số kiến thức cũ: ở chơng trình ngữ văn lớp 6 và 7 các em đã dợc
học chủ đề của văn bản, tính thống nhất, tính mạch lạc của văn bản, liên kết câu, liên


kết đoạn văn trong văn bản.


H: Dùa vµo kiÕn thøc cị em h·y cho biÕt nhê yÕu tè nµo mµ hai đoạn văn trên,
các câu trong mỗi đoạn văn trên cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nhau?


HS: Ngời viết đã sử dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn.


GV: Quả thực, liên kết câu, liên kết đoạn văn là chất keo kết dính các câu trong
một đoạn văn và các đoạn với nhau. Để các em nắm đợc một cách chắc chắn hơn về
vấn đề liên kết, thầy trị ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
+ Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
+ Nhận biết một số phép liên kết thờng dùng trong việc to lp vn bn.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


Thời gian: 15 phút


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Chuẩn: KT-KN</b> <b>Ghi chú</b>
GV treo bảng phụ trích dÉn vÝ dô


trong SGK trang 42.


GV giới thiệu: Đây là đoạn văn
tiêu biểu đợc trích từ văn bản ''


Tiếng nói của văn nghệ'' của nhà
văn Nguyễn Đình Thi mà các em
vứa đợc học.


H: Em hãy nhắc lại chủ đề
chung của văn bản?


H: Chú ý lên bảng phụ, đọc đoạn
văn và xác định chủ đề của
đoạn?


H: Chủ đề của đoạn văn có quan
hệ nh thế nào với chủ đề chung
của văn bản?


Khẳng định sức mạnh
lớn lao của văn nghệ
đối với đời sống con
ngi.


Bàn về cách phản ánh
thực tại của ngời nghÖ
sÜ.


Chủ đề của đoạn văn
phục vụ chủ đề chung
của văn bản( Làm sáng
rõ chủ đề của văn bn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV yêu cầu HS tiếp tục chú ý


lên đoạn văn.


H: Cõu vn no th hin rừ nht
ch ca on vn?


GV gạch chân câu 1.


H: Nội dung đoạn văn trên đợc
trình bày theo cách nào?Tại sao?
H: Các câu 2 và 3 trong đoạn văn
có ý nghĩa nh thế nào với câu
chủ đề?


<i>GV kết luận:Các câu văn trong </i>
<i>đoạn văn liên kết chặt chẽ với </i>
<i>nhau, các đoạn văn trong văn </i>
<i>bản liên kết với nhau để thể hiện</i>
<i>chủ đề chung của văn bản ngời </i>
<i>ta gọi là liên kết chủ đề.</i>


H: Vậy em hiểu thế nào là liên
kết chủ đề?


H: Hai đoạn văn bạn viết trong
phần kiểm tra bài cũ có liên kết
chủ đề khơng ?Nếu có Em hãy
chỉ rõ liên kết chủ đề.


Gv nói chậm: Nếu thầy đảo vị trí
câu văn thứ nhất với câu văn thứ


hai. Em hãy đọc đoạn văn và
nhận xét tính mạch lạc của đoạn
văn?


GV: Hay nói khác đi, đoạn văn
khơng có tính liên kết lơ gic
Từ đó em hiểu thế nào là liên kết
lô gic?


GV kết luận: Liên kết chủ đề và
liên kết lơgic chính là liên kết v
mt ni dung


GV chuyển: Bên cạnh liên kết
nội dung còn có liên kết hình
thức.


GV phát phiếu học tập cho HS.
Liên kết


giữa các
câu


Từ ngữ


liên kết Biện pháp liên
kết


Câu 1-2
Câu 2-3


Câu 1-3


H: Hon thnh vo phiu hc tập
phần kiến thức đã học


GV gọi từ 3 đến 4 nhúm trỡnh
by kt qu.


H: Từ phần thực hành ở phiếu
học tập hÃy nêu cho thầy những
biện pháp liên kết về hình thức
giữa các câu trong đoạn , giữa


Câu 1.


Din dch vỡ cõu cht
ng u đoạn văn.
Làm sáng rõ câu chủ
đề, cùng với câu chủ đề
thể hiện chủ đề của
đoạn văn.


Các đoạn văn phục vụ
chủ đề chung của văn
bản, các câu phục vụ
chủ đề của đoạn văn.


Khơng đảm bảo tính
mch lc.



Các đoạn văn và các
câu sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.


HS thực hành trên lớp
( 5 phút).


Đại diện nhóm trình
bày trớc lớp.


- Phép lặp
- Phép thÕ


- Phép đồng nghĩa, trái
nghĩa và lỉên tởng
- phép ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

các đoạn trong văn bản?


H: Nhìn lại toàn bộ những phần
vừa tìm hiểu và cho biết các cách
liên kết câu và liên kết đoạn văn
trong văn bản?


GV kết luận: Đó cũng chính là
nội dung của phần ghi nhớ SGK.


nghĩa, trái nghĩa và liên
tởng.



GV yờu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi
nhớ SGK.


GV đa ra một đoạn văn và yêu
cầu HS xác định các hình thức
liên kết trong đoạn văn.


HS đọc. <b> Ghi nhớ </b>


Häc SGK trang
43


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 20 phút
GV yêu cầu HS c on vn
trong SGK trang44


H: Nêu yêu cầu của bµi tËp?


H: Muốn giải quyết những yêu
cầu này ta cần vận dụng những
đơn vị kiến thức nào vừa học?
GV chia lớp thành 4 nhóm để
thảo luận



GV nhËn xét bổ sung.
Định hớng:


1. Ch chung: Khng nh
năng lực trí tuệ của con ngời
Việt Nam vàg những hạn chế cần
khắc phục.


-Nội dung các câu đều tập trung
vo ch ú.


- Trình tự sắp xếp các ý trong các
câu:


+ Mặt mạnh của trí tuệ Việt
Nam.


+ NHững điểm hạn chế.


+ Cn khc phc nhng hn ch
để đáp ứng sự phát triển của nền
kinh tế mi.


- Phép liên kết.


+ ''Bản chất trời phú ấy'': PhÐp
thÕ.


+ ''Nhng'': nèi c©u 3 víi c©u
2(PhÐp nèi).



+ ''Lỗ hổng'' : Lặp từ ngữ
+ ''Thông minh'': Lặp từ ng÷.


HSđọc.


- Nêu chủ đề của đoạn
văn.


- Nội dung các câu
trong đoạn văn phục vụ
chủ đề ấy nh thế nào.
- Chứng minh trình tự
sắp xếp các câu trong
đoạn văn là hợp lí.
- Tìm các phép liờn kt
trong on vn.


Liên kết nội dung và
liên kết hình thức.
Đại diện nhóm trình
bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc ghi nhí.


- Bổ sung bài tập đã lm vo v bi tp.



- Soạn bài: 'Mùa xuân nho nhỏ' Thanh Hải.'
Ngày soạn: 4/2/2012


Ngày dạy: 7/2/2012
<b>Tuần: 23</b>


<i><b>Tiết:</b>115</i>


Văn bản:


<b>mùa xuân nho nhá</b>
<b> Thanh H¶i.</b>
<b>A/ Mơc tiêu bài học.</b>


<b>I.Mc cn t.</b>



Cảm nhận đợc những cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp
đẽ, muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.


<b>II. Träng t©m kiÕn thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- V p ca mựa xuõn thiên nhiên và mùa xuân đất nớc.
- Lẽ sống cao p ca mt con ngi chõn chớnh.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- c – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.



- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản
thơ.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ con cũ
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Cõu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ '' Con cò'' . Phát biểu cảm hứng chủ


đạo của bài thơ.Em thích đoạn thơ nào nhất? Vì sao?


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót
Gv dÉn :


C1: Cứ mỗi độ xuân về, ta không khỏi rung động bởi những khúc ca mùa xuân.
Một khúc ca mùa xuân đẹp nhất, mãnh liệt nhất có lẽ chính là khúc ca '' mùa xn nho
nhỏ'' của nhạc sĩ Trần Hồn phổ thơ Thanh Hải. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài
thơ.


C2: Hơn hai mơi năm qua mỗi khi tết đến xuân về chúng ta lại thờng đợc nghe bài
ca '' Mùa xuân nho nhỏ'' của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải . Hôm nay chúng
ta ( trớc khi học bài thơ này) nghe lại bài hát.( GV mở đài). Qua bài thơ nhà thơ muốn
nói cùng ngời đọc điều gì khi một mùa xuân mới đang về, khi chính bản thân ông lại
sắp vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân...


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.



Dù kiÕn thêi gian : 7 phót


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b> <b>Chn: KT-KN</b> <b>Ghi chú</b>
Gv yêu cầu HS đọc thầm bằng


m¾t phần chú thích sao.


H: Nêu những hiểu biết cũa em
về nhà thơ Thanh Hải?


Gv bổ sung:


- Thanh Hải sinh ra và lớn lên
trên một miền quê dịu ngọt với
những làn điệu dân ca nên thơ
ông mợt mà, trầm lắng.


- Khi t nc thng nht v bc
vào thời kì xây dựng, thơ Thanh
Hải mang một sức sống mới lạc
quan, vui tơi.


H: Bài thơ đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?


H: Em cã nhËn xÐt gì về giọng
điệu của bài thơ?


GV mi HS c, GV nhận xét và
đọc tiếp.



H: Chú ý vào phần chú thích và
giải thích lại một số chú thích mà
em thấy tâm đắc?


H: Theo em bài thơ đợc trình bày
theo phơng thức biểu đạt nào?
H: Xác định thể thơ và nhịp điệu
của bài thơ?


H: Tõ c¶m xúc chung em hÃy tìm
bố cục của bài thơ?


<i>GV dẫn: Giữa mùa thu của cuộc </i>
<i>đời đang nằm trên giờng bệnh </i>
<i>,tác giả lại nghĩ đến một mùa </i>
<i>xuân nho nhỏ. Vậy qua bài thơ, </i>
<i>bức thông điệp mà nhà thơ muốn </i>
<i>gửi đến chúng ta là gì? Chúng ta </i>


HS đọc thầm.
- (1930- 1980), tên
thât; : Phạm Bá
Ngoãn, là nhà thơ xứ
Huế.


- Hoạt động văn
nghệ từ cuối những
năm kháng chiến
chống Pháp.



Tháng 11 năm 1980
trớc lúc nhà thơ qua
đời không lâu.


Trầm lắng, thiết tha,
biến đổi theo mạch
cảm xúc: Say sa, trìu
mến ở phần đầu khi
diễn tả cảm xúc về
mùa xuân đất trời;
Nhanh, hối hả, phấn
chấn khi nói về mùa
xuân đất nớc; thiết
tha , trầm lắng khi
bày tỏ suy nghĩ và ớc
vọng...


HS gi¶i thích các chú
thích nh: Nam ai
nam Bình; phách
tiền...


BiĨu c¶m


- Thể thơ năm chữ.
- Nhịp điệu 3/ 2, 2/3.
- Khổ1: Cảm xúc
tr-ớc mùa xuân thiên
nhiên đất trời.


- 2 khổ tiếp: Cảm
xúc về mùa xuân đất
nc.


- 3 khổ cuối: Ước
nguyện của nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>sẽ cùng tìm hiểu.</i>


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghÜa</b></i>



- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Giúp HS :


+ Cảm nhận đợc những xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và
khát vọng đẹp đẽ muốn làm '' một mùa xuân nho nhỏ'' dâng hiến cho cuộc đời . Từ đó
mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích,
có cống hiến cho cuộc đời chung.


+ Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 27 phút

Gv gọi HS đọc khổ 1.



H: Mở đầu bài thơ, tác giả vẽ


lên bức tranh thiên nhiên sứ


Huế. Khung cảnh mùa xuân


đợc tác giả miêu tả qua hình



ảnh và âm thanh nào?



H: Em cã nhận xét gì về từ


ngữ, hình ảnh miêu tả?



H: Ngay ở dòng thơ đầu tác


giả đã dùng biện pháp tu từ


gì? Tác dụng của biện pháp


nghệ thut ú?



GV giảng: Ta tởng tợng nh


bông hoa tím biếc kia đang từ


từ mọc lên, xoè nở trên mặt


sông xanh.



E: Em có suy nghĩ gì về màu


sác trong bøc tranh?



H: Với biện pháp nghệ thuật


điệp ngữ và cách miêu tả đặc


sắc đã gợi lên một bức tranh


xứ Huế nh thế nào trong cảm


nhận của em?



GV bình: Chỉ bằng vài nét


phác hoạ tác giả đã vẽ ra cả


một không gian cao rộng với


dịng sơng, mặt đất, bầu trời


bao la, cả màu sắc tơi thắm


của mùa xuân, cả âm thanh



vang vọng tơi vui của con


chim chiền chiện.



H: Trong bức tranh ấy có


xuất hiện hình ảnh con ngời



- Dòng sông xanh
- Bông hoa tím biếc
- Con chim chiền
chiện.


- Vi nột chm phỏ...
c t mựa


xuân...hình ảnh thơ
chọ lọc


- Ngôn ngữ giản dị,
rất Huế.


- Đảo ng÷.


- Tạo ấn tợng bất
ngờ, mới lạ, làm cho
sự vật trở nên sống
động trớc mắt.


Màu tím đặc trng của
xứ Huế thơ mộng.
Bức trang có màu sắc


(màu xanh của sơng,
màu tím của bơng
hoa), có khơng gian
cao rộng, có âm thnh
rạo rực đất trời


Một bức tranh
đẹp , đơn sơ nhng
quyn r n kỡ diu.


II. Tìm hiểu văn
bản.


<b>1 Mựa xuân của </b>
<b>thiên nhiên đất </b>
<b>trời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

kh«ng? Con ngời xuất hiện ở


dòng thơ nào?



GV: Con ngời xuất hiện với


tiếng gọi thân thơng,với lời


trách yêu, đầy nịng nÞu con


chim.



H: Có ý kiến cho rằng ''từng


giọt'' ở đây là giọt ma xuân


cũng có ý kiến cho rằng đó là


giọt âm thanh, giọt mùa


xuân. Em đồng ý với ý kiến



nào ? Vì sao?



H: Nh vậy tiếng chim từ chỗ


là âm thanh đợc cảm nhận


bằng thính giác đã chuyển


thành ''từng giọt ''và đợc cảm


nhận bằng thị giác. ở đây tác


giả đã sử dụng biện pháp


nghệ thuật gì?



H: Sự cảm nhận, liên tởng


độc dáo này khiến những âm


thanh đó hiện lên nh thế nào?


H: Trớc mùa xuân đẹp nh


vậy, nhà thơ có hành động gì?


Giáo viên nêu câu hỏi có vấn


đề



H: Thơng thờng

để diễn tả


hành động trớc vẻ đẹp của


thiên nhiên ngời ta thờng


dùng từ đón nhận. Tại sao ở


đây tác giả khơng dùng từ


''đón nhận'' mà lại dùng từ


''hứng''?



H: Tõ c¶m xóc vỊ bøc tranh


mùa xuân, em hình dung nh


thế nào về tâm trạng nhà thơ


lúc này?




H: Bc tranh thiờn nhiờn x


Huế đã đợc vẽ bằng nét bút


tài hoa của nghệ sĩ Thanh


Hải. Em có thể khái quát lại


bnức tranh thiên nhiên?


GV dẫn: Từ mùa xuân của


thiên nhiên đất trời, nhà thơ


chuyển sang cảm nhận về



<i>Từng giọt long lanh </i>
<i>rơi</i>


<i>Tôi đa tay tôi hứng.</i>
- Giọt âm thanh.
- Vì nó phù hợp với ý
thơ trên.


Hsnêu ý kiến


n d chuyn i
cm giỏc.


- Hữu hình, giống
nh những chuỗi ngọc
long lanh rồi rơi
xuống tâm hồn thi
nhân đang rộng mở.
'' Hứng''



Diễn tả tình cảm
thiết tha, n©ng niu ,
tr©n träng.


- Say sa, ngây ngất
trớc vẻ đẹp của thiên
nhiên đất trời.


- Giao hoµ víi thiªn
nhiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

mùa xuân đất nớc.



GV gọi HS đọc khổ 2, 3.


H: Cảnh đất nớc vào xuân


đ-ợc tác giả cảm nhận qua hình


ảnh thơ nào?



H: T¹i sao nhà thơ lại cho hai


hình ảnh này?



H: Trong mựa xuân tơi đẹp


ấy họ đợc miêu tả nh thế


no? (gn lin vi hỡnh nh


no?).



H: Mùa xuân gắn liÕn víi léc


non cã ý nghÜa g×?



GV bình: ở đau có mùa xuân



ở đó có sức sống mãnh liệt, ở


đau có con ngời ở đó có sự


sống. Mợn hình ảnh lộc non


tác giả muốn khẳng điịnh sức


mạnh trờng tồn của dân tộc.


Đay là sự sáng tạo riêng, mới


lạ của nhà thơ Thanh Hải.


H: Khơng khí của mùa xn


thiên nhiên đất nớc đợc thể


hiện rõ nhất qua hình ảnh


nào?



H: Tìm biện pháp nghệ thuật


đợc sử dụng qua hình ảnh


thơ?



H: Tác dụng của những biện


pháp tu từ ấy?



GV ging: Trong những giây


phút ấy nhà thơ mở rộng lịng


mình , lắng đọng suy t chiêm


ngỡng đất nớc.



H: Hình nh th no din t


iu ú?



H: Tác giả sử dụng nghệ


thuật gì trong khổ thơ trên?


Phân tích tác dụng của biện



pháp nghệ thuật ấy?



H: Hình ảnh so sánh ấy còn


diễn tả cảm xúc nào của tác


gi¶?



HS đọc khổ 2 và 3.
- Ngời cầm súng.
- Ngời ra đồng.


Biểu trng cho hai lực
lợng chiến đấu và lao
ng xõy dng t
n-c.


Gán liền với hình
ảnh lộc non.


Léc non tỵng trng
cho søc sèng m·nh
liƯt cđa mùa xuân.


Hối hả, xôn xao.


Điệp từ, so sánh, từ
l¸y.


diễn tả rõ nét khơng
khí đất nớc vào xn.
sức xuân ấy không


chỉ ở một con ngời
mà lan toả, trỗi dậy ở
tất cả( thiên nhiên,
con ngời). Tất cả đều
tng bừng, khẩn
ch-ơng và dồn dập.
<i>Đất nớc bốn nghìn </i>
<i>năm...cứ đi lên </i>
<i>phía trớc.</i>


- So s¸nh.


- Tác dụng: Hình ảnh
đất nớc hiện lên thật
đẹp. Đát nớc đợc so
sánh vời vì sao , một
thiên thể khơng trung


<b>2. Mùa xuân đất </b>
<b>nớc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV dẫn: Hoà cùng mùa xuân


của thiên nhiên, mùa xuân


của đất nớc, Thanh Hải cũng


có mùa xn của riêng



mình.Chúng ta cùng phân


tích những khổ thơ tiếp.


GV gọi HS đọc khổ 3, 4và 5.


H: Ước nguyện của nhà thơ



đợc thể hiện qua câu thơ nào?


H: Tác giả đã có ớc nguyện


nh thế nào?



Giáo viên nêu câu hỏi có vấn


đề



ởđầu văn bản tác giả xng là


tơi ,nhng đến đây tác giả lại


xng là ta?Tại sao lại có sự


thay đổi ngơi nhân xng vậy


H: Tìm những biện pháp


nghệ thuật đợc sử dụng trong


những câu thơ?



H: Những biện pháp nghệ


thuật ấy diễn tả điều gì?


H: Em có nhận xét gì về ớc


nguyện của nhà thơ? ( Hình


ảnh mà tác giả chon hoỏ


thõn nh th no?).



H: Không chỉ nguyện làm


bông hoa tím, tiếng chim hót,


một nốt trầm mà nhà thơ còn


tâm niệm điều gì?



H: Em hiểu nh thế nào là một


mùa xuân nho nhỏ?




H: Ước nguyện ấy tiếp tục


đ-ợc thể hiện nh thế nào?



GV bỡnh: ú l tâm nguyện


đau đáu của nhà thơ khi ông


đang sống những ngày cuối


cùng củacuộc đời. Nh là lời


để lại trớc lúc ra đi một tâm


niệm chân thành, tha thiết.


Mỗi ngời phải mang đến


cuộc đời chung một nét


riêng , cái phần tinh tuý của


mình , dù nhỏ bé .



H: Bài thơ đợc làm trong


mơtk hồn cảnh đặc biệt khi


nhà thơ đang còn nằm trên


giờng bệnh mà vẫn muốn làm


một mùa xuân để dâng tặng,


cống hiến. Qua đó giúp em



tráng lệ, trờng tồn ,
đẹp rực rỡ. Trong bầu
trời đêm có một vì
sao đặc biệt: Vì sao
đất nớc cứ đi lên,
phát triển muôn đời.


Niềm tự hào , kiêu
hãnh về đất nớc yêu


thơng.


HS đọc.


Lµm con chim,
nhành hoa, nốt trầm.
- Đại từ ''ta''.


Bi vỡ phần đầu là
những cảm xúc ,tình
cảm của riêng tác giả
trớc thiên nhiên.Cịn
những ớc nguyện đó
khơng chỉ là của
riêng tác giả mà của
chung tất cả mọi
ng-ời nên tác giảdùng từ
ta


- Điệp từ ''ta làm''.
Khát vọng đợc cống
hiến, đợc hiến dâng
mùa xuân cho cuộc
đời.


Ước nguyện khiêm
nhờng, đơn sơ, chân
thành, giản dị.


Mét mïa xu©n nho


nhá.


Chính l;à nguyện ớc
khiêm nhờng của tác
giả muốn trở thành
một mùa xuân nho
nhỏ để dâng hiến cho
cuộc đời.


- Niềm tin mãnh
liệt ca nh th
vo tng lai t
n-c.


3.Ước nguyện của
nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

hiểu gì về nhà thơ?



H: Bi th là một thông điệp


xanh về lẽ sống ở đời. Lẽ


sống ấy là gì?



H: Em háy đọc và phân tích


khổ thơ cuối? ( ?Bài thơ đợc


kết thúc nh thế nào?).



GV bình: Những câu nam ai


nam Bình cùng vời nhịp


phách tiền là cái hồn của âm



nhạc dân gian xứ Huế. Đó là


âm thanh mùa xuân của đất


nớc muôn đời vẫn trẻ trung,


xao xuyến lòng ngời. Tác giả


sống mãi với cuộc đời, với


Huế q hơng trongtiếng


phách tiền âm vang ấy.



LỈng thầm, không
phô trơng .


Tỡnh yờu cuc sng,
yờu i đến cháy
bỏng , một con ngời
có lẽ sống cao đẹp.
Sống là phải biết
cống hiến, biết dâng
tặng, phải sống hữu
ích. Đó là quy luật
mn đời.


KHỉ thơ cuối miêu
tả những làn điệu
dân ca xứ Huế dìu
dặt, vời vợi, cháy
bỏng, sâu lắng.


<i><b>Hoạt Động 4,5: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


- Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo
- Dự kiến thời gian: 5 phút.
H: Khải quát những thành công
về giá trị nghệ thuật và nội dung
của bài thơ?


GV yờu cu HS c ghi nhớ SGK.


- NT: Ngôn ngữ
trong sáng, giản dị,
lời thơ giàu nhạc
điệu , hình ảnh thơ
đẹp, biện pháp nghệ
thuật điệp từ, so
sánh, đảo ngữ, từ láy.
ND: Bài thơ vẽ lên
một bức tranh xứ
Huế đẹp, tràn đầy
sức sống . Diễn tả
khát vọng cao đẹp
của nhà thơThanh
Hải: Đợc sống, đợc
cống hiến cho mùa
xuân, cho cuộc đời.
HS đọc ghi nhớ.


III. Tỉng kÕt.
Ghi nhí: Häc
SGK.



Cho HS luyện tập và trả lời câu
hỏi: Theo em nét đẹp nhất của bài
thơ là gì?


IV. Lun tËp .


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
- Soạn : Chó sói và Cừu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Tiết: 107-108</b></i>


Văn bản:


<b>chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn</b>
<b>của La Ph«ng - ten</b>


<i>( Hi - p« - lÝt. Ten)</i>
<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mc cn t.</b>


- Giỳp HS :


Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơngđã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh
hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten với những
dịng viết của nhà khoa học Buy - phơng nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác


nghệ thut.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Đặc trng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tởng tợng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chơng.


- Nhận ra và phân tích đợc các yếu tố của lập luận( luận điểm, luận cứ, luận chứng)
trong văn bản.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục HS tình yêu đối với văn chơng.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiĨm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.



<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Hành trang vào thế kỉ mới’’
- Kĩ thuật động nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: những hành trang của thế hệ trẻ khi bớc vào thế kỉ mới?


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Nh các em đã biết chó sói là lồi vật hung dữ, ranh ma và xảo quyệt
cịn cừu là lồi vật ăn cỏ hiền lành chậm chạp và yếu ớt, thờng là mồi ngon của sói.
Nhng dới ngịi bút của một nhà sinh vật học, một nhà thơ , những con vật này lại đ ợc
miêu tả phân tích rất khác nhau. Sự khác nhau nh thế nào, vì sao lại có sự khác nhau
đó? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu câu trả lời qua văn bản...


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>



Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Hi – pô - lit Ten và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 15 phót


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trị</b> <b>Chuẩn: KT-KN</b> <b>Ghi chú</b>
GV yờu cu HS c thm bng


mắt phần chú thích sao.


h: Nêu những điều cần ghi nhớ


nhất về tác giả H. Ten? - ( 1828 - 1893) là nhà triết gia, sử gia, nhà
nghiên cứu văn học
Pháp, Viện sĩ viện hàn


I/ Đọc hiểu chú
thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

H: Nêu xuất xứ của văn bản ''
Chó sãi vµ ....''


H: Theo em, với văn bản này
chúng ta cấn đọc nh thế nào?



GV đọc mẫu - HS c tip -
nhn xột cỏch c.


GV yêu cầu HS chú ý vào hệ
thống chú thích.


H: Nêu những hiểu biết về nhà
thơ La Phông Ten và nhà nghiên
cứu Buy - ph«ng?


H: Văn bản đợc trình bày theo
phơng thức biểu đạt nào, vì sao
em xác định nh thế?


GV bổ sung: đây là một bài
nghị luận văn học vì đối tợng
nghị luận là một tác phẩm văn
học . Cụ thể là lời bàn về đặc
điểm sáng tạo nghệ thuật của La
Phông - ten qua hình tợng chó
sói và cừu trong thơ ngụ ngơn
của ơng.


h: Theo em cã thĨ chia bè cơc
cđa văn bản thành mấy phần?
Nội dung của mỗi phần?


H: Trong cả hai phần tác giả đã
triển khai theo mạch nghị luận
nào?



GV dẫn : Để các em thấy đợc
đặc điểm sáng tạo nghệ thuật
của nhà thơ Phơng - ten chúng
ta cùng chuyển sang tìm hiểu
phn II.


lâm Pháp.


- Là tác giả của công
trình nghiên cứu nổi
tiếng '' La Phông - ten
và thơ ngụ ngôn của
ông''(1853).


Trích chơng II, phần II
của công trình nghiên
cứu.


- on trớch th cn c
ỳng nhp, ỳng giọng
đặc biệt là lời doạ dẫm
của chó sói và lời van
xin thê thảm của cừu
non.


- Lêi dẫn đoạn văn
nghiên cứu của Buy
phông: Giọng rõ ràng,
khúc triết, mạch lạc.



HS da vo chỳ thớch
để trả lời.


- Phơng thức nghị luận
- Vì đợc trình bày theo
phpơng thức lập luận.
Chia 2 phần:


- Phần 1: Hình tợng cừu
trong thi ngụ ngơn của
La Phơng - ten: từ đầu
đến tốt bụng nh thế.
- Phần 2: Hình tợng chó
sói trong thơ ngụ ngơn
của La Phụng - ten:
Phn cũn li.


Mạch nghị luận:


- Dới ngòi bút của La
Phông- ten.


- ... Cđa Buy ph«ng.
- ... cđa La Ph«ng -
ten.


2. §äc - tõ khã


3. PTB§, bè


cơc


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Đặc trng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tởng tợng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
+ Cách lập luận của tác giả trong văn bản.


+ Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chơng.


+ Nhận ra và phân tích đợc các yếu tố của lập luận( luận điểm, luận cứ, luận chng)
trong vn bn.


- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiến thời gian : 60 phút
h: Đẻ làm nổi bật hình tợng con
cứu dới ngòi của nhà thơ ngụ
ngôn , tác giả dùng nghệ thuật
gì?


A. Nhân ho¸ <b>B. So </b>
<b>s¸nh</b>


D. ẩn dụ D. Hoán dụ
H: Tác giả đã so sánh nhthế
nào?


GV gọi một HS đọc nhận xét
của Buy


Phông, một HS đọc nhạn xột


ca La Phụng - ten.


H: Tóm tắt cách nhìn của Buy
phông về loài cừu?


H: T ú, Buy phụng nêu bật
đặc điểm nào của cừu?


H: Những điều buy phơng nhận
xét về cừu có đáng tin cậy
khơng?Vì sao?


H: Buy Phông đã phản ánh về
cừu với thái độ nh thế nào?
H: Tóm tắt cách nhìn của La
Phơng - ten về cừu?


H: H·y ph©n tÝch giäng bn
ràu và dịu dàng của cừu non
trong đoạn trích thơ đầu văn
bản.


H: T ú em thy di cỏi nhìn
của La Phơng - ten cừu cịn hiện
lên là một con vật nh thế nào?
GV: Không chỉ vậy La Phơng -
ten cịn thấy đợc tình mẫu tử
thiêng liêng của lồi cừu. ...
H: Em nghĩ gì về hình tợng con
cừu trong thơ ngụ ngôn của La


Phông - ten?( gợi liên tởng gì?)
H: Em có suy nghĩ gì về cách
nhìn của La Phơng - ten về con
cu?


H: Cách nhìn ấy có tác dụng gì?


So sánh


- So sánh cách nhìn của
Buy phơng( một nhà
vận vật học) và cách
nhìn của La Phơng -
ten( một nh th).
HS c


S st, ngu ngc v n
n.


- Đáng tin


- Vì Buy Phơng đã dựa
trên những hoạt động
bản năng của cừu do
trực tiếp quan sát đợc
bằng mắt.


Kh¸ch quan.


- Ngây thơ, đáng thơng


nhỏ bé, yêú ớt, ti
nghip.


- Tốt bụng và thân
th-ơng.


Nhng con ngi nh bộ
yu ui bt hnh trong
cuc i.


Cách nhìn khách quan
kết hợp với cảm xúc
chủ quan.


To hỡnh nh va chõn
thực vừa xúc động về
con vật này?


<i>La Phông - ten đã động</i>
<i>lòng thơng cảm trớc </i>
<i>bao nỗi buồn rầu v tt</i>


II. Tìm hiểu văn
bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

H: Bn cht của nghị luận là
bày tỏ thái độ. H Ten đẫ bình
luận nh thế nào về hình tợng
con cừu trong thơ ngụ ngôn của
La Phông - ten?



H: Em hiểu nh thế nào về lời
bình này?


H: Qua đó em hiểu gì về thái độ
của H Ten trớc ngịi bút của La
Phơng Ten?


GV: ... Khẳng định trái tim nhân
ái của La Phông - ten trớc
những khỗ au bt hnh ca
cuc i.


GV dẫn: Đó là cách nhìn của
Buy


Phông và La Phông - ten về loài
cừu, vậy còn chó sói hiện lên
nh thế nào ...


H: Tóm tắt nhận xét của Buy
Phông về chã sãi?


H: Từ đó Buy Phơng nhần mạnh
đặc điểm nào của chó sói?
h: Thái độ của nhà khoa học
Buy Phơng với lồi sói nh thế
nào?


Nhạn xét của Buy Phơng về lồi


sói có đúng khơng?Vì sao?
H: Trong Thơ La Phơng - ten,
chó sói hiện lên nh thế nào?
H:Từ cách nhìn ấy cho ta thấy
đặc điểm nào của lịai sói?


H: Từ đó em hiểu gì về tình cảm
của La Phơng - ten với lồi sói?
H: Hình tợng chó sói gợi cho
em liên tởng đến những đối tợng
nào trong xã hội?


GV liên hệ : Trong sâu thẳm
tâm hồn Chí Phèo - con quỷ của
làng Vũ Đại là khát khao đợc
trở lại làm ngời, khát khao làm
ngi lng thin...


Đứng trớc hai cách nhìn trên về
loài sói, em thích cách nhìn nào
hơn? Vì sao?


H: Tỏc giả đã bình luận về hai
cách nhìn đó nh sau: '' Nếu nhà
khoa học chỉ nhìn thấy con sói
là một con vật có hại thì nhà thơ
với u úc phúng khoỏng


<i>bụng nh thế?</i>



Trân trọng, yêu quý.


Thù ghét mọi sự kết bè
kết bạn, bộ mặt lấm lét,
dáng vẻ hoang dÃ, tiếng
hú rùng rợn, mụi hôi
ghớm ghiÕc, b¶n tÝnh h
háng...


Tàn ác, những thói
quen và mọi sự xấu xa.
Khó chịu, đáng ghét.
Đúng, vì dựa trên sự
quan sát những hoạt
động bản năng xấu cua
lồi sói bạo chúa của
cừu, là boạ chúa khát
máu, là con thú điên, gã
vô lại.


- Bộ mặt lấm lét và lo
lắng, cơ thể gầy giơ
x-ơng, bộ dạng kẻ cớp bị
truy đuổi, ln đói dài
và ln bị ăn địn.
Sói đợc nhânhố nh
một kẻ mạnh, ln bắt
nạt kẻ yếu, nhng cũng
ln đói dài và ln bị
ăn địn.



Ghê sợ chúng nh cũng
đáng thơng cho chúng
Giai cấp thống trị.


HS tù béc lé.


Suy nghĩ, tởng tợng
khơng bị gị bó theo
một khn phép nhất
định.


Mộtnkẻ độc ác, khổ sở,
trộm cớp ngờ nghệch ,
hố rồ vì ln bị đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

h¬n... hoá rồ''.


Em hiểu đầu óc phóng
khoáng hơn của nhà thơ nh thế
nào?


H: Nhà thơ đã thấy và hiểu về
con sói khác với nhà bác học ở
những điểm nào?


H: Từ đó em hiểu nh thế nào là
một tính cách phức tạp?


Gv: Các nhàg nghệ thuật thờng


xây dựng và cảm nhận tính cách
nh thế . Điều đó làm lên tính
chân thực của sự phản ánh bằng
nghệ thuật.


H: H. Ten cịn cho rằng: ''Buy
Phơng dựng nột vở bi kịch về sự
độc ác, La Phông - ten dựng
một vở hài kịch vè sự ngu
ngốc''.Em hiểu gì về lời nhận
xét trên?


h: ở tác phẩm này tác giả đã sử
dụng có hiệu quả biện pháp
nghệ thuật và phép lập luận
nào?


h: Từ đó cho tháy mục đích bình
luận của tác giả là gì?


H: Em học tập đợc gì về nghệ
thuật viết văn bình luận từ văn
bản '' Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngơn của La Phơng - ten?


Tính cách khơng đơn
giản một chiều, có
nhiều biểu hiện khác
nhau trong một tính
cách.



- Buy phơng chỉ nhìn
thấy kẻ ác thú khú máu
trong con sói để gieo
hoạ cho những con vật
yếu hèn để mọi ngời sợ
hãi và ghê tởm chúng.
- La Phơng - ten nhìn
thấy ở con vật này
những biểu hiện bề
ngồi thì dã thú nhng
bên trong ngu ngốc,
tầm thờng làm ngời đọc
ghê tởm nhng không
ghê sợ(sợ hãi) chúng.
- Nhân hố, so sánh.
- Phép phân tích.
Đặc trng của sáng tác
ngh thut cú nột riờng
bit


<i><b>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo


- Dự kiến thời gian: 10 phút.
GV yêu cầu Hs đọc ghi nhớ



SGK 1-2 HS đọc ghi nhớ <b>III. Tổng kt</b>* Ghi Nh:
SGK


GV cho học sinh quan sát hình
ảnh con mèo.


GV cho HS c :


- Mèo là một loài vật cùng họ
với hổ, báo, nuôi ở trong nhà.
( Theo từ điển tiếng Việt -
Hoàng Phê chủ biên).


H: Em hÃy viết một bài nghị
luận nêu suy nghĩ về loài vật
trên?


HS quan sỏt tranh.
HS c


<b>IV. luyện tập </b>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Phân tích hình tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Soạn văn bản '' Liên kết câu và liên kết đoạn văn''.
Ngày soạn: 10/2/2012



Ngày dạy: 14/2/2012
<b>Tuần: 22</b>


<i><b>Tiết:111</b></i>


Tiếng Việt:


<b>liên kết câu và liên kết đoạn văn</b>


<b>(luyện tập)</b>



<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>

<b>I.Mức độ cần đạt</b>



- Củng cố kiến thức vè liên kết câu, liên kết đoạn văn.
- Nhận ra và sửa đợc một số lỗi về liờn kt.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Mét sè phÐp liªn kÕt thêng dïng trong viƯc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Nhn bit một số phép liên kết câu , liên kết đoạn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa đợc một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản



<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việc trong tạo lập văn bản.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về các phép liên kết câu, liên kết đoạn đã học.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: H: Nêu các cách liên kết câu và liên kết đoạn văn? Cho ví dụ?


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 3: Néi dung bµi míi</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn:Tiết học trớc các em đã tìm hiểu các cách liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Để củng cố và nâng cao hơn nữa phần kiến thức lí thuyết chúng ta sẽ tiến hành luyện
tập.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
+ Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
+ Nhận biết một số phép liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.


+Nhận ra và sửa đợc một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
- Phuơng pháp: Đàm thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
Thời gian: 5 phút


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Chuẩn: KT-KN</b> <b>Ghi chú</b>
H: Nhắc lại các cách liên kết


câu câu và liên kết đoạn văn


trong văn bản?


HS nhắc lại.


Nhờ có các phép liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H: Tại sao chúng ta phải sử
dụng các phơng tiện liên kết
trong quá trình


hành văn?


GV: Nhng n v kin thc
chỳng ta va ơn tập lại chính
là chùm chìa khố giúp
chúng ta giải quyết các bài tập
trong tiết học này?


kÕt mà các câu trong
đoạn văn, các đoạn
văn trong văn bản trở
nên chặt chẽ, mang
tính mạch lạc.


<i><b>Hot động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o



Dù kiÕn thêi gian : 30 phót
H: Nhìn vào hệ thống bài tập
và giúp cô phân loại các dạng
bài tập?


H: Nêu yêu cầu của bài tËp 1?


Gv chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận một phần
và cử đại diện mỗi nhóm trình
bày trớc lp.


Định hớng:


a. Liên kết câu: Phép lặp
(tr-ờng học).


- Liên kết đoạn: Phép thế (nh
<i>thế)</i>


b. liên kết đoạn: Phép lặp (sự
<i>sống, văn nghệ)</i>


<i>- Liên kết câu: Phép lặp (văn </i>
<i>nghệ)</i>


c. Liên kết câu: Phép lặp (thời
<i>gian, con ngời), phép nối (bởi </i>
<i>vì)</i>



d. Liên kết câu: Trái nghĩa.
GV yêu cầu HS chú ý vào bài
tập 2 và nêu yêu cầu của bài
tập?


GV chộp 2 cõu vn lờn bảng
và yêu cầu HS dùng phấn
khác màu để thực hiện bài tập
này bằng cách gạch chân.
ở dới lớp GV yêu cầu học sinh
thực hiện bài tập ny bng
cỏch k bng.


Định hớng:


2 dạng bài tập:


- Chỉ ra các phép liên
kết.(bài tập 1,2).
- Phát hiện lỗi và sửa
lỗi (bài tập 3,4)


Chỉ ra các phép liên
kết câu và liên kết
đoạn văn?


HS tho lun nhóm,
đại diện nhóm trình
bày trớc lớp. Nhóm
khác nhn xột b


sung.


HS thực hành trên
bảng phụ.


HS dới lớp làm ra giấy
nháp bằng cách kẻ
bảng.


<b>II. Luyện tập.</b>


Bài tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Thêi gian vËt


lí Thời gian tâm lí
vơ hình hữu hình
giá lạnh nóng bỏng
thẳng tắp hình trịn
đều đặn lức nhanh lúc


chậm
Nêu yêu cầu của bài tập 3?
H: Muốn làm bài tập này
chúng ta cấn vận dụng n v
kin thc no?


H: Nhắc lại các hình thức liªn
kÕt néi dung?



GV yêu cầu HS đọc 2 on
vn.


H: Mỗi đoạn văn mắc phải lỗi
liên kết nào?


H: Theo em, muốn sửa lỗi cho
hai đoạn văn này chúng ta cần
làm nh thế nào?


Gv hớng dẫn HS chữa lỗi
bằng cách gọi hai học sinh lên
bảng chữa lại. GV sửa chữa
cho HS và một vài học sinh ở
dới lớp. Đánh giá, kiểm tra
cho điểm miƯng.


Sau đó GV treo bảng phụ
thể hiện hai đoạn văn sửa lại
tng i chun.


Định hớng:


- 1: Cm i mt mỡnh trong
đêm. Trận địa đại đội 2 <b>của </b>
<b>anh</b> ở phía bãi bồi bên một
dịng sơng. <b>Anh chợt nhớ lại </b>
<b>hồi đầu mùa lạc</b>, hai bố con


<b>anh </b>cùng viết đơn xin ra mặt


trận. <b>Bây giờ</b>, mùa thu hoạch
lạc đang vào chặng cuối.
- Đ2: <b>Suốt hai năm anh ốm </b>
<b>nặng</b>, chị làm quần quật...
H: Nêu yêu cầu của bài tập 4?
Gv treo bảng phụ thể hiện hai
on vn SGK.


h: HÃy lên bảng gạch chân dới
các lỗi liên kết hình thức ở
mỗi đoạn văn?


H: HÃy lên bảng sửa lại các
lỗi liên kết trên?


H: Xỏc định hình thức liên kết
ở mỗi đoạn?


H: Sau khi đã hoàn thành hệ
thống bài tập trong sách giáo
khoa , em rỳt ra kinh nghim


Chỉ ra các lỗi liên kết
về nội dung và sửa
chữa.


liờn kt ni dung.
liên kết chủ đề và liên
kết hình thức.



- Đ1: liên kết chủ đề.
- Đ2: liên kết hình
thức.


Thêm từ ngữ, sửa từ
ngữ, đảo vị trí các câu
văn.


2 HS lên bảng, HS
khác nhận xét
HS dới lớp làm ra
nháp.


Chỉ ra và nêu cách sửa
lỗi liên kết hình thức
HS quan sát bảng phụ
HS gạch chân dới từ
<i>nó ë VD1 vµ tõ héi </i>
<i>tr-êng ë vÝ dơ 2.</i>


- Thay nó bằng từ
<i>chúng; hội trờng bằng</i>
từ văn phòng


- dùng phơng tiện liên
kết


- Tránh vi phạm
những lỗi liên kết.
HS lên bảng viết, HS


dới lớp thực hành ra
nháp


Bài tập 3


Bài tập 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

gì trong quá trình viết đoạn
văn và viết văn bản?


Gv cho học sinh lµm bµi tËp
bỉ sung.


GV chép đề lên bảng.
GV sửa chữa, đánh giá cho
HS.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ícIV: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Xem lại các bài tập đã chữa và hoàn thành vào vở bài tập.
- Hoàn thành bi tp b sung.


- Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
Ngày soạn: 10/1/2012


Ngày dạy: 14/2/2012
<b>Tuần: 22 - </b>



<i><b>Tiết: 114-115</b></i>


Tập làm văn:


<b>cỏch lm bi ngh lun v mt vn đề t tởng đạo lí</b>
<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



Hiểu và biết cách làm baùi nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng o lớ.


<b>2. Kĩ năng.</b>


Lm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho Hs biết sống đuúng đạo lí làm ngời.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò</b>

<b>.</b>

<b> </b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>



<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Nghị luận về một sự việc, hiện tợng sống.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phót


C©u hái


GV chép cả 3 đề văn lên bảng phụ.


§Ị 1: §Êt níc ta coa rÊt nhiỊu danh nhân văn hoá nổi tiếng. Em hÃy trình bày về
một gơng mặt tiêu biểu và nêu suy nghĩ của mình.


Đề 2: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''. Em hiểu câu
tục ngữ trên nh thế nào?


3: Trũ chi in t là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn mải chơi mà sao
nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng
đó?


H: Xác định (trong ba đề văn trên) đề văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời


sống?


H: Chọn một trong hai đề đó và luyện nói trớc lớp phần mở bài.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV dẫn từ phần kiểm tra bài cũ: Bên cạnh hai đề văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống các em thấy cịn có một đề văn nghị luận về t tởng đạo lí.. Vậy thế
nào là một bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí, cách làm bài văn nghị luận về
một vấn đề t tởng đạo lí có gì khác cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng
đời sống. Tiết học hôm nay và tiết học tiếp sau nữa chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


-Mục tiêu : Giúp HS hiểu thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.


Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi chú



GV yờu cu HS đọc diễn cảm
văn bản '' Tri thức là sức mạnh''.
H: Xác định phơng thức biểu đạt
chính của văn bản?


H: Văn bản trên bàn về vấn đề
gì?


H: Theo em, có thể chia văn bản
thành mấy phần?


h: Em hÃy nêu nội dung cuat
từng phần và mối quan hệ cđa
chóng víi nhau?


GV: Nói đến nghị luận là nói
đến luận điểm và luận cứ.
H: Tìm những câu văn mang
luận điểm chính của bài?


H: Luận điểm của văn bản đợc
thể hiện rõ nhất ở phần nào?
H: NHiệm vụ của phần mở bài
trong bài văn nghị luận v mt
vn t tng o lớ?


GV yêu cầu HS chú ý vào phần
thân thân bài



H: Phn thõn bi c kt cu
thnh my on vn?


H: Mỗi đoạn văn trong phần
thân bài tác giả sử dụng phép lập
luận nào?


h: nhắc lại các luận điểm chính ở
phần thân bµi?


H: Để đảm bảo sự thuyết phục


HS đọc


Bµn vỊ vai trò của tri
thức khoa học và nhời
trí thøc.


3 phần: Mở, thân , kết
- MB(đoạn 1): Nêu vấn
đề.


- Thân bài( đoạn 2 + 3)
Đoạn 2: Tri thức có thể
cứu cái máy khỏi số
phận đống phế liệu.
Đoạn 3: Tri thức là sức
mạnh của cách mạng.
- Kết bài( đoạn 4): Phê
phán một số ngời


không biết quý trọng tri
thức , sử dụng không
đúng chỗ.


- 4 câu mở bài


- Câu đầu và 2 câu kết
đoạn 2


- Câu đầu đoạn 3
- Câu đầu và câu kết
đoạn 4.


Phn m bi
Nờu vn .


Hai đoạn.
Chứng minh.


Câu 1 và 2 câu cuối
đoạn 2.


Câu 1 đoạn 3


- Tỏc giả đa ra ví dụ về
việc cứu một cái máy
khỏi số phận của đóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tác giả đã đa ra những dấn chứng
nào?



H: Từ đó em hãy xác định phơng
thức lập luận chính của văn bản
ny?


H: Theo em, cách lập luận trên
có thuyết phuch không? Vì sao?


H: T nhng phõn tớch trờn, em
hiu thế nào là nghị luận về một
vấn đề t tởng đạo lí?


H: Vậy yêu cầu của một bài nghị
luận về vấn đề t tởng đạo lí là
gì?


H: Bài văn nghị luận về một vấn
đề t tởng đạo lí có gì khác bài
văn nghị luận về một sự việc
hiện tợng đời sống?


GVKL: Tất cả ý kiến của các em
đã đợc khái quát ở ghi nhớ
SGK.


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
GV treo bảng phụ có thể hiện
hai đoạn văn.


H: Đâu là đoạn văn nghị luận về


một sự việc hiện tợng đời sống.
Đâu là đoạn văn nghị luận về
một vấn đề t tởng đạo lí?


phế liệu với lập luận:
<i>Tiền vạch một đờng </i>
<i>thẳng là 1 đô la....</i>
- Đ3 với luận điểm: Tri
thức là sức mạnh của
cách mạng. Bằng dẫn
chứng cụ thể nói lên
vai trị to lớn của ngời
trí thức Việt Nam trong
hai cuộc kháng chiến
và trong xây dựng đất
nớc.


chøng minh.


Có sức thuyết phục vì
đã giúp ngời đọc nhận
ra vai trị của tri thức và
ngời trí thức đối với sự
tiến bộ của xã hội.
Là bàn về một vấn đề
thuộc lính vực t tởng
đạo đức, lối sống... của
con ngời.


Phân tích, chứng minh,


so sánh đối chiếu để
làm sáng tỏ vấn đề t
t-ởng đạo lí.


- Từ sự việc, hiện tợng
đời sống mà nêu ra
những vấn đề t tởng
- Từ t tởng đạo lí dùng
lập luận chứng minh,
phân tích, giải thích để
làm sáng tỏ vấn đề t
t-ởng đạo lí.


2 đến 3 HS đọc ghi
nhớ.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

''Thời gian là vàng''


H: Nêu các yêu cầu của bài tập?


GV hng dn HS thc hnh bng
phng phỏp vn ỏp.



Định hớng:


a. Ngh lun v mt vn t
t-ng o lớ.


b. Nghị luận về giá trị của thời
gian.


* các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian lµ tiỊn
- Thêi gian lµ tri thøc.


c. PhÐp lËp ln chđ u: Ph©n
tÝch, chøng minh.


Các luận điểm đợc triển khai
theo lối phân tích những biểu
hiện chứng tỏ thời gian là vàng.
Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng
chứng minh cho luận điểm.


- Xác định phơng thuíc
nghị luận.


- Nêu vấn đề nghị luận,
chỉ ra luận điểm chính.
- Xác định phép lập


luận chủi yếu, cách lập
luận ấy có sức thuyết
phục nh thế nào?


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc thc ghi nhơ SGK


- Bổ sung bài tập vào vở bài tập.


- Soạn bài: Viếng Lăng Bác - Viễn Phơng.
Ngày soạn: 01/02.2011


Ngày dạy: 08/02/2011
<b>Tuần: 24</b>


<i><b>Tiết:116</b></i>


Văn bản:


<b>viếng lăng bác</b>
<i> ViƠn Ph¬ng.</i>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



- Cảm nhận đợc niềm cảm xúc chân thành , tha thiết của ngời con miền Nam đối với
Bác Hồ kính yêu.



- thấy đợc sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hện trong bài thơ.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của mét ngêi con tõ miỊn Nam ra viÕng
B¸c.


- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bi th.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình .


- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản
thơ.


<b>3. Thỏi .</b>


Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Vị cha già của dân tộc.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Trũ: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định t chc.</b></i>



Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp cđa HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Mùa xuân nho nhỏ’’
- Kĩ thuật ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải và phân tích một
khổ thơ mà em thích nhất.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV cho HS nghe bài hát '' Vào lăng viếng bác'' , nhạc Hoàng Hiệp, lời thơ Viễn
Phơng.


GV dẫn: Hôm nay thầy trò ta sẽ gặp gỡ và làm quen với nhà thơ Viễn Phơng và
bài thơ Viếng lăng Bác.



<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Viễn Phơng và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 7 phót


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Chuẩn: KT-KN</b> <b>Ghi chú</b>
Gv yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt


phÇn chó rhÝch sao.


H: Nêu những nét chính về cuộc
đời và sự nghiệp văn học của nhà
thơ Viễn Phơng?


GV bæ sung:


- Viễn Phơng là cây bút tài năng,
ông đã từng đạt nhiều giải cao
trong các kì thi sáng tác văn
ch-ơng.


- Thơ Viễn Phơng mang một hơng
vị riêng: Nhẹ nhành, thiết tha,


chân thành, giàu tình cảm và chất
mơ mộng ngay trong hoàn cảnh
chiến đấu ác liệt.


H: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời
của bài thơ Viếng lăng Bác?


H: Nêu cảm nhận ban đầu của em
về hình thức và nội dung của bài
thơ?


HS c thm


- Sinh 1928, tên thật
là Phan Thanh Viễn,
Quê ở An Giang.
- Là một trong
những cây bút có
mặt sớm nhấtcủa lực
lợng văn nghệ giải
phóng miền Nam.


Sáng tác năm 1976 ,
rót tõ tËp th¬ '' Nh
mÊy mïa xuân''.
- Hình thức: Viết
theo thể thơ tự do,
đ-ợc kÕt cÊu bëi 4 khỉ
th¬.



- Nội dung: Bài thơ
đã thể hiện tấm lịng
thành kính của nhà
thơ cũng nh của mỗi
ngời dân Việt Nam
đối với Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

H: Em hãy nhận xét giọng điệu
của bài thơ và nêu cách đọc bài
thơ?


H: Bài thơ đợc trình bày theo
ph-ơng thức biểu đạt nào? Phph-ơng thức
nào là phơng thức chính?


H: Có thể chia bài thơ làm mấy
phần để phân tích? Đó là những
phần nào?


- Giäng ®iƯu: ThiÕt
tha.


- Cách đọc: Đọc với
mt cht ging thnh
kớnh.


Phơng thức chính:
Biểu cảm.


Chia 4 Phần hoặc hai


phần ( 3 khổ đầu, 2
khổ sau).


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</b></i>



- Mc tiờu:Giỳp HS cm nhn đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Giúp HS :


+Cảm nhận dợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết, thành kính , vừa tự hào
vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra viến lăng Bác.


+ Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng và tha
thiết, phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị , súc tích và
gợi cảm. Lời thơ bình dị mà cơ đúc, giu cm xỳc m lng ng.


- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiến thời gian : 27 phút
GV cho HS đọc khổ thơ thứ nhất.
G V: Trong khổ thơ này nhà thơ
đã giới thiệu không gian và thời
gian của cảnh thơ.


H: Không gian và thời gian ấy đợc
nhà thơ khắc hoạ lại qua từ ngữ và
hình ảnh nào?


H: Nhân vật trữ tình của bài thơ
xuất hiện qua câu thơ nào?


GV nêu câu hỏi có vấn đề


Với ngời việt nam chúng ta chỉ
x-ng con với x-ngời đã sinh ra ta ( cha,
mẹ). ở đây giữa tác giả với Chủ
tịch Hồ Chí Minh khơng có mối
quan hệ ruột thịt đó nhng tại sao
tác giả lại xng là con. Cách xng hơ
ấy thể hiện điều gì?


H: Khi đến với lăng Bác, nhà thơ
đã bắt gặp hình ảnh nào?Hình ảnh
ấy hiện lên ra sao?


H: Em có nhận xét gì về hình ảnh
hàng tre dới ngòi bút của nhà thơ?
H: Tại sao nhà thơ lại chọn và
miêu tả hình ảnh hàng tre?


H: Trc hỡnh ảnh hàng tre nhà thơ
đã thốt lên: '' Ôi...''. Điều này thể
hiện tâm trạng nào của tác giả?
<i>GV bình: Rõ ràng nhà thơ đang </i>
<i>rất xúc động trớc hình ảnh hàng </i>
<i>tre đứng thẳng hàng trong sơng </i>
<i>sớm. Hẳn nhà thơ đã đến rất sớm </i>
<i>để xếp hàng vào viếng Bác. Điều </i>
<i>này cũng nói rõ tâm trạng náo </i>


HS đọc.



- Không gian : Lăng
Bác - nơi ngời đang
yên nghỉ ngàn thu.
- Thời gian: Trong
s-ơng: Một buổi sớm
mai đẹp trời.


<i>Con tõ miỊn nam </i>
<i>ra...</i>


Thµnh kính - Đây là
cách xng hô của một
ngời con víi ngêi
cha giµ.


- Hình ảnh hàng tre .
- Hiện lờn bỏt ngỏt,
xanh xanh ng
thng hng.


Đẹp, đầy sức sống,
kiên cờng, bất khuất.
Bởi hàng tre là biểu
tợng cho søc sèng
kiªn cêng bỊn bØ cđa
con ngêi ViƯt Nam,
cđa d©n téc ViƯt
Nam.



Tâm trạng xúc động
bồi hi, ng ngng,


II., Tìm hiểu văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>nc của nhà thơ - Cái náo nức </i>
<i>của một ngời con từ miền Nam ra </i>
<i>thăm ngời cha già đã mấy chục </i>
<i>năm thơng nhớ, đợi chờ. </i>


Gv chuyển ý: Vẫn một tâm trạng
bồi hồi nh vậy nhà thơ đã dạo bớc
vào lăng viếng Bác.


GV yêu cầu HS đọc khổ thơ
thứ hai.


H: Trong hai câu thơ đầu của khổ
thơ này, biện pháp nghệ thuật nào
là biện pháp nghệ thuật đặc sắc?
H: Điều gì đã đợc gợi ra từ biện
pháp nghệ thuật đó?


H: Nhà thơ đặt hình ảnh ''mặt trời
<i>trong lăng'' song song với hình </i>
ảnh ''mặt trời trên lăng'' có ý
nghĩa gì?


<i>GV bình:Hình ảnh mặt trời trong </i>


<i>lăng vì thế đã trở thành một trong </i>
<i>những hình ảnh đẹp nhất, ngời </i>
<i>sáng nhất và là hình ảnh trung </i>
<i>tâm của bài thơ.Bác vì thế càng </i>
<i>trở nên vĩ đại.</i>


H: phải là ngời nh thế nào thì nhà
thơ mới có thể sáng tạo đợc một
hình nh cao quý nh vy?


H: Đứng trớc hình ảnh mặt trời
trong lăng em cảm thấy lòng mình
ra sao?


H: Hỡnh ảnh những ngời dân Việt
Nam đến bên Bác đợc khắc hoạ
qua từ ngữ nào? Qua đó giúp em
hình dung điều gì?


H: Tất cả mọi ngời đến với Bác
đều có tâm trạng nào giống nhau?
H: Biện pháp nghệ thuật nào tiếp
tục đợc sử dụng trong câu thơ ''Kết
<i>tràng hoa dâng ...'' ?</i>


H: Em hãy chỉ ra nét đẹp của hình
ảnh ẩn dụ ''kết tràng hoa''?


H: Hình ảnh ''Bẩy mơi chín mùa
<i>xn'' đã gợi về cho em suy nghĩ </i>


gì?


H: Em cã suy nghÜ gÞ về từ ''dâng''
xuất hiện trong câu thơ?


H: Ngoài biện pháp nghƯ tht Èn


bèi rèi.


HS đọc.


Nghệ thuật ẩn dụ.
Hình ảnh mặt trời
trong lăng là hình
ảnh tợng trng cho
Bác - vị cha già kính
yêu của dân tộc.
- Nếu hình ảnh mặt
trời trên lăng đem
lạianha sáng, sự sống
cho mn lồi thì
hình ảnh mặt trời
trong lăng - Bác kính
yêu đã đem đến cho
dân tộc ta ánh sáng
của đảng, cuộc sống
độc lập tự do, m no,
hnh phỳc.


- Bác sẽ cùng với


mặt trời trên lăng
mÃi mÃi là biểu tợng
vĩnh hằng.


Phải là ngời luôn
ng-ỡng mộ, tôn kính
Bác.


HS tự bộc lộ.
- Dßng ngêi.


- Số lợng ngời đến
với Bác rất đơng.
( Đồn ngời, rừng
ngời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

dơ , t¸c giả còn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào nữa? Tác dụng của
biện pháp nghệ thuật ấy?


<i>GV: Hình ảnh ''Dòng ngời đi </i>
<i>trong thơng nhớ'' là hình ảnh thực </i>
<i>còn câu sau ''Kết tràng hoa </i>


<i>dõng ...'' l hỡnh ảnh ẩn dụ đẹp và</i>
<i>sáng tạo thể hiện sự tôn kính của </i>
<i>nhân dân ta với Bác.</i>


<i>GV chuyển:Nhà thơ ln ớc mơ </i>
<i>đ-ợc đến bên Bác và hôm nay nhà </i>


<i>thơ thực sự đợc ở bên ngời.</i>
GV cho HS đọc khổ thơ thứ 3.
H: Trong dòng cảm xúc của nhà
thơ hình ảnh Bác kính u hiện
lên ra sao?


H: Cách nói của nhà thơ gợi về
cho em suy nghÜ g×?


H: Bác nằm dới vầng trăng dịu
hiền. Có bạn HS cho rằng đây là
vầng trăng thực của thế giới thiên
nhiên. ý kiến của em nh thế nào?
H:Tại sao nhà thơ lại có dụng ý để
Bác nằm dời vầng trăng?


H: Hai câu thơ cuối của khổ thơ
này về cấu trúc có gì độc đáo?
H: Cấu trúc đối lập cho thấy tâm
trạng của nhà thơ lúc này nh thế
nào?


H: Tâm trạng của nhà thơ đợc
khắc hoạ rõ nét nhất ở từ ngữ nào?
Em hãy cho đôi lời nhận xét về
tâm trạng đó?


<i>GV giảng - bình: Tuy lí trí nhà thơ</i>
<i>đã nhận thức rằng Bác cịn sống </i>
<i>mãi với non sơng đất nớc nh trời </i>


<i>xanh kia, ngời đã hoá thiên nhiên,</i>
<i>hoá núi sơng, tên tuổi và sự </i>


<i>nghiƯp cđa ngêi cßn m·i víi mu«n</i>
<i>thÕ hƯ con ngêi ViƯt Nam nh sù </i>
<i>vĩnh hằng vô tận của trời xanh </i>
<i>nh-ng trái tim nhà thơ vẫn nhói lên </i>
<i>đau xót tiếc thơng.</i>


<i> Nỗi đau thơng của nhà thơ </i>
<i>cũng chính là nỗi tiếc thơng của </i>
<i>tồn thể dân tộc Việt Nam đối với </i>
<i>vị cha già kính yêu của dân tộc. </i>
<i>Nỗi đau ấy đã lan toả ra ngoài </i>
<i>không gian để rồi cả không gian </i>
<i>nhuốm màu thơng nh.</i>


H: Em hÃy nhắc lại những nét
chính về nghệ thuật và nội dung
của ba khổ thơ đầu?


<i>GV chuyn ý:Nhà thơ đã khép lại </i>
<i>bài thơ bằng một khổ thơ thật hay.</i>
GV yêu cầu HS đọc khổ 4.


H: Trong khổ thơ này , nhà thơ đã
thành công bởi biện pháp nghệ
thuật nào?Qua đó nhà thơ muốn


Đó là hình ảnh đẹp


bởi lẽ: Mỗi ngời dân
là một bông hoa và
cả dân tộc kết thành
một tràng hoa. Tất cả
đều dâng lên Bác.
Là hình ảnh tợng
tr-ng cho 79 tuổi đời
đẹp đẽ thanh cao của
Bác.


Thể hiện tình cảm tự
nguyện tự giác, trân
trọng nâng niu ca
mi ngi i vi
Bỏc.


- Điệp từ ''ngày
<i>ngµy''.</i>


<i>- Thể hiện một hiện </i>
tợng đã trở thành
một quy luật bình
th-ờng, đều đặn.


HS đọc.


<i>Giấc ngủ bình yên.</i>
Giảm nhẹ nỗi đau.
Đây là hình ảnh liên
tởng độc đáo.


- Trăng tợng trng cho
tâm hồn cao đẹp
sáng trong của Bác
- Sinh thời Bác rất
yêu trăng, trăng là
biểu tợng của khát
vộng hồ bình.
Cấu trúc đối lập.
Diễn biến tâm trạng
phức tạp.


- Thể hiện qua động
từ ''nhói''.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

thể hiện điều gì?


H: Tỡm trong kh th những ớc
mơ khát vọng của nhà thơ?
GV nêu câu hỏi có vấn đề.
Mở đầu văn bản tác giả xng là
con. Toàn bộ bài thơ là diễn biến
tâm trạng và cảm xúc của tác giả.
Nhng đến khổ cuối lại không một
lần xng con. Tại sao 4 câu thơ lại
vắng chủ thể nh vậy?


H: Em cã nhận xét gì về ớc mơ
khát vọng của nhà thơ?


H: HÃy phát biểu vài lời cảm xúc


của em trớc tình cảm của nhà thơ?
<i>GV bình: Tình cảm của nhà thơ </i>
<i>dành cho Bác cũng chính là tình </i>
<i>cảm cđa mu«n thÕ hƯ con ngêi </i>
<i>ViƯt Nam tríc kia, hôm nay và </i>
<i>mÃi mÃi mai sau dành cho ngời </i>
<i>cha già kính yêu của dân tộc.</i>
H: Nhắc lại những nÐt chÝnh vỊ
nghƯ tht vµ néi dung cđa khỉ
th¬?


- Hình ảnh ẩn dụ,
cách liên tởng độc
đáo, cảm xúc chân
thành.


- Ca ngợi Bác, bày tỏ
tầm lòng biết ơn ,
tiếc thơng vô hạn
của tác giả cũng nh
toàn dân tộc đối với
Bác.


HS đọc.
- Điệp ng.


- Ước mơ và khát
vọng cháy bỏng của
mình.



-Mun làm con
chim, đố hoa, cây
tre trung hiếu.
Đó khơng chỉ là ớc
nguyện của riêng tác
giả mà là của chung
tất cả mọi ngời.
Ước mơ đợc ở bên
Bác, Đó là ớc mơ
bình dị nhng đáng
q.


HS tù bộc lộ.
- Điệp ngữ.


- c nguyn v tm
lũng thu chung son
sắc của nhà thơ nói
riêng và của dân tc
ta núi chung i vi
Bỏc.


2. Khổ thơ cuối.


<i><b>Hoạt Động 4,5: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


- Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

H: Nhờ những biện pháp nghệ
thuật nào mà bài thơ Viếng lăng


<i>Bác sống mÃi với thời gian?</i>


H: Qua bài thơ giúp em hiểu điều
gì về Bác cũng nh tình cảm của
mọi ngời đối với Bác?


Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK


Hình ảnh ẩn dụ , liên
tởng độc đáo, giọng
thơ nhẹ nhàng thiết
tha, hỡnh nh th
p, ngụn ng trong
sỏng.


Ca ngợi Bác và thể
hiện lòng biết ơn vô
hạn....


HS c ghi nhớ.


III. Tỉng kÕt.


<b>Ghi nhí</b>: Häc
SGK


GV híng dÉn HS lµm bài tập phần


luyện tập trong SGK IV. Luyện tập.



<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc lòng bài thơ và ghi nhớ
- Tập phân tích toàn bộ bài thơ.


- Soạn văn bản: Sang Thu của Hữu Thỉnh.
Ngày soạn14/2/2012


Ngày dạy: 18/2/2012
<b>Tuần: 22 </b>


<i><b>Tiết 117:</b></i>Tập làm văn


<b>Trả bài tập làm văn số 5</b>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>

<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Nhận ra và sửa đợc một số lỗi về liên kết. Củng cố kiến thức về liên kết câu, liên
kết đoạn văn.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Giúp HS nhận ra và sửa một số lỗi trong bài viết Nghị luận về một sự việc hiện t ợng


đời sống.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việc trong tạo lập văn bản.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cò.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về các phép liên kết câu, liên kết đoạn đã học.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phút


Câu hỏi: H: Nêu các cách liên kết câu và liên kết đoạn văn? Cho ví dụ?


<i><b>B</b></i>



<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn:Tiết học trớc các em đã tìm hiểu các cách liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Để củng cố và nâng cao hơn nữa phần kiến thức lí thuyết chúng ta sẽ tiến hành luyện
tập.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Nhận biết một số phép liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.
+Nhận ra và sửa đợc một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
- Phuơng pháp: m thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
Thời gian: 5 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng


<b>Hot ng 1: Đè văn và dàn ý</b>
GV chép lại đề văn lên bảng.



H: Xác định thể loại và yêu cầu nội
dung của đê? của đề văn?


H: Hãy nhắc lại dàn ý của đề văn trên?
GV thể hiện dàn ý trên bảng phụ ( có
biểu điểm kèm theo).


HS chép đề văn vào vở
- Loại đề: Nghị luận về
một sự việc, hiện tợng
đời sống.


- Nêu suy nghĩ về hiện
tợng vứt rác bừa bãi.
1 đến 2 HS nhắc lại.
HS quan sỏt bng ph.


I. Đề văn và dàn
ý.


1. Đề văn.


2. Dàn ý.


Hoạt Động 2: Nhận xét.


GV nhận xét những u điểm và nhợc
điểm của bài viết này.


- Ưu điểm:



+ Bài viết này trình bày sạch sẽ hơn,
khoa häc h¬n.


+ Đã hạn chế đợc lỗi chính tả và lỗi
dùng từ.


+ Bố cục khá đầy đủ.


+ BiÕt vËn dụng một số biện pháp ngjhệ
thuật trong bài viết.


+ Nhiều bài viết có chất lợng nh


Truyền, Giang, Thuỳ, Phạm ngọc,Ngọc
Hùng (9A); Dung, Nguyệt, Duyên ,
Nhẫn (9C).


- Nhựơc điểm:


+ Chữ viết xấu tập trung ở một số em
nam.


+ Diễn đạt cịn yếu.
+ Tính sáng tạo cha cao.


II. Nhận xét.


Hot ng 3: Cha bi.



GV yêu cầu HS tìm các lỗi chính tả
trong bài viết và sửa chữa ( có sự hớng
dẫn của GV).


Lỗi chính tả Sửa lỗi chính tả


GV nhấn mạnh một số lỗi chính tả mà
HS thờng mắc phải.


GV tổng hợp một số từ ngữ dùng cha
chính xác lên bảng phụ.


H: Hóy sửa lại các từ ngữ trên.
H: Vì sao các bạn li mc nhng li
dựng t ú?


HS quan sát bảng phụ.
HS thch hành trên bảng
phụ.


Cha hiểu nghĩa của từ.


III. Chữa bài.
1. Chữa lỗi chính
tả


2. Chũa lỗi dùng
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV hớng dẫn HS sửa chữa lỗi diễn đạt


bằng cách viết lại câu văn , đoạn văn
mc li din t.


HS viết lại ở phần sau
bài văn.


Hot ngIV: Luyn tp
GV hng dn HS thc hnh bi tập sau:


Lập dàn ý cho đề bài: Nêu suy


nghÜ cña em về tệ nạn ma tuý HS thực hành trên giÊy nh¸p.


IV. Lun tËp.


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


GV đọc cho HS nghe một bài văn tơng đối xuất sắc.


<i><b>V: H</b><b> íng dÉn về nhà.</b></i>


- Tiếp tục sủa chữa các lỗi trong bài viết.
- Làm bài tập ở phần luyện tập.


Ngày soạn: 20/02/2012
Ngày dạy: 23/02/2012


<b>Tuần: 24 </b>


Tiết: upload.123doc.net


Tập làm văn:


<b>nghị luận về một tác phẩm truyện </b>


<b>hoặc đoạn trích</b>



<b>A/ Mc tiờu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Nhng yờu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.


<b>2. KÜ năng.</b>


- Nhn din c bi vn ngh lun v tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trích và kĩ năng làm
bài nghị luận thuộc dạng này.


- Đa ra đợc những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã học trong
chơng trình.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.



<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài ‘’Nghị luận về mtj vấn đề t tởng đạo lí’’.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

1 HS chữa bài tập SGK trang 155.


<i><b>Hot ng 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :



Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em có thể trình bày đợc những nhận xét, đánh giá của mình
về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩmcụ thể chúnh ta cùng tìm
hiểu bài học hơm nay...


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt</b>


- Mục tiêu :


+ Gióp hiĨu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Nhận diện
chính xá bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.


+ Nm vng các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
để có cơ sở tiếp thu rèn luyện tốt về kiểu bài này ở cỏc tit tip theo.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò kiến thức trọng tâm Ghi chú


GV yêu cầu HS đọc diễn cảm
văn bản SGK.


GV nhận xét cách đọc.


GV đa ra bài tập trắc nghiệm.
h: Văn bản trên đợc trình bày


theo phơng thức biểu đạt nào?
A. miêu tả B. biểu cảm
C. tự sự D. nghị luận
E. kết hợp cả 4 phơng thức trên.
h: Trong những phơng thức biếu
đạt đó phơng thức nào là phơng
thức chính?


H: Tại sao phơng thức nghị luận
lại đợc coi là phơng thức chính?
(yếu tố cốt lõi để khu biệt nghị
luận với các phơng thức khác là
yếu tố nào?)


h: Xác định bố cục của văn bản
nghị luận?


H: Vấn đề da ra nghị luận trong
văn bản là vấn đề gì?


H: Xác định câu văn mang luận
điểm chính của văn bản?


GV: Nh vậy luận điểm chính
của văn bản xuất hiện ngay ở
phần mở bài và nó chính là vấn
đề mà tác giả bài viết đa ra để
nghị luận.


H: Khi nghị luận về nhân vật


anh thanh niên trong tác phẩm
''LLSP'' của nhà văn Nguyễn
Thành Long tác giả bài viết đã
triển khai bằng mấy luận điểm?
Đó là những lun im no?


HS c


Đáp án E


Nghị luận.


Các luận điểm và
luận cứ.


3 phần: Mở , thân,
kết.


Nhng phm cht và
tính cách cao đẹp
của nhân vật anh
thanh niên trong
truyện ngắn ''lặng lẽ
Sa Pa '' của nhàg văn
Nguyễn Thành Long
'' Dù đợc miêu tả
nhiều hay ít ... ấn
t-ơng khó phai mờ''.


HS xác định 3 luận


điểm.


XuÊt hiện ở đầu các


I. Tìm hiểu bài
nghị luận về một
tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích.
Tìm hiểu một
văn bản nghị
luận.


- Vn ngh
lun: Nhng
phẩm chất và tính
cách cao đẹp của
nhân vật anh
thanh niên trong
truyện ngắn
''LLSP''.
- Bố cục:


- C¸c luận điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

H: HÃy nhận xét vị trí của mỗi
luận điểm trong chỉnh thể của
đoạn văn và trong chỉnh thể văn
bản?


Gv cho HS tho luận nhóm.


H: Tác giả đa ra những dẫn
chứng nào để làm sáng tỏ mỗi
luận điểm?


H: Qua những dẫn chứng đó tác
giả đã đánh giá nh thế nào về
nhân vật anh thanh niên?
H: Em có nhận xét gì về cách
nêu dẫn chứng và cách nhìn
nhận đánh giã của tác giả đối
với nhân vật anh thanh niên?
GV dẫn: Đoạn văn cịn lại chính
là phần kết bài của bài văn.
H: Nêu nhiệm vụ chính của
phần kết?


Gv kết luận: Nếu nh phần mở
bài đa ra luận điểm chính . Phần
thân bài triển khai cho các luận
điểm bằng cách chứng minh
phân tích bình giải thì phần kết
bài nêu nhận định đánh giá
chung về tác phẩm và đó chính
là bố cục của bài văn nghị luận
mà các em se tìm hiểu ở tiết sau.
Đây là một trong những
bài văn mẫu mực nhất về kiểu
bài văn nghị luận về tỏc phm
truyn .



H: Thế nào là kiểu bài văn nghị
luận về tác phẩm truyện?


H: Theo em khi lm bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện ta
cấn lu ý vấn đề gì?


Gv yêu cầu HS đọc ghi nh
SGK.


đoạn văn trong phần
thân bài.


3 nhúm tho lun,
i din nhúm trỡnh
by trc lp.


HS tìm trong văn
bản.


- Dẫn chứng tiêu
biểu cho tính cách
của nhân vật


- Nhận xét đánh giá
ngắn gọn, hàm xúc,
đúng đắn, có dẫn
chứng thuyết phục.


- ... là trình bày


những nhận xét
đánh giá về nhận
vật, chủ đề, cốt
truyện, nghệ thuật
của mtj tacvs phẩm
cụ thể.


- Yªu cÇu:


+ Dẫn chứng: Chọn
lọc, phù hợp...
+ Nhận xét đánh
giá: Xuất phát từ tác
phẩm ... rõ ràng
đungd đắn, có dẫn
chứng và lập luận
thuyết phục.
+ Hình thức: Bố
cục...


HS đọc ghi nhớ.


Ghi nhí: SGK.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o



Dự kiến thời gian : 20 phút
Gv yêu cầu HS c on trớch
trong SGK.


H: Bài tập gồm mấy yêu cầu?
Đó là những uêy cầu nào?


HS c


- Vn nghị luận
của đoạn văn là gì
- Những ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

GV hớng dẫn HS thực hành
bằng phơng pháp vấn đáp.
Định hớng: Vần đề nghị luận:
Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của
nhân vật Lão Hạc và v p tõm
hn lóo.


- ý kíên chính( câu văn mang
luận điểm): ''Từ việc miêu tả ...
<i>từ ®Çu''</i>


- Bằng sự phân tích cụ thể nội
tâm và hành động của nhân vật
bài viết làm sáng tỏ nhân cách
đáng kính trọng tấm lịng hi
sinh cao quý ca Lóo Hc.



chính của đoạn văn.
- Các ý kiến ấy giúp
em hiểu gì về LÃo
Hạc?


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> í</b><b> ng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Học thuộc ghi nhơ SGK


- Bổ sung bài tập vào vở bài tập.


- Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.


Ngày soạn: 20/2/2012
Ngày dạy: 23/2/2012


<b>Tuần: 24 - </b>
<i>Tiết: 119</i>
Tập làm văn:


<b>Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm </b>


<b>truyện hoặc đoạn trích</b>



<b>A/ Mc tiờu bi học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Nắm đợc yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn


trích).


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Xỏc nh yờu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích .


- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận
về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .


<b>3. Thái .</b>


Giáo dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>



<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Mơc tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Nghị luận về một tác phẩm truyện.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: H: Thế nào là bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Yêu cầu chung của bài nghị luận về tác phầm truyện hoặc đoạn trích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em biết cách làm một bài văn nghị luận về một tấc phẩm
truyện hoặc đoạn trích chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+ Biết cách viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho đúng với các


yêu cầu đã học tit trc.


+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích , cách tổ chức triển khai các luận điểm.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 20 phút


<b>H ca thy</b> <b>H ca trò</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Ghi chú</b>
GV yêu cầu HS đọc các đề


bµi trong SGK.


H: Các đề văn trên thuộc loại
nghị luận nào?


Các đề bài trên yêu cầu nghị
luận về vấn đề gì?


H: Nêu mệnh lệnh trong đề
văn trên?


H: Các từ ''mệnh lệnh'', ''suy
nghĩ''cho ta biết giữa các đề
bài giống nhau và khác nhau
nh th no?


GV lu ý: Tuy nhiên đây


không phải là những kiểu bài
nghị luận.


H: Em hóy t ra một số đề bài
nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích mà em
đã học?


HS đọc


NGhị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích
- Đề 1 và đề3: nghị luận
về nhân vật


- đề 2: Nghị luận về
diễn biến cốt truyện.
- Đề 4 : Nghị luận về
một vấn đề nội dung
trong tác phẩm truyện.
- Giống: đều là nghị
luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn tríc.
- Khác:


+ Suy nghĩ là xuất phát
từ sự cảm, hiểu của
mình để rút ra nhận xét
đánh giá tác phẩm.
+ Phân tích là xuất phát


từ tác phẩm (Cốt


truyện, nhân vật, sự
việc, tình tiết) để lập
luận và sau đó nhận xét
đánh giá.


I.§Ị bài nghị luận
về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn
trích.


GV chộp lờn bng


H: Nhắc lại các yêu cầu khi
làm bài văn nghị luận về một
tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích?


1 n 2 HS nhc li.


Nghị luận về một tác


<b>II. Các b ớc làm </b>
<b>một bài nghị luận </b>
<b>về một tác phẩm </b>
<b>truyện hoặc đoạn </b>
<b>trích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

H: Chú ý vào đề văn nghị


luận và xác định loại đề?
H: Đề bài trên yêu cầu nghị
luận về vấn đề gì của tác
phẩm?


h: VËy theo em luận điểm lớn
nhất trong bài nghị luận này
là luận điểm nào?


H: Tỡnh yờu lng, yờu nc ca
ụng Hai đợc bộc lộ trong
những tình huống nào?


H: Những chi tiết nghệ thuật
nào chứng tỏ một cách sinh
động, tến nhị tình u làng
và lịng u nc y ca ụng?


H: Để nghị luận về ông Hai
với những phẩm chất điển
hình, phần mở bài có nhiệm
vụ gì?


Gv: Nhiệm vụ phần thân bài
là triển khai làm sáng tỏ luận
điểm


H: Nhc li cỏc tỡnh huống
bộc lộ tình u làng, lịng u
nớc của nhân vật ông Hai?


H: NGhệ thuật xây dựng nhân
vật của Kim Lân có gì độc
đáo?


H: NhiƯm vơ cđa phÇn kÕt bài
là gì?


GV yờu cu HS c phn dn
bi trong SGK và nhận xét.
H: Từ dàn bài của đề văn vừa
tìm hiểu em hãy nêu dàn bài
chung của đề văn nghị luận
về một tác phẩm truyện hoặc
on trớch.


phẩm văn học.


Nghị luận về nhân vật
trong tác phẩm mà cụ
thể là nhân vật ông Hai
trong truyện ngắn
''Làng'' của Kim Lân.
Tình yêu làng, yêu nớc
và tinh thần kháng
chiến của nhân vật ông
Hai.


- Đi tản c nhớ làng, - -
- hay khoe về làng,
- Theo dõi tin tức kháng


chiến.- Khi nghe tin
làng chợ Dầu theo giặc
- Khi tin làng theo giặc
đợc cải chính.


- NGhƯ tht x©y dùng
tình huống truyện.
- Miêu tả thành công
diễn biến tâm lÝ nh©n
vËt.


- Ngơn ngữ mang tính
quần chúng, sử dụng
nhiều ngôn ngữ đối
thoại, độc thoại và độc
thoi ni tõm.


Giới thiệu truyện ngắn
''L:àng '' và nhân vật
ông Hai. Đánh giá ngắn
gọn thành công của tác
giả trong việc xây dựng
nhân vật này


2 HS nhắc lại


1 HS nhắc lại giá trị
nghệ thuật.


Khng nh v đẹp tâm


hồn của nhân vật ông
Hai và thành công của
nhà văn khi xây dựng
nhân vật.


1 đến 2 HS khái quát.


Học sinh thảo luận
nhóm, đại diện nhóm
trình bày trớc lớp.


t×m ý.


a. Tìm hiểu đề.
- Loại đề: Nghị
luận về nhân vật
trong tác phẩm
truyện.


- Yêu cầu: Suy
nghĩ.


- Nội dung: Nhân
vật ông Hai
b. T×m ý


- *. PhÈm chÊt nỉi
bËt của ông Hai:
Tình uêy làng, lòng
yêu nớc và tinh tần


kháng chiến


*Cỏc biu hin:
- i tn c nh lng
- Theo dõi tin tức
kháng chến ở làng
- Khi nghe tin làng
Chợ Dầu theo giặc.
- khi tin làng Chợ
dầu theo giặc đợc
cải chính.


* C¸c chi tiÕt nghƯ
thuật chứng tỏ lòng
yêu làng, yêu nớc.
2. Lập dàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV yêu cầu HS độc phần mở
bài và kết bài mẫu trong sách
giáo khoa.


H: Dựa vào phần dàn bài đã
xây dựng em hãy viết một mở
bài , một đoạn trong phần
thân bài và một kết bài của
riêng mình?


GV chia líp thµnh 4 nhãm:
- Nhóm 1: Viết mở bài
- Nhóm 2: Viết một đoạn


trong phần thân bài.
- Nhóm 3: Viết một đoạn
trong phần thân bài.
- Nhóm 4: Viết kết luận
GV nhận xét và sửa chữa cho
HS.


GV cú th trỡnh by trc lớp
phần mở bài và phần kết bài
để học sinh tham khảo.
H: Sau khi viết bài , thao tác
cui cựng l gỡ?


H: Nêu các lỗi thờng gặp khi
viết bài văn nghị luận


GV: Chớnh vỡ vy õy l một
bớc nhỏ nhng là bớc không
thể thiếu khi viết một bài văn.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nh trong SGK


Đọc lại bài viết và sửa
chữa.


- li dùng từ, lỗi chính
tả, lỗi diễn đạt, lỗi dùng
dấu cõu.


4. Đọc lại bài viết


và sửa chữa.


* Ghi nhớ: SGK.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 15 phút
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn
trong SGK.


H: Nªu yêu cầu của bài tập?


H: Vy theo em vn cần
nghị luận ở đây là gì?


GV: Lão Hạc là nhân vật
chính, nhân vật thể hiện chủ
đề của tác phẩm nên khi nghị
luận về tác phẩm Lão Hạc
chúng ta xoay quanh việc
nghị luận về nhân vật này.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1 và 2: Mỗi nhóm
viết một mở m bài khác nhau.
- Nhóm 3 và 4: Mỗi nhóm
triển khai một đoạn trong


phn thõn bi


GV nhận xét và sửa chữa cho
HS.


GV đọc cho HS nghe một


viết mở bài và một đoạn
trong phần thân bài cho
đề văn: Suy nghĩ về
truyện ngắn ''Lão Hạc''
của Nam Cao.


Sè phận của ngời nông
dân trong xà hội cũ thể
hiện qua bi kịch của
LÃo Hạc - nhân vật
chính, một ngời nông
dân nghèo nhng giàu
lòng tự träng


HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trình bày
tr-ớc lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

đoạn văn tham khảo.


Có một nhà văn đã nói:
''xúc động trớc một nhân vật
nào đó tức là ta đã sống thêm


một cuộc đời mà ta cha từng
đợc sống và sẽ không bao giờ
đợc sống nếu ta khơng đọc
tác phẩm văn học''. Ta có thể
thơng cảm xót xa với tấn bi
kịch tinh thần của nhân vật
Hộ trong truyện ngắn đời
thừa; có thể rơi nớc mắt trớc
bi kịch hồn lơng của Chí
Phèo trong tác phẩm cùng
tên. Và giờ đây ta xúc động
nghẹn ngào trớc tấn bi kịch
làm cha của nhân vật Lão Hạc
trong truyện ngắn cùng tên
của Nam Cao. Đến với ''Lão
Hạc'' có lẽ ấn tợng sâu sắc
nhất với ngời đọc chính là cái
chết của Lão bởi về hình thức
nó giống cái chết của một con
vật vô chủ. Nhng về bản chất
đó chính là sự hi sinh tuyệt
đối của một ngời cha chất
phác, đôn hậu, hết mực yêu
thơng con. Lão nh một đoá
hoa sen vẫn vơn lên giữa bùn
lậy nớc đọng.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> í</b><b> ng dÉn vỊ nhµ</b></i>



- Häc thc ghi nhơ SGK


- Bổ sung bài tập vào vở bài tập.


- Chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo: Lun tËp làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.


Ngày soạn: 20/2/2011
Ngày dạy: 25/2/2


<b>Tuần: 24 - </b>
<i>Tiết: 120</i>
Tập làm văn:


<b>Luyện tập làm bài nghị luận về một tác phẩm </b>


<b>truyện hoặc đoạn trích</b>



<b>A/ Mc tiờu bi hc.</b>


<b>I.Mc cn t</b>



Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.


<b>2. Kĩ năng.</b>



Xỏc nh các bớc làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cho
đúng với các yêu cầu đã học.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích.


Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình
Kỹ thuật: Động nÃo


Dự kiÕn thêi gian : 5 phót



C©u hái: GV gäi 2 HS lên bảng viết một mở bài và một đoạn trong phần thân bài
của bài tập ở tiết học tríc.


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dÉn : Để giúp các em nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích chúng ta tiÕn hµnh tiÕt lun tËp.


<b>Hoạt động 2, 3, 4, 5 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát và luyện</b>


<b>tập</b>



- Mơc tiªu :


+Củng cố tri thức về yêu cầu , về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện đã học ở
tiết trớc.


+ Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo các kĩ năng tìm ý, lập dàn
ý, kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phm truyn.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 35 phút



HĐ của thầy HĐ của trò Kiến thức trọng tâm Ghi
chú


GV chộp lờn bng.


H: Chú ý vào đề văn và xác
định kiểu đề?


H: Đề yêu cầu nghị luận về
vấn đề gì?


H: Xác định nhân vật chính
của truyện ngắn ''Chiếc lợc
ngà''


H: Nêu chủ đề của truyện ?


GV: Đây cũng chính là vần
đề trong tâm mà chúng ta
cần nghị luận thơng qua việc
phân tích diễn biến tâm trạng
của ang Sáu và đặc biệt là bé
Thu


H: Tình cha con sâu sắc cảm
động giữa anh Sáu và bé Thu
đợc thể hin qua nhng c nh


Nghị luận về nhân vật và
một phần nội dung trocg tác


phẩm truyện


Nhân vật bé Thu và tình cha
con trong chiến tranh qua
truyện ngắn ''Chiếc lợc
ngà''.


Anh Sáu và bé Thu.


Tỡnh cha con sõu sắc, cảm
động và nỗi đau trong chiến
tranh do quân giặc gieo rắc
thời chống Mĩ


ThĨ hiƯn qua c¸c thêi điểm:
- Lúc anh Sáu về thăm nhà.
- Trong 3 ngày anh Sáu ở
nhà


- Ngày anh Sáu ra đi.


- Khi anh Sáu ở khu căn cứ.


I. luyện tập có
dàn ý.


Đề bài: Cảm
nhận của em về
nhân vật bé Thu
và tình cha con


trong chiến tranh
qua truyện
ngắn''Chiếc lợc
ngà'' của nhà văn
Nguyễn Quang
Sáng.


1. Tỡm hiu và
tìm ý.


a. Tìm hiểu đề.
- Kiểu đề


- Nội dung của
đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

thÕ nµo trong trun.


H: Qua từng thời điểm ấy
tình cảm của Thu với ba đợc
thể hin nh th no?


H: Vì sao Thu không chịu
nhận anh Sáu là ba?


H: Qua ú cho em thy Thu
là một cơ bé nh thế nào?
Sau khi tìm ý giáo viên cho
học sinh xây dựng dàn bài
bằng cách yêu cầu đại diện


của 4 nhóm đã đợc giao
nhệm vụ lên trình bày dàn ý
trớc lp.


H: Nhận xét dàn bài của tổ
bạn?


GV gi lại một dàn ý có thể
coi là hồn chỉnh nhất để
sửa chữa cho HS.


GV treo một bảng ph th
hin mt dn bai tng i
hon chnh.


Định hớng.
a. Mở bài.


- Giới thiệu truyện ngắn
"'CLN'' và nhà văn Nguyễn
Quang Sáng


- Nờu ch ca truyn
- Gii thiệu nhân vật anh Sáu
và bé Thu. Khẳng định vai
trò của nhân vật trong việc
thể hiện t tởng ch ca
truyn.


b. Thân bài.



- Nim khao khỏt c gặp
con của anh Sáu.


- Những phản ứng của bé
Thu khi nhất định không
chịu nhận ba.


- Cuộc trùng phùng cha con
cảm động.


- Khi anh S¸u ë khu căn cứ.
- ý nghĩa của hình ảnh chiếc
lợc ngà.


- Giá trị nghệ thuật:
+ ngôi kể phù hợp


+ Cốt truyện chặt ché với
nhiều yếu tố bất ngờ nhng
hợp lÝ.


c. KÕt bµi


Vì ba khơng giống nh bức
ảnh đã chp chung vi mỏ


Một cô bé ngang ngạnh
nh-ng cứnh-ng cỏi, yêu ba nhnh-ng


rạch ròi xấu tốt.


i din 4 nhóm đã đợc
giao nhiệm vụ lên trình bày
trớc lớp.


Õ nhËn xÐt chÐo.


HS quan s¸t, ghi chÐp.


HS thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trình bày trớc
lớp.


2. LËp dµn bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Đánh giá nhận định chung
về tác phẩm và bình giá,
nâng cao vấn .


Sau khi xây dựng dàn bài
GV tiếp tục chia líp thµnh 4
nhãm


- Nhãm 1 viÕt më bµi.
- Nhóm 2 viết một đoạn
trong phần thân bài
- Nhóm 3 viết một đoạn
trong phần thân bài.



- Nhóm 4 viết phần kết luận
GV nhận xét sửa chữa cho
học sinh


Gv đọc trớc lớp 1 bài văn để
các em tham khảo.


GV yêu cầu HS viết từng
đoạn cho vn trờn


GV nhận xét và sửa chữa cho
HS.


II. Luyn tập viết
bài văn nghị luận
khơng có dàn ý.
Đề bài: Số phận
ngời phụ nữ
trong chế độ
phong kiến qua
tác phẩm ''
CNCGNX'' của
Nguyến Dữ


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Học thuộc ghi nhơ SGK



- Bỉ sung bµi tËp vµo vë bµi tËp.


- Chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo: NGhÞ ln vỊ một đoạn thơ ,bài thơ.
Ngày soạn: 23/2/2012


Ngày dạy: 27/2/2012
<b>Tuần: 25</b>
<i>Tiết: 121</i>


Văn bản:


<b>Sang thu</b>



<i>(Hữu Thỉnh)</i>


<b>A/ Mc tiờu bi hc.</b>


<b>I.Mc cần đạt.</b>



Hiểu đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối
hạ sang đầu thu.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tớnh
trit lớ ca tỏc gi.


<b>2. Kĩ năng.</b>



- c hiu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.


- ThĨ hiƯn những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm
thơ.


<b>3. Thỏi .</b>


Giỏo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nc.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bảng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ C¸c b</b>

<b> íc lªn líp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Viếng lăng Bỏc
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút



Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng và phân tích một
khổ thơ mà em thích nhÊt.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn : Nếu mùa thu là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa xuân
b-ớc vào thơ ca cũng thật tự nhiên và gần gũi. Trb-ớc đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với 3
bài thơ thu, Xuân Diệu có đây mùa thu tới. Với giọng thơ nhỏ nhẹ và khiêm nhờng
Hữu Thỉnh cũng góp cho đất nớc một góc quê hơng khi sang thu....


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Hữu Thỉnh và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, ng nóo.


Dự kiến thời gian : 5 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn:KT-KN G/ chú



GV yêu cầu HS chú ý vào chú thích
SGK.


H: ?Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
về nhà thơ Hữu Thỉnh?


GV bổ sung:


- Hữu Thỉnh là nhà thơ viết hay, viết
nhiều về cuộc sống, con ngời nông
thôn và về mùa thu.


- Th thu của ông mang cảm xúc bâng
khuâng vấn vơng trớc sự biến chuyển
nhẹ nhàng của thiên nhiên , đất trời.
H: Bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh
nào?


H: Nªu nhËn xÐt chung cđa em vỊ
giäng điệu chung của bài thơ?
H: Với nhịp điệu nh vËy em h·y thĨ
hiƯn cho c¶ líp nghe?


GV nhận xét cách đọc và đọc mẫu.
H: Bài thơ đợc viết theo những phơng
thức biểu đạt nào? Theo em phơng thức
nào là phơng thức chính?


H: Xác định thể thơ ?



GV: Thiên nhiên miền Bác vào thu đợc
tác gỉa Hữu Thỉnh cảm nhận nh thế
nàochúng ta cùng tìm hiểu qua phn 2.


- Tên đầy dủ: Nguyễn
Hữu Thỉnh, sinh 1942,
Quê: Tam Dơng - Vĩnh
Phúc.


- năm 1963 ông nhập
nhũ và bắt đầu làm thơ.
- Tham gia BCH hội nhà
văn Việt Nam các khoá
III, IV, V.


- Từ năm 2000 là tổng
th kí hội nhà văn Việt
Nam


Sáng tác cuối năm 1977,
in lần đầu trên bán văn
nghệ , nằm trong tập thơ
'' từ chiến hào lên thành
phố'' xuất bản năm 1991.
Nhịp khoan thai, trầm
lắng, thống suy t.
2 HS đọc thơ.


BiĨu c¶m kÕt hợp miêu


tả.


Thơ 5 chữ.


I/ Đọc hiểu
chú thích:
1. Tác giả tác
phẩm.


2. Đọc - từ
khó


3. PTBĐ, thể
thơ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.


+ Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất
trời t cui h sang Thu


+ Rèn luyện thêm năng lực cảm nhận thơ ca
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiÕn thêi gian : 27 phót


H: Hơng vị ấm nồng của chốm thu đợc
tác giả cảm nhận qua tín hiệu đầu tiên
nào?



H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ tín hiệu đầu
tiên này?


H: T bng c t u câu có tác
dụng gì?


H: Tác giả cảm nhận mùa thu từ hơng
ổi.. Điều đó có ý nghĩa gì?


GV: Cây ổi, quả ổi từ lâu đẫ trở thành
thứ cây rất gần gũi quen thuộc ở miền
bắc nớc ta.Nó đã trở thành nhan đề cho
cả một bộ phim nổi tiếng và giờ đây
trong cảm nhận của Hữu Thỉnh nỏâtở
thành mùi hơng của quê hơng xứ sở.
H: Hơng ổi phả vào trong gió se. Từ
<i>phả có thể đợc thay thế bằng từ nào?Có</i>
gì đặc biệt trong cách dùng từ phả?


H: Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử
dụng trong câu thơ ''Sơng chùng chình
qua ngõ''?


H: NGhệ thuật nhân hoá cùng với từ
láy giúp em hình dung điều gì?
GV: Có gì dun dáng yểu điệu của
một làn sơng hay sự duyên dáng yểu
điệu của một cô gái nào đây, tất cả đều
cha rõ ràng hay vì quá đột ngột mà nhà
thơ cgha nhận ra.



H: Thu sang trong những biểu hiện của
hơng ổi toả vào trong gió, qua cái
chậm, nhẹ của làn sơng nơi ngõ xóm
nhng vì sao nhà thơ lại viết hình nh thu
<i>đã về?</i>


GV: Cứ dần dần nhẹ nhàng và mềm
mại nh thế thu đến từ lúc nào mà nhà
thơ không hay. Dờng nh hà thơ giật
mình bối rối và tự hỏi hu về từ bao giờ
nhỉ? Từ hơng ổi, từ gió hay từ sơng.
Chỉ biết rằng thu laịo về trên quê hơng,
trên những bờ đê, con sông và những
cánh chim trời .


H: Em cảm nhận điều gì từ tâm hồn
nhà thơ trớc mùa thu?


hơng ổi phả vào trong
gió.


Chỉ có ë mïa thu.


diễn tả sự ngạc nhiên, bất
ngờ trớc sự thay đổi của
thời tiết


Thu đợc cảm nhận từ nơi
làng quê, trong cảm nhận


của ngời ống, gắn bú vi
lng quờ.


- toả, đa, bay, lan, tan.
- Gợi ấn tợng , mùi hơng
ổi toả4 vào trong gió se
lạnh làm thức đậy cả
không gian vờn ngõ.
Nhân ho¸, tõ l¸y


Mùa thu hiện ra nh một
con ngời ang bc nhng
bc chõn chm chp gia
t tri.


Đó chỉ là một sự cảm
nhận nhẹ nhàng, thoáng
qua , cha thật rõ ràng
trong cảm nhận.


NHạy cảm, tinh tế, yêu
thiên nhiên , yêu cuộc
sống làng quê.


Con sụng, cỏnh chim,
ỏm mõy.


II. Tìm hiểu
văn bản.



1. Khổ thơ thứ
nhất.


cảm nhận tinh
tế, nhân hoá,
từ lày


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

H: Khái quát nghệ thuật và nội dung
của khổ thơ đầu?


GV dẫn: Cái bỡ ngỡ ban dầu vụt tan
biền đi nhờng chỗ cho những rung cảm
mÃnh liệt về mùa thu


H: Trong khổ thơ này hình ảnh đất trời
sang thu tiếp tục đợc gợi tả qua những
chi tiết nào? Những hình ảnh ấy đợc
miêu tả nh thế nào?


H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ
ngữ của tác giả trong khổ thơ này?
H: Câu thơ ''Sông đợc lúc dềnh dàng''
gợi ra một cảnh tợng nh thế nào?
H:Cánh chim vội vã là cánh chim nh
thế nào?


GV: Không gian từ cuối hạ sang thu,
cái hình nh ở câu thơ trên đã đợc cụ thể
hố ở khổ thơ tiếp theo bàng những
hình ảnh quen thuộc. Khơng cịn cái


gay gắt của mùa hè nóng lực, thời tiết
bắt đầu se lạnh nên chim vội vã bay về
phơng nam để tránh rét, dòng sông
chậm chạp, lững lờ trôi, không cuốn
cuộn, ào ạt và đục ngầu nh con sông
mùa hè.


GV dÉn: Nhà thơ không tả trời thu
xanh ngắt mấy tầng cao nh trong thơ
nguyễn khuyến mà chỉ điểm vào bức
tranh thu một chút mây vơng lại của
mïa h¹.


H: Cảm nhận của em về câu thơ'' có
đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang
thu''?


H: Phải là ngời nh thế nào tác giả mới
có đợc sự cảm nhận ấy?


H: Từ đó em cảm nhận nh thế nào về
bức tranh thu?


GV dẫn: Nhà thơ kết thức bài thơ bằng
một hình ảnh thật đẹp, gợi nhiều ý
nghĩa.


H: Thiên nhiên từ hạ sang thu còn đợc
cảm nhận qua những biểu hiện khác
biệt no?



H: ý nghĩa tả thực của các chi tiết này
là gì?


Từ láy.


Dòng sông không cuộn
chảy mà lặng lẽ chậm
chạp, lững lờ trôi


Cánh chim vội và bay về
phơng nam tránh rét, bào
hiệu hết hạ sang thu.


Hỡnh nh liên tởng độc
đáo, thú vị


Dờng nh trong đám mây
kia còn vơng lại một vài
làn nắng ấm của mùa hạ
nên nó mới vắt nửa mình.
Tinh tế, nhạy cảm.


Sù chun biÕn nhĐ
nhµng mµ râ rƯt cđa thêi
tiÕt tõ h¹ sang thu.


Nắng cuối hạ vẫn cịn
nồng, những cơn ma ào
ạt, bất ngờ bớt đi. Khơng


cịn nhứng tiếng sấm bất
ngờ rến vang làm lay
động những hàng cây cổ
thụ.


Cảnh vật, thời tiết thay
đổi. Tất cả vẫn còn dấu
hiệu của mùa hạ nhng
giảm dần mức độ, cờng
độ, lặng lẽ vào thu.
ẩn dụ


- Nắng, ma, sấm chớp ,
hàng cây là ẩn dụ cho
những thay đổi, vang
động của cuộc dời, cã hội
cũng là những thay đổi
của tuổi đời sang thu..
nghĩa là tuổi đời con
ng-ời đã từng trải.


Khi con ngời đã từng trải
thì sẽ bình tĩnh, vững
vàng hơn trớc những thay


2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

H: Theo em trong hai câu thơ cuối tác
giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?



H: Tác dụng của biện phấp nghệ thuật
ẩn dụ này là gì?


H: Khái quát lại nội dung và nghệ
thuật của khổ 3?


di bt thng ca ngoi
cnh, ca cuc i.


<i><b>Hoạt Động 4,5: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


- Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo
- Dự kiến thời gian: 5 phút.


H: Khái quát những giá trị nghệ thuật
và nội dung của bài thơ?


Qua bài thơ em hiểu gì về những cảm
nhận cũng nh tình cảm của nhà thơ hữu
Thỉnh với quê hơng đất nớc.


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.


1 đến 2 HS trả lời.
- Sự cảm nhận tinh tế,
sâu sắc của mopptj tâm
hồn nhạy cảm.



- Tình cảm tha thiết quan
tâm đến sự sống, thiên
nhiên, đất nớc, con ngời.
Một biểu hiện của tình
yêu cuộc đời.


1 đến 2 HS đọc.


III. Tỉng kÕt
* Ghi Nhí:
SGK


GV híng dÉn HS làm bài tập phần


luyện tập trong SGK <b>IV. lun tËp </b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn về nhà.</b></i>


- Học thuộc bài thơ


- Càm nhận một đoạn thơ


- Sọan'' Nói với con ''của Y Phơng.
Ngày soạn : 24/2/2012


Ngày dạy: 27/2/2012
<b>Tuần: 25</b>


<i>Tiết: 122</i>


Văn bản:


<b>nói với con</b>



<i>(Y Phơng.)</i>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



Cảm nhận đợc tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hơng thân thiết , niềm tự
hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của ‘’ngời đồng mình’’ và mong mỏi của một ngời
cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phng.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.


- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng.
- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bi th.


<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình .


- Phõn tớch cỏch din t độc đáo, giàu hình ảnh , gợi cảm của thơ ca miền núi.



<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục HS ý thức trân trọng tình cảm gia đình, tình quê hơng. Niềm tự hào về truyền
thống tốt đẹp của quê hơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bi truc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cò.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức vn bn Sang thu
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và phân tích một khổ thơ
mµ em thÝch nhÊt.


<i><b>B</b></i>



<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn : Tình yêu thơng con cái, mong ớc thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát
huy truyền thống của tổ tiên, quê hơng vốn là tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam
trong suốt bao đời nay . Nói với con'' của Y Phơng - một nhà thơ dân tộc Tày là một
trong những bài thơ hớng vào đề tài ấy với cách nói riêng, xúc động chân tình bằng
hình thức ngời cha nói với con tâm tình, dặn dị , trìu mến, ấm áp và tin cậy....


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Y Phơng và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


H§ của thầy HĐ của trò Chuẩn:KT-KN G/ chú


GV yêu cầu HS chú ý vào trong
phầmn chú thích sao SGK



H: Nhắc lại những nét chính cần
ghi nhớ về nhà thi Y Phơng?


H: Chú ý vào phần in ở cuối văn
bản và nêu xuất xứ của bài thơ?
GV bổ sung: Bài thơ '' nói với con
'' rất tiêu biểu cho hồn thoe Y
Ph-ơng: Yêu quê hơng, làng bản, tự
hào và gắn bó với dân tộc.


H: Nêu cảm nhận của em về giọng
điệu chung của bài thơ?


H: Với giọng đọc nh vậy em hãy
thể hiện bài thơ cho cả lớp nghe?
GV nhận xét và đọc mẫu.


H: Giải thích các chú thích 1 và 3


- Tên khai sinh: Hứa
Vĩnh Sớpc, dân tộc
Tày- Trùng Khánh, Cao
Bằng.


- Từ 1981 công tác tại
sở văn hoá thông tin
Cao Bằng.


- Từ 1993 là chủ tịch


hội văn học nghệ thuật
Cao Bằng.


- - Thơ ông thể hiện
tậm hồn chân thật,
mạnh mẽ và trong sáng,
cách t duy hình ảnh của
ngời dân miền núi.
Trích trong cuốn ''Thơ
VN 1945 - 1985'' NXB
Gi¸o Dơc 1997.


Giọng ấm áp trìu mến,
yêu thơng tự hào.
1 đến 2 HS đọc


HS dựa vào chú thích
để trả lời.


I/ §äc hiĨu chó
thích:


1. Tác giả tác
phẩm.


2. Đọc - từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

trong SGK?


H: Nêu cảm nhận ban đầu của em


về nội dung của bài thơ?


H: Bi th c trỡnh bày theo
ph-ơng thức biểu đạt nào? Theo em
phơng thức nào là phơng thức
chính?


H: Xác định thể thơ?


h: Bài thơ có thể chia làm mấy
phần, nội dung của mỗi phần?


L li ca ngi cha núi
vi con về lòng yêu
th-ơng con cái, ớc mong
con tiếp nối xứng đáng
phát huy truyền thống
của tổ tiên, q hơng.
PT chính: Biểu cảm.
thể thơ: Tự do


Chia 2 phÇn:


- Phần 1: Từ đần đến ''
Ngày đầu tiên đẹp nhất
trên dời'': Con lớn lên
trong tình yêu thơng, sự
nâng đỡ chở che của
cha mẹ, trong cuộc
sống lao động của quê


hơng.


- Phần 2: (còn lại) Lòng
tự hào về sức sống bền
bỉ về truyeèn thống cao
đẹp của quê hơng và
niềm mong ớc con hãy
kế tch xng ỏng
truyn thng ú.


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích c¾t nghÜa</b></i>



- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
+Cảm nhận tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái , tình yêu quê hơng sâu
nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của
Y Phơng.


+Bớc đầu hiểu đợc cách diễn đạt độc đáo, giầu hình ảnh của ngời dân miền
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 27 phút
h: NGời cha đã nói với con về
những tình cam cội nguồn nào?


H: Lời thơ nói về tình gia đình có
gì đặc biệt?


H: Em c¶m nhận nh thế nào về
cách nói ấy?



H: T ú em hình dung một cảnh
tợng nh thế nào?


h: V× sao lời đầu tiên cha nói với


- Tỡnh gia đình: Chân
phải bớc tới cha...tiếng
cời.


- Tình làng xóm: Ngời
đồng mình thơng lắm
con ơi ... Con đờng
cho những tấm lịng.
Cách hình dung của
ng-ời dân miền núi: Bớc
chân chạm tiếng nói,
tới tiếng cời.


Ngời con đợc ni
d-ỡng và lớn lên trong
tình u th


¬ng, che chë cđa cha
mĐ.


Mái ấm gia đình hạnh
phúc.


Nh¾c nhở con về tình


cảm ruột thịt, cội
nguồn sinh dớng của


II. Tìm hiểu văn
bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

con li là điều đó?


H: Cách nói'' Ngời đồng mình
th-ơng lắm con ơi''có gì riêng?


H: Em hiĨu nh thÕ nµo về các hình
ảnh'' Đan lờ cài lan hoa - ... câu
hát?


H: Nhing hỡnh nh ú gi v mt
cuc sng nh th no?


H: Em cảm nhận nh thế nào về lời
thơ'' Rừng cho hoa - ... tấm lòng''?


H: Ngi cha nói với con về ngày
cới của cha mẹ là ngày đầu tiên
đẹp nhất trên đời. Chi tiết này gợi
một cuộc sống nh thế nào ở quê
h-ơng?


H: Một quê hơng nh thế nào đợc
gợi lên từ đoạn thơ này?



h: V× sao ngêi cha nãi víi con về
một quê hơng nh vậy?


H: iu ú cho thấy một tình
cảm nh thế nào của ngời cha với
quê hơng và con mình?


h: Những đặc điểm nào trong cuộc
sống của con ngời nơi quê hơng
đ-ợc gợi nhắc trong những lời ngời
cha nói với con?


H: Cuộc sống gian khổ của ngời
đồng mình đợc gợi nhắc qua chi
tiết điển hình nào?


h: Mét kh«ng gian sống nh thế
nào hiện lên từ những chi tiÕt Êy
H: V× sao trong lêi nãi víi con
ng-êi cha nhắc tới điều này?


H: Nhng nghi cha cũn núi nhiều
với con vè ý chí của ngời đồng
mình giữa khơng gian ấy qua
những chi tiết nào?


H: Nhn xột v cỏch din t


mỗi con ngời.



- Hỡnh ảnh mộc mạc:
đan lờ ... câu hát
- Lời nói chân
tình:Rừng cho hoa..
HS dựa vào chú thích.
vẻ đẹp của cuộc sống
lao động và sinh hoạt
tinh thần, của truyền
thống dân tộc.


- Hoa: Vẻ đẹp của thiên
nhiên.


-mTấm lòng: Vẻ đẹp
của tình ngời.


Nhiững vẻ đẹp đó tự
nguyện sẵn có nơi đây.
Con ngời yêu thơng
nhau trong sáng và
hạnh phúc.


Một vùng quê của tình
yêu thơng v vn hoỏ
tt p.


Muốn dậy dỗ con tình
c¶m céi nguån


Yêu quý, tự hào về quê


hơng và con mình.
Cuộc sống vất vả, gian
khổ và ý chí của con
ngời vợt lên gian khổ:
<i>ngời đồng mình .... cực</i>
<i>nhọc</i>


<i>- Sức sống bền bỉ mãnh</i>
liệt của con ngời qê
h-ơng: Ngời đồng mình
<i>tho sơ da thịt ... nghe </i>
<i>con</i>


<i>Sống trên đá không chê</i>
<i>đá gập ghềnh... Cực </i>
<i>nhọc</i>


Cằn cỗi. Hiểm trở
Để con không quên và
thơng quý mảnh đất ,
con ngời nơi quê hơng
gian khú.


<i>Cao đo nỗi buồn... </i>
<i>không lo cực nhọc- </i>
Cách c¶m nghÜ cđa
ng-êi miỊn nói.


- Lặp từ ngữ: Sống,
khơng chê, ngời đồng


mình


Can trêng, dịng c¶m,
cã ý chí vợt lên gian
khổ, yêu quý gắn bó


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

trong lời thơ
này?


H: T ú ngi cha muốn nói với
con điều gì về ngời đồng mình?


h: Cách nói ''Ngời đồng mình thơ
sơ da thịt'' của tác giả gợi lên cho
em hình dung nh thế nào về con
ngời nơi đây?


H: Em cảm nhận nh thế nào về lời
thơ ngời đồng mình tự đục đá kê
<i>cao quê hơng.... phong tục?</i>


H: V× sao ngêi cha nói với con về
điều này?


H: Ngi cha núi vi con về ngời
đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé
và không bao giờ nhỏ bé đợc.
Em hiểu nh thế nào về ý muốn
của ngời cha?



H: Qua những lời nói với con, tình
cảm nào của ngời cha đối với quê
hơng đợc bộc lộ?


với mảnh đất quê hơng.
- Chân chất, khoẻ
mạnh, tự chủ trong
cuộc sống.


Lao động sáng tạo để
tồn tại, giữ vững truyền
thống dân tộc, không
chịu chùn bớc trớc khó
khăn, gian khổ.


- Gi÷ v÷ng bản sắc văn
hoá dân tộc.


Nhắc con không quên
cội nguồn dân tộc
- Con ngời không bé
nhỏ.


Có khí phách, ý chí
v-ơn lên trong cuộc sống.
- Con cần noi gơng tiếp
bớc vẻ vang.


- Khụng c khỏc i,
khơng đánh mất mình.


- Thơng q hơng gian
lao, vất vả.


- Tự hào về khí phách
và y vchí vơn lên của
con ngời nơi quê hơng.
- Yêu quý bản sắc văn
hoá riêng của dân tộc.
- Hi vọng thế hệ trẻ tiếp
nối truyền thống tốt
đẹp của quê hơng dõn
tc.


<i><b>Hoạt Động 4,5: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


- Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo
- Dự kiến thời gian: 5 phút.


h: Em cảm nhận từ bài thơ nói với
con hình ảnh một cuộc sống nh
thế nào?


H: Em cảm nhận tình cảm nào của
ngời cha với quê hơng đất nớc?
H: Qua bài thơ giúp em hiểu gì về
vẻ đẹp của thơ miền núi?


GV yêu cầu HS đọc ghi nh SGK



Đầy gian khổ nhng
giàu tình nghĩa.
- Sức sống mạnh mẽ,
bền bỉ


Thơng quý, tự hào.
- Tin yêu, gắn bó
- Cảm xúc chân thật,
cách nói hồn nhiên mộc
mạc.


1 n 2 HS c ghi
nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

GV hớng dẫn HS làm bài tập phần


luyện tập trong SGK <b>IV. lun tËp </b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc bài thơ


- Càm nhận một đoạn thơ


- Sọan'' Mây và sóng'' của Ta Go
Ngày soạn:27/2/2012



Ngày dạy: 1/3/2012
<b>Tuần:25</b>
<i>Tiết:123</i>


Tiếng Việt:

<b>nghĩa tờng minh và hàm ý.</b>



<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



- Hiểu đợc thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý.
- Xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.
- Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


- Kh¸i niƯm nghĩa tờng minh và hàm ý.


- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Nhận biết đợc nghĩa tờng minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán đợc hàm ý trong văn cảnh c th.


- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp víi t×nh hng giao tiÕp.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng hàm ý trong một số tình huống giao tiếp đặc biệt.



<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ C¸c b</b>

<b> íc lªn líp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Các thành phần biệt lập.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phót


Câu hỏi: Nhắc lại các thành phần biệt lập đã học? Mỗi thành phần biệt lập cho ví
dụ minh hoạ?


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót
GV dÉn: GV treo bảng phụ.


Gạch chân (một gạch) dới những thành phần biệt lập và gạch chân (2 gạch) dới
nhứng từ ngữ có tác dụng lên kết trong đoạn hội thoại sau.


Trên con đờng tới trờng tơi và Minh nói chun rất say sa về tiết giảng văn
<i>hôm trớc. Minh chân thành hỏi tôi:</i>


<i>- Này, bạn nghĩ nh thế nào về tiết học ''Đoàn thuyền đánh cá'' của nhà thơ Huy</i>
<i>Cận?</i>


<i>Tôi đáp lại Minh:</i>


<i>- Tớ cảm thấy rất thú vị.</i>


<i>V c th, chỳng tụi say sa trao đổi với nhau về những lời hay ý đẹp trong bài</i>
<i>giảng của cô giáo. Bỗng Minh giâtk mình quay lại nói với tơi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- G¹ch một gạch dới các từ: Bỗng, có lẽ.


- Gạch 2 gạch dới các từ: Tôi và Minh, bạn, và, chúng t«i


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu : Giúp HS xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò kiến thøc träng t©m Ghi chó


GV dẫn: ở chơng trình ngữ văn lớp
6 các em đã đợc tìm hiểu nghĩa
của từ và các cách giải nghĩa từ.
H: Bằng kiến thức đã học , em hãy
giải nghĩa giúp cô 2 từ '' nghĩa
t-ờng minh '' và ''hàm ý''?


VËy vỊ b¶n chất, nghĩa tờng minh
và hàm ý có gì khác biệt các em
tìm hiểu phần I.


GV treo bảng phụ cã thĨ hiƯn VD
trong SGK.


GV: Đây là VD trong SGK , cơ đã
phóng to lên bảng phụ để các em
tiện theo dõi.


H: Đọc diễn cảm đoạn trích?
GV nhận xét giọng đọc của HS.
H: Đoạn văn đợc trích t vn bn
no m em ó hc?


GV yêu cầu HS chú ý vào câu văn


<i>''Trời ơi, chỉ còn năm phút.''</i>


H: Hóy xỏc nh ni dung thụng
bỏo ca cõu vn ú?


H: Cùng với việc thông báo về thời
gian, anh thanh niên còn muốn nói
thêm với mọi ngời một điều gì
khác nữa?


GV: Nh vy cõu núi ca anh thanh
niên đẫ đồng thời thể hiện hai nội
dung.


H: Nội dung nào đợc diễn đạt trực
tiếp, nội dung nào đợc diến đạt
gián tiếp?


GV kết luận: Nh vậy tất cảc những
nội dung thông báo trực tiếp đợc
gọi là nghĩa tờng minh. Những nội
dung chứa đựng bên trong , không
diễn đạt trực tiếp mà phải suy ra từ
câu chữ gọi là hàm ý.


H: Em hiĨu thÕ nµo là nghĩa tờng
minh? Thế nào là hàm ý?


GV yêu cầu HS tiếp tục chú ý vào
câu nói thứ hai của anh thanh niên:


''Ô! Cô còn quên chiếc khăn mïi
<i>xoa nµy.''</i>


H: Khi đến với câu văn này 2 bạn


- Tờng minh: Nội dung
đợc thể hiện sáng rõ.
- Hàm ý: ý đợc chứa
bên trong , không diễn
đạt ra trực tiếp.


(Theo tõ ®iĨn tiÕng
ViƯt).


HS đọc ví d.


<i>Lặng lẽ Sa Pa của nhà </i>
văn Nguyễn Thành
Long.


Thời gian còn rất ít, chỉ
còn 5 phút nữa là chia
tay.


Anh rất tiếc vì khơng
cịn nhiều thời gian để
trị chuyện với mọi
ng-ời.


- Trùc tiÕp: Thêi gian


cßn rÊt Ýt.


- Gián tiếp: Thái đọ
tiếc nuối của anh thanh
niờn.


HS trả lời.


Chỉ có nghĩa tờng


I. Phân biệt
nghĩa t êng minh
vµ hµm ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

HS đã trao đổi với nhau. Một bạn
cho rằng câu nói này chỉ có nghĩa
tờng minh, một bạn lại cho rằng
câu nói này có hàm ý. Em đồng ý
với ý kiến nào?


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
GV trở lại với ví dụ ở phần kiểm
tra bi c.


H: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn
văn trên?


H: Đặt câu có chứa hàm ý và chỉ
ra nghĩa tờng minh và hàm ý?



minh vì ngoài việc
nhắc cô gái về việc
quên chiếc khăn mùi
xoa, anh thanh niên
không có ẩn ý nào
khác.


HS c ghi nh.


<i>''Cú lẽ sắp đến giờ ....''</i>
- Hàm ý : Thuíuc giục
bn i nhanh hn ko
mun hc.


HS lên bảng.


<b>* Ghi nhí</b>: Häc
SGK.


<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thơng qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1.
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
GV treo ví dụ phần tìm hiểu bài
cho HS lên gạch chân.



Định hớng:


a. Cõu '' Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng
<i>dậy''.</i>


b. Cô gái đang bối rối đến ngỡ vì
cơ có ý định gửi lại chioếc khăn
mùi xoa cho anh thanh niên làm kỉ
vật nhng anh thanh niên lại thật
thà không nhận ra nên gọi để trả
lại.


GV híng dÉn HS làm bài tập2.
GV chép bài tập lên bảng phụ vầ
cho HS làm bằng phơng pháp trắc
nghiệm.


H: HÃy cho biết hàm ý của


câu:''Tuổi già cần nớc chè: ở Lào
<i>Cai đi sớm quá''.</i>


A. Tuổi già cần nớc chè.


B. Nhà hoạ sĩ cha kịp uống nớc
chè.


C. Nc chố rất cần cho sức khoẻ.
H: Tại sao không phải là đáp án A


và C?


GV giíi thiƯu bøc tranh phong
cảnh làng quê và bức trang Vịnh
Hạ Long.


H: Vit một đoạn hội thoại giữa
em và bạn trao đổi về 2 phong
cảnh trên. Trong đoạn văn có sử
dng hm ý.


GV sửa chữa cho HS.


HS nêu yêu cầu cđa bµi
tËp.


HS nên bảng khoanh
trịn vào đáp án đúng.
- ỏp ỏn A cha ni
dung thụng bỏo.


- Đáp ¸n C kh«ng n»m
trong néi dung th«ng
b¸o.


2 HS lên bảng.
- HS dới lớp làm ra
nháp.


II. Luyện tập.


Bài tËp 1.


Bµi tËp 2.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Chn bị cho tiết học: Nghĩa tờng minh và hàm ý (tiếp theo).
Ngày soạn: 29/3/2012


Ngày dạy: 02/3/2012


Tuần: <i> </i>


<i> Tiết 124:Tập làm văn:</i>


nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc cn t



HiĨu vµ biÕt cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thøc :



Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ.
2. Kĩ năng.


- Nhận diện đợc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


3. Thái độ .


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thy: Giỏo ỏn, bng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


C/ C¸c b íc lªn líp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích.



Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình
Kỹ thuật: Động nÃo


Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: H: Thế nào là bài nghị luận về một tác phẩm truyện hặc đoạn trích ? Nêu
các bớc và dàn bài chung của một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích?


1 HS chữa bài tập SGK trang 155.


<i>Hot ng 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü tht :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Nhắc lại những kiểu bài văn nghị luận mà em đã học ?
- NGhị luận về: Sự việc, hiện tợng đời sống; t tởng đạo lí, tác phẩm truyện.
GV dẫn:


Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một kiểu bài văn nghị luận nữa đó là ''nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ''.


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



- Mục tiêu :



+Hiểu rõ thế nào là nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ , nhận diện chính xác một bài
văn nghị luận về một đoạc thơ , bài thơ .


+ Nm vng cỏc yờu cu i vi một bài văn nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ , để
có cơ sở tiếp thu và rèn luyện tốt kiểu bài này ở những tiết học tip theo.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trß Chn: KT-KN Ghi chó


GV u cầu HS đọc văn bản
<i>Khát vọng hoà nhập , dâng </i>
<i>hiến cho đời SGK trang 77 .</i>
GV yêu cầu HS nhận xét cách
đọc của bạn.


GV nhËn xÐt , bæ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

H : Dựa vào phần chú thích
nêu ở cuối văn bản em hãy
nêu xuất xứ của văn bản?
H: Xác định nội dung chính
của văn bản?


H:Đây có phải là văn bản
nghị luận khơng? Vì sao?
GV khẳng định: Hệ thống


luận điểm là yếu tố nổi bật
của bài viết


H: Hãy xác định những luận
điểm lớn ca bi vit?


Định hớng :


-Hỡnh nh mựa xuõn trong bài
thơ của Thanh Hải mang
nhiều tầng y nghĩa . Trong
đó , hính ảnh nào cũng thật
gợi cảm đáng yêu .


- Hình ảnh mùa xuân rạo rực
của thiên nhiên , đất nớc
trong cảm xúc thiết tha , trìu
mến của nhà thơ .


- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ
, thể hiện khát vọng hoà nhập
dâng hiến đợc nối kết tự
nhiên với hình ảnh mùa xuân
thiên nhiên đất nớc ở trớc .
H : Em có nhận xét gì về cách
nêu luận điểm của tác giả Hà
Vinh trong bài viết này ?
H : Trong bài viết này tác giả
Hà Vinh đã vận dụng những
phơng thức lập luận chính nào


?


A . Phân tích giải thích .
B . Ph©n tÝch – chøng
minh .


C . Gi¶i thÝch – chøng
minh


H : Tác giả triển khai những
luận điểm đó dựa trên những
cơ sở nào ?


A . Giọng điệu trữ tình
B . Kết cấu bài thơ .
C . Những hình ảnh thơ đẹp
.


D . C¶ A, B , C .
GV kÕt luËn :


Hay nói cách khác tác giả
bài viết đã da trên những nét
nghệ thuật tiêu biểu của bài
thơ .


H : Em cã nhËn xét gì về mối
quan hệ giữa các đoạn văn
trong văn bản ?



Ca tỏc gi H Vinh.
Bn v khỏt vọng hoà
nhập và dâng hiến cho
đời trong bài thơ mùa
xuân nho nhỏ của Thanh
Hải


- Lµ văn bản nghị luận.
- Xuất hiện các luận
điểm - cách lập luận.


- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình
bày trớc lớp .


-Rừ rng , ngn gọn ,
gây đợc chú y cho ngời
đọc .


- HS chọn đáp án B .


- HS chän D .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

H : Tại sao giữa các đoạn văn
trong văn bản lại có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau ?


H : H·y chØ ra mét sè ph¬ng
tiƯn liên kết tiêu biểu ?
GV kết luận :



Đó là ly do giải thích tại sao
văn bản này lại cã tÝnh m¹ch
l¹c .


H : Hãy chỉ rõ các phần
trongbố cục của văn bản ?
H : Xác định nội dung chính
của mỗi phần ?


GV khẳng định : Đây chính là
bài văn nghị luận mẫu mực về
đoạn thơ , bài thơ .


H : Từ đó em hãy cho biết thế
nào là một kiểu bài văn nghị
về một đoạn thơ , bài thơ ?
Kiểu bài này có đặc điểm gì?


- Hà Vinh đã sử dụng các
phơng tiện liên kết câu .
- HS tự do thảo lun


- Bố cục của văn bản
gồm ba phần : Mở bài ,
thân bài , kết bài .
- HS tù do ph¸t biĨu y
kiÕn .


- Một đến hai HS phát


biểu .


GV hớng dẫn HS đọc phần
ghi nhớ SGK trang 63 .


H: Kiểu văn bản nghị luận về
tác phẩm thơ có gì khác với
các kiu vn bn ngh lun
m em ó hc ?


Định híng :


- Đối tợng nghị luận .
- Điểm xuất phát .
H : Kể tên một số bài thơ mà
em đã học ?


H : Nếu đợc chọn một tác
phẩm để nghị luận em sẽ
chọn tác phẩm nào , vỡ sao ?


- HS thảo lụân


- HS tự do ph¸t biĨu y
kiÕn .


II. Ghi nhí


<i>Hoạt động 5: Luyn tp</i>




Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kỹ thuật: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp
trong SGK


H : Nêu yêu cầu của bài tập ?
GV chia lớp thành bốn nhóm và
yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề
này .


Định hớng :


-Khát vọng của nhà thơ cũng chính
là khát vọng của mỗi ngời dân
Việt Nam .


-Bài thơ là bức thông điệp mà
Thanh Hải gửi tới chúng ta .


- HÃy suy nghĩ và nêu
thêm các luận điểm
kh¸c


<i><b>III . Lun tËp </b></i>



IV. H<i> íng dẫn về nhà.</i>


- Làm và bổ sung các bài tập vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn:29/3/2012
Ngày dạy: 03/3/2012


Tuần:
<i>Tiết:125</i>
Tập làm văn:


Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc độ cần đạt



Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- c im, yờu cu i vi bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.


2. Kĩ năng.


- Tiến hành các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, bài thơ.
- Tổ chức, triển khai các luận điểm.



3. Thỏi .


Giáo dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thy: Giỏo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Đặc điểm, yêu cầu đối với bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? Kiểu bài văn nghị luận về tác phẩm thơ có gì khác
với các kiểu bài văn mà em đã học ?



<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em có phơng pháp bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ .
Hôm nay chúng ta tiến hành tiết häc...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



- Mơc tiªu :


+Biết cách viết bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơ , cho đúng với yêu cầu ó hc tit
trc .


+Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về đoạn thơ , bài thơ dÃ
học ở tiết trớc và cách triển khai các luận điểm .


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN G/chú


GV yêu cầu HS đọc các đề văn ở SGK .


H : Hãy xác định yêu cầu của các đề
văn trên ?


H : Các đề văn trên :
a. Có mệnh đề


b. Khơng có mệnh đề


- Một đến hai HS
đọc .


- HS chọn phơng án
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

c. Có đề có mệnh đề , có đề khơng
có mệnh đề.


H : Đề văn nào có mệnh đề ? Đề văn
nào khơng có mệnh đề ?


H : Trong những đề văn trên em thích
nhất đề văn nào ? Vì sao ?


H : Hãy ra một đề văn nghị luận về
đoạn thơ , bài thơ ?


GV chiếu đề văn lên bảng .


H : Nhắc lại các bớc làm bài văn nghị
luËn ?



H : Xác định yêu cầu của đề văn ?
H : Xác định vấn đề của đề văn?


H : Tình yêu quê hơng của nhà thơ đợc
biểu hiện nh thế nào trong đoạn thơ?
H : Tìm những đoạn thơ tơng ứng với
các nội dung trên ?


H : Nhắc lại bố cục của bài văn nghị
luận ?


H :Dựa vào bài học trớc hÃy nêu các y
của phần mở bài ?


H : Bi th Quờ hng ra i trong hon
cnh no ?


H : Nhắc lại nội dung chính của bài
thơ ?


H : Phần thân bài cần triển khai những
luận điểm nào ?


Định hớng:


- Hình ảnh làng chài qua dòng hồi tởng
của nhà thơ :


+ Cảnh đoàn thuyền ra khơi


+ Cảnh đoàn thuyền trë vÒ


- Nỗi nhớ thiết tha da diết của nhà thơ .
H : Phần kết luận cần triển khai những
vấn đề nào ?


H : Dựa vào những gợi y trên , em hãy
lập dàn y chi tiết cho vn ?


GV yêu cầu HS dọc dàn y SGK
GV chia líp thµnh bèn nhãm:


- Nhãm 1 viÕt më bµi .


HS quan sát đề văn
và đọc thm .


- HS nhắc lại bốn
b-ớc


- Nghị luận về tình
yêu quê hơng .
- Bài thơ Quê hơng
của Tế Hanh .


- Hình ảnh quê hơng
hiện về qua dòng hồi
tơng của nhà thơ .
- Nỗi nhớ quê hơng
da diết của nhà thơ .



- Gồm ba phần : Mở
bài , thân bài , kết
bài


- Giới thiệu xuất xứ
bài thơ .


- Khái quát nội dung
của bài thơ .


- Sáng tác 1939 và in
trong tập Hoa niên
- Hình ảnh làng chài
và tình cảm thiết tha
của nhà thơ .


- HS tự do phát biểu
y kiến .


- Khái quát phần nội
dung và nghệ thuật
của bài thơ .


- Đánh giá của ngời
viết .


II. Các b ớc làm
bài văn nghị luận
về đoạn thơ , bài


thơ


1.Đề văn


<b> 2.Các bớc làm </b>
<b>bài văn </b>


<b> a. Tìm hiểu dề</b>
<b>và tìm y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Nhãm 2 viÕt kÕt luËn


- Nhãm 3 triĨn khai ln ®iĨm thø
nhÊt .


- Nhãm 4 triĨn khai ln ®iĨm thø
hai


GV nhận xét và sửa chữa cho HS .
GV đọc cho HS nghe một bài văn hay
viết về bài thơ Quê hơng của Tế Hanh


- Một đến hai HS đọc
.


- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm
trình bày .


c. ViÕt bµi


d. Đọc lại bài
viết và sửa chữa .


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>
Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trong
SGK


H : Nêu yêu cầu của bài tập ?


GV cho HS làm bài tập này bằng
ph-ơng pháp vấn ỏp .


- Phân tích khổ thơ
đâu trong bài thơ
Sang thu cđa H÷u
ThØnh .


<i><b>III . Lun tËp</b></i>


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>



- Lµm vµ bỉ sung các bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài Mây và sóng, Ôn tập về thơ.


Ngày soạn:02/3/2012
Ngày dạy: 05/3/2012


TuÇn:


<i> TiÕt:126</i>


Văn bản :


<b> Mây và sóng </b>


<i> Tago</i>


A/ Môc tiêu bài học.


I.Mc cn t.


Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật
trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh thiên
nhiên của tác giả.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.
1.Kiến thức :


- Tỡnh mu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tìnhcủa em bé với mẹ về những cuộc đối
thoại tởng tợng giữa em với những ngời sống trên mây và sóng.


- những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tởng tợng bay bổng của tác giả


2. Kĩ năng.


- Đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xi.
- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3. Thái độ .


Gi¸o dơc HS biÕt trân trọng tình mẫu tử.
B/ Chuẩn bị của thầy và trß.


- Thầy: Giáo án, bảng phụ, Chân dung nhà thơ Tago.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


C/ C¸c b íc lªn líp.
<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>Bu</i>


<i> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Nói với con’’
- Kĩ thut ng nóo


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Câu hỏi: Nêu cảm nghĩ về bài thơ Nói với con của Y Phơng?
<i>B</i>


<i> c 3: Néi dung bµi míi</i>



<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Tình mẫu tử thiêng liêng và gần gũi với con ngời từ lâu đã trở thành đề tài cho
thơ ca , nhạc hoạ đông tây kim cổ mà không bao giờ cũ, không bao giờ thôi quyến rũ
ngời đọc . Chúng ta sẽ cùng đến với tình cảm thiêng liêng ấy qua một bài thơ nổi tiếng
của nhà thơ ấn Độ – Tago: bài thơ Mây và sóng.


Hoạt động 2 : Tri giác



Mơc tiªu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Ta-go và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động nóo.


Dự kiến thời gian : 5 phút


HĐ của thầy HĐ cđa trß Chn: KT-KN Ghi chó


Gv u cầu HS đọc thm
bng mt phn chỳ thớch
sao.


H: Nêu những hiểu biết của


em về nhà thơ Tago ?


Gv bổ sung .


H: Bài thơ đợc sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
H: Em có nhận xét gì về
giọng điệu của bài thơ?
GV mời HS đọc, GV nhận
xét và đọc tiếp.


H: Chú ý vào phần chú thích
và giải thích lại một số chú
thích mà em thấy tâm đắc?


HS đọc thầm.


- Một đến hai HS nhắc lại
những nét chính .


- In trong tập Si-su (thơ trẻ
)xuất bản 1909 và đợc
chính Tago dịch sang tiếng
Anh , in trong tập Trăng
<i>non xut bn 1915</i>


I. Đọc và tìm
hiểu chú thích
1. Tác giả, tác
phẩm.



2. Đọc, từ khó


<i>Hoạt Động 3: Phân tÝch c¾t nghÜa</i>


- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
+Cần cảm nhận đợc y nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử


+Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dụng những cuộc đối thoại tởng
t-ợng và xây dựng các hỡnh nh thiờn nhiờn .


- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiến thời gian : 27 phút
H : Bài thơ đợc trình bày theo
những phơng thức biểu đạt
nào ? Xác định phơng thức
biểu đạt chính ?


H : Bài thơ đợ viết theo thể
thơ nào ?


H : Trong bài thơ em thấy
xuất hiện những nhân vật nào
? Nhân vật nào là nhân vật
chính ?


H : Bi thơ có thể chia làm
mấy phần để phân tích ? Đó


là những phần nào? Xác định
nội dung chớnh ca mi phn


- Tự sự , miêu tả , biểu cảm
.


- Phơng thức chính : Biểu
cảm .


- Tù do .


- M©y , sãng , mĐ , em bÐ .
- Nh©n vËt chÝnh : em bÐ
- Chia làm hai phần .


- Bọn tớ chơi từ khi thức


II. Tìm hiểu
văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

GV yờu cầu HS đọc thầm
đoạn thơ thứ nhất .


H: Mây đã nói với em bé
những gì ?


H : Đó là một trị chơi . Theo
em , có thể tham dự trị chơi
nh thế khơng ? Vì sao ?
H : Em bé đã có nhu cầu gì


khi nói rằng : Nhng làm nh
thế nào mình lên đợc đó ?
H : Nhng em bé lại cho rằng :
Mẹ mình đang đợi ở nhà ,
làm sao có thể rời mẹ mà đến
đợc ? Lời nói đó cho thấy em
bé có sự lựa chọn nh thế nào?
H : Em hiểu gì về em bé qua
sự lựa chọn trên ?


H : ở nhà với mẹ , em bé đã
t-ởng tợng trò chơi nh thế
nào ?


H : Vì sao em bé tin rằng trị
chơi của mình thú vị hơn cả ?
H : Vì sao em bé có thể tởng
tợng một trị chơi nh thế ?
H : Ta hiểu gì về em bé qua
trị chơi tởng tợng đó của
em ?


H : Theo em ngời mẹ sẽ có
thái độ nh thế nào về trò chơi
này của con?


H : Phần sáng tạo thơ trong
đoạn thơ này là gì ?


H : Em bé từ chối trò chơi


hấp dẫn để ở nhà cùng mẹ ,
hàm y của sự lựa chọn này là
gì ?


GV hớng dẫn HS đọc thầm
đoạn thơ thứ hai .


H : Sóng đã nói nói em bé
những gì ?


H : Em bé đã nghe đợc những
gì từ những lần gọi của


sãng ?


H : Nếu lời ru của sóng là
một trị chơi thì trị chơi đó
nh thế nào ?


H : Em bé đã muốn gì từ câu
trả lời : Nhng làm thế nào
mình ra ngồi đó đợc


dậy đến lúc chiều tà ....
Hãy đến nơi tần cùng trái
đất .


- Đó là một trị chơi đáng
tham dự vì nó diễn ra vui
vẻ trên bầu trời cao rộng ,


có cả trăng bạc làm bạn .
- Mun i chi cựng mõy .


- Không đi chơi mà ở
nhà với mẹ .


- Em bé yêu mây nhng yêu
mẹ hơn .


- L a con ngoan , hiu
tho .


- Con là mây và mẹ sẽ là
trăng ; mái nhà ta sẽ là bầu
trời xanh thẳm .


- Trong trò chơi nài bé sẽ
có cả mây và bầu trời và
mẹ .


- Vì em yêu mẹ nhng cũng
rất yêu mây


- Em bé yêu thiên nhiên
nhng yêu mẹ hơn cả .
- Mẹ sẽ vui và biết ơn con
hi vọng nhiều hơn về lòng
hiếu thảo của con .


- Sử dụng đối thoại và độc


thoại .


- Yêu mẹ yêu gia đình .
- Mẹ là niền vui lớn nhất
của con .


- Bọn tớ ca hát ....Hãy đến
rìa biển cả ...


- Lêi ru cïng d¹o chơi trên
biển .


- Không gian rộng biển)
- Hấp dẫn ly thú .


- Muốn cùng sóng vui chơi
trên biển .


- Không đi chơi mà ở nhà
với mẹ .


- Vui vì con ngoan .
- Có thể cho phép con đi
chơi vì yêu con .


- Ln súng ln vo lũng để
bí mật đa mẹ đi khắp nơi :
Con là sóng và mẹ sẽ là
bến bờ kì



lạ- con lăn , lặn , lăn mÃi
rồi sẽ cời vang vỡ tan vào
lòng mẹ và không ai


truyện của em
bé với mây
và mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

H : Nhng khi núi rằng : Buổi
chiều mẹ muốn mình ở nhà ,
làm sao có thể rời mẹ đợc ?
Em đã cho sóng thấy sự lựa
chọn nào của mình ?


H : Nếu ngời mẹ nghe đợc
những lời này , mẹ sẽ có thái
độ nh thế nào ? Vì sao ?
H : ở nhà với mẹ em bé đã
nghĩ ra trị chơi nào ?


H : Vì sao em bé nghĩ đợc trị
chơi ấy?


H : B¹n cã tin r»ng trò chơi
của em bé hay hơn của sóng
không ? Vì sao ?


H : Bạn có ngĩ rằng trò chơi
này của em bé sẽ hấp dẫn
hơn trò chơi lần trớc em bé


t-ởng tợng không ? Vì sao ?
H : TiÕng cêi cđa em bÐ vang
lªn trong trò chơi này gơi cho
em suy nghĩ gì về tình mẹ ?
H : Phần sáng tạo thơ ở đoạn
này là gì ?


H : T ú quy lun tỡnh cm
của con ngời đợc nhận thức ?


trªn thÕ giíi biÕt mẹ con ta
ở chỗ nào ?


- Vì em bé rất yêu mẹ
nh-ng cũnh-ng yêu biển cả


- Tin , vỡ đó là niền vui của
em bé đợc nhân đơi : vui vì
vừa có mẹ , vừa có thiên
nhiên biển c .


- Hay hơn hấp dẫn hơn vì
sóng đa cả hai mẹ con tới
những bến bờ xa lạ


- Tình mẹ là niền vui lớn
nhất của em bÐ .


- Lặp lại cách sáng tạo ở
đoạn trớc nhng thay đổi


khơng gian .


- T×nh mÉu tư bỊn chặt
- Mẹ là niền vui lớn nhất


<i>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</i>
-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo
- Dự kiến thời gian: 5 phút.
H: Khải quát những thành
công về giá trị nghệ thuật và
nội dung của bài thơ?


GV yờu cu HS c ghi nh
SGK.


- NT


ND: III. Tỉng kÕt.Ghi nhí: Häc
SGK.


Cho HS luyện tập và trả lời
câu hỏi: Theo em nét đẹp
nhất của bài thơ là gì?


IV. Lun tËp .
<i>B</i>



<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ</i>


- Häc thc lòng bài thơ và ghi nhớ.
- Chuẩn bị ôn tập các tác phẩm thơ.
Ngày soạn:02/3/2012


Ngày dạy: 05/3/2012
Tuần:


<b> Tiết 127</b>


<b>Ôn tập về thơ</b>


A/ Mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Hệ thống lại và nắm đợc những kiến thức về các văn bản thơ đã học trong chơng
trình ngữ văn lớp 9.


II. Träng t©m kiÕn thøc kĩ năng.



1.Kiến thức :


H thng những kiến thức về các tấc phẩm thơ đã học.
2. Kĩ năng.


Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về những tác phẩm thơ đã học
3. Thỏi .


Giáo dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.



B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truc khi n lp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n định tổ chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


Mơc tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Mây và sóng.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ ‘’Mây và sóng’’.

<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>



Mơc tiªu : HÐ më nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: ThuyÕt tr×nh


Kü thuËt :



Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dÉn: Để giúp các em củng cố lại các kiến thức dà học ở những văn bản về
tác phẩm thơ . Chúng ta tiến hành tiết học ...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



- Mơc tiªu :


+ Ơn tập , hệ thống hố kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong
chơng trình ngữ văn 9 .


+ Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các
tác phẩm thơ trong chơng trình ng văn 9 .


+ Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám nm 1945 .


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


Hot ng 1 : hệ thống hoá các tác phẩm thơ hiện đại ngữ văn 9
Stt Tên bài


thơ Tác giả s/ tácNăm Thểthơ Tóm tắc nội dung Nghệ thuật đặc sắc


<b>1</b>



<b>2</b>


§ång
chÝ


Bài thơ
v tiu
i xe
khụng
kớnh


Chính
Hữu


Phạm
Tiến
Duật


1948


1969


Tự do


Tù do


Tình đồng chí của những
ngời lính dựa trên cơ sở
cùng chung cảnh ngộ và
lí tởng chiến đấu , đợc


thể hiện thật tự nhiên ,
bình dị mà sâu sắc trong
mọi hồn cảnh nó góp
phần quan trọng tạo nên
sức mạnh và vẻ đẹp tinh
thần của ngời lính cách
mạng .


Qua những hình ảnh độc
đáo những chiếc xe
khơng kính , khắc hoạ
nổi bật những ngời lính
lái xe trên tuyến ng


Tr-Chi tiết , hình ảnh
ngôn ngữ giản dị ,
chân thực , giầu
chất biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
Đoàn
thuyền


đánh cá
Bếp lửa
Khúc
hát ru
những
em bé
lớn trên
lng mẹ
ánh
trăng
Con Cò
Mùa
xuân
nho nhỏ
Viếng
lăng Bác
Sang thu

Huy
Cận
Bằng
Việt
nguyễn
Khoa
Điềm
nguyễn
Duy
Chế
Lan
Viên

Thanh
Hải
Viễn
Phơng
Hữu
thỉnh
1958
1963
1971
1978
1962
1980
1976
Sau
1975
Bảy
chữ
Bảy
chữ
Chủ
yếu là
tám
chữ
Năm
chữ
Tự do
Năm
chữ
Tám
chữ

Năm
chữ


ờng Sơn trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ
với t thế hiên ngang , tinh
thần bất khuất và y chí
chiến đấu giải phóng
miền Nam .


Những bức tranh đẹp ,
rộng lớn , tráng lệ về
thiên nhiên , vũ trụ và
ngời lao động trên biển
cả theo hành trình
chuyến ra khơi đánh cá
của đồn thuyền .Qua đó
thể hiện cảm xúc về thiên
nhiên lao động , niền vui
trong cuộc sống mới .
Những kỉ niệm xúc động
về Bà và tình Bà cháu ,
thể hiện lịng kính yêu
chân trọng và biết ơn của
cháu đối với bà và cũng
là gia đình , quê hơng ,
đất nớc .


Thể hiện tình yêu thơng
con của ngời mẹ dân tộc


Tà - ơi gắn liền với lịng
yêu nớc , tinh thần chiến
đấu và khát vọng về tơng
lai


Hình ảnh ánh trăng trong
thành phố , gợi lại những
năm tháng đã qua của
cuộc đời ngời lính gắn bó
với thiên nhiên đất nớc
bình dị , nhắc nhở thái độ
sống tình nghĩa thuỷ
chung .


Hình tợng con cò trong
những lời ru , ngợi ca
tình mẹ và y nghĩa của
lời ru đối với đời sống
của mỗi con ngời .
Cảm xúc trớc mùa xuân
của thiên nhiên và đất
n-ớc thể hiện n-ớc nguyện
chân thành góp mùa
xuân nhỏ của cuộc đời
mình vào cuộc đời chung
.


Lịng kính trọng và niềm
xúc động sâu sắc của nàh
thơ đối với Bác trong một


lần nhà thơ từ niềm Nam,
ra viếng lăng Bác .


BiÕn chun cđa thiªn


Nhiều hình ảnh đẹp
rộng lớn đợc sáng
tạo bằng liên tởng
và tởng tợng âm
h-ởng khoẻ khon lc
quan .


Kết hợp giữa biểu
cảm và miêu tả và
bình luận . Sáng tạo
hình ảnh Bếp Lửa
gắn liền với hình
ảnh ngời bà .
Khai thác điệu ru
ngọt ngào trìu
mến .


Hình ảnh bình dị
mà giầu y biểu tợng
, giọng điệu chân
thành mà nhỏ nhẹ
sâu lắng .


Vận dụng sáng tạo
hình ảnh và giäng


®iƯu lêi ru cđa ca
dao .


Thể thơ năm chữ có
nhạc điệu trong
sáng tha thiết gắn
với dân ca hình ảnh
đẹp giản dị , những
so sánh ẩn dụ sáng
tạo .


Giọng điệu trong
sáng và tha thiết ,
nhiều hình ảnh đẹp
và gợi cảm , ngơn
ngữ bình dị cơ
đúc .


Hình ảnh thiên
nhiên đợc gợi tả
bằng nhiều cảm
giác tính nhạy ,
ngơn ng chớnh xỏc
gi cm .


Cách nói giầu hình
ảnh , vừa cụ thể gợi
cảm vừa gợi y
nghĩa sâu sa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>12</b> Nói với con


Mây và
sóng


Y
Ph-ơng


Tago


Sau
1975


trong
tập
trăng
non
1909


Tự do


Tự do
(bản
dịch )


nhiờn lỳc giao mựa t h
sang thu qua sự cảm
nhận tinh tế của nhà thơ .
Bằng lời trò truyện với
con , bài thơ thể hiện sự


gắn bó , niềm tự hào về
quê hơng , và đạo lí sống
của dân tộc .


Qua lời trò chuyện của
em bé với mẹ , bài thơ
thể hiện tình u vơ hạn
đối với mẹ và ca ngi
tỡnh m con .


giầu sức gợi cảm và
tởng tợng.


<i>Hot ng 5: Luyn tp</i>


Mc tiờu : Thụng qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phút


1. Sắp xếp các tác phẩm thơ theo giai ®o¹n:


<b> </b>Các tác phẩm thơ thống kê ở trên đều là thơ việt nam từ său cách mạng tháng
tám năm 1945 em hãy ghi lại các bài thơ theo tng giai đoạn dới õy ?


a. giai đoạn kháng chiến chống pháp <1945-1954>


b. giai đoan hoàn thành t său cuộc kháng chiến chống pháp <1954-1964>
c. giai đoạn kháng chiến chống mĩ <1964-1975>



d. giai đoạn său 1975


GV hơng dẫn hs thực hành trên bảng phụ
Định hớng:


a; Đồng Chí


b; Đoàn thuyền Đánh Cá, Bếp Lửa,Con Cò


c; Bài Thơ Về Tiểu Đôi Xe Không Kính, Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lng
Mẹ


d; Anh Trăng, Mùa Xuân Nho Nhỏ, Viếng Lăng Bác, Nói Với Con, Sang Thu
2. Nội dung phản ánh


Cỏc tỏc phẩm thơ đã thể hiện về cuộc sống của đất nớc và t tởng tình cảm
nh thế nào ?


-Các tác phẩm thơ kể trên, đã tái hiện cuộc sống đất nơc và hình ảnh con ngời việt nam
suốt một thời kì lịch sử său cách mạng tháng tám 1945 ,qua nhiu giai on


+ Đất nớc và con ngời việt nam qua hai cuộc kháng chiến chống pháp và chèng mÜ víi
bao gian khỉ hi sinh nhng rÊt anh hïng


+ Công cuộc lao động, xây dựng đất nớc và những mối quan hệ tốt đẹp của con ngời
_Nhng điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện chính là tâm hồn tình cảm, t
t-ởng con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao


nhiều đổi thay sâu săc :



+ Tình cảm yêu nớc tình quê hơng


+Tỡnh ng chí gắn bó vơi cách mạng lịng kính u bác h


+Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con ngời : tình mẹ con, bà cháu trong sự
thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn


3. Các đề tài lớn, điểm chung và điểm riêng
<i>a. Đề ti tỡnh m con</i>


.H: nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu cảm tình
cảm mẹ con trong các bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ con cò ,mây và
<i>sóng </i>


GV hng dn hs thc hnh bi tập bằng phơng pháp vấn đáp
Định hớng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

_ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ thể hiện sự thống nhất của tình u con với
lịng u nớc, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời của ngời mẹ dân tộc
trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền tây thờ thiên, trong thời kì kháng
chiến chống mĩ


_con cị khai thác và phát trển tứ thơ hình tợng cồnctrong ca giao, hát ru để ngợi ca
tình mẹ và ngiã của ngời hỏt ru


_Mây và sóng hoá thân vào lời trò truyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ


để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ mẹ đối với em bé và vẻ đẹp, niềm vui, sự
hấp dẫn lớn nhất và vô tận, hơn tất cả những điều lớn nhất trong vũ trụ



<i><b>b. Đề tài ngời lính và tình đồng đội</b></i>


H: Những bài thơ nào thể hiện đề tài ngời lính và tình đồng đội?
( Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội ... , ánh trăng)


Hình ảnh ngời lính trong những bài thơ ấy có gì gống và khác nhau?
*Giống: Cả 3 bài đều viết về ngời lính với những phẩm chất quý.
*Khác:


- Đồng chí: Viết về ngời lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp trên
cơ sở cùng chung hoàn cảnh xuất thân, chung lí tởng chiến đấu, cùng chia sẻ những
khó khăn gian khổ...


- Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính: Viết về ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn
những năm chống Mĩ với những phẩm chất: Hiên ngang , lạc quan, dũng cảm, bất chấp
khó khăn nguy hiểm ...


- ánh trăng : Là tâm sự của ngời lính dã đi qua chiến tranh nay đợc sống ở thành phố
trong hồ bình, gợi lại những kỉ niệm gắn bó của ngời lính với đất nớc, với đồng đội
trong những năm tháng gian lao, nhắc nhở đạo lí thuỷ chung, nghĩa tình.


<b>4. NghƯ thuật sáng tạo hình ảnh thơ.</b>


H: Nhn xột v bỳt pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đồn thuyền đánh cá,
bài thơ về tiểu đội xe không kính, đồng chí, mùa xn nho nhỏ, con cị...?


GV phân tích để HS thấy đợc sự khác nhau trong việc xây dựng hình ảnh thơ qua
các bài thơ đó.



<i>B</i>


<i> íc 4: H ớng dẫn về nhà.</i>


- Học thuộc lòng bảng hệ thống hoá kiến thức
- Chuẩn bị cho tiết học : Nghĩa tờng minh hàm ý.
Ngày soạn:06/3/2012


Ngày dạy: 09/3/2012
Tuần:


<i>Tiết:128</i>
Tiếng Việt:


<b>nghĩa tờng minh và hàm ý</b>


( <i>tiếp theo</i>)
A/ Mục tiêu bài häc.


I.Mức độ cần đạt



Nắm đợc hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói, ngời nghe.


II. Träng t©m kiÕn thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói và ngời nghe.
2. Kĩ năng.



Giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Thái độ<b> .</b>


Giáo dục cho HS tính văn hoá trong giao tiếp nói và viết.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi n lp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài NGhĩa tờng minh và hàm ý.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Dự kiến thêi gian : 5 phót


C©u hái: GV giíi thiƯu tríc líp mét t×nh hng :


Thầy giáo đang say sa giảng bài thì chợt nhiên Nam xuất hiện :
- Tha thay em xin phép đợc vào lớp ạ !



Thầy giáo quay ra nh×n Nam


- Em có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
Dạ ! tha thầy em khơng đeo đồng hồ ạ!


H : Tìm câu văn có hàm ý . Xác định hàm y của câu văn ?
H : Nếu là em em sẽ trả lời thầy giáo nh thế nào ?


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>



Mơc tiªu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thời gian : 1 phót


GV dẫn : Vậy khi sử dụng hàm y cần phải chú y đến những điều kiện nào ? .
Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



- Mơc tiªu :


+Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm y
+ Ngời viết có ý thức đa hàm y vào câu nói
+Ngời nghe có đủ năng lực giải đốn hàm ý .
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn tri bn



- Thời gian: 20 phút


HĐ của thầy HĐ của trß Chn: KT-KN Ghi chó


GV u cầu HS đọc đoạn vn trong
SGK trang90


H: Nêu xuất xứ của đoạn văn ?
H : Trong đoạn văn xuất hiện những
nhân vật nµo ?


H : Chị Dậu đã nói với cái Tí nhng
gỡ ?


GV yêu cầu HS chú y vào hai câu văn
in đậm .


H : Xỏc nh hm y ca hai cõu vn in
m ú?


H : Ngoài cách nói trên , chị Dậu còn
có thể nói với con bằng cách nào khác
nữa ?


H : Tại sao chị Dậu không nói : Con
<i>ăn đi , lát nữa u sẽ bán con cho nhà </i>
<i>cụ Nghị thôn Đoài ?</i>


Cú hai bạn HS tranh luận với nhau :


A . Chị Dậu chủ động đa hàm y vào
câu nói của mình .


B . Hµm y vô tình xuầt hiện trong
lời nói của chị .


Em nhất trí với quan điểm nào? Vì
sao?


GV kết luận:Ngời nói chủ động đa
hàm y vào trong câu nói là một trong


HS đọc phân vai .
- Trích từ Tắt đèn của


Ngơ Tất Tố
- Chị Dậu , cái Tí .
<i>- Con chỉ đợc ăn ở </i>
<i>nhà bữa này nữa thôi </i>
- Con sẽ ăn ở nhà cụ
<i>Nghị thơn Đồi </i>
- Con chỉ đợc ở nàh
với thâỳ mẹ bữa này
nữa thôi .


- U đã bán con cho cụ
Nghị .


- HS tù do phát biểu .
- Chị Dậu trách cú


sốc mạnh cho con và
cho chính mình .
- HS tự do tranh luận .


- Ngạc nhiên , cái Tí
cha hiểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

những điều kiện khi sử dụng hàm y .
H : Khi nghe thÊy chÞ DËu nãi nh
vậy , lúc đầu cái T ý biểu hiện nh thế
nào ? Vì sao cái Tí lại biểu hiện nh
thÕ?


H : Sau khi chị Dậu điểm thêm một
giây nức nở , thái độ của cái Ty ra
sao ? Chi tiết nào giúp em cảm nhận
đợc điều đó ?


H : Phải là một cơ bé nh thế nào cái Tí
mới hiểu đợc hàm y trong câu nói của
mẹ ?


GV kÕt ln :


Ngêi nghe ph¶i có năng lực giả đoán
hàm y cũng là điều kiƯn quan träng
khi sư dơng hµm y .


H : Từ đó em hãy nhắc lại điều kiện
sử dụng hàm y ?



GV hớng dẫn HS đọc mục Ghi nhớ
H : Quay trở lại với ví dụ ở phần kiển
tra bài cũ , em hãy cho biết bạn Nam
đã vi phạm điều kiện nào khi sử dụng
hàm y ?


H : GV giíi thiƯu tríc líp t×nh hng
Nam nói với Sơn :


Ngày mai cậu về quê chơi với tớ nhé .
Sơn trả lêi Nam:


- ...
Nam cêi :


- Thôi ! Đành vậy .


H : HÃy điền thêm vào đoạn thoại một
lợt lời từ chối ?


GV đọc cho HS nghe một câu truyện
H : Trong câu truyện , những câu văn
nào có hàm y ? Qua đó tác giả muốn
nhắn gửi chúng ta điều gì ?


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1 SGK
<i>phần luyện tập .</i>


H : Nêu yêu cầu của bài tập ?



GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm .


- Hốt hoảng , đau khổ
- Con van u , con lại u
- Có năng lực giải
đoán hàm y .


- Một đến hai HS
nhắc lại .


- Một đến hai HS
đọc .


- Nam đã vi phạm
điều kiện thứ hai .
- HS quan sát bảng
phụ


- Ngµy mai lớp mình
sinh hoạt ngoại khoá .


- HS thảo luận nhóm .
- Đại diệm nhóm
trình bày .


<i>Hot ng 5: Luyện tập</i>
Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình



Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 15 phót
GV híng dẫn HS làm bài tập 2.
H: Nêu yêu cầu của bµi tËp?


GV hớng dẫn HS làm bài tập bằng
ph-ơng phỏp vn ỏp .


Định hớng:


Hm y ca cõu im m là chắt giùm
<i>nớc để cơm khỏi nhão . Em bé sử </i>
dụng hàm y vì có lần (trớc đó ) nói
thẳng rồi mà khơng có hiệu quả và vì
vậy bực mình . Vả lại lần nói thứ hai
này có thêm yếu tố thời gian bức trách


HS nêu yêu cầu của
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

(trỏnh lâu cơm nhão ) . Việc sử
dụng hàm y khơng thành cơng vì Anh
Sáu vẫn ngồi im tức là anh tỏ ra
khơng


céng t¸c (vê nh không nghe không
hiểu ) .


Tơng tự nh vậy Gv hớng dẫn HS làm


bài tập 5 .


Định hớng :


Câu có hàm y mời mọc là hai câu có
mởi đầu Bạn tới chơi ...


Cõu cú hm y t chối là hai câu Mẹ
<i>mình đang đợi ở nhà và làm sao có </i>
<i>thể rời mẹ mà đến đợc .</i>


Có thể thêm câu có hàm y mời mọc


<i><b>Không biết có ai chơi với bọn tớ </b></i>
<i><b>không</b> hoặc chơi với bọn tớ thích lắm </i>


Bài tập 5


<i>B</i>


<i> ớc 4: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>
- Häc ghi nhí.


- Làm bài tập 4, bổ sung bài tập đã chữa vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.


Ngµy soạn: 06/3/2012
Ngày dạy: 09/3/2012


Tuần:



<i><b>Tiết:</b> 129</i>
Tập làm văn:


Kiểm tra văn học


<i><b> Phần văn học hiện đại </b></i>


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc cn t



- Kim tra kin thức về phần văn học hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- Kiểm tra kiến thức về phần văn học hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bi th


2. Kĩ năng.


- Tng hp, h thống hoá kiến thức về những tác phẩm thơ đã học.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ


3. Thái độ .


Giáo dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học, ý thức nghiêm túc trong học


tập, tiếp thu kiến thức..


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thầy: Giáo án, đề bài.


- Trò: Đọc bài truớc khi n lp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Đề bài.</i>


<i> I.</i>

<i>Trắc nghiệm</i>

<i> ( 3 ®iĨm )</i>


Câu 1 : Nối tên tác giả với tên tác phẩm


Tác giả Tác phẩn
a.Viễn Phơng


b. Y Phơng
c. Chế Lan Viên
d. Thanh Hải
e. Hữu Thỉnh



1. Con Cò


2. Mùa xuân nho nhơ
3. Viếng lăng Bác
4. Sang thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

C©u 2 : Bài thơ nào không nói về tình mẹ ?


a. Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
b. Bếp lửa


c. Con cò
d. Mây và sóng


Câu 3 : Nối phần nội dung và tên tác phẩm sao cho đúng


Néi dung T¸c phÈm


a. Cảm xúc trớc mùa xuân của
thiên nhiên đất nớc , thể hiện ớc
nguyện chân thành góp mùa
xn nhỏ của mình vào cuộc
đời chung .


b. Chuyển biến của thiên nhiên
lúc giao mùa từ hạ sang thu qua
sự cảm nhận của nhà thơ .
c. Từ hình dáng con cị trong
những lời hát ru ngợi ca tình mẹ


và nghĩa lời ru đối với đời sống
con ngời .


1 Con cß


2. Viếng lăng Bác
3 Sang Thu


4 Nói với con


5 Mïa xu©n nho nhá .

<i> II </i>

<i>Tù ln</i>

<i> (7 ®iĨm)</i>



Câu 1 : Viết đoạn văn ngắn phân tích hai câu thơ sau trong bài thơ : Viếng lăng Bác
của Viễn Phơng :


<i>Ngy ngy mt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .</i>


C©u 2 : Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ Mùa xuân nho nhơ của Thanh Hải:
<i>Một mùa xuân nho nhá</i>


<i> Lặng lẽ dâng cho đời</i>
<i> Dù là tuổi hai mơi</i>
<i> Dù là khi tóc bạc</i>
<i>III.Đáp án</i>


1 VỊ hình thức : (1đ)


- Bài làm sạch sẽ , trình bày khoa học , khơng sai lỗi chính tả


- Bài viết đủ bố cục


2 VÒ néi dung


I Tr¾c nghiƯm :
C©u1:


a- 3 b – 5
c – 1 d - 2


e – 4
C©u 2 :


Chọn đáp án B


Câu 3 : Nối thứ tự đúng là :
a – 5


b – 3
c – 1
II Tự luận :


Câu 1: 3 điểm


-Hình ảnh mặt trời thực :mặt trời của thiên nhiên luôn toả ấm nóng sự sống cho muôn
loài , là biểu tự sù vÜnh h»ng


-Hình ảnh mặt trời ẩn dụ : Mặt trời trong lăng tựơng trng cho Bác . Bác đã đem cuộc
sống ấm no tự do đêná cho nhân dân . Nhà thơ ca ngợi công đức và nét vĩ đại của Bác.
-Trình bày dới hình thức l mt on vn .



Câu 2:
-Mởi bài :


+Giới thiệu xt xø khỉ th¬


+Nội dung chính : Sự hiến dâng trọn đời của nhà thơ .
-Thân bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+Về nội dung : Cuộc đời của nhà thơ đẹp đầy y nghĩa . Nhà thơ dâng hiến trọn đời cho
quê hơng đất nớc .


<b> </b>GV thu bµi kiĨm tra vµ tỉng kÕt bµi viÕt
<i>Bíc 3:Híng dÉn vỊ nhµ.</i>


- Ơn lại những đề ó hc.
Ngy son : 07/3/2012


Ngày dạy: 10/3/2012
Tuần:


<i><b>Tiết:</b>130</i>


Tập làm văn


Trả bài tập làm văn số 6


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc cn t




Giúp HS :


- Nhận ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viÕt
cđa m×nh


- Thấy đợc phơng hớng khắc phục sa cha cỏc li .


- Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích .


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- Vit c mt bi văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trớch.


- Nhận ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết
của mình .


2. Kĩ năng.


- Nm c cỏch vit một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Sửa lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và lỗi dùng từ.


3. Thái độ<b> .</b>


Gi¸o dơc cho HS ý thøc nghiªm tóc trong häc tËp cũng nh làm bài kiểm tra.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.


- Trũ: Sa cha lỗi của bài viết trớc khi đến lớp.


C/ C¸c b íc lªn líp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>
GV lång vµo giê häc.
<i>B</i>


<i> íc 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>



Mơc tiªu : HÐ më nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: ThuyÕt tr×nh


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn : Để các em có thể nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của


mình và sủa chữa những lỗi đã mắc phải, chúng ta tiến hành tiết trả bài.


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



- Mơc tiêu :


+ Nhận ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viÕt
cđa m×nh


+Thấy đợc phơng hớng khắc phục sửa cha cỏc li .


+ Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích .


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 25 phút


Hot động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn:kt-kn Ghi chú
I. Đề văn và dàn y




</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

GV đọc đề và chép đề lên bảng
H : Xác định yêu cầu của đề?
H : Xác định vấn đề cần nghị
luận ?


H : Khi nghÞ luËn về truyện ngắn


này chúng ta cần triển khai những
luận ®iĨm nµo?


H : Nhắc lại dàn y của đề văn
trờn?


Gv giới thiệu dàn y trên bảng phụ


- HS chộp vo
v .


- Nghị luận về tác
phẩm truyện


Truyện ngắn ''Chiếc
lợc ngà'' của nhà văn
Nguyễn Quang
Sáng.


- Mt n hai HS
nhc li .


- HS quan sát bảng
phụ


2 Dàn y


Gv nhận xét những u và nhợc
điểm vủa bài viết:



Biết cách làm bài văn nghị ln
vỊ mét t¸c phÈm trun


Có nhiều tiến bộ về diễn đạt và
chữ viết .


Nhiều bài viết đạt chất lợng nh
bài viết của em Giang, Đõ Hằng,
Dung, Truyền, Nhờng, Xuân,
Th-ơng, Chi (9A); Dung, Nguyệt,
Duyên, Hờng. Danh (9B)


Tuy nhiên một số em còn tiếp thu
chm , ch vit cha p nh em
Dng,


Hải, Mạnh, Lu©n, Thanh,
H( líp 9B ) em Têng ( 9A ) .
GV hớng dẫn HS sửa chữa lỗi
trong bài viết .


GV treo bảng phụ . Trên bảng phụ
trích dẫn những lỗi chính tả tiêu
biểu của HS


Hãy sửa lại những lỗi chính tả đó
H : Theo em , với những lỗi chính
tả nh thế ta sẽ khắc phục nh thế
nào ?



Tơng tự nh cách sử lỗi chính tả
GV giúp HS chữa lỗi dùng từ .
GV chọn một số lỗi diễn đạt tiêu
biểu để chữa cho HS .


- HS trùc tiÕp sửa
chữa vào bài viết của
mình .


- HS quan sát bảng
phụ


- HS thực hành trên
bảng phụ .


- HS tù do ph¸t biĨu
y kiÕn .


- HS sửa chữa vào
vở .


II. Nhận xét và
chữa bài


<b>1.</b> <b>Nhận xét </b>


<b>2.</b> <b>Chữa bài </b>
<b> a. Chữa lỗi </b>
<b>chính tả .</b>



<b> b. Chữa lỗi </b>
<b>dùng từ .</b>


<i>Hot động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 10 phót


GV chép đề lên bảng :


Suy nghÜ vỊ nh©n vËt ông Hai trong
truyện ngắn ''Làng'' Của Kim Lân


GV chia lớp thành bốn nhóm các nhóm
thảo luận .


- HS chép đề vào vở
- Đại diện nhóm trình
bày .


<i><b>III . Lun tËp </b></i>


<i>B</i>


<i> íc 4. H ớng dẫn về nhà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Chuẩn bị cho bài: Tổng kết văn bản nhật dụng


Ngày soạn: 09/3/2012


Ngày dạy: 13/3/2012
Tuần:


<i>Tiết:131-132</i>


Tổng kết văn bản nhật dụng


A/ Mục tiêu bài häc.


I.Mức độ cần đạt



Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- c trng ca vn bn nhật dụng là tính cập nhật nội dung.
- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
2. Kĩ năng.


- Tiếp cận một văn bản nhật dụng
- Tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ .


Giáo dục cho HS có cách nhìn nhận đúng đắn với những vấn đề mang tình thời s
hin nay.



B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài văn bản nhật dụng.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phót


Câu hỏi: Thế nào là văn bản nhật dụng? Những đặc điểm của văn bản nhật dung?
Kể tên một số văn bản nhật dụng mà em đã học từ lớp 6?


<i>B</i>


<i> íc 3: Néi dung bµi míi.</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tõm th</i>




Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn : Để giúp các em củng cố lại các kiến thức dà học ở những văn bản nhật
dụng . Chúng ta tiến hành tiết học ...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái qt



- Mơc tiªu :


+Trên cơ sở nhận thức tiêu biểu đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập
nhật của nội dung , hệ thống hoá đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng
trình Ngữ vănTHCS .


+Nắm đợc một đặc điểm cần lu y trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dng .
- Phung phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
- Thời gian: 60 phút
STT Tên tác


phm Tờn tỏc gi Phng thcbiu t
chớnh


Nội dung chính


1 Cầu long


biên
chứng nhân
lịch sử .


Theo Thuy
Lan báo Hà
Nội


Tự sự +BiÓu


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

2


3


4


5


6


7


Bức th của
thủ lĩnh da


Động phong
nha



Cổng trờng
mở ra


Mẹ tôi


Cuộc chia
tay của
những con
búp bê


Ca Huế trên
sông Hơng


Theo tài
liệu quản
ly môi
tr-ờng phụ vụ
phát triển
bền vững


Trần
Hoàng -
Địa danh
du lịch các
tØnh miỊn
trung trung


LÝ Lan



Et – M«n


Mơđỏami
xi


Khánh
Hoài


Hà ánh
Minh


Tự sự biểu
cảm


Miêu tả , tự
sự , miêu tả


Miêu tả tự sự


Miêu t¶ tù sù


Tù sù , biĨu
c¶m


Tù sù biểu
cảm


thành một nhân chứng lịch sử


không chỉ riêng Hà Nội mà cả
nớc .


Qua bc th tr lời yêu cầu mua
đất của tổng thống Mĩ Pheng-
Klin thủ lĩnh ngời da đỏ
Xinatton, bằng một giọng văn
đầy sức truyền cảm , bằng lối
sử dụng phép so sánh , nhân
hoá , điệp ngữ phong phú đang
dạng , đã đặt ra một vấn đề có
y nghĩa tồn nhân loại : Con
ngời phải sống hoà hợp với
thiên nhiên , phải chăm lo bảo
vệ môi trờng và thiên nhiên nh
bảo vệ chính mạng sống của
chính mình .


Động Phong Nha ở miền tây
Quảng Bình đợc xem là một kì
quan thứ nhất , đệ nhất kì quan
. Động Phong Nha đã và đang
thu hút khách tham quan trong
và ngồi nớc. Chúng ta tự hào
vì đất nớc có Động Phong Nha
cũng nh các thắng cảnh khác .
Những dịng nhật kí tâm tình ,
nhỏ nhẹ và sâu lắng . Bài văn ,
giúp ta hiểu thêm tấm lịng
th-ơng u , tình cảm sâu nặng


của mẹ đối với con và vai trò to
lớn của nhà trờng đối với cuộc
sống mỗi con ngời


<i>Con hãy nhớ rằng, tình u </i>
<i>th-ơng , kính trọng cha mẹ là tình </i>
<i>cảm thiêng liêng hơn cả . Thật </i>
<i>đáng xấu hổ và nhục nhã cho </i>
<i>kẻ nào chà đạp lên tình u </i>
<i>th-ơng đó .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

8


9


10


11


12


Phong cách
của Hồ Chí
Minh


Đấu tranh
cho một thế
giới hoà
bình



Tuyờn b
vi th gii
v s sống
còn quyền
đợc bảo vệ
và phát triển
của trẻ em


Bn v c
sỏch


Tiếng nói
của văn
nghệ


Lê Anh
Tràng



Ga-bri-en-gac xi a
mac ket


Chu Quang
Tiềm


Nguyễn
Đình Thi


Tự sự biểu
cảm



Tự sự biểu
cảm


Nghị luận
Tự sự biểu
cảm


Tự sự , nghị
luận , biểu
cảm


Nghị luận ,
tự sự , biĨu
c¶m


nhạc thanh lịch mà tao nhã ,
một sản phẩmt tinh thần đáng
quy đấng chân trọng cần đợc
bảo vệ phát huy .


Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hồ
giữa truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại giữa thanh cao và giản dị
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn thể loài ngời
và sự sống trên trái đất , cuộc
chạy đua vũ trang vô cùng tốn


kém đã cớp đi của thế giới
nhiều điều kiện để phát triển ,
để bài trừ nạn đói nạn thất học
và khắc phục bệnh tật cho hành
trăm triệu ngời .Xoá bỏ và
ngăn chặn nguy cơ chiến tranh
hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách
của toàn thể loài ngời .


Bảo vệ quyền chăm lo đến sự
phát triển của trẻ em là một
trong những vấn đề quan trọng
cấp bách và toàn cầu . Bản
tuyên bố của hội nghị cấp cao
thế giới về trẻ em ngày
30-9-1990 . Đã khẳng định điều này
và cam kết thực hiện những
nhiệm vụ chính có tính tồn
cầu .


Đọc sách là một con đờng
quan trọng để tích luỹ , nâng
cao học vấn . Ngày nay sách
nhiều , phải biết chọn sách mà
đọc , đọc ít mà chắc cịn hơn
đọc nhiều mà rỗng . Cần kết
hợp giữa đọc rộng với đọc sâu ,
giữa đọc sách thởng thức với
đọc sách chuyên mơn . Việc
đọc sách phải có kế hoạch , có


mục đích kiên định chứ khơng
thể tuỳ hứng , phải vừa đọc vừa
nghiền ngẫm . Qua bài viết
Bàn về đọc sách , Chu Quang
Tiềm đã trình bày những y
kiến xác đáng ấy một cách có
lí lẽ và bằng những dẫn chứng
sinh ng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

13


14


15


16


Chuẩn bị
hành trang
vào thế kỉ
mới .


Chó sói và
cừu trong
thơ ngụ
ng«n cđa
Laph«ng-
ten


Thơng tin


về ngày trái
đất nm
2000


Ôn dịch
thuốc lá


Bài toán dân
số


Vũ Khoan



Hi-pô-litTen


Thông tin
sở khoa
học công
nghệ Hà
Nội


Nguyễn
Khắc Viện


Thái An


Nghị luận ,
tự sự biểu
cảm



Nghị luận ,
tự sự , biểu
cảm


Nghị luận ,
miêu tả tự sự


Chứng minh ,
miêu tả tự sự


Nghị luận ,
miêu tả tự sự


hon thin nhõn cỏch , tõm hn
mỡnh . Nguyễn Đình Thi đã
phân tích khẳng định những
điều ấy qua bài tiểu luận Tiếng
nói của văn nghệ với cách viết
vừa chặt chẽ , vừa giầu hình
ảnh và cảm xúc .


Chuẩn bị hành trang bớc vào
thế kỉ mới , thế hệ trẻ Việt
Nam cần nhìn rõ điểm mạnh và
điểm yếu của con ngời Việt
Nam , rèn cho mình những đức
tính và thói quen tốt.


Bằng cách so sánh hình ảnh
con cừu và con chó sói trong


thơ ngụ ngơn Laphơng-ten với
những dòng viết về hai con vật
ấy của nhà khoa học
Buy-phông , H. Ten nêu bật đặc trng
của sáng tác nghệ thuật là in
đậm dấu ấn cách nhìn , cách
nghĩ riêng của nhà văn
Lời kêu gọi bình thờng : một
<i>ngày khơng sử dụng bao nilơng</i>
đợc truyền đạt bằng một hình
thức rất trang trọng : Thông tin
về Ngày trái đất năm 2000 .
Điều đó , cùng với sự giải thích
đơn giản mà sáng tỏ về tác hại
của việc dùng bao nilông , về
lợi ích về việc giảm bớt chất
thải nilơng , đã gợi cho chúng
ta những việc có thể làm ngay
để cải thiện môi trờng sống ,
để bảo vệ Trái Đất , ngôi nhà
chung của chúng ta .


Giống nh ôn dịch , nạn nghiện
thuốc lá rất dễ lây lan và gây
những tổn thất to lớn cho sức
khoẻ và tính mạng con ngời .
Song nạn thuốc lá còn nguy
hiển hơn cả ơn dịch : nó gặm
nhấm sức khoẻ con ngời nên
không dễ kịp thời nhận biết ,nó


gây tác hại nhiều mặt đối với
đời sống gia đình và xã hội .
Bởi vậy , muốn chống lại nó ,
cần phải có quyết tâm cao và
biện phát triệt để hơn là phòng
chống ôn dịch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

17 truyện một bài toán cổ về cấp số nhân , tác giả đa ra các con
số buộc ngời đọc liên tởng và
suy ngẫm về sự gia tăng dân số
đáng lo ngại của thế giới , nhất
là các nớc chậm phát triển .
H : Từ đó em hãy nhắc lại khái niện văn bản nhật dụng ?


- HS nhắc lại khái niện văn bản nhật dụng


H : Trong những văn bản trên em thích nhất những văn bản nào ?Vì sao ?
- HS tự bộc lộ .


H : Chọn một văn bản thuộc chơng trình văn lớp 9 và nêu cảm nhận ?
- HS tù béc lé .


<i>B</i>


<i> íc 4: H ớng dẫn về nhà.</i>


- Học thuộc lòng bảng hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc


- Chuẩn bị cho tiết học : Chơng trình địa phơng phần tiếng việt.
Ngày soạn: 09/3/2012



Ngày dạy: 13/3/2012
<i><b>Tuần:</b></i>


<i><b>Tiết 133</b></i>


chng trỡnh a phng
(Phn ting Vit)


a- Mục tiªu


<b>1- KiÕn thøc </b>


Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính
cập nhật về nội dung, hệ thống hóa đợc chủ đề của các văn bản nhật dng trong chng trỡnh
ng vn THCS.


<b>2- Kỹ năng :</b>


Nm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.
<b>3- Thái độ :</b>


Hình thành những thói quen tìm hiểu, đánh giá những vấn đề mang tính thời sự, xã hội.


<b>b- Chn bÞ : </b>


- Thơ văn Tuyên Quang - bảng phụ
- Một số bài tập kỹ năng Ngữ văn 9.


<b>c- tiến trình dạy và häc :</b>



<b>1- ổn định tổ chức :</b> (1phút)
<b>2- Kiểm tra : </b>


<i> 3<b> - Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của gv-hs</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Khởi động - giới thiệu bài


<b>* Hoạt động 2 </b>: Hớng dẫn làm bài tập (15 ‘)


<i>- HS tìm từ ngữ địa phơng trong on trớch ?</i>


- <i>Tìm từ toàn dân tơng ứng ?</i>


- Hoạt động nhóm<i> ( nhóm nhỏ)</i>
<i>. đại diện nhóm trả li</i>


<i>. GV nhận xét, bổ xung.</i>


<i>- Vai trò, tác dụng của từ toàn dân trong đoạn trích</i>
<i>cũng nh truyện ngắn Chiếc lợc ngà ?</i>


(Tác phẩm mang đậm màu sắc cuộc sống, sinh hoạt
của ngời dân Nam Bộ)




<i>- i chiếu các câu sau. Từ “kêu” nào là từ địa </i>
<i>ph-ơng, từ “kêu” nào là từ toàn dân ?</i>



<b>I- H íng dÉn lµm bµi tËp SGK</b>
<b>1- Bµi 1 (97)</b>


a) thẹo – sẹo
lặp bặp – lắp bắp
ba – bố, cha
b) má - mẹ
kêu – gọi
đâm – trở thành
đũa bếp - đũa cả
trổng – trống không
vô - nào


c) lui cui – lói hói
n¾p – vung
nh¾m – cho lµ
giïm – gióp
<b>2- Bµi 2 (97)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

+ “Kªu” – nãi to
+ “Kªu” - gäi


<i>- Đọc và giải các câu đố và tìm từ địa phơng ?</i>




<b>* hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu một số tác giả Tuyên
Quang GV treo bng ph



- <i>Đọc hai bài thơ của tác giả Mai Liễu ô- dân tộc</i>
<i>Tày ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ,</i>
<i>hình ảnh của tác giả trong bài thơ ?</i>


Ngời ở nhà sàn làm cái <b>bếp vuông</b>


Phía trên là chỗ của ông, của bố, chỗ của khay nớc
điếu cày


Bên bếp là chỗ của bà của mẹ, chỗ của cơi trầu bình
vôi


Phớa dới là chỗ của con dâu con gái, của <b> níp </b> đựng
kim chỉ vá may


Chỉ có trẻ con vơ t khơng lo nhầm chỗ !
Cái bếp vng đêm ngày mong đỏ củi lửa
Cái kiềng trịn đợi nồi xuống nối lên.
Vng – trịn là sự ấm ờm no ...
Ngi nh sn


Cầm cặp tre không gâ mỈt kiỊng


Cầm ống giang khơng thổi tro tung t.
Đun củi đun đằng gốc


Bắc chảo kiêng dùng đũa


Nhỉ vµo bÕp không méo mồm cũng thối miệng ...
Ngời ở nhà sàn



Giữ lửa bằng củi gộc


Giữ nhà bằng sự cần cù, ngay thẳng, tin yêu.
Quanh bếp lửa vuông là nếp nhà ăn ë


Cã tríc cã sau !


<i>- GV đọc. Nêu vấn đề cho học sinh tập phân tích. </i>
<i>- u cầu tìm hiểu một số tác phẩm văn học sử dụng</i>
<i>từ ngữ địa phơng.</i>


<b>* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò : </b>


1<b>- Cñng cè</b> : ( 3 phót)


- GV nh¾c lại kiến thức
2<b>- Dặn dò</b> : ( 2 phút)


Làm bài tập 4 (99).


Chuẩn bị bài viết nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.


<b>3- Bài 3 (98)</b>
+ Trái quả
+ Chi gì
+ Kêu gọi


+ Trèng hæng trống hảng
trống huếch trống hoác.



<b>II- Tìm hiểu một số bài thơ của </b>
<b>tác giả Tuyên Quang có sử dụng</b>
<b>từ ngữ địa ph ơng</b>


<b>1- </b>


<b> “ Bếp lửa vuông ” </b>
- Một số từ ngữ địa phơng
- Lối diễn đạt cụ thể


- Câu thơ ngắn dài thể hiện cách
nói của ngời miền nói


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>


- Chn bị cho tiết học : Bến quê.


Ngày soạn: 13/3/2012
Ngày dạy: 16/3/2012


Tuần:
<i>Tiết:134-135</i>
Tập làm văn :


Viết bài tập làm văn số 7


A/ Mục tiêu bµi häc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích , bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ đã đợc học cỏc tit
tr-c ú .


- Có những cảm nhận , suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần
nhuyễn lập luận phân tích , giải thích , chứng minh ... trong quá trình làm bài


- Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung ( bố cục , diễn đạt , ngữ pháp ...)


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- Bit cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích , bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ đã đợc học ở các tiết
tr-ớc đó .


- Có những cảm nhận , suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần
nhuyễn lập luận phân tích , giải thích , chứng minh ... trong quá trình làm bài


2. Kĩ năng.


Cú k nng lm bài tập làm văn nói chung ( bố cục , diễn đạt , ngữ pháp ...)
3. Thái độ .


Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc trong học tập và làm các bài kiểm tra.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.



- Thy: Giỏo ỏn, bi.


- Trũ: ôn tập theo đề cơng truớc khi đến lớp.


C/ C¸c b íc lªn líp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: Đề bài.</i>


GV chộp lờn bng :


Phân tích bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh
<i>B</i>


<i> ớc 3 : Đáp án </i>


1) Về hình thức ( 2 ®iĨm )


- Bài viết đủ bố cục ba phần ( 1 điểm ) .


- Bài viết sạch đẹp khơng lỗi chính tả ( 1 điểm )
2) Về nội dung :


A Më bµi :



- Giới thiệu xuất xứ tác phẩm Sang thu của Hữu Thỉnh in trong tập Từ
chiến hào đến thành phố xuất bản năm 1991 ( 0,5 điểm ) .


- khái quat nội dung của bài thơ ( 0,5 điểm ).
B Thân bài ( 6 điểm )


- VỊ nghƯ tht :


Bài thơ ngắn gọn mà hàm súc , hình ảnh thơ đẹp ngơn ngữ bình dị , giọng
thơ thiết tha .


- VÒ néi dung


+ Cảnh sắc làng quê sang thu .
+ Cảnh sắc đất trời sang thu


+ Những rung cảm chân thành của nhà th¬ sang thu
C KÕt ln ( 1 ®iĨm )


- Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu ( 0,5 )
- Thái độ của ngời viết ( 0,5 điểm )


Gv thu bµi vµ kiĨm tra tỉng sè bµi
<i>B</i>


<i> ớc 4: H ớng dẫn về nhà.</i>
- Ôn lại các đề văn đã học


- ChuÈn bÞ cho tiÕt häc : Bến quê .


Ngày soạn: 16/3/2012


Ngày dạy: 19/3/2012


<b>Tuần: </b> <i><b>Tiết:</b>136</i>
Văn bản:


<b>Bến quê</b>



<b> Nguyễn minh châu</b>
<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Gióp HS :


- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện , cảm nhận đợc ý nghĩa
triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời , biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị
mà quý giá trong những gì gần gũi của q hơng gia đình .


- Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật
qua dịng nội tâm nhân vật , ngôn ngữ và dọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh tiêu biểu .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự trữ tình
và triết lí .


<b>II. Träng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Nhng tỡnh hung nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng trong truyện.
- Những bài họpc mang tính triết lí về con ngời và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và
quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.



<b>2. Kĩ năng.</b>


- Đọc hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc.


- Nhn biết và phân tích những đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân
vật , hình anhtr biểu tợng trong truyện.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục HS biết tình yêu gia đình, yêu những vẻ đẹp bình dị của quê hơng.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thầy: Giáo án, bảng phụ, Chân dung nhà thơ Nguyễn Minh Châu.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Mây và súng
- K thut ng nóo



-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ ''Mây và sóng'' của Tago . Chọn và nêu cảm nhận
mà em yêu thích ?


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 10 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức trọng tâm Ghi chú



Gv yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt
phần chú thích sao.


H: Nêu những hiểu biết của em về
nhà văn Ngun Minh Ch©u ?
Gv bỉ sung :


Ngun minh Ch©u cã nhiều tác
phẩm xuất sắc nh Mảnh trăng cuối
<i>rừng , bøc tranh.</i>


Trong cuộc liên hoan phim toàn
quốc năm 2006 , truyện ngắn Ngời
<i>đàn bà trên chuyến tàu tốc hành đã </i>
đạt giải A.


H: Truyện ngắn đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?


HS đọc thầm.


- Một đến hai HS trả
lời


- In trong tËp truyÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

GV hớng dẫn HS đọc truyện ngắn
bằng hình thức phân vai nhân vật .
GV nhận xét cách đọc của HS .
H: Hãy tóm tắc truyện ngắn Bến


quờ ca Nguyn Minh Chõu ?


cùng tên xuất bản
năm 1985


- Một đén hai HS
tóm tắt .


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</b></i>



- Mc tiờu:Giỳp HS cm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.


+ Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời , biết nhận ra
những vẻ đẹp bình dị mà quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng gia đình .


+ Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật
qua dịng nội tâm nhân vật , ngôn ngữ và dọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh tiêu biểu .
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình


- KÜ thuËt : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 60 phót


Trun ngắn Bến q đợc trình bày
theo những phơng thức biểu đạt nào
? Xác định phơng thức biểu đạt trên
?


H : Truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Tại sao tác giả lại chọn ngơi
kể đó ?



H : Trong truyện nhân vật nào là
nhân vật chÝnh ?V× sao ?


H : Trong truyện ngắn Bến quê em
thấy xuất hiện những hình ảnh
nào ? Tìm các đoạn truyện tơng ứng
cho các hình ảnh đó ?


GV yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt
từ đầu đến của sổ nhà mình .


H : Cảnh vật nơi Bến quê đợc nhà
văn


miêu tả qua những chi tiết nào ?
H : Cách miêu tả của nhà văn có gì
đặc biệt


H : Qua đó giúp em cảm nhận đợc
gì về cảnh vật nơi bến quê ?


H : Em hiểu nh thế nào về suy nghĩ
của Nhĩ qua câu văn sau: Suốt
<i>cuộc đời... trớc của sổ nhà mình .</i>
H : Từ đó em hiu gỡ v nhõn vt
ny ?


H : Cảnh đoạn phim mà em vừa
xem là cảnh nào ?



H : Cảm nhận của em về hình ảnh
bến quê ?
GV chiÕu hai bµi tËp trắc nghiệm
lên nàn hình .


- Miêu tả , tự sự ,
biểu cảm .


- Phơng thức chính:
tự sự


- Đợc kể theo ngôi
thứ ba .


- Đảm bảo tính khách
quan vô t .


- Nhĩ là nhân vật
chính .


- Nhĩ là nhân vật theo
suốt từ đầu tới cuối
câu chuyện


- Hình ảnh thiên
nhiên .


- Hỡnh nh con ngời
- HS đọc thầm


- Màu hoa bằng
lng .


- Màu nớc Sông
Hồng.


- Sắc màu , bờ bÃi dới
nắng thu .


- Miêu tả cụ thể , tỉ
mỉ .


- Kết hợp miêu tả và
biểu cảm .


- Cảnh vật hiện lên
d-ới cái nhìn của nhân
vật Nhĩ .


- Bình dị , gần gũi ,
thân quen .


- Chân thực , gợi cảm
- Con ngời đi đây đi
đó nhiều , khi sắp giã
từ cõi đời bỗng nhận
ra những vẻ đẹp bình
dị gần gũi trong ta ,
có thể xa lạ nếu ta



II. Tìm hiểu văn
bản.


<b>1.Cảnh vật nơi </b>
<b>làng quê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

H : Chọn đáp án đúng cho mỗi bài
tập trên ?


H : Từ đó em hãy tóm tắt lại truyện
ngắn Bến quê ?


H : Nhân vật Nhĩ đợc đặt trong mối
quan hệ với những ai ?


H : Cùng với Nhĩ , những thành
viên nào trong gia đình anh đợc nhà
văn Nguyễn Minh Châu dừng lại để
khắc hoạ ?


H : Dới ngòi bút của Nguyễn Minh
Châu nhân vật Liên hiện qua những
chi tiết nào ?


GV chiếu chi tiết lên màn hình
H : Em có nhận xét gì về cách
miêu tả của nhà văn ?


H : Chi tiết nào khiến em cảm động
nhất ? Vì sao ?



H : Qua những chi tiết đó em thấy
nhân vật Liên hiện lên là một ngời
phụ nữ nh thế nào ?


H : Nhân vật Liên trong truyện
ngắn này giúp em gợi nhớ đến nhân
vật nào ?


H : Hãy phát biểu đôi lời cảm xúc
về nhân vật Liên ?


H : Trớc tình cảm của Liên thái độ
của Nhĩ nh thế nào ? Chi tiết nào
giúp em cảm nhận đợc điều đó ?
H : Qua đó em thấy gia đình có
nghĩa nh thế nào đối với Nhĩ ?
H : Bên cạnh những thành viên
trong gia đình Nhĩ cịn nhận ra sự
giúp đỡ của những ai ?


H : Bọn trẻ con hàng xóm và cụ
giáo Khuyến đã giúp đỡ Nhĩ nh thế
nào ?


H : Em có nhận xét gì về tình cảm
của mọi ngời giàng cho Nhĩ ?
G V gọi HS đọc đoạn truyện Nhĩ
tâm sự với con trai .



H : Nhĩ đã nhờ con trai làm gì ? Tại
sao Nhĩ lại nhờ con làm việc đó ?
H : Ngời con trai đã thực hiện yêu
cầu của bố nh thế nào ?


H : Qua đoạn truyện , nhà văn
Nguyễn Minh Châu đã chiêm
nghiệm vấn đề nào của cuộc sống ?
H : Em đã có lần nào chùng chình
trớc


Cc sèng cha ? Em hÃy kể cho các
bạn cùng nghe ?


H : Nhà văn kết thúc truyện ngắn
bằng hìnhg ảnh nào ? Hình ảnh ấy
có y nghĩa nh thế nào ?


H : Hãy khái quát nhan đề Bến quê


kh«ng thùc sù sèng
víi chóng .


- Tõng tr¶i , am hiểu
cuộc sống .


- Tha thiết yêu mến
quê hơng .


- Cảnh bến quê .


- HS tự bộ lộ


- Với gia đình .
- Với hàng xóm
- Liên – Vợ Nhĩ
- Tuấn – Con trai
Nhĩ


- Tỉ mỉ , sinh động ,
gợi cảm .


- HS tự bộc lộ .
- Là ngời phụ nữ
chân quê , dịu dàng
nhẫn nại giầu tình
yeu thơng , giu c
hi sinh .


- Nhân vật chị Dâu ,
Vị N¬ng ...


- HS tự bộc lộ .
- Nhĩ rất hiểu và
thơng cảm cho Liên
- Gia đình là bến đỗ
bình yên nhất .
- Bọn trẻ con hàng
xóm và cụ giáo
Khuyến .



- HS t×m chi tiết .
- Cảm thông , yêu
th-ơng .


- Sang bên kia sông .
- Nghe theo lời bố
nhng lại sa vµo bµn
cê thÕ .


- Sống trên đời con
ngời khơng thể tránh
khỏi những điều
chùng chình vịng
vèo .


bến quê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Động nÃo


- Dự kiến thời gian: 10 phút.


H: Khải quát những thành công về
giá trị nghệ thuật và nội dung của
truyện ?


GV hng dẫn H đọc phần ghi nhớ


- Một đén hai HS đọc III. Tổng kết.
Ghi nhớ: Học


SGK.


GV híng dÉn HS làm bài tập trắc


nghiệm nối . IV. Luyện tËp .


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhà</b></i>


- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Phân tích nhân vật Nhĩ .
- Soạn : Những ngôi sao xa xôi
Ngày soạn :


Ngày dạy :


<b>Bài 27 </b> <i> <b>Tiết:137-138:</b></i>


<b>Ôn tập tiếng việt</b>



<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>

<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Nắm vững những kiến thức về phần tiếng Việt đã học trong học kì II.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ khëi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên


kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá một số kiến thức về p-hần tiếng Việt.
- Vận dụng nhngx kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dục cho ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


- Thy: Giỏo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp
<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và
liên kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.


Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động n·o


Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


GV cho hai HS thĨ hiƯn mét ho¹t cảnh ngắn


Sau ú giỏo viờn chiu nhng li thoi của hoạt cảnh lên màn hình


Mẹ: Bây giờ đã là mời một giờ đêm rồi mà sao thàng bé nhà tơi vẫn cha về nhỉ?
Con: Con chào mẹ ạ!


MĐ: B©y giờ là mấy giờ rồi hả con?
Con: Dạ, con xin lỗi mẹ ạ!


- M: Quỏn in t cú hụm nay có đơng vui lắm khơng con?


Con: Tha mẹ, đơng vui thì con có thấy đơng vui nhng con hứa với mẹ từ ngày mai,
quán điện tử ấy sẽ vắng một ngời khách hàng quen thuộc. Và mẹ hãy tin tởng ở con.
Mẹ: Từ ngày bố con mất, mẹ chỉ có con là niềm vui lớn nhất. Vì thế, mẹ mong con hãy
sống xứng đáng với tình cảm mà mẹ dành cho con.


Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

b. Li thoi: ''Tha mẹ, đơng vui thì con có thấy đơng vui nhng con hứa với mẹ từ ngày
<i>mai quán điện tử ấy sẽ vắng một ngời khách hàng quen thuộc.'' Có xuất hiện phơng </i>
tiện liên kết khơng? Nếu có hóy ch rừ v nờu tỏc dng?


c. Tìm những câu văn có chứa hàm ý và cho biết hàm ý của mỗi câu văn?
GV nhận xét phần bài làm của học sinh



H: Bi hc trờn ó tái hiện những đơn vị kiến thức nào mà em đã học?


Khëi ng÷ ,các thành phần biệt lập, liên kết câu, liên kết đoạn văn, hàm ý.
<i><b>B</b><b> íc 3: Néi dung bµi míi.</b></i>


Hoạt động 1 : Tạo tâm thế


Mơc tiªu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thời gian : 1 phót


GV dẫn Các em ạ! Khơng chỉ trong khi nói, khi viết mà ngay trong cả khi giao
tiếp hàng ngày, để có hiệu quả chúng ta vẫn phải sử dụng khởi ngữ, các thành phần biệt
lập, hàm ý, các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn. Để củng cố nâng cao hơn
nữa những kiến thức ấy cũng nh giúp các em có kĩ năng vận dung những đơn vị kiến
thức tiếngViệt đã học vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày , giờ học hơm nay cơ
trị mình tiến hành tiết ''Ơn tập tiếng Việt''.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 , 5: Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát và luyện tập</b>


- Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu
và liên kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: phút



HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi chú


GV chiếu lên màn hình các ví dụ của
bài tËp 1.


H: Em hãy đọc diễn cảm cho cả lớp
nghe những ví dụ trong bài ?


GV nhận xét cỏch c ca HS.


GV yêu cầu HS chú ý vào yêu cầu của
bài tập .


H: Xỏc nh yờu cu của bài tập? (Bài
tập gồm mấy yêu cầu, là những u
cầu nào?)


GV chiÕu b¶ng tỉng kÕt.


GV gọi 1 đến 2 HS đọc kết quả của bài
làm của mình.


H: Nhận xét câu trả lời của bạn?
GV chiếu đáp án đúng của bài tập.
H: Tại sao em không chọn '' xây cái
lăng ấy '' là thành phần biệt lập, cũng
nh tại sao em không khẳng định ''tha
ông'' là khởi ngữ?



H: Từ bài tập trên em hãy nhắc lại thế
nào là khởi ngữ, thế nào là thành phần
biệt lập? Kể tên các thành phần biệt
lập đã học?


Gv chiÕu b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc lÝ
thuyết.


GV dẫn: Để củng cố hơn những kiến
thức lí thut võa häc chóng ta tiÕp tơc
víi bµi tËp sè 2.


GV chiếu đoạn hội thoại.


GV: c thm bng mt on hội
thoại và đặc biệt chú ý vào những từ
ngữ in đậm.


H: Trong đoạn hội thoại này, những từ
ngữ in đậm sử dụng nh vậy đã hợp lí


HS quan sỏt mn hỡnh
HS c


2 yêu cầu:


- Chỉ rõ các từ ngữ in đậm
là thành phần gì của câu.
- Ghi kết quả vào bảng
tổng kết.



HS c kt quả bài làm của
mình.


HS kh¸c nhËn xÐt.


- Vì ''xây cái lăng ấy'' nêu
lên đề tài đợc nói đến trong
câu nên nó phải là khởi
ngữ.


- ''tha ơng'' khơng phải là
khởi ngữ vì nó khơng nêu
lên đề tài đợc nói đến trong
câu, khơng tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc
của câu.


HS quan sát
HS đọc thầm
Cha hợp lí


HS tự do đa ra ý kiến
HS quan sát đáp án.
-Khơng đồng ý


- Vì đây là thành phần
trạng ngữ chỉ địa điểm nơi
chốn.



- Khởi ngữ: Nêu lên đề tài
đợc nói đến trong câu.
- Thành phần biệt lập:
Không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự vic ca
cõu.


I.Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập
Bài tËp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

cha? V× sao? ý kiÕn cđa em nh thÕ
nµo?


Gv chiếu một đáp án có thể coi là hợp
lí.


GV yêu cầu chú ý vào những từ ngữ:
''trên con đờng tới trờng''


H: Có bạn học sinh cho rằng đây là
thành phần khởi ngữ, em có đồng ý
khơng? Vì sao?


H: Từ đó em hãy phân biệt sự khác
nhau cơ bản giữa thành phần khởi ngữ
với thành phần trạng ngữ?


H: T¬ng tù em hÃy so sánh sự khác
nhau giữa ba thành phần: Khởi, thành


phần biệt lập và trạng ngữ?


GV chiu bảng hệ thống kiến thức.
H: Đọc những đoạn thơ, khổ thơ trong
các bài thơ mà em đã học có chứa khởi
ngữ và các thành phần biệt lập?


GV chiÕu ch©n dung nhà văn Nguyễn
Minh Châu và bức tranh minh hoạ cho
truyện ngắn ''Bến quê''.


H: Bc chõn dung cựng với tranh minh
hoạ trên gợi cho em nhớ đến tác phm
vn hc no?


GV chiếu yêu cầu của bài tập bµi tËp 2
- SGK trang 110.


HS đọc bài tập


H: Xác định yêu cầu của bài tập trên
những phơng diện sau:


- Hình thức:


+ Hình thức trình bày
+ Kiểu bài


- Nội dung
- yêu cầu



GV chiu nhng yờu cu ca bài tập
H: Em hiểu thế nào là đoạn văn?
H: Đề văn yêu cầu thuyết minh. Vậy
bản chất của thuyết minh là gì?
<b>GV đa ra tình huống</b>: Khi thuyết
minh về truyện ngắn ''Bến quê'' của
nhà văn Nguyễn Minh châu, một bạn
học sinh đã lựa chọn và sắp xếp tri
thức theo trình tự sau:


GV chiếu các tri thức lên màn hình.
GV yêu cầu HS đọc


H: Những tri thức mà bạn HS này đa ra
có chính xác và hợp lí khơng? Trình tự
sắp xếp đã khoa học cha? ý kiến của
em nh thế nào?


H: Qua đó em thấy bạn HS này đã
thuyết minh về truyện ngắn ''Bến quê''
trên những phơng diện nào?


H: Dựa vào những tri thức trên, trên cơ
sở đã tìm hiểu về truyện ngắn ''Bến
quê'', các em hãy thực hiện cho cô yêu
cầu của bài tập trong thời gian từ 4 đến
năm phút.


GV chữa bài cho hai đến ba HS



Sau đó GV chiếu một đoạn văn cho HS
tham khảo và yêu cầu HS:


H: Xác định câu văn có chứa khởi ngữ
và thành phần biệt lập trong đoạn văn
trên?


- Trạng ngữ: Bổ sung một
số chi tiết cho nội dung
chính của câu về nguyên
nhân, mục đích, cách
thức ....


HS tìm đọc một số câu thơ,
khổ thơ tiờu biu.


Truyện ngắn ''Bến quê'' của
nhà văn Nguyễn Minh
châu.


- Hình thức:


+ Hình thức trình bày: viết
đoạn văn


+ Kiu bài: Thuyết minh
- Nội dung: Truyện ngắn
''Bến Quê'' của nhà văn
Nguyễn Minh Châu


- Yêu cầu: Có sử dụng ít
nhất một khởi ngữ và một
thành phần tình thái.
Phần văn bản tính từ chỗ
viết hoa lùi đầu dòng đến
dấu chấm xuống dòng.
Cung cấp tri thức khách
quan v i tng


HS quan sát các tri thức
trên màn hình.


HS c


- mc (e) nờu c sc v
ngh thuật cha chính xác.
- Với dung lợng của một
đoạn văn ngắn thì mục (G)
khơng cần thiết.


- Tr×nh tù sắp xếp cha hợp
lí.


- Trỡnh t hp lớ: B,D,A,C
Gii thiệu về tác giả, tác
phẩm, hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm, giá trị nội
dung, đặc sắc về ngh
thut.



HS thực hành viết đoạn văn
ra giấy nháp


HS xác định trên màn
hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

H: Đến đây em hÃy cho biết vai trò
của việc sử dụng khởi ngữ và thành
phần biệt lập?


GV dn: Các em ạ! một đoạn văn
hoặc một văn bản có hay và hấp dẫn
hay khơng thì một yêu cầu quan trọng
là chúng ta phải có kĩ năng sử dụng
các phơng tiện liên kết câu và liên kết
đoạn. Chúng ta cùng nhau củng cố và
rèn luyện kĩ năng ấy qua phần hai -
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
GV chiếu lên màn hình những ví dụ ở
SGK trang 110 và thệ một ví dụ;
- Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền
lành, muốn ác phải là kẻ mạnh.Gv yêu
cầu HS đọc diễn cảm các ví dụ.


GV yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt
yêu cầu của bài tập.


H; Xác định lại giúp cô yêu cầu của
bài tập này? (Bài tập gồm mấy yêu
cầu? Đó là những yêu cầu no?)



GV chiếu bảng hệ thống các phép liên
kết.


GV a ra tình huống: Một bạn HS ở
lớp khác đã sắp xếp các từ ngữ in đậm
vào bảng hệ thống nh sau:


GV chiếu kết quả bài tập lên màn hình
H: Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
GV (chiếu lên màn hình) gạch chân
những từ ngữ HS điền cha chính xác.
GV chiếu đáp án của bài tập.


H: Tõ bài tập trên, em hÃy nhắc lại thế
nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn?
chỉ ra các hình thức liên kết câu, liên
kết đoạn văn.


H: Nêu rõ các kiểu liên kết về nội
dung và phép liên kết về hình thức.
GV chiếu bảng hệ thống các phÐp liªn
kÕt


GV lu ý cho HS: Việc sử dụng các
phép liên kết là do tình huống cụ thể
quy định, tức là phải có lí do nhất
định, không phải là việc làm tuỳ tiện.
GV chiếu lại đoạn văn trong bài tập 3
-mục I.



H: Phân tích sự liên kết về chủ đề và
liên kết lôgic trong đoạn văn?( GVphải
hỏi gợi thêm nếu HS không phân tích
đợc)


H: Xác định các phơng tiện liên kết
trong on vn?


GV (chiếu) in đậm các từ ngữ có tác
dơng liªn kÕt.


H: Từ đó, Việc sử dụng các từ ngữ liên
kết có tác dụng nh thế nào?


GV chiÕu bµi tËp 3:


Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
<i>(Viếng lăng Bác - Viễn Phơng)</i>


Viết đoạn văn phân tích nét đặc sắc
của hai câu thơ trên. Trong đoạn văn
có sử dụng một số phơng tiện liên kết
mà em đã học.( Gạch chân dới những
phơng tiện liên kết).


HS c


- Mỗi từ ngữ in đậm trong


đoạn trích thể hiện phép
liên kết nào.


- Sắp xếp vào bảng hệ
thống cho phù hợp.


HS quan sát trên màn hình.
HS nhận xét và chỉ ra lỗi
sai.


- Liên kết là sự nối kết ý
nghĩa giữa câu với câu,
đoạn với đoạn bằng những
từ ngữ có tác dụng liên kết.
- Có hai hình thức liên kết:
+ Liên kết nội dung.
+ liên kết hình thức.


HS quan sỏt bng h thng.
-Tt cả các câu văn trong
đoạn văn đều phục vụ cho
chủ đề chung của đoạn văn
(là giới thiệu về truyện
ngắn ''Bến quê'' của
Nguyễn Minh châu.)
- Các câu trong đoạn văn
đợc sắp xếp theo một trình
tự hợp lí: Giới thiệu về tác
giả - tác phẩm, hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm, giá trị


nội dung và đặc sắc nghệ
thuật.


- Nèi
- LỈp
- ThÕ


- Liên tởng....


(HS chỉ ra từ ngữ cụ thể)


- Giống: hình thức trình
bày(Đoạn văn).


- Khác:


+ Kiểu bài: NGhị luận
+ Đối tợng: Hai câu thơ
trong bài thơ ''Viếng lăng
Bác''.


+ Yêu cầu:Sử dụng các
ph-ơng tiện liên kết.


a ra nhn xét đánh giá về
nội dung và nghệ thuật.
Đáp án B


Đáp án C



HS viết đoạn văn ở nhà.


<b>II. Liên kết câu và </b>
<b>liên kết đoạn văn </b>
<b>Bài tập 1</b>


<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

h: Yêu cầu của bài tập có gì giống và
khác yêu cầu của bài tập 3 - mục I?
H: Đề văn yêu cầu nghị luận. Vậy bản
chất của nghị luận là gì?


GV chiu hai câu hỏi trắc nghiệm:
H1: Nghệ thuật đặc sắc nhất của hai
câu thơ:


A. Èn dô.


B. ẩn dụ và đối xứng song hành
C. Nhân hố


D. Ho¸n dơ


H2: Dịng nào nói đúng nhất về nội
dung của hai câu thơ trên?


A. Ca ngợi công đức, phẩm chất cách
mạng và sự vĩ đại của Bác.



B. Thể hiện sự ngỡng mộ, niềm tự hào
và lịng u kính của nhà thơ cũng nh
của mỗi ngời dân Việt Nam đối với
Bác.


C. C¶ A vµ B.


H: Từ những gợi ý đó các em về nhà
viết cho cô một đoạn văn theo những
yêu cầu trên.


H: Hệ thống lại những kiến thức mà
các em đã đợc ôn tập trong tiết học ?
GV chiếu bảng tổng hợp kiến thức


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc những kiến thức lí thuyết.
- Bổ sung hai bài tập viết đoạn văn


- Chuẩn bị cho tiết học sau'' Nghĩa tờng minh và hàm ý''


Ngày dạy: 20/3/2012
Ngày dạy : 24/3/2012


<i><b>Tiết 139-140</b></i>


<b>Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ</b>


<b>A- Mục tiêu </b>


<b>1- KiÕn thøc </b>


Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận ỏnh giỏ
ca mỡnh v mt on th.


<b>2- Kỹ năng :</b>


Rốn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài, diễn đạt luận điểm rõ ràng, có hệ thống luận cứ cụ th.
<b>3- Thỏi :</b>


Cảm thụ văn chơng.


<b>B- Chuẩn bị : </b>


- Dàn bài phân tích bài thơ Sang thu.


<b>C- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- n nh t chc :</b> (1phút)
<b>2- Kiểm tra : </b>( kiểm tra trong giờ)


<i> 3<b> - Bµi míi</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>* Hoạt động 1 </b>: Khởi
động - giới thiệu bài


<b>*Hoạt động 2:</b> Kiểm
tra sự chuẩn bị bài của


HS ( 5 phút)


- GV chép đề lên bảng
- - Xác định kiểu bài
- <i>Vn ngh lun ca</i>
<i>bi l gỡ?</i>


<i>- cách nghị luËn?</i>


<b>* Hoạt động 3</b>: Lập
dàn ý ( 35 phút)


- Hoạt động nhóm


<b>* Hoạt động 4</b>: luyn
núi ( 35 phỳt)


- Các nhóm trình bày
tr-ớc nhóm mình


- Đại diện nhóm trình
bày trớc lớp


- Các nhóm nhận xÐt
_ GV nhËn xÐt: - ND
- Ngữ
điệu


<b>* Hot ng 4</b>:Cng
c- Dn dũ


1<b>- Cng cố</b> : ( 3 phút)
- Nhắc
lại lý thuyết : Cách làm
nghị luận mt on th


bài thơ ?


2<b>- H ớng dẫn vỊ nhµ :</b>
( 1 phót)


-Làm hồn chỉnh. Luyện
nói trớc đám đơng
- Soạn bài Những ngơi


sao xa x«i


HS tìm hiểu


Các nhóm lập dàn ý
theo 3 phần


<b>I- Đề bài :</b>


Hóy phân tích đoạn thơ sau :
“Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về


Sơng đợc lúc dềnh dàng


Chim bắt đầu vội vã
Có ỏm mõy mựa h


Vắt nửa mình sang thu "
(Sang thu – H÷u ThØnh)


<b>II- Yêu cầu chuẩn bị :</b>
Lập dàn bài chi tiết


<i>1- Më bµi :</i>


Mïa thu vµo th¬ ca tù nhiên,
gần gũi


Nguyễn Khuyến với chùm thơ
thu


Hữu Thỉnh góp vào mùa thu một
góc quê hơng sang thu


Dẫn đoạn thơ


<i>2- Thân bài :</i>


Đoạn th¬ thĨ hiƯn hơng vị ấm
nồng của chím thu miỊn quê
nhỏ


+Tín hiệu đầu tiên : Hơng ổi
trong giã, s¬ng



+Từ ngữ : chùng chình, hình nh
- Sự biến i ca t tri sang
thu


- Tâm trạng ngỡ ngàng, bối rối
của nhà thơ


- S vn ng ca mựa c c
th hóa bằng những sắc thái đổi
thay của tạo vật.


+ Sự dềnh dàng của dịng sơng
+ Bắt đầu vội vã của cánh chim
+ Lối diễn đạt độc đáo đám mây
mang theo hai mùa.


- Tác dụng của cách dùng hình
ảnh vận động, từ ngữ diễn tả
cảm giác trạng thái : nét đặc thù
của sự giao mùa, thể hiện sự
đồng cảm giữa con ngời với
thiên nhiên đang thay đổi.


- Tóm tắt nội dung hai đoạn thơ
+ Bức tranh mùa thu nồng đợm
hơi ấm quê nhà.


+ Hình ảnh thu thân quen, giản
dị, tơi tắn, sống động.



+ Tõ ng÷ lÊp láy


+ Giọng thơ ngỡ ngàng, vui
s-ớng.


<i>3- Kết luận :</i>


- Hữu Thỉnh đa về miền quê ấm
áp


- Sang thu một hình ảnh quê
h-ơng.


<b>III. Luyện nói:</b>
<i>B</i>


<i> ớc 4: H íng dÉn vỊ nhµ<b>.</b> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Chn bị cho tiết học sau'' Những ngôi sao xa sôi''
Ngày soạn: 24/3/2012


Ngày dạy: 27/3/2012
<b>Tuần: </b>


<i><b>Tiết:</b>141-142</i>


Văn bản:


<b>Những ngôi sao xa xôi </b>



<b> </b><i><b>Lª minh khuª</b></i><b> </b>
<b> A/ Mục tiêu bài học.</b>


I.Mc độ cần đạt.



Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong
trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và cách kể chuyện của Lê
Ming Khuê.


II. Träng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


- V p tõm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống, chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong
trong truyn.


- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.


2. Kĩ năng.


- Đọc hiểu một văn bản tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kĨ thø nhÊt xng “t«i”.


- Cảm nhận vẻ đẹp hình tợng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ .


Giáo dục HS lịng dũng cảm, lạc quan trong khó khăn gian khổ, tình u q hơng đất


nớc.


<b>B/ Chn bÞ cđa thầy và trò.</b>


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph, Chõn dung nhà văn Lê Minh Khuê.
- Trò: Đọc bài truớc khi n lp


<b>C/ Các b ớc lên lớp.</b>
<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>Bu</i>


<i> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Mõy v súng
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ ''Mây và sóng'' của Tago . Chọn và nêu cảm nhận
mà em yêu thích ?


<i>B</i>


<i> uớc 3: Nội dung bài mới</i>



<i>Hot động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dẫn : Chuyện kể rằng em cô gái mở đờng
Để cứu con đờng đêm ấy khỏi bị thơng
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận.


Đó là hình ảnh những cơ gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ, niềm tin tuổi
trẻ ra trận nh ánh nắng chói chang, nh cơn gió mát đồng nội phả vào tâm hồn những cơ
gái, khiến họ có một nghị lực phi thờng, niềm tin sắt đá, sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng
hi sinh vì độc lập dân tộc. Họ – những cô gái thanh niên xung phong đã trở thành đề
tài cho biết bao nhà văn, nhà thơ khi đặt chân lên bớc đờng đồng hành ấy. Nh một nốt
trầm trong bản giao hởng văn học thời chiến, “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh
Khuê đã đợc viết lên với bao niềm xúc động...


Hoạt động 2 : Tri giác



Mơc tiªu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.
Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 10 phót


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn: KT-KN Ghi chú



Gv yêu cầu HS đọc thầm bằng
mắt phần chú thích sao.


H: Nêu những hiểu biết của em
về nhà văn Lê minh khuê ?
Gv bổ sung :


- Lê Minh khuê là nữ nhà văn
trởng thành trong cuộc kháng
chiến chống mÜ


- Đây là cây bút chuyên viết về
chiến tranh và nữ thanh niên
xung phong trên tuyến đờng
tr-ờng sơn năm xa


H: Truyện ngắn đợc sáng tác
trong hoàn cảnh nào?


GV hớng dẫn HS đọc truyện
ngắn bằng hình thức phân vai
nhân vật .


GV nhận xét cách đọc của HS .
H: Hãy tóm tắc truyện ngắn
những ngôi sao xa xôi của lê
minh kh


GV híng dÊn hs t×m hiĨu chó
thÝch 1,3,5,trong SGK?



HS đọc thầm.


- Một đến hai HS trả
lời


- sáng tác 1971


- Một đén hai HS tóm
tắt .


I. Đọc và tìm hiểu
chú thích


<i>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</i>


- Mc tiờu:Giỳp HS cm nhn c giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, cụ thể:
+ Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống, chiến
đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhng vẫn lạc quan của những cụ gỏi thanh niờn xung phong
trong truyn.


+ Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp
dẫn.


- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiến thời gian : 60 phút
Truyên ngắn những ngơi sao xa
xơi đợc trình bày theo những


phơng thức biểu đạt nào ? Xác
định phơng thức biểu đạt
chính ?


H : Truyện đợc kể theo ngơi thứ
mấy? Tại sao tác giả lại chọn
ngơi kể đó ?


H : Trong truyện nhân vật nào
là nhân vËt chÝnh ?V× sao ?


H : Cuéc sèng ë cao điểm diễn


- Miêu tả , tự sự , biểu
cảm .


- Phơng thức chính : tự
sự


- Đợc kĨ theo ng«i thø
nhÊt


- để ngời kể truyện có
điều kiện bọc lộ đầy đủ
đời sống nội tâm của
mình .


- Phơng định là nhân
vật chính.



- Phơng định là nhân
vật theo suốt từ đầu tới
cuối cõu chuyn


-diễn ra trên hai phạm
vi :không gian mặt


đ-II. Tìm hiểu văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

ra trên phạm vi nào ?


H:Khụng gian mt ng c
nh văn tái hiện qua những chi
tiết nào?


H:Theo em cuộc sống nh thế
nào gợi về từ khong gian đó?
H;Giữa khong gian ấy hình ảnh
những cơ thanh niên xung
phong hiên lên qua những chi
tiết nào


H : Một cuộc sống nh thê nào
đợc hiện ra từ chi tiết ây ?
H : từ đó em đặt tên cho không
gian này theo cảm nhận của
em ?


H : Không gian đá làn sinh hoạt


thờng ngày của những cô gái
xung phong .


Không gian ấy đợc hiện qua


ờng và không gian mặt
hang đá


_Con đờng :bị đánh lở
loét... han gỉ nằm trong
đất


_M¸y bay rÝt :tiÕng
mae bay trinh sát rè rè,
phản lực gầm gào, rót
vào tai một cảm giác
khó chịu và căng thẳng
.


_Bom nổ dới đất chân
chúng tôi rung, mội
thứ tiếng kì qy đến
váng óc đất rơi lộp
phộp mảnh bom xé
khơng khí, lao và rít vơ
hình trên đầu.


_Bom nổ chậm :quả
bom nằm lạnh lùng
trên một bụi cây khơ


một đầu chui xuống
đất, đầu này có vẽ hai
vòng tron mằu vàng...
_Său đợt bom vắng
lặng :chỉ có nho và chị
Thao và bom vàtơi
ngồi đây


_Bom đạn ác liệt
_Cuộc sống căng thẳng
hiểm nguy


_Con ngời cận kề với
cái chết


_Số ngời ba cô gái
_công việc :việc của
chúng tôi là ngồi đây
khi bom nổ thì chạy
lên, nếu cần thì phá
bom.


_bị bom vùi: chúng tôi
bị bom vùi luôn có khi
bò lên cao điẻm về chỉ
thấy hai con mắt lấp
lánh


_chy n bom gia
ban ngy : chúng tôi


chạy trên cao điểm cả
ban ngày. thần chết là
một tay không biết đùa
hắn ta luổn trong ruọt
những quả bom


_cảm gac căng thẳng
:thần kinh căng nh
chão, tim đập bất chấp
cả nhịp điệu, chân chạy
mà vẫn biết rằng khắp
xung quanh có nhiều
quả bom cha nổ
_đổ máu:mắu tua ra từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

những chi tiết nào ?


H : Mt hiện thực nào khác đợc
hiện từ những chi tiết ú ?


H : HÃy thử đăt tên cho không
gian nµy?


H : Có một sự tơng phản giữa
hai khơng gian này . Tơng phản
đó là gì ?


H : Từ đó em hiểu gì về hiện
thực chiến tranh trên tuyến
đ-ờng trđ-ờng sơn đầy máu lửa?


H :


cánh tay nho, tua ra,
ngấm vào đất


- Nguy nan khẩn chơng


Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập
-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo


- Dự kiến thời gian: 10 phút.
H: Khải quát những thành công
về giá trị nghƯ tht vµ néi dung
cđa trun ?


GV hớng dẫn HS đọc phần ghi
nhớ


- Một đén hai HS đọc III.Ghi nhớ: Học
SGK.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp


tr¾c nghiƯm nèi . IV. Lun tËp .


<i>B</i>



<i> ớc 4: H ớng dẫn về nhà</i>
- Học thuộc phần ghi nh .
- Son:Chng trỡnh a phng
Ngy son: 24/3/2012


Ngày dạy: 30/3/2012


<i>TiÕt 143</i>


<b> </b>

chơng trình địa phơng ( phần tập làm văn)
<b>A- Mục tiêu </b>


<b>1- KiÕn thøc </b>


Giúp HS từ việc chọn đề tài, lập dàn bài, bài viết hoàn chỉnh nghị luận về một sự việc, hiện t
-ợng hoặc về một t tởng đạo lý.


<b>2- Kỹ năng : </b>Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn bài, diễn đạt luận điểm rõ ràng, có hệ thống luận cứ
cụ thể.


<b>3- Thái độ</b><i> : </i>GD ý thức bảo vệ môi trờng và XD quê hơng giàu đẹp.
<b>B- Chuẩn bị : </b>


-HS Dàn bài bài viết chuẩn bị từ tuần 19
<b>C- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- n nh tổ chức :</b> (1phút)


<b>2- KiÓm tra </b>: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS



<i> 3<b> - Bµi míi</b></i> :


Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Chuẩn: KT-KN Ghi chú


<b>* Hoạt động 1 </b>: Khởi động
-giới thiệu bài


<b>* hoạt động 2 </b>: Trao đổi đề tài (
15 phút)


<i>- </i>Chia 4 nhóm<i> : - Tìm hiểu, suy</i>
<i>nghĩ những sự việc hiện tợng ở</i>
<i>địa phơng cần đa ra bàn luận,</i>
<i>phát biểu ý kiến của cá nhân </i>?
( đã chuẩn bị ở tuần 19 tiết 102)
+ Nhóm trởng chỉ đạo nhóm


<b>1- Trao đổi nhóm :</b>


- Chú ý ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

thông qua bài viết của từng ngời.
+ Cá nhân góp ý, bæ sung


+ Trao đổi về đề tài, dàn bài,
cách sắp xếp ý trong bài.


+ Th ký nhóm ghi đánh giá kết
quả, nhận xét.



+ GV đôn đốc từng nhóm làm
việc tích cực. Hớng dẫn và uốn
nắn những sai sót.


<b>* hoạt động 2 </b>: HS trình bày
tr-ớc lớp (20 phút)


<i>- Hoạt động tập thể :</i>


+ Đại diện nhóm hoặc ngời có
bài đợc tổ nhất trí trình bày trớc
lớp.


+Các nhóm khác bổ sung.
+ GV nhận xét, đánh giá, cho
điểm.


<b>* hoạt động 3 </b>: Hệ thống kiến
thức (5 phút)


<i>- GV cđng cè, hƯ thèng :</i>


+ Cần chú ý tới văn bản nhật
dụng, những sự việc, hiện tợng ở
địa phơng cần ngh lun.


+ Đọc bài tham khảo 100 bài
văn ứng dụng lớp 9


+ HS ph¸t biĨu suy nghÜ cđa


m×nh.


<b>* Hoạt động 4</b>:Củng cố- Dặn dị
<b>1- Củng cố</b> : ( 3 phút)
- Nêu những hiện tợng ở địa
ph-ơng cần nghị luận.


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ : </b> ( 1
phót)


- Làm hồn chỉnh bài văn nghị
luận theo chủ đề tự chọn


- ôn tập lại các kiểu văn nghị luận
đã học giờ sau trả bài.


<b>2- Trình bày tr ớc </b>
<b>líp</b>


- Cách diễn đạt.
- Các ý chính


<b>3- Cđng cè hƯ thèng</b>
<b>kiÕn thøc cÇn ghi</b>
<b>nhí</b>




<i>-B</i>



<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ</i>
- Häc thc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị cho tiết trả bài.
Ngày soạn: 24/3/2012
Ngày dạy: 30/3/2012


Tiết 144


<b>Trả bài tập làm văn số 7</b>
<b>A- Mơc tiªu </b>


<b>1- KiÕn thøc </b>


Giúp học sinh đánh giá đợc bài văn nghị luận của mình, cảm nhận về một bài thơ.
<b>2- Kỹ năng :</b>


Rèn kỹ năng trình bày cảm thụ của mình, phân tích hình ảnh thơ, từ ngữ và nhịp điệu thơ.
<b>3- Thái độ</b><i> :</i>GD ý thc lm bi.


<b>B- Chuẩn bị : </b>


- Đáp án, biểu điểm, bài chữa.
<b>C- tiến trình dạy và học :</b>


<b>1- n định tổ chức :</b> (1phút)


<b> 2- Kiểm tra 15 phút</b>
<b>Đề bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

A- Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trờng Sơn


B- Vẻ đẹp của những ngời chiến sĩ lái xe ở Trờng Sơn


C- Cuộc sống gian khó ở Trờng Sơn trong những năm chống Mỹ
D- Vẻ đẹp của những ngời lính cơng binh trên con ng Trng Sn


Câu 3 (9 điểm) : Nêu và ph©n tÝch mét sè chi tiÕt chøng tá phÈm chÊt hồn nhiên hay mơ mộng
của nhân vật Phơng Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi ?


<b>Đáp án :</b>
Câu 1 : A


Câu 3 : Nêu hai chi tiết : suy nghĩ trong trận ma đá và nỗi nhớ về gia đình, quê hơng-> Bộc lộ
nỗi nhớ và những kỷ niệm tuổi thơ của Phơng Định.


<b> </b>2- Bµi míi :


Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Chuẩn: KT-KN Ghi chú


<b>* Hoạt động 1 </b>: Khởi động
-giới thiệu bài


<b>* Hoạt động 2 </b>: Hớng dẫn lập
dàn bài ( 6phút)


<i>- GV chép đề bài lên bảng : </i>


<i><b>a. Më bµi</b><b> :</b><b> </b></i>


- Giới thiệu tác giả Nguyễn
Duy



- Giới thiệu khái quát về bài
thơ (Hoàn cảnh sáng tác, nội
dung chính của bài thơ)


Bi thơ diễn tả những suy ngẫm
sâu sắc về thái độ của con ngời
đối với quá khứ gian lao, tỡnh
ngha.


<i><b>b. Thân bài</b></i>


* Nhận xét, phân tích nội dung
sau


<i><b> + </b>Hình ảnh vầng trăng trong</i>
<i>quá khứ</i>


<i><b> - Gắn liền với tuổi </b></i>ấu thơ
nơi quê nhà với ngêi lÝnh n¬i
chiÕn trêng gian khæ (dÉn
chøng)


- Vầng trăng nh có hồn,
thấu hiểu tâm trạng và chia sẻ
vui buồn với ngời


<i>+ Hình ảnh vầng trăng trong</i>
<i>hiện tại</i>



- Bị lÃng quên giữa cuộc
sống bon chen nơi thành thị


<b>3- Đánh giá nhận xét bài</b>
<b>làm : </b>


<i>- Ưu ®iÓm </i>


+ Xác định đợc yêu cầu
của đề : nêu đánh giá nhận
xét của mình v ni dung


<b>1- Đề bài :</b>


Suy nghÜ cña em về
bài thơ ánh trăng của
Nguyễn Duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

(dÉn chøng)


- Trong một đêm mất điện
trăng hiện ra giữa bầu trời ngời
sáng nh một tác nhân gợi nhớ,
nhắc nhở mọi ngời đừng vội
quên quá khứ


- Vầng trăng tợng trng cho
vẻ đẹp vĩnh hằng


- Vầng trăng chứa đựng lời


nhác nhở nhẹ nhàng mà thấm
thía.


* NhËn xét nghệ thuật của bài
thơ:có sự kết hợp hài hoà giữa tự
sự và trữ tình, giọng thơ đầy
cảm xúc


<i><b>C. Kết bài: </b></i>


- Khỏi quỏt về giá trị, ý nghĩa
của bài thơ: bài thơ đã hớng
ng-ời đọc đến một đạo lí truyền
thống của dân tộc Việt Nam
-đạo lí thuỷ chung, ân tình ân
nghĩa


<b>* hoạt động 2 </b>: Nhận xét u
nhợc điểm của HS ( 10 phỳt)


<i>- Những u điểm nổi bật của bµi</i>
<i>tù sù ?</i>


+ Xác định đề và trọng tâm rõ
ràng.


+ Xác định đợc nội dung cơ
bản của bài thơ, nêu và phân
tích từ ngữ, hình ảnh thơ.



+ Bài viết có bố cục rõ ràng,
mạch lạc, sử dụng các câu văn
ngắn gọn, có ý thức sử dụng dấu
câu, ít sai lỗi chính tả, bài văn
có cảm xúc, có liên hệ với bản
thân.


<i>- Những hạn chế của bài viết và</i>
<i>hớng sửa chữa khắc phục ?</i>


+ Bài viết khơng có bố cục rõ
ràng, khơng phân tích đợc ND
và NT của bài, cha hiểu các biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng
trong bài thơ


(Cang,Tång,Vµng,Long.Hïng..)
+ Trình bày lộn xộn, chữ viết


nghệ thuật của bài thơ
+ Có hệ thống luận điểm rõ
ràng.


+ Trỡnh by sch, p.


<i>- Nh ợc điểm :</i>


<b>4. Sa li:</b>
- Li din t
- li chớnh t



<b>5- Kết quả:</b>


Điểm khá
§iĨm Tb


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

cẩu thả, trích dẫn thơ khơng
theo đúng quy định, xuống dịng
tuỳ tiện, khơng có dấu câu,
thậm chí chữ viết thiếu nét,
thiếu dấu, sai chính tả quá
nhiều.


<b>* Hoạt động 3</b>: Sửa lỗi ( 8
phỳt)


- GV đa ra các lỗi


- HS hoạt động nhóm sửa lỗi
- GV đa ra các lỗi


+ Cảnh vật khắp nơi rất đẹp của
nguyễn duy nói về một ánh
trăng tròn chên bầu trời em suy
nghĩ về bài thơ ánh trăng


+ Chính là sự cao đẹp của vầng
trăng cũng là sự cao cả của nhân
dân đãgiúp cho ai đã dễ qun
hoặc vơ tình trong cuộc sống.


+ Là nhà thơ tiêu biểu viết thơ
việt nam


+ Chong, chªn, ngun duycuËc
sèng, s· héi..


* Hoạt động 4<b> :</b> đọc kết quả:


* Hoạt động 5:Củng cố- Dặn
dị


<b>1- Cđng cè</b> : ( 4 phút)


- Gọi điểm nhận xét giờ trả bài
<b>2- Dặn dò</b> : ( 1phút)
Chuẩn bị một số biên bản mÉu


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ</i>
- Häc thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị cho tiết học biên bản.
Ngày soạn: 24/3/2012


Ngày dạy: 01/4/2012


Tiết 145


<b>biên bản</b>
A- Mục tiêu



1.Kiến thức: Giúp học sinh phân tích đợc những yêu cầu của biên bản. Liệt kê các loại biên
bản thờng gặp trong cuộc sống, hiểu đợc yêu cầu.


2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết biên bản sự vụ hoặc hội nghị thông thờng trong nhà trờng.
3- Thái độ : ý thức sử dụng biên bản.


B- ChuÈn bÞ :


- GV: SGK- Tài liệu tham khảo- một số biên bản mẫu
- HS: Su tầm biên bản hội nghị, sinh hoạt lớp, chi i.


C- tiến trình dạy và học :


1- n nh tổ chức (1phút)
2- Kiểm tra bài cũ: KT trong giờ


<i>3- Bµi míi :</i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn: KT-KN Ghi chú


* Hoạt động 1 : Khởi động
-giới thiệu bài


* Hoạt động 2: Nhận xét
đặc điểm của biên bản ( 15
phút)


<i>- HS đọc hai biên bản SGK</i>
<i>123. Viết biên bản để làm</i>


<i>gì ? Biên bản ghi lại những sự</i>


I- Đặc điểm của biên bản:
- Mục đích: Ghi chép lại
một cách trung thực, chính
xác đầy đủ một sự việc
đang xảy ra hoặc vừa mới
xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>viÖc gì ? Yêu cầu của một</i>
<i>biên bản ?</i>




<i>- Nội dung và đối tợng phản</i>
<i>ánh của văn bản là giống hay</i>
<i>khác nhau ?</i>


+ Đối tợng và nội dung của
biên bản là khác nhau, mỗi
biên bản có nội dung và đối
t-ợng riêng, không biên bản
nào giống biên bản nào hồn
tồn.


+ Vì vậy chia thành hai loại
biên bản : Hội nghị và sự vụ
+ Biên bản sự vụ : Ghi
nhận lại các sự kiện pháp lý
đã hoặc đang xảy ra làm căn


cứ cho quyết định xử lý. Biên
bản bàn giao, tiếp nhận công
tác. Biên bản ghi nhận giao
dịch, bổ sung hoặc thanh lý
hợp đồng. Biên bản xác nhận
chủ thể không thực hiện một
nghĩa vụ pháp lý bắt buộc ...
- <i>Một số loại biên bản trong</i>
<i>trờng học</i>


* hoạt động 3 : Hớng dẫn
cách viết biên bản


( 15 phót)


<i>-HS trao đổi thảo luận hai</i>
<i>biờn bn SGK</i>


<i>- Gồm những mục nào ? Cách</i>
<i>sắp xếp ra sao ? Điểm giống</i>
<i>nhau và khác nhau ?</i>


. Đại diện nhóm trả lời
. GV nhận xét.


<i>- C¸c mơc kh«ng thĨ thiÕu</i>
<i>trong biên bản ?</i>


+ Quc hiu, tiêu ngữ, tên
biên bản, thời gian địa điểm,


ngời tham dự, diễn biến, kết
quả, họ tên chữ ký ...


<i>- C¸ch thøc viết biên bản qua</i>
<i>các nhận xét ? Đọc ghi nhí</i>
<i>SGK 126.</i>


- Mét sè lu ý khi viết biên
bản ?


+ Cách viết quốc hiệu, tiêu
ngữ, tên biên bản.


+ Cách trình bày các mục.
+ Cách trình bày kết quả, số
liệu


+ Cách trình bày họ tên,
chữ ký.


* Hoạt động 4 : Hớng dẫn


thức: Số liệu, sự kiện phải
chính xác, cụ thể, ghi chép
trung thực, đầy đủ, không
suy diễn chủ quan, thủ tục
chặt chẽ, lời văn ngắn gn,
chớnh xỏc.


- Biên bản hội nghị


- Biên bản sự vụ


- Biên bản thờng dïng
trong nhµ trêng :


+ Ghi nội dung hội nghị,
đại hội


+ Ghi nhËn sù kiện pháp
lý.


+ Bàn giao công tác.
<b>II- Cách viết biên bản:</b>


+ Gièng nhau : Cách
trình bày và các mục cơ
bản.


+ Kh¸c nhau : Néi dung
cơ thĨ.


- Ghi nhí (SGK 126)
- Mét sè lu ý


<b>III- LuyÖn tËp </b>
<b>1- Bài 1 (126)</b>
- a, c, d


<b>2- Bài 2 (126)</b>



- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Biên bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

hc sinh luyện tập ( 10 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
( SGK- 126)


<i>- Chän nh÷ng tình huống cần</i>
<i>viết biên bản trong các trờng</i>
<i>hợp sau ?</i>


<i>- Ghi phần mở đầu và các</i>
<i>mục lớn trong phần nội dung,</i>
<i>kết thúc của biên bản cuộc</i>
<i>họp giới thiệu đội viên u tú</i>
<i>cho Đoàn TNCS Hồ Chí</i>
<i>Minh ?</i>


* Hoạt động 5:Củng
cố-Dặn dị


1- Cđng cè : ( 3phót)


Nh¾c lại những nội dung về
biên bản.


2- H ớng dẫn về nhà : (1phút)
- hoàn thiện các bµi tËp vµo



-Soạn văn bản: Rơ-bin-xơn
ngồi đảo hoang


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ</i>
- Häc thc phÇn ghi nhí .


- Soạn bài: Rơ-Bin-Xơn ngồi o hoang.
Ngy son: 30/3/2012


Ngày dạy : 03/4/2012


<i>Tiết 146-147</i>


<b>rụ-bin-xn ngoi o hoang</b>


<b>(Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)</b>


<b>Đe ni ơn Đi Phô </b>


<b>A- Mục tiêu </b>


<b>1- KiÕn thøc </b>


Giúp HS hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn một mình
tại đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bc chõn dung t ho ca nhõn vt.


<b>2- Kỹ năng :</b>



Rèn kỹ năng tóm tắt truyện, nhận xét về bố cc, ct truyn.
<b>3- Thỏi :</b>


ý thức vơn lên trong cuộc sống và học tập, tu dỡng rèn luỵện.
<b>B- Chuẩn bị : </b>


- GV: SGK - tài liệu tham khảo
- HS: soạn bài


<b>C- Lên lớp :</b>


<b>1- n nh tổ chức :</b> (1phút)
<b>2- Kiểm tra </b>: ( 5 phút)


Nhân vật Phơng Định trong văn bản " những ngôi sao xa xôi đợc tác giả miêu tả nh
thế nào?


<i> <b> 3- Bµi míi</b></i> :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn; KT-KN Ghi chú


<b>* Hoạt động 1 </b>: Khởi động
- giới thiệu bài


<b>* Hoạt động 2 : </b>Hớng dẫn
tìm hiểu vă bản(35’)


<i>-Giới thiệu tác giả ?HS đọc</i>
<i>chú thích SGK</i>



GV hớng dẫn HS đọc
GV đọc mẫu 1 đoạn - HS đọc
đến ht.


<i>- Tìm hiểu tóm tắt nội dung</i>
<i>truyện ? </i>


+ Nhà văn Đi Phô sinh ở
Luân Đôn. Cha mÑ cho
häc luËt s nhng «ng ®i


<b>I- Giíi thiƯu vỊ tác</b>
<b>giả - tác phẩm:</b>


<b>1- Tác giả : </b>
- Đe ni ơn Đi Phô
(1660-1731) Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

+ Nhân vật Rô bin xơn xng
“tôi” tự kể chuyện mình. Đó
là một chàng thanh niên a
hoạt động và ham thích phiêu
lu, say mê những miền đất lạ,
bất chấp sóng gió hiểm nguy.
Sau nhiều chuyến đi biển
không thành (tàu đắm, gặp
c-ớp biển, bị bắt làm nơ lệ rồi
sau đó trốn thốt), chàng vẫn
khơng hề nao núng và lại bắt
đầu một chuyến đi khác. Lần


này tàu gặp bão, bị đắm. Trên
tàu chỉ cịn một mình Rơ bin
xơn sống sót dạt vào đảo
hoang. Đó là ngày 30 tháng 9
năm 1659, Rơ bin xơn đợc 27
tuổi. Chàng đã tìm cách sống
trên đảo hoang. Và sau 28
năm 2 tháng 19 ngày Rô bin
xơn đã 55 tuổi mới đợc cứu
thoát trở về nớc Anh.



äc SGV 134)


+ Đoạn trích kể chuyện lúc
Rơ bin xơn đã một mình sống
ngồi đảo hoang khoảng 15
năm.


<i>- Em hãy xác định ngôi kể? </i>
<i>- Xác định bố cục ca on</i>
<i>trớch ?</i>


<i>Cách sắp xếp nh vậy có gì</i>
<i>khác thêng ?</i>


<i>- GV định h ớng</i>


+ Cách bố cục nh vậy là khác
thờng. Thông thờng chân


dung thì gơng mặt đợc quan
tâm trớc và nhiều nhất. ở đây
gơng mặt lại xếp sau cùng và
miêu tả ít nhất. Trên bộ mặt
chỉ nói về nớc da và đặc tả bộ
ria mép.


+ Lý do : Dụng ý chính của
Rơ bin xơn muốn giới thiệu
cách ăn mặc kỳ khôi và
những đồ đạc lỉnh kỉnh mang
theo bên mình. Nhân vật tự
kể nên chỉ kể những gì mình
thấy đợc.


<i>- R« - Bin - Xơn cảm nhận về</i>
<i>chân dung của mình nh thế</i>
<i>nào? T¹i sao anh lại cảm</i>
<i>nhận nh vậy?</i>


<i>- Tìm chi tiết miêu t¶?</i>


<i>- Sau sự thay đổi nh vậy</i>
<i>chứng tỏ điều gì? </i>


<i> Trang phục của Rơ Bin </i>
<i>-Xơn là gì? Trang phục đó nh</i>
<i>thế nào?</i>


<i>- Trên đảo Rơ- Bin - Xơn có</i>


<i>những trang bị gì?</i>


<i>- Tại sao lại là trang bị đó?</i>


kinh doanh ë nhiỊu níc.
+ Hoàn cảnh sống gian
khổ có ảnh hởng tới sáng
tác.


+ Tham gia nhiều hoạt
động xã hội. Tác phẩm
phê phán nhiều sai trái,
đề xuất nhiều dự án cải
cách.


+ Rô bin xơn Cru xô là
một tác phÈm nỉi tiÕng
(1719) viÕt díi h×nh thøc
tù trun.


<i>- Đoạn trích là bức chân</i>
<i>dung tự họa của nhân</i>
<i>vật. Theo bố cục bài văn,</i>
<i>sau khi dẫn dắt ngời đọc</i>
<i>đến bức chân dung, nhân</i>
<i>vật tự kể về trang phục từ</i>
<i>trên xuống dới (mũ, quần</i>
<i>áo, giày dép) kế đến là</i>
<i>trang bị (thắt lng, ca, rìu,</i>
<i>thuốc súng ...) và cuối</i>


<i>cùng mới là diện mạo. </i>


<i>- HS tr¶ lêi</i>


+ Trang phục của Rơ bin
xơn đều tự làm bằng da
dê. iu ú cho thy trờn


*Đọc - tóm tắt:


- Ng«i kĨ: ng«i thø
nhÊt


<b>3- Bè cơc : </b>
- 4 phÇn:


- Đoạn 1:Mở đầu về
chân dung nhân vật.
- Đoạn 2,3:Trang phục
của Rô bin xơn


- Từ quanh t«i -> KhÈu
sóng cđa t«i Trang bị
của Rô bin xơn


- Còn lại:Diện mạo
của Rô bin x


* Dấu hiệu đặc biệt
của cuộc sống ngồi


đảo hoang.


<b>II- Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Rơ - Bin - Xơn tự</b>
<b>cảm nhận về chân</b>
<b>dung của mình :</b>
- Bộ dạng của anh
trong kì lạ quái đảm
đáng buồn cời


=> Chøng tá cc
sèng thiÕu thèn kh¾c
nghiƯt


<b>2. Trang phơc vµ</b>
<b>trang bị của Rô- Bin</b>
<b>- Xơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Em cú nhn xét nh thế nào</i>
<i>về trang bị đó?</i>


<i>GV định h ớng:</i>




- <i>Qua chi tiÕt trªn chÝnh tỏ</i>
<i>Rô - Bin - Xơn là ngời nh thế</i>
<i>nào?</i>


<i>- Rô bin xơn tù kĨ vỊ mình</i>


<i>nh thế nào?</i>


<i>- Tại sao Rô bin xơ khi vẽ</i>
<i>chân dung lại chú ý da và ria</i>
<i>mÐp?</i>


<i>- Tõ bøc ch©n dung tự hoạ</i>
<i>của Rô bin xơn em nhận thấy</i>
<i>điều gì ở con ngời này ?</i>


<i>- Giäng kĨ cđa R« bin xơn</i>
<i>ra sao ? Giọng kể nh vậy có</i>
<i>tác dơng g× cho néi dung biĨu</i>
<i>hiƯn ?</i>


* hoạt động 3 :Hớng dẫn


tæng kÕt (5 ‘)


<i>- Qua bức chân dung tự họa</i>
<i>và giọng kể của Rơ bin xơn</i>
<i>em hình dung đợc cuộc sống</i>
<i>và tinh thần của nhân vật</i>
<i>này nh thế nào?</i>


<i>- Em có thể học tập đợc điều</i>
<i>gì ở Rơ bin xơn ?Bài học rút</i>
<i>ra từ đoạn trích ?</i>


<i>- Søc hÊp dÉn cđa h×nh </i>


<i>t-ợng nhân vật là gì ? Cảm</i>
<i>hứng của nhà văn qua t¸c</i>
<i>phÈm ?</i>


* Hoạt động 4:Củng
cố-Dặn dò


1<b>- Củng cố</b> : ( 6 phút)
- Hoạt động nhóm:


Qua Bức chân dung tự hoạ
của Rơ bin xơn em có cảm
nhận gì về tinh thần, nghị lực
của anh khi sống ngoài đảo?
+ Đại diện nhóm trả lời
- các nhóm nhận xét


+ GV nhận xét bổ xung, chốt
lại vấn đề


2<b>-H íng dÉn vỊ nhµ : </b> ( 1
phót)


- «n tập tổng kết về ngữ pháp


o cú nhiều dê rừng.
May mà Rô bin xơn còn
giữ cây súng, thuốc súng
và đạn ghém. Nhờ vậy 15
năm chàng duy trì cuộc


sống của mình bằng săn
dê, lấy thịt dê ăn và lấy
da làm trang phục.


+ Trên 2 quai bên thắt
lng không đeo kiếm và
dao găm mà lủng lẳng
chiếc ca nhỏ và rìu con
-> Cơng cụ lao động cần
thiết để chặt cây, ca gỗ,
dựng lều, rào giậu phòng
thú dữ ...


+ Chiếc mũ to tớng vừa
để che nắng, chắn ma ->
Những vật dụng ấy nói
lên thời tiết khắc nghiệt ở
đảo.


<i>- HS đọc ghi nhơ SGK</i>


+ Tinh thần lạc quan
trong đoạn trÝch t¹o søc
hÊp dÉn của hình tợng.
+ Cảm hứng ca ngợi
con ngời của nhà văn


ngoi o


- Trang bị: lỉnh kỉnh,


cồng kềnh không kém,
tơng øng víi béi trang
phơc gåm: R×u, ca
nhá, gïi ®eo...


=> Thật độc đáo đặc
biệt


-> Kết quả lao động
sáng tạo, có nghị lực
tinh thần vợt lên trên
hoàn cảnh.


<b>2- Tinh thần lạc quan</b>
<b>bất chấp mọi gian</b>
<b>khổ của Rô bin xơn.</b>
- Thay đổi về diện mạo
quá nhiều vì cuộc sống
thiếu thốn khó khăn,
thời tiết khăc nghiệt
=> Rơ bin xơn có nghị
lực vợt khó. Quyết tâm
tồn tại bằng cách lao
động sáng tạo và bản
lãnh kiên cờng


=>Giọng kể hài hớc
lạc quan -> toát lên
tinh thần khắc phục
khó khăn khơng khuất


phục thiên nhiên,
không chán nản, tuyệt
vọng buông xuôi phấn
đấu để cuộc sống tốt
hơn.


<b>IV- Tổng kết</b>
- Ghi nhớ SGK130
- Sức mạnh ý chí, tinh
thần là nguồn động lực
giúp con ngời vợt lên
thử thách số phận. Khả
năng sinh tồn của con
ngời là vô cùng lớn
lao.


<i>B</i>


<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>


- Lµm vµ bổ sung các bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết tổng kết ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tuần: </b>


<i><b>Tiết:</b>148-149</i>
Tiếng Việt:


<b>Tổng kết ngữ pháp</b>
A/ Mục tiêu bài học.



I.Mc cần đạt



Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về câu.


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


Hệ thống hoá kiến thức về câu ( Các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu ) ó
hc t lp 6 n lp 9.


2. Kĩ năng.


- Tổng hợp kiến thức về câu.


- Nhn bit v s dụng thành thạo các kiểu câu đã học
3. Thái độ .


Giáo dục cho ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B/ Chuẩn bị của thầy và trß.


- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp
C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: n nh t chc.</i>



Giáo viên kiĨm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong lớp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về các thành phần câu, các kiểu câu.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Kể tên các thành phần câu? Cã mÊy kiĨu c©u? Cho vÝ dơ.
<i>B</i>


<i> íc 3: Néi dung bµi míi.</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>



Mơc tiªu : HÐ mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thời gian : 1 phót


GV dẫn : Để giúp các em củng cố kiến thức về các thành phần câu, các kiểu câu
và cách biến đổi câu chúng ta cùng ôn tập qua tiết ‘’ Tổng kết ngữ pháp’’.


Hoạt động 2, 3, 4 , 5: Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát và luyện tập




- Mục tiêu :Hệ thống hoá kiến thức về câu ( Các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi
câu ) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 35 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN ghi chú


H: Thế nào là thành phần chính
của câu? kể tên các thành phần
chính của câu?


H: Thế nào là thành phần phụ của
câu? Kể tên các thành phần phụ?


H: Nêu dấu hiệu nhận biết từng


- Thành phần chính là
thành phần bắt buộc
phải có mặt trong câu
để câu có cấu tạo
hồn chỉnh


- TP chính của câu:
Chủ ngữ, vị ngữ.
- Thành phần phụ là
thành phần tham gia
vào việc diễn đạt


nghĩa sự việc của câu
-Các thành phần phụ:
trạng ngữ , khởi ngữ,
b ng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

thành phần?


GV yờu cu Hs c bài tập 2.
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
GV hớng dẫn HS làm bài tập
bawngas phơng pháp vấn đáp.
Định hng:


a. Đôi càng tôi: Chủ ngữ
mẫm bóng: vị ngữ


b. Sau một hồi chống ...lòng
tôi:trạng ngữ


-My ngi hc trũ cũ: chủ ngữ.
- đứng xếp hàng... : vị ngữ.


c. cßn chiếc gơng ... trrangs bạc:
khởi ngữ


- Nó: chủ ngữ.
- ...: vị ngữ


H: Thế nào là thành phần biệt lập?



H: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận
biết các thành phần biệt lập?


Gv hớng dẫn HS làm bài tập 2 mục
II.


Nêu yêu cầu của bài tập?
Định hớng:


a. Cú l: tỡnh thái
b. Ngẫm ra: Tình thái
c. Dừa xiêm...: phụ chú.
d. Bẩm: gọi đáp


Có khi: tình thái
e. Gọi đáp.


Hs đọc


Xác định thành phần
câu.


Là thành phần không
tham gia vào việc
diễn t ngha s vic
ca cõu.


- Thành phần tình
thái



- Thành phần cảm
thán


-Thnh phn ph chỳ.
- Thnh phn gi ỏp
Xỏc định thành phần
biệt lập trong các từ
in đậm.


2. bài tập


II. Thành phần
biệt lập.


Bài tập 2


Gv hng dn HS làm bài tập 1.
H: Đọc thầm bằng mắt bài tập và
xác định yêu cầu của bài tập?
GV yêu cầu 5 HS lên bảng. HS dới
lớp làm ra nhỏp.


Định hớng:


a. Nhng nghệ sĩ:chủ ngữ


- không những ghi lại ... : vị ngữ
b. Lời gửi của một Nguyễn Du ...
cho nhân loại : chủ ngữ



- Phức tạp hơn ... : vị ngữ.
c. Nghệ thuật : chủ ngữ
- là tiếng nói của .... : vị ngữ
d. Tác phẩm: chủ ngữ


- vừa là ... : vị ngữ.
e. - anh: chủ ngữ.


- Thứ Sáu và ... : vị ngữ.


H: T bi tập 2, hãy nhắc lại thế
nào là câu đơn?


Gv tiÕp tơc híng dÉn Hs lµm bµi
tËp 2:


Gv u cầu Hs đọc bài tập 2.


Tìm chủ ngữ, vị ngữ
trang các câu đơn.
HS lên bảng, Hs đới
lớp làm ra nhỏp.


là câu có một cụm
chủ vị.


HS c


D. các kiểu câu.
I. câu dơn.


Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

h: Xỏc định yêu cầu của bài tập?
Gv hớng dẫn Hs làm bài tập
bằng phơng pháp vấn đáp


định hớng:


a. Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn.
TiÕng mơ chđ.


b. mét anh thanh niên hai mơi bảy
tuổi.


c. - Những ngọn điện trên quảng
trờng ... thần tieet.


- Hoa trong công viên.


- Những quả bóng sút vô tội vạ...
góc phố.


- Tiếng rao của bà bán xôi sáng...
trên đầu.


- Chao ụi, cú thể là tất cả những
cái đó.


h: từ bài tập trên em hãy nhắc lại
thế nào là câu đặc biệt?



GV hơng dẫn Hs làm bài tập 1.
Gv yêu cầu 5 Hs lên bảng xác
định câu ghép trong cỏc on
trớch.


Định hớng


a. Anh gửi vào tác phẩm của mình
một lá th... chung quanh.


- b. Nhng vì bom nổ gần, Nho bị
choáng.


c. Ông lÃo vừa nói ... hả hê cả
lòng.


d. Cũn nh ho s v cơ gái... kì lạ.
e. để ngời con gái khỏi trở li
bn...


h: từ bài tập trên, em hÃy nhắc lại
thế nào là câu ghép?


Gv tip tc hng dn Hs làm bài
tập 2 bằng phơng pháp vấn đáp.
H: xác định yêu cầu của bài tập 2?
Định hớng:


a, c quan hệ bổ sung.


b, d quan hệ nguyên nhân
e. quan hệ mục đích.
GV ỷêu cầu Há đọc bài tập 3
h: Nêu yêu cầu của bài tập
Định hớng:


a. QH t¬ng ph¶n.
b. QH bỉ sung.


c. QH điều kiện, giả thiết.
Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 4
bằng phơng pháp thảo luận nhóm.
đại diện nhóm trình bày trớc lớp,
GV nhn xột b sung


H: Từ bài tập trên em hÃy cho biết
có những kiểu quan hệ nào về ý
nghĩa giữa các vế trong câu ghép.


Tỡm cõu c biệt.


Là câu có từ hai cụm
củ vị trở lên ttrong
đó, các cụm chủ vị
khơng bao chứa
nhau.


Xác định quan hệ về
ý nghĩa các vế trong
các câu ghép ở bài


tập 1.


HS đọc


Xác định quan hệ ý
nghĩa giữa các vế
trong câu ghép.


HS thảo lụân lun
nhúm, i din nhúm
trỡnh by trc lp.


Ii. Câu ghép
bài tËp1


Bµi tËp 2


Bµi tËp 3


Bµi tËp 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

GV hớng dẫn HS làm bài tập 1
H: Xác định yêu cầu của bài tập
Gv hớng dẫn HS làm bài tập bng
phng phỏp vn ỏp


Định hớng:
- Quen råi


- Ngày nào ít: 3 lần


H: HS đọc bài tập 2 tập 2.


H: Xác định u cầu của bài tập?
Định hớng:


a. Vµ lµm viƯc cã khi...
b, Thêng xuyªn


c. Một dầu hiệu chẳng lành
GV yêu cầu HS đọc bài tập 3
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm,
HS dới lớp làm ra nháp


GV nhËn xÐt sưa cho HS.


H: Có mấy cách biến đổi câu: Là
những cách nào?


Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 1
HS c


H: Bài tập 1 gồm mấy yêu cầu? Là
những yêu cầu nào?


Định hớng


- Ba con sao con khụng nhn
- Sao con biết là khơng phải.
Các câu trên dùng để hỏi



Tỵng tự GV hớng dẫn HS làm 2
bài tập còn l¹i


H: Từ các bài tập trên em háy cho
biết cố mấy kiểu câu phân theo
mục đích giao tiếp


T×m c©u rót gän


HS đọc


Xác định bộ phận của
câu đứng trớc c
tỏch ra?


HS c


Bin i thnh cõu b
ng


HS lên bảng làm.
3 cách:


- Rỳt gn cõu
- Bin i cõu ch
ng thành câu bị
động


- Tách các vế trong


câu ghép thnh cõu
n.


2 yêu cầu:


câu nào là câu nghi
vấn.


- Chỳng cú c dựng
hi khụng?


- Câu trần thuật
-Câu nghi vấn
- Câu cảm thán
- Câu cầu khiến.


Bài tập 2


Bµi tËp 3


III. Các kiểu câu
ứng với những
mục đích giao
tiếp khác nhau
Bài tập 1


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>



- Lµm vµ bỉ sung các bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập viết biên bản.
Ngày soạn: 07/4/2012


Ngày dạy: 10/4/2012
<b>Tuần: </b>


<i><b>Tiết:</b>150</i>


<b>Luyện tập viết biên bản</b>
A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc độ cần đạt



Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.


II. Träng t©m kiÕn thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


Nhng kin thc cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Giáo dục HS có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với
việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thun v kớ kt


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: Giáo án, bảng phụ.


- Trũ: c bi truc khi đến lớp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiĨm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài ‘’Hợp đồng’’.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Đặc điểm, mục đích u cầu và đặc điểm của biên bản. Trong những tình
huống nào thí phải viết Hợp đồng?


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em nắm đợc đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng,
Viết đợc một hợp đồng đơn giản...



Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



- Mục tiêu : Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. Viết một hợp ng
dng n gin ỳng quy cỏch.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 25 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn: KT-KN Ghi chú


Thuyt trỡnh: Biờn bn là gì?
H: Nêu mục đích và tác dụng
của biên bản?


H: Trong các văn bản sau:
T-ờng trình, bản đề nghị, bản đề
nghị, báo cáo, hợp đồng, văn
bản nào có tính chất pháp lí?
GV:


- Hợp đồng có hiệu lực để thi
hành


- Biên bản: Khơng có hiệu lực
pháp lí nhng đợc coi nh một
chứng cứ minh chứng cho sự
kiện nào đó, là cơ sở để đa ra


các quyết định xử lí, các kết
luận.


H: Một bản hợp đồng có
những mục nào?


Là cơ sở pháp lí để hai
bên tham gia
ràng buộc lẫn
nhau, có trách
nhiệm thực hiện
những điều
khoản đẫ ghi.
Biên bản, Hợp đồng


ở đầu: Quốc hiệu, tiêu
ngữ, tên hợp
đồng, thời gian,
địa điểm, họ tên,
chức vụ của các
bên tham gia kí
hợp đồng.


- Phần nội dung: Ghi lại
nội dung theo
từng điều khoản
đã đợc thống
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

h: Hợp đồng cần đảm bảo


những yêu cầu nào?


- Kết thúc: Chức vụ,
chữ kí , họ tên
của đại diện các
bên và xác nhận
bằng dấu của cơ
quan, tổ chc nu
cú.


Lời văn phải chính xác,
chặt chẽ.


<i>Hot ng 5: Luyn tp</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kỹ thuËt: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 20 phút
Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 1
GV yêu cầu Hs đọc bài tập
H: Xác định lại yêu cầu của
bài tập?


GV hớng dẫn HS làm bài tập
bằng phơng pháp vấn đáp. Với
mỗi câu trả lời của HS Gv cần
đặt ra câu hỏi: Vì sao em chọn


cách y?


Định hớng:


a.cách 1 b. c¸ch 2
c. C¸ch 2 d. cách 2
Từ kết quả của bài tập 1 GV
l-u ý cho HS:


- Khi viết hợp đồng, lời văn
phải chính xác, chặt chẽ, nhng
đơn giản, tránh dùng những từ
chung chung nh : Có thể, có
khả năng, nói chung, về cơ
bản... câu văn phải ngắn gọn,
đơn nghĩa.


GV yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
H: Theo em ,các thông tin
SGK cung cấp đã đầy đủ để
lập mt hp ng cha?


H: Có cần phải diều chỉnh nội
dung nào cho phù hợp không?


GV cho HS tho lun để thống
nhất bố cục của hợp đồng.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng, HS
dới lớp làm ra nháp



GV nhËn xÐt, sửa chữa cho HS.
Tơng tự GV hớng dẫn HS làm


HS đọc


Chọn cách diễn đạt phù
hợp


HS làm bài tập bắng
phơng pháp vấn đáp.


Lập hợp đồng thuê xe
đạp dựa trên các thông
tin...


Đầy đủ


- Ghi rõ thời gian thuê
xe trong 3 ngày là từ
ngày nào, giờ nào đến
ngày nào, giờ nào


- Nếu xe bị hại thì ngời
thuê xe phải sửa chữa
để trả lại hiện trng ban
u ca xe.


- Nếu xe bi mất thì phải
bồi thờng bằng trị giá


của xe là ...


- Hp ng có giá trị từ
giờ nào, ngày nào đến
giờ nào, ngày nào.
1 HS lên bảng viết, HS
dới lớp lm ra nhỏp.


<b>II. Luyện tập</b>


Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

các bài tập còn lại.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 4: H</b><b> ớng dẫn về nhà</b></i>


- Làm và bổ sung các bài tập vào vở bài tập .
- Soạn : Bố của Xi-Mông.


Ngày soạn: 07/4/2012
Ngày giảng: 10/4/2012
Tuần:


Tiết 151 + 152


<b>Bố của Xi - M«ng</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>



Giúp học sinh thấy đợc


- Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính trong
bài văn này nh thế nào.


- Qua đó giáo dục học sinh lịng yêu thơng bạn bè, mở rộng ra là thơng yêu con
ngi.


<b>B - Các bớc lên lớp</b>


I - n nh t chức
II - Kiểm tra bài cũ:


H: Phân tích trang phục, diệnmạo của Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang? Cho biết
hồn cảnh sống ca Rụ-bin-xn.


H: Rút ra bài học cho mình từ câu chun nµy?
III - Néi dung bµi míi


1/. Vµo bµi


2/. Tiến trình tổ chức hoạt động


H§ cđa GV H§ cđa HS ChuÈn:KT-KN Ghi chó


*HĐ1: Hớng dẫn học sinh
đọc


Giáo viên hớng dẫn học sinh


đọc


H: Giới thiệu đôi nét về tác
giả: Xuất xứ của tác phẩm?
H: Giải thích từ "đóng đinh
chữ chi", các chú lính nhỏ
thâm tâm


- 2 học sinh đọc
- Học sinh trả lời sgk
- Học sinh giải thích


I - §äc chó thÝch
1/. §äc


2/. Chú thích
a) Tác giả


*HĐ2: Hớng dẫn học sinh
tìm hiểu văn bản


H: Dựa vào diễn biến sự việc
em hÃy nêu bố cục của đoạn
trích?


- Diễn biến sự việc


+ Nối tuyệt vọng của
Xi-mông.



+ Ximông gặp bác Philíp.
+ Bác Philíp đa ximông về
nhà


+ Ngày hôm sau ở trờng


b) Tác phẩm
3/. Giải thích từ
II - Tìm hểu văn
bản


H: Đoạn trích có những
nhân vật nào? Các nhân vật
chính?


H: Vì sao gọi Ximông là
nhân vật chính


- Ba nhân vật: Philíp,
Blăng-sốt, Xi-mông


Nhõn vt chớnh là Ximơng
- Vì câu chuyện xoay
quanh nỗi khổ khơng có
bố và sự giải thốt cho cậu
(bằng cách) khỏi nỗi khổ
đó.


H: Tác giả đã giới thiệu
nhân vật xi mông nh thế


nào? Phân tích


- Độ 7 tuổi, hơi xanh xao,
vẻ nhút nhát gần nh vụng
dại .. nó khơng biết bố
mình là ai. Mẹ nó cha bao
giờ nói với bó về chuyện
này. Bạn bè trong trờng
học thờng hay trêu chọc
nó vì nó là đứa trẻ khơng
có bố. Nó đaukhổ nắm đến
mức ...


1/. Nhân vật
Ximông


a) Tâm trạng của
Ximông


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Gv gọi 1 học sinh đọc
đoạn1:


H: ĐOạnv ăn kể, tả lại cảnh
gì? chuyện gì? Ximơng ra
bờ sơng để làm gì? Em hãy
tìm những chi tiết đó


- Tâm trạng đau khổ đến
tuyệt vọng vô bờ của chú
bé Ximông vì bị bạn bè


trêu trọc, sỉ nhục rằng nó
là đứa khơng có bố. Hành
động bỏ ra bờ sông định
nhảy xuống sông tự tử thể
hiện quyết tâm cao đó.
H: Nhng khi ra đến bờ sơng


em lại bỏ ý định nhảy xuống
sơng tự tử? Vì sao?


- Vì 1 cánh tay cao rộng
đã hiện ra trớc mắt em:
Trời ấm áp ánh mặt trời
êm đềm sởi ấm bãi cỏ, nớc
lấp lánh nh gơng  đó là 1
cảnh tởng cao rộng, trong
sáng, ấm áp.


H: Cảnh tợng ấy tác động
nh thế nào đến tâm trạng
của Ximơng?


- Có những giây phút
khoan khoái, thèm đợc
ngủ ở đây rồi muốn chơi
đùa.


H: Hình ảnh một em bé dẫm
nớc mắt, lang thang một
mình nơi bãi sông, thèm đợc


ngủ trên mặt cỏ gợi lên một
số phận nh thế nào, gợi cho
ngời đọc cảm xúc gì?


- Số phận của 1 em bé cơ
độc đau khổ, đáng thng


thơng cảm


H; S xut hin ca chỳ nhỏi
ó cuốn Ximông vào 1 trò
chơi. Trò chơi ấy tác động
nh thế nào đến tâm trng
ca Ximụng?


H: Trò chơi với con nhái
khiến Ximông có tâm trạng
gì? Vì sao Ximông lại buồn
bà khóc.


- Làm cho Ximông vui và
bật cời.


Ximụng ó tìm đợc niềm
vui nơi bờ sông


- Em chợt nhớ đến nhà,
đến mẹ nỗi khổ tâm lại trở
về, dâng lên và em lại
khóc nức nở, chẳng nghĩ


ngợi đợc gì nữa, chẳng
nhìn thấy gì nữa mà chỉ
khóc hồi.


H: Khi đó Ximơng đã làm


gì? Tìm chi tiết đó? - Xi mơng quỳ xuống đọckinh cầu nguyện
H: Theo em Ximông đã cầu


nguyện điều gì? - Học sinh trả lời
H: Qua đó em nhận xét gì về


tâm trạng của Ximông đợc
thể hiện bằng những biện
pháp nh thế nào? Có phù
hợp với tâm lí lứa tuổi của
em không? Chi tiết, hình
ảnh nào chứng tỏ điều đó?


- Tâm trạng đau khổ của 1
đứa bé trong 1 hoàn cảnh
thật đáng thơng. Tâm
trạng ấy thể hiện ra qua
cảnh thiên nhiên, cử chỉ.
Tiếng khóc nức nở, triền
miên không dứt là chi tiết
tô đậm rất phù hợp với tâm
lí lứa tuổi và cá tính của
Ximơng



H: Theo em có cách nào giải
thoát cho Ximông khỏi nỗi
tuyệt vọng này?


- Học sinh tự bộc lộ
GV: Trớc nỗi đau tuyệt vọng


ấy thì tâm trạng của Ximông
khi gặp bác Philíp nh thế
nào?


H: Đọc diễn cảm đoạn văn


"Bng 1 bn tay chắc nịch ... - Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

bá ®i rÊt nhanh"


H: Xi mông tỏ thái độ nh
thế nào khi bất ngờ gặp bác
Philíp ở bờ sơng?


- Ximơng đợc dịp trút nỗi
lịng đau khổ ngây thơ của
mình


- Trút nỗi lòng
đau khổ ngây thơ
của mình


H: Câu trả lêi nghĐn ngµo


trong tiÕng khãc cố kìm nén
chứng tỏ tâm trạng gì của
em lúc này?


GV: Nhng rõ ràng vẫn là 1
đứa trẻ nên ngay sau đó em
đã hồn tồn nghe lời bác
Philíp để bác nắm tay đa về
nhà mình.


- Hình ảnh em bé xanh
xao, mắt đẫm lệ vừa trả lời
bác thợ giọng nghẹn ngào
trong tiếng nấc tủi buồn
xấu hổ: Câu nói của em:
đ-ợc nhắc lại 2 lần chính là
lời khẳng định tuyệt vọng
bất lực của chú bé.


H: Nhng khi về đến nhà gặp
mẹ tại sao Ximông lại ồ
khóc?


- Gặp mẹ, bé khơng mừng
rỡ mà trái lại lại thêm đau
đớn buồn tủi nỗi đau nh
bùng nổ, và vờ tỏng cử chỉ
Ximông nhảy lên ơm cổ
mẹ ồ khóc: Vì khơng
chịu đựng đợc nỗi nhục


không có bố. Điều mà nó
khơng sao hiểu nổi. Vì tất
cả những đứa trẻ khác mà
nó biết đều có bố.


H: Em h·y t×m những câu
nói, câuhỏi của bÐ víi b¸c
PhilÝp?


- B¸c cã muèn làm bố
cháu không?


- Nếu bác không muốn
cháu sẽ quay trë ra sông
và lại nhảy xuống.


- Thế nhé, bác là bố cháu
nhé.


H: Những câu nói, c©u hái


ấy nói lên điều gì? - Nỗi khát khao bằng bấtkì giá nào cũng phải có
một ngời bố để rửa nỗi
nhục này trớc bạn bè.
Không phải lời đe doạ của
trẻ con với ngời lớn mà chỉ
càng chứng tỏ khao khát
có bố của bé nhất định
phải đợc thực hiện.



- Từ giây phút ấy nó đã có
1 ngời bố đàng hồng, cầu
đợc ớc thấy nh là trong
mơ.


H: Học sinh đọc đoạn cuối


cùng - Học sinh đọc


H: Em hãy phân tích thái độ
của Ximông trớc những lời
trêu chọc và tiếng cời ác ý
của bạn bè ở trờng?


- So với thờng ngày khi bị
các bạn trêu cợt, Ximơng
chỉ khóc, cam chịu trong
đau buồn, ấm ức, khó
hiểu. Nhng sáng hơm nay
thái độ và hành động của
Ximông khác hẳn. Em chủ
động trả lời, quát vào mặt
chúng những lời nặng,
mạnh nh nén 1 hòn đá.
H: Em hãy tìm câu nói đó - Bố tao ấy à? Bố tao tên là


PhilÝp


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Ximơng có thái độ nh thế



nµo? tự hào- Không dấu không diếm
và em rất tin tởng và
không thÌm chÊp víi lị
b¹n


đáng thơng, đáng
u


H: Qua đó em nhận xét gì về


nhân vật Ximông? - Là nhân vật đáng thơng,đáng yêu. Nhng niềm vui
lớn đã cho em sức mạnh
để sống và học tập 1 cách
tự tin và vững vàng hơn.
GV giảng hồn cảnh lầm lỡ


cđa nh©n vËt nµy?


H: Em hãy tìm các chi tiết
để chứng minh Blăng st l
con ngi cú bn cht tt?


- Ngôi nhà nhỏ: Quét vôi
trắng hết sức s¹ch sÏ 


Chị tuy nghèo nhng sống
đứng đắn, nghiêm túc.
- Gặp Philíp lần đầu chị
"bỗng tắt nụ cời .. đứng
nghiêm nghị ... cấm đàn


ông không đợc bớc qua
ngỡng cửa"


- Bản chất ấy còn bộc lộ ở
nỗi lòng của chị khi con
nói bị bạn đánh vì khơng
có bố "Đơi má thiếu phụ
bỗng đỏ bừng và tê tái đến
tận xwong tuỷ. Nớc mắt lã
chã tuôn rơi". Khi nghe
con hỏi Philíp "Bác có
muốn ...." thì chị lặng ngắt
và quằn quại vì hổ thẹn
dựa ngời vào tờng, 2 tay
ụm ngc.


2/. Nhân vật
Blăng sốt


- Bản chất


H: Em có nhận xét gì về


ng-i phụ nữ này? - Đây là ngời đàn bà có tcách không sống buông
thả, những giọt nớc mắt cử
chỉ thể hiện sự hổ thẹn
chứng tỏ tâm hồn chị, đạo
đức lơng tâm còn ngự trị.
H: Tỏc gi ó gii thiu v



bác Philíp nh thế nào? - Đó là ngời thợ cao lớn,râu tóc đen quăn vẻ mặt
nhân hậu, làm nghề thợ
rèn.


3/. Nh©n vËt
PhilÝp


- Nh©n hËu, quan
t©m tới mẹ con
Ximông


H: Tình cảm cđa b¸c PhilÝp


khi gặp Ximơng? - Gặp Ximơng bác rất th-ơng em hỏi han khéo động
viên em  Nhân hậu độ
l-ợng, thấy nỗi đau khổ của
ngời khác không thể bỏ
qua.


H: Phân tích tâm trạng
Philíp khi cha gặp và đã gặp
Blăngsốt?


- Gặp Blăngsốt: Ban đầu
định lợi dụng


- Khi gặp Blăngsốt thì ý
nghĩ đó khơng cịn nữa,
bác hiểu ra là không thể
đùa cợt đợc nữa.



- Nhận làm bố Ximông
H: Nhận xét hành động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

c¸i chÕt nhân cách cao
thợng


* Hot động 3: Hớng dẫn
học sinh tổng kết


H: Khái quát diễn biến tâm
trạng của nhân vật chính
trong đoạn trích, qua đó
nhận xét về nghệ thuật miêu
tả nhân vật của tác giả?


- Xim«ng tõ bn tđi 


tut väng  ngạc nhiên,
mừng vui, tự tin, hạnh
phúc tràn ngập.


- Blăngsốt từ ngợng ngập


đau khæ, xÊu hæ qu»n
qu¹i.


- PhilÝp tõ ngạc nhiên


cm thụng, từ đùa cợt


thành nghiêm túc.


 Tác giả đã thể hiện tâm
trạng, phong cách của cả 3
nhân vật chính qua việc
miêu tả ngoại hình, cử chỉ,
lời nói.


III - Tỉng kÕt
1/. NghƯ tht


H: tác giả muốn nhắn nhủ
điều gì qua thái độ và hành
động của lũ trẻ bạn
Ximơng?


H: Néi dung cđa ®o¹n trÝch?


- Lịng thơng cảm và tình
thơng u bạn bè, nhất là
đối với những bạn có hồn
cảnh đặc biệt: Nghèo khổ,
mồ côi, tật nguyền không
nên xa lánh ghẻ lạnh, thờ
ơ, càng không nên trêu
chọc, rẻ khinh.


- Häc sinh nhắc lại phần
ghi nhớ



2/. Néi dung
Ghi nhí


D - Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc thc ghi nhớ
- Làm bài luyện tập


- Chuẩn bị bài "Ôn tập về truyện".
Ngày soạn: 08/4/2012


Ngày dạy: 13/4/2012
Tuần:


Tiết: 153-154.


<b>Tiết 149: «n tËp vỊ trun</b>


<b>A - Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện VNHĐ và
n-ớc ngoài đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9.


- Cđng cè nh÷ng hiểu biết về thể loại truyện: Trần thuật, ????? nhân vật cốt
truyện và tình huống truyện.


- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.


<b>B - Các bớc lªn líp</b>


I - ổn định tổ chức



II - KiĨm tra bài cũ: Chuẩn bị ở nhà của học sinh
III - Néi dung bµi míi


1/. Vµo bµi


2/. Tiến trình tổ chức hoạt động


H§ cđa GV H§ cđa HS Chn: KT-KN Ghi chó


* Hoạt động 1: Hớng dẫn học
sinh lập bảng hệ thống


H: Trong chơng trình Ngữ văn
9 em đã học nhữngphẩm nào?
H: Dựa vào bảng dới đây nêu
tác giả, tác phẩm, năm sỏng


- Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

tác, nội dung tác phẩm?
TT Tên tác


phẩm Tên tácgiả ChâuNớc sáng tácNăm Tóm tắt nội dung


1 Làng Kim


Lân C.


á



VN 1948 Qua tâm trạng đau sót, tủi hổ củng Hai ở nơi tản c khi nghe tin
đồn làng mình theo giặc, truyện
thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc
thống nhất với lòng yêu nớc và
tinh thần kháng chiến của nụng
dõn.


2 Lặng lẽ


Sa Pa NguyễnThành
Long


C. á


VN 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạsĩ, cơ kỹ s mới ra trờng với ngời
thanh niên làm việc một mình tại
trạm khí tợng trên núi cao Sa Pa.
Qua đó truyện ca ngợi những ngời
lao động thàm lặng, có cách sống
cao đẹp, cống hiến sức mình cho
đất nớc.


3 ChiÕc lợc


ngà NguyễnQuang
Sáng


C.á



VN 1966 Cõu chuyn ộo le v cm ng về2 cha con ông Sáu và bé Thu trong
lần ông về thăm nhà và ở khu căn
cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha
con thắm thiết trong hoàn cảnh
chiến tranh.


4 Bến quê Nguyễn


Minh
Châu


C.á


VN Trongtập
Bến
quê
1985


Qua nhng cm xỳc v suy ngm
ca nhân vật khi vào lúc cuối đời
trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh ở
mọi ngời sự trân trọng những giá
trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của
cuộc sống của quê hng.


5 Những


ngôi sao
xa xôi




Minh
Khuê


C.á


VN 1971 Cuc sng, chin đấu của 3 cô gáithanh niên xung phong trên một
cao điểm ở tuyến đờng Trờng Sơn
trong những năm chiến tranh
chống Mỹ cứu nớc. Truyện làm
nổi bật tâm hồn trong sang, giàu
mơ mộng, tinh thần dũng cảm,
cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ,
hi sinh nhng rất hồn nhiên, lạc
quan của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

H: Nhận xét gì về hình ảnh,
đời sống và con ngời Việt
Nam đợc phản ánh trong
các truyện trong bảng hệ
thống trên.


- Các truyện đợc sắp xếp
theo các thời kỳ lịch sử nh
thế nào? Em hãy sắp cho
phù hợp?


H: C¸c t¸c phẩm trên phản
ánh điều gì?



- Thời kú kh¸ng chiÕn
chèng Ph¸p (Làng - Kim
Lân)


- Thêi kú kh¸ng chiÕn
chèng Mü: ChiÕc lỵc ngà
(Nguyễn Quang Sáng),
Lặng lÏ Sa Pa (Nguyễn
Thành Long), Những ngôi
sao xa xôi (Lª Minh
Khuª).


- Từ sau 1975: Bến quê
(Nguyễn Minh Châu)
Hình ảnh đất nớc và con
ngời Việt Nam đợc phản
ánh:


+ Các tác phẩm trên đã
phản ánh đợc 1 phần
những nét tiêu biểu của
đời sống xã hội và con
ng-ời VN với t tởng, tình cảm
của họ trong nhiều thời kỳ
lịch sử có nhiều biến cố
lớn lao từ sau Cách mạng
tháng 8 1945, chủ yếu là
trong 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.
H: Hình ảnh đất nớc con



ngời Việt Nam đợc phản
ánh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

H: Em h·y nêu những nét
nổi bËt vÒ tÝnh cách và
phẩm chất ở mỗi nhân vật?


- ễng Hai: Tình yêu làng
thật đặc biệt, nhng phải đặt
trong tình cảm yêu nớc và
tinh thần kháng chiến.
- Ngời thanh niên trong
truyện Lặng lẽ Sa Pa: u
thích và hiểu ý nghĩa cơng
việc thầm lặng 1mình trên
núi cao, có những suy nghĩ
và tình cảm tốt đẹp trong
sáng về công việc và đối
với mọi ngời.


- Bé Thu: Tính cách cứng
cỏi, tình cảm nồng nàn,
thắm thiết với ngời cha.
- Ông Sáu: Tình cha con
sâu lặng, tha thiết trong
hoàn cảnh éo le và xa cách
của chiến tranh.


- Ba cô gái thanh niên


xung phong: Tinh thần
dũng cảm không sợ hi
sinh. Khi làm nhiệm vụ
hết sức nguy hiểm tình
cảm trong sáng, hồn nhiên
lạc quan trong hoàn cảnh
chiến đấu đặc biệt.


*Hoạt động 3: Hớng dẫn
học sinh phát biểu cảm
nghĩ về nhân vật trong
truyn


H: Nêu cảm nghÜ vỊ nh©n


vật để lại ấn tợng sâu sắc? - Học sinh phátbiểu tự do cảm
nghĩ của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

* Hoạt động 4: Tìm hiểu
đặc điểm nghệ thuật của
truyện.


H: Các tác phẩm đã đợc
t-ờng thuật theo các ngơi kể
nào? Những chuyện nào có
nhân vật kể chuyện trực
tiếp xuất hiện (Nhân vật
x-ng "Tôi"). Cách tờx-ng thuật
này có u thế nh thế nào?



- Về phơng diện
t-ờng thuật: ở ngôi
thứ nhất (Nhân vật
xng "Tơi"). Nhng
có những tác phẩm
tuy không xuất
hiện trực tiếp nhân
vật kể truyện xng
"Tôi" mà truyện
vẫn đợc tờng thuật
chủ yếu theo cái
nhìn và giọng điệu
của 1 nhân vật,
th-ờng là nhân vật
chính.


- ë kiĨu thø nhÊt:
Nh©n vËt xng
"Tôi" có các
truyện: Chiếc lợc
ngà, Những ngôi
sao xa xôi.


- ở kiểu thứ hai có
các truyện: Làng,
Lặng lẽ Sa Pa, Bến
quê.


- Tỏc dng: Chic
lc ngà: Câu


truyện trở nên
chân thực, gần gũi
hơn qua cái nhìn
và giọng điệu của
chính ngời chứng
kiến câu chuyện.
- Làng: Không
gian truyện mở
rộng hơn, tính
khái quát của hiện
thực dờng nh đợc
tăng cờng hn


IV - Đặc điểm nghệ thuật


H: nhng truyn no tác
giả sáng tác đợc tình huống
truyện đặc sắc?


- Học sinh nêu những tình
huống truyện đặc sắc
trong các truyện đã học:
Làng, Chiếc lợc ngà, Bến
q.


C - Cđng cè híng dÉn vỊ nhµ


- Kể sáng tạo một trong những truyện đã ôn (Thay đổi ngôi kể, thêm phần kết mới)
- Vẽ bức tranh minh hoạ cho 1 truyện, 1 nhân vt



- Chun b tit: Hp ng.


Ngày soạn: 08/4/2012
Ngày dạy: 14/4/2012


<b>Tuần:30</b>


<i> <b>TiÕt:150</b></i>


Tiếng Việt:
<b>HP NG</b>




A/ Mục tiêu bài häc.


I.Mức độ cần đạt



Nắm đợc những kiến thức cơ bản vể hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

1.KiÕn thøc :


Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng.


Viết một hợp đồng đơn giản.
3. Thái độ .


Giáo dục HS có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với
việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thuận và kí kết



B/ Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: Giáo án, b¶ng phơ.


- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp
C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: Kiểm tra bài cũ.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Biên bản.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Đặc điểm, mục đích yêu cầu và đặc điểm của biên bản. Trong những tình
huống nào thí phải viết biên bản?


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kü thuËt :



Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em nắm đợc đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng,
Viết đợc một hợp đồng đơn giản...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



- Mục tiêu : Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.


- Kü thuËt: Khăn trải bàn
- Thời gian: 25 phút


HĐ của GV HĐ cđa HS Chn:KT-KN Ghi chó


* Hoạt động 1: Hớng dẫn học
sinh tìm hiểu đặc điểm của hợp
đồng


GV gọi HS đọc văn bản SGK
H: Tại sao cần phải có hợp
đồng? (Mục đích)


- Học sinh đọc


- Ghi lại nọi dung thoả thuận
giữa 2 bên về 1 công việc nào
đó, 2 bên đều có trách nhiệm
nghĩa vụ, quyền lợi thực hiện


hợp đồng để đạt kết quả.


I - Đặc điểm
của hợp đồng
1/. Văn bản
2/. Nhận xét


H: Hợp đồng ghi lại những nội
dung gì?


- Ghi lại các điều khoản, nội
dung thoả thuận giữa 2 bên,
yêu cầu nội dung công việc,
cách thức thực hiện, quyền
lợi và nghĩa vụ của 2 bên.
H: Hợp đồng cần phi t nhng


yêu cầu nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

m em bit? lao động, hợp đồng cung cấp
thiết bị, hợp đồng cho thuê
nhà ...


*HĐ2: Hớng dẫn cách làm hợp
đồng


H: Quan sát văn bản và cho biết
hợp đồng có mấy phần? Nội
dugn của từng phần?



- Học sinh quan sát
- Hợp đồng gồm 3 phn
M u


Nội dung
Kết thúc


III - Cách


làm hợp


ng


- Gồm 3
phần


+ M u
+ Ni dung
+ Kết thúc
H: Phẩn mở đầu của hợp đồng


gồm những mục nào? - Gồm: + Quốc hiệu, tên hợp đồng
+ Cơ sở pháp lí của việc ký
hợp đồng


+ Thời gian địa điểm ký hợp
đồng


+ Đơn vị, cá nhân, chức
danh, địa chỉ ... của 2 bên


tham gia ký hợp đồng


H: Phần nội dung của hợp đồng


gồm những phần mục nào? - Gồm:+ Các điều khoản cụ thể
+ Cam kết của hai bên ký
hợp đồng


H: Phần kết thúc của hợp đồng


gồm những mục nào? - Gồm:+ Đại diện của hai bên kí hợp
đồng và đóng dấu


H: Nhận xét gì về lời văn trong


hp ng - Li văn phải chính xác, rõrnàg, chặt chẽ, khơng chung
mơ hồ


Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc


ghi nhớ - Học sinh đọc *Ghi nhớ


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 20 phót



*H§3: Híng dÉn häc sinh lun


tËp III - Luyệntập


H: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1


Bài tập 2 - Tình huống 3,5- Häc sinh tù lµm
<i>B</i>


<i> ớc 4 : H ớng dẫn về nhà</i>
- Học thuộc ghi nhớ
- Su tầm 1 bản hợp đồng
- Chuẩn bị bài: "Con chú Bc"
Ngy son: 16/4/2012


Ngày dạy: 19/4/2012
Tuần:


Tiết:156-157
Văn bản:


<b>Con chó bÊc</b>


<i><b>(Trích '' Tiếng gọi nơi hoang dã'')</b></i>
<b> Gic Lõn - n</b>


A/ Mục tiêu bài häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Giúp HS thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G. Lân - đôn về sự gắn bó sâu sắc,
chân thành giữa Tho oc –tơn và con chó Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc đối với


Thc - tơn.


II. Träng t©m kiÕn thøc kÜ năng.



1.Kiến thức :


- Những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tởng tợng tuyệt với của tác giả khi viết về loài
vật.


- Tình yêu thơng, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
2. Kĩ năng.


c hiu mt vn bn dch thuc th loi t.
3. Thỏi .


Giáo dục tình yêu thơng loài vật.


B/ Chuẩn bị của thầy và trß.


- Thầy: Giáo án, bảng phụ, Chân dung nhà văn Lê Minh Khuê.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>


<i> uc 1: n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.
<i>Bu</i>



<i> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Bố của Xi mụng
- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Phân tích tâm trạng của Xi-mông khi bị bạn bè trêu trọc là không có bố.
<i>B</i>


<i> uớc 3: Néi dung bµi míi</i>


<i>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</i>
Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


ở lớp 8, các em đã làm quen với kiệt tác ''Chiếc là cuối cùng của nhà văn
O-hen-ri - nhà văn Mĩ ở thế kỉ XI X, Hôm nay chúng ta lại đến với một nhà văn Mĩ -
Giắc Lân-đơn qua tiểu thjuyết'' Tiếng gọi


Hoạt động 2 : Tri giác
Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả G. Lân - đơn và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.



Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 10 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn:ktkn Ghi chú


Gv yêu cầu HS chú ý vào phần chú thích
sao trong SGK.


H: Gii thiu nhng nột chính về nhà
văn Giắc Lân -đơn?




h: Nªu xuất xứ của văn bản?


Gv yờu cu hS c phn tóm tắt tác
phẩm trong SGK.


H: Nêu cách đọc văn bản?
Gv yêu cầu HS đọc văn bản


- 1876-1916), lµ nhµ
văn Mĩ.


- Thi thanh niờn vt v,
phi lm nhiu ngh để
kiếm sống, sớm tiếp
cận với t tởng CNXH.


- Là tác giả của nhiều
tiểu thuyết nổi tiếng...
Trích chơng Vi của tiểu
thuyết ''Tiếng gọi ..''
HS đọc


HS đọc


Tù sù kÕt hợp với miêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

GV yêu cầu HS chó ý vµo chó thÝch
trong SGK


H: Em hiĨu thÕ nào là giao cảm.
H: Văn bản thuộc thể loại nào?


H: Xác định phơng thức biểu đạt của
văn bản?


H: KÓ tên các nhân vật trong chuyện?
Theo em, nhân vật nào là nhân vật
chính?


H: Xỏc nh b cc ca vn bn?


tả và biểu cảm.
NV chính: Bấc
P1: Mở đầu (Đ1)


P2: T/c của thốc-tơn với


Bấc( Đ2).


- P3: t/c của bấc với tho
oc-tơn(Phần còn lại)
<i>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</i>


- Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ nghệ thuật kể chuyện của G. Lân - đơn về sự gắn bó sâu sắc,
chân thành giữa Thooctơn và con chó Bấc và sự đáp lại của con chó Bấc đối với Thoóc
-tn.


- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyết trình
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn


- Dự kiến thời gian : 60 phót


H: Lai lịch của Bấc đợc giới thiệu
nhng thi im no?


TRớc khi gặp Tho óc tơn, cc sèng cđa
BÊc diƠn ra nh thÕ nµo?


H: Chính Bấc dã cảm nhận đợc gì về
quãng đời này?


H: Em hiểu Bấc có một cuộc sống nh
thế nào tại nhà thẩm phán Mi-lơ?


H: iu gỡ ó phỏt sinh ra bên trong Bấc
khi gặp chủ mới là Tho óc-tơn?



H: ThÕ nào là một tình yêu thơng thực
sự?


H: Chớnh Bc đã cảm nhận những gì từ
tình yêu thơng thực s ny?


H: Thế nào là một tình yêu thơng sôi nỉi
nång ch¸y, cng nhiƯt?


H: Thơng u đến tơn thờ là một tình
th-ơng u nh thế nào?


H: Từ đó em hiểu Bấc đã có một cuộc
sống nh thế nào từ khi gặp Tho óc-tơn?
H: Em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của bấc
từ những biểu hiện ấy?


Tríc vµ sau khi gặp chủ
mới là Tho óc-tơn


- ở tại nhà thẩm phán
Mi-lơ.


- i sn hoc i lang
<i>thang ay đóvới những </i>
<i>cậu con trai của ơng </i>
<i>Thẩm...</i>


- Cã t×nh cảm nhng tình
cảm ấy chỉ là chuyện


làm ăn cïng héi cïng
thun.


- Có tình bạn nhng đó là
thứ tình bạn trịnh trọng
và đờng hồng.


- hồn thành trách
nhiệm trong vai đày tớ
- Nhàn hạ nh nhạt
nho.


tình yêu thơng , một thứ
tình yêu thơng thực sự
nång nµn.


- yêu thơng đến đọ sâu
sắc chân thành.


thơng yêu sôi nổi nồng
cháy, thơng yêu đến tôn
thờ, thơng yêu đến
cuồng nhiệt.


- Trạng thái cảm xúc
mãnh liệt tràn đày
khơng gì kìm hãm nổi
đang diễn ra trong nội
tâm khi đợc yêu thơng.
quý trong, cảm phục,


ngớng mộ.


Một cuộc sống có ý
nghĩa vì tho món c
yờu cu tỡnh cm


Khao khát và quý trọng
tình yêu thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

h: Tình cảm của Tho óc tơn dành cho
con chó của anh có những biểu hiện cụ
thế nào?


H: Việc Tho óc - tơn chăm só có của
mình vì anh không thể nào không chăm
sóc nói gì về tình cảm của anh với loài
vật?


H: Nhng c ch ca Tho óc - tơn nh
<i>chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, ngồi </i>
<i>xuống trò chuyện lâu với chúng cho thấy</i>
Tho óc- tơn là một ơng chủ nh thế nào
đối với những con vật của mình?


H: Tho óc-tơn có thói quen dùng hai
<i>bàn tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa </i>
<i>đầu anh vào đầu nó ... nói nựng âu yếm. </i>
Thói quen ấy cho thấy tình cảm của anh
đối với Bấc có gì đặc biệt?



H: Tho óc-tơn đã nhận thấy Bấc bật
<i>vùng dậy trên hai chân, miệng cời, mắt </i>
<i>long lanh và khi đó anh muốn kêu lên </i>
trân trọng: ''Trời đất, đằng ấy hầu nh
<i>biết nói đấy''. Chi tiết này nói gì về tình </i>
cảm của Tho óc-tơn với Bấc?


H: Chi tiết Bấc tởng chừng nh quả tim
<i>mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì ngây </i>
<i>ngất cho thấy Bấc đã cảm nhận đợc gì </i>
từ tình cảm của tho óc-tơn?


H: cách kể chuyện trong đoạn có gì đặc
biệt?


H: Từ đó Tho óc-tơn hiện lên là một chủ
nhân nh thế nào của con chó Bấc?


H: Tình cảm của Bấc dành cho chủ đợc
biểu hiện trên những phơng diện nào?
H: Tìm những chi tiết thể hiện hành
động ca Bc vi Tho úc-tn?


- Không thể nào không
chăm sóc.


- Không bao giờ quên
chào hỏi thân mật hoặc
nãi lêi vui vỴ ...



- Có thói quen dùng hai
bàn tay túm chặt lấy
đầu Bấc dựa đầu anh
vào đầu nó hoặc lắc, lắc
đẩy tới đẩy lui, vừa lắc
vừa khe khẽ thốt lên.
Tình cảm u q lồi
vt cú sn, t nhiờn, y
trỏch nhim.


- Biết yêu thơng, quý
trọng các con vật của
mình. - Có cách biểu
hiện tình cảm giản dị,
chân thật hồn nhiên
Thân thiện gần gũi, đầy
tình yêu thơng.


yêu quý nhau do hiểu
nhau nh những ngời bạn


tình yêu thơng chân
thật, nồng cháy,


Kết hợp kể và tả nhân
vật bằng các chi tiết tỉ
mỉ, câu văn biến hoá
bàng quan hệ từ và các
dấu ngắt câu liên tục.
Yêu quý loài vật bằng


tình cảm thân thiện gần
gũi, hiểu biÕt vµ q
träng


- Một ơng chủ lí tởng
Hành động và cảm xúc.
- Nó thờng hay há
miệng ra cắn bàn tay
Tho oc-tơn ....


- Thêng n»m phôc ë
chân Tho óc-tơn hàng
giờ, mắt háo hức, tỉnh
táo ngớc nhìn lên mặt
anh, chăm chú xem xét,
hết sức quan tâm...
- Không muốn rời Tho


2. Tình
cảm của
Tho
óc-tơn đối
với bấc


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

H: VỊ c¶m xóc?


H: Khi cắn lấy bàn tay của tho óc tơn
nh thế Bấc muốn thể hiện tình cảm nào
của mình đối với chủ?



H: BÊc muèn bộc lộ tình cảm nào với
chủ qua những cử chỉ: Nằm phục dới
chân Tho óc tơn hàng giờ, chăm chú
xem xét, hết sức quan tâm ....?


H: Chi tiết Bấc khơng muốn rời chân
Tho óc-tơn một bớc, ln bám theo gót
chân anh, trờn qua gí lạnh đến tận mép
lều, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ
, cho thấy tình cảm của Bấc với Tho
óc-tơn nh thế nào?


h: Cảm xúc của Bấc khi thì ngời ánh lên
<i>qua đơi mắt của nó toả rạng ra ngồi, </i>
khi thì lo sợ Tho óc-tơn biến khỏi cuộc
<i>đời nó cho thấy tình cản của Bấc với chủ</i>
có gì đặc biệt?


H:Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht kể
chuyện ở đoạn này?


H: Qua cỏch k chuyn ú, tình u
th-ơng của con chó Bấc đợc bộc lộ, đó là
một tình u thơng nh thế nào?


óc-tơn một bbớc...
- Vùng dậy không ngủ
nữa... lắng nghe tiếng
thở đều đều của chủ.
- Tình cảm của Bấc ngời


ánh lên qua đơi mắt nó
toả rạng ra ngồi


- Nó lo sợ Tho óc-tơn
cũng biến khỏi cuộc đời
nó nh Pê-rơn, Phơ -
răng-xoa...


Gần gũi, vuốt ve, đáp lại
những cử chỉ thân ái của
chủ dành cho mình.
Phục tùng, tơn thờ,
ng-ỡng m


Vô cùng gắn bó, sẵn
sàng hi sinh vì chủ


Sâu nặng, biết ơn và
trung thành


Đi sâu miêu tả tâm lí
nhân vật bằng năng lực
tởng tợng tuyệt vời của
nhà văn.


Một tình yêu thơng
giống nh tình yêu thơng
của con ngời: Là nhu
cầu sống từ bên trong
tâm hồn, sâu sắc, quên


mình và thuỷ chung.
<i>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</i>
-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : §éng n·o


- Dù kiÕn thêi gian: 10 phót.


H: Kh¸i qu¸t nghệ thuật và nội dung của
đoạn trích?


Chuyn k rng khi Tho oc-tơn chết, con
chó bấc đã hồn tồn dứt bỏ con ngời và
trở thành con chó hoang. Em nghĩ gì về
tình yêu thơng từ kết thúc này?


h: Em bồi đắp thêm cho mình tình cảm
gì sau khi đọc truyện ''con chó bấc''?
GV: Đó cũng chính là biểu hiện của tình
yêu quý những giá trị tốt đẹp của cuộc


HS đọc ghi nhớ


- Những gì tốt đẹp đều
đợc xâu cất từ tình yêu
thơng,


- Mất tình yêu thơng
chân thật là mất đi lòng


tin, cơ sở hyur hon
nhng gỡ tt p.


Tình cản yêu quý bào vƯ
loµi vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

sèng.


H: Ngồi con chó Bấc của Giắc Lân -
đơn, em cịn biét con chó nào khác trong
những tác phẩm mà em đã học, đọc
thờm?


Cậu vàng (LÃo Hạc,
Con chó vàng trong bài
thơ của Trần Đăng Khoa
(Sao không về vàng ơi).


IV.
Luyện
tập
B<i> íc 4: H íng dÉn vỊ nhµ</i>


- Häc thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị kiểm tra tiếng việt.
Ngày soạn: 16/4/2012
Ngày dạy: 21/4/2012


Tuần:
Tiết:158


Tiếng Việt:


<b>Kiểm tra tiếng Việt</b>


A/ Mục tiêu bài häc.


I.Mức độ cần đạt



Kiểm tra và đánh giá kiến thức phần tiếng Vit ca HS


II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.



1.Kiến thøc :


Kiểm tra và đánh giá kiến thức phần tiếng Việt của HS
2. Kĩ năng.


Vận dụng các kiến thức tiếng Việt vào trong nói và viết.
3. Thái .


Giáo dục cho ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


B/ Chuẩn bị của thầy và trò.


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truc khi n lp


C/ Các b ớc lên lớp.


<i>B</i>



<i> uớc 1: ổ n định tổ chức.</i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong lớp.
<i>B</i>


<i> uớc 2: Đề bài.</i>


A. Trắc nghiệm: 4 ®iĨm.



Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào ch cỏi u
mi cõu ỳng.


'' Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng


Ngại ngùng dợn gió e sơng


Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày
Mối càng vén tóc bắt tay,


Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai.
Đắn đo cân sức cân tài ,


Ep cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ.
Mặn nồng một vẻ một a


Bng lũng khỏch mới tuỳ cơ dặt dìu.
Rằng: ''Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng.''



Mối rằng: '' giá đáng ngàn vàng,
Dớp nhà nhờ lợng ngi thng dỏm ni!''


Cò kè bớt một thêm hai,


'Giờ lâu ngà giá vâng ngoài bốn trăm.''


<i> (Nguyền Du - Truyện Kiều)</i>
1. Từ ''Hoa'' trong cụm từ ''lệ hoa mấy hàng'' đợc dùng theo nghĩa nào?
A. nghĩa gốc B. nghĩa chuyển


2. Sù chun nghÜa cđa tõ ''hoa'' trong ''lệ hoa'' theo phơng thức nào?


A. Èn dô B. ho¸n dơ c. so sánh c. nhân hoá
3. Câu thơ ''Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai sử dụng biện pháp tu từ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

A. dÉn trùc tiÕp B. dÉn gi¸n tiÕp
5. Trong c¸c tõ sau, từ nào không phải là từ láy?


A. ngại ngùng B. đắn đo C. dặt dìu D. cị kè
6. Từ nào trong các từ sau không nằm trong trờng từ vựng chỉ tâm trạng .


A. thẹn B. dày c. buồn d. gầy
7. Câu nghi vấn: Rằng: ''mua ngọc đến Lam Kiều


Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng''.
Dùng để làm gì?


A. dùng để hỏi B. dùng để đe doạ



C. dùng để phủ định D. dùng để bộc lộ cảm xúc
8 . Hoàn thiện sơ đồ sau:


Từ xét về đặc điểm cấu tạo
Từ đơn




Láy âm
B. Tự luận: 6 điểm.


Cho câu thơ: "Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.''
Vận dụng một số kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng hãy:
a. Xác định biện pháp tu từ đợc sử dụng trong hai câu thơ?


b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó?
<i>B</i>


<i> íc 3: H íng dÉn vỊ nhµ.</i>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập vit hp ng.
Ngy son: 16/4/2012


Ngày dạy: 23/4/2012
Tuần:


Tiết:159



<b>Luyn tp vit hp ng</b>


A/ Mục tiêu bài học.


I.Mc độ cần đạt



Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.


II. Träng t©m kiÕn thức kĩ năng.



1.Kiến thức :


Nhng kin thc cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2. Kĩ năng.


Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản đúng quy cách.
3. Thái độ .


Giáo dục HS có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm
với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thuận và kí kết


B/ ChuÈn bị của thầy và trò.


- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


C/ C¸c b íc lªn líp.


<i>B</i>



<i> uớc 1: ổ n nh t chc.</i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nÕp cđa HS trong líp.
<i>B</i>


<i> c 2: KiĨm tra bµi cị.</i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài ‘’Hợp đồng’’.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kü tht: §éng n·o
Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Đặc điểm, mục đích yêu cầu và đặc điểm của biên bản. Trong những tình
huống nào thí phải viết Hợp đồng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Kü thuËt :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn: Để giúp các em nắm đợc đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng,
Viết đợc một hợp đồng đơn giản...


Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát



- Mục tiêu : Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng. Viết một hợp đồng
ở dạng đơn giản đúng quy cỏch.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn



- Thời gian: 25 phút


HĐ của thầy HĐ của trò Chuẩn:kt-kn Ghi chó


thuyeetsh: Hợp đồng là gì?
H: Nêu mục đích và tác dụng
của hợp đồng?


H: Trong các văn bản sau:
T-ờng trình, bản đề nghị, bản đề
nghị, báo cáo, hợp đồng, văn
bản nào có tính chất pháp lí?
GV:


- Hợp đồng có hiệu lực để thi
hành


- Biên bản: Khơng có hiệu lực
pháp lí nhng đợc coi nh một
chứng cứ minh chứng cho sự
kiện nào đó, là cơ sở để đa ra
các quyết định xử lí, các kết
luận.


H: Một bản hợp đồng có
những mục nào?


h: Hợp đồng cần đảm bảo
những yêu cầu nào?



Là cơ sở pháp lí để hai
bên tham gia ràng buộc
lẫn nhau, có trách nhiệm
thực hiện những điều
khoản đẫ ghi.


Biên bản, Hợp đồng


ở đầu: Quốc hiệu, tiêu
ngữ, tên hợp đồng, thời
gian, địa điểm, họ tên,
chức vụ của các bên
tham gia kí hợp đồng.


- Phần nội dung: Ghi lại
nội dung theo từng điều
khoản đã đợc thống
nhất


- Kết thúc: Chức vụ,
chữ kí , họ tên của đại
diện các bên và xác
nhận bằng dấu của cơ
quan, tổ chức nu cú.


Lời văn phải chính xác,
chặt chẽ.


<b>I. Ôn tËp lÝ </b>


<b>thuyÕt</b>


<i>Hoạt động 5: Luyện tập</i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dự kiến thời gian : 20 phút
Gv hớng dẫn Hs làm bài tập 1
GV yêu cầu Hs đọc bài tập
H: Xác định lại yêu cầu của
bài tập?


GV hớng dẫn HS làm bài tập
bằng phơng pháp vấn đáp. Với
mỗi câu trả lời của HS Gv cần
đặt ra câu hỏi: Vì sao em chn
cỏch y?


Định hớng:


HS c


Chn cỏch din t phù
hợp


HS làm bài tập bắng
phơng pháp vấn đáp.



<b>II. LuyÖn tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

a.c¸ch 1 b. c¸ch 2
c. C¸ch 2 d. cách 2
Từ kết quả của bài tập 1 GV
l-u ý cho HS:


- Khi viết hợp đồng, lời văn
phải chính xác, chặt chẽ, nhng
đơn giản, tránh dùng những từ
chung chung nh : Có thể, có
khả năng, nói chung, về cơ
bản... câu văn phải ngắn gọn,
đơn nghĩa.


GV yêu cầu Hs đọc bài tập 2.
H: Nêu yêu cầu của bài tập?
H: Theo em ,các thông tin
SGK cung cấp đã đầy đủ
lp mt hp ng cha?


H: Có cần phải diều chỉnh nội
dung nào cho phù hợp không?


GV cho HS thảo luận để thống
nhất bố cục của hợp đồng.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng, HS
dới lớp làm ra nháp


GV nhận xét, sửa chữa cho HS.


Tơng tự GV hớng dẫn HS làm
các bài tập còn lại.


Lp hp ng thuờ xe
đạp dựa trên các thông
tin...


Đầy đủ


- Ghi rõ thời gian thuê
xe trong 3 ngày là từ
ngày nào, giờ nào đến
ngày nào, giờ nào


- Nếu xe bị hại thì ngời
thuê xe phải sửa chữa
để trả lại hiện trạng ban
đầu của xe.


- NÕu xe bi mất thì phải
bồi thờng bằng trị giá
của xe là ...


- Hợp đồng có giá trị từ
giờ nào, ngày nào đến
giờ nào, ngày nào.
1 HS lên bảng viết, HS
dới lớp làm ra nháp.


Bµi tËp 2



<i>B</i>


<i> íc 4: H ớng dẫn về nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Ngày soạn: 08/02/2011
Ngày dạy: 15/02/2011


<b>Tuần: 23</b>


<i><b>Hớng dẫn tự học</b></i>


Văn bản:


<b>Con cò</b>



<i>( ChÕ Lan Viªn)</i>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt.</b>



- Giúp HS hiểu cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn
bn.


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Cm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ
những câu hát run xa đê ngợi ca tình mẹ và những lời ru.



- Thấy đợc sự vận dung sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm hình nh, th
th, ging iu ca bi th.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết cách đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình.


- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng
tạo bằng liên tởng, tởng tợng.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc HS biết trân trọng tình mẫu tử.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức.</b></i>


Gi¸o viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>


<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>



-Mơc tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La phông Ten


- K thut ng nóo


-Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Những điểm khác biệt trong cách nhìn nhËn vỊ chã sãi vµ cõu cđa nhµ
khoa häc Buy Phông và nhà thơ Ta phông Ten?


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

trên bằng cách phát triển những câu ca dao quen thuộc nói về con cị để ngợi ca tình
mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của mỗi con ngời Việt Nam.


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Chế Lan Viên và xuất xứ của văn bản
+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.



Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thời gian : 15 phút


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>kiến thức </b>


<b>trọng tâm</b> <b>chúGhi</b>
Gv yêu cầu HS chú ý vào phần


chú thích sao trong SGK.


H: Nhắc lại những điều cần ghi
nhớ về nhà thơ Chế Lan Viên?
GV bæ sung:


Chế Lan Viên là nhà thơ xuất
sắc của nền thơ ca hiện đại Việt
Nam. ông nổi tiếng từ phong
trào thơ mới với tập thơ ''điêu
tàn'', Là một trong những ngời
đặt viên gạch hồng đầu tiên để
xây dựng lên toà lâu đài thơ
mới.


- Thơ Chế Lan Viên có một
phong cách nghệ thuật rất rõ nét
và độc đáo. Đó là phong cách
suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ


và tính hiện đại.


H: Bài thơ ''Con cị'' ra đời trong
hồn cảnh nào"


H: Nhận xét giọng đọc của bài
thơ?


H: Với giọng đọc nh vậy em
hãy thể hiện lại bài thơ cho cả
lớp cùng nghe?


GV nhận xét cách đọc của HS
và đọc mu mt on.


GV yêu cầu HS chú ý vào hệ
thèng chó thÝch SGK


H: Hãy giải thích lại một chú
thích mà em cho là quan trọng?
H: Bài thơ '' Con cị đợc viết
theo thể thơ nào? Vì sao em xác
định nh thế?


H: Bố cục của bài thơ gồm mấy
phần, nội dung của mỗi phần?
Gv dẫn: Nh vậy hình tợng bao
trùm cả bài thơ là hình tợng con
cị đợc khai thác từ hình ảnh
con cị trong ca dao, trong


những lời ru của mẹ. Hình ảnh
cánh cị biểu trng cho điều gì?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
qua phần II>


- 1920- 1989, Tªn thËt là
Phan Ngọc Hoan, Quê:
huyện Cam Lộ, tỉnh
Quảng Trị.


- Là một trong những tên
tuổi hàng đầu của nền thơ
ca Việt Nam thế kỉ 20.
- Đợc nhà nớc trao tặng
giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.


Sáng tác năm 1962, in
trong tập ''Hoa ngày
th-êng, chim b¸o b·o''.
( 1967)


Giọng đọc thủ thỉ, tâm
tình nh lời ru, chú ý thay
đổi giọng điệu và nhp
iu


1 n 2 HS c


HS giải thích


Thể thơ tù do


- Vì số câu, số chữ daìi
ngắn khác nhau, khơng
hạn định.


3 phần: - Đ1: Hình ảnh
con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi ấu
thơ.


- Đ2: Hình ảnh con cị đi
vào tiềm thức , trở nên
gần gũi và sẽ theo con
trên mọi chặng đờng đời.
Đ3: Từ hình ảnh con cị,
suy ngãm, triết lí về ý
nghĩa lời ru và lũng m


I/ Đọc hiểu chú
thích:


1. Tác giả tác
phÈm.


2. §äc - tõ khã


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

đối với cuộc i mi con
ngi.



<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</b></i>



- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Phuơng pháp : m thoi, thuyt trỡnh


- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiến thời gian : 60 phút
GV yêu cầu HS theo dõi mạch
cảm xúc của 4 câu thơ đầu.
Có thể nói 4 câu thơ đầu là một
bức tranh tiĨu ho¹.


H: Trong bức tranh tiểu hoạ ấy
xuất hiện những hình ảnh nào?
H: Hình ảnh em bé đợc khắc
hoạ rõ nhất qua câu thơ nào?
Qua đó giúp em cảm nhận điều
gì?


GV bình: Quả thật, lúc này em
bé còn rất nhỏ. Tâm hồn nh một
tờ giấy trắng đang chờ đón sự tơ
vẽ sắc hồng của bố mẹ và
những ngời xung quanh.
H: Hình ảnh nào là hình ảnh
đầu tiên mẹ đem đến trong giấc
ngủ của em?


H: Hình ảnh cánh cị đợc gợi ra
trực tiếp từ đâu?



H: Những câu thơ nào trong bài
thơ thể hiện điều đó?


H: Em hãy đọc những bài ca
dao hoàn chỉnh mà tác giả đã
vận dụng trong bài thơ?


H: Em cã nhËn x3Ðt g× vỊ cách
vận dụng của tác giả?


H: Hình ảnh cánh cò cổng
<i>phủ ... Đồng Đăng gợi tả một </i>
không gian làng quê nh thế
nào?


H: Cũn hỡnh nh Con cũ ăn
<i>đêm, con cò xa tổ.... sáo măng </i>
Tợng trng cho iu gỡ?


Hình ảnh ngời mẹ, em bé
và con cò.


'' Con còn bế trên tay''
- Em bé còn rất nhỏ đang
nằm trong vòng tay yêu
thơng của mẹ


Hình ảnh cánh cò đang
bay.



Từ những lời hát ru của
mẹ với những bài ca dao
nói về con cò.


<i>- Con cò bay lả bay la...</i>
<i>... ...Cánh đồng</i>
<i>- Con cò bay ...</i>
<i> Đồng đăng.</i>
<i>- Cái cò mà ....</i>


<i> lòng cò con.</i>
Sáng tạo, khơng trích
ngun mà chỉ trích một
phần, một vài từ ngữ đa
vào trong mạch thơ.
- Khung cảnh quen thuộc
của cuộc sống êm đềm
bình lặng , thong th, yờn
bỡnh lng quờ.


- Hình ảnh ngêi mĐ vÊt
v¶, nhäc nh»n ,lam lị
trong cc mu sinh.
Tình yêu thơng của mẹ


II. Tìm hiểu văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

H: Qua những hình ảnh thơ ấy


gợi cho em suy nghÜ g×?


GV gỉng: Nhng với em bé, vì
cịn q nhỏ nên nó cha thể
hiểu và cũng cha cần hiểu nội
dung của những câu ca dao, lời
hát ru. Chúng chỉ cần đợc vỗ về
trong những âm điệu ngọt ngào
của những câu ca dao, lời hát
ru, từ đó đón nhận bằng trực
giác, vơ thức tình u thơng và
sự che chở của ngi m.


GV dẫn: Đọcn thơ khép lại
bằng hình ảnh '' Ngủ yên!...
phân vân''.


E: Em hóy nờu bin phỏp nghệ
thuật đặc sắc đợc sử dụng trong
đoạn thơ? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?


Gv dần: Từ sự tiếp nhận vơ thức
dần dần hình ảnh cánh cị trong
lời ru của mẹ đã đi vào tiềm
thức của tuổi thơ trở nên gần
gũi và theo cùng con ngời trên
mỗi chặng đờng đời...


GV chiếu đọan thơ th 2 - gi


HS c.


H: Đọc thầm câu thơ đầu đoạn
hai và nhận xét hình thức câu
thơ?


H: Ngủ yên đợc lặp lại 3 lần có
ý nghĩa gì?


H: Nếu ở đoạn thơ một, cánh cị
là cánh cị trong ca dao thì ở
đoạn thơ thứ hai cánh cũ cú s
thay i nh th no?


H: Cánh cò trong đoạn thơ
mang biểu tợng nào:


- Biểu tợng ngời mĐ
- BiĨu tỵng ngëi con


- Biểu tợng ngời bạn đồng hành
trong suốt cuộc đời con ngời.
H: Hình ảnh cánh cò là ngời
bạn đồng hành ... đợc biểu hiện
nhng thi im no?


- Điệp ngữ


- Làm cho giọng thơ trở
nên đầm ấm, ngọt ngào,


chứa chan hạnh phúc yêu
thơng.


HS c


Ba cõu c bit t liờn
tip.


Tạo âm điệu dìu dặt thân
thơng cho lời ru,. Lời ru
cứ ngân lên, ngân lên mÃi
nh vỗ về, dỗ dµnh con cđa
mĐ.


Cánh cị bay ra khỏi trang
sách để đến với cuộc đời
thực.


Biểu tợng ngời bạn đồng
hành của con ngời trong
suốt cuộc đời.


- Lóc cßn n»m trong nôi
- Lúc khôn lớn đi học
- Lúc trởng thành.
- Nhân hoá


- Biến cò thành con ngời,
thành bạn của con.



Thân thiÕt, gÇn gịi.


Mẹ say sa ngắm nhìn con
và cị ngủ và cảm thấy
hạnh phúc vô cùng. Mẹ
yêu con, yêu cò, coi hai
đứa là con của mẹ.
Câu thơ vẽ lên một giấc
ngủ trẻ thơ thật ấm áp
trong sáng tinh khôi nh
giấc ngủ của thiên thn.


Đó chính là tấm lòng yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

GV chiếu đoạn thơ:


Cho cũ trắng đến làm
quen


... chung
đôi.


H: Tác giả đã tả cò bằng biện
pháp nghệ thuật nào? Tác
dụng?


H: Đọc những lời ru em thấy
tình cảm giữa con và cò là tình
cảm nh thế nào?



H: HÃy hình dung ngời mẹ trớc
vành nôi có con và cò đang
ngủ? ( ảnh mắt mẹ, tình cảm
của mẹ)


H: Có ý kiến cho rằng câu
thơ''Cánh của cị hai đứa đắp
chung đôi là một sáng tạo nghệ
thuật c ỏo, vỡ sao?


( Gợi ý: Hình ảnh thơ vẽ lên
giấc ngủ của con và cò nh thế
nào? Tình cảm của hai bé ra
sao?)


GV chiếu hình ảnh: Con và cò
đi học.


H: Đọc câu thơ minh hoạ cho
bøc tranh nµy?


H: Mẹ khơng ở bên con mọi
lúc, mọi nơi nhng cánh cị lại
ln ở bên con, vậy mẹ muốn
gửi điều gì trong cánh cị kia,
cánh cị có ý nghĩa gì đối với
mẹ?


GV bình: Mẹ muốn trao cho
<i>con một lá bùa hạnh phúc và </i>


<i>tình u ln bên con đề hố </i>
<i>giải mọi khó khăn trong cuộc </i>
<i>sống. Đó chính là sự chăm chút</i>
<i>nâng đỡ của mẹ, là n niềm </i>
<i>mong muốn con mình đợc sống </i>
<i>trong bình yên hanh phúc.</i>
GV chiếu đoạn thơ tiếp
Lớn lên, lớn lên, lớn lên
...
Và trong hơi mát câu văn
H: Nhận xét gì về cấu trúc của
câu thơ ''Lớn lên....''? ý nghĩa?


H: ''Con làm gì, con làm thi sĩ''
là lời của ai nãi víi ai?


H: Gi¶i thÝch tõ ''thi sÜ''? Sø
mƯnh cña thi sÜ?


thơng chở che nâng đỡ
của mẹ, là mong muốn
ln ở bên con của mẹ.


- §iƯp tõ ''lớn lên'' điệp
lại 3 lần.


- M ra s tip nối về thời
gian để con lớn lên. để
con trởng thnh.



Lời của mẹ nói với con.
HS tự giải thích.


....Bay hoài không nghỉ.
là trang thơ của nhà thơ,
của con.


L ci đẹp của cuộc sống,
là nguồn cảm hứng vô tận
để con sáng tác.


Mong con biết yêu cái
đẹp, biết làm đẹp cho i.


Cánh cò là mẹ, là tình
mẹ.


- Điệp cấu trúc câu.
- Điệp từ, ngữ: ....


- Nhn mnh s thay đổi
của không gian (dù gần, ,
dù xa) Giữa con và mẹ.
- Nhấn mạnh một điều
không thay đổi: Mẹ luôn
hớng về con, luôn yêu
con. Con là điểm đến của
đời mẹ.


Dù khôn lớn trởng thành


con vẫn là đứa con bé
bỏng của mẹ. Đi hết cuộc
đời lòng mẹ vẫn mãi bên
con, vẫn che chở cho con
cho đến hết cuộc đời mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

H: Cánh cò làm gì khi con lớn
lên, khi con làm thi sĩ?


H: Hiểu thế nào là hơi mát câu
văn?


H: Vậy trong trang thơ của con,
cánh cò có ý nghÝa g×?




H: Cánh cị đẹp và có ý nghĩa
nh vậy thì khi muốn con làm thi
sĩ, khi muốn cánh cò chấp chới
trong trang thơ của con ngời mẹ
mong muốn điều gì ở con?
GV: Đây cũng chính là ớc
mong, là tấm lịng của mn
ngời mẹ.


H: Khái quát lại ý nghĩa của
biểu tợng cánh cò - ngời bạn
đồng hành trong suốt cuộc đời
con ở đoạn hai?



GV chuyÓn:


Chiếu đoạn thơ thứ 3 GV đọc
H: nếu ở đoạn thơ trên cánh cò
là ngời bạn đồng hành của con
trên suốt cuộc đời thì ở đoạn
thơ thứ 3 cánh cò mang ý nghĩa
gỡ?


H: Đọc thầm 5 câu thơ ''Dù ở
gần con ... m·i theo con'' .
NhËn xÐt cÊu tróc vµ cách sử
dụng từ trong năm câu thơ
trên?Tác dơng?


H: Từ đó 2 câu thơ: ''Con dù lớn
vẫn là con của mẹ - .... vẫn theo
con'' vang lên nh một suy ngẫm,
triết lí sâu sắc. Cảm hiểu của
em về hai câu thơ này?


H: C¶m nghÜ cđa em vỊ tình mẹ
qua những câu thơ trên?


GVKL: Đó chính là biểu tợng
cánh cò - ngời mẹ.


Gv chiếu tiếp đoạn thơ:
''à ơi



...


Quanh nơi.''
GV bình hai tiếng ''à ơi''
H: Đọc thầm đoạn thơ và cho
biết lúc này cánh cị có mang
tình mẹ nữa hay đã mang ý
nghĩa khác?Dựa vào õu m em
bit?


Tình mẹ dành cho con
bao la bền chỈt thủ
chung.


- Cánh cị là hình ảnh
cuộc đời


- Dựa vào so sánh: một
cành cò cũng là một cuộc
đời.


So sánh cái cụ thể( cánh
cò) với cái trừu tợng
( cuộc đời).


Cuộc đời của mẹ bao
đắng cay và ngọt bùi đã
trải. Đó cịn là cuộc đời
của con phía trớc, cuộc


đời chungcủa mọi ngời
với tm lũng nhõn ỏi, bao
dung.


Có cò, vạc, cả sắc trời tơi
sáng.


Tợng trng cho tình yêu,
hạnh phúc.


- Hình ảnh thơ giàu liên
t-ởng: Em bé trong lời ru
của mẹ trở thành trung
tâm của vũ trụ, trở thành
mầm của sự sống. Tất cả
nh ôm ắp bao bọc em
trong tình yêu thơng,
niềm hạnh phúc, niềm
vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

H: nhận xét về hình ảnh so sánh
này?


H: T ú em hiu cuc i
trong nhng li th trờn nh th
no?


H: Quan sát những câu thơ cuối
Ngủ đi....



Quanh nôi


H: HÃy hình dung bên nôi em
bé có những gì?


H: Từ ''hát'' ở đây mang ý nghĩa
gì?


H:T ú hóy nờu cm nhn ca
em về những câu thơ cuối?
GV bình: Nh vậy, dù mẹ có nói
điều gì, cánh cị của mẹ có
mang ý nghĩa gì thì tất cả cũng
hớng về con. Bởi vì bất kì ngời
mẹ nàocũng mong muốn con
đ-ợc sống trong bình yên hạnh
phúc, cũng mong những điều
tốt đẹp đến với con


H: VËy theo em, em bé trong
bài thơ có phải là ngời hạnh
phóc?


GV: Nh vậy lời ru có ý nghĩa
rất lớn lao i vi mi ngi con.


<i><b>Hoạt Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình



- Kĩ thuật : Động nÃo


- D kiến thời gian: 10 phút.
GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm
1. Dịng thơ nào nói đúng nghệ
thuận của bài thơ?A. Vận dụng
sáng tạo ca dao với những liên
tởng c ỏo.


B. Lời bình mạnh mẽ, hùng
tráng


C. Giàu suy nghĩ, triết lí, giàu
tình hình tợng.


2. Dũng no nói đúng nội dung
ý nghĩa của bài thơ?


A. Ca ngợi tình mẹ yêu con
B. Ca ngợi ý nghĩa lời ru của
mẹ đối với con.


C. Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa
của lời ru với cuộc đời mỗi con
ngi.


GV gi HS c mc ghi nh
SGK


Đáp án B



Đáp án C


1-2 HS c ghi nh


III. Tổng kết
* Ghi Nhí: SGK


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

GV chiếu hình ảnh và bài dân
ca ''Con lả''


H: Cho biết bài đân ca thuộc
miền nào?


H: Nêu cảm nhận của em từ
những hình ảnh và giai điệu
trên?


Dân ca bắc bộ.


HS tự do nêu cảm nhËn
cđa m×nh.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc IV: H</b><b> íng dÉn về nhà.</b></i>


- Học thuộc bài thơ



- Cảm nhận một đoạn thơ
- Sọan'' Mây và sóng


Ngày soạn:15/02/2011
Ngày dạy: 22/02/2011


<b>Tuần 27</b>


<b> Tiết 127</b>


<b>Ôn tập về thơ</b>



<b>A/ Mc tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Hệ thống lại và nắm đợc những kiến thức về các văn bản thơ đã học trong chơng
trình ngữ văn lớp 9.


<b>II. Träng t©m kiÕn thøc kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


H thng những kiến thức về các tấc phẩm thơ đã học.


<b>2. Kĩ năng.</b>


Tng hp, h thng hoá kiến thức về những tác phẩm thơ đã học


<b>3. Thỏi .</b>



Giáo dục cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn học.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng ph.
- Trũ: c bi truc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài Mây và sóng.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiÕn thêi gian : 5 phót


Câu hỏi: Cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ ‘’Mây và sóng’’.

<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>



Mơc tiªu : HÐ mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs


Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thời gian : 1 phót


GV dÉn: Để giúp các em củng cố lại các kiến thức dà học ở những văn bản về
tác phẩm thơ . Chúng ta tiến hành tiết häc ...


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

+ Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các
tác phẩm thơ trong chơng trình ng văn 9 .


+ Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám năm 1945 .


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: 15 phút


Hot ng 1 : h thống hoá các tác phẩm thơ hiện đại ngữ văn 9
Stt Tờn bi


thơ Tác giả Nămsáng
tác


Thể



th Túm tc ni dung Nghệ thuậtđặc sắc


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
Đồng
chí
Bài thơ
về tiểu
đội xe
khơng
kính
Đồn
thuyền
đánh cá
Bếp lửa
Chính
Hữu
Phạm
Tiến
Duật

Huy
Cận
Bằng
Việt
1948
1969


1958
1963
Tự do
Tự do
Bảy
chữ
Bảy
chữ


Tình đồng chí của những
ngời lính dựa trên cơ sở
cùng chung cảnh ngộ và
lí tởng chiến đấu , đợc
thể hiện thật tự nhiên ,
bình dị mà sâu sắc trong
mọi hồn cảnh nó góp
phần quan trọng tạo nên
sức mạnh và vẻ đẹp tinh
thần của ngời lính cách
mạng .


Qua những hình ảnh độc
đáo những chiếc xe
khơng kính , khắc hoạ
nổi bật những ngời lính
lái xe trên tuyến đờng
Tr-ờng Sơn trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ
với t thế hiên ngang , tinh
thần bất khuất và y chí


chiến đấu giải phóng
miền Nam .


Những bức tranh đẹp ,
rộng lớn , tráng lệ về
thiên nhiên , vũ trụ và
ngời lao động trên biển
cả theo hành trình
chuyến ra khơi đánh cá
của đồn thuyền .Qua đó
thể hiện cảm xúc về thiên
nhiên lao động , niền vui
trong cuộc sống mới .
Những kỉ niệm xúc động
về Bà và tình Bà cháu ,
thể hiện lịng kính u
chân trọng và biết ơn của
cháu đối với bà và cũng
là gia đình , quê hơng ,
đất nớc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
Khúc
hát ru
những


em bé
lớn trên
lng mẹ
ánh
trăng
Con Cò
Mùa
xuân
nho nhỏ
Viếng
lăng Bác
Sang thu
nguyễn
Khoa
Điềm
nguyễn
Duy
Chế
Lan
Viên
Thanh
Hải
Viễn
Phơng
Hữu
thỉnh
1971
1978
1962
1980

1976
Sau
1975
Chủ
yếu là
tám
chữ
Năm
chữ
Tự do
Năm
chữ
Tám
chữ
Năm
ch÷


Thể hiện tình u thơng
con của ngời mẹ dân tộc
Tà - ơi gắn liền với lịng
u nớc , tinh thần chiến
đấu và khát vọng về tơng
lai


Hình ảnh ánh trăng trong
thành phố , gợi lại những
năm tháng đã qua của
cuộc đời ngời lính gắn bó
với thiên nhiên đất nớc
bình dị , nhắc nhở thái độ


sống tình nghĩa thuỷ
chung .


Hình tợng con cị trong
những lời ru , ngợi ca
tình mẹ và y nghĩa của
lời ru đối với đời sống
của mỗi con ngời .
Cảm xúc trớc mùa xuân
của thiên nhiên và đất
n-ớc thể hiện n-ớc nguyện
chân thành góp mùa
xn nhỏ của cuộc đời
mình vào cuộc đời chung
.


Lịng kính trọng và niềm
xúc động sâu sắc của nàh
thơ đối với Bác trong một
lần nhà thơ từ niềm Nam,
ra viếng lăng Bác .


BiÕn chuyÓn của thiên
nhiên lúc giao mùa từ hạ
sang thu qua sự cảm
nhận tinh tế của nhà thơ .


Bếp Lửa
gắn liền với
hình ảnh


ngời bà .
Khai thác
điệu ru
ngọt ngào
trìu mến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>11</b>


<b>12</b>


Nói với
con


Mây và
sóng


Y
Ph-ơng


Tago


Sau
1975


trong
tập
trăng
non
1909



Tự do


Tự do
(bản
dịch )


Bng li trũ truyn với
con , bài thơ thể hiện sự
gắn bó , niềm tự hào về
quê hơng , và đạo lí sống
của dân tộc .


Qua lời trị chuyện của
em bé với mẹ , bài thơ
thể hiện tình u vơ hạn
đối với mẹ và ca ngợi
tình mẹ con .


tính nhạy ,
ngơn ngữ
chính xác
gợi cảm .
Cách nói
giầu hình
ảnh , vừa
cụ thể gợi
cảm vừa
gợi y nghĩa
sâu sa .
Lời thơ


mang
giọng điệu
và ngôn
ngữ hồn
nhiên của
trẻ thơ
,hình ảnh
thơ giầu
sức gợi
cảm và
t-ng tng.

<i><b>Hot ng 5: Luyn tp</b></i>



Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo


Dự kiến thời gian : 20 phút


<b>1. Sắp xếp các tác phẩm thơ theo giai ®o¹n:</b>


<b> </b>Các tác phẩm thơ thống kê ở trên đều là thơ việt nam từ său cách mạng tháng
tám năm 1945 em hãy ghi lại các bài thơ theo tng giai đoạn dới õy ?


a. giai đoạn kháng chiến chống pháp <1945-1954>


b. giai đoan hoàn thành t său cuộc kháng chiến chống pháp <1954-1964>
c. giai đoạn kháng chiến chống mĩ <1964-1975>



d. giai đoạn său 1975


GV hơng dẫn hs thực hành trên bảng phụ
Định hớng:


a; Đồng Chí


b; Đoàn thuyền Đánh Cá, Bếp Lửa,Con Cò


c; Bài Thơ Về Tiểu Đôi Xe Không Kính, Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lng
Mẹ


d; Anh Trăng, Mùa Xuân Nho Nhỏ, Viếng Lăng Bác, Nói Với Con, Sang Thu


<b>2. Nội dung phản ánh</b>


Cỏc tỏc phẩm thơ đã thể hiện về cuộc sống của đất nớc và t tởng tình cảm
nh thế nào ?


_ Các tác phẩm thơ kể trên, đã tái hiện cuộc sống đất nơc và hình ảnh con ngời việt
nam suốt một thời kì lịch sử său cách mạng tháng tám 1945 ,qua nhiều giai đoạn
+ Đất nớc và con ngời việt nam qua hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ với
bao gian khổ hi sinh nhng rất anh hùng


+ Công cuộc lao động, xây dựng đất nớc và những mối quan hệ tốt đẹp của con ngời
_Nhng điều chủ yếu mà các tác phẩm thơ đã thể hiện chính là tâm hồn tình cảm, t
t-ởng con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao


nhiều đổi thay sâu săc :



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

+Tình đồng chí gắn bó vơi cách mạng lịng kính u bác hồ


+Nh÷ng tình cảm gần gũi và bền chặt của con ngời : tình mẹ con, bà cháu trong sự
thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn


<b>3. Cỏc tài lớn, điểm chung và điểm riêng</b>
<i><b>a. Đề tài tình m con</b></i>


<b>.H: </b>nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu cảm tình
cảm mẹ con trong các bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ con cò ,mây và
<i>sãng </i>


GV hớng dẫn hs thực hành bài tập bằng phơng pháp vấn đáp
Định hớng :


_Ba bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, con cị, mây và sóng đều đề cập
đến tình mẹ con .ba bài thơ đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. cách thể
hiện có điểm gần gũi, đó là dùng điệu ru, lời ru của ngời mẹ hoạc lời của em bé nói với
mẹ. Nhng nội dung cảm xúc của mỗi bài mang nét riêng.


_ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với
lịng u nớc, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của ngời của ngời mẹ dân tộc
trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền tây thờ thiên, trong thời kì kháng
chiến chống mĩ


_con cò khai thác và phát trển tứ thơ hình tợng cồnctrong ca giao, hát ru để ngợi ca
tình mẹ và ngiã của ngời hát ru


_M©y và sóng hoá thân vào lời trò truyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ



th hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ mẹ đối với em bé và vẻ đẹp, niềm vui, sự
hấp dẫn lớn nhất và vô tận, hơn tất cả những điều lớn nhất trong vũ trụ


<i><b>b. Đề tài ngời lính và tình đồng đội</b></i>


H: Những bài thơ nào thể hiện đề tài ngời lính và tình đồng đội?
( Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội ... , ánh trăng)


Hình ảnh ngời lính trong những bài thơ ấy có gì gống và khác nhau?
*Giống: Cả 3 bài đều viết về ngời lính với những phẩm chất quý.
*Khác:


- Đồng chí: Viết về ngời lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp trên
cơ sở cùng chung hoàn cảnh xuất thân, chung lí tởng chiến đấu, cùng chia sẻ những
khó khăn gian khổ...


- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Viết về ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn
những năm chống Mĩ với những phẩm chất: Hiên ngang , lạc quan, dũng cảm, bất chấp
khó khăn nguy hiểm ...


- ánh trăng : Là tâm sự của ngời lính dã đi qua chiến tranh nay đợc sống ở thành phố
trong hồ bình, gợi lại những kỉ niệm gắn bó của ngời lính với đất nớc, với đồng đội
trong những năm tháng gian lao, nhắc nhở o lớ thu chung, ngha tỡnh.


<b>4. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ.</b>


H: Nhn xột v bỳt phỏp xõy dng hình ảnh thơ trong các bài: Đồn thuyền đánh cá,
bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, đồng chí, mùa xuân nho nhỏ, con cò...?


GV phân tích để HS thấy đợc sự khác nhau trong việc xây dựng hình ảnh thơ qua


các bài thơ đó.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc lòng bảng hệ thống hoá kiÕn thøc


- Chn bÞ cho tiÕt häc : Lun nói nghị luận về đoạn thơ , bài thơ .


Ngày soạn:17/02/2011
Ngày dạy: 24/02/2011


<b>Tuần:26</b>


<i><b>Tiết:128</b></i>


Tiếng Việt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>A/ Mc tiờu bi học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Nắm đợc hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói, ngời nghe.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời núi v ngi nghe.


<b>2. Kĩ năng.</b>



Giải đoán và sử dụng hàm ý.


<b>3. Thỏi .</b>


Giáo dục cho HS tính văn hoá trong giao tiếp nói và viết.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sÜ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài NGhĩa tờng minh và hàm ý.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiÕn thêi gian : 5 phót



C©u hái: GV giíi thiƯu tríc líp mét t×nh hng :


Thầy giáo đang say sa giảng bài thì chợt nhiên Nam xuất hiện :
- Tha thay em xin phép đợc vào lớp !


Thầy giáo quay ra nh×n Nam


- Em có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
Dạ ! tha thầy em khơng đeo đồng hồ ạ!


H : Tìm câu văn có hàm ý . Xác định hàm y của câu văn ?
H : Nếu là em em sẽ trả lời thầy giáo nh thế nào ?


Hoạt động 1 : Tạo tâm thế


Mơc tiªu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thời gian : 1 phót


GV dẫn : Vậy khi sử dụng hàm y cần phải chú y đến những điều kiện nào ? .
Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm y
+ Ngời viết có ý thức đa hàm y vào câu nói


+Ngời nghe có đủ năng lực giải đốn hàm ý .
- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khn tri bn


- Thời gian: 20 phút


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ cđa trß</b> <b>kiÕn thøc </b>


<b>trọng tâm</b> <b>chúGhi</b>
GV u cầu HS đọc đoạn văn trong


SGK trang90


H: Nªu xt xø cđa đoạn văn ?
H : Trong đoạn văn xuất hiện những
nhân vật nào ?


H : Ch Du ó núi vi cái Tí những
gì ?


HS đọc phân vai .
- Trích từ Tắt đèn của


Ngô Tất Tố
- Chị Dậu , cái Tí .
<i>- Con chỉ đợc ăn ở </i>
<i>nhà bữa này nữa thôi .</i>
- Con sẽ ăn ở nhà cụ
<i>Nghị thơn Đồi </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

GV yêu cầu HS chú y vào hai câu văn
in ®Ëm .


H : Xác định hàm y của hai câu vn in
m ú?


H : Ngoài cách nói trên , chị Dậu còn
có thể nói với con bằng cách nào khác
nữa ?


H : Tại sao chị Dậu không nói : Con
<i>ăn đi , lát nữa u sẽ bán con cho nhà </i>
<i>cụ Nghị thôn Đoài ?</i>


Cú hai bn HS tranh luận với nhau :
A . Chị Dậu chủ động đa hàm y vào
câu nói của mình .


B . Hàm y vô tình xuầt hiƯn trong
lêi nãi cđa chÞ .


Em nhÊt trÝ víi quan điểm nào? Vì
sao?


GV kt lun:Ngi núi chủ động đa
hàm y vào trong câu nói là một trong
những điều kiện khi sử dụng hàm y .
H : Khi nghe thấy chị Dậu nói nh
vậy , lúc đầu cái T ý biểu hiện nh thế
nào ? Vì sao cái Tí lại biểu hiện nh


thế?


H : Sau khi chị Dậu điểm thêm một
giây nức nở , thái độ của cái Ty ra
sao ? Chi tiết nào giúp em cảm nhận
đợc điều đó ?


H : Phải là một cơ bé nh thế nào cái Tí
mới hiểu đợc hàm y trong câu nói của
mẹ ?


GV kÕt ln :


Ngêi nghe ph¶i cã năng lực giả đoán
hàm y cũng là điều kiện quan träng
khi sư dơng hµm y .


H : Từ đó em hãy nhắc lại điều kiện
sử dụng hàm y ?


GV hớng dẫn HS đọc mục Ghi nhớ
H : Quay trở lại với ví dụ ở phần kiển
tra bài cũ , em hãy cho biết bạn Nam
đã vi phạm điều kiện nào khi sử dụng
hàm y ?


H : GV giíi thiƯu tríc líp t×nh
hng :


Nam nói với Sơn :



Ngày mai cậu về quê chơi với tớ nhé
.


Sơn trả lời Nam:


- Con ch c nh
với thâỳ mẹ bữa này
nữa thôi .


- U đã bán con cho cụ
Nghị .


- HS tù do ph¸t biểu .
- Chị Dậu trách cú sốc
mạnh cho con và cho
chÝnh m×nh .


- HS tù do tranh luËn .


- Ngạc nhiên , cái Tí
cha hiểu .


- Hốt hoảng , đau khổ
- Con van u , con lại u
- Có năng lực giải
đoán hàm y .


- Một đến hai HS nhắc
lại .



- Một đến hai HS đọc .
- Nam đã vi phạm điều
kiện thứ hai .


- HS quan sát bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- ...
Nam cêi :


- Thôi ! Đành vậy .


H : HÃy điền thêm vào đoạn thoại một
lợt lời từ chối ?


GV c cho HS nghe một câu truyện
H : Trong câu truyện , những câu văn
nào có hàm y ? Qua đó tác giả muốn
nhắn gửi chúng ta điều gì ?


GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 SGK
<i>phần luyện tập .</i>


H : Nêu yêu cầu của bài tập ?


GV tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm .


- HS thảo luận nhóm .
- Đại diệm nhóm trình


bày .


<i><b>Hot ng 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


Dù kiÕn thêi gian : 15 phót
GV híng dẫn HS làm bài tập 2.
H: Nêu yêu cầu của bµi tËp?


GV hớng dẫn HS làm bài tập bằng
ph-ơng phỏp vn ỏp .


Định hớng:


Hm y ca cõu im m là chắt giùm
<i>nớc để cơm khỏi nhão . Em bé sử </i>
dụng hàm y vì có lần (trớc đó ) nói
thẳng rồi mà khơng có hiệu quả và vì
vậy bực mình . Vả lại lần nói thứ hai
này có thêm yếu tố thời gian bức trách
(tránh để lâu cơm nhão ) . Việc sử
dụng hàm y khơng thành cơng vì Anh
Sáu vẫn ngồi im tức là anh tỏ ra
khơng


céng t¸c (vê nh không nghe không
hiểu ) .



Tơng tự nh vậy Gv hớng dẫn HS làm
bài tập 5 .


Định hớng :


Câu có hàm y mời mọc là hai câu có
mởi đầu Bạn tới chơi ...


Cõu cú hm y từ chối là hai câu Mẹ
<i>mình đang đợi ở nhà và làm sao có </i>
<i>thể rời mẹ mà đến c .</i>


Có thể thêm câu có hàm y mời mọc


<i><b>Không biết có ai chơi với bọn tớ </b></i>
<i><b>không</b> hoặc chơi với bọn tớ thích lắm </i>


HS nêu yêu cầu cđa
bµi tËp.


II. Lun tËp.
Bµi tËp 2


Bµi tËp 5


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>



- Häc ghi nhí.


- Làm bài tập 4, bổ sung bài tập đã chữa vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học: ễn tp ting vit


Ngày soạn: 18/02/2011
Ngày dạy: 245/02/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>Tiết:</b> 129</i>
Tập làm văn:


Kiểm tra văn học



<i><b> Phần văn học hiện đại </b></i>


<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



- Kiểm tra kiến thức về phần văn học hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ


<b>II. Träng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Kim tra kiến thức về phần văn học hiện đại đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài th


<b>2. Kĩ năng.</b>



- Tng hp, h thng hoỏ kiến thức về những tác phẩm thơ đã học.
- Kiểm tra kĩ năng làm bài văn về một đoạn thơ , bài thơ


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS lòng yêu mến các tác phẩm văn häc, ý thøc nghiªm tóc trong häc
tËp, tiÕp thu kiến thức..


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo án, đề bài.


- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Đề bài.</b></i>


<i><b> GV chộp lờn bảng :</b></i>
<i><b> I.</b></i>

<i><b>Trắc nghiệm</b></i>

<i><b> ( 3 điểm )</b></i>


C©u 1 : Nối tên tác giả với tên tác phẩm



<b>Tác giả</b> <b> Tác phẩn</b>
<b>a.Viễn Phơng</b>


<b>b. Y Phơng</b>
<b>c. Chế Lan Viên</b>
<b>d. Thanh Hải </b>
<b>e. Hữu Thỉnh</b>


<b>1. Con Cò </b>


<b>2. Mùa xuân nho nhơ </b>
<b>3. Viếng lăng Bác </b>
<b>4. Sang thu </b>


<b>5. Nói với con</b>
<b>6. Mây vµ sãng </b>
<b> Câu 2</b> <b>: Bài thơ nào không nói về tình mẹ</b> <b>?</b>


<b>e.</b> <b>Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ </b>


<b>f.</b> <b>Bếp lửa </b>


<b>g.</b> <b>Con cò </b>


<b>h.</b> <b>Mây vµ sãng</b>


Câu 3 : Nối phần nội dung và tên tác phẩm sao cho đúng


Néi dung T¸c phÈm



a. Cảm xúc trớc mùa xuân của
thiên nhiên đất nớc , thể hiện ớc
nguyện chân thành góp mùa
xuân nhỏ của mình vào cuộc
đời chung .


b. Chuyển biến của thiên nhiên
lúc giao mùa từ hạ sang thu qua
sự cảm nhận của nhà thơ .
c. Từ hình dáng con cị trong
những lời hát ru ngợi ca tình mẹ
và nghĩa lời ru đối với đời sống
con ngời .


1 Con cò


2. Viếng lăng Bác
3 Sang Thu


4 Nãi víi con


5 Mïa xu©n nho nhá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

C©u 1 : Viết đoạn văn ngắn phân tích hai câu thơ sau trong bài thơ : Viếng lăng Bác
của Viễn Phơng :


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ .</i>



Câu 2 : Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ Mùa xuân nho nhơ của Thanh Hải :
<i>Một mùa xuân nho nhỏ</i>


<i> Lặng lẽ dâng cho đời</i>
<i> Dù là tuổi hai mơi</i>
<i> Dù là khi tóc bạc</i>

<i><b> </b></i>

<i><b> III.Đáp án</b></i>



1 Về hình thức : (1đ)


- Bài làm sạch sẽ , trình bày khoa học , khơng sai lỗi chính tả
- Bài viết đủ bố cục


2 VÒ néi dung


I Tr¾c nghiƯm :
C©u1:


a- 3 b – 5
c – 1 d - 2


e – 4
C©u 2 :


Chọn đáp án B


Câu 3 : Nối thứ tự đúng là :
a – 5


b – 3


c – 1
II Tù luËn :


C©u 1: 3 điểm


- Hình ảnh mặt trời thực :mặt trời của thiên nhiên luôn toả
ấm nóng sự sống cho muôn loài , là biểu tự sự vĩnh hằng
- Hình ảnh mặt trời ẩn dụ : Mặt trời trong lăng tù¬ng trng


cho Bác . Bác đã đem cuộc sống ấm no tự do đêná cho
nhân dân . Nhà thơ ca ngợi công đức và nét vĩ đại của Bác
- Trình bày dới hình thức là một đoạn văn .


C©u 2:
Mëi bµi :


- Giíi thiƯu xt xø khỉ th¬


- Nội dung chính : Sự hiến dâng trọn đời của nhà thơ .
Thân bài :


- Về nghệ thuật : ẩn dụ , điệp ngữ , từ ngữ gợi tả gợi cảm .
- Về nội dung : Cuộc đời của nhà thơ đẹp đầy y nghĩa . Nhà


thơ dâng hiến trọn đời cho quê hơng đất nớc .


<b> GV thu bµi kiĨm tra vµ tỉng kÕt bµi viÕt </b>
<i><b>Bíc 3: Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Ơn lại những đề đã hc.



Ngày soạn :
Ngày dạy:


<b>Tuần: 26</b>


<i><b>Tiết:</b>130</i>


Tập làm văn


Trả bài tập làm văn số 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>I.Mức độ cần đạt</b>


Giúp HS :


- NhËn ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết
của mình


- Thấy đợc phơng hớng khắc phục sửa chữa các li .


- Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích .


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thøc :</b>


- Viết đợc một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.


- NhËn ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết


của mình .


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Nm c cỏch vit mt bi vn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Sửa lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và lỗi dùng từ.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS ý thức nghiêm túc trong học tập cũng nh làm bài kiểm tra.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thầy: Giáo án, bảng phụ.


- Trũ: Sa cha li ca bi vit trc khi n lp.


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: KiĨm tra bµi cị.</b></i>


GV lång vµo giê häc.



<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3: Néi dung bµi míi</b></i>


Hoạt động 1 : Tạo tâm thế


Mơc tiªu : HÐ më néi dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết tr×nh


Kü tht :


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


GV dẫn : Để các em có thể nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của
mình và sủa chữa những lỗi đã mắc phải, chúng ta tiến hành tiết trả bài.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+ Nhận ra những u điểm , nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết
cđa m×nh


+Thấy đợc phơng hớng khắc phục sửa chữa cỏc li .


+ Ôn tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích .


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn



- Thời gian: 25 phút


<b>Hot ng của thầy</b>

<b>Hoạt động của</b>



<b>trò</b>

<b>Kiến thức</b>

<b>trọng tâm</b>

<b>Ghi</b>

<b>chú</b>


GV đọc đề và chép đề lên bảng


H : Xác định yêu cầu của đề?
H : Xác định vấn đề cần nghị
luận ?


H : Khi nghÞ ln vỊ trun ngắn


- HS chộp vo
v .


- Nghị luận về tác
phẩm truyện
Truyện ngắn
''Chiếc lợc ngà''
của nhà văn
Nguyễn Quang
Sáng.


I. Đề văn và dàn
y





</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

này chúng ta cần triển khai những
luận điểm nào?


H : Nhc li dn y ca vn
trờn?


Gv giới thiệu dàn y trên bảng phụ
.


- Mt n hai HS
nhc li .


- HS quan sát bảng
phụ


2 Dàn y


Gv nhận xét những u và nhợc
điểm vủa bài viết:


- Biết cách làm bài văn nghị
luận về một tác phẩm
truyện


- Cú nhiu tin bộ về diễn đạt
và chữ viết .


- Nhiều bài viết đạt chất lợng
nh bài viết của em Giang,
Đõ Hằng, Dung, Truyền,


Nhờng, Xuân, Thơng, Chi
(9A); Dung, Nguyệt,
Duyên, Hờng. Danh (9B)
- Tuy nhiên một số em còn


tiếp thu chậm , chữ viết cha
đẹp nh em Dũng, Hải,
Mạnh, Luân, Thanh,


HuÕ( líp 9B ) em Têng ( 9A
) .




-GV híng dÉn HS sửa chữa lỗi
trong bài viết .


GV treo bảng phụ . Trên bảng phụ
trích dẫn những lỗi chính tả tiêu
biĨu cđa HS


Hãy sửa lại những lỗi chính tả
ú .


H : Theo em , với những lỗi chính
tả nh thế ta sẽ khắc phục nh thế
nào ?


Tơng tự nh cách sử lỗi chính tả
GV giúp HS chữa lỗi dùng từ .


GV chọn một số lỗi diễn đạt tiêu
biểu để chữa cho HS .


- HS trực tiếp sửa
chữa vào bài viết
của mình .


- HS quan sát bảng
phụ


- HS thực hành trên
bảng phụ .


- HS tự do phát
biểu y kiến .


- HS sửa chữa vào
vở .


II. Nhận xét và
chữa bài


<b>3.</b> <b>Nhận xét </b>


<b>4.</b> <b>Chữa bài </b>
<b> a. Chữa lỗi </b>
<b>chính tả .</b>


<b> b. Chữa lỗi </b>
<b>dïng tõ .</b>



<i><b>Hoạt động 5: Luyện tập</b></i>


Mục tiêu : Thông qua bài tập, củng cố kiến thức tiết học
Phơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình


Kü tht: §éng n·o


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

GV chép đề lên bảng :


Suy nghÜ vỊ nh©n vËt ông Hai trong
truyện ngắn ''Làng'' Của Kim Lân


GV chia lớp thành bốn nhóm các nhóm
thảo luận .


<b>- HS chộp vo v </b>


- Đại diện nhóm trình
bµy .


<i><b>III . Lun tËp </b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4. H</b><b> ớng dẫn về nhà.</b></i>


- Tiếp tục sửa chữa lỗi cho bài viết .
- Chuẩn bị cho bài viết số7.


Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Tuần: 27</b>


<i><b>Tiết:131-132</b></i>


<b>Tổng kết văn bản nhật dụng</b>


<i> </i>




<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Cñng cè và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thøc :</b>


- Đặc trng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật nội dung.
- Những nội dung cơ bản ca cỏc vn bn nht dng ó hc.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Tiếp cận một văn bản nhật dụng
- Tổng hợp và hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục cho HS có cách nhìn nhận đúng đắn với những vấn đề mang tình thời sự


hiện nay.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng phụ.
- Trị: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ C¸c b</b>

<b> íc lªn líp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> c 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức bài văn bản nhật dụng.
Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


Kỹ thuật: Động nÃo
Dự kiến thời gian : 5 phút


Cõu hỏi: Thế nào là văn bản nhật dụng? Những đặc điểm của văn bản nhật dung?
Kể tên một số văn bản nhật dụng mà em đã học từ lớp 6?


<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 3: Néi dung bµi míi.</b></i>


Hoạt động 1 : Tạo tâm th


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiÕn thêi gian : 1 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


- Mục tiêu :


+Trên cơ sở nhận thức tiêu biểu đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập
nhật của nội dung , hệ thống hố đợc chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chơng
trình Ngữ vănTHCS .


+Nắm đợc một đặc điểm cần lu y trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng .
- Phung phỏp: m thoi,Thuyt trỡnh.


- Kỹ thuật: Khăn trải bàn
- Thời gian: 60 phút


<b>STT</b> <b>Tên tác</b>


<b>phm</b> <b>Tờn tỏcgi</b> <b>Phng thcbiu t</b>
<b>chớnh</b>


<b>Nội dung chính</b>



1


2


3


4


5


Cầu long
biên
chứng nhân
lịch sử .


Bức th của
thủ lĩnh da
đỏ


§éng phong
nha


Cỉng trờng
mở ra


Mẹ tôi


Theo Thuy
Lan báo Hà


Nội


Theo tài
liệu quản
ly môi
tr-ờng phụ vụ
phát triển
bền vững


Trần
Hoàng -
Địa danh
du lịch các
tØnh miỊn
trung trung


LÝ Lan


Et – M«n


Tù sự +Biểu
cảm


Tự sự biểu
cảm


Miêu tả , tự
sự , miêu tả



Miêu tả tự sự


Miêu tả tù sù


Hơn một thế kỉ qua cầu Long
Biên trên đã chứng kiến bao sự
kiện lịch sử hào hùng bi tráng
của Hà Nội . Hiện nay, tuy đã
rút về vị trí khiêm nhờng nhng
cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở
thành một nhân chứng lịch sử
không chỉ riêng Hà Nội mà cả
nớc .


Qua bức th trả lời yêu cầu mua
đất của tổng thống Mĩ Pheng-
Klin thủ lĩnh ngời da đỏ
Xinatton, bằng một giọng văn
đầy sức truyền cảm , bằng lối
sử dụng phép so sánh , nhân
hoá , điệp ngữ phong phú đang
dạng , đã đặt ra một vấn đề có
y nghĩa tồn nhân loại : Con
ngời phải sống hoà hợp với
thiên nhiên , phải chăm lo bảo
vệ môi trờng và thiên nhiên nh
bảo vệ chính mạng sống của
chính mình .



Động Phong Nha ở miền tây
Quảng Bình đợc xem là một kì
quan thứ nhất , đệ nhất kì quan
. Động Phong Nha đã và đang
thu hút khách tham quan trong
và ngồi nớc. Chúng ta tự hào
vì đất nớc có Động Phong Nha
cũng nh các thắng cảnh khác .
Những dịng nhật kí tâm tình ,
nhỏ nhẹ và sâu lắng . Bài văn ,
giúp ta hiểu thêm tấm lịng
th-ơng u , tình cảm sâu nặng
của mẹ đối với con và vai trò to
lớn của nhà trờng đối với cuộc
sống mỗi con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

6


7


8


9


10


Cc chia
tay cđa
nh÷ng con
bóp bê



Ca Huế trên
sông Hơng


Phong cách
của Hồ Chí
Minh


Đấu tranh
cho một thế
giới hoà
bình


Tuyờn b
với thế giới
về sự sống
còn quyền
đợc bảo vệ
và phát triển
của trẻ em


Bàn về đọc


Môđỏami
xi


Khánh
Hoài


Hà ánh


Minh


Lê Anh
Tràng



Ga-bri-en-gac xi a
mac ket


Chu Quang


Tù sù , biĨu
c¶m


Tù sù biĨu
c¶m


Tù sù biĨu
c¶m


Tù sù biĨu
cảm


Nghị luận
Tự sự biểu
cảm


<i>cm thiờng liờng hơn cả . Thật </i>
<i>đáng xấu hổ và nhục nhã cho </i>
<i>kẻ nào chà đạp lên tình yêu </i>


<i>th-ơng đó .</i>


Cuộc chia tay đau đớn và cảm
động của hai em bé trong
truyện khiến ngời đọc thấm
thía rằng: Tổ ấm gia đình là vơ
cùng quy giá và quan trọng .
Mọi ngời hãy cố bảo vệ gìn giữ
, khơng nên vì bất kì lí do gì
làm tổn hại đến những tình
cảm tự nhiên , trong sáng ấy .
Cố đô Huế không chỉ nối tiếng
với các danh lam thắng cảnh và
di tích lịch sứ mà còn nổi tiếng
bởi các làm điệu dân ca và âm
nhạc cung đình . Ca huế là một
hình thức sinh hoạt văn hoá âm
nhạc thanh lịch mà tao nhã ,
một sản phẩmt tinh thần đáng
quy đấng chân trọng cần đợc
bảo vệ phát huy .


Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hồ
giữa truyền thống văn hố dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại giữa thanh cao và giản dị
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn thể loài ngời
và sự sống trên trái đất , cuộc


chạy đua vũ trang vô cùng tốn
kém đã cớp đi của thế giới
nhiều điều kiện để phát triển ,
để bài trừ nạn đói nạn thất học
và khắc phục bệnh tật cho hành
trăm triệu ngời .Xoá bỏ và
ngăn chặn nguy cơ chiến tranh
hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách
của toàn thể loài ngời .


Bảo vệ quyền chăm lo đến sự
phát triển của trẻ em là một
trong những vấn đề quan trọng
cấp bách và toàn cầu . Bản
tuyên bố của hội nghị cấp cao
thế giới về trẻ em ngày
30-9-1990 . Đã khẳng định điều này
và cam kết thực hiện những
nhiệm vụ chính có tính tồn
cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

11


12


13


14


15



s¸ch


TiÕng nói
của văn
nghệ


Chuẩn bị
hành trang
vào thế kỉ
mới .


Chó sói và
cừu trong
thơ ngụ
ngôn cđa
Laph«ng-
ten


Thơng tin
về ngày trái
đất năm
2000


Tiềm


Nguyễn
Đình Thi


Vũ Khoan




Hi-pô-litTen


Thông tin
sở khoa
học công
nghệ Hà
Nội


Tự sự , nghị
luận , biểu
cảm


Nghị luận ,
tự sự , biểu
cảm


Nghị luận ,
tự sự biểu
cảm


Nghị luận ,
tự sự , biểu
cảm


Nghị luận ,
miêu tả tự sù


đọc , đọc ít mà chắc cịn hơn


đọc nhiều mà rỗng . Cần kết
hợp giữa đọc rộng với đọc sâu ,
giữa đọc sách thởng thức với
đọc sách chun mơn . Việc
đọc sách phải có kế hoạch , có
mục đích kiên định chứ khơng
thể tuỳ hứng , phải vừa đọc vừa
nghiền ngẫm . Qua bài viết
Bàn về đọc sách , Chu Quang
Tiềm đã trình bày những y
kiến xác đáng ấy một cách có
lí lẽ và bằng những dẫn chứng
sinh động .


Văn nghệ nối sợi dây đồng
cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với
bạn đọc thơng qua những rung
động mãnh liệt , sâu xa của trái
tim . Văn nghệ giúp con ngời
đợc sống phong phú hơn và tự
hồn thiện nhân cách , tâm hồn
mình . Nguyễn Đình Thi đã
phân tích khẳng định những
điều ấy qua bài tiểu luận Tiếng
nói của văn nghệ với cách viết
vừa chặt chẽ , vừa giầu hình
ảnh và cảm xúc .


Chuẩn bị hành trang bớc vào
thế kỉ mới , thế hệ trẻ Việt


Nam cần nhìn rõ điểm mạnh và
điểm yếu của con ngời Việt
Nam , rèn cho mình những đức
tính và thói quen tt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

16


17


Ôn dịch
thuốc lá


Bài toán
dân số


Nguyễn
Khắc Viện


Thái An


Chứng minh ,
miêu tả tự sự


Nghị luận ,
miêu tả tự sự


chung của chúng ta .


Giống nh ôn dịch , nạn nghiện
thuốc lá rất dễ lây lan và gây


những tổn thất to lớn cho sức
khoẻ và tính mạng con ngời .
Song nạn thuốc lá còn nguy
hiển hơn cả ơn dịch : nó gặm
nhấm sức khoẻ con ngời nên
không dễ kịp thời nhận biết ,nó
gây tác hại nhiều mặt đối với
đời sống gia đình và xã hội .
Bởi vậy , muốn chống lại nó ,
cần phải có quyết tâm cao và
biện phát triệt để hơn là phòng
chống ôn dịch .


Đất đai không sinh thêm , con
ngời lại ngày càng nhiều lên
gấp bội . Nếu khơng hạn chế sự
gia tăng dân số thì con ngời sẽ
tự làm hại chính mình . Từ câu
truyện một bài toán cổ về cấp
số nhân , tác giả đa ra các con
số buộc ngời đọc liên tởng và
suy ngẫm về sự gia tăng dân số
đáng lo ngại của thế giới , nhất
là các nớc chậm phát triển .
H : Từ đó em hãy nhắc lại khái niện văn bản nhật dụng ?


- HS nhắc lại khái niện văn bản nhật dụng


H : Trong những văn bản trên em thích nhất những văn bản nào ?Vì sao ?
- HS tự bộc lộ .



H : Chọn một văn bản thuộc chơng trình văn lớp 9 và nêu cảm nhËn ?
- HS tù béc lé .


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thuộc lòng bảng hệ thống hoá kiến thức


- Chuẩn bÞ cho tiÕt häc : Lun nãi nghÞ ln vỊ đoạn thơ , bài thơ .


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tuần: 27</b>


<i><b>Tiết:134-135</b></i>


Tập làm văn :


Viết bài tập làm văn số 7


<b>A/ Mc tiờu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Gióp HS :


- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích , bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ đã đợc học ở các tiết


tr-ớc đó .


- Cã những cảm nhận , suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần
nhuyễn lập luận phân tích , giải thích , chứng minh ... trong quá trình làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thức :</b>


- Bit cỏch vn dng cỏc kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích , bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ đã đợc học cỏc tit
tr-c ú .


- Có những cảm nhận , suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt , nhuần
nhuyễn lập luận phân tích , giải thích , chứng minh ... trong quá trình làm bài


<b>2. Kĩ năng.</b>


Cú k nng lm bi tp lm vn nói chung ( bố cục , diễn đạt , ngữ pháp ...)


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dơc cho HS ý thức nghiêm túc trong học tập và làm các bài kiểm tra.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thầy: Giáo án, đề bài.


- Trị: ơn tập theo đề cng truc khi n lp.



<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong lớp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Đề bài.</b></i>


GV chộp lờn bng :


Phân tích bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 3 : Đáp án </b></i>


1) Về hình thức ( 2 ®iĨm )


- Bài viết đủ bố cục ba phần ( 1 điểm ) .


- Bài viết sạch đẹp không lỗi chính tả ( 1 điểm )
2) Về nội dung :


A Më bµi :


- Giới thiệu xuất xứ tác phẩm Sang thu của Hữu Thỉnh in trong tập Từ


chiến hào đến thành phố xuất bản năm 1991 ( 0,5 điểm ) .


- khái quat nội dung của bài thơ ( 0,5 ®iĨm ).
B Thân bài ( 6 điểm )


- VỊ nghƯ tht :


Bài thơ ngắn gọn mà hàm súc , hình ảnh thơ đẹp ngơn ngữ bình dị , giọng
thơ thiết tha .


- VÒ néi dung


+ Cảnh sắc làng quê sang thu .
+ Cảnh sắc đất trời sang thu


+ Những rung cảm chân thành của nhà thơ sang thu
C KÕt ln ( 1 ®iĨm )


- Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu ( 0,5 )
- Thái độ của ngời viết ( 0,5 điểm )


Gv thu bµi vµ kiĨm tra tỉng sè bµi


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Ơn lại các đề văn đã học


- Chn bÞ cho tiÕt häc : Lun nói nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .



Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tuần: 28</b>


<i><b>Tiết:</b>136-137</i>
Văn bản:


<b>Bến quê</b>



<b> Ngun minh ch©u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>I.Mức độ cần đạt.</b>


Giúp HS :


- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện , cảm nhận đợc ý nghĩa
triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời , biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị
mà quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng gia đình .


- Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật
qua dịng nội tâm nhân vật , ngơn ngữ và dọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh tiêu biểu .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự trữ tỡnh
v trit lớ .


<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.Kiến thøc :</b>



- Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng trong truyện.
- Những bài họpc mang tính triết lí về con ngời và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và
quý giá từ những iu gn gi xung quanh ta.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Đọc hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc.


- Nhn bit v phõn tớch nhng đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân
vật , hình anhtr biểu tợng trong truyện.


<b>3. Thái độ .</b>


Giáo dục HS biết tình yêu gia đình, yêu những vẻ đẹp bình dị của quê hơng.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo ỏn, bng phụ, Chân dung nhà thơ Nguyễn Minh Châu.
- Trò: Đọc bi truc khi n lp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 1: </b><b>ổ</b><b> n định tổ chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ số và nền nếp của HS trong líp.


<i><b>Bu</b></i>



<i><b> íc 2: KiĨm tra bµi cò.</b></i>


-Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại kiến thức văn bản ‘’ Mây và sóng’’
- Kĩ thuật động não


-Phu¬ng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại, thuyết trình
-Dự kiến thời gian : 5 phút


Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ ''Mây và sóng'' của Tago . Chọn và nêu cảm nhận
mà em yêu thích ?


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 3: Néi dung bµi míi</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tạo tâm thế</b></i>


Mục tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp, kỹ thuật : Thuyết trình


Dù kiÕn thêi gian : 1 phót


Gv dÉn : GV cho HS nghe một đoạn trong bài hát Quê hơng .


Gv dẫn : Hình bóng q hơng cũng đợc Nguyễn Minh Châu thể hiện rất rõ qua
truyện ngắn Bến quê .


<b>Hoạt động 2 : Tri giác</b>


Mục tiêu :


+ Hiểu đợc những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu và xuất xứ của văn bản


+ Đọc văn bản, tìm hiểu một số chú thích khó.


Phuơng pháp, kỹ thuật : Đàm thoại,Thuyết trình
Kĩ thuật: Dự án, động não.


Dù kiÕn thêi gian : 10 phót


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của</b>



<b>trò</b>

<b>Kiến thức</b>

<b>trọng tâm</b>

<b>Ghi</b>

<b>chú</b>


Gv yêu cầu HS đọc thầm bằng mắt


phÇn chú thích sao.


H: Nêu những hiểu biết của em về
nhà văn Nguyễn Minh Châu ?


HS c thm.


- Mt n hai HS trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Gv bæ sung :


- Nguyễn minh Châu có nhiều
tác phẩm xuất sắc nh Mảnh
<i>trăng cuối rừng , bức tranh.</i>
- Trong cuộc liªn hoan phim



tồn quốc năm 2006 , truyện
ngắn Ngời đàn bà trên
<i>chuyến tàu tốc hành đã đạt </i>
giải A.


H: Truyện ngắn đợc sáng tác trong
hoàn cảnh nào?


GV hớng dẫn HS đọc truyện ngắn
bằng hình thức phân vai nhân vật .
GV nhận xét cách đọc của HS .
H: Hãy tóm tắc truyện ngắn Bến
quê của Nguyễn Minh Châu ?


- In trong tËp truyÖn
cïng tên xuất bản
năm 1985


- Một đén hai HS
tóm tắt .


<i><b>Hoạt Động 3: Phân tích cắt nghĩa</b></i>



- Mục tiêu:Giúp HS cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.


+ Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời , biết nhận
ra những vẻ đẹp bình dị mà quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng gia đình .
+ Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện : tạo tình huống nghịch lí , trần thuật
qua dịng nội tâm nhân vật , ngơn ngữ và dọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh tiêu biểu .
- Phuơng pháp : Đàm thoại, thuyt trỡnh



- Kĩ thuật : Khăn trải bàn
- Dự kiÕn thêi gian : 60 phót


Truyên ngắn Bến quê đợc trình bày
theo những phơng thức biểu đạt nào
? Xác định phơng thức biểu đạt trên
?


H : Truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Tại sao tác giả lại chọn ngụi
k ú ?


H : Trong truyện nhân vật nào là
nhân vật chính ?Vì sao ?


H : Trong truyện ngắn Bến quê em
thấy xuất hiện những hình ảnh
nào ? Tìm các đoạn truyện tơng ứng
cho các hình ảnh đó ?


GV u cầu HS đọc thầm bằng mắt
từ đầu đến của sổ nhà mình .


H : Cảnh vật nơi Bến quê đợc nhà
văn


miêu tả qua những chi tiết nào ?
H : Cách miêu tả của nhà văn có gì
đặc biệt ?



- Miêu tả , tự sự ,
biểu cảm .


- Phơng thức chính :
tự sự


- Đợc kể theo ngôi
thứ ba .


- Đảm bảo tính khách
quan vô t .


- Nhĩ là nhân vật
chính .


- Nhĩ là nhân vật theo
suốt từ đầu tới cuối
câu chuyện


- Hình ảnh thiên
nhiên .


- Hình ảnh con ngời .


- HS c thm
- Mu hoa bng
lng .


- Màu nớc Sông


Hồng.


- Sắc màu , bờ bÃi dới
nắng thu .


- Miêu tả cụ thể , tỉ


II. Tìm hiểu văn
b¶n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

H : Qua đó giúp em cảm nhận đợc
gì về cảnh vật nơi bến quê ?


H : Em hiểu nh thế nào về suy nghĩ
của Nhĩ qua câu văn sau: Suốt
<i>cuộc đời... trớc của sổ nhà mình .</i>


H : Từ đó em hiểu gì về nhân vật
này ?


GV cho HS xem mét đoạn phim .
H : Cảnh đoạn phim mà em vừa
xem là cảnh nào ?


H : Cảm nhận của em về hình ảnh
bến quê ?



GV chiếu hai bài tập trắc nghiệm
lên nàn hình .



H : Chn ỏp ỏn ỳng cho mi bài
tập trên ?


H : Từ đó em hãy tóm tắt lại truyện
ngắn Bến quê ?


H : Nhân vật Nhĩ đợc đặt trong mối
quan hệ với những ai ?


H : Cùng với Nhĩ , những thành
viên nào trong gia đình anh đợc nhà
văn Nguyễn Minh Châu dừng lại để
khắc hoạ ?


H : Díi ngßi bót cđa Ngun Minh
Châu nhân vật Liên hiện qua những
chi tiết nào ?


GV chiếu chi tiết lên màn hình
H : Em có nhận xét gì về cách
miêu tả của nhà văn ?


H : Chi tit no khin em cm ng
nht ? Vì sao ?


H : Qua những chi tiết đó em thấy
nhân vật Liên hiện lên là một ngời
phụ nữ nh thế nào ?



H : Nhân vật Liên trong truyện
ngắn này giúp em gợi nhớ đến nhân
vật no ?


<i>GV bình </i>


<i>Nh vậy dới ngòi bút của Nguyễn </i>


mỉ .


- Kết hợp miêu tả và
biểu cảm .


- Cảnh vật hiện lên
d-ới cái nhìn của nhân
vật Nhĩ .


- Bình dị , gần gũi ,
thân quen .


- Chân thực , gợi cảm
.


- Con ngi i õy đi
đó nhiều , khi sắp giã
từ cõi đời bỗng nhận
ra những vẻ đẹp bình
dị gần gũi trong ta ,
có thể xa lạ nếu ta
khơng thực sự sống


với chúng .


- Tõng tr¶i , am hiĨu
cuộc sống .


- Tha thiết yêu mến
quê hơng .


- Cảnh bến quê .
- HS tự bộ lộ


- Vi gia đình .
- Với hàng xóm
- Liên – Vợ Nhĩ
- Tuấn – Con trai
Nhĩ


- Tỉ mỉ , sinh động ,
gợi cảm .


- HS tự bộc lộ .
- Là ngời phụ nữ
chân quê , dịu dàng
nhẫn nại giầu tình
yeu thơng , giầu c
hi sinh .


- Nhân vật chị Dâu ,
Vị N¬ng ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i>Minh Châu nhân vật Liên hiện lên </i>
<i>với rất nhiều phẩm chất đáng quy . </i>
<i>Liên đích thực là ngờiphụ nữ rất </i>
<i>mực yêu chồng và lòng vị tha Liên </i>
<i>xứng đáng là nhân vật điển hình </i>
<i>cho ngời phụ nữ trớc kia và mãi </i>
<i>mãi sau .</i>


H : Hãy phát biểu đôi lời cảm xúc
về nhân vật Liên ?


H : Trớc tình cảm của Liên thái độ
của Nhĩ nh thế nào ? Chi tiết nào
giúp em cảm nhận đợc điều đó ?
H : Qua đó em thấy gia đình có
nghĩa nh thế nào đối với Nhĩ ?
H : Bên cạnh những thành viên
trong gia đình Nhĩ cịn nhận ra sự
giúp đỡ của những ai ?


H : Bọn trẻ con hàng xóm và cụ
giáo Khuyến đã giúp đỡ Nhĩ nh thế
nào ?


H : Em có nhận xét gì về tình cảm
của mọi ngời giàng cho Nhĩ ?
G V gọi HS đọc đoạn truyện Nhĩ
tâm sự với con trai .


H : Nhĩ đã nhờ con trai làm gì ? Tại


sao Nhĩ lại nhờ con làm việc đó ?
H : Ngời con trai đã thực hiện yêu
cầu của bố nh thế nào ?


H : Qua đoạn truyện , nhà văn
Nguyễn Minh Châu đã chiêm
nghiệm vấn đề nào của cuộc sống ?
H : Em đã có lần nào chùng chình
trớc


Cuộc sống cha ? Em hÃy kể cho các
bạn cùng nghe ?


H : Nhà văn kết thúc truyện ngắn
bằng hìnhg ảnh nào ? Hình ảnh ấy
có y nghĩa nh thÕ nµo ?


H : Hãy khái quát nhan đề Bến quê
?


- HS tự bộc lộ .
- Nhĩ rất hiểu và
thơng cảm cho Liên
- Gia đình là bến đỗ
bình yên nhất .
- Bọn trẻ con hàng
xóm và cụ giáo
Khuyến .


- HS t×m chi tiÕt .


- Cảm thông , yêu
th-ơng .


- Sang bên kia sông .
- Nghe theo lời bố
nhng lại sa vào bµn
cê thÕ .


- Sống trên đời con
ngời khơng thể tránh
khỏi những điều
chùng chình vịng
vèo .


<i><b>Ho¹t Động 4: Đánh giá khái quátvà luyện tập</b></i>


-Củng cố lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
- Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình


- Kĩ thuật : Động nÃo


- Dự kiến thời gian: 10 phút.


H: Khải quát những thành công về
giá trị nghệ thuật và néi dung cđa
trun ?


GV hớng dẫn HS đọc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

GV híng dÉn HS lµm bài tập trắc



nghiệm nối . IV. Luyện tập .


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 4: H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b></i>


- Häc thuộc phần ghi nhớ .
- Phân tích nhân vật Nhĩ .
- Soạn : Những ngôi sao xa xôi


Ngày soạn :
Ngày dạy :


<b>Bài 27</b>


<i> <b>Tiết:138-139:</b></i>




<b>Ôn tập tiếng việt </b>



<b>A/ Mục tiêu bài học.</b>


<b>I.Mức độ cần đạt</b>



Nắm vững những kiến thức về phần tiếng Việt đã học trong học kì II.

<b>II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng.</b>



<b>1.KiÕn thøc :</b>


HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ khëi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên


kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá một số kiến thức về p-hần tiếng Việt.
- Vận dụng nhngx kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn bản.


<b>3. Thái độ .</b>


Gi¸o dục cho ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>B/ Chuẩn bị của thầy và trò.</b>



- Thy: Giỏo án, bảng phụ.
- Trò: Đọc bài truớc khi đến lớp


<b>C/ Các b</b>

<b> ớc lên lớp.</b>



<i><b>B</b></i>


<i><b> uc 1: </b><b></b><b> n nh t chc.</b></i>


Giáo viên kiểm tra sĩ sè vµ nỊn nÕp cđa HS trong líp.


<i><b>B</b></i>


<i><b> uớc 2: Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và
liên kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.



Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình
Kỹ thuật: Động n·o


Dù kiÕn thêi gian : 5 phót


GV cho hai HS thĨ hiƯn mét ho¹t cảnh ngắn


Sau ú giỏo viờn chiu nhng li thoi của hoạt cảnh lên màn hình


Mẹ: Bây giờ đã là mời một giờ đêm rồi mà sao thàng bé nhà tơi vẫn cha về nhỉ?
Con: Con chào mẹ ạ!


MĐ: B©y giờ là mấy giờ rồi hả con?
Con: Dạ, con xin lỗi mẹ ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Con: Tha m, ụng vui thì con có thấy đơng vui nhng con hứa với mẹ từ ngày mai,
quán điện tử ấy sẽ vắng một ngời khách hàng quen thuộc. Và mẹ hãy tin tởng ở con.
Mẹ: Từ ngày bố con mất, mẹ chỉ có con là niềm vui lớn nhất. Vì thế, mẹ mong con hãy
sống xứng đáng với tình cảm mà mẹ dành cho con.


Yêu cầu:


a. Xỏc nh thnh phn khi ng và thành phần biệt lập trong những lời thoại trên?
b. Lời thoại: ''Tha mẹ, đơng vui thì con có thấy đông vui nhng con hứa với mẹ từ ngày
<i>mai quán điện tử ấy sẽ vắng một ngời khách hàng quen thuộc.'' Có xuất hiện phơng </i>
tiện liên kết khơng? Nếu có hãy chỉ rõ và nêu tác dụng?


c. T×m những câu văn có chứa hàm ý và cho biết hàm ý của mỗi câu văn?
GV nhận xét phần bài làm của học sinh



H: Bi hc trên đã tái hiện những đơn vị kiến thức nào mà em đã học?


Khởi ngữ ,các thành phần biệt lập, liên kết câu, liên kết đoạn văn, hàm ý.


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 3: Néi dung bµi míi.</b></i>


Hoạt động 1 : Tạo tâm thế


Môc tiêu : Hé mở nội dung bài mới, gây hứng thú cho hs
Phuơng pháp: Thuyết trình


Kỹ thuật :


Dự kiến thêi gian : 1 phót


GV dẫn Các em ạ! Không chỉ trong khi nói, khi viết mà ngay trong cả khi giao
tiếp hàng ngày, để có hiệu quả chúng ta vẫn phải sử dụng khởi ngữ, các thành phần biệt
lập, hàm ý, các hình thức liên kết câu và liên kết đoạn văn. Để củng cố nâng cao hơn
nữa những kiến thức ấy cũng nh giúp các em có kĩ năng vận dung những đơn vị kiến
thức tiếngViệt đã học vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày , giờ học hơm nay cơ
trị mình tiến hành tiết ''Ôn tập tiếng Việt''.


<b>Hoạt động 2, 3, 4 , 5: Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát</b>


<b>và luyện tp</b>



- Mục tiêu : Hệ thống hoá kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu


và liên kết đoạn, nghĩa tờng minh và hàm ý.


- Phuơng pháp: Đàm thoại,Thuyết trình.
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn


- Thời gian: phút


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Kiến thức</b>


<b>trọng tâm</b> <b>chúGhi</b>
GV chiếu lên màn hình các ví dụ của


bµi tËp 1.


H: Em hãy đọc diễn cảm cho cả lớp
nghe những ví dụ trong bài ?


GV nhận xột cỏch c ca HS.


GV yêu cầu HS chú ý vào yêu cầu của
bài tập .


H: Xỏc nh yờu cu của bài tập? (Bài
tập gồm mấy yêu cầu, là những u
cầu nào?)


GV chiÕu b¶ng tỉng kÕt.


GV gọi 1 đến 2 HS đọc kết quả của
bài làm của mình.



H: Nhận xét câu trả lời của bạn?
GV chiếu đáp án đúng của bài tập.
H: Tại sao em không chọn '' xây cái
lăng ấy '' là thành phần biệt lập, cũng
nh tại sao em không khẳng định ''tha


HS quan sỏt mn hỡnh
HS c


2 yêu cầu:


- Chỉ rõ các từ ngữ in
đậm là thành phần gì
của c©u.


- Ghi kết quả vào
bảng tổng kết.
HS đọc kết quả bài
làm của mình.
HS khác nhận xét.
- Vì ''xây cái lăng ấy''
nêu lên đề tài đợc nói


<b>I. Khởi ngữ </b>


<b>và các thành </b>


<b>phần biệt lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

ông'' là khởi ngữ?



H: T bi tp trờn em hóy nhắc lại thế
nào là khởi ngữ, thế nào là thành phần
biệt lập? Kể tên các thành phần biệt
lập đã học?


Gv chiÕu b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc lÝ
thut.


GV dẫn: Để củng cố hơn những kiến
thức lí thuyết võa häc chóng ta tiÕp
tơc víi bµi tËp sè 2.


GV chiếu đoạn hội thoại.


GV: c thm bng mt on hội
thoại và đặc biệt chú ý vào những từ
ngữ in đậm.


H: Trong đoạn hội thoại này, những từ
ngữ in đậm sử dụng nh vậy đã hợp lí
cha? Vì sao? ý kiến của em nh thế
nào?


Gv chiếu một đáp án có thể coi là hợp
lí.


GV u cầu chú ý vào những từ ngữ:
''trên con đờng tới trờng''


H: Có bạn học sinh cho rằng đây là


thành phần khởi ngữ, em có đồng ý
khơng? Vì sao?


H: Từ đó em hãy phân biệt sự khác
nhau cơ bản giữa thành phần khởi ngữ
với thành phần trạng ngữ?


H: Tơng tự em hÃy so sánh sự khác
nhau giữa ba thành phần: Khởi, thành
phần biệt lập và trạng ng÷?


GV chiếu bảng hệ thống kiến thức.
H: Đọc những đoạn thơ, khổ thơ trong
các bài thơ mà em đã học có chứa
khởi ngữ và các thành phần biệt lập?
GV chiếu chân dung nhà văn Nguyễn
Minh Châu và bức tranh minh hoạ cho
truyện ngắn ''Bến quê''.


H: Bøc ch©n dung cïng víi tranh


đến trong câu nên nó
phải là khởi ngữ.
- ''tha ơng'' khơng phải
là khởi ngữ vì nó
khơng nêu lên đề tài
đợc nói đến trong câu,
khơng tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.



HS quan sát
HS đọc thầm
Cha hợp lí


HS tự do đa ra ý kiến
HS quan sát đáp án.


- Không đồng ý


- Vì đây là thành phần
trạng ngữ chỉ địa
điểm nơi chốn.
- Khởi ngữ: Nêu lên
đề tài đợc nói đến
trong câu.


- Thành phần biệt lập:
Không tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.


- Trạng ngữ: Bổ sung
một số chi tiết cho nội
dung chính của câu về
ngun nhân, mục
đích, cách thức ....
HS tìm đọc một s
cõu th, kh th tiờu
biu.



Truyện ngắn ''Bến
quê'' của nhà văn
Nguyễn Minh châu.


<b>Bài tập 2</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×