Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GA LOP 3 TUAN 20 Hoai Ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.4 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



TUẦN 20: Thứ hai ngày……tháng…..năm…….
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU .


I/ Mục tiêu : Đọc trơi chảy tồn bài .


Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến , hoàn cảnh , gian khổ , trở về …
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .


Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện , giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ
tuổi .


_ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
Hiểu từ ngữ mới SGK


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần u nước , khơng quản ngại khó
khăn của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước
đây .


_ Rèn kĩ năng kể :


II/ Đồ dùng dạy học : Viết câu gợi ý kể chuyện SGK .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : KTHS đọc bài Báo


cáo kết quả thi đua …..
2/ Bài mới :



GV giới thiệu , ghi đề
GV đọc mẫu .


HDHS luyện đọc :


GVHDHS luyện đọc câu dài .
HDHS luyện đọc câu khó .
Câu 1: SGK


HS đọc đoạn 1


Câu 2: SGK
HS đọc đoạn 2
Câu 3: SGK


HS đọc đoạn 3 , …, đọc đoạn 4
IV/ Củng cố dặn dò : Luyện đọc
theo SHD 28 . Luyện kể .


_ HDHS luyện đọc nối tiếp câu .
_ HS tìm tiếng khó , luyện đọc tiếng
khó


_ HS luyện đọc đoạn .
_ GV kết hợp giải nghĩa từ .
_ Đọc từng đoạn trong nhóm .
_ HS thi đọc theo nhóm .
_ Cả lớp đồng thanh .
Tìm hiểu bài :



1/ Ơng đến để thơng báo ý kiến của
trung đoàn : cho các chiến sĩ nhỏ trở
về sống với gia đình ,vì cuộc sống ở
chiến khu thời gian tới còn gian khổ ,
thiếu thốn nhiều hơn , các em khó
lịng chịu nổi .


2/ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy
vì sao các chiến sĩ nhỏ << Ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại >>
_ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều
tha thiết xin ở lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 20


TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA . TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG .
I/ Mục tiêu : Giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước .
_ Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng .


II/ Đồ dùng dạy học : Vẽ bài tập 3 vào bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ :


2/ Bài mới :
_ GV giới thiệu :
+ Điểm ở giữa :
A O B



+ Trung điểm của đoạn thẳng :
A M B
3cm 3cm


* M được gọi là trung điểm của
đoạn thẳng AB .


HDHS thực hành :
BT1: SGK


MT: Chỉ được ba điểm thẳng
hàng :


VD: A, M , B ; M, O, N ; C, N, D
BT2: SGK


MT: HS giải thích được O là
trung điểm đoạn thẳng AB vì A,O,B
thẳng hàng .


AO =OB =2cm
BT3: SGK


MT: HS giải thích được I là trung
điểm của đoạn thẳng BC .


IV/ Củng cố dặn dò :
Về làm toán đồng dạng .



Tìm và giải thích được điểm ở
giữa của đoạn thẳng , trung điểm của
đoạn thẳng .


_ A, O, B là ba điểm thẳng hàng .
O là điểm ở giữa của hai điểm A và
B .


_ M là điểm ở giữa của hai điểm A
và B . Độ dài đoạn thẳng AM = độ
dài đoạn thẳng MB .


Viết là : AM = MB .


1/ Tương tự HS trả lời miệng , BL


2/ Tương tự HS trả lời :
M không là trung điểm .
M không là điểm ở giữa .
Vì C, M, D khơng thẳng hàng .
3/ Tương tự cho HS tìm và làm vở .
Nhận xét vở , BL


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TUẦN 20


TOÁN: LUYỆN TẬP


I/ Mục tiêu : Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng .


Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước .


II/ Đồ dùng dạy học : BT3 , ( Thực hành gấp giấy )


III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ :


2/ Bài mới :


GV giới thiệu , ghi đề .
BT1: SGK


MT: HS biết cách xác định trung
điểm của một đoạn thẳng cho trước .


BT2: SGK


MT: HS biết cách gấp …


IV/ Củng cố dặn dò :


_ HS thực hành :


B1: Đo độ dài cả hai đoạn thẳng AB .
( Đo được 4cm )


B2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm


hai phần bằng nhau


( Được một phần bằng 2cm )


B3: Xác định trung điểm M của đoạn
thẳng AB ( Xác định điểm M trên
đoạn thẳng AB , sao cho AM = 1/2
AB )
2/ HS thực hành gấp giấy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TUẦN 20: CHÍNH TẢ : ( Nghe viết ) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU .
I/ Mục tiêu : Nghe viết chính xác , trình bày đúng , đẹp một đoạn trong truyện Ở
lại với chiến khu .


_ Giải câu đố . Điền vần uôt / uôc


II/ Đồ dùng dạy học : Nội dung BT2b Vở BT .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : biêt tin , dự tiệc , tiêu


diệt , chiếc cặp .
2/ Bài mới :


_ Lời bài hát trong đoạn văn nói
lên điều gì ?


_ Lời bài hát trong đoạn văn viết
như thế nào ?



HDHS viết BC :


_ bảo tồn , bay lượn , bùng lên , rực
rỡ .


_ GVHD HS viết .
_ GV chấm , nhận xét


HDHS làm BT:


IV/ Củng cố dặn dò :
nhận xét tiết học .


HDHS viết lại những từ HS viết
sai .


_ Tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hy sinh , gian khó của các
chiến sĩ và quốc quân .


_ Được đặt sau dấu hai chấm , xuống
dòng trong dấu ngoặc kép .


Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa ,
viết cách lề vở hai ô li .


2a/ sấm và sét , sông .



b/ Ăn không rau như đau không
thuốc .( Rau rất quan trọng với sức
khoẻ con người )


_ Cơm tẻ là mẹ ruột .
_ Cả gió thì tắt đuốc .


_ Thẳng đuột như ruột ngựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I/ Mục tiêu : Viết tên riêng : Nguyên Văn Trỗi .
_ Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng .
II/ Đồ dùng dạy học :


N, Ng .
Từ và câu .


Vở tập viết , BC .


III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : HS đọc bài cũ .




2/ Bài mới :


GVHDHS viết BC,BL


HDHS viết từ ứng dụng .
Nguyễn Văn Trỗi


( 1940 – 1964 ) là anh hùng liệt sĩ
thời chống Mỹ , quê ở huyện Điện
Bàn , tỉnh Quảng Nam , anh Nguyễn
Văn Trỗi đặt bom trên cầu Cơng Lí
…SHD 39 .


HDHS viết BC , BL
Nguyễn , Nhiễu .
IV/ Củng cố dặn dò :


HDHS viết vở , chấm , nhận xét .
Về viết phần luyện tập


HS viết BC , BL
Nhà Rồng , Nhớ


_ HS viết BC, BL


N , Ng , Nh . V , T , Tr .
_ Nguyễn Văn Trỗi .
_ Nhiễu …


HS viết vở tập viết theo yêu cầu
trong vở .


_ Thi viết đẹp :



3HS đại diện 3 tổ lên viết BL :
Viết tên một bạn .


Nguyễn Thị Trúc .
Nguyễn Thị Trân .
Nguyễn Văn Trương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I/ Mục tiêu : _ HS nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi
10000 . _ Củng cố về tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm các số , củng cố về
quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại .


II/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ :


2/ Bài mới :


GVHD HS nhận biết dấu hiệu về
cách so sánh hai số trong phạm vi
10000 .


a/ So sánh hai số có số chữ số
khác nhau .


b/ So sánh hai số có chữ số bằng
nhau





GV cho HS nêu bài SGK ( 100 )
HDHS thực hành :


BT1: SGK


MT: HDHS điền dấu >, < , =
HDHS làm BC , BL


BT2: SGK


MT: Điền dấu có kèm tên đơn vị
BT3: SGK


MT: HS xác định số lớn nhất và
số bé nhất trong các số .


a/ 4375 , 4735 , 4537 , 4753 .
b/ 6091 , 6190 , 6901 , 6019 .
IV/ Củng cố dặn dò :


HS về xem bài , làm bài vở toán
in .


_ 999 < 1000
_ 9000 > 8999


So sánh chữ số hàng nghìn vì 9> 8
Nên 9000 > 8999



_ So sánh 6579 với 6580 .
Chú ý : 6 = 6 , 5 = 5 , 7 < 8
Vậy 6579 < 6580 .


1/ Điền dấu >, <, =
1942 > 998


1999 < 2000
6742 > 6722
900 + 9 < 9009


2/ HS làm SGK , vở toán lớp .
3/ HDHS làm SGK , BL


a/ Số lớn nhất trong các số : 4753 .
b/ Số bé nhất trong các số : 6019 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục tiêu :Mở rộng vốn từ về Tổ quốc .
Luyện tập về dấu phẩy .
II/ Đồ dùng dạy học : Nội dung BT1, BT3
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : KTHS .




2/ Bài mới :


HĐ1: HDHS làm BT


BT1: SGK


HDHS làm vở BT


a/ Những từ cùng nghĩa với Tổ
quốc .


b/ Những từ cùng nghĩa với bảo
vệ .


c/ Những từ cùng nghĩa với xây
dựng .


BT2: SGK


HDHS kể về công lao của các anh
hùng liệt sĩ , mà HS biết , hiểu qua
sách báo .


BT3: SGK


HDHS đặt dấu phẩy vào chỗ nào
trong mỗi câu in nghiêng ?




IV/ Củng cố dặn dò :


Về nhà xem lại BT2 và tìm hiểu
thêm .



_ HS nêu vài VD có hình ảnh nhân
hố trong bài Anh Đom Đóm .


1/ HS đọc yêu cầu bài tập .
HS trao đổi nhóm đơi .


a/ Đất nước , nước nhà , non sông ,
giang sơn .


b/ giữ gìn , gìn giữ .
c/ dựng xây , kiến thiết .
2/ HDHS làm SHD ( 36 )


3/ HDHS làm vào vở , HS lên bảng
làm .


+ Bấy giờ ,….Trong …..năm đầu ,
nghĩa quân còn yếu , ….vậy .


Có lần , giặc ….rất ngặt , quyết bắt
bằng ….Lê Lợi .


TUẦN 20 ĐẠO ĐỨC : ( TIẾT 2) ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ .
I/ Mục tiêu : Như tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : KTHS





2/ Bài mới :


HĐ1: HDHS hát tập thể .


MT: Tạo cơ hội cho HS thể hiện
quyền được bày tỏ ý kiến được thu
nhận thông tin , được tự do kết giao
bạn bè .


HĐ2: Tập HS viết thư .


MT: HS viết thư bày tỏ tình đồn
kết , hửu nghị với thiếu nhi quốc tế
qua nội dung thư .


Vài HS đọc bài thư của mình .
HĐ3: Bày tỏ .


MT: HS biết cách bày tỏ tình
đồn kết , hữu nghị đối với thiếu nhi
quốc tế .


Nhằm củng cố lại bài học .
KL: Thiếu nhi Việt Nam và TN
các nước tuy khác nhau về màu da ,
ngôn ngữ , điều kiện sống …song
đều là anh em bạn bè , cùng là chủ


nhân tương lai của thế thế giới . Vì
vậy chúng ta cần phải đoàn kết , hữu
nghị với Thiếu nhi thế giới .


IV/ Củng cố dặn dò :


_ HStrả lời câu hỏi :


_ Hãy kể những việc cần làm để tỏ
tình đồn kết với Thiếu nhi quốc tế .


_ HS trưng bày tranh
_ HS nói nội dung tranh
Nhận xét


_ HS thảo luận nhóm đơi .
_ Nên viết thư cho bạn nào ?
_ Nội dung thư sẽ viết những gì ?


_ HS múa hát , đọc thơ , kể chuyện ,
tiểu tiểu phẩm …về tình đồn kết TN
quốc tế .


TUẦN 20 TẬP ĐỌC : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

_ Biết nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ .


_ Hiểu : Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội đã lâu không về nên thường
nhắc chú .Ba mẹ khơng muốn nói với em : Chú đã hy sinh , khơng thể trở về . Nhìn
lên bàn thờ , ba bảo em : Chú ở bên Bác Hồ . Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và


lịng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc .
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh SGK .


Bài thơ để HS học thuộc lòng .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : GV gọi HS đọc bài : Ở


lại với chiến khu .
2/ Bài mới :


_ HDHS đọc từng dòng thơ
_ GVHDHS luyện đọc :
Chú Nga đi bộ đội /
Sau lâu quá là lâu ! //


Nhớ chú , Nga thường nhắc
nhắc : //


_ Chú bây giờ ở đâu ? //


+ HDHS hiểu từ chú giải ( SGK )


1/ Những câu nào cho thấy Nga
rất mong nhớ chú ?


2/ Khổ thơ 3 .


Khi Nga nhắc đến chú , thái độ


của ba và mẹ ra sao ?


3/ Em hiểu câu nói của ba bạn
Nga như thế nào ?


IV/ Củng cố dặn dò :
Về nhà HTL .


_ HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ .
_ HS đọc từng khổ thơ trước lớp 3
khổ thơ .


_ Đọc đúng giọng các câu hỏi liên
tiếp :


_ bài thờ : Thờ cúng nhỡng người đã
mất .


_ HDHS đọc nhóm .


HS đọc nối tiếp tiếp 3 khổ thơ .
1 HS đọc cả bài .


1/ Chú Nga đi bộ đội …
Chú ở đâu , ở đâu ?


2/ Mẹ thương chú , ….ba giải thích
với bé Nga .Chú ở bên Bác Hồ .
3/ Chú đã hi sinh .



HDHS đọc bài .


TUẦN 20: TOÁN : LUYỆN TẬP .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

_ Củng cố thứ tự các số tròn trăm , trịn nghìn ( Sắp xếp trên tia số ) và về cách
xác định trung điểm của đoạn thẳng .


II/ Đồ dùng dạy học :


III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ :


2/ Bài mới :


HDHS làm bài tập 1 .


BT2: SGK


MT: HS biết xếp thứ tự các số từ
bé đến lớn .


BT3: SGK
HDHS làm vở .


BT4: SGK


MT: HS xác định trung điểm của
đoạn thẳng AB , CD .





IV/ Củng cố dặn dò :


HS về làm bài các dạng đã ôn .


a/ HS tự làm vở , BL .
VD: 7766 > 7676 .
Hay 7676 < 7766 .
2/ HS làm vở .


a/ 4082 , 4208 , 4280 , 4802 .
b/ 4802 , 4280 , 4208 , 4082 .
3/ HDHS trao đổi nhóm đơi , HS
làm vở .


a/ 100 , b/ 1000,
c/ 999, d/ 9999,
4/ HSxác diịnh BL:
Điểm M ( 300 )


Điểm N là trung điểm CD ( 3000)




TUẦN 20: TỰ NHIÊN XÃ HỘI : THỰC VẬT ( Bài 40 )
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vẽ và tô màu một số cây .



II/ Đồ dùng dạy học : Các hình SGK ( 76, 77 )


Các cây ở sân trường giống lớn .
III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : Ôn tập .


2/ Bài mới :


HĐ1: HDQS tranh


MT: Nêu được những điểm
giống nhau và khác nhau của cây cối
xung quanh .


Nhận ra sự đa dạng của thực vật
trong tự nhiên .


GVKL: SGK ( 77)


Xung quanh ta có rất nhiều cây ,
chúng có kích thước và hình dạng
khác nhau . Mỗi cây thường có rễ ,
thân , lá , hoa và quả .


GV có thể giới thiệu một số cây
SGK ( 76, 77 )



HĐ2:


Làm việc cá nhân


MT: HS biết vẽ và tô màu một số
cây .


IV/ Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học .


_ QS theo nhóm ngồi thiên nhiên .
B1: HS học nhóm , phân khu vực
quan sát .


B2: Nhóm trưởng điều khiển .
Hs chỉ và nói cây từng bộ phận
của mỗi cây .


_ Nêu những điểm giống và khác
nhau về hình dạng kích thước của
cây đó .


B3: HS về lớp báo cáo .
_ H1: Cây khế .


H2: Cây vạn tuế .
H3: Cây khơ nia .


H4: Cây lúa ở ruộng bậc thang ,
cây tre .



H5: Cây hoa hồng .
H6: Cây hoa súng .


B1: HS vẽ cây mà HS quan sát .
B2: HS trình bày .


TUẦN 20:


TOÁN : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000.
I/ Mục tiêu : Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000.


( Bao gồm đặt tính rồi tính đúng )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : KT bài Luyện tập .


2/ Bài mới :


HĐ1: HDHS thực hành
GVgiới thiệu :


3526 + 2759


HDHS đặt tính theo cột dọc ,
ghi dấu và cộng từ phải sang trái .
HĐ2: HDHS làm BT



BT1: SGK ( 102)


MT: HS biết cách tính cộng có
nhớ .


BT2: SGK


MT: Củng cố tính cộng có nhớ
các số có bốn chữ số .


BT3: SGK


MT: HS giải tốn có lời văn .
BT4: SGK


MT: HS nêu được trung điểm
mỗi cạnh của HCN : ABCD


IV/ Củng cố dặn dò :
HS nhắc lại cách làm .


_ HS chú ý , thực hành tính .
HS trả lời , nhận xét .


1/ HDHS làm BC
Nhận xét


2/ HDHS làm vở .
GV chấm , nhận xét



3/ Trao đổi nhóm đôi , làm vở .
Chấm , nhận xét .


4/ HS trả lời : Trung điểm của cạnh
AB là M


BC là N
CD là P
DA là Q .


TUẦN 20


CHÍNH TẢ : ( nghe viết ) TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH


I/ Mục tiêu : Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đẹp một đoạn trong bài .
Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần s / x, uôt /uôc .
II/ Đồ dùng dạy học : Viết BT 2a /2b


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : thuốc men , ruột thịt ,


ruốc cá , trắng muốt .
2/ Bài mới :
GV nêu yêu cầu .
HDHS viết chính tả .


_ GV đọc , HS viết vở
_ chấm , nhận xét .



 HDHS làm BT .


a/ sáng suốt , xao xuyến , sóng
sánh , xánh xao .


b/ gầy guộc , chải chuốt , nhem
nhuốc , nuột nà .


3/ HDHS đặt câu với mỗi từ cho
sẵn .


GV nhận xét .


IV/ Củng cố dặn dò :


Về nhà viết các câu ở BT3 .
Chuẩn bị bài tiết TLV , Xem bài
Noi gương chú bộ đội ( T19 )


_ HS viết BC , BL .


_ HDHS BC : trơn ,lầy , thung lũng ,
lù lù , lúp xúp , đỏ bừng .


_ HS viết vở .


_ HS làm BT miệng ( SHD 45) .


3/ a. Ông em đã già nhưng vẫn sáng


suốt .


_ Lòng em xao xuyến trong giờ phút
chia tay các bạn .


_ Thùng nước sóng sánh theo từng
bước chân của mẹ .


_ Bác em bị ốm nên gia mặt xanh
xao .




TUẦN 20:


TẬP LÀM VĂN : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG .


I/ Mục tiêu : Rèn kĩ năng nói : Biết báo cáo trước các bạn về hoạt của tổ trong
tháng vừa qua . Lời lẽ rõ ràng , rành mạch , thái độ đàng hoàng tự tin .


_ Rèn kĩ năng viết : Biết viết báo cáo ngắn gọn , rõ ràng gửi cô giáo , thầy giáo
theo mẫu đã cho .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III/ Các hoạt động dạy học :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Bài cũ : GVKTHS





2/ Bài mới : HĐ1: HDHS làm BT
MT: Dựa theo bài tập đọc : Báo
cáo kết quả tháng thi đua << Noi
gương chú bộ đội >> . Hãy báo cáo
kết quả học tập của tổ em trong tháng
qua .


BT2: HS chú ý cách trình bày .
HDHS biết cách ghi bài báo cáo
Chú ý viết ngắn gọn , đầy đủ nội
dung .




IV/ Củng cố dặn dò :


GV nhận xét tiết học , khen
những học sinh làm tốt bài thực hành
HS nào chưa xong BT2 về nhà
làm tiếp .


_ HS kể lại câu chuyện : Chàng trai
làng Phù Ủng .


_ HS đọc bài : Báo cáo kết quả tháng
thi đua noi gương chú bộ đội .


_ HS đọc thầm bài TĐ: Báo cáo …
_ HS chỉ báo cáo 2 mục :



1. Học tập , 2. Lao động .


_ Chú ý khi mở đầu : Thưa các bạn ..
_ HS học nhóm .


_Nhóm trưởng báo cáo trước lớp .
_ HS chú ý cách trình bày .


_ Chú ý nội dung viết .


+ Dòng Quốc hiệu ( Cộng hoà …)
Viết lùi vào 3ơ .


+ Dịng ghi địa điểm , thời gian .
Viết một dòng , cách một dòng .
+ Dịng tên báo cáo ( viết lùi 2ơ )
+ Dịng kính gửi viết lùi vào 2ơ .
Sau đó để trống 1 dịng .


<b>Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II/ Các hoạt động dạy học</b>
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV cho HS đọc bài tập đọc
- GV cho Hs viết 1 đoạn của bài
- GV nhận xét phần HS viết bài
<b>III/ Củng cố- Dặn dò:</b>


<b> GV nhận xét tiết học </b>



L.Tiếng Việt: ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Tiếp tục cho HS ôn vốn từ về Tổ quốc. Dấu phẩy qua các bài tập thực hành.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III/ Củng cố- dặn dò:</b>
GV nhận xét tiết học


Luyện Toán: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Giúp HS ôn lại điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng qua các bài tập thực hành
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3 VBT
GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV nhận xét tiết học


<b>Luyện mĩ thuật: Luyện vẽ tranh đề tài Ngày Tết và lễ hội</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


_Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh về đề tài Ngày Tết và lễ hội
_Học sinh biết cách vẽ và tô màu phù hợp


<b>II/Các hoạt động dạy học:</b>


_ Giáo viên cho hoc sinh nêu lại cách vẽ tranh về đề tài Nhà Tết và lễ hội đã học


_Gíao viên nhắc lại cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

_Gíao viên nhận xét bài vẽ


<b>ÂM NHẠC: Ôn luyện bài: Em yêu trường em</b>
I/Mục tiêu:


<b>-</b> Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài: Em yêu trường em
I/ Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III/Nhận xét tiết học:


An toàn giao thông Ngày soạn


<b> QUA ĐƯỜNG AN TOÀN</b> Ngày giảng


I/<b> Mục tiêu :- Biết các đặc điểm an toàn ,kém an toàn của đường bộ .Biết chọn nơi qua</b>
đường an toàn


.Biết xử lí khi đi bộ trên đường khi gặp tình huống khơng an tồn.Chấp hành những
qui định của luật GTĐB .


II/Chuẩn bị : Các bức tranh qua đường khơng an tồn .
III/Hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
1/Bài cũ : Gắn các loại biển báo gọi


HS nêu nội dung biển báo .
2/Bài mới :



+Hoạt động1: HS biết cách đi bộ an
tồn ,biết xử lí khi gặp trở ngại .


*H: Để đi bộ được an toàn em phải đi
trên đường nào và đi như thế nào ?


-2HS .Mỗi em nêu một biển báo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu tình huống :


+Nếu lề đường có nhiều vật cản em
sẽ đi như thế nào ?


+ Hoạt động 2: HS biết cách đi qua
đường an toàn .


-Cho HS thảo luận về nội dung 5 bức
tranh .


-Qua đường ở nơi không có đèn tín
hiệu giao thơng.


*H: Nếu phải qua đường ở nơi khơng
có tín hiệu đèn giao thơng em sẽ đi
như thế nào ?


*H: Em nghe, nhìn thấy gì ?


*H: Theo em khi nào qua đường thì


an toàn ?


*H: Em nên qua đường như thế nào ?
+ Kết luận : Tìm nơi an tồn …
*Củng cố :


*Thực hiện đi bộ và qua đường an
toàn .


* Chốt ý :
3.Dặn dò:


- 1 số HS trả lời .


- HS thảo luận nhóm lớn .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Khơng qua đường …


- Nhìn bên trái…


- …Có nhiều xe .
- Khi khơng có xe…
- Đi theo đường thẳng .


<b>Ngoài giờ lên lớp : GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG .</b>
<b>I/Yêu cầu : </b>


-Giúp học sinh vệ sinh cá nhân ,nhất là vệ sinh răng miệng .
-Giáo dục các em luôn vệ sinh răng miệng cho bản thân.
-Biết được ích lợi của việc vệ sinh răng miệng .



<b>II/Các hoạt động lên lớp : </b>


<b>Hoạt động 1: Nêu nội dung của tiết sinh hoạt .</b>
<i>-Nội dung : Thực hành vệ sinh răng miệng .</i>
-Cho số em làm động tác về đánh răng .
-HS lớp nhận xét –GV bổ sung .


<i>Hỏi : - Em thường đánh răng vào buổi nào ?</i>


- Và sao phải thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng .
- Em khơng nên ăn và làm gì để có hại răng miệng ?
- Muốn bảo vệ răng miệng ln sạch sẽ em phải làm gì ?
<b>Hoạt động 2: Sinh hoạt theo sao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Sinh hoạt ca múa tập thể .


<b>Hoạt động 3: Nêu công việc của tuần đến </b>
-Kiểm tra vệ sinh cá nhân


<b> TUẦN 20</b>


(Từ ngày 9/1 đến 13/1/2012)


Thứ Buổi Môn Bài dạy


Thứ hai


9/1 Sáng



Chiều


Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán


LTVC
T.Viết


Ở lại với chiến khu
Ở lại với chiến khu


Điểm ở giữa- Trung điểm của một đoạn
thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thứ ba
10/1


Sáng


Tốn
Chính tả
Đạo đức
Atgt
Ngll


Luyện tập


NV: Ở lại với chiến khu



Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Qua đường an toàn


Giáo dục vệ sinh răng miệng


Thứ tư


11/1 <sub>Sáng</sub> Tập đọc<sub>Toán</sub>
TNXH


Chú ở bên Bác Hồ


So sánh các số trong phạm vi 10 000
Thực vật


Thứ năm


12/1 Sáng


Chiều


Chính tả
Tốn
L. TV
L.MT


L.ÂM
LTốn
TLV



NV:trên đường mịn Hồ Chí Minh
Luyện tập


Luyện đọc viết: Ở lại với chiến khu


Luyện vẽ tranh đề tài Ngày Tết và Lễ Hội


Luyện bài hát :Em yêu trường em


Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn thẳng
Báo cáo hoạt động


Thứ sáu


13/1 Chiều


Toán
L.TV
HĐTT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×