Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

tiet 39 den 64 hinh 9 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây


<b>I. mục tiêu.</b>


<i>* <b>Kiến thức</b>: </i>


- Học sinh hiểu và sử dụng cụm từ “cung căng dây” và “Dây căng cung”
- Phát biểu đợc định lớ 1 v nh lớ 2.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Rốn cho HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận biết, chứng minh định lí.


<i><b>* Thái độ:</b></i><b> </b>


- RÌn cho HS tính cẩn thận, kĩ năng trình bày bài toán
<b>II. chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ, thớc kẻ, compa, thớc đo gãc.
- HS: Thíc th¼ng, compa, thớc đo góc.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
1.


n định tổ chứcổ


2. KiÓm tra bài cũ.


? Để so sánh hai góc ở tâm ta có so sánh thông qua yếu tố nào?


3. Bài míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ 1: </b> Định lí 1


- Yêu cầu HS quan sát hình 9
-GV giới thiệu thuật ngữ:
“cung căng dây” hoặc dây
căng cung” để chỉ mối liên hệ
giữa cung và dây có chung
hai mút.


- Dây AB căng 2 cung AmB
và cung AnB.


? Với 2 cung nhỏ trong 1
đ-ờng tròn hay trong hai đđ-ờng
tròn bằng nhau hÃy dự đoán:
? Hai dây bằng nhau hai cung
ntn?


? Hai cung bằng nhau căng
hai dây ntn?


- GV giới thiệu định lí 1:
? Dựa vào hình v ghi GT, KL
ca nh lớ.


- Yêu cầu HS chứng minh.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i.



- HS quan sát hình 9.
- Nắm đợc cụm từ cung
căng dây và dây cng
cung.


- HS dự đoán.


- c ni dung ca nh
lí.


- Vẽ hình ghi GT, KL của
định lí.


- HS chøng minh:


a) <i>Δ</i> AOB = <i>Δ</i> COD
(c-g-c)


<i>⇒</i> AB = CD
b) <i>Δ</i> AOB = <i>Δ</i>


COD(c-g-c)


<i>⇒</i> AOB = COD


<i>⇒</i> Sđ AB = sđ CD


1. Định lí 1



Định lí : (SGK trang 71)


S® AB = s® CD


<i></i>AB=CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS quan sát hình
11.


- Cho AB > CD hÃy dự đoán
về AB và CD?


- Nếu AB>CD hÃy dự đoán về
cung AB vµ cung CD?


- GV giới thiệu định lí 2.
- u cầu HS vẽ hình, ghi GT,
KL của định lí.


- GV híng dÉn HS chøng
minh phÇn a)


<i>Δ</i> AOB và <i>Δ</i> COD coù :
OA = OC = OB = OD


AOB > COD (AB > CD)


<i>⇒</i> AB > CD


- GV chốt lại ND của định lí.


? Trong 2 đờng trịn bằng
nhau nếu cung AB < AC hãy
so sánh dây AB và AC.


- GV chốt lại nội dung ca
nh lớ.


- Học sinh quan sát hình
11.


- Nêu dự đoán.


- c ni dung ca nh lớ
2.


- V hỡnh và ghi GT, KL
của định lí.


- Häc sinh chøng minh
theo hớng dẫn của GV.


AB <AC


2. Định lí 2


Định lí: (SGK trang 77)
a/ AB > CD <i></i> AB > CD
b/ AB > CD <i>⇒</i> AB > CD


<b>H§ 3</b> : Lun tËp


Cho hs lµm bµi tËp 10(sgk


T72)


Y/c hs đọc đề bài.


Cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện trong 3 phút.


Y/c hs ng ti ch thc hin
ý a.


Yêu cầu hs lên b¶ng thùc hiƯn
ý b.


Y/c hs nhËn xÐt, gi¶i thÝch?
Chèt kiÕn thức trọng tâm của
bài.


Thực hiện theo y/c của
giáo viên


c bi


cá nhân thực hiện
Thực hiện


Thực hiện


Nhận xét, giải thích.


Lắng nghe.


3. Luyện tập
Bài 10(sgk T72)


O B


A


V ng trịn (O; R). Vẽ
góc ở tâm có sơ đo 600


Tam giác cân OAB có Ơ =
600<sub> nên là tam giác đều</sub>


Suy ra AB = 2cm
<b>IV. LuyÖn tËp, cñng cè.</b>


? Qua bài học cần nắm đợc ND kiến thức gì?
- GV chốt lại ND lí thuyết của bài.


<b>V. H ớng dẫn, dặn dò.</b>


- Hc thuc ni dung của các định lí.
- Làm bài 11;12; 14(sgk T72)


- §äc tríc bµi “Gãc néi tiÕp”.
<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn:


Ngày giảng:


Tiết 40

<i><b> </b></i>

<b>Gãc néi tiÕp</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


<i>*<b>KiÕn thøc</b>: </i>


- Nhận biết đợc thế nào là góc nội tiếp trong một đờng tròn , hiểu định nghĩa,
phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc nội tip.


<i><b>*Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng v hỡnh, phõn tớch bi toán, quan sát.
- Rèn cho HS kĩ năng chứng minh định lí.


<i><b>*Thái độ:</b></i>


- RÌn cho HS tÝnh cÈn thËn, t duy logíc.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- GV: Bảng phụ, thớc kẻ, compa, thíc ®o gãc.
- HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.


<b>III. tiến trình lên lớp</b>
1.


n định tổ chứcổ


2. KiĨm tra bµi cị:



<b>?Nhắc lại định lí về liên hệ giữa cung và dây?</b>
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung nghi bảng</b>
<b>HĐ 1: </b> Định nghĩa


GV vẽ h.13 SGK lên bảng.
? Nhận xét gì về đỉnh và
cạnh của góc BAC ?


- Gv giới thiệu góc BAC là
góc nội tiếp của đờng trịn
(O).


? Thế nào là góc nội tiếp?
- Giới thiệu: Cung nằm bên
trong góc là cung bị chắn.
- Gv treo bảng phụ ?1:
? Đề bài yêu cầu gì?
Y/c hs đứng tại ch thc
hin


- Chốt lại ĐN góc nội tiếp.
Cho hs thực hiện ?2(sgk
T73)


- Hs quan sát hình
vẽ.


- Đỉnh nằm trên


đ-ờng tròn.


- Cnh l hai dõy
ca ng trũn.
- Tr li inh ngha.
Lng nghe


Cá nhân thực hiện
Trả lời


Hs thực hiện.
Lắng nghe


Cá nhân thực hiện


1. Định nghĩa


*N: Gúc ni tiếp là góc có
đỉnh nằm trên đờng trịn và hai
cạnh chứa hai dây cung của
đ-ờng trịn đó.


- Cung nằm bên trong góc đợc
gọi là cung bị chn.


<b>HĐ2: </b> Định lí
- Yêu cầu HS quan sát hình


16; h×nh 17; h×nh 18.



? Gãc néi tiÕp BAC ë 3 hình


Quan sát
Trả lời


2. Định lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có gì khác nhau?


? Hóy vit GT, KL ca nh
lớ.


HD hs chøng minh


- Yêu cầu HS chứng minh
định lí trong từng trờng hợp.
- Chốt lại nội dung của định
lí.


Thùc hiƯn


Chøng minh theo sù
híng dÉn cđa gv.
L¾ng nghe.


GT (O); BAC là góc nội
tiếp


KL



BAC=1/2 sđ BC
Chứng minh


(SGK T74)


<b>H 3: </b> Hệ quả
? Trong một đờng tròn các


gãc néi tiếp bằng nhau chắn
các cung ntn?


? Các góc nội tiếp cùng chắn
1 cung hoặc 2 cung bằng
nhau th× ntn?


? Góc nội tiếp lớn nhất bằng
bao nhiêu độ?


? Gãc néi tiÕp b»ng 900<sub> khi </sub>


nµo?


- Đó chính là ND của hệ quả
- yêu cầu HS đọc hệ quả sgk
- Gv chốt lại ND của hệ quả.
- yêu cầu HS làm ?3


- Gv nhËn xÐt chèt l¹i ?3.


- Chắn các cung


bằng nhau.


- Các góc nọi tiếp
bằng nhau.


- Lín nhÊt b»ng 900


- Khi chắn nửa đờng
trịn.


- Hs đọc hệ quả.


Thùc hiƯn theo y/c
cđa gv


L¾ng nghe


3. HƯ qu¶


*HƯ qu¶ (SGK T74)


<b>IV. Cđng cè</b>


? Qua bài học ta cần nắm đợc ND gì?


- GV chốt lại ĐN, định lí, hệ quả về góc nội tiếp.
- u cầu HS làm bài tập 15; 16 SGK


Bµi 15(SGK T75): a. § b. S
Bµi 16(SGK T75)



a/ MAN = 300 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> MBN = 60</sub>0 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> PCQ = 120</sub>0


b/ PCQ = 1360 <i><sub>⇒</sub></i> <sub> MBN = 68</sub>0 <i><sub>⇒</sub></i> <sub>MAN = 34</sub>0


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- về nhà học thuộc ĐN, định lí, hệ quả.
- BTVN: 17,18, 19 sgk


<b>VI. Bµi học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 13/ 02/ 2012
Ngày dạy: 15/ 02/ 2012


Tiết 41: Luyện tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Củng cố các kiến thức về góc nội tiếp: định nghĩa, định lí, hệ quả
của góc nội tiếp.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vẽ hình, quan sát, tính toán, chứng minh một bài toán.


<i><b> *Thỏi :</b></i> cn thận, chính xác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke. Compa, thớc đo góc.
2. Học sinh: Sỏch v, dựng hc tp.


<b>III. Tiến trình lên líp</b>



1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Bài tập chữa:


- Yêu cầu HS đọc bài 19
? Đề bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi
GT,KL của bài.


? AMB là góc gì? Từ đó ta
suy ra điều gì?


? T¬ng tù víi gãc ANB


Y/c hoạt động cá nhân chứng
minh trong 2


Y/c hs lên bảng chứng minh?
- Y/c hs nhận xét, giải thích?
- Chốt lại ND của bài.


- c bi 19.
- Xác định yêu cầu
của bài



Chøng minh:


SH AB


- HS vÏ h×nh ghi
GT, KL


- Góc nội tiếp chắn
nửa đờng trũn.
HS chng minh.


Nhận xét, giải
thích.


Bài tập 19(sgk
T75)






(O; 2


<i>AB</i>


)


SA<sub>(O)</sub><sub> M </sub>



GT SB<sub>(O)</sub><sub>N</sub>


MB<sub>AN</sub><sub>H</sub>


KL SH<sub> AB </sub>
Chøng minh
Ta cã <i>AMB</i>




= 900<sub> (gãc néi tiÕp </sub>


chắn nửa đờng trịn)
Nên SA <sub>BM</sub>


T¬ng tù cã AN <sub>SB</sub>


Mà AN<sub>BM tại H nên H là </sub>


trực tâm của <sub>SAB </sub>
nên SH<sub> AB</sub>


<b>HĐ 2</b> : Luyện tập


- Yêu cầu HS đọc bài 21
? Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi


- Đọc bài 21


- yêu cầu: ? Tam
giác BMN lµ tam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GT,KL cđa bµi.


? Góc AMB là góc gì ? nằm
ở đờng trịn nào?


? Góc ANB là góc gì?
Thuộc đờng trịn nào?


?(O) vµ (O’<sub>) cã mối quan hệ </sub>


gì?


? Vậy ta suy ra điều gì?
? tam giác NBM là tam giác
gì? Vì sao?


- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv theo dõi nhận xét.


Cho hs làm bài tập 22
Y/c hs đọc đề bài


y/c hs vẽ hình viết gt – kl
Cho hs hoạt động cá nhân
thc hin trong 3


Y/c hs lên bảng chứng minh


Y/c hs nhận xét, giải thích.


giác gì ? vì sao?
- Vẽ hình ghi GT,
KL cđa bµi.


- Gãc AMB lµ gãc
néi tiếp chắn cung
AB của (O)


- góc ANB là góc
néi tiÕp ch¾n cung
AB cđa (O’<sub>)</sub>


(O)=(O’<sub>) </sub> <i><sub>⇒</sub></i>


^
<i>M</i>=^<i>N</i>


<i>⇒</i> <i>Δ</i> BMN cân


tại B


c bi


vẽ hình viết gt
kl


cá nhân thực hiện
lên bảng



nhận xét, giải thích


(O) <sub> (O’) = A vµ B</sub>


GT MA<sub> (O) </sub><sub> M</sub>


AN <sub>(O’) </sub><sub> N</sub>


KL <sub>BMN lµ tam giác gì? </sub>
Vì sao?


Bài tập 22(sgk T76)
(O; 2


<i>AB</i>


)
GT M<sub>(O)</sub>


BM <sub>AC</sub><sub>C</sub>


KL MA2<sub> = MB.MC</sub>


Chøng minh:


Ta cã AC <sub>AB </sub><sub> A (AC lµ </sub>


tiÕp tuyÕn (O)



<i>AMB</i> <sub>= 90</sub>0<sub> (gãc néi tiÕp chắn </sub>


na ng trũn)
<sub> AM </sub><sub>BC</sub>


Nên <sub>ABC vuông tại A </sub>
Theo hệ thức lợng trong tam
giác ta có: MA2<sub> = MB.MC</sub>


<b>IV. Cđng cè</b>


Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc nội dung định nghĩa, định lí, hệ quả góc nội tiếp, xem các bài tập
đã chữa, đọc trớc bài mới.


<b>VI. Bµi häc kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 15/ 02/ 2012
Ngày dạy: 17/ 02/ 2012


Tiết 42: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thøc:</b></i>


- Nắm chắc khái niệm, định lí, hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.



<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Quan sát, vẽ hình, chứng minh, trình bày.


<i><b> *Thỏi :</b></i> Tớch cực, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


3. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
4. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, góc nội tiếp?
<i>3. Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ 1</b> : Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung


Cho hs quan sát hình 22
Hãy cho biết góc BAx có c
im gỡ?


Vậy em hiểu góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung lµ gãc nh
thÕ nµo?


Cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện yêu cầu ?1(sgk
T77)


Y/c hs đứng tại chỗ thực


hiện?


Cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện yờu cu ?2(sgk
T77)


Y/c 3 hs lên bảng thực hiện ý
a.


Y/c hs đứng tại chỗ thực hiện
ý b?


Qua ?2 em có dự đoán gì về
số đo của góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung?


Cht ni dung nh ngha
gúc to bi tip tuyn v dõy
cung.


Quan sát
Trả lời


Trẩ lời


Cá nhân thực hiện
Thực hiện


Cá nhân thực hiện
Lên bảng



Thực hiện


Nêu dự đoán về số
đo của góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây
cung.


Lắng nghe


1. Góc tạo bởi tiếp tuyến và
dây cung.


Khái
niệm:


Góc tạo bởi tiếp


tuyn v dõy cung là góc có
đỉnh nằm trên đờng trịn và
một cạnh là một tiếp tuyến
còn cạnh kia chứa dây cung
của đờng trịn đó.


- Cung n»m bªn trong gãc gọi
là cung bị chắn.


<b>H 2</b> : nh lí
Y/c hs đọc định lí (sgk T78)



Cho hs hoạt động nhóm bàn
vẽ hình viết gt – kl và tìm
cách chứng minh định lí?
Để chứng minh định lí trên
ta chứng minh những trờng
hợp nào?


Đọc định lí
Nhóm bàn thc
hin


Trả lời


2. Định lí:


* Định lí: số đo của góc tạo
bởi tiếp tuyến


và dây cung
bằng nửa số đo
của cung bị
chắn.


TH1: Tâm
đ-y


x


B
A



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Y/c hs ng ti chỗ chứng
minh trờng hợp thứ 1.
y/c hs chứng minh TH 2:
Tâm đờng trịn nằm bên
ngồi góc.


Th3 coi nh bài tập về nhà.
*Chốt nội dung định lí


Thùc hiƯn
Thùc hiện


Lắng nghe.


ờng tròn nằm trên cạnh chứa
dây cung.


TH 2: Tâm đuờng tròn nằm
bên ngoài


góc.


TH3: Tâm


đuờng tròn nằm bên trong
góc


<b>HĐ 3: </b> Hệ quả
Cho hs quan sát hình 28



HÃy so sánh số đo của <i>BAx</i>




,
ACB <sub>với số ®o cđa cung </sub>
AmB?


Em cã nhËn xÐt g× vỊ 2 góc
này?


Quan sát hình


<i>BAx</i> <sub> = </sub>


1
AB
2
ACB <sub>= </sub> 


1
AB
2


<i>BAx</i> <sub> =</sub>ACB


3. HƯ qu¶:


* HƯ qu¶ (sgk T79)



m
x
y


O


C


B
A


<b>IV. Cđng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn vỊ nhµ:</b>


Häc bµi vµ lµm bµi tËp 27 --> sgk T79)
<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 20/02/2012
Ngày dạy: 22/ 02/ 2012


Tiết 43: Luyện tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc:</b></i><b> Cđng cè c¸c kiÕn thức về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung</b>


<i><b> * Kĩ năng:</b></i><b> Vẽ hình, chứng minh, kĩ năng trình bày.</b>



<i><b> *Thỏi độ:</b></i>Tích cực, tự giác, u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


5. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
6. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


<i>3. Bµi míi:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Chữa bài tập


Cho hs lµm bµi tËp 30(sgk
T79)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl
hãy đọc li ni dung bi
toỏn.


Y/c 1 hs lên bảng chứng
minh


Y/c hs nhận xét, giải thích?
Chốt lại phơng pháp chứng


minh.


Đọc đề bài


VÏ h×nh viÕt gt –
kl


đọc nội dung bi
toỏn


Lên bảng thực hiện
Nhận xét, giải
thích


Lắng nghe


1. Chữa bµi tËp
Bµi 30 (sgk T79)


Chøng minh
VÏ OH <sub>AB</sub>


Theo gt có BAx =
1
2 <i><sub>AB</sub></i>


BAx <sub>= Ô</sub><sub>1</sub>


Mà BAO + ¤1= 900



Nªn BAx + BAO = 900


Hay OA <sub> Ax</sub>


Vậy Ax phải là tia tiếp tuyến
của (O) tại A.


<b>HĐ 2</b> : Luyện tập
Cho hs làm bµi tËp 31(sgk


T79)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl
hãy đọc lại nội dung bài
toán.


Hớng dẫn hs chứng minh
Tam giác BOC đều thì góc Ơ
bằng bao nhiêu độ?


Tổng các góc trong một tứ
giác bằng bao nhiêu độ?
Y/c 1 hs lên bảng chứng
minh


Đọc đề bài



Thùc hiƯn theo y/c
cđa gv


Thùc hiƯn theo y/c
cđa gv


Tr¶ lời
3600


Lên bảng chứng
minh


Nhận xét


2. Luyện tập
Bài 31(sgk T79)


sủBC = 600


sđABC = 1


2 sđBC (góc tạo
bởi tia tiếp tuyến BA và
dây cung BC của (O))


<i>⇒</i> ABC = 300




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Y/c hs nhận xét, giải thích?



Cho hs làm bµi tËp 33(sgk
T80)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Dựa vào hình vẽ và gt – kl
hãy đọc lại nội dung bài
tốn.


Híng dÉn hs chứng minh
Y/c 1 hs lên bảng chứng
minh


Y/c hs nhận xét, giải thích?


Chốt: Góc nội tiếp và góc tạo
bởi tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn một cung thì b»ng
nhau.


Đọc đề bài


Thùc hiƯn theo y/c
cđa gv


Thùc hiƯn theo y/c
của gv



Lên bảng chứng
minh


Nhận xét


Lắng nghe



BOC<sub>)</sub>


= 3600<sub> - (90</sub>0<sub> + 90</sub>0<sub> + </sub>


600<sub>) = 120</sub>0


Bµi 33(sgk T80)






A, B, C <sub>(O)</sub>


At lµ tiÕp tun cđa (O)
GT t¹i A


At // d, d<sub>AB </sub><sub> M</sub>


d <sub>AC </sub><sub> N</sub>


KL AB . AM = AC. AN


Chøng minh:
<i><sub>AMN</sub></i>


= BAt (so le trong)
BAt = <i><sub>C</sub></i>^ <sub>(cùng chắn AB)</sub>


<i>⇒</i> ^<i><sub>M</sub></i> = <i><sub>C</sub></i>^


<i>⇒</i> <i>Δ</i> AMN ~ <i>Δ</i> ACB


(g-g)


<i>⇒</i>AN


AB=
AM
AC <i>⇒</i>


AB.AM = AC.AN(®pcm)
<b>IV. Cđng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn vỊ nhµ:</b>


Tiếp tục ơn tập định nghĩa, định lí, hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
Làm bài tập: 32; 34 (sgk T80). Đọc trớc bài: “ Góc có đỉnh ở bên trong đờng
trịn và góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn”.


<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>



...
...
...
Ngµy soạn: 22/ 02/ 2012.


Ngày dạy: 24/ 02/ 2012


Tit 44: Góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn
<b> Góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức:</b></i><b> Nắm đợc định nghĩa định lí góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn, </b>
góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i><b> Vẽ hình, chứng minh định lí, suy luận, trình bày.</b>


<i><b> *Thái độ: </b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


7. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
8. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ 1 : Góc có đỉnh ở bên trong đ ờng trịn


Cho hs quan sát hình vẽ


Gv giới thiệu về góc có
đỉnh ở bên trong đờng trịn
Em hiểu góc có đỉnh ở bên
trong đờng trịn là gì?
góc có đỉnh ở bên trong
đ-ờng trịn chắn mấy cung là
những cung nào?


Cho hs làm bài toán sau:
Cho (O) Ê là góc có đỉnh ở
bên trong đờng tròn hãy
chứng minh



<i>BEC</i><sub>= </sub>


 


2


<i>sd BnC sd AmD</i>


Cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện


Gãc BEC cã quan hệ gì với
các góc DBA và Góc
BDC?



Y/c hs n tại chỗ chứng
minh bài toán.


Gv giới thiệu nội dung
nh lớ


Y/c hs c ni dung nh lớ


Quan sát hình vẽ
Lắng nghe


Trả lời


Chắn 2 cung là
cung BnC và
AmD


Thực hiện


Cá nhân thực
hiện


Tr li
Chng minh
Lng nghe
c nh lớ


1. Gúc cú nh bờn trong ng
trũn



*Định lí (sgk T81)


Chứng minh


Xét <sub>BDE có góc BEC là góc</sub>
ngoài của tam giác nªn ta cã:


  


<i>BEC BDC DBA</i>  <sub> (1)</sub>


 1 


2


<i>BDC</i> <i>sd BC</i>


(2)


 1 


2


<i>DBA</i> <i>sd AD</i>


(3)
Tõ (1) (2) vµ (3) suy ra




<i>BEC</i><sub>= </sub>


 


2


<i>sd BnC sd AmD</i>
<b>HĐ 2</b> : Góc có đỉnh bờn ngoi ng trũn


Cho hs quan sát hình 33;
34; 35 (sgk T81) Gv treo
b¶ng phơ


Em hãy cho biết góc BEC
ở các hình trên có đặc
điểm gì?


Gv giới thiệu góc có đỉnh
nằm bên ngồi đờng trịn.
góc có đỉnh ở bên ngồi
đ-ờng trịn chắn mấy cung là
những cung nào?


Gv giới thiệu nội dung
nh lớ


Y/c hs c ni dung nh lớ



Quan sát
Trả lời
Lắng nghe
Tr¶ lêi


Lắng nghe
đọc định lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(sgk T81)


Y/c hs chứng minh định lí
Hớng dẫn hs chứng minh
TH 1


Y/c hs chứng minh 2 trờng
hợp còn lại


Y/c 2 hs lên b¶ng chøng
minh


Y/c hs nhận xét, giải thích
*Chốt nội dung nh lớ


Chứng minh
Thực hiện theo
gv


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe



*Định lí (sgk T81)
b/ CM định lý :
Trường hợp 1 :
BEC = BAC - ACD =


sdBC<i>−</i>sdAD
2


Trường hợp 2 :
BEC = BAC - ACE
= sdBC<i>−</i>sdAC


2


Trường hợp 3 :
AEC = xAC - ACE =


sdAmC<i></i>sdAnC
2


<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc định lí góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn, góc có đỉnh ở bên ngồi
đờng trịn. Làm bài tập 36 --> 38(sgk T82)


<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>



...
...
...
Ngày soạn: 27/ 02/ 2012


Ngày dạy: 29/ 02/ 2012


TiÕt 45: Lun tËp
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Củng cố định lí góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn và góc có đỉnh
ở bên ngồi đờng trịn.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vẽ hình, chứng minh


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


9. Giáo viên: thớc êke, compa, thớc đo góc.
10.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên trong đờng trịn, góc có đỉnh ở
bên ngồi đờng trịn.


3. Bµi míi :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Chữa bài tập


Cho hs lªn bảng chữa bài tập
39(sgk T83)


Y/c hs c bi c bi


1. Chữa bài tập


E


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Y/c hs lên bảng vẽ hình, viết
gt kl


Y/c 1 hs lên b¶ng chøng mih
Y/c hs nhËn xÐt, gi¶i thÝch
*Chèt kiÕn thøc trong bài


vẽ hình viết gt
kl


lên bảng chữa bài
nhận xÐt.


L¾ng nghe



AB <sub> CD </sub><sub> O</sub>


M  <i>BD</i>


GT tiÕp tuyÕn t¹i M <sub>AB </sub>


E


CM <sub>AB </sub><sub>S</sub>


KL ES = EM


Chøng minh


  


2


<i>sd BM sd AC</i>


<i>MSE</i> 


(1)
Mặt khác có




2


<i>sd BM sd BC</i>



<i>EMC</i>  


(2)
Mµ <i>AC BC</i> (3)
Tõ (1) (2) vµ (3) suy ra


 


<i>MSE EMC</i> <sub> suy ra tam giác </sub>
EMS cân tại E nên ES = EM
<b>HĐ 2</b> : Luỵên tập


Cho hs lµm bµi tËp 41(sgk
T83)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vẽ hình, viết gt – kl
Quan sát hình vẽ và gt – kl
hãy đọc lại nội dung bài
toỏn.


Góc A là góc gì có số đo
bằng nhiêu?


Góc BSM là góc gì có số đo
bằng nhiêu?


Góc CMN là góc gì có số đo


bằng nhiêu?


Y/c 1 hs lên bảng chứng
minh


Y/c hs nhận xét, giải thích
*Chốt kiến thức trọng tâm


c bi


vẽ hình viết gt
kl


trả lêi


A là góc có đỉnh ở
bên ngồi đờng
trịn


BSM gúc cú nh
bờn trong ng
trũn


Góc nội tiếp


Lên bảng thùc hiƯn
NhËn xÐt


L¾ng nghe



2. Lun tËp


S <sub> (O)</sub>


GT Cát tuyến ABC và AMN
BN <sub>CM </sub><sub> S</sub>


KL <i>A BSM</i> 2.<i>CMN</i>
CM
Ta cã


  


2


<i>sdCN sd BM</i>


<i>A</i> 


(1)


  


2


<i>sdCN sd BM</i>


<i>BSM</i>  


(2)


Cộng vế với vế của (1) và
(2) ta đợc <i>A BSM</i> <i>sdCN</i>
(3)


 1 


2


<i>CMN</i> <i>sdCN</i>


(4)
Tõ (3) vµ (4) suy ra


  <sub>2.</sub>
<i>A BSM</i>  <i>CMN</i>



<b>IV. Cđng cè</b>


Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. làm bài tập 40; 42; 43(sgk T83)
<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 29/ 02/ 2012
Ngày dạy: 02/ 03/ 2012


Tiết 46: Cung chøa gãc
<b>I. Mơc tiªu:</b>



* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>


Hs hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của
quỹ tích này để giải tốn.


Hs biÕt sư dơng tht ng÷: Cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vẽ hình, biết sử dụng cung chứa góc, áp dụng cung chứa góc vào
bài toán dùng h×nh.


<i><b> *Thái độ:</b></i> rèn tính cẩn thận, tính chính xác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


11. Giáo viên: Thớc ê ke, Com Pa, thớc đo góc.
12.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Bài tốn quỹ tích cung chứa góc


- GV đa bảng phụ đã vẽ
sẵn ?1( ban đầu cha vẽ
đ-ờng trịn)



GV: cã


<i>C</i>^<i><sub>N</sub></i>


1<i>D</i>=<i>C</i>^<i>N</i>2<i>D</i>=<i>CN</i>^3<i>D</i>=900


. Gäi O lµ trung điểm của
CD.Nêu nhận xét về các
đoạn thẳng N1O; N2O;


N3O từ đó chứng minh câu


b


GV vẽ đờng trịn đờng
kính CD trên hình vẽ
Đó là trờng hợp gúc


<i></i>=900


Nếu <i> </i>900 <sub>thì sao?</sub>


- HS vẽ các tam
giác vuông: CN1D;


CN2D; CN3D


- Các tam


giác:CN1D; CN2D;



CN3D là các tam


giác vuông có
chung cạnh huyền
CD.


<i></i> N1O=


N2O=N3O = CD


2


<i>⇒N</i><sub>1</sub><i>;N</i><sub>2</sub><i>; N</i><sub>3</sub> <sub>cïng</sub>


nằm trên đờng tròn
đờng kớnh CD.


1. Bài toán quỹ tích cung chứa
góc


C D


N1


N2


N3


O



<b>HĐ 2: </b> Dự đoán quỹ tích
GV hớng dẫn hs chuẩn bị


trớc mÃu hình góc 750


bằng giấy cứng, bảng phụ
có gắn đinh tại A và B theo
chỉ dẫn của SGK T84
Qua thực hành em có dự
đoán gì về quỹ tích của
điểm M?


Làm các thap tác
theo hớng dÉn cđa
sgk.


Quỹ tích của điểm
M là 2 cung trũn cú
b l ng thng
AB.


2. Dự đoán quỹ tích


<b>HĐ 3: </b> Chứng minh
Hd hs chứng minh bài toán


quỹ tích


Gv vẽ hình dần theo quá


trình chứng minh.


Thực hiện theo sự
hớng dẫn của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Góc Bax là góc gì có số đo
bằng bao nhiêu?


Gúc Cho trớc nên tia Ax
cố định vậy O phải nằm
õu?


O có quan hệ gì với A và
B?


Y/c hs đọc nội dung chú ý
Qua phần chứng minh trên
muốn vẽ một cung chứa
góc ta thực hiện qua những
bớc no?


Là góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung
O phải nằm trên
đ-ờng trung trực của
đoạn thẳng AB
O là giao của Ay
với d



Trả lời *Chú ý (sgk T85)


*Cách vÏ cung chøa gãc (sgk
T86)


<b>H§ 4</b> : Cách giải bài toán quỹ tích:
Cho hs nghiên cứu cách


giải bài toán quỹ tích. Thực hiện theo y/c của gv


4. Cách giải bài toán quỹ tích
(sgk T86)


<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài
<b>V. H ớng dẫn về nhµ:</b>


Häc bµi vµ lµm bµi tËp 44; 45; 46(sgk T86)
<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn: 05/ 03/ 2012
Ngày dạy: 07/ 03/ 2012.


Tiết 47: Luyện tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>BiÕt dùng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài
toán dựng hình.



<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Biết dựng một cung chứa góc trên một đoạn th¼ng cho tríc.


<i><b> *Thái độ: </b></i>Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


13.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke.
14.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Nêu các bớc giải bài toán quỹ tích, các bớc dựng cung chứa góc trên
một đoạn thẳng.


<i>3. Bài mới:</i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Bài 46(sgk T86)


Cho hs lµm bài tập 46(sgk
T86)


HÃy cho biết yêu cầu của bài
toán?


Y/c hs nêu cách dựng?
Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt cách dựng.



Dựng một cung
chứa góc 550<sub> trên </sub>


đoạn thẳng AB =
3cm


Nêu cách dựng
Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe


1. Bài 46(sgk T86)


Dựng đoạn AB = 3cm
Dựng xAB = 550


Dựng tia Ay Ax tại A
Dựng đường trung trực d
của đoạn AB; đường d cắt
Ay tại O


Dựng (O ; OA)


Vậy AmB là cung chứa
góc 550<sub> dựng trên đoạn </sub>


AB phải dựng
<b>H§ 2</b> : Bµi 50 (sgk T87)


Cho hs lµm bµi tËp 50(sgk


T87)


Y/c hs vẽ hình viết gt kl
của bài toán.


Hớng dẫn hs chứng minh




<i>AIB</i><sub> khụng i</sub>


- Yêu cầu HS chứng minh
phÇn thn.


y/c hs nhËn xÐt


Thùc hiƯn theo y/c
cđa gv


Thực hiện theo sự
hớng dẫn vủa gv
Lên bảng thực hiện


Nhận xét


2. Bài 50(sgk T87)
A1


A2
A



B
M


M'
I


I'


m'
m


a)


Vì <i><sub>B</sub><sub>M A</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>90</sub>0


<i>; </i>BMI vuông


nên ta có: 2


1
<sub></sub> <sub></sub>


<i>MI</i>
<i>MB</i>
<i>B</i>
<i>I</i>
<i>tgA</i>
<i>A</i>^<i><sub>I B</sub></i><sub>=</sub><sub>26</sub>0<sub>34</sub><i>'</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi 1 HS khác lên chứng
minh phần đảo?


- GV nhËn xÐt.


? Tõ phÇn chøng minh trªn
h·y rót ra kÕt ln?


Y/c hs nhËn xÐt.
- Chốt lại toàn bài.


Lên bảng
Nhận xét


M di chuyển trên (<i>O ;</i>AB
2 )
thì I cũng di chuyển nhng luôn
nhìn AB díi 1 gãc 260<sub>34</sub>’


VËy I thuéc 2 cung chøa gãc
260<sub>34</sub><sub> dựng trên đoạn AB.</sub>


<i>M A</i> cát tuyến AM trở
thành tiếp tuyếnA1AA2. khi


ú:


<i>I A</i><sub>1</sub> hoặc <i>I ≡ A</i>2


VËy I chØ thuéc 2 cung A1mB



và A2mB.


*Phn o:
Ly <i>I'<sub></sub><sub>A</sub></i>


1<i>m B</i> hoặc cung


<i>A</i>2<i>m'B</i>


I<sub>A ct ng trũn kớnh AB ti </sub>


M<sub>.</sub>


Tam giác vuông BM<sub>I có:</sub>


tgI<i>'</i>=<i>M</i>


<i>'</i>


<i>B</i>


<i>M'<sub>I</sub></i>=tg26


0


34<i>'</i>=1
2
Do ú: <i>M'<sub>I</sub></i>



=2<i>M'B</i>


*Kết luận: Quỹ tích các điểm I
là hai cung <i>A</i><sub>1</sub><i>m B</i> và cung


<i>A</i>2<i>m'B</i> dựng trên đoạn


thẳng AB chứa góc 260<sub>34</sub>
<i>A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub><i></i>AB <sub>tại A</sub>


<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


Hc thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 48; 49; 51(sgk T87)
Đọc trớc bài mới: “ tứ giác nội tiếp”


<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H M
O


E


D


C
B
A



Ngày soạn: 07/ 03/ 2012.
Ngày dạy: 09/ 03/ 2012


Tiết 48: Tứ giác nội tiếp
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>hs nắm đợc khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí thuận và đảo của tứ
giác nội tiếp.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i> vẽ hình, chứng minh định lí, nhận dạng hình.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực,tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


15.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, com pa, thớc đo góc.
16.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


<i>3. Bµi míi:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Khái niệm tứ giác nội tiếp


Cho hs hoạt động cá nhân
thực hiện yờu cu ca ?1(sgk
T87)



?1 yêu cầu làm gì?


Y/c 2 hs lên bảng thực hiện
Y/c hs nhận xét


Gv gii thiu t giác ở ý a là
tứ giác nội tiếp đờng tròn
vậy em hiểu tứ giác nội tiếp
đờng tròn là tứ giác nh thế
nào?


Y/c hs đọc nội dung định
nghĩa (sgk T87)


*Chốt nội dung định nghĩa.
Cho hs làm bài tốn sau:
Quan sát hình vẽ


+) Hãy chỉ ra các tứ giác nội
tiếp đờng tròn.


+) Hãy chỉ ra cỏc t giỏc
khụng ni tip ng trũn.


Cá nhân thực hiện
Nêu yêu cầu ?1
2 hs lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe


Trả lêi


đọc định nghĩa
Lắng nghe
Quan sát


AEDC; ADCB nội
tiếp đờng tròn.
AHDE; BHCM
khơng nội tiếp
đ-ờng trịn.


1. Kh¸i niƯm tø gi¸c néi tiÕp


*Định nghĩa: Một tứ giác có
bốn đỉnh nằm trên một đờng
tròn đợc gọi là tứ giác nội tiếp
đờng trịn (gọi tắt là tứ giác
nội tiếp).


<b>H§ 2</b> : Định lí
HÃy vẽ một tứ giác néi tiÕp


đờng trịn sau đó đo các góc
đối diện và tính tổng hai góc
đó?


Hãy thực hiện cắt ghép 2 góc
đối diện sau đó dự đốn về
tổng số đo hai góc đó.


Qua đo đạc và cắt ghép em
có dự đốn gì về tổng số đo


Thùc hiện theo y/c
của gv


Thực hiện cắt ghép
góc và đa ra dự
đoán


Tổng số đo hai góc


2. Định lí


*Định lí (sgk T88)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hai góc đối diện của một tứ
giác?


Đó cũng là nội dung của
định lí.


Y/c hs đọc nội dung định
lí(sgk T88)


Y/c vẽ hình và viết gt – kl
Y/c hs chứng minh định lí/
*Chốt nội dung định lí.
Cho hs làm bài tập 53(sgk


T89)


Y/c hs họat động cá nhân
điền chì sgk


Y/c hs đứng tại chỗ điền
bảng phụ.


đối diện của một tứ
giác bằng 1800


đọc định lí


vÏ h×nh, viÕt gt –
kl


chøng minh


Cá nhân thực hiện
đứng tại chỗ trả lời


KL <i>A C</i> 1800
CM
Ta cã


 1 


2


<i>A</i> <i>sd BCD</i>



(gãc néi
tiÕp)




 1 


2


<i>C</i> <i>sd BAD</i>


(gãc néi tiÕp)


  1<sub>(</sub>   <sub>)</sub>


2


<i>A C</i>  <i>sd BCD sd BAD</i>


=


0 0


1


.360 180


2  <sub> (®pcm)</sub>



Bài tập 53(sgk T89)
<b>HĐ 3: </b> Định lí đảo


? Hãy phát biểu mệnh đề đảo
của định lí trên?


- Gv giới thiệu định lí đảo?
- GV hớng dẫn HS chứng
minh định lí đảo nh SGK.
- GV cht li ND ca nh lớ.


Trả lời


Lắng nghe


Thực hiện dới sù
h-íng dÉn cđa gv
L¾ng nghe


3. Định lí đảo


GT tứ giác ABCD có


^


<i>B</i>+ ^<i>D</i>=1800


KL ABCD nội tiếp (O)
Chøng minh (SGK/89)
<b>IV. Cđng cè</b>



Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc định nghĩa, định lí, định lí đảo của tứ giác nội tiếp. Làm bi tp
54--> 579sgk T89)


<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


...
Ngày soạn: 12/ 03/ 2012


Ngày dạy: 14/ 03/ 2012


Tiết 49: Luyện tập
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Củng cố các kiến thức định nghĩa, định lí, định lí đảo của tứ giác
nội tiếp.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Quan sát, phân tích, vận dụng đợc định lí thuận, đảo vào chứng
minh. Kỹ năng trình bày lời giải của một bài toán.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


17.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa, thớc đo góc.
18.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa, định lí thuận, đảo của tứ giác nội tiếp.
<i>3. Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HĐ 1 : tính:
Cho hs làm bài tËp 55(sgk


T89)


- u cầu HS đọc bài 55
SGK/T89


?§Ị bài cho biết gì? yêu
cầu gì?


- Yêu cầu HS vẽ hình ghi
GT, KL.


? Tính số đo góc


<i>M</i>^<i><sub>A B ;B</sub><sub>C M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>?</sub></i>
? TÝnh sè ®o gãc


<i>A</i>^<i><sub>M D ; M</sub><sub>D C ; B</sub></i>^ <i><sub>C D</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>?</sub></i>
- GV nhËn xÐt.


- Chèt cách làm.



c bi
Nờu y/c ca bi
v hỡnh vit gt
kl


Nêu cách tính
góc.


Thực hiện


Lắng nghe


Bài 55 (sgk T89)


A
B
C
D
800
300
700
M


<i>M</i>^<i><sub>A B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>D</sub></i>^<i><sub>A B D</sub></i>^<i><sub>A M</sub></i><sub>=</sub><sub>80</sub>0


<i></i>300=500
Tam giác MBC cân tại M nên:


<i>B<sub>C M</sub></i>^ <sub>=</sub>1800<i></i>700


2 =55


0


Tam giác MAB cân mà


<i>M</i>^<i><sub>A B</sub></i><sub>=</sub><sub>50</sub>0 <sub>nên:</sub>


<i>A</i>^<i><sub>M B</sub></i><sub>=</sub><sub>180</sub>0


<i></i>(2 .500)=800
Tam giác MAD cân nên:


<i>A</i>^<i><sub>M D</sub></i><sub>=</sub><sub>180</sub>0<i><sub></sub></i>


(2 .300)=1200
<i>D<sub>M C</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>360</sub>0<i><sub></sub></i>


(<i>AM D</i>^ +<i>A</i>^<i>M B</i>+<i>BM C</i>^ )
3600<i>−</i>(1200+800+700)=900


<b>H§ 2</b> : Xem hình tìm số đo góc:
Cho hs quan sát hình


47(sgk T89)


Nhỡn hỡnh v ta bit c
yu t no?


Bài toán yêu cầu làm gì?


Hớng dẫn hs tìm các góc
của tứ giác.




<i>BCE</i><sub> và </sub><i>DCF</i> <sub> là hai góc </sub>


nh thế nào?
Đặt x = <i>BCE</i>


Theo tính chất góc ngoài
của tam giác ta có điều gì?
Tính <i>ABC</i> và <i>ADC</i>


Hai góc <i>ABC</i> và <i>ADC</i>
Có mối quan hệ gì với
nhau?


Tổng <i>ABC</i> và <i>ADC</i> bằng ?
Y/c hs lên bảng thực hiện
Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt cách làm bài toán
trên.


Quan sát


Góc BEC b»ng
400<sub> vµ gãc DFC </sub>


b»ng 200



Thực hiện theo
sự hd của gv
đối đỉnh


ABC = x + 400


ADC = x + 200


Hai góc đối của
tứ giác nội tiếp
Lên bảng
Nhn xột, gii
thớch


Lắng nghe


Bài 56(sgk T89)


x = BCE = DCF (đối đỉnh)
ABC = x + 400<sub> (1) (tính chất </sub>


góc ngồi của tam giác)
ADC = x + 200<sub> (2) (tính chất </sub>


góc ngồi của tam giác)
ABC + ADC = 1800<sub> (3) (ABCD </sub>


là tứ giác nội tiếp)
Từ (1), (2) và (3)



<i>⇒</i> ABC + ADC = 2x + 600


Hay 2x + 600<sub> = 180</sub>0 <i><sub>⇒</sub></i> <sub>x = 60</sub>0


Do đó : ABC = 1800<sub> , ADC = 80</sub>0


BCD = 1800<sub> - x (BCD và BCE </sub>


ke bù)à


BCD = 1800<sub> - 60</sub>0<sub> = 120</sub>0


BAD = 1800<sub> - BCD = 60</sub>0


(tính chất 2 góc đối của tứ
giác nội tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HĐ 3: </b> Giải thích:
Cho hs làm bài tập 57(sgk


T89)


Y/c hs c bi


Bài toán cho biết gì? yêu
cầu làm gì?


Cho hs hot ng cỏ nhõn
thc hiện trong 3’



Y/c hs đứng tại chỗ lần lợt
trả li.


*Cht ỏp ỏn ỳng.


c bi
Nờu yờu cu ca
bi


Cá nhân thực
hiện


Trả lời


Bài 57(sgk T89)


Hỡnh ch nht, hỡnh vuụng, hỡnh
thang cân nội tiếp nội tiếp đợc
trong một đờng trũn.


<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Xem lại các bài tập đã chữa . Làm bài tập 58; 59 (sgk T90)
<b>VI. Bài học kinh nghim</b>


...


...
...
Ngày soạn: 14/ 03/ 2012


Ngày dạy: 16/ 03/ 2012


Tiết 50: Lun tËp (TiÕp)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Tiếp tục củng cố các kiến thức định nghĩa, định lí, định lí đảo của
tứ giác nội tiếp.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Quan sát, phân tích, vận dụng đợc định lí thuận, đảo vào chứng
minh. Kỹ năng trình bày lời giải của một bài tốn.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc
<b>II. Chuẩn bị:</b>


19.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
20.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Phát biểu nội dung định lí thuận, đảo của tứ giác nội tiếp.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Chứng minh tứ giác nội tiếp



Cho hs lµm bµi 58(sgk
T90)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vÏ h×nh viÕt gt –
kl


Nhìn vào hình vẽ và gt
– kl của bài toán hãy
đọc lại nội dung bài
toỏn.


Để chứng minh tứ giác
ABCD là tứ giác nội
tiếp ta cần chứng minh
điều gì?


c bi


Lên bảng vÏ h×nh,
viÕt gt – kl


Thùc hiƯn


Chøng minh
<i><sub>A D</sub></i> <sub>180</sub>0





1. Chứng minh tứ giác nội tiếp:
Bài 58(sgk T90)


<sub>ABC đều</sub>
GT


 1


2


<i>BCD</i> <i>ACB</i>


BD = DC
a) <sub>ABCD lµ </sub>


KL Gi¸c néi tiÕp


b) xác định tâm đờng tròn
nội tiếp tứ giác ABCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Y/c hs lên bảng chứng
minh?


Y/c hs nhận xét, giải
thích?


*Chốt phơng pháp chng
minh.


Lên bảng chứng


minh


Nhận xét.


1


2


<i>BCD</i> <i>ACB</i>


= 300


Mặt khác có BD = DC (gt)
Nên <sub>DBC cân tại D</sub>


 <i>DBC DCB</i> 300


 0  


180 ( )


<i>BDC</i>  <i>DBC BDC</i>


= 1800<sub> – 60</sub>0<sub> = 120</sub>0


XÐt tø gi¸c ABCD cã
  <sub>120</sub>0 <sub>60</sub>0 <sub>180</sub>0
<i>A D</i>   
 <sub>ABCD néi tiÕp.</sub>



<b>H§ 2</b> : Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau
Cho hs lµm bµi 59(sgk


T90)


Y/c hs đọc đề bài


Y/c hs vÏ h×nh viÕt gt –
kl


Nhìn vào hình vẽ và gt
– kl của bài toán hãy
đọc lại nội dung bi
toỏn.


Để chứng minh


AP = AD ta cần chứng
minh điều gì?


Y/c hs lên bảng chứng
minh?


Y/c hs nhận xét, giải
thích?


*Chốt phơng pháp chng
minh.


c bi



Lên bảng vẽ hình,
viết gt kl


Thực hiện


Chứng minh <sub>APD </sub>
cân tại A


Lên bảng thực hiện


2. Chứng minh đoạn thẳng b»ng
nhau


Bµi 59(sgk T90)


<sub>ABCD là hình bình hành</sub>


GT A, b, c <sub> (O)</sub>


(O) <sub>CD </sub><sub> P</sub>


KL AP = AD


Chứng minh:


Ta có: Tứ giác ABCD là hình
bình hành <i>A<sub>B C</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>D C</sub></i>^
Mặt khác:



0


0


<sub>180</sub>
<sub>180</sub>


<i>ABC APC</i>
<i>APC ADP</i>


 


  


Mµ: <i>A</i>^<i><sub>PC</sub></i> <sub> kỊ bù với góc</sub>
APD


<i>A</i>^<i><sub>P D</sub></i><sub>=</sub><i><sub>A</sub></i>^<i><sub>D P</sub><sub></sub><sub></sub></i><sub>APD</sub>
cân tại A <i></i>AP=AD


<b>IV. Củng cè</b>


Phát biểu nội dung định lí thuận, đảo của tứ giác nội tiếp.
Cách chứng minh một tứ giác nội tiếp.


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 60(sgk T90)
<b>VI. Bài học kinh nghim</b>



...
...
...


A
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Ngày soạn : 19/03/2012</i>
<i>Ngày giảng: 21/03/2012</i>


Tiết 51<i><b> </b></i><b>ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIE P</b>Á
<b> ĐƯỜNG TRÒN NO I TIE P</b>Ä Á
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>* <b>KiÕn thøc</b>: </i>


- Học sinh nắm đợc thế nào là đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp tam giác.
- Nắm đợc bất kì đa giác đều nào cũng có một đờng trịn ngoại tiếp, một đờng tròn
nội tiếp.


<i><b>*Kỹ năng:</b></i> <b>- Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết đờng trịn ngoại tiếp, nội tiếp.</b>


<i><b>* Thái độ:</b></i><b> - Rèn cho HS tính cẩn thận, yờu thớch mụn hc.</b>
<b>II. Chun b.</b>


- GV: Bảng phụ,thớc kẻ, compa, thíc ®o gãc
- HS: thớc kẻ, compa, thớc đo góc


<b>III. Tin trỡnh lờn lớp</b>
1. ổn định tổ chức.



Líp: 9A1 Sü sè:


9A2 Sü sè:


2. KiĨm tra bµi cị.


?Thế nào là tứ giác nội tiếp? Nêu định lí về tứ giác nội tiếp?
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ 1: </b> Định nghĩa


? Cho tứ giác ABCD là hình
vng . ABCD có nội tiếp
đ-ợc đờng trịn nào ko?


- Yªu cầu HS vẽ hình.


- Hỡnh vuụng ABCD ni tip
c 1 đờng trịn (O;R) . Khi
đó ta nói (O:R) là đờng trịn
ngoại tiếp hình vng
ABCD.


- Yêu cầu HS vẽ hình, quan
sát hình 49.


?Nhn xét gì về đờng trịn
(O;r) với hình vng ABCD.


- (O;r) đợc gọi là đờng trịn
nội tiếp hình vng. ABCD
là hình vng ngoại tiếp
đ-ờng tròn.


? Thế nào là đờng tròn ngoại
tiếp đa giác? Đờng tròn nội
tiếp đa giác?


- Yêu cầu HS làm ? trong
SGK.


? Lục giác đều là một đa
giác ntn?


? Vẽ lục giác đều này ntn?


- ABCD nội tiếp đợc một
đờng trịn vì tổng 2 góc đối
diện bằng 1800<sub>.</sub>


- VÏ h×nh.


-Nhận biết đờng trịn ngoại
tiếp.


(O;r) tiÕp xóc víi 4 cạnh
của hình vuông.


- Nhn bit ng trũn ni


tip, hỡnh vuông ngoại tiếp.
- HS trả lời định nghĩa.


- Xác định yêu cầu của bài.
- Là đa giác có 6 cạnh
bằng nhau.


- Chia đờng tròn thành 6
cung bắng nhau vẽ 6 dõy
cung ta c lc giỏc u.


<b>1/ Định nghĩa .</b>


A <sub>B</sub>


C
D


O
R
r


(O;R) ngoại tiếp ABCD
(O;r) nội tiếp ABCD.


*Định nghĩa: (SGK/T91)
? (sgk)


a) Vẽ đờng trịn tâm O bán
kính 2 cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu HS vẽ hình.


? Vỡ sao tâm O cách đều các
cạnh của lục giác đều?


? Vẽ đờng trịn (O;r)


? Có thể xác định đợc mấy
ờng tròn ngoại tiếp, mấy
đ-ờng tròn nội tiếp đi qua lục
giác đều.


- Vì khoảng cách từ tâm
đến các dây bằng nhau là
bằng nhau.


- Häc sinh vÏ h×nh.
- Mét vµ chØ mét.


c) Ta có các dây AB = CD
= DE =EF = FA . suy ra các
dây đó cách đều tâm


Vậy tâm O cách đều các
cạnh của lục giác đều .
d)Vẽ đờng trịn tâm O bán
kính r …


<b>HĐ 2: </b> Định lí


- Gv giới thiệu định lí trong


sgk .


? Nhận xét gì về tâm đờng
trịn nội tiếp, ngoại tiếp trong
đa giác đều?


- GV chốt lại nội dung của
định lí.


- Học sinh c nh lớ.
- Tõm trựng nhau


<i><b>2- Định lí .</b></i>


*Định lÝ:


(SGK/T91)


<b>IV. Cñng cè. </b>


GV chốt lại định nghĩa, định lí đờng trịn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều.
<b>V. H ớng dẫn về nhà</b>


- Về nhà học nh ngha, nh lớ SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 21/ 03/ 2012
Ngày dạy: 23/ 03/ 2012



Tit 52: di đờng tròn, cung tròn
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức:</b></i><b> Nắm chắc cơng thức tính độ dài đờng tròn, độ dài cung tròn. Biết </b>
số  là gỡ.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Bit vn dụng công thức C = 2<i>R</i>, C = <i>d</i> , l = 180


<i>Rn</i>


để tính các
đại lượng chưa biết trong các công thức v già ải một v i b i toán thà à ực tế.


<i><b> *Thái độ: </b></i> Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, t duy, logic
<b>II. Chuẩn bị:</b>


21.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke.
22.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Công thức tính độ dài đ ờng trịn


- Giới thiệu độ dài đờng


trịn cịn gọi là chu vi
đ-ờng trịn kí hiệu là C.
- Giới thiệu cơng thức
tính độ dài đờng trịn: C
= 2<i>R</i>


- Giới thiệu:  (pi) là kí
hiệu của 1 số vô tỉ mà giá
trị gần đúng của  =3,14
? gọi d là đờng kính đớng
trìn thì cơng thức tớnh
di ng trũn l gỡ?


- yêu cầu HS làm ?1
- GV theo dâi HS lµm
bµi.


- Híng dÉn HS
? TÝnh tØ sè


<i>C</i>
<i>d</i> <sub>=?</sub>


? Nªu nhËn xÐt vÒ tØ sè<i>C</i>


<i>d</i>


- Chốt lại cơng thức tính
độ dài đờng trịn.



- Nắm đợc cách kí
hiệu độ dài đờng
trịn.


- Cơng thức tính độ
dài đờng trịn.


- Nêu cơng thức
tính độ dài theo d.
- Làm ?1


- C¾t bìa, đo chu
vi.


-Ghi vào bảng d
- tÝnh tØ sè


<i>C</i>
<i>d</i>


<i>C</i>


<i>d</i> <sub> 3,14</sub>


1. Cơng thức tính độ dài đờng tròn
Độ d i à đường trũn “ chu vi hỡnh
trũn” được kớ hiệu l C. à Độ d i Cà


của một đường trịn được tính theo
cơng thức



C = 2<i>R</i>


Hoặc C = <i>d</i> <sub>với d = 2R.</sub>


Giá trị của tỉ số


<i>C</i>


<i>d</i> <sub> 3,14</sub>


<b>HĐ 2</b> : Cơng thức tính độ dài cung tròn
- Yêu cầu HS làm ?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Một đờng tròn ứng với
bao nhiêu độ? độ dài
ntn?


?Cung 10<sub> b¸n kÝnh R cã</sub>


độ dài bao nhiêu?


? Cung n0<sub> b¸n kÝnh R cã</sub>


độ dài bao nhiêu?


- Chốt lại cơng thức tính
độ dài l của 1 cung n0<sub>.</sub>


- NhËn xÐt.


- Chèt l¹i bµi.


<b>?2:</b>


Đường trịn bán
kính R có độ d ià


l à


C = 2<i>R</i>.


Vậy cung 10<sub>, bán</sub>


kính R có độ d ià




2



360

180



<i>R</i>

<i>R</i>







Suy ra cung n0<sub>, </sub>


bán kính R có độ


d i l à à 180


<i>Rn</i>




- Nắm đợc công
thức.


*Kết luận: Trên đường trịn bán
kính R, độ d i l cà ủa một cung n0


được tính theo cơng thức:
l = 180


<i>Rn</i>




<b>IV. Cđng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn vỊ nhµ:</b>


Häc thc bµi. Lµm bµi tËp 65 --> 69(sgk T95)
<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 26/ 03/ 2012
Ngày dạy: 28/ 03/ 2012



Tiết 53: Luyện tập
<b>I. Mục tiªu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Củng cố cơng thức tính độ dài đờng trịn, cung trịn.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vận dụng công thức tính độ dài đờng trịn, cung trịn để tính tốn.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


23.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, com pa.
24.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra: Viết cơng thức tính độ dài đờng trịn, cung tròn. Chữa bài 66a.
3. Bài mới :


<b>Hoạt ng ca thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


H§ 1 : tÝnh:
? Đề b i yêu cà ầu gì?


? Trong bảng có những
giá trị n o?à


? Mối liên hệ giữa các


đại lượng n y xác à định
bởi công thức n o?à


? Từ công thức trên rút
ra công thức tính n
theo l, R; Tính R theo
n,l.


Y/c hs lªn b¶ng thùc
hiƯn


Y/c hs nhËn xÐt, gi¶i
thÝch?


*Chèt: kiÕn thøc träng
t©m.


- Yêu cầu HS đọc b ià


72


? Đề b i yêu cà ầu gì?
? Bánh xe có chu vi là
bao nhiêu?


? ứng với bánh xe là


bao nhiệu độ?


? Day cu roa bao dọc


bánh xe theo cung AB
có độ d i bao nhiờu?


? Vy 200m s ng vi


Nêu yêu cầu
Trả lời


180


<i>Rn</i>
<i>l</i>


Thực hiện
Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
HS c b i.


- Xỏc định yêu
cầu.


- Chu vi của bánh
xe: 540mm


- 3600


- Độ d i 200mm.à


- Học sinh l m à



b ià


Bµi 67(sgk T95)


R <b>(10)</b> 40,8 <b>(21) (6,2)</b> 21
no <b><sub>90</sub>o</b> <b><sub>50</sub>o</b> <sub>57</sub>o <b><sub>(41</sub>o<sub>) 25</sub>o</b>


L 15,7 <b>35,6 20,8</b> 4,4 <b>9,2</b>


<b>B i 72: (SGK/T96)à</b>
A B
Ô


- Bánh xe có chu vi 540mm ứng với
3600


- Dây cu roa có độ d i 200m à ứng với
xo<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bao nhiêu độ?
? Số đo cung AB=?
- Nhận xét


Vậy số đo cung AB l : 133à o


<i>⇒A<sub>O B</sub></i>^ <sub>=</sub><sub>133</sub>0


<b>H§ 2</b> : Chøng minh.
Cho hs lµm bµi 75(sgk



T96)


Y/c hs đọc đề bài.
Bài tốn cho biết gì?
u cầu làm gì?


Y/c hs vÏ h×nh, viết gt
kl


Hớng dẫn hs chứng
minh


*Chốt phơng pháp
chứng minh.


c bi


Nêu yêu cầu của
bài


Thực hiện


Thực hiện theo sự
hớng dẫn của gv
Lắng nghe.


Bài 75(sgk T96)


Đặt <i>MOB</i> th× <i>MO B</i> ' 2


Ta cã: 


' .2 ' .
180 90


<i>MB</i>


<i>O M</i> <i>O M</i>


<i>l</i>    
(1)




. 2 ' . ' .
180 180 90


<i>MA</i>


<i>OM</i> <i>O M</i> <i>O M</i>


<i>l</i>       
(2)
(V× OM = 2O’M)


Tõ (1) vµ (2) suy ra <i>l<sub>MB</sub></i> <i>l<sub>MA</sub></i>


(dpcm)
<b>IV. Cđng cố</b>



Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc bài. Xem lại các bài đã chữa. Làm bài tập 73; 74; 76(sgk T96).
<b>VI. Bài học kinh nghim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 27/ 03/ 2012
Ngày dạy: 29/ 03/2012


Tiết 54: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Vận dụng tốt công thức vào tính toán.


<i><b> *Thỏi độ:</b> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, Compa.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Cơng thức tính diện tích hình trịn



GV vẽ hình 58 SGK


- Giới thiệu diện tích hình
trịn l to n bà à ộ phần bên
trong được gạch đen của
hình trịn.


Gv giới thiệu cơng thức tính
diện tích hình trịn


HS quan sát hình
- Nắm được diện
tích hình trịn.
- Nắm được cơng
thức tớnh din tớch
hỡnh trũn


1. Công thức tính diện tích
hình trßn


Diện tích S của một hình trịn
bán kính R được tính theo
công thức:




S = .R2


<b>H§ 2</b> : Công thức tính diện tích hình quạt tròn:


- Gii thiệu: Hình quạt trịn


l 1 phà ần hình trịn giới hạn
bởi 1 cung trịn v 2 bánà


kính đi qua 2 mút của cung
đó.


- Giới thiệu hình quạt trịn
trên hình 59.


- u cầu HS l m?à


- Giới thiệu cơng thức tính
diện tích hình quạt trịn


2 0


0 .


360 180 2


<i>R n</i> <i>Rn R</i>
<i>S</i>  


<i>π</i>Rn
180 =?


? Vậy diện tích hình quạt
được tính theo công thức


n o?à


- Nắm được về
hình quạt trịn.
- HS quan sát.


?:


Hình trịn bán
kính R có diện
tích l à


S = .R2<sub>. </sub>


Vậy nhình quạt
trịn bán kính R,
cung 10 có diện


tích l à


2


360


<i>R</i>





Hình quạt trịn


2. Công thức tính diện tích


hình quạt tròn:


A


B
O


R


no


S =


2


360



<i>R n</i>





<i>⇒</i>


2



<i>lR</i>


<i>S</i>



(l là độ dài cung n0<sub> của hình </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Diện tích hình quạt trịn
bán kính R, cung no được


tính theo những cơng thức
n o?à


- GV chốt lại cơng thức tính
diện tích hình quạt trịn.


bán kính R, cung
n0 có diện tích là


S =


2


360



<i>R n</i>





… hoặc <i>R</i>=lR
2
<b>IV. Cñng cè:</b>


Chèt kiÕn thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học thuéc bµi. Lµm bµi tËp 77-->82(sgk T99)


<b>VI. Bµi häc kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 28/ 03/ 2012
Ngày dạy: 30/ 03/ 2012


TiÕt 55: Lun tËp
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>Cđng cè c«ng thøc tÝnh diƯn tích hình tròn, hình quạt tròn.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Vận dụng thành thạo công thức vào giải toán.


<i><b> *Thỏi :</b></i> Tớch cc, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, Compa.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chc:


2. Kiểm tra: Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Chữa bài
77(sgk T98).


3. Bài míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Điền vào ô trống


- Yêu cầu HS đọc b ià



82


? Đề b i yêu cà ầu gì?
? Để điền v o chà ỗ
trống ta l m nhà ư thế
n o?à


?Các yếu tố trên liên
hệ với nhau theo công
thức n o?à


- Yêu cầu HS l m b i.à à


- Nhận xét.


- Chốt lại b i tà ập.


Đọc bi
Tr li


Nêu cách tính


<i>C</i>=2<i>RR</i>= <i>C</i>
2<i></i>
<i>S</i>=<i>R</i>2<i>R</i>=

<i>S</i>


<i></i>
<i>l</i>=<i></i>Rn



180 <i>n</i>=


<i>l</i>.180


<i>R</i>
<i>S<sub>q</sub></i>=<i>R</i>


2<i><sub>n</sub></i>


360 =


<i>l</i>.<i>R</i>


2
Thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe.


Bµi 82(sgk T99)
Bán


kính
đtrịn
(R)


Độ
d ià
đtrịn
(C)



Diện
tích
hình
trịn
(S)


Số đo
của
cung
trịn
(n0<sub>)</sub>


Diện
tích
hquạt
cung
n0


2,1 <b>13,2</b> 13,8 <b>47,5</b> 1,83
<b>2,5</b> 15,7 19,6 229,6 <b>12,50</b>
3,5 22 <b>37,80</b> 101 <b>10,60</b>


<b>H§ 2</b> : TÝnh diÖn tÝch
Yêu cầu HS đọc b i 86à


? Đề b i yêu cà ầu gì?
? Để tính diện tích
hình v nh khà ăn ta phải
tính được gì?



- Đọc đề b i.à


- yêu cầu: Tính
diện tích v nhà


khăn theo R1; R2.


Tính S1cđa (O; R1)


Bµi 86(sgk T100)


a) Diện tích của hình trịn (O,R1) l :à


S1=


2
1
<i>R</i>


Diện tích hình trịn (O,R2) l :à


2
2 2
<i>S</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Yêu cầu HS l m b i.à à


- Nhận xét.



- Chốt lại b i tà ập.


Cho hs hoạt động nhóm
bàn làm bài 85


Y/c hs đọc đề bài
đề bài cho biết gì? yêu
cầu làm gì?


Cho hs thảo luận trong
5


Y/c hs lên bảng trình
bày


Y/c hs nhận xét
*chốt phơng pháp.


S2 ca (O; R2)


Svk=S1-S2


- Học sinh l mà


b i.à
NhËn xÐt
L¾ng nghe
Trả lời


Thảo luận nhóm


Lên bảng


Nhận xét


2 2 2 2
1 2 1 2 ( 1 2)
<i>S S</i>  <i>S</i> <i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>  <i>R</i>


b) Thay số:


S=3,14(10,52<sub>-7,8</sub>2<sub>)=155,1 (cm</sub>2<sub>)</sub>


Bµi 85(sgk T100)


DiƯn tÝch hình quạt tròn OAB là:







2 2


2


.60 .5,1


13, 61


360 6



<i>R</i>


<i>cm</i>


Diện tích <sub> OAB đều là </sub>






2


2


a . 3


11, 23


4 <i>cm</i>


Vậy diện tích hình viên phấn lµ



 2


13,61 - 11,23 2,38 cm
<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.


<b>V. H ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. làm bài tập83; 74; 87(sgk T99;
100).


<b>VI. Bµi học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 02/ 04/ 2012
Ngày dạy: 04/ 04/ 2012


Tiết 56: ÔN tập chơng III
<b>I. Mục tiªu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>Cđng cè các kiến thức của chơng.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vận dụng định lí vào tính tốn và chứng minh.


<i><b> *Thái độ: </b></i>Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


25.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
26.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ 1 : Lý thuyết


? Góc ở tâm l gì? Sà ố đo
góc ở tâm?


? Góc nội tiếp l gì?à


Định lí về góc nội tiếp?
?Phát biểu định nghĩa
góc tạo bởi tia tiếp tuyến
v dây cung? à Định lí?
?Định nghĩa tứ giác nội
tiếp?


Điều kiện để một tứ giác
nội tiếp được đường
trịn?


? Định lí về số đo của
góc có đỉnh ở bên trong
và bên ngo i à đường
tròn?


? Cách tính độ d ià


đường trịn? Cung trịn?
? Tính diện tích hình
quạt trịn? Hình trịn?
- Gv chốt lại nội dung lí
thuyết của chương.



Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi


Cá nhân thực hiện
Có 4 đỉnh nằm trên
đờng trịn, hoặc có
tổng 2 gúc i
bng 1800


Trả lời
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe.


I. Lý thuyết
1- Góc ở tâm.
2- Góc nội tiếp.


3- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến v dây à


cung.


4- Tứ giác nội tiếp.


5-Góc có đỉnh ở bên trong v bên à


nga đường trịn.



6-Độ d i à đường trịn, cung trịn.
C=2 <i>πR</i>


<i>l</i>=<i>π</i>Rn
180


7-Diện tích hình trịn, hình quạt
trịn.


<i>S</i>=<i>πR</i>2
<i>S<sub>q</sub></i>=<i>πR</i>


2


<i>n</i>


360 =


<i>l</i>.<i>R</i>


2


<b>HĐ 2</b> : Bài tập
Cho hs hoạt động cá


nhân làm bài 88 trong 3’
Y/c hs đứng tại chỗ thực
hiện


Cá nhân thực hiện


đứng tại chỗ thực
hiện


II. Bµi tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Y/c các hs khác nhận xét,
giải thích.


*Chốt kiến thức


Cho hs hot động nhóm
bàn làm bài 89 trong thời
gian 5’


Gv thu kết quả của một
số nhóm


y/c các nhóm nhận xét
lẫn nhau


*Chốt: kiến thức trọng
tâm.


Nhận xét
Lắng nghe


Hot ng nhúm 2
bn


Trình bày kết quả


Nhận xét


Lắng nghe.


c. Gúc to bi tai tiếp tuyến và


day cung.


d. Góc có đỉnh ở bên trong
đường trịn.


Góc có đỉnh ở bên ngo i à đường
trịn


Bµi 89(sgk T104)


t
m
I


H


D


A
O


B
E



C


F
G


- Sè ®o gãc AOB : AOB❑ =600


- Sè ®o gãc ACB : ACB❑ =300
- Sè ®o gãc ABt : ABt❑ =300


- So s¸nh :




1 1


2 2


1
2


<i>sd AmB GF</i> <i>sd AmB</i>
<i>sd AmB HI</i>


<i>AEB</i> <i>ACB ADB</i>


  


 



  


   


 


   


   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


 


<b>IV. Cñng cè</b>


Chèt kiÕn thøc trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học thuộc bµi. Lµm bµi tËp 90; 91; 94(sgk T104; 105).
<b>VI. Bµi học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 03/ 04/ 2012
Ngày dạy: 05/ 04/ 2012


Tiết 57: ÔN tập chơng III (tiếp)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>TiÕp tục củng cố các kiến thức trong chơng.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng định lí, định nghĩa, hệ
quả để chứng minh và giải toán.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


27.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
28.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : tính:


Cho hs làm bài 91(sgk T104)
Y/c hs c bi


Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu làm gì?


Cho hs hot ng nhúm bn
lm trong 5



Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Kiểm tra kết quả của các
nhóm dới lớp.


Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt kiến thức, phơng
pháp.


c bi


Hot ng nhúm
bn


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe.


1. Tính:


Bài 91(sgk T105)


2 cm
750


p <sub>q</sub>


A


B



<i>Số đo cung :</i>
sd AqB =750


sd ApB =3600<i></i>750=2850
<i>Độ dài cung :</i>


<i>l</i><sub>AqB</sub>=<i></i>.2 .75
180 =


5<i></i>


6 (cm)


<i>l</i><sub>ApB</sub>=<i></i>.2 .(360<i></i>75)


180 =


19<i></i>


6 (cm)
<i>Diện tích hình quạt :</i>


<i>S</i>OAqB=<i></i>. 2
2


.75
360 =


5<i></i>



6 (cm


2<sub>)</sub>


<b>HĐ 2</b> : Chøng minh.
Cho hs lµm bµi 97(sgk T104)


Y/c hs đọc đề bài


Bài tốn cho biết gì? u Đọc đề bài


2. Chøng minh
Bµi 97(sgk T105)


<i>a</i>¿<i>MD C</i>^ =900 (Góc ni tip


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

cầu làm gì?


Hng dn hs chứng minh
Cho hs hoạt động nhóm bàn
làm trong 5’


Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Kiểm tra kết quả của các
nhóm dới lớp.


Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt kiến thức, phơng
pháp.



Thc hin theo s
hng dn ca gv
Hot ng nhúm
bn


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe.


<i>B</i>^<i><sub>A C</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>(theo GT)</sub>


A v D à đều nhìn BC cố định
dưới 1 góc 900<sub>. Suy ra A,D cùng </sub>


nằm trên đường trịn đường kính
BC. Suy ra tứ giác ABCD nội
tiếp (O).


b) Trong đường trịn đừong kính
BC, <i><sub>A</sub><sub>B D</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C D</sub></i>^ ( vì cùng
chắn cung AD)


c) <i>S<sub>D M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>M</sub><sub>C S</sub></i>^ <sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>( cùng chắn </sub>
cung MS của đường tròn (O))
Lại có: <i>A</i>^<i><sub>D B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C B</sub></i>^ <sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>( cùng </sub>
chắn cung AB của đường trịn
đường kính BC).


So sánh (1) v (2) suy ra:à



<i>S<sub>C A</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C B</sub></i>^


Vậy CA l tia phân giác cà ủa


<i>S<sub>C B</sub></i>^


<b>IV. Cñng cè</b>


Chèt kiÕn thøc trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


Hc thuc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. ôn tập các kiến thức trong chơng
tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 02/ 04/ 2012
Ngày dạy: 04/ 04/ 2012


Tiết 56: ÔN tập chơng III


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>* <b>KiÕn thøc: </b></i>Cđng cố các kiến thức của chơng.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Vận dụng định lí vào tính tốn và chứng minh.


<i><b> *Thái độ: </b></i>Tích cực, tự giác, t duy, logíc.



<b>II. Chn bÞ:</b>


29.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
30.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra:
3. Bµi míi<i>:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>H§ 1</b> : <i>Lý thut</i>


? Góc ở tâm là gì? Số đo
góc ở tâm?


? Góc nội tiếp là gì?
Định lí về góc nội tiếp?
?Phát biểu định nghĩa
góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung? Định lí?
?Định nghĩa tứ giác nội
tiếp?


Điều kiện để một tứ giác
nội tiếp được đường
tròn?



? Định lí về số đo của
góc có đỉnh ở bên trong
và bên ngồi đường trịn?
? Cách tính độ dài đường
trịn? Cung trịn?


? Tính diện tích hình
quạt trịn? Hình trịn?
- Gv chốt lại nội dung lí
thuyết của chương.


Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi


Cá nhân thực hiện
Có 4 đỉnh nằm
trên đờng trịn,
hoặc có tổng 2
gúc i bng 1800
Tr li


Trả lời
Trả lời
Lắng nghe.


I. Lý thuyÕt
1- Góc ở tâm.
2- Góc nội tiếp.



3- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.


4- Tứ giác nội tiếp.


5-Góc có đỉnh ở bên trong và bên
nga đường trịn.


6-Độ dài đường trịn, cung trịn.
C=2 <i>πR</i>


<i>l</i>=<i>π</i>Rn
180


7-Diện tích hình trịn, hình qut trũn.


<i>S</i>=<i>R</i>2
<i>S<sub>q</sub></i>=<i>R</i>


2
<i>n</i>


360 =


<i>l</i>.<i>R</i>


2


<b>HĐ 2</b> : <i>Bài tập</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cho hs hoạt động cá
nhân làm bài 88 trong
3’


Y/c hs đứng tại chỗ thực
hiện


Y/c c¸c hs khác nhận
xét, giải thích.
*Chốt kiến thức


Cho hs hot ng nhóm
bàn làm bài 89 trong
thời gian 5’


Gv thu kết quả của một
số nhóm


y/c các nhóm nhận xét
lÉn nhau


*Chèt: kiÕn thøc träng
t©m.


Cá nhân thực hiện
đứng tại ch thc
hin


Nhận xét
Lắng nghe



Hot ng nhúm 2
bn


Trình bày kết quả
Nhận xét


Lắng nghe.


Bài 88(sgk T105)
e. Gúc tõm
f. Gúc nội tiếp


g. Góc tạo bởi tai tiếp tuyến và
day cung.


h. Góc có đỉnh ở bên trong
đường trịn.


Góc có đỉnh ở bờn ngoi ng
trũn


Bài 89(sgk T104)


t
m
I


H



D


A
O


B
E


C


F
G


- Số đo gãc AOB :
AOB❑ =600


- Sè ®o gãc ACB :
ACB❑ =300


- Sè ®o gãc ABt : ABt❑ =300
- So s¸nh :




1 1


2 2


1
2



<i>sd AmB GF</i> <i>sd AmB</i>
<i>sd AmB HI</i>


<i>AEB</i> <i>ACB ADB</i>


  


 


  


   


 


   


   


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


 


<b>IV. Cđng cè</b>



Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc thc bµi. Lµm bµi tËp 90; 91; 94(sgk T104; 105).


<b>VI. Bµi häc kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 03/ 04/ 2012
Ngày dạy: 05/ 04/ 2012


Tiết 57: ÔN tập chơng III (tiếp)
<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>TiÕp tơc cđng cố các kiến thức trong chơng.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, vận dụng định lí, định nghĩa, hệ
quả để chứng minh và giải toán.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


31.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, compa.
32.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : tính:


Cho hs làm bài 91(sgk T104)
Y/c hs đọc bi


Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu làm gì?


Cho hs hoạt động nhóm bàn
làm trong 5’


Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Kiểm tra kết quả của các
nhóm dới lớp.


Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt kiến thức, phơng
pháp.


c bi


Hot ng nhúm
bn


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe.



1. Tính:


Bài 91(sgk T105)


2 cm
750


p <sub>q</sub>


A


B


<i>Sè ®o cung :</i>
sd AqB❑ =750


sd ApB❑ =3600<i></i>750=2850
<i>Độ dài cung :</i>


<i>l</i><sub>AqB</sub>=<i></i>.2 .75
180 =


5<i></i>


6 (cm)


<i>l</i><sub>ApB</sub>=<i></i>.2 .(360<i></i>75)


180 =



19<i></i>


6 (cm)
<i>Diện tích hình quạt :</i>


<i>S</i>OAqB=<i></i>. 2
2


.75
360 =


5<i></i>


6 (cm


2<sub>)</sub>


<b>HĐ 2</b> : Chøng minh.
Cho hs lµm bµi 97(sgk T104)


Y/c hs đọc đề bài


Bài tốn cho biết gì? u Đọc đề bài


2. Chøng minh
Bµi 97(sgk T105)


<i>a</i>¿<i>MD C</i>^ =900 (Góc nội tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

cầu làm gì?



Hng dn hs chng minh
Cho hs hoạt động nhóm bàn
làm trong 5’


Y/c 1 hs lên bảng thực hiện
Kiểm tra kết quả của các
nhóm dới lớp.


Y/c hs nhận xét, giải thích?
*Chốt kiến thức, phơng
ph¸p.


Thực hiện theo sự
hớng dẫn của gv
Hoạt động nhóm
bn


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe.


<i>B</i>^<i><sub>A C</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 <sub>(theo GT)</sub>


A v D à đều nhìn BC cố định
dưới 1 góc 900<sub>. Suy ra A,D cùng </sub>


nằm trên đường trịn đường kính
BC. Suy ra tứ giác ABCD nội
tiếp (O).



b) Trong đường trịn đừong kính
BC, <i><sub>A</sub><sub>B D</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C D</sub></i>^ ( vì cùng
chắn cung AD)


c) <i>S<sub>D M</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>M</sub><sub>C S</sub></i>^ <sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>( cùng chắn </sub>
cung MS của đường trịn (O))
Lại có: <i>A</i>^<i><sub>D B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C B</sub></i>^ <sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>( cùng </sub>
chắn cung AB của đường trịn
đường kính BC).


So sánh (1) v (2) suy ra:à


<i>S<sub>C A</sub></i>^ <sub>=</sub><i><sub>A</sub><sub>C B</sub></i>^


Vậy CA l tia phân giác cà ủa


<i>S<sub>C B</sub></i>^


<b>IV. Cđng cè</b>


Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. ôn tập các kiến thức trong chơng
tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<b>VI. Bµi häc kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 09/ 04/ 2012.


Ngày dạy: 11/ 04/ 2012


<b>Chơng IV: Hình trụ </b><b> hình nón </b><b> hình cầu</b>


Tiết 59: <b>Hình trụ </b><b> diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* <b>Kiến thức:</b></i> H/s nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình
trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với
trục hoặc song song vi ỏy).


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Nắm chắc và biết sử dụng công thức diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần và thể tích hình trơ.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Có ý thức cẩn thận, chính xác


<b>II. Chn bÞ:</b>


1. Giáo viên: Một số vật có hình dạng hình trụ. ống thuỷ tinh đựng nớc, ống
nghiệm hở 2 đầu có dạng hình trụ (20 ống) để làm ? 2


2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Hình trụ


G/V ®a H.73 giíi thiƯu


Khi quay hình chữ nhật ABCD
1 vng XQ - CĐ cố định ta
đợc 1 hình trụ.


- GV giới thiệu: Cách tạo nờn
2 ỏy hỡnh tr, c im ca
ỏy.


Cách tạo nên mặt XQ của
hình trụ


Đờng sinh,chiều cao, trục hình
trụ


Y/c hs gii thiu lại các yếu tố
liên quan đến hình trụ


Hình trụ có bao nhiêu đờng
sinh?


GV cho h/s ?1
1 h/s đọc to


Từng bàn quan sát hình trụ
mang theo cho biết đâu là mặt


XQ, đâu là đờng sinh hình trụ.


L¾ng nghe


L¾ng nghe


Lắng nghe
Thực hin
Cú vụ s ng
sinh.


c ?1


Thực hiện yêu cầu
của gv


1. H×nh trơ


Các đờng sinh của hình trụ
vng góc với mặt phẳng đáy.
DC gọi là trục của hình trụ.


<b>H§ 2</b> : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi 1 MP //


đáy thì mặt cắt là hình gì ?
? Khi cắt hình trụ bởi MP //
với trục DC thì mặt cắt là hình
gì ?



thực hiện cắt t/tiếp trên 2 hình
trụ bằng củ cải hoặc củ cà rốt
minh hoạ


Yêu cầu h/s qsát H.75 SGK
- GV phát cho mỗi bàn 1 ống


mặt cắt là hình tròn
mặt cắt là hình chữ
nhật


Quan sát
Quan sát


2. Cắt hình trụ bởi một mặt
phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

h.trụ


- Yêu cầu h/s làm ?2


- G/v thực hành cắt vát củ cà
rốt - h/s quan s¸t .


Thùc hiƯn
Thùc hiƯn


trịn bằng hình trịn đáy.


- Khi cắt hình trụ bởi MP // với


trục DC thì mặt cắt là một hình
chữ nhật


?2(sgk T108)
<b>HĐ 3: </b> Diện tÝch xung quanh cđa h×nh trơ


GV: Đa H.77 SGK - bảng phụ
? Nêu cách tính diện tích XQ
hình trụ đã học ở tiểu học ?
- Cho biết bán kính đáy r và
chiều cao hình trụ H.77


- áp dụng cơng thức tính diện
tích xung quanh hình trụ.
- G/v giới thiệu diện tích tồn
phần bằng diện tích XQ +
diện tích 2 ỏy


- Nêu công thức tính với h.77
H/s tính toán


- Gv ghi lại công thức


Trả lời
Trả lời


Lắng nghe
Thực hiện


3. DiƯn tÝch xung quanh cđa


h×nh trơ


DiƯn tÝch xung quanh là
Sxq = 2r.h


Diện tích toàn phần là:
Stp = 2r.h + 2r2


Với r là bán kính đáy


h lµ chiỊu cao hình trụ


<b>HĐ 4: </b> Thể tích hình trụ
GV hÃy nêu công thức tính thể


tích hình trụ.


Thể tích hình trơ cã :


áp dụng : Tính bán kính đáy 5
cm chiều cao hình trụ 11 cm
Cho hs hoạt động cá nhân
nghiên cứu ví dụ (sgk T108)


lấy diện tích đáy
nhân chiều cao
thực hiện


C¸ nhân thực hiện



4. Thể tích hình trụ
V = Sh = r2<sub>h</sub>


S: Diện tích đáy
h là chiều cao.
r là bán kính.
*Ví dụ (sgk T108)
<b>IV. Củng cố</b>


Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 10/ 04/ 2012
Ngày dạy: 12/ 04/ 2012


Tiết 60: Luyện tập
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i> Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích của hình trụ.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Vẽ hình, vận dụng các công thức vào tính toán.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


33.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke.
34.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>



1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


HS1: bµi tËp 4; ViÕt c«ng thøc tÝnh Sxq, diƯn tÝch toµn phần hình trụ, bài tập
4(SGK)


HS2: Viết công thức tính thể tích hình trụ. Bài tập 8 (SGK) GV vẽ hình sẵn bảng
phụ


3. Bµi míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : tính:


Cho hs làm bài tập
10(sgk T112)
Y/c hs đọc đề bài
Hãy cho biết yêu cầu
của bài toán?


Cho hs hoạt động cá
nhân làm trong 3 ‘
Y/c 1 hs lên bảng thực
hiện


Y/c hs nhận xét
Cho hs làm bài tập
13(sgk T112)
Y/c hs đọc đề bài
Hãy cho biết yêu cầu


của bài tốn?


Cho hs hoạt động nhóm
bàn làm trong 5


Y/c 1 hs lên bảng thực
hiện


Y/c hs nhận xét


c bi
Tr li


Cá nhân thực hiện
Lên bảng


Nhận xét


c bi


Nêu yêu cầu của
bài


Nhóm bàn thực
hiện


Lên bảng
Nhận xét


1. Tính



Bài tËp 10 (SGK-112)


a. C = 13 cm ; h = 3 cm ; Sxq = ?
Diện tích xq của hình trụ là:


Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2<sub>)</sub>


b. r = 5 mm; h = 8 mm; V = ?
ThÓ tÝch của hình trụ là:


V=r2<sub>.h= </sub><sub></sub><sub>.5</sub>2.<sub>.8 = 200</sub><sub></sub><sub></sub><sub> 628 (mm</sub>3<sub>)</sub>


Bài tập 13 (SGK-113)


Thể tích của tấm kim loại là:
5.5.2 = 50 (cm2<sub>)</sub>


Thể tích của lỗ khoan hình trụ là:
D = 8mm => r = 4mm = 0,4 cm
V = r2<sub>.h = </sub><sub></sub><sub>. 0,4</sub>2<sub>. 2 </sub><sub></sub><sub> 1,005 (cm</sub>2<sub>)</sub>


ThÓ tÝch phần còn lại của tấm kim
loại là: 50 - 4. 1,005 = 45,98 (cm3<sub>)</sub>


<b>HĐ 2</b> : Bài tập trắc nghiệm
GV điền đề bài bảng


phô



a. So sánh lợng nớc
chứa trong đáy 2 bể.
A. Lợng nớc ở B1 nhỏ


h¬n B2


B. “ B1 lín h¬n B2


C. B»ng nhau


Quan sát đề bài
Cá nhân thực hiện
trong 5


ng ti ch thc
hin


2. Bài tập trắc nghiệm
a. V1 = 160 (m3)


V2 = 200 (m3)


=> V1 < V2 => chän A


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

D. Không so sánh đợc
vì 2 bể có kích thớc
khác nhau.


b. So sánh diện tích tơn
dùng để đóng 2 thùng


đựng nớc trên (có nắp
khơng kể tôn làm nếp
gấp).


A. DiƯn tÝch t«n T1 < T2


B. DiƯn tÝch t«n T4 = T2


C. DiƯn tÝch t«n T1 > T2


D. Khơng so sánh đợc
Y/c hs đứng tại chỗ thực
hiện.


Y/c hs nhËn xÐt.


Tr¶ lêi
NhËn xÐt.


BĨ 2: Stp = 130 (m3<sub>)</sub>


=> S1 < S2 => Chọn A


<b>IV. Củng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc thc bµi.
<b>VI. Bµi häc kinh nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 11/ 04/ 2012
Ngày dạy: 13/ 04/ 2012


TiÕt 61: H×nh nãn –<b> h×nh nãn cơt </b><b> diện tích xung quanh </b>
<b>và thể tích của hình nón, hình nón cụt</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức:</b></i> Học sinh đợc giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón:
đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đờng cao mặt cắt // với đáy của hình nón và có
khái niệm về hình nón ct.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Biết sử dơng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diƯn tÝch toàn
phần và thể tích của hình nón, hình nón cơt.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Tích cực, tự giác, t duy, logíc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


35.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, mơ hình, hình nón cụt.
36.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. ổn định t chc:


2. Kiểm tra: Nêukhái niệm hình trụ? Công thức tính Sxq; V; Stp của hình trụ?


3. Bài míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ 1 : Hình nón


GV: Khi quay ... đợc 1 hình
nón


GV võa nãi võa t/h quay tam
giác vuông - kết hợp treo bảng
phụ H.87.


- Yờu cầu h/s nghiên cứu các
khái niệm về hình nón SGK.
? Cạnh OC qt lên đáy hình
nón, đáy hình nón là hình gì ?
? Đờng sinh của hình nón là
đờng nào ? Đỉnh ? Đờng cao?
G/v cho h/s quan sát 1 chiếc
nón v yờu cu t/h ?1


- Nêu 1 vài hình ảnh của các
vật trong thực tế có dạng hình
nón ?


H/s quan sát thực
tế; hình vẽ


Thực hiện
Hình tròn
Trả lời


1 em lờn bng ch


rừ cỏc yu tố mặt
xung quanh đờng
tròn, đáy, đỉnh, mặt
đáy, đờng sinh


Trả lời


1. Hình nón


Khi quay tam giỏc vuụng ABC
1 vòng xung quanh cạnh góc
vng OA cố định, đợc một
hình nón.


- Đáy hình nón là đờng trịn (0)
- Cạnh AC quét nên mặt xung
quanh


+ AC là đờng sinh


+ A là đỉnh ; AO là đờng cao


<b>H§ 2</b> : Diện tích xung quanh hình nón


GV thực hiện trên giấy


- Cắt mặt xung quanh của 1
hình nón dọc theo 1 đờng sinh
rồi trải ra.



? H×nh khai triĨn mỈt XQ là
hình gì ?


Nêu công thức tính diện tích
hình quạt tròn SAA’A


? Độ dài cung AA’A đợc tính
nh thế nào ?


GV: Đó cũng là diện tích hình
nón


quan sát - trả lời
Hình quạt


Trả lời
Trả lời
Lắng nghe


2. Diện tích xung quanh hình
nón


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

VËy diÖn tÝch xung quanh
h×nh nãn bằng ?Gv yêu cầu
h/s ghi nhí c«ng thøc


? Vậy diện tích tồn phần
hình nón đợc tính nh thế nào ?
- GV giới thiệu VD : Tính
diện tích xung quanh của 1


hình nón


Có chiều cao h = 16cm
Bán kính đáy r = 12 cm ?
Hi thờm:


Tính diện tích TP nh thế nào


Trả lời
Trả lời


Cá nhân thực hiện


- H/s tính nêu kết
quả


Diện tích toàn phần hình nón
Stp = rl + r2


VD: Hình nãn


H = 16 cm ; r = 12 cm ; Sxq
= ?


Gi¶i:


Đội dài đờng sinh hình nón


<i>l</i>=

<i>h</i>2+<i>r</i>2=√400=20(cm)



DiƯn tÝch XQ hình nón
Sxq = rl = .12.20 = 240


(cm2<sub>)</sub>
<b>HĐ 3: </b> Thể tích hình nón


HD h/sinh xây dựng công thøc
b»ng TN


- G/v giíi thiƯu dơng cơ thÝ
nghiƯm


- Lm thớ nghim SGK h/s
quan sỏt


Yêu cầu h/ ®o chiỊu cao cét
n-íc b»ng h×nh trơ, ®o chiỊu cao
h×nh trơ


- Qua đo đặc em có nhận xét
gì?


Bài tập: tính thể tích của 1
hình nón có bán kính đáy
bằng 5cm ; chiều cao 10 cm


Thùc hiƯn theo sù
híng dÉn cđa gv
L¾ng nghe
Thùc hiƯn


Thùc hiƯn
Vh.nãn =


1
3<sub>V</sub><sub>h.trơ</sub>
Hay


Vh.nãn =


1


3<sub> </sub><sub></sub><sub>r</sub>2<sub>.h</sub>


H/s tãm t¾t - tính
theo công thức


<i>V</i>=250
3 <i></i>(cm


3


)


3. Thể tích hình nón
* Thể tích hình nón


Vh.nón =


1



3<sub> </sub><sub></sub><sub>r</sub>2<sub>.h</sub>


<b>HĐ 4: </b> Hình nón cụt
GV sử dụng mô hình hình nón


c cắt ngang bởi 1 mặt phẳng
// với đáy.


- Giíi thiƯu mặt cắt, hình nón
cụt SGK


? Hỡnh nún ct cú mấy đáy
2 đáy là hình nh thế nào ?


L¾ng nghe
Trả lời


2 hình tròn không
bằng nhau


4. Hình nón cụt


<b>HĐ 5: </b> Diện tích xung quanh và thể tích hình nãn cơt
- G/v ®a hình 92 SGK lên


bng phụ, bán kính đáy; đờng
sinh, đờng cao


- Giíi thiƯu c«ng thøc Sxq vµ
V



5. DiƯn tÝch xung quanh vµ thĨ
tÝch hình nón cụt


- Diện tích xung quanh và thể
tích


Sxq =  (r1 + r2)l


<i>V</i>=1
3<i>πh</i>(<i>r</i>1


2


+<i>r</i><sub>2</sub>2+<i>r</i><sub>1</sub><i>r</i><sub>2</sub>)
bán kính 2 đáy : r1 ; r2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Chèt kiÕn thøc träng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học thuộc bài.
<b>VI. Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 16/ 04/ 2012
Ngày dạy: 18/ 04/ 2012


Tiết 62: Luyện tập
<b>I. Mục tiªu:</b>


* <i><b>KiÕn thøc: </b></i>Cđng cè các kiến thức về hình nón, hình nón cụt: diện tích xung


quanh, diện tích toàn phần.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Vận dụng các công thức vào giải toán.


<i><b> *Thỏi :</b></i> Tớch cc, tự giác, t duy, u thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


37.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke.
38.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:


2. KiĨm tra: ViÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
của hình nón, hình nón cụt.


3. Bài mới :


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
HĐ 1 : Hình nón, hình trụ


G/v treo bảng phụ đề
bài ; hình vẽ ; Tính tổng
diện tích vài cần để làm
mũ ; khơng kể rèm.


GV gäi h/s nhËnh xÐt,
th¶o ln bỉ sung kiến
thức.



Khắc sâu công thức tính
diện tÝch xung quanh ;
h×nh nãn


GV đa bảng phụ hình vẽ
; đề bài


? Dụng cụ này gồm
những hình gì


? HÃy tính thể tích của
dụng cụ ?


Quan sát


Nhận xét, thảo
luận bổ xung ý
kiến


Lắng nghe
Quan sát


Gồm 1 h×nh trơ,
ghÐp víi 1 hình
nón.


Thực hiện


1.



Bài tập 21 (SGK)


Bỏn kớnh đáy hình nón là”
35/2 - 10 = 7,5 (cm)


DiƯn tÝch xung quanh hình nón là:
Sxq = rl = . 7,5.30 = 225 (cm)
Diện tích hình vành khăn


r=2<sub> - </sub><sub></sub><sub>r</sub>2<sub> = </sub><sub></sub><sub> (17,5</sub>2<sub> - 7,5</sub>2<sub>)</sub>


= .10.25 = 250(cm2<sub>)</sub>


Vậy diện tích vải cần thiết là
225 + 250 = 475


Bài tập số 27 (SGK-119)
Thể tích hình trụ lµ:


V1 = r2.h1 = . 0,72 . 0,7 = 0,343


(m3<sub>)</sub>


Thể tích hình nón là:


V2 = 1/3 r2.h2 = 1/3. . 0,72 . 0,9


= 0,147 (m2<sub>)</sub>


=> ThĨ tÝch dơng cơ nµy


V = V1 + V2


= 0,343 + 0,147


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- TÝnh thĨ tÝch h×nh trơ
- ThĨ tÝch h×nh nãn
=> ThĨ tÝch dụng cụ
V = V1 + V2


Nêu công thức tính thể
tích hình trụ? Tính V1?


tơng tự với hình nón ?


V1 = Vtrơ = r2h1


V2 + Vnãn = 1/3


r2<sub>.h</sub>
2


b) DiƯn tÝch xung quanh h×nh trơ
S1: 2r.h1 =2. 0,7. 0,7 = 0,98 (m2)


DiƯn tÝch xung quanh h×nh nãn


<i>l</i>=

<i>r</i>2+<i>h</i><sub>2</sub>2=

0,72+0,92  1,14 (m)
Sxq = r l  . 0,7 . 1,14 = 0,8


(m2<sub>)</sub>



Diện tích mặt ngoài dụng cơ lµ :
S = 0,98 + 0,80  1,78 (m2<sub>)</sub>


 5,59 (m2<sub>)</sub>
<b>H§ 2</b> : H×nh nãn cơt


G/v treo bảng phụ đề
bài


a. TÝnh Sxq


b. TÝnh dung tÝch ?
? KiÓm tra : Nêu công
thức tÝnh diƯn tÝch xung
quanh h×nh nãn cơt


? Thay sè tÝnh Sxq của
xô hình nón cụt ?


? Nêu công thức tính
thể tích hình nón cụt.
HD học sinh phân tích ?


Với chiều cao hình nón
cụt <i><sub>h</sub></i><sub>=</sub>

<sub></sub>

<sub>36</sub>2


+122


Quan sát phân tích


bài toán


Sxq = (r1 + r2)l


Cá nhân tính 1 h/s
trình bµy


Thùc hiƯn theo sù
híng dÉn cđa hs


Bµi 28(sgk T120)
a. Sxq =  (r1 + r2)l


=  ( 21 + 9 ). 36
= 1080 (cm2<sub>)</sub>


= 3393 (cm2


b) áp dụng định lý Pitgo vào tam
giác vuông có


<i>h</i>=

362+122  33,94 (cm)
VËy :


V = 1/3. 33,94. (212<sub> + 9</sub>2<sub> + 21,9)</sub>


 25.270 (cm3<sub>) </sub><sub></sub><sub> 25,3 lÝt</sub>


<b>IV. Cđng cè</b>



Chèt kiÕn thøc träng t©m cđa bµi.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 22; 23;24; 25;
26(sgk T119)


<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn: 17/ 04/ 2012
Ngày dạy: 19/ 04/ 2012


Tiết 63: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* <b>Kiến thức:</b></i>


- Hs nm vng cỏc khỏi niệm của hình cầu, tâm, bán kính, đờng kính, đờng
trịn ln, mt cu.


- H/s hiểu mặt cắt của hình cầu bởi 1 MP luôn là 1 hình tròn
- Hiểu công thức tính diện tích mặt cầu.


<i><b> * Kĩ năng:</b></i> Vận dụng đợc kiến thức trong biệc giải bài tập tính tốn diện tích,
thể tích hình cầu.


<i><b> *Thái độ:</b></i> Thấy đợc ứng dụng thực tế của mặt cầu; hình cầu; toạ độ địa lý.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


39.Giáo viên: Bảng phụ, thớc ê ke, hình cầu.


40.Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


3. Bµi míi :


ĐVĐ: Khi quay 1 nửa đờng trịn (0) bán kính R một vịng quanh đờng kính AB
cố định đợc hình nh nào ?


<b>Hoạt động ca thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


H§ 1 : Hình cầu


GV: T/h H/s quan sỏt
-c SGK


GV: Na đờng trịn trong
phép quay nói trên tạo
--> mặt cầu


- Điểm 0 đợc gọi là tâm ;
R là bán kính của hình
cầu hay mt cu ú.


- GV đa hình 103 (SGK)
Y/cầu H/s lấy VD thực tế


về hình cầu mặt cầu


Quan sỏt v nhn
xột c im ca
hỡnh cu;


Quan sát và Chỉ
rõ tâm, bán kính
mặt cầu


Quả bóng; bong
bóng nớc


1. Hình cầu:


- Điểm O là tâm


- R l bỏn kớnh ca hình cầu ; hay
mặt cầu đó


<b>H§ 2</b> : Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng


GV: Dùng mô hình hình
cầu bị cắt bởi MP cho h/s
quan sát


?Khi cắt hình cầu bởi 1
MP thì mặt cắt là hình gì?


Quan sát



Hình tròn


2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng


- Cho h/s làm ?1


H/s điền bằng bút chì
SGK ; 1 em lên bảng ®iỊn
- GV treo b¶ng phô
H.104


HS quan sát- đọc nhận
xét SGK 2’


GV khắc sâu kiến thức
Trái đất đợc xem nh 1
hình cầu xích đạo l mt


Cá nhân thực
hiện


Lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ng trũn ln.


<b>HĐ 3: </b> Diện tích mặt cầu
HÃy cho biết công thức



tính diện tích mặt cầu?
Cho hs làm ví dụ
y/c 1 hs lên bảng
y/c hs nhận xét.


*Chốt kiến thức trọng
tâm.


Trả lời


Cá nhân thực
hiện


Nhận xét
Lắng nghe


3. Diện tích mặt cầu
S = 4R2


Mà 2r = d => S = d2


VD: Mặt cầu d = 42 cm


S mặt cầu = d2<sub> = </sub><sub></sub><sub>.42</sub>2<sub> = 1764</sub><sub></sub>


(cm2<sub>)</sub>


<b>H§ 4: </b> Thể tích hình cầu
Cho hs làm thí nghiệm.



Qua thí nghiệm em có
nhận xét gì?


HÃy cho biết công thức
tính thể tích của hình
cầu?


*Chốt kiến thức trọng
tâm.


Nhóm 2 bàn thực
hiện


Nhận xét
Trả lời
Lắng nghe


4. Thể tích hình cầu
a) Thí nghiƯm


b) c«ng thøc:
V =


4
3 <sub>R</sub>3


Trong đó R là bỏn kớnh.
<b>IV. Cng c</b>



Y/ c hs nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc thc bµi. Lµm bµi tËp 30--> 339sgk T124)
<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngµy soạn: 18/ 04/ 2012.
Ngày dạy: 20/ 04/ 2012.


Tiết 64: Luyện tËp
<b>I. Mơc tiªu:</b>


* <i><b>Kiến thức: </b></i>Hs đợc củng cố kiến thức về hình cầu; cơng thức tính diện tích
mặt cầu, thể tích hình cầu.


<i><b> * Kĩ năng: </b></i>Hs biết phân tích đề bài, vận dụngt ahnhf thạo cơng thức tính diện
tích, thể tích hình cầu, hình trụ.


<i><b> *Thái độ: </b></i>Thấy đợc ứng dụng của các công thức trong đời sống thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Thớc thẳng; Com pa; phấn màu; MTBT
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:


HS1: ViÕt c«ng thøc tính diện tích mặt cầu bán kính R và Công thức tính thể
tích hình cầu bán kính R.



HS2: Bi tp tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn ; biết đờng kính của nó
bằng 4cm (GV đa đề bài bảng phụ)


<i>3. Bài mới:</i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


HĐ 1 : tÝnh:


GV treo bảng phụ đề bài,
hình vẽ


TÝnh thĨ tÝch bån chøa ta
lµm thÕ nµo ?


Cho hs hoạt động cá nhân
suy nghĩ tìm hớng giải (2’)
Thể tích bồn chứa bằng thể
tích 2 bán cầu (1 hình cầu)
+ thể tích hình trụ.


? H·y tÝnh cơ thĨ thể tích
các hình: Hình cầu; hình
trụ


=> Thể tích bồn chứa
1 h/s lên bảng thực hiện


Y/c hs nhận xét


*Chốt kiến thức và phơng
pháp làm


Quan sỏt tỡm hiu
bi


Trả lời


Cá nhân thực hiện


Thực hiện
Lên bảng
Lắng nghe


Bài tập số 35 (SGK-126)


Tóm tắt:


Hình cầu d = 1,8m => R =0,9m
Hình trụ R = 0,9m h = 362m
V bån chøa


Gi¶i:


ThĨ tÝch cđa hai b¸n cầu chính là
thể tích của hình cầu


<i>V</i>cau=<i>d</i>


3


6 =


<i></i>. 1,83


6 <i></i>3<i>,</i>05(<i>m</i>


3


)


Thể tích hình trụ là:


Vtrụ = R2.h = .0,92. 3,62  9,21


(m3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV đa bảng phụ, đề bài
-h.vẽ


ThÓ tÝch của hình nhận giá
trị nào trong các giá trị sau:
A. 2


3<i>πr</i>


3


(cm3) B. x3



(cm3<sub>)</sub>


C. 4


3<i>πx</i>


3


(cm3) D.2x3


cm3<sub>)</sub>


Y/c hs lên bảng thực hiện
Y/c hs nhận xét


Quan sỏt tỡm hiu
bi


Cá nhân thực hiện


Lên bảng thực
hiện


Nhận xét


Bài tập 32 (SBT-130)
Thể tích nửa hình cầu là


<i>V</i><sub>1</sub>=

(

4

3<i>x</i>


2


)

:2=2
3<i>x</i>


3


(cm3)


Thể tích hình nón là:


<i>V</i><sub>2</sub>=

(

1
3<i>x</i>


2<sub>.</sub><i><sub>x</sub></i>


)

=1
3<i>x</i>


3


(cm3)


Vy th tớch ca hỡnh ó cho là:
V = V1 + V2


= 2



3<i>πx</i>


3


+1
3<i>πx</i>


3


=<i>πx</i>3(cm3)


VËy chän (B) x3<sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


<b>H§ 2</b> : Chøng minh.


Yêu cầu h/s đọc đề bài vẽ
hình xác định giả thếit kết
luận bài toán.


? Để  MON và APB là
2 tam giác vuông đồng
dạng ta làm thế nào?


? H·y CM
Gãc APB = 1 v
Gãc M0N = 1 v


HS hoạt động nhóm ngang
Đại diện 1 nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét



? CM gãc A1 = M1 ta làm


thế nào?


chứng minh tứ giác MP0A
néi tiÕp.


Chøng minh
MON =APB = 1 v
Gãc M1 = gãc A1


Hoạt động nhóm
Lên bảng thực
hiện


Thùc hiƯn


Bµi tËp 37 (SGK)


Ta có góc APB = 1v (góc nội tiếp
chắn nửa đờng trịn)


Theo tÝnh chÊt 2 tiÕp tun c¾t nhau
có:


OM là phân giác của góc A0P
ON là phân giác của góc B0P
mà góc AOP và BOP lµ 2 gãc kỊ bï
=> OM  ON hay gãc MON = 1v.


+ Còng theo tÝnh chÊt tiÕp tuyÕn cã:
MP OP hay gãc MPO = 1v


AM 0N hay góc MPO = 1v
=> Góc MAO + góc MPO = 2v
Tứ giác MPOA có tổng 2 góc đối
bằng 2v nên MPOA là tứ giác nội
tiếp.


=> Gãc M1 = gãc A1 (Cïng ch¾n


cung PO của đờng trịn ngoại tiếp tứ
giác MPOA


+  APB vµ  MON cã :
Gãc APB = gãc MON = 1v
Gãc M1 = gãc A1


VËy  APB ∽ MON (g.g)


<b>IV. Cñng cố</b>


Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
<b>V. H ớng dẫn vỊ nhµ:</b>


Häc thc bµi.
<b>VI. Bµi häc kinh nghiƯm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×