Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GA lop 4 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.45 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


<b>MÔN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 63 – Tuần 32</b>


<b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


I/ MỤC TIÊU


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất
vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về. Đọc diễn cảm một đoạn trong
bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và
nhân vật.


- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời
được các CH trong SGK)


- Cần sống lạc quan yêu đời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc,SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> 1. Khởi động </b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cuõ</b></i>


Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài



b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


12’


10’


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn bài
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài


+Cách tiến hành


-Gọi 1HS khá đọc tồn bài


-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2-3
lượt. Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs
và kết hợp giải nghĩa từ hướng dẫn HS
quan sát tranh minh họa


-Gv cho hs đọc theo cặp
-Gọi 1HS đọc toàn bài


+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu
cách đọc cụ thể


<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài



-1 Hs đọc tồn bài, cả lớp đọc
thầm


-Hs lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


+Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài đọc
+Cách tiến hành


-Gv y/c Hs đọc thầm toàn bài, lần lượt
trả lời các câu hỏi trong SGK


-Cau chuyện này muốn nói với chúng ta
điều gì?


+Kết luận: Chốt lại ý chính, ghi bảng


<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn đọc diễn cảm
+Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với
giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt
phù hợp với nội dung truyện và nhân
vật.


+Cách tiến hành


-Gv gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
-Gv hướng dẫn HS tìm và thể hiện giọng
đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn


-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm một đoạn


+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc
bài hay nhất


-Hs cả lớp đọc thầm. 2 Hs ngồi
cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi:


-Hs đọc lại nội dung


-3 Hs đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi


-Hs trao đổi ý kiến và tìm giọng
đọc: diễn cảm, chậm rãi.


-Hs luyện đọc diễn cảm từng
đoạn


-3 –5 Hs thi đọc diễn cảm một
đoạn trong bài, cả lớp theo dõi
bình chọn bạn đọc hay nhất


<b> 4. Củng cố</b>


Gọi 1 Hs đọc tồn bài. Nêu nội dung
<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>


-Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần, luyện đọc thật hay và chuẩn bị bài


sau


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: ……./……./……….


<b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>
<b>Tiết 32 – Tuần 32</b>


<b>Nghe-Viết : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI</b>


I/ MỤC TIÊU


- Nghe – viết đúng chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích.


- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/b, hoặc BT do GV soạn.


- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng con, phiếu bài tập,
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>



Gọi 3 hs lên bảng, Hs cả lớp viết vào bảng con: bận rộn, rừng sâu, ngỡ
ngàng, thanh khiết, . . . .


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


20’


10’


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn HS nghe, viết
+Mục tiêu: Nghe-viết đúng đẹp đoạn từ:
Ngày xửa, ngày xưa . . . .trên những mái
nhà. Trong bài Vương quốc vắng nụ cười
+Cách tiến hành


-Gọi 1hs đọc đoạn văn


-Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì?
-Gv y/c hs nêu các từ khó dễ lẫn lộn khi
viết chính tả


-Gv gọi hs đọc lại các từ khó
-Gv y/c hs viết các từ khó
-GV đọc bài cho HS viết



-Gv đọc lại lần cuối toàn bài lần cuối
-Gọi 10 -15 hs chấm điểm


+Kết luận: Nhận xét bài chấm, chữa lỗi cơ
bản


<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập


+Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân
biệt s/x hoặc o/ơ/ơ


-2 hs đọc đoạn viết


-HS nêu các từ khó


-Hs đọc các từ khó vừa tìm được
-3 hs lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con


-HS viết bài vào vở
-Hs soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Cách tiến hành
Bài tập 2


-Nêu yêu cầu của bài tập, chọn BT2/b cho
HS


-Dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung


bài, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức


-Tổ chức nhận xét, chốt lại lời giải đúng
b)nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - cơng
chúng - nói chuyện - nổi tiếng


+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập


-HS đọc thầm câu chuyện vui,
làm bài vào vở


-3 nhóm lên bảng thi tiếp sức
-Đại diện nhóm đọc lại câu
chuyện sau khi đã điền đúng các
tiếng


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


Gọi hs lên bảng viết lại các từ hs vừa viết sai
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai, một từ viết một dòng, em nào viết
sai q 4 -5 lỗi viết lại bài.


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MƠN : TỐN</b>
Tiết: 156 - Tuần: 32


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>


(tiếp theo)


I/ MỤC TIÊU




Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số khơng q 3 chữ
số(tích khơng q 6 chữ số), biết đặt tính và thực hiện phép chia các số có nhiều
chữ số cho số khơng q 2 chữ số.




Biết so sánh số tự nhiên.




Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.(HS khá giỏi)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gv kết hợp kiểm tra bài cũ với tiết ôn tập
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


6’


<i>Hoạt động 1:</i> Gv hướng dẫn thực hành ôn
tập


+Mục tiêu: Hs ôn tập về: Phép nhân,
phép chia các số tự nhiên. Tính chất, mối
quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Giải bài toán liên quan đến phép nhân và
phép chia số tự nhiên.


+Cách thực hiện
Bài 1: (dịng 1, 2)
Đặt tính rồi tính


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập
-Gv yêu cầu Hs tự làm bài.



-Gv chữa bài, yêu cầu Hs cả lớp kiểm tra
và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện
phép tính của các bạn làm trên bảng.
Bài 2: Tìm x


-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.
-Gv chữa bài, yêu cầu Hs giải thích cách


-1 Hs đọc thành tiếng.


-3 Hs lên bảng đặt tính rồi tính,
Hs cả lớp làm bài vào tập.
-Hs nhận xét bài bạn làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6’


6’


6’


tìm <i>x </i>của mình.
Bài 3: HS khá giỏi


Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm
-Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
-Gọi HS giải thích cách làm


Bài 4 (dòng 1)


-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, sau đó hỏi :


Để so sánh hai biểu thức với nhau trước
hết chúng ta phải làm gì ?


- Chúng ta phải tìm giá trị các biểu thức,
sau đó so sánh các giá trị với nhau để
chọn dấu so sánh phù hợp.


-Gv yêu cầu Hs tự làm bài.


-Gv chữa bài, yêu cầu Hs áp dụng tính
nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép
nhân, phép chia để giải thích cách điền
dấu.


Bài 5: HS khá giỏi


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập
-Gv yêu cầu Hs tự làm bài rồi chữa bài


Bài giải


Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được
quãng đường dài là 180km là :


180 : 12 = 15 (l)


Số tiền mua xăng để xe ô tô đi được
quãng đường dài là 180km là :


7500  15 = 112500 (đồng)


Đáp số : 112500


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


-HS áp dụng các tính chất của
phép nhân để làm bài.


-Hs trả lời


-Laéng nghe.


-3 Hs lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào tập


-Hs lần lượt thực hiện yêu cầu


-1 Hs đọc thành tiếng.


-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả
lớp làm bài vào vở BT.


<i><b> 4. Củng cố – dặn dò</b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- Nhaän xét tiết học


<i> Rút kinh nghiệm</i>



………
………
Ngày soạn: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MÔN : KHOA HỌC </b>
<b>Tiết 63 – Tuần 32</b>


<b>ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?</b>


I/ MỤC TIÊU




Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng.




Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.




GDBVMT : Có ý thức chăm sóc các vật nuôi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC




Hs sưu tầm tranh, ảnh về các loài động vật ăn các loại thức ăn khác nhau




Hình minh hoạ trang 126, 127 SGK.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào ?
+ Động vật cần gì để sống ?


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


GV neâu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


14’


14’


<i>Hoạt động 1:</i> Tìm hiểu nhu cầu thức ăn
của các loài động vật khác nhau


+Mục tiêu: Phân loại động vật theo nhóm
thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật
và thức ăn của chúng.


+Cách tiến hành



-Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm.
-Gv yêu cầu : Mỗi thành viên trong nhóm
hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu
tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả
nhóm cùng trao đổi, thảo luận


-Gv gọi Hs trình bày.
Nhóm ăn cỏ, lá cây.
Nhóm ăn thịt.


Nhóm ăn hạt.


Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
Nhóm ăn tạp.


+Kết luận: Như mục bạn cần biết trang
127/SGK


<i>Hoạt động 2:</i> Trị chơi “Đố bạn con gì ?”


-Tổ trưởng điều khiển hoạt
động của nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm
chính của con vật đã học và thức ăn của
nó. HS được hình thành kĩ năng đặt câu
hỏi loại trừ


+Cách tiến hành



Gv phổ biến luật chơi :


Gv dán vào lưng 1HS hình vẽ bất kì một
con vật mà khơng cho HS đó biết. Sau đó
yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem
con vật của mình.


Hs chơi có nhiệm vụ đốn xem con vật
mình đang mang là con gì.


Hs chơi được hoỉ các bạn dưới lớp năm câu
về đặc điểm của con vật.


Hs dưới lớp chỉ trả lời Đúng hoặc Sai.
-Gv tổ chức cho Hs chơi thử.


-Cho Hs chơi theo nhóm.


-Cho Hs xung phong chơi trước lớp.


+Kết luận: Nhận xét, khen ngợi các em đã
nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn
của chúng.


-HS naém luật chơi


-Một HS lên chơi thử
-HS chơi theo nhóm
-Vài em chơi trước lớp



<i><b> 4. Củng cố</b></i>


Động vật ăn gì để sống ?


<b>GDBVMT : Có ý thức chăm sóc các vật ni.</b>
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>


-Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Gv nhận xét tiết học.


<i>Rút kinh nghiệm</i>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>
Tiết 32 – Tuần 32

<b>KINH THÀNH HUẾ</b>


I/ MỤC TIÊU


- Mô tả đôi nét về kinh thành Huế.


- Sơ lược về q trình xây dựng q trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ, vẻ
đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.


- GDHSBVMT: Vẻ đẹp của Cố đơ Huế- Di sản Văn hố thế giới, giáo dục ý thức
giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.


-GV và HS ưu tầm tư liệu, tranh, ảnh về kinh thành Huế.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


2-3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài:


Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


14’


15’


<i>Hoạt động 1:</i> Làm việc cả lớp


+Mục tiêu: HS biết quá trình xây dựng
kinh thành Huế



+Cách tiến hành


-u cầu HS đọc SGK từ: Nhà Nguyễn
huy động ...đẹp nhất nước ta thời đó rồi
mơ tả q trình xây dựng kinh thành Huế.
+Kết luận: GV tổng kết ý kiến của HS.


<i>Hoạt động 2 :</i> Hoạt động nhóm


+Mục tiêu: HS biết vẻ đẹp của kinh thành
Huế


+Cách tiến hành


-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các
tranh, ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được
về kinh thành Huế.


-GV yêu cầu các tổ cử đại diện HS đóng
vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu
về kinh thành Huế.


-GV và HS các nhóm lần lượt tham quan


-1 HS đọc to trước lớp, cả lớp
theo dõi trong SGK.


-2 HS trình bày trước lớp.


-HS chuẩn bị bàn để trưng bày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới
thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay
nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.


-Kết luận: Nhận xét, chốt ý


-Lắng nghe


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể
kinh thành Huế.


GDHS: - Tự hào vì Huế được cơng nhận là một Di sản Văn hố thế giới.


- GDHSBVMT: Vẻ đẹp của Cố đơ Huế- Di sản Văn hoá thế giới, giáo dục ý thức
giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá
kết quả học tập và hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn lịch sử của nước ta đã học theo mẫu
sau :


Thời gian Triều đại trị vì Nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>



...
...
...


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 157 – Tuần 32</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>


(tiếp theo)


I/ MỤC TIÊU




Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.




Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.




Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK.



III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cuõ </b></i>


Gv kết hợp kiểm tra bài cũ với tiết ôn tập
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


6’


6’


<i>Hoạt động 1:</i> Gv hướng dẫn thực hành ôn
tập


+Mục tiêu: Hs ôn tập về : Các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. Các
tính chất của phép tính với số tự nhiên.
Giải bài tốn liên quan đến các phép tính
với các số tự nhiên.


+Cách thực hiện



Bài 1: (a)Tính giá trị của biểu thức
-Gv yc Hs làm bài.


-Gv nhận xét bài làm trên bảng của Hs
và ghi điểm


Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
-Gv yc Hs làm bài


Baøi 3: HS khá giỏi


Tính bằng cách thuận tiện nhất


-Gv yc Hs đọc yc bài và tự làm bài vào
vở. –Tổ chức nhận xét, chữa bài và yc Hs
nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính


-2 Hs lên bảng, mỗi Hs làm một
phần, Hs cả lớp làm vào vở
a) Với m = 952 thì:


m +n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 – 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34


-Hs làm bài vào vở, sau đó Hs
đổi vở kiểm ta lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6’



6’


giá trị của biểu thức.
-Gv nhận xét, ghi điểm
Bài 4


-Gọi HS đọc bài toán
-Gv yc Hs làm bài.
-Gv chữa bài.
Bài 5: HS khá giỏi


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập
-Gv yêu cầu Hs làm bài rồi chữa bài
+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


-1 Hs đọc thành tiếng.


-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 Hs đọc thành tiếng.


-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Cho 2 HS leân thi đua làm bài tập: 345 x 67
Yêu cầu Hs nhận xét, tuyên dương


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>



- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- Nhaän xét tiết học


<i> Rút kinh nghiệm</i>


………
………
………


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Tiết 63 – Tuần 32</b>


Bài :

<b>THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU</b>


I/ MỤC TIÊU


-Hiểu tác dụngvà đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi
bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)- ND ghi nhớ.


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu(BT1); bước đầu biết thêm
đúng trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b
BT2. HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn.




Có thói quen sử dụng câu đúng trong giao tiếp và viết văn.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b> 1.Ổn định </b></i>


<i><b> 2.Kieåm tra bài cũ</b></i>
-Gv gọi 2 Hs lên bảng


+Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong câu?


+Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào trong câu?


+Em hãy đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu
-Gv nhận xét ghi điểm.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


14’ <i> Hoạt động 1:</i> Nhận xét


MT: Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng
ngữ chỉ thời gian trong câu


CTH: HĐ cả lớp



Bài 1 -Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài
tập.


-Yêu cầu Hs tìm trạng ngữ trong câu.
-Gọi Hs phát biểu ý kiến. Gv dùng phấn
màu gạch chân dưới các trạng ngữ.
Bài 2


-Hỏi : Bộ phận trạng ngữ : Đúng lúc đó
bở sung ý nghĩa gì cho câu ?


-Gv kết luận.
Bài 3, 4


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập
-Tổ chức cho Hs hoạt động trong nhóm.
Gv đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


-1 Hs đọc thành tiếng.


-2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, dùng
bút chì gạch chân dưới các trạng
ngữ vào SGK.


-TN : Đúng lúc đó.


+ Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó,
bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
-Lắng nghe.



-1 Hs đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

16’


-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Gv
cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
-Kết luận những câu đúng. Khen ngợi
các nhóm hiểu bài.


GV nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ
-Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.


-Yêu cầu Hs đặt câu có trạng ngữ chỉ
thời gian. Gv nhận xét, khen ngợi Hs
hiểu bài tại lớp.


<i></i>


<i> Hoạt động 2:</i> Luyện tập


MT: Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời
gian trong câu(BT1); bước đầu biết
thêm đúng trạng ngữ cho trước vào chỗ
thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn
văn b BT2. HS khá giỏi biết thêm trạng
ngữ cho cả 2 đoạn văn.


CTH: Bài 1 – HĐ cá nhân


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập


-Yêu cầu Hs tự làm bài.


-Gọi Hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Bài 2 a)Gọi Hs đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.


-Yêu cầu Hs tự làm bài.


-Yêu cầu Hs đọc đoạn văn đã hoàn
chỉnh. Hs khác bổ sung (nếu sai).


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


ngữ chỉ thời gian. Mỗi nhóm đặt 3
câu khẳng định và các câu hỏi có
thể có.


-1 Hs đọc thành tiếng.


-3 Hs tiếp nối nhau đọc câu của
mình.


-1 Hs đọc thành tiếng.


-2 Hs làm bài trên bảng. Hs cả lớp
dùng bút chì gạch chân dưới những
trạng ngữ vào SGK.



-1 Hs đọc thành tiếng.


-Hs đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ
vào SGK.


-1 Hs đọc thành tiếng.


<i><b> 4/ Củng cố</b></i>


+ Thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian ?


+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Gv nhận xét tuyên dương.


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Dặn Hs về nhà học thuộc lòng ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 32 – Tuần 32

<b>KHÁT VỌNG SỐNG</b>


I/ MỤC TIEÂU




Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của Gv, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Khát vọng sống.




Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi con người với đời sống mãnh liệt đã vượt qua đói,
khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.




Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ nét mặt.




Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.


<b></b> GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Tư duy sáng tạo: bình luận,
nhận xét; Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.


<b>GDMT: GD ý chí vượt khó khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên</b>
nhiên.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh minh hoạ trang 136, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động </b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


1HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham
gia.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Cho HS xem tranh SGK . Khai thác tranh rồi dẫn dắt vào bài – ghi tựa bài.


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


10’ <i>Hoạt động 1:</i> GV kể chuyện
+Mục tiêu: HS nhớ chuyện
+Cách tiến hành


-Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc
nội dung mỗi bức tranh.


-Gv kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng,
vừa đủ nghe, nhấn giọng ở những từ ngữ
miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên
đường đi, những cố gắng phi thường để
được cứu sống của Giôn.


-Gv kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh


minh hoạ và đọc lời dưới mỗi tranh.


+Kết luận: GDMT: GD ý chí vượt khó
khắc phục những trở ngại trong môi trường
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

20’ <i>Hoạt động 2:</i>trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện,
+Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện,
hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện


+Cách tiến hành


-u cầu Hs kể trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghĩa của truyện.


-Gọi Hs thi kể tiếp nối.
-Gọi Hs kể tồn truyện.


-Gv gợi ý, khuyến khích Hs dưới lớp đặt
câu hỏi cho bạn kể chuyện.


*Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc
động?


*Vì sao Giơn lại có thể chiến thắng được
mọi khó khăn ?


*Bạn học tập ở anh Giơn điều gì ?


*Câu chuyện muốn nói gì với mọi người ?


-Nhận xét Hs kể chuyện, trả lời câu hỏi,
đặt cầu hỏi, đặt cầu hỏi cho điểm những
Hs đạt u cầu.


+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS kể
chuyện hay nhất, HS hiểu nội dung truyện
nhất


-4 Hs tạo thành 1 nhóm. Hs kể
tiếp nối trong nhóm.


-2 Hs thi kể. Mỗi Hs chỉ kể về
nội dung một bức tranh.


-3 Hs keå chuyện.


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ?
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, đọc trước đề bài và
gợi ý của bài kể chuyện tuần 33, chuẩn bị mộit câu chuyện để kể ở lớp


-Gv nhận xét tiết học.
<i><b>Rút kinh nghiệm </b></i>


………
………


………


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 64 – Tuần 32</b>


<b>NGẮM TRĂNG - KHƠNG ĐỀ</b>


I/ MỤC TIÊU


-Đọc trơi chảy được tồn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm hai bài thơ bài với
giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác
trong mọi hoàn cảnh.


- Hiểu nội dung hai bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, u cuộc sống,
bất chấp mọi hồn cảnh khó khăn của Bác.


- GDMT: Giúp HS cảm nhận được nétû đẹp trong cuộc sống gắn bó với mơi
trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc,SGK
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> 1. Khởi động </b>


<i><b> 2. Kieåm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<i><b> 3. Bài mới</b></i>



a/ Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


12’


10’


<i>Hoạt động 1:</i> Hướng dẫn luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn bài
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài


+Cách tiến hành


-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng bài 2-3
lượt


-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và
kết hợp giải nghĩa từ


-Gv cho hs đọc theo cặp
-Gọi 2HS đọc hai bài thơ


+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu
cách đọc cụ thể



<i>Hoạt động 2:</i> Tìm hiểu bài


+Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài đọc
+Cách tiến hành


-Gv y/c Hs đọc thầm từng bài, lần lượt
trả lời các câu hỏi trong SGK


-Qua hai bài thơ này muốn nói với chúng


-Hs lần lượt đọc nối tiếp hai bài
thơ


-Từng cặp hs đọc nối tiếp nhau
-Cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10’


ta điều gì?


+Kết luận: Chốt lại ý chính, ghi bảng
- GDMT: Giúp HS cảm nhận được nétû
đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi
trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.


<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn đọc diễn cảm
+Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài với
giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung
dung thư thái, hào hứng, lạc quan của
Bác trong mọi hồn cảnh.



+Cách tiến hành


-Gv gọi HS tiếp nối nhau đọc hai bài thơ.
-Gv hướng dẫn HS tìm và thể hiện giọng
đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn
-Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm hai bài thơ


-Gv tổ chức cho HS luyện và thi học
thuộc lòng 2 bài thơ


+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc
bài hay nhất, HS có trí nhớ tốt nhất


tinh thần lạc quan yêu đời ngay
trong lúc khó khăn gian khổ.
-Hs đọc lại nội dung


-2 Hs đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi


-Hs trao đổi ý kiến và tìm giọng
đọc


-Hs luyện đọc diễn cảm từng bài
thơ


-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc
thuộc cho nhau nghe



-3 –5 Hs thi đọc thụôc bài thơ, cả
lớp theo dõi bình chọn bạn đọc
hay nhất


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


-Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ? (Bác ln lạc
quan, u đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đầy hay cuộc sống khó khăn gian khổ.
Trong mọi hồn cảnh Bác ln sống ung dung, giản dị, lạc quan)


-Em học được điều gì ở Bác? (Em học ở Bác tinh thần lạc quan, u đời,
khơng nản chí trước khó khăn gian khổ)


-Gọi 1 Hs đọc thuộc toàn bài thơ. Nêu nội dung
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em tiếp tục học thuộc lòng hai bài thơ và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ</b>



I/ MỤC TIÊU


- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Dựa vào biểu đồ để giải quyết bài tập.


- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ trong bài 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gv kết hợp kiểm tra bài cũ với tiết ôn tập
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


9’


9’


<i>Hoạt động 1:</i> Gv hướng dẫn thực hành ơn
tập


+Mục tiêu: Hs ôn tập về :



- Biết nhận xét một số thơng tin trên
biểu đồ hình cột.


+Cách thực hiện
Bài 1: HS khá giỏi


-Gv treo biểu đồ bài tập, yêu cầu Hs quan
sát biểu đồ và tự trả lời các câu hỏi của
bài tập.


-Gv lần lượt đặt từng câu hỏi cho Hs trả
lời trước lớp.


+ Cả 4 tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong
đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu
hình vng, bao nhiêu hình chữ nhật ?
+ Tổ 3 cắt được nhiều hơn 2 tổ bao nhiêu
hình vng nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu
hình chữ nhật ?


-Gv có thể hỏi thêm :


Tổ nào cắt đủ cả 3 loại hình ?


Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu
hình?


-Gv nhận xét các câu trả lời của Hs.
Bài 2



-Hs làm việc cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

9’


-Gv treo biểu đồ và tiến hành tương tự
như bài tập 1.


Baøi 3


-Gv treo biểu đồ, yêu cầu Hs đọc biểu đồ,
đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào vở bài tập.


-Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm Hs.


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


-Hs trả lời miệng câu a, làm
câu b và vở bài tập.


-2 Hs lên bảng làm bài, mỗi Hs
làm một phần, Hs cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) Trong tháng 12, cửa hàng
bán được số mét vải hoa được
là :


50  42 = 2100 (m)



b) Trong tháng 12 cửa hàng bán
được số cuộn vải là :


42 + 50 + 37 – 129 (cuộn)
c) Trong tháng 12 cửa hàng bán


được số mét vải là :


50  129 = 6450 (m)
<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi 2 HS xung phong thi đua làm bài tập
GV yêu cầu HS nhận xét tuyên dương.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- Nhận xét tiết học


<i> Rút kinh nghiệm</i>


………
………
………


Ngày soạn: 17/04/11
Ngày dạy: 27/04/11



<b>MÔN : ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết 32 – Tuần 32</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 32 – Tuần 32</b>


<b>LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 2 ) </b>


I. MỤC TIEÂU


<b>1 - Kiến thức: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.</b>


<b>2 - Kĩ năng: -Lắp được ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. HS khéo tay: Lắp </b>
được ô tô tải theo mẫu, lắp được tương đối chắc chắn, chuyển động được.


<b>3- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết</b>
của ô tô tải.


II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
<b> GV: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .</b>
-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
<i><b> 1. Khởi động: ( 1’)</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ: ( 3’ )</b></i>


Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. </b>


b. Các hoạt động


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>23’</b> <i>Hoạt động 3:</i><b> HS thực hành lắp ô tô tải </b>
<b>+ Mục tiêu:- HS quan sát và nhận xét mẫu </b>
+ CTH: a/ HS chọn chi tiết


-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.


-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi
tiết để lắp xe ô tô tải.


<b>b/ Lắp từng bộ phận: </b>


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


- GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội
dung của từng bước lắp ráp.


- GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau +
Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới
của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ,
thanh chữ U dài.


+ Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự


H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng .


- GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn
và chỉnh sửa.


<b>c/ lắp ráp xe ô tô tải</b>
- GV cho HS lắp ráp.


- GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú


-HS chọn chi tiết.


-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS làm cá nhân, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>7’</b>
ý:


+ Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với
nhau.


+ Các mối ghép phải vặn chặt để xe không
bị xộc xệch.


- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS,
nhóm cịn lúng túng.


<b>* Kết luận chốt ý: Nhận xét kết luận.</b>


<i>Hoạt động 4:<b> Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


<b>+ Mục tiêu: Biết giá kết quả học tập của </b>
mình và của bạn.


+ CTH: - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành


GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:


- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.


- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn lại<b>.</b>


<b>* KL: GV nhận xét và đánh giá kết quả học </b>
tập của HS.


SGK .


- HS trưng bày sản phẩm
thực hành


- HS thaùo caùc chi tiết và
xếp gọn vào hộp..


<i><b> 4. Củng coá: (4’)</b></i>


+ 2 HS lên bảng thi đua lắp Lắp ô tô tải.
<b>+ Giáo dục: Ý thức trong lao động.</b>



<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>
<b>1. Trưng bày sản phẩm:</b>
<b>2. Hướng dẫn tự học: (1’)</b>


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học
bài“ Lắp ghép mơ hình tự chọn”


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
<b>3.Rút kinh nghiệm</b>




---Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN </b>


<b>MIÊU TẢ CON VẬT</b>



I/ MỤC TIÊU


<b></b> Củng cố kiến thức về đoạn văn.


<b></b> Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.


<b></b> Yêu cầu HS sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b></b> Giấyn khổ to và bút dạ.


<b></b> HS chẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
-Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


9’


10’


<i></i>


<i> Hoạt động 1:</i> Bài 1


MT: Củng cố kiến thức về đoạn văn.
CTH: HĐ cả lớp


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp,
với câu hỏi b, câu các em có thể viết ra
giấy để trả lời.



-Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh
từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+ Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu
nội dung chính của mỗi đoạn ?


+ Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào
khi miêu tả hình dáng bên ngồi của con tê
tê ?


+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan
sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và
chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú ?
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.


-GV kết luận.


<i></i>


<i> Hoạt động 2:</i>Bài 2


MT: Biết quan sát ngoại hình, hoạt động
của con vật.


-2 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

11’


CTH: HĐ cá nhân


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS
không được viết lại đoạn văn miêu tả hình
dáng con gà trống. Khi miêu tả ngoại hình
cần miêu tả những bộ phận nổi bậc, cần
dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so
sánh đặc biệt để con vật mình tả có điểm
khác biệt các con vật khác cùng loài.


<b></b> Chữa bài tập :


-Gọi HS dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn.
GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa lỗi thật kĩ
các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt
cho từng HS.


-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.


<i></i>


<i> Hoạt động 3:</i> Bài 3


MT:Thực hành viết đoạn văn tả ngoại
hình, hoạt động của con vật.



CTH: GV tổ chức cho HS làm bài tập 3
tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS viết bài ra giấy, cả lớp
làm bài và vở.


-Nhận xét, chữa bài.


-3 đến 5 HS đọc đoạn văn của
mình.


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


- Gọi vài HS đọc đoạn văn của mình (BT3).
- Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn vào vở, mượn vở của những bạn làm hay
để tham khảo và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


………
………



Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………. MƠN : TỐN
Tiết: 159 - Tuần: 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thực hiện được so sánh phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các
phân số.


- GDHS tính cẩ thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC




Các hình vẽ trong BT1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gv kết hợp kiểm tra bài cũ với tiết ôn tập
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


6’



6’


6’


6’


<i>Hoạt động 1:</i> Gv hướng dẫn thực hành ôn
tập


+Mục tiêu: Hs ôn tập về: Khái niệm ban
đầu về phân số, rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số, sắp xếp thứ tự các
phân số.


+Cách thực hiện
Bài 1


-Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ và
tìm hình đã được tơ màu


2


5 <sub> hình. </sub>


-Gv yêu cầu Hs đọc phân số chỉ số phần
đã tơ màu trong các hình cịn lại.


-Gv nhận xét câu trả lời của Hs.
Bài 2: HS khá giỏi



-Gv vẽ tia số như trong bài tập lên bảng,
sau đó gọi 1 Hs lên bảng làm bài, yêu cầu
các Hs khác vẽ tia số và điền các số vào
vở bài tập.


Bài 3 (chọn 3 trong 5 ý)


-Gv u cầu Hs đọc đề bài, sau đó hỏi :
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
-Gv yêu cầu Hs làm bài.


-Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm Hs.
Bài 4 (a, b)


-Gv yêu cầu Hs nêu cách quy đồng mẫu số


-Hình 3 đã tơ màu
2


5<sub> hình. </sub>
-Hs trả lời.


-Hs laøm baøi.


-Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

6’


hai phân số, sau đó yêu cầu Hs tự làm bài.


a)


2


5 <sub>và</sub>


3


7<sub>.Ta có </sub>


2 2 7 14


5 5 7 35



 


 ;


3 3 5 15


7 7 5 35



 

b)
4
15<sub>vaø </sub>
6



45<sub> . Ta coù </sub>


4 4 3 12


15 15 3 45



 


 ; Giữ
nguyên


6


45<sub>.</sub>


c) Làm tương tự như câu a) và b). 1


Bài 5 -Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài
tập


-Gv hướng dẫn :


+ Trong các phân số đã cho, phân số nào
lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.


+ Hãy só sánh hai phân số
1



2 ;


1


6 với nhau.
+ Hãy so sánh hai phân số


5


2<sub>; </sub>


3


2<sub> với nhau. </sub>
-Gv yêu cầu Hs dựa vào những điều phân
tích trên để sắp xếp các phân số đã cho
theo thứ tự tăng dần.


-Gv yêu cầu Hs trình bày bài giải của
mình vào vở bài tập.


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


-1 Hs phát biểu ý kiến trước
lớp, các Hs khác theo dõi,
nhận xét.


-1 Hs đọc thành tiếng.
+ Hs trả lời câu hỏi.



-Hs thực hiện yêu cầu.


-Hs làm bài vào vở


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi 2 HS lên thi đua:
3 4


...
4 3


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- Nhận xét tiết học


<i> Rút kinh nghiệm</i>


………
………
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./……….


<b>MÔN : KHOA HỌC </b>
Tiết: 64 - Tuần: 32



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I/ MỤC TIÊU




Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: Động vật phải
thường xuyên lấy từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã,
khí các bơ níc, nước tiểu,...




Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ.




GDBVMT : Có ý thức chăm sóc các vật ni.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Hinh minh hoạ trang 128 SGK.


-Sơ đồ trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?


Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết : nhóm ăn


thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


GV nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


14’ <i>Hoạt động 1:</i> Phát hiện những biểu hiện bên
ngoài của trao đổi chất ở động vật


+Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ động vật lấy
gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những
gì.


+Cách tiến hành


-u cầu Hs quan sát hình trang 128/SGK và
mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.


-Gọi Hs trình bày. Hs khác bổ sung.
-Hỏi :


*Những yếu tố nào động vật thường xuyên
phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống ?
*Động vật thường thải ra mơi trường những gì


trong q trình sống ?


*Trình trên được gọi là quá trình gì ?


+Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ
môi trường khí ơ-xi, nước, thức ăn cần thiết
cho cơ thể để sống và thải ra mơi trường khí
các-bơ-níc, nước tiểu, chất cặn bã… Quá trình


-2 Hs ngồi cùng bàn quan sát,
trao đổi và nói cho nhau nghe.
-Hs trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

14’


đó được gọi là q trình trao đổi chất giữa
động vật và môi trường


<i>Hoạt động 2:</i> Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở động vật


+Mục tiêu: Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi
chất ở động vật.


+Cách tiến hành


-Tổ chức cho Hs hoạt động trong nhóm 4 Hs.
-Phát giấy cho từng nhóm.


-Yêu cầu : Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động


vật. Gv đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.


-Gọi Hs trình bày.


+Kết luận: Nhận xét, khen ngợi những nhóm
vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ
hiểu.


-Hoạt động trong nhóm theo sự
hướng dẫn của Gv.


-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi
chất ở động vật, sau đó trình
bày sự trao đổi chất ở động vật
theo sơ đồ nhóm mình vừa vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình
bày. Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Hãy nêu q trình trao đổi chất ở động vật ?
<b>GDBVMT : Có ý thức chăm sóc các vật ni. </b>
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


<i>Rút kinh nghiệm</i>



………
………
………


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


<b>MÔN : ĐỊA LÍ </b>


<b> </b> <b>Tieát 32 – Tuần 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

I/ MỤC TIÊU


- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta. Kể tên một số hoạt
động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.


HS khá giỏi biết biển đơng bao bọc những phần nào của nước ta, biết vai trò của
biển, đảo và quần đảo đối với nước ta.


- Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn ở Việt Nam
trên bản đồ, lược đồ: vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, các đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú
Quốc, Côn đảo, và quần đảo Hồng Sa, Trường Sa.


- Tự hào về sự giàu có của Việt Nam. - GDHSBVMT: đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ hải sản


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b></b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b></b> Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b> 1.Khởi động </b>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước
<i><b> 3.Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


14’ 1. Vùng biển Việt Nam


<i>Hoạt động 1:</i> Làm việc theo nhóm


+Mục tiêu: HS biết đặc điểm và vai trị
của biển nước ta


+Cách tiến hành


-Yêu cầu thảo luận nhoùm:


1. Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam, vị trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh
Thái Lan.



2. Nêu những giá trị của biển Đông đối với
nước ta.


-Yêu cầu Hs chỉ trên bản đồ một số mỏ
dầu, mỏ khí của nước ta.


+Kết luận : Vùng biển nước ta có diện tích
rộng và là một bộ phận của biển Đơng.
Biển Đơng có vai trị điều hồ khí hậu và
đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta
như muối, khống sản, …


-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện 2 đến 3 nhóm trình
bày kết quả trước lớp.


-Hs các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

14’


2. Đảo và quần đảo


<i>Hoạt động 2:</i> Làm việc cả lớp và theo
nhóm


+Mục tiêu: Trình bày được một số đặc
điểm tiêu biểu của đảo và quần đảo của
nước ta và vai trị của chúng.



+Cách tiến hành


-Gv giải thích nghĩa 2 khái niệm : đảo và
quần đảo.


*Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa
xunh quanh, có nước biển và đại dương bao
bọc.


*Quần đảo : Là nơi tập trung nhiều đảo.
-Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo câu
hỏi sau :


Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
các đảo và quần đảo chính.


Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì?
+Kết luận: cho HS xem ảnh các đảo và
quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị
kinh tế, an ninh quốc phòng..


-Lắng nghe, ghi nhớ.


-1 đến 2 Hs nhắc lại 2 khái
niệm.


-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình
bày ý kiến trước lớp.



-Lắng nghe.


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


Cho HS lên bảng chỉ trên bản đồ VN: vị trí Biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh
Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo, nêu vai trò của chúng


- Tự hào về sự giàu có của Việt Nam. GDHSBVMT: đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ hải sản


<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>


-Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Gv nhận xét tiết học.


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./……….


MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 64 – Tuần 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

I/ MỤC TIÊU





Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH
vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? – ND ghi nhớ).




Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1). Bước đầu biết dùng
trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3). HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có TN
chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau ở BT3




Có thói quen sử dụng câu đúng trong giao tiếp và viết văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b> 1.Ổn định </b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cuõ</b></i>


-Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu mỗi Hs đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
-Gọi Hs dưới lớp trả lời các câu hỏi :


+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu ?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào ?
-Gv nhận xét ghi điểm.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>



a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


14’


16’


 Hoạt động 1: Nhận xét


MT: Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng
ngữ chỉ nguyên nhân trong câu


CTH: HĐ nhóm đơi - cả lớp


Bài 1 -Gv gọi Hs đọc yc và nội dung
bài tập


-Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi.
-Gọi Hs phát biểu ý kiến.
-Gv kết luận.


Ghi nhớ


-Gọi Hs đọc ơhần ghi nhớ.


-u câu Hs đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân. Gv sửa chữa, nhận xét,


khen ngợi Hs hiểu bài tại lớp.


 Hoạt động 2: Luyện tập


MT: Nhận diện được trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu (BT1). Bước
đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên
nhân trong câu (BT2,3). HS khá giỏi


-1 Hs đọc thành tiếng.


-2 Hs ngồi cùng bàn tra đổi, thảo
luận, làm bài.


-Hs phát biểu.
-Lắng nghe.


-1 Hs đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

biết đặt 2,3 câu có TN chỉ nguyên
nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau
ở BT3


CTH: Bài 1 Gv gọi Hs đọc yc và nội
dung bài tập


- Hs tự làm bài. Gv nhắc Hs dùng bút
chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu.



-Goïi Hs nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bộ phận chỉ 3 tháng sau trong câu a
là gì ?


-Gv kết luận.


Bài 2 Gv gọi Hs đọc yc và nội dung
bài tập


-Yêu cầu Hs tự làm bài.


-Gọi Hs nhận xét bài bạn làm trên
bảng


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3


-Gv gọi Hs đọc yc và nội dung bài tập
-Gọi 3 Hs lên bảng đặt câu. Hs dưới
lớp làm vào vở.


-Nhận xét, kết luận câu đúng.
-Gọi Hs dưới lớp đọc câu mình đặt.
-Nhận xét, khen ngợi HS


-1 Hs đọc thành tiếng.



-1 Hs làm bài trên bảng lớp. Hs dưới
lớp dùng bút chì gạch chân dưới
trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong
câu.


-Nhận xét chữa bài cho bạn (nếu
sai).


+ Bộ phận chỉ ba tháng sau là trạng
ngữ chỉ thời gian.


-Laéng nghe.


-1 Hs đọc thành tiếng.


-1 Hs làm bài trên bảng lớp, Hs dưới
lớp viết vào vở.


-Nhận xét và chữa bài cho bạn.
-1 Hs đọc thành tiếng.


-Hs thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.


-3 đến 5 Hs tiếp nối đọc câu mình
đặt.


<i><b> 4/ Củng cố</b></i>


+ u cầu Hs đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


- Gv nhận xét tuyên dương.


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học.


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………. <b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>
<b> Tiết 64 – Tuần 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

I/ MỤC TIÊU


<b></b> Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.


<b></b> Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả
hình dáng và hoạt động để hồn thành bài văn miêu tả con vật.


<b></b> Yêu thích và chăm sóc các con vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Bảng lớp, SGK


<b></b> Giấy khổ to và bút dạ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>


<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gv gọi 2 HS đọc đoạn văn tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt
động của con vật.


- Gv nhận xét ghi điểm
<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


10’


10’


 Hoạt động 1: Bài 1


MT: HS xác định được đoạn mở bài, kết
bài trong bài văn miêu tả con vật.


CTH: HĐ nhóm 2


-Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập.
-Hỏi : Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài
gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài khơng
mở rộng ?



-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi HS phát biểu.


+ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài
trong bài văn Chim công múa ?


+ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm
được giống kiểu mở bài, kết bài nào đã
học?


KL: Cách mở bài gián tiếp và kết bài mở
rộng bao giờ cũng sinh động lôi cuốn người
đọc. Các em hãy cùng thực hành viết đoạn
mở bài và kết bài theo cách này cho bài
văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
 Hoạt động 2: Bài 2


MT: Thực hành viết mở bài,


-1 HS đọc thành tiếng.


+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu
ln con vật mình định tả.


- HS trả lời – nhân xét


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận và làm bài.



-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp
và kết bài mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

10’


CTH: HĐ cá nhân


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết
đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2
đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con
vật em yêu thích đã tả ở tiết học trước.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt
yêu cầu.


-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.


-Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
 Hoạt động 3: Bài 3


MT: Thực hành viết kết bài,


CTH: HĐ cá nhân


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
<b></b> Chữa bài tập :



-Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán
bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận
xét, sửa bài cho từng em.


-Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt
yêu cầu.


-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.


-Nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS làm bài vào giấy khổ to,
HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Đọc bài, nhận xét bài làm của
bạn.


-3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài
của mình.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS làm bài vào giấy khổ to,
HS dưới lớp làm bài vào vở.


-Đọc bài, nhận xét bài làm của
bạn.


-3 đến 5 HS đọc đoạn kết bài



của mình
<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


+ Gọi HS nêu thế nào là mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp ?
-Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau.-Nhận xét tiết học


<b>Khối trưởng duyệt</b> <b><sub>Kiểm tra của Ban Giám Hiệu</sub></b>


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./……….


MƠN : TỐN
Tiết 160 - Tuần 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số, tìm thành phần chưa biết của


phép tính, giải các bài tốn liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gv kết hợp kiểm tra bài cũ với tiết ôn tập
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


6’


6’


6’


<i>Hoạt động 1:</i> Gv hướng dẫn thực hành ôn
tập


+Mục tiêu: Hs ôn tập về : Phép cộng, phép
trừ phân số, tìm thành phần chưa biết của


phép tính, giải các bài tốn liên quan đến
tìm giá trị phân số của một số.


+Cách thực hiện
Bài 1: Tính



-Gv yêu cầu Hs nêu cách thực hiện phép
cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác
mẫu số.


-Gv yêu cầu Hs tự làm bài, nhắc các Hs chú
ý chọn mẫu số bé nhất có thể để quy đồng
rồi thực hiện phép tính.


-Gv chữa bài trước lớp.
Bài 2: Tính


-Gv cho Hs tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Tìm x


-Gv gọi Hs nêu yêu cầu của bài và tự làm
bài.


-Gv yêu cầu Hs giải thích cách tìm <i>x</i>


Bài 4 : HS khá giỏi


-Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, tóm tắt, sau đó
hỏi :


+ Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy
phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì


-2 Hs nêu trước lớp, Hs cả
lớp theo dõi và nhận xét.



-Hs theo dõi bài chữa của Gv
và trao đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


-Hs theo dõi bài chữa của Gv
và trao đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


-3 Hs lên bảng làm bài, Hs
cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

6’


trước.


-Gv yêu cầu Hs làm bài.
Bài giải


a)Số diện tích để trồng hoa và đường đi là:


3 1 19


4 5 20<sub> (vườn hoa)</sub>


Số diện tích để xây dựng bể nước là :


19 1


1



20 20


 


(vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là :


20  15 = 300 (m2<sub> )</sub>


Diện tích để xây bể nước là :
300 


1


2<sub>= 15 (m</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số : 15 m2


Baøi 5: HS khá giỏi


-Gv u cầu Hs đọc đề bài.


-Gv hỏi : Để so sánh xem có con sên nào bò
nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
-Gv u cầu Hs giải bài tốn


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


-Đọc và tóm tắt đề tốn.


+ Phải tính được diện tích
trồng hoa và diện tích lối đi
chiếm mấy phần vườn hoa.
-1 Hs lên bảng làm bài, Hs
cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


-1 Hs đọc thành tiếng, Hs cả
lớp làm bài vào vở BT.


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×