Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an Hoa Hoc 11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.76 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày 9 Tháng 9 Năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết: 1</b></i>


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố một số kiến thức cơ bản đã học ở lớp 10.


-Kỉ năng: Hệ thống hoá kiến thức và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập.
-Thái độ: Rèn luyện tính tích cực trong học tập.


<b>III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


-GV: Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ chuẩn bị trả lời một phiếu học tập. Sau khi các tổ thảo luận xong,
GV cho đại diện của mỗi tổ trình bày và yêu cầu các nhóm khác nhận xét. Sau cùng, GV nhận xét và kết
luận.


-HS cùng nhau thảo luận nhóm để đưa ra kết luận về nhóm của mình.


<i><b>Phiếu học tập số 1:</b></i> Vận dụng lí thuyết ngun tử, liên kết hóa học định luật tuần hồn ơn tập nhóm Hal
<i>và oxi – lưu huỳnh.</i>


1. Axit H2SO4 và axit HCl là các hóa chất cơ bản, có vị trí quan trọng trong cơng nghiệp hóa chất.
Hãy so sánh tính chất hóa học của 2 axit trên.


2. So sánh liên kết ion và liên kết cơng hóa trị. Trong các chất sau, chất nào có liên kết ion, chất nào
có liên kết cơng hóa trị: NaCl, HCl, Cl2.


3. So sánh các Hal, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, tính oxi hóa –
tính khử. Lập bảng so sánh nhóm VIA và nhóm VIA



Nội dung so sánh Nhóm Halogen Oxi – lưu huỳnh


1. Các nguyên tố hóa học
2. Vị trí trong bảng tuần hồn.
3. Đặc điểm của e lớp ngồi cùng
4. Tính chất của các đơn chất.
5. Hợp chất quan trong.


<i><b>Phiếu học tập số 2: </b></i> Phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học.


1. Hồn thành các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất
khử:


a) FexOy + CO → Fe + CO2


b) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O


2. Cho phương trình hóa học sau: SO2 + O2 <sub></sub> SO3 <sub>H < 0</sub>


Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh tri oxit, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật nhằm
tăng hiệu quả tổng hợp SO3.


<i><b>Phiếu học tập số 3:</b></i> Giải các bài tập bằng phương pháp áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, điện
<i>tích.</i>


1. Cho 20,0 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thấy có 11, 2 lit khí H2 giải phóng ra ở
đkc. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?


ĐA: m = 55,5 g



2. Hòa tan hồn tồn 11,2 g kim loại hóa trị II vào dung dịch ta thu được 0,448 lit khí ở đkc. Xác định
kim loại đã cho.


ĐA: Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Một dung dịch có chứa: a mol Na+<sub>; b mol Fe</sub>3+<sub>; c mol NO3</sub>-<sub>; d mol SO4</sub>2-<sub>. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c và</sub>
d là :


A. a + b = c + d B. a + b + c + d = 0 C. a + 3b = c + 2d D. a + b = c + 2d
4. Lượng SO3 cần thêm vào dd H2SO4 10% để được 100 g dung dịch H2SO4 20% là:


A. 2,5g. B. 6,66g. C. 7,23g. D. 8,88g.
<b>V. Củng cố: </b>


<i><b>Bài tập về nhà:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Một dd có chứa 2 cation: Fe3+<sub>(0,1 mol), Ca</sub>2+<sub>(0,2mol) và 2 anion Cl</sub>-<sub> (x mol), NO3</sub>-<sub>(y mol) khi cô</sub>
cạn dd và làm khan được 49,3(g) chất rắn. Thì giá trị x, y lần lượt là:


A. 0,3mol; 0,4mol. B. 0,4mol; 0,3mol. C.0,1mol; 0,15mol . D. 0,1mol; 0,25mol.


<i><b>Câu 2:</b></i> Một hỗn hợp gồm 8,8 g Fe2O3 và 1 kim loại X hóa trị II đứng sau Hiđro trong dãy hoạt động hóa
học tác dụng vừa dủ với 75 ml dd HCl 2M. Cũng hỗn hợp đó cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được
1,68 lit khí A (đkc)


a. Tìm kim loại X?


b. Tính % mỗi chất có trong hỗn hợp đầu?



c. Cho khí A tác dụng với 16,8 ml dd NaOH 20%, D = 1,25 g/ml. Xác định khối lượng mỗi chất
sau phản ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày 11 Tháng 9 Năm 2009</b></i>
<i><b>Tiết: 2</b></i>


<b>SỰ ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết khái niệm về sự điện li và chất điện li. Nắm được nguyên tính dẫn điện và cơ chế
điện li.


-Kỉ năng: Viết phương trình điện li.


-Thái độ: Từ việc nắm được kiến thức giúp HS có thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. HIỆN TƯ ỢNG ĐIỆN LI :</b>


<b>1.Thí nghiệm:(SGK)</b>


- Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn
điện



- Các chất rắn khan : NaCl, NaOH
và một số dung dịch : Rượu, đờng,
glixerin khơng dẫn điện.


<b>2.Ngun nhân tính dẫn điện: </b>
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong
nước phân li thành các ion làm cho
dung dịch của chúng dẫn điện
đ-ược.


<b>3. Định nghĩa:</b>


- Điện li là quá trình phân li các
chất thành ion


- Những chất khi tan trong nước
phân li thành các ion được gọi là
chất điện li.


<b>4.Ph ương trình điện li :</b>
HCl  H+<sub> + Cl</sub>
NaOH  Na+<sub> + OH</sub>
NaCl  Na+<sub> + Cl</sub>


<b>-II. CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH</b>
<b>ĐIỆN LI :</b>


<b>1. Cấu tạo phân tử nước:</b>


- Liên kết giữa các nguyên tử trong


phân tử là liên kết cộng hố trị có
cực.


- Phân tử có cấu tạo dạng góc, do
đó phân tử nước phân cực. Độ
phân cực của phân tử nước khá lớn.
<b>2. Sự điện li của NaCl trong</b>
<b>nước:</b>


Do tương tác của các phân tử nớc


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện</b>
tượng điện li.


-GV cho HS xem nội dung thí
nghiệm ở SGK. Và rút ra nhận xét
về khả năng dẫn điện của các chất
trong thí nghiệm.


-GV nhận xét-kết luận.


-? Nguyên nhân tính dẫn điện của
các dung dịch là gì?


-GV kết luận: sự điện li, chất điện
li và chất không điện li.


-GV nêu một số chất yêu cầu HS
viết phương trình điện li của các
chất.



<b>*Hoạt động 2: Cơ chế của quá</b>
trình điện li.


-GV trình bày về phân tử nước.


-? Hãy cho biết trong dung dịch
nước, các phân tử NaCl và HCl
điện li như thế nào?


-HS xem nội dung thí nghiệm
và trả lời câu hỏi của GV.


-Chú ý ghi nhớ.


-HS trả lời theo nội dung ở
SGK.


-HS chú ý ghi chép.


-HS viết phương trình điện li.


-Chú ý ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phân cực và sự chuyển động hỗn
loạn của các pt H2O, các ion Na+<sub> và</sub>
Cl-<sub> tách ra khỏi tinh thể đi vào</sub>
dung dịch: NaCl  Na+<sub> + Cl</sub>
<b>-3. Sự điện li của HCl trong nước:</b>
- Phân tử HCl liên kết cộng hố trị


có cực


- Do sự tương tác giữa các phân tử
phân cực H2O và HCl phân tử
HCl . Quá trình điện li đó được
biểu diễn bằng?điện li thành các


ion H+ và Cl phương trình:
HCl  H+<sub> + Cl</sub>


--GV nhận xét-kết luận.


-HS chú ý ghi nhớ.


<b>V. Củng cố: </b>
<i><b>1. Bài vừa học:</b></i>


-Giải bài tập ở SGK, SBT.
-Chuẩn bị bài mới.


<i><b>2. Bài tập bổ sung:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Khác với sự điện phân, sự điện li :</b>


A. Tự xảy ra không cần nhiệt độ hoặc dung môi. B. Luôn luôn là qt thuận nghịch.
C. Là quá trình khơng oxi hóa khử. D. Xảy ra với mọi chất hoà tan trong nước.


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Phát biểu nào sau đúng. Trong quá trình điện li các chất trong nước, nước đóng vai trị là:</b>
A.Môi trường điện li C. Dung môi không phân cực



<b> </b> B.Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđrô với các chất tan


<i><b>Câu 3:</b></i>Cho phương trình ion thu gọn: H+<sub> + OH</sub>- <sub></sub><sub> H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản</sub>
chất của các phản ứng hoá học nào sau đây?


A. HCl + NaOH  H2O + NaCl B. NaOH + 2NaHCO3  H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 D. A và B đúng.


<i><b>Ngày</b> 13 <b>Tháng</b> 9 <b>Năm</b> 2009<b>.</b></i>
<i><b>Tiết:</b> 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Kiến thức: Nắm được độ điện li, cân bằng điện li.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập.


-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Độ điện li:</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>
<b> (SGK)</b>
<b>2. Độ điện li:</b>
<b>- Độ điện li: α = </b> 0



<i>n</i>


<i>n</i> <sub> (0 < α ≤ 1)</sub>
( trong đó: n là số phân tử phân li
ra ion và no là số phân tử hoà tan)
-VD: (SGK)


<b>II. Phân loại chất điện li:</b>
<b>1. Chất điện li mạnh:</b>


-Là chất khi tan trong nước, các
phân tử hoà tan đều phân li ra
ion(α =1).


-VD: NaOH → Na+<sub> + OH</sub>
<b>-2. Chất điện li yếu:</b>


<b>-Là chất khi tan trong nước chỉ có</b>
một phần phân tử hồ tan phân li ra
ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng
phân tử( 0< α. < 1).


-VD:


CH3COOH <sub></sub> H+<sub> + CH3COO</sub>
<i>-a. Cân bằng điện li:</i>


-Sự điện li của chất điện li yếu là
quá trình thuận nghịch nên tồn tạih
cân bằng điện li.



-Cân bằng điện li là cân bằng
<i>động.</i>


<i>b. Ảnh hưởng của sự pha lỗng</i>
<i>đến độ điện li:</i>


Dung dịch càng lỗng thì độ điện li
càng lớn.


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về độ</b>
điện li.


-GV yêu cầu HS xem nội dung thí
nghiệm ở SGK. Và rút ra nhận xét
về khả năng điện li của các chất
khác nhau.


-GV nhận xét-kết luận.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b>
phân loại các chất điện li.


-GV trình bày về cách phân loại
các chất điện li:


+Chất điện li mạnh.
+Chất điện li yếu.


-GV nêu một số VD để HS viết


phương trình điiện li.


-GV nhận xét-kết luận và lưu ý.


<i>*Lưu ý:</i>


<i>+Cách viết phương trình điện li</i>
<i>của chất điện li mạnh và chất điện</i>
<i>li yếu.</i>


<i>+Các yếu tố ảnh hưởng đến cân</i>
<i>bằng điện li: nồng độ, nhiệt độ, …</i>


-HS nhận xéy: các chất khác
nhau có khả năng dẫn điện
khác nhau.


-Chú ý ghi nhớ.


-Chú ý ghi chép và ghi nhớ.


-HS viết phương trình điện li.


-HS chú ý ghi chép và ghi
nhớ.


<b>V. Củng cố: </b>
<i><b>1. Về nhà:</b></i>


-Giải bài tập.



-Chuẩn bị nội dung bài mới.
<i><b>2. Bài tập làm thêm:</b></i>


<i><b>Câu 1: </b></i>Cân bằng sau tồn tại trong dd A: CH3COOH <sub></sub> CH3COO-<sub> + H</sub>+<sub>. Độ điện li của CH3COOH sẽ</sub>
giảm khi nào?


A. Cho vài giọt dd CH3COOH vào dd. B. Cho vài giọt dd NaOH vào dd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 2:</b></i> Axit CH3COOH là axit yếu, thực nghiệm cho biết dung dịch CH3COOH 1M có nồng độ ion H+<sub> là </sub>
4.10-3<sub>M. Tính độ điện li của axit này.</sub>


A. 0,4 B. 0,04 C. 0,004 D. 0,0004


<i><b>Ngày</b> 17 <b>Tháng</b> 9 <b>Năm</b> 2009<b>.</b></i>
<i><b>Tiết:</b> 4,5</i>


<b>AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Phận biệt được axit, bazơ theo quan niệm mới và cũ.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Axít, bazơ theo thuyết </b>


<b>A-re-ni-ut:</b>


<b>1. Định nghĩa:</b>


<i>a. Axít: Là chất khi tan trong nước</i>
<i>phân li ra ion H+<sub>.</sub></i>


Ví dụ: (SGK)


<i>b. Bazơ: Là chất khi tan trong</i>
<i>nước phân li ra ion OH-<sub>.</sub></i>


Ví dụ: (SGK)


<b>2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều</b>
<b>nấc:</b>


<i>a. Axit nhiều nấc:</i>


-Là axit khi tan trong nước mà
phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+<sub>.</sub>
-VD: H2SO4, H3PO4, …


<i>b. Bazơ nhiều nấc:</i>


-Là bazơ khi tan trong nước mà
phân tử phân li nhiều nấc ra ion


OH-<sub>.</sub>


-VD: Mg(OH)2, Al(OH)3, ….
<b>3. Hidroxit lưỡng tính:</b>


-Là hidroxit khi tan trong nước vừa
có thể phân li như axit vừa có thể
phân li như bazơ.


-VD: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2,
Sn(OH)2, Cr(OH)3, ….


<b>II. Khái niệm về axit và bazơ</b>
<b>theo Bron-stet:</b>


<b>1. Định nghĩa:</b>


-Axít là chất nhường proton (H+<sub>).</sub>
Bazơ là chất nhận proton:


Axit <sub></sub> Bazơ + H+


Ví dụ: CH3COOH + H2O <sub></sub>
CH3COO-<sub> + H3O</sub>+


-Chất vừa có khả năng nhận H+<sub> vừa</sub>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu axit và</b>
bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.



-GV yêu cầu HS viết phương trình
điện li của các axit và bazơ mà các
em đã biết: HCl, H2SO4, NaOH,
Ba(OH)2,….Sau đó nhận xét sự
giống nhau của các axit và bazơ
khi tan trong nước.


-GV nhận xét - kết luận.


-GV trình bày về axit và bazơ
nhiều nấc.


-? Vậy, nếu một hidroxit có khả
năng phân li vừa giống axit vừa
giống bazơ thì chất đó gọi là gì?
-GV kết luận và đưa ra ví dụ (ở
SGK).


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu axit và </b>
bazơ theo thuyết Bron-stet.
-GV trình bày định ngjhĩa axit và
bazơ theo thuyết Bron-stet.


-Viết phương trình điện li
của các chất mà GV đã yêu
cầu. Và nhận xét theo nôpị
dung ở SGK.


-HS chú ý ghi nhớ và ghi
chép.



-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

có khả năng nhường H+<sub> là chất</sub>
lưỡng tính.


Ví dụ: H2O, HCO3-<sub>, ….</sub>


<b>2. Ư u điểm của thuyết Bron-stet:</b>
Tổng quát hơn thuyết A-rê-ni-ut:
<i>-Đúng cho bất kì dung môi và cả</i>
<i>khi vắng mặt dung môi.</i>


<i>-Axit và bazơ có thể là phân tử</i>
<i>hoặc ion.</i>


Tuy nhiên, chúng ta chỉ nghiên cứu
trong dung môi nước nên cả 2
thuyết đều cho kết quả giống nhau.
<b>III. Hằng số phân li axit và bazơ:</b>
<b>1. Hằng số phân li axit:</b>


-Xét phản ứng: CH3COOH + H2O
 CH3COO-<sub> + H3O</sub>+<sub> (1)</sub>


-Hằng số cân bằng của (1) là:


Ka =





-3 3


3


[H ].[CH COO ]
[CH COOH]
<i>O</i>


-Ka là hằng số phân li axit. Ka chỉ
phụ thuộc bản chất của axit và
nhiệt độ. Ka càng nhỏ, lực axit càng
yếu.


<b>2. Hằng số phân li bazơ:</b>
-Xét ví dụ:


NH3 + H2O <sub></sub> NH4+<sub> + OH</sub>-<sub> (1)</sub>
-Hằng số cân bằng của (1) là:


Kb =



-4


3
[NH ].[OH ]


[NH ]





-Kb là hằng số phân li bazơ. Kb chỉ
phụ thuộc vào bản chất của bazơ và
nhiệt độ. Kb càng nhỏ, lực bazơ
càng yếu.


<b>IV. Muối:</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>


-Muối là hợp chất, khi tan trong
nước phân li ra cation kim
loại( hoặc NH4+<sub>) và anion gốc axit.</sub>
-Vd: (SGK)


-Phân loại:


<i>+Muối trung hoà: Na2SO4,….</i>


<i>+Muối axit: KHCO3, …</i>


<i>+Muối kép: KCl.MgCl2.6H2O,…</i>


<i>+Phức chất: [Ag(NH3)2]Cl,….</i>


<b>2. Sự điện li của muối trong</b>
<b>nước:</b>


-Hầu hết các muối khi tan trong
nước phân li hoàn toàn ra cation


kim loại(hoặc NH4+<sub>) và anion gốc</sub>
axit.(trừ một số muối như HgCl2,


-?Hãy so sánh 2 thuyết Bron-stet
và A-rê-ni-ut.


-GV nhận xét - kết luận.


<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng số </b>
phân li axit và bazơ.


-GV viết phương trình điện li của
CH3COOH và NH3. Và yêu cầu
HS viết biểu thức tính hằng số cân
bằng của các phản ứng này.


-GV nhận xét - kết luận.


<i>*Lưu ý: Các axit và bazơ yếu khi </i>
<i>tan trong nướcphân li yếu ra các </i>
<i>ion nên tồn tại cân bằng. Ta có thể</i>
<i>thay đổi các yếu tố bên ngoài(nhiệt</i>
<i>độ, nồng độ,…) để làm chuyển </i>
<i>dịch cân bằng.</i>


<b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu về muối.</b>
-?Hãy cho biết một số công thức
của các chất mà từ trước đến nay
gọi là muối.



-? Hãy viết phương trình điện li
của các muối: NaCl, K2SO4,….
-?Vậy, muối có thể định nghĩa lại
như thế nào?


-GV nhận xét - kết luận.


-?Hãy viết phương trình điện li của
NaHCO3.


-HS trả lời theo nội dung ở
SGK.


-HS chú ý ghi nhớ.


-HS viết biểu thức tính hằng
số cân bằng.


-HS chú ý ghi nhớ.


-HS nêu một số ví dụ về các
muối đã biết. Và viết phương
trình điện li các muối đó.


-HS trả lời theo nội dung ở
SGK.


-Chú ý ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hg(CN)2, …)


-VD: (SGK)
<i>*Lưu ý:</i>


<i>+Nếu anion gốc axit cịn chúă</i>
<i>hidro cótính axit, thì gốc này tiếp</i>
<i>tục phân li yếu ra ion H+<sub>. Ví dụ:</sub></i>


<i>(SGK)</i>


<i>+Phức chất khi tan trong nước</i>
<i>phân li hồn tồn ra ion phức, sau</i>
<i>đó ion phức phân li yếu ra các cấu</i>
<i>tử thành phần. Ví dụ: (SGK)</i>


-GV nhận xét-kết luận. Và trình


bày lưu ý. -Chú ý ghi nhớ


<b>IV. Củng cố: </b>


<i><b>+</b>Giải bài tập ở SGK, SBT.</i>
<i><b>+</b>Chuẩn bị bài mới.</i>


<i><b>Bài tập bổ sung:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Trong các pứ dưới đây, pứ nào trong đó nước đóng vai trị là một axit Bronstet?</b>
A. HCl + H2O  H3O+<sub> + Cl</sub>- <sub>B.</sub><sub>NH</sub>


3 + H2O  NH4+ + OH
-C. CuSO4 + 5H2O  CuSO4 .5H2O D. H2SO4 + H2O  H3O+<sub> + HSO4</sub>


<i><b>-Câu 2:</b></i><b> Các muối nào đều là muối trung hoà?</b>


A.NaH2PO3, (NH4)2SO4, NaNO3. B. Na2HPO3, Na2SO4, NH4NO3.
C. NaCl, NaH2PO4, Na2CO3. D. NaHCO3, NH4Cl, Al2(SO4)3.
<i><b>Câu 3:</b></i><b> Theo Bronstet ion nào sau đây là lưỡng tính?</b>


a. PO43-<sub> b. CO3</sub>2-<sub> c. HSO4</sub>-<sub> d. HCO3</sub>-<sub> e. HPO3</sub>
2-A. a, b, c. B. b, c, d. C. c, d. D. b, c, e.


<i><b>Câu 4:</b></i> Đổ 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào 9,9 gam Zn(OH)2 . Khối lượng muối tạo thành là:


A.16,1 gam B.22,4 gam C.3,2 gam D.1,44 gam


<i><b>Câu 5:</b></i> Đổ 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 9,9 gam Zn(OH)2. Khối lượng muối tạo thành là:


A.10,725 gam B.23,4 gam C.13,2 gam D.11,44 gam


<i><b>Câu 6:</b></i> Trong 2 lit dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8%.
Hãy tính hằng số phân li của axit flohiđric.


A. 6,96.10-4 <sub>B. 9,66.10</sub>-4 <sub>C. 6,99.10</sub>-4 <sub>D. 69,6.10</sub>-4


<i><b>Ngày 22 Tháng</b> 08 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết:</b> 6,7</i>


<b>SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Nước là chất điện li rất yếu:</b>


<b>1. Sự điệnli của nước: (SGK)</b>
<b>2. Tích số ion của nước:</b>
-Tích số ion của nước:
KH2O = [H+<sub>] . [OH</sub>-<sub>]</sub>
-Một cách gần đúng:


KH2O = [H+<sub>] . [OH</sub>-<sub>] = 1,0.10</sub>-14
<b>3. Ý nghĩa tích số ion của nước:</b>
Dựa vào nồng độ ion H+<sub> có thể dự</sub>
đốn được mơi trường của dung
dịch:


-Môi trường axit: [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-7<sub>M.</sub>
-Môi trường axit: H+<sub>] = 1,0.10</sub>-7<sub>M.</sub>
-Môi trường bazơ: [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-7<sub>M.</sub>
<b>II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị</b>
<b>axit-bazơ:</b>


<b>1. Khái niệm về pH:</b>
-Định nghĩa:


Nếu [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-a<sub>M thì pH = a.</sub>
<i>(thang pH thường dùng có giá trị từ</i>


<i>1 đến 14)</i>


-VD: (SGK)


<b>2. Chất chỉ thị axit-bazơ:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự</b>
điện li của nước.


-GV yêu cầu HS xem nội dung ở
SGK và trả lời câu hỏi của GV
về:


+Tích số ion của nước.


+Ý nghĩa tích số ion của nước.


-GV nhận xét - kết luận.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái</b>
niệm về pH và chất chỉ thị
axit-bazơ.


-GV nêu một số ví dụ khi tính giá
trị pH. Sau đó u cầu HS đưa ra
khái niệm về pH.


-GV nhận xét-kết luận.



-GV yêu cầu HS tự tìm hiểu về
chất chỉ thị axit-bazơ ở SGK.


-HS trả lời các câu hỏi của
GV.


-Chú ý ghi chép.


-HS trả lời khái niệm ở SGK.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


-HS xem nội dung ở SGK.


<b>IV. Củng cố: Cách tính pH của dung dịch:</b>
-Cách 1: dựa vào định nghĩa.


-Cách 2: áp dụng công thức pH = -lg[H+<sub>]</sub>
<i><b>1.Về nhà:</b></i> -Giải bài tập SGK-SBT.


-Chuẩn bị bài mới.
<i><b>2. Bài tập bổ sung</b></i><b>:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>Chỉ ra câu trả lời <i><b>sai</b></i> về pH:


A. pH = - lg[H+<sub>] B. [H</sub>+<sub>] = 10</sub>a<sub> thì pH = a</sub> <sub>C. pH + pOH = 14 D. [H</sub>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14
<i><b>Câu 2:</b></i> Dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400,0ml có pH là:


A. pH = 1 B. pH = 1,33 C. pH =2,4 D. pH = 4



<i><b>Câu 3:</b></i> Tính pH của d2<sub> thu được sau khi trộn 40,0ml d</sub>2<sub> HCl 0,50M với 60,0ml d</sub>2 <sub>NaOH 0,50M</sub>


A. pH = 8 B. pH = 10 C. pH = 12 D. pH = 13


<i><b>Ngày</b> 26 <b>Tháng</b> 08 <b>Năm</b> 2009.</i>
<i><b>Tiết: </b> 8</i>


<i><b>LUYỆN TÂP:</b></i><b>AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức về axit-bazơ-muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiến thức cần nắm vững:</b>


1. Axit khi tan trong nước phân li ra
ion H+<sub>(hoặc cho H</sub>+<sub>)</sub>


2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra
ion OH-<sub> (hoặc nhận H</sub>+<sub>)</sub>


3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong
nước vừa có thể phân li như axit vừa
có thể phân li như bazơ.



4. Hầu hết các muối khi tan trong
nước phân li hoàn toàn ra cation kim
loại( hay NH4+<sub>) và anion gốc axit.</sub>
Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính
axit, thì tiếp tục phân li yếu ra H+<sub> và</sub>
anion gốc axit.


5. Hằng số phân li axit(Ka) hằng số
phân li bazơ(Kb) là các đại lượng đặc
trưng cho lực axit và lực bazơ của các
axit yếu và bazơ yếu trong nước.
6. Tích số ion của nước ở nhiệt độ
250<sub>C: [H</sub>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 1,0.10</sub>-14<sub>. Có thể</sub>
coi giá trị này là hằng số của các dung
dịch loãng của các chất khác nhau.
7. Các giá trị [H+<sub>] và pH đặc trưng cho</sub>
các mơi trường:


<i>+Trung tính: [H+<sub>] = 1,0.10</sub>-7<sub>M hoặc</sub></i>


<i>pH = 7,00.</i>


<i>+Axit: [H+<sub>] > 1,0.10</sub>-7<sub>M hoặc pH <</sub></i>


<i>7,00.</i>


<i>+Bazơ: [H+<sub>] < 1,0.10</sub>-7<sub>M hoặc pH</sub></i>


<i>>7,00.</i>



8. Màu của qùi tím, phenolphtalein và
chất chỉ thị vạn năng trong dung dịch
có pH khác nhau là khác nhau.


<b>II. Bài tập:</b>


-BT ở SGK, SBT.
-BT khác.


<b>Hoạt động 1: Củng cố về kiến</b>
thức cần nắm vững.


-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời về
nội dung ôn tập:


?Axit, bazơ, muối và hidroxit
lưỡng tính là gì?


?Hằng số axit và hằng số bazơ phụ
thuộc và các yếu tố nào?


?Tích số ion của nước có giá trị là
bao nhiêu?


?Các giá trị của [H+<sub>] và pH là bao</sub>
nhiêu trong các môi trường axit,
bazơ, trung tính?


?Màu của các chất chỉ thị màu


trong các dung dịch có giá trị pH
khác nhau là màu gì?


<b>*Hoạt động 2: giải bài tập.</b>


-GV nêu bài tập yêu cầu HS trả
lời:


+BT ở SGK, SBT.
+BT khác.


-HS trả lời các câu hỏi của
GV.


-Chú ý ghi nhớ.


-HS giải bài tập khi GV
yêu cầu.


-Chú ý ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: </b>


<i><b>1.Về nhà:</b></i>


-Giải bài tập.
-Chuẩn bị bài mới.
<i><b>2. Bài tập bổ sung</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 2:</b></i> Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0ml dung dịch có pH = 10,0



A. 1,2.10-4<sub> gam</sub> <sub>B. 120.10</sub>-4<sub> gam</sub> <sub>C. 12.10</sub>-4<sub> gam</sub> <sub>D. 0,12.10</sub>-4<sub> gam</sub>


<i><b>Câu 3:</b></i> Axit propanoic(C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này dung để bảo quản thự phẩm lâu
ngày bị mốc. Hằng số phân li của axit này là Ka = 1,3.10-5<sub>. Hãy tính nồng độ ion H</sub>+<sub> trong dung dịch</sub>
C2H5COOH 0,1M.


A. 1,1.10-2<sub>M</sub> <sub>B. 1,1.10</sub>-3<sub>M</sub> <sub>C. 1,1.10</sub>-4<sub>M</sub> <sub>D. 1,1.10</sub>-5<sub>M </sub>


<i><b>Câu 4:</b></i> Tính pH của d2<sub> thu được sau khi trộn 40,0ml d</sub>2<sub> HCl 0,50M với 60,0ml d</sub>2 <sub>NaOH 0,50M</sub>


A. pH = 8 B. pH = 10 C. pH = 12 D. pH = 13


<i><b>Ngày 01 Tháng 09 Năm 2009.</b></i>
<i><b>Tiết: 9,10</b></i>


<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Hiểu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong ddịch các chất điện li.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích tính axit - bazơ của các muối trong dung dịch.
-Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Điều kiện xảy ra phản ứng</b>



<b>trao đổi ion trong dung dịch chất</b>
<b>điện li:</b>


-Phản ứng xảy ra khi các ion kết
hợp với nhau tạo thành ít nhất một
trong các chất sau:


+Chất kết tủa.
<i> +Chất điện li yếu.</i>
<i> +Chât khí.</i>


-Phản ứng xảy ra trong dung dịch
các chất điện li là phản ứng giữa
các ion.


<b>II. Phản ứng thuỷ phân của</b>
<b>muối:</b>


<b>1. Khái niệm sự thuỷ phân của</b>
<b>muối:</b>


Phản ứng trao đổi ion giữa muối và
nước là phản ứng thuỷ phân của
muối.


<b>2. Phản ứng thuỷ phân của</b>
<b>muối:</b>


<i>a. Ví dụ: (SGK)</i>


<i>b. Kết luận:</i>


<b>Muối tạo</b>
<b>bỡi:</b>


Axít
mạnh


Axit
yếu
Bazơ mạnh trungm/t


tính


m/t
bazơ


Bazơ yếu m/t axit


tuỳ bản
chất
của ion


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều</b>
kiện của phản ứng trao đổi trong
dung dịch chất điện li.


-GV nêu các ví dụ (ở SGK), yêu
cầu HS viết phương trình ion rút
gọn. Và từ đó cho biết điều kiện để


phản ứng xảy ra là gì?


-GV nhận xét-kết luận.


*Chú ý: bản chất của phản ứng là
<i>sự phản ứng giữa các ion trong</i>
<i>dung dịch.</i>


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản </b>
ứng thuỷ phân.


-GV trình bày khái niệm thuỷ phân
và nêu một số VD ở SGK. Từ đây
yêu cầu HS rút ra nhận xét về môi
trường của các muối.


-GV nhận xét-kết luận chung về
môi trường của các muối trong
dung dịch.


-HS viết phương trình ion rút
gọn và đưa ra điều kiện.


-HS chú ý-ghi chép và ghi
nhớ.


-HS chú ý và trả lời câu hỏi
của GV.


-HS chú ý - ghi chép.



<b>IV. Củng cố: </b>


<i><b>1. Về nhà:</b></i> <i>+Gải bài tập SGK, SBT.</i>
<i>+Chuẩn bị bài mới.</i>
<i><b>2. Bài tập bổ sung:</b></i>


Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào d2<sub> muối FeCl3?</sub>
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có các bọt khí sủi lên.


C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.
<i><b>Ngày</b></i> 15 <i><b>Tháng</b></i> 09 <i><b>Năm</b></i> 2009


<i><b>Tiết: 11</b></i>


<i><b>Luyện tập: </b></i><b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION</b>


<b>TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.


-Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nắm:</b>


1. Phản ứng xảy ra khi các ion kết
hợp với nhau tạo thành ít nhất một
trong các chất sau:


<i>+chất kết tủa: AgCl, BaSO4,…</i>


<i>+chất điện li yếu: H2O, H2S,….</i>


<i>+chất khí: CO2, SO2,….</i>


2. Phản ứng thuỷ phân muối là
phản ứng trao đổi ion giữa muối và
nước. Chỉ những muối chứa anion
gốc axit yếu hoặc cation của bazơ
yếu mới bị thuỷ phân.


3. Phương trình ion rút gọn cho
biết bản chất của phản ứng trong
dung dịch các chất điện li.


<b>II. Bài tập:</b>


1. Bài tập ở SGK, SBT.
2. Bài tập bổ sung.


<b>*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức</b>
cần nắm.



-GV đặt câu hỏi về nội dung ôn tập
của SGK và yêu cầu HS trả lời.
-GV nhận xét-kết luận


<b>*Hoạt động 2: giải bài tâp.</b>


-GV nêu các bài tập ở SGK yêu
cầu HS trả lời.


-GV nêu bài tập bổ sung.


-HS trả lời câu hỏi của GV.
-HS nêu câu hỏi thắc mắc nếu
có.


-HS chú ý ghi nhớ.


-HS giải bài tập.


<b>IV. Củng cố: </b>


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd HCl?</b>
A. Zn(OH)2, NH4Cl, NaHCO3. B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2.
C. Cu(OH)2, (NH4)2CO3, Mg(OH)2. D. Na2CO3, Al(OH)3, Fe(OH)3.


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Cho dd Na2CO3 dư vào dd chứa các ion Ba</b>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Al</sub>3+<sub>, NO3</sub>-<sub> thì kết tủa thu được là?</sub>
A. Al(OH)3, FeCO3, Al2(CO3)3. B. BaCO3, Al(OH)3.


C. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3 D. BaCO3, Fe(OH)3.



<i><b>Câu 3:</b></i> Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung
hoà hết 100 ml dung dịch X là bao nhiêu?


A. 100 ml B.50 ml C. 150 ml D. 200 ml


<i><b>Ngày</b> 18 <b>Tháng</b> 09 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>12</i>


<i><b>Thực hành: </b></i><b>TÍNH AXIT-BAZƠ.</b>


<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính axit-bazơ và phản ứng trao đổi ion trong d2<sub> các chất điện li. </sub>
-Kỉ năng: Thực hành.


-Thái độ: Tiết kiệm hố chất và cẩn thận trong thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ.</b>


<b>2. Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li.</b>
<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>



1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2


...
………


...
………..


………..
……….


<i><b>Ngày</b> 21 <b>Tháng</b> 09 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>13</i>


<b>BÀI KIỂM TRA </b>
<b>Môn: Hoá Học 11NC</b>


<b>Tên: . . . .. . . </b> <b>Lớp:. . . .</b> <b>Điểm:. . . .. . . .</b>
<i><b>Hãy khoanh trịn vào câu đúng:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Dung dịch có chứa các ion: Fe3+<sub> và SO4</sub>2-<sub> được tạo ra từ chất:</sub>


A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Fe(SO4)2 D. Fe2SO4


<i><b>Câu 2:</b></i> Trộn 100ml d2<sub> CaCl2 1M với 100ml d</sub>2<sub> NaCl 2M thu được 200ml dung dịch có [Cl</sub>-<sub>] là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Câu 3:</b></i> Chất nào sau đây là chất điện li yếu:


A. NaCl B. HCl C. CH3COOH D. H2SO4



<i><b>Câu 4:</b></i> Chất nào đây có thể tác dụng với NaOH và HCl:


A. NaCl B. NaOH C. Ca(OH)2 C. Zn(OH)2


<i><b>Câu 5:</b></i> Để trung hoà 25ml d2<sub> H2SO4 phải dùng hết 50ml d</sub>2<sub> NaOH 0,5M. Vậy,[ H2SO4] là: </sub>


A. 0,025M B. 0,25M C. 0,05M D. 0,5M


<i><b>Câu 6:</b></i> Dung dịch H2SO4 0,005M có giá trị pH là:


A. 1 B. 2 C. –lg(0,005) D. 0,005


<i><b>Câu 7:</b></i> Cần lấy cặp muối nào để pha chế được dung dịch chứa các ion: Na+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, SO4</sub>


2-A. NaCl ,CuSO4 B.Na2SO4, CuSO4 C. Na2SO4, CuSO4 D. Na2SO4, Cu(NO3)2
<i><b>Câu 8:</b></i> Những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau?


A. NaCl,HCl B. HCl, H2SO4 C. AgCl, NaNO3 D. NaCl, AgNO3
<i><b>Câu 9:</b></i> Trong một lít dung dịch có hồ tan 224ml khí HCl(đktc).Vậy, pH của dung dịch là:


A. 0,224 B. –lg(0,224) C. 2 D. 0.01


<i><b>Câu 10:</b></i> Nồng độ mol của dung dịch NaOH có pH=10 là:


A. 10-10<sub>M</sub> <sub>B. 10M</sub> <sub>C. 4M </sub> <sub>D. 10</sub>-4<sub>M</sub>


<i><b>Câu 11:</b></i> Có 3 bình, bình (1) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M, bình (2) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M và
1 lít dung dịch KNO3 0,1M và bình (3) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M và 1 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Hỏi khả năng dẫn điện của các bình lần lượt như thế nào ?



A. 1 < 2 < 3 B. 3 < 1 như 2 C. 1 < 3 < 2 D. 2 < 1 < 3


<i><b>Câu 12:</b></i> Thêm từ từ 400 gam dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng
2 lít d2<sub> A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. Nồng độ CM của H</sub>+<sub> trong d </sub>2 <sub>A là:</sub>


A.2M B.3M C.4M D.5M


<i><b>Câu 13:</b></i><b> Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaOH vào dd Al2(SO4)3.</b>
A. Có kết tủa keo trắng. B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan ra.


C. Tạo dd đồng nhất. D. Có kết tủa trắng, tan ra sau đó lại có kết tủa nữa.


<i><b>Câu 14:</b></i> Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng
độ mol của dung dịch KOH là:


A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l. D. 2 mol/l và 3 mol/l.


<i><b>Câu 15:</b></i> Trong 2 lit dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là
8%. Hãy tính hằng số phân li của axit flohiđric.


A. 6,96.10-4 <sub>B. 9,66.10</sub>-4 <sub>C. 6,99.10</sub>-4 <sub>D. 69,6.10</sub>-4


<i><b>Câu 16:</b></i> Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/ml. Độ điện li của dung
dịch axit này là 5%. Tính pH của dung dịch.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i><b>Câu 17:</b></i><b> Trường hợp nào sau đây các ion cùng tồn tại trong một dd?</b>
A. Fe3+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO3</sub>-<sub>.</sub> <sub>B. H</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, OH</sub>-<sub>, Na</sub>+


C. H+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NO</sub>


3-, Cl-. D. H+, Ca2+, S2-, Cl-.


<i><b>Câu 18:</b></i> Cho V ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M thì thu được 3,9g kết
tủa keo. Tính giá trị V.


A. 253ml B. 523ml C. 325ml D. 500ml


<i><b>Câu 19:</b></i> Một dung dịch có chứa 0,2mol Na+<sub>; 0,1mol Mg</sub>2+<sub>; 0,05mol Ca</sub>2+<sub>; 0,15mol HCO3</sub>-<sub> và x mol Cl</sub>-<sub>. </sub>
Vây, x có giá trị là:


A. 0,15mol B. 0,20mol C. 0,30mol D. 0,35mol


<i><b>Câu 20:</b></i> Tính thể tích dung dịch KOH 3M phải rót vào 125ml dung dịch ZnCl2 2M để thu được lượng kết


tủa lớn nhất.


A. 33,8ml B. 167ml C. 38,3ml D. 83,3ml


<i><b>Câu 21:</b></i> Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha lỗng dung dịch có
pH = 3 thành dung dịch có pH = 4 ?


A. V2 = 9V1 B. V2 = 10V1 C. V1 = 9V2 D. V1 = 10V2


<i><b>Câu 22:</b></i> Lượng SO3 cần thêm vào dd H2SO4 10% để được 100 g dung dịch H2SO4 20% là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Câu 23:</b></i><b> Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa các ion: Ba</b>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Al</sub>3+<sub>, NO3</sub>3-<sub> thì kết tủa thu</sub>
được là :



A. Al(OH)3 , Fe(OH)3. B. BaCO3 , Al(OH)3 , Fe(OH)3.
C. BaCO3 , Al(OH)3. D. BaCO3 , Fe(OH)3.


<i><b>Câu 24:</b></i><b> Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào d</b>2<sub> muối FeCl3?</sub>
A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có các bọt khí sủi lên.


C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.


<i><b>Câu 25:</b></i> Một dd có chứa 2 cation: Fe3+<sub>(0,1 mol), Ca</sub>2+<sub>(0,2mol) và 2 anion Cl</sub>-<sub> (x mol), NO3</sub>-<sub>(y mol) khi cô</sub>
cạn dd và làm khan được 49,3(g) chất rắn. Thì giá trị x, y lần lượt là:


A. 0,3mol; 0,4mol. B. 0,4mol; 0,3mol. C.0,1mol; 0,15mol . D. 0,1mol; 0,25mol.
<b></b>


<b>---Hết---Tiết: …Đề 2……..</b>
<b>BÀI KIỂM TRA </b>
<b>Môn: Hoá Học 11NC</b>


<b>Tên: . . . .. . . </b> <b>Lớp:. . . .</b> <b>Điểm:. . . .. . . .</b>
<i><b>Hãy khoanh tròn vào câu đúng:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Trong 1000ml dung dịch có hồ tan 6,39g Al(NO3)3. [Al3+<sub>] trong dung dịch là:</sub>


A.0,03M B. 0,04M C. 0,06M D.0,09M


<i><b>Câu 2:</b></i> [H+<sub>] và [ SO4</sub>2-<sub>] trong dung dịch H2SO4 0,05M lần lượt là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. KCl, MgCl B. KCl, MgCl2 C. KCl2, MgCl2 D. K2Cl2, MgCl2
<i><b>Câu 4:</b></i> Những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau?



A. BaCl2, HCl B. BaSO4, HCl C.BaCl2, H2SO4 D. Ba(OH)2, NaOH
<i><b>Câu 5:</b></i> Trường hợp nào sau đây không tồn tại đồng thời các ion trong dung dịch?


A. Na+<sub>,Cu</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>,OH</sub>- <sub>B. Na</sub>+<sub>,Cl</sub>-<sub>,NO3</sub>-<sub>,Ba</sub>2+ <sub>C. Na</sub>+<sub>,K</sub>+<sub>,Cl</sub>-<sub>,SO4</sub>2- <sub>D. K</sub>+<sub>,OH</sub>-<sub>,NO3</sub>-<sub>,Cl</sub>
<i><b>-Câu 6:</b></i> Trộn lẫn 50ml d2<sub> HCl 0,12M với 50ml d</sub>2<sub> NaOH 0,1M thì thu được 100ml có pH là:</sub>


A.2 B. –lg(0,12) C. –lg(0,1) D. 12


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Xét cân bằng: H2O + HCl </b><sub> H3O</sub>+<sub> + Cl</sub>-<sub>. Nước đóng vai trò như :</sub>


A. Một tác nhân oxi hoá. B. Một axit theo Bron-stet.
C. Một bazơ theo Bron-stêt. D. Một axit theo A-rê-ni-ut.
<i><b>Câu 8:</b></i> Trộn 200 ml dd H2SO4 0,05 M với 300ml NaOH 0,06 M. pH của dd tạo thành là:


A. 2,7. B. 1,6. C. 1,9. D. 2,4.


<i><b>Câu 9:</b></i> Cho biết hằng số axit của axit HA là Ka = 4x10-5<sub>. Giá trị pH của của dung dịch HA 0,1M là:</sub>


A. 2,3 B. 2,5 C. 2,7 D. 3


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Một dung dịch có chứa: a mol Na</b>+<sub>; b mol Fe</sub>3+<sub>; c mol NO3</sub>-<sub>; d mol SO4</sub>2-<sub>. Hệ thức liên hệ giữa a,</sub>
b, c và d là :


A. a + b = c + d B. a + b + c + d = 0 C. a + 3b = c + 2d D. a + b = c + 2d
<i><b>Câu 11:</b></i><b> pH của dung dịch CH3COOK trong trường hợp nào sau đây đúng?</b>


A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. Không xác định được
<i><b>Câu 12: </b></i>Khác với sự điện phân, sự điện li :


A. Tự xảy ra không cần nhiệt độ hoặc dung môi. B. Ln ln là qt thuận nghịch.


C. Là q trình khơng oxi hóa khử. D. Xảy ra với mọi chất hồ tan trong nước.
<i><b>Câu 13: </b></i>Phát biểu nào sau đúng. Trong q trình điện li các chất trong nước, nước đóng vai trị là:
A.Mơi trường điện li C. Dung môi không phân cực


<b> </b> B.Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hiđrô với các chất tan
<i><b>Câu 14: </b></i>Chon câu trả lời đúng.


A. Chất điện li mạnh có α ≤ 1. B. Chất điện li yếu có 0 ≤ α ≤ 1.
C. Chất điện li yếu có 0 < α ≤ 1. D. Chất điện li mạnh α = 1.
<i><b>Câu 15: </b></i>Khi thay đổi nồng độ của dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì :


A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
<i><b>Câu 16: </b></i>Chất nào sau đây dẫn điện?


A. HNO3 trong benzen. B. NaCl rắn khan.
C. CuCl2 trong axeton. D. dd NaOH trong nước.


<i><b>Câu 17: </b></i>Có 3 dung dịch : Natri clorua , axit axetic, natri sunfat đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện
của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây .


A. NaCl < CH3COOH < Na2SO4 B. CH3COOH < NaCl < Na2SO4
C. CH3COOH < Na2SO4 < NaCl D. Na2SO4< NaCl < CH3COOH
<i><b>Câu 18: </b></i>Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh ?


A. KNO3, CuSO4, BaCO3, HCl. B. NaOH, H2SO4, Ba(NO3)2,FeCl3.
C. ZnSO4, K2CO3, AgCl, Ca(OH)2 D. C2H5OH, CH3COONa, H2SiO3, BaCl2
<i><b>Câu 19: </b></i>Kết luận nào sau đây là đúng . NH4Cl và Na2HPO3 là 2 muối:



A. Trung tính B. Trung hồ<b> </b> C. Axit D. Tất cả sai


<i><b>Câu 20:</b></i> Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung


hoà hết 100 ml dung dịch X là bao nhiêu?


A. 100 ml B. 50 ml C. 150 ml D. 200 ml


<i><b>Câu 21:</b></i> Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu


cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Câu 22:</b></i><b> Trộn 600ml dung dịch HCl 1M với 400ml dung dịch NaOH x mol/lit thu được 1lit dung dịch có</b>
pH bằng 1. Tính x=?


A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25M


<i><b>Câu 23:</b></i> Rót 300ml dung dịch gồm KAlO2 0,8M và KOH 0,2M vào V ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu


được kết tủa B. Nung B đến khối lượng khơng đổi thì thu được 10,2g chất rắn. Tính giá trị của V.
A. 260ml B. 260ml hoặc 420ml C. 420ml hoặc 520ml D. 680ml


<i><b>Câu 24:</b></i> Trộn m gam dd HCl 20% với 4m gam dd HCl 30%, nồng độ dung dịch mới là :


A. 22%. B. 24%. C. 28%. D. 29%.


<i><b>Câu 25:</b></i><b> Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalin vào dung dịch NH3 thấy dung dịch có màu hồng. Trường</b>


hợp nào sau đây làm cho màu của dung dịch đậm lên ?



A. Đun nhẹ dung dịch NH3. B. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3.
C. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl. D. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl.


<b></b>


<i><b>---Hết---Chương II: </b></i><b>NHÓM NITƠ</b>


<i><b>Ngày</b> 24 <b>Tháng</b> 09 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>14</i>


<b>KHÁI QUÁT VỀ NHÓM NITƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm một số kiến thức chung của nhóm nitơ.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Vị trí nhóm nitơ trong BTH:</b>


<b>-Vị trí: nhóm VA.</b>
-Gồm: N, P, As, Sb, Bi.


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí</b>


trong BTH.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Tính chất chung của các</b>
<b>nguyên tố nhóm nitơ:</b>


<b>1. Cấu hình electron:</b>


-Lớp electron ngồi cùng của
ngun tử là: ns2<sub>np</sub>3<sub>(có 5 electron)</sub>
-Hoá trị trong hợp chất: 3 hoặc 5.
<b>2. Sự biến đổi tính chất của các</b>
<b>đơn chất: </b>


<i>a. Tính oxi hoá - khử:</i>


Từ N → Bi, tính oxi hố giảm
đồng thời tính khử tăng.


<i>b. Tính kim loại – tính phi kim:</i>
Từ N → Bi, tính phi kim giảm
đồng thời tính kim loại tăng.
<b>3. Sự biến đổi tính chất của hợp</b>
<b>chất:</b>


<i>a. Hợp chất với hidro:</i>
-Công thức chung: RH3.


-Độ bền giảm dần từ NH3 → BiH3


-Dung dịch chúng khơng có tính
axit. (tính bazơ)


<i>b. Oxit và hidroxit:</i>


-Từ N → Bi, tính axit của các oxit
và hidroxit tương ứng giảm dần
đồng thời tính bazơ của chúng tăng
dần.


-Ví dụ: sgk.


SGK.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất</b>
chung của các nguyên tố nhóm
nitơ.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu ở sgk
và cử đại diện trình bày nội dung:
<i>+Cấu hình electron.</i>


<i>+Sự biến đổi tính chất của các</i>
<i>đơn chất: tính oxi hố - khử, tính</i>
<i>kim loại – phi kim.</i>


<i>+Sự biến đổi tính chất của các</i>
<i>hợp chất: đối với hidro, oxit và</i>
<i>hidroxit.</i>



-GV nhận xét-kết luận.


-Thảo luận nhóm (7 phút).
Sau đó cử đại diện nhóm
trình bày các câu hỏi của GV.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Khi đi từ N-P-As-Sb-Bi thì phất biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Bán kính ngun tử  B. Độ âm điện 


C. Tính phi kim , tính kim loại 


D. Độ bền của các hợp chất hiđrua RH3 giảm dần từ NH3 đến BiH3


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Nguyên tố R tạo được hợp chất khí với Hiđro là RH3. Oxít cao nhất của R chứa 43,66% R về khối</b>
lượng. Nguyên tố R là:


A. N B. P C. Sb D. Bi


<i><b>Ngày</b> 26 <b>Tháng</b> 09 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>15 </i>



<b>NITƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế và ứng dụng.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Cấu tạo phân tử:</b>


<b> N≡N → liên kết ba rất bền.</b>
<b>II. Tính chất vật lí:</b>


<b> (SGK)</b>


<b>III. Tính chất hố học:</b>


<i>Hoạt động mạnh ở điều kiện nhiệt</i>
<i>độ cao:</i>


<b>1. Tính oxi hố:</b>
<i>-Tác dụng với hidro:</i>


N2 + 3H2  <i>t p xt</i>0, , <sub> 2NH3 ; ∆H =</sub>


-92 kJ


<i>b. Tác dụng với kim loại:</i>


-Ở nhiệt độ thường, chỉ tác dụng
với Li:


6Li + N2 → 2Li3N
-Ở nhiệt độ cao:(Ca, Mg, Al,…)
3Mg + N2  <i>t</i>0 <sub> Mg3N2</sub>
<i>*Lưu ý: Mg3N2 + 6H2O </i>→ 2NH3↑
+ 3Mg(OH)2↓


<b>2. Tính khử:</b>


N2 + O2  30000<i>C</i> <sub>2NO ; ∆H =</sub>
+180 kJ


2NO + O2 → 2NO2


<b>IV. Trạng thái tự nhiên và điều</b>
<b>chế:</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>
-Ở dạng đơn chất: sgk.
-Ở dạng hợp chất: sgk.
<b>2. Điều chế:</b>


<i>a. Trong công nghiệp:</i>



Chưng cất phân đoạn không khí
lỏng.


<i>b. Trong phịng thí nghiệm:</i>
NH4NO2  <i>t</i>0 <sub> N2 + H2O</sub>


Hay: NH4Cl + NaNO2  <i>t</i>0 <sub> N2 +</sub>
NaCl + 2H2O


<b>V. Ứng dụng:</b>
<b> (SGK)</b>


-?Cho biết cấu tạo của phân tử
nitơ.


-?Cho biết tính chất vật lí của nitơ.
-?Vì sao nitơ kém hoạt động ở điều
kiện nhiệt độ thường?


-?Hãy trình bày tính chất hố học
của nitơ về:


<i>+Tính oxi hố.</i>


<i>+Tính khử.</i>


-Nhận xét-kết luận.


-?Cho biết trong tự nhiên nitơ tồn
tại ở dạng hợp chất nào?



-Nhận xét-kết luận.


-Hãy cho biết điều chế nitơ bằng
cách nào?


-Nhận xét-kết luận.


-?Nêu một số ứng dụng của nitơ.


-HS trả lời các câu hỏi của
GV theo nội dung ở SGK.


-HS chú ý ghi nhớ và ghi
chép.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B. Vì có liên kết ba nên ptử nitơ rất bền ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoá học .
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động mạnh nitơ thể hiện tính oxi hố.


D, Số oxi hố của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+<sub> lần lượt là: -3, +4, -3</sub>


<i><b>Câu 2:</b></i> Trộn 200,0 ml dung dịch kali nitrit 3,0M với 200,0 ml amoni clorua 2,0M rồi đun nóng cho tới khi
phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích của khí nitơ sinh ra(ở đkc).



A.8,96 lít B.22,4 lít C.0,5 lít D.1,12 lít


<i><b>Ngày</b> 30 <b>Tháng</b> 09 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>16,17</i>


<b>AMONIAC VÀ MUỐI AMONI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được tính chất và vai trị của NH3 và NH4+<sub>.</sub>
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.
-Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>A. AMONIAC</b>


<b>I. Cấu tạo phân tử:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>II. Tính chất vật lí:</b>
<b> (SGK)</b>


<i>*Lưu ý: NH3 tan rất nhiều trong</i>


<i>nước và một phân nhỏ tác dụng</i>


<i>với nước: NH3 + H2O ↔ NH4</i>+<sub> +</sub>
OH


<b>-III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Tính bazơ yếu:</b>
<i>a. Tác dụng với nước:</i>


NH3 + H2O ↔ NH4+<sub> + OH</sub>
-→ dùng quì tím để nhận biết d2
NH3: chuyển sang màu xanh.
<i>b. Tác dụng với axit:</i>


NH3 + Axit → Muối amoni:
<i>Hay: NH3 + H</i>+<sub> → NH4</sub>+
Ví dụ: (SGK)


<i>c. Tác dụng với dung dịch muối:</i>
<i>( mà hidroxit không tan)</i>


VD: Al3+<sub> + 3NH3 +3H2O →</sub>
Al(OH)3↓ + 3NH4+


<b>2. Khả năng tạo phức:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>3. Tính khử:</b>
<i>a. Tác dụng với oxi:</i>


4NH3 + 3O2  <i>t</i>0 <sub> 2N2 + 6H2O</sub>
4NH3 + 5O2   <i>t xt</i>0,  <sub> 4NO + 6H2O</sub>



-?Viết CT electron và CTCT của
phân tử NH3. Sau đó nhận xét đặc
điểm cấu tạo.


-?Trình bày tính chất vật lí của
NH3.


-GV nhận xét-kết luận.


-?Hãy cho biết và sao NH3 có tính
axit yếu khi tan trong nước?


-?Viết pt phân tử và ion rút gọn khi
NH3 tác dụng với HCl, H2SO4 .


-?Viết pt phân tử và ion rút gọn khi
NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3.
-GV trình bày về khả năng tạo
phức của NH3.


-GV u cầu HS thảo luận nhóm
về tính khử của ammoniac (trong 6
phút) .


-Sau khi thảo luận xong, yêu cầu
đại diện các nhóm trình bày.


-Viết cơng thức e và cơng
thức cấu tạo → cịn một căpk


e tự do.


-Trình bày tính chất vật lí
theo sgk.


-Chú ý.


-Vì chỉ một phần amoniac tác
dụng với nước.


-Viết các ptpư khi giáo viên
yêu cầu.


-Chú ý ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>b. Tác dụng với clo:</i>
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
(HCl + NH3 → NH4Cl(khói trắng))
<i>c. Tác dụng với oxit kim loại:</i>
2NH3 + 3CuO  <i>t</i>0 <sub> 3Cu + N2 +</sub>
3H2O


<b>IV. Ứng dụng:</b>
<b> (SGK)</b>
<b>V. Điều chế:</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm:</b>
2NH4Cl + Ca(OH)2  <i>t</i>0 <sub>2NH3 +</sub>
CaCl2 + 2H2O



<b>2. Trong công nghiệp:</b>


N2 + 3H2  <i>t p xt</i>0, , <sub> 2NH3 ; ∆H =</sub>
-92 kJ


<b>B. MUỐI AMONI</b>
<b>I. Tính chất vật lí:</b>


<b> (SGK)</b>


<b>II. Tính chất hố học:</b>


<b>1. Tác dụng với dung dịch kiềm:</b>
<b> NH4</b>+<sub> + OH</sub>- <sub> </sub><i>t</i>0 <sub> NH3↑ + H2O</sub>
<b>2. Phản ứng nhiệt phân:</b>


<i>a. Muối chứa gốc axit khơng có</i>
<i>tính oxi hố:</i>


NH4Cl(r)  <i>t</i>0 <sub> NH3(k) + HCl(k)</sub>
NH4HCO3  <i>t</i>0 <sub> NH3 + CO2 +</sub>
H2O


<i>b. Muối chưa gốc axit có tính oxi</i>
<i>hố:</i>


NH4NO2  <i>t</i>0 <sub> N2 + 2H2O</sub>
NH4NO3  <i>t</i>0 <sub> N2O + 2H2O</sub>



-Nhận xét-kết luận.


-?Nêu một số ứng dụng của
ammoniac.


-?Điều chế ammoniac bằng những
cách nào?


-Nhận xét-kết luận.


-Dựa vào sgk, hãy cho biết muối
amoni có những tính chất vật lí
nào?


-GV trình bày tính chất hố học
của muối amoni theo nội dung ở
sgk.


-Chú ý ghi nhớ.


-Trả lời theo sgk.


-Chú ý ghi chép.


-Trả lời.


-Chú ý ghi chép.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>



+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho kim loại A hóa trị n tác dụng hết với nitơ tạo thành nitrua . Thủy phân hồn tồn nitrua đó ta
được khí B . B là khí nào sau đây .


A. N2 B.NH3 C. H2 D.N2 và H2


<i><b>Câu 2:</b></i>Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì
sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt? Giải thích?


A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Gừng tươi


<i><b>Câu 3:</b></i> Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đkc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu đươc chất rắn A và khí B.Thể
tích khí B ở đkc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Ngày</b> 04 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>18,19</i>


<b>AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được cấu tạo , tính chất, điều chế và ứng dụng của HNO3, NO3-<sub>.</sub>
-Kỉ năng: Viết ptpư và giải bài tập.


-Thái độ: Cẩn thận khi tiếp xúc với hoá chất nguy hiểm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. AXIT NITRIC</b>


<b>(HNO3)</b>
<b>I.Cấu tạo phân tử:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>II. Tính chất vật lí:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Tính axit:</b>


-Là một trong những axit mạnh:
HNO3 → H+<sub> +NO3</sub>


--Có đầy đủ tính chất chung của
một axit.


<b>2. Tính oxi hố:</b>
<i>a. Với kim loại:</i>


-Kim loại + HNO3 → Muối nitrat +
(N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3) +
H2O.



-Ví dụ: sgk.


<i>*Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hoá</i>
trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
<i>b. Với phi kim:</i>


-HNO3 đặc có thể oxi hoá được
nhiều phi kim như C, P, S, …
-VD: S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 +
6NO2 + 2H2O


<i>c. Với hợp chất:</i>


-HNO3 có thể oxi hố được một số
hợp chất có tính khử như H2S, HI,
SO2 FeO,….


-VD: 3H2S + 2HNO3(loãng) → 3S +
2NO + 4H2O


<b>IV. Ứng dụng:</b>
<b> (SGK)</b>
<b>V. Điều chế:</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm:</b>
NaNO3(rắn) + H2SO4(đặc)  <i>t</i>0
HNO3 + NaHSO4


<b>2. Trong công nghiêp:</b>



<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo</b>
phân tử và tính chất vật lí.


-?Cho biết công thức cấu tạo và
tính chất vật lí của HNO3.


-Nhận xét-kết luận.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất</b>
hố học.


-GV u cầu HS thảo luận nhóm
về tính chất hố học của
HNO3( trong 15 phút)


-Hết thời gian thảo luận, yêu cầu
HS trình bày nội dung.


-Nhận xét-kết luận.


<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng</b>
dụng và điều chế.


-?Nêu một số ứng dụng của HNO3.
-?Ta có thể điều chế HNO3 bằng
những cách nào?


-Nhận xét-kết luận.



-Trả lời.


-Chú ý ghi nhớ.


-Thảo luận nhóm.


-Cử đại diện trình bày nội
dung thảo luận.


-Chú ý ghi chép và ghi nhớ.


-Trả lời theo nội dung ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Sơ đồ: NH3 → NO → NO2 →
HNO3.


-Ptpư: sgk.


<b>B. MUỐI NITRAT</b>
<b>(NO3-<sub>)</sub></b>


<b>I. Tính chất của muối nitrat:</b>
<b>1. Tính chất vật lí:</b>


<b> (SGK)</b>


<b>2. Tính chất hố học:</b>


Phản ứng phân huỷ bỡi nhiệt:
<i>a.Muối nitrat của kim loại hoạt</i>


<i>động mạnh:(K, Na,…):</i>


-Muối nitrat


0


<i>t</i>


  <sub> Muối nitrit</sub>
+O2


-VD: sgk.


<i>b. Muối nitrat của kim loại hoạt</i>
<i>động trung bình:(Mg, Zn, Fe, Pb,</i>
<i>Cu, ….)</i>


-Muối nitrat  <i>t</i>0 <sub> Oxit + NO2 +</sub>
O2


-VD: sgk.


<i>c. Muối nitrat của kim loại hoạt</i>
<i>động yếu:(Ag, Hg, Au, …)</i>


-Muối nitrat  <i>t</i>0 <sub> Kim loại +</sub>
NO2 + O2


-VD: sgk.



<b>3. Nhận biết muối nitrat:</b>
-Dùng: Cu, H2SO4 loãng.


-Hiện tượng: tạo dung dịch màu
xanh(Cu2+<sub>) và khí khơng màu hoá</sub>
nâu đỏ(NO2)


-Pt ion rút gọn: sgk.


<b>II. Ứng dụng của muối nitrat:</b>
<b> (SGK)</b>


<i>*Lưu ý: thuốc nổ đen chứa</i>
<i>75%KNO3 , 10%S và 15%C.</i>


<b>III. Chu trình của nitơ trong tự</b>
<b>nhiên:</b>


<b> (SGK)</b>


<b>*Hoạt động 4: Tìm hiểu về muối</b>
nitrat.


-GV trình bày về tính chất của
muối nitrat:


<i>+Tính chất vật lí.</i>
<i>+Tính chất hố học.</i>


-?Vậy, muối nhận biết muối nitrat,


ta làm cách nào?


-Nhận xét-kết luận.


-?Nêu một số ứng dụng của muối
nitrat.


-Hãy cho biết chu trình của nitơ
trong tự nhiên như thế nào?


-Nhận xét-kết luận.


-Chú ý ghi chép và ghi nhớ.


-Trả lời theo nội dung ở sgk.


-Chú ý ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Có 3 ống nghiệm không dán nhãn đựng ba dung dịch axit đặc riêng biệt là: HNO3, H2SO4, HCl.
Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt, có thể là chất nào sau đây?


A. NaOH B.CaO C. Cu D. N2



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. 1,18,1,2,15,7. B.1,9,1,2, 8 ,7. C. 1,18,1,2,7 ,15. D. 1,18,2,2,7 ,15


<i><b>Câu 3:</b></i> Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 , phản ứng tạo ra muối nhơm và
một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp
khí đối với hiđro bằng 19,2 .


A.[HNO3] = 0,86M B. [HNO3] = 0,12M


C. [HNO3] = 1,1M D. [HNO3] = 0,2M


<i><b>Ngày</b>10 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>20,21</i>


<i><b>Luyện tập: </b></i><b>TÍNH CHẤT CỦA NITƠ </b>


<b>VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố lại tính chất của N2, NH3, NH4+<sub>, HNO3, NO3</sub>-<sub>.</sub>
-Kỉ năng: Viết phương trình và cân bằng phương trình hố học.
-Thái độ: Rèn luyện tư duy logic.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>



<i>1. Đơn chất:(N2)</i>


-Tính khử.
-Tính oxi hố.
<i>2. Hợp chất:</i>
<i>a. Amoniac:</i>
-Tính bazơ yếu.
-Tính khử mạnh.
-Khả năng tạo phức.
<i>b. Muối amoni:</i>
+Là axit yếu.


+Tác dụng với dung dịch kiềm.
+Dễ bị phân huỷ.


<i>c. Axit nitric:</i>
+Là axit mạnh.


+Là chất oxi hoá mạnh.
<i>d. Muối nitrat:</i>


+Là chất điện li mạnh.
+Dễ bị phân huỷ bỡi nhiệt.
<b>II. Bài tập:</b>


1. Bài tập sgk.
2. Bài tập khác.


<b>*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức</b>
cần nhớ.



-GV yêu cầu HS nghiên cứu theo
nội dung ở sgk.


-GV nêu một số câu hỏi củng cố
HS theo nội dung ôn tập.


<b>*Hoạt động 2: Giải bài tập.</b>


-GV nêu các bài tập ở sgk yêu cầu
HS giải.


-Nhận xét - kết luận.


-Nghiên cứu nội dung ôn tập
ở sgk.


-Trả lời câu hỏi của GV.


-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: </b><i><b>Bài tập bổ sung:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch axit HNO3 thu được 4,48 lít khí (đktc). Vậy, nồng độ
axit thuộc loại :


A. Đặc B. Lỗng C. Rất lỗng D. Khơng xác định được


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. 0,92M B. 0,1M C. 2M D. 0,5M



<i><b>Câu 3:</b></i> 8,64g Al tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng cho V lít khí N2O duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. V
có trị số:


A. 1,344 B. 2,688 C. 0,672 D. 2,24


<i><b>Câu 4:</b></i> Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:


A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g


<i><b>Ngày</b> 13 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm </b>2009.</i>
<i><b>Tiết: </b>22</i>


<b>PHOTPHO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tìm hiểu về tính chất , điều chế và ứng dụng của P.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Tính chất vật lí:</b>


<b>1. Photpho trắng:(P4)</b>



<b> (SGK)</b>


<i>*Lưu ý: rất độc, gây bỏng nặng khi</i>
<i>rơi và da.</i>


<b>2. Photpho đỏ: (Pn)</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất</b>
vật lí.


-GV u cầu HS nghiên cứu nội
dung ở sgk về tính chất vật lí của
P.


-?P có mấy dạng thù hình? Đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> (SGK)</b>
<i>*Lưu ý:</i>
<i>+ không độc.</i>
<i>+P</i><b>4(</b>trắng) <b> Pn</b>(đỏ)


<b>II. Tính chất hố học:</b>


Ở điều kiện thường photpho hoạt
động hố học mạnh hơn nitơ.
<b>1. Tính oxi hố:</b>


-Tác dụng với một số kim loại hoạt
động tạo photphua kim loại:



-Vd: 3Ca + 2P  <i>t</i>0 <sub> Ca3P2</sub>


( Ca3P2 + 6H2O → 3Ca(OH)2 +
2PH3)


<b>2. Tính khử:</b>
<i>a. Tác dụng với oxi:</i>


-Thiếu oxi: 4P + 3O2  <i>t</i>0 <sub> 2P2O3</sub>
-Dư oxi: 4P + 5O2  <i>t</i>0 <sub> 2P2O5</sub>
<i>b. Tác dụng với clo:</i>


-Thiếu clo: 2P + 3Cl2  <i>t</i>0 <sub> 2PCl3</sub>
-Dư clo: 2P + 5Cl2


0


<i>t</i>


  <sub> 2PCl5</sub>
<i>c. Tác dụng với hợp chất:</i>


-Tác dụng dẽ dàng với chất oxi hoá
mạnh.


-VD: 6P + KClO3


0


<i>t</i>



  <sub> 3P2O5 +</sub>
5KCl


<b>III. Ứng dụng:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>IV. Trạng thái tự nhiên-Điều</b>
<b>chế:</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên:</b>
-Không tồn tại ở dạng tự do.
-Một số quặng:


<i>+Apati: 3Ca3(PO4)2.CaF2</i>


<i>+Photphorit: Ca3(PO4)2</i>


<b>2. Điều chế:</b>


Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C   12000<i>C</i>
3CaSiO3 + 2P(hơi) + 5CO


những dạng nào và có những tính
chất vật lí nào?


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính</b>
chất hố học.


-?Vì sao ở đk thường P hoạt động


hố học mạnh hơn N.


-?P có những tính chất hố học
nào?


-Nhận xét-kết luận.


<b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng</b>
dụng-trạng thái tự nhiên-điều chế.
-?Cho biết P có những ứng dụng
nào?


-?Vì sao P khơng tồn tại ở trạng
thái tự do trong thiên nhiên?
-Nhận xét-kết luận.


-?Điều chế P bằng cách nào?
-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời: Liên kết ba trong
phân tử N2 rất bền.


-Tính oxi hố và tính khử.


-Chú ý ghi nhớ.


-Trả lời theo nội dung ở sgk.


-Chú ý ghi nhớ.



-Trả lời.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.


B.Gắp nhanh ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Câu 2:</b></i> Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi và photpho(trong đk khơng có khơng khí) phản ứng hồn tồn tạo chất rắn
X . Để hòa tan X, cần dùng 690ml dung dịch HCl 2M tạo thành khí Y. Thành phần khí Y là:


A. H2 B. PH3 C. H2 và PH3 D. H2 và N2


<i><b>Ngày</b> 15 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>23</i>


<b>AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được tính chất của axit photphoric và muối photphat.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Axit photphoric:</b>


<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>
(SGK)


<b>2. Tính chất vật lí:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>3. Tính chất hố học:</b>
<i>a. Tính oxi hố-khử:</i>


Khó bị khử, khơng có tính oxi hố.
<i>b. Tác dụng bỡi nhiệt:</i>


-Khi đun nóng H3PO4 mất nước:
2H3PO4    200 250 0<i>C</i> <sub>H4P2O7</sub>


0


400 500 <i>C</i>


    <sub> 2HPO3</sub>



-Khi hợp nước tạo lại H3PO4.
<i>c. Tính axit:</i>


-Là axit ba lần axit, có độ mạnh
trung bình.


-Có những tính chất chung của một
axit.


*Lưu ý: khi tác dụng với bazơ hoặc
<i>oxit bazơ, tuỳ theo lượng chất tác</i>
<i>dụng mà tạo ra muối trung hoà</i>
<i>hoạc muối axit hoặc hỗn hợp muối.</i>
<b>4. Điều chế và ứng dụng:</b>


<b>a. Điều chế:</b>


<i>-Trong phòng thí nghiệm:</i>
P + 5HNO3(đặc)


0


<i>t</i>


  <sub> H3PO4 +</sub>
5NO2 + H2O


<i>-Trong công nghiệp:</i>



Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc)  <i>t</i>0
3CaSO4↓ + 2H3PO4


<i>*Lưu ý: Để điều chế H3PO4 tinh</i>


<i>khiết và có nồng độ cao hơn, bằng</i>
<i>cách: P → P2O5 → H3PO4</i>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit</b>
photphoric.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung sgk và trình bày về cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí.


-Nhận xét-kết luận.


-GV trình bày tính chất hố học
của H3PO4 về:


<i>+Tính oxi hố - khử.</i>
<i>+Tác dụng bỡi nhiệt.</i>
<i>+Tính axit.</i>


-?Hãy cho biết H3PO4 được điều
chế bằng cách nào?


-Nhận xét-kết luận.


-?Nêu một số ứng dụng của



-Trả lời câu hỏi của GV theo
nội dung ở sgk.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


-Trả lời theo nội dung ở sgk:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>b. Ứng dụng:</b>


Điều chế muối photphat và sản
xuất phân.


<b>II. Muối photphat:</b>


H3PO4 tạo ra ba loại muối: (sgk)
<b>1. Tính chất của muối photphat:</b>
<i>a. Tính tan:</i>


-Muối điphotphat: tất cả đều tan.
-Muối photphat và hidrophotphat:
chỉ có muối K, Na, NH4+<sub> là dễ tan.</sub>
<i>b. Phản ứng thuỷ phân:</i>


-Các muối photphat tan bị thuỷ
phân trong dung dịch.


-VD: sgk.


<b>2. Nhận biết ion photphat:(PO43-)</b>



3Ag+<sub> +PO4</sub>3-<sub> → Ag3PO4↓(vàng)</sub>


H3PO4.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối</b>
photphat.


-?Cho biết tính tan của muối
photphat.


-?Vì sao muối photphat tan bị thuỷ
phân trong dung dịch?


-?Nhận biết ion photphat bằng
cách nào?


<i>+SGK.</i>


<i>+Vì H3PO4 là một axit trung</i>


<i>bình.</i>


<i>+Dung dịch muối bạc(Ag+<sub>)</sub></i>


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.


<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i> Hòa tan 3 chất: Al2(SO4)3; NaNO3; Na3PO4 vào 3 cốc nước để tạo thành ba dung dịch riêng biệt . Cho q


tím vào 3 dung dịch trên . trường hợp nào sau đây đúng?


A. Al2 (SO4)3 quỳ tím hóa đỏ, Na3PO4 quỳ tím hóa xanh , NaNO3 khơng đổi màu .


B. Al2 (SO4)3 quỳ tím hóa xanh, Na3PO4 quỳ tím hóa xanh , NaNO3 khơng đổi màu .


C. Al2 (SO4)3 quỳ tím hóa đỏ, Na3PO4 quỳ tím hóa đỏ, NaNO3 khơng đổi màu .


D. Al2 (SO4)3 quỳ tím hóa đỏ, Na3PO4 quỳ tím hóa xanh, NaNO3 xanh
<i><b>Câu 2:</b></i> Từ quặng photphorit , có thể điều chế axit theo sơ đồ sau:


Quặng photphorit <i>t</i>0,<i>SiO</i>2,<i>C</i> <sub>P </sub> <i>t</i>0 <sub>P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub><sub></sub><sub> H</sub><sub>3</sub><sub>PO</sub><sub>4</sub>


Tính khối lượng quặng photphorit 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế được 1 tấn H3PO4 50% . Giả thiết hiệu suất


của quá trình là 90% .


A.1203668 gam B.5445 gam C.6788 gam D.433 gam


<i><b>Ngày</b> 20 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>24</i>


<b>PHÂN BĨN HỐ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được một số loại phân bón hố học chính.


-Kỉ năng: Phân biệt các loại phân bón.


-Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của phân bón đối với sản xuất, từ đây tạo sự u thích mơn
học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Khái niệm: Phân bón hố học là</i>


<i>những hố chất có chứa các</i>
<i>nguyên tố dinh dưỡng, được bón</i>
<i>cho cây nhằm nâng cao năng suất</i>
<i>cây trồng.</i>


<b>I. Phân đạm:</b>


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
theo nội dung sau:(thời gian 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp
cho cây dưới dạng ion nitrat(NO3-<sub>)</sub>
và ion amoni (NH4+<sub>)</sub>


-Độ dinh dưỡng của pân đạm đựoc


đánh giá bằng hàm lượng %N trong
phân.


-Có tác dụng kích thích q trình
sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ
của protein thực vật.


<b>1. Phân đạm amoni:(muối amoni)</b>
(SGK)


<b>2. Phân đạm nitrat:(muối nitrat)</b>
(SGK)


<b>3. Urê: (NH2)2CO</b>
(SGK)
<b>II. Phân lân:</b>


-Phân lân cung cấp photpho cho
cây trồng dưới dạng ion photphat.
-Độ dinh dưỡng của phân lân được
đánh giá bằng hàm lượng % P2O5.
-Cần thiết cho cây ở thời kì sinh
trưởng do thúc đẩy quá trình sinh
hố, trao đổi chất và năng lượng
của thực vật.


<b>1. Supephotphat:</b>
<i>-Supephotphat đơn:</i>
<i> Ca(H2PO4)2.CaSO4.</i>



<i>-Supephotphat kép:</i>
<i> Ca(H2PO4)2.</i>


<b>2. Phân lân nung chảy:</b>
<b> (SGK)</b>


<b>III. Phân kali:</b>


-Cung cấp cho cây trồng nguyên tố
kali dưới dạng ion K+<sub>.</sub>


-Độ dinh dưỡng : %K2O


-Giúp cây hấp thụ đạm nhiều hơn,
cần cho việc tạo chất đường, chất
bột, chất sơ và chất dầu. Tăng
cường sức đề kháng cho cây.
<b>IV. Một số loại phân khác:</b>


<b>1. Phân hỗn hợp và phân phức</b>
<b>hợp:</b>


<b> (SGK)</b>
<b>2. Phân vi lượng:</b>
<b> (SGK)</b>


<i>+Phân bón hố học là gì?</i>


<i>+Có những loại phân bón hố học</i>
<i>nào?Thành phần và tác dụng của</i>


<i>các loại phân này?</i>


-Hết thời gian thảo luận, yêu cầu
đại diện của các nhóm trình bày.


-Mời đại diện nhóm khác nhận xét.


-Nhận xét-kết luận.


hỏi của gv.


-Trình bày nội dung thảo
luận.


-Đại diện nhóm khác nhận
xét.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Câu 1:</b></i> Lấy 1 ít phân kali clorua (bằng hạt ngơ) và hồ tan vào khoảng 4 ml nước. Cho vào ống nghiện khoảng 0,5
ml dung dịch AgNO3 . Hiện tượng gì xảy ra trong ống nghiệm?


A. Khí bay lên B. Tạo kết tủa vàng


C. Tạo kết tủa màu trắng D. Hiện tượng khác


<i><b>Câu 2:</b></i> Lấy 1 ít phân supephotphat kép(bằng hạt ngơ) và hồ tan vào khoảng 4 ml nước. Cho vào ống nghiện


khoảng 0,5 ml dung dịch AgNO3. Hiện tượng gì xảy ra trong ống nghiệm?


A. Khí bay lên B. Tạo kết tủa vàng


C. Tạo kết tủa màu trắng D. Hiện tượng khác


<i><b>Ngày</b> 24 <b>Tháng</b> 10 <b>Năm</b> 2009</i>
<i><b>Tiết: </b>25</i>


<i><b>Luyện tập: </b></i><b>TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO </b>


<b>VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức về P và hợp chất của P
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nắm:</b>


<i>1. Đơn chất photpho.</i>
<i>2. Axit photphoric.</i>


<i>3. Muối photphat.</i>
<b>II. Bài tập:</b>
<i>1. Bài tập sgk. </i>
<i>2. Bài tập bổ sung.</i>


<b>*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức</b>
cần nắm.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung ởp sgk. Sau đó, trả lời các
câu hỏi của gv về nội dung kiến
thức cần nắm(theo sgk.)


<b>*Hoạt động 2: giải bài tập.</b>
-GV nêu bài tập yêu cầu HS giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời theo nội dung sgk.


-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố: </b><i><b>Bài tập bổ sung:</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Cho các chất : Ca3(PO4)2., P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất


trên thì dãy biến hố nào sau đây là đúng?


A.Ca3(PO4)2 <i>→</i> Ca3P2 <i>→</i> P <i>→</i> PH3 <i>→</i> P2O5 B. Ca3(PO4)2 <i>→</i> P <i>→</i> Ca3P2 <i>→</i> PH3 <i>→</i>



P2O5.


C. P <i>→</i> Ca3P2 <i>→</i> Ca3(PO4)2 <i>→</i> PH3 <i>→</i> P2O5 D.Ca3(PO4)2 <i>→</i> Ca3P2. <i>→</i> P <i>→</i> PH3 <i>→</i>


P2O.


<i><b>Câu 2:</b></i>Cho dung dịch KOH đến dư vào 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thốt ra ở đktc là


bao nhiêu? Giải thích?


A. 2,24lit B. 22,4lit C. 4,48lit D. 44,8lit


<i><b>Câu 3:</b></i> Cho 44 g NaOH vào dd chứa 39,2 g H3PO4. Sau pư thu được muối nào và bao nhiêu gam?


A. Na3PO4 và 50g B. Na2HPO4 và 15g


C. B. 49,2g NaH2 PO4; 14,2g Na2HPO4 D. 14,2g Na2HPO4; 39,2g Na3PO4
<i><b>Ngày </b>01 <b>Tháng</b> 11 <b>Năm</b> 2099</i>


<i><b>Tiết: </b>26</i>


<i><b>Thực hành: </b></i><b>TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ.</b>


<b> PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN HỐ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Kỉ năng: Thực hành.


-Thái độ: Tiết kiệm hoá chất và cẩn thận trong thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>-GV: Hóa chất và thiết bị thí nghiệm theo SGK.</b>
<b>-HS: Nội dung thí nghiệm ở SGK.</b>


<b>III. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch ammoniac.</b>
<b>2. Thí nghiệm 2: Tính oxi hố của axit nitric.</b>


<b>3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hố của muối kali nitrat nóng chảy.</b>
<b>4. Thí nghiệm 4: Phân biệt một số loại phân bón hố học.</b>
<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
4. Thí nghiệm 4


...
………
...
………


...
………..
...
………



………..
……….
...
………


<i><b>Ngày</b> 03 <b>Tháng</b> 11 <b>Năm</b> 2009.</i>
<i><b>Tiết: </b>27</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về chương Nitơ.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập.


-Thái độ: Trung thực-chính xác.
<b>II. Nội dung: Theo đề kiểm tra.</b>


<b>Chương 3: NHÓM CACBON</b>
<i><b>Ngày</b>……<b>Tháng</b>…………<b>Năm</b>……….</i>


<i><b>Tiết: </b>…………</i>


<b>KHÁI QT VỀ NHĨM CACBON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết nhóm cacbon gồm những nguyên tố nào, các đặc điểm và tính chất của chúng.
-Kỉ năng: Phân tích tổng hợp.


-Thái độ:



<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ, Bảng Tuần Hoàn.</b>
<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Vị trí của nhóm cacbon trong</b>


<b>BTH:</b>


-Gồm: C, Si, Ge, Sn, Pb.


-Một số đặc điểm: Bảng 3,1-sgk.


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí</b>
nhóm cacbon.


?Cho biết nhóm cacbon gồm
những nguyên tố nào? Chúng ở vị
trí nào trong BTH?


-GV treo bảng phụ (bảng 3.1-sgk),
yêu cầu HS nhận xét các đặc điểm


-Dựa vào BTH trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Tính chất chung của các</b>
<b>nguyên tố cacbon:</b>



<b>1. Cấu hình electron nguyên tử:</b>
-Cấu hình electron lớp ngoài
chung: ns<b>2<sub>np</sub>2</b>


-Số oxi hố có thể có: -4, 0. +2,
+4.


<b>2. Sự biến đổi tính chất của các</b>
<b>đơn chất:</b>


Từ C đến Pb, tính phi kim giảm
dần, tính kim loại tăng dần.


<b>3. Sự biến đổi tính chất của các</b>
<b>hợp chất:</b>


-Hợp chất khí đối với hidro RH4:
độ bền nhiệt giảm từ CH4 đến
PbH4.


-Các oxit axit RO2 và hidroxit
tương ứng: từ CO2 đến PbO2 tính
axit giảm dần và tính bazơ tăng
dần.


của chúng.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất</b>
của các ngun tố nhóm Cacbon.


?Cho biết cấu hình e chung của các
ngun tố nhóm Cacbon?


?Số oxi hố có thể có là gì?


?Từ C đến Pb, tính kim loại và tính
bazơ thay đổi như thế nào?


?Hợp chất khí đối với hidro có
cơng thức chung là gì? Độ bền
nhiệt của chúng thay đổi như thế
nào?


?Tính bazơ và axit thay đổi như thế
nào đối với oxit và hidrxit tương
ứng?


-GV nhận xét và kết luận.


-Trả lời theo sgk.


- Trả lời.


-Tính kim loại tăng và tính
phi kim giảm.


-Trả lời theo nội dung ở sgk.


-Chú ý ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: </b>



<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1</b><b> </b></i><b>:</b> Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm cacbon là:


A. ns2<sub>np</sub>4 <sub>B. ns</sub>2<sub>np</sub>3 <sub>C. ns</sub>2<sub>np</sub>5 <sub>D. ns</sub>2<sub>np</sub>2
<i><b>Câu 2</b><b> </b></i><b>:</b> Các nguyên tố nhóm cacbon tạo hợp chất với hiđro có cơng thức chung là:


A.RH2 B. RH3 C. RH D. RH4
<i><b>Câu 3</b><b> </b></i><b>:</b> Các nguyên tố nhóm cacbon tạo oxit với oxi có cơng thức chung là:


A. RO B. RO2 C. R2O D. Cả A , B đúng


<i><b>Ngày</b>……<b>Tháng</b>…………<b>Năm</b>……….</i>
<i><b>Tiết: </b>…………</i>


<b>CACBON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được cấu trúc, tính chất và vai trò của Cacbon đối với đời sống và sản suất.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ: Từ tầm quan trọng của Cacbon, học sinh thêm u thích mơn Hố Học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Tính chất vật lí:</b>


-Kim cương: sgk.
-Than chì: sgk.
-Fuleren: sgk.


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu về tính
chất vật lí.


-GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Tính khử:</b>


<i>a. Tác dụng với oxi:</i>
C + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2</sub>


(Ở nhiệt độ cao: C + CO2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


2CO)


<i>b. Tác dụng với hợp chất:</i>


C + 4HNO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2 + 4NO2 +</sub>


2H2O



C + 2H2SO4 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2 + 2SO2 +</sub>


2H2O


<b>2. Tính oxi hố:</b>
<b>-Tác dụng với hidro:</b>
<i> C + 2H2 </i> ⃗<i><sub>t</sub></i>0


<i>,xt</i> CH4


<i>-Tác dụng với kim loại:</i>
3C + 4Al ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Al4C3</sub>


<b>III. Ứng dụng:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>IV. Trạng thái tự nhiên và điều</b>
<b>chế:</b>


<b>1. Trạng thái rự nhiên: </b>
(sgk)


<b>2. Điều chế:</b>
<b> (sgk)</b>


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Tìm hiểu về tính
chất hố học.


?Cho biết Cacbon có thể có nhưng


tính chất hố học nào? Vì sao?


-Nhận xét-kết luận.


-GV trình bày về tính oxi hố và
tính khử, yêu cầu HS viết các
phương trình phản ứng.


<i><b>*Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu ứng dụng,</i>
trạng thái tự nhiên và điều chế.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung theo nhóm, sau đó đại diện
nhóm sẽ trả lời.


-Nhận xét – kết luận.


-Trả lời: tính oxi hố và tính
khử. Vì Cacbon là một phi
kim có độ âm điện trung
bình.


-Chú ý ghi nhớ.


-Chú ý ghi chép.


-Nghiên cứu nội dung ở sgk
và cử đại diện nhóm trả lời.


-Ghi chép và ghi nhớ.



<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1</b><b> </b></i><b>:</b> Loại than nào dùng làm chất độn khi lưu hoá cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy?
A. Than chì B. Than cốc C. Than gỗ D. Than muội


<i><b>Câu 2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> Đốt cháy 0,6 kg than đá (chứa tạp chất không cháy) trong oxi dư, thu được 1,06 m3<sub>(đktc) khí CO</sub>
2. Phần


trăm khối lượng của cacbon trong mẩu than trên là:


A. 90% B. 94,6% C. 100% D. 80%


<i><b>Ngày</b>……<b>Tháng</b>…………<b>Năm</b>……….</i>
<i><b>Tiết: </b>…………</i>


<b>HỢP CHẤT CỦA CACBON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được tính chất của một số hợp chất của Cacbon.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.


-Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>


<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Cacbon monoxit: (CO)</b>


<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

C ≡ O


→ trong phân tử CO, Cacbon có
số oxi hố là +2.


<b>2. Tính chất vật lí:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Tính chất hố học:</b>
a. Là một oxit trung tính.


b. Kém hoạt động ở nhiệt độ
thường, hoạt động mạnh ở nhiệt độ
cao:


<i>-Tác dụng với oxi:</i>
2CO + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2CO2</sub>


<i>-Tác dụng với clo:</i>


CO + Cl2 ⃗xt COCl2


(photgen)


<i>-Tác dụng với oxit kim loại:</i>
CO + CuO ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Cu + CO2</sub>


<i>→ CO là một chất khử mạnh.</i>
<b>4. Điều chế:</b>


<b>a. Trong công nghiệp:</b>
<b> C + H2O </b><sub></sub> CO + H2
(Điều kiện: ≈ 10500<sub>C)</sub>
Hoặc: C + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2</sub>


CO2 + C ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2CO</sub>


<b>*</b><i><b>Chú ý: +</b></i>Khí than ướt.


+Khí than khơ (khí lị gas)
<b>b. Trong phịng thí nghiệm:</b>


HCOOH ⃗<i><sub>H</sub></i>


2SO4 dac<i>, t</i>


0 <sub> CO +</sub>


H2O


<b>II. Cacbon đioxit: (CO2)</b>



<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>
<b> O = C = O</b>


→ trong phân tử CO2, Cacbon có
số oxi hố là +4.


<b>2. Tính chất vật lí:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Tính chất hố học:</b>
<i><b>a. CO</b><b>2</b><b> là một oxit axit:</b></i>


CO2 + H2O <sub></sub> H2CO3


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaO → CaCO3


<i><b>b. CO</b><b>2</b><b> có tính oxi hố:</b></i>


CO2 + 2Mg ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2MgO + C</sub>


<b>4. Điều chế:</b>


<b>a. Trong phòng thí nghiệm:</b>
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 +
H2O


<b>b. Trong cơng nghiệp:</b>
Thu CO2 từ các q trình:
<i>-Đốt cháy hồn tồn than.</i>



-Viết cơng thức cấu tạo và cho biết
số oxi hố của Cacbon.


-?Nêu một số tính chất vật lí của
CO.


-?CO thuộc loại oxiyt nào? Vì sao?
-?Vì sao CO kém hoạt động ở nhiệt
độ thường? Và CO thể hiện chủ
yếu tính chất hoá học nào? Nêu
một số ví dụ minh hoạ.


-Nhận xét và kết luận.


-?Điều chế CO bằng những cách
nào?


-Nhận xét-kết luận. Và nêu lưu ý.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu về CO2.
-Viết cơng thức cấu tạo của CO2 và
cjho biết số oxi hoá của C?


-?Nêu một số tính chất vật lí của
CO2.


-Thảo luận nhóm về tính chất hố
học của CO2. (5 phút)



-Hết thời gian thảo luận, yêu cầu
đậi diện nhóm trả lời.


-Nhận xét-kết luận.


-?Điều chế CO2 bằng cách nào?


-Nhận xét – kết luận.


-Viết và trả lời theo nội dung
ở sgk.


Trả lời theo sgk.


-Là oxit trung tính vì khơng
tạo muối.


–CO bền vì trong phân tử
chứa liên kết bền ( 1liên kết
cho-nhận và 1 lên kết đơi)


-Chú ý ghi chép và ghi nhớ.


-Có 2 cách: trong phịng thí
nghiệm và trong công
nghiệp: sgk.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


-Viết và trả lời theo sgk.



-Sgk.


-Thảo luận nhóm.


-Cử đại diện trả lời.


-Chú ý.


-Trả lời theo nội dung sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>-Nung vôi.</i>


<i>-Lên men rượu từ glucozơ.</i>


<b>III. Axit cacbonic và muối cacbo</b>
<b>nat:</b>


<b>1. Axit cacbonic: (H2CO3)</b>


<i>-Là một axit rất yếu và kém bền:</i>
H2CO3 → CO2 + H2O


<i>-Là axit 2 lần axit:</i>
H2CO3 <sub></sub> HCO3-<sub> + H</sub>+
HCO3-<sub></sub><sub> CO3</sub>2-<sub> + H</sub>+


<b>2. Muối cacbonat:(HCO3-, CO32-)</b>


<b>a. Tính tan:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>b. Tính chất hoá học:</b>
<i>-Tác dụng với axit:</i>


HCO3-<sub> + H</sub>+<sub> → CO2 + H2O</sub>
CO32-<sub> + 2H</sub>+<sub> → CO2 + H2O</sub>
<i>-Tác dụng với dung dịch kiềm:(trừ</i>
<i>muối trung hoà)</i>


<b> NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +</b>
H2O


<i>- Phản ứng nhiệt phân:(trừ muối</i>
<i>của kim loại kiềm)</i>


MgCO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> MgO +CO2</sub>


NaHCO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Na2CO3 + CO2 +</sub>


H2O


Ca(HCO3)2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CaCO3 + CO2 +</sub>


H2O


<b>c. Ứng dụng:</b>
<b> (sgk)</b>


<i><b>*Hoạt động 3: </b></i>Tìm hiểu về axit


cacbonic và muối cacbonat.


-GV trình bày tính chất của H2CO3.


-?Cho biết muối cacbonat có mấy
loại? Nêu ví dụ minh hoạ.


-Thảo luận nhóm về tính chất hố
học của muối cabonat. (5 phút)


-Hết thời gian thảo luận, cử đại
diện nhóm trả lời.


-Nhận xét-kết luận.


-?Nêu một số ứng dụng của muối
cacbonat.


-Chú ý ghi chép.


-Có 2 loại; muối axit và muối
trung hồ.


-Thảo luận nhóm.


-Cử đại diện trả lời.


-Ghi chép và ghi nhớ.


-Trả lời.



<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1</b><b> </b></i><b>:</b> Trong y học, muối nào sau đây thường được dùng để làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit?


A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. NaHSO4


<i><b>Câu 2</b><b> </b></i><b>:</b> Cho 115 gam hỗn hợp CaCO3; Na2CO3; K2CO3 tác dụng hết với HCl dư thì thu được 0,896 lít khí CO2


(đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng chất rắn thu được là:


A. 130 gam B. 115,44 gam C. 354 gam D. 67,7 gam


<i><b>Câu 3</b><b> </b></i><b>:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 g M(HCO3)2 rồi cho khí CO2 hấp thụ vào trong Ca(OH)2dư tạo 20 g kết tủa.


Vậy, M là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Ngày </b>23 <b>Tháng</b> 11 <b>Năm</b> 2010</i>
<i><b>Tiết: </b>31</i>


<b>SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết được tính chất, điều chế và ứng dụng của Silic và hợp chất của Silic.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.



-Thái độ: Từ những ứng dụng của chúng giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của hoá học đối
với đời sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Silic:</b>


<b>1. Tính chất vật lí:</b>
-Silic tinh thể: sgk
-Silic vơ định hình: sgk
<b>2. Tính chất hố học:</b>
Giống Cacbon:


<i>a. Tính khử:</i>


<i>-Tác dụng với phi kim:</i>


Si + 2F2 → SiF4 (Silic tetraflorua)
Si + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SiO2 (Silic đioxit)</sub>


<i>-Tác dụng với hợp chất:</i>


Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 +
2H2



<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Tìm hiểu về Silic.
-?Silic có mấy loại thù hình?Nêu
một số tính chất vật lí của các
dạng thù hình của Silic.


-?Vì sao Silic có tính chất hố học
giống Cacbon?


-?Hãy cho biết Si những tính chất
hố học nào? Nêu ví dụ minh hoạ.


-Nhận xét-kết luận:


-Có 2 loại, trình bày theo sgk.


-Vì cấu hình electron tương
tự nhau.


-Trả lời theo nội dung ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>b. Tính oxi hố:</i>


Si + Mg ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Mg2Si (magie</sub>


silixua)


Si + Ca ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Ca2Si (Canxi silixua)</sub>


<b>3. Trạng thái tự nhiên:</b>
<b> (sgk)</b>



*Lưu ý:


<i>+Cao lanh: Al2O3.2SiO2.2H2O</i>


<i>+Xecpentin: 3MgO.2SiO2.2H2O</i>


<i>+Fenspat: Na2O.Al2O3.6H2O</i>


<b>4. Ứng dụng-điều chế:</b>
<b>a. Ứng dụng: (sgk)</b>
<b>b. Điều chế:</b>


<i><b>-Phịng thí nghiệm:</b></i>


SiO2 + 2Mg ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Si + 2MgO</sub>


<i><b>-Công nghiệp:</b></i>


SiO2 + 2C ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Si + 2CO</sub>


<b>II. Hợp chất của Silic:</b>
<b>1. Silic đioxit: (SiO2)</b>


<i><b>a.Tính chất vật lí và trạng thái tự</b></i>
<i><b>nhiên: </b></i>(sgk)


<i><b>b.Tính chất hố học: </b></i>
<i>-Là một oxit axit</i>



SiO2 + 2NaOH ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Na2SiO3 +</sub>


H2O


SiO2 + Na2CO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> Na2SiO3 +</sub>


CO2


<i>-Tan trong axit flohidriic:</i>
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
<b>2. Axit Silixic và muối Silicat:</b>
<b>a. Axit Silixic: (H2SiO3)</b>


-Là chất ở dạng keo, không tan
trong nước và dễ mất nước:


H2SiO3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> SiO2 + H2O</sub>


-Là axit rất yếu:


Na2SiO3 + CO2 + 2H2O →
2Na2CO3 + H2SiO3


<b>b. Muối Silicat:</b>
(sgk)


*Lưu ý:


<i>-Thuỷ tinh lỏng: dd đậm đặc</i>
<i>Na2SiO3 và K2SiO3</i>



<i>-Silicat kiêm loại kiềm dễ bị thuỷ</i>
<i>phân:</i>


<i>Na2SiO3 + 2H2O  2NaOH +</i>


<i>H2SiO3</i>


<i>+Tính khử.</i>
<i>+Tính oxi hố.</i>


-?Cho biết trạng thái tự nhiên của
Si.


-?Si có những ứng dụng nào?
-?Ta có thể điều chế Si bằng cách
nào?


-Nhận xét-kết luận.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu về hợp
chất của Si.


-?Cho biết trạng thái tự nhiên của
SiO2.


-?Nghiên cứu nội dung ở sgk, trình
bày tính chất hố học của SiO2.


-Nhận xét-kết luận.



-?Cho biết tính chất của H2SiO3.


-Nhận xét-kết luận.


-?Nghiên cứu nội dung ở sgk về
muối silicat.


-GV trình bày theo nội dung ở sgk.


-SGK.


-Trả lời theo sgk.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


-Trả lời theo sgk.


-Nghiên cứu ở sgk và trả lời.


-Chú ý.


-Trả lời.


-Ghi nhớ và ghi chép.


-Chú ý lắng nghe và ghi
chép.


<b>IV. Củng cố: </b>


<b>1. Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>
<i><b>Câu </b></i> Chọn câu trả lời <i><b>sai</b></i>:


A. Silicagen thường được dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hoá.


B. Silicagen là tên gọi khác của axit xilixic.


C. Silicagen là axit xilixic bị mất một phần nước.
D. Axit xilixic là axit yếu hơn axit cacbonic.


<i><b>Câu 2</b></i><b>:</b> Công thức đúng của magie silixua là:


A. MgSi. B. Mg2Si. C. MgSi2. D. Mg2Si3.


<i><b>Câu 3</b></i><b>:</b> Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 40,0 g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng.
Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp đầu là:


A. 21%. B. 42%. C. 30%. D. 25%.


<i><b>Ngày</b> 25 <b>Tháng</b> 11 <b>Năm</b> 2010</i>
<i><b>Tiết: </b>32</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> Tính Chất Của Cacbon, Silic Và Hợp Chất Của Chúng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Củng cố một số tính chất cơ bản của C, Si và hợp chất của chúng.
-Kỉ năng: Giải bài tập.


-Thái độ: Tích cực học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nắm:</b>


<b> </b>
<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập:</b>
<b>1. Bài tập sgk:</b>
<b> </b>


<b> 2,3,4,5,6,7-sgk/100</b>
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Củng cố kiến thức.
-GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
nội dung ở sgk và trả lời các câu
hỏi của giáo viên về nội dung kiến
thức cần nhớ.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Giải bài tập.



-GV nêu bài tập sgk, yêu cầu học
sinh nghiên cứu và trả lời.


-Nhận xét-kết luận.


-GV nêu bài tập bổ sung, yêu cầu
học sinh nghiên cứu và trả lời.(nếu
còn dư thời gian)


-Trả lời các câu hỏi của giáo
viên theo nội dung ở sgk.


-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.
-Giải bài tập bổ sung.


<b>IV. Củng cố: </b>


Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i><b>Câu 1</b></i> Đốt cháy 0,6 kg than đá (chứa tạp chất không cháy) trong oxi dư, thu được 1,06 m3<sub>(đktc) khí CO</sub>


2. Phần trăm


khối lượng của cacbon trong mẩu than trên là:


A. 90% B. 94,6% C. 100% D. 80%



<i><b>Câu 2</b><b> </b></i><b>:</b>Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm


thu được sau phản ứng gồm:


A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2


C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Khơng có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.


<i><b>Câu 3</b><b> </b></i><b>:</b> Cho 50 g hỗn hợp X<sub>CO3</sub>, Y<sub>CO3</sub> tan hết trong dung dịch HCl thốt ra thốt ra 2,24lit(đktc) khí CO2 và tạo


ra lượng muối có khối lượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Câu 4</b></i><b>: </b>Natri silicat (Na2SiO3) có thể được điều chế bằng cách nấu chảy NaOH rắn với cát. Hãy xác định hàm lượng


SiO2 trong cát, biết rằng 25kg cát khô sản xuất được 48,8kg Na2SiO3.


A. 4% B. 96% C. 69% D. 31%


<i><b>Câu 5</b></i><b>:</b> Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có cơng thức Na2O. CaO. 6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg Natri


cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%.


A. 22,17kg B. 27,12kg C. 25,15kg D. 20,92kg


<i><b>Ngày</b> 01 <b>Tháng</b> 12 <b>Năm</b> 2010.</i>
<i><b>Tiết: </b>33</i>


<b>CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Biết được thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, đồ gốm và ximăng. Biết được
phương pháp sản xuất chúng.


-Kỉ năng: Nhận biết và phân loại các hợp chất silicat.


-Thái độ: Từ những ứng dụng, HS thấy được tầm quan trong của Hoá Học đối với cuộc sống và
u thích mơn học hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>1. Thuỷ tinh:</b>


<i>a.Thành phần hoá học: </i>
Na2O.CaO.6SiO2
<i>b.Tính chất:</i>


Là chất vơ định hình, khơng có
nhiệt độ nóng chảy xác định.
<i>c.Điều chế: </i>


6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3
⃗<sub>1400</sub>0<i><sub>C</sub></i> <sub> Na2O.CaO.6SiO2 +</sub>


2CO2


<i>d.Ứng dụng: </i>



Làm cửa, kính, chai lọ, ….
<i>e. Một số loại thuỷ tính: </i>
<i> (sgk)</i>


<b>2. Đồ gốm:</b>
<i>a. Gạch và ngói:</i>
<i> (sgk)</i>
<i>b. Gạch chịu lửa:</i>
<i> (sgk)</i>


<i>c. Sành, sứ và men:</i>
<i> (sgk)</i>


<b>3. Ximăng:</b>


<i>a. Thành phần hoá học:</i>


Gồm canxi silicat và canxi
aluminat: Ca3SiO5 (hoặc
3CaO.SiO2), Ca2SiO4 (hoặc
2CaO.SiO2), Ca3(AlO3)2 (hoặc
3CaO.SiO2)


<i>b. Sản xuất:</i>
<i> (sgk)</i>


<i>*<b>Hoạt động 1: </b></i>Tìm hiểu về thuỷ
tinh.



-Yêu cầu HS thảo luận nhóm:(8
phút)


<i>+Thành phần hố học.</i>
<i>+Tính chất.</i>


<i>+Điều chế.</i>
<i>+Ứng dụng.</i>


<i>+Một số loại thuỷ tinh thường</i>
<i>dùng.</i>


-Hết thời gian thảo luận, yêu cầu
đại diện các nhóm trả lời.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu về đồ
gốm.


-Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội
dung ở sgk và liên hệ thực tế.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu về
Ximăng.


-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung
ở sgk và trả lời câu hỏi của GV về:
<i>+Thành phần hoá học.</i>


<i>+Sản xuất.</i>



-Thảo luận nhóm theo yêu
cầu của GV.


-Cử đại diện trả lời.


-Nghiên cứu nội dung ở sgk
và liên hệ thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>c. Q trình đơng cứng ximăng:</i>
3CaO.SiO2 + 5H2O →
Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2


2CaO.SiO2 + 4H2O →
Ca2SiO4.4H2O


3CaO.SiO2 + 6H2O →


Ca3(AlO3)2.6H2O


<i>+Q trình đơng cứng ximăng.</i>


-Nhận xét – kết luận. -Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2.Bài tập bổ sung:</b>



<i><b>Câu 1</b></i><b>:</b> Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây <i><b>không</b></i>
<i><b>thuộc</b></i> về công nghiệp silicat?


A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.


C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.


<i><b>Câu 2</b></i><b>:</b> Để sản xuất 100kg loại thuỷ tinh có cơng thức Na2O. CaO. 6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg Natri


cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%.


A. 22,17kg B. 27,12kg C. 25,15kg D. 20,92kg


<i><b>Câu 3</b></i><b>:</b> Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O ; 10,98%CaO và 70,59%SiO2 có cơng thức dưới dạng oxit


là :


A.K2O.CaO.4SiO2 B.K2O.2CaO.6SiO2 C.K2O.CaO.6SiO2 D.K2O.3CaO.8SiO2


<i><b>Ngày</b> 29 <b>Tháng</b> 11 <b>Năm</b> 2010</i>
<i><b>Tiết: </b>34, 35</i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố một số kiến thức quan trọng đã học.
-Kỉ năng: Giải bài tập.


-Thái độ: Tích cực học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>III. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiến thức cần nắm:</b>


<b> </b>
<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Củng cố kiến thức.
-GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
nội dung ở sgk và trả lời các câu
hỏi của giáo viên về nội dung kiến
thức cần nhớ.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Giải bài tập.


-GV nêu bài tập yêu cầu học sinh
nghiên cứu và trả lời.


-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời các câu hỏi của giáo
viên theo nội dung ở sgk.


-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.
<b>V. Bài tập:</b>



<i><b>Câu 1:</b>:</i>Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3


0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V
(ml) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:


A. 120 B. 400 C. 360 D. 240


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A. pH = - lg[H+<sub>] </sub> <sub>B. [H</sub>+<sub>] = 10</sub>a<sub> thì pH = a</sub> <sub>C. pH + pOH = 14 D. [H</sub>+<sub>].[OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14
<i><b>Câu 3:</b></i> Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung hồ hết


100 ml dung dịch X là:


A. 100 ml B. 50 ml C. 150 ml D. 200 ml


<i><b>Câu 4:</b></i> Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm


54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:


A. 94g. B. 49g. C. 9,4g D. 0,94g


<i><b>Câu 5:</b></i> Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng thu được 6,72lit khí NO (ở đktc). Tỉ lệ % khối


lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:


A. 49,1% Al và 50,9% Fe B. 50,9% Al và 49,1% Fe
C. 50% Al và 50% Fe D. 40% Al và 60% Fe


<i><b>Câu 6:</b></i> Khi đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất A thu được 14,2 gam P2O5 với 5,4 gam nước. Nếu cho 37 ml dung



dịch NaOH 32%( d = 1,35g/ml) tác dụng với sản phẩm của phản ứng trên thì sẽ tạo ra dung dịch muối B. CTPT của
A, B là:


A.PH3 và NaH2PO4 B. PH3 và Na2HPO4 C.PH5 và Na2HPO4 D. PH5 và NaH2PO4


<i><b>Câu 7</b></i><b>:</b> Cho a gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
dung dịch Y và 6,72 lit khí (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được b gam muối khan. Hãy cho biết b hơn a bao nhiêu
gam?


A. 3,3g B. 1,1g C. 2,2g D. Không xác định được


<i><b>Câu 8:</b></i> Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitơ và 12 lít khí hiđro trong bình phản ứng ở
nhiệt độ khoảng trên 4000<sub>C, có chất xút tác. Sau phản ứng thu được 14,4 lít hỗn hợp khí (ở cùng điều kiện nhiệt độ</sub>


và áp suất). Hiệu suất phản ứng là:


A. 10% B. 30% C. 20% D. 25%


<i><b>Câu 9:</b></i> Nung hoàn toàn 180 g sắt (II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí? (ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 67,2 B. 84 C. 56 D. 50,4


<i><b>Câu 10:</b></i> Một dung dịch chứa 0,2mol Na+<sub> ; 0,1mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,05mol Ca</sub>2+<sub>; 0,15mol HCO</sub>


3- và x mol Cl-. Cô cạn dung


dịch thu đựoc chất rắn có giá trị là:


A. 35,458g B. 30,575g C. 25,642g D. Khơng tính được


<i><b>Ngày</b> 05 <b>Tháng</b> 12 <b>Năm</b> 2009.</i>


<i><b>Tiết: </b>36</i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày 2 Tháng 1 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 37</i>


<b>HOÁ HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết khái niệm về hoá học hữu cơ, hợp chất hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất
hữu cơ. Biết một và khái niệm về phương pháp tách biệt, tinh chế.


-Kỉ năng: Tư duy logic.


-Thái độ: Tích cực hơn trong học tập mơn hố học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Hợp chất hữu cơ và hoá học</b>


<b>hữu cơ:</b>
<b> 1. Khái niệm:</b>
<b>-Hợp chất hữu cơ.</b>


-Hoá học hữu cơ.


<b>2. Đặc điểm chung hợp chất hữu</b>
<b>cơ:</b>


-Về thành phần cấu tạo.
-Về tính chất vật lí.
-Về tính chất hoá học.


<b>II. Phương pháp tách biệt, tinh</b>
<b>chế:</b>


<b>1. Phương pháp chưng cất:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>2. Phương pháp chiết:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Phương pháp kết tinh:</b>
(sgk)


-Cho biết hợp chất hữu cơ và hoá
học hữu cơ là gì?


-Hợp chất hữu cơ có những đặc
điểm chung gì?


-Nhận xét-kết luận.


-Các phương pháp chưng cất,


chiết, kết tinh là gì? Các phương
pháp này dựa vào những đặc điểm
gì của các hợp chất hữu cơ?


-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời theo sgk.


-Đặc điểm chung:


<i>+liên kết chủ yếu là kiên kết</i>
<i>cộng hố trị</i>


<i>+Khơng ta hoặc ít tan trong</i>
<i>nước, dễ cháy,…</i>


<i>+phản ứng xảy ra chậm và</i>
<i>theo nhiều hướng khác nhau.</i>
-Sgk.


-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.
<b>IV. Củng cố: </b>


<b>1. Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1</i> Dãy chất nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ:



A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H4 B. CH4, C2H4, C2H6O, C3H9N


C. CO2, CO, NaHCO3, C2H5Cl D. C2H6O, C3H9N, (NH4)2CO3, CO2
<i>Câu 2</i>: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào không phải là hợp chất hữu cơ:


A. C6H5OH B. NH4HCO3 C. CH3COOK D. C2H5Cl
<i>Câu 3</i>: Phương pháp chưng cất phù hợp cho quá trình tách nào sau đây :


A. Lấy được muối ăn từ nước muối . B. Tách cát ra khỏi nước .
C.Tách nước ra khỏi dầu hoả . D.Tách nước ra khỏi rượu .


<i>Câu 4</i>: Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = upload.123doc.netoC). Để tách riêng từng chất,


người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:


A. Chiết. B.Chưng cất thường.
C. Lọc và kết tinh lại. D. Chưng cất ở áp suất thấp.


<i>Ngày 4 Tháng 1 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 38</i>


<b>PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết được cách phân loại hợp chất hữu cơ, và cách gọi tên theo các danh pháp khác
nhau.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.
-Thái độ: Tích cực học tập hơn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN</b>


<b>HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Phận loại hợp chất hữu cơ:</b>
<b>1. Phân loại:</b>


Có 2 loại chính: hiđrocácbon và
dẫn xuất hiđrocacbon.


<b>2. Nhóm chức:</b>


Là nhóm nguyên tử gây ra phản
ứng đặc trưng của phân tử chất hữu
cơ.


<b>II. Danh pháp:</b>
<b>1. Thơng thường:</b>


Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra nó.
<b>2. Tên hệ thống theo danh pháp</b>
<b>IUPAC:</b>


<i><b>a. Tên gốc-chức:</b></i>



“Tên phần gốc+tên phần định
chức”


<i><b>b. Tên thay thế:</b></i>


“Tên phần thay thế (có thể khơng)
+ tên mạch chính + tên phần định
chức”


<i><b>Thảo luận:</b></i><b> thời gian 20’</b>
<b>Câu hỏi:</b>


1) trình bày phân loại hợp chất
hữu cơ.


2) Nhóm chức là gì. Cho ví
dụ.


3) Hợp chất hữu cơ có thể gọi
theo những loại danh pháp
nào? Trình bày qui tắc gọi
của các danh pháp đó. Cho
ví dụ minh hoạ.


-Hết thời gian thảo luận yêu cầu
đại diện mõi nhóm trình bày.


-Nhận xét-kết luận.



-Thảo luận nhóm theo nơi
dung dẫ đưa ra.


-Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>
<i>Ngày 6 Tháng 1 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 39</i>


<b>PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết nguyên tắc phân tích định tính và định lượng. Biết cách tính tốn trong phân tích
định lượng


-Kỉ năng: Tính tốn.
-Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình thảo luận và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>PHÂN TÍCH NGUN TỐ</b>


<b>I. Phân tích định tính:</b>


<i>Ngun tắc: phân huỷ chất hữu cơ</i>
<i>thành các chất vơ cơ đơn giản dễ</i>
<i>nhận biết.</i>


<b>1. Xác định H và C:</b>


<b> Chuyển C và H thành CO2 và H2O</b>
<b>2. Xác định N:</b>


Chuyển N thành NH+
4
<b>3. Xác định halogen:</b>


Chuyển halogen thành halogenua.
<b>II. Phân tích định lượng:</b>


(sgk)


<b>III. Bài tập sgk:</b>


-Hãy cho biết nguyên tăc phân tích
định tính.


-Để xác định các nguyên tố C, H,
N, Halogen trong hợp chất hữu cơ


ta phải làm gì?


-Gỉa sử phân tích a gam hợp chất
hữu cơ ta thu được CO2, H2O, N2.
Hãy cho biết các công thức tính
khối lượng và phần trăm khối
lượng các nguyên tố có trong hợp
chất hữu cơ.


-Nêu bài tập cho học sinh giải.


-Trả lời.


-Trả lời


-SGK.


-Giải bài tập.
<b>IV. Củng cố: </b>


<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1</i>: Để nhận biết hơi nước sinh ra khi định tính Hyđrơ trong HCHC, nên dùng cách nào trong các cách sau:
A. Ngửi B. Giấy quì tẩm ướt C. CuSO4 khan D. Phenolphtalein


<i>Câu 2</i>: Nung một chất hữu cơ A với một lượng chất Oxy hố CuO, người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi nước và khí



N2.


A. Chất A chắc chắn chứa C, H có thể có N. B. A là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. A là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N,O. D. Chất A chắc chắn chứa C, H, N và có thể có O.


<i>Câu 3</i>: Để phân tích định tính và định lượng các nguyên tố cacbon và hiđrô trong phân tử các hợp chất hữu cơ, ta
dùng chất oxi hố là CuO mà khơng dùng oxi khơng khí là vì:


A. Khơng khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính xác của phép phân tích.
B. CO2 và hơi nước trong khơng khí làm giảm độ chính xác của phép phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

D. Cả A và B đều đúng.


<i>Ngày 10 Tháng 1 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 40</i>


<b>CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được một số loại công thức phân tử.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập về lập cơng thức phân tử.
-Thái độ: Tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp, tự nghiên cứu.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Công thức đơn giản nhất:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>II. Thiết lập công thức phân tử:</b>
<b> (sgk)</b>


-Yêu cầu hs tự nghiên cứu sgk. Áp
dụng nội dung ở sgk để giải các
bài tập ở phiếu học tâp.


-Tự nghiên cứu kiến thức ở
sgk và áp dụng giải bài tập.


<b>IV. Củng cố: </b>


<b>1. Bài tập bổ sung: </b> <b> </b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<i>Câu 1:</i> Cho chất hữu cơ A có thành phần % về khối lượng : 53,33% C; 15,56 % H; 31,11 % N. Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 22,5 . CTPT của A là:


A. C4H11N B. C3H9N C. C6H7N D. C2H7N


<i>Câu 2:</i> Cho chất hữu cơ A có thành phần % về khối lượng : 40% C; 6,67% H; và còn lại là oxi. Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 30 . CTPT của A là:



A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H8O D. C3H6O


<i>Câu 2:</i> Một hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C,H,O,N) có khối lượng phân tử 89u. Đốt cháy 2 mol A thu
được 6 mol CO2 và 1 mol N2 và hơi nước.CTPT của A là:


A. C3H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2


<i>Câu 3:</i> Đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Ở đktc, 1 lít hơi X có khối lượng


xấp xỉ 3,93g. CTPT của X là:


A.C2H4O2 B.C5H12O C. C4H8O2 D.C4H10O


<i>Câu 4:</i> Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ X thu được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. Thể tích hơi của 0,3g chất X bằng thể


tích của 0,16g khí oxi (ở cùng điều kiện). CTPT của X là:


A.C3H8 B.C5H12O C. C4H8O2 D.C4H10O


<i>Câu 5:</i> Đốt cháy 200ml hơi chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900ml O2. Thể tích thu được là 1,3lít. Sau khi cho


hơi nước ngưng tụ, chỉ còn 700ml. Tiếp theo qua dung dịch KOH đặc, chỉ cịn 100ml. Biết các khí đo ở cùng điều
kiện. Xác định CTPT của A?


A. C2H6O B. C3H6O C. C4H10O D. C2H4O2


<i>Câu 6:</i> Có một hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và CO2. Cho 0,5 lít hỗn hợp X với 2,5 lít O2 (lấy dư) vào trong một


khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi, tiếp tục làm lạnh chỉ cịn 1,8 lít và sau khi


cho qua KOH chỉ cịn 0,5 lít. Cơng thức phân tử của A là:


A. C2H6 B. C3H6 C. CH4 D. C3H8
<b>2. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Chất hữu cơ, công thức phân tử</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được các phương pháp lập CTPT.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập liên quan.
-Thái độ: Hệ thống hố kiến thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập</b>



<b>1. Bài tập sgk.</b>
<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-Hãy nghiên cứu nội dung ở sgk.
-Nêu bài tập cho học sinh giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Xem sgk.
-Giải bài tập.


<b>IV. Củng cố: </b>


<b>1. Về nhà:</b> Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1</i>: Phương pháp tách biệt, tinh chế nào sau đây gọi là chiết?


A.Tách đầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu, nước B.Nấu rượu uống


C.Tách nước ra khỏi cồn 960 <sub>D.Làm muối từ nước biển </sub>
<i>Câu 2</i>: Phương pháp chưng cất phù hợp cho quá trình tách nào sau đây :


A. Lấy được muối ăn từ nước muối . B. Tách cát ra khỏi nước .
C.Tách nước ra khỏi dầu hoả . D.Tách nước ra khỏi rượu .


<i>Câu 3</i>: Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = upload.123doc.netoC). Để tách riêng từng chất,


người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:


A. Chiết. B.Chưng cất thường.


C. Lọc và kết tinh lại. D. Chưng cất ở áp suất thấp.
<i>Câu 4</i>: Những chất nào sau đây toàn là dẫn xuất hiđrocacbon:


A. CH4, C2H4, C6H6, C2H2 B. CH3Cl, C2H4O2, C2H6O, C3H9N


C. C2H5Cl,CH4, C2H4, C6H6 D. C2H6O, C3H9N, C6H6, C2H2


<i>Câu 5: </i>Đốt cháy hoàn toàn 6,66g chất hữu cơ X cần 9,072 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1)
dựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy bình (1) tăng 3,78g, bình (2) tăng m gam và có a gam


kết tủa. MX < 250. Giá trị a, m và CTPT của X lần lượt là:


A. 36g; 18,54g; C12H14O4 B. 35g; 15,58g; C12H14O4
C. 30g; 14,85g; C12H14O4 D. 36g; 15,84g; C12H14O4


<i>Câu 6:</i>Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm phản ứng cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 10g kết tủa trắng và khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm


3,8g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. Vậy, X có thể:


A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2


<i>Câu 7:</i> Oxi hố hồn tồn 0,42g chất hữu cơ X chỉ thu được CO2 và H2O mà khi dẫn tồn bộ vào bình chứa nước


vơi trong lấy dư thì khối lượng bình tăng thêm 1,86g đồng thời xuất hiện 3g kết tủa. Mặt khác khi hoá hơi một
lượng chất X người ta thu được một thể tích vừa đúng bằng 2/5 thể tích khí nitơ có khối lượng tương đương trong
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là:


A. C2H6O B. C4H6O C. C5H10 D. C2H4O2
<i>Ngày 15 Tháng 1 Năm 2011</i>



<i>Tiết: 42,43</i>


<b>CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Thuyết cấu tạo hoá học:</b>


<b> (sgk)</b>


*Lưu ý: +Đồng đẳng.
<i> +Đồng phân.</i>


<b>II. Liên kết trong phân tử hợp</b>
<b>chất hữu cơ:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>III. Đồng phân cấu tạo:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>IV. Cách biểu diễn cấu trúc</b>
<b>trong không gian:</b>



<b> (sgk)</b>


<b>V. Đồng phân lập thể</b>
<b> (sgk)</b>


-Hãy cho biết nội dung của thuyết
cấu tạo hoá học.


-Đồng phân, đồng đẳng là gì? Cho
ví dụ minh hoạ.


-Trong hợp chất hữu cơ có những
loại liên kết hố học nào?


-Đồng phân cấu tạo là gì? Có
những loại đồng phân cấu tạo nào?
Cho ví dụ.


-Biểu diễn cơng thức phân tử hợp
chất hữu cơ trong không gian như
thế nào?


-Đồng phân lập thể là gì? Điều
kiện. Cho ví dụ.


-Trả lời theo sgk.
-SGK


-SGK



-Trả lời.


-SGK.


-SGK.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Ngày 17 Tháng 1 Năm 2010</i>
<i><b>Tiết: </b>44</i>


<b>PHẢN ỨNG HỮU CƠ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được một số phản ứng trong hoá học hữu cơ.
-Kỉ năng: Nhận biết loại phản ứng.


-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Phân loại phản ứng hữu cơ:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>II. Các kiểu phân cắt liên kết</b>
<b>cộng hoá trị:</b>


<b> (sgk)</b>


-Yêu cầu hs tự nghiên cứu sgk. Áp
dụng nội dung ở sgk để giải các
bài tập ở phiếu học tâp.


-Tự nghiên cứu kiến thức ở
sgk và áp dụng giải bài tập.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Câu 1</i> Cho phản ứng: C2H5OH + HCl -> C2H5Cl + H2O. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?


A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách


C. Phản ứng thế D. Cả (A) và (B) đều đúng


<i>Câu 2</i> Trong các phản ứng sau phản ứng nào thuộc loại phản ứng cộng?
C2H4 + HCl  C2H5Cl (1)



C2H2 + H2  C2H4 (2)


C2H4 + Br2  C2H4Br2 (3)


C2H4 + H2O  C2H5OH (4)


A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. Tất cả đúng


<i>Ngày 20 Tháng 1 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 45</i>


<b>LUYỆN TẬP (Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ: </b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập:</b>


<b>1. Bài tập SGK.</b>


<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-Tự nghiên cứu sgk ( 5 phút)
-Nêu bài tập yêu cầu học sinh giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Nghiên cứu sgk.
-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: (Bài tập bổ sung)</b>


<i>Câu 1</i> Một hợp chất X có CTPT là C5H11Cl. Cho biết X có chứa liên kết đơi khơng? Và có bao nhiêu đồng phân?


A. 1 liên kết đơi và có 7 đồng phân B. 1 liên kết đơi và có 6 đồng phân


C. Khơng có liên kết đơi và có 7 đồng phân D. Khơng có liên kết đơi và có 4 đồng phân


<i>Câu 2</i> Một hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H11N. X là hợp chất:


A. No, có 7 đồng phân B. No, có 8 đồng phân


C. Khơng no, có 7 đồng phân D. Khơng no, có 8 đồng phân


<i>Ngày 24 Tháng 01 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 46,47,48</i>


<b>ANKAN (PARAPHIN)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về ankan: câu trúc, tính chất , điều chế và ứng


dụng.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải bài tập liên quan.
-Thái độ: Tích cực học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Đồng đẳng, đồng phan, danh</b>


<b>pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-Khái niệm: sgk.</b>


-CTTQ: CnH2n+2 (n 1 )
<b>2. Đồng phân:</b>


-Từ C4 trở đi mới xuất hiện đồng
phân.


-Chỉ có đồng phân cấu tao: mạch
nhánh và mạch khơng nhánh.
<b>3. Danh pháp:</b>


“vị trí nhánh + tên nhánh + tên


mạch chính”


<b>II. Cấu trúc phân tử:</b>


Cacbon trong phân tử ankan có lai
hố sp3<sub>. Các góc hố trị là 109,5</sub>0<sub>.</sub>
<b>III. Tính chất vật lí: </b>


(sgk)


<b>IV. Tính chất hoá học:</b>


<b>1. Phản ứng thế halogen (Cl2,</b>


<b>Br2) :</b>


<b> (sgk)</b>
*Lưu ý:


+Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol của
<i>ankan với halogen, ta có thể thu</i>
<i>được các sản phẩm khác nhau. </i>
<i>+Nếu đốt cháy trong khí Clo thì</i>
<i>thu được cacbon và HCl.</i>


<b>2. Phản ứng tách: (crackinh)</b>
TQ: CnH2n+2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0


<i>,</i>xt CmH2m +



CaH2a+2 (Với n = m + a)
<b>3. Phản ứng oxi hóa:</b>


CnH2n+2 +( 3<i>n</i><sub>2</sub>+1 )O2 
nCO2 + (n+1)H2O


*NX: số mol CO2 < số mol H2O
<b>V. Điều chế- ứng dụng: </b>
<b>1. Điều chế:</b>


CnH2n +1COONa ⃗<sub>CoO</sub><i><sub>, t</sub></i>0


CnH2n+2 + Na2CO3
<b>2. Ứng dụng :</b>
<b> (sgk)</b>


<i>-Đồng phân là gì? Có những loại</i>
<i>đồng phân nào? Ankan có loại</i>
<i>đồng phân gì?</i>


<i>-Nghiên cứu sgk, nêu qui tác gọi</i>
<i>tên ankan. Cho ví dụ minh hoạ.</i>
<i>-Nghiên cứu sgk.</i>


<i>An kan có những tính chất vật lí</i>
<i>gì?</i>


<i>-Nghiên cứ nội dung sgk. </i>


<i>-Hãy cho biết vì sao F2 và I2 không</i>



<i>thể hiện phản ứng này?</i>


<i>-Sản phẩm phản ứng phụ thuộc</i>
<i>vào điều kiện gì?</i>


<i>-Nếu crackinh ankan thi thu được</i>
<i>sản phẩm gì?</i>


<i>-Hãy viết ptpư đốt cháy và nhận</i>
<i>xét số mol của sản phẩm tạo</i>
<i>thành.</i>


<i>-Điều chế ankan từ chất nào?</i>
<i>-Hãy nêu một số ứng dụng của</i>
<i>ankan.</i>


-Ankan chỉ có loại đồng phân
cấu tao(mạch khơng nhánh và
mạch nhánh)


-Thảo luận với nhau sau đó
trả lời theo yêu cầu của giáo
viên.


-Trả lời theo sgk.


-Vì F2 hoạt động rất mạnh nên
thể hiện phản ứng huỷ, I2
khơng thể hiện được vì hoạt


động rất yếu.


-Ankan nhỏ hơn và anken.


-Số mol CO2 < số mol H2O


-Từ muối Natri của axit
cacboxylic.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i> CTTN của một hiđrocacbon có dạng: (CxH2x+1)y (x, y nguyên; x  1, y  1). Vậy CTPT của hiđrocacbon là:


A. C3H8 B. C4H10 C. CnH2n + 2 (n = 2x, y = 2) D. CnH2n


<i>Câu 2:</i> Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh


hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (Vs) so với thể tích


hỗn hợp đầu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Câu 3:</i> Trong bình kín dung tích 10 lít (khơng đổi) chứa 4,8g khí oxi và a gam một hidrocacbon X ở 00<sub>C, áp suất</sub>


trong bình là 0,448 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X, giữ nhiệt độ bình ở 136,50<sub>C áp suất trong bình là p. Dẫn</sub>



khí trong bình sau khi đốt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ba(OH)2 dư, thấy bình 1 tăng 1,8g và bình 2 có


9,85g kết tủa. Áp suất trong bình sau khi đốt và CTPT của X là:


A. 0,267atm; CH4 B. 0,726atm; C2H2 C. 0,627atm; C2H2 D. 0,672atm; CH4


<i>Ngày 26 Tháng 01 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 49</i>


<b>XICLOANKAN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được khái niệm và tính chất, điều chế của Xicloankan.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập liên quan.


-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Cấu trúc, đồng phân, danh</b>


<b>pháp:</b>


<b>1. Cấu trúc phân tử một số</b>
<b>monoxicloankan:</b>


<b> (sgk)</b>



→ Xicloankan là những
hidrocacbon no mạch vịng có
CTPT là CnH2n (n 3)


<b>2. Đồng phân và cách gọi tên:</b>
(sgk)


→ Qui tắc gọi tên: giống ankan,
thêm “xiclo” trước ankan tương
ứng.


<b>II. Tính chất:</b>


<b>1. Tính chất vật lí: (sgk)</b>
<b>2. Tính chất hố học:</b>
<b> a. Phản ứng cộng mở vòng:</b>
<i> (sgk)</i>


→Vòng 3 cạnh (xicolpropan,..)
cộng mở vòng được với X2, HX, H2
(X : Cl2, Br2) còn vòng 4 cạnh
(xiclobutan,..) chỉ cộng mở vòng
được với H2.


<i>b. Phản ứng thế:</i>
<i> (sgk)</i>


→Tương tự ankan, xảy ra thường
với xicloankan có vờng 5 cạnh trở


lên.


<i>c. Phản ứng oxi hố: </i>
(sgk)


→Nếu đốt cháy một hiđrocacbon


<i><b>*Yêu cầu học sinh thảo luận</b></i>
<i><b>nhóm theo nội dung sau: (</b>thời</i>
<i>gian 20 phút)</i>


<i>1. Khái niệm và cho ví dụ.</i>


<i>2. Cách gọi tên và cho ví dụ.</i>


<i>3. Tính chất vật lí.</i>
<i>4. Tính chất hố học.</i>


<i>5. Điều chế.</i>
<i>6. ứng dụng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thu được số mol CO2 = số mol H2O
thì có dạng CnH2n (xicloankan hoặc
anken


<b>III. Điều chế và ứng dụng:</b>
<b>1. Điều chế: (sgk)</b>


<b>2. Ứng dụng: (sgk)</b>



<b>*Hết thời gian thảo luận , gọi đại</b>
<b>diện nhóm trình bày. Giáo viên</b>
<b>nhận xét sau khi hs nhận xét</b>
<b>xong.</b>


<b>*Nêu bài tập yêu cầu hs giải.</b>


-Cử đại diện trình bày.
-Chú ý ghi nhớ và ghi chép.


-Giải bài tập.


<b>IV. Củng cố: </b>
<b>1. Về nhà:</b>


+Giải bài tập sgk, sbt.
+Chuẩn bị bài mới.
<b>2. Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i> HyđroCacbon A có cơng thức phân tử là C4H8. A có khả năng tạo ra dẫn xuất 1,3 – đibrơmbutan. CTCT của


A là:


A. CH2 = CH – CH2 – CH3 B. CH3 – CH = CH – CH3


C. D.


CH3


<i>Câu 2 :</i> Đốt cháy hồn tồn 8,96lít(đktc) hỗn hợp 2 Xicloankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được m gam


H2O và (m + 39) gam CO2. Công thức phân tử của chúng là:


A. C2H4 và C3H6 B. C4H8 và C5H10 C. C2H6 và C3H6 D. C3H6 và C4H8


<i>Ngày 31 Tháng 01 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 50</i>


<b>LUYỆN TẬP (Ankan và Xicloankan)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về ankan và xicloankan
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.


-Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Phương pháp: Thuyết trình và vấn đáp.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ: </b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập:</b>


<b>3. Bài tập SGK.</b>
<b>4. Bài tập bổ sung.</b>



-Tự nghiên cứu sgk ( 5 phút)
-Nêu bài tập yêu cầu học sinh giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Nghiên cứu sgk.
-Giải bài tập.
-Chú ý ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: (Bài tập bổ sung)</b>


<i>Câu 1:</i> Đốt cháy hoàn tồn a lít hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon là chất khí ở điều kiên thường và có khối lượng hơn
kém nhau 28đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 30g kết tủa và khối


lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 22,2g. CTPT của 2 hidrocacbon là:


A. CH4 và C3H8 B. CH4 và C3H6 C. C2H4 và C4H8 D. C2H4 và C4H8


<i>Câu 2:</i> Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh


hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (Vs) so với thể tích


hỗn hợp đầu là:


A. Vs = Vđ B. Vs > Vđ C. Vs = 0,5Vđ D. Vs : Vđ = 7:10


<i>Câu 3:</i> Một hiđrôcacbon no có tỉ khối so với N2 bằng 3. A tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ cho một sản phẩm


dẫn xuất monoclo duy nhất. Vậy, CTCT của A là:


A. B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3


<i>Câu 4:</i> Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l một XycloAnKan X ( ĐKC) thu được 7,2 gam H2O. Biết X làm mất màu dung


dịch Brom. CTCT của X là phương án nào?


A. B. C. D.


CH3


<i>Ngày 2 Tháng 2 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 51</i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>(Phân tích định tính, điều chế và tính chất của metan)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết cách xác định sự có mặt của C, H, …, điều chế CH4 và thử tính chất của CH4.
-Kỉ năng: Thực hành.


-Thái độ: Tiết kiệm hoá chất và cẩn thận trong thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-GV: Hóa chất và thiết bị thí nghiệm theo SGK.</b>
<b>-HS: Nội dung thí nghiệm ở SGK.</b>


<b>III. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>



<b>1. Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ.</b>
<b>2. Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ.</b>


<b>3. Thí nghiệm 3: Diều chế và thư một vài tính chất của CH4.</b>
<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3


...
………
...


...
………..
...


………..
……….
...


<i>Ngày 6 Tháng 2 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 52</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Kiến thức: Kiến thức đã học chương đại cương hoá hữu cơ, ankan và xicloankan.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Ngày 12 Tháng 01 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 53,54,55</i>


<b>ANKEN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất và điều chế anken.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Đồng đẳng, danh pháp:</b>


<b>1. Đồng đẳng:</b>


CTTQ: C2H2n (n 2¿


<b>2. Danh pháp:</b>


-Thông thường: tên mạch chính
+”ilen”



-Thay thế: Số chỉ vị trí –tên
nhánh-tên mạch chính-số chỉ vị trí liên kết
đơi-en.


* Lưu ý: CH2=CH-: vinyl.
<b>II. Cấu trúc-Đồng phân: </b>
<b>1. Cấu trúc: (sgk)</b>


<b>2. Đồng phân:</b>


<i><b>a. Đồng phân cấu tạo: </b></i>(sgk)
<i><b>b. Đồng phân hình học:</b></i> (sgk)
<i><b>*Lưu ý:</b></i> điều kiện để có đồng phân
hình học: có liên kết đơi +Cacbon
chứa liên kết đơi phải gắn 2 nhóm
thế khác nhau.


<b>III. Tính chất vật lí: (sgk)</b>
<b>IV. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng cộng: </b>
<i><b>a. Cộng H</b><b>2</b><b>: </b></i>


→ Ankan
<i><b>b. Cộng Halogen:</b></i>


→ Dẫn xuất đihalogenankan
<i><b>c. Cộng HX (HOH, HCl, …)</b></i>
Anken không đối xứng tuân theo
qui tác cộng Mac-cop-nhi-cop


(sgk)


<b>2. Phản ứng trùng hợp:</b>


Là quá trình kết hợp liên tiếp
nhiều phân tử nhỏ (gọi là
monomer) giống nhau hoặc tương
tự nhau tạo thành những phân tử


-CTTQ của anken là gì? Khác
xicloankan ở điểm nào?


-Hãy trình bày tên gọi của anken
và cho ví dụ minh hoạ.


-Cacbon chứa liên kết đơi ở trạng
thái lai hố gì?


-Điều kiện để có đồng phân hình
học. Đồng phân hình học có những
dạng nào? Cho ví dụ.


*Thảo luận nhóm (15 phút): Tính
chất hố học.


<i>-Phản ứng cộng. Khi nào áp dụng</i>
<i>qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop?</i>


<i>-Phản ứng trùng hợp là gì? Điều</i>
<i>kiện để có phản ứng trùng hợp?</i>


<i>Cho ví dụ.</i>


-trả lời theo sgk.


-Trình bày theo sgk.


-sp2


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

lớn (gọi là polime)
Ví dụ: sgk


<b>3. Phản ứng oxi hố:</b>
<i><b>a. Khơng hồn toàn:</b></i>
→điancol (sgk)
<i><b>b. Hoàn toàn:</b></i>
→nCO2 + nH2O


<b>IV. Điều chế-ứng dụng: (sgk)</b>


<i>-Anken tác dụng với thuốc tím xảy</i>
<i>ra theo phương trình nào? Để</i>
<i>phân biệt anken với ankan, ta có</i>
<i>thể dùng những thuốc thử nào?</i>
-Điều chế và ứng dụng học sinh tự
nghiên cứu. Lấy ví dụ điều chế


C2H4. -Xem sgk.



<b>IV. Củng cố-bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i> Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là


A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en.
<i>Câu 2:</i> Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là


A. propen và but-2-en (hoặc buten-2). B. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).


<i>Câu 3:</i> Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol H2O và b mol CO2 . Tỉ lệ T


= a/b có giá trị:


A. T =2 B. T = 1 C. 1< T < 2 D. T < 1


<i>Câu 4:</i>Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn A cần 0,3675 mol oxi. Sản phẩm cháy cho
qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 23 gam kết tủa. Biết số nguyên tử cacbon trong ankan gấp 2 lần


số nguyên tử cacbon trong anken và số mol ankan nhiều hơn số mol anken. Công thức của hai hiđrocacbon là
A. C3H6 và C6H14 B. C3H6 và C3H8 C. C2H4 và C3H8 D. C2H4 và C4H10


<i>Câu 2:</i>Hỗn hợp khí X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn một thể tích hỗn hợp X với một
lượng vừa đủ khí oxi để được một hỗn hợp Y rồi đem đốt cháy hồn tồn thì thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi.
Tỉ khối của Y so với Z là 744:713. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử
của 2 anken là:


A. C5H10 và C6H12 B. C3H6 và C2H4 C. C4H8 và C5H10 D. C3H6 và C4H8
<i>Ngày 22 Tháng 02 Năm 2011</i>



<i>Tiết: 56</i>


<b>ANKAĐIEN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết đặc điểm cấu tạo và tính chất của ankanđien.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Khái niệm-phân loại</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


-Là hiđocacbon không no, mạch
hở, trong công thức phân tử chứa 2
liên kết đôi.


-CTTQ: CnH2n-2 ( 3¿
<b>2. Phân loại: (sgk)</b>


<b>II. Cấu trúc phân tử butađien và</b>
<b>isopren:</b>



<b> (sgk)</b>


<b>III. Tính chất hố học của </b>
<b>buta-1,3-đien và isopren:</b>


-Cho ví dụ để học sinh rút ra kết
luận về ankanđien.


-Xem sgk.


-Hãy cho biết tính chất hoá học
của anken giốn và khác ankađien


-Trình bày theo sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. Phản ứng cộng: </b>
Giống anken nhưng:


+Tuỳ thuộc và tỉ lệ mol mà thu các
<i>sản phẩm khác nhau.</i>


<i>+Tuỳ vào điều kiên (nhiệt độ) có</i>
<i>thể cộng thu được các sản phẩm</i>
<i>khác nhau: cộng 1,2 hay cộng 1,4.</i>
<b>2. Phản ứng trùng hợp: </b>


Giống anken nhưng có thể thu
được 2 sản phẩm polime khác
nhau.



<b>3. Phản ứng oxi hoá:</b>


CnH2n-2 +(3n-1)/2O2→nCO2 + (n-1)
H2O


<b>IV. Điều chế-ứng dụng:</b>
<b> (sgk)</b>


khơng? Cho ví dụ.


-Nhận xét-kết luận


-Điều chế ankađien và ứng dụng.


-Trả lời theo sgk.


-Chú ý ghi nhớ.


<b>IV. Củng cố-bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i> Điều khẳng định nào sau đây khơng đúng?
A. Ankan khơng có đồng phân hình học.
B. Anken có đồng phân hình học.


C. Ankanđien khơng có đồng phân hình học.


D. Ankađien liên hợp khi tham gia phản ứng cộng theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được hỗn hợp 2 sản phẩm cộng
1-2 và 1-4.



<i>Câu 2:</i> Khi thực hiện phản ứng trùng hợp Buta-1,3-đien trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp, ta có
thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm?


A.1 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 4 sản phẩm


<i>Câu 3:</i> Cao su buna-S là sản phẩm của phản ứng nào và của chất nào sau đây?
A. Phản ứng cộng buta-1,3-đien


B. Phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
C. Phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
D. Phản ứng đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và stiren


<i>Câu 4:</i> Khi trùng hợp buta-1,3-đien để sản xuất cao su Buna, người ta có thu được một sản phẩm phụ A. Xác định
CTCT A biết rằng khi hidro hóa A ta thu được etylxiclohexan .


<b>A.</b>


CH <sub>CH</sub><sub>2</sub>


B.


CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


C.


CH CH<sub>2</sub>


D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Ngày 25 Tháng 02 Năm 2011</i>


<i>Tiết: 57</i>


<b>KHÁI NIỆM VỀ TECPEN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết thành phần, cấu tạo và tính chất của tecpen.
-Kỉ năng: Quan sát, phân tích tổng hợp.


-Thái độ: u q thiên nhiên hơn.
<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Thành phần, cấu tạo và dẫn</b>


<b>xuất:</b>


<b>1. Thành phần: </b>
<b> (sgk)</b>


*Công thức tổng quát thường có
dạng (C5H8)n (n 2¿


<b>2. Cấu tạo: (sgk)</b>


<b>3. Một số dẫn xuất chứa oxi của</b>
<b>tecpen: (sgk)</b>



<b>II. Nguồn téccpên thiên nhiên:</b>
(sgk)


*Thảo luận nhóm:
+Thành phân.


+Cấu tạo.


+|Một số dẫn xuất tecpen chứa oxi.
+Nguồn tecpen thiên nhiên.


-Nhận xét-kết luận.


-Thảo luận theo nội dung ở
sgk


-Cử đại diện trình bày.
<b>IV. Củng cố-bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i> Công thức chung của tecpen là:


A. (C5H8)n; n  2 B. CnH2n-2 ; n  10 C. (C10H16)n ; n  2 D. Kết quả khác
<i>Câu 2:</i> Chon câu đúng:


A. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của iso-pren.


B. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon khơng no có cơng thức chung (C5H8)n.


C. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen
D. Tecpen thường gặp cả trong giới động vật và thực vật.



<i>Câu 3:</i> Xác định số đơn vị isopren của hợp chất :




A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<i>Ngày 28 Tháng 02 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 58,58</i>


<b>ANKIN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, Tính chất và điều chế ankin.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh</b>
<b>pháp:</b>


<b>1. Đồng đẳng:</b>


CTTQ: CnH2n-2 (n 2)
<b>2. Đồng phân:</b>



<b> Chỉ có đồn phân cấu tạo:</b>
-Đồng phân mạch cacbon.
-Đồng phân vị trí liên kết ba.
<b>3. Danh pháp:</b>


Giống anken, đổi “en” thành “in”
(để chỉ liên kết 3)


<b>II. Tính chất vật lí, cấu trúc:</b>
(sgk)


<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng cộng: (sgk)</b>


-Tuỳ thuộc và tỉ lệ mol mà ankin có
thể tham gia phản ứng cộng với H2,
X2, HX ta có thể thu được các sản
phẩm khác nhau (tuân theo qui tắt
cộng Mac-cop-nhi-cop)


-Ankin + H2 ⃗<sub>Pd</sub><sub>/</sub><i><sub>t</sub></i>0


<i>C</i> Anken


-Ankin + H2 ⃗<sub>Ni</sub><sub>/</sub><i><sub>t</sub></i>0


<i>C</i> Ankan


<b>2. Phản ứng thế ion kim loại:</b>
(sgk)



*Lưu ý:


<i>-Chỉ xảy ra đối với ank-1-in, có</i>
<i>dạng : R-C</i> <i>CH</i>


<i>-Trừ axetilen (theo tỉ lệ 1:2), các</i>
<i>ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ</i>
<i>1:1</i>


<b>3. Phản ứng oxi hoá: </b>
(sgk)


*Lưu ý: Nếu đốt cháy một
<i>hiđrocacbo mạch hở thu được số</i>
<i>mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì có</i>


<i>CTTQ là: CnH2n-2 (ankin hoặc</i>


<i>ankađien)</i>


<b>IV. Điều chế-ứng dụng:</b>
(sgk)


-Cho biết ankin là gì?


-Ankin có những loại đồng phân
nào? Cho ví dụ. và gọi tên chúng.


-Nghiên cứu sgk.



*Thảo luận nhóm: (15 phút) Tính
chất hố học(Trình bày cụ thể và
nêu ví dụ minh hoạ).


<i>+Phản ứng cộng.</i>


<i>+Phản ứng thế.</i>


<i>+Phản ứng oxi hoá.</i>
-Nhận xét-kết luận.


-Trả lời theo sgk.


-Xem sgk.


-Thảo luận theo nhóm.


-Cử đại diện trình bày.


-Chú ý ghi nhớ-ghi chép.


<b>IV. Củng cố-bổ sung:</b>


<i>Câu 1:</i>Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và ankin X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol AgNO3 /NH3.


Chất X là:


A. Axetylen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in



<i>Câu 2:</i> Một bình kín dung tích 2 lít chứa 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4; 0,04 mol H2 và một ít bột Pd (có thể tích


khơng đáng kể). Nung nóng bình đến phản ứng hồn tồn rồi đưa về nhiệt độ 27,3o<sub>C thì có áp suất p. Vậy, p có giá</sub>


trị:


A. 0,70 B. 1,20 C. 0,68 D. 1,00


<i>Câu 3:</i> X là một hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy X thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2O. Mặt khác 0,05 mol X


phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95g kết tủa. CTCT của X là:


A. CH2=C=C CH B. CH C-CH2-C CH C. CH3-C C-CH2-C CH D. CH2=CH-C


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Ngày 02 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 60</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>(Hiđrocacbon không no)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon không no đã học.
-Kỉ năng: Hệ thống hố nội dung.


-Thái độ: Tích cực học tập
<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập:</b>


<b>1. Bài tập sgk.</b>
<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-Nghiên cứu ở sgk.


-Nêu bài tập. (đã có sẵn bài tập ở
phiếu học tập)


-Xem sgk.
-Giải bài tập.


<b>IV Bài tập bổ sung:</b>


<i>Câu1. Dẫn hỗn hợp khí gồm metan , etilen, axetilen đđi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong</i>
dung dịch amoniac. Khí cịn lại được dẫn vào dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy
ra trong thí nghiệm.


<i>Câu 2. Viết phương trình hố học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau.</i>
CH4 (1) <sub>C2H2</sub> (2) <sub>C4H4</sub> (3) <sub>C4H6</sub> (4) <sub>polibutađien.</sub>


<i>Câu 3.Viết phương trình hố học của các phản ứng từ axetilen và các chất vvô cơ cần thiết điều chế các</i>
chất sau.


a) 1,2-đicloetan b) 1,1- đicloetan c) 1,2-đibrometan


d) buta-1,3-đien e) 1,1,2-tribrometan


<i>Câu 4. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm axetilen, hiđro và</i>
metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với H2 bằng 4,44. Tính hiệu suất cuat phản ứng.


<i>Câu 5. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy cịn 1,68 lít</i>
khí khơng bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch Bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24
gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


a) Viết các phương trình hố học để giải thích q trình thí nghiệm trên.


b) Tính thành phần phần trăn theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.


<i>Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO</i>2 ( các thể tích đo ở đktc). X tác
dụng với dung dịch bạc nitrat trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH3 – CH = CH2 B. CH<sub>CH</sub> <sub>C. CH3 –C </sub><sub>CH</sub> <sub>D. CH2 =CH- C</sub><sub>CH</sub>
<i>Câu 7. Ứng với cơng thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nahu?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Ngày 05 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 61</i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>(Tính chất của hiđrocacbon khơng no)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết cách xác định sự có mặt của C, H, …, điều chế CH4 và thử tính chất của CH4.
-Kỉ năng: Thực hành.



-Thái độ: Tiết kiệm hoá chất và cẩn thận trong thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-GV: Hóa chất và thiết bị thí nghiệm theo SGK.</b>
<b>-HS: Nội dung thí nghiệm ở SGK.</b>


<b>III. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung:</b>


<b>1. Thí nghiệm 1: </b>
<b>2. Thí nghiệm 2: </b>
<b>3. Thí nghiệm 3:</b>
<b>4. Thí nghiệm 4:</b>
<b>V. Viết tưường trình:</b>


<b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Hiện tuợng</b> <b>Giải thích</b>


1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Thí nghiệm 3
4. Thí nghiệm 4


...
………
...
...


...
………..
...


...


………..
……….
...
...


<i>Ngày 12 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 62,63</i>


<b>BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo, danh phấp , tính chất vật lí, tính chất hố học và điều chế.
-Kỉ năng: Quan sát, phân tích, tổng hợp.


-Thái độ: Tích cực học tập, cẩn thận với hố chất độc.
<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>


<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Cấu trúc, dồng đẳng, đồng</b>


<b>phân và danh pháp:</b>
<b>1. Cấu trúc: (sgk)</b>


<b>2. Đồng đẳng, đồng phân: (sgk)</b>


<b> CTTQ: CnH2n-6 (n</b> 6)


<b>3. Danh pháp: </b>


-Tên: vị trí nhóm ankyl + tên gốc
ankyl + bezen


-Một số gốc khác: C6H5- (phenyl);
C6H5-CH2- (benzyl)


<b>II. Tính chất vật lí: (sgk)</b>
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng thế: (sgk)</b>
<b>*Lưu ý:</b>


-Trình bày cấu trúc benzen, từ đây
nhận xét ankyl benzene với
benzene


-CTTQ của ankyl benzene là gì?
-Nêu một số cơng thức cấu tạo của
ankylbenzen cho hoc sinh gọi và
đua ra qui tắt chung để gọi tên.
-Tính chất vật lí tự nghiên cứu ở
sgk.


*Thảo luận nhóm về tính chất hố
học và điều chế-ứng dụng: 15 phút


-Chú ý ghi chép và ghi nhớ.



-CnH2n-6(n 6)


-Gọi tên và kết luận: Tên: vị
trí nhóm ankyl + tên gốc
ankyl + bezen


-Xem sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>-Khi thế halogen, nếu dùng xúc tác</b>
là Fe, t0<sub> thì thế ở vịng ben zen.</sub>
Nếu dùng ánh sang thì thế ở gốc
ankyl.


-Qui luật thế vòng benzen: sgk
<b>2. Phản ứng cộng:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>5. Phản ứng oxi hoá: </b>
<b> (sgk)</b>


<b>IV. Điều chế và ứng dụng:</b>
<b> (sgk)</b>


<i>+Phản ứng thế.</i>
<i>+Phản ứng cộng.</i>
<i>+Phản ứng oxi hoá.</i>
<i>+Điều chế-ứng dụng.</i>
-Nhận xét-kết luận.



-Trình bày nội dung thảo
luận.


-Chú ý ghi nhớ.


<i>Ngày 15 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 64</i>


<b>STIREN VÀ NAPHTALEN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết cấu tạo, tính chất và ứng dụng của stiren và naphtalen.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Stiren: (C8H8)</b>


<b>1.Tính chất vật lí, cấu tạo:</b>
(Sgk)


Viết gọn: C6H5CH=CH2
<b>2. Tính chất hố học:</b>


<i><b>a. Phản ứng cộng:</b></i>
(SGK)


<i><b>b. Phản ứng trùng hợp và đồng</b></i>
<i><b>trùng hợp:</b></i>


<i> (SGK)</i>


<i><b>c. Phản ứng oxi hoá:</b></i>
<i> (SGK)</i>


<b>3. Ứng dụng: </b>
<i> (SGK)</i>


<b>II. Naphtalen: (C10H8)</b>


<b>1.Tính chất vật lí, cấu tạo:</b>
(Sgk)


Viết gọn: C6H5CH=CH2
<b>2. Tính chất hố học:</b>
<i><b>a. Phản ứng thế:</b></i>
(SGK)


<i><b>b. Phản ứng cộng:</b></i>
<i> (SGK)</i>


<i><b>c. Phản ứng oxi hoá:</b></i>
<i> (SGK)</i>



<b>3. Ứng dụng: </b>
<i> (SGK)</i>


*Thảo luận nhóm: (20 phút)


1. Tính chất vật lí của stiren và
naphtalen.


2. Công thức cấu tạo của stiren và
naphtalen.


3. Tính chất hố học của stiren và
naphtalen:


<i> → naphtalen giống ankylbenzen</i>
<i>ở điểm nào?</i>


<i> → stiren giống anken ở điểm</i>
<i>nào?</i>


-Hết thời gian thảo luận, yêu cầu
đại diện nhóm trả lời.


-Nhận xét-kết luận.


-Thảo luận nhóm.


-Trình bày nội dung thảo
luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV. Củng cố:</b>


-Giải bài tập sgk.
-Bài tập bổ sung:


<i>Câu 1:</i> Chọn sản phẩm chính khi oxi hóa các ankyl benzen bằng KMnO4:


A. C6H5COOH B C6H5 CH2 COOH C. C6H5 CH2 CH2 COOH D. CO2


<i>Câu 2:</i> Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần khả năng tham gia phản ứng thế? C6H5CH3 (1); C6H5C2H5 (2);


C6H5CHO(3):


A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (2) > (1) > (3) D. (3) < (2) < (1).


<i>Câu 3:</i> Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với clo (bột Fe xúc tác) hiệu suất phản ứng


80% là bao nhiêu?


A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam


<i>Câu 4:</i> Đốt cháy hoàn toàn 79,2 g, hỗn hợp hai aren là đông đẳng kế tiếp nhau thì cần 174,72 lít O2 (đkc). Thể tích


khí CO2 thu được là:(đkc)


A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 134,4 lít D. 44,8 lít


<i>Ngày 22 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 65,66</i>



<b>NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Biết thành phần , tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ
-Kỉ năng: Nhận biết, quan sát.


-Thái độ: Yêu quí thiên nhiên, cuộc sống hơn và có ý thức hơn trong việc bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. DẦU MỎ</b>


<b>I. Trạng thái thiên nhiên, tính</b>
<b>chất vật lí và thành phần của</b>
<b>dầu mỏ:</b>


<b>1. Trạng thái thiên nhiên, tính</b>
<b>chất vật lí:</b>


-Ở dưới lịng đất.


-Hỗn hợp sánh lỏng, màu nâu đen,
có mùi đặc trung, nhẹ hơn nước và
khơng tan trong nước.



<b>2. Thành phần hoá học:</b>
(sgk)


<b>II. Chưng cất dầu mỏ:</b>


<b>1. Chưng cất dưới sáp suất</b>
<b>thường:</b>


a. Chưng cất phân đoạn trong
<i>phịng thí nghiệm: sgk</i>


<i>b. Chưng cất phân đoạn dầu mỏ:</i>
<i>sgk</i>


<b>2. Chưng cất dưới áp suất cao:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Chưng cất dưới áp suất thấp:</b>
(sgk)


<b>III. Chế biến dầu mỏ bằng</b>


-Cho biết trạng thái thiên nhiên và
tính chất vật lí của dầu mỏ?


-Dựa vào sgk, hãy cho biết thành
phần của dầu mỏ.


-*Thảo luận nhóm: (thời gian 15
phút)



<i>+Chưng cất dầu mỏ như thế nào?</i>
<i>Có nhưng phương pháp nào để</i>
<i>chưng cất dầu mỏ? </i>


<i>+Chế biến dầu mỏ bằng phương</i>


-Trả lời theo sgk.


-Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>phương pháp hố học:</b>
<b>1. Rifominh:</b>


Là q trình dùng xúc tác và nhiệt
biến đổi cấu trúc hiđrocacbon từ
không nhánh thành nhánh, từ
không thơm thàmh thơm.


<b>2. Crackinh:</b>


Là quá trình bẻ gãy phân tử
hidrocacbon mạch dài thành mạch
ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt
hoặc xúc tác và nhiệt.


<b>B. KHÍ MỎ DẦU VÀ KHÍ</b>
<b>THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. Thành phần khí mỏ dầu và khí</b>


<b>thiên nhiên:</b>


<b> (sgk)</b>


<b>II. Chế biến, ứng dụng của khí </b>
<b>mỏ dầu và khí thiên nhiên:</b>
<b> (sgk)</b>


<b>C. THAN MỎ</b>
<b> (sgk)</b>


<i>pháp hoá học gồm những phương</i>
<i>pháp nào? Trình bày các phương</i>
<i>pháp đó.</i>


-Trả lời sau khi thảo luận nhóm.


-Nhận xét-kết luận.


-HS tự nghiên cứu.


-Đại diện nhóm trình bày.


-Ghi nhớ và chú ý.


-Xem sgk.


<i>Ngày 25 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 67</i>



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>(So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với </b>
<b>hiđrocacbon no và không no)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: So sánh đặc điểm cấu trúc của hidrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no.
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


-Thái độ: Tích cực học tập.


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, tự nghiên cứu.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập</b>


<b>1. Bài tập sgk.</b>
<b>2. Bài tập bổ sung.</b>


-Hãy nghiên cứu nội dung ở sgk.
-Nêu bài tập cho học sinh giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Xem sgk.
-Giải bài tập.



<b>IV. Bài tập bổ sung:</b>


<i> Câu 1:</i> Một hiđrơcacbon A là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm là (C4H5)n. Giá trị nào của n sau


đây sẽ cho công thức đúng của A?


A. n=2 B. n=3 C. n=4 D. n=5


<i>Câu 2:</i> Dùng 896cm3 khí thiên nhiên có chứa 95% metan để điều chế thuốc trừ sâu 6,6,6. Khối lượng thuốc trừ sâu
6,6,6 thu được bằng bao nhiêu? Biết h=100%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Câu 3 : </i>Cho C6H6 tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được B và khí C. Khí C được hấp thụ bỡi 2 lít dung dịch


NaOH 0,5M. Để trung hồ NaOH dư cần 0,5 lít HCl 1M. Khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành lần
lượt là:


A. 78,5g và 39g B. 39g và 78,5g C. 39g và 56,4g D. Kết quả khác


<i>Câu 4:</i> Một loại khí hóa lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là: 0,3% etan; 96,8% propan và
2,9% butan. Thể tích khơng khí cần để đốt cháy hồn tồn 10g khí đó ở đktc là:


A. 25,45 lit B. 127,23 lit C. 138,52lit D. 95,62lit.


<i>Ngày 28 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 68</i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>(Tính chất của một sơ hiđrocacbon thơm)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Tính chất vật lí và hố học của bezen và toluen.
-Kỉ năng: Thực hành.


-Thái độ: Tiết kiệm hoá chất và cẩn thận trong thí nghiệm.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-GV: Hóa chất và thiết bị thí nghiệm theo SGK.</b>
<b>-HS: Nội dung thí nghiệm ở SGK.</b>


<b>III. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>IV. Nội dung: (sgk)</b>


<i>Ngày 31 Tháng 03 Năm 2011</i>
<i>Tiết: 69</i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm và dầu mỏ và khí thiên nhiên
-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 70,71</i>


<b>DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: Nắm được khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất và điều chế-ứng dụng.


-Kỉ năng: Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan.


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Hoạt động của giáo viên</sub>Phương pháp<sub>Hoạt động của học sinh</sub></b>
<b>I. Khái niệm, phân loại, đồng</b>


<b>phân và danh pháp:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>
<b> (sgk)</b>
<b>2. Phân loại: </b>
<b> (sgk)</b>


<b>3. Đồng phân, danh pháp:</b>


-Có 2 loại đồng phân: đồng phân
cấu tạo và đồng phân vị trí nhóm
halogen.


-Có 3 loại danh pháp: thơng
thường, thay thế và gốc chức.
<b>II. Tính chất vật lí:</b>


(sgk)
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng thế:</b>



-Nêu ví dụ sgk, u cầu hs đưa ra
khái niệm. Và cho ví dụ về dẫn
xuất halogen.


-Viết các đồng phân dẫn xuất
halogen ứng với công thức phân
tử: C3H7Cl, C4H9Br, C5H11Br,
C3H6Cl2, C4H7Br. Sau đó cho biết
tên gọi của chúng (theo danh pháp
thay thế)


-Cho biết tính chất vật lí của dẫn
xuất halogen?


*Thảo luận nhóm về tính chất hố
học: (thời gian 15 phút)


-Trả lời theo sgk.


-Cùng trao đổi với nhau để
làm bài tập này.


-SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Dẫn xuất ankyl: (sgk)


-Dẫn xuất anlyl halogen: (sgk)
-Dẫn xuất phenyl halogen: (sgk)
<b>2. Phản ứng tách:</b>



(sgk)


*Lưu ý: tuân theo qui tắc tách
Zai-Xép: (sgk)


<b>3. Phản ứng với Mg:</b>


R-X + Mg ⃗<sub>etekhan</sub> <sub> R-Mg-X</sub>
<b>III. Ứng dụng:</b>


(sgk)


<i>+Phản ứng thế bằng nhóm –OH.</i>
<i>+Phản ứng tách HX.</i>


<i>+Phản ứng với Mg.</i>


<i>(Lưu ý ghi rõ điều kiện của phản</i>
<i>ứng)</i>


-Nhận xét-kết luận.


-Hãy nêu một số ứng dụng của dẫn
xuất halogen.


-Hết thời gian cử đại diện
nhóm trình bày.


-Chú ý ghi nhớ.
-SGK.



<b>IV. Củng cố-bổ sung:</b>


<i>Câu 1</i>: Ứng dụng nào sau đây của dẫn xuất halogen hiện nay khơng cịn được sử dụng?


A. CHCl3, ClBrCHCF3 dùng gây mê trong phẫu thuật. B. Teflon dùng làm chất chống dính.


C. Metylen clorua, clorofom dùng làm dung mơi. D. CFCl3, CF2Cl2 dùng trong máy lạnh.


<i>Câu 2</i>: Hỗn hợp A gồm 3,57 gam propyl clorua và clobenzen. Đun nóng A với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước,
axit hoá bằng HNO3, nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp


A là:


A. 1,57g và 2g B. 2,57g và 1g C. 1,25g và 2,32g D. Kết quả khác


<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 72</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>(Dẫn xuất halogen)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức: về dẫn xuất halogen.
-Kỉ năng: Giải bài tập


-Thái độ: Tích cực học tập.


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm, tự nghiên cứu.</b>
<b>III. Nội dung:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


<b> (sgk)</b>
<b>II. Bài tập</b>


<b>3. Bài tập sgk.</b>
<b>4. Bài tập bổ sung.</b>


-Hãy nghiên cứu nội dung ở sgk.
-Nêu bài tập cho học sinh giải.
-Nhận xét-kết luận.


-Xem sgk.
-Giải bài tập.


<b>IV. Bài tập bổ sung.</b>


<i>Câu 1</i>: Đun nóng hỗn hợp: C2H5Br, KOH trong C2H5OH ta được sản phẩm :


A. C2H4 , KBr, H2O B. C2H5OH, KBr C. KBr, H2O, C2H5OH D. KBr, H2O,C2H2.
<i>Câu 2:</i> Phản ứng nào sau đây sai?


A. CH3 - CHBr- CH2 - CH3 + NaOH

 

CH3 CHOHCH2CH3 + NaBr
B. CH3 - CHBr - CH2 - CH3 + KOH



0


,<i>t</i>
<i>ancol</i>


CH3 CHOHCH2CH3 + KBr


C. CH3 - CHBr - CH3 + Mg


<i>etekhan</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

D. CH3 - CH2 - Br + KOH


0
,<i>t</i>
<i>ancol</i>


CH2 = CH2 + KBr + H2O
<i>Câu 3</i>: Hợp chất : CH2Cl – CH2 – CHCl – CH3 có tên thay thế là:


A. 2,4 – điclo butan B. 1,3 – điclo butan C. 2,4 – điclo butyl D. 1,3 – điclo butyl


<i>Câu 4</i>: Cho axêtilen tác dụng với HBr với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 . Tên sản phẩm hữu cơ tạo thành:
A. 1,2–đibrômêtan B. 1,1–đibrômêtilen C. 1,1–đibrômêtan D. 2,2–đibrômêtan


<i>Câu 5</i>: Để điều chế 11,25 gam phenyl clorua cần bao nhiêu lit axêtilen (đktc)?. (Biết H% chung của quá trình điều
chế là 80%).


A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 2,80 lit D. 8,40 lit


<i>Câu 6</i>: Đun sôi dung dịch gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH khan. Khí sinh ra sục vào bình nước brom, sau thí


nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là:



A. 5,45 gam B. 4,55 gam C. 5,55 gam D. Kết quả khác.


<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 73,74,75</i>


<b>ANCOL</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:
-Kỉ năng:
-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 76</i>


<b>PHENOL</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:
-Kỉ năng:
-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>


<b>III. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 77</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>(Ancol, phenol)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:
-Kỉ năng:
-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Ngày 22 Tháng 01 Năm 2010</i>
<i>Tiết: 78</i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>(Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kiến thức:
-Kỉ năng:


-Thái độ:


<b>II. Phương pháp: Hoạt động nhóm.</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×