Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

LICH SU DIA PHUONG QUANG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.5 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:.... - .... – 201.. Tuần 29
Tiết: 37 - Bài: 4


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH</b>


<b>QUẢNG NINH TRONG KHÁNG CHIẾN </b>



<b>CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(1945 – 1954)</b>


1. MỤC TIÊU:


1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm và trình bày được:


- Giúp học sinh thấy được những khó khăn và sự lớn mạnh của nhân dân các dân
tộc Quảng Ninh ta về mọi mặt trong quá trình kháng chiến.


- Cho học sinh thấy được sự kết hợp giữa các giai đoạn trong cuộc kháng chiến của nhân
dân các dân tộc Quảng Ninh kết hợp với các chiến trường trong cả nước. Đặc biệt là các
chiến trường chính đã kết thúc cuộc kháng chiến thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam nói
chung và nhân dân Quảng Ninh nói riêng.


1.2. Kỹ năng:


Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá nhận định các sự kiện lịch sử.
1.3. Thái độ:


Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>*Trọng tâm: MụcII: Trực tiếp kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 –</b>
1954)


2. CHUẨN BỊ:



2.1. Giáo viên:
2.2. Học sinh:


3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


Đọc, tìm tịi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1. Ổn định tổ chức: (1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


9A ... .. - ...- 201.. ... ..42... ...
9C ... .. - ... ..- 201.. ... ..32... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: (3phút)


1. Câu hỏi: Em hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ?
2. Đáp án:


- Từ 13/3 → 7/5/1954 chia làm 3 đợt


+ Đợt 1: Tiến công phân khu bắc gồm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo...


+ Đợt 2: Tiêu diệt căn cứ phía đơng Mường Thanh, cuộc chiến diễn ra quyết liệt....
+ Đợt 3: Tiêu diệt các căn cứ còn lại của phân khu trung tâm và phân khu nam,
đánh vào sở chỉ huy (7/5/1954)...


- 17 h30’ ngày 7/5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng
4.3. Bài mới: (37phút)



* Giới thiệu bài mới: (1phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
<b>*Hoạt động 1: (15 phút): Tìm hiểu cuộc Đấu tranh bảo</b>


vệ và xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị
kháng chiến( từ tháng 9 – 1945 đến tháng 12 – 1946)




GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1.


?: <i><b>Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, thình hình</b></i>
<i><b>Quảng Ninh ta như thế nào</b></i><b>?</b>


 Hs : Trả lời : Ngồi khó khăn chung, Quảng Ninh cịn
gặp nhiều khó khăn riêng như : một số nơi trên địa bàn
tỉnh chính quyền chưa thuộc về nhân dân, cịn bị quân
Trung Hoa Dân Quốc và tay say chiếm đóng từ trước, lưc
lượng thổ phỉ hồnh hành..


GV : Một số địa bàn trong tỉnh lúc đó chính quyền
chưa về tay nhân dân như : Đầm Hà, Ba Chẽ, Móng
Cái...Từ tháng 9 đến tháng 11 – 1945, Một bộ phận
quân Trung Hoa Dân Quốctiến vào Hịn Gai, Quange
n, Đơng Triều...Làm nhiệm vụ giải giáp quân đội
Nhật ; Theo sau là tổ chức phản cách mạng “ Việt Cách”
khoảng 600 tên do Vũ Kim Thành cầm đầu nhằm thực
hiện âm mưu cướp chính quyền cách mạng .



<b>?</b>: <i><b>Trước tình hình đó qn và dân Quảng Ninh đã có </b></i>
<i><b>chủ trương gì ?</b></i>


 Hs : Trả lời : Là phải bảo vệ và xây dựng chính quyền
cách mạng


GV : Quán triệt chủ trương sách lược của Đảng và
Chính phủ, quân và dân Quảng Ninh vừa mềm dẻo,
khéo léo đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc ; vừa
kiên quyết ngăn chặn âm mưu và hành động chống phá
cách mạng của bọn phản cách mạng


<b>?</b>: <i><b>Quân và dân Quảng Ninh đã làm gì để bảo vệ </b></i>
<i><b>chính quyền cách mạng ? </b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub> Hs : Trả lời : Cho một trung đội ra Tiên Yên kết hợp
với nhân dân địa phương thành lập đội du kích, dẹp tan
lực lượng phỉ ; kết hợp với dân quân, du kích các huyện
Đình Lập, Bình Liêu quét sạch phỉ ở huyện Đầm Hà ;
thành lập chính quyền ở các huyện


- Tham gia Bầu cử Quốc hội ; Xây dựng chính quyền
trong toàn tỉnh ( Quảng Yên và Hải Ninh


GV : chuẩn kiến thức ghi bảng


GV : Ngay sau khi thành lập, chính quyền cách mạng
các cấp đã vân động nhân dân tham gia SX, đẩy lùi nạn
đói, tham gia phong trào bình dân học vụ thanh tốn
nạn mù chữ.



<b>I/. Đấu tranh bảo vệ và xây dựng</b>
<b>chính quyền cách mạng, chuẩn bị</b>


<b>kháng chiến( từ tháng 9 – 1945</b>
<b>đến tháng 12 – 1946)</b>
<b>1. Bảo vệ và xây dựng chính</b>


<b>quyền cách mạng:</b>
<b> </b><i><b>1.1. Tình hình chung:</b></i>


- Ngồi khó khăn chung, Quảng Ninh
cịn gặp nhiều khó khăn riêng như :
một số nơi trên địa bàn tỉnh chính
quyền chưa thuộc về nhân dân, còn bị
quân Trung Hoa Dân Quốc và tay say
chiếm đóng từ trước, lưc lượng thổ
phỉ hồnh hành..chúng nhằm thực
hiện âm mưu cướp chính quyền cách
mạng.


<i><b>1.2. Chủ trương của ta</b><b> : </b></i>


- Là phải bảo vệ và xây dựng chính
quyền cách mạng.


- Vừa mềm dẻo, vừa khéo léo đối
phó với quân Trung Hoa Dân Quốc ;
vừa kiên quyết ngăn chặn âm mưu và
hành động chống phá cách mạng của


bọn phản cách mạng


<i><b>1.3. Tiến trình của ta</b><b> : </b><b> </b></i>


<b>- 9 – 1945 một trung đội của đại đội </b>
Kí Con từ Hịn Gai ra Tiên Yên kết
hợp với nhân dân địa phương xây
dựng lực lượng du kích chống phỉ.
- 11 – 1945 UBND cách mạng Tiên
Yên được thành lập.


- 11 – 1945, kết hợp với dân quân,
du kích huyện Đình Lập (nay thuộc
Lạng Sơn), Bình Liêu, quân và dân
Quảng Ninh đã quét sạch lực lượng
phỉ ở huyện Đầm Hà thành lập
chính quyền nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?: <i><b>Vậy cịn đối với chính quyền các cấp thì thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


GV : - Giữa năm 1946, nhân dân các dân tộc ở Quảng
Yên, Hải Ninh, Đặc khu HònGai tiến hành bầu cử Hội
đồng nhân dân cấp xã và tỉnh; Ubhanhf chính các cấp
thay thế UBND lâm thời.


- Tháng 8 – 1946, chính quyền dân chủ nhân dân
huyeenjBa Che, Móng Cái được thành lập. => Tồn bộ
chính quyền hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh thuộc về
tay nhân dân ta.





GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2.


<b>?</b>: <i><b>Sau hiệp định sơ bộ được kí tình hình Quảng Ninh </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<sub></sub> Hs : Trả lời : Pháp kéo ra chiếm đong Hòn Gai , Cẩm
Phả..., tàn sát nhân dân ta dã man


GV : Ngày 15 – 4 – 1946, Pháp cho kéo hơn 100 lính


Pháp từ miền Nam ra chiếm đóng Hịn Gai, Cẩm
Phả..Vừa tới nơi chúng đã gây ra nhiều tội ác đối với
nhân dân ta, điển hình vụ tàn sát tại Lán Bè (Hòn Gai)
ngày 7 – 7 – 1946 làm 90 người chết, hang trăm người
bị thương


<b>?</b>: <i><b>Trước sự khiêu khích của thực dân Pháp như vậy</b></i>
<i><b>Quân và dân Quảng Ninh tích cực chuẩn bị kháng</b></i>
<i><b>chiến như thế nào?</b></i>.


<b> </b><sub></sub> Hs : Trả lời : Ta xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị
chiến đấu




GV : Trước sự khiêu khích của Pháp, một mặt ta tổ chức
mít tinh, biểu tình phản đối hành động dã man của địch,


địi cải thiện đời sống của cơng nhân; một mặt ta khẩn
trương xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng làng chiến
đấu ngăn chặn quân Pháp tấn cơng mở rộng vùng chiếm
đóng: Điển hình các nơi như: Đại đội Bạch Đằng, Trần
Hưng Đạo ở Quảng Yên, Đội quyết tử của thị xã Hòn
Gai, các trung đội Tam Hợp, Quang Hanh ở Cẩm Phả,
Đội du kích của huyện Đình Lập (nay thuộc Lạng Sơn),
Tiên Yên...


<b>* Hoạt động 2: ( 20 phút)</b>: Tìm hiểu quân và dân các
dân tộc Quảng Ninh trực tiếp kháng chiến chống thực
dân Pháp (1946 – 1954)


GV : Cuối năm 1946, thực dân Pháp tập trung quân ở


các thị xã, khu mỏ khống chế các đường giao thông thủy,
bộ của ta. Sáng 20 – 12 – 1946 chúng đưa tối hậu thư đòi


- 6 – 1 – 1946, cùng với cả nước,
trên 90% dân số trong tỉnh tham gia
bỏ phiếu bầu cử Quốc hội đầu tiên
của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hịa.


- Sau đó tiến hành bầu cử Hội Đồng
nhân dân cấp xã và tỉnh.


<b>2 . Chuẩn bị kháng chiến chống</b>
<b>thực dân Pháp:</b>



<i><b> 2.1. Thực dân Pháp</b></i>


- 15 – 4 – 1946, Sau kí kết Hiệp
Định Sơ bộ Pháp cho qn từ miền
Nam kéo ra chiếm đóng Hịn Gai,
Cẩm Phả..


- Gây ra nhiều tội ác đối với nhân
dân ta


<i><b>2.2. Nhân dân ta:</b></i>


- Xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn
bị chiến đấu


- Thành lập các đơn vị vũ trang tập
trung.


- Xây dựng các làng chiến đấu ngăn
chặn qn Pháp tấn cơng mở rộng
vùng chiếm đóng.


<b>II/. Trực tiếp kháng chiến chống</b>
<b>thực dân Pháp (1946 – 1954)</b>
<b>1. Kháng chiến trong giai đoạn</b>


<b>1946 – 1954:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

UB hành chính Đặc Khu Hịn Gai đầu hàng; đến 11 giờ
cùng ngày chúng cho quân đánh chiếm các công sử của ta


GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1.


?: <i><b>Nêu những đóng góp của quân và các dân tộc </b></i>
<i><b>Quảng Ninh trong giai đoạn kháng chiến 1946 – </b></i>
<i><b>1950? </b></i>


<sub></sub> Hs : Trả lời : - Ta đánh địch giam chân chúng ở thị xã
Hòn Gai, Cẩm Phả cho các cơ quan quân dân – chính
Đảng rút ra ngồi an tồn.


- Đánh địch trên đường Đồng Đăng – Yên Lập –
Việt Hưng.


- Kết hợp với chiến trường Việt Bắc mở các chiến
dịch




GV : Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương, quân và
các dân tộc Quảng Ninh đã tổ chức đánh địch như: Hòn
Gai, Cẩm Phả, nhà máy sàng Cửa Ơng, cơ khí Cẩm Phả,
lực lượng tự vệ đã chiến đấu dũng cảm như đêm 24 – 12
diễn ra tại Hà Lầm tiêu diệt gần 30 tên..


- Cuối tháng 2 – 1947, Pháp tăng cường mở rọng xâm
lược ng Bí, Đơng Triều ( Quảng Yên)


- 3 – 1947, Thành Lập liên tỉnh ủy Quảng Hồng trực
tiếp lãnh đạo kháng chiến...( SGK lịch sử tỉnh Quảng
Ninh – 22 – 23)



GV : yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2.


<b>?</b>: <i><b>Nêu những trận đánh lớn của nhân dân các dân </b></i>
<i><b>tộc Quảng Ninh trong giai đoạn 1950 – 1954?</b></i>


 Hs : Trả lời :




GV : Khái quát lại theo SGK lịch sử tỉnh Quảng Ninh
(24, 25)


xã Hòn Gai, Cẩm Phả cho các cơ
quan quân dân – chính Đảng rút ra
ngồi an tồn.


- Đánh địch trên đường Đồng Đăng –
Yên Lập – Việt Hưng.


- Kết hợp với chiến trường Việt Bắc
mở các chiến dịch :


- 1 – 10 – 1948 tấn công khu An
Châu tiêu diệt sinh lực địch, đuổi
phỉ, giải phóng đất đai.


- 3 – 1949, quân ta mở chiến dịch
Đông Bắc lần 2, đánh địch mạnh ở
Mơng Dương, Tiên n, Đầm Hà,


Móng Cái chặn nguồn tiếp tế của
địch; phát triển mạnh chiến tranh du
kích ở Hải Ninh mở rộng vùng tự do


<b>2. Kháng chiến trong giai đoạn</b>
<b>1950 – 1954:</b>


- 12 – 1950 quân dân Hải Ninh tổ
chức đánh địch ở Bình Liêu.


- Đêm 26 – 12 – 1950 đánh tiêu hoa
địch trên đường 18.


- Từ Đêm 23 – 3- 1951 đến 30 – 3 –
1951 ta diệt địch khắp địa bàn tỉnh
Quảng Yên.


- Năm 1953 lực lượng vũ trang địa
phương các tỉnh Hải Ninh, Quảng
Yên, đặc khu Hòn Gai phối hợp
đánh địch ở Đầm Hà, Hồnh Bồ,
n Hưng, Chí Linh...


- 3 – 1954 quân dân vùng Đông Bắc
đánh tiêu hao tiêu diệt và kìm chân
địch góp phần vào chiến dịch Lịch
sử Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Pháp, Quân
đân Quảng Ninh bước vào thời kì
lịch sử mới.



4.4. Củng cố bài học: <i>( 4 phút):</i>


? Nêu những đóng góp to lớn của quân và dân Quảng Ninh trong kháng chiến chống thực
dân Pháp?


? Nêu những trận đánh lớn của quân và dân Quảng Ninh trong kháng chiến chống thực
dân Pháp trên địa bàn tỉnh?


4.5. Hướng dẫn về nhà: <i>(1 phút)</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học kỹ các bài:


+ Chiến dịch Việt Bắc 1947
+ Chiến dịch Biên Giới
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
+ Cách mạng Tháng 8/1945


+ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghiã lịch sử các chiến dịch.
Để giờ sau kiểm tra 45 phút.


5. RÚT KINH NGHI ỆM:


- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phương pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
- Thiết bị dạy học...
Ngày soạn:.... - .... – 201.. Tuần 35



Tiết 49 - Bài: 5


<b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH</b>


<b>QUẢNG NINH TRONG KHÁNG CHIẾN </b>



<b>CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975)</b>


1. MỤC TIÊU:


1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm và trình bày được:


- Giúp học sinh thấy được những khó khăn và sự lớn mạnh của nhân dân các dân
tộc Quảng Ninh ta về mọi mặt trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


- Cho học sinh thấy được sự kết hợp giữa nhân dân các dân tộc Quảng Ninh nới các đơn vị
chủ lực; Đặc biệt là cùng các đơn vị phịng khơng – khơng qn sát vai chiến đấu góp phần
đánh bại chiến tranh phá hoại của Mĩ, giữ vững sản xuất, chi viện cho chiến trường ( 1964 –
1975)


1.2. Kỹ năng:


Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá nhận định các sự kiện lịch sử.
1.3. Thái độ:


Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.


<b>*Trọng tâm: MụcII: Trực tiếp chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của</b>
Mĩ, giữ vững sản xuất, chi viện cho chiến trường ( 1964 – 1975)


2. CHUẨN BỊ:



2.1. Giáo viên:
2.2. Học sinh:


3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


Đọc, tìm tịi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1. Ổn định tổ chức: (1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


9A ... .. - ... .- 201.. ... ..42... ...
9C ... .. - ... ..- 201.. ... ..32... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: (3phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4.3. Bài mới: (37phút)
* Giới thiệu bài mới: (1phút)


Song song với công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc thì nhân dân các
dân tộc Quảng Ninh cũng đoàn kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước đóng góp một phần khơng
nhỏ vào cơng cuộc kháng chiến của toàn dân tộc để giành lại độc lập cho dân tộc nói chung và
nhân dân các dân tộc ở Quảng Ninh nói riêng. Cuộc kháng chiến đó diễn ra như thế nào? Hơm
nay chúng ta học bài: “QUẢNG NINH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1964 – 1975) ”


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
<b>* Hoạt động 1:(20 phút): Tìm hiểu về q trình Quảng </b>



Ninh đi vào khơi phục kinh tế, thực hiện cải tạo xẫ hội
chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1954 – 1964)




GV : yêu cầu học sinh đọc mục 1 phần I và đặt câu hỏi:


?: <i><b>Tình hình Quảng Ninh sau hiệp định Giơnevơ </b></i>
<i><b>như thế nào</b></i>?


 Hs : Địch tháo gỡ thiết bị máy móc, tài sản ở xí


nghiệp, hầm lị; dụ dỗ cưỡng ép bà con Gông giáo theo
chúng vào Nam


GV : Sau hiệp định Ginevơ, Yên Hưng là vùng tập
kết 300 ngày. Ngày 22-4-1955 tên lính Pháp cuối cùng
rút khỏi Yên Hưng


- Ta Thực hiện hiệp định Giơnevơ, trong thời gian 300
ngày về chuyển quân, chuyển bàn giao khu vực; lãnh
đạo nhân dân, cơng nhân đấu tranh bảo vệ tài sản xí
nghiệp hầm mỏ không cho địch tháo gỡ.


<b>?: </b><i><b>Hậu quả của chiến tran hmà Pháp để lại cho </b></i>
<i><b>Quảng Ninh như thế nào?</b></i>


 Hs : Các cơng trình thủy lợi bị tàn phá, nhiều bãi mìn
xung quanh khu vực “ vành đai trắng” và đồn bốt chưa


được tháo gỡ, ruộng đất bị bỏ hoang, nạn đói diễn ra ở
nhiều nơi, vùng mỏ sản xuất bị đình trệ, công nhân thất
nghiệp, thiên tai ập đến


<b>I. Khôi phục kinh tế, thực hiện cải</b>
<b>tạo xẫ hội chủ nghĩa và xây dựng</b>


<b>chủ nghĩa xã hội ( 1954 – 1964)</b>
<b>1. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết</b>
<b>thương chiến tranh (1954 – 1957)</b>


<i><b>1.1 Tình hình Quảng Ninh sau</b></i>
<i><b>hiệp định Giơnevơ</b></i>


<b> a. Pháp:</b>


- Chúng tháo gỡ thiết bị máy móc,
tài sản cơng cộng trong các xí
nghiệp, hầm mỏ.


- Dụ dỗ và cưỡng ép đồng bào Công
giáo di cư vào Nam


- Ngày 24 – 04 – 1955 tên lính
Pháp cuối cùng rút khỏi HịnGai,
vùng Dun hải Đơng Bắc được
hồn tồn giải phóng


<b>b. Ta:</b>



- Thực hiện hiệp định Giơnevơ, ,
trong thời gian 300 ngày về chuyển
quân, chuyển bàn giao khu vực.
- Khu ủy Hồng Quảng lãn đạo công
nhân và nhân dân đấu tranh bảo vệ
tài sản xí nghiệp hầm mỏ khơng cho
địch tháo gỡ máy móc, tài sản cơng
cộng trong các xí nghiệp, hầm mỏ,
nhà máy; chống dụ dỗ và cưỡng ép
đồng bào Công giáo di cư vào Nam.


<i><b>1.2.Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết</b></i>
<i><b>thương chiến tranh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?:<i><b>Trước tình hình đó Đảng bộ và chính quyền địa </b></i>
<i><b>phương đã lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ khắc phục </b></i>
<i><b>hậu quả chiến tranh , khôi phục kinh tế như thế nào?</b></i>
 Hs : Có những biện pháp tích cực hỗ trợ nhân dân đẩy
mạnh sản xuất, khắc phục thiên tai


<b> ?: </b><i><b>Về kinh tế đạt được những gì</b>?</i>


 Hs : Cảỉ cách ruộng đất, , phục hồi và phát triển sản
xuất


GV : trong cải cách ruộng đất ta tiến hành vào giai đợt
cuối ( đợt 5 từ tháng 12 – 1955) ở một số nơi ( Hồng
Quảng, Đông Triều, Yên Hưng, Thủy Nguyên). Còn ở
Hải Ninh - do đặc điểm riêng - nên không thực hiện
được cải cách ruộng đất mà vận động những gia đình


có nhiều ruộng nhừng lại một phần cho người nghèo
trong bản, trng xã, chính sách đồn kết được duy trì.
Trong q trình thực hiện, tuy mắc phải một số sai lầm
khuyết điểm, nhưng chúng ta đã kịp sửa sai nên cuộc
cải cách ruộng đất thu được những kết quả to lớn: nông
dân được làm chủ ruộng đất, sản xuất được đẩy mạnh,
kinh tế được phục hồi và phát triển.


<b>?: </b><i><b>Giao thơng vận tải thì như thế nào?</b></i>


 Hs : Tiếp tục phục hồi và đi vào hoạt động sản xuất
<b>?: </b><i><b>Về văn hóa, giáo dục, y tế thì kết quả như thế nào?</b></i>
 Hs : Được các cấp chính quyền tỉnh quan tâm mở rộng
và phát triển.




GV: Phong trào bình dân học vụ tiếp tục được duy trì
và mở rộng. Giáo dục phổ thơngcác cấp được xây dựng
và phát triển. Ngồi các trường phổ thơng câí I, II từ
năm 1955 thì một số trường cấp III được thành lập[r
Hòn Gai, Cẩm Phả..


 GV : yêu cầu học sinh đọc mục 2 phần I và đặt câu
hỏi:


 GV: Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (9 – 1960) nhân dân Hồng Quảng Và Hải Ninh
cùng nhân dân cả nước bắt tay xây dựng CNXH thông
qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất ( 1961 –


1965).


Ngày 30 – 10 – 1963, Quốc hội nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa quyết định hợp nhất tỉnh Hải Ninh
với khu Hồng Quảng ( gồm tỉnh Quảng Yên và Đặc khu
Hòn Gai) thành tỉnh Quảng Ninh.


Ngày 1 – 1- 1964, bộ máy hành chính tỉnh Quảng
Ninh chính thức đi vào hoạt động .


<b>b. khắc phục:</b>
<i><b>b1. kinh tế:</b></i>


- Nông nghiệp:Tiến hành cải cách
ruộng đất, sản xuất được đẩy mạnh,
phục hồi và phát triển.


- Cơng nghiệp: Sau khi tiếp nhận
tồn bộ cơ sở các mỏ ở Hịn Gai,
Cẩm Phả, xí nghiệp quốc doanh
than Hồng Quảng được thành lập và
đi vào hoạt động sản xuất, nhà máy
cơ khí phục hồi sản xuất, ....


<i><b>b2. Giao thông vận tải</b></i>:


Tiếp tục phục hồi và đi vào hoạt
động sản xuất, phục vụ phát triển
kinh tế



<i><b>B3. Văn hóa, giáo dục, y tế</b></i>:
Được các cấp chính quyền tỉnh
quan tâm mở rộng và phát triển.
=> Khối đại đoàn kết được củng cố,
mở rộng, âm mưu và hành động
chống phá của các phần tử phản
động


bị đập tan; Tình hình an ninh trật tự
và xã hội trên địa bàn được giữ
vũng..


<b>2.Thực hiện cải tạo xã hội chủ</b>
<b>nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã</b>


<b>hội </b>
<b>(1958 – 1964)</b>


<i><b>2.1. Công nghiệp:</b></i>


- Nâng cao năng suất lao động, tiết
kiệm nhiên, nguyên, vật liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?: </b><i><b>Trong cơng nghiệp có hiệu quả như thế nào?</b></i>
 Hs :Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nhiên,
nguyên, vật liệu .




GV: Trong công nghiệp, từ 1958, khu mỏ Hồng Quảng


đã thực hiện cuộc vận động quản lí tổ chức csac xí
nghiệp nâng cao năng suất lao động thực hành tiết
kiệmnguyên vật liệu nên sản lượng than đạt mưcfs cao
hơn so với năm 1939 năm cao nhất mà thực dân Pháp
đã khai thác được thời Pháp thuộc.


Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN,
nghành than từng bước được cơ giới hóa, trang bị thêm
nhiều cơ sở , thiết bị máy móc, nhiều nhà máycơ kí, nhà
máy điện ra đời. Tháng 1 – 1964, nhà máy nhiệt điện
ng Bí khánh thành đi vào hoạt động.


Các phong trào thi đua mang tên người anh hùng
phi công vũ trụ Liên Xô Ghec-man Ti-tốp, “Điện Biên”,
“Ấp Bắc”, “ Mỗi người làm việc bằng hai vì Miền Nam
ruột thịt”...được cơng nhân nghành than hưởng ứng sơi
nổi. Nhờ đó mà sản lượng than năm 1963 tăng gần 4
triệu tấn.


Ngày 2 – 2 – 1965 (Tết Nguyên dấn năm Ất Tị),
Chủ Tịch Hồ Chí Minh về thăn cùng vui Tết với nhân
dân Quảng Ninh. Người đã trao tặng cho cán bộ ngành
than “<i><b>Cờ thưởng luân lưu thi đua khá nhất”</b></i>


<b>?:</b><i><b>Đối với nông nghiệp thì kết quả như thế nào?</b></i>
 Hs : - Nơng dân được tổ chức di dần vào làm ăn tập
thể, thành lâp tổ đổi công tiến lên xây dựng hợp tác xã
- Các hợp tác xã lâm, ngư nghiệp... cũng được thành lập.





GV: Trong nông nghiệp, ngồi 476 HTX nơng nghiệp,
tồn tỉnh cịn có 5 nơng trường quốc doanh.


?: <i><b>Về sự nghiệp văn hóa, giáo dục và y tế đạt được </b></i>
<i><b>những kết quả gì?</b></i>


 Hs: Văn hóa,Giáo dục, Đội ngũ y tế, Tiếp tục phát
triển:


 GV: Văn hóa, văn nghệ quần chúng phát triển mạnh.
Giáo dục toàn tỉnh đã có 6 trường phổ thơng cấp III;
các trường phổ thông nông nghiệp, phổ thông cấp II,
bổ5 túc văn hóa..được XD trong tồn tỉnh.


<b>?: </b><i><b>Những thành tựu đó có ý nghía như thế nào trong </b></i>
<i><b>cuộc sống của nhân dân các dân tộc Quảng Ninh?</b></i>
 Hs: => đời sống nhân dân các dân tộc Quảng Ninh


- Được sự giúp đỡ của Liên Xô và
các nước XHCN, nghành than từng
bước được cơ giới hóa, trang bị thêm
nhiều cơ sở , thiết bị máy móc, nhiều
nhà máycơ kí, nhà máy điện ra đời
- Các phong trào thi đua đã phát
động được cơng nhân nghành than
hưởng ứng sơi nổi nhờ đó mà sản
lượng tăng.


<i><b>2.2. Nông nghiệp:</b></i>



- Từ 1958, nông dân được tổ chức
di dần vào làm ăn tập thể, thành lâp
tổ đổi công tiến lên xây dựng hợp tác


- Các hợp tác xã lâm, ngư nghiệp...
cũng được thành lập.


- Quan hệ sản xuất mới được củng
cố.


- Phong trào làm thủy lợi, làm phân
bón ruộng cùng với áp dụng KH-
KT vào sản xuất được đẩy mạnh.
Năng suất, sản lượng lương thực và
hoa màu tăng


=> Đời sống nhân dân các dân tộc ở
Quảng Ninh đã được cải thiện.


<i><b>2.3. Sự nghiệp văn hóa, giáo dục,</b></i>
<i><b>y tế:</b></i>


Tiếp tục phát triển:


- Văn hóa: Các hoạt động văn hóa,
văn nghệ quần chúng được đẩy
mạnh.



- Giáo dục: Hệ thống giáo dục phổ
thơng ngày càng hồn thiện, được
xây dựng đáp ứng nhu cầu học tập
của nhân dân.


- Đội ngũ y tế: Được đào tạo không
ngừng tăng lên cả về số lượng lẫn
chất lượng đáp ứng nhu cầu khám,
chữa bệnh cho nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

được cải thiện.


 GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng và chuyển ý
Giữa lúc Đảng bộ và nhân dân các dân tộc
Quảng Ninh đang thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất


( 1961 – 1965) Cuộc sống hồ bình chưa trọn 10 năm
thì ngày 5-8-1964, máy bay Mỹ ném bom bắn phá thị
xã Hòn Gai và một số nơi mở đầu thời kỳ mở rộng
chiến tranh ra miền Bắc nước ta. Từ đó, Quảng Ninh lại
bước và thời kì vừa SX, vừa chiến đấu chống chiến
tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế
quốc Mĩ.


<b>*Hoạt động 2: ( 17 phút): Tìm hiểu những thành tích </b>
<i>nhân dân các dân tộc Quảng Ninh đã đạt được trong </i>
kháng chiến chống Mĩ,cứu nước.


 GV : Cuộc sống hồ bình chưa trọn 10 năm thì ngày


5-8-1964, máy bay Mỹ ném bom mở đầu thời kỳ mở rộng
chiến tranh ra miền Bắc. Quảng Ninh đã đánh thắng
giặc Mỹ ngay trận đầu,


 GV : yêu cầu học sinh đọc II và đặt câu hỏi:


<b>?: </b><i><b>Trong những năm trực tiếp chiến đấu chống Mĩ</b></i>
<i><b>cứu nước, nhân dân các dân tộc Quảng Ninh đã đạt</b></i>
<i><b>được những thành tích như thế nào</b></i>?


 Hs: - Trong chiến đấu:Quảng Ninh đã đánh thắng
giặc Mỹ ngay trận đầu, bắt sống phi công Mỹ đầu tiên,
vừa sản xuất vừa chiến đấu.


- Trong lao động sản xuất: Trong hoàn cảnh chiến
tranh, công nhân và nông dân cùng các tầng lớp lao
động trong tỉnh vẫn kiên cường giữ vững nhịp độ sản
xuất.


<b>- </b>Trong giao thông vận tải: Quảng Ninh vẫn đảm bảo
giao thông thông suốt, nâng câpf bảo dưỡng 117km
đường bộ


- Trong văn hóa, giáo dục, y tế: phát triển rộng khắp đến
cơ sở phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Phong trào rèn luyện thân thể phát triển rộng rãi,


 GV: Với âm mưu đánh phá hậu phương miền Bắc, triệt
nguồn chi viện cho CM miền Nam, vào lúc 14 giờ 30
phút ngày 5 – 8 – 1964, Mĩ huy động nhiều tốp máy


bay phản lực ném bom bắn phá cảng hải quân của ta ở
Bãi Cháy và thị xã Hòn Gai. Sau 40 phút chiến đấu
quyết liệt ta đã bắn rơi 3 máy bay phản lực siêu âm, bắt
sống phi công Mỹ đầu tiên - Trung uý Anvareo. Trải
qua hai thời tổng thống Mỹ, Quảng Ninh có hai thời kỳ
( lần 1 từ ngày 5-8-1964 đến ngày 31-3-1968, lần 2 từ
ngày 16-4 đến ngày 30-12-1972) bị đánh phá ác liệt.
Thị xã Hịn Gai khơng cịn một ngơi nhà ngun vẹn,


thần của nhân dân các dân tộc trong
tỉnh được nâng lên một bước.


<b>II . Trực tiếp chiến đấu đánh bại</b>
<b>chiến tranh phá hoại của Mĩ,giữ</b>
<b>vững sản xuất, chi viện cho chiến</b>


<b>trường ( 1964- 1975)</b>


<b>1. Trong chiến đấu:</b>


- Ngày 5-8-1964, máy bay Mỹ ném
bom mở đầu thời kỳ mở rộng chiến
tranh ra miền Bắc. Quảng Ninh đã
đánh thắng giặc Mỹ ngay trận đầu,
bắn rơi 3 máy bay phản lực siêu âm,
bắt sống phi công Mỹ đầu tiên -
Trung uý Anvareo.


- Trải qua hai thời tổng thống Mỹ,
Quảng Ninh có hai thời kỳ bị đánh


phá ác liệt quân và nhân dân các dân
tộc Quảng Ninh vừa sản xuất vừa
chiến đấu đã cùng các lực lượng vũ
trang đánh trả 7.417 lần chiếc máy
bay vào giội bom xả đạn, bắn rơi trên
200 máy bay hiện đại , bắn chìm
nhiều tàu chiến, diệt và bắt nhiều
giặc lái của Mỹ.


2. Trong lao động sản xuất:


- Trong hồn cảnh chiến tranh, cơng
nhân và nông dân cùng các tầng lớp
lao động trong tỉnh vẫn kiên cường
giữ vững nhịp độ sản xuất.


<b>3. Giao thông vận tải:</b>


- Trong chiến tranh, quân và nhân
dân các dân tộc Quảng Ninh vẫn đảm
bảo giao thông thông suốt, nâng câpf
bảo dưỡng 117km đường bộ


- Phát động, hưởng ứng nhiều phong
trào thi đua lao động sản xuất đạt
thành tích cao.


<b>4. Văn hóa, giáo dục, y tế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cửa Ông, Hà Tu gần như bị huỷ diệt. Nhưng nhân dân


Quảng Ninh vừa sản xuất vừa chiến đấu đã cùng các
lực lượng vũ trang đánh trả 7.417 lần chiếc máy bay
vào giội bom xả đạn, với tinh thần chiến đấu dũng
cảm, mưu trí, sáng tạo, quân và dân Quảng Ninh phối
hợp với các lực lượng phòng không, không quân và hải
quân bắn rơi trên 200 máy bay hiện đại, bắn chìm và
cháy nhiều tàu chiến, diệt và bắt nhiều giặc lái của Mỹ
Trong lúc kiên cường đánh trả máy bay Mỹ, ở tuyến
đảo ngồi cịn bắn trả cả tàu chiến Mỹ, Quảng Ninh vẫn
khơng ngừng góp cơng, góp của, góp người cho miền
Nam - tiền tuyến lớn. Hàng nghìn thanh niên Quảng
Ninh lên đường trong đó có đợt lập thành "tiểu đồn
than" chi viện cho miền Nam và hàng nghìn người đã
trở thành liệt sĩ, thương binh.


Trong lao động sản xuất, giao thông vận tải, văn hóa,
giáo dục, y tế : Xem tư liệu trong SGK sử địa phương
tỉnh Quảng Ninh – trang 30)


 GV: chuẩn kiến thức và ghi bảng


phát triển rộng khắp đến cơ sở phục
vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân.


- Phong trào rèn luyện thân thể phát
triển rộng rãi,


4.4. Củng cố bài học:



?: Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và nhân dân các dân tộc Quảng Ninh luôn nêu cao
chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong những năm có chiến tranh phá hoại do Mĩ gây ra?
4.5. Hướng dẫn học bài:


- Các em về nhà học bài kỹ , trả lời câu hỏi ở SGK , làm bài tập 1, 2 trang 165.


- Chuẩn bị tiết 46 - Bài 31: VIỆT NAM SAU NHỮNG NĂM ĐẦU ĐẠI THẮNG MÙA
XUÂN 1975.


Tự học: + Đọc bài nhiều lần.


+ Trả lời câu hỏi màu xanh SGK Lịch sử 9.
+ Xem hình 79, 80 SGK .


Tiết 34 - Bài: 2


LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH



<b>HỒNG ĐẾ TRẦN NHÂN TƠNG</b>


<b> VÀ DI TÍCH – DANH THẮNG YÊN TỬ</b>



( 3 TiẾT – Tiết 1)
1. MỤC TIÊU:


1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm và trình bày được:


- Những hiểu biết cơ bản về lịch sử địa phương và những di tích lịch sử, danh lan
thắng cảnh địa phương gắn liền với những trang lịch sử


- Những hiểu biết cơ bản về Trần Nhân Tông, một bậc minh quân, một vị tướng tài,


một anh hùng dân tộc và người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm Phật giáo Việt
Nam


1.2. Kỹ năng:


- Học sinh biết phân tích và đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử
1.3. Thái độ:


- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của địa phương.
2. CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


Đọc, tìm tịi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1. Ổn định tổ chức: (1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


7A ... .. - ... ..- 201.. ... ..41... ...


7B ... .. - ... ..- 201 ... ..40... ...


7C ... .. - ... ..- 201 ... ..39... ...


7D ... .. - ... ..- 201 ... ..42... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: (1phút)


Kiểm tr chuẩn bị bài của học sinh


4.3. Bài mới: (43phút)
* Giới thiệu bài mới: (1phút)


Chúng ta vừa học xong chương II và chương III lịch sử Việt Nam, một giai đoạn lịch
sử hào hùng vể vang của dân tộc từ thời Lí đến thời Trần, Hồ (1009 – 1407). Vậy còn địa
phương Quảng Ninh ta trong giai đoạn này như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu qua
bài: “HỒNG ĐẾ TRẦN NHÂN TƠNG VÀ DI TÍCH – DANH THẮNG N TỬ”


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
<b>* Hoạt động 1: (7phút) Khái niệm lịch sử địa phương.</b>


?: Thế nào giọi là địa phương?
HS: Trả lời


GV: Là đơn vị hành chính nhà nước từ cấp tỉnh – Huyện-
Xã- Thôn (Làng)


?: Thế nào giọi là lịch sử địa phương?
HS: Trả lời


GV: Chuẩn kiến thức lên bảng và chuyển ý.


* Hoạt động 2: ( 30 phút) Hồng đế Trần Nhân Tơng
( 1258 – 1308)


HS: Đọc nội dung phần 1 SGK sử địa phương


?: Nêu hiểu biết của em về cuộc đời nhà vua Trần Nhân
<i>Tông?</i>



HS: Trả lời


GV: Bổ sung thêm và chuẩn kiến thức


<b>?: Hãy nêu sự nghiệp của nhà vua Trần Nhân Tông?</b>
HS: Trả lời


GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức


GV: Đây cũng là thời kì qn Mơng – Ngun đang ráo
riết chuẩn bị kéo sang xâm lược nước ta; Để đối phó với


1


<b> . Khái niệm lịch sử địa phương </b>


Lịch sử địa phương là bộ phận của
lịch sử dân tộc được biên soạn vào
dạy học.


<b>2. Hồng đế Trần Nhân Tơng </b>
<b>( 1258 – 1308 )</b>


<i><b>2.1. Cuộc đời của Trần NhânTông</b></i>
- Nhà vua sinh ngày 11 – 11 – 1258, là
con trai đầu của Trần Thánh Tơng.
- Ơng là người thơng minh, ham đọc
sách, được vua cha dạy dỗ nên có hiểu
biết uyên thâm, giàu lòng nhân ái;


<i><b>2.2. Sự nghiệp của Trần Nhân Tông</b></i>:
- Năm 1278, ông được truyền ngôi
báu, lấy niên hiệu là Thiệu Bảo rồi
Trùng Hưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thế giặc hung bạo, đảm bảo sự tồn vong của đế triều


GV: Năm 1285,Lúc này đế quốc Mông – Nguyên mang 50
vạn quân sang xâm lược nước ta ; Ban đầu,chúng còn rất
mạnh , lực lượng chênh lệch vua tôi nhà Trần phải rút lui
để bảo toàn lực lượng.


<b>?: Để bảo toàn lực lượng vua tơi nhà Trần đã làm gì?</b>
HS: Trả lời


GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức


<b> ?:Trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Mông – </b>
<i>Nguyên nhà vua đã chỉ huy ra sao?</i>


HS: Trả lời


GV: Bổ sung và chuẩn kiến thứ


<b> ?: Không những trong chống giặc ngoại xâm giữ vững </b>
<i>nền độc lập, trong củng cố đất nước thì nhà vua như thế </i>
<i>nào?</i>


HS: trả lời



GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức


GV: Khi đã làm tròn trách nhiệm của một ông vua yêu
nước, và Trần Anh Tông, người kế vị đã trưởng thành, ông
trao vương quyền cho con lên làm Thái Thượng hoàng và
tìm đến Yên Tử tu thiền trở thành “ Đệ nhất Tổ” của phái
Trúc Lâm


?: Khi đã tu hành thì nhà vua cịn làm gì cho đất nước?
HS: Trả lời


GV: Bổ sung và chuẩn kiến thức


GV: Lên ngôi lúc 22 tuổi, làm vua 14 năm, làm Thái
Thượng hồng 5 năm, sau đó xuất gia , nghiên cứu đạo
Phạt và ông viên tịch tại am Ngọa Vân Trên núi Yên Tử
ngày 3 – 11 – 1308, hưởng thọ 51 tuổi, Ơng đã có cơng
sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm phật giáo
Việt Nam. Ông đã để lại sự ngưỡng mộ và tơn kính trong
tình cảm của các thế hệ người dan Việt Nam


triệu tập các vương hầu, quan lại Ở
Bình Than ( Chí Linh – Hải Dương)để
bàn kế đánh giặc


- Năm 1285, nhà vua cùng Thái
Thượng hoàng mở hội nghị Diên
Hồng nhằm đoàn kết toàn dân đánh
giặc. Với một loạt chiến thắng ở Hàm
Tử, Tây Kết (Hưng Yên), Chương


Dương (Hà Nội), quân địch thất bại
nặng nề phải rút quân về nước.


- Tháng 1 năm 1288, quân Nguyên lại
kéo sang xâm lược nước ta, với ý chí
và sức mạnh của quân dân vua tôi nhà
Trần đã làm nên chiến thắng Bạch
Đằng lịch sử tháng 4 - 1288


<b>- Nhà vua còn chăm lo cho đời sống </b>
của nhân dân có cuộc sống yên lành.


- Tuy vậy nhà vua vẫn không quên
nhiện vụ của một bậc quân vương,
ông vẫn đi khắp nơi cuản cố hòa
hiếu, làm thơ có ý nghĩa giáo lí nhà
Phật.


=> Trần Nhân Tơng thực sự là một
bậc minh quân, một vị tướng tài, một
vị anh hùng dân tộc


4.4. Củng cố bài học: <i>( 5 phút <b>) :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

4.5. Hướng dẫn học bài: <i>( 1 phút <b>) :</b></i>
- Học thuộc bài theo SGK


- Tìm thêm tài liệu về vua Trần Nhân Tông trên địa phương Yên Hưng.
- Đọc và chuẩn bị bài “ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III” để giờ sau học
5. RÚT KINH NGHI ỆM:



- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phương pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
- Thiết bị dạy học...


LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH



<b>HOÀNG ĐẾ TRẦN NHÂN TÔNG</b>



<b> VÀ DI TÍCH – DANH THẮNG YÊN TỬ</b>


( 3 TiẾT – Tiết 2)


1. MỤC TIÊU:


<i>1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm và trình bày được:</i>


- Những hiểu biết cơ bản về lịch sử địa phương và những di tích lịch sử, danh lan
thắng cảnh địa phương gắn liền với những trang lịch sử


- Những hiểu biết cơ bản về Trần Nhân Tông, một bậc minh quân, một vị tướng tài,
một anh hùng dân tộc và người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm Phật giáo Việt
Nam


1.2. Kỹ năng:


- Học sinh biết phân tích và đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử
1.3. Thái độ:



- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của địa phương.
2. CHUẨN BỊ:


<i>2.1. Giáo viên</i>: Tư liệu tranh ảnh Trần Nhân Tông với Yên Tử
<i>2.2. Học sinh</i>: Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan tới bài học


3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


Đọc, tìm tịi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1. Ổn định tổ chức: (1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


7A ... .. - ... ..- 201.. ... ..41... ...


7B ... .. - ... ..- 201 ... ..40... ...


7C ... .. - ... ..- 201 ... ...40... ...


7D ... .. - ... ..- 201 ... ..42... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: (3phút)


<b>1. Câu hỏi:</b> Quang Trung đã làm gì để làm gì để phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc
<b>2. Đáp án:</b>


+ Kinh tế: Ban hành chiếu khuyến nơng để giải quyết tình trạng ruộng hở hang, giảm tô
thuế, lao dịch. ( 3 đ )



* Công thương: Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, yêu cầu nhà Thanh mở rộng cửa
thông thương chợ búa -> Công thương nghiệp được phục hồi. ( 3 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ban chiếu học tập, chữ nôm được đề cao, lập viện sùng chính. ( 2 đ )


18 tuổi tham gia khởi nghĩa, Thống nhất đất nước; đánh đuổi giặc ngoại xâm
giữ vững độc lập; củng cố ổn định kinh tế, chính trị, văn hố.39 tuổi từ trần, cuộc đời ơng
là 1 bài ca tuyệt đẹp về người “anh hùng áo vải” đã chiến đấu kiên cường cho quyền lợi
nhân dân đất nước.<b> . ( 2 đ )</b>


4.3. Bài mới: (37phút)
* <i>Giới thiệu bài mới</i>: (1phút)


Chúng ta vừa học xong chương V lịch sử Việt Nam, một giai đoạn lịch sử hào
hùng vể vang của dân tộc . Vậy còn địa phương Quảng Ninh ta trong giai đoạn này như thế
nào? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: “HỒNG ĐẾ TRẦN NHÂN TƠNG VÀ DI TÍCH –
DANH THẮNG N TỬ” tiếp tiết 2


Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng


<b>* Hoạt động 1: (20 phút): Tìm hiểu Hồng đế Trần </b>
Nhân Tơng với thiền phái Trúc Lâm và di tích – danh
tắng Yên Tử


HS đọc SGK mục 2


?: <i><b>Nêu vị trí của danh thắng Yên Tử trên địa bàn</b></i>
<i><b>tỉnh mà em biết?</b></i>


HS: Trả lời: thuộc Thượng Yên Công - TP Uông Bí.

GV: Đây là ngọn núi cao nhất trong dãy núi thuộc
cánh cung Đông Triều cao 1068m so với mức nước
biển; Đỉnh núi nằm trong tầng khơng khí lanhjquanh
năm mây trắng bao phủ nên cịn có tên gọi là Bạch Vân
Sơn, nhưng nhân dân ta quen gọi là Yên Tử


GV: Theo tương truyền, thời xưa có một đạo sĩ tên là
An Kì Sinh lên đây tìm thuốc và tu luyện dựng lên một
ngôi chùa nhỏ để tụng niệm được gắn liền với tên ông là
An Tự, sau đọc chệch thành An Tử. Cuối thời Lê do
kiêng tước hiệu của An đô Vương Trịnh Cương nên đọc
thành Yên và tên gọi An tử chuyển thành Yên Tử ngày
nay.


HS đọc SGK từ “Thời Lí” đến “ tơn giáo của cả nước”
?: <i><b>Nêu hiểu biết của em về quá trình phát triển </b></i>
<i><b>của trung tâm phật giáo Trúc Lâm Yên Tử?</b></i>


<i><b> </b></i>HS: Trả lời: - Thời Lí, nơi đây đã có tên là Phù Vân.
- Thời Trần, mới thực sự trở thành trung tâm văn
hóa, tơn giáo của cả nước.


GV: Thời Lí tuy phật giáo bắt đầu hình thành ở nước
ta, nơi đây có tên là chùa Phù Vân, nhưng phải đến thời
Trần sau đại thắng Bạch Đằng năm1288 và khi vua
Trần Nhân Tông xuất gia đầu Phật tại đây tu hành và
sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm thì Yên Tử mới thực
sự trở thành trung tâm văn hóa, tơn giáo của cả nước.
HS đọc tiếp đến hết:



?: <i><b>Nêu tầm nhìn chiến lược mà Trần Nhân Tơng</b></i>
<i><b>đã nghĩ đến sau chiến thắng Bạch Đằng năm 1288?</b></i>


<b>2. Hoàng đế Trần Nhân Tơng với</b>
<b>thiền phái Trúc Lâm và di tích –</b>


<b>danh tắng Yên Tử:</b>
<i><b>2.1. Sự hình thành danh thắng</b></i>


<i><b> Yên Tử</b></i>


- Danh thắng Yên Tử nằm trên địa
bàn xã Thượng n Cơng, thành
phố ng Bí.


- Trải qua thời gian, Yên Tử có
nhiều tên gọi khác nhau.


<i><b>2.2. Sự phát triển qua từng thời kì</b></i>
<i><b>lịch sử của danh thắng n Tử</b></i>
- Thời Lí, nơi đây đã có tên là Phù
Vân.


- Thời Trần, mới thực sự trở
thành trung tâm văn hóa, tơn giáo
của cả nước.


<i><b>2.3. Thiền phái Trúc Lâm với bảo</b></i>
<i><b>vệ đất nước</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS: Trả lời: Cần tạo ra một hệ tư tưởng thích hợp để
củng cố lịng dân, khơi dậy truyền thống, nâng cao tinh
thần tự lực , tự cường của nhân dân


GV: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, một mặt
triều đình phải “ khoan sức dân để làm kế sâu rễ bền
gốc, đó là thượng sách giữ nước”, lấy “ ý thích của dân
ý thích của mình”; Mặt khác cần tạo ra một hệ tư tưởng
thích hợp để cố kết lòng dân, khơi dậy truyền thống,
nâng cao tinh thần tự lực tự ngfcuar nhân dân. Từ thực
tế đó của đất nước và chí nguyện theo đạo từ nhỏ, Trần
Nhân Tông đã từ bỏ ngai vàng lên chốn sơn lâm tu luyện
tạo ra phái mới – Thiền phái Trúc Lâm.


?: <i><b> theo em thì Thiền phái Trúc Lâm có gì khác </b></i>
<i><b>với giáo lí của Đạo Phật đương thời?</b></i>


<i><b> </b></i>HS: Trả lời: Thiền phái Trúc Lâm khác với giáo lí
đạo Phật lúc đó là: nó khơng phải là những điều mê hoặc
thần bí, mà là giáo lí phản ánh phần nào hiện thực xã hội
và đáp ứng được nhu cầu của đất nước lúc bấy giờ.
GV: đó là nhu cầu đồn kết dân tộc, củng cố nhà
nước trung ương tập quyền, sẵn sàng chống ngoại xâm,
bảo vệ nền độc lập tự chủ của đât nước; Nó kế thừa
những yếu tố tích cực của các Phật giáo khác nhưng vẫn
có tính dân ttoocj riêng biệt: như khơng phủ nhận đấu
tranh giai cấp, không khuyên người dân phải sống khơ
hạnh, hướng mọi người đồn kết u thương, phản ánh
tính tự lập tự cường dân tộc



?: <i><b>Việc làm của Trần Nhân Tơng nó có ý </b></i>
<i><b>nghĩa , tác dụng nư thế nào đối với đất nước?</b></i>
<i><b> </b></i>HS: Trả lời: - Biết sử dụng tài năng Phật giáo để
phục vụ chính trị.


- Sử dụng tiềm năng của Phật giáo để liên kết lương
tâm, ổn định triều đình.


- Ơng là một Phật tử chân chính và có ý nguyện phụng
sự đạo Phật gắn với phụng sự quốc gia để tập hợp tín đồ
truyền bá giáo lí


GV: Ngay trong thời gian tu hành, ông vẫn quan tâm
tới việc triều chính; dựa vào đạo Phật ơng củng cố mối
quan hệ với các nước láng giềng.


Từ vị trí của “ Non thiêng Yên Tử”, tầm mắt của ta có
thể bao qt được cả vùng Đơng Bắc. Trần Nhân Tông
không những chỉ muốn trở thành một vị cao tăng, ơng đã
có được tầm nhìn chiến lược của một nhà quân sự tài
giỏi, ông đã tự nguyện làm một người chiến sĩ cảnh giới
vùng biên cương phía Đơng Bắc của Tổ quốc


lại bài học q giá về củng cố khối
đồn kết tồn dân trong xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


- Về sự quan tâm của nhà nước đến
toàn dân và dựa vào dân để đánh
giặc



=> Cần tạo ra một hệ tư tưởng thích
hợp để củng cố lịng dân, khơi dậy
truyền thống, nâng cao tinh thần tự
lực , tự cường của nhân dân.


<i><b>2. 4. Ý nghĩa - tác dụng: </b></i>


- Biết sử dụng tài năng Phật giáo để
phục vụ chính trị.


- Sử dụng tiềm năng của Phật giáo
để liên kết lương tâm, ổn định triều
đình.


- Ơng là một Phật tử chân chính và
có ý nguyện phụng sự đạo Phật gắn
với phụng sự quốc gia để tập hợp tín
đồ truyền bá giáo lí.


- Từ vị trí này ta có thể bao quát
được cả vùng Đông Bắc của Tổ
quốc


4.4. Củng cố bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi.


- Ôn và chuẩn bị bài tập ở các bài trong SGK để giờ sau làm bài tập lịch sử
5. RÚT KINH NGHI ỆM:



- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phương pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
- Thiết bị dạy học...
Ngày soạn:.... - .... – 201.. Tuần 34


Tiết: 68 - Bài: 2


LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH



<b>HOÀNG ĐẾ TRẦN NHÂN TƠNG</b>


<b> VÀ DI TÍCH – DANH THẮNG YÊN TỬ</b>



( 3 TiẾT – Tiết 3)
1. MỤC TIÊU:


1.1. Kiến thức: Học sinh cần nắm và trình bày được:


- Những hiểu biết cơ bản về lịch sử địa phương và những di tích lịch sử, danh lan
thắng cảnh địa phương gắn liền với những trang lịch sử


- Những hiểu biết cơ bản về Trần Nhân Tông, một bậc minh quân, một vị tướng tài,
một anh hùng dân tộc và người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm – trung tâm Phật giáo Việt
Nam


1.2. Kỹ năng:


- Học sinh biết phân tích và đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử


1.3. Thái độ:


- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của địa phương.
2. CHUẨN BỊ:


<i>2.1. Giáo viên</i>:
<i>2.2. Học sinh</i>:


3. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


Đọc, tìm tịi, phân tích, hoạt động cá nhân và cả lớp
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1. Ổn định tổ chức: (1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


7A ... .. - ... ..- 201.. ... ..41... ...


7B ... .. - ... ..- 201 ... ..40... ...


7C ... .. - ... ..- 201 ... ..39... ...


7D ... .. - ... ..- 201 ... ..42... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: (3phút)




4.3. Bài mới: (37phút)
* <i>Giới thiệu bài mới</i>: (1phút)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng


<b>*Hoạt động1: ( 20 phút): Tìm hiểu Thiền phái Trúc </b>


Lâm và những cơng trình kiến trúc tơn giáo
 Hs: Đọc nội dung phần 3 SGK sử địa phương




GV: Dưới thời Trần, Yên Tử là một trung tâm Phật
giáo với các cơng trình kiến trúc tôn giáo được đặc
biệt quan tâm và không ngừng được mở mang tu
bổ.Trần Nhân Tông đã cho xây dựng Yên Tử thành 3
bậc chính: Giải Oan – Vân Yên – Vân Tiêu và trên
cùng là bia Phật.Cả 3 bậc này được xây trên cùng
một triền núi, từ thấp đến cao: Giải Oan nằm sát chân
núi; Vân Yên ở lưng chừng núi và Vân Tiêu ở trên
đỉnh núi


?:<i><b> Nêu hiểu biết của em về chùa Giải Oan?</b></i>
 Hs: - Được xây dựng vào thời Trần


 GV: Giải Oan có nghĩa là giải kết những oan hồn
cung nữ. GV cho HS đọc dòng 5 (SGK LSĐP-13, 14)


<b>?: </b><i><b>Chùa Hoa Yên có sự tích như thế nào?</b></i>


 Hs:Tọa lạc trên triền núi cao nhơ ra tựa trán rồng –
xưa có tên là Vân Yên – chùa chính, chùa cả, chùa


Yên Tử


 GV: Cho HS đọc thêm SGK LS ĐP – 14


<b>?: </b><i><b>Chùa Một Mái có cấu trúc như thế nào?</b></i>
 Hs: Có 4 gian, chiều ngang hẹp, tượng và đồ thờ
bằng đá trắng.




GV: Với 4 gian chiều ngang hẹp – có chỗ chưa đầy
2m – gian ngồi chùa là mái vịm hang động, trong
ngách hang có núm đá nước chảy tí tách đêm


ngàytừng giọt một – cả đêm chua đầy 1 bát con nhà
chùa gọi là sữa mẹ. Điều kì lạ là khi đầy bát thì nước
khơng chảy nữa nên nền chùa khơ khơng có nước
tràn. Ngồi cửa có một cây mai vàngmùa xuân hoa
nở rộ khoe sắc giữa rừng xanh.Đứng bên hiên chùa
nhìn xuống thấy một thung lũng hẹp, có dịng suối
uốn mình dưới bóng cây đại thụ tiếp nước cho đoạn
suối Giải Oan nước chảy đêm ngày.


?: <i><b>Em hãy giới thiệu chùa Bảo Sái?</b></i>


 Hs: - Chùa nằm chao leo trên sườn núi ở độ cao
724m so với mực nước biển, từ 1995 đến nay chùa đã
được tu sửa thêm; chùa thờ 3 ngôi tượng đồng Tam
Tổ



 GV: Chùa trở thành một trong những ngôi chùa


<b>3. Thiền phái Trúc Lâm và các</b>
<b>cơng trình kiến trúc tơn giáo:</b>


<i><b>3.1. Chùa Giải Oan:</b></i>


- Được xây dựng vào thời Trần ở
độ cao 50m, cửa chùa nhìn xuống
Suối Giải Oan trùng với tên chùa
- có hàng tùng cổ thụ


-Hệ thống tháp đa dạng, phong phú
là mộ của các vị sư trụ trì tại đây
<i><b>3.2.Chùa Hoa Yên:</b></i>


- Chùa tọa lạc trên triền núi ở độ cao
534m nhô ra tựa trán rồng - xưa có
tên là Vân Yên – chùa chính, chùa
cả, chùa Yên Tử.


- Chùa có kiến trúc theo kiểu chữ
dinh, năm gian tiền đường và hậu
cung, được xây vào thời Nguyễn.
<i><b>3.3. Chùa Một Mái:</b></i>


- Có 4 gian, chiều ngang hẹp, tượng
và đồ thờ bằng đá trắng.


<i><b>3.4. Chùa Bảo Sái:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khang trang, đẹp đẽ trong hệ thống chùa Yên Tử
<b> ?</b>: <i><b>Em bi</b><b>ết những gì về chùa Đồng?</b></i>


 Hs: - Tọa lạc trên đỉnh cao nhất của Yên Tử - ở độ
cao 1068m so với mực nước biển – chùa được làm
bằng đồng – chùa Đồng – thờ tượng Quan Âm Bồ
Tát.




GV: Chùa tọa lạc trên một tảng đá vuông thật lớn
nằm trên một mặt phẳng ở đỉnh cao 1068m – Là điểm
cao nhất – cũng là điểm cuối cùng của đường lên Yên
Tử. Chùa được trùng tu nhiều lần; mới đây chùa được
trùng tu mới dựng theo kiến trúc kiểu chữ đinh mô
phỏng hình dáng một bơng hoa sen nở ngự trên sập
đồng chân quì dạ cá , chạm trổ hoa sen cách điệu
càng làm tăng thêm vẻ bề thế, trang trọng của ngôi
chùa.


 GV: Chhốt lại toàn bài: Vào những ngày trời
quang đứng trên đỉnh Yên Tử nhìn ra xung quanh ta
thấy một vùng đồi núi nhấp nhơ như sóng. Dưới chân
núi là thị xã – nây là thành phố ng Bí, mỏ than
Vàng Danh; huyện Sơn Động( tỉnh Bắc Giang) hiện
ra như một bức tranh thủy mặc; Xa xa vịnh Hạ Long
xanh mờ vệt đảo, mặt vinh lung linh dưới ánh mặt
trời; Dịng sơng Bạch Đằng in bóng dưới núigợi nhớ
chiến tích Bạch Đằng hùng dũng.



<i><b>3.5. Chùa Đồng: </b></i>


- Tọa lạc trên đỉnh cao nhất của Yên
Tử - ở độ cao 1068m so với mực
nước biển – chùa được làm bằng
đồng – chùa Đồng – thờ tượng
Quan Âm Bồ Tát.


4.4. Củng cố bài học:


<b>?</b> Quần thể khu di tích – danh thắng n Tử gồn có những kì quan nào?
4.5. Hướng dẫn học bài:


- Tóm tắt lại những nét chính về “Thiền phái Trúc Lâm và những cơng trình kiến trúc tơn
giáo”


- Về nhà làm và chuẩn bị tốt các bài tập phần chuong VI để giờ sau học
5. RÚT KINH NGHI ỆM:


- Thời gian dành cho toàn bài và từng hoạt động...
- Nội dung kiến thức...
- Phương pháp giảng dạy...
- Hình thức tổ chức lớp học...
- Thiết bị dạy học...
Ngày soạn:.... - .... – 201.. Tuần 32


Tiết32 - Bài :


LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NINH



QUẢNG NINH THỜI TIỀN SỬ VÀ



BUỔI ĐẦU ĐẤU TRANH DỰNG NƯỚC



1.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1.Kiến thức:


Học sinh nắm được những kiến thưc cơ bản về lịch sử địa phương Quảng
Ninh từthời tiền sử và buổi đầu đấu tranh dựng nước. HS thấy được thiên nhiên, con người
xuất hiện ở Quảng Ninh - nơi cuộc đấu tranh tiêu biểu thời kỳ dựng nước và giữ nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo dục cho hs lòng tự hào về truyền thống lịch sử ở địa phương và hs
thấy được lịch sử địa phương cũng là một bộ phận của lịch sử dân tộc.


- Các em có ý thức kế thừa và lưu giữ truyền thống dân tộc.
1.3. Kỹ năng:


Rèn cho các em khả năng so sánh nhận xét về các sự kiện và các nhân vật
lịch sử địa phương.


2. PHƯƠNG PHÁP:


- Nêu vấn đề, tường thuật, thảo luận nhóm…
3. CHU ẨN BỊ :


1. Giáo viên: Biểu mẫu thống kờ cỏc sự kiện lịch sử lớn


- Cuốn tư liệu về lịch sử tỉnh Quảng Ninh tháng 7/2009
- Các tư liệu khác có liên quan đến lịch sử tỉnh Quảng Ninh
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lịch sử từ cội nguồn dân tộc đến thế kỉ X


4.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


4.1.Ổn định tổ chức: ( 1phút)


Lớp Ngày giảng Tiết Sĩ số Học sinh vắng


6A ... .. - ... ..- 201.. ... ..41... ...


6B ... .. - ... ..- 201 ... ..41... ...


6C ... .. - ... ..- 201 ... ..38... ...


6D ... .. - ... ..- 201 ... ..38... ...


6E ... .. - ... ..- 201 ... ..36... ...
4.2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút


*Câu hỏi : Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ?
*Đáp án:


-Nhà Hán đó cú õm mưu xâm chiếm nước ta từ lâu


-Mượn cớ Kiều Công Tiễn cầu cứu , Vua Hán đem quân xâm lược nước ta
4.3.Bài mới :


*Giới thiệu bài mới:


Song song với quá trình dựng nước và giữ nước, quá trình đó của Quảng
Ninh nó gắn liền với cùng lịch sử dân t c. <b>ộ Để th y rõ quá trìng l ch s ó c a Qu ng ninhấ</b> <b>ị</b> <b>ử đ ủ</b> <b>ả</b>



<b>bài h c hôm nay s giúp cho ta hi u rõ nh ngc v n ọ</b> <b>ẽ</b> <b>ể</b> <b>ư</b> <b>ấ đề đ ó uqa bài h c hơm nay.ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đat</b>


*Hoạt động 1: <i><b>( 17 phút)</b></i><b>: Tìm hiểu về Những dấu </b>
<b>tích</b>


<b>của người Việt cổ được tìm thấy ở Quảng Ninh</b>
<b> ?: Nêu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh?</b>
<b> Quảng Ninh là tỉnh ven biển nằm ở vùng địa đầu</b>
<b>phía Đơng Bắc Việt Nam. Tọa độ địa lý khoảng </b>
<b>106026’ đến 108031’ kinh độ Đông và từ 20040’ </b>
<b>đến 21040’ vĩ độ Bắc. Phía Tây giáp tỉnh Lạng </b>
<b>Sơn và tỉnh Bắc Giang. Phía Tây Nam giáp tỉnh </b>
<b>Hải Dương và thành phố Hải Phịng. Phía Bắc </b>
<b>giáp Trung Quốc với cửa khẩu Móng Cái và </b>
<b>Trinh Tường. Phía Đơng giáp biển Đơng. </b>


<b> Diện tích tồn tỉnh là 8.239,243 km2. Trong đó</b>
<b>đất liền là 5.899,2 km2; còn lại là vùng vịnh, đảo, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>biển (nội thủy). </b>


<b> Dân số Quảng Ninh năm 2005 có 1.078,9 nghìn </b>
<b>người, dân cư phân bố không đều, tập trung đông </b>
<b>ở vùng đơ thị và các huyện miền Tây. Có 21 dân </b>
<b>tộc trên địa bàn tỉnh, nhiều nhất là Việt (Kinh), </b>
<b>Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa, tiếp đó là Nùng, </b>
<b>Mường, Thái, Hrê, Hmơng, Êđê, Cờ Tu, Gia Rai, </b>
<b>Ngái, Cơ Ho, Hà Nhì, Lào.</b>



<b>GV: Tháng 11 năm 1976, một kỹ sư địa chất đã </b>
<b>phát hiện ở Tấn Mài - nay là xã Quảng Ðức, </b>
<b>huyện Quảng Hà (nay là Hải Hà) những hịn đá có</b>
<b>dáng cơng cụ thơ sơ thời tiền sử. Tiếp đó nhiều </b>
<b>nhà khảo cổ đã về đây tìm kiếm và thấy thêm </b>
<b>nhiều hịn đá đáng nghiên cứu. Có ý kiến đốn </b>
<b>định đây khơng những là một nơi cư trú cổ mà </b>
<b>cịn là một "xưởng chế tác" cơng cụ. Nhưng, </b>
<b>ngược lại, cịn nhiều ý kiến băn khoăn vì chưa tìm </b>
<b>ra được tầng văn hố khảo cổ, rất có thể những </b>
<b>hịn đá có hình cơng cụ đó chỉ có những hịn đá do </b>
<b>va đập ngẫu nhiên trong tự nhiên. Nếu di chỉ đồ </b>
<b>đá cũ còn chưa có kết luận cuối cùng thì hàng loạt </b>
<b>di chỉ đồ đá mới được liên tiếp phát hiện đã khẳng</b>
<b>định trên vùng đảo và ven biển Quảng Ninh đã có </b>
<b>người thời tiền sử sinh sống ít nhất là từ non một </b>
<b>vạn năm trở lại đây. </b>


<b> ?: Những dấu tích nào chứng minh Quảng Ninh có</b>
<i>người ở từ rất sớm?</i>


GV: Trước hết là ở hang Soi Nhụ thuộc huyện
<b>Vân Ðồn, các nhà khảo cổ đã tìm thấy (năm 1967) </b>
<b>trong khối vỏ ốc kết thành tầng dầy đã hoá đá </b>
<b>những mảnh sọ, răng người, xương chi lẫn với </b>
<b>những mảnh gốm thơ, non, bàn mài, rìu đá có vai </b>
<b>và một xương chi bò rừng. Xếp những mảnh </b>
<b>xương người có thể thấy đấy là di cốt của 5 người:</b>
<b>2 nam, 3 nữ. Phân tích độ cổ vỏ của các cơng cụ và</b>


<b>chất lượng đồ gốm cùng q trình kết tầng hoá </b>
<b>thạch lớp vỏ ốc, các nhà khảo cổ đều thống nhất </b>
<b>đoán định rằng chủ nhân nơi này sống trong kỳ </b>
<b>đồ đá mới, cách ngày nay từ 5 - 6 nghìn năm đến </b>
<b>trên một vạn năm. Ngồi di chỉ Soi Nhụ, các nhà </b>
<b>khảo cổ cịn xếp các di chỉ sau đây: Mái Ðá - Ðồng</b>
<b>Ðăng, hang Hà Lùng - xã Sơn Dương; Mái Ðá </b>
<b>hang Dơi - xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ; hang</b>
<b>Hà Giắt - xã Ðoàn Kết, huyện Vân Ðồn... cũng </b>
<b>cùng thời kỳ đồ đá mới. Gần đây có ý kiến gọi tên </b>
<b>nền văn hoá khảo cổ này là văn hoá Soi Nhụ, cũng</b>
<b>có ý kiến gọi là "văn hố Tiền Hạ Long". </b>


<b>- Địa hình: Phía Tây tựa vào núi </b>
<b>rừng trùng điệp. Phía Đơng nghiêng</b>
<b>xuống nửa phần đầu vịnh Bắc Bộ </b>
<b>với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa </b>
<b>sông và bãi triều, bên ngoài là hơn </b>
<b>2.000 đảo lớn nhỏ. 4/5 diện tích </b>
<b>Quảng Ninh là địa hình đồi núi, tập </b>
<b>trung ở phía Bắc. 1/5 diện tích ở </b>
<b>phía Đơng Nam tỉnh thuộc đồng </b>
<b>bằng sơng Hồng.</b>


<b>- Quảng Ninh có người thời tiền sử </b>
<b>sinh sống ít nhất là từ non một vạn </b>
<b>năm trở lại đây. </b>


<b>ở từ rất sớm, rất có thể là từ thời đồ</b>
<b>đá cũ.</b>



<b> - Thời tiền sử là vùng rừng núi </b>
<b>rậm rạp. điều kiện tự nhiên thuận </b>
<b>lợi cho người nguyên thủy sinh </b>
<b>sống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> ?: Thời kì này Quảng Ninh có những dấu tích gì?</b>


<b>GV: Như vậy trên vùng đất Quảng Ninh, thời tiền </b>
<b>sử và sơ sử đã nối tiếp có người ở. Ngoại trừ di chỉ</b>
<b>đồ đá cũ Tấn Mài còn chưa được nhất trí khẳng </b>
<b>định thì ít nhất từ một vạn năm lại đây, với văn </b>
<b>hoá Soi Nhụ, văn hố Hạ Long và văn hố thời đại</b>
<b>kim khí (hoặc thời đại Hùng Vương), đã chứng </b>
<b>minh một cách chắc chắn là con người đã cư trú ở </b>
<b>vùng Ðông Bắc này liên tục và không ngừng phát </b>
<b>triển. Từ đó có thể khẳng định đây là một trong </b>
<b>những vùng đất cổ của dân tộc, sau nghề săn bắn </b>
<b>và hái lượm, tổ tiên ta đã xuống biển đánh bắt hải </b>
<b>sản, rồi nối tiếp với nền văn minh lúa nước, khai </b>
<b>thác vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ về nghề </b>
<b>trông lúa nước và chăn ni gia súc. </b>


*Hoạt động 2: <i><b>( 20 phút)</b></i><b>: Tìm hiểu về Quảng Ninh </b>
<b>với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 </b>


<b>HS: Đọc SGK mục 2</b>


<b> ?: </b><i><b>Dương Đình Nghệ kháng chiến chống quân </b></i>



<i><b>xâm lược Nam Hán như thế nào</b></i> <i><b>?</b></i>


<b>HS: Năm 930 quân Hán sang xâm lược nước ta </b>
<b>cuộc kháng chiến của Khúc Thừa Mĩ thất bại.</b>
<b>-Năm 931 Dương Đình Nghệ tiếp tục cuộc kháng </b>
<b>chiến.</b>


<b> GV: Giới thiệu Sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến</b>
<b>chống quân Nam Hán lần thứ nhất ( 930 – 931 ) để</b>
<b>trình bày diễn biến )</b>


<b>-Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến Dương Đình </b>
<b>Nghệ đã ni 3000 người, ngày đêm luyện tập võ </b>
<b>nghệ, chờ thời cơ tiến ra Giao Châu tiêu diệt quân</b>
<b>xâm lược. Hào kiệt klhắp nơi kéo về Dương Xá tụ </b>


<b>Vân Ðồn ...</b>


<b>Thời đại kim khí gắn với văn hóa </b>
<b>Đơng Sơn và sự ra đời của nhà nước</b>
<b>Văn Lang.</b>


<b> - Ở hang Soi Nhụ thuộc huyện Vân </b>
<b>Ðồn, đã tìm thấy những mảnh sọ, </b>
<b>răng, xương chi người.</b>


<b>- Nền văn hoá Hạ Long chia làm 2 </b>
<b>giai đoạn:</b>


<b> + Giai đoạn sớm cách nay chừng </b>


<b>5-6 nghìn năm, gồm các di chỉ tiêu </b>
<b>biểu: thoi giếng, thôn Mam, Gò </b>
<b>Mừng (xã Vạn Ninh), Gò Mả Tổ, </b>
<b>Gò Bảo Quế (xã Hải Tiến), Gị Miếu</b>
<b>Cả, Gị Quất Ðơng Nam (xã Hải </b>
<b>Ðơng), đều ở huyện Hải Ninh </b>
<b>(Móng Cái ngày nay)...</b>


<b> + Giai đoạn muộn cách nay chừng</b>
<b>3 - 4 nghìn năm, gồm các di chỉ tiêu </b>
<b>biểu: Ngọc Vừng (huyện Vân Ðồn), </b>
<b>Xích Thổ (xã Thống Nhất, huyện </b>
<b>Hoành Bồ), Ðồng Mang (phường </b>
<b>Giếng Ðáy), Giáp Khẩu (phường Hà</b>
<b>Lầm), Cái Lân (phường Bãi Cháy), </b>
<b>Cọc 8 (phường Hồng Hà)... thuộc </b>
<b>thành phố Hạ Long.</b>


2. Quảng Ninh với chiến thắng Bạch
Đằng năm 938


<i>2.1. Dương Đình Nghệ chống quân</i>
<i>xâm lược Nam Hán ( 930 – 931</i>
<b>Năm 930 quân Hán sang xâm lược </b>
<b>nước ta cuộc kháng chiến của Khúc </b>
<b>Thừa Mĩ thất bại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>nghĩa như Ngô Quyền ( Từ Đường Lâm – Sơn Tây</b>
<b>–Hà Tây ), Đinh Cơng Chứ ở Trường Châu ( Ninh</b>
<b>Bình ...) đều kéo về tụ nghĩa.</b>



<b>-3/ 931 nhận thấy lực lượng đã mạnh, Dương Đình</b>
<b>Nghệ quyết định tiến quân ra Giao Châu, bao vây </b>
<b>và tấn cơng Tống Bình. Thứ sử Giao Châu là Lí </b>
<b>Tiến hoảng sợ, vội cử người về nước xin viện binh.</b>
<b>Viện binh địch chưa đến nơi thì Dương Đình Nghệ</b>
<b>đã chiếm được Tống Bình và chủ động đón đánh </b>
<b>qn tiếp viện.</b>


<b>-Qn tiếp viện do Trình Bảo chỉ huy kéo đến, tổ </b>
<b>chức bao vây Tống Bình nhưng Dương Đình Nghệ</b>
<b>khơng chịu bó mình cố thủ giữ thành, tiến đánh, </b>
<b>tiêu diệt địch. Trình Bảo kháng cự không nổi và </b>
<b>bị giết trong đám loạn lạc, cả đạo quân cứu viện bị</b>
<b>tiêu diệt, cuộc kháng chiến đã thắng lợi.</b>


<b> ?: Sau kháng chiến thắng lợi Dương Đình Nghệ đã </b>
<i>làm gì ?</i>


<b>-></b>


<b> GV: Để giữ nền tự chủ ở những nơi hiểm yếu ,</b>
<b>ông đã cắt cử những tướng lĩnh thân tín trơng coi, </b>
<b>như cử Đinh Cơng Trứ ( cha của Đing Tiên Hồng</b>
<b>sau này ), làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền </b>
<b>( con rể của Dương Đình Nghệ) làm thứ sử Ái </b>
<b>Châu.. Sự việc đang tiến hành được 6 năm thì 4/ </b>
<b>937, 1 viên tướng dưới quyền là Kiều Công Tiễn </b>
<b>giết để đạt chức Tiết độ sứ .</b>



<b> ?: Theo em thái độ của Ngô Quyền và nhân dân </b>
<i>đối với hành động đó như thế nào ?</i>


<b>Phẫn nộ bất bình với hành động đó.</b>
<b> ?: Ngơ Quyền đã làm gì ?</b>


<b> HS: Kéo quân ra Bắc .</b>


<b> ?: Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?</b>
<b> HS: Để trị tội tên phản bội Kiều Công tiễn , </b>
<b>Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng của đất </b>
<b>nước .</b>


<b>Hay tin Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà </b>
<b>Nam Hán, vua Nam Hán nhân cơ hội đó xâm lược</b>
<b>nước ta .</b>


?: Vì sao Kiều Cơng Tiễn cho người cầu cứu nhà
<i>Nam Hán?</i>


<b> HS: Hoảng sợ, biết mình khơng thế đối phó </b>
<b>được với Ngơ Quyền .</b>


<b>GV: ( Phân tích ): Nhà Nam Hán sau cuộc xâm </b>
<b>lược lần thứ nhất đối với nước ta bị thất bại </b>
<b>( năm 931 ) vẫn nuôi mộng xâm lược nước ta lần </b>
<b>nữa. Do đó khi Kiều Cơng Tiễn cầu cứu , nhà </b>
<b>Nam Hán đã nắm ngay cơ hội này .</b>


-Kết quả: thắng lợi.



<b>-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết </b>
<b>độ sứ , tiếp tục xây dựng nền tự chủ.</b>


<i>2.2. Ngô Quyền với chiến thắng Bạch</i>
<i>Đằng năm 938:</i>


<b>Năm 938 quân Nam Hán sang xâm </b>
<b>lược nước ta.</b>


<b>-Ngô Quyền chuẩn bị :</b>


<b>+Chủ động đón đánh quân xâm </b>
<b>lược </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> ?: Vua Nam Hán đã làm gì ?</b>


<b> HS: Cho quân sang xâm lược nước ta</b>


<b> ?: Ngô Quyền và nhân dân ta đã chuẩn bị chống </b>
<i>quân xâm lựơc như thế nào ?</i>


<b> HS: -Giết tên phản bội Kiều Cơng Tiễn </b>
<b>-Nhanh chóng tập hợp lực lượng .</b>


<b> GV: Gọi học sinh đọc phần chữ in nghiêng SGK </b>
<b>về sơng Bạch Đằng</b>


<b> ?: Vì sao Ngô Quyền lại chọn sông Bạch Đằng ?</b>
<b> HS: Đoán biết được thuỷ quân của quân Nam </b>


<b>Hán sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch </b>
<b>Đằng .Ngơ Quyền nói với các tướng sĩ “ nếu ta sai</b>
<b>người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng </b>
<b>ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền </b>
<b>của họ tiến vào trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề </b>
<b>chế ngự, khơng có kế gì hay hơn kế đó cả”</b>


<b> ?: Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở</b>
<i>điểm nào ?</i>


<b> HS: -Chủ động có kế hoạch đánh địch .</b>


<b>-Độc đáo , biết tận dụng ưu thế của tự nhiên để </b>
<b>đánh giặc.</b>


<b> GV: ( Giải thích thêm ) : Ngơ Quyền đã tình tốn </b>
<b>rất kĩ việc tận dụng địa thế của dịng sơng, rất có </b>
<b>lợi cho việc dùng thuỷ quân theo mưu kế đóng </b>
<b>cọc...</b>


<b> ?: Kế hoạch của Ngô Quyền được nhân dân ủng </b>
<i>hộ như thế nào ?</i>


<b> HS: Đẵn cây đẽo nhọn, bịt sắt, xây dựng trận </b>
<b>địa cọc ngầm , mai phục...</b>


<b> GV: Sau khi bố trí song trận địa cọc ngầm ở </b>
<b>vùng cửa sông Bạch Đằng và cho quân mai phục ở</b>
<b>những vị trí đã định , Ngơ Quyền cử một số </b>



<b>thuyền nhỏ ra khiêu chiến , đón đánh địch ở Hạ </b>
<b>Long...</b>


<b> GV: Sử dụng bản dồ “ Ngô Quyền và chiến </b>
<b>thắng Bạch Đằng năm 938 để tường thuật những </b>
<b>nét chính của diễn biến .</b>


<b>-Lưu ý về phía quân ta với kế hoạch bố chí lực </b>
<b>lượng, bãi cọc, đặc biệt là thuỷ triều lên xuống , </b>
<b>trận chiến chỉ được phép diễn ra trong vòng 1 </b>
<b>ngày .</b>


<b>-Phía quân Nam Hán với đội quân thuỷ chiến </b>
<b>đông, thuyền lớn là thế mạnh của họ </b>


<b>-Cuối năm 938, đội quân xâm lược của Lưu </b>
<b>Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta.</b>
<b>-Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất </b>
<b>giỏi sông nước ) cùng 1 toán nghĩa binh dùng </b>


<b>( bãi cọc ngầm, mai phục hai bên bờ</b>
<b>)</b>


<b>-Diễn biến :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>thuyền nhỏ ra khiêu chiến nhử quân địch vào bãi</b>
<b>cọc ( lúc đó nước thuỷ triều đang lên ) che kín cả </b>
<b>bãi cọc. Quân địch vượt qua bãi cọc mà không hề </b>
<b>hay biết .</b>



<b>-Nước thuỷ triều rút Ngơ Quyền dốc tồn lực </b>
<b>lượng ra tấn cơng: Từ thượng nguồn xuống, từ </b>
<b>các điểm mai phục hai bên bờ sang...quân ta đánh </b>
<b>rất mạnh khiến cho quân Nam Hán không kháng </b>
<b>cự được phải quay đầu tháo chạy ra biển . Ra đến </b>
<b>gần cửa sông đúng lúc nước triều rút mạnh .</b>
<b>Bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta dồn sức tấn công </b>
<b>quyết liệt.Thuyền của ta nhỏ nhẹ, dễ luồn lách </b>
<b>trong bãi cọc, thuyền của giặc to cồng kềnh nên </b>
<b>khơng thốt khỏi bãi cọc, nhiều chiếc va phải cọc </b>
<b>sắt bị thủng , vỡ đắm .... đội hình địch trở nên rối </b>
<b>loạn, quân ta xông vào đánh giáp lá cà....nhiều tên </b>
<b>địch hốt hoảng phải nhảy xuống sông, phần bị </b>
<b>giết, phần chết đuối quá nửa, Hoằng Tháo bỏ </b>
<b>mạng giữa đám loạn quân....</b>


<b>-Vua Nam Hán được tin vội vã thu quân về nước .</b>
<b>-Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi hoàn toàn </b>
<b>Tường thuật lại diễn biến trên lược đồ </b>


<b>Kết hợp ghi bảng tóm tắt những nét chính của </b>
<b>diễn biến </b>


<b> ?: -Nước triều lên: ta ? địch ?</b>
<b> ?: -Nước triều rút : Ta ? địch ?</b>
<b> ?: -Kết quả ?</b>


<b> ?: Ý nghĩa của chiến thắng Bặch Đằng năm 938?</b>
<b> HS: +Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc.</b>
<b>+Mở ra 1 thời kì độc lập lâu dài của đất nước.</b>


<b> ?: Vì sao nói : trận chiến trên sơng Bạch Đằng </b>
<i>năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta nói </i>
<i>chung? Tỉnh Quảng Ninh nói riêng?</i>


<b> HS: -Vì : đập tan hồn tồn mưu đồ xâm chiếm </b>
<b>nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khảng </b>
<b>định nền độc lập của tổ quốc.</b>


<b> GV: Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại được </b>
<b>một thời gian dài nữa nhưng không dám sang xâm</b>
<b>lược nước ta lần thứ ba</b>


<b>( nhấn mạnh ): Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 </b>
<b>đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc </b>
<b>ta , mở ra một thời kì độc lập lâu dài của đất </b>
<b>nước</b>


<b>+Quân ta dùng 1 số thuyền nhỏ ra </b>
<b>khiêu chiến, nhử địch qua bãi cọc </b>
<b>ngầm ( nước triều dâng lên ).</b>


<b>+Nước triều rút, quân ta phản công,</b>
<b>đánh dữ dội từ nhiều phía.</b>


<b>-Kết quả: quân ta đã giành được </b>
<b>thắng lợi.</b>


<b>-Ý nghĩa : </b>


<b>+Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc </b>


<b>thuộc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4.4. Củng cố bài:


? Nêu đặc điểm tự nhiên và những yếu tố thuận lợi cho người Nguyên thuỷ sinh sống ở
Quảng Ninh?


Bài 2: Điền ô ch :<b>ữ</b>


L Ư U H O À N G T H Á O


B Ặ C H Đ Ằ N G


H Ả I M Ô N


Q U Â N


Đ Ư Ờ N G L Â M


T H U Y Ề N


K I Ê U C Ô N G T I Ễ N


B I Ể N


1. Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm lược nước ta lần thứ 2?
2. Nơi chọn làm trận địa cọc ngầm?


3. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng quân ở đâu?
4. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ “ vội vã thúc (….) về nước?


5. Quê của Ngô Quyền?


6. Quân Nam Hán tiến vào sông Bạch Đằng bằng phương tiện gì?
7. Tên bán nước cầu cứu quân Nam Hán?


8. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường này?
4.5. Hướng dẫn về nhà:


- Sưu tầm lịch sử địa phương .
- Ôn tập kiểm tra học kỳ II.
5. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×