Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

GA lop 4 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.89 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 39 – Tuần 20</b>

BỐN ANH TÀI



(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU


- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với
nội dung câu chuyện.


- Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp
lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).


<b>GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm nhận trách</b>
<b>nhiệm.</b>


- Cần rèn luyện thân thể khoẻ mạnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Tranh minh hoạ bài đọc,SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> </b><i><b>1. Khởi động </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2-3 HS đọc thuộc lịng bài “Chuyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc



<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Cho HS quan sát tranh SGK , khai thác nội dung bức tranh rồi giới thiệu bài
Ghi tựa bài


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ <i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Luyện đọc


+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn
bài. Hiểu các từ mới trong bài


+Cách tiến haønh


-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2-3
lượt


-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm và cách
đọc cho hs và kết hợp giải nghĩa từ
-Gv cho hs đọc theo cặp


-Gọi 1-2 hs đọc toàn bài


-Hs lần lượt đọc



+Đoạn 1: Bốn anh em . . . . bắt
yêu tinh đấy


+Đoạn 2:Cẩu Khây hé cửa . . . .
đông vui


-Từng cặp hs luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


10’


+Kết luận: Gv đọc mẫu toàn bài, kết
hợp nêu cách đọc cụ thể


<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Tìm hiểu bài


+Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện
+Cách tiến hành


-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 1


Tới nơi yêu tinh ở, anh em cẩu khây
gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 2


u tinh có phép thuật gì đặc biệt?
Vì sao anh em cẩu khây chiến thắng


được yêu tinh?


-Câu chuyện ca ngợi điều gì?


+Kết luận: Gv chốt lại ý chính ghi bảng


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn đọc diễn cảm
+Mục tiêu Đọc diễn cảm toàn bài, thể
hiện giọng đọc sinh động, lối cuốn hấp
dẫn người nghe, chuyển đổi giọng linh
hoạt với diễn biến truyện


+Cách tiến hành


-Gv gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
Gv hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng
giọng đọc phù hợp với nội dung của
từng đoạn


-Gv hướng dẫn hs cả lớp luyện đọc
diễn cảm một đoạn


-Gv tổ chức hs đọc diễn cảm từng cặp
+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc
bài hay nhất


-Cả lớp lắng nghe


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi



-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.


+Vì anh em cẩu khây có sức
khoẻ và tì năng phi thường
+Vì anh em Cẩu Khây biết
đoàn kết đồng tâm hợp lực
-Hs trả lời


-Hs đọc laiï nội dung


-Hs đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi


-Hs luyện đọc diễn cảm đoạn
-Từng cặp thi đọc đoạn


<b> </b><i><b>4 . Củng cố</b></i>


Gọi 1 Hs đọc tồn bài. Nêu nội dung
<b> </b><i><b>5 . Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần và kể lại chuyện cho người thân nghe
và soạn bài " Trống đồng Đơng Sơn"


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>
<b>Tiết 20 – Tuần 20</b>


Nghe-viết: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP


I/ MỤC TIÊU


1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
2. Làm đúng BTCT phương ngữ 2a/b hoặc 3 a/b, hoặc BT do GV soạn.
3. Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con, phiếu bài tập


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 3 hs lên bảng, Hs cả lớp viết vào bảng con: thân thiết, nhiệt tình, sắp
xếp, sáng sủa


Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học



TL Hoạt động dạy Hoạt động học


20’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i>Hướng dẫn HS nghe viết


+Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả,
trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp
xe đạp


+Cách tiến hành


-Gọi 1hs đọc đoạn văn


Em hãy nêu những từ ngữ miêu tả bánh
xe đạp vào cuối thế kỉ XIX


Ai là người sáng chế ra chiếc lốp xe đạp
và nhờ đâu ơng có phát minh mới?


-Sau đó Gv y/c hs nêu các từ khó dễ lẫn
lộn khi viết chính tả


-Gv gọi hs đọc lại các từ khó vừa tìm
được


-Gv y/c hs viết các từ khó
-Gv nhận xét sửa sai


-Gv đọc mỗi câu 3 lần , chậm rãi , chính
xác , rõ ràng



-Sau khi hs viết xong Gv đọc lại lần cuối


-2 hs đọc đoạn viết


+bánh bằng gỗ, nẹp sắt, đi rất
xóc


+Đân Lớp. Từ một lần suýt ngã
-nẹp sắt, rất xóc, Đân lớp, suýt
ngã, . . . .


-Hs đọc các từ khó vừa tìm
được


-3 hs lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


tồn bài cho hs sốt lỗi
-Gv y/c hs đổi vở soát lỗi
-Chấm 1/3 số bài viết


+Kết luận: Nhận xét bài chấm, chữa lỗi
cơ bản


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


+Mục tiêu: Phân biệt tiếng có âm, vần
dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc



+Cách tiến hành
Bài tập 2 (lựa chọn)


-Gv y/c hs đọc đề bài, chọn BT 2b


-Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên
thi điền nhanh vần thích hợp vào chỗ
trống


-Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
b)Cày sâu cuốc bẫm


-Mua dây buột mình
-Thuốc hay tay đảm
-Chuột gặm chân mèo
Bài tập 3 (lựa chọn)


-Gv y/c hs đọc đề bài, chọn BT 3b


-Dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm
HS lên thi điền nhanh tiếng thích hợp
vào chỗ trống


-Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
<b>Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài</b>
+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập



-Hs soát lỗi chéo nhau


-Hs mang vở lên chấm điểm


-Hs đọc y/c bài


-3HS thi điền vần, từng em đọc
kết quả


-Hs nhận xét


3 nhóm HS lên thi điền nhanh
tiếng thích hợp vào chỗ trống,
HS cuối cùng đọc lại truyện


<i><b> 4. Củng cố</b></i>


-Gọi hs đọc lại bài tập 2 hồn chỉnh


-Gọi hs lên bảng viết lại các từ hs vừa viết sai
-Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>


-Về nhà viết lại các từ viết sai , một từ viết một dòng. Em nào viết sai q 4
-5 lỗi viết lại bài


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : TỐN</b>


<b>Tiết 96 – Tuần 20 </b>

<b>PHÂN SỐ</b>



I/ MỤC TIÊU


- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số cóà tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.


- Cách chia cam, bánh trong thực tế.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bộ đồ dùng học toán cho GV và HS
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gv gọi hs nêu cơng thức tính chu vi và diện tích hình bình hành.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học



15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu phân số


+Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về phân số,
về tử số và mẫu số.


+Cách tiến hành


-GV hướng dẫn HS quan sát hình trịn (như
hình vẽ trong SGK), GV có thể nêu câu hỏi
để thông qua phần trả lời, HS nhận biết
được :


<b></b> Hình trịn đã chia thành 6 phần bằng
nhau.


<b></b> 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã
được tơ màu.


-GV nêu : <b></b> Chia hình trịn thành 6 phần
bằng nhau, tơ màu 5 phần. Ta nói đã tơ màu
năm phần sáu hình trịn.


-Giới thiệu phân số
5
6


GV chỉ nên cho HS nhận biết bước đầu về
phân số ; phân số có tử số và mẫu số đều là
số tự nhiên ; mẫu số phải khác 0. +Kết


luận: Nói lại nhanh về cấu tạo, cách đocï,


HS quan sát hình trịn, trả
lời câu hỏi


HS nhận biết được phân số
5


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18’ cách viết phân số


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


+Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số.
+Cách tiến hành


<b>Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Ở</b>
hình 1 : HS viết <sub>5</sub>2 và đọc là "hai phần
năm", mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã
được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là
2 cho biết đã tơ màu hai phần bằng nhau đó
; ở hình 6 : HS viết 3<sub>7</sub> và đọc là "ba phần
bảy", mẫu số là 7 cho biết là có 7 ngơi sao,
tử số là 3 cho biết đã tô màu 3 ngôi sao
<b>Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa </b>


Ở dòng 2 : Phân số <sub>10</sub>8 có tử số là 8, mẫu
số là 10. Ở dịng 4 : Phân số có tử số là 3,
mẫu số là 8, phân số đó là 3<sub>8</sub> 



<b>Bài 3(HS khá giỏi): Cho HS viết các phân</b>
số vào vở.


<b>Bài 4 (HS khá giỏi): Có thể chuyển thành</b>
trò chơi như sau :


<b></b> GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất 5<sub>9</sub> .
Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc
tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm
phân số.


<b></b> Nếu HS A đọc sai thì GV sửa, HS A đọc
lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp.


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


HS nêu yêu cầu của từng
phần a), b).


HS làm bài


Vài em nêu kết quả


HS dựa vài bảng trong
SGK để nêu


HS viết các phân số vào
vở.



Vài em lên bảng viết
HS nắm luật chơi


Một số HS tham gia trò
chơi


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi HS đọc và viết lại một vài phân số.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


Dặn HS về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : KHOA HỌC </b>
<b>Tiết 39– Tuần 20</b>


KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM


I/ MỤC TIÊU


- Nêu được những ngun nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm: khói, khí độc, các loại
bụi, vi khuẩn.



- Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ô nhiễm; Nêu được những tác hại
của không khí bị ô nhiễm(HS khá giỏi)


- GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí;
KN xác định giá trị bàn thân qua các hành động liên quan tới ơ nhiễm khơng khí; KN
trình bày, tun truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch; KN giải pháp bảo vệ
mơi trường khơng khí.


- GDBVMT: Có ý thức vệ sinh, giữ cho mơi trường trong sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Hình minh hoạ trang 78,79 SGK (phóng to)


-Sưu tầm các tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô
nhiễm


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> </b><i><b>1.Khởi động </b></i>


<i><b> 2.Kieåm tra bài cũ</b></i>


GV nêu câu hỏi về nội dung bài trước, gọi HS trả lời
<b> </b><i><b>3.Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Cho HS xem tranh cảnh khói bụi ở các nhà máy. Khai thác tranh, dẫn dắt giới
thiệu bài – ghi tựa bài.


b/Các hoạt động dạy học



TL Hoạt động học Hoạt động học


10’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Khơng khí sạch và khơng
khí bị ơ nhiễm


+Mục tiêu: -Phân biệt được khơng khí
sạch và khơng khí bị ơ nhiễm


+Cách tiến hành


-GV yêu cầu HS quan sát các hình
minh hoạ trang 78, 79 SGK trao đổi và
trả lời câu hỏi:


Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch?
Chi tiết nào cho em biết điều đó?


Hình nào thể hiện bầu không khí ơ
nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều
đó?


-HS quan sát các hình trang 78,
79 SGK


-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi trao
đổi trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10’



10’


Thế nào là không khí sạch?
Thế nào là không khí ô nhiễm?
+Kết luận: Kết luận như SGK


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Nguyên nhân gây ơ
nhiễm khơng khí


+Mục tiêu: Nêu được những ngun
nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm


+Cách tiến hành


-Gv y/c hs thảo luận nhóm 4 hs với câu
hỏi: những nguyên nhân nào gây ô
nhiễm khơng khí?


-GV quan sát giúp đỡ HS liên hệ thực
tế địa phương hoặc những nguyên nhân
mà các em biết qua báo đài , ti vi, . . . .
-Gọi các nhóm phát biểu. GV ghi
nhanh lên bảng.


+Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí.


Do khí thải của nhà máy
Đốt rừng, đốt nương làm rẫy…



<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tác hại của khơng khí bị
ơ nhiễm


+Mục tiêu: Nêu được những tác hại
của khơng khí bị ơ nhiễm


+Cách tiến hành


Khơng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì đối
với con người, động vật và thực vật?
+Kết luận: Nhận xét chốt ý


khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi
hơi thối của rác, gây ảnh hưởng
đến người, động vật và thực vật


-HS thaûo luận theo nhóm 4


-HS các nhóm trình bày ý kiến.


-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi về
những tác hại của khơng khí bị
ơ nhiễm


<b> </b><i><b>4. Củng cố </b></i>


+Thế nào là khơng khí sạch, khơng khí bị ơ nhiễm?
+Những ngun nhân nào gây ơ nhiễm khơng khí?


+GDBVMT: Có ý thức vệ sinh, giữ cho môi trường trong sạch.


<b> </b><i><b>5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


………
………
Ngày soạn: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>
<b>Tiết 20 – Tuần 20</b>


<b>CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>


I/ MỤC TIÊU


- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn.( diễn biến, ý nghĩa trận Chi
Lăng)


- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập.


- HS khá giỏi: nắm được lí do vì sao qn ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa
đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng.


- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cảnh đánh giặc của ông cha ta qua trận
Chi Lăng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, phiếu học tập SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


+ Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào ?


+ Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua việc đó đúng
hay sai? Vì sao ?


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài:


Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


10’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cả lớp


+Mục tiêu: Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn
tới trận Chi Lăng


+Cách tiến hành


-Gv trình bày hồn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng



-Gv treo lược đồ trận Chi Lăng và y/c Hs
quan sát hình, để trả lời câu hỏi :


Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
Thung lũng có hình như thế nào?


Hai bên thung lũng là gì?


Lòng thung lũng có gì đặc biệt?


Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng
có lợi gì cho qn ta và có hại gì cho
qn địch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15’


5’


+Kết luận : Ải Chi Lăng là một lợi thế
cho chúng ta đánh giặc.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


+Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Chi
Lăng.


+CTH: Hãy quan sát bản đồ và đọc SGK
để nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng
theo các câu hỏi chính như sau :



Lê lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào ?


Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trước Ải Chi Lăng ?


Trước hành động của quân ta, kị binh của
giặc đã làm gì ?


Kị binh của giặc thua như thế nào ?
Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
-Cho các nhóm báo cáo kết quả


+Kết luận<i>:</i> gọi 1 Hs khá trình diễn lại
trận Chi Lăng


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Làm việc cả lớp


+Mục tiêu Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa của chiến thắng Chi Lăng


+Cách tiến hành


-Hãy nêu lại kết quả của cuộc kháng
chiến ?


-Theo em, tại sao quân ta giành thắng lợi
ở Ải Chi Lăng ?


-Theo em thắng lợi ải Chi Lăng ý nghĩa


như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
+Kết luận: Nhận xét, chốt ý


-Hs thảo luận theo caëp


-Hs quan sát và đọc SGK để
trả lời câu hỏi :


-Mỗi nhóm cử đại diện dựa
vào bản đồ Chi Lăng để trình
bày diễn biến


-1 hs trình bày tồn bộ trận
diễn biến Chi Lăng.


-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
-Vì qn ta rất anh dũng, mưu
trí trong đánh giặc và địa thế
Chi Lăng có lợi cho ta.


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


+ Em hãy trình diễn biến của trận Chi Lăng?


+ Kết quả của cuộc kháng chiến và ý nghóa như thế nào ?


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em xem lại bài và học thuộc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học



<i>Rút kinh nghiệm</i>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 97 – Tuần 20</b>


<b>PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN</b>



I/ MỤC TIÊU


- Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể
viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.


- Aùp dụng vào thực tế với phép chia có dư.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gv gọi hs lên bảng nêu cách đọc và viết phân số


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> GV nêu từng vấn đề
rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn
đề


+Mục tiêu: Thương của phép chia số
tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số, tử số là
số bị chia và mẫu số là số chia.


+Cách tiến hành


-GV nêu : "Có 8 quả cam, chia đều 4
em. Mỗi em được mấy quả cam ?"
-GV nêu câu hỏi để HS nhận biết
được: Kết quả của phép chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
có thể là một số tự nhiên.


b)GV nêu : "Có 3 cái bánh, chia đều
cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao
nhiêu phần của cái bánh ? "


Cho HS nhận xét để biết, trong phạm
vi số tự nhiên không thực hiện được
phép chia 3 : 4. Nhưng nếu thực hiện
"cách chia" nêu trong SGK lại có thể


tìm được 3 : 4 = 3<sub>4</sub> (cái bánh).


HS nêu lại vấn đề và tự nhẩm để
tìm ra 8 : 4 = 2 (quả cam).


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

18’


+Kết luận: Thương của phép chia số
tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số, tử số là
số bị chia, mẫu số là số chia.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thực hành


+Mục tiêu: HS làm được các bài
tập /S


+Cách tiến hành


<b>Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. </b>
7 : 9 = 7<sub>9</sub> ; 5 : 8 = 5<sub>8</sub> ; 6 : 19 =


6


19 ; 1 : 3 =
1
3 .



Bài 2 (2 ý đầu): Cho HS làm bài theo
mẫu rồi chữa bài.


36 : 9 = 36<sub>9</sub> = 4 : 88 : 11 = 88<sub>11</sub> =
8 ; 0 : 5 = <sub>5</sub>0 = 0 ; 7 : 7 = 7<sub>7</sub> = 1.
<b>Baøi 3 : </b>


a) Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa
bài.


b) GV cho HS tự nêu nhận xét để HS
nhận biết được : Mọi số tự nhiên có
thể viết thành một phân số có tử số
là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


HS nêu các ví dụ, chẳng hạn :
8 : 4 = 8<sub>4</sub> ; 3 : 4 = 3<sub>4</sub> ; 5 : 5 =


5
5 ; ...


HS tự làm bài, vài em nêu kết
quả


HS tự làm bài, vài em lên bảng
làm


HS làm bài theo mẫu, vài em nêu
kết quả



6 = 6<sub>1</sub> ; 1 = 1<sub>1</sub> ; 27 = 27<sub>1</sub> ; 0
= 0<sub>1</sub> ;


3 = 3<sub>1</sub> .


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


HS nêu kết quả của : 2 : 5; 7 : 9


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


Dặn HS về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học


<i>Ruùt kinh nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 39 – Tuần 20</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>


I/ MỤC TIÊU


- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai
làm gì? trong đoạn văn. Xác định đúng CN và VN trong câu kể Ai làm gì?


- Viết được đoạn văn trong đó có sử kiểu câu kể Ai làm gì? HS khá giỏi viết được


đoạn văn ít nhất 5 câu có 2, 3 câu kể đã học.


- Ý thức dùng từ, dùng câu trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv gọi hs lên bảng làm bài tập:


+Đặt 2 câu có chứa tiếng tài có nghĩa là "có khả năng hơn người bình thường"
hoặc tiền của


-Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


10’


10’



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài 1


MT: HS tìm được câu kể Ai làm gì?
trong đoạn văn.


CTH:HĐ nhóm 2


-Gv gọi Hs đọc y/c và đoạn văn của
bài.


-Yc hs tìm các câu keå.


-Gọi HS nhận xét , chữa bài của bạn
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Bài 2


MT: Xác định đúng CN và VN trong
câu kể Ai làm gì?


CTH: HĐ cá nhân


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-2 HS lên bảng viết các câu kể Ai
làm gì? (mơĩ HS viết 2 câu ), HS
dưới lớp đánh dấu ngoặc đơn vào
các câu kể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10’


-Gv gọi Hs đọc y/c của bài tập.


-yc hs tự làm bài. Gạch chéo (//) ngăn
cách giữa CN và VN. Gạch chân 1
gach (_) dưới Cn và gạch chân (=)dưới
vị ngữ.


-Gọi HS nhận xét và chữa bài của bạn
trên bảng.


-GV nhận xét và đưa ra lời giải đúng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Bài 3


-Gv gọi Hs đọc y/c của bài tập
+Đề bài yc các em làm gì?


+Cơng việc trực nhật của lớp em
thường làm là những cơng việc gì?
-Vậy khi kể các em tránh lặp lại từ
bằng cách thêm một số từ nối và trong
đoạn phải có một số câu kể Ai làm gì?
-Yc hs làm bài vào vở.


-Sau đó GV gọi HS đọc bài làm của
mình.


-GV nhận xét sửa chữa, tuyên dương



-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-2 HS lên bảng làm bài. HS dưới
lớp làm voà vở nháp.


-Nhận xét , chữa bài cho bạn


+ Tàu chúng tôi/ bng neo trong
vùng biển trường sa


+Một số chiến só/ thả câu


+Một số khác/ quây quần trên
boong sau, ca hát, thổi sáo


+Cá heo// gọi nhau qy đến như
để chia vui


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


+Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5
câu kể về công việc trực nhật của tổ
em.


-HS laéng nghe


-HS viết bài vào vở



-HS đọc bài làm của mình trước lớp


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


- GV gọi HS lên bảng xác định CN và VN các câu vừa kể về công việc trực nhật
của tổ em


- Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Về nhà các em viết lại đoạn văn cho thật hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 20 – Tuần 20</b>


Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC


I/ MỤC TIÊU


<b></b> Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa , chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn


truyện) đã đọc đã nghe nói về một người có tài.


<b></b> Hiểu được ý nghĩa, nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện) các bạn kể.
<b></b> Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
<b></b> Rèn luyện thói quen ham đọc sách.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b></b> HS và GV sưu tầm một số truyện viết về những người có tài.
<b></b> Bảng lớp viết sẵn đề bài và mục gợi ý 3.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Gọi 2-3HS kể lại câu chuyện : “Bác đánh cá và gã hung thần”


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


10’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu đề bài



+Mục tiêu: HS hiểu được u cầu của
đề bài


+Cách tiến haønh


-Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn
màu gạch chân dưới những từ : được
nghe hoặc được đọc, người có tài.


-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
-Hỏi : Những người như thế nào thì
được mọi người cơng nhận là người có
tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là
người có tài.


- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
-GV yêu cầu : Các em hãy giới thiệu
về nhân vật mình kể với những tài
năng đặc biệt của họ cho các bạn cùng


-2 HS đọc thành tiếng đề bài.


-3 HS tiếp nối nhau đọc từng
mục của phần gợi ý.


-Tiếp nối nhau trả lời :


+ Những người có tài năng, sức
khoẻ, trí tuệ hơn người bình
thường và mang tài năng của


mình phục vụ đất nước thì được
gọi là người có tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

20’


biết.


+Kết luận: Nhắc lại yêu cầu của đề
bài


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn HS kể
chuyện


+Mục tiêu: HS kể lại tự nhiên, bằng lời
của mình một câu chuyện đã nghe, đã
đọc về một người có tài.


+Cách tiến hành


-Chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi
nhóm gồm 4 HS.


-GV đi giúp đỡ từng nhóm. u cầu
HS kể theo đúng trình tự mục 3.


-Tổ chức cho HS thi kể.


-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.



+Kết luận: Tổ chức nhận xét, bình
chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể
chuyện hấp dẫn nhất


-4 HS tạo thành 1 nhóm cùng kể
chuyện, nhận xét, đánh giá, theo
tiêu chí đã nêu. Sau đó cho điểm
cho bạn.


-HS thi kể, HS khác lắng nghe
để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng
có thể hỏi bạn đó tạo khơng khí
sơi nổi, hào hứng.


-Nhận xét bạn kể.
-Bình chọn.


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi HS kể một câu chuyện về người có tài và nêu ý nghĩa của câu chuyện
đó.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Dặn HS về nhà kể lại các câu chuyện về các nhân vật mà em nghe các
bạn kể cho người thân nghe và tìm những câu chuyện về một người có khả năng,
hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết.


-Nhận xét tiết học



<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 40 – Tuần 20</b>


TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN


I/ MỤC TIÊU


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp , tính nhân bản của nên văn hoá Việt cổ
ngày xưa. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca
ngợi.


- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa
văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)


- Tự hào về nền văn hoá lâu đời của ông cha.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Tranh minh hoạ bài đọc,SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> </b><i><b>1. Khởi động </b></i>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


15’


10’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc


+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn
bài. Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
+Cách tiến hành


-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2-3
lượt


-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm và cách
đọc cho hs và kết hợp giải nghĩa từ
-Gv cho hs luyện đọc theo cặp


-Gọi 1-2 hs đọc toàn bài


+Kết luận: Gv đọc diễn cảm bài, kết
hợp nêu cách đọc cụ thể


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu bài


+Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài
+Cách tiến hành


-Hs lần lượt đọc


+đoạn 1: Niềm tự hào. . . . hươu
nao có gạc


+đoạn 2: Nổi bậc trên hoa
văn . . . người dân


-Từng cặp hs luyện đọc


-1 Hs đọc toàn bài, cả lớp đọc
thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10’


-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 1


Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào?



Trên mặt trống đồng, các hoa văn được
trang trí, sắp xếp như thế nào?


-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 2


Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì?
Những hoạt động nào của con người
được thể hiện trên trống đồng?


Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?


Qua bài này muốn nói lên điều gì?
+Kết luận: Gv chốt lại ý chính ghi bảng


<i><b>Hoạt động 3</b>:</i> Hướng dẫn đọc diễn cảm
+Mục tiêu Đọc diễn cảm toàn bài
+Cách tiến hành


-Gv gọi HS tiếp nối nhau đọc các đoạn.
Gv hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng
giọng đọc phù hợp với nội dung của
từng đoạn


-Gv yc Hs chọn 1 đoạn mà em thích
nhất và cùng nhau trao đổi tìm giọng
đọc diễn cảm


-Gv tổ chức hs thi đọc diễn cảm từng


cặp


+Kết luận: Tổ chức nhận xét, bình
chọn HS đọc bài hay nhất


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.


+Vì hình ảnh con người với
những hoạt động thường ngày là
những hình ảnh nổi rõ nhất trên
hoa văn.


-Hs trao đổi trả lời
-Hs đọc lại nội dung


-2 Hs đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi


-Hs luyện đọc diễn cảm một
đoạn theo cặp


-Từng cặp thi đọc diễn cảm
từng đoạn


<b> </b><i><b>4 . Củng cố</b></i>



Gọi 1 Hs đọc tồn bài. Nêu nội dung


<i><b> 5 . Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần và soạn bài "Anh hùng lao động Trần
Đại Nghĩa"


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 98 – Tuần 20</b>


<b>PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN </b>



<b>(tiếp theo)</b>
I/ MỤC TIÊU


- Biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành phân số ( Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).


- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>


2 HS nêu kết quả của 2 : 5 = ?; 7 : 9 = ?


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> GV nêu từng vấn đề rồi hướng
dẫn HS tự giải quyết vấn đề


+Mục tiêu: Nhận biết được kết quả của phép
chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành phân số (Trong trường hợp tử số
lớn hơn mẫu số). So sánh phân số với 1


+Cách tiến hành


a)Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn
đề để nêu tới nhận biết : ăn một quả cam tức
là 4<sub>4</sub> quả cam ; ăn thêm 1<sub>4</sub> quả nữa, tức


là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân đã ăn tất cả
5 phần 5<sub>4</sub> quả cam.


b) Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn
đề: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi
người nhận được 5<sub>4</sub> quả cam.


c)GV nêu các câu hỏi để khi trả lời thì HS
nhận biết :


<b></b> 5<sub>4</sub> (quả cam) là kết quả của phép chia
đều 5 quả cam cho 4 người. Ta có


HS sử dụng Đồ dùng học
tập để thể hiện nhận biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

16’


5 : 4 = 5<sub>4</sub> .


<b></b> 5


4 quả cam gồm 1 quả cam và
1


4 quả


cam, do đó 5<sub>4</sub> quả cam nhiều hơn 1 quả
cam, ta viết : 5<sub>4</sub> >1. Phân số 5<sub>4</sub> có tử số
lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1.



Phân số 4<sub>4</sub> có tử số bằng mẫu số, phân số
đó bằng 1 và viết : 4<sub>4</sub> = 1 ; phân số 1<sub>4</sub> có
tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1 và
viết : 1<sub>4</sub> < 1.


+Kết luận: Chốt lại ý chính


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thực hành


+Mục tiêu: HS làm được các bài tập
+Cách tiến hành


<b>Bài 1 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. </b>


9 : 7 = <sub>7</sub>9 ; 8 : 5 = <sub>5</sub>8 ; 19 : 11 = 19<sub>11</sub> ; ...
<b>Bài 2 (HS khá giỏi): Cho HS làm bài rồi chữa</b>
bài. <b></b> Phân số 7


6 chæ phần tô màu của hình


1 Phân số <sub>12</sub>7 chỉ phần tơ màu ở hình 2.
<b>Bài 3 : HS làm bài rồi chữa bài. </b>


+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


HS trả lời các câu hỏi để
nhận biết


5 : 4 = 5<sub>4</sub> .



5


4 > 1.
1


4 < 1.


Hs làm bài vào vở, vài
em nêu kết quả


a) 3<sub>4</sub><1 ; 9


14<1 ;
6


10<1 . b)
24
24=1 .


c) 7<sub>5</sub>>1 ; 19


17>1 .


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi HS nêu phân số lơn hơn 1, nhỏ hơn 1 và baèng 1.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>



Dặn HS về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học


<i>Ruùt kinh nghiệm</i>


...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 20 – Tuần 20</b>


<b>KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG</b>


<b>(Tiết 2)</b>


I/ MỤC TIÊU


- Biết kính trọng biết ơn người lao động


- Đồng tình noi gương những ban có thái độ đúng đắn với người lao động. Khơng
đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động.


GDKNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động; KN thể hiện sự tơn trọng lễ phép với
người lao động.


- Có những hành vi văn hoá, đúng dắn với người lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK



III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1.Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv gọi hs lên bảng đọc thuộc ghi nhớ và kể một câu chuyện về kính trọng và
biết ơn người lao động


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


GV cho HS xem tranh SGK. Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào bài mới.


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


10’


15’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài tập 3
+Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến
+Cách tiến hành


-Neâu yeâu cầu của bài tập


-Nêu từng hành động việc làm trong bài
+Kết luận: Các việc làm a,c, d, đ, e là


thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao
động


Các việc làm b, h khơng thể hiện sự
kính trọng, biết ơn người lao động


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Trị chơi


+Mục tiêu: Trị chơi đốn nghề nghiệp
+Cách tiến hành


-Gv phổ biến trò chơi


Gv đưa ra nội dung có liên quan đến
một số câu ca dao tục ngữ hoặc những
bài thơ, câu thơ nào đó để Hs đốn xem
đó là nghề nghiệp hay cơng việc gì?


-HS trình bày ý kiến
-Cả lớp trao đổi, bổ sung


-Hs laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Yêu cầu Hs chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt
chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán


Dãy nào sau 3 lượt chơi đoán được
nhiều hơn sẽ thắng cuộc


-Gv tổ chức cho Hs chơi thử


-Gv tổ chức cho Hs chơi


-Gv nhận xét kết luận câu trả lời đúng:
+Kết luận:


*Đây là bài ca dao ca ngợi những người
lao động:


Cấy đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng đồng
Ai ơi bưng bát cơm đầy


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần


*Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ
Tố Hữu, nội dung nói về người lao động
mà cơng việc ln gắn với chiếc chổi
tre


*Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ
Tịch về người lao động nào?


*Đây là người lao động luôn luôn phải
đối mặt với hiểm nguy những kẻ phạm
tội


-Hs chơi thử



-Lần lượt từng dãy tham gia trị
chơi


+Nông dân


+Lao công


+Giáo viên


+Công an


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


-Gv gọi Hs kể về một người lao động mà em kính phục nhất
-Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em xem lại bài và mỗi em viết về một câu chuyện có ý nghĩa
kính trọng , biết ơn người lao động


-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TROÀNG RAU, HOA </b>


I. MỤC TIÊU


<b> 1 - Kiến thức: -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường</b>
dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.


<b>2 - Kĩ năng: -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.</b>
<b>3- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an tồn lao động khi dùng </b>
dụng cụ gieo trồng rau hoa.


II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


<b> GV: -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập</b>
đất, dầm xới, bình có vịi hoa sen, bình xịt nước.


HS: SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b>1. Khởi động: ( 1’)</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: ( 3’ )</b></i>Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.</b>


b. Các hoạt động



<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>13’</b>


<b>17’</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ</b></i>
<i><b>yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.</b></i>


<b>+ Mục tiêu: HS biết được đặc điểm, tác </b>
dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng
để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.


+ Cách tiến hành -Hướng dẫn HS đọc nội
dung 1 SGK.Hỏi:


+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa
mà em biết?


+ Ở gia đình em thường bón những loại
phân nào cho cây rau, hoa?


+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
<b>* Kết luận chốt ý: Nhận xét và kết luận …</b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ </b></i>


<i><b>gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.</b></i>


<b>+ Mục tiêu: -Biết cách sử dụng một số </b>
dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm
an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo
trồng rau hoa.


-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.


-Phân chuồng, phân xanh,
phân vi sinh, phân đạm,
lân, kali….


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Cách tiến hành :


- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi:


<i><b>* Cuốc:</b></i> Lưỡi cuốc và cán cuốc.


+Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được
làm bằng vật liệu gì?


+Cuốc được dùng để làm gì ?


<i><b>* Dầm xới</b>:+ </i>Lưỡi và cán dầm xới làm bằng
gì ?



+Dầm xới được dùng để làm gì ?


<i><b>* Cào</b></i><b>: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.</b>
-Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ


-Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng
gỗ.


+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?


<i><b>* Vồ đập đất: </b></i>


- Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm
vồ đập đất?


<i><b>* Bình tưới nước</b></i>:


- GV tóm tắt nội dung chính.


- HS xem tranh cái cuốc
SGK.


- Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi
bằng sắt.


- Dùng để cuốc đất, lên
luống, vun xới.


- Lưỡi dầm làm bằng sắt,


cán bằng gỗ.


- Dùng để xới đất và đào
hốc trồng cây.


- HS xem tranh trong SGK.


- HS trả lời.


-HS đọc phần ghi nhớ
SGK.


<i><b> 4. Củng cố: (4’)</b></i>


+ Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
<b>+ Giáo dục:Ý thức trong lao động.</b>


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.


-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
- Nhận xét tiết học.


<i><b> Rút kinh nghiệm</b></i>


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 39 – Tuần 20</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b></b> Thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật.


<b></b> Yêu cầu : Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài,
kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.


<b>1. Mở bài</b>
<b>2. Thân bài</b>


<b>3. Kết bài</b>


Giới thiệu đồ vật định tả.


-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,
chất liệu, cấu tạo, . . .)


-Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (Có thể kết hợp thể
hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật).


Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật định tả.
II/ đồ dùng dạy học


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv gọi HS đọc dàn ý trên bảng.
-Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b> GV viết đề lên bảng</b>
Ví dụ về một số đề bài


1. Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián
tiếp.


2. Hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích nhất. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
3. hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
4. Hãy tả một đồ dùng học tập của em mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách
gián tiếp.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i><b> HS viết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 99 – Tuần 20</b>


<b>L</b>

<b>UYỆN TẬP</b>



I/ MỤC TIÊU


- Biết đọc, viết phân số ; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn
thẳng khác (trường hợp đơn giản) (HS khá giỏi).


- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gv gọi hs lên bảng nêu phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1 và bằng 1.


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


6’


6’



<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Luyện tập


+Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết
ban đầu về phân số ; đọc, viết phân
số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên
và phân số.


-Bước đầu biết so sánh độ dài một
đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một
đoạn thẳng khác


+Cách tiến hành


Bài 1 : Cho HS đọc từng số đo đại
lượng (dạng phân số).


1


2 kg đọc là ; một phần hai


ki-loâ-gam.


GV có thể hỏi HS để khi trả lời HS
biết được : có 1kg, chia thành 2 phần
bằng nhau, lấy một phần, tức là lấy


1


2 kg ...



Bài 2 : Cho HS tự viết các phân số rồi
chữa bài.


HS đọc từng số đo đại lượng
(dạng phân số).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

6’


6’


6’


Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
8 = 8<sub>1</sub> ; 14 = 14<sub>1</sub> ; 32 = 32<sub>1</sub> ; 0 =


0
1 ;


1 = 1<sub>1</sub> .


Bài 4(HS khá giỏi): Cho HS tự làm
bài rồi nêu kết quả. Có thể mỗi HS có
một kết quả khác với kết quả làm bài
của các HS khác. Chẳng hạn :


a) <sub>7</sub>2 <1 ; b) 2<sub>2</sub> =1 ; c) 7<sub>2</sub>
>1.


Bài 5 (HS khá giỏi): GV hướng dẫn


HS làm theo mẫu rồi tự làm phần a),
phần b) (Nếu khơng đủ thời gian thì
chỉ hướng dẫn mẫu rồi HS tự làm bài
khi tự học).


a) CP = 3<sub>4</sub> CD; PD = 1<sub>4</sub> CD
b) CP = 3<sub>4</sub> CD; PD = 1<sub>4</sub> CD
MO = <sub>5</sub>2 MN; ON = 3<sub>5</sub> MN.
+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


HS tự làm bài rồi nêu kết quả.


HS làm theo mẫu rồi tự làm
phần a), phần b)


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


Gọi vài HS nêu VD về phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


Dặn HS về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : KHOA HỌC </b>


<b>Tiết 40 – Tuần 20</b>


BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH


I/ MỤC TIÊU: - GDBVMT (mức độ tích hợp tồn phần)


- Nêu một số biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân
rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.


- GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí;
KN xác định giá trị bàn thân qua các hành động liên quan tới ô nhiễm khơng khí; KN
trình bày, tun truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch; KN giải pháp bảo vệ
mơi trường khơng khí.


-Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người
cùng làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


*Khơng y/c HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV hướng dãn,
động viên, khuyến khích để các emcó khả năng được vẽ trang, triển lãm.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ tr 80,81/SGK


- Giấy khổ rộng cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS


- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ mơi trường khơng
khí


III/ Hoạt động dạy học
<b> </b><i><b>1.Khởi động </b></i>



<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV nêu câu hỏi về nội dung bài trước, gọi HS trả lời
<b> </b><i><b>3.Bài mới</b></i>


a/Giới thiệu bài


Cho HS xem tranh cảnh khói bụi ở các nhà máy. Khai thác tranh, dẫn dắt giới
thiệu bài – ghi tựa bài.


b/Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động học Hoạt động học


10’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Những biện pháp để bảo
vệ bầu không khí trong sạch


+Mục tiêu: Biết và ln làm những việc
để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
+Cách tiến hành


-Gv y/c hs thảo luận theo cặp: quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

20’


trả lời các câu hỏi: Nêu những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch?


-Gọi HS trình bày.



-Em, gia đình và địa phương em ở đã
làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch?


+Kết luận: khẳng định những việc nên
làm và không nên làm.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Vẽ tranh cổ động bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch


+Mục tiêu: -Có ý thức bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch và tun truyền,
nhắc nhở mọi người cùng làm việc để
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


+Cách tiến hành


-Gv y/c hs, thảo luận nhóm 4 hs. tìm ý
cho nội dung tranh tuyên truyền cổ
động mọi người cùng tích cực tham gia
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.


-u cầu nhóm trưởng phân cơng từng
thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết
từng phần của bức tranh


-GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ từng
nhóm.



-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
và đánh giá tranh vẽ của các nhóm.
+Kết luận: Đánh giá, tuyên dương các
sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi
người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch


-Tiếp nối nhau trình bày


-Mỗi HS chỉ trình bày một hình
minh hoạ. HS khác nhận xét bổ
sung


-4 hs ngồi cùng bàn trên dưới
thảo luận theo yêu cầu


-Nhóm trưởng phân cơng từng
thành viên trong nhóm vẽ hoặc
viết từng phần của bức tranh


-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Những nhóm đựơc bình chọn cử
đại diện lên trình bày ý tưởng
của nhóm mình. Các nhóm khác
có thể nhận xét bổ sung để
nhóm hồn thiện bức tranh.


<b> </b><i><b>4. Củng cố </b></i>


Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?



<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị một số vật dụng như :
lon bia, vỏ ống sữa bò, chén, bát, . . . cho tiết sau


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

………
………
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : ĐỊA LÍ </b>


<b> </b> <b>Tieát 20 – Tuaàn 20</b>


<b>ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


I/ MỤC TIÊU


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng
bằng Nam Bộ


- HS khá giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng có tên là sơng Cửu
Long.


+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sơng.


- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ, lược đồ tự


nhiên Việt Nam.


- Quan sát hình, tìm và kể tên một số con sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông
Tiền, sông Hậu.


- Thêm yêu và tự hào về đông bằng Nam Bộ.
<b>GDHSBVMT: Cải tạo đất chua,…</b>


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Các bản đồ : Địa lí tự nhiên Việt Nam.


-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b> </b><i><b>1.Khởi động </b></i>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước


<i><b> 3.Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài


Nêu mục tiêu của bài học


b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học



15


’ <b>1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta</b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cả lớp


+Mục tiêu: Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ
trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông
Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười,
Kiên Giang, Mũi Cà Mau.


+Cách tiến haønh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

15


biết của bản thân, trả lời các câu hỏi :
-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của
nước ta ? Do phù sa của các sồng nào bồi
đắp nên ?


-Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì
tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?
-Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng
Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số
kênh rạch.


+Kết luận: Chỉ trên bản đồ, giới thiệu về
ĐBNB


<b>2. Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng</b>


<b>chịt</b>


<i><b>Hoạt động 2</b> :</i> Làm việc cá nhân


+Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu
biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
<b>HS khá giỏi: Giải thích vìø…… sơng Cửu</b>
Long. Giải thích vì ……đê ven sơng.


+Cách tiến hành


-u cầu HS dựa vào SGK để nêu đặc
điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở
nước ta sơng lại có tên là Cửu Long?


-GV chỉ lại vị trí sơng Mê Công, sông
Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh
Vĩnh Tế,… trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.


-Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta
không đắp đê ven sông ?( HS khá giỏi)
-Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì
-Để khắc phục tình trạng nước ngọt vào
mùa khô, người dân ở nơi đây đã làm gì ?
+Kết luận: Nhờø có biển Hồ ở Căm-pu-chia
chứa nước …. do được phủ thêm phù sa.


biết của bản thân, trả lời các
câu hỏi



-1-2 HS chỉ trên bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam vị trí đồng
bằng Nam Bộ, Đồng Tháp
Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
một số kênh rạch.


-HS quan sát hình trong SGK
và trả lời các câu hỏi của mục
2.


-HS trình bày kết quả, chỉ vị trí
các sơng lớn và một số kênh
rạch của đồng bằng Nam Bộ
(kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng
Hiệp, ...) trên bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.


<i><b> 4. Củng coá</b></i>


GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai.


<b>GDHSBVMT: Cải tạo đất chua,…</b>


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..



MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Tiết 40 – Tuần 20</b>


Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ


I/ MỤC TIÊU


- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể
thao (BT1,2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
(BT3,4)


- Kĩ năng dùng từ đặt câu


- Ý thức dùng từ, dùng câu trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định: hát


2/ Kiểm tra bài cũ


-Gv gọi 3 hs đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các
câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn


-Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại


b/ Các hoạt động dạy học


TL GV HS


9’


9’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài 1


MT: Biết thêm một số từ ngữ nói về
sức khoẻ của con người.


CTH: HĐ nhóm


-Gv gọi Hs đọc y/c và nội dung bài tập.
-Gv y/c hs thảo luận nhóm 4 hs


-Yc hs đại diện của 2 nhóm lên bảng
trình bày các từ nhóm mình tìm đựơc.
-Gọi HS các nhóm khác nhận xét và
bổ sung


-Yc hs đọc lại các từ tìm được trên
bảng và viết bài.


<i><b>Hoạt động :</b></i>Bài 2


MT: HS hiểu nghĩa và tìm được tên
một số môn thể thao



-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-4 hs ngồi cùng bàn trên dưới thảo
luận , tìm từ viết vào giấy.


-2 HS lên bảng bảng viết các từ
nhóm đã tìm được trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

12'


CTH: HĐ nhóm 2


-Gv gọi Hs đọc y/c của bài


-GV chia bảng thành 4 cột. Yc hs các
nhóm thi tiếp sức viết tên các mơn thể
thao lên bảng xem đội nào biết nhiều
môn thể thao nhất


-Gọi đại diện các nhóm đọc các mơn
thể thao mà nhóm mình tìm được


-Nhận xét, tun dương và yc hs viết
bài vào vở


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Bài 3, 4


MT: HS hiểu một số câu thành ngữ tục


ngữ thuộc chủ điểm.


-Gv gọi Hs đọc y/c đề bài


-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
thảo luận để hồn chỉnh các thành ngữ
-Gọi HS đọc các thành ngữ hoàn chỉnh.
GV ghi nhanh lên bảng


-yc hs đọc lại các câu thành ngữ và
viết bài vào vở


-GV lần lượt hỏi HS :


+Em hieåu thế nào là khoẻ như voi?
Nhanh như cắt?


-GV yc hs đặt câu với các thành ngữ
đó


Bài 4-Gv gọi Hs đọc y/c


-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
thảo luận giải nghĩa câu tục ngữ:


Ăn được ngủ được là tiên


Khoâng ăn, không ngủ, mất tiền thêm
lo



-GV nhận xét và kết luận.


-2 HS đọc to các từ tìm được viết
trên bảng và HS cả lớp viết vào vở.
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-HS cả lớp chia thành 4 nhóm và các
HS cùng đội nối tiếp nhau lên bảng
viết tên các mơn thể thao vào cột
của nhóm mình


-4 hs của 4 nhomá lần lướt đọc to
trước lớp


-HS viết bài vào vở


-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi , thảo
luận để hoàn chỉnh các thành ngữ
-HS tiếp nối nhau đọc


-2 HS đọc to, HS dưới lớp nhẩm cho
thuộc và viết vào vở


-HS giải thích theo sự hiểu biết của
HS



-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi giải
nghĩa câu tục ngữ:


-HS lần lướt giải nghĩa.


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


+Em hãy nêu những từ ngữ nói về sức khoẻ của con người? Và những từ ngữ cho
biết một người khoẻ mạnh.


+Em hãy đặt caểutong đó có từ ngữ nói về sức khoẻ của con người vừa nêu?
- Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 40 – Tuần 20</b>


Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG


I/ MỤC TIÊU


- Nắm được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu
Nét mới ở Vĩnh Sơn (BT1).



- Bước đầu biết cách quan sát và trình bày được những đỗi mới ở địa phương
mình


- GDKNS: Thu thập, xử lí thơnh tin; Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực, cảm
nhận, chia sẻ, bình luận về bài giới thiệu của bạn.


- Có ý thức đối với cơng việc xây dựng quê hương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Sưu tầm tranh ảnh về một số hoạt động trong quá trình xây dựng, đổi mới của địa
phương mình


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gv nhận xét bài làm kiểm tra của hs


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài:


Cho HS xem tranh về đổi mới ở địa phương em. Khai thác tranh rồi dẫn dắt
vào bài – ghi tựa bài.


b/ Các hoạt động dạy học



TL Gv Hs


12’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài 1


MT:Nắêm được cách giới thiệu về địa
phương qua bài văn mẫu Nét mới ở
Vĩnh Sơn


CTH: HĐ cả lớp cá nhân


-GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 1
-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
-Gọi HS trình bày trước lớp


-GV nhận xét kết luận lời giải đúng


-2 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

17’ <i><b>Hoạt động 2:</b></i> Bài 2


MT: Biết cách quan sát và trình bày
được những đỗi mới ở địa phương
mình


CTH: HĐ cá nhân
-Gv gọi Hs đọc y/c


-GV hướng dẫn: Muốn có mộy bài


văn giới thịêu hay, hấp dẫn, các em
phải nhận ra sự đổi mới của địa
phương mình đang sinh sống. Các em
chọn một hoạt độngmà em thích nhất
hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu
+Em chọn nét đổi mới nào của địa
phương mình?


+Một bài văn giới thiệu cần có
những phần nào?


+Mỗi phần cần đảm bảo những nội
dung gì?


dõi


-2 hs đọc thành tiếng
-HS lắng nghe


HS tiếp nối trả lời


-Tôi muốn giới thiệu về phong trào
giữ gìn làng xóm sạch đẹp


- Tơi muốn giới thiệu về phong trào
xây dựng thêm nhiều phòng học mới
+Một bài văn giới thiệu cần có đủ 3
phần: mở bài , than bài, kết bài


-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc


thầm


-4 hs ngồi cùng bàn trên dưới trao đổi
giới thiệu, kết hợp tranh ảnh minh
họa, các thành viên lắng nghe sửa
chữa cho bạn.


-3 – 5 HS trình bày


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


+ Một bài văn giới thiệu cần có những phần nào?
+ Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Về nhà các em viết lại bài giới thiệu của mình vào vở
- Nhận xét tiết hocï


<i>Rút kinh nghiệm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 100 - Tuần 20</b>
<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
I/ MỤC TIÊU


- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số; phân số bằng nhau.


- Aùp dụng liên quan trong thực tế.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b> </b></i>Gọi vài HS nêu VD về phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1


<i><b> 3. Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động dạy Hoạt động học


14’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn HS hoạt động
để nhận biết 3<sub>4</sub>=6


8 và tự nêu được


tính chất cơ bản của phân số


+Mục tiêu: Bước đầu nhận biết tính
chất cơ bản của phân số. Bước đầu
nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
+Cách tiến hành



-GV hướng dẫn HS quan sát hai băng
giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các
câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra
được :


<b></b> Hai băng giấy này như nhau.


<b></b> Băng giấy thứ nhất được chia làm 4
phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần,
tức là tô màu 3<sub>4</sub> băng giấy.


<b></b> 3<sub>4</sub> băng giấy bằng 6<sub>8</sub> băng giấy.
GV giới thiệu 3<sub>4</sub> và 6<sub>8</sub> là hai phân
số bằng nhau.


-GV hướng dẫn để HS tự viết được :


HS quan sát hai băng giấy và
trả lời câu hỏi để HS tự nhận ra
được :


<b></b> Hai băng giấy này như nhau.
<b></b> Băng giấy thứ nhất được
chia làm 4 phần bằng nhau và
đã tô màu 3 phần, tức là tơ
màu 3<sub>4</sub> băng giấy.


<b></b> 3<sub>4</sub> băng giấy bằng 6<sub>8</sub>
băng giấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

16’


3
4 =


3<i>×</i>2
4<i>×</i>2 =


6
8 vaø


6
8 =


6 :2
8:2 =
3


4 .


-Giới thiệu đó là tính chất cơ bản của
phân số.


+Kết luận: Nhấn mạnh tính chất cơ bản
của phân số.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


+Mục tiêu: HS áp dụng tính chất cơ bản


của phân số để làm bài tập


+Cách tiến haønh


<b>Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi đọc kết </b>
quả.


Chẳng hạn :


2 2 3
5 5 3



 =


6


15 <sub>. Ta coù : </sub>


"Hai phần năm bằng sáu phần mười
lăm".


<b>Bài 2 (HS khá giỏi): Cho HS tự làm bài</b>
rồi nêu nhận xét của từng phần a) và b)
hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a)
và b) (như SGK).


<b>Bài 3 (HS khá giỏi): Cho HS tự làm </b>
bài rồi chữa bài.



+Kết luận: Nhận xét phần thực hành


phân số 3<sub>4</sub> bằng phân số


6
8 .


HS tự viết : 3<sub>4</sub> = 3<sub>4</sub><i>×<sub>×</sub></i>2<sub>2</sub> =


6
8 và
6
8 =


6 :2
8:2 =


3
4 .


HS ghi nhớ tính chất


HS tự làm bài rồi đọc kết quả.


Cho HS tự làm bài rồi nêu
nhận xét của từng phần


<i><b> 4. Củng cố </b></i>



Gọi HS nêu tính chất cơ bản của phân số.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


Dặn HS về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×