Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

ky that nuoi ca sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhóm 4


GVHD : <i><b>ThS. Lê Thị Thủy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>



<b>I. Giới thiệu chung.</b>



<b>II. Quy trình ni cá sấu thương phẩm.</b>


<b>III. Bệnh và cách phịng trị một số bệnh </b>



<b>thường gặp ở cá sấu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Giới thiệu chung.</b>



- Cá sấu là đối tượng nuôi mới mang lại hiệu quả kinh tế cao
hiện nay


- Cá sấu được nuôi tại 25 tỉnh thành trong cả nước , chủ yếu
ở khu vực phía Nam với trên 1.000 hộ dân và công ty đăng
ký nuôi. Tổng đàn cá sấu toàn quốc hiện đạt mức 600.000
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Phân loại</b>


Cá sấu thuộc bộ bị sát ở nước. Các lồi cá sấu cịn đến
hiện nay là nhóm cuối cùng của những cá sấu cổ đại đã xuất
hiện từ hơn 150 triệu năm trước đây; lúc đó chúng có tới 15 họ
với hơn 100 giống và nhiều loài. Đến đầu đại Tân Sinh đa số
những cá sấu này bị tuyệt chủng.



Bộ cá sấu hiện đại gồm 3 họ; 21 loài


- Họ cá sấu mõm dài (Gavialidae): họ này chỉ có một lồi, đó
là cá sấu Ấn Độ hoặc cịn gọi là cá sấu sơng Hằng (Gavialis
gangeticus).


- Họ cá sấu mõm ngắn (Alligatoridae): có 7 lồi thuộc 4 chi là
Caiman, Melanosuchus), Palaeosuchus và Alligator, phân bố ở
Nam Mỹ, Bắc Mỹ và Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ở Việt Nam hiện đang ni 3 lồi cá sấu:


+ Cá sấu nước lợ:

<i>Crocodylus porosus</i>



+ Cá sấu nước ngọt: Crocodylus siamensis


+ Cá sấu Cu ba:

<i>Crocodylus rhombifer</i>



<i><b>Crocodylus siamensis</b></i>
<i><b>Crocodylus porosus</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


<b> 2. Một số đặc điểm sinh học của cá sấu</b>


- Trưởng thành có chiều dài 2-5m.
- Đầu dẹt và bằng, mõm dài.


- Mắt nằm ở vị trí rất cao. Lỗ mũi và lỗ tai đều có van chắn
nước.



- Chân to, ngắn, chân trước có 5 ngón, chân sau có 4 ngón.
- Đuôi cá sấu rất khoẻ, dẹt bên và có hình bơi chèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>2.1. Nhiệt độ cơ thể</i>


- Phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài.


- Chúng thường sưởi ấm bằng cách phơi nắng; khi đó tim đập
nhanh để tăng tuần hoàn của máu, tăng hấp phụ nhiệt để toả
khắp cơ thể.


- Khi nhiệt độ cơ thể giảm chúng bỏ ăn, ít hoạt động. Nếu


nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nước xuống dưới 15 °C cá sấu
sẽ ngừng ăn, dưới 7,2 °C chúng khơng cịn giữ được thăng


bằng ở trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2.2 Hô hấp</i>


- Cá sấu hô hấp bằng phổi.


- Ở cá sấu, lỗ mũi nằm ở đỉnh hàm trên của mõm dài nên cá
sấu chỉ cần nhô đỉnh mũi khỏi mặt nước là đã có thể thở bình
thường. Lỗ mũi thông với hốc mũi nằm sâu trong họng. Cuối
hốc mũi có một van nhỏ có thể nâng lên hạ xuống, nhờ thế cá
sấu có thể nuốt thức ăn khơng chạy sang khí quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




<i>2.3. Cơ quan cảm giác</i>


- Não cá sấu có kích thước nhỏ như các loại bò sát khác
nhưng phát triển đầy đủ hơn.


- Cá sấu nhận biết mùi và nghe rất thính.


- Mắt cá sấu có thể nhìn rõ cả ban ngày lẫn ban đêm. Vị trí
của hai mắt cá sấu giúp cho nó có góc nhìn lớn cả về chiều
ngang và chiều thẳng đứng


- Ngoài ra cá sấu cịn có những nhú vị giác ở trên lưỡi và


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>2.4. Dinh dưỡng và sinh trưởng</i>


<i><b>Dinh dưỡng:</b></i>


- Cá sấu là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là ếch, nhái, chim, cá
hay thú nhỏ.


- Răng cá sấu hình cơn, hơi cong vào phía trong và cắm sâu
vào trong hàm


- Hàm to khỏe chỉ có tác dụng bắt giữ thức ăn; cá sấu thường
nuốt chửng mồi.


- Cá sấu tiêu hoá thức ăn khá nhanh, khoảng 70 giờ. Dạ dày
có vách khoẻ và dầy.



- Chúng có thể nhịn ăn trong nhiều tháng mà vẫn sống,
nhưng yếu đi rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<i><b> Sinh trưởng: </b></i>


- Cá sấu tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1-3 năm tuổi
(trung bình mỗi năm tăng 35-45cm). Từ năm thứ tư trở đi cá
sấu phát triển chậm lại, mỗi năm tăng khoảng 8-15 cm.


- Nhiệt độ thích hợp cho cá sấu sinh trưởng là 30-32oC. Khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>2.5. Sinh sản</i>


- cá sấu cái: đầu nhỏ, mõm ngắn, vẩy thưa hơn và chậm lớn
hơn;


- cá sấu đực: đầu và mình dài và có vẩy mọc dầy hơn.


Tuy nhiên, khó phân biệt cá sấu đực cái theo hình dạng bên
ngồi.


- Cá sấu là loài đẻ trứng.


- Mỗi năm cá sấu đẻ một lứa vào mùa sinh sản.


- Lứa đẻ đầu tiên khoảng 20 trứng, từ lứa thứ 2 trở đi sẽ đẻ
đều đặn 30-40 trứng.



- Trứng cá sấu có vỏ vơi rắn chắc. Đẻ trứng vào tổ xong, cá
sấu đào một hố cách tổ khoảng 1 mét, nằm trong đó canh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Quy trình ni cá sấu thương phẩm</b>



<i> 2.1 Xây dựng chuồng trại chuẩn bị nuôi </i>


- Chuồng phải được xây dựng kiên cố trụ cột bằng bê tơng cốt
thép tường gạch xây và có hàng rào bảo vệ bằng lưới thép
B40 và phải thường xuyên kiểm tra mức độ an toàn chuồng
trại để bảo đảm an toàn tuyệt đối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cần tạo nhiều cây xanh xung quanh tăng độ che phủ, bóng
mát chuồng ni.


- Bố trí nơi để máng ăn cho cá sấu xa khu vực hồ nước, có độ
nghiêng để thoát nước ra mương cống để sau khi cho ăn làm
vệ sinh được dễ dàng.


- Việc xây dựng chuồng trại nếu có điều kiện nên cách ly xa
nơi khu dân cư và đường đi nhằm tránh tiếng ồn xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2.2 Chọn giống con non để nuôi tăng trưởng</i>


- Cá sấu dùng để nuôi thương phẩm là những con nở
khoảng 1 – 2 tháng , trải qua q trình ni úm , chọn những
con có tốc độ tăng trưởng nhanh, lớn đều, bụng không quá to
hoặc quá ốm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2.3. Chăm sóc và quản lý</i>



- Giai đoạn non : cho ăn gan heo bị, cá lóc bỏ xương, tép
nhỏ phải lặt bỏ đầu nhọn. Thức ăn cho cá sấu con phải sạch
tươi, không ăn thức ăn đã biến chất.


- Tất cả được cắt nhỏ thành cục bằng đầu đũa ăn. Thức ăn để
trong một nia rộng thấp vành hoặc ở bãi ăn.


- Nên rải mồi vào 5 - 6 giờ chiều, khi trời mát. Ban đêm yên
tĩnh cá sấu con sẽ bò đến ăn. Phải theo dõi những con không
ăn để bắt riêng ra. Những con không ăn hàng ngày phải đút
mồi. Nếu không cá sấu sẽ ốm, mất sức, cịi cọc khơng lớn,
chết. Việc chăm sóc cá sấu con mất nhiều thời gian, động tác
nhẹ nhàng, tỉ mỉ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Để giúp cá sấu con tăng sức đề kháng và có chất
dinh dưỡng phụ ngoài thức ăn trong mồi nên trộn thêm
Vitamin C và Vitamin tổng hợp. Các loại thuốc bổ, thuốc trị
bệnh dành cho cá, tơm có thể dùng cho cá sấu con. Liều
lượng và cách dùng phải cẩn thận, tuân thủ đúng hướng dẫn
cách sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giai đoạn từ 1 năm tuổi trở đi </b>: ( Mật độ nuôi nhốt
01 con/m2 ) Lượng thức ăn cho cá sấu vào khoảng 100 –


150g/con/ ngày. Theo dõi để điều chỉnh lại lượng thức
ăn phù hợp. Mỗi ngày cho cá sấu ăn 1 lần vào lúc 5 – 6
giờ chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b. Vệ sinh chuồng trại



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Bệnh và cách phòng trị một số bệnh </b>


<b>thường gặp ở cá sấu </b>



<b>1. Bệnh đau mắt :</b>


+ <i>Triệu chứng</i> : Cá Sấu thường xuyên chảy nước


vàng, dẫn đến chất nhờn bám vào màng mắt làm cho
Sấu không chớp mắt được, nên phải nhắm mắt liên
tục cả ngày, gây sưng to lên cả vùng xung quanh mắt
và đầu , khi đã bị bệnh thì Sấu không chịu ăn, uống
nước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> + Cách phòng chống và chữa trị : </i>


1- Thường xuyên thay đổi nước


2- Cách ly con Sấu bị bệnh ra chăm sóc riêng (Lưu ý
xa khu vực đang nuôi)


3- Bắt từng con Sấu ra và rửa mắt cho chúng bằng
nước muối nhạt (Hoặc thuốc Bolit)


4- Thức ăn không được thiếu Vitamin A (Chú ý đến
khẩu phần ăn trong các bữa ăn hàng ngày của cá)


5- Nhỏ thuốc Kholem 25% của 10 mml vào dưới da
mắt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Bệnh sưng phổi ( Mycotic Pneumonia) và bệnh sưng </b>
<b>da (Mycotic Dermatrtis)</b>


+ Triệu chứng : Cá Sấu xuất hiện đốm trắng khắp thân
mình để lâu sẽ thâm đen màu nho (là tế bào đã chết ),
có khi xuất hiện trên lưỡi hay lỗ mũi.


+ Cách điều trị : Lấy thuốc nhóm Ketoconazole lau xoa
bằng giẻ mềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3. Bệnh thiếu đường trong máu :</b>


+ <i>Triệu trứng </i>: xh tháng 9 đến tháng 10 hàng năm . Mắt cá
Sấu có hiện tượng giãn đồng tử, mũi hếch lên phía cao, tồn
thân run rẩy và mất các phản xạ thăng bằng.


+ <i>Nguyên nhân </i>: khi lượng đường trong máu giảm, cảm giác
ăn ngon miệng cũng giảm , chính vì thế mà cá Sấu bị đói,
vừa phải sử dụng hết lượng đường dự trữ, vừa mất dần cảm
giác ăn ngon miệng và khi hiện tượng này kéo dài sẽ khó
điều trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Bệnh thiếu Canxi</b>


<i><b> + Triệu chứng</b></i>: mõm bị mềm , yếu: răng mọc thiếu và
không đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> </b>+ Cách điều trị</i>:


Cần cho cá ăn thức ăn có cả xương (cá, chuột… nguyên


con) hoặc thức ăn có phối trộn thêm chất có Canxi như bột
xương đã sấy khô xương nghiền nhỏ hoặc chất phosphate
tricalcique. Khi cá mắc bệnh có thể chủ động bổ sung thêm
nguồn thức ăn này trong khẩu phần ăn của cá Sấu. Cũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Ngồi ra trong q trình ni , cá sấu có thể cịn mắc một
số bệnh khác như : Bệnh thiếu Vitamin B1 , Bệnh do vi


khuẩn , Bệnh vi trùng (Parasitic In Fection) . Các trường
hợp cá sấu đánh nhau gây thương tích do kích thước chênh
lệch giữa các con trong một chuồng, các vết thương trong
một môi trường thiếu vệ sinh cũng sẽ tạo sự suy giảm sức
khỏe rất nhiều, nuôi khơng có hiệu quả kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> IV. Kỹ thuật bắt và vận chuyển cá sấu.</b>



<i> 1. Kỹ thuật bắt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



- Người thứ 3 đang thủ sẵn băng keo nhảy vào nhanh chóng
khớp mỏ lại. Nếu con cá sấu dài trên 2 m phải có 4 người mới
chịu nổi. Một người bắt luôn cầm chặt dây căng thẳng, chân
đạp sợi dây sát mặt đất cách mõm cá sấu 50 - 60cm. Nếu sợi
dây chùng, cá sấu sẽ quật ngang rất nguy hiểm cho người giữ
hàm và người giữ đuôi. Đuôi cá sấu rất khỏe phải có 1 người
kềm giữ. Người giữ đuôi phải tiến nhanh, tiến sát vào, hai tay
kềm chặt đuôi, hai đầu gối cũng thúc chặt vào đuôi. Người


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>



<b> Thùng đựng cá sấu lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> 2. Vận chuyển</i>


- Một xe tải lớn 9,5 m x 2,2 m có thể chở 200 thùng 400 con.
Mui bạt phải cách nắp thùng trên tối thiểu 40 cm.


- Một ngày dội nước 2, 3 lần, mỗi lần khoảng 15 - 20 phút,
bảo đảm cá sấu ướt từ trên xuống dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> </b> <b>Chú ý quan trọng:</b>


<b> 1.</b> Trước khi bắt, vận chuyển cá sấu, phải cho cá sấu ngừng
ăn:


a) Đối với cá sấu con: Ngừng ăn 1 ngày.
b) Đối với cá sấu 1 tuổi: Ngừng ăn 2 ngày.
c) Cá sấu 1,5m trở lên: Ngừng ăn 3 - 4 ngày.


<b> 2.</b> Cá sấu vận chuyển đến chuồng mới, nếu là cá sấu con hoặc
cá sấu 1 tuổi, phải 3 - 4 ngày sau mới bắt đầu ăn lại từ từ. Nếu
cá sấu lớn hơn 10 kg, thời gian bắt đầu ăn lại có thể lâu hơn từ
7 ngày trở đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>V. Hiện trạng & nhận xét</b>



- Hiện nay, trong tổng số cá sấu tiêu thụ hằng


năm có đến 80% xuất khẩu cá sấu nguyên con


sang Trung Quốc làm thực phẩm. Chỉ 20% cá




sấu được giết mổ để lấy da nhưng một nửa số da


cũng xuất khẩu dưới dạng da muối (da thơ), cịn


da thuộc và sản phẩm làm từ da thì hồn tồn



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Dù dễ nuôi nhưng ngành ni cá sấu VN vẫn


thiếu bền vững vì đầu ra phụ thuộc một số ít


thị trường. Đây chính là rủi ro lớn nhất của


ngành nuôi cá sấu VN hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

THANK

YOU LI



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×