Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

KỸ THUẬT NUÔI CÁ THÁT LÁT CÒM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.43 KB, 20 trang )

BÀI BÁO CÁO KỸ THUẬT
NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT
Giáo viên hướng dẫn:
Ts. LAM MỸ LAN

Nhóm sinh viên thực hiện:
Mai Văn Nguyên 3093634
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH MÔ HÌNH
NUÔI CÁ THÁT LÁT CỜM TRONG AO ĐẤT
1. Tổng quan về ngành thủy sản ở ĐBSCL và
tầm quan trọng từ cá thát lát cờm.
2. Đặc điểm của cá
3. Thiết kế mô hình
4. Biện pháp kỹ thuật
5.Hiệu quả kinh tế
6. Một số tài liệu tham khảo
NỘI DUNG
1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN
ĐBSCL

Hiện nay ở ĐBSCL
ngành thủy sản phát triển
rất mạnh và một số tỉnh
thành nuôi rất đạt hiệu
quả, trong đó cá thát lát
cờm không kém phần
quan trọng được nuôi ở
Hậu Giang,An Giang, Cà
Mau, Cần Thơ...


• Người ta nói rằng : “Đi du lịch Hậu Giang mà
không ăn được cá Thát Lát Cờm coi như
thiếu sót lớn”.
2.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
a) Về sinh học :
- Thát Lát hay còn gọi là
Clawn knifefish phân
bố ở Ấn Độ, Thái Lan,
Mianma, Lào,
Malaysia, Việt Nam...
- Chúng có khả năng
sống hầu hết các thủy
vực nước ngọt có thực
vật thủy sinh phong
phú….
Lưng gù
Đầu nhỏ, nhọn
Đốm đen

Theo Trương Thủ Khoa
và Trần Thị Thu Hương.
(1993). Mai Đình Yên.
(1983), Cá Thát Lát Cờm
thuộc nhóm ăn tạp, có
thể ăn côn trùng, giáp
xác, phiêu sinh thực vật,
rễ thực vật thủy sinh, cá
con, nhuyễn thể, và bùn
đáy


Nhưng chúng thiên ăn về
động vật
b) Về dinh dưỡng

Cá Thát Lát Cờm có tốc
độ sinh trưởng nhanh
hơn cá Thát Lát thường

Cá Thát Lát thường sau
12 tháng nuôi chỉ đạt
100-200 g/con ( Dương
Nhựt Long, 2004)

Cá Thát Lát Cờm sau 12
tháng nuôi có thể đạt 1-
1,2 kg/con ( Nguyễn
Chung, 2006)
c) Về sinh trưởng

×