Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GA lop 4 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.53 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 35 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b> </b>


I. MỤC TIÊU


<b> 1- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các </b>
nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí thì nên; tiếng sáo diều


<b>2- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học(tốc độ đọc khoảng 80</b>
chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã học ở HKI. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát,
<i>diễn cảm được đoạn văn, thơ(tốc độ trên 80 chữ/phút),</i>


3. Yêu thích tiếng việt
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b> GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc,học thuộc lòng theo yêu cầu.</b>
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng các BT2 và bút da.ï


- HS: SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động: ( 1’)</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ (</b> 3’ ) </i>



<i> <b>3. Bài mới: </b></i>KT sự chuẩn bị của HS
<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’) Ôn tập cuối HKI</b>


b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>15’</b> <b>Hoạt động 1</b><i><b>: Kiểm tra đọc</b></i>


<b>+ Mục tiêu hoạt động Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học(tốc độ</b>
đọc khoảng 80 chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã học ở HKI. HS khá
<i>giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, thơ(tốc độ trên 80 </i>
chữ/phút)


<b>15’</b>


+ Cách tiến hành: GV yêu cầu từng
HS lên bốc thăm chọn bài.


- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa
đọc


- GV ghi điểm những HS đọc tốt.
<b>+ Kết luận, chốt ý:Nhận xét chung </b>
cách đọc của HS


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i>



- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV, lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc trong SGK 1 đoạn và cả
bài.


- HS trả lời câu hỏi GV nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của </b>
từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận
biết được các nhân vật trong bài TĐ
là truyện kể thuộc 2 chủ điểm có chí
<i>thì nên; tiếng sáo diều </i>


+ Cách tiến hành: Lập bảng tổng
kết:


Bài 2:


- GV đính bảng tổng kết các bài tập
đọc là truyện là truyện kể trong hai
chủ điểm “ Có chí


thì nên” và “ Tiếng sáo diều”
- GV nhắc các em lưu ý:chỉ ghi lại
những điều cần nhớ về các bài tập
đọc là truyện kể.


- GV phát bút dạ và phiếu cho các
nhóm



- GV gọi các nhóm trình bày kết
quảthảo luaän.


- HS và GV nhận xét các yêu cầu
+ Nội dung ở từng cột có chính xác
khơng?


+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc
khơng?


- GV ghi điểm cho các làm bài hoàn
thành về nội dung và cách trình bày.
<b>+ Kết luận, chốt ý- Nhận xét khen </b>
những HS đọc tốt.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả
lớp đọc thầm bài.


- HS chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
HS các nhóm đọc thầm các truyện
kể trong hai chủ điểm.


Điền nội dung vào bảng. Nhóm
trưởng chia mỗi bạn đọc và viết
về 2 truyện.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung.


<i><b> 4. Củng cố: (4’) </b></i>



+ Các em vừa ơn tập những nội dung gì?
<b>. Giáo dục: u thích mơn tiếng việt</b>


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Về nhàlàm lại bài tập.Chuẩn bị: “ Ôn tập HKI ” ( TT)
- Nhận xét tiết học


<i><b> Rút kinh nghiệm</b></i>


………
……….………
Ngày soạn: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>


<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ </b>


<b> </b>


I. MỤC TIÊU


<b>1 - Kiến thức: Kiểm tra điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng</b>
đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi ) về nội dung bài học.


<b>2 - Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã học theo quy định CHKI </b>
(khoảng 80 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn


văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng/ phút.


- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Đơi que đan.


<b>3 - Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ, giữ vở, trung thực</b>
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


<b> GV Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>
<b> HS: VBT tiếng việt 4 tập 1 </b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


<i><b> 1. Khởi động: (1’)</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ::</b> ( 3’) Gọi 3 HS lên bảng viết các từ:Trườn xuống, Chít bạc,nhẵn</i>
nhụi.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài:( 1’): Giới thiệu bài – ghi tựa</b>
<b> b.Các hoạt động:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


15’


<i><b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra tập đọc.</i>
- Phương pháp:Giảng giải, đàm thoại,
thực hành.



<b>+ Mục tiêu: Kiểm tra điểm tập đọc và</b>
học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi ) về nội
dung bài học.


<b>+ Cách tiến hành: - Cho HS lên bảng</b>
gắp thăm bài đọc.


- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung bài đọc


- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời
câu hỏi.


- GV cho điểm HS.


<b>* Kết luận chốt ý:Nhận xét chung về bài </b>
viết của HS.


- Hoạt động lớp, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15’ - Phương pháp: luyện tập- đàm thoại<i><b>Hoạt động 2</b>: Nghe- viết chính tả</i>
<b>+ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp</b>
bài thơ Đơi que đan.


<b>+ Cách tiến hành: * Tìm hiểu nội dung</b>
bài thơ


- GV đọc bài thơ Đơi que đan.
- Yêu cầu HS đọc bài.



- Hỏi: + Từ đôi que đan và bàn tay của chị
em những gì hiện ra?


- Theo em, hai chị em trong bài là người
như thế nào?


* Hướng dẫn viết từ khó.


- u cầu HS tìm cấc từ khó,dễ lẫn khi
viêt chính tả và luyện viết.


* Yêu cầu HS nghe- viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
* Sốt lỗi- chấm bài .


<b>* Kết luận chốt ý: Nhận xét kết quả bài</b>
viết của HS


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
theo.


- HS dùng bút chì ,đổi vở cho
nhau để sốt lỗi ,chữa bài
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS nối tiếp nhau trả lời câu
hỏi.



- HS tìm từ...


- HS nghe GV đọc viết vào
vở.


- HS soát lỗi và nộp tập.


<i><b> 4. Củng cố: (4’)</b></i>


- Gọi 3 HS đại diện lên bảng thi đua viết các từ: Giản dị, đỡ ngượng ,que tre.
- GV nhận xét.


<b>- Giáo dục HS: Cần rèn luyện chữ viết, giữ gìn tập vở sạch sẽ,trung thực trong </b>
học tập.


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


- Cho HS xem một số bài viết đạt điểm cao.
- Yêu cầu HS về đọc lại đoạn vừa viết.


- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Kim Tự Tháp Ai Cập”
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>





---Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 86 – Tuần 18</b>


Bài:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9


I/ MỤC TIÊU


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b> 1/ OÅn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gv gọi hs


- Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh


15’


15’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài mới


MT:Biết dấu hiệu chia hết cho 9
CTH: Tương tự bài “ dấu hiệu chia
hết cho 2”


-Gv giao nhiệm vụ cho Hs: Tự
thực hiện phép chia và tìm các số
chia hết cho 9 và số không chia
hết cho 9


-Gv tổ chức thảo luận phát hiện
dấu hiệu chia hết cho 9


Gv nhận xét, chốt lại, ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


MT: Vận dụng để giải các bài tập
liên quan đến chia hết cho 9.


CTH: Bài 1: HĐ cá nhân


u cầu HS vận dụng kiến thức
vừa học để làm bài tập



Gv cho hs chọn ra các số chia hết
cho 9. Sau đó Gv cho một vài Hs
đọc bài làm của mình và giải thích
tại sao chọn các số đó.


Gv nhận xét, chốt lại đáp án


+Hs có thể làm các cách khác nhau
+Một số hs lên bảng viết kết quả các
Hs khác bổ sung thêm vào hai cột .
HS bàn nhau tranh luận và dự đốn
dấu hiệu .


- Vài Hs nêu lại kết luận trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đúng.


Bài 2: HĐ cá nhaân


Yêu cầu HS tiến hành tương tự bài
tập 1


Gv nhận xét, thống nhất đáp án .
Bài 3: HS khá giỏi


Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: HS khá giỏi


GV hướng dẫn cả lớp cùng làm bài



Chọn số mà tổng các chữ sô không
chia hết cho 9


Các số là: 96; 7853; 3554; 1097.


HS đọc đề bài , làm bài.
HS nêu kết quả


HS nhẩm để điền số vào ơ trống.


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Nêu ví dụ
-Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách vở bài tập
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>


I/ MỤC TIÊU


- Làm thí nghiệm chứng minh:


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xy để duy trì sự cháy được lâu hơn
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.


- Nói về vai tró của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong khơng khí: tuy khơng
duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra khơng q mạnh, q nhanh.
- GDKNS: KN bình luận về cách làm và kết quả quan sát; KN phân tích, phán
đốn, so sánh, đối chiếu; KN quản lí thời gian trong q trình tiến hành làm thí
nghiệm.


- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm:


+Hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, một lọ nhỏ), hai cây nến bằng nhau
+Một lọ thuỷ tinh khơng có đáy, nến, đế kê (như hình vẽ)


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> </b><i><b>1.Khởi động </b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV nhận xét, đọc điểm bài kiểm tra học kì I
<b> </b><i><b>3.Bài mới</b></i>



a/Giới thiệu bài


GV cho HS xem tranh SGK. Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào bài mới.


b/Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động học Hoạt động học


15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu vai trị của ơ-xy
đối với sự cháy


+Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh:
càng có nhiều khơng khí thì càng có
nhiều ơ-xy để duy trì sự cháy được lâu
+Cách tiến hành


-Gv chia nhóm và đề nghị các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng để làm các thí nghiệm


-Sau đó Gv yc Hs đọc mục thực hành
trang 70 (SGK)


-Gv giúp Hs rút ra kết luận và giảng về
vai trị của khí ni tơ: giúp cho sự cháy
trong khơng khí xảy ra khơng q nhanh
và q mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

15’



Kết luận: Càng có nhiều khơng khí thì
càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu
hơn. Hay nối cách khác: Khơng khí có
ơ-xi nên cần khơng khí để duy trì sự cháy


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cách duy trì sự
cháy và ứng dụng trong cuộc sống.


+Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh:
Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí
phải được lưu thơng


+Cách tiến haønh


-Gv chia lớp thành 4 nhóm và yc các
nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị
các đồ dùng để làm thí nghiệm


-Sau đó Gv yc Hs đọc các mục thực hành,
thí nghiệm trang 70, 71 (SGK)


-Cho Hs liên hệ thực tế đến việc làm thế
nào để dập tắt ngọn lửa


+Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liện
tục cung cấp khơng khí. Nói cách khác,
khơng khí cần được lưu thơng


-Hs làm thí nghiệm như mục 1
trang 70 (SGK) và nhận xét kết


quả.


-Hs tiếp tục làm thí nghiệm như
mục 2 trang 71 (SGK) và thảo
luận trong nhóm, giải thích
nguyên nhân làm cho ngọn lửa
cháy liên tục sau khi lọ thuỷ
tinh khơng có đáy được kê lên
đế khơng kín?


<b> </b><i><b>4. Củng cố </b></i>


+Trong khơng khí thì khí nào duy trì sự cháy?
+Muốn sự cháy diễn ra liên tục ta phải làm gì?


+Hãy nêu vai trị của khơng khí đối với sự cháy trong cuộc sống?
<b> </b><i><b>5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


-Về nhà các em xem lại bài và thực hiện lại các thí nghiệm đó
-Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>



<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 87 – Tuần 18</b>


Bài :

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3


I/ MỤC TIÊU


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết
cho 3 trong một số tình huống đơn giản..


- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gv gọi hs


- Gv nhận xét ghi ñieåm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>



a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh
15’ <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài mới


MT:Biết dấu hiệu chia hết cho 3 CTH:
GV yc HS chọn các số chia hết cho 3
và các số không chia hết cho 3 thành
2 cột


. Gv ghi lên bảng cách xét tổng các
chữ số ở một vài số. Chẳng hạn: 27 có
tổnh các chữ số là 2 + 7 = 9 ; mà 9
chia hết cho 3. Số 15 có tổng các chữ
số là 1 + 5 = 6; mà 6 chia hết cho 3.
Gv cho hs nhẩm miệng các chữ số của
vài số nữa. Từ đó Gv cho hs nêu nhận
xét về đặc điểm của các số ở cột này:
Đều có tổng các chữ số đều chia hết
cho 3.


-Gv cho một vài hs nêu dấu hiệu của
các số chia hết cho 3 như ở phần b)
của bài học. Sau đó cả lớp đọc lại
nhiều lần.


- Cột bên phải là đều có tổng các chữ


+Hs có thể làm các cách khác nhau


+ Hs nghĩ ngay đến việc xét tổng
các chữ số


+Một số hs lên bảng viết kết quả
các Hs khác bổ sung thêm vào hai
cột .


HS bàn nhau tranh luận và dự đốn
dấu hiệu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15’


số không chia hết cho 3


Gv nhận xét, chốt lại, ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


MT: Vận dụng để giải các bài tập liên
quan đến chia hết cho 3 và các số
không chia hết cho 3.


CTH: Bài 1: HĐ cá nhân


-Gv cho hs nêu lại đề bài, nêu cách
làm, sau đó cả lớp tự làm vào vở. Nếu
hs còn lúng túng thì Gv hướng dẫn hs
làm mẫu một vài số


-Gv cho hs tự làm tiếp sau đó chữa bài


Bài 2


-Gv cho hs tự làm tiếp sau đó chữa bài
Bài 3 _ HS khá giỏi


-Gv cho hs tự làm bài. Hs kiểm tra
chéo nhau, và hs nêu kết quả; cả lớp
nhận xét


Bài 4- HS khá giỏi


-HS tự làm, sau đó Gv chữa bài.
Chẳng hạn : 56


HS đọc đề bài , làm bài.
HS nêu kết quả .


HS làm bài vào vở và trình bày.


HS làm bài vào vở và trình bày.
Ta có 5 + 6 = 11 , số 11 còn thiếu 1
hoặc 4 sẽ được 12 hoặc 15 sẽ chia
hết cho 3 . Vậy số thích hợp viết vào
ơ trống là 1 hoặc 4HSHS làm bài rồ


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


- Gv gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Cho ví dụ
- Gv nhận xét tuyên dương



<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách vở bài tập
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 35 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>


I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ
tuần 1 đến tuần 17.


<b>2- Kĩ năng : : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài TĐ đã học theo quy định CHKI </b>
(khoảng 80 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp
với nội dung đoạn đọc. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn
văn, đoạn thơ tốc độ trên 80 tiếng/ phút.


- Kĩ năng đọc-hiểu:Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học.



- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ, và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
<b>3- Thái độ: Yêu thích học tiếng việt</b>


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b>GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.</b>
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT2.


<b>HS: SGK vaø VBT</b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động: ( 1’)</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ: ( 3’)</b> KT sự chuẩn bị của HS</i>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: ( 1’) – Ghi tựa</b>


b. Các hoạt động:


TL GV HS


30’ <i><b>Hoạt động 1</b>: Kiểm tra tập đọc và </i>
<i>HTL</i>


<b>+ Mục tiêu: Kiểm tra đọc - Hiểu ( lấy</b>
điểm )


- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11


đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ
tuần 1 đến tuần 17.


<b>+ Cách tiến hành : </b>


- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
vừa đọc,


- GV ghi điểm cho những HS đọc tốt.
c. Bài tập 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài làm bài
vào VBT


- GV nhaän xét.
d. Bài tập 3


- Gọi HS đọc u cầu của bài tập.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK một đoạn và cả
bài theo chỉ định trong bài


- HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có
chí thì nên,


nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã


học, đã biết.


- GV phát phiếu làm bài cho 4 HS.
- GV nhận xét bổ sung, kết luận về lời
giải đúng


<b> Kết luận chốt ý: kết luận chung</b>


- HS viết nhanh vào vở những
thành ngữ, tục ngữ


thích hợp để khuyến khích, khuyên
nhủ bạn phù hợp với từng tình
huống.


- Những HS làm bài trên phiếu
trình bày két quả.


<i><b> 4. Củng cố:</b></i> ( 4’) Thi đua nói nội dung của bài tập đọc tuần 17
<b> Giáo dục: Có ý thức trong việc học bộ môn tiếng việt.</b>


<i> 5. <b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


<b>Hướng dẫn tự học: (1’)</b>
- HS về nhà học bài .


- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Ôn tập cuối HKI ” ( TT )
- Nhận xét tiết học


<i><b> Rút kinh </b></i>



<i><b>nghiệm</b></i><b> ...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MÔN : KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN : TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 36 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TT)</b>


I. MỤC TIÊU


<b>1- Kiểm tra đọc - Hiểu ( lấy điểm )</b>


Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học(tốc độ đọc khoảng 80
chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã học ở HKI. HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát,
<i>diễn cảm được đoạn văn, thơ(tốc độ trên 80 chữ/phút),</i>


<i>- Kĩ năng đọc-hiểu:Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học.</i>


2- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trog bài TĐ đã học (BT2); bước đầu
biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước.



3. Thái độÄ:u thích tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


<b> GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.</b>
- HS: SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b> 1. Khởi động: ( 1’)</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ (</b> 3’ ) KT sự chuẩn bị của HS.</i>
<i> <b>3. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài: ( 1’) Ôn tập cuối HKI ( TT)</b>


b. Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>15’</b> <i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra đọc</b></i>


<b>+ Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học(tốc độ đọc</b>
khoảng 80 chữ/phút),bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù
hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã học ở HKI. <i>HS khá giỏi</i>
<i>đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, thơ(tốc độ trên 80</i>
chữ/phút),


<i>- Kĩ năng đọc-hiểu:Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài học.</i>
+ Cách tiến hành: .KT tập đọc và



HTL


- GV gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.


- HS nối tiếp nhau lên bốc thăm
chọn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>15’</b>


- GV cho điểm những HS đọc tốt , trả
lời câu hỏi đúng câu hỏi.


<b>+ Kết luận, chốt ý:Nhận xét chung </b>
cách đọc của HS


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


<b>+ Mục tiêu: Biết đặt câu có ý nhận </b>
xét về nhân vật trog bài TĐ đã học
(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ,
tục ngữ đã học phù hợp với tình
huống cho trước.


<b>+ Cách tiến hành: Cho HS làm bài </b>
tập


- Gọi HS đọc u cầu của bài


- GV nhắc HS xem lại bài tập đọc có


chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ
tục ngữ đã biết.


- GV phát phiếu làm bài cho một số
HS.


- Gọi những HS làm bài trong phiếu
trình bày kết quả


- GV nhận xét bổ sung kết luận lời
giải đúng:


a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập,
rèn luyện cao?


b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó
khăn?


c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định
theo người khác?


<b>+ KL: Nhận xét khen những HS đọc </b>
tốt.


trong phieáu.


- HS trả lời câu hỏi…


- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập
3.



- HS viết nhanh vào vở những
thành ngữ tục ngữ thích hợp để
khuyên nhủ bạn phù hợp với từng
tình huống.


- HS nhận xét bổ sung …


- Có chí thì nên; Có cơng mài sắt;
Người có chí … thì vững.


- Chớ thấy sống cả mà rã tay
chèo; Lửa thử vàng …; Thất bại …
- Ai ơi đã quyết thì hành..; Hãy lo
bền chí câu cua


Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai?


<i><b> 4. Củng cố: (4’) </b></i>


+ Các em vừa ơn tập những nội dung gì?
<b>. Giáo dục: u thích mơn tiếng việt</b>


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Về nhàlàm lại bài tập.Chuẩn bị: “ Bốn anh Tài ”
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : TỐN</b>
Tiết 88 – Tuần 18

<b>Bài :LUYỆN TẬP</b>


I/ MỤC TIÊU


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5; 9; vừa chiia hết cho 2
vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống
đơn giản.


- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bảng lớp, SGK


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv lần lượt yc HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3,
các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9, HS có thể nêu nhiều ví dụ rồi giải
thích chung.


-GV có thể gợi ý để HS ghi nhớ như sau :


+ Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Căn cứ vào tổng các chữ số : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.



<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học chủ yếu


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh
8’


6’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài 1


MT: Giúp HS củng cố về các dấu
hiệu chia hết cho 3; 9.


CTH: HĐ cá nhaân


GV yc HS tự làm vào vở. HS lần lượt
làm từng phần a), b), c). Khi chữa
bài, GV và HS thống nhất kết quả
đúng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Bài 2 </b>


MT: Giúp HS củng cố về các dấu
hiệu chia hết


HS tựï làm bài vào vở.



a) Các số chia hết cho 3 là : 4563 ;
2229 ; 3576 ; 66816.


b) Các số chia hết cho 9 laø : 4563 ; 66
816.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6’


9’


CTH: GV cho HS tự làm bài, sau đó
chữa bài.


a) 945 b) 225


; 225 ; 285 c) 762 ; 768


<b>Bài 3 : GV cho HS tự làm rồi kiểm </b>
tra chéo lẫn nhau.


a) Đ b) S


c) S d) Đ


<b>Bài 4 : HS khá giỏi</b>


GV yc HS nêu lại đề bài, sau đó suy
nghĩ để nêu cách làm. Nếu HS cịn
lúng túng hoặc diễn đạt chưa đúng
thì GV hướng dẫn để HS xác định


được hướng làm bài.


HS tự làm bài rồi trình bày


HS tựï làm bài rồi kiểm tra bài cho
nhau.


HS làm bài theo hướng dẫn của GV


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


+ HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ;3 ; 5 ; 9.
- Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>


- Về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách vở bài tập.
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày dạy: ……./……./………..


<b>MƠN : ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>



<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I</b>



<b>MÔN : KĨ THUẬT</b>
<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN</b>(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU


<b>1 - Kiến thức: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành </b>
sản phẩm tự chọn của HS.


<b>2 - Kĩ năng: Biết thực hành kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm</b>
tự chọn của HS.


<b>3- Thái độ: - HS hứng thú học thêu.</b>
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


<b> GV: -Tranh quy trình của các bài trong chương.</b>
HS: SGK +Mẫu khâu, thêu đã học.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b> 1. Khởi động: ( 1’)</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ: ( 3’ )</b> Kiểm tra dụng cụ học tập.</i>


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b> a. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. ( TT) </b>
<b>b. Các hoạt động</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>30’</b> <b>Hoạt động 5:</b><i><b> GV đánh giá kết quả </b></i>
<i><b>học tập của HS.</b></i>


<b>+ Mục tiêu:Thực hành kỹ năng khâu,</b>
thêu qua mức độ hoàn thành sản
phẩm tự chọn của HS.


+ Cách tiến hành :


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai
mức: Hoàn thành và chưa hồn thành.
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu
thêu được đánh giá ở mức hoàn thành
tốt (A+).


+ Kết luận chốt ý: GV nhận xét và
đánh giá kết quả học tập của HS.


-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm.



<i><b> 4. Củng cố: (4’) </b></i>


- HS thi đua nhắc lại các thao tác kĩ thuật kỹ năng khâu, thêu
- 2 HS lên thực hành thi đua vài đường khâu thêu.


<b>+ Giáo dục:Ý thức trong lao động.</b>


<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>


<b>1. Trưng bày sản phaåm:</b>


- Cho HS xem một số sản phẩm đúng, đẹp
<b>2. Hướng dẫn tự học: (1’)</b>


Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.


- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học
bài “Ích lợi của việc trồng rau hoa”


<b>3. Rút kinh </b>


nghiệm:-


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Tiết 35 – Tuần 18</b>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b> </b>



I – MỤC TIÊU


<b>1- Kiểm tra đọc hiểu ( lấy điểm)</b>


Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1
đến tuần 17. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giảnội
dung chính , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí
<i>thì nên và Tiếng sáo diều.</i>


<b>2- Nắm được kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được</b>
mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện Oâng Trạng thả diều.
(BT2)


<b>3. Thái độ: Có ý thức trong học tiếng việt.</b>
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


<b>GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.</b>
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.


<b>HS:- VBT Tiếng Việt 4, tập 1</b>
III - HOẠT ĐỘNG DẠY


<i><b> 1. Khởi động</b>: 1 phút</i>


<i><b> 2. Bài cũ:</b> 3 phuùt</i>


<b> Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.</b>


Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.



<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>a- Giới thiệu bài: ( 1’)</b>


Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.Lớp
mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất.


b- Các hoạt động:


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>17</b> <i><b>Hoạt động 1:</b></i>Kiểm tra đọc.


<b>+ Mục tiêu hoạt động: </b>Kiểm tra đọc
hiểu


( lấy điểm)


Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11
đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ
tuần 1 đến tuần 17.


<b>+ Cách tiến hành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>13’</b>


<b>* Kết luận chốt ý: Nhận xét việc đọc </b>
của HS.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>Ôn tập về văn miêu tả.


<b>+ Mục tiêu: </b> Hệ thống được một số
điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả
nội dung chính , nhân vật của các bài
tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm
<i>Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.</i>


<b>+ Cách tiến hành: </b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên
bảng phụ


- Yêu cầu HS tự làm bài.


<b>* Kết luận chốt ý:Nhận xét việc làm </b>
bài của HS.


- Lần lượt từng HS gấp thăm
bài.


- HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK


- 2 HS đọc thành tiếng



- HS tự làm bài, tự lập dàn ý,
viết mở bài, kết thúc.


<b> </b><i><b>4. Củng cố</b>: ( 3’) HS thi đua đọc bài văn tả cây bút của mình cho cả lớp nghe,</i>
HS khác nhận xét bổ sung.


- Giaùo dục HS: Yêu thích học môn tiếng việt.


<i><b> 5- Hoạt động nối tiếp</b>: </i>


+ Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả cây bút.
- Chuẩn bị bài tiết sau:“ Kiểm tra cuối học kỳ I”
- Nhận xét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm</b>:</i>


………
………...


Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài :LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn
giản.


- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ;5 ; 9 và giải toán.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.



II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b> 1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b> 2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gv gọi lần lượt các HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.


-Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 cho một ví dụ cụ thể để minh hoạ.
-Gv nhận xét ghi điểm


<i><b> 3/ Bài mới</b></i>


a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh
8’


16’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Bài 1


MT: Giúp HS củng cố về các dấu hiệu
chia hết cho 2; 3; 5 và 9.


CTH: HĐ cá nhân



<b>Bài 1 : GV cho HS tự làm vào vở, sau </b>
đó chữa bài.


GV nhân xét chốt đáp án đúng.
a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ;
2050 ; 35766.


b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ;
35766.


c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ;
2050.


d) Các số chia hết cho 9 là : 35766.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Bài 2 ; 3; 4</b>


MT: Giúp HS củng cố về các dấu hiệu
chia hết


CTH: Bài 2


a) GV cho HS nêu cách làm bài, sau
đó HS tự làm vào vở.


b) GV cho HS neâu cách làm, HS có


HS tự làm bài rồi nêu kết quả



HS làm bài theo hướng dẫn của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

6’


thể nêu nhiều cách khác nhau và HS
tự làm bài vào vở.


c) GV cho HS nêu cách làm. Sau đó
cho HS tự làm vào vở rồi GV chữa bài.
<b>Bài 3 : GV cho HS tự làm vào vở rồi </b>
cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
a)528 ; 558 ; 588 b) 603 ; 693


c) 240 d) 350


<b>Bài 4: HS khá giỏi</b>


HS tính giá trị của từng biểu thức, sau
đó xem xét kết quả là số chia hết cho
những số nào trong các số 2 và 5.


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i><b> Bài 5 – HS khá giỏi</b>
<b>MT: Vận dụng để giải bài toán</b>
CTH: GV cho HS đọc bài toán .


GV nhận xét, tun dương chốt lại đáp
án đúng.


HS làm bài rồi nêu kết quả


a) 2253 + 4315 – 173 = 6395 ;
6395 chia heát cho 5.


b) 6438 – 2325 x 2 = 1788 ; 1788
chia heát cho 2


c) 480 – 120 : 4 = 450 ; 450 chia
heát cho 2 vaø 5.


d) 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia hết
cho 5.


HS phân tích : Nếu xếp thành 3
hàng không thừa, không thiếu bạn
nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu
xếp thành 5 hàng khơng thừa,
khơng thiếu bạn nào thì số bạn
chia hết cho 5. Các số vừa chia hết
cho 3, vừa chia hết cho 5 là : 0 ;
15 ; 30 ; 45 ; … ; lớp ít hơn 35 HS
và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS
của lớp là 30.


<i><b> 4/ Củng cố </b></i>


- Gv gọi hs nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ
- Gv nhận xét tuyên dương


<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>



- Về nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách vở bài tập
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>


...
...
...
Ngày soạn: ……./……./………..


Ngày dạy: ……./……./……….. <b>MÔN : KHOA HỌC </b>
<b>Tiết 36 – Tuần 18</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần khơng khí để
thở


- Xác định vai trị của khí ơ-xi đối với q trình hơ hấp và việc ứng dụng kiến
thức này trong đời sống.


- GDBVMT: Có ý thức giữ sạch bầu khơng khí, trồng cây xanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Hình 72, 73 SGK


- Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b> </b><i><b>1.Khởi động </b></i>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV nêu câu hỏi về nội dung bài trước, gọi HS trả lời
<b> </b><i><b>3.Bài mới</b></i>


a/Giới thiệu bài


Nêu mục tiêu của bài học


b/Các hoạt động dạy học


TL Hoạt động học Hoạt động học


10’


10’


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu vai trị của khơng
khí đối với con người


+Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh
con người cần khơng khí để thở. Xác định
vai trị của khơng khí đối với sự thở và
việc ứng dụng kiến thực này trong cuộc
sống


+Cách tiến hành: -Gv yc Hs cả lớp làm
theo như hướng dẫn ở mục thực hành
trang 72 SGK và phát biểu nhận xét.



-Yêu cầu Hs nín thở, mơ tả lại cảm giác
của mình khi nín thở


-Gv yc Hs dựa vào tranh ảnh, để nêu lên
vai trị của khơng khí đối với đời sống con
người và ứng dụng kiến thức này trong yc
hs học và đời sống


+KL: con người cần khơng khí để thở.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu vai trị của khơng
khí dối với động vật và thực vật


+Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh
động vật và thực vật đều cần khơng khí để
thở


+Cách tiến hành:-Gv yc Hs quan sát hình


-Hs dễ dàng nhận thấy luồng
khơng khí ấm chạm vào tay
do các em thở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10’


3, 4 và trả lời câu hỏi SGK trang 72: Tại
sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?


-Gv lưu ý giảng cho hs tại sao không nên
để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phịng


ngủ đóng cửa kín.( vì cây hơ hấp thải ra
khí các bơ níc, hút khí ơ-xi, làm ảnh hưởng
đến sự hô hấp của con người)


+KL: động vật và thực vật đều cần khơng
khí để thở


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu về một số trường
hợp phải dùng bình ơ-xi


+Mục tiêu: Xác định vai trị cuả khí ơ-xi
và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc
sống


+Cách tiến hành


-Gv yc Hs quan sát hình 5, 6 trang 73
-Gọi vài Hs trình bày kết quả quan sát
hình 5, 6 trang 73 SGK


-u cầu Hs thảo luận trả lời các câu hỏi:
Nêu ví dụ chứng tỏ klhơng khí cần cho sự
sống của người, động vật và thực vật.
Thành phần nào trong khơng khí quan
trọng nhất đối với sự thở


Trong trường hợp nào người ta phải thở
bằng bình ơ-xi?


+KL: Người động vậtvà thực vật muốn


sống được cần có ơ-xi để thở.


Hs quan sát hình 3, 4 và trả
lời câu hỏi SGK trang 72


-Hai Hs quay lại chỉ và nói:
+Tên dụng cụ giúp người thợ
lặn có thể lặn lâu dưới nước
(Bình ơ-xi người thợ lặn đeo
ở lưng)


+Tên dụng cụ giúp nước
trong bể cá có nhiều khơng
khí hồ tan


-HS thảo luận, trả lời các
câu hỏi


<b> </b><i><b>4. Củng cố </b></i>


Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
GDBVMT: Có ý thức giữ sạch bầu khơng khí, trồng cây xanh.
<b> </b><i><b>5. Hoạt động nối tiếp</b></i>


Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau : Tại sao có gió'
Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiệm</i>
Ngày soạn: ……./……./………..
Ngày dạy: ……./……./………..



<b>MÔN : ĐỊA LÍ </b>
<b>Tiết 18 – Tuần 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

MƠN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 36 – Tuaàn 18</b> <b> </b>


<b> ÔN TẬP KI</b>

<b>ỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>



<b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 36 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP KI</b>

<b>ỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>



<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 90 – Tuần 18</b>


<b>ÔN TẬP KI</b>

<b>ỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×