Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De va dap an kiem tra hoc ky II toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH QUẢNG NAM <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>Mơn: TỐN - LỚP 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>Bài 1.</b> (2,0 điểm)


a) Viết cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai
ax2+bx c+ =0 (a¹ 0).
b) Áp dụng cơng thức nghiệm để giải phương trình


2


2x - 7x 3+ =0 <sub>.</sub>
<b>Bài 2.</b> (1,5 điểm)


Cho hàm số


2
1
y = x


4 <sub> có đồ thị (P).</sub>
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (P) và đường thẳng y = 2x.


<b>Bài 3.</b> (2,0 điểm)



a)<b> </b>Giải hệ phương trình


2x + 3y = 3
5x + y = 1





 


 <sub>.</sub>


b) Cho phương trình x2<sub> – 6x + m = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương</sub>


trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2 = 4.


<b>Bài 4.</b> (1,0 điểm)


Một hình chữ nhật nội tiếp đường tròn tâm O bán kính 5cm, hai kích thước của
hình chữ nhật đó hơn kém nhau 2 đơn vị. Tính diện tích của hình chữ nhật đó ?


<b>Bài 5.</b> (3,5 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Vẽ bán kính OD
vng góc với dây BC tại I. Tiếp tuyến đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại M.


a) Chứng minh tứ giác ODMC nội tiếp trong một đường tròn.
b) Chứng minh BAD DCM  <sub>.</sub>


c) Tia CM cắt tia AD tại K, tia AB cắt tia CD tại E. Chứng minh EK // DM.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN</b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>(2,0đ)</b> a) Nêu đúng


D<sub> cho 0,25đ; viết đúng nghiệm của mỗi trường hợp cho 0,25đ</sub> 1,0 đ
b) Tính đúng D<sub> = 25</sub>


Tính đúng 2 nghiệm: x1 = 3, x2 =


1
2


0,5đ
0,5đ
<b>2</b>


<b>(1,5đ)</b>


a) Lập đúng bảng giá trị
Vẽ đúng đồ thị


0,5 đ
0,5 đ
b) Lí luận và tìm được giao điểm của 2 giao điểm: A(0; 0), B(8; 16) 0,5 đ



<b>3</b>
<b>(2,0đ)</b>


a)


0,5 đ


0,5 đ
b) Áp dụng hệ thức Vi ét, ta có x1 + x2 = 6 (1)


Theo giả thiết x1 - x2 = 4 (2)


Từ (1) và (2) suy ra x1 = 5, x2 = 1


Suy ra được m = 5


0,25đ
0,5 đ
0,25đ
<b>4</b>


<b>(1,0đ)</b>


Lí luận được: Đường chéo của hình chữ nhật nội tiếp đường tròn bằng
đường kính của đường tròn đó, nên đường chéo của hình chữ nhật là 10 cm


Gọi x (cm) là chiều rộng của hìmh chữ nhật (0< x < 10)
Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 2



Theo Định lý Py ta go ta có phương trình: x2<sub> + (x + 2)</sub>2<sub> = 10</sub>2


Giải và KL các kích thước của hình chữ nhật là CR bằng 6cm, CD bằng 8cm,
diện tích: 48cm2


0,25đ
0,25đ
0,5đ


<b>5</b>
<b>(3,5đ)</b>


Hình vẽ đúng
a) Lí luận được ODM = OCM 90   0
Suy ra tứ giác ODMC nội tiếp


b) Lí luận được I là trung điểm của BC suy
ra sđ cung BD bằng sđ cung DC




 1


BAD = sd BC
2 <sub>; </sub>


 1


DCM = sd DC
2


Suy ra BAD = DCM 


c) Ta có EAK = ECK  <sub> (cmt)</sub>


Lí luận được A và C cùng nhìn đoạn EK
dưới những góc bằng nhau. Ngoài ra A và
C cùng thuộc nữa mặt phẳng bờ EK.


Suy ra A, E, K, C cùng thuộc một đường
tròn => CAK = CEK  <sub>(2 góc nt cung chắn 1 cung) (1)</sub>


Lí luận được CAK = CDM  <sub>(cùng bằng ½ sđ cung CD) (2)</sub>
Từ (1) và (2) suy ra CDM = CEK  <sub>. Từ đó suy ra DM// EK</sub>


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<i>Lưu y: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa </i>


I
O



C


K
E


B
A


</div>

<!--links-->

×