Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giao an hinh hoc 10 CB Full 43 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.34 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày…… tháng ……. năm ……. </i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 1/2</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Nắm được kn vectơ, hai vectơ cùng phương, cùng hướng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.
 Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng


 C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới


 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ : Nắm khái niệm vectơ.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời


- Ghi hoặc không ghi kn mđề


- Yêu cầu HS nhìn vào tranh, nhận
xét ý nghĩa các mũi tên


Ghi Tiêu đề bài
1. Kn vectơ


SGK. Ghi ký hiệu và
vẽ vectơ AB, a,…
<b> HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B..</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, vẽ - Gọi lên bảng vẽ



- Vẽ Vectơ và đoạn
thẳng từ những điểm A,
B; C, D


<b>HĐ 2 : Nhận xét vị trí tương đối của 2 vectơ, đi đến kn 2 vectơ cùng phương, hướng.</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn


- Nhìn, suy nghĩ, trả lời
- Trả lời


- Trả lời


- AB & AC cùng phương, thì
AB, AC nằm trên 1 đg thẳng
hoặc trên 2 đg //, loại khả
năng 2…


- Kn giá của vectơ


- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở
SGK, lưu ý giá của vectơ
- Đn


- Nhận xét hướng đi của mỗi
vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng
đã học ở THCS ?


- Nx vị trí A, B, C khi AB & AC
cùng phương ? Đi đến nhận xét.



2. Vectơ cùng phương,
vectơ cùng hướng
- Đường thẳng đi qua
điểm đầu và điểm cuối
gọi là giá của vectơ.
- Đn: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ 3: Học sinh tiến hành HĐ 3 ở SGK.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Hs trả lời: - Nhận xét - Cùng hướng thì cùng


phương.


- Cùng phương chưa
chắc đã cùng hướng.
<b>HĐ 4 : Vdụ củng cố.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, tìm, chứng minh


- Ghi bài - Gv cho hình bình hành ABCD, tìm 1 số cặp vectơ
cùng phương, cùng hướng,
ngược hướng ? Giải thích ?


<b>- Vẽ hình</b>


- Ghi những câu đúng



<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: 1. BT 2 SGK trang 7.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA - Tiết 2/2</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng
 Hiểu đuợc hai vectơ =.


 Biết đựoc vectơ 0.



<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Chứng minh được 2 vectơ =.


 Dựng được 1 vectơ AB (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM. Tìm những cặp vectơ cùng phưwng,
cùng hướng.



<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ : Nắm khái niệm 2 vectơ =.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc khơng ghi


- Trả lời


- Ghi chú ý


- Kn độ dài vectơ, ký hiệu, vectơ
đơn vị


- Cho hs pb cảm nhận giống,
khác của 2 vectơ MN, BP ở
KTBC ?


- Hd đi đến chú ý


3. Hai vectơ =


- Ghi tóm tắt các kn
bên.


-


- Chú ý:


+ Tính bắc cầu…..


+ Cho vectơ a và điểm
O, khi đó có 1 và chỉ 1
vectơ OA = vectơ a.
<b> HĐ 1: Hđ 4 ở SGK</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần


hs làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lắng nghe, ghi kn


- Trả lời
- Ghi quy ước


- Kn vectơ 0
- Độ dài vectơ 0


- HD hs nhận xét vectơ chỉ là 1
điểm, từ đó ….


Quy ước vectơ 0 cùng phương,
cùng hướng với mọi vectơ


4. Vectơ không






-- Chú ý: vectơ 0 = vectơ
AA = vectơ BB =….. với
mọi A, B.


<b>HĐ 2: Củng cố</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hbh ABCD, tâm O. M, N,


P ll là trung điểm của AD, BC,
CD. Tìm các vectơ = vectơ MO,
OB; dựng vectơ MQ = vectơ OB,
Có bao nhiêu điểm Q ?


- Hv của hs
- Lời giải đã sửa


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (ppct 3)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố kn phương, hướng, độ dài vectơ .
 Củng cố tc vectơ 0, hai vectơ =.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Chứng minh được 2 vectơ, cùng phương,…, =.
 Vận dụng được vào các btốn hình học phẳng.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Cho tam giác ABC đều, những kết luận sau đâyy đúng hay sai ? Tại sao ?


a) vectơ AB = vectơ BC b) vectơ AB = vectơ AC c) độ dài vectơ AB và vectơ AC =
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Bài tập 1</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu.


- Trả lời, vẽ hình


- Yêu cầu HS làm bt 1 tại chỗ, chọn
hs tuỳ ý.


- Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Khi nào thì vectơ AB và AC cùng
hướng, ngược hướng ?


Ghi Tiêu đề bài


- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ


<b>HĐ 2: Bài tập 2</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lên bảng trả lời - Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại chỗ,


chọn hs tuỳ ý; hs khác lên ghi trên
bảng.


- Ghi đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm


nháp và theo dõi


-Gv gọi 2 hs lên bảng giải bt 3;
bt 4.


- Cho hs dưới lớp nhận xét
- BT 3 nhớ để vận dụng như đlý.


- Chỉnh sửa


<b>HĐ 4: Bài tập 10 trong SBT.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 1 hs khá lên bảng, dưới lớp



làm nháp và theo dõi -Gv cho hs dưới lớp tìm hướng giải, đích phải đến, = cách nào ?
- Cho hs dưới lớp nhận xét


- Chỉnh sửa


<b>HĐ 5 : Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu


(GV chọn tuỳ ý) - Cho hs phát biểu kn, tc, pp chứng minh liên quan.
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài còn lại trong SBT chưa sửa .</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh
 Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của 2 vectơ


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>



<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Cho 2 vectơ không cùng phương a, b. Từ điểm A dựng vectơ AB = vectơ a và BC = vectơ
b.


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nắm khái niệm tổng của 2 vectơ.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi


- Trả lời


- Ghi chú ý


- Dùng hình vẽ của KTBC
để giới thiệu kn


- Cho hs nhận xét … dẫn
đến quy tắc 3 điểm


1. Tổng của hai vectơ
SGK


* Quy tắc 3 điểm


- Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm, ta
có thể:



+ Phân tích 1 vectơ thành tổng của
nhiều


vectơ…


+ Gộp tổng của nhiều
Vectơ thành 1 vectơ…
<b> HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo)</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời


- Phát biểu


- Dựng hbh, cho hs nhận xét trước
từ phép cộng hai vectơ


- HD hs phát biểu quy tắc hbh
- Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh
khác


2. Quy tắc hbh


Nếu ABCD là hình bh
thì ….


<b>HĐ 3 : Tính chất của phép cộng các vectơ.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Trả lời: gh, kh, cộng với 0


- Ghi các tc


- Cho hs nhắc lại các tc của phép
cộng trong đs


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

SGK
<b>HĐ 3: Củng cố</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành hđ 3 ở


SGK: Yc hs ktra từng tc một,
rồi so sánh hvẽ


- Hv của hs
- Lời giải đã sửa


Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C,
D tuỳ ý. Chứng minh


Vectơ AB + vectơ CD =
vectơ AD + vectơ CB
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>



<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ - Tiết 2/2 (ppct 5)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố tổng 2 vectơ, quy tắc hbh, cùng các tc
 Biết đuợc cách xác định phép hiệu hai vectơ.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được quy tắc 3 điểm đối với phép trừ


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>



 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ?
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi hoặc không ghi


- Trả lời


- Yc hs thực hiện hđ 2
- Cho Trả lời vd 1
- Yc hs thực hiện hđ 3


4. Hiệu của hai vectơ


SGK


Vectơ AB = -vectơ BA


<b> HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ </b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi , phát biểu


- Ghi bài


- Dẫn dắt từ phép cộng, - = +(-)
- Dẫn dắt quy tắc 3 điểm từ phép
+


- Cho hs làm hđ 4


4. Hiệu của hai vectơ
SGK


Quy tắc 3 điểm đv phép
trừ.


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành phần áp


dụng ở SGK



Tấtcả phải cm 2 chiều


5. Áp dụng


Xem như là 2 tính chất
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (ppct 6)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ


 Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm…



<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ


 Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơ tổng, hiệu


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, Vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<i>(Lồng vào qt làm btập)</i>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3</b>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS lên làm trên bảng


- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm


- Cho hs dưới lớp nhận xét


Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
- Vẽ hình minh hoạ
- Hỏi thêm, thay đổi gt, kl
<b>HĐ 2: Bài tập 4, 5, 6b, d</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS TB-Kh lên làm trên bảng


- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm, nếu chưa
đuợc thì gọi hs khác


- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chốt lại


- GV ghi lại những quy tắc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ 3 : Bài tập 7, 8, 10</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Trả lời, làm bài


- Dưới lớp nhận xét, lên chỉnh
lại


- Yêu cầu 3 Kh lên làm trên bảng
- Cho nhắc lại các đn và quy tắc
liên quan trước khi làm, nếu chưa
đuợc thì gọi hs khác


- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chốt lại


- GV ghi lại những quy tắc,


- Chỉnh lại, nếu cần
- Hỏi thêm, thay đổi gt,
kl hợp lý, vừa sức


<b>HĐ 4 : Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng dậy phát biểu


(GV chọn tuỳ ý)


- Cho hs phát biểu kn, tc, pp
chứng minh liên quan.
<b>Phiếu học tập : </b>



<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những trong SBT .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (ppct : 7)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Hiểu được đn tích một số với vectơ


 Nắm các tính chất của tích một số với vectơ.
 Biết đuợc đk để hai vectơ cùng phương.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xác định được vectơ tích một số với vectơ.



 Diễn đạt đuợc các biểu thức vectơ về vđề 3 điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng
tâm…


 Vận dụng các đk vectơ để giải 1 số bài tốn hình học.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nắm khái niệm .</b>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời


- Ghi hoặc không ghi


- Yc hs thực hiện hđ 1
- Chốt lại những ý chính
- Yc hs thực hiện vd 1


1. Định nghĩa
Chú ý:


k(vta) = vt0 <sub></sub> k = 0 hoặc vta = vt0
<b> HĐ 2: Nắm các tính chất, bước đầu vạn dụng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng - Dẫn dắt từ tc số - Yc làm vd 2


- Yc hs nhắc lại tc vectơ liên
quan đến trung điểm


2. Tính chất


Vd 2: Cho tứ giác ABCD, M; N ll
là trung điểm của AB, CD. C/m:
2vtMN = vtAC + vtCD


<b>HĐ 3: Xây dựng các đẳng thức vectơ liên quan đến trung điểm, trọng tâm tam giác.</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại 2 tc từ áp



dụng trang 11.
- Ghi bài


- Hd hs chứng minh 2 tc đó trước, gv hd
sử dung quy tắc 3 điểm, 2 tc đã cm từ áp
dụng trang 11.


- Lưu ý là khg phụ thuộc vtrí điểm M,
tức là thay M = chữ nào cũng đuợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HĐ 4: Điều kiện 2 vectơ cùng phương</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại


- Phát biểu


- Cho hs nhắc lại kn 2 vectơ cùng
phương


- Lấy 2 truờng hợp: cùng và ngược
hướng. Cho hs nhận xét độ dài ?
- Từ đó đi đến đk, chú ý


4. Đk để 2 vectơ cùng
phương


Chú ý:



A, B, C thẳng hàng <sub></sub>
vtAB = k.vtAC
<b>HĐ 5: Phân tích một vectơ thành hai vectơ không cùng phương</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs nhắc lại


- Phát biểu


-Ghi phần chữ in
nghiêng


- Cho hs nhắc lại quy tắc hbh
- Hd dựng hbh từ vectơ x (đuờng
chéo)


- Cho hs nhận xét mối qh giữa vectơ
a, b và vectơ cạnh hbh ?


5. Phân tích…..
Bài tốn (Củng cố)


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>



a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài ở SGK trang 17</b>
Đọc mục Bạn có biết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tên bài học:</b></i><b> CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP §3. TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (ppct :8)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố đn tích một số với vectơ


 Nắm vững các tính chất của tích một số với vectơ.


 Biết Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xác định được vectơ tích một số với vectơ.


 Diễn đạt đuợc các biểu thức vectơ về vđề 3 điểm thẳng hàng, trung điểm, trọng
tâm…


 Phân tích được 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương. .
 Vận dụng các đk vectơ để giải 1 số bài tốn hình học.



<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Hs1: Tính chất liên quan đến trung điểm – Làm bài 4a/17


Hs 2: Tính chất liên quan đến trọng tâm của 1 tam giác – Cm tc thứ 2.
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Củng cố tính chất trung điểm .</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- 02 hs lên bảng


- Ghi bài - Yc hs làm bài 4b, 5/17- Cho hs dưới lớp nhận xét,
bổ sung


Ghi lại những tc liên quan ở 1 góc
bảng


<b> HĐ 2: Củng cố, rèn luyện kỹ năng phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ khơng cùng phương.</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- 02 hs lên bảng


- Cho hs nhắc lại kn, tíh
chất ?


- Yc 02 hs lên giải bài 2,
3/17


Sửa lại nếu có


<b>HĐ 3: Củng cố những tc liên quan đến trung điểm, trọng tâm tam giác và kiến thức tổng</b>
hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- vt(GM+GP+GR= vt0
- vt(GN+GQ+GS) = vt0
- Làm nháp, trình bày


quan ở góc bảng
- Gv hd giải bài 8/17



- Gọi G là trọng tâm tg MPR, ta có đẳng
thức gì ?


- Cm chúng có cùng trọng tâm, tức là
cm ?


- Bài 9/17 tiến hành tương tự.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 17</b>


Tiết đến kt 45 phút: Xem lại những bài đã sửa, quy tắc 3 điểm, quy tắc hbh,
tính chất trung điểm, trọng tâm.


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu.</b>



Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố các tính chất liên quan đến vectơ


 Nắm vững các quy tắc, tính chất trung điểm, trọng tâm
 Biết phân tích 1 vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Chứng minh, tính tốn được 1 biểu thức tổng,hiệu các vectơ
 Sử dụng tốt các tính chất trung điểm và trọng tâm


 Phân tích được 1 vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương. .


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …



<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<i><b>Đề I(II)</b></i>


<b>Bài 1. </b><i>Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Thực hiện</i>
<i>phép toán:</i>


PA+<i>→</i>MC
<i>→</i>


+PB
<i>→</i>


+MD
<i>→</i>


( <sub>NA</sub><sub>+</sub><i>→</i>


QB<i>→</i> +ND
<i>→</i>


+QC
<i>→</i>



)


<b>Bài 2.</b><i> Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:</i>


NB<i>→</i> +NC
<i>→</i>


+2 NA
<i>→</i>


=0
<i>→</i>


( <sub>OB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>OC</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>2 OA</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>4 ON</sub><i>→</i> )


<b>Bài 3. </b><i>Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì </i>


AM<i>→</i> +BN
<i>→</i>


+CP
<i>→</i>


=3 GG<i>'</i>
<i>→</i>


. <i>Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.</i>
<b>Bài 4. </b><i>Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là đúng:</i>


(A) <sub>CA</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>BA</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>BC</sub><i>→</i> (B) <sub>AB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>AC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>BC</sub><i>→</i>


(C) <sub>AB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>CA</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>CB</sub><i>→</i> (D) <sub>AB</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>BC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>CA</sub><i>→</i>


<b>Bài 5.</b><i> Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. </i>
<i>Đẳng thức nào sau đây là đúng:</i>


(A) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>MI</sub><i>→</i> (B) <sub>MA</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>MI</sub><i>→</i>
(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 MI</sub><i>→</i> (D) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 IM</sub><i>→</i>


<b>Bài 6.</b><i>Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng</i>
<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>3 GM</sub><i>→</i> (D) MA<i>→</i> +MB
<i>→</i>


+MC
<i>→</i>


=1


3GM


<i>→</i>


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I (ĐỀ II TƯƠNG TỰ)</b>

Bài 1(2 điểm).



Nhóm được các cặp vectơ

01đ



Kết quả đúng, có giải thích

01đ




Bài 2 (2 điểm).



Sử dụng tính chất trung điểm lần 1

01đ


Sử dụng tính chất trung điểm lần 2

01đ


Bài 3 (3 điểm)



Sử dụng quy tắc 3 điểm để phân tích thành 3 cặp vectơ

01đ


Giải thích từ tính chất của trọng tâm

01đ



Kết quả đúng cuối cùng

01đ



Bài 4. Đáp án C

01đ



Bài 5. Đáp án C

01đ



Bài 6. Đáp án B

01đ



<i>Đề I</i>



<b>Bài 1. </b><i>Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.. Hãy tình:</i>
PA+<i>→</i>MC


<i>→</i>
+PB


<i>→</i>
+MD


<i>→</i>



<b>Bài 2.</b><i> Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:</i>
NB<i>→</i> +NC


<i>→</i>


+2 NA
<i>→</i>


=0
<i>→</i>


<b>Bài 3. </b><i>Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì </i>
AM<i>→</i> +BN


<i>→</i>
+CP


<i>→</i>


=3 GG<i>'</i>
<i>→</i>


. <i>Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 5.</b><i> Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức </i>
<i>nào sau đây là đúng: </i>(A) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>MI</sub><i>→</i> (B) <sub>MA</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>MI</sub><i>→</i>


(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 MI</sub><i>→</i> (D) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 IM</sub><i>→</i>


<b>Bài 6.</b><i>Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng :</i>


(A) <sub>GA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>3 GM</sub><i>→</i> (B) <sub>GA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>0</sub><i>→</i>


(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>3 GM</sub><i>→</i> (D) MA<i>→</i> +MB
<i>→</i>


+MC
<i>→</i>


=1


3GM


<i>→</i>


<i>Đề II</i>



<b>Bài 1. </b><i>Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.. Hãy tình:</i>
NA+<i>→</i>QB


<i>→</i>
+ND


<i>→</i>
+QC


<i>→</i>


<b>Bài 2.</b><i> Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm của AM. Chứng minh:</i>
OB<i>→</i> +OC



<i>→</i>


+2 OA
<i>→</i>


=4 ON
<i>→</i>


<b>Bài 3. </b><i>Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và MNP thì </i>
AM<i>→</i> +BN


<i>→</i>
+CP


<i>→</i>


=3 GG<i>'</i>
<i>→</i>


. <i>Từ đó suy ra điều kiện để 2 tam giác có cùng trọng tâm.</i>


<b>Bài 4. </b><i>Cho ba điểm A, B, C phân biệt, đẳng thức nào sau đây là đúng: </i>(A) <sub>CA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>BA</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>BC</sub><i>→</i>
(B) <sub>AB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>AC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>BC</sub><i>→</i> (C) <sub>AB</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>CA</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>CB</sub><i>→</i> (D) <sub>BA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>CB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>CA</sub><i>→</i>


<b>Bài 5.</b><i> Cho hai điểm phân biệt A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức </i>
<i>nào sau đây là đúng: </i>(A) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>MI</sub><i>→</i> (B) 1


2(MA


<i>→</i>


+MB


<i>→</i>


)=MI
<i>→</i>


(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 MI</sub><i>→</i> (D) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>2 IM</sub><i>→</i>


<b>Bài 6.</b><i>Cho G là trọng tâm của tam giác ABC; M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng :</i>
(A) <sub>GA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>GC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>3 GM</sub><i>→</i> (B) <sub>GA</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>GB</sub><i>→</i> <i><sub>−</sub></i><sub>GC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>0</sub><i>→</i>


(C) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>3 MG</sub><i>→</i> (D) <sub>MA</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MB</sub><i>→</i> <sub>+</sub><sub>MC</sub><i>→</i> <sub>=</sub><sub>GM</sub><i>→</i>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (ppct : 10)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Hiểu được kn trục toạ độ, toạ độ của điểm, của vectơ trên tục.
 Biết đuợc kn độ dài đại số của 1 véctơ trên trục.


 Biết hệ trục toạ độ, tọa độ của 1 vetơ trên hệ trục.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>



 Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên trụ


 Tính được độ dài đại số, toạ độ cảu của vectơ thông qua biểu thức vectơ và ngược
lại.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nắm khái niệm trục và độ dài trên trục .</b>
Hoạt động của học


sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng



- Nghe, ghi bài
- Cùng phương, …


- Trình bày kn trục


- Ký hiệu, lưu ý điểm gốc


- Nhận xét vectơ OM và vectơ đơn vị e
về phương hướng, độ dài ?


- Hs nhắc lại đk cùng phương ?
- Suy ra vt OM và vt e ?


1. Trục và độ dài trên trục
a) Trục toạ độ


Ký hiệu


b) Toạ độ của điểm trên
trục - Độ dài đại số của 1
vectơ


Nhận xét
<b> HĐ 2: Hệ trục toạ độ, toạ độ của vectơ </b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đọc tại chỗ


- Nhắc lại



- Cho hs làm hđ 1, GV liên hệ thực
tế, như vị trí cơn bão,…


- Trình bày định nghĩa hệ trục toạ độ
- Hs nhắc lại pt 1 vectơ theo 2 vectơ
không cùng phưong ?


- Cho hs làm hđ 2


- GV đi đến kn toạ độ của vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HĐ 3: Củng cố</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng - Làm 1 số câu nhỏ của bài 1, 2 và 3


trang 26 SGK Ghi 1 số câu chính xác


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (ppct : 11)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng toạ độ của điểm, của vectơ trên tục.


 Hiểu được tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục toạ độ.


 Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách


giữa 2 điểm; tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục


 Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
 Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>



 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Làm bài 2/26 (chọn tuỳ ý), kiểm tra bằng hình vẽ.
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nắm khái niệm toạ độ của điểm .</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu


- Dùng đn, ta có….
- Hs ghi bài


- Vẽ ra nháp


- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong
hệ trục ?



- Trong hệ trục Oxy, cho M tuỳ ý, lập biểu
thức toạ độ của vectơ OM ?


- Đi đến đn toạ độ của điểm M
- Gv ghi đn


- Như vậy toạ độ của điểm chính là toạ độ
của vectơ nếu chọn điểm đầu là gốc O.
- Yêu cầu hs làm hđộng 3


2. Hệ trục toạ độ
c) Toạ độ của điểm


<b> HĐ 2: Toạ độ của vectơ khi biết toạ độ 2 đầu mút, khoảng cách giữa 2 điểm, độ dài vectơ</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu vectơ OA,


OB liên hệ với 2 vectơ
đơn vị


- Lập hiệu vectơ OB –
OA, nhóm các vectơ đơn
vị…


- Hd chứng minh hđộng 4 khi chưa biết
kq: Gv dẫn nhập từ tđ A, B chuyển qua
vectơ OA, OB ?


- Làm ntn để có vectơ AB ? nhận xét các


hệ số trước các vectơ đơn vị ? đó là gì
theo đn tđộ trong hệ trục ?


- Hd kn Độ dài vectơ AB, Khoảng cách
giữa hai điểm A, B thông qua toạ độ


d) Liên hệ tọa độ điểm và
toạ độ vectơ


* Độ dài vectơ AB


* Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thông qua toạ
độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ


thơng qua các vecơ đơn
vị


- Hd chứng minh 1 tính chất, rồi cho hs
nắm các tính chất cịn lại.


- Đổi toạ độ ở Vd1, yêu cầu hs giải vd 1
- Hd hs rút ra nhận xét.


3. Tọa độ các vectơ tổng,
hiệu, tích với 1 số



* Nhận xét (biểu thức toọ
độ của hai vectơ cùng
phương)


<b>HĐ 4: Toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam gi</b>ác


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ vectơ


thơng qua các vecơ đơn
vị


- Hd chứng minh trước rồi hs rút ra đn
- Hd hs lầm hđ 5


- Hd hs rút ra nhận xét.


4. Tọa độ trung điểm đoạn
thẳng và toạ độ trọng tâm
tam giác


<b>HĐ 5: Củng cố </b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp Trong hệ trục Oxy, cho A(0; 2), B(-3: 0)


và C(4; 2).


a) Tìm toạ độ các vectơ AB, BC, CA ?
b) Tính chu vi tam giác ABC ?



c) Tìm toạ độ trọng tâm tgABC ?
d) Tìm tđ D sao cho ABCD là hbh ?


* Ghi những gợi ý sau khi
hs phát biểu


* Ghi vắn tắt hướng giải


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài 4-8 ở SGK trang 26, 27; Bài tập ôn chương I trang 27-30.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §4. BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (ppct : 12)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>



 Củng cố kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ trục toạ độ.


 Củng cố các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung


điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục


 Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
 Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.


 Tìm toạ độ của điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thơng qua tính chất hình
học.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …



<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>


Cho toạ độ của 3 đỉnh của 1 tam giác. Tính chu vi tam giác đó ?
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Củng cố toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai điểm</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu


- Hs ghi bài
- Vẽ ra nháp


- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong
hệ trục ?


- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ
trục ?


- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thơng qua toạ độ ?


- Các phép tốn, hai vectơ =
- Cho hs giải bt KTBC



Ghi ở một góc bảng


<b> HĐ 2: Kỹ năng xác định vectơ khi biết toạ độ</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu tại chỗ


- 01 hs lên bảng giải


- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của vectơ
- 01 hs lên bảng làm bt 2/26


- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa bài


Tóm tắt kiến thức


Sửa chữa những kq đúng


<b>HĐ 3: Đọc toạ độ của một vectơ khi có biểu thức tđ = đn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Phát biểu toạ độ vectơ
thông qua các vecơ đơn
vị


- Phát biểu tại chỗ


- Tiến hành như hđ 2,
- Gọi hs đọc tại chỗ bài 3/26
- Gv đổi gt, hs đọc tiếp



<b>HĐ 4: Toạ độ của điểm trong hệ trục</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu toạ độ điểm


thông qua các vecơ đơn
vị


- hs phát biểu, lên vẽ bt 5


- Cho hs nhắc lại đn toạ độ của điểm ?
- Gọi hs Phát biểu tại chỗ bt 4/26
- Hs khác lên vẽ bài tập 5/27


Gạch chân biểu thức đn đã
có trên bảng


<b>HĐ 5: Rèn luyện cách tìm toạ độ của một điểm thơng qua tc hình học</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu


- Hs lên giải
- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại biểu thức tính toạ độ
vectơ khi có tọc độ của hai điểm


- Hai vectơ = liên khi nào, nếu dùng kn
toạ độ ?



- Gọi hs TB-Kh lên giải bài tập 6/27


- Đóng khung biểu thức đã
có trên bảng


- Chỉnh lại cho chính xác


<b>HĐ 6: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu


- Hs lên giải
- Lớp theo dõi


- Gọi hs khá lên giải bt 7/27 sau khi đã
phát biểu tốt


- Tương tự đối với bài 8/27


- Hình vẽ chính xác, rõ
ràng


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>



<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ôn chương I trang 27-30.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>Chương I. VECTƠ (VECTOR)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố các quy tắc, tính chất của vectơ; kn tọa độ của vectơ, của điểm đối với hệ
trục toạ độ.


 Củng cố các phép toán vectơ; độ dài vectơ, khoảng cách giữa 2 điểm; tọa độ trung


điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác…
<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xác định toạ độ của điểm, vectơ trên hệ trục


 Tính được toạ độ của của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút.
 Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.



 Tìm toạ độ của điểm khi biết các toạ độ các điểm khác thơng qua tính chất hình
học.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Củng cố các tính chất, quy tắc; toạ độ của vectơ, khoảng cách giữa hai đi</b>ểm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu


- Hs ghi bài


- Vẽ ra nháp


- Các quy tắc, tính chất của vectơ: 3 điểm,
hbh, đk cùng phương,…


- Hs nhắc lại toạ độ của một vectơ trong
hệ trục ?


- Hs nhắc lại toạ độ của một điểm trong hệ
trục ?


- Độ dài vectơ AB, Khoảng cách giữa hai
điểm A, B thông qua toạ độ ?


- Các phép tốn, hai vectơ =


Ghi ở một góc bảng


<b> HĐ 2: Kỹ năng vận dụng các tính chất và quy tắc đối với vectơ</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 03 hs lên bảng giải - Gọi hs lên bảng giải những bt 6, 8,


9/27,28 SGK


- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa


Tóm tắt kiến thức


Sửa chữa những kq đúng



<b>HĐ 3: Kỹ năng tính tốn bằng toạ độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Phát biểu tại chỗ
- 03 hs lên giải


- Hs dưới lớp nhắc lại những tc liên
quan.


- Giáo viên đánh dấu hoặc gạch chân
những kiến thức liên quan ở góc bảng


có trên bảng


<b>HĐ 4: Sử dụng các kiến thức của vectơ và toạ độ để làm bài tập trắc nghiệm</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, trả lời nhanh


chóng - HD hs giải các btập 4 – 9; 11, 17, 20, 27 phần trắc nghiệm
- Gọi hs giải thích vì sao chọn đáp án
đó, nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài của
hs.


<b>HĐ 5: Củng cố</b>


<b>Kiểm tra 10 phút</b>


Trong mp toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; 1), C(2; 0).
a) Tìm toạ độ trọng tâm tgABO (tgACO) ?



b) Tìm tọa độ điểm D để ABDO (ACDO) là hình bình hành ?
c) Phân tích vectơ AO theo vectơ AB và vectơ AC ?


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những Bài tập ôn chương I còn lại ở trang 27-30.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố kn tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.



 Nắm được đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
 Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
 Nắm được kn góc giữa hai vectơ.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Biết dùng đn để xác định gtlg của 1 góc


 Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để
tính gtlg của các góc khác…


 Xác định được góc giữa hai vectơ


 Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>



Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Củng cố đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Hs phát biểu
- Lớp theo dõi


- Nhắc lại ở lớp dưới, Gọi hs tiến hành hđ
1 ?


- Giới thiệu hđộng 2, sau đó gọi hs lên
bảng hoặc phát biểu tại chỗ yc ở hđ 2
- Dẫn dắt vào địh nghĩa


1. Định nghĩa


<b> HĐ 2: Giá trị lyượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0 đến 180 độ</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Theo dõi, ghi hoặc


khơng



- Vẽ hình rồi tính, phát
biểu


- Vẽ hình, giới thiệu định nghĩa sau khi đã
dẫn dắt


- Trục hoành: trục cos; trục tung: sin
- Hướng dẫn hs tính các gtlg bên


- Dùng hvẽ, yêu cầu nhận xét dấu của các
gtlg và đk tồn tại của tan và cot


Hình vẽ và đn


Ví dụ: Tìm các gtlg của
450<sub>, 0</sub>0<sub>, 90</sub>0<sub>, 180</sub>0


<b>HĐ 3: Gtlg của 1 số góc đặc biệt và Giá trị lượng giác của các góc bù nhau</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Bằng gtlg của 450<sub>, vì</sub> - u cầu hs tính gtlg của góc 135


0 <sub>?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dựa vào toạ độ của điểm
M


- Ghi bài



- Về nhà ghi bảng gtlg
- Làm hđ 3


vào toạ độ


- Giới thiệu bảng gtlg và cách dùng của
các góc đặc biệt và cách nhớ


- Cho hs tiến hành hđ3


3. Giá trị lượng giác của
các góc đặc biệt


Ví dụ:


<b>HĐ 4: Góc giữa hai vectơ</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, ghi tóm tắt - HD kn và cách vẽ góc


- Lưu ý điểm O có thể ở trên vectơ a
hoặc vectơ b


- Cho hs làm hđ 4, dùng hình vẽ


4. Góc giữa hai vectơ


Chú ý: (vta, vtb) = (vtb, vta)
Ví dụ:



<b>HĐ 5: Sử dụng MTBT để tính gtlg của một góc bất kỳ và ngược lại</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm theo


- Tự làm các ví dụ


- Yêu cầu hs mở MTBT và làm theo
hd của GV


- Cho hs làm theo nhóm các ví dụ
trong SGK


5. Sử dụng MTBT để…..


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập trang 40 SGK.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>




<b>Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> BÀI TẬP §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GĨC BẤT KỲ </b>


<b>TỪ 0O<sub> ĐẾN 180</sub>O</b> <b><sub> (ppct : 15)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.


 Củng cố được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
 Nắm được cách chứng minh và tính tốn liên quan đến gtlg.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Chứng minh được một biểu thức lượng giác


 Tính được các gtlg của 1 góc và tính được giá trị của một biểu thức


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Tính các gtlg của góc 150</b>0


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Hs phát biểu
- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại các gtlg đã học ?


- Các tính chất, giới hạn, dấu của các gtlg
từy theo từng cung phần tư


- Gọi một hs lên làm hoạt động trên



<b> HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tính chất của các góc liên quan bù nhau</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng


- Lớp theo dõi


- Ghi bài sau khi đã
chỉnh sửa.


- Gọi 02 hs lên bảng làm bài 1 và 3a, c/40
SGK


- Gv cho hs dưới lớp nhắc lại cung góc
quan hệ bù nhau, gạch chân dưới những
kn liên quan ở góc bảng.


- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa.


Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa


<b>HĐ 3: Rèn luyện khả năng tính tốn</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng


- Lớp theo dõi


- Ghi bài sau khi đã


chỉnh sửa.


- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 2, 5/40
SGK.


- Tiến hành như những bài trên


- Sau 15 phút tiến hành bước sửa chữa


Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs Vẽ hình, xác định


và tính tốn - Cho lớp nhắc lại cách vẽ góc trước khi 1 hs lên bảng
- 01 hs lên giải


- Hs khác giải bài 4 sau khi đã nghe
hướng dẫn


+ Những kết qủa đúng đã
chỉnh sửa.


+ Gv hướng dẫn giải bài 4 từ
hình vẽ


+ Lời giải chính xác


<b>Phiếu học tập : </b>



<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ôn tập học kỳ I.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ </b>


<b> (ppct : 16)</b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Nắm được định nghĩa và các tính chất của tích vơ hướng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>



 Tính được tích vơ hướng của hai vectơ


 Vận dụng được các tính chất của hai vectơ vào giải một số ví dục đơn giản.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Cho tg ABC đều có cạnh bằng a, chiều cao AH. Tính góc giữa hai vectơ AC và CB</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Phát biểu tại chỗ


- 01 hs lên bảng vẽ hình
và giải


- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các
cách dựng góc ?


- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút


Ghi ở một góc bảng


<b> HĐ 2: Định nghĩa tích vơ hướng của hai vect</b>ơ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Một vectơ


- Theo dõi


- Ghi biểu thức tvh của
hai vectơ


- Tích của 1 số với 1 vectơ, kết quả ta
được gì ?


- Bây giờ chúng ta thử xem tích của 2
vectơ thì như thế nào ?


- Vào bài thông qua thực tế trong Vật lý



1. Định nghĩa


<b>HĐ 3: Các vấn đề khác suy ra từ định nghĩa</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- = 0


- Rút cos(vta, vtb) =
- Hs phát biểu theo hd
của gv


- Như vậy kq là một số hay là một vectơ
- Cho hs nhận xét khi có 1 trong 2 vectơ
là vectơ khơng


- Tính được góc của hai vectơ thơng qua
biểu thức tvh của hai vectơ ?


- Hd nhận xét tvh = 0 khi và chỉ khi ?
- Hd đi đến khái niệm bình phương vơ


Chú ý:





</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Suy nghĩ làm ví dụ hướng của 1 vectơ ?



<b>HĐ 4: Các tính chất của tích vơ hướng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi các tính chất


- Chứng minh các nhận
xét, ghi các nhận xét


- Hd, trình bày khơng chứng minh, chỉ
giải thích những tc đơn giản, dễ hiểu
- Cho hs vận dụng các tính chất để
chứng minh các nhận xét (xem như là
một ví dụ), xem như là các hằng đẳng
thức về tích vơ hướng


2. Các tính chất của tích vh
Chý ý (Nhận xét)


<b>HĐ 5: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị


kiến thức


- Làm hoạt động 1


- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức,
các tính chất sau khi hs phát biểu lại.


- Cho làm hđộng 1/42


Ghi ở góc bảng


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ơn tập học kỳ I.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b> (ppct : 21)</b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố kn vectơ, các tính chất, các quy tắc liên quan.
 Củng cố kn mặt phẳng toạ độ và các tính chất liên quan.


 Củng cố định nghĩa và các tính chất của tích vơ hướng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 Vận dụng khái niệm, các tính chất trong hệ trục toạ độ để giải bài 2 BTTK
 Tính gt biểu thức lg, tính được tích vơ hướng của hai vectơ.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>



<b>HĐ 1: Củng cố các kn, tính chất, quy tắc quan trọng đã học</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Hs khác bổ sung


- Gọi hs nhắc lại quy tắc 3 điểm, hbh, đk
cùng phương, toạ độ của vectơ trong hệ
trục, gtlg của một góc bất kỳ từ ...,tích vơ
hướng của hai vectơ


- Nhấn mạnh, cách nhớ, vận dụng


Ghi ở một góc bảng


<b> HĐ 2: Vận dụng quy tắc 3 điểm, hbh, trung điểm, trọng tâm</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng


- Lớp theo dõi, bổ sung


- Gọi 02 hs lên giải bài 1c, d BTTK
- Kiểm tra vở bt của hs


- Gạch chân, nhấn mạnh những tc, kn liên
quan



- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa


Bài đã chỉnh sửa hoàn
chỉnh


<b>HĐ 3: Sử dụng kiến thức trong hệ trục toạ độ để giải một số bài đơn giản</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lênbảng


- Lớp theo dõi, bổ sung - Gọi 02 hs lên giải bài 2 BTTK- Tiến hành tương tự như trên


- Sau 12 phút, tiến hành bước sửa chữa,
mở rộng bài toán,...


Bài đã chỉnh sửa hồn
chỉnh


<b>HĐ 4: Tính gt của một biểu thức lượng giác, tích vơ hướng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- 02 hs lênbảng


- Lớp theo dõi, bổ sung
- Hỏi các bạn giải


- Gọi 02 hs lên giải bài 3, 4b BTTK
- Tiến hành tương tự như trên
- Sau 12 phút, tiến hành bước sửa
chữa, mở rộng bài toán,...



- Hd hs tập hỏi – đáp với nhau
- Gv hd bài 4a, c


Bài đã chỉnh sửa hoàn chỉnh


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ôn tập học kỳ I.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ </b>


<b> (ppct : 17)</b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:


<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ
 Củng cố các tính chất của tvh


 Nắm được biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.+


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để xdựng cơng thức tính độ
dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm trong mf Oxy.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>



<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vơ hướng ?</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các
cách dựng góc ? Sau đó nhắc lại Biểu thức
tính tvh, Các tính chất của tvh; bình
phương vơ hướng


- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút


Ghi ở một góc bảng


<b> HĐ 2: Biểu thức toạ độ tích vơ hướng của hai vect</b>ơ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu, tính tvh


bằng đn đã học


- Sử dụng tc 2 vectơ đơn


vị vng góc nên tvh của
chúng= 0,


- Rút ra được nhận xét


- Gọi hs nhắc lại đn toạ độ của một vectơ
(cách biểu diễn qua các vectơ đơn vị) ?
- Hd hs chứng minh biểu thức toạ độ
trước khi đưa ra biểu thức.


- Cho hs rút ra nhận xét đk toạ độ để 2
vectơ vng góc ? Cho hs làm hđ 2 SGK


3. Biểu thức tọa độ của
TVH


- Biểu thức
- Nhận xét


- Ví dụ (hđộng 2)


<b>HĐ 3: Các ứng dụng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Phát biểu từ hd độ dài
của một vectơ



- Gọi hs tính bình phương vơ hướng
bằng biểu thức tọa độ ?


- Từ đó cho hs rút ra độ dài của một
vectơ ntn ?


- Tiến hành tương tự đối với cách tính
góc giữa hai vectơ khi có biểu thức toạ
độ của tvh (Xuất phát từ vđ dựng góc
giữa hai vectơ khó )


- Xdựng khoảng cách giữa hai điểm từ
mục độ dài của một vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HĐ 4: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị


kiến thức


- làm nháp, sau đó phát
biểu pp hoặc lên bảng


- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức,
các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
- Cho làm bài 4bc/45 SGK


Ghi ở góc bảng



<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập SGK trang 45, 46.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (ppct: 22)</b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài kiểm tra học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố các kiến thức về phép toán vectơ và toạ độ, tvh bằng định nghĩa.
 Phương pháp tìm toạ độ của một điểm thoả mãn biểu thức vectơ cho trước.
 Phương pháp tính độ dài vectơ bằng cách nhìn trên hệ trục Oxy


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>



 Xác định được toạ dộ trọng tâm của một tam giác.
 Tính tốn biểu thức vectơ bằng toạ độ.


 Tính tvh bằng định nghĩa


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu , Vận dụng


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, các tiết trước.
 Giáo án, SGK, STK,


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ </b>
<b>Hđ 1</b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Nhắc lại các kiến thức về toạ độ, như cách tìm toạ độ trọng tâm tam giác, các tính</b>


chất của toạ độ vectơ, tích vơ hướng và các vấn đề liên quan (giới hạn ngang các tính chất của tvh)


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- học sinh trả lời tại chỗ


- Hs khác bổ sung - Gọi hs nhắc lại những kiến thức: Cách tìm toạ độ trọng tâm tam giác, các tính
chất của toạ độ vectơ, tích vơ hướng và
các vấn đề liên quan


(giới hạn ngang các tính chất của tvh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HĐ 2: Kỹ năng vận dụng các công thức về toạ độ để tính to</b>án


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng (TB


KHá)


(- Hs làm câu 3b khá hơn)
- Theo dõi, bổ sung


- Gọi 02 hs lên giải bài 3a, b


- Gv nhấn mạnh, gạch chân các kiến thức
liên quan ở góc bảng.


- Lưu ý phải vẽ hình, xác định đúng toạ độ
- Sau 15 phút, tiến hành bước sửa chữa.


Bài chính xác sau khi


đã chỉnh sửa


<b>HĐ 3: Kỹ năng tính tvh bằng định nghĩa, kỹ năng đọc toạ </b>độ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs lên bảng giải


theo gv gọi.


- Theo dõi và bổ
sung


- Hs suy nghĩ: Cho
vận dụng toạ độ
không ạ ?


- Hs suy nghĩ xong
tự nguyện lên bảng
giải


- Gọi 01 hs lên giải bài 3c


- Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa
- Vấn đề đặt ra: Khơng cho biết AB = 3,
hãy tính TVH như câu hỏi, sau đó tính chu
vi và diện tích tam giác ABC ?


- Cho phép sử dụng biểu thức toạ độ nếu
đã học ở lớp !



Bài chính xác sau khi
đã chỉnh sửa


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ – LUYỆN TẬP</b>
<b> (ppct : 21) </b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ
 Củng cố các tính chất của tvh



 Củng biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Tính được tích vơ hướng của hai vectơ bằng toạ độ


 Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để xdựng cơng thức tính độ
dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm trong mf Oxy.


 Làm được các bài tập liên quan


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>



<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Biểu thức toạ độ của tvh, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm ? Vận dụng</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng
- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức trên ?
- Làm bt sau: Cho tam giác ABC, với A(7;
-3), B(8; 4), C(1; 5).


a) Chứng minh tam giác ABC vng
b) Tính diện tích tam giác ABC.
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 7 phút


Ghi ở một góc bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HĐ 2: Tính tvh bằng định nghĩa và vân dụng các tính chất</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi



- Gọi hs nhắc lại các kiến thức về đn tvh
và các tính chất ?


- Gọi 02 hs lên bảng làm bài tập 1 và 3/45
(hs làm bài 3 khá hơn)


- Lưu ý phải vẽ hình rõ ràng , chính xác
mới xác định đúng đựoc góc giữa hai
vectơ


- Sau 12phút gv tiến hành bước sửa chữa
(bài nào xong trước thì sửa trước)


Bài giải của hs
Bài đã chỉnh sửa


<b>HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài của vectơ bằng toạ độ, kỹ năng tính khoảng cách giữa</b>
hai điểm bất kỳ bằng toạ độ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi


- Hs khá hơn lên bảng
giải câu 4c/45



- Hs phát biểu cách giải
bài 4c bằng cách dùng
định lý Pitago đảo


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)


- Gọi 2 hs lên bảng giải 4a, b/45


- Sau 10 phút, tiến hành bước sửa chữa,
- Gọi hs khác làm câu 4c/45


- Gv có thể gợi ý cho hs giải câu 4c
bằng nhiều cách ?


Kiến thức klên quan (ở góc
bảng)


Bài giải của hs
Bài giải đã chỉnh sửa


<b>HĐ 4: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị


kiến thức - Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức, các tính chất sau khi hs phát biểu lại.


Ghi ở góc bảng



<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ - LUYỆN TẬP.</b>
<b> (ppct : 22) </b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ
 Củng cố các tính chất của tvh


 Củng biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.



<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để tính độ dài các cạnh của
một tam giác,


 Sử dụng toạ độ để xđịnh góc, chứng minh các bài tốn liên quan (định tính).


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ1: </b>


<b>2/ Bài mới</b>



<b>HĐ 1: Biểu thức toạ độ của tvh, cosin của góc giữa haivectơ, độ dài vectơ, khoảng cách</b>
giữa hai điểm ? Vận dụng ?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- 01 hs lên bảng
- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức trên ?
- Làm bt 5a/ 46


- Nhận xét, nhấn mạnh sau 7 phút


Ghi ở một góc bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HĐ 2: Sử dụng biểu thức toạ độ của tvh, độ dài vectơ vào việc tính tốn g</b>óc


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- 03 hs lên bảng
- Lớp theo dõi


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức về toạ độ
liên quan đến tvh ?


- Gọi 03 hs lên bảng làm bài tập 5b, c và
bài 6/46 ?



- Lưu ý nên vẽ hình rõ ràng , chính xác
- Sau 12phút gv tiến hành bước sửa chữa
(bài nào xong trước thì sửa trước)


Bài giải của hs
Bài đã chỉnh sửa


<b>HĐ 3: Vận dụng biểu thức toạ độ, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ (dùng toạ độ)</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi


- Độ dài AD = BD; tvh
vtAD.vtBD = 0 (dùng
toạ độ)


- Giải hpt trên bằng pp
thế


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)


- Gọi 01 hs lên bảng vẽ hình bài 7/46
- Hs khác lên giải bài 7/46



- Sau 15 phút, tiến hành bước sửa chữa
- GV hỏi thêm : Tìm toạ độ điểm D sao
cho tam giác ADB vuông cân ở D ?


Kiến thức klên quan (ở góc
bảng)


Bài giải của hs
Bài giải đã chỉnh sửa


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC</b>
<b> (ppct : 23) </b>



<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố các tính chất trong tam giác vưông, liên quan giữa độ dài cạnh, đường


cao, tỉ số lượng giác.


 Củng cố các tính chất và định nghĩa của tích vơ hướng hai vectơ.
 Nắm được định lý cosin trong một tam giác.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được các tính chất, đn của tvh để chứng minh được đlý cosin .


 Vận dụng đlý cosin để làm một số ví dụ đơn giản và chứng minh công thức về độ
dài trung tuyến.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Một số tính chất, biểu thức liên quan đến tam giác vng, dùng biểu thức tvh tính độ</b>
dài của 1 cạnh trong một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa.


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Lớp theo dõi, bổ
sung


- Hs lên bảng
- Hs khác đọc kq


tương tự


- Gọi hs điền vào chỗ trống của
hđộng 1 SGK


- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ


dài


- Vẽ 1 tam giác thường, có gt ở bài
tốn SGK, góih lên bảng tính cạnh
BC ?


- Tương tự, đổi giải thiết đối với
cạnh khác ?


Ghi ở một góc bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ 2: Định lý cô sin trong tam giác</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Lớp ghi bài


- 01 hs đứng dậy phát
biểu tại chỗ


- NHư định lý Pitagore
- Phát biểu cách tính các
góc


- Vẽ hình, ghi ký hiệu các độ dài


- Từ kết quả ở bài toán, gọi hs phát biểu
các kết quả của định lý co sin



- Cho hs phát biểu thành lời, như yc của
hđ 1 ?


- Bây giờ cho tam giác ABC vuông tại A,
phát biểu định lý côsin đối với cạnh BC ?
- Dẫn dắt đến hệ quả và côngthức độ dài
trung tuyến ?


- KHông cần quy đồng mẫu số ở công
thức độ dài trung tuyến cho dễ nhớ
- Gv giúp hs quy luật nhớ các công thức
vừa biết.


- Hd hs làm hđ 4 và ví dụ 1. Hd lại cách
tính góc bằng MTBT


1. Định lý co sin
- Các kq của định lý
Cơsin


- Các bước tính và kết
quả chính xác của hđ
4, vd 1.


<b>HĐ 3: Củng cố</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung



- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)


- hs làm btập 2, 3 ở trang 59 SGK
Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs
đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng.


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>




<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC</b>
<b> (ppct : 24) </b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố định lý cosin trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong


tam giác.


 Nắm được định lý sin trong một tam giác và các cơng thức tính diện tích tam giác.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được các tính chất, đlý đã học để chứng minh được đlý sin và một số
cơng thức tính diện tích tam giác .


 Vận dụng đlý sin và các công thức tính diện tích để làm một số ví dụ đơn giản .


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>



 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ 1</b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Ứng dụng định lý cosin tính độ dài cạnh của một tam giác khi biết các yếu tố khác.</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Phát biểu trên
bảng


- Làm ví dụ áp
dụng


- Lớp theo dõi, bổ
sung



- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ
dài


- Gọi hs nhắc lại định lý cosin trong
một tam giác, phát biểu bằng lời và
biểu thức. Làm bài 3/59


- Sau khi ứng dụng được định lý
cosin khá tốt, gv yêu cầu tính một
độ dài trung tuyến bất kỳ.


Ghi ở một góc bảng
Bài giải của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HĐ 2: Định lý sin trong tam gi</b>ác


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, phát biểu


một trường hợp


- góc A= góc D, nên
sinA=sinD ?


- Tính tiếp được vì tg
BCD vuông tại C.


- Ghi các kết quả


- hs rút ra những ct


khác


- Cho hs làm hđ 5 ở SGK


- Vđề trong một tam giác bất kỳ thì các kết quả
trên cịn đúng khơng ?


- Gv vẽ tam giác thường (góc A nhọn)
- Gv hd dựng đường kính BD, tính sinA ???
- Hiện tại chỉ tính đựoc khi có tg ABC là vng !
hd đến ý tứ giác ABCD nội tiếp, nên góc A =
góc D. u cầu hs tính bắc cầu qua góc D.
- Kết luận trong trưyờng hợp này các công thức
ở hđ 5 vẫn đúng, trường hợp góc A tù ta vẫn
chứng minh đựoc tương tự.


- Vậy trong mọi tam giác chúngt a đều có những
kết quả trên, đó chính là nội dung định lý sin
trong tam giác.


- Từ những kq trên, chúng ta có thể cso những
kết quả khác ntn ?


- Yc hs làm hđ 6 và vd b/52


2. Định lý sin
- Các bước
chứng minh đlý
sin, trường hợp
góc A nhọn, (A


tù cm tương tự,
xem như bài
tập)


- Các kq của
định lý
sin


<b>HĐ 3: Các cơng thức tính diện tích của một tam gi</b>ác


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nhắc lại cơng thức Dt


= 1/2a.ha


- Áp dụng hệ thức lượg
trong tamgiác vuông


- Gọi hs nhắc lại những ct đã biết về tính
diện tích của một tam giác ?


- Nếu không biết độ dài chiều cao liệu
rằng có tính được diệntích của một tam
giác khơng ?


- Hd chứng minh ct tính diện tích (1) của
tam giác


- Hd chứng minh ct thứ 2. làm hđ 8.
- Cho hs ghi các công thức, lưu ý cách


dùng của mỗi công thức ! và p là nửa chu
vi chứ không phải chu vi.


3. Cơng thức tính diện
tích tam giác


Các cơng thức tính
diện tích của một tam
giác.


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)


- hs làm btập 1ở trang 59 SGK


Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs
đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng.


NHững kết quả, những


bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC</b>
<b> (ppct : 25) </b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố định lý cosin, đlý sin, các cơng thức tính diện tích trong một tam giác và


công thức độ dài trung tuyến trong tam giác.


 Nắm được cách giải tam giác


 Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được các tính chất, cơng thức, đlý đã học để tính tốn liên quan đến
tamgiác


 Bước đầu biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết, vận dụng đuợc các kiến thức đã học.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>



<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ 1</b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Ứng dụng các kiến thức về hệ thức lượgng trong tam giác</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- Làm ví dụ áp
dụng


- Lớp theo dõi, bổ
sung


- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ
dài


- Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin,
cơng thức tính diện tích trong một
tam giác.


Làm bài tập 1/59, số câu tuỳ theo trình độ
nhận biết của hs


Ghi ở một góc bảng


Bài giải của học sinh


<b> HĐ 2: Giải tam giác và ứng dụng thực tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- lắng nghe


- Thử đưa từ thực
tế về tam giác
- Làm nháp, dùng MTBT


- Giới thiệu, hd mối liên quan giữa
Toán học và đời sống


- Hd cách thể hiện những vấn đề
thực tế thành giải quyết các vấnđề
trong một tram giác


- Hd ví dụ 1


- Hd cách tính thuận và nghịch liên
quan đến các góc .


- Hs làm ví dụ 2


Gạch chân các kiến
thức liên quan , có sẵn
ở góc bảng


<b>HĐ 3: Các ứng dụng trong thực tế</b>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
Nghe giảng cách đưa lạ


về quen - Hd đư avề bài toán lý thuyết trong tam giác từ những gt thực tế
- Hd hs tínhtiếp bt 1


- Sau 10 phút, gv tiến hành sửa chữa
- Yêu cầu hs làm tiếp BT 2.


- Tiến hành tương tự như trên
- Giói thiệu thêm về những bài Intel


4. Giải tam giác và
các ứng dụng về đo
đạc


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Hai học sinh lên bảng
- Lớp theo dõi


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)



- hs làm btập 10 ở trang 60 SGK
Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs
đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng.


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập SGK trang 59, 60.</b>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> BÀI TẬP §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM</b>
<b>GIÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>



Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố định lý cosin, đlý sin, các công thức tính diện tích trong một tam giác và


cơng thức độ dài trung tuyến trong tam giác.
 Nắm được cách giải tam giác


 Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Vận dụng được các tính chất, cơng thức, đlý đã học để tính tốn liên quan đến
tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác


 Bước đầu biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết, vận dụng đuợc các kiến thức đã học.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ</b>
<b>HĐ 1</b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Ứng dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- Làm ví dụ áp
dụng


- Lớp theo dõi, bổ
sung


- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ
dài


- Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin,


cơng thức tính diện tích trong một
tam giác.


03 hs Làm bài tập 3/59, 8/59, 9/59 số câu
tuỳ theo trình độ nhận biết của hs


Ghi ở một góc bảng
Bài giải của học sinh


<b> </b>


<b>HĐ 2: Các ứng dụng trong thực t</b>ế


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ Nghe giảng lại cách


đưa lạ về quen


- Hd đưa về bài toán lý thuyết trong
tam giác từ những gt thực tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Theo dõi - Gọi 02 hs (khá) lên giải bài 10 và
11/60


- Sau 15 phút gv tiến hành bước sửa
chữa


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Lớp theo dõi


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc
bảng (đã có sẵn)


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ôn chương II, SGK trang 62-67.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương II. TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b> (ppct : 27) </b>


<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Củng cố các giá trị lượng giác của một góc, tích vơ hướng của hai vectơ .


 Củng cố Định lý cosin, đlý sin, các cơng thức tính diện tích trong một tam giác và


cơng thức độ dài trung tuyến trong tam giác.


 Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Tính được tích vơ hướng của hai vectơ


 Vận dụng được các tính chất, cơng thức, đlý đã học để tính tốn liên quan đến
tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.



 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài)</b>
<b>HĐ 1</b>


<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Giá tri lượng giác của góc từ 0 đến 180, tích vơ hướng của hai vectơ</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- Làm ví dụ áp
dụng


- Lớp theo dõi, bổ
sung


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên


quan : Các gtlg, cơng thức tính tích vơ
hướng của hai vectơ.


- Gọi 02 hs lên giải bài số 2 và 4 trên
bảng


- Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa


Ghi ở một góc bảng
Bài giải của học sinh


<b> </b>


<b>HĐ 2: Hệ thức lượng trong tam gi</b>ác


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- Làm ví dụ áp
dụng


- Lớp theo dõi, bổ
sung


- GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ
dài


- Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin,


cơng thức tính diện tích trong một
tam giác.


- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 8 và 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trang 62 trong SGK.


- Sau 17 phút giáo viên tiến hành
bước sửa chữa.


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Lớp theo dõi


- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên,
gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc


bảng (đã có sẵn) NHững kết quả, những bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>



<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài tập ôn chương II, phần trắc nghiệm SGK trang 63-67.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 28) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố khái niệm vectơ cùng phương, điều kiện cần và đủ, biểu thức toạ độ của


hai vectơ cùng phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

 Hiểu cách viết ptts của một đưòng thẳng.


 Nắm được cách tìm hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Viết được ptts của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương.


 Tính được hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 NHớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Hai vectơ cùng phương và các biểu thức liên quan</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- lớp bổ sung



- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên
quan : Định nghĩa, điều kiện cần và đủ,
biểu thức toạ độ của hai vectơ cùng
phương


Ghi ở một góc bảng


<b> </b>


<b>HĐ 2: Vectơ chỉ phương của đường thẳng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Nên dùng toạ độ để
kiểm tra


- lớp bổ sung
- hs trả lời.


GV yêu cầu học sinh làm hđ 1
Tính toạ độ vectơ MoM ?


Nhắc lại các pp chứng minh 2 vectơ cùng
phương ?


Trường hợp này nên chọn pp nào ?
Gọi 1học sinh tuỳ ý đứng dậy trả lời.
Yêu cầu ghi định nghĩa



Dẫn dắt đi đến các nhận xét và yêu cầu
học sinh ghi nhớ ngắn gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HĐ 3: Phương trình tham số của đuờng thẳng.</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Phát biểu tại chỗ
- Hs suy nghĩ viết


ra nháp
- lớp bổ sung


- Làm hđ 2 và đứng
dậy trả lời tại chỗ
- //Ox


Gọi hs nhắc lại biểu thức toạ độ của hai
vectơ bằng nhau ?


GV hướng dẫn hs để hs viết được điều
kiện cvđ để hai vectơ cùng phương, đến
biểu thức toạ độ của hai vectơ bằng nhau.


- Gọi hs lên bảng thể hiện
- Gv chốt lại, đi đến định nghĩa.
- Hd đến ý một đường thẳng có vơ số
vtcp, nên có vơ số ptts, cách xác định một


điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng.


- Tiến hành hoạt động 2.


- Hs nhắc lại hsg của đường thănqr đã biết
ở lớp dưới


- Hd tìm ra cách tính hsg k =u2/u1. Lưu ý
VTCP có u1 khác 0. Khi u1 = 0 thì dạng
đường thẳng như thế nào ?


- Tiến hành hđ 3.


2. Phương trình tham
số của đường thẳng
a. Định nghĩa


Tóm tắt dạng ptts


b. Liên hệ giữa VTCP và
hsg của đường thẳng.
Ghi cơngthức tnh hsg
và điều kiện


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung


- Tất cả đều làm


Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học
Làm toàn bộ ví dụ tương tự trang 72 ở
SGK. Đổi tên đt, gợi ý bởi câu phụ đi
qua điểm và có vcetơ chỉ phương
Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa
nhận xét.


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài 1/80</b>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 29) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).



<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố khái niệm vectơ chỉ phương của một đường thẳng.


 Củng cố cách viết ptts của một đưòng thẳng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

 Viết được pttq của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến.
 Nắm vững cách chuyển đổi giữa hai loại vectơ chỉ phương và pháp tuyến, giữa ptts
và pttq.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 NHớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …



<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: khái niệm VTCP, cách viết ptts</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- lớp bổ sung
- Làm cụ thể


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên
quan


- Làm bài tập ptts đường thẳng đi
qua A(1; 2); B( 0; -3). Hệ số góc ?
- Cho lớp nhận xét sau 5 phút
- Nhận xét và đánh giá


Ghi ở một góc bảng


<b> </b>



<b>HĐ 2: Vectơ pháp tuyến của đường th</b>ẳng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Nên dùng toạ độ để
kiểm tra


- lớp bổ sung
- hs trả lời.
Ghi bài


GV yêu cầu học sinh làm hđ 4
Tìm toạ độ vectơ chỉ phương ?


Cho hs nhắc lại cách chứng minh 2 vectơ
vng góc, nếu dùng toạ độ thì sao ?
+ Đi đến khái niệmVTPT


+ Hd đi đến 2 chú ý


3. Vectơ pháp tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Phát biểu tại chỗ
- Hs suy nghĩ viết


ra nháp


- lớp bổ sung


- Làm hđ 5, 6 và
đứng dậy trả lời
tại chỗ


Gọi hs nhắc lại biểu thức toạ độ của hai
vectơ vng góc với nhau ?


GV hướng dẫn hs để hs viết được điều
kiện toạ độ của hai vectơ vng góc.


- Gọi hs lên bảng thể hiện


Lưu ý hình vẽ để thấy rõ 2 loại vectơ
này, dễ tìm mối quan hệ hơn.


- Gv chốt lại, đi đến định nghĩa.
- Hd đến ý một đường thẳng có vơ số
vtpt, nên có vơ số pttq, cách xác định một
điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng.


- Tiến hành hoạt động 5, 6


- Vẽ các trường hợp đặc biệt của đường
thẳng trong hệ trục toạ độ, hs nhận xét
dạng của nó ?


- Tiến hành hđ 7



- Gọi 1 số hs lên bảng vẽ (nếu tại phòng
máy thì vẽ bằng Autograph).


4. Phương trình tổng
của đường thẳng


a. Định nghĩa


Tóm tắt dạng pttq


b. Các ví dụ


c. Các trường hợp đặc
biệt


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm


Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học
Làm btập tương tự bài 2/80


Cho ptts của d1, viết pttq của d2 đi qua
1 điểm và vng góc, // d1


Sau 9 phút, tiến hành bước sửa chữa


nhận xét.


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.
<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Bài 1-4/80</b>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 30) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I.</b> <b>Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố khái niệm vectơ pháp tuyến của một đường thẳng.



 Củng cố cách viết pttq của một đưòng thẳng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng cho dưới dạng bất kỳ.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: khái niệm VTPT, cách viết pttq</b>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu trên


bảng


- lớp bổ sung
- Làm cụ thể


- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên
quan


- Làm bài tập pttq đường thẳng đi
qua A(1; 2); B( 0; -3). Hệ số góc ?
- Cho lớp nhận xét sau 5 phút
- Nhận xét và đánh giá


Ghi ở một góc bảng


<b> </b>


<b>HĐ 2: Vị trí tương đối của hai đuờng th</b>ẳng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Có một nghiệm, vsn,
vơ nghiệm


+ GV cho học sinh nhắc lại các vị trí


tương đối của hai đường thẳng


+ Dẫn dắt đến việc xét hệ phương trình
+Gọi hs phát biểu các trường hợp của hpt
từ hai pt tổng quát của đường thẳng
+ Gv kết luận 3 vttđ


+ Lưu ý pt nên đưa về pttq để giải hệ
Ví dụ: GVhd một ví dụ


Sau đó cho hs làm hoạt động 8
+ Sau 15 phút gọi hs lên trìnhbày
+ Gv nhận xét, chốt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>HĐ 3: Góc giữa hai đường thẳng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Tính tốn, phát


biểu tại chỗ
+ Lên bảng dựng
hình


+ Bằng hoặc bù nhau
+ Ghi bài, phát biểu
chú ý


+ Cho hs làm hđ 9


+ Khái niệm, ký hịêu góc giữa hai đường


thẳng, các trường hợp đặc biệt. Lưu ý góc
giữa hai đường thẳng là góc nhọn.


+Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau, hs dựng 2
vectơ pháp tuyến của hai đưịng thẳng ?
+ Nhận xét góc giữa hai vecơ pT và giữa
hai đường thẳng ?


+Vì góc giữa hai đường thẳng là nhọn nên
cos luôn dương. Từ đó xây dựng mối liên
hệ giữa góc VTPT và góc giữa hai đt
Đi đến CT cos góc giữa hai đt và chú ý


6. Góc giữa hai đuờng
thẳng


<b>HĐ 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Phát biểu
+ Ghi bài
+ Tổng quát


+ GV cho học sinh nhắc lại ptts của một
đường thẳng


+ Hd học sinh tìm toạ độ điểm H theo t và
xo; yo ?



+ Tính độ dài đoạn MH ?


+ Đó chính là cơng thức tính khoảng cách
từ M đến đt


+ Đường thẳng ở trong công thức là ở
dạng ?


+ Cho hs làm hđ 10


7. Công thức tính
Khoảng cách từ một điểm
đến một đường thẳng


<b>HĐ 5: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm


Gv cho hs nhắc lại 2 cơng thức vừa học
+ Làm bt tính góc giữa hai đthẳng và
tính khoảng cách từ một điểm đến 1
đthẳng, gv cho đường thẳng ở dạng ptts


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác


của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> Bài tập §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 31) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I.Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng


 Củng cố cách viết pt ts và pt tổng quát của đuờng thẳng.



<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Viết được pt ts và pttq của đường thẳng.


 Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến viết pt đường thẳng.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HĐ 1: Nhắc lại kn VTCP, ptts. Viết ptts của đường thẳng khi biết 1 điểm và VTCP</b>
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Lên bảng dựng
hình



+ Phát biểu tại chỗ
+ Lấy một ví dụ
+ Làm bài trên bảng


+ Vẽ đường thẳng, hs dựng các VTCP ,
VTPT


+ Hs Nhắc lại cách đổi từ vTCP sang
VTPT và ngược lại, ví dụ cụ thể
+ Cho hs viết một ptts cụ thể, như bt
1a/80, 1b/80


+ Sau 5’ tiến hành bước sửa chữa


HÌnh vẽ, các VTCP,
VTPT


Dạng ptts và pttq của
đường thẳng


<b>HĐ 2: Viết pt tổng quát của đường th</b>ẳng


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Lên bảng giải
- Lớp theo dõi
+ Chuyển vế



+ Ghi bài


+ GV cho học sinh nhắc lại pttq của một
đường thẳng, cách đọc toạ độ VTPT khi
cho pttq và ngược lại


+ Gọi 02 hs lên bảng làm bài 2/80


+ Cho lớp nhắc lại cách chuyển từ pt theo
hsg về pttq ?


+ Sau 10’ tiến hành bước sửa chữa, nhận
xét


+ Tiến hành tương tự cho bài 3/80


PTTQ của đường thẳng,
các điều kiện


Pttq khi biết VTPT và
điểm mà đuờng thẳng đi
qua


Các bài đúng của hs


<b>HĐ 3: Nhắc lại các VTTĐ giữa hai đường thẳng, góc, khoảng cách....</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ



+ Lấy một ví dụ
+ Làm bài trên bảng
+ 02 hs khác thực
hiện trên bảng


+ Hs Nhắc lại cách đổi từ vTCP sang
VTPT và ngược lại, ví dụ cụ thể
+ Cho hs làm bài 5c /80


+ Kiểm tra dưới lớp: Vở btập, phát biểu
phương pháp giải


+ Tiến hành tương tự đối với kn góc giữa
hai đthẳng vfa khaỏng cách


+ Gọi 2 hs lênbảng làm bài 7 và 8/81.


HÌnh vẽ, các VTCP,
VTPT


Dạng ptts và pttq của
đường thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Phát biểu tại chỗ
- Lên bảng giải
- Lớp theo dõi
+ Chuyển vế pttq đối với
tính khoảng cách, cịn
tính góc thì chỉ cần cso
VTPT



+ Ghi bài


+ Thực chất là tính
khoảng cách từ tâm
đưyờng tròn đến đường
thẳng đã cho


+ GV cho học sinh nhắc lại các cơng thức
tính góc giữa hai đưịng thẳng; Cơng thức
tính khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng


+ GV nhấn mạnh là pt phải ở dạng tổng
quát , phải biết vectơ pháp tuyến


+ Gọi 02 hs lên bảng làm bài tập tính góc
và khoảng cách: gv cho các pt đều ở dạng
ptts


+ Sau 9 phút tiến hành bước sửa chữa,
nhận xét và đánh giá.


+ Gọi hs khác lêngiải bài 9/81


Cơng thức tính góc giữa
hai đưịng thẳng


Cơng thức tính khoảng
cách từ một điểm đến


một đường thẳng


+ Các bài tập chính xác
của hs và gv đã chỉnh
sửa.


<b>HĐ 5: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
+ Tự giác lênbảng


Gv cho hs nhắc lại các dạng pt của đt,
cách đọc VTCP, VTPT từ pt và ngược
lại. PP tìm góc và khoảng cách


Viết pttq của đường thẳng d đi qua
A(1; -1) và cách B (0; 1) một khoảng =1


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>



<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN (ppct : 32) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>I.</b> <b>Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố khái niệm đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.


 Nắm vững các dạng pt đường tròn, đk để có pt đường trịn; pt tiếp tyến của đường
trịn tại 1 điểm trên đường tròn.


 Củng cố PT đường tròn, pt tiếp tuyến của đường tròn.


 Củng cố pp viết pt đường tròn, pt tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm trên đường
tròn.



<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Viết được pt đường trịn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .
 Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ </b>
<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Phương trình của đường trịn</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


+ Phát biểu tại chỗ


+ 3 vị trí tương đối, so
sánh khoảng cách từ tâm
đến điểm đó với bán
kính; kc = R


+ Ghi bài


+ Đọc cách tìm tọa độ
tâm I và bk


+ Lên bảng trình bày
+ Khai triển


+ Phát biểu, ghi bài
+ Thực hiện hđ2, giải


+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường
tròn ? các yếu tố tạo nên đường tròn ?
+ Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1
đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường
tròn khi nào ?


+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến
biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk.
+ Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý
+ Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính
khi có pt đường trịn và ngược lại !



+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vòng 3 phút
+ Cho hs khai triển hđt trong pt đưịng
trịn nói trên ?


+ Dẫn dắt đến điều kiện để có dạng khác


1. Phương trình đường
trịn có tâm và bán kính
cho trước


+ Dạng pt đường trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thích của pt đường trịn ! hs làm hđ2


<b>HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường trịn (tại điểm nằm trên đường tròn)</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ


- Phát biểu, vectơ
IM0.


- Phát biểu pttq của
đường thẳng delta
+ Ghi bài


+ Làm nháp, lên bảng


+ GV cho học sinh nhắc lại cách viết pttq
của một đuờng thẳng



+ M0 thuộc đường thẳng delta, VTPT ?


+ PT tq của delta ?
+ Chốt lại khái niệm
+ Lưu ý: Tách đôi toạ độ


+ Khi viết pttt theo công thức trên, phải
kiểm tra xem điểm đó có nằm trên đường
trịn khơng ?


+ Hd làm ví dụ


3. Phương trình tiếp
tuyến của đường tròn
+ Dạng pt tiếp tuyến tại
điểm nằm trên đường
tròn.


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm


Gv cho hs nhắc lại 2 công thức vừa học
+ Làm bt 2b/83, bổ sung thêm câu viết
pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)



NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>


a) b) c) d)


a) b) c) d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>


<i><b>Tên bài học:</b></i><b> BÀI TẬP §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN (ppct : 33) </b>
<i>Thời lượng:</i> 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>II.</b> <b>Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố PT đường tròn, pt tiếp tuyến của đường tròn.



 Củng cố pp viết pt đường tròn, pt tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm trên đường
tròn.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường trịn .
 Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>


 Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức cũ </b>
<b>HĐ 1</b>



<b>2/ Bài mới</b>


<b>HĐ 1: Phương trình của đường trịn, tâm và bán kính</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ


+ a2<sub>+b</sub>2<sub>> c</sub>


+ Trả lời các câu trong
bài 1/83


+ Tìm toạ độ tâm và bk
+ Phát biểu công thức


+ GV cho hs nhắc lại các dạng của pt
đường tròn ?


+ Ứng dụng vàobài tập số 1/83


+ Điều kiện để pt dạng trên là pt của một
đường trịn ?


+ Gọi hs khác trình bày pp lập pt đường
trịn


+ Gọi hs đó lên bảng làm 2b/83
khoảng csách từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng ?



+ Các dạng pt của đường
tròn, điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>HĐ 2: Viết Phương trình của đường trịn </b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
+ 03 hs lên bảng


+ thì dùng dạng tâm và
bk


+ Dùng tâm và bán kính
+ Độ lớn của hoành độ
và tung độ của tâm là
bằng nhau


+ GV gọi những hs tự nguyện lêngiải bài
3 chọn câu bất kỳ; bài 4 và 5/84


+ Nên dùng dạng pt nào ?
Bài 3 thì dùng dạng a, b, c
Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk
+ Tiếp xúc với 2 trục thì có được giả
thiết gì ?


+ Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa
chữa, nhận xét, đánh giá.


+ Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a



+ Các bài giải đúng của
hs sau khi đã nhận xét,
đánh giá


<b>HĐ 3: Củng c</b>ố


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu


- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm


Gv cho hs nhắc lại các công thức vừa
học


+ Làm bt 6/84, bổ sung thêm câu viết
pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)


NHững kết quả, những
bước trình bày chính xác
của hs và của giáo viên.


<b>Phiếu học tập : </b>


<i><b>Câu 1: </b>Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:</i>


<b>Cột thứ 1</b> <b>Cột thứ 2</b>


<b>Câu 2: </b><i>Chọn phương án đúng:</i>



a) b) c) d)


a) b) c) d)


<b>3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I.Mục tiêu.</b>


Qua bài học học sinh cần nắm được:
<i><b>1/ Về kiến thức</b></i>


 Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng


 Củng cố VTTĐ, góc giữa 2 đườg thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng.


<i><b>2/ Về kỹ năng</b></i>


 Xét được VTTĐ của 2 đường thẳng.


 Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến góc, khoảng cách và viết pt đường
thẳng.


<i><b>3/ Về tư duy</b></i>



 Nhớ, Hiểu, vận dụng.


<i><b>4/ Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


 Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …


<b>III. Phương pháp.</b>


Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.</b>


<b>1/ Kiểm tra kiến thức tự luận gồm 2 mã đề</b>
<b>2/ Bài mới</b>


<i>Ngày…… tháng ……. năm …….</i>



<b>Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG</b>
<i><b>Tên bài học:</b></i><b> §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (ppct : 36) </b>
<i>Thời lượng:</i> 2 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).


<b>A. Mục tiêu</b>



+ Về kiến thức:Học sinh nắm được




- Định nghĩa Elip, phương trình chính tắc của Elip



- Từ mỗi PT chính tắc của Elip, xác định được vác tiêu điểm, trục lớn, trục bé, tâm sai


của elip và ngược lại lập được phương trình chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác định


nó.



+ Về kỹ năng:



- Viết được PT elip khi biết hai trong ba yếu tố a, b, c



- Xác định được các yếu tố của elip khi biết phương trình elip


<i><b> + Về thái độ:</b></i>



- Tích cực học tập, rèn luyện tư duy, óc tưởng tượng


<b>B. Chuẩn bị.</b>



+ Thực tiễn:


<i><b> + Phương tiện:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Bài cũ: -Viết phương trình đường trịn tâm O(0; 0) bán kính R = 3



- Điều kiện để đường thẳng ax + by + c = 0 tiếp xúc với đường trịn tâm I bán


kính R?



<i><b> + Tiến trình bài mới:</b></i>



Phân bậc hoạt động

Nội dung


<b>HĐ 1:</b>



Vậy elíp là gì?



- Các khái niệm?



<b>HĐ 2:</b>



- MF1 +MF2 +F1F2 =?



?



- Thực hành vẽ elíp?



<b>HĐ 3:</b>



- Tính

MF1 MF2?


Từ M thuộc (E) ta có điều


gì?



Từ (1) và (2)

?



<b>1. Định nghĩa.</b>



Trong mặt phẳng cho 2 điểm F1, F2 với F1F2 = 2c>0.


Tập hợp các điểm M của mặt phẳng sao cho MF1


+MF2 = 2a (a>c không đổi) gọi là một Elíp.



F1 và F2: Gọi là các tiêu điểm của Elíp.


Khoảng cách 2c: Tiêu cự.



Nếu M là điểm nằm trên Elíp thì các khoảng cách


MF1 và MF2 gọi là các bán kính qua tiêu của điểm M.




<b>Cách vẽ:</b>

Trên mặt giấy cứng đóng 2 đinh tại 2 điểm



F1 và F2 sao cho F1F2 = 2c. Lấy một vịng dây kín


khơng đàn hồi có độ dài 2a+2c. Qng vịng dây qua


2 đinh, đặt đầu búit chì vào trong vòng dây rồi căng ra


để vòng dây trở thành mổ tam giác. Di chuyển đầu


bút chì sao cho dây ln căng và áp sát mặt giấy. Đầu


bút chì sẽ vạch ra trên mặt giấy một Elíp.



<b>2. Phương trình chính tắc của Elíp.</b>



Giả sử đã cho elíp (E) gồm các điểm M:


MF1+MF2=2a với F1F2 =2c.



Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho F1=(-c; 0), F2=(c; 0).


Với mọi điểm M(x; y) ta có:




)
1
(
cx
4
MF
MF
y
c
x
MF

;
y
c
x
MF
2
2
2
1
2
2
2
2
2
1










Nếu M là điểm thuộc elíp (E) thì MF1+MF2=2a, kết


hợp với (1) ta có:

a


cx
2


MF


MF<sub>1</sub> <sub>2</sub> 


(2)


Từ (1) và (2) ta có:

a


cx
a
MF
;
a
cx
a


MF<sub>1</sub>  <sub>2</sub>  


Vậy M

(E)



2
2
y
c
x
a
cx


a   


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngược lại?




<i>GV hướng dẫn hs tự c/m</i>

.



Hướng dẫn:



- Dạng PT chính tắc của


(E)?



M

(E)

?



N

(E)

?



Vì a>c>0. Đặt

b2 a2  c2

<sub> ta có phương trình:</sub>



2 2
2 2


x y


1 (a b 0)


a b   


Phương trình trên được gọi là phương trình chính tắc


của elíp.



<b>Chú ý: </b>



a)

a



cx
a
MF
;
a
cx
a


MF<sub>1</sub>  <sub>2</sub>  


là các bán kính qua tiêu


của điểm M thuộc elíp (E).



b) Nếu ta chọn F1=(0; -c), F2=(0; c) thì (E) có phương


trình

a 1


y
b
x
2
2
2
2



với a, b, c đã nói ở trên.


<b>3. Thí dụ.</b>



a) Viết phương trình chính tắc của elíp có một tiêu



điểm là F1(-7; 0) và đi qua điểm M(-2; 12)



b) Viết phương trình của elíp đi qua 2 điểm M (0; 1)











2
3
;
1
N


. Xác định tọa độ các tiêu điểm, tiêu cự


của elíp.



Củng cố - hướng dẫn công việc ở nhà:



<b>HĐ 6:</b>

Định nghĩa elíp, phương trình chính tắc, tiêu điểm, tiêu cự



<b>Bài tập về nhà:</b>

Làm bài tập 1, 2 c,d - SGK.



<b>Ngày soạn: …../……./2012</b>



<b>Tiết 37:</b>




Phân bậc hoạt động

Nội dung


<b>HĐ1:</b>



Biết điểm M(x0; y0)

(E).



Hỏi M1(x0;-y0), M2(-x0; y0)


và M3(-x0; -y0) có thuộc


(E) khơng?



Giao của (E) với Ox, Oy?



<b>3. Hình dạng của elip.</b>


Xét elíp (E):



2 2


2 2


x y


1 (a b 0)


a b   


a) (E) có 2 trục đối xứng là Ox và Oy. Có tâm đối


xứng là gốc toạ độ O.



b) (E) cắt trục Ox tại A1(-a; 0) và A2(a; 0); cắt trục Oy


tại B1(0; b) và B2(0; -b). Bốn điểm A1, A2, B1, B2 gọi



là 4 đỉnh của elíp (E).



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Độ dài A1A2, B1B2?



M(x; y)

(E), GTLN và



GTNN của x, y?



M thuộc miền nào?



<b>HĐ2:</b>



e=?



Nhận xét về hình dạng của


(E) khi e tăng, e giảm?



<b>HĐ 3:</b>



- Giải thích? Sửa lại cho


đúng?



<b>HĐ 4:</b>



<i>GV hướng dẫn hs giải.</i>



• Đoạn thẳng A1A2(=2a) gọi là trục lớn, đoạn thẳng


B1B2(=2b) gọi là trục bé của (E).



• Gọi 2a là độ dài trục lớn, 2b là độ dài trục bé của



(E).



Chú ý: Hai tiêu điểm F1 và F2 đều nằm trên trục lớn.


c) Với M(x; y)

(E), ta có



2 2
2 2


x y


1


a b 

<sub> nên</sub>



2


2 2
2


2 2 2


2


x


1 <sub>x</sub> <sub>a</sub> <sub>a x a</sub>


a


b y b



y y b


1
b


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub> </sub>
 
 
  
  

 

 <sub></sub>



Vậy tồn bộ đường elíp (E) thuộc miền chữ nhật giới


hạn bởi các đường thẳng x= ±a; y= ±b. Hình chữ nhật


đó gọi là hình chữ nhật cơ sở của elíp (E).



<b>2. Tâm sai của Elíp.</b>


Định nghĩa.



Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elíp gọi là


tâm sai của elíp. Kí hiệu là e.



Nếu elíp (E) có phương trình:




2 2
2 2


x y


1 (a b 0)


a b   


thì



2 2


c a b


e


a a



 

<b>Chú ý: </b>



• Tâm sai của mọi elíp đều nhỏ hơn 1.



• Khi e tăng thì (E) có hình dạng dẹt dần, khi e gần


bằng 1 thì (E) rất dẹt. Khi e giảm thì (E) trịn dần, khi


e gần bằng 0 thì (E) rất trịn.




<b>3 Elip và phép co đường trịn</b>


<b>Bài tốn: SGK</b>



GV nêu bài tốn, từ đó rút ra kết luận


GV chuẩn bị trước hình vẽ



<b>3. Luyện tập</b>



<b>Bài số 1. </b>

Cho elíp (E):



2 2


2 2


x y


1 (a b 0)


a b   

<sub>. Trong</sub>



các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào


sai?



a) Tiêu cự của (E) là 2c, với

c2 a2 b2


b) (E) có độ dài trục lớn là 2a, độ dài trục bé là ab.


c) (E) có tâm sai là



c
e



a





d) Tọa độ các tiêu điểm của (E) là F1(-c; 0) và F2(c; 0)


e) Điểm (b; 0) là một đỉnh của (E).



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Củng cố - hướng dẫn cơng việc ở nhà:



Hình dạng của elíp? Các khái niệm cơ bản.



Các cách viết phương trình chính tắc của elíp.



<b>Bài tập về nhà:</b>

Làm các bài tập 2 a,b; 3; 4; 5 - SGK.



<b>Ngày soạn: …../……./2012</b>



<b>TIẾT 38: LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



+ Về kiến thức:Học sinh nắm được



- Giúp học sinh khắc sâu định nghĩa Elip, phương trình chính tắc của Elip



- Từ mỗi PT chính tắc của Elip, xác định được vác tiêu điểm, trục lớn, trục bé, tâm sai


của elip và ngược lại lập được phương trình chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác định


nó.



+ Về kỹ năng:




- Viết được PT elip khi biết hai trong ba yếu tố a, b, c



- Xác định được các yếu tố của elip khi biết phương trình elip


<i><b> + Về thái độ:</b></i>



- Tích cực học tập, rèn luyện tư duy, óc tưởng tượng


<b>B. Chuẩn bị.</b>



- Giáo viên soạn giáo án trước khi lên lớp


- Yêu cầu học sinh làm bài tập sẵn ở nhà


<b>C. Nội dung.</b>



Phân bậc hoạt động

Nội dung


<b>HĐ1:</b>



- Dạng phương trình chính


tắc của elíp?



- Từ giả thiết

a=?



- Cơng thức tính tâm sai e


theo a, b?



- Xác định b?



Phương trình của elíp?



Xác định b?


c = ?

a=?




- Vậy phương trình của


elíp?



<b>Bài số 1.</b>

Viết phương trình chính tắc của elíp (E)



trong các trường hợp sau:



a) Độ dài trục lớn bằng 8 và tâm sai



3
e


2



b) Độ dài trục bé bằng 8 và tiêu cự bằng 4.


<i><b>Hướng dẫn giải.</b></i>



Phương trình chính tắc của elíp (E):


2 2


2 2


x y


1 (a b 0)


a b   



a) Độ dài trục lớn 2a = 8

a = 4.



Tâm sai



2 2


2


3 a b 3


e 16 b 2 3


2 a 2




     


2 2


16 b 12 b 4


    


Vậy elíp (E) có phương trình



2 2


x y



1


16 4 


b) Độ dài trục bé 2b = 8

b =4



Tiêu cự 2c = 4

c =2



a2 b2c2 16 4 20 


Elíp (E) có phương trình



2 2


x y


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>HĐ3:</b>



- Phương trình đường


thẳng d đi qua I?



- Phương trình toạ độ giao


điểm?



- Tọa độ của A, B?



I là trung điểm AB khi


nào?




t1 + t2 = 0

?



Phương trình đường



thẳng d?



<b>Bài số 2.</b>

Cho elíp (E):



2 2


x y


1


16  9 

<sub> và điểm I(1; 2).</sub>



Viết phương trình đường thẳng d đi qua I và cắt elíp


(E) tại 2 điểm A, B sao cho I là trung điểm của AB.


<i><b>Hướng dẫn giải.</b></i>



- Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua I(1;


2) là:



x 1 at
y 2 bt


 




 


- Tọa độ giao điểm của (E) và d thoả mãn phương


trình:



2 2
2


a b a 2b 1 4


t 2 t 1 0


16 9 16 9 16 9


   


      


   


 


 

<sub> (1)</sub>



Phương trình (1) ln có 2 nghiệm trái dấu.



Nếu gọi t1 và t2 là 2 nghiệm của (1) thì




1 1



A 1 at ; 2 bt

<sub> và </sub>

A 

1 at ; 2 bt<sub>2</sub>  <sub>2</sub>

<sub>. I là trung điểm</sub>



của AB

IA IB 0  

<sub></sub>

<sub> t1 + t2 =0.</sub>



Theo định lí Vi-et, để t1 + t2 = 0, ta cần có:



a 2b


0


16 9 


Chọn b =-9 và a = 32

d có phương trình: 9x + 32y



=73.



<b>. Củng cố toàn bài</b>



- Định nghĩa (E), các khái niệm liên quan


- Phương trình chính tắc của (E)



- Một số tính chất của đường (E)



- Cơng thức tính bán kính qua tiêu điểm


- Tâm sai của (E)



- Kỹ năng lập PT elip và xác định các yếu tố của (E)


<b>Ngày soạn: …../……./2012</b>




<b>TIẾT 39-40: KIỂM TRA CUỐI NĂM (ĐS&HH)</b>


<b>A. Mục tiêu</b>



- Nhằm giúp học sinh tự kiểm tra được kiến thức của bản thân trong suốt năm học


- Giáo viên đánh giá được khả năng tự học và tiếp thu kiến thức của học sinh thông


qua bài kiểm tra.



<b>B. Chuẩn bị.</b>



- Giáo viên soạn đề, đáp án, biểu điểm theo phân công của tổ chuyên môn


- Ra đề cương và chữa đề cương cho học sinh trước khi kiểm tra



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>C. Nội dung.</b>



Đề kiểm tra chung toàn khối theo hình thức tự luận, theo lịch của nhà trường



<b>Ngày soạn: …../…../2012</b>


<b>Tiết 41 : ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<i><b>1. Mục tiêu:</b></i>


Về kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về:
-Viết ptts, pttq của đường thẳng


- Xét vị trí tương đối gĩưa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng
- Viết ptrình đường trịn, tìm tâm và bán kính đường trịn


- Viế ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.


Về kỹ năng:


Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường trịn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học
như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng….


Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học


Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ.
Về tái độ: cẩn thận , chính xác.


<i><b>2. Chuẩn bị phương tiện dạy học</b></i>


a) Thực tiển: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường tròn, elip
b) Phương tiện: SGK, Sách Bài tập


c) Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyệ tập


<i><b>3. Tiến trình bài học:</b></i>


Bài tập 1:


Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.


c) Viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC.


Học sinh Giáo viên Làm bài


2 0 5


1


3 3


1 5 10 4


3 3 3


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>
<i>G</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>
<i>G</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>


   


  


   


  



Tọa độ trực tâm H (x,y) là nghiệm
của phương trình



<i>AH</i> <i>BH</i>
<i>BH</i> <i>AC</i>


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

0
0
<i>AH</i> <i>BC</i>
<i>BH</i> <i>AC</i>
 
 


 
 


5( 2) 15( 1) 0


7 11( 5) 0


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


    


   




5 10 15 15 0


7 11 55 0


    


   

<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


11
2
<i>x</i>
<i>y</i>




Học sinh tự giải hệ phương trình .


Kết quả:
7
1
<i>x</i>
<i>y</i>



(18, 1)
(6, 1)
<i>IH</i>
<i>IG</i>
 
 



Nhận xét: <i>IH</i> 3<i>IG</i>


 



Dạng (x-a)2<sub> + (y-b)</sub>2<sub> =R</sub>2


 <i>IA</i> 81 4  85


Vậy (c) (x+7)2<sub> + (y+1)</sub>2<sub> = 85</sub>


Giáo viên gọi hs nêu lại
công thức tìm trọng tâm G.
Tọa độ


HS nêu lại cơng thức tìm
trực tâm H.


Giáo viên hướng dẫn cho
HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ
phương trình : IA2<sub>=IB</sub>2


IA2<sub>=IC</sub>2


Hướng dẫn cho HS chứng
minh 2 vectơ cùng phương.


,


<i>IH IG</i>
 


Đường tròn ( ) đã có tâm
và bán kính ta áp dụng
phương trình dạng nào?.



a) Kquả G(-1, -4/3)


Trực tâm H(11,-2)


Tâm I.


Kết quả: I(-7,-1)


b) CM : I, H, G, thẳng hàng.
ta có: <i>IH</i> 3<i>IG</i>


 


vậy I, G, H thẳng hàng.


c) viết phương trình đường
tròn (c) ngoại tiếp tam giác
ABC.


Kết quả:


(x+7)2<sub>+(y+1)</sub>2<sub>=85</sub>


Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2).


a) Viết phương trình đường trịn ( ) ngoại tiếp <i>ABC</i><sub>.</sub>
b) Xác định toạ độ tâm và bán kính ( ) .


Học sinh Giáo viên Làm bài



( ) <sub>có dạng:</sub>


x2<sub>+y</sub>2<sub>-2ax-2by+c =0</sub>


vì A, B, C  ( ) <sub> nên </sub>




9 25 6 10 0


4 9 4 6 0


36 4 12 4 0


<i>a</i> <i>b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


    


    


    




6 10 0 34



4 6 0 13


12 4 40


<i>a</i> <i>b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


<i>a</i> <i>b c</i>


    


    
   




25 19 68


, ,


6 6 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


2 2
<i>R</i> <i>a</i> <i>b</i>  <i>c</i>


Đường trịn chưa có tâm và


bán kính. Vậy ta viết ở dạng
nào?


Hãy tìm a, b, c.


Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính
R=?.


a) Viết Phương trình ( )
2 2 25 19 68 <sub>0</sub>


3 3 3


<i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i> <i>y</i> 


b) Tâm và bán kính


25 19
,
6 6


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>
  <sub>bk </sub>


85
18


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>



2 2



25 19 68


6 6 3


   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   




625 361 816


36 36

 

170 85
36 18
 


Bài tập 3. Cho (E): x2<sub> +4y</sub>2<sub> = 16</sub>


<b>a)</b> Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E).


<b>b)</b> viết phương trình đường thẳng <sub> qua </sub>


1
1,



2


<i>M</i><sub></sub> <sub></sub>


 <sub> có VTPT </sub><i>n</i>(1, 2)


<b>c)</b> Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng <sub> và (E) biết MA = MB</sub>


Học sinh Giáo viên Làm bài


x2<sub> +y</sub>2 <sub>= 16</sub>



2 2
1
16 4
<i>x</i> <i>y</i>
 


c2<sub> = a</sub>2<sub>-b</sub>2<sub> = 16 – 4 = 12</sub>


 <i>c</i> 12 2 3



4
2
<i>a</i>
<i>b</i>






Viết phương trình tổng quát
đường thẳng <sub> qua M có </sub>
VTPT <i>n</i>




là:


1


1 1 2 0


2


2 2 0


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
   


HS giải hệ bằng phương pháp
thế đưa về phương trình:
2y2<sub> – 2y –3 =0</sub>





1 7 1 7


2 2


<i>A</i> <i>B</i>


<i>y</i>   <i>y</i>  



1 7
1 7
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 

1
2
1
2 2
<i>A</i> <i>B</i>
<i>m</i>
<i>A</i> <i>B</i>
<i>m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i>
<i>y</i>

 

 
vậy MA = MB


Hãy đưa Pt (E) về dạng chính
tắc.


Tính c?
toạ độ đỉnh?.


Có 1 điểm, 1 VTPT ta sẽ viết
phương trình đường thẳng
dạng nào dễ nhất.


Hướng dẫn HS tìm toạ độ gaio
điểm của <sub> và (E) từ hệ </sub>
phương trình:




2 <sub>4</sub> 2 <sub>16</sub>


2 2 0


<i>x</i> <i>y</i>



<i>x</i> <i>y</i>


 


  


Nhận xét xem M có là trung
điểm đoạn AB?.


a) Xác định tọa độ A1, A2, B1,


B2, F1, F2 của (E)



2 2
1
16 4
<i>x</i> <i>y</i>
 
2 3


<i>c</i> <sub> nên F</sub>


1=(2 3,0)


F2=( 2 3,0)


A1(-4,0), A2(4,0)


B1(0,-2), B2(0,2)



b) Phương trình <sub> qua</sub>


1
1,


2


<i>M</i><sub></sub> <sub></sub>


 <sub>có VTPT </sub><i>n</i>(1, 2)
là x + 2y –2 =0


c) Tìm toạ độ giao điểm A,B.


1 7
1 7,
2
1 7
1 7,
2
<i>A</i>
<i>B</i>
 <sub></sub> 

 
 
 
  


 
 
 


CM: MA = MA
<i>A</i> <i>B</i>
<i>M</i>
<i>A</i> <i>B</i>
<i>M</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>z</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<i>z</i>





vậy MA = MB (đpcm)


Củng cố: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường tròn, elip, từ
các yếu tố đề cho.


Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK.
1) Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng d biết.


a) d qua M(2,1) có VTCP <i>u</i>(3, 4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

2) Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng.


a) d1: 4x – 10y +1 = 0d2:


1 2
3 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


 
 


b) d1: 4xx + 5y – 6 = 0 d2:


6 5
6 4


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


 
 
3) Tìm số đo góc tạo bởi 2 đường thẳng:


d1: 2x – y + 3 = 0



d2 : x – 3y + 1 = 0


4) Tính khoản cách từ:


a) A(3,5) đến <sub> : 4x + 3y + 1 = 0</sub>
b) B(1,2) đến <sub> : 3x - 4y - 26 = 0</sub>
5) Viết phương trình () : biết


a) () có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với <sub> : x - 2y + 7 = 0</sub>
b) () có đường kính AB với A(1,1) B(7,5).


c) () qua A(-2,4) B(5,5) C(6,-2).
6) Lập phương trình (E) biết:


a) Tâm I(1,1), tiêu điểm F1(1,3), độ dài trục lớn 6.


Tiêu điểm F1(2,0) F2(0,2) và qua góc tọa độ


<b>Ngày soạn: …../…../2012</b>


<b>Tiết 42: ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


_ Ơn tập về các hệ thức lượng trong tam giác


_ Ôn tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng,cho học sinh luyện tập các loại toán:
+ Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng


+ Lập phương trình đường HSn.
+ Lập phương trình đường elip.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>+ Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện</b>
+ Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, chuẩn bị bài tập phương trình đường elip.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>+ Ổn định lớp</b>


+ Giới thiệu nội dung mới


<b>+ Ồn định trật tự</b>


+ Chú ý theo dõi <b>OÂN TẬP CUỐI NĂM</b>


<i><b>HĐ 1</b></i>: Giáo viên cho bài


tập a)Tính <b>A</b>




=?
Cos <b>A</b> =


1


2  <b>A</b> <sub> = 60</sub>0


<b>Bài 1</b>: Cho  ABC có AB = 5



AC=8; BC = 7.Lấy điểm M nằm trên
AC sao cho MC =3


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giáo viên gọi một học sinh
vẽ hình


<i>Nhắc lại</i> :Định lý Cosin
 <sub> CosA = ?</sub>
_ Tính BM ta dựa vào tam
giác nào ? tại sao ?


_ Tính

<b>R</b>

<b>ABM</b> dùng cơng
thức nào ?


_ Để xét góc <b>ABC</b> tù hay
nhọn ,ta cần tính Cos<b>ABC</b>
.


* Cos<b>ABC</b> >0  <b>ABC</b>
nhoïn


* Cos<b>ABC</b> <0 


<b>ABC</b> <sub> tù</sub>


a) Tính BM = ?


c)Tính <b>R</b><b>ABM</b> ?


Kq:

<b>R</b>

<b>ABM</b>=


5 3
3


d)Góc <b>ABC</b> tù hay
nhọn ?


Kq: <b>ABC</b> nhọn.
e)Tính

<b>S</b>

<b>ABC</b>

?



Kq: <i>S</i><i>ABC</i> 10 3


f)Tính độ dài đường cao từ
đỉnh B của <i>ABC</i>


g)Tính CN =?


b)Tính độ dài cạnh BM


c)Tính bán kính đường tron ngoại
tiếp  ABM.


d)Xét xem góc <b>ABC</b> tù hay nhọn ?
e)Tính

<b>S</b>

<b>ABC</b>

?



f)Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh B
của  ABC


g)Tính độ dài đường trung tuyến CN
của  BCM



<i><b>HĐ 2</b></i>: Cho bài tập học


sinh làm.


_ Câu a) sử dụng kiến
thức tích vơ hướng của 2
vectơ


_ Câu b) sử dụng kiến thức
về sự cùng phương của 2
vectơ


. 0


<i>MA</i><i>MB</i> <i>MA MB</i>


   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   


   


Cho <i>a</i>( ; ) , b ( ; )<i>a a</i>1 2  <i>b b</i>1 2


 


<i>a</i><sub> cùng phương</sub>
1 2
1 2
a
b
b
<i>a</i>
<i>b</i>
 



<b>Baøi 2</b>: Trong mp Oxy cho
A(2:-2) :B(-1;2)


a)Tìm điểm M nằm trên trục hồnh
sao cho  MAB vng tại M.


b)Tìm điểm N nằm trên đường thẳng
(d): 2x+y-3=0


Gọi học sinh vẽ hình minh
họa


<i>Nhắc lại</i>:(D):Ax+By+C=0


() (D)  <sub> P.t (</sub>) laø:
Bx-Ay+C=0


_ Có nhận xét gì đường
cao BH ?


_ Có nhận xét gì đường
cao AH ?


a)Viết p.t đường cao BH:


b)Viết p.t đường cao AH :
c)Viết p.t cạnh BC:


<b>Bài 3</b>:Cho  ABC có phương trình
các cạnh AB,AC lần lượt
là:x+y-3=0 ; x-2y+là:x+y-3=0.Gọi H(-1;2) là trực
tâm  ABC


a) Viết p.t đường cao BH của 
ABC.


b) Viết p.t đường cao AH của 
ABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

_ Có nhận xét gì về cạnh
BC ?


_ Có nhận xét gì về đường
trung tuyến



CM ?


d)Viết p.t đường trung tuyến
CM:


d)Viết p.t đường trung tuyến CM của
 ABC


<i><b>HĐ 4</b></i>:Lập phương trình


đ.HSn:


_Cho hs đọc đề và phân
tích đề


<i>Nhắc lại</i>:(E):


2 2


2 2 1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>a</i> <i>b</i> 


Với b2<sub>=a</sub>2<sub>-c</sub>2


_ Các đỉnh là: A1



(-a;0),A2(a;0)


B1


(0;-b),B2(0;b)


_ Các tiêu điểm:F1(-c ; 0),


F2(c ; 0)


_ Câu b) đường thẳng qua
tiêu điểm có p.t như thế
nào ? Tìm y


1 2


I(a;b) ( )
d(I;d ) = d(I;d )


 





lập hệ p.t , giải tìm a,b =?


P.t đường thẳng qua tiêu
điểm là: x=  c  <sub> y = </sub>



<b>Bài 8</b>[100]:Lập p.t ñ.HSn:
():4x+3y-2=0


(d1):x+y+4 = 0


(d2):7x-y+4 = 0


Giaûi


Kq: (C1):(x-2)2+(y+2)2 =8


(C2): (x+4)2 +(y-6)2 = 18


<b>Baøi 9</b>[100]: (E):


2 2


1
100 36


<i>x</i> <i>y</i>


 




<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>+ <b>Củng cố</b></i><b>: Y/c HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã học</b>
+ BTVN:3,4,5,6,7 trang 100



+ Ôn lại các dạng toán đã làm (cho thêm dạng lập ptđt với đ.HSn).


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<b>Ngày soạn: …../…../2012</b>


<b>Tiết 43: TRẢ BÀI CUOÁI NAÊM</b>
Giáo viên trả bài cho học sinh


Chữa bài kiểm tra để học sinh đối chiếu với bài làm của học sinh
Giải đáp những thắc mắc học sinh đưa ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu 1. </b> Cho ptts của đường thẳng d:


¿
<i>x</i>=1<i>−t</i>


<i>y</i>=<i>−</i>2+3t


¿{


¿


Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?


A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0


C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x + y + 2 = 0



<b>Câu 2. </b> Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có
phương trình tổng qt là:


A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0


C. x + 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0


<b>Câu 3. </b> Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0


d1 // d2 khi và chỉ khi:


A. m = 1 B. m = 2


C. m = -1 D. m = -2


<b>Câu 4.</b> Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0


Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là


A. 300 <sub>B. 45</sub>0


C. 600 <sub>D. 90</sub>0


<b>Câu 5. </b> Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:


A. 15 B. 3


C. 10 D. 5


<b>Câu 6. </b> Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua A(1; -1) và B(-2; 1) ?



<b>Câu 7. </b> Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)
<b>ĐỀ II</b>


<b>Câu 1. </b> Cho ptts của đường thẳng d:


¿
<i>x</i>=1+<i>t</i>


<i>y</i>=<i>−</i>2+3t


¿{


¿


Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?


A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0


C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x - y - 5 = 0


<b>Câu 2. </b> Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có
phương trình tổng qt là:


A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0


C. x - 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0


<b>Câu 3. </b> Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0



d1 // d2 khi và chỉ khi:


A. m = 5 B. m = -5


C. m = 7 D. m = -7


<b>Câu 4.</b> Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0


Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là


A. π/4 B. π/2


C. π/6 D. π/3


<b>Câu 5. </b> Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:


A. 5 B. 7


C. 6 D. 9


<b>Câu 6. </b> Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b></b>
<b>---ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1. </b> Cho ptts của đường thẳng d:


¿
<i>x</i>=1<i>−t</i>



<i>y</i>=<i>−</i>2+3t


¿{


¿


Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?


A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0


C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x + y + 2 = 0


<b>Câu 2. </b> Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có
phương trình tổng quát là:


A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0


C. x + 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0


<b>Câu 3. </b> Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0


d1 // d2 khi và chỉ khi:


A. m = 1 B. m = 2 C. m = -1 D. m = -2


<b>Câu 4.</b> Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0


Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là


A. 300 <sub>B. 45</sub>0 <sub>C. 60</sub>0 <sub>D. 90</sub>0



<b>Câu 5. </b> Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:


A. 15 B. 3 C. 10 D. 5


<b>Câu 6. </b> Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua A(1; -1) và B(-2; 1) ?


<b>Câu 7. </b> Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)


<b></b>
<b>---ĐỀ 3</b>


<b>Câu 1. </b> Cho ptts của đường thẳng d:


¿
<i>x</i>=1+<i>t</i>


<i>y</i>=<i>−</i>2+3t


¿{


¿


Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?


A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0


C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x - y - 5 = 0


<b>Câu 2. </b> Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có


phương trình tổng qt là:


A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0


C. x - 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0


<b>Câu 3. </b> Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0


d1 // d2 khi và chỉ khi:


A. m = 5 B. m = -5 C. m = 7 D. m = -7


<b>Câu 4.</b> Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0


Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là


A. π/4 B. π/2 C. π/6 D. π/3


<b>Câu 5. </b> Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:


A. 5 B. 7 C. 6 D. 9


<b>Câu 6. </b> Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?


</div>

<!--links-->

×