Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và caải tạo lưới điện trung áp huyện thanh liêm, tỉnh hà nam giai đoạn 2015 2025 phù hợp với xu thế phát triển của khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 170 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN ĐÌNH TIẾN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP
HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2015 – 2025
PHÙ HỢP XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC

Ngành:
Mã số:

Kỹ thuật Điện
60520202

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM TRUNG SƠN

HÀ NỘI – NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn cao học này là cơng trình nghiên cứu của
riêng cá nhân tơi. Các tài liệu, số liệu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực.
Các luận điểm và các kết quả nghiên cứu chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
cứ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Đình Tiến


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------------------1
Chƣơng 1: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ PHƢƠNG
HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN THANH LIÊM GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 -4
1.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Thanh Liêm -----------------------4
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên -------------------------------------------------------------------4
1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ----------------------------------------------------------7
1.1.3. Các định hƣớng phát triển không gian đô thị của huyện --------------------- 14
1.1.4 Các mục tiêu đề ra của huyện đến 2025 ---------------------------------------- 17
1.1.5 Nhận xét chung --------------------------------------------------------------------- 19
1.2. Hiện trạng nguồn và lƣới điện -------------------------------------------------------- 20
1.2.1 Nguồn điện -------------------------------------------------------------------------- 20
1.2.2 Lƣới điện phân phối 35kV, 22kV và 10kV ------------------------------------- 21
1.3. Kiểm tra các lộ đƣờng dây theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép và điều kiện
dịng nung nóng cho phép ------------------------------------------------------------------ 34
Chƣơng 2: DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN ---------------------------------------------------- 47
2.1. Cơ sở lý thuyết -------------------------------------------------------------------------- 47
2.1.1. Cơ sở để tính nhu cầu điện huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam -------------- 47
2.1.2. Vai trò của công tác dự báo phụ tải điện --------------------------------------- 47
2.2. Các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ---------------------------------------------- 49
2.2.1. Các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ---------------------------------- 49
2.2.2. Lựa chọn các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng----------------------- 51
2.3. Tính tốn chi tiết ------------------------------------------------------------------------ 51

2.3.1. Dự báo nhu cầu điện huyện Thanh Liêm theo phƣơng pháp trực tiếp ----------- 51


2.3.2. Dự báo nhu cầu điện huyện giai đoạn 2013 - 2020 và 2020 - 2025 theo
phƣơng pháp gián tiếp (dự báo đàn hồi) ----------------------------------------------- 62
2.3.3. Nhận xét ---------------------------------------------------------------------------- 64
Chƣơng 3: QUI HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP HUYỆN
THANH LIÊM GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 ---------------------------------------------- 65
3.1. Cân bằng công suất nguồn và phụ tải ------------------------------------------------ 65
3.2. Quy hoạch, cải tạo lƣới điện trung áp ----------------------------------------------- 67
3.2.1. Phƣơng án 1 ----------------------------------------------------------------------- 67
3.2.2. Phƣơng án 2 ----------------------------------------------------------------------- 67
3.2.3. Phƣơng án 3 ----------------------------------------------------------------------- 68
3.2.4. Nhận xét và lựa chọn phƣơng án ------------------------------------------------ 68
3.3. Quan điểm quy hoạch lƣới điện trung thế ------------------------------------------- 68
3.3.1. Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế lƣới điện trung thế ------------------- 68
3.3.2. Quy hoạch chi tiết ----------------------------------------------------------------- 71
3.4. Trạm biến áp phân phối---------------------------------------------------------------- 85
3.5. Tổng hợp khối lƣợng xây dựng và tổng vốn đầu tƣ cho quy hoạch ------------- 85
3.6. Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo ------------------ 87
3.6.1 Giới thiệu phần mềm PSS/ADEPT ---------------------------------------------- 87
3.6.2. Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo bằng phần
mềm PSS/ADEPT ------------------------------------------------------------------------ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------- 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------ 92


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thanh Liêm ........................................................8
Hình 1.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Liêm đến năm 2020...............................19

Hình 1.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Liêm đến năm 2025..............................19
Hình 1.4 Sơ đồ tổng thể lƣới điện trung thế huyện Thanh Liêm ..............................26
Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV–371E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................27
Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV–373E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị28
Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV – 375E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................29
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV – 377E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................30
Hình 1.9 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV – 475E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................31
Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 10kV – 971 trạm TG Thanh Lƣu. ...........32
Hình 1.11 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 10kV - 972 trạm TG Thanh Lƣu. ...........33
Hình 1.12 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 371-E24.8 Thanh Nghị ...37
Hình 1.13 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 373-E24.8 Thanh Nghị ...38
Hình 1.14 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 375-E24.8 Thanh Nghị ...38
Hình 1.15 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 377-E24.8 Thanh Nghị ...39
Hình 1.16 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 475-E24.8 Thanh Nghị ...39
Hình 1.17 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 971-TG Thanh Lƣu. ........40
Hình 1.18 Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 972-TG Thanh Lƣu. ........40
Hình 1.19 Diễn biến tiêu thụ điện năng và tổn thất điện năng..................................43
huyện Thanh Liêm qua các năm ...............................................................................43
Hình 1.20 Cơ cấu tiêu thụ điện năng của huyện Thanh Liêm năm 2009..................44
Hình 1.21 Cơ cấu tiêu thụ điện năng của huyện Thanh Liêm năm 2013..................44
Hình 2.1 So sánh dự báo nhu cầu điện theo 2 phƣơng pháp .....................................64
Hình 3.1 Sơ đồ tổng thể lƣới điện huyện Thanh Liêm sau cải tạo............................74


Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV–371E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................75

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV–373E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................76
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV – 375E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................77
Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 35kV – 377E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................78
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV – 475E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................79
Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV – 471E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................80
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV – 473E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................81
Hình 3.9 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV – 477E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị.
...................................................................................................................................82
Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV–472 E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................83
Hình 3.11 Sơ đồ nguyên lý lộ đƣờng dây 22kV–474 E24.8 trạm 110kV Thanh Nghị
...................................................................................................................................84


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2 Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013...........13
Bảng 1.3 Thống kê các KCN – TTCN hiện có và dự kiến đến năm 2025................16
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu cơ bản kinh tế - xã hội đến 2020, 2025 ................................18
Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật trạm 110kV Thanh Nghị (E24.8).................................20
Bảng 1.6 Số lƣợng trạm biến áp trung thế phân phối huyện Thanh Liêm ................21
Bảng 1.7 Danh mục trạm trung gian hiện có trên địa bàn huyện Thanh Liêm .........22
Bảng 1.8 Phụ tải các lộ đƣờng dây giờ cao điểm và thấp điểm trong ngày ..............22
Bảng 1.9 Khối lƣợng đƣờng dây trung thế huyện Thanh Liêm ................................24
Bảng 1.10. Các thông số về công suất của các máy biến áp đang sử dụng ..............35

Bảng 1.11. Thông số kỹ thuật của một số loại dây dẫn đang sử dụng ......................35
Bảng 1.12 Dòng điện lớn nhất trên các lộ đƣờng dây...............................................36
Bảng 1.13 Tổn thất điện áp lớn nhất trên các lộ đƣờng dây .....................................37
Bảng 1.14 Khối lƣợng lƣới hạ thế và công tơ huyện Thanh Liêm ...........................41
Bảng 1.15 Tình hình sử dụng điện năng của huyện giai đoạn 2009 - 2013..............42
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu điện cho các khu cụm công nghiệp đến năm 2020 ........54
Bảng 2.2. Nhu cầu điện năng của các phụ tải công nghiệp – xây dựng khác ...........55
Bảng 2.3. Nhu cầu điện năng của nhóm các phụ tải cơng nghiệp và xây dựng khác.
...................................................................................................................................56
Bảng 2.4 Tổng hợp dự báo nhu cầu điện cho công nghiệp – xây dựng ....................56
Bảng 2.5 Chỉ tiêu tiêu thụ điện cho tiêu dùng dân cƣ đến 2015, 2020 .....................58
Bảng 2.6 Tổng hợp dự báo phụ tải đến năm 2015, 2020 huyện Thanh Liêm ..........59
Bảng 2.7 Tổng hợp nhu cầu phụ tải điện huyện Thanh Liêm đến năm 2015, 2020 .60
(Phương pháp dự báo trực tiếp – phương án cơ sở) ................................................60
Bảng 2.8 Tổng hợp nhu cầu phụ tải điện huyện Thanh Liêm đến năm 2015, 2020 .61
(Phương pháp dự báo trực tiếp – phương án cao) ...................................................61
Bảng 2.9. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu của huyện Thanh Liêm ...............62
Bảng 2.10 Hệ số tăng trƣởng điện năng đến năm 2020, 2025 ..................................63


Bảng 2.11. Kết quả dự báo phụ tải điện đến năm 2025 theo phƣơng pháp gián tiếp
...........................................................................................................................63
Bảng 3.1 Nhu cầu công suất của huyện Thanh Liêm đến năm 2025 ........................65
Bảng 3.2 Cân bằng công suất nguồn và tải đến năm 2025 .......................................66
Bảng 3.3 Tổng công suất các trạm biến áp đến năm 2025........................................67
Bảng 3.4 Khối lƣợng xây dựng và tổng mức đầu tƣ .................................................86
Bảng 3.5 Dòng điện lớn nhất trên các lộ đƣờng dây.................................................88
Bảng 3.6 Tổn thất điện áp lớn nhất của các lộ đƣờng dây sau cải tạo ......................88
Bảng 3.7 Tổn thất điện áp lớn nhất của các lộ đƣờng dây trong chế độ sự cố. ........89



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Thanh Liêm là một đơn vị hành chính của tỉnh Hà Nam, nằm ở phía Nam
của tỉnh, là một trong nhƣng đơn vị đóng vai trị trọng điểm về việc phát triển kinh tế - xã
hội và du lịch của tỉnh Hà Nam nói riêng cũng nhƣ khu vực miền Bắc nói chung, trong
đó huyện Thanh Liêm đóng một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn
hóa của tồn tỉnh. Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ của huyện
Thanh Liêm có tốc độ tăng trƣởng cao trong khi đó lƣới điện hiện tại của huyện không
đủ khả năng đáp ứng kịp theo nhu cầu phát triển của huyện.
Hiện nay lƣới điện trung áp của huyện Thanh Liêm đang tồn tại chủ yếu các
cấp điện áp khác nhau: 10kV, 22kV, 35kV. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho
cơng tác quản lý và vận hành lƣới điện. Trong khi đó theo quy hoạch của Tập đồn
Điện lực Việt Nam thì lƣới trung áp của tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc đều phải
quy về cấp điện áp 22kV. Vì vậy việc nghiên cứu quy hoạch, cải tạo mạng lƣới
trung áp phục vụ cho sản xuất kinh doanh là một vấn đề cấp bách.
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá, dự báo phụ tải, nghiên cứu phƣơng án quy hoạch và cải tạo lƣới
điện trung áp huyện Thanh Liêm trong giai đoạn 2015 – 2025 phù hợp với xu thế
phát triển của khu vực.
Xây dựng phƣơng án cải tạo lƣới điện trung áp huyện Thanh Liêm hiện trạng
lƣới điện trung áp huyện Thanh Liêm đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật và kinh tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Lƣới điện trung áp và hệ thống phụ tải
huyện Thanh Liêm.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tình hình cung cấp và tiêu thụ của lƣới điện
trung áp huyện Thanh Liêm.
4. Nhiệm vụ của đề tài

Để thực hiện các mục đích nhƣ nêu ở trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:


2
- Đánh giá thực trạng sử dụng điện năng và thực trạng lƣới điện trung áp
huyện Thanh Liêm.
- Nghiên cứu, đề xuất các phƣơng pháp dự báo nhu cầu sử dụng điện năng,
từ đó đề xuất các phƣơng án quy hoạch và cải tạo lƣới điện phù hợp với xu thế phát
triển của huyện.
- Đánh giá, kiểm tra lƣới điện trung áp sau khi cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
- Đánh giá tổng quan thực trạng tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Liêm.
- Đánh giá hiện trạng lƣới điện trung áp cũng nhƣ sự phát triển của hệ thống
phụ tải điện trung áp trong tƣơng lai của huyện Thanh Liêm giai đoạn 2015 – 2025.
- Nghiên cứu các phƣơng án phục vụ công tác quy hoạch nhƣ: các phƣơng
pháp dự báo phụ tải điện, mơ hình lƣới điện chuẩn đã áp dụng ở các địa phƣơng
khác.
- Đề xuất các phƣơng án hợp lý cải tạo lƣới điện trung áp huyện Thanh Liêm
trên cơ sở so sánh các yếu tố kinh tế, kỹ thuật… để tìm ra phƣơng án cải tạo lƣới
điện phù hợp.
- Kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng điện năng của lƣới điện sau khi cải tạo.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu tổng hợp sau:
+ Thống kê dự báo phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2015 tới năm 2025
khu vực huyện Thanh Liêm.
+ Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo lƣới điện trung áp.
+ Mơ hình lƣới trung áp sau cải tạo thông qua các chỉ tiêu cơ bản chính để
đánh giá chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện của lƣới.
+ Ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn và kiểm tra các thông số,

chỉ tiêu kỹ thuật của lƣới điện trung áp.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lƣới điện trung áp, dự báo nhu cầu


3
tiêu thụ điện năng của khu vực cho đến năm 2025, lựa chọn mơ hình lƣới điện phù
hợp với sự phát triển của huyện, đề xuất và kiến nghị các phƣơng án cải tạo lƣới
điện trung áp hợp lý, nhằm đảm bảo chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp
điện, vì vậy đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
- Quy hoạch phát triển công nghiệp – thƣơng mại tỉnh Hà Nam giai đoạn
2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2015 có xét
đến năm 2020.
- Hệ thống số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội
của huyện Thanh Liêm năm 2013.
- Hệ thống số liệu cụ thể của lƣới điện trung áp huyện Thanh Liêm do Chi
nhánh Điện lực huyện Thanh Liêm cung cấp.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Liêm đến năm
2025
9. Cấu trúc của đề tài
Luận văn đƣợc trình bày tồn bộ gồm 3 chƣơng, phần mở đầu và kết luận với
tổng cộng: 92 trang, 33 bảng biểu, 33 hình vẽ và danh mục của 10 tài liệu tham
khảo. Luận văn đƣợc hồn thành tại Bộ mơn Điện khí hố, Trƣờng Đại học MỏĐịa chất dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS Phạm Trung Sơn
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ chân
thành và nhiệt tình của các thầy,cơ trong Bộ mơn Điện khí hố, Phịng Đào tạo Sau
đại học, cán bộ Cơng ty Điện lực Thanh Liêm, Công ty Điện lực Hà Nam, Phịng
Cơng thƣơng huyện Thanh Liêm, Sở Cơng thƣơng tỉnh Hà Nam, ...

Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Phạm Trung
Sơn - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, các tập thể, cá nhân, các nhà khoa học và
các đồng nghiệp về những đóng góp q báu trong q trình thực hiện đề tài.


4

Chƣơng 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN THANH LIÊM
GIAI ĐOẠN 2015 - 2025
1.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Thanh Liêm
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thanh Liêm là huyện đồng bằng thấp trong lƣu vực sông Đáy, thuộc
đồng bằng Bắc Bộ.
Huyện Thanh Liêm có ranh giới:
- Phía Đơng giáp huyện Bình Lục;
- Phía Đơng Bắc giáp huyện Duy Tiên;
- Phía Bắc giáp thành phố Phủ Lý;
- Phía Tây Bắc giáp huyện Kim Bảng;
- Phía Tây giáp huyện Lạc Thủy (Hịa Bình). Trên ranh giới phía Tây của
huyện có ngã ba, là điểm ranh giới của tỉnh Hà Nam với hai tỉnh Hòa Bình và Ninh
Bình;
- Phía Tây Nam giáp huyện Gia Viễn (Ninh Bình);
- Phía Đơng Nam giáp huyện Ý n (Hà Nam).
Địa hình huyện chia thành hai vùng rõ rệt, phía Tây là vùng núi đá vơi có
nhiều điểm cao và hang động đẹp, phía Đơng là dãy đồi núi đất xen kẽ vùng đồng
bằng.
1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên và khí hậu

Tài ngun đất: Huyện Thanh Liêm có tổng diện tích đất tự nhiên là
17.501,94 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 9.200,95 ha chiếm 53%, đất lâm nghiệp
chiếm 26%, đất chuyên dùng chiếm 12,2%, đất khu dân cƣ chiếm 4,2%, còn lại là
đất chƣa sử dụng. Đất vùng đồng bằng đƣợc hình thành từ phù sa sơng Hồng và
sơng Đáy, thích hợp với việc trồng lúa và hoa màu. Vùng đồi núi chủ yếu là đất nâu


5
vàng và đất màu, thích hợp cho phát triển cây lấy gỗ, cây ăn quả và cây cơng
nghiệp.
Tài ngun khống sản: Huyện Thanh Liêm có nguồn đá vơi với trữ lƣợng
hàng tỷ m3, tập trung chủ yếu ở 5 xã tây Đáy, trong đó có Thanh Nghị và thị trấn
Kiện Khê. Ngồi ra cịn có mỏ sét ở xã Liêm Sơn, Thanh Tâm, Thanh Lƣu, trữ
lƣợng hàng triệu m3 dùng làm chất liệu phụ gia cho sản xuất xi măng trên địa bàn
tỉnh và khu vực lân cận, cùng với mỏ đá trắng cung cấp cho ngành cơng nghiệp hóa
chất.
Tài nguyên rừng: Huyện có 520 ha rừng mới trồng, chủ yếu là các loại cây
lấy gỗ, cây công nghiệp và cây ăn quả nhƣ vải, nhãn, na dai, hồng không hạt… Hiện
nay, đã có một số loại cây mới đƣợc đƣa vào trồng thí điểm nhƣ măng tre Bát Độ
phát triển khá tốt và cho giá trị kinh tế cao.
Nguồn nƣớc: Huyện Thanh Liêm có nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào và đang
đƣợc các xã khai thác xử lý phục vụ cho sinh hoạt nhƣ Kiện Khê, Thanh Nguyên,
Liêm Sơn… Ngồi ra, sơng Đáy và sơng Châu Giang cũng là những nguồn nƣớc
phong phú cấp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Khí hậu: Huyện Thanh Liêm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1600 đến 1900 mm, song phân bổ không đều,
tập trung chủ yếu vào từ tháng 6 đến tháng 9 dễ gây úng, lụt, rất khó khăn cho cơng
tác phịng chống lụt bão.
1.1.1.3. Dân số
Huyện Thanh Liêm là một huyện có dân số trẻ, tổng dân số trên 140.000

ngƣời, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động là 71.123 ngƣời, chiếm 51,74%.
Đây là nguồn nhân lực dồi dào, là động lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
huyện.
1.1.1.4. Kết cấu hạ tầng
Địa bàn huyện Thanh Liêm có 02 tuyến Quốc lộ chạy qua: đƣờng Quốc lộ 1A
và 21A, có dịng sơng đáy chạy dọc theo trục đƣờng quốc lộ 1A rất thuận lợi cho
việc lƣu thơng hàng hóa bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy. Chƣơng trình điện khí hóa


6
nông thôn đã đƣợc thực hiện tốt với 100% số xã, thị trấn đƣợc sử dụng điện lƣới
Quốc gia, đáp ứng nhu cầu điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Cấp điện: 17/17 xã, thị trấn trong huyện đã có điện lƣới quốc gia với tổng
cơng suất 12.420 kVA và 69 trạm biến áp, có 2 trạm trung gian là Thanh Lƣu và
E32. Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 99,8%.
Cấp nƣớc: Tỷ lệ hộ dân dùng nƣớc hợp vệ sinh đạt 65%. Dự án nƣớc sạch
khu vực trung tâm huyện lỵ đang đƣợc thi cơng hồn thiện và sẽ đƣa vào sử dụng
trong thời gian sắp tới.
Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện Thanh Liêm khá đa dạng, thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Tổng chiều dài đƣờng bộ của huyện là 921,1
km, trong đó có 2 tuyến Quốc lộ dài 20km là 1A (tuyến đƣờng huyết mạch quốc
gia) và 21A. Tỉnh lộ có 6 tuyến với chiều dài 46,4 km. Ngồi ra, hệ thống giao
thơng cịn có các tuyến đƣờng huyện nhƣ ĐH 01 nối từ Thanh Tuyền (Quốc lộ 1A
Thanh Tuyền) đến thị trấn Kiện Khê chiều dài 3,5 km; đƣờng ĐH 02 nối từ Quốc lộ
21A (Liêm Cần) đến Quốc lộ 1A Thanh Phong dài 8 km; đƣờng ĐH 03 nối từ Quốc
lộ 21A (Liêm Cần) đến đƣờng ĐT 971 (Liêm Tuyền); đƣờng ĐH 04 từ Quốc lộ 21
(Văn Lâm) đến Quốc lộ 21 (Liêm Phong) dài 6,5 km; đƣờng ĐH 05 từ quốc lộ 1A
(Thanh Nguyên) đến Ninh Bình 1 km; đƣờng ĐH 06 từ Thanh Lƣu đến Thanh Tâm
dài 6 km; đƣờng ĐH 07 từ Liêm Cần đến Thanh Thuỷ dài 10,5 km; đƣờng ĐH 08
từ Lại Xá (Thanh Tuyền) đến Trạm Bơm Kinh Thanh dài 23,3 km, đƣờng ĐH 09 từ

thôn Lời, Thanh Hƣơng đến Thanh Tân dài 4 Km; đƣờng ĐH 10 từ Cấp 3a (Thanh
Tân) đến Đức Hoà (Thanh Tân) dài 8 km; đƣờng ĐH 11 từ Quốc lộ 1A đến đƣờng
9715 dài 1,2 km; đƣờng ĐH 12 từ Uỷ ban xã Liêm Sơn đến thôn Lác Nội dài 6 km;
hệ thống đƣờng giao thông nông thôn dài 799 km. Đƣờng sắt Bắc Nam đi qua 3 xã
của huyện là Liêm Tiết, Liêm Cần, Liêm Phong với chiều dài 5km. Đƣờng thủy nội
địa trên địa bàn có 27 km qua hai tuyến sơng Đáy và sơng Châu Giang.
Thơng tin liên lạc: Bƣu chính – viễn thông phát triển với tốc độ cao, mạng
viễn thông đƣợc trang bị 3 trạm chuyển mạch với dung lƣợng 4700 số, đảm bảo
thông tin chất lƣợng cao. 100% số thơn trong huyện có điện thoại. 17/17 xã, thị trấn


7
trong huyện có đài truyền thanh đảm bảo 100% số dân đƣợc nghe đài truyền thanh
bốn cấp.

1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Trong những năm vừa qua, nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh
Liêm tăng trƣởng ổn định, các nguồn lực đƣợc huy động cho đầu tƣ phát triển khá;
cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng cƣờng, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống
nhân dân ổn định và cải thiện nhiều mặt; bộ mặt đơ thị và nơng thơn có nhiều đổi
mới; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững.
1.1.2.1. Cơ cấu hành chính
Huyện Thanh Liêm có 17 đơn vị hành chính, gồm: 16 xã và 1 thị trấn, thị trấn
Kiện Khê là trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội và là trung tâm thƣơng
mại – dịch vụ của huyện Thanh Liêm.
Diện tích các xã, thị trấn thuộc huyện Thanh Liêm đƣợc thống kê trong bảng 1.1.
Bảng 1.1 Thống kê diện tích các xã, thị trấn thuộc huyện Thanh Liêm
TT

Tên xã, thị trấn


Diện tích

Diện tích

TT

Tên xã, thị trấn

7,65

10

Xã Thanh Nguyên

8,1957

11

Xã Thanh Tâm

7,06

(km2)

(km2)

1

Thị Trấn Kiện Khê


2

Xã Thanh Hà

3

Xã Thanh Bình

4,76

12

Xã Thanh Lƣu

16,18

4

Xã Thanh Phong

6,42

13

Xã Liêm Sơn

11,71

5


Xã Thanh Thủy

18,543

14

Xã Liêm Túc

6,42

6

Xã Thanh Tân

16,01

15

Xã Liêm Thuận

6,32

7

Xã Thanh Hƣơng

9,1

16


Xã Liêm Cần

7,16

8

Xã Thanh Nghị

23,09

17

Xã Liêm Phong

5,55

9

Xã Thanh Hải

13,85

Tổng

175,019 km2

7



8

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Thanh Liêm
1.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của tỉnh Hà Nam, nền kinh tế
huyện Thanh Liêm đã có những bƣớc phát triển nhất định. Tốc độ tăng trƣởng kinh
tế bình quân đạt 13,75%/năm (cao hơn bình quân chung của tỉnh Hà Nam). Tính
trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng giá trị sản phẩm trong huyện 659,567 tỷ đồng,
tăng 17% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ hàng hóa 1.287 tỷ đồng, bằng 99,61% so
với cùng kỳ; thu từ kinh tế trên địa bàn 64,865 tỷ đồng, tăng 15,76% so với cùng


9
kỳ ; giá trị hàng hóa xuất khẩu 14,009 triệu USD, tăng 37,61% so với cùng kỳ; tỷ lệ
hộ nghèo giảm cịn 4,34%. Thu nhập bình qn đầu ngƣời 17 triệu đồng, tăng
13,3% so với cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế (theo giá trị tăng thêm, tính theo giá hiện hành):
- Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 13,4%
- Công nghiệp - xây dựng: 57,7%
- Dịch vụ: 30,9%
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp xây
dựng và dịch vụ.
a) Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Trên địa bàn huyện Thanh Liêm đã hình thành vùng sản xuất vật liệu xây dựng
với các sản phẩm chủ yếu là xi măng, bột đá, gạch; thu hút đƣợc 6 nhà máy xi măng
và nhiều dự án sản xuất gạch, vật liệu xây dựng mới. Những năm qua, trên địa bàn
huyện Thanh Liêm có nhiều dự án lớn của Trung ƣơng và của tỉnh đƣợc triển khai
nhƣ: Dự án đƣờng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ
1A; đƣờng phân lũ, đƣờng vành đai, các dự án bia, xi măng…
Hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Liêm có 18 làng nghề, trong đó có 07 làng

nghề thêu ren xuất khẩu, 04 làng nghề khâu nón, 03 làng nghề sản xuất vật liệu xây
dựng, 04 làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm và đƣợc quy hoạch thành 3 cụm
tiểu thủ công nghiệp. Cụm tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Thanh Lƣu rộng 6 ha, đã
có 6 nhà đầu tƣ vào thực hiện dự án và đi vào sản xuất với tổng vốn đã đăng ký là
22,85 tỷ đồng; cụm TTCN thị trấn Kiện Khê có diện tích 20 ha, với số vốn dự kiến
đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật là 24 tỷ đồng, đang trong giai đoạn GPMB; dự án
cụm TTCN Thanh Hải có diện tích 25 ha đang thu hút đầu tƣ. Huyện đang chú
trọng phát triển ngành công nghiệp nặng có nhiều tiềm năng, thu hút các nhà đầu tƣ
xây dựng các nhà máy xi măng nhƣ nhà máy xi măng Hịa Phát, Vinashin, Tràng
An, Thanh Liêm, Hồng Long. Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2014, giá trị sản xuất
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp hàng năm đạt 1.533,5 tỷ đồng, tăng 21,48% so
với cùng kỳ. Các sản phẩm chính: Đá các loại 3.330.000m3 tăng 1,68% so với cùng


10
kỳ, xi măng 1.359.000 tấn tăng 40,25% so với cùng kỳ, bột đá 60.000 tấn tăng
268% so với cùng kỳ, hàng thêu 1.055.000 bộ tăng 16,57% so với cùng kỳ, may
xuất khẩu 1.553.000 bộ bằng 88,24% so với cùng kỳ, bia 21,2 triệu lít bằng 84,46%
so với cùng kỳ, gạch 23,5 triệu viên bằng 78,86% so với cùng kỳ.
- Danh sách các khu công nghiệp của huyện:
+ Khu công nghiệp Liêm Cần (200 ha);
+ Khu công nghiệp Liêm Phong (200 ha);
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thanh Lƣu (6 ha);
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thanh Hà (5 ha).
b) Nơng nghiệp
Với diện tích đất nông nghiệp 12.660.05 ha, huyện Thanh Liêm phát triển kinh
tế nông nghiệp tƣơng đối đa dạng. Sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển đúng
hƣớng và có kết quả khá, đã chuyển đổi vùng trũng sang sản xuất đa canh, nâng dần
diện tích gieo cấy lúa có chất lƣợng, hình thành các trang trại chăn ni có thu nhập
cao. Sản xuất nông nghiệp của huyện tăng trƣởng khá, đạt 4,51%/năm, cao hơn so

với bình qn chung của tồn tỉnh.
Nhằm đáp ứng q trình thực hiện cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn, huyện Thanh Liêm đã xây dựng đề án chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng đến năm 2020 với mục
tiêu phát triển cây trồng hàng hóa với quy mơ tập trung và tạo ra khối lƣợng nơng
sản hàng hóa lớn đạt 40% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tạo cơ sở phát triển
nông nghiệp ổn định bền vững. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt
138,849 tỷ đồng, tăng 2,2% so với cùng kỳ.
c) Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch
Huyện Thanh Liêm nằm trên đƣờng quốc lộ 1A, với mạng lƣới giao thông khá
thuận lợi cho việc giao lƣu, mua bán, phát triển thƣơng mại, dịch vụ. Đặc biệt,
huyện phát triển hệ thống chợ nông thôn đa dạng, lâu đời. Hiện nay, trên địa bàn
huyện có 22 chợ, trong đó có 12 chợ hình thành trƣớc năm 1945, 10 chợ đƣợc quy
hoạch và xây dựng mới và đƣợc UBND huyện quan tâm, đầu tƣ. Ngoài ra, huyện


11
còn chú trọng đến phát triển các thị trấn, thị tứ đẩy mạnh phát triển thƣơng mại –
dịch vụ.
Huyện Thanh Liêm có tiềm năng du lịch khá lớn với nhiều hang động đẹp, đã
từng là căn cứ trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Huyện có vùng đồi rừng rất
thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, kết hợp với các danh lam thắng cảnh nổi
tiếng nhƣ Kẽm Trống, chùa Tiên và hệ thống đình, chùa cổ đƣợc xếp hạng di tích
lịch sử nhƣ chùa Trinh Tiết, chùa Châu, chùa Đá, chùa Lại Xá thờ Lý Thƣờng
Kiệt… Huyện có 13 di tích lịch sử văn hóa đƣợc cơng nhận, trong đó có 9 di tích
cấp quốc gia.
Cơ cấu kinh tế huyện đang chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, tỷ lệ
thƣơng mại – dịch vụ chiếm 30,9%.
1.1.2.3. Lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế – dân số, văn hóa – thể dục thể thao
Lĩnh vực văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ. Chất lƣợng giáo dục tồn diện

đƣợc nâng lên. Cơng tác xã hội hóa khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học
tập đƣợc quan tâm, lĩnh vực y tế đƣợc chú trọng đầu tƣ.
a) Lĩnh vực giáo dục – đào tạo
Huyện Thanh Liêm tập trung nâng cao chất lƣợng dạy và học trong các nhà
trƣờng. Trên địa bàn huyện Thanh Liêm hiện có 66 trƣờng, trong đó có 29/66
trƣờng đạt chuẩn quốc gia bằng 43,9%; cấp mầm non có 20 trƣờng, cấp tiểu học có
24 trƣờng, cấp trung học cơ sở có 22 trƣờng. Thƣờng trực Huyện uỷ, Thƣờng trực
HĐND huyện và lãnh đạo UBND huyện Thanh Liêm đặc biệt chú trọng đến sự
nghiệp giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ
cho sự phát triển, vì vậy đã đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia và
không ngừng xây dựng mới, tu bổ, thực hiện kiên cố hoá trƣờng học, lớp học, đảm
bảo cơ sở vật chất cho công tác dạy và học có hiệu quả. Cơ sở vật chất của các
trƣờng học đƣợc tăng cƣờng, đã xây thêm 50 phòng học kiên cố, nâng tổng số
phòng học kiên cố lên 621 phòng, đạt tỷ lệ 65,7%. 17/17 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ
cập tiểu học và phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Cả huyện có 6 trƣờng đƣợc công
nhận chuẩn Quốc gia.


12
b) Lĩnh vực y tế - dân số
Huyện Thanh Liêm thực hiện có hiệu quả cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho nhân dân, tại tuyến huyện đã khám 40.294 lƣợt ngƣời, công suất sử dụng
giƣờng bệnh 140%, tăng 23% so với cùng kỳ, tại tuyến xã đã khám 5.989 lƣợt
ngƣời (kết quả 6 tháng đầu năm 2014); tăng cƣờng cơng tác phịng, chống dịch
bệnh từ huyện đến cơ sở, đặc biệt là dịch tay – chân – miệng, dịch sởi, dịch sốt xuất
huyết, không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn huyện; tổ chức uống vitamin A nhân
ngày vi chất dinh dƣỡng cho 6.895 trẻ em từ 6 đến 36 tháng tuổi. Các chƣơng trình
tiêm chủng đƣợc thực hiện đạt hiệu quả cao, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng cho trẻ dƣới
01 tuổi đạt 98%. Huyện đẩy mạnh cơng tác tun truyền thực hiện kế hoạch hóa gia
đình, tỷ lệ giảm sinh hàng năm đều vƣợt kế hoạch. Tình hình an ninh, trật tự và an

tồn xã hội tiếp tục đƣợc giữ vững, củng cố và ổn định, góp phần tích cực vào việc
đẩy mạnh phát triển mọi mặt của huyện. Thanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
tại 54 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, ăn uống. Tiến hành kiểm tra, rà soát
hành nghề y dƣợc, y học cổ truyền tƣ nhân tại 56 cơ sở.
Trên địa bàn huyện Thanh Liêm có 01 bệnh viện đa khoa, 03 phòng khám đa
khoa, 23 trạm và phân trạm y tế xã. Đội ngũ y, bác sỹ và cán bộ trạm y tế không
ngừng đƣợc chuẩn hoá đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ, cơng tác giám sát,
phịng chống dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêm chủng mở rộng và chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về y tế. Khống chế đƣợc dịch cúm A (H5N1) xẩy ra ở một
số nơi trên địa bàn, không để phát sinh dịch bệnh lớn. Chất lƣợng khám chữa bệnh
đƣợc nâng lên. Công tác xây dựng chuẩn quốc gia về y tế xã tiếp tục đƣợc duy trì,
có 17/17 đơn vị đạt chuẩn Quốc gia về y tế (là một trong những huyện dẫn đầu toàn
tỉnh), 15/17 trạm y tế có bác sỹ.
Huyện đẩy mạnh tuyên truyền và làm dịch vụ kế hoạch hóa gia đình. Tổ chức thực
hiện kế hoạch về các đề án, mơ hình nâng cao chất lƣợng giống nòi năm 2014. Tỷ lệ giới
tính khi sinh 107,5 nam/100 nữ; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 10,5%, giảm 0,17% so với
cùng kỳ; tỷ lệ giảm sinh 0,0103% đạt 51,5% kế hoạch (kế hoạch năm 0,02%).


13
Hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 của huyện đƣợc
thống kê trong bảng 1.2.
Bảng 1.2 Thống kê hiện trạng diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013
TT

Tên xã, thị trấn

Diện tích tự

Dân số


Mật độ dân số

nhiên (km2)

(ngƣời)

(ngƣời/km2)

7,65

10,081

1318

8,1957

12,395

1512

1

Thị Trấn Kiện Khê

2

Xã Thanh Hà

3


Xã Thanh Bình

4,76

4,016

844

4

Xã Thanh Phong

6,42

5,999

934

5

Xã Thanh Thủy

18,543

10,316

556

6


Xã Thanh Tân

16,01

7,223

451

7

Xã Thanh Hƣơng

9,1

8,883

976

8

Xã Thanh Nghị

23,09

10,730

465

9


Xã Thanh Hải

13,85

11,164

806

10

Xã Thanh Nguyên

7

7,170

1024

11

Xã Thanh Tâm

7,06

5,988

848

12


Xã Thanh Lƣu

16,18

11,784

728

13

Xã Liêm Sơn

11,71

9,500

811

14

Xã Liêm Túc

6,42

5,842

910

15


Xã Liêm Thuận

6,32

5,881

930

16

Xã Liêm Cần

7,16

8,220

1148

17

Xã Liêm Phong

5,55

5,286

953

175,019


140,477

895

Tổng
c) Lĩnh vực văn hóa – xã hội

Huyện Thanh Liêm đã tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao
phục vụ các nhiệm vụ chính trị, hƣớng trọng tâm vào Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI của Đảng và cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và HĐND các cấp
nhiệm kỳ 2011 – 2016. Bên cạnh đó, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời


14
sống văn hóa” tiếp tục có bƣớc phát triển tốt. Trong những năm qua, huyện Thanh
Liêm đã chú trọng đến phong trào xây dựng làng văn hố, gia đình văn hoá, cơ quan
đơn vị văn hoá và đã đạt đƣợc nhiều thanh tựu đáng khích lệ. Số nhà văn hố thơn,
làng là 95 nhà, 11 nhà văn hố xã, số gia đình đƣợc cơng nhận đạt danh hiệu gia
đình văn hố 26.076, đạt 75%. Tồn huyện có 137/184 làng đạt danh hiệu “Làng
văn hóa”, 83/110 đơn vị đƣợc cơng nhận là “Đơn vị văn hóa”. Đài truyền thanh
huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ và nâng cao chất lƣợng các chƣơng trình phát thanh,
góp phần phục vụ tun truyền mọi mặt và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của
nhân dân.
d) Các vấn đề khác
Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, thực hiện
chăm lo đến các đối tƣợng chính sách xã hội; đời sống nhân dân từng bƣớc cải
thiện.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, số lƣợng lao động đƣợc giải quyết việc làm
1.508 lao động, đạt 60,32 kế hoạch năm, tăng 5% so với cùng kỳ; tỷ lệ hộ nghèo

giảm còn 4,34% (kế hoạch năm 4,7%); tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm
còn 15% (kế hoạch năm 14,5%); tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh
92% (kế hoạch năm 94%); tỷ lệ thu gom rác thải 90% (kế hoạch năm 90%).
Việc thực hiện chế độ với các đối tƣợng chính sách ngày càng đƣợc quan tâm,
huyện đã tập trung sửa chữa 689 nhà dột nát, xuống cấp cho các hộ nghèo, các gia
đình chính sách, gia đình có cơng với cách mạng trên địa bàn với tổng mức đầu tƣ
gần 30 tỷ đồng.

1.1.3. Các định hƣớng phát triển không gian đô thị của huyện
1.1.3.1. Không gian công nghiệp
Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu nông lâm nghiệp, vật liệu xây dựng tại
chỗ, lực lƣợng lao động dồi dào và đặc biệt là các cơ hội có đƣợc từ khả năng lan
tỏa nhanh chóng của các địa bàn phát triển lân cận, đẩy mạnh phát triển một số
ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơ khí và cơng nghiệp lắp ráp, đóng tầu và
phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển cho các


15
khu công nghiệp trên địa bàn huyện.
Về phân bố công nghiệp, huyện Thanh Liêm hiện đã và đang phát triển với
các khu công nghiệp, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, đa
dạng và phong phú.
Quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp mới để sắp xếp và thu hút các cơ
sở sản xuất công nghiệp gắn với xử lý nƣớc thải, rác thải công nghiệp để phát triển
bền vững.
1.1.3.2. Định hướng phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Hiện nay, trên địa bàn huyện Thanh Liêm đã qui hoạch và đầu tƣ xây dựng
các Khu công nghiệp (KCN) và các Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CCNTTCN) thu hút đƣợc nhiều dự án và vốn đầu tƣ:
+ Khu cơng nghiệp Liêm Cần có tổng diện tích 200 ha với các ngành nghề
ƣu tiên phát triển: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí lắp ráp, nhựa, hóa mỹ phẩm;

cơng nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm, trang trí nội thất, hàng mỹ nghệ gốm sứ
cao cấp...
+ Khu công nghiệp Liêm Phong với tổng diện tích là 200 ha. Định hƣớng
phát triển các lĩnh vực sản xuất: sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp lắp ráp cơ
khí điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, sản xuất linh kiện điện tử chính
xác, xe máy, ơ tơ, đồ điện gia dụng, cơ khí...
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thanh Lƣu với tổng diện tích là 6
ha. Định hƣớng phát triển các lĩnh vực sản xuất: Các làng nghề thêu ren xuất khẩu,
khâu nón, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm...
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thanh Hà với tổng diện tích là 5
ha. Định hƣớng phát triển các lĩnh vực sản xuất: Các làng nghề thêu ren xuất khẩu,
khâu nón, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm...
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thị trấn Kiện Khê với tổng diện
tích qui hoạch là 20 ha. Định hƣớng các lĩnh vực sản xuất: công nghiệp nặng...
+ Cụm công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp Thanh Hải với tổng diện tích qui
hoạch là 25 ha. Định hƣớng các lĩnh vực sản xuất: công nghiệp nặng...


16
Bảng 1.3 Thống kê các KCN – TTCN hiện có và dự kiến đến năm 2025

TT

Tên khu công nghiệp,
cụm công nghiệp

Lấp đầy (%)

Quy
Ngành nghề



(ha)

2015

2020

2025

1

KCN Liêm Cần

Đa ngành

200

60

80

90

2

KCN Liêm Phong

Đa ngành


200

60

80

90

3

CCN Thanh Lƣu

Đa ngành

6

60

80

90

4

CCN Thanh Hà

Đa ngành

5


60

80

90

5

CCN TT Kiện Khê

20

10

35

60

6

CCN Thanh Hải

25

10

35

100


Công nghiệp
nặng
Công nghiệp
nặng

Tổng đến năm 2025

456 ha

1.1.3.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo và dạy nghề
Trên cơ sở mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Hà
Nam đến năm 2025, huyện Thanh Liêm đã xây dựng kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực của huyện trong từng giai đoạn với nhiều chủ trƣơng và giải pháp cụ thể:
- Đối với giáo dục, giữ vững và nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS; công tác xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia:
+ Đến năm 2015: 100% trƣờng Mầm non, 50% trƣờng Tiểu học đạt chuẩn
mức độ 2; 70% trƣờng THCS, 80% trƣờng THPT đạt chuẩn.
+ Đến năm 2025: 100% trƣờng THPT, 100% trƣờng THCS, 90% trƣờng tiểu
học và 70% trƣờng Mầm non đạt chuẩn mức độ 2.
- Giai đoạn 2015 - 2025 sẽ giải quyết việc làm mới cho 44.000 lao động, giải
quyết việc làm thêm cho 40.000 lao động trở lên, lao động qua đào tạo nghề đạt 40 45% (năm 2015), 70 - 75% (năm 2025).
- Về đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện:


17
+ Đến năm 2015, 100% cán bộ công chức chuẩn hố về trình độ chun mơn
có kiến thức về quản lý nhà nƣớc và lý luận chính trị.
+ Đến năm 2025 cơng chức có trình độ đại học và trên đại học đạt 90%; cán
bộ, cơng chức cấp xã có trình độ đại học đạt 60%; lý luận chính trị cử nhân, cao cấp
đạt 40% .

1.1.3.4. Định hướng phát triển các khu đô thị
Hiện nay Thanh Liêm đang triển khai các dự án quy hoạch ở các khu đô thị, khu
dân cƣ. Hai bên đƣờng quốc lộ 1A chạy theo hƣớng Bắc - Nam, từ thành phố Phủ Lý,
qua giữa huyện, sang tỉnh Ninh Bình và quốc lộ 21A chạy cắt qua phần Đông
Bắc huyện, theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, từ Phủ Lý, sang huyện Bình Lục sẽ đƣợc
quy hoạch thành khu dân cƣ sống dọc hai bên đƣờng để tiện việc buôn bán và phù hợp
với mỹ quan đô thị. Đây sẽ là một bƣớc chuyển mới thúc đẩy phát triển kinh tế, tất cả
sẽ tạo lên một Thanh Liêm ngày càng phát triển và sạch đẹp hơn.
1.1.3.5. Định hướng phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch
Tốc độ tăng trƣởng GDP thƣơng mại bình quân của huyện giai đoạn 2014 2020 là 18%/năm; giai đoạn 2020 - 2025 là 20%/năm.
Thanh Liêm phấn đấu hƣớng mục tiêu đạt mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ đến năm 2020 khoảng 164,000 tỉ đồng, tốc độ tăng trƣởng
trung bình là 15%; giai đoạn 2020 - 2025 là 19%.
Tập trung các nguồn lực đầu tƣ xây dựng các khu du lịch, địa danh trọng điểm
của huyện nhƣ là Kẽm Trống, xã Thanh Hải, Đền Lăng, xã Liêm Cần, Nhà thờ Non,
xứ Cẩm Sơn, Nhà thờ An Hịa, Võ vật Liễu Đơi, xã Liêm Túc; Chùa Trinh Tiết, xã
Thanh Hải; Đình Hồng Ngãi, xã Thanh Hà... Đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch,
liên kết phát triển du lịch vùng, phấn đấu doanh thu du lịch tăng 18 - 20% giai đoạn
2015 - 2025.

1.1.4 Các mục tiêu đề ra của huyện đến 2025
- Tăng trƣởng GDP của huyện:
+ Giai đoạn 2013 - 2020:

16,87%/năm;

+ Giai đoạn 2020 - 2025:

17,11%/năm;



×