Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu quy hoạch và cải tạo lưới điện trung áp huyện ân thi, tỉnh hưng yên giai đoạn 2015 2025 phù hợp với xu thế phát triển của khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐÀO QUANG BIỂN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN
TRUNG ÁP HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƢNG YÊN
GIAI ĐOẠN 2015-2025 PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT
TRIỂN CỦA KHU VỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐÀO QUANG BIỂN

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN
TRUNG ÁP HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƢNG YÊN
GIAI ĐOẠN 2015-2025 PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT
TRIỂN CỦA KHU VỰC
Ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 60520202

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đỗ Nhƣ Ý



HÀ NỘI – 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn cao học này là cơng trình nghiên cứu của riêng cá
nhân tơi. Các tài liệu, số liệu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực. Các luận điểm
và các kết quả nghiên cứu chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ cơng trình nào
khác.

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1:ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ÂN THI
GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 ...........................................................................................4
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .........................................4
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội ......................................................................4
1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội những năm vừa qua ........................9
1.1.3. Thực trạng các ngành kinh tế chủ yếu của Huyện ...................................14
1.2. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
ĐẾN GIAI ĐOẠN 2015-2025 ..............................................................................19
1.2.1 Mục tiêu chung .........................................................................................19

1.2.2. Mục tiêu phát triển chủ yếu trong giai đoạn 2015 – 2020 - 2025 ...........19
1.2.3. Dự báo tình hình phát triển dân số, tình hinh đơ thị hóa .........................21
1.2.4. Định hƣớng phát triển các ngành kinh tế .................................................23
1.3 HIỆN TRẠNG NGUỒN VÀ LƢỚI ĐIỆN .....................................................27
1.3.1 Nguồn điện và trung tâm cấp điện. ...........................................................27
1.3.2 Lƣới điện trung thế. ..................................................................................27
Hình 1.4:Sơ đồ nguyên lý lƣới điện trung áp điện lực Ân Thi ..........................32
1.3.3. Kiểm tra các lộ đƣờng dây theo điều kiện tổn hao điện áp cho phép và
điều kiện dịng nung nóng cho phép. .................................................................33
1.3.4 Tình hình sử dụng điện năng ....................................................................38
Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
CỦA HUYỆN ÂN THI PHÙ HỢP VỚI XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC
GIAI ĐOẠN 2015-2025 ...........................................................................................42


2.1 Cơ sở lý thuyết.................................................................................................42
2.1.1 Cơ sở để tính nhu cầu điện huyện Ân Thi, tỉnh Hƣng Yên ......................42
2.1.2 Vai trị của cơng tác dự báo phụ tải điện ..................................................42
2.2 Lựa chọn mơ hình và phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ...............................44
2.2.1 Các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ............................................44
2.2.2 Lựa chọn các phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện năng ............................46
2.3. Dự báo nhu cầu điện huyện Ân Thi................................................................46
2.3.1. Dự báo nhu cầu điện theo phƣơng pháp trực tiếp ....................................46
2.3.2.Dự báo nhu cầu điện theo phƣơng pháp hệ số đàn hồi .............................57
2.3.3 Nhận xét kết quả tính tốn dự báo điện năng huyện Ân Thi giai đoạn
2015 – 2020 có xét đến năm 2025 .....................................................................60
2.4. Phân vùng phụ tải điện ...................................................................................61
Chƣơng 3: QUY HOẠCH VÀ CẢI TẠO LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP HUYỆN ÂN
THI ............................................................................................................................63
3.1. Chƣơng trình phát triển nguồn trạm 110kV giai đoạn 2014-2020 có xét đến

2025. ......................................................................................................................63
3.1.1.Nguồn cấp điện. ........................................................................................63
3.3.2 Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải, nhu cầu công suất các trạm 110kV của
huyện Ân Thi giai đoạn đến 2025......................................................................65
3.2 Đề xuất sơ đồ lƣới điện trung áp và hạ áp đến năm 2025. ..............................66
3.2.1 Phƣơng án 1 ..............................................................................................66
3.2.2.Phƣơng án 2 ..............................................................................................66
3.2.3.Phƣơng án 3 ..............................................................................................66
3.2.4.Nhận xét và lựa chọn phƣơng án ..............................................................66
3.3 Lƣới trung thế. .................................................................................................67
3.3.1 Các quan điểm và tiêu chuẩn thiết kế lƣới điện trung thế. .......................67
3.3.2 Các giải pháp cải tạo và quy hoạch chi tiết lƣới điện trung thế huyện Ân
Thi giai đoạn đến 2025. .....................................................................................69
3.4. Tổng hợp khối lƣợng xây dựng và tổng vốn đầu tƣ cho quy hoạch ...............76


3.5. Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo .....................77
3.5.1 Giới thiệu phần mềm PSS/ADEPT ...........................................................77
3.5.2 Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lƣới điện sau cải tạo bằng phần
mềm PSS/ADEPT ..............................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................89
PHỤ LỤC ..................................................................................................................90


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ VIẾT TẮT

CS:

Công suất


CN:

Công nghiệp

CCN:

Cụm cơng nghiệp

EVN:

Tập đồn điện lực Việt Nam

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX:

Giá trị sản xuất

HĐND:

Hội đồng nhân dân

KT-XH:

Kinh tế - xã hội

KCN:


Khu công nghiệp

QĐ-UBND:

Quyết định - Ủy ban nhân dân

QĐ-BCN:

Quyết định – Bộ Công nghiệp

QĐ-TT:

Quyết định – Thủ tƣớng

TBA:

Trạm biến áp

TBXH:

Thƣơng binh xã hội

TD:

Tiêu dùng

TD-DC:

Tiêu dùng – dân cƣ


TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

TG:

Trung gian

TM-DV:

Thƣơng mại – dịch vụ

TP:

Thƣơng phẩm

TT:

Thị trấn

XD:

Xây dựng


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.2: Tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 2009 – 2013 ..........................................12
Hình 1.3: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2009 – 2013 ......................................................13
Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý lƣới điện trung áp điện lực Ân Thi ………………… 32

Hình 1.5: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 375-E8.3Phố Cao. ............35
Hình 1.6: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 378-E8.3Phố Cao. ............35
Hình 1.7: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 971-TG Đìa. .....................36
Hình 1.8: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất của lộ 972-TG Đìa. .....................36
Hình 1.9: Cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 2011, 2012 và năm 2013 ........................40
Hình 2.1: Cơ cấu phụ tải các ngành của huyện Ân Thi năm 2015 và 2020 (phƣơng
án cơ sở) ....................................................................................................................56
Hình 3.1: Vị trí TBA 110kV Bãi Sậy........................................................................64
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý lƣới điện trung áp huyện Ân Thi ..................................73
Hình 3.3: Khai báo các thơng số cho các nút ............................................................81
Hình 3.4: Khai báo các thơng số cho các đƣờng dây ................................................82
Hình 3.5: Khai báo các thơng số cho các phụ tải ......................................................82
Hình 3.6:Khai báo các thơng số dao cách ly, dao phụ tải 24kV ...............................83
Hình 3.7: Khai báo các thơng số Recloser ................................................................83
Hình 3.8: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 378 trạm 110kV Bãi Sậy ........85
Hình 3.9: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 375 trạm 110kV Bãi Sậy ........85
Hình 3.10: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 371 trạm 110kV Bãi Sậy ......86
Hình 3.11: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 373 trạm 110kV Bãi Sậy ......86
Hình 3.12: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 471 trạm 110kV Bãi Sậy ......87
Hình 3.13: Đƣờng đặc tính điện áp tại nút xa nhất lộ 473 trạm 110kV Bãi Sậy ......87


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Một số kết quả về kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2009-2013 .........13
Bảng 1.2. Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển kinh tế Ân Thi đến 2020 .................22
và dự báo đến năm 2025 ...........................................................................................22
Bảng 1.3: Danh mục các dự án ƣu tiên huyện Ân Thi giai đoạn 2015 – 2020 .........23
Bảng 1.4: Chiều dài đƣờng dây huyện Ân Thi tính đến 7/2014 ...............................28
Bảng 1.5: Số lƣợng trạm biến áp, tiết diện, chiều dài và phạm vi cấp điện của các
xuất tuyến sau trạm 110kV Phố cao và sau trạm trung gian Đìa ..............................29

Bảng 1.6: Số lƣợng trạm biến áp có đến 7/ 2014 ......................................................30
Bảng 1.7: Chiều dài lƣới điện hạ áp có đến 7/2013 ..................................................31
Bảng 1.8: Kiểm tra điều kiện dịng nung nóng cho phép trên lộ đƣờng dây ............34
Bảng 1.9 : Tổn thất điện áp lớn nhất trên các lộ đƣờng dây .....................................34
Bảng 1.10: Bảng thống kê sự cố lƣới điện của huyện qua các năm .........................38
Bảng 1.11: Điện năng tiêu thụ các thành phần của huyện Ân Thi. ...........................39
Bảng 2.1. Nhu cầu điện năng của các phụ tải công nghiệp–xây dựng......................48
Bảng 2.2. Kết quả dự báo nhu cầu điện ngành Công nghiệp - xây dựng..................48
Bảng 2.3. Kết quả dự báo nhu cầu điện ngành Nông - lâm - thủy sản .....................49
Bảng 2.4. Kết quả dự báo nhu cầu điện ngành Dịch vụ - thƣơng mại ......................51
Bảng 2.5. Định mức tiêu thụ điện cho tiêu dùng dân cƣ ...........................................52
Bảng 2.6. Kết quả dự báo nhu cầu điện Quản lý và tiêu dùng dân cƣ ......................52
Bảng 2.7. Kết quả tính tốn nhu cầu điện cho các hoạt động khác ..........................53
Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả nhu cầu công suất huyện Ân Thi giai đoạn 2015-2020
(Phƣơng án cơ sở) .....................................................................................................54
Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả nhu cầu công suất huyện Ân Thi giai đoạn 2015-2020
(Phƣơng án cao) ........................................................................................................55
Bảng 2.10: Nhu cầu điện huyện Ân Thi theo 2 phƣơng án cao và cơ sở ..................57
(Dự báo theo phƣơng pháp trực tiếp) ........................................................................57
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu của huyện Ân Thi .....................58
Bảng 2.12 Hệ số tăng trƣởng điện năng đến năm 2020, 2025 ..................................58


Bảng 2.13. Kết quả dự báo phụ tải điện đến năm 2025 theo phƣơng pháp gián tiếp. .....59
Bảng 2.14. Bảng đánh giá chênh lệch của các phƣơng pháp ....................................59
Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả dự báo phụ tải đến năm 2025 ....................................60
(Phƣơng pháp đàn hồi) ..............................................................................................60
Bảng 2.16. Đánh giá tăng trƣởng điện năng và công suất đến năm 2025 .................61
Bảng 3.1: Nhu cầu điện năng và công suất của phụ tải ............................................65
Bảng 3.2: Cân bằng nguồn và nhu cầu phụ tải huyện Ân Thi ..................................65

Bảng 3.3: Khối lƣợng xây dựng và tổng mức đầu tƣ ................................................76
Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật của các trạm biến áp ...................................................80
Bảng 3.5: Kiểm tra điều kiện dịng nung nóng cho phép trên lộ đƣờng dây ............84
Bảng 3.6: Tổn thất điện áp lớn nhất trên các lộ đƣờng dây ......................................84


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Huyện Ân Thi là đơn vị hành chính của tỉnh Hƣng Yên, nằm ở phía đơng
tỉnh Hƣng n, cách trung tâm thành phố Hƣng n 15km. Trong q trình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra trên cả nƣớc, Huyện Ân Thi đã không ngừng phát
triển và đổi mới. Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ có tốc độ
tăng trƣởng cao trong khi đó lƣới điện hiện tại của huyện không đủ khả năng đáp
ứng kịp theo nhu cầu phát triển kinh tế của huyện.
Hiện tại lƣới điện trung áp của huyện Ân Thi đang tồn tại các cấp điện áp
khác nhau nhƣ: lƣới 10kV, 35kV. Việc này gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác
quản lý và vận hành lƣới điện. Trong khi đó, theo quyết định số 149 NL/KHKT
ngày 24 tháng 3 năm 1993 của Bộ Năng Lƣợng (nay là Bộ Công Nghiệp) về việc
chọn cấp điện áp chuẩn lƣới trung áp cho toàn quốc là 22kV. Nhằm đáp ứng nhu
cầu điện phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của huyện Ân Thi, vấn đề
nghiên cứu quy hoạch và cải tạo mạng lƣới điện trung áp huyện Ân Thi là rất cấp thiết.
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng lƣới điện trung áp huyện Ân Thi, quy hoạch và đề xuất
giải pháp cải tạo hợp lý nhằm đảm bảo độ tin cậy và chất lƣợng cung cấp điện cho
các phụ tải.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phụ tải các khu công nghiệp và dân dụng
huyện Ân Thi.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lƣới trung áp 10kV, 35kV khu vực huyện
Ân Thi, tỉnh Hƣng Yên.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Thực hiện mục đích nhƣ nêu ở trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau:
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng và hiện trạng lƣới điện trung áp
huyện Ân Thi.
+ Nghiên cứu, đề xuất các phƣơng pháp dự báo nhu cầu sử dụng điện năng,


2

trên cơ sở đó đề xuất các phƣơng án quy hoạch và cải tạo lƣới điện phù hợp với xu
thế phát triển của huyện.
+ Đánh giá, kiểm tra lƣới điện trung áp sau khi cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
- Phân tích hiện trạng lƣới trung áp và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Ân Thi giai đoạn 2014- 2025.
- Nghiên cứu dự báo phụ tải điện huyện Ân Thi đến năm 2025.
- Quy hoạch và cải tạo lƣới điện trung áp của huyện Ân Thi phù hợp với xu
thế phát triển của khu vực.
- Kiểm tra các chỉ tiêu chất lƣợng điện áp của lƣới điện sau cải tạo.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, trong luận văn sử dụng các phƣơng
pháp nghiên cứu tổng hợp sau:
+ Nghiên cứu lý thuyết về quy hoạch và phát triển hệ thống điện lƣới điện
nói chung và lƣới điện trung áp nói riêng.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm :
- Thống kê và dự báo phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2015 tới năm 2025
khu vực huyện Ân Thi.
- Qui hoạch và cải tạo lƣới điện trung áp huyện Ân Thi.

+ Ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT để tính tốn kiểm tra các chỉ tiêu kỹ
thuật của lƣới trung áp.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lƣới điện trung áp, dự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng của khu vực cho đến năm 2025, lựa chọn mơ hình lƣới điện phù
hợp với sự phát triển của huyện, đề xuất và kiến nghị các phƣơng án cải tạo lƣới
điện trung áp hợp lý nhằm đảm bảo chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp
điện. Vì vậy đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:


3

+ Căn cứ vào quyết định số 6621/QĐ-BCT của Bộ Công Thƣơng ngày
19/12/2011 về phê duyệt “ Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hƣng Yên giai
đoạn 2011-2015 có xét đến 2020”.
+ Các số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế chính trị xã hội của
huyện Ân Thi năm 2013.
+ Các số liệu cụ thể về lƣới điện trung áp huyện Ân Thi do Chi nhánh Điện
Ân Thi cung cấp.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ân Thi đến năm 2025.
9. Cấu trúc của đề tài
Luận văn đƣợc trình bày tồn bộ gồm 3 chƣơng, phần mở đầu và kết luận ,
bảng biểu, hình vẽ, phụ lục và danh mục của các tài liệu tham khảo. Luận văn đƣợc
thực hiện tại Bộ mơn Điện khí hố, Trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của: TS. Đỗ Nhƣ Ý. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của các thầy giáo trong Bộ mơn Điện
khí hố, Phịng Sau đại học Trƣờng Đại học Mỏ-Địa Chất, Sở Công thƣơng Hƣng
Yên, Công ty điện lực Hƣng Yên, điện lực Ân Thi, điện lực Phù Tiên...

Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Đỗ Nhƣ Ý,
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, các tập thể, cá nhân, các nhà khoa học và các đồng
nghiệp về những đóng góp q báu trong q trình thực hiện luận văn.


4

Chƣơng 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN TRUNG ÁP VÀ
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA HUYỆN ÂN THI GIAI ĐOẠN 2015 – 2025
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội
* Vị trí địa lý
Ân Thi là một huyện ở giữa phía đơng của tỉnh Hƣng n- tỉnh trung tâm
của đồng bằng Bắc bộ.
Địa giới hành chính của huyện Ân Thi nhƣ sau:
+ Phía Đơng Nam giáp huyện Phù Cừ, góc phía Nam giáp huyện Tiên Lữ,
+ Phía Tây, Tây Nam giáp huyện Kim Động,
+ Phía Tây Bắc giáp huyện Khối Châu,
+ Phía Bắc giáp huyện n Mỹ, huyện Mỹ Hào, ranh giới là sông Bắc Hƣng
Hải (các huyện này đều thuộc tỉnh Hƣng n).
+ Phía Đơng Bắc giáp huyện Bình Giang, phía Đơng giáp huyện Thanh Miện
của tỉnh Hải Dƣơng (kể từ Bắc xuống Nam), phần lớn ranh giới là sông Kẻ Sặt (một
sông nhánh thuộc hệ thống sơng Thái Bình).
Huyện có nhiều thuận lợi trong giao lƣu kinh tế với các huyện khác trong
tỉnh Hƣng Yên, cũng nhƣ với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng nhƣ Thủ đô
Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng…
Diện tích tự nhiên của huyện Ân Thi là 128,22 km2, chiếm 13,9% tổng diện

tích tồn bộ tỉnh Hƣng n.
* Dân số và cơ cấu hành chính
Dân số trung bình của huyện năm 2013 là 132500 ngƣời, mật độ dân số trung
bình là 1033 ngƣời/km2
Huyện Ân Thi có 21 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 20 xã. Ân Thi có
huyện lỵ là thị trấn Ân Thi và các xã: Phù Ủng, Bãi Sậy, Bắc Sơn, Đào Dƣơng, Tân


5

Phúc, Văn Nhuệ, Hoàng Hoa Thám, Quang Vinh, Vân Du, Xuân Trúc, Quảng
Lãng, Đặng Lễ, Cẩm Ninh, Nguyễn Trãi, Đa Lộc, Tiền Phong, Hồ Tùng Mậu, Hồng
Vân, Hồng Quang, Hạ Lễ. Thị trấn Ân Thi là trung tâm kinh tế – chính trị, văn hóa
– xã hội vừa là trung tâm thƣơng mại – dịch vụ của huyện Ân Thi.
Điều kiện tự nhiên :
*Địa hình :
Ân Thi nằm giữa đồng bằng châu thổ sơng Hồng, với địa hình tƣơng đối đơn
điệu. Nhìn chung địa hình của huyện nghiêng chênh chếch từ Tây Bắc xuống Đông
Nam và không thật bằng phẳng. Độ dốc trung bình là 8cm/1km.
Địa hình Ân Thi ảnh hƣởng rõ rệt đến việc canh tác. Trƣớc kia thƣờng xuyên
xảy ra hạn hán và úng ngập. Vùng cao không giữ đƣợc nƣớc, trong khi đó vùng
thấp lại tiêu nƣớc khơng kịp trong mùa mƣa. Với từng vùng cũng có sự phân hố ít
nhiều về địa hình. Vùng cao lại có chỗ trũng và vùng thấp cũng có chỗ cao. Hiện
nay, nhân dân tỉnh Hƣng Yên và đặc biệt là huyện Ân Thi đã xây dựng một màng
lƣới thuỷ lợi dày đặc để kịp thời giải quyết những khó khăn do địa hình gây ra, bảo
đảm cho việc sản xuất nông nghiệp quanh năm, hạn chế mức thiệt hại do hạn hán và
úng lụt.
* Khí hậu :
Nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sơng Hồng, khí hậu Ân Thi có đầy đủ
những nét chung của đồng bằng lớn này. Ân Thi chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt

đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều và có bốn mùa rõ rệt.
Quy luật diễn biến số giờ trong năm phức tạp. Tháng III nắng ít, tháng V và
tháng VII nắng nhiều nhất. Số giờ nắng bình quân 1730 giờ/năm.
Theo tài liệu khí tƣợng đƣợc theo dõi trong nhiều năm thì nhiệt độ trung bình
hàng năm của Hƣng Yên là 23,400C nhiệt độ cao nhất là 40,400C (tháng 6 - 1939)
Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1800 ÷ 2200mm. Lƣợng mƣa phân bố không
đều trong năm, tập trung tới hơn 70% vào mùa mƣa (từ tháng V đến tháng X) dƣới
hình thức mƣa giông (nhất là vào tháng VI, tháng VII). Mƣa mùa này trút xuống
đồng ruộng axit nitơric (HNO3) và amơniac (NH3) dƣới hình thức đạm 2 lá


6

(NH4NO3) rất tốt cho sản xuất nông nghiệp. Mùa khô lạnh (từ tháng XI đến tháng
IV năm sau) có mƣa phùn, do đó vụ đơng cũng trở thành vụ chính, trồng đƣợc nhiều
loại cây ngắn ngày.
Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết nhƣ vậy thuận lợi cho việc
trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây - con có nguồn gốc nhiệt đới và cận nhiệt.
Tuy nhiên, khí hậu ở đây cũng có những mặt hạn chế, nhất là các tai biến thiên
nhiên, gây trở ngại cho sản xuất và đời sống.


Hình 1.1: Bản đồ hành chính huyện Ân Thi – Hƣng Yên

7


8

* Tài nguyên:

- Tài nguyên đất: Ân Thi có tổng diện tích đất tự nhiên là 128,22 km2, trong
đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 68,74%, đất chun dùng chiếm 16,67%, đất ở
chiếm 7,91%, đất chƣa sử dụng và sông suối chiếm 6,68%. Diện tích đất nơng
nghiệp phong phú, nhƣng đất xây dựng cơng nghiệp và đơ thị cịn hạn chế. Vì vậy,
trong q trình phát triển cơng nghiệp khơng tránh khỏi việc sử dụng thêm phần đất
nông nghiệp.
- Tài nguyên nước: Bên cạnh tài nguyên đất đai, Ân Thi cịn có nguồn tài
ngun nƣớc bao gồm nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
Nguồn nƣớc mặt dồi dào, có hệ thống sơng ngịi đều khắp khơng chỉ để cung
cấp nƣớc tƣới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp mà cịn tạo thành hệ thống giao
thông thuỷ thuận tiện cho việc phát triển kinh tế.
Nguốn nƣớc ngầm hết sức phong phú, đáp ứng cho nhu cầu phát triển công
nghiệp và đô thị và đời sống của nhân dân trong huyện mà còn cung cấp khối lƣợng
lớn cho các khu vực lân cận.
- Tài nguyên khoáng sản:
Khoáng sản của Ân Thi rất hạn chế, hiện nay khai thác chủ yếu là nguồn cát
đen với trữ lƣợng lớn có thể đáp ứng nhu cầu xây dựng và san lấp mặt bằng, xây
dựng hệ thống đƣờng giao thông và phục vụ các vùng lân cận trong khu vực. Bên
cạnh đó, huyện Ân Thi cịn có nguồn đất sét tƣơng đối lớn để sản xuất vật liệu xây
dựng nhƣ: gạch, ngói…
Ngồi ra, khống sản ở Ân Thi cịn có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu
vùng đồng bằng sơng Hồng) có trữ lƣợng rất lớn nhƣng nằm ở độ sâu trung bình từ
600 ÷ 1.000 m, điều kiện khai thác rất phức tạp do lún sụt.
* Mạng lƣới giao thông:
Hệ thống giao thông với đƣờng quốc lộ và tỉnh lộ chạy qua. Huyện Ân Thi
có 3 quốc lộ đi qua: quốc lộ 38, đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phịng (hồn thành năm
2015) và quốc lộ 39 mới (dự án). Đƣờng quốc lộ 38 chạy theo hƣớng Đông Bắc -


9


Tây Nam, từ thị trấn Kẻ Sặt huyện Bình Giang (Hải Dƣơng), cắt ngang huyện, qua
thị trấn Ân Thi, sang nối với đƣờng quốc lộ 39 ở Kim Động.

1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội những năm vừa qua
* Đánh giá tổng quát việc phát triển các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế của Tỉnh, Ân Thi
đƣợc đánh giá là một trong những huyện có tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối
nhanh và cao. Nền kinh tế Ân Thi đang đổi thay từng ngày. Cơ cấu kinh tế đang dần
chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hố, hiện đại hố. Nơng nghiệp, nơng thơn có
nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa trồng trọt và chăn nuôi đƣợc cân đối.
Ngƣời nông dân bƣớc đầu quan tâm đến sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh lƣơng
thực. Cơng nghiệp, dịch vụ có bƣớc phát triển khá. Cơng nghiệp địa phƣơng tuy cịn
phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhƣng vẫn đạt đƣợc những thành tích đáng khích
lệ. Một số ngành hàng tiếp tục đƣợc củng cố phát triển, lựa chọn các mặt hàng ƣu
tiên và có lợi thế để đầu tƣ chiều sâu, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm
chất lƣợng cao. Khối công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng nhanh do số dự án
đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có xu thế phát
triển tốt. Riêng ngành du lịch và dịch vụ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa, đáp ứng
nhu cầu khai thác tiềm năng phục vụ khách du lịch trong và ngoài nƣớc nhƣ: du lịch
đảo cị, nhiều di tích văn hóa, lịch sử nhƣ: đền thờ Đế Thích ở Cẩm Ninh, đền thờ
Thái thƣợng Lão quân ở Hồng Vân, đền thờ Tể tƣớng Lữ Gia, tƣớng Lang Công,
Cao Biền, Tả Ao ở Nam Trì (Đặng Lễ), đền thờ Phạm Ngũ Lão ở Phù Ủng...
Cơ cấu kinh tế phấn đấu chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công
nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Năm 2013, ngành dịch vụ thƣơng mại đạt
29,4%, ngành nông nghiệp giảm xuống cịn 56,7%; cơng nghiệp và tiểu thủ cơng
nghiệp phát triển chậm, chiếm tỷ trọng 13,9%. GDP bình quân đầu nguời đạt 4,8
triệu đồng/năm. Doanh thu đƣợc trên 1 ha canh tác đạt 107 triệu đồng.
Đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, các mặt văn hóa - xã hội có

nhiều chuyển biến tích cực. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, dân số kế


10

hoạch hóa gia đình triển khai có hiệu quả. Đến năm 2013 huyện Ân Thi tiếp tục duy
trì và nâng cấp bệnh viện trung tâm thị trấn với 190 giƣờng bệnh, 1 trạm khám đa
khoa khu vực, 21 trạm y tế xã, thị trấn, mỗi trạm có 7 - 10 giƣờng bệnh.
Giáo dục đào tạo cũng có bƣớc phát triển về quy mơ, chất lƣợng. Huyện đã
hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành phổ cập giáo dục THCS
(2002). Huyện có 4 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Các hoạt động văn hố, thể thao có
chuyển biến tiến bộ, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.
Đến hết năm 2013 toàn huyện có 87 làng văn hóa và 53.100 hộ gia đình đạt
danh hiệu gia đình văn hố. Cơng tác đền ơn đáp nghĩa đƣợc quan tâm chú trọng,
đã xây mới hàng trăm nhà tình nghĩa tặng cho các đối tƣợng chính sách. Giảm tỷ lệ
hộ nghèo xuống còn dƣới 10%.
* Thực trạng phát triển ngành kinh tế - xã hội
Nông nghiệp
Nông nghiệp có vị trí quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của
huyện. Mấy năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của huyện Ân Thi đã có bƣớc tiến
bộ và phát triển tồn diện theo hƣớng phát triển nơng sản hàng hố, tăng tỷ trọng
thực phẩm, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị canh tác.
Năm 2013, năng suất lúa đạt 143,3 tạ/ha, đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, chuyển diện tích lúa sản xuất bấp bênh, kém hiệu quả sang mơ hình
kinh tế trang trại tổng hợp. Đến nay tồn huyện có 213 trang trại, đã cho thu nhập
khá. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng khá, năm 2013 đạt 285,59 tỷ đồng, bình quân
lƣơng thực đầu ngƣời 726 kg/ngƣời/năm. Ân Thi có nhiều lợi thế để phát triển chăn
ni gia súc, gia cầm. Có kết cấu nơng nghiệp chăn ni chiếm 29,4% (năm 2013).
Tổng đàn lơn có 50.966 con, đàn trâu 1.142 con, đàn bò 2.990 con, thực hiện Sind
hóa đàn bị, đã thay thế bị truyền thống bằng bị lai Sind, bị sữa có giá trị kinh tế

cao. Năm 2013 tổng đàn gia cầm là 760.000 con.
Công tác nuôi trồng thủy sản cũng đƣợc chú trọng phát triển, đến nay Ân Thi
có 514 ha diện tích ni trồng thủy sản, sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản năm 2013 là
1.500 tấn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và cung cấp cho các vùng phụ


11

cận. Đã mạnh dạn đƣa dự án nuôi cá chép 3 máu, cá rơ phi đơn tính, cá chim trắng,
ba ba... vào sản xuất. Dần đƣa sản xuất nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa.
Thương mại, dịch vụ
Thƣơng mại, dịch vụ có bƣớc phát triển tƣơng đối khá, mạng lƣới thƣơng
nghiệp đã mở rộng đến từng thơn, xóm. Hàng hố đa dạng, phong phú, đáp ứng
phần lớn nhu cầu và sức mua ngày càng tăng của nhân dân. Các dịch vụ phục vụ
sản xuất nông nghiệp nhƣ cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu; xi măng, sắt
thép, gạch ngói phục vụ xây dựng dân dụng và các hàng hoá thiết yếu phục vụ sinh
hoạt của nhân dân nhƣ quần áo, giày dép, sách vở học sinh, đồ điện dân dụng,
phƣơng tiện đi lại... phát triển đa dạng. Ngành dịch vụ thƣơng mại chiếm 29,4%
trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế tổng quát :
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của tỉnh Hƣng Yên, kinh tế Ân
Thi đã có những bƣớc tiến nhất định. Tốc độ tăng trƣởng tổng giá trị tăng thêm bình
qn giai đoạn 2009- 2013 tồn Huyện là 12,28%/năm. Năm 2013 tổng giá trị tăng
thêm trên địa bàn Huyện là 432,6 tỷ đồng, đạt mức giá trị tăng thêm bình quân đầu
ngƣời 2,75 triệu đồng/ngƣời.


12

450

400
350
300
250
200
150
100
50
0
2009

2010

2011

2012

2013

Hình 1.2 – Tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 2009 – 2013
- Cơ cấu kinh tế (theo giá trị tăng thêm, tính theo giá hiện hành) năm 2013:
+ Nơng nghiệp, thủy sản: 56,4%
+ Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng: 13,9%
+ Thƣơng mại - Dịch vụ: 29,57%
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Huyện giai đoạn vừa qua khá
tích cực. Đến năm 2013, tỷ trọng các ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp –
xây dựng tăng từ 7,8% năm 2008 lên 13,9% ; nơng lâm thủy sản giảm từ 65,2%
xuống cịn 56,7%; và tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ - du lịch tăng từ 27% lên
29,4%.



13

Hình 1.3 – Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2009 – 2013
Bảng 1.1. Một số kết quả về kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2009-2013
ST
T

Chỉ tiêu

1

Dân số trung bình

2

Tốc độ tăng trƣởng

Đơn vị tính
Nghìn ngƣời
%

hàng năm
3

Thu nhập bình quân Tr.đ/ng - năm
đầu ngƣời

4


Kết quả thực hiện
2009

2010

2011

125,1 126,9 128,1

2012

2013

130,2 132,5

13,2

12,1

12,3

12,5

11,3

24,1

24,9

26,7


27,8

29,2

7,8

8,6

11,4

12,3

13,9

Cơ cấu kinh tế
Công nghiệp – TTCN

%

– Xây dựng
Thƣơng mại – dịch vụ

%

27

27,9

28,2


28,8

29,4

Nông nghiệp, thủy sản

%

65,2

63,5

60,4

58,9

56,7


14

ST

Chỉ tiêu

T
5

Đơn vị tính


Kết quả thực hiện
2009

2010

2011

2012

2013

Tốc độ tăng GTSX
hàng năm
Công nghiệp - Xây

%

dựng
Thƣơng mại – dịch vụ

%

Nông - lâm - thủy sản

%

Tốc độ tăng kim ngạch

%


xuất khẩu hàng năm
6

Huy động vốn đầu tƣ

tỷ đồng

toàn xã hội
7

Tỷ lệ lao động qua đào

%

tạo
8

Tỷ

lệ

thất

nghiệp

%

Tỷ lệ phổ cập trung


%

chung
9

học (tiểu học, THCS)
10 Tỷ lệ tăng dân số tự

%

nhiên
11 Tỷ lệ hộ nghèo

%

0,85

6,37 11,34

13,28 15,20

10,90 11,00 15,61

16,00 20,00

2,32

2,85

5,63


22,40 48,84 36,70

6,13

3,52

27,20 11,00

126

132

210

317

16,4

18,2

22,6

27,2 32,00

1,00

1,00

1,21


1,36

1,40

100

100

100

100

100

8,80

9,54

9,74

9,85

9,72

9,54 12,48

9,27

8,30


14,98

384

1.1.3. Thực trạng các ngành kinh tế chủ yếu của Huyện
a. Nông nghiệp, thủy sản
Giá trị nông nghiệp chiếm 65,2% trong cơ cấu kinh tế vào năm 2009 và giảm
xuống còn 56,7% vào năm 2013. Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hƣớng hàng
hố. Cơ cấu nơng nghiệp năm 2013 đạt: Cây lƣơng thực 40%; các loại rau quả, cây
công nghiệp đạt 30%; chăn nuôi đạt 30%. Xây dựng vùng trồng cây ở các xã Đào
Dƣơng, Vân Du, Hồ Tùng Mậu, Văn Nhuệ. Vùng cây công nghiệp và rau quả từng


15

bƣớc đƣợc mở rộng, trƣớc hết tập trung vào các xã Hạ Lễ, Nguyễn Trãi, Hồ Tùng
Mậu, ... đẩy mạnh thâm canh, phát triển sản xuất theo hƣớng công nghiệp. Tiếp tục
đẩy mạnh các dự án về phát triển chăn ni nhƣ : chƣơng trình Sind hố đàn bị,
phấn đấu đƣa bò nái lai Sind tăng nhanh trong những năm tới để đến 2015 đạt 70 80%; nạc hoá đàn lợn, đƣa đàn lợn nái tăng bình quân hàng năm từ 5 - 6%.
Từ nay đến năm 2015 tập trung chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
theo hƣớng ổn định sản xuất lƣơng thực là trọng tâm, chuyển diện tích trong cây lúa
năng suất thấp, bấp bênh kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị kinh tế cao. Đƣa
nhanh giống lúa có năng suất cao, chất lƣợng tốt và sản xuất, tăng diện tích cây vụ
đơng hàng năm lên 60% diện tích canh tác. Phấn đấu đến năm 2015 tồn huyện có
từ 250 - 300 trang trại, trong đó có 35% trang trại đạt tiêu chí của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn.
b. Công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng
Khuyến khích, quy hoạch và phát triển các cụm công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp- xây dựng, hỗ trợ đầu tƣ để khôi phục nghề truyền thống, phát triển làng

nghề, mở rộng tổ chức các Hợp tác xã mới. Tập trung đầu tƣ các ngành kinh tế mũi
nhọn nhƣ: cơ khí, vật liệu xây dựng, may mặc, thêu ren xuất khẩu, chế biến lƣơng
thực thực phẩm. Quy hoạch một số cơ sở chế biến thức ăn gia súc tổng hợp để phát
triển đàn gia súc, gia cầm. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập, góp phần ổn
định trật tự xã hội ở địa phƣơng.
Căn cứ tiềm năng đất đai, lao động kêu gọi các doanh nghiệp vào địa bàn đầu
tƣ xây dựng một số cơ sở sản xuất công nghiệp nhƣ : giày da, may mặc xuất khẩu,
hoặc chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng... Phấn đầu đến năm
2015, GDP ngành công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 25% trong cơ cấu kinh
tế, đến năm 2020 chiếm 30%.
c. Dịch vụ - Thương mại - du lịch
Cùng với sự phát triển của các ngành sản xuất, ngành dịch vụ - thƣơng mại –
du lịch trong những năm qua cũng có tốc độ tăng trƣởng cao, bình qn đạt
15%/năm, các loại dịch vụ thƣơng mại phát triển đa dạng, từng bƣớc đáp ứng nhu


×