B GI áO DC Và àO TO
TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ-ĐịA CHấT
***
PHạM NGọC áNH
NGHIÊN CứU QUY HOạCH Và CảI TạO LƯớI ĐIệN TRUNG áP
HUYệN TIÊN YÊN, TỉNH QUảNG NINH PHù HợP VI XU THế
PHáT TRIểN CủA KHU VựC GIAI ĐOạN 2015 - 2025
LUậN VĂN THạC Sỹ Kỹ THUậT
Hà nội 2014
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ-ĐịA CHấT
PHạM NGọC áNH
NGHIÊN CứU QUY HOạCH Và CảI TạO LƯớI ĐIệN TRUNG áP
HUYệN TIÊN YÊN, TỉNH QUảNG NINH PHù HợP VI XU THế
PHáT TRIểN CủA KHU VựC GIAI ĐOạN 2015 - 2025
Ngành:
Kỹ thuật in
MÃ số:
60520202
LUậN VĂN THạC Sỹ Kỹ THUậT
NGƯờI HƯớNG DÉN KHOA HäC
TS. Ngun Ngäc VÜnh
Hµ néi 2014
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn cao học này là công trình nghiên cứu của riêng
cá nhân tôi. Các tài liệu, số liệu đợc nêu trong luận văn là trung thực. Các luận
điểm và các kết quả nghiên cứu cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công
trình nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2014
Tác giả luận văn
Phạm Ngọc ánh
MụC LụC
Nội dung
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
Mở đầu
1
Chơng 1. Phân tích hiện trạng nguồn, lới điện trung áp và phơng hớng phát
4
triển kinh tế - xà hội của huyện Tiên Yên giai đoạn 2015 - 2025.
1.1.
Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xà hội
4
1.1.1.
Đặc điểm tự nhiên và xà hội
4
1.1.2.
Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội
12
1.1.3
Đánh giá tài nguyên huyện Tiên Yên
27
1.2.
Định hớng phát triển kinh tế - xà hội của huyện giai đoạn
2015- 2025
29
1.2.1.
Định hớng phát triển
29
1.2.2.
Các mục tiêu phát triển kinh tế xà hội
29
1.2.3.
Các định hớng phát triển không gian đô thị của huyện
33
1.3.
Hiện trạng nguồn và lới điện
36
1.3.1.
Các trạm nguồn 110 kV
36
1.3.2.
Tình hình cung cấp điện
38
1.3.3
Tính toán kiểm tra kỹ thuật mạng điện trung áp
40
1.4.
Tình hình tiêu thụ điện năng
43
1.4.1.
Tình hình sử dụng điện hiện tại
43
1.4.2.
Lới điện hạ thế và hệ thống công tơ
44
1.4.3.
Nhận xét, đánh giá hiện trạng lới điện huyện Tiên Yên
44
1.4.4.
Tình hình sự cố điện
45
1.5
Tóm lại
45
CHƯƠNG 2: Nghiên cứu xác định và dự báo nhu cầu điện năng của huyện
Tiên Yên phù hợp xu thế phát triển của khu vực giai đoạn 2013- 2025.
53
2.1.
Cơ sở pháp lý dự báo nhu cầu điện
53
2.2.
Phơng pháp luận và cơ sở dự báo nhu cầu điện
53
2.2.1.
Giới thiệu các mô hình và phơng pháp dự báo nhu cầu điện
54
2.2.2.
Lựa chọn phơng pháp dự báo nhu cầu điện năng
56
2.3.
Tính toán nhu cầu điện
57
2.3.1.
Dự báo nhu cầu điện huyện Tiên Yên giai đoạn 2013-2015 (phơng
pháp trực tiếp)
57
2.3.2
Dự báo phụ tải điện theo phơng pháp hệ số đàn hồi (phơng pháp 64
tính gián tiếp).
2.3.3.
Nhận xét kết quả tính toán
CHƯƠNG 3 : Quy hoạch và phát triển lới điện huyện Tiên Yên giai đoạn
2013-2025
66
67
3.1.
Các quan điểm thiết kế
67
3.1.1.
Nguyên tắc chung
67
3.1.2.
Hệ thống lới truyền tải cao áp
67
3.1.3.
Lới phân phối trung áp
68
3.2
Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải, đề xuất các phơng án phát
triển điện lực
69
3.2.1.
Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải
69
3.2.2.
Đề xuất các phơng án phát triển điện lực
70
3.2.3.
Nhận xét và chọn phơng án
71
3.3.
Thiết kế sơ đồ phát triĨn ®iƯn lùc
71
3.3.1.
L−íi cao thÕ
71
3.3.2.
Lới trung áp
72
3.4.
Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lới điện sau cải tạo
72
3.4.1.
Kiểm tra theo dòng nung nãng cho phÐp
72
3.4.2.
KiĨm tra theo ®iỊu kiƯn tỉn hao điện áp cho phép
74
3.4.3.
Phơng thức vận hành các trạm
74
3.4.4
Đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lới điện sau cải tạo
74
3.5.
Tổng hợp khối lợng xây dựng và tổng vốn đầu t
75
Kết luận và kiến nghị
83
Tài liệu tham khảo
85
Phụ lôc
86
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
CS:
Công suất
CN:
Công nghiệp
CCN:
Cụm công nghiệp
EVN:
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
GDP:
Tổng sản phẩm quốc nội (Glossory Domenstic Products)
GTSX:
Giá trị sản xuất
HĐND:
Hội đồng nhân dân
KT-XH:
Kinh tế - XÃ hội
KCN:
Khu công nghiệp
NMĐ:
Nhà máy điện
QĐ-UBND:
Quyết định - ủy ban nhân dân
QĐ-BCN:
Quyết định - Bộ Công nghiệp
QĐ-TTg:
Quyết định - Thủ tớng
TBA:
Trạm biến áp
TBXH:
Thơng binh xà hội
TD:
Tiêu dùng
TD-DC:
Tiêu dùng dân c
TTCN:
Tiểu thủ công nghiệp
TG:
Trung gian
TM-DV:
Thơng mại - dịch vụ
T.P:
Thành phố
TP:
Thơng phẩm
TT:
Thị trÊn
XD:
X©y dùng
5
DANH MụC CáC BảNG
Bảng
1.1
1.2
Nội dung
Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2010 - 2012
Dự báo nguồn nhân lực của huyên Tiên Yên giai đoạn 2006 2020
Trang
10
11
1.3
Giá trị sản xuất nông - lâm - ng nghiệp giai đoạn 2000 - 2006
29
1.4
Hệ thống đờng giao thông Huyện Tiên Yên
32
1.5
Diện tích tới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.
33
1.6
Các thông số kỹ thuật của các trạm nguồn 110kV
37
1.7
Khối lợng trạm biến áp hiện có trên địa bàn huyện
38
1.8
Thông số kỹ thuật các đờng dây trung áp 35kV, 10kV trên địa
bàn huyện
40
1.9
Dòng nung nóng cho phép lớn nhất trên các lộ đờng dây
41
1.10
Tổn thất điện áp lớn nhất trên các lộ đờng dây
42
1.11
Tổng tổn thất điện năng các lộ dây tháng 9/2013
43
1.12
2.1
Thống kê tình hình sự cố lới điện trung áp trong các năm gần
đây
Kết quả tính toán nhu cầu điện năng của các khu và cụm công
nghiệp
45
59
Điện năng tiêu thụ của huyện Tiên Yên trong ba năm gần đây
2.2
của các phụ tải công nghiệp khác và lĩnh vực xây dựng (2011,
59
2012, 2013)
2.3
2.4
Nhu cầu điện năng của nhóm các phụ tải công nghiệp khác và
xây dựng
Công suất yêu cầu cho lĩnh vực phụ tải công nghiệp và xây
dựng
60
60
2.5
Nhu cầu điện năng của nhóm các phụ tải thơng mại và dịch vụ
61
2.6
Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân c
61
2.7
Nhu cầu điện năng cho phụ tải tiêu dùng dân c và quản lý
62
2.8
Nhu cầu điện năng cho lĩnh vực phụ tải nông - lâm - thủy hải
sản
62
2.9
Điện năng yêu cầu cho các lĩnh vực nhu cầu khác
63
2.10
Tổng hợp dự báo phụ tải theo phơng án cơ sở (BS)
63
2.11
Tổng hợp dự báo phụ tải theo phơng án cao (HS)
63
2.12
Các chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu của huyện Tiên Yên
64
2.13
Hệ số tăng trởng điện năng đến năm 2025
65
2.14
Dự báo phụ tải điện đến năm 2025 theo phơng pháp gián tiếp
65
3.1
Cân bằng nguồn hiện có với nhu cầu phụ tải
69
3.2
Cân bằng nguồn và nhu cầu phụ tải theo quy hoạch
72
3.3
Dòng nung nóng cho phép lớn nhất trên các lộ đờng dây
73
3.4
Tổn thất điện áp các lộ đờng dây sau cải tạo.
75
3.5
Tổn thất điện áp các lộ đờng dây trong chế độ sự cố.
75
3.6
Khối lợng xây dựng và tổng vốn đầu t
76
3.7
Thông số của các lộ đờng dây sau cải tạo, xây mới
DANH MụC CáC HìNH Vẽ, sơ đồ Và Đồ THị
Hình vẽ
Tên hình vẽ, sơ đồ và đồ thị
Trang
1.1
Bản đồ hành chính huyện Tiên Yên
5
1.2
Cơ cấu diện tích đất của huyện năm 2007
9
1.3
Sơ đồ một sợi đờng dây 371 E5.6 Tiên Yên
47
1.4
Sơ đồ một sợi đờng dây 373 E5.6 Tiên Yên
48
1.5
Sơ đồ một sợi đờng dây 375 E5.6 Tiên Yên
49
1.6
Sơ đồ một sợi đờng dây 379 E5.1 Mông Dơng
50
1.7
Sơ đồ một sợi đờng dây 972 E5.6 Tiên Yên
51
1.8
Sơ đồ nguyên lý lới điện 10-35 kV điện lực Tiên Yên
52
2.1
Biểu đồ So sánh dự báo nhu cầu điện theo 2 phơng pháp
(trực tiếp và gián tiếp)
66
3.1
Sơ đồ một sợi đờng dây 371 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
77
3.2
Sơ đồ một sợi đờng dây 373 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
78
3.3
Sơ đồ một sợi đờng dây 375 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
79
3.4
3.5
3.6
Sơ đồ một sợi đờng dây 379 E5.1 Mông Dơng sau cải
tạo
Sơ đồ một sợi đờng dây 972 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
Sơ đồ nguyên lý lới điện 22 kV điện lực Tiên Yên sau cải
tạo
80
81
82
DANH MụC CáC HìNH Vẽ, sơ đồ Và Đồ THị
Hình vẽ
Tên hình vẽ, sơ đồ và đồ thị
Tran
g
1.1
Bản đồ hành chính huyện Tiên Yên
5
1.2
Cơ cấu diện tích đất của huyện năm 2007
9
1.3
Sơ đồ một sợi đờng dây 371 E5.6 Tiên Yên
47
1.4
Sơ đồ một sợi đờng dây 373 E5.6 Tiên Yên
48
1.5
Sơ đồ một sợi đờng dây 375 E5.6 Tiên Yên
49
1.6
Sơ đồ một sợi đờng dây 379 E5.1 Mông Dơng
50
1.7
Sơ đồ một sợi đờng dây 972 E5.6 Tiên Yên
51
1.8
Sơ đồ nguyên lý lới điện 10-35 kV điện lực Tiên Yên
52
2.1
Biểu đồ So sánh dự báo nhu cầu điện theo 2 phơng pháp
(trực tiếp và gián tiếp)
66
3.1
Sơ đồ một sợi đờng dây 371 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
77
3.2
Sơ đồ một sợi đờng dây 373 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
78
3.3
Sơ đồ một sợi đờng dây 375 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
79
3.4
Sơ đồ một sợi đờng dây 379 E5.1 Mông Dơng sau cải
tạo
80
3.5
Sơ đồ một sợi đờng dây 972 E5.6 Tiên Yên sau cải tạo
81
3.6
Sơ đồ nguyên lý lới điện 22 kV điện lực Tiên Yên sau cải tạo
82
1
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với lợi thế về địa lý và xà hội, huyện Tiên Yên, Tỉnh Quảng Ninh có sự phát
triển nhanh trong các lĩnh vực kinh tế nh công nghiệp, thơng mại và dịch vụ. Do
đó, nhu cầu tiêu thụ điện năng tại huyện ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn.
Trong khi đó lới điện hiện tại của huyện không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế của huyện.
Hiện tại trên lới điện trung áp của huyện Tiên Yên đang tồn tại nhiều cấp
điện áp khác nhau, đó là các cấp điện áp 6kV, 10kV, 22kV, 35kV, 110kV. Việc này
gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý và vận hành lới điện. Theo quy hoạch
của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thì lới trung áp của tất cả các tỉnh, thành phố đều
phải quy về cấp điện áp 22kV, vì vậy việc nghiên cứu quy hoạch, cải tạo lới điện
trung áp của huyện Tiên Yên để phục vụ cho sản xuất kinh doanh phù hợp với xu
thế phát triển của khu vực là một vấn đề cấp bách.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tợng của đề tài là mạng điện trung áp huyện Tiên Yên.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình cung cấp và tiêu thụ điện năng của
lới điện trung áp 6kV, 10kV, 22kV, 35kV huyện Tiên Yên.
3. Mục đích của đề tài
Đánh giá hiện trạng lới điện trung áp, dự báo nhu cầu phụ tải điện, quy
hoạch và cải tạo mạng lới điện trung áp huyện Tiên Yên.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để thực hiện các mục đích nh nêu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm
vụ sau:
- Đánh giá hiện trạng sử dụng điện năng và hiện trạng lới điện trung áp
huyện Tiên Yên.
- Nghiên cứu, đề xuất các phơng pháp dự báo nhu cầu sử dụng điện năng,
trên cơ sở đó đề xuất ra các phơng án quy hoạch lới điện phù hợp xu thế ph¸t triĨn
cđa hun.
2
- Đánh giá, kiểm tra lới trung áp sau cải tạo.
5. Nội dung của đề tài
- Phân tích hiện trạng lới điện trung áp và phơng hớng phát triển kinh tế xà hội của huyện Tiên Yên giai đoạn 2013-2025.
- Nghiên cứu dự báo phụ tải điện.
- Quy hoạch và cải tạo lới điện trung áp của huyện Tiên Yên phù hợp với xu
thế phát triển của khu vực.
- Kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng điện áp của lới điện sau cải tạo.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, trong luận văn sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu tổng hợp sau:
- Thống kê xác định phụ tải điện trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2025
khu vực huyện Tiên Yên.
- Nghiên cứu lý thuyết về quy hoạch và phát triển hệ thống điện nói chung
và lới trung áp nói riêng.
- Phân tích tính đúng đắn của mô hình lới điện trung áp sau cải tạo thông
qua các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện
của lới.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đánh giá hiện trạng tiêu thụ điện năng của lới điện trung áp, dự báo nhu cầu
tiêu thụ điện năng của khu vực đến năm 2025, lựa chọn mô hình lới điện phù hợp
với sự phát triển của huyện, đề xuất và kiến nghị các phơng án cải tạo lới điện
trung áp hợp lý nhằm đảm bảo chất lợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện. Vì
vậy, đề tài mang tính khoa học và thực tiễn.
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
- Căn cứ vào Quyết định Số:2363/QĐ- UBND ngày 31/ 7/ 2009 về việc
Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Trung tâm huyện Tiên Yên, giai
đoạn 2009- 2020 và định hớng ngoài năm 2025.
3
- Các số liệu khảo sát về tình hình phát triển kinh tế chính trị xà hội của
huyện Tiên Yên năm 2013.
- Các số liệu cụ thể về lới điện trung áp huyện Tiên Yên do Điện lực Tiên
Yên cung cấp.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội huyện Tiên Yên đến năm 2025.
9. Cấu trúc của đề tài
Luận văn đợc trình bày toàn bộ gồm 3 chơng, phần mở đầu và kết luận,
bảng biểu, hình vẽ, phụ lục và danh mục của các tài liệu tham khảo. Luận văn đợc
hoàn thành tại Bộ môn Điện khí hóa Mỏ, trờng Đại học Mỏ-Địa chất dới sự
hớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc Vĩnh. Trong quá trình thực hiện luận
văn, tác giả đà nhận đợc sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của các thầy giáo, Bộ
môn Điện khí hóa xí nghiệp, Phòng Đo to và Sau đại học trờng Đại học Mỏ-Địa
chất, Sở Công Thơng Tiên Yên, Công ty Điện Lực Tiên Yên và Tổng công ty Điện
lực Tỉnh Quảng Ninh.
Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Ngọc Vĩnh,
ngời trực tiếp hớng dẫn, các tập thể, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp về
những đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện luận văn.
4
CHƯƠNG 1
PHÂN TíCH HIệN TRạNG NGUồN, LƯớI ĐIệN TRUNG áP Và
PHƯƠNG HƯớNG PHáT TRIểN KINH Tế - XÃ HộI CủA
HUYệN TIÊN YÊN GIAI ĐOạN 2013 - 2025
1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xà hội
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xà hội
1. Vị trí địa lý
Tiên Yên là huyện miền núi ven biển, nằm ở trung tâm các khu vực miền Đông
tỉnh Quảng Ninh có toạ độ địa lý
Từ 21011 đến 21033 vĩ độ Bắc,
Từ 107013 đến 107032 kinh độ Đông,
Phía Bắc giáp huyện Bình Liêu, Đình Lập (tỉnh Lạng Sơn),
Phía Tây giáp huyện Ba Chẽ, thị xà Cẩm Phả,
Phía Nam giáp huyện Vân Đồn,
Phía Đông giáp huyện Đầm Hà,
Huyện Tiên Yên có tổng diện tích đất đai tự nhiên là 64.789 ha chiếm 10,61%
diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Có bờ biển dài 35km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ là
điều kiện thuận lợi để giao lu kinh tế và phát triển kinh tế biển. Có hệ thống giao
thông đờng bộ thuận tiện nối từ Tiên Yên đi các huyện thị, thành phố trong tỉnh và
đến các huyện thị, thành phố trong toàn quốc qua quốc lộ 18A. Thị trấn Tiên Yên là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của huyện, cách trung tâm tỉnh (thành phố Hạ
Long) 90km về phía Tây theo quốc lộ 18A, cách cửa khẩu Hoành Mô (qua thị trấn
Bình Liêu) 50km về phía Bắc theo quốc lộ 18C, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái
90km về phía Đông theo quốc lộ 18A, cách khu kinh tế mở và Vân Đồn khoảng 50
km về phía Tây Nam theo quốc lộ Vân Tiên.
Vị trí địa lý huyện Tiên Yên khá thuận lợi để phát triển kinh tế - xà hôi và du
lịch. Giáp các đô thị lớn Móng Cái, Hạ Long và vùng kinh tế năng động duyên hải
5
của miền Nam nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái
và Hoành Mô, là cưa ngâ ra biĨn cđa vïng trung du miỊn nói phía Bắc.
2. Dân số và cơ cấu hành chính
Hình 1.1.Bản đồ hành chính huyện Tiên Yên
6
Tiên Yên có 12 đơn vị hành chính cấp cơ sở gồm 1 thị trấn và 11 xÃ: Đại Dực,
Yên Than, Hà Lâu, Phong Dụ, Điền Xá, Hải Lạng, Tiên LÃng, Đông Ngũ, Đông
Hải, Đồng Rui và Đại Thành. Dân số trung bình (năm 2005) là 44.126 ngời, trong
đó thị trÊn 7.532 ng−êi chiÕm 17,1%, n«ng th«n 36.594 ng−êi (chiÕm 82,9%). Mật
độ dân só trung bình là 68,4ngời/ km2, bằng 37,4% mật độ dân số tỉnh Quảng
Ninh( 183 ngời/km2).
3. Địa hình địa mạo
Tiên Yên là huyện có địa hình trung du miền núi ven biển, nằm trong cánh
cung Đông Triều Móng Cái. Phía Đông Bắc là vùng đồi núi thấp, phía Nam là vùng
phù sa ven biển. Địa hình Tiên Yên đợc chia làm 3 vùng chính: vùng đồi núi phía
Tây Bắc, vùng phù sa cổ, vùng phù sa mới.
Tiên Yên là vùng đất thung lũng, đồi núi chen lẫn, chia cắt bởi sông, suối. Phía
Tây Bắc có dÃy núi Cái Kỳ với đỉnh cao nhất Ngà Là chạy dài ra cửa sông Ba Chẽ
theo hớng Đông Bắc Tây Nam, trở thành ranh giới tự nhiên giữa Tiên Yên và Ba
Chẽ. Dới chân núi là một dải đồng bằng ven biển và vùng đầm đảo Hà Dong thuộc
các xà giầu nhất huyện: Đồng Rui và Hải Lạng.
Phía Bắc rừng núi điệp trùng một màu xanh của hồi, quế, keo, thông, của các
xà vùng cao, vùng sâu, vùng xa nh Điền Xá, Hà Lâu, Phong dụ. Phía Đông có dÃy
Pạc Sủi và Thang Châu chạy theo hớng Bắc Nam, thấp dần xuống phía biển tạo
thành vùng đồng bằng duyên hải của các xà Đông Ngũ, Đông Hải - vựa lúa no ấm
của Tiên Yên. Qua dÃy Pạc Sủi là thung lũng xà Đại Dực. Từ trên cao nhìn xuống
ruộng bậc thang uốn lợn và những nếp nhà sàn cao thấp của đồng bào Sán Chỉ đẹp
nh một bức tranh. ở đây có đặc sản dầu sở, có miến dong nổi tiếng. Những bÃi cỏ
rộng dài thuận lợi cho việc chăn thả trâu bò. Dới chân dÃy Pạc Sủi là những rừng
quế chạy dài tạo nên đặc sản quế Khe Táu. Thung lũng Tiên Yên nằm lọt giữa hai
dÃy núi Cái Kỳ và Pạc Sủi đợc tạo nên bởi hai chi lu sông, một dòng có tên Tiên
Yên từ Đồng Văn Bình Liêu về, một dòng mang tên phố cũ từ núi rừng phía Đông
Bắc Đình Lập Lạng Sơn tới. Hai dòng này hợp ở thác Bởi chạy vào vịnh Vạn Hoa.
Thị trấn Tiên Yên nằm trên vùng đất giữa hai con s«ng Êy.
4. KhÝ hËu
7
Là huyện miền núi trung du ven biển, có địa hình phức tạp, đồi núi chạy rất sát
biển nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, nổi bật là khí hậu miền núi
và duyên hải.
Nhiệt độ: những vùng thấp dới 200m có nhiệt độ trung bình là 22,40C, vùng
cao từ (200-700)m có nhiệt độ trung bình là (19 -26)0C. Vùng núi cao trên 700m có
nhiệt độ trung bình là 190C.
Lợng ma: Lợng ma trung bình hàng năm khoảng 2385mm, năm cao nhất
lên đến 3667,4mm, năm thấp nhất là 1103,8mm. Số ngày ma trong năm trung bình
là 163 ngày, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, lợng ma phân bố không đều trong năm, ma thờng tập trung từ tháng 3
đến tháng 9 chiếm (80-85)% tổng lợng ma cả năm, lợng ma lớn nhất vào tháng
7 khoảng 452mm, lợng ma nhỏ nhất vào tháng 12 và tháng 1 khoảng 30mm.
Độ ẩm không khí: Tuy có lợng ma lớn, nhng lợng bốc hơi nớc trung
bình hàng năm thấp (26%) nên độ ẩm không khí trung bình hàng năm khá cao 84%,
độ ẩm không khí cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 đạt tới trị số (87 - 88)%, thấp nhất
vào tháng 10 và tháng 11 đạt trị số 76%. Nhìn chung độ ẩm không khí ở Tiên Yên
không chênh lệch lắm so với các vùng bởi nó phụ thuộc vào độ cao, địa hình và phân
hoá theo mùa, mùa nhiều ma có độ ẩm không khí cao hơn mùa Ýt m−a.
Giã: Cã hai lo¹i giã chÝnh thỉi theo h−íng Bắc-Đông Bắc và Nam-Đông
Nam. Gió Đông Bắc thờng hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tốc độ gió
trung bình (2- 4)m/s, đặc biệt khi gió Đông Bắc tràn về thờng lạnh, gió rét và khô
hanh. Mùa hè gió thổi theo hớng Nam - Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 9, gió thổi
từ biển vào mang theo nhiều hơi nớc gây ra ma, tốc độ gió trung bình từ (2 4)m/s.
5. Tài nguyên nớc
Nớc mặt: có nhiều suối nhỏ bắt nguồn từ vùng đồi núi chảy ra phía biển, lớn
nhất chỉ có sông Tiên Yên đợc bắt nguồn từ dÃy núi Khoảng Nam Châu Lĩnh có độ
cao 1175m thuộc huyện Bình Liêu, sông dài 82km có diện tÝch l−u vùc 1070km2, l−u
l−ỵng thÊp nhÊt 28m3/s, l−u l−ỵng lớn nhất 2090m3/s, sông có 7 nhánh. Lợng nớc
của các con sông ở đây khá phong phú.
8
Nớc ngầm: có trữ lợng lớn đảm bảo đợc nhu cầu nớc cho đời sống sinh
hoạt và sản xuất của nhân dân, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch
vụ.
Chất lợng nớc: chất lợng môi trờng nớc mặt và nớc ngầm còn tơng đối
tốt, ít bị ảnh hởng tác động từ môi trờng bên ngoài.
6. Tài nguyên đất
Đất đai Tiên Yên chia thành 2 vùng chính: vùng đất đồng bằng ven biển và
vùng đất đồi núi.
Giai đoạn 2000 - 2005, diƯn tÝch ®Êt sư dơng cho kinh tế, dân sinh có những
biến động. Đất nông nghiệp xu hớng giảm dần từ 3.637 ha năm 2000 xuống 2.528
ha năm 2005, chiếm 3,92% diện tích tự nhiên; đất chuyên dùng và đất ở có chiều
hớng gia tăng mạnh từ 1.394 ha năm 200 tăng lên 2.664 ha, chiếm 4,13% diện tích
tự nhiên. Yêu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở xà hội, mở rộng thị trấn
và khu cụm công nghiệp trong tơng lai đòi hỏi phải sử dụng quỹ đất khá lớn, trong
đó sẽ phải chuyển một phần đất nông nghiệp sang xây dựng cơ sở hạ tầng và dân sinh.
Vì vậy cần đợc bố trí trên cơ sở tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Phần diện tích đất thổ c của huyện chỉ chiếm một phần không lớn trong tổng
diện tích đất tự nhiên của huyện, nhng mấy năm gần đây cũng biến đổi theo chiều
hớng tăng lên với tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 2005 diện tích đất thổ c là 214
ha chiếm 0,33% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2006 diện tích đất này là 276,3 ha,
nhng đến năm 2007 đà tăng lên là 402,5 ha chiếm 0,62%, bình quân qua 3 năm
tăng 37,11%, điều này chứng tỏ nhu cầu về nhà ở của ngời dân ngày càng tăng lên.
Còn diện tích đất cha sủ dụng qua 3 năm cũng có xu hớng giảm mạnh, bình
quân mỗi năm giảm 7,63%.
Nhìn chung tình hình sử dụng đất đai của huyện Tiên Yên đà có những bớc
chuyển biến tích cực, nhà nớc cùng nhân dân đà cố gắng tận dụng khai thác các
loại đất cha sử dụng để phát triển kinh tế địa phơng nh xây dựng thêm các công
trình giao thông, các công trình phúc lợi xà hội khác Tuy nhiên, cơ cấu diện tích
đất vẫn cha hợp lý, diện tích đất nông nghiệp còn ít, đất ch−a sư dơng cßn nhiỊu.
9
Vì vậy, việc tận dụng, khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng đất là việc làm cần thiết
góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển.
Cơ cấu diện tích đất của huyện năm 2012 đợc thể hiện qua biĨu ®å 1
1. Đất nơng nghiệp
7.85%
4.42%
2. Đất mặt nước NTTS
40.79%
3. Đất lâm nghiệp
4. Đất thổ cư
44.02%
2.30%
0.62%
5. Đất chuyên dùng
6. Đất cha s dng
Hình 1.2. Cơ cấu diện tích đất của huyện năm 2007
10
Bảng 1.1. Tình hình biến động đất đai của huyện qua 3 năm 2010 - 2012
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
So sánh (%)
SL (ha)
CC(%)
SL (ha)
CC(%)
SL (ha)
CC(%)
06/05
07/06
BQ
64.543,00
100,00
64,543.00
100,00
64,543.00
100,00
100,00
100,00
100,00
1. Đất nông nghiệp
4.522,00
7,01
4.969,10
7,70
5.063,50
7,85
109,89
101,90
105,82
- Đất trồng cây hàng năm
4.169,73
92,21
4.487,50
90,31
4.565,70
90,17
107,62
101,74
104,64
+ Lúa
2.865,00
68,71
2.983,83
66,49
2.998,75
65,68
104,15
100,50
102,31
+ Màu và cây CN hàng năm
1.304,73
31,29
1.503,67
33,51
1.566,95
34,32
115,25
104,21
109,59
- Đất trồng cây lâu năm
202,23
4,47
317,40
6,39
326,50
6,45
156,95
102,87
127,06
- Đất vờn tạp
150,04
3,32
164,20
3,30
171,30
3,38
109,44
104,32
106,85
2.287,52
3,54
2.344,70
3,63
2.852,10
4,42
102,50
121,64
111,66
3. Đất lâm nghiệp
25.357,00
39,29
26.530,00
41,10
28.410,00
44,02
104,63
107,09
105,85
+ Rừng tự nhiên
17.426,00
68,72
17.315,00
65,27
16.824,00
59,22
99,36
97,16
98,26
7.931,00
31,28
9.215,00
34,73
11.586,00
40,78
116,19
125,73
120,87
214,10
0,33
276,30
0,43
402,50
0,62
129,05
145,67
137,11
5. Đất chuyên dùng
1.302,78
2,02
1.392,60
2,16
1.485,40
2,30
106,89
106,66
106,78
6. Đất cha sử dụng
30.859,60
47,81
29.030,30
44,98
26.329,50
40,79
94,07
90,70
92.37
1. Đất NN/hộ NN (ha/hộ)
0,73
-
0,80
-
0,82
-
-
-
-
2. Đất NN/LĐ NN (ha/ngời)
0,29
-
0,31
-
0,34
-
-
-
-
I. Tổng diện tích đất tự nhiên
2. Đất mặt nớc NTTS
+ Rừng trồng
4. Đất thổ c
II. Một số chỉ tiêu BQ
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Tiªn Yªn)
11
7. Nguồn nhân lực.
Quá trình biến động dân số do kết quả giảm tỷ lệ sinh, dẫn đến những thay đổi
về cơ cấu và chất lợng dân số của huyện, từ đó ảnh hởng đến việc nâng cao chất
lợng dân số và nguồn nhân lực.
Bảng 1.2. Dự báo nguồn nhân lực của huyên Tiên Yên giai đoạn 2006 - 2020
So sánh(%)
Chỉ tiêu
1.Dân số
Trong đó
Dân số thành thị
% so với dân số(%)
Dân số nông thôn
% so với dân số(%)
2. Dân số trong độ
tuổi LĐ
% so với dân số(%)
3. LĐ cần bố trí việc
làm
Đ.V.T
2006
2010
2015
2020
Ngời 44.591
46.65
48.910
51.000 104.62 104.85 104.27
Ngời 7.572
17,0
%
Ngời 37.019
83,0
%
Ngời 24.855
11.66
25,0
34.99
75,0
14.650 20.400 153.99 125.64 139.25
30,0
40,0
434.260 30.600 94.54 126.49 69.12
70,0
27.34
30.560
55,7
%
Ng−êi 19.880
58,6
62,5
24.15
25.970
2010/
2006
2015/
2010
2020/
2015
33.900 110.00 111.78 110.92
66,4
27.120 121.48 107.54 104.42
( Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tiên Yên)
Số dân trong độ tuổi lao động năm 2006 là 24.855 ngời, chiếm 55,74% dân số
huyện và sẽ tiếp tục gia tăng lên 27.340 ngời( năm 2010) và gần 34.000 ngời (
năm 2020). Mức gia tăng lực lợng lao động bình quân hàng năm giai đoạn 2006 2010 tăng (400 - 500) ngời/năm, tốc độ tăng tơng ứng là 2,25%/ năm và giai đoạn
2011 - 2020 bình quân là 450 ngời/năm, tốc độ tăng tơng ứng 1,64% năm. Sự gia
tăng này là một lợi thế về cung nguồn nhân lực, mặt khác cũng đặt ra vấn đề phải
đào tạo nghề, giải quyết việc làm và phân công lao động trên địa bàn huyện.
Nhu cầu cần phải giải quyết việc làm cho lực lợng lao động tăng thêm bình
quân mỗi năm khoảng 500 - 510 ngời/ năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và khoảng
(300 - 320) ngời/năm trong giai đoạn 2011 - 2020.
8. Động thực vật
Động thực vật rất phong phú về chủng loại. Trên rừng, thực vật có 1020 loµi
thuéc 6 ngµnh vµ 171 hä. Mét sè ngµnh lớn nh ngành Mộc Lan 951 loài, ngành
Dơng Xỉ 58 loài, ngành thông 11 loài.Về động vật có khoảng 127 loài trong đó
12
lỡng c 11 loài, bò sát 5 loài, chim 67 loài, thú 34 loài.
Biển Tiên Yên có nhiều vùng sinh thái khác nhau tạo ra một hệ sinh vật biển
phong phú, đa dạng. Là nơi sinh sống của nhiều loại hải sản có gia trị nh tôm he,
các song, cá cháp, cá vợc, cua, ghẹ...Trữ lợng thuỷ sản khoảng 6.500 tấn, khả năng
cho phép khai thác ổn định khoảng 3.500 tấn trong đó chủ yếu là các loài tôm và các
loại hải sản khác.
1.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội
1. Các di tích lịch sử văn hoá
Khe Tù
Khe Tù trớc đây là bệnh viện của Pháp và kho gạo dọc bờ sông, đến năm
1943, Pháp bắt đầu cho xây dựng nhà tù. Nhà tù đợc xây dựng trong khoảng thời
gian là 6,7 năm mới hoàn thành. Nhà tù có hầm ngầm để nhốt cộng sản và có cả máy
chém.
Có nhiều câu chuyện ở đây mà cho đến ngày nay, mỗi khi kể lại ngời dân
Tiên Yên vẫn không khỏi bùi ngùi, xúc động. Để xây dựng nhà tù lính Pháp đà bắt
những ngời dân đi làm phu hồ. Xây máy chém sát bờ sông, phu hồ làm không tốt
thì bọn Pháp bắt ăn cơm trộn muối, khát nớc thì cho uống nớc xà phòng để nôn ra
rồi tiếp tục làm việc. Cuộc sống cua những ngời phu hồ hết sức cực khổ. Đi phu hồ
xây nhà tù mỗi ngời đợc 0,4 lạng gạo và 2 lạng khoai một ngày, 12 đồng Đông
Dơng một tháng nhng không bao giờ đợc cầm tiền vì cai chiếm đoạt hết.
Những ngời tù cộng sản bị nhốt ở đây đều bị đem ra chém đầu. Máy chém
treo trên cao sập xuống, dao nặng khoảng 70 - 80kg, sống dao dầy 3cm, chém bất cứ
lúc nào không kể ngày đêm. Ròng rọc máy chém kéo bằng dây, khi kéo lên cao rồi
thả ra máy chém rơi đầu. Khi chém xong, lính Pháp bắt những ngời cộng sản tự
đêm xác đồng đội của mình cho vào bao quẳng xuống sông. Xác tù nhân không ai
dám vớt đem chôn, để nớc sông lên xuống cuốn trôi đi vì nếu Pháp bắt đợc sẽ đem
ra chém đầu.
Những năm (1944-1945) ở Tiên Yên có rất nhiều quân ô hợp nh quân Pháp,
Nhật, Tàu, đội quân râu dài, quân mũ rộng vành, đội cớp bóc... trong khi đó lực
lợng Việt Minh chỉ có khoảng 30 ngời. Lúc đó ®éi qu©n du kÝch do trung ®éi
13
trởng Trịnh Văn Hoàn chỉ huy. Quân ta đà tổ chức nhiều cuộc giải vây cho những
ngời cộng sản bị nhốt ở Khe Tù nhng đều bị thất bại và những ngời tổ chức đều
bị đa lên máy chém.
Từ năm (1947-1950) nhiều ngời cộng sản đà về đây hoạt động và đà tổ chức
hoạt động bí mật bằng hình thức đánh trả du kích, bắt từng tên lính Pháp trùm bao tải
cho lên rừng xử. Tháng 5 năm 1949 ở Khe Tù đà diễn ra trận đánh kho xăng khiến cả
vùng ngập chìm trong khói lửa. Ngời lính nội ứng đánh mìn ấy đà hy sinh thầm
lặng không để lại tên tuổi.
Hàng năm vào những ngày thanh minh và cuối năm có nhiều gia đình đến đây,
dù không có phần mộ nhng vẫn thắp nén hơng cho những ngời lính đà nằm
xuống vì tổ quốc.Và cũng có nhiều ngời tìm đến đây với hy vọng tìm thấy thi hài
của ngời thân, của đồng đội vẫn còn nằm lại trên mảnh đất này.
Đồn Cao Tiên Yên đây là nơi diễn ra trận đánh oanh liệt kéo dài 7 ngày 7 đêm
của quân dân địa phơng phối hợp với quân đệ tứ chiến khu Đông Triều đánh bại
bọn thổ phỉ những ngày đầu cách mạng tháng Tám.
Núi Hậu Sơn (xà Tiên LÃng), nơi cắm lá cờ đỏ sao vàng đầu tiên của quân đệ
tứ chiến khu Đông Triều.
Đỉnh núi Khe Giao (xà Điền Xá), nơi thành lập chi bộ Đảng cộng sản Tiên
Yên đầu tiên.
Núi chị Th ngời dân nơi đây đà lấy tên chị Nguyễn Thị Th hy sinh anh
dũng trong trận chống càn ở Cái Đản để đặt tên cho núi.
Gốc đa thôn Tềnh Pò (xà Phong Dụ), nơi diễn ra trận tập kích giết bọn Pháp
và thổ phỉ Voòng A Sáng.
Miếu Đại Vơng
Miếu Đại Vơng thuộc thôn Hà Dong Bắc xà Hải Lạng, cách trung tâm thị trấn
khoảng 8km, đến ngà ba xà Hải Lạng, tứ ngà ba rà phải đi huyện Ba Chẽ khoảng
2km thì đến nơi. Từ thị trấn có thể đến di tích bằng ô tô, xe máy.
Miếu Đại Vơng đợc xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, diện tích xây
dựng miếu là 241m2, quay hớng Đông Nam, kiến trúc kiểu chữ Nhất, tờng xây
gạch thời Nguyễn, vì kèo bằng gỗ đơn giản, mái lợp ngói âm dơng, đắp nổi hình hồ