Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.77 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>


<b>NS : 16 / 11 /2020</b>


<b>NG: 23 / 11 /2020 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; …</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được quy tắc nhân nhẩm số tphân với 10, 100, 1000.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số tphân.


<b>3. Thái độ: </b>- GD hs say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực
tế cuộc sống để tính tốn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Bảng phụ


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 2 HS (Y,TB) lên bảng tính
56,03 x 16 1,234, x 18


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>



1. <b>Giới thiệu bài</b>: (1’)


2. Bài giảng.


<b>HĐ1. Hình thành quy tắc nhân nhẩm</b> <b>1 </b>
<b>số t/p với 10, 100, 1000, … (8’)</b>


<b>ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?</b>
- Học sinh nhận xét:


<b> 27,867 x 10 = 278,67</b>


? Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân
27,867 x 10 = 278,670.


? Cho hs so sánh thừa số thứ nhất (27,867
với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác
nhau ?


- tìm cách viết 27,867 thành 278,670.


? Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết
làm t/nào để có ngay được tích của
27,867x10 mà khơng t/hiện phép tính ?
? Vậy khi nhân một số t/phân với 10 ta có
thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?


<b>Ví dụ 2:</b> <b>53,286 x 100 = ?</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh như <b> </b>


<b> 53,286 x 100 = 5328,6</b>


- Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số
thập phân với 10, 100, 1000, ...


Học sinh làm bài tập 3 (56)


- Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với
1 số tự nhiên


- Học sinh đặt tính rồi tính.


<b> </b> 278,67
10
27,867




<b> </b>
- Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s
27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng
được 278,67.


+ Thừa số thứ nhất là 27,867, Thừa
số thứ hai là 10, tích 278,670.


+ Giống: Đều gồm các chữ số2;7;8;6;7.
+ Khác: Dấu phẩy ở tích dịch chuyển
sang bên phải 1 chữ số.



- Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang
bên phải 1chữ số là được tích 278,670
mà khơng cần thực hiện phép tính.


+ Khi nhân một số thập phân với 10
ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải 1c/số là được tích ngay.
- Học sinh đặt tính rồi tính.


<b> </b>53,286
<b> </b><b> </b>100<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân
53,286 x 100 = 5328,6.


- Tìm cách viết 53,286 thành 5328,6.
? Dựa vào nxét trên em hãy cho biết làm
thế nào để có ngay được tích của 53,286 x
100 mà khơng thực hiện phép tính ?


? Vậy khi nhân một số thập phân với 100
ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào ?
* Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang
bên phải.


<b>b, Quy tắc nhân nhẩm một số thập</b>
<b>phân với 10, 100, 1000. (5’)</b>



- Muốn nhân một số thập phân với 10 ta
làm thế nào ?


- Số 10 có mấy chữ số 0 ?


- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta
làm thế nào ?


- Số 100 có mấy chữ số 0 ?


- Dựa vào cách nhân một số thập phân
với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số
thập phân với 1000.


- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân
với 10, 100, 1000…


-GV yc HS học thuộc quy tắc


<b>HĐ2. Luyện tập. </b>


<b>Bài 1: Hdẫn hsinh làm cá nhân. (7’)</b>
- Giáo viên nhận xét.


+ Nêu qui tắc nhân một số thập phân với
10, 100, 1000,…?


<b>Bài 2: Hdẫn hs trao đổi cặp. (5’)</b>
Viết các số đo dưới dạng là cm.



- GV làm mẫu 1 bài: 12,6 m =...cm
? 1 m bằng bao nhiêu cm?


? Muốn đổi 12,6m ra cm ta làm ntnào?
- GV nx, yc HS giải thích kết quả, chốt lại.
<b>Bài 3: Hdẫn hsinh làm cá nhân</b>. (7’)
- GV nhận xét bài làm của từng HS
<b>3. Củng cố- dặn dò: (3’)</b>


+ Nêu quy tắc nhân số thập phân với 10,
100, 1000,…?


- Nhận xét giờ.


+ Các thừa số là 53,286 và 100, tích là
5328,6


- Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang
bên phải hai chữ số là được tích mà
khơng cần thực hiện phép tính 5328,6.


+ Muốn nhân một số thập phân với 10
ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó
sang bên phải một chữ số.


- Số 10 có một chữ số 0.


- Muốn nhân một số thập phân với
100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số


đó sang bên phải hai chữ số.


- Số 100 có hai chữ số 0.


- Muốn nhân một số thập phân với
1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
số đó sang bên phải ba chữ số.


- Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại.
- Nhẩm thuộc quy tắc.


- H c sinh l m, ch a b ng, trình ọ à ữ ả
b y.à


a) 1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1


00 = 7200


b) 9,63 x 10 = 96,3
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 532
- Hsinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
- 12,6 m = …..cm 1 m = 100cm
- Ta thực hiện phép nhân:


12,6 x 100 = 1260
Vậy: 12,6 m = 1260 cm



- Học sinh, làm bài, chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:


10 x 0,8 = 8 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp số: 9,3 kg


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ </b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp.


- Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất
ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, ngắt hơi
đúng những câu văn dài, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .


<b>3. Thái độ: </b>HS thấy được ích lợi của rừng, từ đó có ý thức trồng, chăm sóc và
bảo vệ rừng. Biết yêu quý và bảo vệ cây thảo quả ở quê hương mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Bảng phụ: “<i>Thảo quả trên rừng … không gian</i>”. CNTT: cảnh thảo quả


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì với
chúng ta? - GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’ </b>Đây là cảnh mọi
người đi thu hoạch thảo quả. Thảo quả là
một trong những loại cây quý của Việt
Nam. Thảo quả có mùi thơm đặc biệt như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội
dung của bài hơm nay.


<b>2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b> Hđ1. Luyện đọc đúng: 10’</b>


- Gv yc 1 hc đọc bài


- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
GV chốt:


Chú ý giọng đọc như sau:


+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng thể
hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng
thảo quả.



+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>lướt thướt,</i>
<i>quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục,</i>
<i>thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, rực</i>
<i>lên, chữa lửa, chứa nắng, ủ ấp, ngây ngất,</i>
<i>mạnh mẽ, rực lên, đột ngột,...</i>


* Lượt 1: Đọc sửa cách phát âm, ngắt nghỉ,
giọng đọc không phù hợp.


* Lượt 2: Đọc giúp HS hiểu các từ ngữ mới
và khó (có trong phần chú thích).


3 học sinh đọc nối tiếp bài


“<b>Chuyện một khu vườn nhỏ</b>”


- HS quan sát tranh minh hoạ.


- 1 HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn:


+Đ1:Thảo quả trên...nếp áo, nếp khăn.
+Đ2:Thảo quả trên rừng...không gian.
+ Đ3: Sự sống ...nhấp nháy vui mắt.


- HS nối tiếp nhau đọc lần 1 từng
đoạn của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yc HS luyện đọc theo cặp.



- Giáo viên hướng dẫn cách đọc rồi đọc
mẫu.


<b>Hđ2. Tìm hiểu bài: 13’</b>


- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?


- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?


<b>GV</b>: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi
thơm rất đặc biệt của chúng. Cách sử dụng
điệp từ hương, thơm và các câu văn ngắn
có tác dụng làm nhấn mạnh mùi hương đặc
biệt của thảo quả.


? Người ta gieo hạt thảo quả vào mùa nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?


- Tìm những chi tiết cho thấy sức sống
vươn lên rất mạnh mẽ của thảo quả?


<b>GV</b>: Qua cách miêu tả của t/g, bằng các
TN: thoáng cái... ta thấy được thảo quả là
lồi cây có sức sống mãnh liệt và sự phát
triển nhanh chóng vượt lên trên các lồi cây
khác, lấn chiếm toàn bọ không gian của


khu rừng


? Thảo quả ra hoa có gì đặc biệt ?
? Hoa kết trái vào mùa nào?


? Khi thảo quả chín rừng đẹp như thế nào?
? Câu văn nào thể hiện tác giả quan sát
bằng xúc giác?


? Khơng dừng lại đó, thảo quả vẫn tiếp tục
phát triển như thế nào?


? Nêu ý 3 của bài?


? Đọc bài văn, em cảm nhận được điều gì?


? Nêu nội dung bài?


<b>Hđ3. Hdẫn HS đọc diễn cảm: 9’</b>


- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe


+ bằng mùi thơm đặc biệt, .. người
đi rừng cũng thơm.


+ Các từ hương và thơm lặp đi lặp
lại có tác dụng nhấn…


<b>1.Hương thơm đặc biệt của thảo</b>


<b>quả.</b>


- Ycầu HS đọc đoạn 2, 3 của bài.
+ Mùa xuân


+ Qua 1năm, hạt đã tành cây, cao tới
bong người, vươn ngạn, x lá, lấn
chiếm khơng gian.


+ Thống cái…..thảo quả lan toả nơi
tầng rừng thấp, vươn ngọn, xịe lá,
lán chiếm khơng gian.


<b>2. Sự sinh sôi nhanh đến bất ngờ</b>
<b>của thảo quả.</b>


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
<b>+</b>Nảy dưới gốc cây, kín đáo và lặng lẽ
+ Mùa đơng: “Trong sương thu ẩm


ướt và mưa phùn thảo quả như chứa
lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương
thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên
từ dưới đáy rừng”


+ Rừng say ngây và ấm nóng
+ Cảm giác ấm lên về màu đỏ.


+ Những đốm lửa hồng, ngày ngày
lại thắp thêm nhiều ngọn mới.



<b>ý 3</b>: <b>Vẻ đẹp hấp dẫn của rừng </b>
<b>thảo quả trong mùa quả chín.</b>
<b>+ </b>Vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm đặc
biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh
chóng đến bất ngờ của thảo quả


<b>ND</b>: <b>Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm</b>
<b>đặc biệt và sự sinh sôi nhanh đến</b>
<b>bất ngờ của thảo quả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên đọc mẫu. (diễn cảm đoạn 2)
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>lướt thướt,</i>
<i>ngọt lựng, thơm nồng, ủ ấp, thơm đậm</i>,...
<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- GV nêu thêm tác dụng của thảo quả: dùng
làm thuốc, chế dầu thơm, chế nước hoa,
làm men rượu, làm gia vị...


- Xem clip về thảo quả


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.


<b>CHÍNH TẢ (Nghe- viết)</b>


<b>TIẾT 12: MÙA THẢO QUẢ </b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài
“<i>Mùa thảo quả</i>”.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Phân biệt: s – x ; trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.


- Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng bài tập chính tả .


<b>3. Thái độ: </b>


- GD hs tinh cẩn thận nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Thẻ chữ ghi các tiếng: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ, hoặc bát - bác, mắt -
mắc, tất - tấc, nứt - nức.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Yêu cầu HS viết các từ ngữ sau:
<i>Nô nức, nao núng, na ná, nơn nóng…</i>
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết: </b>
<b>a. Hướng dẫn chính tả </b>(8’)


- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài
“Mùa thảo quả.”


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại.
+ Nêu nội dung của đoạn cần viết?
- lưu ý từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây,
<i>rực lên, chứa lửa, chứa nắng.</i>


<b>b. Học sinh viết bài (</b>12’<b>)</b>


- GV lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc cho HS viết bài.


- GV yêu cầu HS soát lại bài.


<b>c. Chấm và chữa bài chính tả</b>: (5’)


- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi, đọc thầm lại bài.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.



+ Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ làm cho rừng ngập hương
thơm..


- 2 HS lên bảng viết,dưới lớp viết vào
nháp


- HS gấp SGK.
- HS nghe viết bài.


- HS xem lại bài, tự sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ GV chọn chấm bằng nhận xét 08 bài
của HS.


- GV nhận xét chung.


<b>3. HD HS làm bài tập chính tả </b>


<b>Bài tập 2a: Tìm các từ ngữ chứa tiếng</b>
<b>ghi ở bảng sau. 3’</b>


Mẫu: sứ / xứ Bát sứ / xứ sở
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV dán phiếu lên bảng.


- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.



<b>Bài tập 3a: Nghĩa của các tiếng ở mỗi</b>
<b>dịng có đặc điểm gì giống nhau. 5’</b>


Y/cầu HS làm việc trong nhóm như sau
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.


Phát giấy khổ to, bút dạ cho một nhóm.
+ Giúp đỡ từng nhóm.


- Gọi HS làm trên giấy khổ to dán
phiếu lên bảng, đọc phiếu.


Hỏi : Nghĩa của các tiếng trong mỗi
dịng có điểm gì giống nhau ?


- Nhận xét, kết luận các tiếng đúng.
+ xóc (địn xóc,xóc đồng xu,...)
+ xói (xói mịn, xói lở...)


+ xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ,...)
+ xáo (xáo trộn,...)


+ xít (ngồi xít vào nhau...)
+ xam (ăn xam...)


+ xán (xán lại gần...)


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>4. Củng cố- dặn dò</b>: 3’



- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.
- GV yêu cầu HS viết sai chính tả VN
tập viết lại. Ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.


bạn.


+ HS đổi vở chéo nhau để nxét


- HS đọc y/cầu bài. HS thực hiện mẫu.
- HS làm bài vào VBT.


- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.


<b>* Lời giải:</b>


- Sổ / xổ: Sổ sách, vắt sổ, cửa số,
Xổ số, xổ lồng,


- Sơ / xơ: Sơ sài, sơ lược, sơ sinh,
Xơ múi, xơ mít, xơ xác,
- Su / xu: Su hào, cao su, su su,
Xu nịnh, xu hướng, đồng xu,
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng thảo
luận tìm từ.



- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, HS
lớp bổ sung ý kiến.


* <b>Lời giải:</b>


+ Nghĩa của các tiếng ở dòng thứ nhất
đều chỉ tên con vật.


+ Nghĩa của các tiếng ở dịng thứ hai
đều chỉ các lồi cây.


- Những tiếng thay thế âm đầu x, có
nghĩa:


+ xóc, xói, xẻ, xáo, xít, xam..
+ xả (xả thân...)


+ xi (xi đánh giày..)


+ xung (nổi xung, xung trận, xung kích,.)
+ xen (xen kẽ...)


+ xâm (xâm hại, xâm phạm,...)
+ xấu (xấu xí, xấu xấu, xấu xa,...)
- HS lắng nghe.


<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>



- Ôn 5động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “Ai nhanh khéo hơn”


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình
và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các
động tác.


- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
<b>3.Thái độ:</b>


- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.


- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.
- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, 2 cờ, ghế nhựa, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>



<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học


- Khởi động: Xoay các khớp
- Ôn 5 động tác của bài TD


- Kiểm tra: 5 động tác của bài TD


5 phút Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản.</b>


a, Ôn 5 động tác thể dục đã học.


GV quan sát đánh giá kết quả trong
mỗi lần thi.


- Nhận xét – Tuyên dương


b, Trò chơi “Ai nhanh khéo hơn”
+ Chuẩn bị:


Chia số HS trong lớp thành hai
nhóm nam, nữ riêng, mỗi nhóm tập


hợp thành hai hàng ngang quay mặt
vào nhau thành từng cặp một. Trong
mỗi hàng ngang em nọ cách em lia tối
thiểu 1.5 – 2 m, hai nhóm (từng cặp)
cách nhau tương đương một cánh tay.
Có thể kẻ cho mỗi cặp một vịng trịn


30 phút


- Lần 1 cán sự lớp điều khiển
- Lần 2: Tiến hành thi đua trình
diễn giữa các tổ


- Lần 3: Mỗi tổ cử ra 1 em tập
đẹp nhất thi đua với tổ bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đường kính 2m để tiến hành trò chơi
trong vòng tròn đó. Cũng có thể tổ
chức cho HS chơi theo đội hình hai
vịng trịn đồng tâm, những em đứng
ở vịng trịn ngồi quay mặt vào trong,
những em đứng ở vòng tròn trong
quay mặt ra ngồi tạo thành từng đơi
một để choưi với nhau. Trong một cặp
tự quy định một bên được phép tấn
cơng trước, một bên đóng vai người bị
tấn cơng phải phịng thủ.


+ Cách chơi:



Khi có lệnh, bên tấn công dùng
một hay hai tay tìm cách khéo léo,
nhanh nhẹn dùng tay vỗ nhẹ vào vai
bạn (tấn công đối phương). Nếu vỗ
được vào vai bạn, được 1 điểm, nếu
khi đưa tay vỗ bị bên phòng thủ dùng
tay chặn được bàn tay lại, bên tấn
cơng bị thua 1 điểm. Trị chơi được
tiến hành trong 1 – 3 phút thì đổi
người tấn cơng thành người phịng thủ
và ngược lại. Cuối cùng ai được nhiều
điểm, người đó thắng cuộc.


- Nhận xét – Tuyên dương


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức
có thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài tập
về nhà.


5 phút Đội hình xuống lớp



<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 23: SẮT, GANG, THÉP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nêu được nguồn gốc và một số tính chất sắt, gang, thép.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Kể tên một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong
công nghiệp.


<b>3. Thái độ: </b>- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong
gia đình.


* TKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang. CNTT: nhà máy gang, thép Thái Nguyên...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A- Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- 3 HS lên bảng lần lượt:


? Nêu ứng dụng và đặc điểm của tre
? Nêu ứng dụng của mây, song


? Cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre,
mây, song



- Nhận xét đánh giá từng HS.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: 1’
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất</b>
<b>của sắt, gang, thép (12’)</b>


+ Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của
sắt, gang, thép và 1 số tính chất của chúng
+ Cách tiến hành:


- Chia học sinh thành mỗi nhóm 4 học sinh.
- Phát phiếu học tập, 1 đoạn dây thép, 1 cái
kéo, 1 miếng gang theo từng nhóm.


- Gọi 1 HS đọc tên các vật vừa được nhận.
- Yc hs quan sát các vật vừa nhận được,
đọc bảng thơng tin trang 48 SGK và hồn
thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất
của sắt, gang, thép.


- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên
bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác
nhận xét, bổ sung


<b>- </b>Kết luận: Trong tự nhiên sắt có trong các
thiên thạch và trong các quặng sắt....



<b>b. Hoạt động 2: ứng dụng của gang và</b>
<b>thép trong đời sống (10’)</b>


<b>+ </b>Mục tiêu: Kể tên được 1 số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
+ Cách tiến hành:


-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp
như sau:


+ Ycầu học sinh quan sát từng hình minh
họa trang 48,49 SGK trả lời các câu hỏi.
? Tên sản phẩm là gì


? Chúng được làm từ vật liệu gì
- Gọi HS trình bày ý kiến.


? Em có biết sắt, gang, thép được dùng để
sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy đồ
dùng nào nữa?


- Kết luận: sắt là một kim loại đợc sử dụng
dới dạng hợp kim, ở nớc ta có nhà máy


- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi


- Lắng nghe.



- HS chia nhóm rồi nhận đồ dùng học
tập sau đó hoạt động trong nhóm theo
hoạt động của giáo viên.


- Đọc: Kéo, dây thép, miếng gang.
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, cả lớp bổ sung và đi đến
thống nhất.


- HS làm vào phiếu.
- HS lắng nghe


- HS quan sát


- Tiếp nối nhau trả lời: Sắt và các hợp
kim của sắt còn dùng để sản xuất các
đồ dùng: Cày, cuốc, dây phơi quần áo,
cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ,
đầu máy xe lửa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gang, thép Thái Nguyên...


<b>c. Hoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ</b>
<b>dùng làm từ sắt và hợp kim sắt (10’)</b>


+ Mục tiêu: Nêu cách bảo quản một số đồ
dùng làm bằng gang, thép.


+ Cách tiến hành:



- GV hỏi nhà em có những đồ dùng nào
được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu
cách bảo quản đồ dùng đó trong gia đình
mình.


- Kết luận: Những đồ dùng được sản xuất
từ gang rất giòn, dễ vỡ nên sử dụng chúng
ta phải đặt, để cẩn thận. 1 số đồ dùng như
sắt, dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên khi sử
dụng xong phải rửa sạch cất ở nơi khô ráo.
<b>3. Củng cố - Dặn dị: (3’)</b>


? Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép
? Gang thép được sử dụng để làm gì
- Nhận xét tiết học


- Dặn học sinh về nhà


- HS lắng nghe


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận trao đổi câu hỏi.


- 6 HS tiếp nối nhau trình bày.
Ví dụ:


- Dao được làm từ hợp kim của sắt
nên khi làm song phải rửa cẩn sạch,
cất ở nơi khô, ráo, nếu không sẽ bị gỉ.
- Cày, cuốc,bừa được làm từ hợp kim


của sắt nên khi sử dụng xong phải rửa
sạch , để nơi khô ráo để tránh bị gỉ.
- HS lắng nghe


<b>==============================================</b>
<b>NS : 16 / 11 /2020</b>


<b>NG: 24 / 11 /2020 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020</b>
<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 57: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Rèn học sinh tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên
nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh.


- Vận dụng vào làm bài tốn có lời văn.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.


<b>3. Thái độ: </b>- GD hs u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b> - Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra: 4’</b>



- Gọi học sinh lên làm lại bài 3.


Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,
100, 1000,… ( HSY )


- GV nhận xét bài làm của từng HS


<b>B. Bài mới.</b>


<b> 1. Giới thiệu bài.</b> <b>1’ </b>
<b> 2. Luyện tập. </b>


- học sinh lên làm lại bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1: <b>Tính nhẩm</b> (8’)


- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
- Nhận xét.


Bài 2: <b>Đặt tính rồi tính</b>. (7’)
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.


+ Nêu qui tắc nhân một số thập phân
với 10, 100, 1000,…?


b/ 8000
6
,


12




c/ 40
82
,
12




d/ 600
14
,
82



- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1
số tròn chục, tròn trăm…?


- GV nhận xét bài làm của từng HS
<b>Bài tập 3: (9’)</b>


<b>Tóm tắt:</b> Một người đi xe đạp


Trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi: 10,8 km
Trong 4 giờ sau, mỗi giờ đi: 9,52 km
Người đó đi tất cả:... km?


- Muốn biết người đó đi được tất cả


bao nhiêu km ta phải làm gì ?


- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- GV nhận xét bài làm của từng HS
<b>Bài tập 4: Tìm x (8’)</b>


- Gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Số x cần tìm phải thoả mãn những
điều kiện gì<b> ?</b>


- Gọi lên chữa.
- Nhận xét:


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Nêu Qtắc nhân 1 STP với 10, 100,
1000,..?


- Nêu cách nhân 1 STP với 1 số tròn
chục, tròn trăm, … ?


- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập
phân với một số thập.


Đọc yêu cầu bài.


a) 1,48 x 10 = 14,8


15,5 x10 = 155


2,571x1000 = 2,571


0,9 x 100 = 90


5,12 x 100 = 512


0,1 x 1000 = 100


b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, …
Đọc yêu cầu rồi làm. - Lớp làm vở.
7,69


 50
384,50


a, 384,5 b. 10080 c. 512,8 d. 49284,0


- Muốn nhân 1 số thập phân với 1 số tròn
chục,tròn trăm… ta chỉ lấy số thập phân đó
nhân với số chục ,số trăm… rồi thêm vào
bên phải tích một ,hai …chữ số 0 .


- Đọc yêu cầu bài.


- Thảo luận- ghi vào phiếu.



- Ta tính quãng đường xe đạp đi trong 3
giờ đầu và Qđ xe đạp đi trong 4 giờ sau.
<b>* Lời giải:</b>


3 giờ đầu người đó đi được số ki-lơ-mét
là: 10,8  3 = 32,4 (km)


4 giờ tiếp theo người đó đi được số ki lơ
mét là: 9,52  4 = 38,08 (km)


Người đó đi tất cả đi được số ki lô mét là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)


Đáp số: 70,48km
- Đọc yêu cầu bài.


- Số x cần tìm phải thoả mãn :
+ Là số tự nhiên.
+ 2,5 x x < 7


- HS thử các trường hợp x = 1, x =2,..
đến khi 2,5 x x < 7 thì dừng lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường.”<b> </b>
<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để thành từ


phức, rèn kỹ năng giải nghĩa một số từ từ ngữ nói về mơi trường, từ đồng nghĩa.


<b> 3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm.


* BVMT: GD lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng dắn


với MT xung quanh.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ để viết bài tập 1b.


- Từ điển HS. Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn,
trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, san bắn thú ...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra: 4’</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một
cặp quan hệ từ mà em biết.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: 1’</b>


Trong số những từ ngữ gắn với chủ


điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ mơi
trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em nắm được
nghĩa của từ ngữ đó.


 Ghi bảng tựa bài.
<b>2. Bài giảng </b>


<b>Bài 1</b>: 17’ Gviên treo bảng phụ lên
bảng.


a, Phân biệt nghĩa của các cụm từ:
khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên.


• Nêu điểm giống và khác.
+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.


• Giáo viên chốt lại.


b, Nối từ tương ứng với nghĩa đã cho.
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.


- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét


- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.
- Từng cặp học sinh trao đổi.



+ <b>Khu dân cư:</b> khu vực dành cho nhân
dân ăn, ở sinh hoạt.


+ <b>Khu sản xuất</b>: khu vực làm việc của
các nhà máy, xí nghiệp.


+ <b>Khu bảo tồn thiên nhiên</b>: khu vực
trong đó các loài cây, con vật và cảnh
quan t/nhiên được bvệ giữ gìn lâu đời.


+ Giống: Cùng là các yếu tố về môi
trường.


+ Khác: Nêu nghĩa của từng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


* Em có những hành vì gì để BVMT
của chúng ta?


- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài 2: Giảm tải</b>


<b>Bài 3: 15’ </b>Gviên nêu ycầu của bài
tập.


Gợi ý : Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ
sao cho nghĩa của câu khơng thay đổi.



- Em có nhận xét gì về môi trường
sống của chúng ta hiện nay?


- Mỗi chúng ta cần làm gì để MT
sống quanh ta luôn được trong lành ?


* Xem clip BVMT
<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


<b>- </b>Liên hệ VSMT trường, lớp học
- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị: Luyện tập về quan hệ từ


<b>sinh thái</b>: ý 1 (quan hệ giữa sinh vật
kể cả người với MT xung quanh)
<b>hình thái</b>: ý 3 (hình thức biểu hiện ra


bên ngồi của sự vật)


<b>A</b>
- Sinh vật
- Sinh thái
- Hình thái




<b>B</b>



- chung các vật sống,…
- Quan hệ giữa sinh vật
với môi trường…


- Hình thức biểu hiện ra
bên ngồi….


- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ <b>bảo</b>
<b>vệ </b>để thay thế cho câu văn.


+ Chúng em gìn giữ mơi trường sạnh
đẹp…


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾT 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>Đề bài : </b><i><b>Kể một c/c em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận
thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.


2. <b>Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng nói và nghe:


- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung BVMT.
- Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.



<b>3 Thái độ:</b> - Giáo dục HS có ý thức đúng đắn về bảo vệ môi trường .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> 4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>săn và con nai</i>”, ý đoạn đó nói gì?
<b>B. Bài mới:</b>


1<b>. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>*HĐ1: Hdẫn hs hiểu yêu cầu đề. 5’</b>
- Cho 1 HS đọc đề bài .


- Yếu tố tạo thành môi trường?


- Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là
truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách,
báo nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu?


- HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý: 1, 2, 3
- Cho HS đọc đoạn văn trong bài tập1


(Tiết luyện từ và câu trang 115) để nắm
vững các y/tố tạo thành mtrường.


- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.


- Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu
chuyện mình sẽ kể .


<b>*HĐ2: </b> HS thực hành kể chuyện. 22’
- GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo
tình tự hdẫn trong gợi ý 2.


- Cho HS kể chuyện theo cặp, nhóm


<b>+ </b>HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Tổ chức thi kể chuyện.


<b>*HĐ3: Trao đổi về ý nghĩa c/c. 5’</b>


Nhắc HS: kể xong nói ln ý nghĩa câu
chuyện hoặc trao đổi với các bạn trong
lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá<b>.</b>


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


** Qua câu chuyện em kể em thấy mình
có quyền và bổn phận gì?



- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS
về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để


bảo vệ môi trường.


- HS trả lời


<b>Đề bài: Kể một câu chuyện em đã</b>
<b>nghe hay đã đọc có nội dung bảo</b>
<b>vệ môi trường.</b>


-1 HS đọc đề bài .


- HS nêu yêu cầu của đề bài .


- Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1- 3.
- 2 hs đọc lại đoạn văn trong bài tập 1


(tiết LT-C trang 115) và trả lời
- Học sinh trả lời.


- Học sinh làm dàn ý ra nháp.


- Một số HS phát biểu .


- Cả lớp lập dàn ý câu chuyện .


- Kể chuyện theo cặp, nhóm



- 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện,
em đọc hay nghe kể ở đâu?
- Thi KC trước lớp.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất;
khả năng hiểu truyện của người kể...
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T1) </b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b> Học xong bài học sinh biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kĩ năng: </b>HS biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lễ phép giúp
đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ em nhỏ.


<b>3. Thái độ: </b> HS có thái độ tơn trọng, u q, thân thiết với người già, em
nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
<b>II. GIÁO DỤC KNS:</b>


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những
hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người
già, trẻ em.


- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở
trường, ngoài xã hội.



<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Đồ dùng để chơi đóng vai.


<b>IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Chúng ta phải làm gì để tình bạn của
mình thêm đẹp?


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’ </b>Hơm nay các em
tìm hiểu về hành vi đạo đức truyền thống
của dân tộc ta “<b>Kính già, yêu trẻ</b>”


<b> 2. Bài giảng</b>


<b>Hđ1:</b> Tìm hiểu truyện <b>Sau cơn mưa. 12’</b>


* M tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người
già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ
người già em nhỏ.


* Cách tiến hành:


- GV kể chuyện.



- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm, 6 em/ nhóm.
+ Các bạn trong câu chuyện đã làm gì
khi gặp bà cụ và em bé?


+ Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?


+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các
bạn?


- GV theo dõi, hướng dẫn.


- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.
+ Em học được điều gì từ các bạn nhỏ
trong truyện?


<b>+ </b>Các bạn thật là ngoan....


<b>GV</b>: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và


- HS trả lời.


- HS đọc truyện trong SGK.


- HS về nhóm, nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận.


- HS trình bày theo nhóm của mình,
lựa chọn và kể trong nhóm nghe.



+ Đứng tránh sang một bên để nhường
đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm
dắt em nhỏ cho bà cụ, bạn Hương nhắc
bà đi lên cỏ để khỏi ngã.


+ Vì các bạn đã biết giúp đỡ người già
và em nhỏ.


+ Các bạn đã làm một việc tốt, thực
hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Đại diện kể trước lớp.


+ Phải quan tâm giúp đỡ người già và
em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.


- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
người, là biểu hiện của 1 văn minh lịch sự.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 1 – SGK (10’)</b>


* Mục tiêu: HS biết được các hành vi thể
hiện tình cảm kính già, u trẻ.


* Cách tiến hành:



- GV yêu cầu HS đọc y/cầu của bài.
- GV y/cầu HS trao đổi để làm bài.
- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.


? Em đã thực hiện được những điều gì để
chứng tỏ là người biếy kính già yêu trẻ?


<b>* Hoạt đông 3</b>: <b>Liên hệ bản thân 10’</b>


- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các
phong tục, tập qn thể hiện tình cảm kính
già u trẻ ở địa phương.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b> 3’
- GV nhận xét giờ học.


? Vs chúng ta lại phải kính già, yêu trẻ?
- VN chuẩn bị bài sau.


- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa
phương, của dân tộc ta.


+ HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


* <b>Kết luận:</b>


- Những hành vi thể hiện tình cảm
kính già yêu trẻ: a, b, c, e



- Những hành vi chưa thể hiện sự kính
già yêu trẻ: d, f.


- Tổ chức ngày 01/6: Quốc tế thiếu nhi
- Tổ chức ngày 01/10: Quốc tế người
cao tuổi


- Tổ chức mừng thọ đầu xuân…


- HS nhắc lại ghi nhớ.


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>TIẾT 12: CÔNG NGHIỆP (T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>+ Nắm vai trị của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


+ Biết được nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


<b>2. Kĩ năng: </b>+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.


+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.


<b>3. Thái độ: </b>+ Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều
mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.


* BVMT:


- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung


tâm cơng nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển
(dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, ni trồng hải sản, cảng biển...).


- Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển.
- Cần GD ý thức BVMT biển nói chung, các khu cơng nghiệp biển nói riêng.
* TKNL: Biết cách sử dụng TK và HQ các sản phẩm một cách hợp lí để TKNL.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Nước ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản.


- Kể 1 số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển.
<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Bài học hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu về vai trò, đặc điểm và một
số sản phẩm của ngành cơng nghiệp. (1’)
<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu:</b>


<b> * HĐ 1</b>: <b>Một số ngành công nghiệp và </b>
<b>sản phẩm của chúng</b>. (18’)


? Hãy kể tên một số ngành công nghiệp ở


nước ta ?


? Kể tên các sản phẩm của các ngành cơng
nghiệp đó?


? Ngành cơng nghiệp giúp gì cho đời sống
của nhân dân?


- Cho HS chơi trị chơi đối đáp.


- Chia lớp làm 3 tổ. 1 tổ làm trọng tài, 2 tổ
đối đáp nhau.


Ví dụ: Bạn hãy nêu các sản phẩm của
ngành cơng nghiệp ?


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt ý đúng.


Ha: Thuộc ngành CN cơ khí.
Hb: Công nghiệp điện (nhiệt điện)
Hc,d: Thuộc CN sản xuất hàng tiêu dùng.
? Ngành Cơng nghiệp có vai trị như thế
nào đối với đời sống và SX phát triển


- HS trả lời


- Học sinh đọc thầm phần 1 (SGK)
+ Khai thác khống sản.



+ Cơ khí


+ May mặc, dệt...
- HS nối tiếp trả lời


+ Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc
sống như: vải vóc, quần áo, kem đánh
răng, xà phịng....


+ Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống
thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn: máy
điều hoà, máy giặt, tủ lạnh...


- HS lắng nghe cách chơi, thực hiện
theo nhiệm vụ của GV


- Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phịng... là
sản phẩm của ngành cơng nghiệp nào ?
- Học sinh quan sát các ảnh chụp ở H1.
Cho biết các ảnh thể hiện ngành công
nghiệp nào. Hoạt động theo nhóm bàn.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ
dùng cho đời sống và xuất khẩu.


B ng th ng kê v các ng nh công nghi pả ố ề à ệ


<b>Ngành công nghiệp</b> <b>Sản phẩm</b> <b>Sản phẩm được xuất<sub>khẩu</sub></b>


Khai thác khoáng sản Than, dầu mỏ, quặng... Than, dầu mỏ
Thuỷ điện, nhiệt điện Điện



Luyện kim Gang, thép, đồng, thiếc....
Cơ khí (sản xuất, lắp ráp, sửa


chữa)


Các loại máy móc, phương
tiện giao thơng....


Hố chất Phân bón, thuốc trừ sâu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phẩm


Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tôm... Thịt hộp, cá hộp
Sản xuất hàng tiêu dùng Dụng cụ y tế, đồ dùng gia


đình...


<b> GV kết luận</b>: Nước ta có rất nhiều ngành cơng nghiệp, sản phẩm của từng ngành
cũng rất đa dạng và phong phú. Trong đó có mặt hàng có giá trị xuất khẩu.


Các sản phẩm của ngành công nghiệp giúp đời sống cong người thoải mái
hơn, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành
sản xuất hiện đại, theo kịp các nước công nghiệp trên thế giới.


* Xem một số ngành công nghiệp của nước ta.
<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Một số nghề thủ công ở </b>


<b>nước ta (14)</b>



- Hoạt động nhóm đơi kể tên một số nghề
thủ công nổi tiếng ở nước ta.


? Nêu tên vật liệu làm ra các s/phẩm đó?
- Gốm sứ, sản phẩm: Bình hoa, chậu
cảnh, bát ...


- Vật liệu: Mây tre đan


-Sản phẩm:Tủ mây,làn mây,mành tre..
- Tre, mây, cói: Chiếu cói, làn cói, tranh
cói, Sọt cây cói.


* Xem một số s/phẩm.


- GV treo bản đồ Việt nam, cho học sinh
xác định trên bản đồ một số địa phương
có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng:


? Em có n/x gì về nghề thủ cơng nước ta
? Những nghề đó chủ yếu dựa vào đâu?
? Hiện nay, nghề thủ công của nước ta
như thế nào ?


? Nghề thủ công có vai trị gì đối với đời
sống của nhân dân ta ?


GV: Chính vì những vai trị quan trọng đó
mà Nhà nước ta đang có nhiều chính sách
khuyến khích phát triển các làng nghề thủ


công truyền thống.


<b>3. Củng cố Dặn dò</b>: 3’
- Gọi học sinh đọc bài học.
* Liên hệ địa lý địa phương
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau


- Học sinh quan sát


- Bằng vốn biểu biết, kể cho nhau nghe 1
số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta.
+ Nghề gốm sứ, nghề cói, lụa tơ tằm,
nghề mây tre đan, nghề mộc...


- Học sinh trao đổi với nhau về các sản
phẩm và vật liệu để làm nên sản phẩm
của mỗi nghề thủ công.


- HS quan sát bản đồ, xác định các địa
phương có nghề thủ cơng nổi tiếng


- Nước ta có nhiều thủ cơng. Có nhiều
làng nghề nổi tiếng.


- Dựa vào truyền thống, sự khéo léo của
người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
- Ngày càng phát triển, cả nước có hàng
trăm làng nghề chuyên sản xuất các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ.



- Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao
động, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ
kiếm trong dân gian.


- Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất
khẩu.


- 3 – 4 học sinh đọc bài học.


<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”</b>


<b>A. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


-Ơn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “Kết bạn”


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Yêu cầu thực hiện 5 động tác đã học. Vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân
của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
- Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tự giác tích cực trong tập luyện tập.


- Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.


- Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, cờ, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp,
báo cáo sĩ số.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học


- Chạy thành 1 vòng tròn
- Khởi động: Xoay các khớp
- Ôn 5 động tác TD PTC
- Kiểm tra 5 động tác TD PTC


5 phút Đội hình nhận lớp



<b> II. Phần cơ bản.</b>


a, Ôn 5 động tác bài TD PTC: Động
tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và
động tác toàn thân.


- Gv quan sát nhận xét


GV đến từng tổ quan sát sửa sai


30 phút


Đội hình tập luyện






(GV)


- Lần 1, 2: Cán sự lớp điều khiển cả
lớp ôn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Thi đua giữa các tổ:


- Nhận xét và tuyên dương tổ tập tốt
nhất


b, Trò chơi “Kết bạn”



- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương


- Từng tổ lên thực hiện do tổ trưởng
điều khiển


Đội hình trị chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có
thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.


5 phút Đội hình xuống lớp


<b>NS : 16 / 11 /2020</b>


<b>NG: 25 / 11 /2020 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2020</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu được TN tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc:


đẫm, rong ruổt, nối liền mùa hoa, hành trình, thăm thẳm, bập bùng


- ND: Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm cơng việc vơ cùng hữu ích cho đời.


- Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng
ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục hs đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài <b>Mùa thảo quả</b>
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>:



<b>1. Giới thiệu bài: </b>1’


Bức tranh vẽ cánh những chú ong đang hút
mật hoa. Ong là một loài vật chăm chỉ,
chun cần, làm nhiều việc có ích cho con
người, cho đời. Chúng ta sẻ hiểu thêm về
điều đó qua nội dung bài học hơm nay.


- Em có cảm nhận gì về lồi ong?


<b>2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.</b>
<b> Hđ1. Luyện đọc đúng: 10’</b>


<b>- </b>Yc 1 hs đọc toàn bài
- Gvyc hs chia đoạn. Chốt:


- Toàn bài đọc giọng: trải dài, tha thiết, cảm
hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý của
bầy ong.


- YC 4 HS đọc tiếp nối khổ thơ lần 1 GV
chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho HS
+ Chú ý cách ngắt nhịp thơ, nhấn giọng
những từ gợi cảm: trọn đời, rong ruổi, …
- YC 4 HS đọc tiếp nối khổ thơ lần 2 kết
hợp giải nghĩa từ:


<b> + Hành trình: </b>Chuyến đi xa và lâu, nhiều
gian khổ vất vả.



+ <b>thăm thẳm: </b>nơi rừng rất sâu, ít người đến
được.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài. Chú ý cách đọc .


<b> Hđ2. Tìm hiểu bài: 13’</b>


? Đôi cánh của ong được miêu tả ntnào
?Cùng với đơi cánh, trọn đời mình ong làm
việc gì?


- Khơng gian và thời gian trong cuộc hành
trình


=> Nêu ý 1 của bài?


- Gọi HS đọc tiếp -> mang vào mật thơm
? Trong cuộc hành trình vơ tận của mình,
bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?


- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.


-HS quan sát tranh minh hoạ.


- 1 HS đọc thành tiếng



- Hs chia đoạn, mỗi khổ thơ ứng vơi
mỗi đoạn:


+ HS 1: Với đơi cánh...ra sắc màu
+ HS 2: Tìm nơi thăm thẳm...không
tên


+HS 3: Bầy ong...vào mật thơm
+ HS 4: Chắt trong...tháng ngày.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau
4 khổ thơ


- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau
4 khổ thơ lần 2. HS giải thích các
từ:


<b>+ bập bùng: </b>gợi tả màu hoa chuối
rừng đỏ như ngọn lửa cháy sáng
- Học sinh luyện đọc theo cặp.


- Hs lắng nghe


- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


+ Đẫm nắng trời: đôi cánh nhuốm
đầy màu trắng


+ Tìm hoa, hút mật kết tạo mật ong
+ Không gian -> nẻo đường xa
+ Thời gian -> vơ tận.



<b>ý1</b>: <b>Cuộc hành trình vơ tận của bầy</b>
<b>ong.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Những nơi ong đến có những nét gì đẹp?


? Điệp từ “tìm nơi” được lặp lại gợi nên
h/ảnh gì?


- Vì sao tác giả nói đơi cánh của ong nối liền
mùa hoa.


? Câu thơ “đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt
ngào” giúp ta cảm nhận được điều gì?


GV: Bầy ong rong ruổi trăm miềưn. Từ nơi
rừng sâu thăm thẳm đến nơi bờ biển sóng
tràn, ra cả đảo xa khơi và dù ở nơi đâu ong
cũng tìm được hoa để chắt chiu mật ngọt.
=> Nêu ý 2 của bài thơ?


- Gọi một học sinh đọc đoạn còn lại


?Trải qua bao nắng mưa gian khổ, những giọt
mật ong do bầy ong làm ra có giá trị ntn?


? Hai dịng thơ cuối, tác giả muốn nói điều
gì về cơng việc của bầy ong?


=> Nêu ý 3 của bài?



? Nêu nội dung của bài thơ?


<b>Hđ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 9’</b>


- Luyện đọc diễn cảm đoạn 4. GV treo bảng
phụ có đoạn thơ đã ghi sẵn lên bảng.


- T/c cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối


<b>3. Củng cố- dặn dị: 3’</b>


- Theo em để lồi ong luôn giữ được cho đời
hương thơm, vị ngọt của hoa thì mỗi chúng
ta cần có việc làm cụ thể nào?


<b>GV</b>: Thơng qua hình ảnh của bầy ong, tác
giả khun chúng ta phát huy truyền thống
cần cù, chăm chỉ của ơng cha, tích cực hăng
hái say lao động để làm đẹp cho quê hương
đất nước.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


+ Rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng ngần hoa ban.


Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão
dịu dàng mùa hoa.



Nơi quần đảo: loài hoa nở như...
+ Sự mãi miết kiếm tìm thể hiện đức
tính kiên nhẫn, tích luỹ của bầy ong.
+ Vì ong tìm hoa hút mật hết mùa
này đến mùa khác không ngừng
khơng nghỉ. Ta có cảm giác ong là
nhịp cầu nối liền các mùa hoa


+ Ca gợi sự chăm chỉ, giỏi giang,
khả năng kỳ diệu của bầy ong, đến
nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm
mật, đem lại hương vị ngọt ngào
cho đời.


<b>ý 2</b>: <b>Đức tính cần cù, kiên nhẫn và</b>
<b>khả năng kỳ diệu của bầy ong.</b>


+ Thơm, ngon, bổ dưỡng “Men trời
đất đủ làm say đất trời”


+ Ca ngợi công việc của bầy ong.
Bầy ong đã mang lại những giọt mật
cho con người. Giữ lại những mùa
hoa đã tàn phai trong từng giọt mật.


<b>ý 3</b>: <b>Công lao to lớn của bầy ong</b>
<b>ND</b>: <b>Ca ngợi loài ong chăm chỉ,</b>
<b>cần cù, làm công việc vô cùng hữu</b>
<b>ích cho đời.</b>



- 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn thơ cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay


- Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1
đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài.
- Hs nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối
và thi đọc thuộc lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TỐN</b>


<b>TIẾT 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số t/p với 1 số t/phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>Bước đầu nắm được tính chất giao hốn của phép nhân 2 số TP.


<b>3. Thái độ: </b>Yêu thích môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,


100, 1000,… ( HSY )


- GV nhận xét bài làm của từng HS


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài. 1’</b>
2. Bài giảng.


<b>HĐ1: Hình thành quy tắc nhân. 12’</b>
a) <b>ví dụ 1</b> Chiều dài : 6,4m


Chiều rộng: 4,8m
Diện tích : … m2<sub> ?</sub>


- Muốn Tính diện tích mảnh vườn
hình chữ nhật ta làm thế nào ?


Phải thực hiện: <b>6,4 </b><b> 4,8 = ? m2</b>


- Như vậy để tính được diện tích của
mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải
thực hiện phép tính 6,4 x 4,8. Đây là
phép tính nhân một số thập phân với
một số thập phân.


? Hãy đưa phép tính này thành phép
nhân 2 số tự nhiên và tính kết quả.


<b> </b>- Vậy 6,4 x 4,8 = ?



- Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.


? Em hãy so sánh tích ở 2 cách tính trên


- Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72
chúng ta tách phần t/phân ở tích ntn?


- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở
phần t/phân của các thừa số và tích.


- Dựa vào cách thực hiện 6,4 x 4,8 =
30,72 em hãy nêu cách thực hiện nhân
một số thập phân với một số thập phân.
<b>* Ví dụ 2:</b> Tiến hành tương tự VD1


<b>4,75 x 1,3 = ?</b>


+ Muốn nhân hai số thập phân với nhau
ta làm như thế nào?


- Hs nêu tóm tắt bài tốn ở ví dụ 1.


+ Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng


<b>6,4 x 4,8 = ? m2</b>


6,4m = 64dm 4,8m = 48dm


<b> </b> 3072


256


512


48


64





<b> </b> 30,72
256


512


4,8


6,4



3072 dm2<sub> = 30,72 (m</sub>2<sub>)</sub>


<b>Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)</b>



+ Cả 2 cách tích đều cho k giống nhau
+ Số chữ số phần thập phân của tích
bằng số chữ số phần thập phân của 2
thừa số.


+ Các thừa số có bao nhiêu chữ số ở
phần thập phân thì ở tích cng có bấy
nhiêu chữ số ở phần thập phân


- Học sinh thực hiện phép nhân.
4,75 x 1,3 = 6,175


- Học sinh thực hiện các phép nhân.
(dm2<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Quy tắc</b> (SGK)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>.
<b>Bài 1:Đặt tính rồi tính (5’)</b>
- GV gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2: (7’)</b>


? Hãy so sánh tích <b>a x b và b x a</b>
GV: Đây chính là tính chất gì của phép
nhân? Hãy phát biểu thành lời


<b>Phần b: Yêu cầu học sinh tự làm</b>
GV chữa bài.



? Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624
ta có thể viết ngay kết quả tính:


3,6 x 4,34 = 15,624
- Rút ra tính chất giao hoán


- GV nhận xét bài làm của từng HS


<b>Bài 3: (8’)</b>
<b>Tóm tắt:</b>


Chiều rộng: 8,4m
Chiều dài: 15,62m
Chu vi : … m ?
Diện tích: … m2<sub> ?</sub>


- Giáo viên nhận xét chữa bài.
<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP ?


- Nhận xét giờ.
- Liên hệ - nhận xét.


- Học sinh đọc kết quả.


=> Rút quy tắc (SGK)


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS suy nghĩ , làm bài.
- Lớp thống nhất kết quả.


- HS tính các phép tính nêu trong
b ng:ả


<b>a</b> <b>b</b> <b>a </b> <b> x b<sub>b x a</sub></b>
<b>2,36 4,2</b> 2,36 x 4,2


= 14,112


4,2 x 2,36
= 9,912


<b>3,05 2,</b>


3,05 x 2,7
= 8,235


2,7 x 3,05
= 8,235
- 2 tích bằng nhau


- Hs nêu: Tính chất giao hốn


- Hs đọc tính chất giáo viên bổ sung
+ Dựa vào tính chất giao hoán của
phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số
trong một tích thì tích khơng thay đổi
- Phép nhân các số thập phân có tính


chất giao hốn; khi đổi chỗ 2 thừa số
của 1 tích thì tích không thay đổi.
<b>Giải: </b>Chu vi vườn cây HCN là:


(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)


Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)


Đáp số: 48,04 m
131,208 m2


===================================================


<b>NS : 16 / 11 /2020</b>


<b>NG: 26 / 11 /2020 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020</b>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để
lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình.
Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh lịng u q và tình cảm gắn bó giữa những


người thân trong gia đình, thấy dược nét đẹp của người thân qua bài văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài. Tranh (ảnh) người
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra: 3’</b>


- 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần
của bài văn tả cảnh đã học.


<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Gtb: (1’) </b>
<b>2. Nhận xét (12’)</b>


* Giáo viên cho học sinh quan sát tranh:
? Tranh vẽ gì ?


? Anh chàng này có đặc điểm gì nổi bật?
Chúng ta tìm hiểu xem nhà văn Ma Văn
Kháng tả về chàng thanh niên này ntnào?
- Gọi một hsinh đọc 5 câu hỏi ở sgk.
- Gọi hsinh chủ trì báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
<b>a) Mở bài: Từ đầu -> đẹp quá </b>


<b>b) Thân bài: </b>


c) Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của


A Cháng là niềm tự hào của dòng họ.
? Qua bài văn Hạng A Cháng em có
nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả
người?


- Giáo viên bổ sung:


<b>GV: Tùy từng đối tượng chọn tả, nghề</b>
nghiệp của người đó để lựa chọn những
nét tiêu biểu về hình dáng và tính cách


- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ.
Hđ3. <b>Ghi nhớ:</b> SGK (3’)
Hđ4. <b>Luyện tập: (18’)</b>


- GV nêu yc của bài luyện tập dàn ý chi
tiết cho bài văn tả người trong 1gia đình.
- chú ý:+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát


- HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài
Hạng A Cháng, cả lớp đọc thầm


+ Một chàng thanh niên.


- Em thấy anh thanh niên là người rất
chăm chỉ và khoẻ mạnh


- HS đọc nội dung bài văn
- chú giải 2 từ: <i>mổng, sá cày</i>



- Một em khác đọc chú giải.


- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi đó.
<b>Cấu tạo chung của bài văn tả người gồm</b>
<b>có 3 phần :</b>


1) Mở bài: Giới thiệu người định tả


<b>Nội dung: Giới thiệu về Hạng A Cháng.</b>
Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen thân
hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng


<b>2) Thân bài: </b>


<b>+ Tả hình dáng: Ngực nở vịng cung, da</b>
đỏ như lim, bắp tay chân rắn như trắc gụ...
<b>+Tả hoạt động, tính nết: Lao động chăm</b>
chỉ, cần cù, say mê, giỏi ; tập trung cao độ
đến mức chăm chắm vào công việc.


<b>3) Kbài: Nêu cảm nghĩ về người được tả</b>


* <b>Bài văn tả người gồm ba phần: </b>
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả


+ Thân bài: Tả hình dáng và họat động
của người đó


+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về họ
- Gọi 3 đến 4 em đọc ghi nhớ (sgk)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cấu tạo ba phần của bài văn.


+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết
chọn lọc, nổi bật về ngoại hình, tính
tình, hoạt động của người đó.


- GV yc hs suy nghĩ, chọn người định tả.
+ Em sẽ tả ai trong gia đình?


+ Phần mở bài em nêu những gì?


+ Em cần tả được những gì về người đó
trong phần thân bài?


+ Phần kết bài em nêu những gì?


- GV yêu cầu HS chú ý nghe bài bạn để
nhận xét đúng.


*<b>Tiêu chí đánh giá:</b>
+ Dàn ý đảm bảo bố cục


+ Nêu những đặc điểm nổi bật của người
đó.


- GV nhận xét, nhấn mạnh cho HS thân
bài cần có những chi tiết nổi bật tả hình
dáng hoạt động.



<b>3. Củng cố- dặn dò</b>: <b>3’</b>


+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại dàn ý. Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,...
- Phần mở bài giới thiệu người định tả
- Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da,
dáng đi...+ tả tính tình: +Tả hoạt động:
- Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với
người đó.


<b>VD: </b>


* <b>MB</b>: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu
ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất
* <b>TB</b>: - Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- dáng người thon thả mảnh mai


- Khn mặt trịn nước da trắng hồng tự nhiên
- mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy
- Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng
như cười


miệng nhỏ, xinh, hàm răng trắng bóng
- Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ


quần áo đẹp


- mẹ đi lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên
các bác ai cũng quý


- Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả
nhà ăn sáng và đi làm...


mẹ bân rộn nhưng lúc nào cũng dành thời
gian chăm sóc anh em chúng em.


- Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với mọi người
* <b>KB:</b> - Em rất yêu mẹ...


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 59: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố ki năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh say mê mơn tốn, vận dụng dạng tốn đã học vào
thực tế cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Bảng phụ chép sẵn bài 1b, VBT, SGK
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. Kiểm tra: 4’</b>


- Gọi học sinh lên làm bài 1.


- Ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân
2 số thập phân.


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>:


1<b>. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: 12’</b>


<b>a.Ví dụ: 142,57 </b><b> 0,1 =?</b>


Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính


- Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa
tìm được và thừa số thứ nhất.


 Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm
như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy
sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.
<b>b.</b> <b>Ví dụ 2: 531,75 </b><b> 0,01 = ?</b>



- Cho HS thực hiện phép tính rồi rút ra
nhận xét .


- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với
0,01 ? (Tương tự như trên )


<b>c. Nêu Qtắc: nhân 1 số thập phân với </b>
0,1 ; 0.01 ;0,001 …?


- Cho vài HS nhắc lại .


- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài
tập.


<b>Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số</b>
<b>đo có đơn vị là km2<sub>. (10’)</sub></b>


- Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2
- Hướng dẫn HS có thể giai bằng cách
dựa vào bảng đơn vị đo diện tích rồi
dịch chuyển dấu phẩy


- GV nhận xét bài làm của từng HS
<b>Bài 3</b>: 10’


- Tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì?


- Học sinh lên bảng cịn lớp làm vào vở.



38,70

258
0
129

,5
25,8

1


108,875
9750

5
1137

6,7
16,25




Học sinh lên làm. 14,257
0,1

142,57



- kết luận: Nếu chuyển dấu phẩy của số
142,5 sang bên trái một chữ số ta được
14,257.


- Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số
so với thừa số thứ nhất.


- HS thực hiện phép tính rồi nêu nhận
xét .


* Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 ;0,01;
0,001 …ta chỉ di chuyển dấu phẩy của
số đó lần lượt sang bên trái 1 ,2, 3, …
chữ số


* Tính nhẩm
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87
67,19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02029
6,7 x 0,1 = 0,67


3,5 x 0,01 = 0,035


- 1 ha = 0,01 km2


1000 ha = 100 km2



125 ha = 12,5 km2


12,5 ha = 1,25 km2


3,2 ha = 0,32 km2


- 2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở.
<b>Bài 3: </b>


- Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì
độ dài thực tế là 1000 000 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,
100, 1000


- Nhận xét giờ.
- Liên hệ - nhận xét.


19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm)


= 198 (km)
Đáp số: 198 km


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- HS nắm được tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách
mạng tháng 8/1945, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua
tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.


- Lòng biết ơn của Đảng và Bác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>-</b> Các tư liệu về phong trào: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>4’</b> + Kể về một nhân vật lịch sử?


Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
- HS, GV nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta trở thành một nước
độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Dân tộc Việt
nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ quyết tâm đứng lên tiến hành cuộc
kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước. Phần tiếp theo của chương
trình, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu chặng đường 9 năm trường kỳ kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta”. Bài học đầu tiên của giai đoạn này, giúp các em hiểu


tình hình đất nước sau ngày 2/9/1945. <b>1’</b>


<b>2. Bài giảng: </b>


<b>* Hoạt động 1</b>: <b>Hoàn cảnh Việt nam sau cách mạng tháng Tám</b> <b>7</b>’
- Yc đọc từ đầu -> nghìn cân treo sợi


tóc


? Từ cuối 1945-1946, nhân dân ta
thực hiện nhiệm vụ gì? Trong tình thế
nào?


? Hồn cảnh nước ta lúc đó có những
khó khăn, nguy hiểm gì?


- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.


- Biểu diễn bằng sơ đồ để HS ghi nhớ.


+ Vừa đấu tranh để bảo vệ vừa xây dựng
chế độ mới trong tình thế vô cùng hiểm
nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Nếu không đẩy lùi được giặc đói và
giặc dốt thì điều gì sẽ xảy ra?


? Vì sao có thể nói tình hình nước ta
lúc đó như “ngàn cân treo sợi tóc”?
? Vì sao Bác Hồ gị nạn đói và nạn dốt


là “giặc” ?


+ Có nhiều người dân bị chết đói


+ Dân không đủ hiểu biết để tham gia cách
mạng, xây dựng đất nước...


+ Không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm
=> nguy cơ mất nước.


+ Khơng an tồn dễ tan vỡ .


+ Vì chúng cũng nguy hiểm như là giặc, có
thể làm dân ta suy yếu, mất nước.


<b>GV:</b> Ngồi giặc đói, giặc dốt lúc bấy giờ sau khi Nhật đầu hàng, theo quy định của
Đồng minh, khoảng hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) sẽ tiến vào
nước ta. Để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật. Lợi dụng tình hình đó chúng muốn
chiếm nước ta. Đồng thời Qn Pháp lăm le quay lại xâm chiếm nước ta.


- Trong hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” đó. Đang và Chính phủ ta đã làm gì
để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
<b>* Hoạt động 2: </b> <b>Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt 20’</b>


GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
SGK, Hình chụp cảnh gì?


? Chúng ta đã chống giặc giốt như thế
nào



? Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
<b>GV</b>: đó là 2 trong các việc mà Đảng và
Chính Phủ ta dã lãnh đạo nhân dân để
đẩy lùi giặc đói và giặc dốt.


<b> * Đẩy lùi giặc dốt:</b>


<b>* Chống giặc dốt</b>


<b>* Chống giặc ngoại xâm</b>


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.


+ H2: Chụp cảnh nhân dân đang quyên
góp gạo, thùng qun góp có dịng chữ
“Một nắm khi đói bằng một gói khi no”
+ H3: Chụp một lớp bình dân học vụ,
người đi học có nam, có nữ, có già, có trẻ
+ Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho
những người lớn tuổi học ngoài giờ lao
động.


- HS ghi lại các việc mà Đảng đã làm để
đấy lùi 2 loại giặc trên.


- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”
để dành gạo cho dân nghèo


+ Chia ruộng cho nông dânm đẩy mạnh
phong trào tăng gia sản xuất nông ghiệp.


+ Lập “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng” để
quyên góp tiền cho nhà nước.


- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để
xố nạn mù chữ.


+ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo
được cắp sách tới trường.


- Ngoại giao không khéo để đẩy quân
Tưởng về nước.


Việt Nam


Giặc ngoại xâm,
phản động chống
phá cách mạng


Nông nghiệp đình đốn. Nạn
đói năm 44 – 45 làm hơn 2
triệu người chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Hình ảnh Bác Hồ trong những ngày
này xúc động như thế nào ?


<b>GV</b>: Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp
gạo cứu đói cho dân khiến tồn dân vơ
cùng cảm động, một lịng theo Đảng,
theo Bác làm Cách mạng.



+ Hồ hỗn, nhượng bộ với Pháp để có
thời cơ chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Các nhóm trình bày ý kiến, nhóm bạn bổ
sung


<b>* Hoạt động 3</b>: <b>Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. 5’</b>
- tìm ý nghĩa của những việc nhân dân


ta đã làm để chống lại các loại giặc
trong thời gian này.


? Bằng những biện pháp tích cực như
trên, chúng ta đã thu được kết quả gì?.
? Việc đó cho thấy sức mạnh của nhân
dân ta như thế nào ? Uy tín của Chính
phủ và Bác Hồ ra sao ?


3. Củng cố dặn dò: 3’


- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được
điều gì trong nhân dân để vượt qua
tình thế hiểm nghèo ?


- Qua bài học, em hiểu thêm được điều
gì về truyền thống của nhân dân ta?


- Liên hệ - nhận xét.


- HS thảo luận nhóm bàn, tìm ra câu trả
lời



+ Đã đẩy lùi đước nạn giặc đói, giặc dốt
và giặc ngoại xâm,


+ Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào
Chính phủ, vào Bác Hồ để làm Cách
mạng.


Học sinh trả lời.


- 3 đến 4 em đọc bài học SGK.


<b>+ Đoàn kết kiên cường, bất khuất...</b>


<b>KHOA HỌC</b>


<b>TIẾT 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhận biết một số tính chất của đồng.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Nêu 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .


<b>3. Thái độ: </b>- Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm bằng đồng và nêu cách
bảo quản chúng.


* TKNL: Khai thác và sử dụng đúng mục đích để tiết kiệm năng lượng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Thông tin và hình SGK , phiếu học tập. Bảng phụ
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DAY:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: (4’)


- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
? Cách bảo quản chúng ra sao?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu: 1’</b>
<b>2. Các hoạt động</b>


a. Hoạt động 1: Tính chất của đồng 10’
+ Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện 1


- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vài tính chất của đồng
+ Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành 2 nhóm quan sát dây
đồng và trả lời câu hỏi:


? Hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng
dẻo của dây đồng


- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm yếu.


- HS báo cáo


- HS nhận xét và bổ sung.


Kết luận: Dây đồng có màu nâu, có ánh
kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn,
dễ dát mỏng hơn sắt.


<b>b) Hoạt động 2: Nguồn gốc và tính chất</b>
<b>của đồng .(12’)</b>


<b>+ </b>Mục tiêu: HS nêu được tính chất của
đồng và hợp kim của đồng


+ Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập
- HS đọc phiếu học tập


- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- GV giúp đỡ HS yếu.


- HS đọc bài


- HS nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.


Kết luận: Đồng là kim loại, Đồng – thép,
đồng – kẽm là hợp kim của đồng.


<b> c. Hoạt động 3: Một số đồ dùng được</b>


<b>làm từ đồng . (10’)</b>


<b>+ </b>Mục tiêu: HS kể tên được một số đồ
dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng,
nêu được một số cách bảo quản đồ dùng
bằng đồng và hợp kim của đồng.


+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS:


? Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng
và hợp kim của đồng trong các hình
50,51 SGK.


? Kế tên những đồ dùng khác được làm
bằng đồng hoặc hợp kim của đồng


? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng trong gđ em
- HS nối tiếp trả lời


- GV nhận xét, chốt lại.


Kết luận: Đồng được sử dụng làm đồ
điện, dây điện....


- Các nhóm quan sát dây đồng.
- HS mơ tả lại tính chất theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.



- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe


- HS đọc thầm SGK và tìm: Tính chất
của đồng và hợp kim đồng và hồn
thành vào phiếu học tập


- HS lần lượt trình bày.
- 3HS đọc bài


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe


- HS quan sát hình 50,51(SGK) và trả
lời


- 2 Hs nêu
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* Xem những đồ dùng bằng đồng và hợp
kim của đồng trong gđ.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>


- Hs đọc phần bóng đèn toả sáng


? Nêu t/chất của đồng và hợp kim đồng
- GV nhận xét giờ học.


- HS trả lời



- Về nhà chuẩn bị giờ sau<b>.</b>
<b>==========================================</b>
<b>NS : 16 / 11 /2020</b>


<b>NG: 27 / 11 /2020 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TIẾT</b>

24:

<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan
hệ từ cụ thể trong câu.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ đẻ tìm được quan hệ từ
trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể.


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.


<b>3. Thái độ: </b>GD học sinh ý thức BVMT thông qua bài tập 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1.
- Phiếu học tập ghi bài 4.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- T/nào là quan hệ từ? Đặt câu có q/hệ từ?
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới</b>


1<b>. Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1: </b>Tìm các quan hệ từ trong đoạn
trích, mỗi quan hệ từ nối những từ nào
trong câu. <b>(8’)</b>


- GV yêu cầu gạch dưới quan hệ từ, gạch
một gạch dưới những từ ngữ được nối với
nhau bằng quan hệ từ đó.


- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 2:</b> <b>Các từ in đậm được dùng</b>
<b>trong mỗi câu dưới đây biểu thị qhệ gì?</b>


- 2 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.



- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS t/luận theo cặp để làm bài..
- HS trình bày ý kiến.


- Lớp nhận xét.
* <b>Lời giải:</b>


Cái cày <b>của</b> người Hmông to nặng, bắp
cày <b>bằng</b> gỗ tốt màu đen, vịng <b>như</b>


hình cánh cung, ôm lấy bộ ngực nở.
Trông anh hùng dũng <b>như</b> một chàng
hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>(7’)</b>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 3: Tìm quan hệ từ (và, nhưng,</b>
<b>trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô</b>
<b>trống dưới đây. (8’)</b>


- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm <b>và</b> cao
b) Một vầng trăng tròn, to <b>và</b> đỏ hồng hiện
lên <b>ở</b> chân trời, sau rặng tre đen <b>của</b> một
làng xa.



c) trăng quầng <b>thì</b> hạn, trăng tán <b>thì</b> mưa
d) tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều
chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi
như người làng <b>và</b> thương yêu tôi hết mực<b>,</b>
<b>nhưng</b> sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn
không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất
cộc cằn này.


- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước
cảnh đẹp đó?


* Các em đã làm gì để BVMT?


<b>Bài tập 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ:</b>
<b>mà, thì, bằng. (9’)</b>


- Gv theo dõi giúp đỡ HS lúng túng khi đặt
câu


- GV nhận xét, sửa câu cho HS.


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ Quan hệ từ có vai trị ntn trong câu?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau



- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* <b>Lời giải:</b>


+ nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
mà - biểu thị quan hệ tương phản


+ Nếu… thì: - biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết - kết quả.


+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài.
- 1 HS làm vào bảng phụ.Lớp nhận xét.


<b>* Lời giải:</b>


a, và
b, và, ở, của


c, thì, thì
d, và, nhưng


- 2 HS đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, đặt câu.
- HS đọc câu của mình.


<b>* Lời giải</b>



- Em dỗ mãi mà bé vẫn khóc.


- Học sinh mà lười học thì thế nào cũng
nhận điểm kém.


- Cái thước này được làm bằng nhựa.
+ Tôi dặn mãi mà nó khơng nhớ


+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì
siêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TIẾT 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về
hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu (Bà tơi, Người thợ rèn).
Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài
những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại
kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.


<b>3. Thái độ: </b>- GD hs tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.


- GD hs biết u q kính trọng những người thân trong gia đình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bảng phụ. - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Nêu cấu tạo của một bài văn tả người?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> (1’)


<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài </b>
<b>Bài 1: </b>Học sinh đọc bài <b>bà tôi</b> (15’)
? Tác giả miêu tả ai?


<b>GV</b>: Tác giả đã lựa chọn những chi tiết nào
về đặc điểm ngoại hình của bà để miêu tả
và thể hiện được tcảm của mình đối với bà?


- Đ/điểm ngoại hình của bà trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình


của người bà?


- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
theo hướng dẫn: đọc kĩ bài văn, dùng bút
chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc,


giọng nói, đơi mắt, khn mặt của bài,
sau đó viết vào giấy. Lưu ý có thể diễn
lại bằng lời của mình.


- Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán bài
lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm
khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng ý
kiến bổ sung để có một bài làm hoàn
chỉnh.


- Gọi HS đọc lại phiếu đã hồn thành.


- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại
hình của tác giả?


? Qua cách miêu tả, em thấy bà là người
như thế nào ?


? Những từ nào lột tả được điều đó ?


? Qua đoạn văn, chúng ta cảm nhận được
tình cảm gì của tác giả ?


- HS trả lời


- Học sinh đọc bài “<b>Bà tôi"</b>và trả lời.


+ Bà của mình - Là 1 người thân thiết
gần gũi của tác giả.



- Trao đổi nhóm, ghi lại những đặc điểm
về mái tóc, đơi mắt, khn mặt... của bà


+ mái tóc, đơi mắt, khn vác, …


- <b>Mái tóc:</b> đen, dày, kì lạ, phủ kín hai
vai, xồ xuống ngực xuống đầu gối mớ
tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa
bằng gỗ một cách khó khăn.


+ <b>Đơi mắt</b>: hai con người đen sẫm mở
to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên
những tia sáng ấm áp, vui tươi.


+ <b>Khuôn mặt</b>: đôi má ngăm ngăm đã
nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình
như vẫn tươi trẻ.


+ <b>Giọng nói:</b> trầm bổng, ngân nga như
tiếng chuông đồng; khắc sâu vào trí
nhớ của cậu bé; đầy nhựa sống như
những đoá hoa.


- Hs đọc bài trước lớp  lớp nhận xét.


+ Tác giả quan sát bà rất kỹ, chọn lọc
những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình
của bà để miêu tả.


- <b>Khoẻ mạnh</b>: Vui tính, nhân hậu, trẻ


trung so với lứa tuổi người già nhưng
tóc đen, dày.


- <b>Cái nhìn</b>: ấm áp, dịu hiền.
- <b>Đơi mắt</b>: Tươi vui...


- Yêu quý, kính trọng, ngưỡng mộ bà...


<b>GV</b>: Tác giả đã ngắm bà rất kỹ, đã chọn lọc được những chi tiết tiêu biểu và lựa chọn
được những từ ngữ đặc sắc để miêu tả ngoại hình của bà. Bài văn ngắn gọn mà sống
động, khắc hoạ rõ nét hình ảnh người bà trong tâm trí người đọc. Ngồi ra, chúng ta
cịn cảm nhận được tình u của tác giả dành cho người bà yêu quý.


<b>Bài 2: Tương tự bài tập 1: (17)</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài Người thợ rèn.
+ Những chi tiết cho thấy người thợ đang


làm việc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gv nhận xét và sửa cho từng học sinh.
- GV: Em có nhận xét gì về cách miêu tả


anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?


? Nêu 1số động từ chỉ động tác của người
thợ


? Thơng qua những động từ đó, em có thể
hình dung thêm được điều gì ?



- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?


+ Trở tay ném thỏi thép đành xèo 1cái
+Liếc nhìn lưỡi rựa.


- Tác giả đã q/sát rất kỹ từng h/động
của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai
búa, đập...


- Bắt, quai, quặp, lôi, trở, ném, dúi...
- Sự thành thạo, khéo léo hăng say
trong công việc của người thợ rèn.
- Sự vất vả, mệt nhọc của nghề thợ rèn.


- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ
làm việc và thấy rất tị mị, thích thú.


<b>GV</b>: Cách miêu tả của tác giả khiến cho người đọc bị cuốn hút vì cách tả tỉ mỉ về
hoạt động của vật, say mê theo dõi quá trình người thợ khuất phục con cá lửa.
Bài văn hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề thợ rèn.


? Qua tìm hiểu 2 bài văn, em có nhận xét gì
về tác dụng của việc quan sát và chọn lọc
chi tiết miêu tả?


<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>


+ Nêu cấu tạo bài văn tả người?



+ Khi qsát và miêu tả cần chú ý điều gì?
** Qua bài học nay em thấy mình có quyền


và bổn phận gì?


- Nhận xét tiết học.- Về nhà viết lại lá đơn.


- Quan sát và chọn lọc chi tiết khi miêu
tả sẽ làm cho người này khác với
những người xung quanh, bà viết trọng
tâm, cô đọng, khơng tràn lan dài dịng
và sẽ hấp dẫn người đọc.


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 60: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số
thập phân trong thực hành tính.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.


- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập
phân.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính tốn, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



SGK. Bảng phụ kẽ sẵn bài 1a .


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> (4’)


- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1;
0,01, ta làm như thế nào? Ví dụ?


- Nhận xét,sửa chữa
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Gtb: (1’) </b>
<b>2. Bài giảng</b>
<b>Bài 1: (15’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>a)Tính rồi so sánh giá trị của </b>
<b>(a x b) x c và a x (b x c).</b>


- Giáo viên dán bài tập lên bảng và
hướng dẫn.


- Hướng dẫn HS rút ra nhận xét .


- Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân
các số thập phân.


GV ghi bảng T/C kết hợp .


( a x b ) x c = a x ( b x c )


- Cho HS nêu t/c kết hợp của các số
TN, các PS, các số thập phân.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nxét.


- GV kết luận: Phép nhân các số TN,
các PS, các STP đều có t/c kết hợp .
<b>b) Áp dụng phần a.</b>


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)


= 9,65 x 1 = 9,65


0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84


= 98,4
<b>Bài 2: Tính (8’)</b>


Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1
bài .


- Cho đại diện nhóm lên trình bày kq.
- Cho HS nxét về kết quả 2 bài toán.
-Nhận xét ,sửa chữa .


<b>Bài 3: Bài toán (9’)</b>
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.



- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Củng cố- dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ.


- Về làm bài tập.


- H c sinh ọ đọc yêu c u b i.ầ à


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>(a xb)xc ax(bxc)</b>


2,5 3,1 0,6 4,65 4,65


1,6 4 2,5 16 16


4,8 2,5 1,3 15,6 15,6


- Học sinh làm và kết luận.
<b>(a x b) x c = a x (b x c)</b>


Học sinh phát biểu thành lời.


- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba
ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2
số còn lại



- Học sinh đọc yêu cầu bài.


7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)


= 7,38 x 100,0 = 738


34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)


= 34,3 x 2 = 68,6


- Làm 2 nhóm.


a) (28,7 + 34,5) x 2,4


= 63,2 x 2,4 = 151,68


b) 28,7 + 34,5 x 2,4


= 28,7 + 82,8 = 111,5


Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ;
2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép
tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS suy nghĩ làm bài.
<b>Giải</b>


Quãng đường người đi xe đạp đi được


trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


Đáp số: 31,25 km.


<b>SINH HOẠT - KNS </b>


<b>KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN </b>



<b>CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN</b>

<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b> Giúp học sinh:


<b>* SH:</b> + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.
+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


<b>* KNS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái
độ tích cực, khơng dùng bạo lực.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Một số hình ảnh tình huống, phiếu HT
- HS: Sổ ghi chép trong tuần


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.</b>


<i><b>A. KNS (20’ ) CHỦ ĐỀ 4: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (Tiết 1)</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


GV yc kể những việc em làm hợp tác với
bạn?


- Gv nx, khen ngợi
<b>B. Bài mới</b>.


<b>1. GTB</b>: Trực tiếp 1’
<b>2. Bài giảng</b>


<b>a. Hoạt động 1:</b> (5’)Trò chơi


<b>Bài tập 1</b>:


- GV phổ biến cách chơi.


* Trong cuộc sống đôi khi sẽ xảy ra cá mâu
thuẫn


<b>b. Hoạt động 2:</b> (5’)Xử lí tình huống


<b>Bài tập 2: </b>


*Tình huống 1
*Tình huống 2
*Tình huống 3


KL: Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa


dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau
về quan điểm


c. Hoạt động 3: (5’) Lựa chọn tình huống


<b>Bài tập 3: </b>


* KL: Để giải quyết mâu thuẫ, chúng ta cần
giải quyết theo hướng tích cực.


* Ghi nhớ (Trang 21)


<b>3. Củng cố: 2’</b>


<b>- </b>GV củng cố nội dung bài học


- Nhắc nhở GD HS thực hiện kĩ năng hợp
tác


- Hs trả lời – hs khác nx


* Nhóm
- Chuẩn bị.


- Đại diện các nhóm lên chơi.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


* Nhóm



- Đọc tình huống 1, 2, 3 của BT và
các phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kquả.
- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
* Nhóm


- Đọc tình huống của bài tập và các
phương án lựa chọn để trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)</b>


1. C<b>ác tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’</b>


- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đơng của tổ mình.


- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.
- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.


2. <b>GV nhận xét, đánh giá. 3’</b>


- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.
* Ưu điểm:



- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.
- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %


- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.


- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.


- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) nêu cụ
thể ...


- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần)
nêu rõ thành tích đạt được.


...
...
* Nhược điểm:


- Nề nếp học tập: ...
- Thực hiện tiếng trống sạch trường...
- Thể dục, vệ sinh:...
- Thực hiện luật GT đường bộ: ...
* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp
...
<b>4.Phương hướng</b>: <b> 2’</b>


- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.
+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau



+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.


+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.
+ Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt chào mừng 22/12


+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.


+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.


+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ...
...
.


...
5. <b>Tổng kết sinh hoạt. 6’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×