Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bien phap giao duc hoc sinh o Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.5 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Lý do chọn đề t i</b>

<b>à</b>



Trong những năm qua, đất nước ta chuyờ̉n mình trong cụng cuộc đụ̉i
mới sõu sắc và toàn diợ̀n, từ một nờ̀n kinh tờ́ tập trung quan liờu bao cấp sang
nờ̀n kinh tờ́ nhiờ̀u thành phõ̀n vận hành theo cơ chờ́ thị trường có sự quản ly
của Nhà nước. Với cụng cuộc đụ̉i mới, chúng ta có nhiờ̀u thành tựu to lớn rất
đáng tự hào vờ̀ phát triờ̉n Kinh tờ́ - Xã hội, Văn hóa - Giáo dục. Nhng kéo
theo đó cũng có nhiều vấn đề nảy sinh làm ảnh hởng ít nhiều đến đời sống xã
hội. Một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay, đó là đạo đức học đờng
của một bộ phận học sinh đang bị xuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học
đờng, những hành vi gian lận ở nhiều góc độ…xảy ra ngày càng phổ biến.
Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành vi, nhân cách học sinh. Điều này
không những gây hoang mang cho d luận xã hội mà cịn gióng lên hồi
chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách của giới trẻ ngày nay. Sự
xuống cấp đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về nhiều ngành.
Nhng trớc hết trách nhiệm đó là của nhà trờng- nơi giáo dục đạo đức từ khi
mới cắp sách đi học đến lúc bớc chân vào đời mà nền tảng chính là giáo dục
Tiểu học.


Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đa chơng trình giáo dục kĩ năng
sống lồng ghép trong chơng trình học chính khóa của một số môn học trong
các nhà trờng phổ thông, áp dụng ngay từ bậc Tiểu học. Song song đó là các
chơng trình ngoại khóa cũng nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Cách làm
này bớc đầu đạt đợc những hiệu quả khích lệ, phần nào nâng cao nhận thức
và hành động của học sinh. Thông qua những bài học đạo đức và các môn
học khác nh: Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý,…đã hình thành cho học sinh những
giá trị đạo đức căn bản nh tinh thần trách nhiệm trong các mối quan hệ: Giữa
<i><b>cá nhân với gia đình, đức tính trung thực nh khơng quay cóp, chép bài</b></i>
<i><b>của bạn, sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết</b></i>
<i><b>điểm, sống nhân ái</b>,…Dạy học đạo đức trong nhà trờng vẫn đợc coi là một</i>



trong những hớng đi quan trọng để chống sự xuống cấp đạo đức ở một số bộ
phận học sinh.


Nhng chơng trình SGK q ơm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu kĩ năng
sống, không tạo đợc dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh. Nhiều kiến
thức mang tính áp đặt, nhồi nhét, khơ cứng, thiếu vắng việc hình thành những
thói quen đạo đức đúng đắn, cha tạo dấu ấn trong tâm hồn học sinh, khiến
học sinh dễ bị tác động của hoàn cảnh xã hội. Mặt khác, ngời dạy vẫn nặng
<i><b>về dạy chữ, nhẹ về dạy ngời, chỉ lo tun truyền, giảng giải kiến thức chun</b></i>
mơn, khơng có thì giờ để uốn nắn, chỉnh sửa những sai trái của học sinh, cha
thực sự quan tâm đúng mức đến cơng tác giáo dục đạo đức học sinh có khó
khăn trong rèn luyện đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể</i>
<i>thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”.</i>


Đúc rút kinh nghiệm giáo dục con cái, ông cha ta đã từng khẳng
định: “<i><b>Dạy con từ thuở còn thơ</b></i>”, cũng nh uốn cây tre, phải uốn từ lúc tre
còn non. Trong những năm qua, nhiờ̀u gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiờ́m
tiờ̀n, khụng chăm lo đờ́n sự học hành, đời sống của con trẻ, không quan tâm
đến xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, cha mẹ thiếu gơng mẫu về đạo đức,
về lối sống và cũng không quan tâm dạy bảo con cái. Có bao nhiêu bậc cha
mẹ chịu bỏ thời gian dạy con biết cách đối nhân xử thế, biết tơn trọng mình
và tơn trọng ngời khác, dạy cho con lịng khoan dung độ lợng,… Bên cạnh
đó, hàng loạt các hàng quán mọc lờn với với đủ loại các trũ chơi từ đánh
xống, bi A, games, chát…đờ̉ móc tiờ̀n học sinh. Số thanh niờn đã ra trường
khụng có viợ̀c làm thường xuyờn tụ tập, lụi kộo học sinh bỏ học tham gia hút
thuốc, uống rượu, ma tuy, trộm cắp, cắm quán, đánh nhau và nhiờ̀u tợ̀ nạn
khác, làm cho số học sinh yờ́u vờ̀ rốn luyợ̀n đạo đức của trường ngày càng
tăng.



Xuất phát từ những ly do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là
người làm cơng tác chđ nhiƯm, tơi mạnh dạn chọn đề tài: <i><b>“Biện pháp giáo</b></i>
<i><b>dục đạo đức học sinh ở trường </b><b>TiÓu häc</b><b>”.</b></i>


<b>II. Thực trạng giáo dục đạo đức ở cấp Tiểu học:</b>


<i><b>1. Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh</b></i>


Qua khảo sát: 100% phụ huynh đồng y nội dung về Giáo dục đạo đức
để học sinh trở thành những con ngoan, trò giỏi; 82.4% phụ huynh đồng y
nội dung về Giáo dục đạo đức là để phát triển giáo dục toàn diện cho học
sinh; 80.9% phụ huynh đồng y nội dung về Giáo dục đạo đức để tạo nên
những đức tính và phẩm chất tốt đẹp cho HS. Như vậy, phụ huynh đã nhận
thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Đây
là yếu tố thuận lợi cho trường trong triển khai công tác giáo dục đạo đức học
sinh.


Nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức là do: Thiếu sự
quan tâm của gia đình (90.9% và 81.2%); Bản thân HS không có sự rèn
luyện tốt (68.2% và 82.8%); Tác động tiêu cực của bạn bè (77.3% và
76.0%); Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: điện thoại, internet,
games…(68.2 và 54.0)… Đây thực sự là vấn đề rất đáng quan tâm của
GVCN để xem lại các biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua khảo sát thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đạo đức học sinh
ở mức độ quan trọng và rất quan trọng như: Sự động viên khích lệ của bạn
bè (99.2%); Khen thưởng, kỷ luật kịp thời (96.8%); Nội dung giáo dục phù
hợp (96.4%); Sự quan tâm thường xuyên của các thầy cô giáo ( 96.0%);
Không bị định kiến của xã hội ( 92.8%); Được gia đình thông hiểu, tạo điều


kiện ( 91.2%); và cuối cùng là được tự do trong mọi hoạt động (77.6%).
GVCN cần xem xét cụ thể các yếu tố tác động ở trên để đưa ra các nội dung,
hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.


Về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác giáo dục đạo đức qua
khảo sát thấy: Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa
phương (70.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (68.2%);
Tác động tiêu cực của môi trường xã hội (54.5%); Phẩm chất, lối sống của
thầy, cô, cha mẹ, bạn bè…(54.5%)


Tuy nhiên những yếu tố như: Không có chuẩn đánh giá đạo đức học
sinh lại có tới 54.5% khơng đồng y và 11.4% cịn phân vân; ́u tố: Không
khen thưởng, trách phạt kịp thời là 40.9% khơng đồng y và 13.6% cịn phân
vân.


Nhìn chung, công tác giáo dục đạo đức cho häc sinh còn những tồn
tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp
với đặc điểm tình hình mà thường xây dựng chung với kế hoạch chuyên
môn; nội dung các hoạt động giáo dục đạo đức thực hiện ở mức độ trung
bình; các phương pháp giáo dục đạo đức chưa được tốt, học sinh chưa thấy
được tác dụng hiệu quả của các phương pháp trong việc rèn luyện bản thân;
vai trò các lực lượng giáo dục chưa có sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất và
đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc còn chiếu lệ, qua loa, chưa mang
tính động viên, khuyến khích, răn đe kịp thời; GVCN chưa xây dựng được
kế hoạch cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít quan tâm và
đầu tư công sức vào công tác chủ nhiệm; y thức thực hiện nội quy của học
sinh chưa cao, nhiều em thường xuyên vi phạm. Như vậy có thể đánh giá
chung việc giáo dục đạo đức cđa cÊp TiĨu häc chỉ ở mức trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phép với thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ, thơng yêu bạn bè đang bị phai nhạt ở


đâu đó.


Nhng cho dù có gặp khó khăn gì đi nữa, với bản chất là một trong
những đơn vị văn hóa giáo dục quan trọng đối với trẻ bậc Tiểu học, trờng
Tiểu hoc - đặc biệt là GVCN cần có những biện pháp khắc phục để đảm bảo
việc giáo dục đạo đức đạt yêu cầu theo sự phát triển của Kinh tế- Văn
hóa-Xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế đang đặt ra những yêu cầu ngày càng
cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những
con ngời “Phát triển về trí tuệ, cờng tráng về thể lực, phong phú về tinh
<i><b>thần, trong sáng về đạo đức” mà trong đó giáo dục đạo đức ở bậc Tiểu học</b></i>
có tính cốt lõi, nền tảng.


<b>III. Biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường TiĨu häc:</b>


Có thể nói, đạo đức là cái tốt, cái đúng ở bên trong con ngời đợc biểu
hiện ra bên ngồi bằng lời nói, hành vi. Đạo đức là gốc bên trong đợc chuyển
hóa thành lời nói và hành vi tốt đẹp bên ngồi. Tức là con ngời phải có nhận
thức đúng, tốt về sự vật, hiện tợng. Để có đợc nhận thức đúng cần phải có
giáo dục. Đạo đức con ngời khơng phải có sẵn mà phải đợc giáo dục. “ Hiền
dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” ( Hồ Chí Minh).
Giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng phải đợc thực hiện ngay từ
lúc nhỏ, từ lứa tuổi Tiểu học.


Có nhiều phơng cách giáo dục đạo đức cho trẻ Tiểu học. Nhng có lẽ
trờng Tiểu học là nơi có thể làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức. Một khi nhà
trờng biết quan tâm đúng mức về giáo dục đạo đức cho giới trẻ thì kết quả sẽ
khả quan hơn. Nh chúng ta đã biết, trẻ tiểu học dễ dàng học đợc điều tốt và
cũng dễ dàng nhiễm điều xấu. Nếu ngay từ bậc học này khơng có sự đầu t
quan tâm giáo dục đạo đức thì rất khó cho việc hình thành nhân cách ngời
sau này. Chính vì thế, mơn học Đạo đức trong nhà trờng Tiểu học cùng kết


hợp với các môn học khác có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản ban
đầu về phẩm chất đạo đức con ngời và hành vi ứng xử theo các chuẩn mực
đạo đức xã hội.


Đối với việc dạy học môn Đạo đức, chúng ta cần tăng cờng tập huấn
đổi mới phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với lứa tuổi. Đó là các phơng
pháp giảng giải, nêu gơng, tác động, thuyết phục, khích lệ,…Trên cơ sở kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành, lời nói đi đơi việc làm của GV lẫn HS. Để
tiến hành giáo dục đạo đức có hiệu quả cao, mỗi chúng ta thờng xuyên kết
hợp chặt chẽ giữa ba môi trờng hoạt động của học sinh là Gia đình, Nhà
tr-ờng và Xã hội.


Để làm tốt nâng cao giáo dục đạo đức trong nhà trờng Tiểu học, ngoài
các phơng pháp, biện pháp mang tính s phạm đang đợc chúng ta vận dụng,
tơi thiết nghĩ cần có thêm những hớng tích cực khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phai mờ trong tâm trí học sinh. Điều này xuất phát từ sự chuẩn mực của thầy
cô giáo Tiểu học. Hiện tại sự chuẩn mực của thầy cô giáo đợc thể hiện rõ
trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. Mỗi thầy cô giáo thật sự là một
tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.


<i>Thứ hai,</i> nhà trờng thờng xuyên tổ chức thực hành đạo đức. Thực hành
đạo đức là hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo cơ hội chuyển hóa bớc đầu
những tri thức và niềm tin về các chuẩn mực đạo đức đã học thành hành vi và
thói quen. Ngồi việc thực hành đạo đức do thầy cô giáo hớng dẫn trong lớp,
nhà trờng tổ chức các hoạt động tập thể rộng lớn để học sinh thực hành đạo
đức. Trong năm có các ngày lễ ở mỗi tháng nh: 15/10- Kỉ niệm ngày Bác Hồ
gửi th lần cuối cùng cho ngành giáo dục, Kỉ niệm ngày anh Nguyễn Văn Trỗi
hy sinh, 20/11- Kỉ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam, 22/12 -Kỉ niệm ngày
Quốc phịng tồn dân,v.v. Nhà trờng kết hợp tổ chức kỉ niệm các ngày lễ với


các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa nh: dã ngoại, tham quan di tích,văn nghệ,
thể dục thể thao, báo tờng, thăm gia đình thơng binh liệt sĩ, hội chợ mùa xuân
giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, v.v. Các hoạt động này nhằm mục
đích giúp cho học sinh thực hành những lý thuyết đạo đức, chuyển hóa những
nhận thức tốt, đúng của học sinh thành lời nói, lời văn, hành vi đạo đức đợc
thể hiện trớc mắt nhiều ngời. Những lời nói, hành vi của các em đợc nhiều
ngời nhận xét, đánh giá. Dựa trên nhận xét, đánh giá này của nhà trờng, thầy
cơ giáo có những biện pháp kịp thời uốn nắn những sai lệch trong học sinh
hoặc phát huy những điều tốt giúp học sinh rèn luyện hình thành thói quen
đạo đức.


<i> Thứ ba</i> là giáo dục của gia đình. Có thể nói gia đình là trờng học đầu
tiên và suốt đời của con ngời. Gia đình và truyền thống gia đình ảnh hởng rất
lớn đến việc hình thành và giáo dục đạo đức cho học sinh. Mọi ngời trong gia
đình có quan hệ đối xử tốt, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có tôn ti trật tự, ông
bà, cha mẹ, anh chị thật sự là tấm gơng để học sinh noi theo thì bản thân học
sinh đó bớc đầu sẽ có nền tảng đạo đức tốt. Trái lại, trong một gia đình lộn
xộn, khơng có tơn ti trật tự, các thế hệ khơng tôn trọng, v.v. t tởng, đạo đức
của học sinh sẽ bị ảnh hởng khơng tốt. Các điều kiện để có giáo dục gia đình
tốt là trình độ nhận thức, văn hóa và đời sống kinh tế gia đình. Các điều kiện
này có đợc phụ thuộc vào nỗ lực của từng gia đình và sự phát triển của xã
hội. Trong vấn đề này, nhà trờng và thầy cô giáo chỉ là mối liên hệ là gắn kết,
hỗ trợ với gia đình trong biện pháp giáo dục đạo đức học sinh sao cho phát
triển hơn hoặc hạn chế bớt những tác hại ảnh hởng đến trẻ.


<b>Mét sè biƯn ph¸p cơ thĨ:</b>



<i><b>1. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục ao c</b></i>


Giáo viên phân tích râ tình hình của trường, ngành, địa phương,


những thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực…; xác
định rõ mục tiêu giáo dục cho từng giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo
dục cho từng tháng, học kỳ, năm để hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh góp
y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GVCN nắm được và hiểu rõ các phương pháp, hình thức tổ chức để
phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho
học sinh. Học sinh chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục
và tự mình rèn luyện đạo đức.


GVCN cần nâng cao chất lợng hoat ng giáo dục ngoài giờ, cụ thể
hoá kế hoạch, tổ chức các hoạt động ngoài giờ, tổ chức các buổi giao lưu,
các hoạt động văn nghệ, thể thao, giờ chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua ở
lớp, giáo dục y thức chấp hành nội quy nhà trường, giữ gìn, bảo vệ tài sản
chung…GVCN trực tiếp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho lớp mình,
phối hợp chặt chẽ với Đoàn thanh niên, GV bộ môn và cha mẹ học sinh để
giáo dục và đánh giá xếp loại học sinh của lớp.


<i><b>3. Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường</b></i>


Lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ líp, phụ huynh, học sinh xây
dựng và giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp,
thân thiện. Xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong tập thể sư
phạm, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, ly tưởng nghề nghiệp, lòng
nhân ái, tình thương yêu con người, thương yêu học sinh, tinh thần trách
nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh.


<i><b>4. Đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh</b></i>


Mục đích: Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tôn sư trọng


đạo, có phẩm chất, năng lực, tư duy sáng tạo; biết vận dụng kiến thức đã học
vào thực tế cuộc sống, điều chỉnh các hành vi đạo đức, lối sống.


- Thông qua giờ chào cờ đầu tuõn: GVCN trình Ban Giam hiờu danh sách
tuyờn dương khen thưởng hoặc phê bình các cá nhân đã thực hiện tốt hoặc
chưa tốt trong tuần. Rút kinh nghiệm những mặt làm được, những tồn tại,
biện pháp giải quyết và phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
- Thông qua các giờ học ở lớp: Tổ chức cho học sinh làm các bài kiểm tra
nhận thức để đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng và rèn luyện của các em.
- Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sau mỗi buổi sinh hoạt hoặc tổ
chức các hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương
những nhãm, cá nhân thực hiện tốt và phê bình, nhắc nhở các nhãm, cá nhân
làm chưa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục đích: Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục để các
em tự thể hiện, tự đánh giá và điều chỉnh trong rèn luyện đạo đức.


GVCN phải chọn ra được ban cán sự có năng lực, uy tín, có sức thuyết
phục, có năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể.


Vận động học sinh thực hiện tốt tinh thần phê và tự phê bình để giúp
bạn cùng tiến bộ. Phát động học sinh trong líp tự giác bỏ phiếu kín phát giác
những học sinh có hành vi vi phạm đạo đức nhưng chưa được phát hiện.
Thực hiện đánh giá xếp loại theo đúng các tiêu chuẩn đã quy định công khai,
công bằng trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ và năm học.


<i><b>6. Tổ chức tốt việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã</b></i>
<i><b>hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường.</b></i>


Mục đích: Giúp cho học sinh có môi trường thuận lợi để rèn luyện


đạo đức. Ngăn chặn kịp thời các hành vi, thói quen, vi phạm, ảnh hưởng xấu
từ bên ngoài thâm nhập vào học sinh.


Mời vị đại diện hội cha mẹ học sinh tham gia hội đồng khen thưởng,
kỷ luật của nhà trường, líp. Tham mưu với địa phương đưa kết quả xếp loại
đạo đức học sinh làm một tiêu chuẩn để xét chọn gia đình văn hóa, xếp loại
đảng viên, xếp loại hội viên của cha mẹ học sinh. Thông báo về địa phương
những học sinh cá biệt vi phạm đạo đức, phối hợp với địa phương, gia đình
cùng giáo dục. Bàn giao học sinh về sinh hoạt hè, sinh hoạt tối thứ Bảy tại
các địa bàn dân cư do Đoàn thanh niên địa phương phụ trách, nhà trường cử
giáo viên về thực tế phối hợp thực hiện.


<i><b>7. Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá giáo dục đạo đức học sinh</b></i>


<b>Mục đích: Giúp cho phụ huynh và bản thân HS thấy được những ưu</b>
điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm, tìm ra những nguyên nhân, biện pháp để
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. Kết luận và kiến nghị</b>



<i><b>1.Kt lun</b></i>


T kờt qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn tôi rút ra một số kết
luận chủ yếu sau đây:


<i><b>1.1.</b></i> Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con người. Ở
mọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là công việc
quan trọng luôn được quan tâm và tạo mọi điều kiện. Ở nước ta, mục tiêu
của nhà trường TiÓu häc là đào tạo ra những con người phát triển toàn diện.
Do đó, công tác giáo dục đạo đức học sinh là một trong những nhiệm vụ


quan trọng trong nhà trường TiÓu häc hiện nay.


<i><b>1.2.</b></i> Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
trường Tiểu học mà tôi đang công tác cho thy: ai a s học sinh nhà
trường có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục
đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận học sinh chưa nhận thức đúng về
vai trị, tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức, do đó còn thờ ơ xem
thường kỷ cương nề nếp nhà trường dẫn tới vi phạm nội quy, quy chế như:
nghỉ học, đánh nhau, quay cóp, …GVCN đã có nhận thức khá cao về vai trị
và tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đã tích cực
thực hiện các biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng
yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên, công tác hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh của mỗi GV cũn bc l nhiờu han chờ va bt cập chưa đáp ứng yêu cầu
giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay.


<i><b>1.3.</b></i> Qua nghiên cứu cơ sở ly luận, phân tích thực trạng ở trên, tôi đề xuất 7
biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường TiÓu häc. Các biện pháp đã
được tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả đa số cho
rằng 7 biện pháp tôi đề xuất đều có tính khả thi và cần thiết.


Điều đó cho thấy rất rõ trong, năm học này, tơi đợc giao nhận một lớp
có khá nhiều học sinh cá biệt. Nhng khi áp dụng các biện pháp nói trên, học
sinh chuyển biến rõ rệt về ý thức: khơng cịn hiện tợng đánh nhau, nói dối cơ
giáo, bạn bè, quay cóp trong khi làm bài…mà các em thực sự biết quan tâm,
giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt, nói lời hay, làm việc thiện, ý thức tự
giác, tự quản rất cao.


<i><b>2. Kiến nghị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tăng cường công tác quản ly chỉ đạo hoạt động giáo đạo đức cho học


sinh, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống nhất kế
hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học,
trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa và phòng chống các
hiện tượng trái với chuẩn mực của xã hội.


<b>2.2. Đối với Phßng Giáo dục & Đào tạo:</b>


- Chỉ đạo các trường cụ thờ̉ hoá kờ́ hoạch giáo dục đạo đức truyờ̀n thống từng
năm học. Hàng năm nờn tụ̉ chức các buụ̉i hội thảo, chuyờn đờ̀ vờ̀ giáo dục
đạo đức đờ̉ các trường có thờ̉ học hỏi kinh nghiợ̀m lẫn nhau trong cụng tác
giáo dục đạo đức học sinh.


- Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng vận dụng bài học vào
giáo dục đạo đức. Đối với GVCN cần bồi dưỡng kỹ năng lập kế hoạch chủ
nhiệm.


<b>2.3. Đối với nhà trường</b>


- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban
Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài
trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.


- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo
dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một
cách tích cực.


- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở
kịp thời.



Nói tóm lại, giáo dục đạo đức học sinh tiểu học hiện nay là sự nỗ lực
của nhà trờng, các thầy cô giáo với ý thức trách nhiệm, lơng tâm đạo đức nhà
giáo. Tuy nhiên, thiên nghĩ, hiệu quả giáo dục học sinh sẽ cao hơn nữa đáp
ứng đợc yêu cầu của đất nớc trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
hội nhập quốc tế nếu giáo dục đạo đức là sự tổng hòa các mối quan hệ tốt
đẹp, đúng đắn của các thành phần ngời với vai trị, vị trí, ý thức lơng tâm,
trách nhiệm trong cộng đồng xã hội.


Trên đây là một số suy nghĩ chủ quan của tơi. Mong rằng ngời đọc góp
ý, bổ sung để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức học sinh nói
chung và cấp Tiểu học nói riêng.


</div>

<!--links-->

×