Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Giao an lop 5T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.2 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ</b>


<b>Chủ đề 7: GIAO THÔNG</b>



<i><b>( Thời gian thực hiện 3 tuần: từ 27/02 - 16/03- 2012.)</b></i>


<b>LĨNH</b>


<b>VỰC</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i><b>thể</b></i>
<i><b>chất</b></i>


- Giúp trẻ tăng cường
sức khỏe, cơ thể cân
đối, hài hòa.


- Phối hợp chân tay,
mắt chính xác, có kỹ
năng thực hiện tốt một
số công việc tự phục vụ.
Thực hiện vận động
theo lời hướng dẫn của
cô giáo.


- Biết lợi ích của việc
ăn uống hợp lý đối với
sức khỏe con người: cần
ăn uống hợp lý để có
sức khỏe tốt.



- Biết làm tốt một số
công việc tự phục vụ
mình trong sinh hoạt
hàng ngày.


- Trẻ phối hợp tay, chân
nhịp nhàng khi vận
động bật, đi, chạy.


<b>*Dinh dng- sc kho:</b>


- Phát triển các giác quan
thông qua viƯc t×m hiĨu
sư dụng các phơng tiƯn
giao th«ng.


- Trẻ biết mơ phỏng các
thao tác và tập chế biến 1
số món ăn đồ uống.


- Trị chuyện về đảm bảo
an toàn giao thông khi
tham gia giao thông.
- Thực hành các thành
thạo các thao tác tự phục
vụ bản thân.


- Giữ gìn bản thân khi đi trên
các phương tiện giao thông.
<b>* Vận động cơ bản:</b>


- Luyện tập các vận động
và phối hợp. Dạy trẻ tập
các động tác phối hợp với
nhạc, theo nhịp trống, tập
với nơ, vòng thể dục .
- Chơi một số trò chơi dân
gian, trò chơi vận động.


<b>*Dinh dưỡng- sức khoẻ:</b>
- Trò chuyện,thảo luận về
1 số hành dộng có thể gây
nguy hiểm khi chơi ở
những nơi nguy hiểm
(Chơi ở đường quốc lộ,gần
sông ,hồ…)


- Trẻ thực hiện thành thạo
kỹ năng rửa tay bàng xà
phòng....kỹ năng vệ sinh
cá nhân


<b>* Vận động cơ bản:</b>


<b>- </b>Thể dục sáng: <i>“Con cào</i>
<i>cào).</i>


- Luyện tập các vận động
và phối hợp các vận động:
+ Chạy chậm 100m.



+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
+ Đi trên dây.


- Trị chơi vận động:
+ “Ơ tơ về bến”.
+ “Chim sẻ và ô tô”
+ “Cáo và thỏ”
<i><b>Phát</b></i>


<i><b>triển</b></i>
<i><b>nhận</b></i>
<i><b>thức</b></i>


- Biết được cách di
chuyển- vận chuyển
bằng các phương tiện
giao thông đa dạng.
- Biết đặc điểm các
phương tiện giao thông.
- Những người điều
khiển và phục vụ trên
các phương riện giao
thông.


- Làm quen một số luật
lệ an tồn giao thơng
đường bộ.


- So sánh sự giống và
khác nhau giữa các loại



<b>* KPKH:</b>


- So sánh những điểm
giống nhau và khác nhau
của một số phương tiện
giao thông qua tên gọi,
đặc điểm, ích lợi, nơi
hoạt động.


- Phân nhóm các phương
tiện giao thơng, tìm dấu
hiệu chung.


- Phân biệt một số biển
hiệu giao thông, luật giao
thông đường bộ đơn giản
và luật quy định cho
người đi bộ.


<i><b>Kh¸m ph¸ khoa häc:</b></i>
- Trẻ biết so sánh, phân
loại những điểm giống và
khác nhau của một số
phương tiện giao thơng
qua tên gọi , đặc điểm,lợi
ích ,nơi hoạt động…
- Nhận biết,phân biệt một
số biển hiệu giao thông
đường bộ biết một số luật


lệ giao thông…


- Thảo luận và kể về sự
kiện nào đó liên quan đến
giao thông, các phương
tiện giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phương tiện giao thông
đường bộ.


- Mô tả, mô phỏng các
phương tiện giao thông,
cách điều khiển, người
phục vụ, thực hành một
số luật lệ an toàn giao
thông đường bộ.


+ Thực hành nhận biết
số lượng,chữ số trong
phạm vi 9


+ Luyện tập Thêm bớt
trong phạm vi 9 bằng
các cách khác nhau
+ Trẻ biết tách nhóm
có 9 đối tượng bằng các
cách khác nhau


- Một số dịch vụ giao
thông: Bán vé, bán nhiên


liệu, sửa chữa xe…


<b>* Toán:</b>


- Dạy trẻ chia nhúm đối
tượng 7. Nhận biết đợc số
lợng trong phạm vi 8 chữ
số 8, thêm bớt trong
phạm vi 8, chia đối tượng
8 thành 2 nhúm.


- Chắp ghép các hình học
tạo thành các hình mới có
hình dạng giống các
phương tiện giao thông


một số quy định đơn giản
về luật giao thông đường
bộ và quy định dành cho
người đi bộ.


-TC: Phân biệt một số biển
hiệu giao thơng đường bộ
đơn giản.


+ Ơ tơ và chim sẻ.
+ Ơ tơ về bến…


<i><b>* Làm quen với tốn:</b></i>
<i><b>-</b></i> Đếm đến 9. Nhận biết số


lượng 9. Nhận biết chữ s
9. thêm bớt, tỡm s lin k
trong phạm vi 9, chia đối
tượng 9 thành 2 nhóm.
<i><b>Phát</b></i>


<i><b>triển</b></i>
<i><b>ngơn</b></i>
<i><b>ngữ</b></i>


- Mở rộng kỹ năng giao
tiếp của trẻ qua trò
chuyện, thảo luận, kể
chuyện về chủ đề phơng
tiện và luật an tồn giao
thơng.


- Biết sử dụng 1 số từ
mới và hiểu ý nghĩa về
các từ đó nh: phơng tiện
giao thông đờng bộ,
ph-ơng tiện giao thông
đ-ờng không, phơng tiện
giao thông đờng sắt,
ph-ơng tiện giao thông
đ-ờng thuỷ, luật an tồn
giao thơng.


- TrỴ phát âm chuẩn xác,
không ngọng, mạnh d¹n


giao tiÕp b»ng lêi víi ngêi
xung quanh.


+Trẻ nhận biết,phân
biệt và phát âm đúng
,biết tô viết đúng đẹp
các chữ cái đã học và
nhóm chữ p,q


- Chấp hành luạt lệ an
tồn giao thơng, có thái
dộ phê phán, khơng
đồng tình với hành vi


- Nghe và làm theo 2 lời
chỉ dẫn liên tiếp khác
nhau.


Nghe hiểu nội dung
truyện kể, truyện đọc,
thơ, ca dao, tục ngữ, cau
đố… có nội dung liên
quan đến chủ đề động
vật.


- Dạy trẻ biết đóng kịch,
biết đánh giá các nhân vật
trong truyện.


- Dạy trẻ nhận biết và


phát âm chuẩn xác chữ
cái <b>p, q </b>và tô được chữ <b>p,</b>
<b>q</b> theo đúng quy
trình.Biết chơi trị chơi
với chữ cái.


- Hướng dẫn trẻ xem
truyện tranh và làm quen
với cách đọc, cách giữ
gìn sách.


- Dạy trẻ kỹ năng giao
tiếp: Mạnh dạn, tự tin, có
trách nhiệm…


- Cho trỴ xem tranh ảnh,
quan sát ngoài thực tế và
mô tả..


- Dy trẻ bài thơ <i>“Tiếng</i>
<i>động quanh em”, “Trên</i>
<i>đường”</i>


- Làm quen với tác phẩm:
<i>“Qua đường””</i>


- Chơi ở góc học tập: Tập
chọn sách, mở sách…, kể
chuyện theo tranh và kể
theo trí nhớ. Làm quen với


một số bài đồng dao, ca
dao: “<i>Bà còng đi chợ”,</i>
<i>“Đi cầu đi quán”</i>


<i>- </i>Làm quen chữ <b>p,q</b>.
- Tập tơ chữ <b>b, d,đ.</b>


- Ơn các chữ cái qua trò
chơi : Chọn chữ theo yêu
cầu, nối chữ, thi xem ai
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không chấp hành luật lệ
an tồn giao thơng
- Q trọng người điều
khiển, phục vụ trên các
phương tiện giao thơng,
có ý thức ban đầu về
nghề giao thông.


+ Nhận thấy được
những công việc, việc
làm, cử chỉ tốt đẹp của
các bác, các chú điều
khiển và giữ gìn trật tự
an tồn giao thơng; kính
trọng người lái xe và
người điều khiển.


- Biết được một số quy


định dành cho người đi
bộ và chấp hành những
quy định dành cho
người đi bộ theo tín
hiệu của đèn giao thơng.
<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i><b>tình</b></i>
<i><b>cảm</b></i>
<i><b>xã</b></i>
<i><b>hội</b></i>


+ Trẻ biết nói được điều
trẻ thích, khơng thích,
những việc trẻ làm được
và việc trẻ không làm
được.


+ Biết một số các hành vi
văn minh khi đi trên các
phương tiện giao
thông( nhừng nhịn người
già,em nhỏ,trật tự,xếp
hàng nơi bến xe,bến
tàu….


- Biết nhắc nhở người
khác cùng thực hiện văn
minh nơi công cộng như
bến tàu,bến xe,trên


xe,trên tàu


- Thực hành ,chấp hành
những qui định ,luật dành
cho người đi bộ


- Biết chơi đóng vai
người phục vụ trên các
phương tiện GT,vào vai
người làm nghề điều
khiển các phương tiện
giao thơng …...


- Trị chuyện và thảo
luậnmột số hành vi văn
minh khi đi trên xe, đi
ngoài đường.


- Thực hành, chấp hành
những quy nh ginh cho
ngi i b.


- Thực hành về thảo luận,
trò chun vỊ 1 số luật
ATGT phổ biến, tình cảm
của bản thân với việc chấp
hành luật giao thông.


- Xp ô tô, xây bến xe,
nhà ga, lắp ráp ô tô.



+ Xếp tàu hoả, nhà ga..
- Đóng vai gia đình đi nghỉ
mát, du lịch, công an giao
thông, lái xe, ngời qua
đ-ờng.


- Làm sách tranh truyện về
chủ đề PT và luật ATGT
- Giữ gỡn, đồ dựng,
phương tiện giao thụng.


<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i><b>thẩm</b></i>
<i><b>mĩ</b></i>


- Nhận ra vẻ đẹp của
các loại pt giao thơng .
- Thể hiện tình cảm của
mình khi tơ,vẽ,xé
dán,nặn về các loại
phương tiện giao thông.
- Trẻ biết xé, vẽ, nặn, tô
màu các loại phương
tiện giao thông


- Trẻ biết cùng nhau
múa, hát, nghe các bài
hát khác nhau về


phương tiện giao thông
- Thể hiện được sắc
thái, tình cảm của bài
hát.


- Biết sáng tạo làm ra
các sản phẩm theo gợi ý


- Tập các kỹ năng và sử
dụng các phương tiện
dụng cụ, vật liệu phong
phú, phù hợp với điều
kiện địa phương để tạo ra
các sản phẩm vẽ nặn, cắt
dán, chắp ghép với màu
sắc, bố cục…có nội dung
miêu tả những hình ảnh
về các loại PTGT.


- Dạy trẻ hát và vận động
nhịp nhàng tình cảm theo
nhạc và giai điệu bài hát
về chủ đề giao thông.
- Nghe và thể hiện cảm
xúc phù hợp với nhịp
điệu lời ca của các tác
phẩm âm nhạc có nội


<b>*Tạo hình:</b>



- Dán hình ơ tơ khách.
- Xé dán thuyền trên biển.
- Vẽ phương tiện giao thông.
<b>*Âm nhạc:</b>


- Dạy hát:


+ Dạy hát và vận động bài:
<i>“Bác đưa thư vui tính”,</i>
<i>“Em đi chơi thuyền”,</i>
<i>“Đường em đi”</i>


- Nghe hát: <i>“Các phương</i>
<i>tiện giao thông”, “Anh</i>
<i>phi công ơi”, “Em đi qua</i>
<i>ngã tư đường phố”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của cô. dung về chủ đề.
B. MẠNG HOẠT ĐỘNG:


<b>THỨ LĨNH VỰC</b>


Chủ đề nhánh 1:
<b>PTGT ĐƯỜNG BỘ</b>


<i>( Từ ngày 27/ 02- 02/ 3)</i>


Chủ đề nhánh 2:
<b>PTGT ĐƯỜNG </b>



<b>THUỶ-HÀNG KHÔNG</b>


<i>( Từ ngày 05/ 3- 09/ 3)</i>


<b>Hai</b>


PTTC


( Thể dục) Chạy chậm 100m Ném trúng đích bằng 1 tay
PTNN


( Văn học) Thơ: Tiếng động quanh em Truyện: Qua đường


<b>Ba</b> <sub>( KPKH)</sub>PTNT Một số PTGT đường bộ Một số PTGT đường thuỷ, hàng không
<b>Tư</b>


PTNN


( Chữ viết) Làm quen với chữ cái <b>p, q</b> Tập tơ chữ <b>p, q</b>
<b>Năm</b>


PTNT
( Tốn)


Đếm đến 9. Nhận biết số lượng
9. Nhận biết chữ số 9.


Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 9.Tìm số liền kề trước,
liền kề sau.



<b>Sáu</b>


PTTM


(Tạo hình) Dán hình ơ tơ chở khách Xé dán thuyền trên biển
PTTM


( Âm nhạc)


- Dạy hát và vận động: “ Bác
đưa thư vui tính”


- Nghe hát: “ Các phương tiện
giao thông”


-T/C: : Bao nhiêu bạn hát


- Dạy hát “ Em đi chơi thuyền”
- Nghe hát:Anh phi cơng ơi


-T/C: Nhận hình đốn tên bài hát
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


- HĐCMĐ
- TCCL



- Chơi tự do


- Quan sát , nghe tiếng PTGT
chạy qua…


- Ơ tơ vào bến, ơ tơ và chim sẻ,
rồng rắn lên mây.


- Chơi đồ chơi theo ý thích


- Quan sát tranh PTGT đường
thuỷ- máy bay.


- Về bến, ô tô và chim sẻ, dung
dăng dung dẻ…


- Chơi đồ chơi theo ý thích


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


Phân vai - Người lái xe, bán vé xe
khách, hành khách đi xe


- Người lái tàu; chú phi công,
hành khách


Xây dựng Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga. Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.


Nghệ thuật


- Tạo hình: Tơ màu tranh
PTGT


-Âm nhạc:Hát, VĐ về chủ đề.


- Tạo hình: Tơ màu tranh, xé dán
PTGT


- Âm nhạc:Hát, VĐ về chủ đề.
Học tập Xem tranh ảnh về PTGT Xem tranh ảnh về PTGT


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ôn các chữ cái, chữ số. Tổ
chức các trò chơi cho trẻ nhất
là các trò chơi dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>THỨ</b> <b>LĨNH VỰC</b>


<b>Chủ đề nhánh 3:</b>


<b>LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<i>(Thực hiện từ ngày 12/ 03- 16/ 03/ 2012)</i>


<b>Hai</b>



PTTC ( Thể dục) Đi trên dây (Dây đặt trên mặt sàn)
PTNN ( Văn học) Thơ : Trên đường


<b>Ba</b> PTNT ( KPKH) Một số quy tắc khi tham gia giao thông. Một số
biển hiệu giao thông đơn giản.


<b>Tư</b> PTNN ( Chữ viết) Làm quen với chữ cái g, y.
<b>Năm</b> PTNT ( Tốn) Chia 9 đối tượng thành 2 nhóm


<b>Sáu</b>


PTTM ( Tạo hình) Vẽ phương tiện giao thơng
PTTM ( Âm nhạc)


- Dạy hát và vận động “ Đường em đi”
- Nghe hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
-T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


- HĐCMĐ
- TCCL
- Chơi tự do


- Quan sát và trò chuyện về các PTGT ở địa
phương.



- Về bến, ôtô và chim sẻ, phi máy bay giấy.
- Chơi đồ chơi theo ý thích


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


Phân vai Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
Xây dựng Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga.


Nghệ thuật


- Tạo hình: Tơ màu tranh PTGT
-Âm nhạc:Hát, VĐ về chủ đề.


Học tập Làm quen một số biển báo giao thơng đơn giản.
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>chiều</b>


Ơn các chữ cái, chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>


<b>Chủ đề nhánh</b>

1:

<b>“</b>

<b>PTGT ĐƯỜNG BỘ </b>

<b>”</b>



<i> ( Thực hiện 1 tuần: từ 27/02- 02/03/2012.)</i>



T.gian
H.động



<b>Thứ hai</b>
<b>27/02</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>28/02</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>29/02</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>01/03</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>02/03</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trị chuyện với trẻ về các
phương tiện giao thông mà trẻ biết và thường gặp trên đường khi đi học, đi
chơi....


Hỏi trẻ: Hàng ngày ai đưa con đi học? đưa bàng phương tiện gì? Con cịn gặp
các phương tiện nào trên đường nữa?....


-Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới.


- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về các PTGT, nguyên vật liệu để làm thêm đồ
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động



<b>T.dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Khởi động:</b>


- Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc,
chuyển hàng ngang dãn cách để tập.


<b>2. Trọng động</b><i><b>:</b></i>


Tập theo bài hát “Bác đưa thư vui tính”.


- ĐT Hơ hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.
- ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.


- ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
- ĐT Bật: Bật chụm tách chân .


Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát.
<b>3. Hồi tĩnh:</b>


<i><b>- </b></i> Thả lỏng, điều hịa.


<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>*PTTC: </b>


(Thể dục)
- Chạy chậm
100m


<b>*PTNN:</b>
(Văn học)
Thơ: Tiếng
động quanh
em


<b>*PTNT:</b>
(KPXH)
- Một số
phương tiện
giao thông
đường bộ


<b>*PTNN:</b>
(Chữ viết)
- Làm quen
với chữ p, q


<b>* PTNT:</b>
( Toán)
- Đếm đến 9.
Nhận biết số
lượng 9.
Nhận biết chữ
số 9.



<b>*PTTM:</b>
+<i><b>Tạo hình:</b></i>
-Dán hình ơ tơ
chở khách


<i><b>+Âm nhạc:</b></i>
- Dạy hát và
VĐ “ Bác đưa
thư vui tính”
- Nghe hát: Các
phương tiện
giao thông.
-T/C: Bao
nhiêu bạn hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>động</b>
<b>ngoài</b>


<b>trời</b>


- Quan sát
các PTGT
đi trên đường.
<b>- TCCL</b>:
“Ơ tơ về
bến”


+ Cơ giới
thiệu tên trị
chơi



+Phổ biến
luật chơi,
cách chơi;
cô tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi
cô bao quát
động viên
khích lệ trẻ.
- Chơi tự
do: Cho trẻ
chơi đồ chơi
theo ý thích


- Dạy trẻ một
số quy định
khi tham gia
giao thông
<b>- TCCL</b>:
“Ơ tơ và
chim sẻ”
+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cô
tổ chức cho


trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cơ
bao qt động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo
ý thích


- Lắng nghe
và đốn tiếng
PTGT chạy
qua.


<b>- TCCL</b>:
“ Bánh xe
quay”


+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cô
tổ chức cho
trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cơ


bao qt động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo


ý thích


- Thực hành
qua ngã tư
đường phố.
<b>- TCCL</b>:
“ Rồng rắn
lên mây”
+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cô
tổ chức cho
trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cơ
bao qt động
viên khích lệ
trẻ.



- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo
ý thích


- Dạy trẻ bài
“Bà còng đi
chợ”


- <b> TCCL</b>:


“Ơ tơ và chim
sẻ”


+ Cơ giới thiệu
tên trị chơi
+ Phổ biến luật
chơi, cách
chơi; cô tổ
chức cho trẻ
chơi.


+ Trẻ chơi cô
bao quát động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi đồ



chơi theo ý
thích
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>góc:</b>
-<i><b>Góc</b></i>
<i><b>phân vai:</b></i>
Người lái
xe, bán vé
xe khách,
hành khách
đi xe


<i><b>- Góc </b></i>


I<b>.Mục đích- u cầu:</b>


- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình:
Người lái xe chở hành khách với thái độ ân cần, niềm nở....


- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một
cách sáng tạo.


- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng
đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.


- Biết tô màu tranh.


- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các phương tiện giao thông và
cách đi đường...



II<b>. Chuẩn bị</b>:


- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “ Người lái xe” : Ơ tơ, ghế kê thành
dãy làm đồn tàu, ơ tơ...


-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt...
- Bộ xếp hình xây dựng, mơ hình cây.., hàng rào, thảm cỏ.
- Vở tạo hình, bút màu..


- Hoa cài tay, xắc xơ, phách tre...


- Các bài thơ, bài hát về các phương tiện giao thông.
III. <b>Tiến hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>xây </b></i>
<i><b>dựng</b></i>
Xếp ô tô,
xây bến
xe, nhà
ga.


<i><b>- Góc </b></i>
<i><b>nghệ </b></i>
<i><b>thuật: </b></i>


<b>+ Tạo</b>
<b>hình:</b>
-Tơ màu



tranh
PTGT
<b>+ Âm </b>
<b>nhạc:</b>
Hát, VĐ
về chủ
đề.


<i>-</i> <i> Góc</i>
<i><b>học tập:</b></i>
Xem
tranh về
các


phương
tiện giao
thông.


+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát nói về xe gì gì ?
+ Ai biết gì về ơ tơ ?


+ Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì ?


+ Ngồi ơ tơ ra , đường bộ cịn những phưong tiện gì nữa ?
<b>- </b>Hơm nay các con có thích làm các chú thợ xây ko ?


+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng bến đổ xe nào ?


+ Vậy ai làm các bác bán hàng để bán phụ tùng phương tiện giao thông ?


- Cô cho trẻ kể về công việc của bác lái xe, lái tàu: Bác lái xe ngồi ở vị trí
nào? Bác lái xe điều khiển xe ra vào bến theo quy định...?


- Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai
chơi với bạn.


<i><b>2. Quá trình chơi:</b></i>


* <i>Góc phân vai</i>: “Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe ”.


- Đóng vai người bán vé xe khách, hành khách đi xe: Nhân viên bán vé tàu xe
phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền; người lái
xe, nhắc nhở mọi người ngồi ngay ngắn, khơng ngó ra ngồi khi xe đang chạy
để phịng tai nạn giao thơng...


* <i>Góc xây dựng</i>. " Xếp ơ tơ, xây bến xe, nhà ga.".


Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mơ
hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,…nơi bán
vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở.


- Biết bố trí cơng trình hợp lý và sáng tạo.
* <i>Góc nghệ thuật</i>:


<i>+ Tạo hình:</i><b> “</b>Tơ màu tranh PTGT”


- Cho trẻ tô màu tranh các phương tiện giao thông...
<i>+ Âm nhạc:</i>"Múa hát về chủ điểm".


- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...



- Trẻ biểu diễn các bài: “Bác đưa thư vui tính”, “ Đường em đi”, “ Em đi chơi
thuyền”


<i>3. Nhận xét:</i>


<b>- </b>Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ
còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ôn thơ:


Tiếng động
quanh em.
- Chơi trò
chơi : Rồng rắn
lên mây.


- Ơn: Một số
số phương tiện
giao thơng
đường bộ.
- Chơi tự do ở
các góc


- Cho trẻ
chơi trò


chơi với
chữ cái p, q
- Chơi tự do
ở các góc


- Đếm đến
9. Nhận biết
số lượng 9.
Nhận biết
chữ số 9.
- Chơi tự do
ở các góc.


Ơn các chữ cái
đã học qua trò
chơi.


- Chơi trò chơi
dân gian “dung
dăng dung dẻ.
<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTTC ( Mơn Thể dục):


<b>CHẠY CHẬM 100M</b>




<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết chạy vừa phải, giữ tốc độ, không chạy quá nhanh.


- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, rèn luyện sự bền bỉ. Phát triển cơ chân, sự phối
hợp giữa các cơ


- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân tập sạch sẽ.


- Vẽ một đường thẳng làm vạch chuẩn. 4 lá cờ làm đích.
- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh.


- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, tốn.
III.<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con” rồi hỏi trẻ: Trong
bài thơ có những phương tiện giao thơng đường gì?
Cho trẻ kể tên phương tiện giao thông đường bộ?
+ Hướng trẻ vào hoạt động. Lồng giáo dục.
<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>2.1. Khởi động:</b></i>



- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ Đồn tàu tí
xíu”. Khi vịng trịn khép kín cơ cho trẻ đi các kiểu
kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô.


<i><b>2.2. Trọng động:</b></i>


<i><b>a. Bài tập phát triển chung:</b></i>


- Động tác tay: hai tay ra trước lên cao .
- Đt Chân: Chống gót chân, tay gập.
-ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người.
- ĐT Bật: Bật tiến về trước.


<i><b>b. Vận động cơ bản:</b></i><b> “Chạy chậm 100m”</b>
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.


- Cô giới thiệu “ Để trở thành những tài xế giỏi các
con phải có thể lực khỏe mạnh. Bây giờ chúng ta
cùng tập bài tập chạy châm 100m cho khỏe mạnh
nhé.Các con hãy nhìn cơ làm mẫu:


+ Cơ làm mẫu lần 1 : Khơng phân tích.


+ Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: Cơ đứng tự nhiên
trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”cơ


- Trẻ đọc thơ.


- Kể tên phương tiện giao thông


đường bộ.


- Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc.


- Trẻ tập 2L x 8N.
- Trẻ tập 3L x 8N.
- Trẻ tập 2L x 8N..
- Trẻ tập 2L x 8N.


- Nghe cô giới thiệu, chú ý xem
cô làm mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đứng chân trước, chân sau, thân người hơi ngả về
phía trước. Khi có hiệu lệnh “chạy” thì chạy về đích.
Khi chạy nhấc chân cao, chạm đất bằng nửa đầu bàn
chân, khuỷu tay hơi gập lại đánh nhịp nhàng cùnh với
nhịp của chân.


- Trẻ thực hiện:


- lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.


- Lần 2: Cho cả lớp chạy cùng cô. Cô nhắc trẻ chạy
vừa phải, không chạy nhanh quá, không chen nhau chạy.
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ.


<b>c. Trị chơi: Ơ tơ vào bến:</b>


+ Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình ai vào
nhầm phải ra ngồi một lần chơi



+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một băng giấy trẻ
làm ô tô. Các ô tô có màu sắc khác nhau. Cơ nói “
“Các ơ tơ chuẩn bị vào bến” . Khi cơ giơ màu nào thì
ơ tơ có màu đó chạy vào bến. Cơ cho trẻ chạy tự do
trong phịng, vừa chạy các cháu quay tay trước ngực
như đang lái xe ơ tơ, vừa nói “ bim, bim, bim”. Cứ
khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Cơ giơ màu
nào thì ơ tơ có màu ấy chạy vào bến. Các ô tô khác
vẫn chạy nhưng chạy chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra
ngoài một lần chơi.


- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét,
động viên tuyên dương trẻ.


<b>3. Hồi tĩnh:</b> Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.


- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác
nhận xét.


- Trẻ thi đua nhau tập


- Nghe cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nghe cô phổ biến cách chơi,
luật chơi.


- Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô.
-Nghe cô nhận xét.


- Đi nhẹ nhàng 1-2 vịng./.


* Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vơng.


<i><b>Tiết 2</b></i>

<b>:</b> PTNN (Môn văn học):


<b>Thơ:</b>

<b>TIẾNG ĐỘNG QUANH EM</b>



<b> I. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ, biết tên và tiếng kêu của các
phương tiện giao thông.


- Đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng.


- Qua bài thơ, trẻ biết tham gia giao thơng đúng luật lệ an tồn giao thơng.
II<b>. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


- Cơ đọc câu đố về xe máy: “ Xe hai bánh
...
Kêu bình bịch.
(Là xe gì?)
+ Xe máy kêu như thế nào?Xe máy là phương tiện
giao thơng đường gì?


+ Ngồi xe máy ra con biết loại PTGT nào nữa?



- Có một bài thơ rất hay nói về các phương tiện giao
thơng và tiếng kêu của các phương tiện đó hơm nay
cơ dạy các con đọc nhé.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: </b></i>


- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe.


Cô giới thiệu: Bài thơ “ Tiếng động quanh em” do cô
Thúy Quỳnh và Phương Thảo sưu tầm đấy.


- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
- Giảng nội dung: Bài thơ diễn tả tiếng động của các
phương tiện giao thơng hay chính là tiếng kêu của các
phương tiện giao thơng.


- Giảng từ khó:


+ “Tàu thuỷ cơ”: Tàu thuỷ chạy bằng động cơ.
+ “Cười giòn”: Là tiếng cười vang, rất vui.
- Cho trẻ đọc từ khó theo lớp, tổ, cá nhân.


<i><b>b. Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:</b></i>
- Cô đọc trích dẫn: “ Kính koong kính koong


...
Là xe máy đấy ”



+ Đoạn thơ trên có những loại phương tiện giao thơng
nào? Có tiếng kêu như thế nào?


+ Đó là những loại phương tiện giao thơng đường gì?
- Cơ trích đọc tiếp: “ Tu tu, xình xịch


...
là máy bay đấy”


+ Có những loại phương tiện nào? Nó kêu như thế
nào?


+ Là phương tiện giao thơng đường gì?
- Cơ đọc tiếp: “ Tu tu đầu sóng


...


Là chiếc thuyền nan”


+ Đó là những phương tiện nào? Có tiếng kêu như thế
nào? Là phương tiện giao thơng đường gì?


+ Cịn tiếng cười của em như thế nào?


- Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố.
+ Là xe máy ạ!


+ Bình bịch, là phương tiện giao
thơng đường bộ.



- Trẻ trả lời.


- Lắng nghe cô giới thiệu


- Nghe cô đọc thơ diễn cảm
- Nghe cô giới thiệu tên bài thơ
- Nghe cô đọc thơ,xem tranh
- Nghe cô giảng nội dung bài
thơ. Hiểu nội dung bài thơ.


- Trẻ hiểu các từ khó.


- Lớp, tổ, nhóm, cn đọc từ khó.
- Nghe cơ trích đọc thơ.


+ Xe đạp kêu kính koong, xe
máy kêu píp píp, ơ tơ kêu pin pin
- GT đường bộ.


- Nghe cơ trích đọc thơ.


-Trả lời câu hỏi của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều tiếng động, các
con hãy chú ý lắng nghe sẽ thấy rất gần gũi và đáng
yêu... Giáo dục trẻ về chấp hành luật an tồn giao
thơng, khi tham gia giao thông.


<i><b>c. Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>



- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ 1 lần.
- Cô đọc thơ cùng cô.


- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần
- Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ.


- Cơ quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho trẻ đọc
diễn cảm.


- Cả lớp đọc thơ (kết hợp minh họa)
<b>3. Kết thúc</b>:


Cho trẻ hát bài “ Các phương tiện giao thông” .


- Nghe cô giảng bài
- Lắng nghe cô đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.


- Chú ý đọc thơ diễn cảm theo cô
giáo.


- Đọc thơ kết hợp minh họa
- Trẻ hát.


<b> 3. Hoạt động ngồi trời:</b>


<b>- </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát các phưong tiện giao thơng.
- Trị chơi có luật: Ơ tô về bến.



- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
- Góc xây dựng: Xếp ơ tơ, xây bến xe, nhà ga.


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn : Thơ : Tiếng động quanh em..
- Chơi trò chơi : Rồng rắn lên mây.
<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>
<b> </b>


Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>



- Trẻ nhận biết được tên gọi ích lợi, đặc điểm nổi bật của một số loại phương tiện giao
thông đường bộ.


- Nhằm phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ ghi nhớ có chủ định ở trẻ. Khả năng quan
sát so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về cấu tạo của các loại phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao
thông và khi tham gia giao thông.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đồ dùng của cô:


+ Tranh ảnh một số phương tiện giao thông (xe đạp, xe máy, ơtơ, xích lơ...)
+ Một số mơ hình các PTGT: Ơ tơ, xe đạp, xe máy, xích lơ…


- Đồ dùng của trẻ: Lô tô một số loại phương tiện giao thơng đường bộ.
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, chữ viết, tốn.


III. Cách tiến hành;


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện :</b>


- Cho trẻ hát “ Các phương tiện giao thơng”


- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ điểm “Một số phương tiện
giao thông”


- Hướng trẻ vào bài.
<b>2. Hoạt động học tập:</b>



<b>a. Nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số</b>
<b>phương tiện giao thơng:</b>


<i><b>* Bé biết gì về các loại PTGT đờng bộ?</b></i>


- Thi kể tên những loại PTGT đờng bộ mà trẻ biết theo
kinh nghiệm của trẻ. ( 3,4 Trè kể )


- Trẻ kể đến đâu cô ghi lên bảng đến đó sau đó cho trẻ
đọc tên các loại PT mà trẻ kể đợc, đếm xem trẻ kể đợc
bao nhiêu loại PTGT các loại.


+ Chia trẻ về 3 nhóm thảo luận về những PTGT đờng bộ
của nhóm mình đợc cơ tặng


( Thêi gian th¶o ln 2,3 phót )


- Trẻ từng nhóm mơ tả đặc điểm của những PTGT đờng
bộ của nhóm mình ( Màu sắc, hình dạng, kích thớc, nơi
hoạt động của chúng.


- Cô cho trẻ so sánh sự giống nhau, khác nhau về cấu
tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động, cơng
dụng...)


- Sau khi trẻ nói xong cô là người chốt lại các đặc điểm
nổi bật.


* Mở rộng: Cô cho trẻ kể thêm những loại phương tiện


giao thông đường bộ khác như: xe tải, xe cứu thương, xe
cảnh sát…?


- Trẻ hát


- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ lắng nghe cơ nói


- Trẻ kể tên các PTGT đường
bộ.


- Trẻ đếm


- Trẻ thảo luận trong tổ
- Trẻ lên trình bày về các
phương tiện giao thông.
- Trẻ so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhận biết ích lợi của các loại phương tiện giao thông ?
Cô nêu câu hỏi, gợi ý cho trẻ trả lời.


<i><b>* BÐ th«ng minh:</b></i>


- Trẻ hát vận động làm động tác mô phỏng công việc của
ngời điều khiển PTGT đờng bộ.


- Sau đó cơ hỏi trẻ: Ngời điều khiển ơ tơ hoặc xích lơ
hoặc xe đạp cịn gọi là gì?


+ Cho trẻ quan sát các bức tranh: Tài xế, bán vé xe, sửa


chữa ô tô, cảnh sát giao thông ( Trẻ nhận biết cơng việc
của ai? làm gì? các cơng việc này có liên quan đến nhau
khơng? tại sao biết?)


<b>*Giáo dục:</b> Khi ngồi trên các PTGT các cháu phải làm
thế nào để đảm bảo an toàn? ( Phải bám vào người lớn
ngồi trên, phải chú ý không để chân bị kẹt vào nan hoa
xe đạp, xe máy. Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo
hiểm đi trên các ơ tơ khơng được thị đầu ra ngồi ,giữ an
tồn vệ sinh trên xe…)


<b>b.Luyện tập trò chơi:</b>


- Trò chơi “Thi xem ai nhanh”: Cơ nói tên, đặc điểm trẻ
giơ lơ tơ đó gọi tên và phát âm và ngược lại .


- Trò chơi” Phân loại các loại phương tiện giao thông”:
+Cô hướng dẩn luật chơi cách chơi


+Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Trò chơi “Hãy kể tên 3 loại phương tiện giao thông”
- Chơi “ Về đúng bến”


- Cách chơi: Mỗi bến có một đồ chơi “ Ơ tơ, xe máy, xích lơ...”
Phát mỗi trẻ 1 thẻ lơ tơ có 1 phương tiện giao thơng. Trẻ
hát, đọc thơ về phương tiện giao thơng, khi cơ nói xuất
bến trẻ có phương tiện nào thì làm động tác phương tiện
đó. Khi cơ nói về bến thì trẻ về bến của mình.



- Cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- </b> Cho đọc thơ “Cô dạy con”


- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát vận động.
-Trẻ lắng nghe trả lời.
- Trẻ quan sát, trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ chơi trò chơi theo
hướng dẫn của cô.


-Trẻ lắng nghe và chơi tốt trò chơi
- Trẻ kể tên đủ 3 PTGT.
-Trẻ lắng nghe cô hướng
dẫn chơi.


- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đọc thơ.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Dạy trẻ một số quy định khi tham gia giao thơng
- Trị chơi có luật: “Ơ tơ và chim sẻ”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>



- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, xây bến xe, nhà ga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Góc tạo hình: <b>“</b>Tơ màu tranh PTGT”
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.


<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn: Một số số phương tiện giao thơng đường bộ.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ tư ngày 29 tháng 02năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTNN ( Mơn LQV chữ viết):


<b>LÀM QUEN CHỮ P, Q</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q. Nhận biết âm và chữ p , q trong từ, tiếng chọn


vẹn thể hiện nội dung chủ đề


- Biết phân biệt sự giống và khác nhau của 2 chữ p , q ,g qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ.
Trẻ phát âm đúng các chữ cái p, q. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển các giác
quan(Sờ, nghe, nhìn)


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn một số phương tiện giao thơng, biết chấp hành quy định
khi tham gia giao thông .


<b>II. Chuẩn bị: </b>
* Đồ dùng của cơ:


- Tranh có từ chứa chữ cái <b>p, q</b> : xe đạp, qua đường.
- Thẻ chữ cái rời ghép thành chữ : xe đạp, qua đường.
- Các nét chữ cắt rời.


- Bài thơ “ Con đường của bé” in to: 2 bản
* Đồ dùng của trẻ:


- Rổ đựng, bảng.Thẻ chữ cái <b>p, q.</b>


<b>- </b>Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn, PTTCXH.
III. Cách tiến hành


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


- Cơ cùng trẻ hát bài “ các phương tiện giao thông” .
- Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề các PTGT.



- Các phương tiện giao thơng giúp con người đi lại vận
chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác nhanh chóng
và thuận tiện. Khi đi tren các phương tiện giao thông


- Trẻ hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các con phải biết giữ giàn vệ sinh và an tồn giao
thơng: khơng đùa nghịch....


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Làm quen chữ </b></i><b>p, q</b><i><b>:</b></i>
<i>* Làm quen chữ p:</i>
Lắng nghe, lắng nghe?


<i>“ Xe gì hai bánh</i>
<i>Đạp chạy bon bon</i>
<i>Chng kêu kính coong</i>


<i>Đứng n thì đổ”</i>
- Là xe gì?


- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?


- Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này?
- Xe đạp là phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe đạp dùng để làm gì?


- Nhà các con có dùng xe đạp khơng?



- Dưới bức tranh cơ có từ “Xe đạp” cả lớp đọc cho cơ
nào?


- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Xe đạp” theo sự
mô tả của cô.


- Cho trẻ đọc chữ cái đã học


- Cô giới thiệu chữ p : Đây là chữ p ( pờ )


- Cô nêu cấu tạo chữ: Chữ p gồm một nét cong tròn và
một nét thẳng đứng.


- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.


<i>* Làm quen chữ p:</i> Cho trẻ xem tranh “Qua đường”
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?


- Thế cơ giáo dẫn các bạn qua đường có những vạch
màu gì?


- Cịn các con có được tự ý đi qua đường không?


- Đúng rồi các con không được tự ý đi qua đường mà
khi muốn qua đường các con phải có người lớn dắt thì
các con mới được q nếu khơng thì sẽ bị ơ tô đâm
phải các con nhớ chưa nào?


-Dưới bức tranh cô có từ “Qua đường” Cả lớp đọc cho


cơ nào?


-Từ : Qua đường” có bao nhiêu chữ cái?
-Ai có thể giúp cô lấy những chữ chưa học?


-Đây là chữ cái q, g mà chúng ta chưa được học ,chữ g
thì tý nữa các con sẽ được học cịn bây giờ cơ sẽ giới
thiệu với các con chữ :q


-Đây là chữ q gì?


-Cơ phát âm mẫu 3 lần: q “qu”


* Làm quen chữ <b>p</b>.
-Nghe gì, nghe gì?


- Xe đạp
- Xe đạp


- Trẻ nhận xét.
- Đường bộ.


- Chở người và hàng hóa.
- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc từ


- Trẻ nhận dạng chữ cái
- Trẻ phát âm



- Trẻ phát âm
- Trẻ xem tranh.


-Cô giáo đang dẫn các bạn nhỏ
qua đường


-Màu trắng
-Không ạ
-Vâng ạ


- Trẻ đọc từ


-Trẻ đếm 7 chữ cái
-Trẻ lấy chữ q, g


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân phát âm.
-Ai có nhận xét gì về chữ q in thường
-Cô nhắc lại cấu tạo của chữ q


-Cô giới thiệu cho trẻ chữ p viết thường.
- Cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân phát âm
<i><b>* So sánh chữ p-q:</b></i>


Cô cho trẻ quan sát lại chữ p , q và cho trẻ nhận xét về
điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái


- Chữ p , q có gì khác nhau?


- Chữ p, q có điểm gì giống nhau?
<i><b>-</b></i> Cơ nhận xét chung.



<i><b>c.Trị chơi luyện tập: </b></i>
<i>* Trị chơi 1: “ Tìm chữ”</i>


- Cho trẻ chơi tìm mỗi chữ 3 lần.


<i>* Trò chơi 2: “ Thi xem tổ nào nhanh”</i>


- Cô treo 2 tờ giấy in bài thơ “ Con đường của bé” (in
chữ to) lên bảng .


- Cho trẻ đọc thơ một lượt: Cô đọc cho trẻ đọc theo .
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 tổ, đứng sau vạch xuất
phát. Khi nào có hiệu lệnh của cơ thì trẻ đứng đầu đi
theo đường hẹp lên tìm và vạch chân chữ cái <b> p, q</b> vừa
học.( chú ý tìm từ trên xuống dưới từ trái qua phải. Sau
đó trẻ chạy về đưa bút cho bạn tiếp theo. Tổ nào thực
hiện nhanh hơn là thắng. cô Và trẻ cùng kiểm tra và
đếm số chữ cái trẻ gạch chân.


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cơ nhận xét.


* <i> Trị chơi 3: “ Về đúng bến”</i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


<b>3. Kết thúc: </b>Trẻ giả làm các tài xế lái xe đi dạo chơi.



- Trẻ đọc


- Có 1 nét cong trịn bên phải
và 1 nét sổ thẳng bên trái.


-Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân.
- So sánh điểm giống và khác
nhau của chữ cái <b> p, q</b>.


-Chữ p có nét sổ thẳng ở bên
trái, chữ q có nét sổ thẳng ở
bên phải. Hai chữ có cách phát
âm khác nhau.


-Cả 2 chữ đều có nét cong trịn,
- Lắng nghe cơ nhận xét.


* Chơi “ Tìm chữ”.


* Chơi “ Thi xem tổ nào
nhanh”:


- Trẻ đọc thơ.


- Nghe cô phổ biến cách chơi.
- Chơi theo hướng dẫn của cô.
- Nghe cô nhận xét.


- Lắng nghe.



- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ ra chơi.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Lắng nghe và đốn tiếng PTGT chạy qua.
- Trị chơi có luật: “Bánh xe quay”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
- Góc xây dựng: Xếp ơ tơ, xây bến xe, nhà ga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái p, q
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ năm ngày 01 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> </b>PTNT ( Mơn Tốn):


<b>ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 9 ĐỐI TƯỢNG.</b>


<b>NHẬN BIẾT SỐ 9</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đếm từ 1 -10, nhận biết các nhóm có số lượng 9, nhận biết chữ số 9.
- Đếm, nhận biết số lượng 9, số 9.


- Trẻ tập trung chú ý học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cô 9 ô tô, 9 xe máy, bộ chữ số từ 1 -9.
- Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9
- Mỗi trẻ 9 ô tô, 9 xe máy, bộ chữ số từ 1 -9.


- Tích hợp: Âm nhạc; MTXQ; Văn học.


III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con”


Cùng trẻ trị chuyện về một số phương tiện giao thơng
mà trẻ biết, nói được nơi hoạt động và cơng dụng của
những phương tiện đó.



<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Ơn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 9:</b></i>
-Chơi: Đếm nhanh.


- Trẻ đi quanh lớp tìm các nhóm phương tiện giao thơng,
đếm số lượng từng loại. Lấy thẻ số đặt vào các nhóm cho
phù hợp. Bắt chước tiếng còi hoặc tiếng động cơ của
phương tiện đó.


<i><b>b.Nhận biết các nhóm có số lượng 9, đếm đến 9, nhận </b></i>
<i><b>biết số 9:</b></i>


- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”


- Cho trẻ xếp hết số ô tô ra. Tiếp theo xếp 8 xe máy (Xếp


- Trẻ hát .


- Lắng nghe cơ giới thiệu.


- Trẻ đếm, tìm số tương ứng
- Trẻ vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tương ứng 1-1). Cho trẻ đếm số xe máy.


- Trẻ so sánh 2 nhóm. Nhóm ơ tơ và nhóm xe máy ntn
với nhau? Nhóm nào nhiều hơn ? Nhóm nào ít hơn ? Vì
sao con biết ?



- Để 2 nhóm bằng nhau con làm thế nào ?


- Cho trẻ xếp thêm 1 xe máy và đếm số lượng 2 nhóm
nói kết quả.


- Bây giờ nhóm mèo và nhóm cá như thế nào với nhau?
- Chúng cùng bằng mấy?


- Để chỉ 9 ôtô, 9 xe máy cô dùng chữ số mấy ?
- Cô lấy thẻ chữ số 9 ra giới thiệu:“ Đây là chữ số 9”
Cô đọc mẫu 3 lần. Cho trẻ đọc 3 lần; cho tổ đọc 2 lần.
Cho 3- 4 cá nhân trẻ đọc.


- Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ số 9?


- Cô nhắc lại: Số 9 gồm 1 nét cong trịn khép kín và một
nét móc. Các con hãy lấy thẻ số 9 ra đặt vào mỗi nhóm
một thẻ số.


- Trẻ lấy số 9 giống cô đặt vào. Sau đó cơ cho trẻ bớt dần
số ơ tơ và đặt số tương ứng. Cịn lại nhóm xe máy cho trẻ
lấy cất vào và đếm lần lượt từ 1-9.


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số
lượng 9 và chọn số tương ứng để đặt vào.


<i><b>c. Luyện tập:</b></i>


* Chơi: “ Đi ô tô khách”



+ Gọi 10 trẻ, yêu cầu mỗi trẻ lấy 1 ghế xếp thành dãy,
cho trẻ đếm xem số ghế có bằng số trẻ khơng và cùng là
mấy.


Tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ làm hành khách, mỗi trẻ ngồi
vào 1 ghế, các hành khách xuống dần từng bến. Hỏi trẻ
số lượng hành khách đã xuống, số lượng hành khách còn
lại, so sánh số lượng khách với số ghế. Cho nhóm khác
lên chơi, các cháu cịn lại quan sát và nhận xét.


* Chơi: “ Ai nhanh hơn”


- Vẽ 10 vòng tròn đủ 10 trẻ để làm ơ tơ, số lượng vịng
trịn ít hơn số trẻ. Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh
của cô “ Xe xuất bến” Trẻ nhanh chân đứng vào các
vòng tròn, ai chậm sẽ bị lò cò.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Hát “Những con đường em yêu”


xe máy.Trẻ đếm.
- Khơng bằng nhau.


+Nhóm ơ tơ nhiều hơn, nhiều
hơn là 1.Nhóm xe máy ít hơn,
ít hơn là 1.


+ Thêm 1 xe máy.
- Xếp thêm 1 xe máy.


- Trẻ đếm và nhận xét.


- Bằng nhau.


- Chúng cùng bằng 9
- Dùng thẻ chữ số 9


- Nghe cô giới thiệu. Nghe cô
đọc mẫu,cả lớp và cá nhân trẻ
đọc chữ số 9.


- Trẻ nói cấu tạo chữ số 9


- Tìm số 9 đặt vào 2 nhóm.
- Cất số lượng ơ tô theo yêu
cầu của cô rồi tìm chữ số
tương ứng.


- Trẻ đếm.Chọn chữ số tương
ứng..


- Nghe cô hướng dẫn chơi.
Chơi theo hướng dẫn của cơ
giáo.


- Chơi trị chơi.


- Trẻ chơi theo hướng dẫn của



- Hát , ra chơi.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
- Góc xây dựng: Xếp ơ tơ, xây bến xe, nhà ga.


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.
- Góc tạo hình: <b>“</b>Tơ màu tranh PTGT”
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.


<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn: Đếm đến 9. Nhận biết số lượng 9. Nhận biết chữ số 9.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> </b>PTTM ( Mơn Tạo hình):


<b>DÁN HÌNH Ơ TƠ CHỞ KHÁCH</b>



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- Trẻ biết xếp các hình cắt dán theo mẫu. Bố trí hợp lý trên trang giấy. Phết hồ kín mặt trái
hình và dán.


- Rèn cho trẻ có kỹ năng xếp, dán, bố cục tranh.


<b>-</b> Trẻ biết giữ vệ sinh và trật tự khi đi trên các loại phương tiện giao thơng đó, biết tham gia
giao thơng đúng luật ...


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cô : Tranh mẫu dán hình ơ tơ khách


- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, các hình cắt sẵn, hồ dán. Bàn ghế, giá treo tranh.
- Tích hợp: Âm nhạc, tốn, văn học


III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>
- Cho trẻ đọc thơ “Cơ dạy con”


- Cơ trị truyện với trẻ về nội dung bài thơ: Các
phương tiện giao thông và cách đi đường, tham gia
giao thông đúng luật...



- Hướng trẻ vào bài.


Hôm nay cô cùng các con dán hình ơ tơ chở khách
nhé.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


- Trẻ hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>a. Quan sát, đàm thoại:</b></i>


- Cô treo tranh cho trẻ quan sát, nhận xét về nội
dung bức tranh:


+ Tranh dán gì? Là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Xe ơ tơ chở gì?


+ Nhìn ơ tơ chở khách này có đặc điểm gì về hình
dáng, màu sắc?


- Cơ tóm tắt ý trả lời của trẻ: Ơ tơ chở khách là
phương tiện giao thông đường bộ, chở khách từ nơi
này đến nơi khác. Ơ tơ có các cửa số hình vng. Ơ
tơ có nhiều cửa sổ hình vng, bánh xe hình
trịn....Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông.


<i><b>b.Hướng dẫn trẻ thực hiện: </b></i>


- Để dán được hình ơ tơ chở khách đẹp cần phải xếp


các hình vào giấy cho cân đối sau đó lật mặt trái
hình lên phết hồ và dán vào vị trí đã xếp.


<i><b>b.Trẻ thực hiện: </b></i>


- Cho trẻ nhắc lại cách làm.


- Trẻ thực hiện xếp, dán hình ơ tơ chở khách.
<i><b>c.Trưng bày sản phẩm:</b></i>


- Cho trẻ mang tranh lên treo lên giá


- Gọi trẻ lên nhận xét tranh của mình và của bạn.
Con thích tranh của bạn nào? Vì sao con thích.


- Cơ nhận xét chung theo lớp, cá nhân. Động viên,
khuyến khích trẻ.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài “Bé tập lái ô tô”


- Trẻ quan sát tranh, nhận xét về
nội dung bức tranh


+ Hình ơ tơ. Là phương tiện giao
thơng đường bộ


+ Ơ tơ chở khách.



+ Ơ tơ màu đỏ, có nhiều cửa số
hình vng, có hai bánh xe hình
trịn.


- Lắng nghe cơ giảng bài.


- Chú ý nghe cô hướng dẫn thực
hiện.


- Trẻ nhắc lại cách làm
- Trẻ thực hiện xếp, dán
- Treo tranh lên giá
- Trẻ nhận xét


- Lắng nghe cô nhận xét.
- Trẻ hát.


* Chơi chuyển tiếp: Ơ tơ và chim sẻ

<i><b>Tiết 2: </b></i>

PTTM ( Môn Âm nhạc):


<i><b>Dạy hát và vận động: </b></i>

<b>“ BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH”</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Nội dung kết hợp: </b></i>

<i><b>- NGHE HÁT: </b></i><b>“ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAOTHƠNG”</b>


<i><b> - TRỊ CHƠI: </b></i><b>“ BAO NHIÊU BẠN HÁT”</b>
<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát và biết vận động
theo lời ca bài “ Bác đưa thư vui tính” nhạc và lời Hồng Lân.Trẻ biết cách chơi trị chơi.
- Chú ý lắng nghe cơ hát, hưởng ứng hát cùng cơ. Chơi trị chơi vui và đúng luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cô hát tốt bài “ Bác đưa thư vui tính”, “ Các phương tiện giao thơng” để dạy trẻ hát
và hát cho trẻ nghe. Tranh minh hoạ cho bài hát.


- Xắc xơ, phách tre.


- Tích hợp: Văn học, tốn, MTXQ.
III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


- Cho trẻ đọc thơ “ tiếng động quanh em”


- Đàm thoại với trẻ về chủ đề các phương tiện giao thông
- Cô có bài hát nói về bác đưa thư vui tính, bác đi
chiếc xe đạp có chng kêu rất vui. Đó là bài hát “
Bác đưa thư vui tính” Sáng tác của nhạc sỹ Hồng
Lân. Hơm nay cơ dạy các con hát nhé.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Dạy hát và vận động: “ Bác đưa thư vui tính”</b></i>
<i><b>(Nhạc và lời: Hồng Lân)</b></i>


- Cho trẻ hát cùng cơ 1 lần.


- Các con vừa hát bài gì? + Bài hát này do ai sáng tác?
- Cô giảng nội dung qua tranh: Bác đưa thư là người


vận chuyển thư đến tay người nhận. Ngày xưa chưa
có nhiều điện thoại như bây giờ thì mọi người liên lạc
với nhau chủ yếu bằng thư nên công việc của bác đưa
thư rất vất vả... Bác là người giúp cho những người ở
xa như gần nhau hơn.


- Cô hát kết hợp gõ xắc xô theo nhịp cho trẻ nghe một lần.
- Cho trẻ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát:


+ Cả lớp hát kết hợp gõ đệm 1-2 lần cùng cô
- Cho trẻ vận động theo nhóm, cá nhân.
- Cơ động viên, khen ngợi trẻ.


<i><b>b. Nghe hát: “ Các phương tiện giao thông” </b></i>


<b>- </b>Cô hỏi: buổi sáng ai đưa con đến lớp? Bố, mẹ đưa
con đi bằng phương tiện gì? Phương tiện đó đi ở đâu?
- Cơ nói: mỗi loại phương tiện giao thơng đi ở con
đường khác nhau. Đó cũng chính là nội dung bài hát “
Các phương tiện giao thông”


- Cô hát 1 lần. Hỏi trẻ tên bài hát.


- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp làm động tác minh
họa.


+ Cơ hát lần 2 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng
ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...)
<i><b>c. Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.</b></i>



- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi:


- Trẻ đọc thơ


- Trả lời các câu hỏi của cô giáo.
- Lắng nghe cô giảng bài.


- Trẻ hát cùng cô.


- Bài “Bác đưa thư vui tính”
Sáng tác của nhạc sỹ Hồng Lân.
- Lắng nghe cơ giảng nội dung
bài hát.


- Lắng nghe cô hát
- Trẻ hát


- Trẻ hát kết hợp gõ đệm .


- Trẻ hát và vận động theo nhóm,
cá nhân.


+ Bố/mẹ con đưa đi bằng xe
máy/ xe đạp.


+ Xe máy xe đạp đi trên đường
bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Luật chơi: Trẻ nghe và đoán có bao nhiêu bạn vừa
hát. Đốn đúng được khen, đốn sai phải hát 1 bài.


+ Cách chơi: Một trẻ lên che kín mắt. Cơ cho từ 1- 3
bạn lên hát. Bạn bịt kín mắt phải lắng nghe rồi đốn
xem có bao nhiêu bạn vừa hát.


- Cho trẻ chơi: Nếu cho 2 hoặc 3 trẻ hát cô cho đứng
gần trẻ bịt kín mắt để trẻ nghe rõ.


- Cơ nhận xét sau khi chơi.


<b>3. Kết thúc</b>: Trẻ giả làm người điều khiển các PTGT
ra sân chơi.


- Nghe cô hướng dẫn chơi.
- Trẻ chơi .


- Nghe cô nhận xét.
- Ra chơi.


<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Dạy trẻ bài “Bà cịng đi chợ”.
- Trị chơi có luật: “Ơ tơ và chim sẻ”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe
- Góc xây dựng: Xếp ơ tơ, xây bến xe, nhà ga.


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.


<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn các chữ cái đã học.


- Chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”
<b>7. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. </b>


<b> 8 .Vệ sinh – Nêu gương bé ngoan- Phát phiếu bé ngoan – Trả trẻ.</b>


<b>Chủ đề nhánh</b>

2:

<b>“</b>

<b>PTGT ĐƯỜNG THUỶ- HÀNG KHÔNG </b>

<b>”</b>



<i> ( Thực hiện 1 tuần: từ 05/03- 09/03/2012.)</i>



T.gian
H.động


<b>Thứ hai</b>
<b>05/03</b>


<b>Thứ ba</b>
<b>06/03</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>07/03</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>08/03</b>



<b>Thứ sáu</b>
<b>09/03</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trị chuyện với trẻ về
các phương tiện giao thơng đường thuỷ, đường hàng không mà trẻ biết và
thường gặp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.


- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về các PTGT, nguyên vật liệu để làm thêm đồ
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động.


<b>T.dục</b>
<b>sáng</b>


<b>1. Khởi động:</b>


- Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh sau đó về hàng dọc,
chuyển hàng ngang dãn cách để tập.


<b>2. Trọng động</b><i><b>:</b></i>


<i><b>* </b></i>Tập theo bài hát “Anh phi công ơi”.


- ĐT Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.
- ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực


- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước.


- ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
- ĐT Bật: Bật chụm tách chân .


* Chơi trò chơi: Về bến.


Cho trẻ tập 2 lần theo bài hát.
<b>3. Hồi tĩnh:</b>


<i><b>- </b></i> Thả lỏng, điều hịa.


<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>* PTTC:</b>
(Thể dục)
- Ném
trúng đích
bằng 1 tay.
<b>*PTNN:</b>
(Văn học)
- Truyện:
Qua đường.
<b>* PTNT:</b>
(KPXH)
- Một số
phương tiện
giao thông


đường
thuỷ-Hàng không


<b>* PTNN:</b>
(Chữ viết)
- Tập tô chữ
p, q


<b>* PTNT:</b>
( Toán)
- Thêm bớt
tạo sự bằng
nhau trong
phạm vi 9.
Tìm số liền
kề trước, liền
kề sau.


<b>* PTTM:</b>
+ <i><b>Tạo hình:</b></i>
- Xé dán thuyền
trên biển


<i><b>+ Âm nhạc:</b></i>
- Dạy hát và
VĐ “ Em đi
chơi thuyền”
- Nghe hát:
Anh phi công ơi.
- T/C: Nhận


hình đốn tên
bài hát.
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
<b>HĐCMĐ:</b>
- Quan sát
các tranh
PTGT đường
thuỷ, hàng
không.
<b>- TCCL</b>:
“Về bến”
+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+Phổ biến
luật chơi,


<b>HĐCMĐ:</b>
- Dạy trẻ một
số quy định
khi tham gia
giao thơng
<b>- TCCL</b>:
“Ơ tơ và
chim sẻ”
+ Cô giới


thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,


<b>HĐCMĐ:</b>
- Kể chuyện
theo tranh
“Ngã tư
đường phố”
<b>- TCCL</b>:
“ Bánh xe
quay”


+ Cơ giới
thiệu tên trị
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,


<b>HĐCMĐ:</b>
- Thực hành
gấp máy bay
bằng giấy.
<b>- TCCL</b>:
“ Rồng rắn
lên mây”
+ Cô giới


thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cơ


<b>HĐCMĐ:</b>
- Gấp thuyền
buồm.


- <b> TCCL</b>:


“Ơ tô và chim
sẻ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cách chơi;
cô tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi
cô bao quát
động viên
khích lệ trẻ.
- Chơi tự
do: Cho trẻ
chơi đồ chơi
theo ý thích


cách chơi; cơ
tổ chức cho


trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cơ
bao qt động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo
ý thích


cách chơi;
cơ tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi
cơ bao qt
động viên
khích lệ trẻ.


- Chơi tự
do: Cho trẻ
chơi đồ chơi
theo ý thích


tổ chức cho
trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cô
bao quát động
viên khích lệ
trẻ.



- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo
ý thích


chơi.


+ Trẻ chơi cơ
bao quát động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi đồ


chơi theo ý
thích
<b>Hoạt </b>


<b>động góc:</b>


- <i><b>Góc </b></i>
<i><b>phân vai:</b></i>
- Người lái
tàu; chú phi
cơng, hành
khách.
<i><b>- Góc xây </b></i>
<i><b>dựng</b></i> :


Xếp bến
xe, nhà ga,
lắp ráp ơ
tơ.
<i><b>- Góc </b></i>
<i><b>nghệ </b></i>
<i><b>thuật: </b></i>
<b>+ Tạo </b>
<b>hình:</b>-
Tạo hình:
Tơ màu,
xé dán
PTGT
<b>+ Âm </b>
<b>nhạc:</b>
Hát, VĐ


I<b>.Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình:
Người lái tàu, lái máy bay chở hành khách với thái độ ân cần, niềm nở, có
trách nhiệm....


- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một
cách sáng tạo.


- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.


- Biết tô màu tranh.



- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các phương tiện giao thông
và cách đi đường...


II<b>. Chuẩn bị</b>:


- Một số đồ dùng đồ chơi cho trị chơi “ Người lái tàu, chú phi cơng” : Ghế
kê thành dãy làm đoàn tàu, máy bay giấy...


-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt...
- Bộ xếp hình xây dựng, mơ hình cây.., hàng rào, thảm cỏ.
- Vở tạo hình, bút màu..


- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre...


- Các bài thơ, bài hát về các phương tiện giao thông.
III. <b>Tiến hành</b>:


<i><b>1. Thỏa thuận trước khi chơi:</b></i> Cho trẻ hát bài hát '' Con tàu xanh '' 1-2 lần
+ Các con vừa hát bài hát gì ?


+ Ai biết gì về tàu hoả ?


+ Tàu hoả là phương tiện giao thơng đường gì ?
+Máy bay là phưong tiện giao thơng đường gì?
- Người lái máy bay được gọi là gì?


<b>- </b>Hơm nay các con có thích làm các chú lái tàu, chú phi cơng khơng ?
+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng nhà ga nào ?



+ Vậy ai làm các bác bán hàng để bán phụ tùng phương tiện giao thông ?
- Cô cho trẻ kể về công việc của bác lái máy bay, lái tàu: Bác lái tàu ngồi ở
vị trí nào? …


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

về chủ đề.
<i>- Góc học</i>
<i><b>tập:</b></i> Xem
tranh về
các


phương
tiện giao
thơng.


<i><b>2. Q trình chơi:</b></i>


* <i>Góc phân vai</i>: “Người lái tàu; chú phi công, hành khách.”.


- Đóng vai người bán vé xe khách, hành khách đi xe: Nhân viên bán vé tàu
xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền; người
lái xe, nhắc nhở mọi người ngồi ngay ngắn, khơng ngó ra ngồi khi xe đang
chạy để phịng tai nạn giao thơng...


* <i>Góc xây dựng</i>. " Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô..".


- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mơ phỏng tái tạo lại mơ
hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,…nơi
bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở.Biết bố trí cơng trình hợp lý và
sáng tạo.



* <i>Góc nghệ thuật</i>:


<i>+ Tạo hình:</i><b> “</b>Tơ màu, xé dán PTGT”


- Cho trẻ tô màu , xé dán các phương tiện giao thông...
<i>+ Âm nhạc:</i>"Múa hát về chủ điểm".


- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...


- Trẻ biểu diễn các bài: “Bác đưa thư vui tính”, “ Đường em đi”, “ Em đi
chơi thuyền”


<i>3. Nhận xét:</i>


<b>- </b>Cơ đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ
còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ôn truyện:


Qua đường.
- Chơi trị
chơi : Cướp
cờ.


- Ơn: Một số
phương tiện


giao thông
đường thuỷ
-hàng khơng.
- Chơi tự do ở
các góc


- Cho trẻ chơi
trò chơi với
chữ cái p, q
- Chơi tự do ở
các góc


- Ơn: Thêm
bớt tạo sự
bằng nhau
trong phạm vi
9. Tìm số liền
kề trước, liền
kề sau.
- Chơi tự do


- Ôn các chữ
cái đã học
qua trò chơi.
- Chơi trò
chơi dân gian
“dung dăng
dung dẻ.


<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN </b>



Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTTC ( Mơn Thể dục):


<b>NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sân tập sạch sẽ.
- 10 túi cát.


- Đích cao 1m, xa 1,2m. Đường kính vịng trịn đích 0,4m.
- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh.


- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, tốn.
III.<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ “Tiếng động quanh em” rồi hỏi


trẻ: Trong bài thơ có những phương tiện giao thơng
gì? Cho trẻ kể tên phương tiện giao thông đường
thuỷ, hàng không?


+ Hướng trẻ vào hoạt động. Lồng giáo dục.
<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>2.1. Khởi động:</b></i>


- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “Con tàu
xanh”. Khi vịng trịn khép kín cơ cho trẻ đi các kiểu
kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô.


<i><b>2.2. Trọng động:</b></i>


<i><b>a. Bài tập phát triển chung:</b></i>
- Tay: Hai tay quay dọc thân


- Chân: Bước chân trái ra trước 1 bước, khuỵu gối,
chân phải thẳng.


- Bụng: Quay người sang hai bên.
- Bật: Nhún bật lên cao


<i><b>b. Vận động cơ bản:</b><b>“Ném trúng đích bằng 1 tay”</b></i>
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.


* Cô làm mẫu:


- Cô làm mẫu lần 1 : Khơng phân tích.



- Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: Đứng chân trước
chân sau, tay phải cầm túi cát ( Tay cùng phía với
chân sau) Đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném.


* Trẻ thực hiện:


- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô và cả lớp nhận xét.


- Cô lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ ném.
- 4 trẻ/ 2 tổ ném.


- Cho 2 tổ thi đua.


- Cô động viên trẻ ném trúng vào giữa vòng tròn, chú
ý sửa sai tư thế ném.


<b>c.Trò chơi: Ơ tơ và chim sẻ:</b>


- Trẻ đọc thơ.


- Kể tên phương tiện giao thông
đường thuỷ, hàng không.


- Trẻ làm đoàn tàu, về hàng dọc.


- Trẻ tập 3L x 8N.
- Trẻ tập 2L x 8N.
- Trẻ tập 2L x 8N..


- Trẻ tập 2L x 8N.


- Nghe cô giới thiệu, chú ý xem
cô làm mẫu.


- Chú ý xem cô làm mẫu và nghe
cơ phân tích động tác.


- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ khác
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chọn 2 trẻ làm tài xế, số trẻ còn lại làm chim.
- Cách chơi: Các con chim vừa nhảy vừa kêu chíp
chíp đi kiếm ăn trên lịng đường, khoảng 2 -3 phút
cho 2 trẻ làm tài xế lái xe ra kêu bim bim, các con
chim khi nghe tiếng cịi xe thì chạy đứng sang hai
bên đường tránh cho xe chạy...


- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên tuyên
dương trẻ.


<b>3. Hồi tĩnh:</b> Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.


- Nghe cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Nghe cô phổ biến cách chơi,
luật chơi.


- Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô.


- Nghe cô nhận xét.


- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./.
* Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vơng.


<i><b>Tiết 2</b></i>

<b>:</b> PTNN (Mơn văn học):


<b>Truyện:</b>

<b>QUA ĐƯỜNG</b>



<b>I. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu nội dung truyện: Khi tham gia giao thơng phải chấp hành luật an tồn giao
thơng, sang đường khi đèn xanh bật và có người lớn dắt.


- Nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Thể hiện được ngữ điệu giọng của các
nhân vật.


- Thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết chấp hành luật an tồn giao thơng...
II<b>. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa truyện.


- Tích hợp: Âm nhạc, chữ viết, tốn.
<b>III. </b>Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


- Cho trẻ hát bài “Những con đường em yêu” Trò


chuyện với trẻ về chủ đề.


- Hướng trẻ vào nội dung bài.
<b>2 Hoạt động học tập: </b>


<i><b>a. Cô kể chuyện diễn cảm: </b></i>
- Lần 1: Kể diễn cảm.


- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa.


- Giảng nội dung: Hai chị em Thỏ đi ra phố chơi
nhưng vì mải chơi khơng để ý đến đèn tín hiệu giao
thông mà hai chị em suýt bị tai nạn...


- Giảng từ: Vỉa hè: Phần đường dành cho người đi bộ.
+ Phanh gấp: Phanh đột ngột, nhanh.


- Trẻ hát.


- Trò chuyện cùng cô.
- Lắng nghe cô giới thiệu bài.
- Lắng nghe cơ kể chuyện.


- Lắng nghe cơ kể chuyện, nhớ
tình tiết truyện, tên nhân vật.
- Lắng nghe cô giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho trẻ đọc từ theo lớp, tổ, cá nhân.


<i>b. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện:</i>


- Cô vừa kể chuyện gì?


- Trong chuyện có những nhân vật nào?


- Thỏ mẹ đã dặn dò hai chị em Thỏ như thế nào?
- Điều gì đã xảy ra khi 2 chị em Thỏ đi ra đường?
- Bác Gấu đã nói gì?


- Chú cơng an Thỏ Xám đã giải thích với hai chị em
Thỏ điều gì?


- Hai chị Thỏ đã rút ra bài học gì?


- Giáo dục: Ở địa phương ta chưa có đèn xanh, đèn đỏ
nhưng khi đi học, đi chơi các con phải nhớ đi sát lề
đường bên phải, khi sang đường phải nhìn hai phía
khơng có xe mới được sang đường. Nếu cháu nào
được bố mẹ cho đi chơi ở thị trấn hay thành phố thì
thấy đèn đỏ các con phải dừng lại nhé. Khi nào có đèn
xanh các con mới được đi....


- Cho trẻ hát bài “Đèn xanh, đèn đỏ”
<i>d. Dạy trẻ kể chuyện:</i>


- Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần. ( Cô chú ý
dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật)


- Cho trẻ kể cá nhân. Động viên trẻ kể chuyện diễn cảm.
<b>3. Kết thúc:</b>



- Cho trẻ hát bài “ Khi sang đường”.


- Trả lời câu hỏi của cô:
- Truyện “ Qua đường”


- Có thỏ mẹ, thỏ Nâu, Thỏ
Trắng, Bác Gấu và chú công an
Thỏ Xám.


- “ Các con đi đường cẩn thận
nhé”


- Hai chị em Thỏ chạy qua
đường khi đèn đỏ bật làm cho
các xe đang chạy phải phanh lại .
- “Hai cháu kia đèn đỏ đang bật
mà dám chạy sang đường à?”
- “Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh
bật các cháu mới được sang
đường.. Lần sau hai cháu chú ý
nhé”.


- “ Đèn đỏ phải dừng lại, đèn
xanh mới được đi, khi đi dường
phải có người lớn dắt”.


- Lắng nghe cô giảng bài,


- Cả lớp hát.



- Trẻ tập kể chuyện theo cô.


- Trẻ hát.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát các tranh PTGT đường thuỷ, hàng không.
- Trị chơi có luật: “Về bến”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái tàu; chú phi công, hành khách.
- Góc xây dựng: Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn truyện: Qua đường.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>



<i><b>Tiết 1:</b></i>

PTNT ( KPKH ):


<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG </b>


<b>ĐƯỜNG THUỶ- HÀNG KHƠNG</b>



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng còi hoặc động cơ, nơi hoạt động của một
số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không.


+ Hiểu được cơng dụng của từng loại phương tiện giao thơng đó.


- Trẻ biết so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau giữa các phương
tiện giao thông.


+ Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm.


<b>-</b> Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật an tồn giao thơng khi ngồi trên phương tiện giao
thơng và khi tham gia giao thông.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về các phương tiện giao thông: Thuyền, tàu thuỷ, ca nơ, máy
bay, khinh khí cầu, vũ trụ.


- Đồ dùng của trẻ: Lô tô về các phương tiện giao thông.
+ Mỗi trẻ một tờ giấy A4.


- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn.
III. Cách tiến hành;



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>
Cho đọc thơ “ Cơ dạy con”


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung
bài.


<b> 2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b> a. Quan sát đàm thọai cung cấp kiến thức:</b></i>


- Cô chia trẻ làm 4 nhóm. Cơ tặng mỗi nhóm một bức tranh.
+ Nhóm 1: Tranh thuyền buồm.


+ Nhóm 2: Tranh tàu thuỷ.
+ Nhóm 3: Tranh máy bay.
+ Nhóm 4: Tranh khinh khí cầu.


- Trẻ hát.


- Trị chuyện với cơ giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho trẻ về nhóm thảo luận.


- Cho từng nhóm cử cá nhân lên nhận xét về bức tranh.
VD: + Nhóm 1: Tranh thuyền buồm: Thuyền buồm đi
trên sơng biển, được làm bằng gỗ, cánh buồm được làm
bằng vải. Cánh buồm có tác dụng để đẩy thuyền đi


nhanh hơn.


- Cho cả lớp nhận xét, bổ xung ý.


- Tương tự cơ cho các nhóm cịn lại lên trình bày.
- Cơ tóm tắt những ý chính.


- Trong các phương tiện các con vừa quan sát đâu là
phương tiện giao thông đường thuỷ, đâu là phương tiện
giao thông đường hàng không?


<i><b>b. So sánh:</b></i> Cho trẻ so sánh tìm ra sự giống và khác
nhau của:


+ Tàu thuỷ- thuyền buồm.
+ Kinh khí cầu- máy bay.
<i><b>c. Mở rộng:</b></i>


- Cho trẻ kể tên các PTGT đường thuỷ, đường hàng
khơng khác.(Cho trẻ xem tranh)


<i><b>d. Ơn luyện củng cố kiến thức:</b></i>


<i>* Trò chơi “ Chuyển các phương tiện giao thơng về đúng</i>
<i>nơi quy định ”</i>


Chía trẻ 2 đội:


+ Đội 1: Tìm và chuyển phương tiện giao thông và đường
hàng không



+ Đội số 2: Tìm và chuyển phương tiện và đường thuỷ.
+ Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào tìmìm
được nhiều phương tiện giao đội đó sẽ chiến thắng.


+ Cách chơi: Tìm và chọn đúng những phương tiện giao
thơng gắn vào đúng nơi quy định theo yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ chơi


<i>* Trị chơi2: Bé nào sửa đúng:</i>


- Cơ đưa các đặc điểm đúng sai của các PTGT.
Ví dụ: Tàu hoả là PTGT đường bộ đúng hay sai?
- Tàu thuỷ là PTGT đường sắt đúng hay sai?


- Xích lơ, xe đạp chạy bằng động cơ đúng hay sai?
- Người lái tàu gọi là phi công đúng hay sai?...
Cho trẻ chơi 2,3 lần.


<i>* Cho trẻ thi gấp thuyền buồm và máy bay.</i>
- Cơ hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ.
<b>3) Kết thúc : </b>


- Cho trẻ thả thuyền, cho máy bay giấy bay


- Nhóm thảo luận.


- Cá nhân lên nhận xét tranh.
- Quan sát, lắng nghe.



- Cả lớp nhận xét.


- Các nhóm lên trình bày.
- Trả lời câu hỏi.


- Trẻ so sánh sự giống và khác
nhau của các PTGT.


- Trẻ kể.


+ Quan sát tranh.


* Chơi trò chơi theo hướng dẫn
của cơ giáo


- Trẻ chơi trị chơi.


- Trả lời nhanh các câu hỏi.
- Trẻ đọc thơ rồi ra chơi.


- Thi đua gấp thuyền, máy bay.
- Trẻ chơi.


<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trò chơi có luật: “Ơ tơ và chim sẻ”
- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái tàu; chú phi công, hành khách.


- Góc xây dựng: Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.


- Tạo hình:Tơ màu, xé dán PTGT
- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn : Một số PTGT đường thuỷ - hàng khơng.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTNN ( Mơn LQV Chữ viết):


<b>TẬP TƠ CHỮ P, Q</b>



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái <b>p, q</b>. Biết cách tô chữ cái : <b>p, q.</b>
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tơ trùng khít nét chấm mờ.


- Trẻ ham học, thích tơ viết chữ để được lên lớp 1.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
* Đồ dùng của cô:


- Tranh hướng dẫn trẻ tập tô, bút lông màu.


* Đồ dùng của trẻ: Vở tập tơ, bút chì đen, bút màu.
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ “Giúp bà”


Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hướng trẻ vào nội
dung hoạt động. Lồng giáo dục.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Ôn chữ cái p, q và hướng dẫn trẻ tập tô: </b></i>


- Cho trẻ xem tranh bé lái xe ô tơ và đọc “ pí po pí
po”


- Cho trẻ lên tìm chữ p trong cụm từ trên.
- Cơ hướng dẫn cách tô chữ p:



+ Tô chữ p in rỗng bằng bút màu.


- Cả lớp đọc.


- Trị chuyện cùng cơ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Tơ chữ hết từ “pí po pí pơ” trùng khít lên chữ in
mờ tơ từ trái sang phải sau đó tơ xuống dịng dưới.
<i><b>b.Trẻ thực hiện tô:</b></i>


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút, cách để
vở và tơ trùng khít lên chữ in mờ.


- Cho trẻ viết bằng tay lên không chữ p.
- Trẻ lần lượt tô từng chữ.


+ Cô đến bên trẻ quan sát, động viên trẻ tô chữ <b>p</b> in
rỗng, tô chữ <b>p</b> in mờ.


- Trẻ tô xong chữ <b>p</b> cho trẻ chơi “Chống mệt mỏi”:
Viết mãi mỏi tay


Cúi mãi mỏi lưng
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi.


* Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”


- Cho trẻ xem tranh bé qua đường và đọc từ “ Bé
qua đường”. Lồng giáo dục.



- Trẻ lên tìm chữ q trong cụm từ trên.
- Tương tự hướng dẫn trẻ tô chữ q.
<i><b>c. Nhận xét:</b></i>


- Cô nhận xét bài tô của trẻ: Bài tô tốt, bài trung
bình và bài yếu (Nếu có). Cơ tun dương, động
viên trẻ.


- Giáo dục: Trẻ chăm đọc chữ, tô chữ để được lên
lớp một…


<b>3. Kết thúc: </b>Cho cả lớp hát bài “Em tập lái ô tô”


- Trẻ nêu cách ngồi, cách cầm bút,
mở vở, cách tô.


- Trẻ viết chữ p lên khơng.
- Trẻ thực hành tơ.


- Chơi trị chơi.


- Cả lớp hát.


- Trẻ quan sát tranh rồi đàm thoại
với cô giáo về nội dung bức tranh.
- Trẻ tìm chữ q.


- Tô theo hướng dẫn.
- Nghe cô nhận xét



- Lắng nghe cô giảng bài.
- Cả lớp hát.


<b> </b>


<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Kể chuyện theo tranh “Ngã tư đường phố”
- Trị chơi có luật: “Bánh xe quay”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái tàu; chú phi công, hành khách.
- Góc xây dựng: Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.


- Tạo hình:Tơ màu, xé dán PTGT
- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái p,q.
- Chơi tự do ở các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2012.




<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTNT ( Mơn Tốn):


<b>THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 9. </b>


<b>TÌM SỐ LIỀN KỀ TRƯỚC, LIỀN KỀ SAU.</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo dự bằng nhau trong phạm vi 9. Trẻ biết mối quan hệ về vị
trí của 2 số tự nhiên.


- Rèn kỹ năng so sánh, thêm bớt, phát triển tư duy cho trẻ.
- phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ


- Biết thực hiện theo yêu cầu của cô, biết liên hệ thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng cho cô: 9 mũ, 9 người, 9 cái thuyền. Thẻ chữ số từ 1- 9 (2 thẻ số 9)
- Một số nhóm PTGT có số lượng từ 5-9 để xung quanh lớp.


- Đồ dùng cho trẻ: : 9 mũ, 9 người, 9 cái thuyền. Thẻ chữ số từ 1- 9 (2 thẻ số 9)
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ.


<b>III.Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>
Cả lớp đọc thơ “Cơ dạy con”


- Trị chuyện với trẻ về chủ đề. Giáo dục trẻ chấp
hành LLGT như khi đi trên tàu xe không chơi
đùa chen lấn xô đẩy nhau, khi ngồi trên tàu xe
khơng thị đầu thị tay ra ngồi.


<b>2. Hoạt động học tập: </b>


<i><b> a. Ôn luyện nhận biết số lượng, chữ số trong</b></i>
<i><b>phạm vi 9:</b></i>


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm phương
tiện giao thơng có số lượng 9.


- Cô gọi một vài trẻ lên đếm và chọn số tương
ứng đặt vào.


- Yêu cầu trẻ tìm và đếm số PTGT trong cửa có
số lượng 6, 7, 8, 9. Tìm số gắn tương ứng, đọc
chữ số.


- Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
<i><b>b</b><b>. So sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau:</b></i>
<i><b>*Thêm:</b></i>


- Hôm nay chúng ta đi chơi công viên. Cô tặng
rất nhiều mũ. Cho trẻ xếp và đếm số mũ.



- Đã có 8 bạn tới công viên. Các con cùng cô


- Trẻ hát


- Trò chuyện cùng cô về chủ
đề.Lắng nghe cơ giới thiệu bài.


- Trẻ trả lời.
- Tìm gắn chữ số


- Trẻ tìm gắn chữ số tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hãy đưa các bạn vào cổng nào.


- Chúng ta cùng đi chơi thuyền. Hiện có 7 chiếc
thuyền.


- So sánh số lượng: Bây giờ bạn nào giỏi cho cô
biết trong 3 nhóm mũ, các bạn đi chơi và thuyền
nhóm nào nhiều nhất?


+ Nhóm nào ít hơn?
+ Nhóm nào ít nhất?


- 9 chiếc mũ nhiều hơn 8 bạn là mấy?
- 8 bạn ít hơn số mũ là mấy?


- 9 chiếc mũ nhiều hơn 7 cái thuyền là mấy?
- 7 cái thuyền ít hơn 9 cái mũ là mấy?



- Muốn 8 bạn bằng 9 cái mũ ta làm thế nào?( Cô
gắn thêm 1 bạn nữa). Cho trẻ đọc 8 thêm 1 là 9.
- Cho trẻ đếm, gắn số tương ứng.


- Muốn 7 chiếc thuyền bằng 9 bạn ta làm thế
nào?( Cô gắn thêm 2 chiếc thuyền nữa).


+ Vậy 7 thêm 2 bằng mấy?( Cho trẻ đọc)
- Cho trẻ đếm, gắn số tương ứng. Cho trẻ đọc
- Cho trẻ kiểm tra lại số lượng các nhóm.Đếm
đọc chữ số.


<i><b>* Bớt:</b></i>


-Các bạn lớp đã đi thuyền về và có 1 bạn đã cất
mũ vậy cịn mấy cái mũ? 8 bớt 1 cịn mấy?Cơ
bớt cất hết mũ.


- Cho trẻ tạo sự bằng nhau và sau đó thêm bớt,
tạo nhóm nói kết quả và tìm số tương ứng đặt
vào.


- Cho trẻ thêm bớt số Thuyền. Rồi cất hết
<i><b>c. Luyện tập:</b></i>


* Cơ cho trẻ tìm xung quanh xem có đồ dùng, đồ
chơi gì có số lượng ít hơn 9. sau đó tìm và thêm
vào cho đủ 9.



* Cho trẻ lên gắn các nhóm PTGT tương ứng
chữ số. Cơ giới thiệu số liền kề trước, liền kề
sau.


- Cho trẻ xếp số 7,8, 9 ra bảng cho trẻ chơi “Tìm
số liền kề.


+ Cho trẻ tìm số liền kề trước và sau số 8, trước
số 7 và sau số 8.


* Cho trẻ chơi “Tìm thêm cho đủ 9”
- Cơ chia trẻ làm 2 đội chơi. Cho trẻ chơi
<b>3. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ vận động bài “Lý kéo chài”


- Xếp và đếm 7 chiếc thuyền.
- Trẻ so sánh, trả lời.


+Nhóm mũ nhiều nhất.
+ Nhóm các bạn ít hơn.
+ Nhóm thuyền ít nhất.


- 9 chiếc mũ nhiều hơn 8 bạn là 1.
- 8 bạn ít hơn 9 cái mũ là 1.


- 9 chiếc mũ nhiều hơn 7 cái thuyền là 2
- 7 cái thuyền ít hơn 9 cái mũ là 2.
- Thêm 1 bạn nữa. Trẻ xếp thêm 1
người. Trẻ đọc theo lớp, tổ, cn.


- Trẻ đếm- Gắn số 9.


- Thêm 2 chiếc thuyền nữa. Trẻ xếp
thêm chiếc thuyền .


+ 7 thêm 2 bằng 9. (lớp, tổ, cn đọc)
- Trẻ đếm- Gắn số 9


- Trẻ đếm đọc chữ số
- Cất 1còn 8.


- Thêm bớt tạo sự bằng nhau.
- Trẻ thêm bớt và cất số thuyền.
- Cháu tìm


- Cháu chơi 2 – 3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi.


-Chơi theo hướng dẫn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: - Thực hành gấp máy bay bằng giấy.
- Trị chơi có luật: “Rồng rắn lên mây”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái tàu; chú phi công, hành khách.
- Góc xây dựng: Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.



- Tạo hình:Tơ màu, xé dán PTGT
- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn : Một số PTGT đường thuỷ - hàng không.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> </b>PTTM ( Mơn Tạo hình):


<b>XÉ DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết xé các hình tam giác, hình thang to nhỏ để dán thuyền trên biển
- Rèn kỹ năng xé giấy, phết hồ vào mặt trái hình, bố cục tranh.



- Giáo dục trẻ chăm học tạo hình để có bàn tay khéo léo sau này là được nhiều việc. Khi đi
thuyền ngồi yên, không đừa nghịch...


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đồ dùng của cô:


+ Tranh mẫu dán thuyền trên biển.
- Đồ dùng của trẻ:


+ Vở tạo hình, giấy màu, keo dán.
+ Bàn ghế, giá treo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


<b>- </b>Cho trẻ hát bài “ Các phương tiện giao thơng”
- Cơ hỏi: Trong bài hát có những phươg tiện giao
thơng gì?


- Hơm nay cơ cháu mình cùng xé dán thuyền trên
biển nhé.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Quan sát, đàm thoại:</b></i>


- Cho trẻ xem tranh mẫu của cô.
- Cho trẻ nhận xét về tranh mẫu.


- Cô tổng hợp lại ý trả lời của trẻ: Tranh dán thuyền


trên biển thuyền ở gần nhìn to hơn thuyền ở xa..
thuyền là hình thang, buồm hình tam giác....


+ Con đã được đi thuyền bao giờ chưa?


- Giáo dục: Khi đi thuyền con phải ngồi yên không
được nghịch kẻo ngã xuống nước nhé....


<i><b>b. Hướng dẫn trẻ thực hiện:</b></i>


<i><b>-</b></i> Cho trẻ nhắc lại cách xé dán: Dùng bút vẽ vào mặt
trái tờ giấy hình thang và hình tam giác to nhỏ rồi
dùng hai ngón tay ngón trỏ và hai ngón tay cái xé
từng ít một theo hình vẽ thì hình mới đẹp. Khi đã xé
xong xếp vào giấy nền rồi dùng keo dán vào.


- Trẻ thực hiện vẽ:


- Cho trẻ vẽ hình vào giấy màu, xé, xếp, dán tranh
thuyền trên biển. Cô động viên, gợi ý cho trẻ hoàn
thành sản phẩm.


<i><b>c. Nhận xét sản phẩm:</b></i>


- Cô treo tranh của trẻ lên giá.
- Cho trẻ nhận xét.


- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ.
<b>3. Kết thúc: </b>Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”



- Trẻ hát.


+ Trẻ kể tên phương tiện giao
thông.


- Lắng nghe cô giới thiệu.


- Trẻ xem tranh mẫu, nhận xét
hình dạng, màu sắc các hình trong
bức tranh.


- Chú ý nghe cô nhận xét về bức
tranh.


- Lắng nghe cô giảng bài


- Chú ý nghe cô hướng dẫn cách
vẽ, xé, xếp, dán các thuyền trên
biển.


- Trẻ vẽ, xé, xếp, dán các thuyền
trên biển vào vở.


- Xem tranh của mình, của bạn.
- Trẻ nhận xét.


- Lắng nghe cơ nhận xét.
- Trẻ hát.


* Hoạt động chuyển tiếp: Nu na nu nống.



<i><b> DẠY HÁT</b></i><b>: “ EM ĐI CHƠI THUYỀN”</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Nội dung kết hợp: </b></i>

<i><b>- NGHE HÁT</b></i><b>: “ ANH PHI CÔNG ƠI”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát “ Em đi chơi
thuyền” nhạc và lời Trần Kiết Tường.


- Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cơ. Chơi trị chơi vui và đúng luật.


- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật an tồn giao thơng: Đi lề bên phải, sang đường khi khơng
có xe qua..


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cô hát tốt bài “ Em đi chơi thuyền ”, “ Anh phi công ơi” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe.
- Xắc xô, phách tre, một số lơ tơ các PTGT.


- Tích hợp: Văn học, tốn, MTXQ.
III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>


- Cho trẻ đọc thơ “ Tiếng động quanh em”


+ Kể tên các phương tiện giao thơng có trong bài thơ?
+ Con đã được đi những phương tiện nào?



- Có một bạn nhỏ được mẹ cho đi chơi thuyền trong
cơng viên đó là bài hát “ Em đi chơi thuyền” nhạc và
lời Trần Kiết Tường. Hôm nay cô dạy các con hát
nhé.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Dạy hát: “ Em đi chơi thuyền” nhạc và lời Trần</b></i>
<i><b>Kiết Tường.</b></i>


- Cho trẻ hát cùng cô 1 lần.
- Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát này do ai sáng tác?


- Khi đi thuyền các con nhớ ngồi yên không là sẽ bị
ngã xuống nước nhé


- Cả lớp hát.


- Cho tổ, cá nhân trẻ hát


- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo giai điệu của bài hát.
- Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.
- Cô động viên, khen ngợi trẻ.


<i><b>b. Nghe hát: “ Anh phi công ơi” Nhạc: Xuân Giao.</b></i>
<i><b>Thơ: Xuân Quỳnh</b></i>


<b>- </b>Cô giả tiếng máy bay “ ù, ù, ù...” Hỏi trẻ: Tiếng gì?
- Cơ giới thiệu : Bài hát “ Anh phi công ơi” Nhạc:


Xuân Giao. Thơ: Xuân Quỳnh


- Cô hát 1 lần. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.


- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần .kết hợp làm động tác
minh họa.


+ Cơ hát lần 2 khuyến khích trẻ hát theo cơ, hưởng
ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...)
<i><b>c. Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.</b></i>


- Trẻ đọc thơ


+ Trẻ kể tên phương tiện giao
thông.


+ Trả lời câu hỏi của cô giáo
- Lắng nghe cô giới thiệu


- Trẻ hát cùng cô.
- “ Em đi chơi thuyền”
- Sáng tác Trần Kiết Tường.
- Lắng nghe cô giảng nội dung
bài hát.


- Trẻ hát


- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ hát và sử dụng dụng cụ gõ
đệm, hát luân phiên to nhỏ...



- Lắng nghe cô


- Lắng nghe cô giới thiệu.


- Lắng nghe cơ hát. Nói tên bài
hát, tên tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật
chơi.


- Cho trẻ chơi 4- 5 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi.


<b>3. Kết thúc</b>: Cho trẻ về góc gấp thuyền buồm.


- Nghe cơ giới thiệu trị chơi. Nghe cơ
phổ biến cách chơi, luật chơi


- Trẻ chơi .


- Nghe cơ nhận xét.
- Về góc chơi.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: - Thực hành gấp thuyền buồm.
- Trị chơi có luật: “Ơ tơ và chim sẻ”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>



- Góc phân vai: Người lái tàu; chú phi công, hành khách.
- Góc xây dựng: Xếp bến xe, nhà ga, lắp ráp ô tô.


- Tạo hình:Tơ màu, xé dán PTGT


- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các PTGT.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn : Một số PTGT đường thuỷ - hàng khơng.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.</b>


<b>8. Vệ sinh – Nêu gương bé ngoan – Phát phiếu bé ngoan – Trả trẻ.</b>


<b>Chủ đề nhánh</b>

3:

<b>“</b>

<b>LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ </b>

<b>”</b>



<i> ( Thực hiện 1 tuần: từ 12/03- 16/03/2012</i>

.)
T.gian


H.động


<b>Thứ hai</b>
<b>05/03</b>


<b>Thứ ba</b>


<b>06/03</b>


<b>Thứ tư</b>
<b>07/03</b>


<b>Thứ năm</b>
<b>08/03</b>


<b>Thứ sáu</b>
<b>09/03</b>


<b>Đón trẻ</b>


- Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Hướng trẻ đến các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi phù hợp. Trò chuyện với trẻ về
một số luật an tồn giao thơng đường bộ.


- Hỏi trẻ: Khi tham gia giao thông như đi học, đi chơi con đi đường bên
nào? Con có hay chơi ở ngồi đường khơng?....


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.


- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về các PTGT, nguyên vật liệu để làm thêm đồ
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động.


<b>T.dục</b>
<b>sáng</b>


<b>Tập bài thể dục nhịp điệu “ Đèn xanh đèn đỏ”</b>
<b>1.Khởi động: </b>



Cho trẻ làm đồn tàu đi vịng trịn kết hợp đi thường với đi các kiểu. Sau đó
xếp hàng theo tổ, dãn cách đều.


<b>2.Trọng động</b>: Cô cho trẻ tập các động tác theo lời bài hát 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- “Đèn đỏ…chờ tí nhé” : 2 tay nắm hờ đưa ra trước xuôi xuống theo thân
kết hợp nhún chân 4 lần.


- “Dung dăng…đi chơi”. Hai tay giơ đưa sang 2 bên kết hợp dậm chân tại chỗ.
- “Đèn xanh …cùng đi chơi. Bước tiến về trước.


Cô bao quát, động viên trẻ tập.
<b>3.Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.


<b>Hoạt</b>
<b>động có</b>
<b>chủ đích</b>


<b>* PTTC:</b>
(Thể dục)
- Đi trên
dây (Dây
đặt trên mặt
sàn).


<b>*PTNN:</b>
(Văn học)


- Thơ: Trên
đường.


<b>* PTNT:</b>
(KPXH)
- Một số quy
tắc khi tham
gia giao thông.
Một số biển
hiệu giao
thông đơn giản.


<b>* PTNN:</b>
(Chữ viết)
- Làm quen với
chữ cái g, y.


<b>* PTNT:</b>
( Toán)
- Chia 9 đối
tượng thành
2 nhóm.


<b>* PTTM:</b>
+ <i><b>Tạo hình:</b></i>
- Vẽ phương
tiên giao thông.
<i><b>+ Âm nhạc:</b></i>
- Dạy hát và
VĐ “Đưòng


em đi”


- Nghe hát: Em
đi qua ngã tư
đường phố.
- T/C: Nghe tiết
tấu tìm đồ vật


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>HĐCMĐ:</b>
- Quan sát
các biển báo
giao thông.
<b>- TCCL</b>:
“Về bến”
+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+Phổ biến
luật chơi,
cách chơi;
cô tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi
cơ bao qt


động viên
khích lệ trẻ.
- Chơi tự
do: Cho trẻ
chơi đồ chơi
theo ý thích


<b>HĐCMĐ:</b>
- Thực hành
qua ngã tư
đường phố.
<b>- TCCL</b>:
“Ơ tơ và
chim sẻ”
+ Cô giới
thiệu tên trò
chơi


+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cô
tổ chức cho
trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cơ
bao qt động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi


đồ chơi theo
ý thích


<b>HĐCMĐ:</b>
- Quan sát và trò
chuyện về các
PTGT ở địa
phương.


<b>- TCCL</b>:
“ Phi máy
bay giấy”
+ Cơ giới thiệu
tên trị chơi
+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi; cô
tổ chức cho
trẻ chơi.
+ Trẻ chơi cô
bao quát động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
đồ chơi theo
ý thích


<b>HĐCMĐ:</b>


- Thực hành
gấp máy bay
bằng giấy.
<b>- TCCL</b>:
“ Bé làm đèn
hiệu giao
thơng”
+ Cơ giới thiệu
tên trị chơi
+ Phổ biến
luật chơi,
cách chơi;
cô tổ chức
cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi
cô bao quát
động viên
khích lệ trẻ.
- Chơi tự
do: Cho trẻ
chơi đồ chơi
theo ý thích


<b>HĐCMĐ:</b>
- Gấp thuyền
buồm.


- <b> TCCL</b>:


“Ơ tơ và chim


sẻ”


+ Cơ giới thiệu
tên trị chơi
+ Phổ biến luật
chơi, cách
chơi; cô tổ
chức cho trẻ
chơi.


+ Trẻ chơi cô
bao quát động
viên khích lệ
trẻ.


- Chơi tự do:
Cho trẻ chơi đồ
chơi theo ý
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>động góc:</b>


-<i><b>Góc phân</b></i>
<i><b>vai:</b></i> Người
lái xe, bán
vé xe
khách, hành
khách đi xe


<i><b>-Góc xây</b></i>


<i><b>dựng</b></i>: Xếp
ơ tơ, tàu
hoả, nhà ga.


<i><b>- Góc nghệ</b></i>
<i><b>thuật: </b></i><b>+ </b>
<b>Tạo hình:</b>


Tơ màu
tranh
PTGT
<b>+ Âm </b>
<b>nhạc:</b>
Hát, VĐ
về chủ đề.
<i>- Góc học</i>
<i><b>tập:</b></i> Làm
quen với
một số
biển báo
giao thơng
đơn giản


- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình:
Người lái xe chở hành khách với thái độ ân cần, niềm nở....


- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trính chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một
cách sáng tạo.


- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ


dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.


- Biết tơ màu tranh.


- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các phương tiện giao thông
và cách đi đường...


II<b>. Chuẩn bị</b>:


- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi “ Người lái xe” : Ơ tơ, ghế kê thành
dãy làm đồn tàu, ơ tơ...


-Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt...
- Bộ xếp hình xây dựng, mơ hình cây.., hàng rào, thảm cỏ.
- Vở tạo hình, bút màu..


- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre...


- Các bài thơ, bài hát về các phương tiện giao thông.
III. <b>Tiến hành</b>:


<i><b>1. Thỏa thuận trước khi chơi:</b></i>


- Cho trẻ hát bài hát '' Em tập lái ô tô '' 1-2 lần
+ Các con vừa hát bài hát gì ?


+ Bài hát nói về xe gì gì ?
+ Ai biết gì về ơ tơ ?


+ Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì ?



+ Ngồi ơ tơ ra , đường bộ cịn những phưong tiện gì nữa ?
<b>- </b>Hơm nay các con có thích làm các chú thợ xây ko ?


+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây dựng bến đổ xe nào ?


+ Vậy ai làm các bác bán hàng để bán phụ tùng phương tiện giao thông ?
- Cô cho trẻ kể về công việc của bác lái xe, lái tàu: Bác lái xe ngồi ở vị trí
nào? Bác lái xe điều khiển xe ra vào bến theo quy định...?


- Cơ giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân
vai chơi với bạn.


<i><b>2. Q trình chơi:</b></i>


* <i>Góc phân vai</i>: “Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe”.


- Đóng vai người bán vé xe khách, hành khách đi xe: Nhân viên bán vé tàu
xe phải biết nói giá vé từng tuyến xe cho khách và giao vé, nhận tiền; người
lái xe, nhắc nhở mọi người ngồi ngay ngắn, khơng ngó ra ngồi khi xe đang
chạy để phịng tai nạn giao thơng...


* <i>Góc xây dựng</i>. " Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga.".


Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để mô phỏng tái tạo lại mơ
hình bến xe có cổng ra vào, bãi đỗ xe khách, xe tải, xe buýt, xe con,…nơi
bán vé, nhà nghỉ, nhà cho nhân viên bảo vệ ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>+ Tạo hình:</i><b> “</b>Tơ màu tranh PTGT”



- Cho trẻ tô màu tranh các phương tiện giao thông...
<i>+ Âm nhạc:</i>"Múa hát về chủ điểm".


- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...


- Trẻ biểu diễn các bài: “Bác đưa thư vui tính”, “ Đường em đi”, “ Em đi
chơi thuyền”


<i>* Góc học tập: Làm quen với một số biển báo giao thông đơn giản.</i>
<i>-</i> Cho trẻ quan sát và gọi tên một số biển báo giao thông quen thuộc.
<i>3. Nhận xét:</i>


<b>- </b>Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ
còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>chiều</b>


- Ôn thơ:


Trên đường.
- Chơi trò
chơi : Lái
xe an tồn


- Ơn: Một số
quy tắc khi
tham gia giao
thông. Một số


biển hiệu giao
thơng đơn giản.
- Chơi tự do ở
các góc


- Cho trẻ chơi
trò chơi với
chữ cái g, y.
- Chơi tự do ở
các góc


- Ơn: Chia 9
đối tượng thành
2 nhóm.
- Chơi trị
chơi : Bé làm
đèn hiệu giao
thơng.


- Ơn các chữ
số đã học qua
trị chơi.
- Chơi trò
chơi dân gian
“Kéo cưa lừa
xẻ”.


<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN </b>


Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012.




<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>

PTTC ( Mơn Thể dục):


<b>ĐI TRÊN DÂY</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đi trên dây đặt trên mặt đất.


- Trẻ biết giữ thăng bằng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.


- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt
bát.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Sân tập sạch sẽ.


- 2 sợi dây nilon dài 3- 4m.


- 2 cái rổ, 6 quả bóng, vẽ một vạch chuẩn cách chỗ để rổ 1,5m.
- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, tốn.


III.<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”. Trò chuyện với trẻ
về chủ đề. Hướng trẻ vào nội dung bài.


- Giáo dục trẻ thực hiện tốt các quy định giao thông.
<b>2. Hoạt động học tập: </b>


<i><b>2.1. Khởi động:</b></i>


- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu
chân: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót
chân, chạy nhanh, chạy nhanh, chạy chậm, đi
thường. Cho trẻ về 2 hàng dọc, quay phải thành 2
hàng ngang.


<i><b>2.2. Trọng động:</b></i>


<i>a. Bài tập phát triển chung: </i>


- Động tác tay: Hai tay sang ngang gập vào vai .
- Đt chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
- ĐT Lườn: Hai tay chống hông xoay người 900


- ĐT Bật : Bật chụm tách chân kết hợp 2 tay sang
ngang lên cao.


b. <i>Vận động cơ bản:</i>


* Chuyển đội hình 2 hàng dọc.
* Cô giới thiệu bài tập.



* Cô làm mẫu:


- Cô làm mẫu lần 1 : Khơng phân tích.


- Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: TTCB: Đứng tự
nhiên, 2 tay chống hơng đứng sát vạch chuẩn. khi có
hiệu lệnh thì bước đi trên sợi dây đó sao cho bàn
chân luôn luôn bước đúng trên dây và giữ được
thăng bằng .


- Trẻ thực hiện:


+ Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.


+ Lần 2: Cho trẻ lần lượt trẻ ở 2 hàng thi đua nhau
thực hiện: Đi hết sợi dây về cuối hàng đứng. Cho trẻ
thực hiện 3- 4 lần.


- Cô động viên, khuyến khích trẻ tập tích cực.
<i>c.Trị chơi: Ô tô và chim sẻ:</i>


- Chọn 2 trẻ làm tài xế, số trẻ còn lại làm chim.
- Cách chơi: Các con chim vừa nhảy vừa kêu chíp
chíp đi kiếm ăn trên lòng đường, khoảng 2 -3 phút
cho 2 trẻ làm tài xế lái xe ra kêu bim bim, các con
chim khi nghe tiếng cịi xe thì chạy đứng sang hai
bên đường tránh cho xe chạy...


- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.



- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên tuyên
dương trẻ.


- Cả lớp hát. Đàm thoại cùng cô.
- Lắng nghe.


- Trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của
cô.


- Trẻ tập 3L x 8N.
- Trẻ tập 2L x 8N.
- Trẻ tập 2L x 8N..
- Trẻ tập 2L x 8N.


-Trẻ đứng thành 2 hàng dọc trước
vạch chuẩn.


- Nghe cô giới thiệu.


- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.


- Xem cô làm mẫu và chú ý nghe cơ
phân tích động tác.


- Trẻ khá lên thực hiện trước.
- Trẻ thi đua tập luyện.


- Nghe cô giới thiệu tên trị chơi.
- Nghe cơ phổ biến cách chơi, luật
chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân.
* Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vông.


<i><b>Tiết 2</b></i>

<b>:</b> PTNN (Môn văn học):


<b>Thơ:</b>

<b>TRÊN ĐƯỜNG</b>



<b> I. Mục đích - Yêu cầu:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ, biết thực hiện một số quy
định giao thông thông thường.


- Đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi rõ ràng.


- Qua bài thơ, trẻ biết tham gia giao thông đúng luật lệ an tồn giao thơng.
II<b>. Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa.


- Vẽ con đường có vỉa hè.


- Tích hợp: Văn học, tốn, MTXQ.
<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trò chuyện:</b>



- Cho trẻ hát bài “ Đường em đi”.


- Trò chuyện với trẻ về cách đi đường đúng luật giao
thơng.


- Có một bài thơ nhắc nhở các bé khi tham gia giao
thông để đảm bảo an tồn đấy. Đó là bài thơ “ Trên
đường” do cô Hương Mai sáng tác hôm nay cô dạy
các con đọc nhé


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe: </b></i>


- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe.
- Cô hỏi: Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác.


- Giảng nội dung bài thơ qua tranh: Bài thơ là lời dặn
dò bé biết thực hiện một số quy định giao thông khi đi
trên đường. Luôn đi trên vỉa hè, sang đường phải có
mẹ dắt đi , ln đi phía bên phải đường kẻo xảy ra tai
nạn.


- Giảng từ khó:


+ “Bất thường”: Việc xảy ra nhanh, đột ngột.


+ “Khôn lường”: Việc xảy ra không biết trước được.
- Cho trẻ đọc từ theo lớp, tổ , cá nhân.



- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa.


- Trẻ hát.


+ trò chuyện với cô
- Lắng nghe cô giới thiệu


- Nghe cô đọc thơ diễn cảm


+ Bài thơ “ Trên đường” do cô
Hương Mai sáng tác


- Quan sát tranh nghe cô giảng nội
dung.


- Lắng nghe cô giảng.
- Lớp, tổ, cn đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>b. Trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:</b></i>
- Cơ đọc trích dẫn:


“ Vỉa hè là lối bé đi


Cầm tay mẹ dắt mỗi khi qua đường
Xe đông tai nạn bất thường


Một mình bé chớ tự qua đường bé ơi”
+ Người đi bộ đi ở đâu?



+ Ở địa phương ta chưa có vỉa hè nên khi đi bộ mọi
người phải đi sát lề đường bên phải.


+ Khi qua đường bé nhớ gì? Vì sao?
- Cơ đọc tiếp:


“ Ra đường bé nhớ bé ơi
...


Xảy ra tai nạn khôn lường bé ơi”
+ Khi đi đường bé nhớ đi bên nào? Và đi ở đâu? Vì
sao?


- Giáo dục: Khi đi học, đi chơi các con phải nhớ đi sát
lề đường bên phải, sang đường phải có người lớn dắt,
khơng chơi hay đi ở lịng đường để tránh tai nạn giao
thơng...


<i><b>c. Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>


- Cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô.


- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc 3- 4 lần


- Cơ cho tổ, nhóm đọc thơ : Cho trẻ chơi trò chơi
“ Tiếp sức”.


- Cho cá nhân đọc thơ.


- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa cho trẻ đọc


diễn cảm.


- Cả lớp đọc thơ (kết hợp minh họa)
<b>3. Kết thúc</b>:


- Cho trẻ hát bài “ Khi sang đường”.


- Nghe cô trích đọc thơ.


+ Đi trên vỉa hè


+ Lắng nghe cơ giảng bài
+ Trẻ trả lời


- Nghe cơ trích đọc thơ.


+ Khi ra đường bé nhớ đi trên vỉa
hè bên phải vì lịng đường là dành
cho xe cộ đi lại. Nhớ khơng được
chơi ở lịng đường....


- Nghe cơ giảng bài


- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.


- Chú ý đọc thơ diễn cảm theo cô
giáo.



- Đọc thơ kết hợp minh họa
- Trẻ hát.


<b> </b>


<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát các biển báo giao thông.
- Trị chơi có luật: “Về bến”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe.
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga.


- Tạo hình:Tơ màu PTGT


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn thơ: Trên đường.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>



Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTNT ( KPKH ):


<b>MỘT SỐ QUY TẮC KHI THAM GIA GIAO THÔNG</b>


<b>MỘT SỐ BIỂN HIỆU BÁO GIAO THƠNG ĐƠN GIẢN</b>



<b>I. Mục đích- u cầu:</b>


- Trẻ biết ý nghĩa của một số biển báo giao thông và một số quy định khi tham gia giao
thông. Trẻ biết một số luật giao thông đường sắt, đường thủy, đường bộ. Biết lên đúng tàu,
đúng ghế Biết khi tàu đến mà có rào chắn thì các phương tiện giao thơng khác phải dừng
lại.Biết khi đi máy bay thì không được mang các chất cháy nổ. Khi đi thuyền, ca nơ... thì
khơng được thị tay xuống nước....Khi tham gia giao thơng đường bộ thì đi lề đường bên
phải, đi theo tín hiệu đèn giao thơng...


- Nhận biết và phân biệt các loại biển báo giao thông, phân biệt được các hành vi đúng sai
khi tham gia giao thông <b>.</b>Phát triển ngơn ngữ.Rèn chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
<b>-</b> Trẻ biết tuân thủ luật an toàn giao thơng. Hứng thú khi tham gia trị chơi.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh một nữ tiếp viên hàng không hướng dẫn khách đang thắt dây an toàn.
<b>- </b>Tranh một số hành động đúng và sai khi tham gia giao thông.


- Cắt dán các biển báo giao thơng bằng bìa cứng gắn vào cây có thể đứng được.


- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, toán.


III. Cách tiến hành;


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1. Hoạt động trò chuyện: </b>
Cho trẻ hát “ Khi sang đường”


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề . Dẫn dắt vào bài.
<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>2.1 Quan sát đàm thọai cung cấp kiến thức:</b></i>
<i>a. Một số quy tắc khi tham gia giao thông:</i>
* Đường bộ:


- Khi đi học, đi chơi con đi bên tay nào?
- Khi sang đường phải chú ý điều gì?


- Ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thơng thì đèn nào được đi?...
- Khi ngồi trên xe máy phải đội gì?


- Cơ tóm tắt lại ý trả lời của trẻ: Khi tham gia giao
thông đường bộ : Người đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc
sát lể đường bên phải. Khi ngồi trên xe máy phải đội
mũ bảo hiểm. Ở ngã tư có đèn tín hiệu thì đèn xanh
được đi, đèn đỏ phải dừng lại...


* Đường sắt:


- Cho trẻ đọc thơ “ Con tàu”



+ Cô hỏi: Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?
+ Đã bạn nào được đi tàu chưa?


- Nếu trẻ chưa biết cơ nói cho trẻ biết khi đi tàu phải
đến ga, mua vé và ngồi vào đúng ghế của mình. Khi tàu
chạy các phương tiện khác phải đợi tàu chạy qua mới
được di qua đường sắt. Không được tự ý dỡ bỏ rào
chắn đường sắt.


* Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu thêm về quy tắc khi
tham gia giao thông đường thuỷ - hàng không.


b. Một số biển báo giao thông đơn giản.


- Cho trẻ cùng cô tham gia giao thông đi theo các biển
báo:


*Biển báo hiệu lệnh:


- Cơ hỏi các biển báo có hình gì? Nền màu gì? Hình chỉ
dẫn màu gì?


- Khi đi đến đâu cô cho trẻ nhắc lại tên biển báo và ý
nghĩa của biển báo đó.


- Cho trẻ nhắc lại 1- 2 lần


* Biến báo cấm: ( Tiến hành tương tự)
* Biển chỉ dẫn: ( Tiến hành tương tự)



* Biến báo nguy hiểm: ( Tiến hành tương tự)

<i><b>.2.2</b></i>

<i><b> Ôn luyện củng cố kiến thức:</b></i>


* Trị chơi “ Tham gia giao thơng”


- Cơ cho một số trẻ đóng là hành khách đi tàu: Phải
mua vé, ngồi đúng số ghế. Một số trẻ đóng là người đi


- Trẻ hát.


- Trị chuyện với cơ giáo
- Lắng nghe cô giới thiệu bài.
- Tay phải


- Phải nhìn khơng có xe thì mới
sang đường


- Đèn xanh


- Phải đội mũ bảo hiểm.
- Lắng nghe cô giảng bài


- Trẻ đọc thơ


+ Phương tiện giao thông
đường sắt


- Lắng nghe cô giảng bài
- Đàm thoại cùng cô.



<b>- </b>Trẻ cùng cô chơi tham gia
giao thơng


- Hình tròn, nền màu xanh
dương, hình chỉ dẫn màu trắng.
- Trẻ nhắc lại tên biển báo, ý
nghĩa của biến báo đó.


- Trẻ đi theo các biển báo giao
thông, làm quen các biển báo,
biết ý nghĩa của các bển báo
giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

bộ, lái xe ô tô, xe máy khi đi qua đường giao nhau chú
ý tàu qua... Đi đến ngã tư không được đi khi có đèn
đỏ...


* Trị chơi “ Thi xem ai nhanh”


- Cô chuẩn bị một số tranh vẽ một số hình ảnh vi phạm
an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy, đường sắt.
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội. cô treo các bức
tranh lên bảng. Trẻ quan sát các bức tranh và gạch chân
các trường hợp vi phạm luật an tồn giao thơng. Đội
nào gạch được nhiều hơn là thắng cuộc.


* Bé tập làm biển báo giao thông:


- Cô phát đồ dùng cho trẻ tập cắt dán các biển báo giao
thơng và đèn tín hiệu giao thơng.



- Cơ hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ.
<b>3. Kết thúc : </b>Cho trẻ đọc thơ “ Đèn giao thông”


thông, đi đúng luật an tồn giao
thơng


- Trẻ xem tranh


- Thi đua tìm và gạch chân các
hình ảnh vi phạm luật an tồn
giao thơng


* Tập làm biển báo giao thơng
- Trẻ đọc thơ rồi ra chơi.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát các biển báo giao thơng.
- Trị chơi có luật: “Về bến”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe.
- Góc xây dựng: Xếp ơ tơ, tàu hoả, nhà ga.


- Tạo hình:Tơ màu PTGT


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.



- Góc học tập: Làm quen với một số biển báo giao thông đơn giản<i>.</i>.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Ôn thơ: Trên đường.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTNN ( Môn LQV chữ viết):


<b>LÀM QUEN CHỮ G, Y</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết phân biệt sự giống và khác nhau của 2 chữ <b>g, y</b> qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ.
Trẻ phát âm đúng các chữ cái <b>g, y</b>. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển các giác
quan(Sờ, nghe, nhìn)


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn một số phương tiện giao thông, biết chấp hành quy định
khi tham gia giao thông .



<b>II. Chuẩn bị: </b>
* Đồ dùng của cơ:


- Tranh có từ chứa chữ cái <b>g, y</b> : thuyền gỗ.
- Thẻ chữ cái rời ghép thành chữ : thuyền gỗ.


- Một số biển báo giao thông: “chỗ quay xe”, “đường ngược chiều”, “đường cấm”…
* Đồ dùng của trẻ:


- Rổ đựng, bảng.Thẻ chữ cái <b>g, y.</b>
<b>- </b>Lô tô một số biển báo giao thông.


<b>- </b>Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn, PTTCXH.
III. Cách tiến hành


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


- Cơ cùng trẻ hát bài “ Các phương tiện giao thông” .
- Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề.


- Các phương tiện giao thông giúp con người đi lại vận
chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác nhanh chóng
và thuận tiện. Khi đi trên các phương tiện giao thơng
các con phải biết giữ gìn vệ sinh và an tồn giao thơng:
khơng đùa nghịch....


<b>2. Hoạt động học tập:</b>



<i><b>a. Làm quen chữ qua tranh:</b></i>


- Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”.


- Cô đưa tranh “Thuyền gỗ” cho trẻ quan sát. Hỏi trẻ
tranh vẽ gì?


- Thuyền gỗ dùng để làm gì?


- Thuyền gỗ thường được dùng để chở người và hàng
hoá qua sơng, ngồi ra cịn được các bác ngư dân dùng
để đi đánh cá nữa.


- Cô giới thiệu từ thuyền gỗ.
- Cô đọc mẫu, cho cả lớp đọc.
+ Tổ, cá nhân đọc.


<i><b>b. Làm quen với chữ cái qua từ:</b></i>


- Từ “Thuyền gỗ” có mấy tiếng? Cho trẻ đếm. Đó là
những tiếng nào?


- Cho 1 trẻ lên xếp thẻ chữ thành từ tương ứng dưới
tranh. (Cô nhắc trẻ ghép từ trái sang phải, xếp tương
ứng 1-1)


- Trẻ hát .


- Đàm thoại cùng cô.
- Lắng nghe cô giới thiệu.



- Cả lớp hát.
- Vẽ thuyền gỗ ạ.


- Chở người và hàng hóa.
- Lắng nghe.


- Trẻ đọc từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cho cả lớp kiểm tra và đọc từ vừa ghép
<i><b>c. Làm quen với chữ cái qua thẻ chữ:</b></i>
<i>*Làm quen với chữ g:</i>


- Từ “Thuyền gỗ” có mấy chữ cái? Cho trẻ đếm.


- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “Thuyền gỗ” theo
sự mô tả của cô.


- Cho trẻ đọc chữ cái đã học.


- Còn 2 chữ cái mới là chữ g và chữ y hôm nay cô sẽ
cho các con làm quen.


- Cô giới thiệu chữ g : Đây là chữ g ( gờ ).
+ Cô đọc mẫu.


+ Cô nêu cấu tạo chữ: Chữ g gồm một nét cong trịn và
một nét móc ghép lại với nhau.


- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.



- Cơ lật lại thẻ chữ cái giới thiệu chữ g viết thường.
Cho trẻ phát âm.


<i>*Làm quen với chữ y: </i>Cô giới thiệu tương tự.
<i>* So sánh chữ p-q:</i>


Cô cho trẻ quan sát lại chữ <b>g , y</b> và cho trẻ nhận xét về
điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái


- Chữ <b>g , y</b> có gì khác nhau?


- Chữ <b>g , y</b> có điểm gì giống nhau?
<i><b>-</b></i> Cơ nhận xét chung.


<i><b>c.Trò chơi luyện tập: </b></i>
<i>* Trò chơi 1: “ Tìm chữ”</i>


- Cho trẻ chơi tìm mỗi chữ 3 lần.
<i>* Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh”</i>


- Cách chơi: Chia trẻ làm 4 đội chơi. Cô để các biển
báo trên bàn. Dưới mỗi biển báo đều có từ chỉ tên biển
báo. Mỗi đội sẽ cử 1 bạn lên lấy 1 biển báo, đọc to tên
biển báo và chữ cái có trong biển báo đó. Bạn nào đốn
đúng sẽ được thưởng ln biển báo đó.


Cho trẻ lần lượt chơi.
- Cơ nhận xét.



* <i> Trò chơi 3: “ Về đúng bến”</i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


<b>3. Kết thúc: </b>Trẻ giả làm các tài xế lái xe đi dạo chơi.


- Trẻ đọc từ


- Trẻ đếm 8 chữ cái


- Trẻ lấy chữ h, u, ê, n, t, ô.
- Cả lớp phát âm.


- Lắng nghe.
- Quan sát.


- Lắng nghe cô giới thiệu.


- Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân.
- Quan sát, lắng nghe, phát âm chữ
cái.


- So sánh điểm giống và khác
nhau của chữ cái <b> g, y</b>.


-Chữ g có nét cong trịn và nét
cong. Chữ y có nét xiên ngắn và
xiên dài. Hai chữ có cách phát
âm khác nhau.



-Cả 2 chữ đều có 2 nét.
- Lắng nghe cơ nhận xét.
* Chơi “ Tìm chữ”.


* Chơi “ Thi xem ai nhanh”:
- Nghe cô phổ biến cách chơi. Và
chơi theo yêu cầu.


- Nghe cơ nhận xét.
- Lắng nghe.


- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ ra chơi.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe.
- Góc xây dựng: Xếp ơ tô, tàu hoả, nhà ga.


- Tạo hình:Tơ màu PTGT


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Làm quen với một số biển báo giao thông đơn giản<i>.</i>.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.


<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái g, y.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh.</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>

<b> </b>PTNT ( Mơn Tốn):


<b>CHIA 9 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 NHĨM</b>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 9 thành 2 phần
- Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải.


-Luyện kỹ năng so sánh, thêm bớt, chia nhóm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Của cô: 9 xe ô tô, bảng gài, 2 thẻ số có tổng là 9 (3-6, 4-5, 2-7), thẻ số từ 1-9.
+ Một số nhóm PTGT có số lượng 7, 8, 9 để quanh lớp.


- Đồ dùng của trẻ: 9 xe ơ tơ, bảng, 2 thẻ số có tổng là 9 (3-6, 4-5, 2-7). Các thẻ số từ 1-9
- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ.



III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


- Cho trẻ chơi: giả làm tiếng kêu của các phương tiện
giao thơng.


- Trị chuyện cùng trẻ về các phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao
thông.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b> a. </b></i><b>Luyện tập nhận biết nhóm có 9 đối tượng, thêm </b>
<b>bớt trong phạm vi 9.</b>


- Cô giới thiệu với trẻ : Hôm nay chúng mình cùng đi
tham quan cửa hàng bán PTGT:


- Cho trẻ tìm nhóm PTGT có số lượng ít hơn 9 là 1 lấy


- Trẻ giả tiếng cịi xe máy, ơ tơ…
- Lắng nghe cơ giới thiệu bài.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

thêm cho đủ 9 và gắn số tương ứng.


- Cho cả lớp đếm lại.


- Cho trẻ tìm nhóm PTGT có số lượng ít hơn 9 là 2 lấy
thêm cho đủ 9 và đặt số tương ứng


- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
<i><b>b.</b><b>Chia 9 đối tượng ra làm 2 nhóm</b></i>:
* Cô chia 9 thuyền thành 2 phần.
- Cô giới thiệu bến xe số 9.
- Gắn 9 chiếc ô tô.


- Cô chia 9 chiếc ô tô sang 2 bến theo các cách khác nhau:
- Cách 1: cô chia 9 chiếc ô tô sang 2 bến 1- 8. Cô vừa
chia vừa đặt số 1 và số 8 tương ứng vào 2 nhóm đối tượng.
+ Cho trẻ đếm.


+ Cô gộp ô tô vào 1 bến , cho trẻ đếm gắn số 9.


- Cách 2: Cô chia 9 chiếc ô tô sang 2 bến 2 - 7. Cơ hỏi
trẻ: Bến xe số 1 có mấy chiếc ơ tơ, bến xe số 2 có mấy ô tô.
- Cho trẻ gộp và gắn số 9.


- Ngồi 2 cách cơ vừa chia các con xem cịn cách chia
nào không?


- Cho cháu chia 9 ô tô ra làm 2 phần với nhiều cách khác nhau.
- Mỗi lần chia tìm chữ số tương ứng.


- Cho cháu lập lại nhiều lần.



- Cô và các con vừa chia 9 chiếc ơ tơ thành 2 nhóm
bằng bao nhiêu cách? Cho trẻ nêu các cách chia.


- Cho trẻ cất ô tô cùng cơ vừa cất vừa đếm.
<i><b>c. Trị chơi luyện tập:</b></i>


* Trị chơi “Chia dưa cho 2 xe”.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách
chơi. Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


* Trò chơi “ Thi xem đội nào nhanh”:


- Cho 2 đội lên thi đua nhau nối số chấm trịn với chữ
số tương ứng.


* Cơ lập một số đề toán đơn giản trong phạm vi 9 cho trẻ giải:
- Đề 1: Trên bến sơng có 8 chiếc thuyền. Một chiếc thuyền
nữa vừa cập bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc thuyền.
- Đề 2: Trong bãi đỗ xe có 9 con bướm, 2 chiếc xe nữa vừa
rời bến. Hỏi cịn lại mấy chiếc xe.


- Cơ cho trẻ tập lập đề toán rồi giải...
<b>3. Kết thúc: </b>Cho trẻ hát “ Đường em đi”.


ứng.


- Cả lớp đếm.


- Cháu đếm. Tìm gắn số tương


ứng.


- Trẻ hát.


- Lắng nghe.
- Đếm cùng cơ.


- Cháu chia nhóm cùng cơ.
+ Trẻ đếm.


+ Trẻ gộp và gắn chữ số.
- Cháu chia cùng cô.


- Gộp và gắn chữ số tương ứng.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ chia.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ đọc kết quả.
- Trẻ cất và đếm số ô tô.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Chơi trị chơi.


- Lắng nghe cơ đọc đề toán, tập
lập đề toán rồi giải.


- Trẻ hát.
<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>



<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát và trị chuyện về các PTGT ở địa phương.
- Trò chơi có luật: “Phi máy bay giấy”


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4. Hoạt động góc:</b>


- Góc phân vai: Người lái xe, bán vé xe khách, hành khách đi xe.
- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga.


- Tạo hình:Tơ màu PTGT


- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Làm quen với một số biển báo giao thông đơn giản<i>.</i>.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái g, y.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.</b>


Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012.


<b>1. Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh :</b>
<b> 2. Hoạt động có chủ đích:</b>


<i><b>Tiết 1: </b></i>

PTTM ( Mơn Tạo hình):


<b>VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG</b>



<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ vẽ được một hoặc một số loại phương tiện giao thông


- Rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ. Rèn cho trẻ có kỹ năng vẽ, tơ
màu, bố cục hình...


<b>-</b> Trẻ biết giữ vệ sinh và trật tự khi đi trên các loại phương tiện giao thơng đó
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng của cơ: 3-4 bức tranh về các loại phương tiện giao thông ( ô tô, tàu hoả ,thuyền
buồm ,máy bay)


- Giá treo tranh


- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu ,bút chì, đủ cho trẻ.
III.Cách tiến hành:


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>


<b>- </b>Cho trẻ hát bài “ Các phương tiện giao thông”
- Đàm thoại với trẻ về các phương tiện giao thông
- Hướng trẻ vào bài dạy


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<b> a .Quan sát đàm thoại</b> :


+ Cô dùng thủ thuật đưa những bức tranh của cô ra
giới thiệu với trẻ


VD: Đây là tranh vẽ gì ? là loại phương tiện giao
thơng đường gì? Có màu gì?


+ Và có những phần nào ?


- Trẻ hát


- Đàm thoại với cô giáo về các
phương tiện giao thông


Lắng nghe cô giảng bài.
- Trẻ quan sát.


+ Vẽ ôtô . Phương tiện giao thông
đường bộ . Màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cô đã vẽ bức tranh như thế nào ?
Bố cục bức tranh đó ra sao ?


*Với các bức tranh khác cô giới thiệu tương tự
Để vẽ được những bức tranh như thế này giờ học
hôm nay cô sẽ cho các con vẽ một số loại phương
tiện giao thông nhé ?


<b>b .Trẻ thực hiện: </b>



- Gọi 2-3 trẻ nhắc lại tư thế ngồi cách vẽ bố cục tranh
- Trong khi trẻ vẽ cô xuống bao quát và hướng dẫn
cho trẻ vẽ đẹp và sáng tạo:


+ Con định vẽ loại phương tiện giao thông nào và
vẽ như thế nào?


<b>c.Trưng bày sản phẩm:</b>


- Cho trẻ mang tranh lên cô treo lên giá .


- Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình và của bạn. Con
thích bài của bạn nào? Vì sao con thích.


- Cơ nhận xét chung theo lớp, cá nhân. Động viên,
khuyến khích trẻ.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài “Bé tập lái ô tô”


+ Cân đối
- Trẻ trả lời


- Trẻ nhắc lại cách ngồi vẽ, cầm
bút


-Trẻ vẽ các phương tiện giao thông



- Trẻ mang tranh lên giá treo
- Trẻ nhận xét


- Trẻ lắng nghe cơ nhận xét
- Trẻ hát


* Chơi chuyển tiếp: Ơ tô và chim sẻ

<i><b>Tiết 2:</b></i>

PTTM ( Môn Âm nhạc):


<i><b> Dạy hát</b></i>

<i><b>: </b></i><b>“ ĐƯỜNG EM ĐI”</b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Nội dung kết hợp: </b></i>

<i><b>- NGHE HÁT: </b></i><b>“ QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ”</b>


<i><b> - TRÒ CHƠI: </b></i><b>“ BAO NHIÊU BẠN HÁT”</b>
<b>I. Mục đích- Yêu cầu:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát .Trẻ thuộc bài hát và biết vận động
theo lời ca bài “ Đường em đi”, nhạc: Ngơ Quốc Tính - Lời: Tường Văn


- Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cơ. Chơi trị chơi vui và đúng luật.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người trong gia đình...


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cơ hát tốt bài “Đường em đi”, “ Qua ngã tư đường phố ” để dạy trẻ hát và hát cho trẻ nghe.
- Xắc xô, phách tre.


- Tích hợp: Văn học, MTXQ, tốn.
III.Cách tiến hành:



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Hoạt động trị chuyện:</b>
Cho trẻ đọc thơ: “ Trên đường”


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Bé học luật giao


- Đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thơng”


- Có một bài hát rất hay nói về đường của bé đi đảm
bảo an tồn giao thơng. Đó là bài hát “Đường em đi”,
nhạc: Ngơ Quốc Tính - Lời: Tường Văn.


<b>2. Hoạt động học tập:</b>


<i><b>a. Dạy hát: “Đường em đi”, nhạc: Ngô Quốc Tính </b></i>
<i><b>-Lời: Tường Văn</b></i>


- Cho trẻ hát cùng cơ 1 lần.
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát này do ai sáng tác?


- Bài hát nhắc nhở các bạn khi đi học, đi chơi nhớ đi
đường bên phải. Đường bên trái là con đường ngược
lại không đảm bảo an tồn giao thơng...


- Cả lớp hát.



- Cho tổ, cá nhân trẻ hát


- Cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo giai điệu của
bài hát.


- Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.
- Cô động viên, khen ngợi trẻ.


<i><b>b. Nghe hát: “ qua ngã tư đường phố” </b></i>
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.


- Cô hát 1 lần. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.


- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần .kết hợp làm động tác
minh họa.


+ Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hát theo cơ, hưởng
ứng theo giai điệu bài hát( nghiêng đầu, vỗ tay...)
<i><b>c. Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi:
+ Luật chơi: Trẻ nghe và đốn có bao nhiêu bạn vừa
hát. Đốn đúng được khen, đoán sai phải hát 1 bài.
+ Cách chơi: Một trẻ lên che kín mắt. Cơ cho từ 1- 3
bạn lên hát. Bạn bịt kín mắt phải lắng nghe rồi đốn
xem có bao nhiêu bạn vừa hát.


- Cho trẻ chơi: Nếu cho 2 hoặc 3 trẻ hát cô cho đứng
gần trẻ bịt kín mắt để trẻ nghe rõ.



- Cơ nhận xét sau khi chơi.


<b>3. Kết thúc</b>: Cô ngợi khen và động viên trẻ.


- Lắng nghe cô giới thiệu


- Trẻ hát cùng cô.


- Bài “Đường em đi”, nhạc: Ngơ
Quốc Tính - Lời: Tường Văn


- Lắng nghe cơ giảng nội dung bài
hát.


- Trẻ hát


- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Trẻ hát và sử dụng dụng cụ gõ
đệm.


- Hát luân phiên to nhỏ...
- Lắng nghe cô giới thiệu.
- Lắng nghe cô hát.


- Trẻ hưởng ứng theo cơ.
- Nghe cơ giới thiệu trị chơi.


- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật
chơi:



- Trẻ chơi .


- Nghe cô nhận xét.
- Ra chơi.


<b> 3. Hoạt động ngoài trời:</b>


<b> - </b>Hoạt động có mục đích: Quan sát và trò chuyện về các PTGT ở địa phương.
- Trị chơi có luật: “Phi máy bay giấy”


- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích.
<b>4. Hoạt động góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ về chủ đề.


- Góc học tập: Làm quen với một số biển báo giao thông đơn giản<i>.</i>.
<b>5. Hoạt động trưa:</b>


- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
<b>6. Hoạt động chiều:</b>


-

Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái g, y.
- Chơi tự do ở các góc.


<b>7. Biểu diễm văn nghệ cuối tuần</b>.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×