Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường THPT nguyễn duy trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.88 KB, 45 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN

TRƢỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ
PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT
NGUYỄN DUY TRINH

LĨNH VỰC KĨ NĂNG SỐNG

Năm học: 2020 - 2021


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN

TRƢỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ
PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT
NGUYỄN DUY TRINH

Nhóm tác giả:

1. Đậu Thị An
2. Võ Thị Hải Yến

Lĩnh vực:



Kĩ năng sống

Đơn vị:

Trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh

Năm học: 2020 - 2021


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ
PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT
NGUYỄN DUY TRINH


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

1.1. Lý do chọn đề tài

1

1.2. Tính mới của đề tài

4

1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu


4

1.4. Cấu trúc đề tài
PHẦN II: NỘI DUNG

5

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

6

I. Cơ sở lý luận

6

1. Khái niệm cơ bản

6

2. Những thay đổi ở tuổi vị thành niên

7

3. Nguy cơ hay gặp ở tuổi vị thành niên

9

4. Vai trị của chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng,
chống xâm hại tình dục


10

II. Cơ sở thực tiễn

11

1. Thực trạng GDSKSSVTN, phòng chống XHTD và nhận thức của học
sinh, CB và GV ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh, huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An

11

1.1.Thực trạng của việc giáo dục SKSSVTN và phòng, chống XHTD

11

1.2. Thực trạng nhận thức của học sinh, CB và GV ở trƣờng THPT
Nguyễn Duy Trinh, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

13

CHƢƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC
VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH

16

I. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phòng chống xâm
hại tình dục qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp


16

II. Tổ chức Câu lạc bộ “Giáo dục sức khỏe tuổi vị thành niên và
phịng, chống xâm hại tình dục”

26

III. Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề: “Sức khỏe sinh sản ở tuổi vị
thành niên và phòng chống xâm hại tình dục”

28


IV. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng chống
xâm hại tình dục thơng qua hình thức giáo dục kỹ năng sống

30

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

32

I. Mục đích thực nghiệm

32

II. Tiến hành thực nghiệm

32


III. Kết quả đạt đƣợc

35

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

36

I . Kết luận

36

II. Khuyến nghị

36

1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

36

2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An

37

3. Đối với trường THPT Nguyễn Duy Trinh

37

4. Đối với gia đình học sinh


38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

39

PHẦN IV. PHỤ LỤC

41


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

DS - KHHGĐ

Dân số - Kế hoạch hóa gia đình

GD

Giáo dục


GDSKSSVTN

Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GDCD

Giáo dục cơng dân

NGLL

Ngồi giờ lên lớp

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

HIV/AIDS

(Human immunodeficiency virus infection /acquired
immunodeficiency syndrome) Hội Chứng nhiễm
virus làm suy giảm miễn dịch ở ngƣời

QRTD

Quấy rối tình dục


SKSS

Sức khỏe sinh sản

SKSSVTN

Sức khỏe sinh sản vị thành niên

THPT

Trung học phổ thông

VTN

Vị thành niên

XHTD

Xâm hại tình dục

WHO

(World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới


1

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 . Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của thanh thiếu niên luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở

Việt Nam. Theo kết qủa Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 dân số Việt Nam
đạt 96,2 triệu ngƣời trong đó số ngƣời ở tuổi VTN chiếm 20% dân số cả nƣớc. Ƣớc
tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 16 triệu nữ tuổi từ 13 đến 18 có thai, 95%
trong số này tập trung ở các quốc gia có thu nhập trung bình hoặc thu nhập thấp
trong đó có Việt Nam (theo Chi cục Dân số - KHHGĐ). Vị thành niên là độ tuổi có
nhiều thay đổi tâm sinh lý, nhạy cảm trƣớc những thay đổi của cơ thể và mơi
trƣờng, ln ở trong tình trạng thích khám phá bản thân và trải nghiệm nhiều cảm
giác mới mẽ. Sự thu hút giới tính ở độ tuổi này khá cao cùng với đặc điểm tâm lý
lứa tuổi là nguyên nhân của nhiều quan niệm lệch lạc, dẫn đến tình trạng quan hệ
tình dục khơng an tồn, báo động nạn nạo phá thai tăng cao trong giới trẻ. Chăm
sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên là một nhiệm vụ quan trọng trong
công tác giáo dục trong nhà trƣờng.
Xâm hại tình dục (XHTD) ở trẻ vị thành niên hiện đang là một vấn đề nổi cộm
và gây nhiều bức xúc của dƣ luận xã hội hiện nay. Nó để lại những tổn thƣơng
nặng nề không chỉ trƣớc mắt mà còn kéo dài, cả về thể chất lẫn tâm lý cho trẻ. Thế
nhƣng trên thực tế vẫn còn rất nhiều trẻ thiếu hiểu biết, chƣa có thái độ thích hợp
cũng nhƣ khơng có kỹ năng xử trí để phịng tránh.
Trong những năm gần đây, tại các trƣờng đại học cũng có những cơng trình
nghiên cứu mới về nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh
trung học phổ thông hiện nay (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng THPT Yên Hòa,
Quận Cầu Giấy, Trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Gia Lâm, Hà Nội) của tác
giả Nguyễn Hoàng Anh, 2007; Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
tại các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn quận Tây Hồ của tác giả Trƣơng Thị
Kim Hoa, 2007; Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trung học phổ thơng ở
Hịa Bình của tác giả Phạm Thị Lệ Hằng, 2009; Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh
sản của học sinh trung học phổ thông của tác giả Nguyễn Hà Thanh, 2014;
Bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em là vấn đề xã hội có tính tồn cầu, theo ƣớc tính
của tổ chức y tế thế giới (WHO) vào năm 2011 trên phạm vi toàn cầu có khoảng
150 triệu trẻ em gái và 73 triệu trẻ em trai là nạn nhân của bạo lực, xâm hại tình
dục; khu vực Châu Á Thái bình dƣơng có tới 71% trẻ em từ 1-14 tuổi chịu kỷ luật

bạo lực; Việt Nam khoảng 68,4%.
Từ đầu năm 2019 đến năm 2020 theo kết quả điều tra của công an tỉnh Nghệ
An cho thấy trên toàn tỉnh xảy ra 30 vụ xâm hại tình dục , tăng gấp đơi so với cùng
kỳ năm 2018. Trong đó có 5 vụ hiếp dâm, 10 vụ hiếp dâm ngƣời dƣới 16 tuổi, 5 vụ
dâm ô ngƣời dƣới 16 tuổi , 2 vụ cƣỡng dâm và 8 vụ giao cấu với ngƣời đủ 13 tuổi


2

đến dƣới 16 tuổi, nạn nhân chủ yếu có độ tuổi vị thành niên, độ tuổi bậc trung học
cơ sở và trung học phổ thông.
Trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh tất cả học sinh trong trƣờng đang nằm trong
độ tuổi từ 15-18 tuổi. Bên cạnh đó phần lớn chƣa có học sinh nào hiểu rõ về vấn đề
CSSKSS tuổi vị thành niên một cách đầy đủ nhất và chƣa có kỹ năng xử trí khi gặp
những tình huống XHTD.
Qua đó chúng tôi lựa chon đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận
thức về vấn đề sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng chống xâm hại
tình dục cho học sinh trường THPT Nguyễn Duy Trinh "
Thực hiện đề tài sẽ có ý nghĩa quan trọng cho các em học sinh tại trƣờng
THPT Nguyễn Duy Trinh. Giúp các em nâng cao nhận thức của mình về Chăm
sóc sức khỏe sinh sản và phịng chống xâm hại tình dục; góp phần thay đổi hành
vi khơng lành mạnh gây ra những nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khỏe cho mình và
ngƣời khác; Trang bị cho mình những kĩ năng để phịng tránh xâm hại tình dục
có thể gặp phải trong cuộc sống. Tạo nên môi trƣờng học đƣờng an tồn và lành
mạnh.
1.2. Tính mới của đề tài
Đề tài khảo sát thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học
sinh trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh - Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An, năm
2020”
Đề tài trình bày các giải pháp nâng cao nhận thực về CSSKSS tuổi vị thành

niên cho học sinh trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh - Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ
An, năm 2020”
Đề xuất giải pháp phịng, chống xâm hại tình dục cho học sinh trƣờng THPT
Nguyễn Duy Trinh - Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An, năm 2020”
Từ đó rút ra kiến nghị cho ngành Giáo dục, nhân rộng mơ hình này.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả học sinh trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh
1.3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ 08/2020 đến 01/2021
- Địa điểm: Trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh
1.3.3 Phương pháp nghiên cứu
- Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm. thực nghiệm sƣ phạm, điều tra, khảo sát
- Đọc tài liệu, nghiên cứu về đặc điểm tâm lí học sinh THPT.


3

- Nghiên cứu lý luận dạy học và công tác giáo dục kĩ năng, các công văn
hƣớng dẫn của ngành.
1.3.4 Kế hoạch nghiên cứu
- Lập kế hoạch
- Viết đề cƣơng
- Thông qua đề cƣơng
- Thu thập số liệu
- Xử lý và phân tích số liệu
- Viết sáng kiến
- Thơng qua đề tài
1.4. Cấu trúc đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG
PHẦN III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
PHẦN IV: PHỤ LỤC


4

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cơ bản
1.1. Trẻ vị thành niên
Theo Tổ chức y tế thế giới, vị thành niên nằm trong độ tuổi từ 10-19, ở một số
nƣớc vị thành niên là những ngƣời từ 13-20 hoặc từ 15-24 tuổi. Các nhà nghiên
cứu sinh lý, tâm lý chia lứa tuổi này thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn vị thành niên sớm tƣơng đƣơng với tuổi thiếu niên: Nam từ 12 - 14
tuổi, nữ từ 10 - 12 tuổi.
- Giai đoạn vị thành niên giữa tƣơng đƣơng với lứa tuổi thiếu niên lớn: Nam từ
14 - 16 tuổi, nữ từ 13 - 16 tuổi.
- Giai đoạn cuối vị thành niên tƣơng đƣơng với lứa tuổi đầu thanh niên: Nam
từ 17 - 19 tuổi, nữ từ 16 - 18 tuổi.
1.2. Sức khỏe sinh sản
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) Sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh
về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phƣơng diện liên quan đến hệ
thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập
hợp các phƣơng pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con ngƣời có tình trạng
SKSS khỏe mạnh thơng qua việc phịng chống và giải quyết những vấn đề liên
quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng
cao chất lƣợng cuộc sống và mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời mà không
chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tƣ vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và

những nhiễm trùng qua đƣờng tình dục.
1.3. Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Sức khỏe sinh sản vị thành niên (SKSSVTN): “Là tình trạng khỏe mạnh về thể
chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan đến cấu tạo và hoạt động của
bộ máy sinh sản ở tuổi VTN, chứ khơng chỉ là khơng có bệnh hay khuyết tật của
bộ máy đó”.
1.4. Xâm hại tình dục trẻ em
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) tại Báo cáo phòng tránh XHTD trẻ em
(1999): “Xâm hại tình dục trẻ em là việc lôi kéo trẻ em tham gia vào hoạt động
tình dục, mà trẻ em đó khơng hiểu một cách đầy đủ, khơng có khả năng quyết định
ƣng thuận một cách hiểu biết, hoặc hoạt động tình dục vi phạm đến luật pháp hay
giá trị văn hóa của cộng đồng sở tại”.


5

Theo điều 4 luật trẻ em: “Xâm hại tình dục trẻ em là việc dùng vũ lực, đe dọa
dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến
tình dục, bao gồm hiếp dâm, cƣỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ
em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dƣới mọi hình thức”.
2. Những thay đổi ở tuổi vị thành niên
2.1. Sinh lý
- Với trẻ gái
+ Về thời gian: Bắt đầu từ khi 8 – 13 tuổi, trung bình 15 tuổi và hồn tất dậy thì
vào thời điểm trẻ đƣợc 13 – 18 tuổi.
+ Về phát triển cơ thể: thay đổi ở vú (núm vú nhô lên rõ hơn, hình thành quầng
vú và bầu vú, phát triển đầy đủ sau 18 tháng); phát triển xƣơng chậu (khung chậu
của nữ tròn hơn và rộng hơn khung chậu của nam); xƣơng đùi, các mơ mỡ hình
thành đƣờng cong; phát triển chiều cao, cân nặng; bộ phận sinh dục phát triển (âm
hộ, âm đạo to ra, tử cung và buồng trứng phát triển); buồng trứng bắt đầu hoạt

động bằng việc xuất hiện kinh nguyệt.
+ Về thay đổi sinh lý: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Trong khoảng 1 năm đầu
khi có kinh, kinh nguyệt khơng đều và thời gian hành kinh cũng thay đổi.
- Với trẻ trai
+ Về thời gian: Bắt đầu dậy thì khi trẻ đƣợc 10 – 15 tuổi.
+ Về thay đổi cơ thể: vỡ tiếng; có ria mép xuất hiện và râu ở cằm; phát triển
chiều cao và cân nặng; tuyến bã và tuyến mồ hôi phát triển, xƣơng ngực và vai
phát triển; các cơ rắn chắc hơn; hình thành trái cổ do sụn giáp phát triển; dƣơng vật
và tinh hoàn to lên.
+ Về thay đổi sinh lý: Tinh hoàn hoạt động sinh ra nội tiết sinh dục nam và tinh
trùng; biểu hiện xuất tinh, những lần đầu là mộng tinh.
2.2. Tâm lý
Với những đặc điểm sinh lý riêng biệt, trẻ vị thành niên dễ thay đổi tính cách,
hành vi ứng xử nhƣ sau:
- Tính độc lập: trẻ có xu hƣớng tách ra, ít phụ thuộc vào cha mẹ, chuyển từ sinh
hoạt gia đình sang sinh hoạt bạn bè để đạt đƣợc sự độc lập. Đôi khi, trẻ có biểu
hiện chống đối lại các quan điểm của cha mẹ.
- Nhân cách: cố gắng khẳng định mình nhƣ một ngƣời lớn, có hành vi bắt
chƣớc ngƣời lớn.
- Tình cảm: chuẩn bị cho mối quan hệ yêu đƣơng, học cách biểu lộ tình cảm và
điều khiển cảm xúc, phát triển khả năng yêu và đƣợc yêu, tỏ thái độ thân mật trong
mối quan hệ với ngƣời khác.


6

- Tính tích hợp: Thu thập thơng tin từ cha mẹ, nhà trƣờng, bạn bè, xã hội,... để
tạo ra giá trị của bản thân, tạo sự tự tin và cách ứng xử.
- Trí tuệ: trẻ vị thành niên thƣờng thích lập luận, nhìn sự vật theo quan điểm lý
tƣởng hóa.

3. Nguy cơ hay gặp ở tuổi vị thành niên
Do những thay đổi trên, trẻ vị thành niên dễ bị dụ dỗ, lƣờng gạt, mua chuộc,
xâm hại và dễ bắt chƣớc những thói hƣ tật xấu.
- Quan hệ tình dục khơng an toàn
Mang thai sớm ngoài ý muốn, dễ sảy thai, đẻ non , nhiễm độc thai nghén ,làm
tăng nguy cơ tử vong của ngƣời mẹ; làm mẹ quá trẻ; trẻ sinh ra thiếu cân, suy dinh
dƣỡng, mắc bệnh hoặc thậm chí là tử vong; bỏ học giữa chừng, ảnh hƣởng tới
tƣơng lai; dễ nảy sinh tâm lý chán nản; phải gánh chịu định kiến xã hội; gánh nặng
về kinh tế khi ni con; phá thai có thể dẫn đến các tai biến nhƣ nhiễm trùng,
thủng tử cung, vô sinh,...
- Mắc các bệnh lây qua đƣờng tình dục và thậm chí là HIV/AIDS.
- Dễ bị lơi kéo sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện.
4. Vai trị của chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phòng, chống
xâm hại tình dục
Thời kỳ vị thành niên, trẻ gặp nhiều vấn đề khủng hoảng, hoang mang về tâm
lý. Tuy trƣởng thành về mặt cơ thể nhƣng trẻ vị thành niên vẫn cần đƣợc giúp đỡ,
giáo dục từ gia đình và nhà trƣờng để phát triển đúng hƣớng.
Theo đó, gia đình, nhà trƣờng và chính trẻ vị thành niên cần:
- Rèn luyện về kỹ năng sống
+ Chủ động tìm hiểu kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản tuổi thành
niên từ cha mẹ, thầy cô, ngƣời thân và bạn bè.
+Tâm sự những lo lắng, băn khoăn với ngƣời thân hoặc thầy cơ.
+ Duy trì thời gian biểu học tập, nghỉ ngơi, tập luyện và giải trí phù hợp.
+ Phân biệt rõ ràng giữa tình yêu và tình bạn trong sáng.
* Chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm lý
- Trẻ cần đƣợc cung cấp đầy đủ các chất dinh dƣỡng cần thiết trong chế độ ăn
gồm protein, vitamin, khoáng chất, tinh bột,... Cần có sự quan tâm, chăm sóc, giáo
dục của cha mẹ, ngƣời thân và thầy cô giáo.
- Tránh xa các chất kích thích nhƣ rƣợu bia, thuốc lá, ma túy,...
- Cha mẹ cần đặt mình vào vị trí của con, giúp con giải quyết các vấn đề trong

cuộc sống. Cha mẹ cần tôn trọng quyết định của con nếu phù hợp. Phụ huynh cũng


7

cần căn cứ vào nhu cầu, sở thích và năng lực của trẻ vị thành niên để hƣớng nghiệp
phù hợp.
* Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên
- Trẻ nữ cần biết cách vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt, đi khám nếu đến 15 – 16
tuổi vẫn chƣa có kinh nguyệt và bổ sung viên sắt theo chỉ định của bác sĩ để phòng
tránh thiếu máu do thiếu sắt
- Trẻ nam phải biết phát hiện những bất thƣờng về cơ quan sinh dục của mình
(hẹp bao quy đầu, tinh hồn ẩn, lỗ tiểu có vị trí bất thƣờng) để đi khám kịp thời;
khơng mặc quần lót bó sát, q chật.
- Tránh xa hình ảnh, phim ảnh, trang web đồi trụy, khiêu dâm.
- Khơng nên quan hệ tình dục trƣớc tuổi trƣởng thành.
- Nếu quan hệ tình dục cần thực hiện tình dục an tồn: chung thủy,sử dụng bao
cao su đúng cách mỗi khi quan hệ tình dục để tránh mang thai ngồi ý muốn, bệnh
lây qua đƣờng tình dục và nhất là HIV/AIDS.
II. Cơ sở thực tiễn
1. Thực trạng GDSKSSVTN, phòng chống XHTD và nhận thức của học sinh,
CB và GV ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
1.1. Thực trạng của việc giáo dục SKSSVTN và phòng, chống XHTD
+ Thuận lợi:
Trƣờng THPT Nghi Lộc I trƣớc đây và nay là trƣờng THPT Nguyễn Duy
Trinh là trƣờng có truyền thống gần 60 năm xây dựng, là trƣờng trung tâm của
huyện Nghi Lộc và là một trong những trƣờng lớn của tỉnh Nghệ An. Trƣờng có
tập thể sƣ phạm gồm 90 cán bộ, giáo viên, nhân viên với chất lƣợng đội ngũ: 100%
đạt chuẩn, trong đó có 43 thạc sỹ, 2 đang học thạc sỹ, 38 giáo viên dạy giỏi cấp
tỉnh. Tập thể cán bộ viên chức nhà trƣờng ln đồn kết thống nhất cao trong ý chí

và hành động, ln tận tâm, u nghề, đạt chất lƣợng cao trong giảng dạy và cơng
tác. Đó chính là điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.
Với quy mô trƣờng, lớp học sinh tƣơng đối lớn 36 lớp (Trên 1500 em học
sinh). Học sinh chủ yếu là con em nông dân sống bằng nghề nơng, cịn lại là con
em viên chức và những ngƣời buôn bán nhỏ. Đại đa số các em hoc sinh chăm
ngoan, có ý thức phấn đấu vƣơn lên trong học tập.
Phịng học đƣợc xây dựng cơ bản, có các phòng chức năng đảm bảo cơ bản cho
việc giảng dạy và học tập. Trang thiết bị và đồ dùng dạy học đƣợc cấp theo dự án
phát triển giáo dục, tạo điều kiện thận lợi cho việc sử dụng đồ dùng phục vụ giảng
dạy và học tập đặc biệt là tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Nhà trƣờng có một tập thể sƣ phạm đồn kết, nhất trí cao, các tổ chức trong
trƣờng nhƣ: Cơng Đồn, Đồn thanh niên, Hội Chữ Thập Đỏ, Hội khuyến học…


8

đó phối hợp chặt chẽ, là những tổ chức vững mạnh. Các hoạt động tập thể nhƣ:
Thể dục thể thao, văn hố văn nghệ ln đứng đầu các trƣờng trong huyện và cấp
tỉnh.
+ Khó khăn:
- Nhà trƣờng chƣa có phƣơng pháp giáo dục SKSS tuổi vị thanh niên phù hợp
với học sinh
- Học sinh chƣa có hứng thú khi tham gia các hoạt động NGLL, nhà trƣờng
chƣa có đầu tƣ thời gian công sức cho các hoạt động NGLL.
- Tuy nhiên bên cạnh đó do sự tác động của mơi trƣờng sống, một số gia đình
do mải mê bn bán, làm ăn nên thả lỏng con mình ăn chơi lêu lổng, ít quan tâm
đến cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho các em. Đây chính là khó khăn lớn nhất
của những ngƣời làm công tác giáo dục hiện nay, đặc biệt là vấn đề giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh.
- Thực tế, giáo dục SKSS VTN lại chứa đựng rất nhiều chủ đề nhạy cảm, tế

nhị, học sinh khó có thể trình bày, trao đổi một cách cụ thể trong môi trƣờng lớp
học, trƣớc mặt thầy cô và bạn bè khác giới.
1.2. Thực trạng nhận thức của học sinh, CB và GV ở trường THPT Nguyễn
Duy Trinh, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh về sự cần thiết giáo dục sức khỏe
sinh sản vị thành niên và phòng, chống XHTD trong nhà trƣờng. Chúng tôi đã sử
dụng phiếu điều tra để khảo sát, thu thập số liệu (phụ lục 1). Đối tƣợng điều tra
gồm 400 học sinh ở nhà trƣờng, thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng sau:
Mã số:
Họ và tên:
Lớp:
Nội dung điều tra

Mức độ

Đánh dấu (×) vào ơ
bạn thấy phù hợp
nhất.

Ý kiến của bạn về sự cần Rất cần thiết
thiết của việc GD SKSS
Cần thiết
VTN và phòng, chống
XHTD trong nhà trƣờng Có cũng đƣợc, khơng có cũng
đƣợc
Khơng cần thiết
Bảng 2.1: Ý kiến của học sinh về sự cần thiết của giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên



9

Kết quả cho thấy phần lớn học sinh (374 em chiếm 93,5%) lựa chọn mức độ
Rất cần thiết và Cần thiết, cách rất xa so với mức độ Có cũng được, khơng cũng
được (6,5%), khơng có ý kiến nào lựa chọn Không cần thiết, chứng tỏ nhận thức
của học sinh về sự cần thiết của việc GDSKSSVTN và cách phòng, chống XHTD
là rất tốt, các em thấy đƣợc cần phải nâng cao nhận thức và kiến thức về sức khỏe
sinh sản vị thành niên trong giai đoạn quan trọng này. Nhằm giúp các em tránh xa
đƣợc các mối nguy hiểm bên ngồi xã hội.
Điều tra nhận thức về cơng tác giáo dục SKSS VTN và phòng, chống XHTD
cho học sinh qua phiếu đối với 30 ngƣời bao gồm: Cán bộ Đoàn, giáo viên ở
trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh, huyện Nghi Lộc (phụ lục 2).
Bảng 2.2: Vai trị của cơng tác giáo dục SKSSVTN trong trường THPT hiện nay
Mã số:
Họ và tên:
Chức vụ:
Đánh dấu (×) vào ơ bạn
thấy phù hợp nhất.
Ý kiến của bạn về sự
Rất quan trọng
cần thiết của việc GD
Quan trọng
SKSS VTN và phịng,
chống XHTD trong nhà Khơng quan trọng
trƣờng

Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy 100% những ngƣời đƣợc điều tra đều khẳng
định công tác GD SKSS cho học sinh là quan trọng, điều đó chứng tỏ rằng cán bộ
đoàn và giáo viên đã nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của
công tác giáo dục, nâng cao nhận thức về SKSS cho học sinh.



10

CHƢƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE SINH SẢN Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ PHÕNG
CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH
I. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng chống xâm hại
tình dục thơng qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt động
giáo dục đƣợc tổ chức ngồi giờ học các mơn văn hố. Đây là nối giữa cơng tác
giảng dạy trên lớp với cơng tác giáo dục học sinh ngồi lớp
HĐGDNGLL là một bộ phận bắt buộc trong kế hoạch dạy học ở trƣờng phổ
thông đã đƣnhững hoạt động nối tiếp các hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp. Nói
một cách hình ảnh thì HĐGDNGLL là chiếc cầuợc Bộ Giáo dục & Đào tạo ban
hành, là một nội dung trong công tác quản lý của các cấp chỉ đạo và quản lý giáo
dục. HĐGDNGLL có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý
thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần quan
trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh trong giai
đoạn hiện nay.
HĐGDNGLL là dịp để học sinh củng cố kiến thức đã học trên lớp, biến tri thức
thành niềm tin ở mỗi học sinh. Đây là điểm rất cơ bản của HĐGDNGLL, khác với
hoạt động ngoại khố mơn học.
HĐGDNGLL là cơ hội cho mỗi học sinh có thể tự so sánh bản thân mình với
những ngƣời khác, kích thích các em vƣơn lên trong quá trình giáo dục. Vì vậy
HĐGDNGLL sẽ phát triển tối đa năng lực, nhu cầu và thiên hƣớng của học sinh.
HĐGDNGLL phát huy cao độ tính chủ động, tích cực của tập thể học sinh nói
chung, của mỗi học sinh nói riêng. Dƣới sự giúp đỡ của giáo viên, học sinh sẽ cùng
nhau tổ chức các hoạt động với nhiều nội dung giáo dục khác nhau, trong đó có nội
dung về giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (SKSSVTN). Đây là một nội

dung giáo dục quan trọng đối với lứa tuổi vị thành niên. Nội dung này vừa khó, lại
nhạy cảm và tế nhị. Nếu tiến hành khơng khéo thì có thể ít mang lại hiệu quả giáo
dục. Vì vậy, HĐGDNGLL là cơ hội rất thuận lợi để tiến hành giáo dục SKSS cho
lứa tuổi vị thành niên.
1.1. Mục tiêu
+ Về kiến thức:
- Học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa của sự gia tăng dân số có ảnh hƣởng tới sự phát
triển kinh tế xã hội, tới môi trƣờng sống và chất lƣợng cuộc sống.
- Hiểu rõ vai trị của gia đình trong giáo dục thanh thiếu niên, trách nhiệm của
vị thành niên trong quan hệ gia đình và cộng đồng.


11

- Hiểu đƣợc trách nhiệm của giới trong việc thực hiện sự bình đẳng giới, sự
khác nhau giữa vai trị của nam giới và nữ giới.
- Nâng cao hiểu biết về quan hệ tình dục an tồn và khơng an toàn; tác dụng
của những biện pháp tránh thai và hậu quả của việc phá thai.
- Hiểu rõ quyền của vị thành niên, khắc sâu những kiến thức về tình bạn, tình
bạn khác giới ở tuổi vị thành niên.
- Nắm đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng tới sức khoẻ vị thành niên, hậu quả của
các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục.
+ Về kỹ năng:
- Có kỹ năng tuyên truyền, vận động gia đình, cộng đồng thực hiện chính sách
DS - KHHGĐ của Đảng và Nhà nƣớc.
- Biết cách ứng xử có văn hố trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới.
- Có kỹ năng sống, luyện tập thể thao để tăng cƣờng sức khoẻ.
+ Về thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới để khơng ảnh
hƣởng tới cuộc sống gia đình; biết tôn trọng và yêu quý mọi ngƣời trong gia đình,

bảo vệ và tơn trọng ngƣời cùng giới, khác giới.
- Kiên quyết đấu tranh với những thái độ và hành vi thơ bạo, thiếu văn hố
trong quan hệ tình bạn, có nguy cơ xâm hại tình dục.
1.2. Nội dung
Giáo dục SKSSVTN đƣợc coi là một nội dung giáo dục quan trọng trong quá
trình giáo dục của trƣờng THPT. Nội dung giáo dục SKSSVTN có thể đƣợc đƣa
vào nhà trƣờng theo hai hƣớng: Thứ nhất là tích hợp vào một số mơn học có nhiều
khả năng hơn cả nhƣ: mơn GDCD, môn Sinh học, môn Địa lý, môn Ngữ văn; thứ
hai là tích hợp vào nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL. Nếu nhƣ các môn học
cung cấp cho học sinh một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về SKSSVTN thì
ƣu điểm của HĐGDNGLL là giúp các em củng cố và mở rộng những hiểu biết về
các vấn đề của SKSSVTN, đồng thời tạo thời cơ thuận lợi để bồi dƣỡng thái độ
đúng đắn, rèn luyện các kỹ năng sống tích cực, biết cách phòng tránh đƣợc những
hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Chƣơng trình HĐGDNGLL ở THPT là chƣơng trình hồn tồn mới mà từ
trƣớc tới nay chƣa có. Nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL rất phong phú về nội
dung và đa dạng về hình thức tổ chức. Nội dung của HĐGDNGLL ở THPT tập
trung vào sáu vấn đề lớn:
- Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn CNH, HĐH đất nƣớc.
- Tình bạn, tình u, hơn nhân và gia đình
- Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


12

- Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá.
- Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp
- Những vấn đề có tính nhân loại nhƣ: bệnh tật, đói nghèo, dân số, mơi trƣờng,
hồ bình, hợp tác giữa các dân tộc, tệ nạn xã hội...
Sáu vấn đề này đƣợc cụ thể hoá thành 6 chủ đề hoạt động phù hợp với hoàn

cảnh, điều kiện học tập và rèn luyện của học sinh THPT. Trong 6 chủ đề hoạt
động, có những chủ đề có nhiều khả năng tích hợp nội dung giáo dục SKSSVTN.
Đó là các chủ đề hoạt động của các tháng:
Thời
gian

Chủ đề

Nội dung và hình thức hoạt động

Tháng 1

Thanh niên với việc Đóng kịch dựa trên các tình huống giả định;
giữ gìn bản sắc văn Hội hoá trang thanh niên các dân tộc trên
hoá dân tộc.
đất nƣớc Việt Nam.

Tháng 4

Vị thanh niên và sức Thi giải quyết các tình huống có liên quan
khỏe vị thanh niên
đến quan hệ tình bạn, tình yêu tuổi học trị
Trình bày tiểu phẩm về chủ đề giáo dục
SKSSVTN

Tháng
6 + 7 +8

Mùa hè tình nguyện vì Các hình thức hoạt động của câu lạc bộ dân
cuộc sống cộng đồng. số, hoạt động tuyên truyền cổ động, hoạt

động tham quan dã ngoại v.v.... đều phản
ánh đƣợc nội dung của giáo dục
SKSSVTN.

Tháng 10

Thanh niên với tình Thi hỏi đáp về tình bạn, tình u và gia
bạn, tình u, hơn đình; Hội thi “Những ngƣời bạn gái đáng
nhân và gia đình
mến”; thi ứng xử linh hoạt; diễn đàn thanh
niên “Vẻ đẹp trong tình bạn và tình yêu”;
hoạt động tƣ vấn tâm lý lứa tuổi; tìm hiểu
Luật hơn nhân và gia đình; tiểu phẩm về
tình bạn và tình yêu.

Tháng 11

Tình dục và sinh sản, Tìm hiểu về tình dục an tồn và các biện
tránh thai và nạo phá pháp tránh thai, những nguy cơ gặp phải
thai.
khi nạp phá thai…

Tháng 12

Thanh niên và nhiệm Đóng kịch với các tình huống, tiểu phẩm về
vụ phòng chống tệ nạn các tệ nạn trong xã hội,…
xã hội.


13


Từ những nội dung hoạt động của các tháng nêu trên, có thể thấy rõ nội dung
giáo dục SKSSVTN trong HĐGDNGLL tập trung ở những vấn đề cơ bản sau đây:
+ Tình bạn, tình u, hơn nhân và gia đình.
+ Tình dục và sinh sản, tránh thai và nạo phá thai.
+ Vị thành niên và sức khoẻ vị thành niên.
+ Vấn đề giới và bình đẳng giới.
+ Dân số và sự phát triển, chính sách dân số của Việt Nam.
Đây là những nội dung cốt lõi mà HĐGDNGLL hoàn toàn có thể thực hiện
đƣợc nhằm giúp cho học sinh nâng cao nhận thức, chuyển biến trong thái độ và
hành vi có liên quan đến SKSS vị thành niên. Nội dung giáo dục SKSSVTN tích
hợp vào nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THPT đƣợc
thể hiện ở bảng sau: Nhƣ vậy, ở cả ba lớp của THPT, nội dung giáo dục
SKSSVTN đều đƣợc quán triệt vào trong nội dung của chƣơng trình hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Các chủ đề giáo dục SKSSVTN vị thành niên đƣợc tích hợp một cách hợp lý
vào những chủ đề hoạt động có nhiều khả năng nhất. Trong mỗi chủ đề hoạt động
sẽ có những hình thức hoạt động có khả năng tích hợp giáo dục SKSSVTN nhiều
hơn cả.
1.3. Một số hình thức giáo dục SKSSVTN thơng qua HĐGDNGLL
Chƣơng trình HĐGDNGLL ở THPT với nhiều hình thức hoạt động đa dạng
đƣợc thể hiện trong các chủ đề hoạt động của các tháng. Nhƣ trên đã nêu, việc tích
hợp nội dung giáo dục SKSSVTN vào chƣơng trình HĐGDNGLL đƣợc thể hiện ở
một số chủ đề hoạt động của các tháng: 1,4,10, 11, 12, và ba tháng hè. Đây là
những thời điểm có nhiều khả năng tích hợp nội dung giáo dục SKSSVTN trong
chƣơng trình HĐGDNGLL. Cùng với các hình thức hoạt động đã có trong chƣơng
trình HĐGDNGLL, cần phải xây dựng những hình thức hoạt động mang đặc trƣng
của giáo dục SKSSVTN. Có thể kể ra đây một vài hình thức cụ thể nhƣ:
- Thi hỏi đáp về một chủ đề giáo dục SKSSVTN
- Trình diễn trang phục có liên quan đến nhận thức, thái độ của học sinh về

chăm sóc SKSS
- Thi giải quyết các tình huống có liên quan đến quan hệ tình bạn, tình yêu tuổi
học trị
- Trình bày tiểu phẩm về chủ đề giáo dục SKSSVTN
- Biểu diễn văn nghệ
- Vẽ tranh châm biếm, đả kích những hành vi và thói quen xấu trong quan hệ
tình bạn, tình u tuổi học trị
- Thi tìm hiểu về Luật hơn nhân và gia đình


14

- Thi hùng biện về một chủ đề nào đó trong giáo dục SKSSVTN

Sản phẩm của học sinh trong cuộc thi vẽ tranh giữa các tổ về chủ đề
"Sức khỏe sinh sản vị thành niên"


15

Học sinh thi hùng biện về chủ đề:
" Tình dục và sinh sản ,tránh thai và nạo phá thai "
II. Tổ chức Câu lạc bộ “Giáo dục sức khỏe tuổi vị thành niên và phịng, chống
xâm hại tình dục”
2.1. Mục đích
Câu lạc bộ hoạt động với số lƣợng học sinh nhất định của từng khối lớp nhằm
nâng cao nhận thức của học sinh về sức khỏe sinh sản, giúp cho học sinh thực hiện


16


những hành vi lành mạnh trong quan hệ tình bạn, tình u và hơn nhân. Giúp cho
học sinh có những kỹ năng sống cần thiết để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe sinh sản
cho mình. Nâng cao năng lực để học sinh trở thành những tuyên truyền viên và
giáo dục viên đồng đẳng trong lĩnh vực sinh khỏe sinh sản và kỹ năng sống cho
thanh thiếu niên trong cộng đồng, từ đó có thể trở thành ngƣời tƣ vấn tâm lý cho
các bạn trong lớp, trong trƣờng và những ngƣời bạn xung quanh. Phòng ngừa và
phát hiện sớm các vấn đề trục trặc trong quá trình phát triển của lứa tuổi, đồng thời
chia sẻ những thắc mắc liên quan đến sức khỏe sinh sản, các biện pháp tránh thai,
tình bạn, tình yêu và tình dục. Tăng cơ hội tiếp cận với những kiến thức, thông tin
khác cho vị thanh niên.
2.2. Hình thức
+ Tổ chức buổi nói chuyện chun đề xen kẽ với sinh hoạt văn nghệ
+ Thi tìm hiểu kiến thức về SKSS xen kẽ với trò chơi.
+ Thuyết trình kết hợp với đối thoại, giải đáp thắc mắc…
+ Xem video kết hợp với thảo luận nhóm
+ Hỏi đáp.
+ Đƣa ra một vài tình huống và nhận xét.

Sinh hoạt câu lạc bộ
“Giáo dục sức khỏe tuổi vị thành niên và phịng, chống xâm hại tình dục”


17

III. Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề: “Sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên
và phòng chống xâm hại tình dục”
3.1. Mục tiêu
Tạo điều kiện để học sinh đƣợc bày tỏ suy nghĩ, trao đổi thông tin, giải đáp
những thắc mắc mà học sinh chƣa hiểu rõ trong các mối quan hệ xã hội, bạn bè….

Giúp học sinh nâng cao nhận thức về SKSSVTN
3.2. Nội dung
Lựa chọn chủ đề về QRTD, XHTD và các bệnh lây qua đƣờng tình dục nhằm
mục đích giáo dục ý thức, thái độ và kỹ năng sống cho học sinh
3.3. Cách thức tiến hành
Giáo viên xây dựng giáo án và định hƣớng nhiệm vụ mà các tổ cần chuẩn bị
trong tiết sinh hoạt với chủ đề “Giáo dục SKSSVTN và phòng, chống XHTD”. Giáo
viên cho các tổ học sinh chủ trì với sự hổ trợ của các tuyên truyền viên đƣợc tập
huấn qua Câu lạc bộ “Giáo dục sức khỏe tuổi vị thành niên và phịng, chống xâm
hại tình dục”, các tổ chức khác hỗ trợ tham gia.
3.4. Điều kiện thực hiện
- Nội dung phải ngắn gọn có tính giải trí cao, sát với thực tế.
- Đƣa ra các tình huống cụ thể dễ hiểu, dễ tiếp thu
- Giáo viên nắm rõ nội dung và cách thức thực hiện
- Môi trƣờng thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái để tất cả học sinh đều
có cơ hội bày tỏ những ý kiến, quan điểm và chứng kiến của mình
- Cần tơn trọng những ý kiến của các thanh viên trong thảo luận. Nếu gặp khó
khăn gì trong q trình thảo luận thì giáo viên hay cố vấn phải đứng lên giải quyết.

Tuyên truyền viên phối hợp với GVCN tổ chức buổi sinh hoạt lớp về chủ đề
“Sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng chống xâm hại tình dục”


18

IV. Giáo dục sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên và phịng chống xâm hại
tình dục thơng qua hình thức giáo dục kỹ năng sống
4.1. Mục đích
Trƣớc tình trạng hậu quả của sự thiểu hiểu biết về SKSS và các hành vi XHTD
ngày càng gia tăng, khơng ít bộ phận học sinh thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ,

vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân, vi phạm pháp luật, đạo đức,
nạo phá thai, xâm hại tình dục, đắm chìm trong thế giới ảo của Internet… Gây bức
xúc cho nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu hụt
về kỹ năng sống. Do vậy, các trƣờng phổ thông cần giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh, với bản chất là hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản
thân, khả năng ứng xử phù hợp với những ngƣời xung quanh, khả năng ứng phó
tích cực trƣớc các tình huống phức tạp, mn hình, mn vẽ của cuộc sống.
4.2. Biện pháp
Đối với giáo viên giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh:
+ Phải là ngƣời có kiến thức sâu về những chủ đề cụ thể, đƣợc tham gia vào các
lớp tập huấn về giáo dục CSSKSSVTN và phòng, chống XHTD. Cập nhật thƣờng
xuyên những tình huống thực tế liên quan đến SKSSVTN và phịng, chống XHTD
mà các phƣơng tiện thơng tin đã đăng tải để tìm hiểu những cách ứng xử phù hợp.
+ Có sự tham gia của các chuyên gia trong từng lĩnh vực cụ thể nhƣ SKSS,
phòng chống tội phạm xâm hại tình dục nếu cần.
Đối với học sinh: Đăng ký học lớp kỹ năng sống theo chủ đề mà mình lựa chọn
để sắp xếp lớp cho phù hợp theo giới tính, theo khối lớp hay tổng hợp chung.
Lớp kỹ năng sống phải thực hiện đƣợc 3 chủ đề:
+ Tình dục khơng an tồn và các biện pháp tránh thai.
+ Hậu quả của vấn đề nạo pha thai và cách ứng xử.
+ Kỹ năng phòng, chống QRTD và XHTD.
Các em tham gia lớp kỹ năng sống nhiệt tình, có trách nhiệm, tinh thần học hỏi
cao. Dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy cơ có kinh nghiệm, tâm huyết để trang bị cho
các em những kiến thức bổ ích.
4.3. Hình thức thực hiện:
Tổ chức lớp học giáo dục kỹ năng sống về Chăm sóc sức khỏe sinh sản và
phịng chống xâm hại tình dục cho học sinh (phụ lục 3)


19


Giáo dục kỹ năng sống với chủ đề " Chăm sóc sức khỏe sinh sản và phịng
chống xâm hại tình dục cho học sinh ”


×