Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thành phần các chủng vi nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu (piper nigrum l ) tại một số xã thuộc huyện tiên phước, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG

HỒNG NGỌC THANH DUNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ
THÀNH PHẦN CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY
BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum L.)
TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN
TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG

HỒNG NGỌC THANH DUNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ
THÀNH PHẦN CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY
BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU (Piper nigrum L.)
TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN
TIÊN PHƢỚC, TỈNH QUẢNG NAM

Ngành: Sƣ phạm Sinh học


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TS. ĐỖ THU HÀ

Đà Nẵng – Năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Hồng Ngọc Thanh Dung


LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS. Đỗ
Thu Hà đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu
trong quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cơ khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học
Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em
trong 4 năm học.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động
viên em trong suốt thời gian làm khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Hồng Ngọc Thanh Dung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HỒ TIÊU ................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại..................................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm sinh học và tình hình sản xuất hồ tiêu Tiên Phƣớc ........................... 3
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ VI NẤM CHÍNH GÂY HẠI TRÊN
CÂY HỒ TIÊU ........................................................................................................... 4
1.2.1. Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu ...................................................................... 6
1.2.2. Bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu ....................................................................... 7
1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU
TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI ...................................................................... 8
1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới ......................................................................... 8
1.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................... 9
1.4 PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở THỰC VẬT ... 10
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC .................................. 13
1.5.1 Vị trí địa lí và địa hình ..................................................................................... 13
1.5.2. Đất đai ............................................................................................................. 13
1.5.3 Khí hậu, thủy văn ............................................................................................. 13
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 15
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 15
2.2 . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 15
2.3. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................................ 15
2.3.1. Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa .................................................................... 15
2.3.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu thí nghiệm .................................................. 15
2.3.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 16
2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 16



2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa............................................................... 16
2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ........................................... 17
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ........................................................... 25
3.1. THÀNH PHẦN VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU TẠI MỘT SỐ
XÃ CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC – QUẢNG NAM ............................................... 25
3.2. NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC CHỦNG VI NẤM GÂY BỆNH
TRÊN CÂY HỒ TIÊU THEO THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT .............................. 29
3.3. NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA NẤM BỆNH TRÊN CÂY HỒ TIÊU
THEO PHƢƠNG THỨC CANH TÁC TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN TIÊN
PHƢỚC – QUẢNG NAM ........................................................................................ 31
3.4. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM
PHYTOPHTHORA VT1 PHÂN LẬP TỪ CÂY HỒ TIÊU ...................................... 36
3.4.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng của nấm
Phytophthora VT1 .................................................................................................... 36
3.4.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự sinh trƣởng của nấm Phytophthora VT1 ..... 40
3.4.3. Ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sự sinh trƣởng của nấm Phytophthora
VT1............................................................................................................................ 42
3.5. NGHIÊN CỨU LÂY BỆNH NHÂN TẠO TRÊN CÂY HỒ TIÊU .................. 44
3.6. PHÂN LẬP VÀ SƠ BỘ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM BỆNH
BẰNG NẤM TRICHODERMA ĐỐI KHÁNG ........................................................ 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 49
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 49
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 51


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CFU


Colony Forming Unit

CMA

Corn Meal Agar

CT

Công thức

PDA

Potato – Glucose – Agar

QN

Quảng Nam

TSVN

Tổng số vi nấm

VSV

Vi sinh vật

WA

Water Agar



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6

Phân loại đất theo hàm lƣợng sét vật lý cấp hạt < 0,002mm
Thành phần vi nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu ở một số xã của
huyện Tiên Phƣớc - QN
Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần cơ giới đất ở một
số xã tại huyện Tiên Phƣớc - QN (tháng 12/2013)
Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần cơ giới đất ở một
số xã tại huyện Tiên Phƣớc – QN (tháng 1/2014)
Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo thành phần cơ giới đất ở một
số xã tại huyện Tiên Phƣớc - QN (tháng 3/2014)
Số lƣợng vi nấm gây bệnh theo phƣơng thức canh tác trên đất
trồng hồ tiêu tập trung tại huyện Tiên Phƣớc - QN
Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng của
nấm Phytophthora VT1

Trang

22
25
29
29
30
32
36

Đặc điểm hình thái của nấm Phytophthora VT1 phân lập từ rễ
3.7

cây hồ tiêu bị bệnh chết nhanh tại một số xã của huyện Tiên

38

Phƣớc
3.8
3.9
3.10
3.11

Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự sinh trƣởng của sợi nấm
Phytophthora VT1 trên môi trƣờng PDA
Ảnh hƣởng của pH môi trƣờng đến sự sinh trƣởng của sợi nấm
Phytophthora VT1 trên môi trƣờng PDA
Lây nhiễm các chủng nấm Phytophthora (VT1) và Fusarium
(VT13) lên cây hồ tiêu Tiên Phƣớc
Mức độ đối kháng của nấm Trichoderma với một số nấm bệnh
trên cây hồ tiêu


40
42
44
46


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
2.1.
3.1
3.2

Vị trí lấy mẫu trên vƣờn hồ tiêu (theo FAO)
Tỉ lệ (%) các chủng nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu tại 1 số
xã của huyện Tiên Phƣớc – QN
Hình ảnh khuẩn lạc của 1 số chủng vi nấm gây bệnh trên
cây hồ tiêu tại một số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc - QN

Trang
17
26
26

Hình ảnh cuống sinh bào tử, bào tử của 1 số chủng vi nấm
3.3


gây bệnh trên cây hồ tiêu tại một số xã thuộc huyện Tiên

27

Phƣớc - QN
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13

Sự phân bố nấm bệnh hại cây hồ tiêu theo phƣơng thức
canh tác tại xã Tiên Mỹ của huyện Tiên Phƣớc - QN
Kích thƣớc đƣờng kính khuẩn lạc Phytophthora VT1 trên
các mơi trƣờng dinh dƣỡng
Khuẩn lạc nấm Phytophthora VT1 trên một số môi trƣờng
dinh dƣỡng sau 72 giờ ni cấy
Hình ảnh tản nấm, bào tử động, bào tử và nốt sần trên sợi
nấm Phytophthora VT1
Đƣờng kính khuẩn lạc nấm nấm Phytophthora VT1 trên
mơi trƣờng PDA theo các khoảng nhiệt độ
Đƣờng kính khuẩn lạc nấm Phytophthora VT1 nuôi cấy trên
môi trƣờng PDA ở các ngƣỡng nhiệt độ sau 5 ngày ni cấy
Đƣờng kính khuẩn lạc của nấm Phytophthora VT1 theo các
ngƣỡng pH khác nhau trên môi trƣờng PDA

Cây hồ tiêu đƣợc lây nhiễm nấm Phytophthora VT1 và
Fusarium VT13 sau 20 ngày trong điều kiện nhà lƣới
Mức độ đối kháng chủng Trichoderma Tr2 với các nấm
bệnh: Phytophthora, Fusarium, Phythium
Hình thái khuẩn lạc và nấm Trichoderma Tr2 trong ống
nghiệm

33
37
37
39
41
41
43
45
47
48S


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao đứng đầu
về sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, hiện đã có mặt trên nhiều thị trƣờng lớn ở các
nƣớc nhƣ: Mỹ, châu Âu, châu Á, Trung Đông…. Các vùng trồng hồ tiêu của nƣớc
ta chủ yếu tập trung từ Quảng Trị đến các vùng đất đỏ cao nguyên Trung Bộ, Đông
Nam Bộ, đảo Phú Quốc [5].
Tại tỉnh Quảng Nam, cây hồ tiêu của huyện Tiên Phƣớc là một trong những
loại cây trồng đặc sản của tỉnh và đƣợc xem là “cây xóa nghèo” cho bà con nơng

dân địa phƣơng. Hồ tiêu Tiên Phƣớc có hƣơng vị thơm cay đặc biệt, không lẫn với
hồ tiêu ở các nơi khác, chất lƣợng có thể sánh với hồ tiêu Lam-Pơng và Ma-Tơ
của Indonesia nổi tiếng trên thế giới. Chất lƣợng vƣợt trội của hồ tiêu Tiên Phƣớc là
do điều kiện tự nhiên và giống hồ tiêu. Các giống hồ tiêu Lộc Ninh, Vĩnh Linh, Ấn
Độ,… trồng ở vùng này cho hạt không đạt hƣơng vị nhƣ giống hồ tiêu Tiên Phƣớc.
Chính vì vậy, giá trị kinh tế của hồ tiêu Tiên Phƣớc cao hơn hẳn so với các loại hồ
tiêu các tỉnh khác.
Trong khi hạt hồ tiêu đang có giá trên thị trƣờng, mang lại hiệu quả kinh tế cao
thì diện tích các vƣờn hồ tiêu ở huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam đang ngày càng
bị thu hẹp dần. Một trong các nguyên nhân ban đầu đƣợc xác định là do vi sinh vật
và chủ yếu là vi nấm gây bệnh, chúng đang diễn biến phức tạp theo sự biến đổi về
thành phần cơ giới đất, tập quán canh tác, nhiệt độ, độ ẩm, pH đất... làm hồ tiêu chết
hàng loạt. Vấn đề cấp thiết hiện nay là làm thế nào để phục hồi và phát triển mở
rộng diện tích trồng hồ tiêu ở địa phƣơng [16].
Vì vậy, việc xác định thành phần, quy luật phát sinh, phát triển của các loại
nấm bệnh, phát hiện thời điểm xuất hiện và gây hại sẽ giúp cho cơng tác phịng
bệnh và dự tính thời vụ ƣơm trồng có hiệu quả là một trong những vấn đề có ý
nghĩa thực tiễn cao hiện nay. Song, cho đến nay vẫn chƣa có những nghiên cứu cụ
thể về thành phần vi nấm gây hại trên cây hồ tiêu cũng nhƣ quy luật phân bố của
chúng trong điều kiện sinh thái ở huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam.


2

Trƣớc yêu cầu thực tế sản xuất, với mong muốn có cơ sở khoa học cho việc
hạn chế tác hại của nấm bệnh, góp phần phục hồi và phát triển cây hồ tiêu Tiên
Phƣớc nhằm cải thiện kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng, chúng tôi tiến hành chọn
đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và thành phần các chủng vi nấm gây bệnh
trên cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) tại một số xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam”.


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của một số chủng vi nấm gây bệnh
chính trên cây hồ tiêu trong điều kiện sinh thái tại một số xã thuộc huyện Tiên
Phƣớc, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp phòng
trừ vi nấm gây bệnh một cách hợp lý tại địa phƣơng.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp những dẫn liệu ban đầu về đặc điểm phân bố và thành phần của các
chủng vi nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu tại một số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc, tỉnh
Quảng Nam sẽ giúp cho cơng tác phịng bệnh và dự tính thời vụ ƣơm trồng có hiệu
quả.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thử nghiệm khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với các chủng vi nấm
gây bệnh trên hồ tiêu là cơ sở khoa học để nhân sinh khối tạo chế phẩm thơ và ứng
dụng phịng trừ nấm bệnh tại địa phƣơng


3

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY HỒ TIÊU
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại
a. Nguồn gốc cây hồ tiêu
Cây hồ tiêu có nguồn gốc từ vùng Tây Ghats, Ấn Độ. Ngƣời Hy Lạp gọi là
Piperi, các nƣớc nói tiếng La tinh gọi là Piper và ngƣời Anh gọi là Pepper tất cả
những tên này đều có nguồn gốc từ Sanskrit ngƣời dân bản xứ gọi nó là Pippal.
Hiện nay, cây hồ tiêu đƣợc phát triển rộng khắp trong các vùng nhiệt đới, các nƣớc

sản xuất tiêu chính là Ấn Độ, Malaysia, Indonesia và Việt Nam [7].

b. Phân loại
Cây hồ tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L. thuộc:
Giới: Plantae
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Piperrales
Họ: Piperaceae
Chi: Piper
Loài: Piper nigrum L.
Cây hồ tiêu: Piper nigrum L. là một chi lớn có hơn 1000 lồi hầu hết là cây
dƣợc liệu thân leo mọc bám vào các cây khác [17].

1.1.2. Đặc điểm sinh học và tình hình sản xuất hồ tiêu Tiên Phƣớc
a .Đặc điểm sinh học cây hồ tiêu Tiên Phước [16]
Hồ tiêu là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao của Tiên Phƣớc. Đặc điểm của
cây hồ tiêu: thân dây, đƣợc trồng quanh hồ (tự tạo) hoặc cọc (choái) bám vào cây tự
nhiên, độ cao từ 3–10 m là có thể cho hạt.
Đất trồng phải cao, thoáng. Hồ tiêu cần choái để tạo điều kiện cho cây leo bám
dễ dàng, cần chọn những cây có da nhám, giữ đƣợc chất nƣớc ở vỏ và đặc biệt nhất
là phải ít rễ để khơng ảnh hƣởng nhiều đến sự phát triển của cây hồ tiêu.


4

Giống hồ tiêu: ngƣời ta thƣờng trồng bằng ngọn hoặc trồng bằng "lƣơn" tức là
những cây con nức tƣợc dƣới gốc. Thời vụ trồng hồ tiêu thƣờng vào đầu mùa mƣa
và thuận lợi nhất là vào khoảng 20 tháng 7 âm lịch.
Hồ tiêu Tiên Phƣớc có hai loại: tiêu sẻ lá nhỏ, thơm ngon; tiêu bộp lá to, hạt to

nhƣng ít thơm hơn. Giá trị hồ tiêu Tiên Phƣớc rất cao nhờ chất lƣợng và giá trị
thƣơng mại hơn hẳn so với các loại hồ tiêu khác.

b. Sơ lược tình hình sản xuất hồ tiêu của huyện Tiên Phước [16]
Trong hai thập kỷ 1980 – 2000, cây hồ tiêu phát triển mạnh trên địa bàn
huyện, tổng diện tích đã lên trên 300 ha, sản lƣợng hàng năm 200 - 400 tấn. Tuy
nhiên từ sau năm 2000, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhƣ giá cả
thị trƣờng, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh (chủ yếu là bệnh do tuyến trùng và vi sinh
vật gây ra) đồng thời với việc thiếu sự đầu tƣ chăm sóc của ngƣời dân làm cho
nhiều diện tích cây hồ tiêu bị nhiễm bệnh, chết và ngày một giảm dần.
Theo thống kê, cho đến nay mỗi năm huyện Tiên Phƣớc sản xuất gần 40 tấn
hồ tiêu hạt, đã mang lại nguồn lợi từ tiêu hạt không phải là nhỏ và cây hồ tiêu thực
sự đƣợc xem là “cây xóa nghèo” cho bà con nơng dân. Nhằm khuyến khích phát
triển lại cây hồ tiêu, huyện Tiên Phƣớc đã có nhiều giải pháp, gần đây nhất là “Đề
án khôi phục và phát triển lại đặc sản hồ tiêu Tiên Phƣớc”. Theo đó, huyện sẽ hỗ trợ
20% vốn đầu tƣ ban đầu nếu nhƣ ngƣời dân trồng giống hồ tiêu Tiên Phƣớc.

1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH MỘT SỐ VI NẤM CHÍNH GÂY
HẠI TRÊN CÂY HỒ TIÊU
Sâu bệnh gây hại trên cây hồ tiêu ở Việt Nam đƣợc ghi nhận từ những năm
đầu thế kỷ 20, diện tích trồng hồ tiêu (tính bằng số lƣợng trụ hồ tiêu) ở Hà Tiên,
Phú Quốc, Rạch Giá và Bà Rịa từ 930.000 trụ vào năm 1910 giảm xuống còn
khoảng 540.000 trụ vào năm 1927 do bệnh thối gốc cây hồ tiêu. Cơng trình nghiên
cứu của Barat (1952) tập trung nhiều vào biện pháp canh tác, dù vậy ơng đã tìm
thấy một số loài nấm bệnh nhƣ Phytophthora sp., Pythium complectens, Fusarium
solanivar. minus, Botryodiplodia theobromae, Gloeosporium sp., Pestalozzia sp., và
một số cơn trùng hại nhƣ Tricentrus subangulatus, các lồi rệp sáp và rệp sáp giả,


5


bao gồm Pseudococcus citri, Ferrisia virgata, Planococcus citri và Lophobaris
piper.
Thành phần các loài gây hại đƣợc bổ sung thêm với 10 lồi tuyến trùng theo
cơng trình nghiên cứu của Phạm Văn Biên (1989). Theo nhận xét của Vũ Triệu Mân
(2000) [14], bệnh hại hồ tiêu có xu hƣớng gia tăng và ngày càng trở nên nghiêm
trọng hơn ở các vùng trồng hồ tiêu trong cả nƣớc. Ngƣời sản xuất mong đợi những
giải pháp phịng trừ có hiệu quả nhƣng các phƣơng pháp phịng trừ mới ít đƣợc phổ
biến và ngày càng có nhiều vƣờn tiêu bị hại nặng do sâu bệnh. Theo Nguyễn Tăng
Tôn và ctv.,(2005) [12] cho biết thành phần của các loài sâu bệnh hại trên cây hồ
tiêu ở nƣớc ta tƣơng tự nhƣ ở các vùng trồng tiêu chính trên thế giới đƣợc mơ tả
trong các cơng trình của Gumbek (2002) [31]; Kularatne (2002) [32]; Manohara and
Rizal (2002) [33].
Theo Ngô Vĩnh Viễn và ctv., (2007) [24] trên hồ tiêu có ba nhóm dịch hại ảnh
hƣởng trực tiếp đến năng suất hồ tiêu và cần đƣợc quan tâm nghiên cứu giải quyết
là: bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm, bệnh virus. Tác giả cho rằng bệnh chết nhanh
là nguyên nhân gây suy thoái vƣờn tiêu của nhiều địa phƣơng nhƣ Cam Lộ, Quảng
Trị; Chƣ Sê, Gia Lai; Xuân Lộc, Đồng Nai; Phú Quốc, Kiên Giang. Về nguyên
nhân gây bệnh chết nhanh, tác giả cho rằng do hai nhóm nấm Phytopthora sp. và
Pythium sp. gây ra bao gồm P. capsici, P. nicotianae, P. cinnamomi và Pythium sp..
Bệnh chết chậm do tác động cộng hƣởng của nhiều tác nhân nhƣ: tuyến trùng, nấm
Fusarium sp., Pythium sp., rệp sáp và mối.
Theo đánh giá mới đây nhất của Cục Bảo vệ Thực vật (2007) [5], trên cây hồ
tiêu có 17 loại bệnh gây hại, trong đó bệnh: thán thƣ, cháy đen lá, mốc hồng, tuyến
trùng, virus, chết nhanh, chết chậm gây hại nặng và khá phổ biến ở nhiều vùng. Các
bệnh khác nhƣ nấm mạng nhện, tảo đỏ, rụng gié, chết thân, thối rễ do vi khuẩn, khơ
vằn là những bệnh tuy có xuất hiện nhƣng tác hại khơng lớn.
Nhìn chung, sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu là quần thể không phong phú lắm,
nhƣng mức độ nghiêm trọng do chúng gây nên là rất lớn, đặc biệt là nhóm sâu bệnh
hại trong đất nhƣ nấm Phytophthora sp., tuyến trùng và rệp sáp. Hàng năm bệnh hại

thƣờng xuất hiện khá phổ biến, chủ yếu vào giai đoạn giữa và cuối mùa mƣa gây


6

thiệt hại rất lớn cho ngƣời trồng hồ tiêu. Nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình
nghiên cứu đã tập trung tìm hiểu tác nhân gây hại và xây dựng các biện pháp phòng
trừ, tuy nhiên trong thực tế các vƣờn hồ tiêu bị nhiễm bệnh và tỷ lệ cây chết vẫn
không giảm [17].

1.2.1. Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu
Bệnh chết nhanh đƣợc ghi nhận đầu tiên ở Kampong Pempen tại Lampung
(Sumatera Island), Indonesia năm 1885. Sau đó, lan rộng đến Kamong Negara
Agoeng, Goenoeng Sugih Ketjil, Djabung và Negara Batin (Rutgers, 1915).
Dịch bệnh đƣợc ghi nhận tại Palembang năm 1918, triệu chứng ban đầu quan
sát đƣợc là lá rụng và cây chết ngay. Triệu chứng tƣơng tự đƣợc ghi nhận tại Aceh
năm 1929 (Muller, 1936), vùng phía Nam và Đơng Kalimantan năm 1930, phía Tây
Java năm 1931 và Central Java năm 1933 (Soepartono, 1953).
Năm 1957, Holiday và Mowat, (1957, 1963) tìm thấy triệu chứng tƣơng tự ở
những vƣờn trồng tiêu của Sarawak. Ngày nay, bệnh chết nhanh đƣợc tìm thấy ở
hầu hết các vƣờn tiêu của Indonesia.
Tại Việt Nam, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về tác nhân gây bệnh chết
nhanh trên cây hồ tiêu. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu tại
Tân Lâm, Quảng Trị của Nguyễn Ngọc Châu (1995) cho biết tác nhân gây bệnh héo
chết nhanh là do nấm Phytophthora palmivora var. piperis.
Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu rất nguy hiểm, nấm gây bệnh tấn công trên
tất cả các phần của cây hồ tiêu, và ở tất cả các thời kỳ sinh trƣởng của cây, trƣờng
hợp nấm bệnh tấn công vào rễ hoặc cổ rễ sẽ gây cây chết đột ngột (Phan Quốc
Sủng, 2000) [18]. Bệnh thƣờng phát triển nhiều trong mùa mƣa, những lá bên dƣới
sẽ dễ nhiễm nấm bệnh sau những cơn mƣa lớn vào đầu mùa mƣa. Nấm bệnh xâm

nhập vào cây trực tiếp qua biểu bì hoặc gián tiếp qua khí khổng.
Một trong những vi sinh vật sống trong đất gây hại cho cây hồ tiêu là nấm
Phytophthora spp gây hiện tƣợng chết nhanh và phân bố rộng rãi trên thế giới, đặc

biệt là Châu Á, Châu Úc. Ngồi ra, cịn có các lồi nấm khác gây chết cây nhƣ
Fusarium sp., Sclerotium rolfsii, Rhizoctonia solani (Barbara, 2001) [28].


7

Ở Việt Nam từ các mẫu rễ tiêu bị bệnh thu thập đƣợc ở Long Khánh, Đồng
Nai, Nguyễn Vĩnh Trƣờng và ctv., (2002) [21] đã xác định đƣợc nấm gây bệnh cây
hồ tiêu tại các vùng này là Phytophthora capsici bằng phƣơng pháp sinh học phân
tử. Kết quả nghiên cứu của Đào Thị Lan Hoa và ctv., (2006) [10] cho thấy trên cây
hồ tiêu tại Tây Ngun có 2 lồi Phytophthora sp. gây hại là P. capsici và P.
palmivora.
Bệnh do nấm Phytophthora capsici xuất hiện ở tất cả các bộ phận của cây hồ
tiêu kể cả phần trên mặt đất và dƣới mặt đất. Đầu tiên, có một hoặc nhiều đốm màu
tối xuất hiện ở mép lá, những đốm này sau đó kết hợp lại với nhau dẫn đến rụng lá,
thậm chí lá có thể bị rụng trƣớc khi những vết đốm này lan rộng ra khắp phiến lá.
Nấm bệnh cũng có thể gây hại trên các chồi non, cành, thân, gié hoa, gié quả. Nấm
sinh sản nhiều bào tử sẽ tạo thành một lớp nấm màu trắng bao phủ lên những cành
non bị thối. Sự nhiễm bệnh trên nhánh gây khô và rụng lá. Thân cây hồ tiêu bị
nhiễm bệnh Phytophthora sp. sẽ bị vàng, thối và cây bị chết hoàn toàn. Sự nhiễm
bệnh trên hoa gây hiện tƣợng hoa bị đen và rụng; quả và gié quả bị đen.

1.2.2. Bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu
Bệnh chết chậm (bệnh thối gốc rễ cây hồ tiêu hay bệnh héo vàng thông
thƣờng) đƣợc nghiên cứu đầu tiên trên đảo Bangka, sau đó, triệu chứng tƣơng tự
cũng đƣợc tìm thấy ở Thái Lan (Bridge, 1978; Sher và Polcharoen, 1969) và ở Ấn

Độ (Sarma và Nambiar, 1982; Ramana et al., 1987; Vujanovic et al., 2006).
Bridge (1978) đã phân lập đƣợc tuyến trùng Radopholus similis, Meloidogyne
incognita, nấm Fusarium oxysporum và nấm Fusarium solani từ rễ bệnh của cây hồ
tiêu. Từ đó, ơng cho rằng tác nhân gây bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu không chỉ
đơn thuần là do tuyến trùng hay nấm, mà là do sự tác động, ảnh hƣởng lẫn nhau
giữa các loài thuộc chi Fusarium và tuyến trùng. Dropkin (1980) cho rằng, tuyến
trùng thƣờng ký sinh gây thƣơng tổn cho bộ rễ trƣớc, sau đó một số lồi thuộc chi
Fusarium và các chi khác nhƣ Phytophthora và Pythium ký sinh theo là nguyên
nhân gây hiện tƣợng chết chậm.
Bệnh chết chậm thƣờng có triệu chứng vàng lá từ từ, nhiều khi cây hồ tiêu bị
bệnh 2-3 năm mới chết. Cây bị bệnh kém phát triển, năng suất thấp, bộ rễ thƣờng bị


8

hủy hoại. Quan sát trên rễ có nhiều mụn u sƣng; gốc thân, cổ rễ bị thâm đen, thối
khô và các bó mạch trong thân bị chuyển màu thâm đen [23]. Đặc biệt, ở những
vùng có mật độ mối và rệp sáp hại rễ cao sẽ làm cho triệu chứng của bệnh thêm rõ
ràng và phát triển nhanh hơn (Burgess et al., 2008) [29].
Do bộ rễ bị tổn hại, quá trình thốt nƣớc, vận chuyển muối khống bị gián
đoạn nên cây mới bị bệnh có biểu hiện sinh trƣởng kém, lá bị vàng và rụng dần dần,
cây cịn nhỏ có thể bị chết khơ hồn tồn. Trƣờng hợp cây hồ tiêu bị bệnh nhẹ thì
dây tiêu khơng chết nhƣng sinh trƣởng khơng bình thƣờng và cằn cỗi.
Bệnh chết chậm là một bệnh rất khó phịng trừ do nguồn bệnh tồn tại rất lâu
trong đất và quá trình phát sinh bệnh diễn ra tƣơng đối chậm. Bệnh này do một số
loài nấm thuộc chi Fusarium kết hợp với tuyến trùng và các loài nấm thuộc các chi
khác nhƣ Rhizoctonia, Sclerotium, Pythium gây ra.
Các lồi thuộc chi Fusarium khơng những là một trong những nguyên nhân
gây bệnh chết chậm trên hồ tiêu mà còn là tác nhân của nhiều bệnh nguy hiểm trên
nhiều đối tƣợng cây trồng có tầm quan trọng và giá trị kinh tế cao.


1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY
HỒ TIÊU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới
Trong những năm qua tình hình bệnh hại hầu nhƣ xuất hiện khắp các vùng
trồng tiêu trên thế giới gây thiệt hại đáng kể và trở thành yếu tố quan trọng hạn chế
diện tích và sản lƣợng tiêu. Vì vậy diễn biến bệnh hại trên cây hồ tiêu đã đƣợc
nghiên cứu sản xuất tiêu trên thế giới nhƣ sau:
Ở Indonesia, tài liệu xuất bản về tình hình bệnh chết tiêu đã có từ năm 1885 ở
phía Nam đảo Sumatra. Đến năm 1899, Zimmerman tƣờng trình về một loại bệnh ở
rễ có thể làm chết cả cây tiêu. Bệnh đã xuất hiện thành dịch ở Teluk Betong thuộc
đảo Sumatra. Đến năm 1901 Zimmerman cũng thấy dạng bệnh tƣơng tự xuất hiện ở
Đông Java. Ơng tìm đƣợc lồi tuyến trùng Medoilogyne sp. Gây ra hiện tƣợng bệnh
lý trên. Một số tác giả nghiên cứu bệnh tiêu ở Java sau đó cũng cho rằng tuyến
trùng gây bƣớu ở rễ là nguyên nhân gây bệnh. Một số tác giả khác lƣu ý rèn các


9

điều kiện canh tác kém cũng có thể gây bệnh cho tiêu. Tình hình bệnh tƣơng tự
cũng thấy ở Lampong, phía Nam đảo Samutra. Cịn ở đảo Bangka, giáp bờ phía
đơng Sumatra ngây từ năm 1916, Rutger đã phát hiện thấy hiện tƣợng suy thoái dần
trên cây tiêu, sau này đƣợc gọi là bệnh vàng cây tiêu do tuyến trùng Radophlus
similis gây ra. Bệnh này phát triển rất mạnh năm 1937.
Năm 1936, Mullet cho rằng hiện tƣợng chết rũ cây tiêu ở Java và sumatranois
trên có liên quan đến bệnh thối gốc tiêu mà ông đã tiềm thấy nấm gây bệnh là
Phytophthora palmivora var. piperis.
Ở Malaysia, bệnh chết tiêu đƣợc phát hiện ở Sarawak từ những năm 1952 –
1953 Holiday và Mowat đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nấm
Phytophthora palmiova hiện tƣợng bệnh cũng tƣơng tự nhƣ phát hiện ở

Sumatranawm 1952 mà Muller gọi là bệnh thối gốc.. Bệnh này phát triển mạnh vào
những năm 1953 – 1956 gây thiệt hại khoảng 7.000 tấn tiêu, 1.7 triệu bảng Anh
theo thời giá lúc đó.

1.3.2 Một số nghiên cứu trong nƣớc
Vấn đề giảm năng suất, diện tích và chất lƣợng hồ tiêu ở nƣớc ta hiện nay là
các loại sâu bệnh hại, đặc biệt là bệnh hại tiêu.
Theo CABI có khoảng 44 loại dịch hại hồ tiêu, riêng Việt Nam theo nghiên
cứu của Diệp Hồ Tùng và CTV (1999) có 22 lồi sâu bệnh hại tiêu ở Phú Quốc.
Hồ Ngọc Thành đã tiến hành nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh chết
nhanh hồ tiêu ở Xuân Lộc - Đồng Nai là do nấm phytophthora sp. gây ra. Ông đã
phân lập nấm này từ cây tiêu bị bệnh và lây nhân tạo cho tiêu trong vƣờn ƣơm và
tiêu sản xuất thì trong hai trƣờng hợp tiêu đền chết nhanh sau 7-9 ngày.
Theo Nguyễn Ngọc Châu (1995) thì bệnh hại hồ tiêu ở Tân Lâm – Quảng Trị
có tới 65 lồi trong đó tuyến trùng 49 lồi, nấm bệnh 7 lồi, trong số 49 lồi tuyến
trùng kí sinh có 4 lồi kí sinh gây hại nặng trên cây hồ tiêu là Meloidogyne
incognita gây sần rễ có khả năng gây dịch trên diện rộng, loài Radophlus reniformis
gây đen nụ, loài Xyphenema amenicanum mang virus gây vàng lá tiêu, loài
Pratrichodorus nanus mang viris gây bệnh xoắn lá tiêu.


10

Theo Nguyễn Vĩnh Trƣờng và cộng tác viên (2001) khi phân tích mẫu đất bị
bệnh chết héo hồ tiêu ở Tân Lâm – Quảng Trị và Long Khánh – Đồng Nai xác định
nấm gây bệnh chết héo là Phytophthora capsicil
Nhìn chung tình hình bệnh hại hồ tiêu ở Việt Nam có diễn biến rất phức tạp.
Đó là những khó khăn, thách thức chúng ta phải có những nghiên cứu chắc chắn và
xây dựng đƣợc một chiến lƣợc về phòng trừ bệnh hại hồ tiêu có bệnh hại.


1.4 PHÕNG TRỪ DỊCH HẠI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC Ở
THỰC VẬT
Biện pháp sinh học có thể nói đơn giản là sử dụng các sinh vật để khống chế
sinh vật hại và rộng hơn là dùng các sinh vật và các sản phẩm của chúng để kìm
hãm sinh vật gây hại. Trong những năm giữa thập kỷ 80, đã sử dụng chế phẩm
Trichoderma trên 3.000 ha. Chế phẩm từ nấm Trichoderma lignorum trên cây bông
vải làm giảm 15-20% bệnh héo do nấm Verticillium và làm tăng năng suất lên 3-9 tạ
bông/ha. Sử dụng chế phẩm Trichoderma cũng làm giảm 2,5-3 lần bệnh thối rễ cây
con ở cây thuốc lá và rau màu.
Những năm gần đây, khi cây hồ tiêu đƣợc trồng tập trung và phát triển với số
lƣợng lớn thì tình hình sâu bệnh hại trở nên trầm trọng nhƣ bệnh chết nhanh
(Phytophthora capsici), bệnh tuyến trùng nốt sần rễ (Meloidogyne sp.), bệnh chết
chậm (Fusarium sp., Pythium sp., Rhizoctonia sp.) (Đào Thị Lan Hoa và ctv., 2006)
[10]; (Nguyễn Vĩnh Trƣờng, 2002; 2004)[21], [22].
Việc nghiên cứu và sản xuất những chế phẩm sinh học dùng phòng chữa bệnh
cho cây trồng đem lại hiệu quả khả quan về mặt kinh tế, thân thiện với môi trƣờng
đang ngày càng phát triển. Đây chính là một trong những phƣơng pháp phòng trừ
sâu bệnh tổng hợp kết hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý đem lại hiệu quả
kinh tế cao, bền vững cho việc duy trì, mở rộng, tăng diện tích và năng suất cây
trồng nói chung, cây hồ tiêu nói riêng.
Mỗi chủng loại vi sinh vật có chức năng sinh học, có phƣơng thức tấn cơng và
có tác dụng khác nhau đối với tác nhân gây bệnh trên những vùng sinh thái riêng
biệt.


11

Trichoderma sp. là một loại vi nấm đƣợc phân lập từ đất, thƣờng hiện diện ở
vùng xung quanh hệ thống của rễ cây. Đây là loại nấm hoại sinh có khả năng ký
sinh và đối kháng trên nhiều loại nấm bệnh cây trồng. Nhờ vậy, nhiều loài

Trichoderma sp. đã đƣợc nghiên cứu nhƣ là một tác nhân phòng trừ sinh học và đã
đƣợc thƣơng mại hóa thành thuốc trừ bệnh sinh học, phân sinh học và chất cải tạo
đất (Harman et al., 2004).
Theo Harman (2004) cho rằng, tùy theo dòng nấm Trichoderma sp. việc sử
dụng trong nông nghiệp đã tỏ ra có nhiều thuận lợi nhờ: tập đồn khuẩn lạc nấm sẽ
phát triển nhanh và tạo thành cộng đồng vi sinh vật xung quanh vùng rễ cây; có khả
năng phịng trị, cạnh tranh hoặc tiêu diệt các tác nhân gây bệnh giúp cải thiện sức
khỏe của cây; kích thích sự phát triển của rễ nhờ tiết ra các chất điều hịa sinh
trƣởng. Tính đối kháng với các nấm hại này bằng cách cạnh tranh dinh dƣỡng, ký
sinh với nấm hại hoặc tiết kháng sinh, enzym phân hủy vách tế bào nấm gây bệnh
cây trồng; sản sinh đa dạng các chất chuyển hóa thứ cấp dễ bay hơi và khơng bay
hơi, một vài chất loại này ức chế vi sinh vật khác mà khơng có sự tƣơng tác vật lý.
Chất ức chế gọi là chất kháng sinh; ký sinh và cuộn quanh sợi nấm vật chủ thơng
qua hình thành các dạng móc hay dạng giác bám, tiết enzym hay tiết ra những loại
kháng sinh gây thủng sợi nấm vật chủ, cạnh tranh khai thác với nấm gây bệnh cây
trồng làm suy kiệt chúng bằng cách hút hết dƣỡng chất một cách thụ động và dai
dẳng bằng những bào tử chống chịu.
Cơ chế tác động chính của nấm Trichoderma sp. là ký sinh (Harman và
Kubicek, 1998) và tiết ra các kháng sinh (Sivasithamparam và Ghisalberti, 1998)
trên các loài nấm gây bệnh. Ngoài hiệu quả trực tiếp trên các tác nhân gây bệnh cây,
nhiều lồi Trichoderma sp. cịn định cƣ ở bề mặt rễ cây giúp thay đổi khả năng
biến dƣỡng của cây, nhiều dịng nấm đã kích thích sự tăng trƣởng của cây, gia tăng
khả năng hấp thụ dinh dƣỡng, cải thiện năng suất cây và giúp cây kháng đƣợc bệnh
(Harman et al., 2004). Tác động sinh học của môi trƣờng đất cũng ảnh hƣởng đến
khả năng phòng trừ sinh học của nấm Trichoderma sp. (Bae và Knudsen, 2005)
[5].


12


Khi ứng dụng vào phòng trừ sinh học, nấm Trichoderma sp. có khả năng xâm
nhiễm vào vỏ rễ, nhƣng liền sau đó đã bị chất callose tiết ra từ rễ ức chế ngay lập
tức. Đặc tính này khác hẳn sự ký sinh giữa nấm bệnh và cây trồng và giúp nấm
cộng sinh bảo vệ bộ rễ cây, kích thích cây phát triển đồng thời còn giúp cây tăng
khả năng hấp thụ dinh dƣỡng (Yedidia et al., 2003; Harman et al., 2004). Harman
et al., (2004) cho biết có nhiều loại cây trồng, cả đơn và song tử diệp đều gia tăng
tính kháng bệnh khi đƣợc xử lý với nấm Trichoderma sp.. Các cụm khuẩn lạc của
nấm Trichoderma sp. đã tiết các chất kích thích kháng tại chỗ (induced localized
acquired resistance, LAR) và lƣu dẫn (systemic acquired resistance, SAR) giúp cây
trồng kháng lại các mầm bệnh khác khi chúng đƣợc sử dụng làm tác nhân phòng trừ
sinh học.
Theo Anandaraj (2000) [26] khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp.,
Gliocladium và các vi sinh vật sống trong đất với P. capsici rất thấp. Vì thế, biện
pháp bổ sung chất hữu cơ có nhiều vi sinh vật đối kháng hay sử dụng các chế phẩm
sinh học từ các vi sinh vật này sẽ hạn chế sự phát triển của nấm P. capsici trong
đất.
Hƣớng phòng trừ bệnh sinh học đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế
giới nghiên cứu và tạo ra các chế phẩm sinh học có nhiều triển vọng. Nguyễn Thân
(2004) kết luận việc sử dụng nấm Trichoderma virens dòng T41 có hiệu lực mạnh
trong phịng trừ nấm Phytophthora sp. gây bệnh chết nhanh cây hồ tiêu, bệnh xì mủ
cây sầu riêng.
Ở nƣớc ta, trong những năm gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu sản
xuất chế phẩm Trichoderma. (Trần Kim Loang và ctv., 2007) [12] đã chọn lọc đƣợc
5 chủng nấm Trichoderma sp. từ rễ và đất trồng tiêu tại Tây Nguyên có khả năng
đối kháng cao với nấm Phytophthora sp. gây hại trên cây hồ tiêu tại đây. Chế phẩm
Tricô-VTN của các tác giả khi đƣợc sử dụng với nồng độ 0,3-0,4% có thể hạn chế
sự gây hại của nấm Phytophthora sp. trên cây hồ tiêu và cây ca cao trong nhà lƣới.
Bên cạnh đó, chế phẩm này cũng cho thấy có hiệu lực cao trên đồng ruộng khi đƣợc
sử dụng với lƣợng 40g/gốc tiêu/năm.



13

1.5. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN TIÊN PHƢỚC [23]
1.5.1 Vị trí địa lí và địa hình
Huyện Tiên Phƣớc nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam có tọa độ địa lý
từ 150 20‟00‟‟ đến 160 36‟00‟‟ Vĩ độ Bắc và 1080 04‟46‟‟ đến 1080 27‟56‟‟ Kinh độ
Đông, cách thành phố Tam Kỳ 25 km. Phía Bắc giáp với huyện Thăng Bình, phía
Nam giáp với huyện Bắc Trà My, phía Đơng giáp huyện Phú Ninh, phía Tây giáp
huyện Hiệp Đức. Huyện Tiên Phƣớc có độ dốc theo hai hƣớng Tây Bắc xuống
Đông Nam và hƣớng Bắc xuống hƣớng Nam.
Tiên Phƣớc là huyện có địa hình bị chia cắt bởi nhiều đồi, núi, sông, suối.
Nhiều xã trong huyện nằm xa trung tâm, hệ thống giao thơng khó khăn. Điều này
dẫn đến nhiều địa phƣơng trong huyện gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh
tế, giao lƣu trao đổi mua bán hàng hoá cũng nhƣ phát triển các lĩnh vực xã hội.

1.5.2. Đất đai
Xét về tính chất đất: Tiên Phƣớc có 09 loại đất chính, đó là:
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sắt và biến chất
- Đất vàng đỏ trên đá A xít
- Đất nâu vàng trên đất phù sa cổ
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa
- Đất xám hoặc bạc màu phát triển trên sản phẩm hồng tích
- Đất phù sa ven sơng đƣợc bồi và ít bồi
- Đất phù sa ngịi suối
- Đất dốc tụ
- Đất vàng nhẹ trên đá cát
Đất từ chua đến rất chua có độ pH phổ biến từ 4,5 - 5,5 và độ mùn từ trung
bình đến khá, giàu lân.


1.5.3 Khí hậu, thủy văn
Tiên Phƣớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình
là 250C, sự ảnh hƣởng của yếu tố khí hậu trên địa bàn huyện Tiên Phƣớc khá đồng
nhất. Lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 2.200-2.600mm nhƣng phân bố khơng


14

đều, mƣa nhiều từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Độ
ẩm trung bình năm là 84 - 86%, sự chênh lệch giữa các tháng khá lớn, tháng cao
nhất (tháng 12) là 90% và tháng thấp nhất (tháng 6) là 77%.
Hệ thống sơng ngịi huyện Tiên Phƣớc phân bố khơng đồng đều, địa hình dốc,
lƣu lƣợng nƣớc thay đổi lớn theo mùa nên rất khó khăn trong việc cung cấp nƣớc
cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ phục vụ cho các hoạt động dân sinh của các xã
nằm dọc theo bờ sơng.
Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, sơng ngịi đã tạo cho Tiên Phƣớc những thuận lợi
trong phát triển nơng nghiệp, đa dạng hố các loại vật nuôi, cây trồng, thâm canh
tăng vụ và phát triển lâm nghiệp. Hệ thống sơng ngịi, ao hồ khơng những là nguồn
tài nguyên cung cấp nƣớc cho sản xuất và đời sống nhân dân mà cịn có tác dụng
điều hồ khí hậu, cải thiện mơi trƣờng sinh thái và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.


15

CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Các chủng vi nấm gây bệnh đƣợc phân lập từ các mẫu đất, rễ, thân, lá, quả
hồ tiêu tại xã Tiên Mỹ, Tiên Phong của huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam.
- Một số chủng nấm Trichoderma đƣợc phân lập từ đất trồng hồ tiêu tại các xã

nghiên cứu ở huyện Tiên Phƣớc đối kháng với vi nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu.

2.2 . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu thành phần các chủng vi nấm gây bệnh chính trên cây hồ tiêu
tại một số xã thuộc huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam.
- Nghiên cứu động thái phân bố các chủng vi nấm gây bệnh hại cây hồ tiêu
theo thành phần cơ giới đất, phƣơng thức canh tác (chế độ tƣới tiêu, phân bón) tại
một số xã của huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam.
- Nghiên cứu lây bệnh nhân tạo để xác định các chủng vi nấm gây bệnh chết
nhanh và chết chậm trên cây hồ tiêu.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng vi nấm gây bệnh chết nhanh trên
cây hồ tiêu.
- Thử nghiệm khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với các chủng vi
nấm gây bệnh chết nhanh và bệnh chết chậm trên cây hồ tiêu trên môi trƣờng đĩa
petri.

2.3. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.3.1. Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa
Mẫu bệnh đƣợc lấy từ lá, thân, rễ, quả hồ tiêu và mẫu đất đƣợc lấy tại các xã
Tiên Mỹ, Tiên Phong trồng hồ tiêu nhiều tại huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam.

2.3.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu thí nghiệm
* Địa điểm nghiên cứu thí nghiệm
- Phịng thí nghiệm Vi sinh - Hóa sinh của khoa Sinh - môi trƣờng, trƣờng Đại
học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng.


16

- Phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học của khoa Công nghệ sinh học, trƣờng

Cao đẳng Lƣơng thực – Thực phẩm – Đà Nẵng.
* Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu thực tế tại xã Tiên Mỹ, Tiên Phong thuộc huyện Tiên Phƣớc,
tỉnh QN.
- Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm:
+ Phịng thí nghiệm Vi sinh - Hóa sinh của khoa Sinh - môi trƣờng, trƣờng
Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng.
+ Phịng thí nghiệm Cơng nghệ sinh học của khoa Công nghệ sinh học,
trƣờng Cao đẳng Lƣơng thực – Thực phẩm – Đà Nẵng.

2.3.3. Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2013 đến tháng 05/2014

2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa
a. Phương pháp thu mẫu bệnh cây
Chúng tôi thu mẫu theo quy trình lấy mẫu rau, quả tại ruộng sản xuất của FAO
(2002) [30] dùng trong kiểm nghiệm dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật và vi sinh vật
đối với rau quả trên đồng ruộng hoặc vƣờn sản xuất.
- Dụng cụ lấy mẫu:
+ Túi giấy tiệt trùng để đựng mẫu phân tích vi sinh
+ Găng tay dùng một lần, dao, kéo, dụng cụ cắt lá và rễ tiệt trùng
+ Ẩm kế đo nhiệt độ và độ ẩm khơng khí
+ Máy đo pH và nhiệt độ đất
- Mẫu đƣợc lấy tại 12 vị trí trải đều trên ruộng một cách hệ thống theo hình
chữ W. Mỗi vị trí lấy 2 - 3 mẫu ở các cây khác nhau. Mỗi tháng lấy mẫu 2 lần vào
đầu tháng và giữa tháng. Mẫu sau khi thu nhận đƣợc bảo quản trong các túi giấy đã
tiệt trùng. Đóng gói mẫu cẩn thận để tránh va đập và hơi nƣớc ngƣng tụ. Xếp các túi
đựng mẫu vào thùng xốp có đá để giữ lạnh.
- Ghi phiếu điều tra mẫu:



×