Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sử dụng sơ đồ tư duy, tích hợp các hình ảnh và trò chơi ô chữ bí mật vào dạy học môn lịch sử lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.36 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY, TÍCH HỢP CÁC HÌNH
ẢNH VÀ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ BÍ MẬT VÀO DẠY HỌC
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10

Người thực hiện: Lê Văn Hùng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 1
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử

THANH HOÁ NĂM 2021


2

MỤC LỤC
1.Mở đầu.

Trang

1.1. Lí do chọn đề tài.

2-3

1.2. Mục đích nghiên cứu.

3



1.3. Đối tượng nghiên cứu.

3-4

1.4. Phương pháp nghiên cứu:

4

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
1.2. Cơ sở lý luận.

4

2.2. Thực trạng vấn đề.

4-5

2.3 Tổ chức thực hiện.

5-12

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

12

3. Kết luận, kiến nghị.

13-14


4. Tài liệu tham khảo.

15


3

1.Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong thời đại ngày nay khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh
thì việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và bộ mơn lịch sủ nói riêng là
vấn đề cấp bách là một tất yếu yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên. Trong q
trình đó các nhà giáo dục, các thầy cơ giáo đã khơng ngừng trăn trở, tìm tòi
những những phương pháp dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học
nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục. Hiệu quả học tập của
học sinh là điều mong muốn của tất cả các thầy cơ giáo. Để đạt được hiệu quả
như mong muốn thì trước hết giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học để
gây hứng thú cho học sinh đam mê học mơn lịch sủ. Vậy làm thế nào để phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy và học môn Lịch
sử? Trong thực tế dạy và học có rất nhiều phương pháp được áp dụng như
phương pháp dạy học nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, tiến hành học
ngoại khóa …
Trong những năm vừa qua học sinh trường THPT Triệu Sơn I đều chưa
hứng thú lắm học môn lịch sử, đặc biệt càng lên lớp sát cuối cấp. Có nhiều lý do
để chưa thu hút được các em tích cực học mơn Lịch sử, trong đó quang trọng
nhất là phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học của giáo viên.Những hiểu
biết chung của học sinh về lịch sử thế giới, lịch sử quê hương đất nước, truyền
thống dân tộc rất hạn chế. Học sinh phần đơng khơng biết gì về lịch sử q khứ
hào hùng của dân tộc mình đừng nói gì tới sự biến đổi của lịch sử thế giới. Thế
hệ tương lai này đã vô cảm về truyền thống lịch sử của dân tộc, mà chỉ lo tới sức

ép học theo khối để lấy kiến thức thi đậu đại học.
Trong bất kỳ hoạt động học tập nào, tạo được hứng thú cho học sinh là điều
cực kỳ quan trọng, làm cho các em hăng say với cơng việc của mình, đặc biệt là


4
việc học tập. Đối với mơn lịch sử có hứng thú học tập các em sẽ có tinh thần học
bài, tìm thấy cái hay của mơn học khơng cịn cảm giác nhàm chán, từ đó tạo
niềm tin, say mê học tập đồng thời làm cho học sinh có nhận thức đúng đắn hơn
về môn học, biết coi trọng tất cả các mơn học khơng coi nhẹ mơn phụ hay mơn
chính, tự nhiên hay xã hội. Chính vì vậy, để tạo ra sự hứng thú cho học sinh học
môn lịch sử ở trường THPT, đã thơi thúc tơi nghiên cứu tìm tịi để tìm ra các
phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học
sinh, tạo nên sự hứng thú cho học sinh khi tham gia học mơn lịch sử. Để góp
phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, bản
thân tơi đã chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy, tích hợp các hình ảnh và trị
chơi ơ chữ bí mật vào dạy học mơn lịch sử lớp 10” . Với đề tài này bản thân tôi
đã tiến hành thực nghiệm trong năm học 2019-2020, 2020 – 2021 và cũng đã thu
được một số kết quả . Đồng thời thực hiện đề tài này cũng tạo được hứng thú
cho học sinh học môn lịch sử. Với đề tài này bản thân tơi mong muốn góp một
phần vào đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử, học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách chủ động và nhẹ nhàng hơn và điều quan trọng là tạo cho các em một
khơng khí thoải mái, hứng thú hơn đối với mơn học này.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tạo nhu cầu hứng thú cho học sinh học môn lịch sử ở trường THPT là một
nhu cầu bức thiết, đặc biệt là phải tạo cho các em cách học mới ngay từ khi mới
bước chân vào đầu cấp lớp 10 thì mới dễ uốn nắn.
Đối với giáo viên học sinh có hứng thú học môn lịch sử giúp cho giáo viên
càng yêu nghề và đầu tư nhiều thời gian vào chuyên môn để nâng cao chất
lượng dạy học.

Đối với học sinh, có được hứng thú học môn lịch sử giúp các em có thể phát
huy được tính sáng tạo trong q trình học để nắm bắt được nhiều kiến thức về
lịch sử Việt Nam và thế giới giúp các em định hướng được sự phát triển của
tương lai tốt hơn, các em có nhiều kiến thức về mơn lịch sử để phục vụ cho công
việc trong cuộc sống tốt hơn, hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.


5
- Sử dụng sơ đồ tư duy, các tư liệu hình ảnh và trị chơi ơ chữ bí mật vào dạy
môn lịch sử lớp 10.
- Đề tài được áp dụng trong phạm vi ở trường THPT dùng cho dạy học môn
lịch sử lớp 10. Tạo ra hứng thú cho học sinh u thích mơn lịch sử vì đã được
học qua phương pháp mới, dễ học, dễ thuộc sinh động, vui nhộn phát huy tính
tích cực sáng tạo của học sinh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu.
- Phương pháp sử dụng công nghệ tin học vào dạy học môn lịch sử.

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
1.2. Cơ sở lý luận.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi thấy hiện nay học sinh ngày càng lười
học môn lịch sử vì có q nhiều kiến thức, số liệu, ngày tháng khơng khó nhớ
được, cộng với tâm lý khơng muốn học các môn phụ để giành thời gian vào các
môn thi theo khối, lại làm cho các em ngày càng không quan tâm đến mơn lịch
sử. Ngồi học trên lớp thì các bài tập thầy giáo giao về nhà phần lớn các em
khơng chịu làm, một số ít trên lớp cịn khơng chịu ghi bài, có những giáo viên

cịn phải ra biện pháp là thu vở chấm lấy điểm vào 15 phút. Chính vì lý do ngại
học mơn lịch sử của học sinh cho nên trong giờ dạy, giáo viên buộc phải dạy
theo phương pháp truyền thống để cho hết bài. Chính vì thế số học sinh nắm
bắt được kiến thức môn lich sử không nhiều, cho nên đến lúc làm bài kiểm tra
phần lớn là các em đi nhìn bài của bạn, và tìm cách giở tài liệu để có được điểm
tổng kết. Chính vì thực trạng như vậy cho nên tôi quyết định thay đổi phương
pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh thông qua “Sử dụng sơ đồ tư duy, tích
hợp các hình ảnh và trị chơi ô chữ bí mật vào dạy học môn lịch sử lớp 10”.
2.2. Thực trạng vấn đề.


6
Theo kết quả kiểm tra thực tế học sinh, học ở các lớp đại trà và các lớp theo
khối A, rất nhiều học sinh khi lên bảng kiểm tra bài cũ, 5 bạn thì chỉ có một bạn
thuộc bài, hoặc ra đề kiểm tra viết thì cả lớp chỉ khoảng 20 % làm được bài còn
lại 80% lo ngồi đợi bạn làm bài để mình nhìn theo.
Khó khăn của giáo viên là khơng thể ép các em học, vì đa số các em học theo
khối, cho nên các môn phụ khơng được quan tâm, thậm chí giáo viên đe dọa học
sinh khơng thuộc bài củ thì cho khơng điểm, nhìn bài của bạn cho không điểm
nhưng nhiều học sinh vẫn không sợ, và giáo viên cuối kỳ cũng không giám tổng
kết thiếu điểm cho nhiều học sinh vì vi phạm vào chỉ tiêu thi đua đầu năm của
nhà trường.
Khó khăn thứ hai là, hiện nay các phương tiện dạy học ở trường còn thiếu
thốn, nhiều phòng học vẫn chưa được trang bị máy chiếu và âm thanh để hỗ trợ
cho giáo viên khi dạy mơn lịch sử cần trình chiếu một đoạn phim lịch sử, hoặc
các hình ảnh minh họa, làm cho học sinh giảm đi hứng thú học môn lịch sử rất
nhiều.
2.3 .Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học thông qua sơ đồ tư duy thực

hiện qua các bước sau.
Bước 1: Cho học sinh quan sát sơ đồ tư duy trước .
Bước 2: Học cách thiết kế sơ đồ tư duy bằng cách cho học sinh hoàn thiện các
sơ đồ tư duy do giáo viên vẽ sẵn nhưng còn thiếu nhánh, thiếu nội dung..
Bước 3 : Thực hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy.
Bước 4. Cho học sinh lên thuyết trình .
Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu ý khi vẽ sơ đồ tư duy
1. Bắt đầu từ trung tâm hình ảnh ( hoặc từ khóa ) của chủ đề. Một hình ảnh ở
trung tâm sẽ khiến tư duy tập trung cao vào chủ đề chính và tạo nên sự tìm tồi,
hứng thú cho học sinh.


7
2. Ln sử dụng màu sắc vì màu sắc có tác dụng kích thích não như hình ảnh,
màu sắc mang đến cho sơ đồ tư duy những dung động cộng hưởng, mang lại sức
sống cho tư duy sáng tạo.
3. Nối các nhánh chính cấp 1 đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp 2 đến
nhánh cấp 1 , nối nhánh cấp 3 với nhánh cấp 2...bằng các đường kẻ.
4. Mỗi từ / ảnh / ý nên đứng độc lập và nằm trên một đường nối.
5. Nên dùng đường nối cong thay vì các đường nối thẳng vì các đường nối
cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút sự chủ ý của mắt hơn rất nhiều.
6. Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
Cụ thể
BÀI 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy,
Bước 1: Sau khi vào lớp ổn định nề nếp giáo viên đưa ra một bức tranh và
hỏi cả lớp. Đố các em đây là bức tranh nói về cái gì? Có nhiều em quan sát xong
sẽ nói đây là xã hội nguyên thủy, bây giờ giáo viên mới đưa ra câu hỏi. Bạn nào
lên trình bày về xã hội nguyên thủy? Sau khi học sinh trình bày xong cho điểm
và trở về chỗ ngồi.
Bước 2: Giáo viên giới thiệu bài học ngày hôm nay rồi, đưa ra bản đồ tư duy

để cả lớp quan sát nắm bắt các ý chính trong bản đồ tư duy và bổ sung thêm kiến
thức vào bản đồ tư duy nếu có, qua đó học sinh nắm được các nội dung chính
của bài.
Sau khi học sinh quan sát sơ đồ tư duy, giáo viên yêu cầu cả lớp học theo
hình thức ghi vở sơ đồ tư duy, các em chuẩn bị tâm thế tạo dựng sơ đồ tư duy
vào vỡ ghi, các em chú ý trung tâm từ khóa “ Sự xuất hiện lồi người”, tiếp tục
tìm hiểu ý lớn cấp 1 bằng cách đọc tư liệu, nội dung trong sách giáo khoa.
Ở đây có 3 nhánh cấp 1, mỗi nhánh nói về một lĩnh vực HS đọc tài liệu và trả
lời nội dung của 3 nhánh chính, rồi tiếp tục hồn thiện các nhánh nhỏ.
- Sự xuất hiện loài người như thế nào ?
- Sự ra đời người tinh khơn và óc sáng tạo?
- Thế nào là cuộc cách mạng thời kỳ đá mới ?


8
Nhánh cấp 2 cấp 3 diễn đạt về thời gian, địa điểm và sự phát triển về công cụ
lao động và hoàn thiện của con người.
Qua sơ đồ tư duy HS nắm được các giai đoạn tiến hóa, phát triển của con người.

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy


9


10

2.3.2 Tích hợp các hình ảnh .
Với tranh ảnh giáo viên giáo nhiệm vụ cho học sinh.
Những hình ảnh trên phản ánh cuộc sống ban đầu của con người như thế nào ?

Qua các bức hình trên học sinh biết được cuộc sống ban đầu con người, về công
cụ lao động, nơi ở, sinh hoạt thường ngày, phân công lao động, biết dùng lữa …


11


12


13

Người tối cổ biết sử dụng lửa


14

Các công cụ lao độ bằng đá


15

Biết dựng lều để ở
2.3.3 Tích hợp trị chơi ơ cửa bí mật.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ bí mật, qua đó củng cố lại
kiến thức cho học sinh, và giúp cho học sinh nắm lại kiến thức một lần nữa. Kết
thúc bài học giáo viên có thể dặn dị học sinh về nhà vẽ bản đồ tư duy của bài
mới ra giấy để chuẩn bị cho tiết học ngày hôm sau.



16

Câu 1. Lồi vật nào được tiến hóa thành người?
Đáp án: Vượn
Câu 2. Người tối cổ làm gì để tiến hóa thành người?
Đáp án: Lao động.
Câu 3. Người nguyên thủy biết dùng cơng cụ gì để tạo ra lửa?
Đáp án: Đá
Câu 4. Quan hệ xã hội của người nguyên thủy?
Đáp án: Bầy đàn
Câu 5. Người tinh khôn biết dùng vũ khí gì cho săn bắn?
Đáp án: Cung tên.
Câu 6. Người nguyên thủy biết dùng vật liệu gì để che thân?
Đáp án: Da thú.
Câu 7. Con vật nào được con người thuần dưỡng đầu tiên?
Đáp án: Con chó.


17
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong năm học 2020 - 2021 tôi đã áp dụng phương pháp tạo hứng thú cho
học sinh thông qua phương pháp giảng dạy mới “Sử dụng sơ đồ tư duy, các tư
liệu hình ảnh và trị chơi ơ chữ bí mật” kết hợp với các câu hỏi gợi mở. Trên
cơ sở đó mà học sinh nắm được kiến thức bài học, và còn biết vận dụng vào
cuộc sống. Với phương pháp dạy học này đã gây được sự hứng thú cho học sinh
trong giờ học lịch sử và đã thu được một số kết quả. Tôi đã áp dụng cụ thể trên
lớp 10C3, C7 là hai lớp có học lực tương đối khá, tiếp thu nhanh, lớp 10 C7 tôi
chọn làm thực nghiệm, lớp 10 C3 tôi dạy đối chứng không áp dụng phương
pháp của đề tài, kết thúc giờ dạy tôi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra qua
trình nắm bắt kiến thức của các em, kết quả thu được như sau

- Kết quả kiểm tra kết quả học tập ở hai lớp 10C3 với 10C7.
Lớp 10 C3
Điểm
Số học sinh
Lớp 10 C7
Điểm
Số học sinh

Tổng số 40 học sinh
Từ 8-10
Từ 6,5-7
2
20
Tổng số 42 học sinh
Từ 8-10
Từ 6,5-7
15
27

Từ 5-6
18

<5
0

Từ 5-6
5

<5
0


3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Bằng một số giải pháp để tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh ở
trường THPT mà tơi đã áp dụng trong q trình giảng dạy trong năm học 20202021. Tôi thấy rằng cách dạy này đã mang lại một số hiệu quả nhất định, học
sinh cũng có sự hứng thú học bài, kết quả học tập cũng đã có nhiều chuyển biến
theo chiều hướng tích cực.
3.1.1. Về phía giáo viên:
Đã có sự đầu tư chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp, ln tìm tòi học hỏi để
trang bị kiến thức, đầu tư thêm tài liệu, sách báo, cập nhật thông tin trên mạng
(Internet). Trong các giờ dạy tạo ra được cảm hứng cho người dạy, không bị
nhàm chán, dạy cho xong bài, dạy cho hết giờ.


18
3.1.2. Về phía học sinh:
Học sinh đã biết chủ động tự tìm hiểu những thơng tin từ sách giáo khoa, từ
các nguồn tài liệu ở sách tham khảo, trên mạng Internet, để cung cấp thêm kiến
thức, tăng sự hiểu biết cho bản thân mình. Học mơn lịch sử khơng chỉ vì điểm
tổng kết, mà cịn để hiểu biết thêm về lịch sử quá khứ của dân tộc và các nước
trên thế giới, hiểu biết về văn hóa các dân tộc, về truyền thống yêu nước của dân
tộc, định hình được ý thức tốt đẹp về truyền thống yêu nước, về giữ gìn truyền
thống văn hóa cho thế hệ trẻ nhằm phục vụ cho bản thân mình, và tham gia cơng
cuộc xây dựng kiến thiết đất nước.
3.2 kiến nghị
Để tạo hứng thú cho học sinh học môn lịch sử ở trường THPT trong năm
học tiếp theo đạt kết quả cao, tôi xin có một số kiến nghị sau.
3.2.1. Đối với tổ - nhóm chun mơn.
- Phải tăng cường đổi mới về phương pháp và trang thiết bị như phải có máy
tính sách tay cá nhân để lưu giữ các tư liệu lịch sử, thiết lập sơ đồ tư duy cho

các bài học, hình thành được một hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.
- Tiến hành trao đổi thường xuyên, chia sẻ thơng tin, dự giờ để dóng góp ý kiến
cho nhau, bổ sung kinh nghiệm tạo hứng thú cho các em học sinh.
- Thống nhất với nhau về cách dạy ở từng lớp để làm sao tạo ra hứng thú học
môn lịch sử cho học sinh. Ngay từ lớp 10 phải định hình cho các em phương
pháp học mới hướng vào đối tượng lấy học sinh làm trung tâm để phát huy sự
tìm tịi, sáng tạo của học sinh.
- Trong tổ cũng phải thống nhất với nhau về cách ra đề thi, giảm bớt các dạng
đề chỉ yêu cầu học sinh trình bày về sự kiện và ngày tháng, mà cần hướng dẫn
cho học sinh làm các dạng đề như kiểm tra kiến thức bằng vẽ sơ đồ tư duy, đánh
giá về một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử, rút ra được các ý nghĩa, bài học
kinh nghiệm. Những dạng đề thi giúp cho cac em có sự liên tưởng và áp dụng
vào cuộc sống hiện tại. ( Với mục tiêu học lịch sử để biết quá khứ để phục vụ
cho cuộc sống hiện tại tốt đẹp hơn).
3.2.2 Đối với Ban giám hiệu.


19
- Ủng hộ giáo viên dạy theo các phương pháp đổi mới .
- Đưa môn lịch sử vào môn thi tập trung bắt buộc ở 3 khối cả giữa kỳ và học kỳ,
để cho các em phải lo học từ đầu khơng thì lúc thi khó mà đạt được điểm cao.
- Trang bị đầy đủ tài liệu dạy học và các phương tiện dạy học hiện đại cho giáo
viên, trang bị đầy đủ các máy chiếu, các thiết bị âm thanh ở các phịng học để
học sinh khơng mất cơng duy chuyển phòng học.
3.2.3 Đối với Bộ giáo dục.
- Thứ nhất: Cần pải thay đổi sách giáo khoa theo hướng tinh giảm.
- Thứ hai: Để nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử là phải đưa môn lịch
sử trở thành trong những mơn thi bắt buộc. Đó là một cách để thúc đẩy việc học
và dạy môn lịch sử có chất lượng.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn dạy học mà tôi

thực sự thấy hữu ích để giúp học sinh yêu thích học lịch sử hơn. Đây có thể là ý
kiến chủ quan riêng cá nhân tơi, rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp
những người giáo viên có nhiều kinh nghiệm, giỏi về chun mơn để tơi được
hồn thiện hơn về kỹ năng nghề nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh hóa, ngày 17 tháng 05 năm 2020
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Lê Văn Hùng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa lịch sử lớp 10. NXB giáo dục
2. Nguồn tư liệu trên mạng Internet.


20
3. Hỗ trợ vẽ sơ đồ tư duy qua phần mền iMindMap 7.
4. Úng dụng Bản đồ tư duy JoyceWycojff NXB LĐXH
5. Vũ Dương Ninh (chủ biên) 2003 Lịch sủ văn minh thế giới NXBGD Hà Nội
6. Bản đồ tư duy – phương pháp dạy và học hiệu quả - Ths Nguyễn Thị Thanh
Xuân




×