Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sửa dụng phần mềm mô phỏng thuật toán nhằm nâng cao hiệu quả học tập thuật toán của học sinh trường THPT quan sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.55 KB, 17 trang )

1. MỞ ĐÀU
1.1. Lí do chọn đề tài
Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp
thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai
đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt
động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lịng ham muốn, phát
triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát
triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải
khơng ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng
phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng
kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ
động, sáng tạo.
Bên cạnh đó, vấn đề làm thế nào để học sinh thích thú với mơn học của mình
đang được nhiều thầy, cơ quan tâm và tìm giải pháp để học sinh hứng thú với bộ
mơn của mình, để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện thì người giáo viên
khơng chỉ phải biết dạy mà cịn phải biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.
Đối với bộ mơn hóa học việc tạo hứng thú học tập rất cần thiết, để các em tự
mình chiếm lĩnh lấy tri thức, vận dụng được kiến thức, các cơng thức hóa học vào
giải các bài tập có liên quan.
Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 10A1 của trường THCS&THPT
Quan Sơn : Kiến thức cơ bản chưa chắc chắn, tư duy hạn chế không hiểu được cách
viết PTHH và làm một bài tập định lượng nên sinh ra chán nản, không thích thú
với bộ mơn Hóa học.
Từ những ngun nhân trên mà tôi bắt tay vào việc tiến hành sưu tầm, phiên
dịch các câu hỏi đơn giản thành tiếng Anh để tích hợp vào những bài, những phần
cụ thể nhằm mang lại sự mới mẻ, tạo tinh thần thoải mái cho cả thầy và trò, các em
chú ý vào bài học, nắm bài và ghi nhớ bài tốt hơn. Đó cũng chính là nguyên nhân


2


tôi tiến hành biên soạn và thực hiện đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi mức độ
nhận biết bằng tiếng anh chuyên đề Nguyên tử - Bảng tuần hoàn các NTHHLiên kết hóa học, nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 10A1 trường
THCS&THPT Quan Sơn” để nghiên cứu và thực hiện.
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu những nguyên nhân học sinh lớp 10A1 khơng có hứng thú với
mơn Hóa học dẫn đến học tập yếu kém. Từ đó tìm ra giải pháp phụ đạo học sinh
yếu kém và tăng hứng thú học tập cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà của trường THCS&THPT Quan
sơn ở bộ mơn Hóa học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 10A1 trường THCS&THPT Quan Sơn.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi mức độ nhận biết bằng tiếng anh chuyên đề
Nguyên tử - Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học - Liên kết hóa học, nhằm
gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 10A1 trường THCS&THPT Quan Sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài viết,
….có liên quan
1.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm: Tìm hiểu ngun nhân học sinh khơng có
hứng thú học mơn Hóa học và đưa ra giải pháp làm tăng húng thú học tập cho học
sinh.


3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Hứng thú học tập của HS do nhiều yếu tố quyết định, trong nhiều trường hợp
học sinh khơng có hứng thú học tập bắt nguồn từ công tác giảng dạy. Giáo viên,
trước hơn hết phải là người gợi mở, dẫn dắt và phải tạo được sự hứng thú trong
việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
Khơng những thế, ngày nay các giáo viên cịn mắc một lỗi phổ biến khiến các

em không hứng thú học đó là: thiếu tính sáng tạo trong giảng dạy. Khi phải học bởi
kiểu giảng dạy chỉ có đọc và chép từ tập giáo trình đã mấy năm khơng soạn thì chắc
chắn hứng thú của các em đều chìm vào giấc ngủ từ khi nào rồi. Vấn đề này đòi hỏi
sự cải thiện rất nhiều từ đội ngũ giáo viên.
Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS’’
Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng các
phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
HS, từ đó có thể phát huy tính tự giác tích cực của học sinh.
Hóa học là một môn khoa học tự nhiên nên bị nhiều người cho đây là một môn
học khô khan. Hơn nữa học sinh ít có tinh thần tự học, tự tìm hiểu. Ngồi những
phương pháp như là phát huy tính tích cực tạo hứng học tập thu qua liên hệ thực tế,
qua tiến hành thí nghiệm trực quan,…thì việc tích hợp câu hỏi tiếng anh đơn giản
sẽ kích thích được hứng thú của học sinh, từ đó học sinh tự phân tích tự tìm tịi tự
ghi nhớ rất tốt nên mang lại hiệu quả rất cao trong quá trình dạy học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm


4
Thực tiễn đã có nhiều đề tài của các giáo viên THPT đề cập đến vấn đề tạo
hứng thú học tập hóa học qua tranh ảnh, phim tư liệu, bản đồ, mơ hình… (hay cịn
gọi đồ dùng trực quan) tuy nhiên vẫn cịn ít đề tài khai thác vấn đề sử dụng bài tập
tiếng anh ở mức độ nhận biết trong dạy học hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
Học sinh lớp 10A1 trường THCS&THPT Quan Sơn hơn 90% là người dân tộc
thiểu số, ngoài tiếng Kinh các em còn sử dụng tiếng dân tộc, trong quá trình dạy
học, các thầy cơ sử dụng một vài câu tiếng dân tộc, hay tiếng anh đã tạo cho học

sinh sự thích thú, kích thích sự mày mị của học sinh.
Chính vì vậy bản thân tơi đã sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng hệ thống câu
hởi đơn giản ở mức độ nhận biết để tích hợp sử dụng trong q trình dạy học. Đây
khơng phải là phương pháp mới nhưng trong q trình thực hiện bước đầu đã có
những biểu hiện tích cực trong thái độ học tập của học sinh và hiệu quả của giờ học
được nâng lên rõ rệt.
2.3. Một số giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu.
2.3.1. Giải pháp chung
2.3.1.1. Giải pháp 1:
Sử dụng những câu hỏi tiếng anh thay cho lời mở bài để kích thích trí tị mị
khoa học, giúp học sinh tìm tịi kiến thức trong bài để giải thích các hiện tượng trên
và từ kiến thức của bài học học sinh vận dụng trở lại vào thực tế cuộc sống.
2.3.1.2. Giải pháp 2:
Sử dụng những câu hỏi bằng tiếng anh thay cho lời kết bài để củng cố khắc
sâu kiến thức.
2.3.1.3. Giải pháp 3:
Sử dụng những câu hỏi bằng tiếng anh qua các phương trình hố học cụ thể,
làm tăng thêm tính khoa học và thực tiễn cho học sinh, gây hứng thú học tập tốt
hơn và dễ dàng khắc sâu kiến thức.


5
2.3.1.4. Giải pháp 4:
Sử dụng những câu hỏi bằng tiếng anh về các hiện tượng thực tiễn giúp học
sinh có thể giải thích được một số hiện tượng tự nhiên.
2.3.2. Giải pháp cụ thể
Chuyên đề: Atoms - The periodic table of chemical element and the
periodic law- Chemical bonding (Nguyên tử - Bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học- Liên kết hóa học)
2.3.2.1. Bước 1: Cung cấp các từ mới trong chuyên đề

Nguyên tử

Atom

Bán kinh

Radius

Phân tử

Molecule

Đường kính

Diameter

Hạt nhân nguyên tử

Atomic nucleus

Bảng tuần hồn các The periodic table of
nguển tố hóa học

chemical elements

Vỏ nguyên tử

Atomic shell

Định luật tuần hoàn


The periodic law

Lớp e

Electron shell

Độ âm điẹn

Electronegativity

Phân lớp e

Electron subshell

Hiệu độ âm điện

Electronegativity
Difference

Điện tích hạt nhân

Nuclear charge

Ô nguyên tố ( số

Element cell (odinal of

thư tự ơ ngun tố)


Element cell)

Số hiệu ngun tử

Atomic number

Chu kì

Period

Số đơn vị điện tích

The number of atomic Nhóm

Group

hạt nhân

nucleu charge

Kí hiệu nguyên tử

Atom symbol/ Atomic Hóa trị

Valence of element

notation
Nguyên tử khối/khối

Atomic mass


Hợp chất oxit

lượng nguyên tử
Nguyên
trung bình

tử

The

oxides

compound
khối

Average Atomic mass

Hợp chất với hidro

The
compound

hydrogen


6
Số khối

Mass number


The hidroxides

Hidroxit

Cấu tạo nguyên tử

Atomic structure

Axit

Acid

Kim loại kiềm thổ

Alkaline earth metals

bazo

base

Kim loại kiềm

Alkaline metals

lưỡng tính

Amphoteric

Điện tích âm


Negative

Phi kim/ Tính phi

Nonmetal

kim

Nonmetalic property

charge/

minus charge
Điện tích dương

element/

Positive charge/ plus Kim loại/Tính kim Metal element
charge

loại

/meltalic property

Hạt mang điện

Charge particle

Khí hiếm


Noble

Cấu hình electron

Electron configuration

Trơ, khó pư

Unreactive/ chemically
inert

Electron

lớp

cùng

ngồi Outermost

electron

shell

Hoạt động hóa học Reactive chemical
mạnh

Đồng vị ( đồng vị bền) Isotope

(stable


Kim loại hoạt động

Reactive metal

isotope)

2.3.2.2. Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi để tích hợp trong các tiết
học
Question 1. Covalent bond consists of
A. a shared electron

B. two different ions.

C. a shared electron pair

D. one or more shared electron pairs

* Dịch tiếng Việt: Liên kết cộng hóa trị gồm

A. một electron dùng chung
C. một cặp điện tử chia sẻ

B.
D.

hai ion khác nhau.

một hoặc nhiều cặp electron dùng chung


* Nội dung tích hợp: Bài 13 Liên kết cộng hóa trị - Hóa học 10 Cơ bản
Question 2. A covalent bond in which there is an unequal attraction for the shared
electrons is
A. nonpolar

B. ionic

C. polar

D. dipolar.

* Dịch tiếng Việt: Liên kết hóa trị trong đó có một sự thu hút không đồng đều


7
cho các electron được chia sẻ (dùng chung) là liên kết
A. nonpolar

B. ion

C. có cực

D. dipolar.

* Nội dung tích hợp: Bài 13 Liên kết cộng hóa trị - Hóa học 10 Cơ bản
Question 3. What is the number of electrons in an ion with 10 neutrons, a charge
of 1-, and an mass number of 19?
A. 9

B. 11


C. 29

D. 10

Question 4. Negatively-charged ions are called
A. anions

B. Cations

C. electrons

D. protons

* Dịch tiếng Việt: Các ion âm được gọi là 
A. anion

B. cation

C. electron

D. proton

* Nội dung tích hợp: Bài 12 Liên kết ion – tinh thể ion - Hóa học 10 Cơ
bản
Question 5. A neutral atom contains 12 neutrons and 11 electrons. What is the
number of protons in this atom?
A. 12

B. 23


C. 1

D. 11

* Dịch tiếng Việt: Một nguyên tử trung lập chứa 12 nơtron và 11 electron. Số
proton trong nguyên tử này là bao nhiêu?
A. 12

B. 23

C. 1

D. 11

* Nội dung tích hợp: Điện tích hạt nhân (Bài 2: Hạt nhân nguyên tử,
nguyên tố hóa học, đồng vị hoặc Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử)
Question 6. What is the mass number of an atom with 20 protons, 20 electrons, and
22 neutrons?
A. 42

B. 22

C. 2

D. 20

* Dịch tiếng Việt: Khối lượng nguyên tử với 11 proton, 11 electron, và 12
nơtron là?
A. 22


B. 23

C. 11

D. 12


8
* Nội dung tích hợp: Số khối (Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa
học, đồng vị hoặc Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử)
Question 7. What is the symbol of an atom with 11 protons, 11 electrons, and
12 neutrons?
12
A. 11 Na

12
B. 11 Na

C.

11
23

23
D. 11 Na

Na

* Dịch tiếng Việt: Kí hiệu hóa học của một ngun tử với 11 proton, 11

electron, và 12 nowtron là?
A. 1112 Na

B. 1112 Na

C.

11
23

D. 1123 Na

Na

* Nội dung tích hợp: Kí hiệu nguyên tử (Bài 2 Hạt nhân nguyên tử, nguyên
tố hóa học, đồng vị hoặc Bài 3 Luyện tập).
Question 8. The atom has the following parts:
A. ions, protons, electrons

B. protons, electrons, molecules

C. protons, electrons, neutrons

D. elements, neutron, protons

Question 9. The number of electrons in 8O2– anion is
A. 6

B. 10


C. 2

D. 8.

Question 10. If two covalently bonded atoms are identical, the bond is identified
as
A. dipolar

B. ionic

C. polar covalent

D. nonpolar covalent

Question 11. Lithium, the first element in Group 1, has an atomic number of 3.
The second element in this group has an atomic number of
A. 4

B. 11

C.10

D. 18

* Dịch tiếng Việt: Liti, phần tử đầu tiên trong nhóm IA, có số hiệu nguyên tử là
3. Phần tử
A. 4

thứ


hai

trong

B.11

nhóm

này
C.10



số hiệu nguyên tử là:
D.18

* Nội dung tích hợp: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Question 12. The most distinctive property of the noble gases is that they are


9
A. metallic

B. nonmetallic

C. radioactive

D. largely unreactive.

* Dịch tiếng Việt: Tính chất đặc biệt nhất của khí hiếm là:

A. kim loại

B. nonmetallic

C. phóng xạ.

D. chủ yếu là unreactive.

* Nội dung tích hợp: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Question 13. In the modern periodic table, elements are ordered. Choose the
incorrect answer
A. according to decreasing atomic mass.
B. according to increasing atomic nuclear charge.
C. elements with the same number of valence electrons are arranged in the same

column
D. elements with the same number electrons shells in atoms are arranged in the

same row
*Dịch tiếng Việt: Trong bảng tuần hoàn hiện đại, các nguyên tố được sắp xếp
theo nguyên tắc. Chọn câu trả lời không chính xác:
A. theo sự giảm khối lượng nguyên tử.
B. theo sự gia tăng dần hạt nhân nguyên tử.
C. các nguyên tố có cùng số electron được sắp xếp trong cùng một cột.
D. các nguyên tố có cùng số lượng electron trong nguyên tử được sắp xếp cùng
một hàng.
* Nội dung tích hợp: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Question 14. The most distinctive property of the noble gases is that they are
A. metallic


B. nonmetallic

C. radioactive

D. largely unreactive.

Question 15. Which of the following element – chemical symbol pairs is
matched incorrect?


10
A. Sodium – So

B. Iron – Fe

C. Alumium – Al

D. Helium – He

* Dịch tiếng Việt: Các cặp ký hiệu hóa học sau đây được, khớp khơng chính
xác?
A. Natri – So

B. Sắt - Fe.

C. Nhôm - Al.

D. Heli – He

* Nội dung tích hợp: Ngun tố hóa học; Bảng tuần hoàn.

Question 16. Which of the following is a nonmetal?
A. Gold

B. Potassium

C. Sulfur

D. Copper

* Dịch tiếng Việt: Cái (kim loại) nào sau đây là á kim?
A. Vàng

B. Kali

C. Lưu huỳnh

D. Đồng

* Nội dung tích hợp: Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Question 17. The smallest particle of an element that retains all of the properties
of that element is called
A. atom

B. neutron

C. proton

D. electron

* Dịch tiếng Việt: Hạt nhỏ nhất của một phần tử duy trì tất cả các thuộc


tính của phần tử đó được gọi là
A. atom

b. Nơtron

c. Proton

d. Điện tử

* Nội dung tích hợp: Thành phần nguyên tử.
Question 18. Of the 3 subatomic particles, which one has the lowest mass?
A. protons

B. Electrons

C. Neutrons

D. none, they all have almost the same

* Dịch tiếng Việt: Trong 3 hạt nguyên tử, hạt có khối lượng thấp nhất?
A. proton

B. Electron

C. nơtron

D. Khơng, tất cả đều giống nhau

* Nội dung tích hợp: Thành phần nguyên tử.

Question 19. An atoms' nucleus contains
A. neutrons only
C. neutrons, protons, and electrons

B. protons and electrons
D. protons and neutrons


11
* Dịch tiếng Việt: Hạt nhân nguyên tử chứa:
A. nơtron

B. proton và electron

C. nơtron, proton, electron

D. proton và nơtron

* Nội dung tích hợp: Hạt nhân nguyên tử.
Question 20. When an atom loses electrons, it becomes
A. Negatively charged.

B. Neutral atom.

C. No charge.

D. Positively charged.

* Dịch tiếng Việt: Khi một nguyên tử mất electron, nó trở thành:
A. âm tính.


B. Ngun tử trung tính.

C. khơng điện tích.

D. Điện tích dương.

* Nội dung tích hợp: Liên kết hóa học
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu vào giảng dạy ở lớp 10A1 tơi nhận thấy
HS có một số biến đổi tích cực sau:
- Mỗi khi có tiết Hóa HS lại háo hức chờ đợi xem hơm nay thầy giáo sẽ cho
từ mới gì và làm sao để giành được điểm khi trả lời các câu hỏi.
- HS tập trung vào bài học, chú ý và chăm chỉ học bài hơn, số lượng HS
tham gia giơ tay phát biểu bài tăng lên rõ rệt.
- Học sinh đã say mê hơn trong việc học tập, sự sáng tạo trong kiến thức
làm các em cảm thấy hứng thú hơn và có nhiều quyết tâm hơn trong học tập.
- Vốn từ tiếng anh của học sinh cũng được nâng lên, góp phần học tốt thêm
môn tiếng anh.
- Kết quả học tập của các em học sinh tăng lên, được thể hiện qua bài bài thi
khảo sát giữa hai lớp: 10A1 (lớp áp dụng đề tài) và 10A3 (lớp đối chứng).
Kết quả khảo sát ở hai lớp 10A1 và 10A3
Nội dung

Tổng
số HS

Giỏi
SL
TL(%)


Khá
SL
TL(%)

TB
SL

TL(%)

Yếu - Kém
SL TL(%)


12
Lớp 10A1
( Lớp áp dụng

40

5

12,5

13

32,5

18


45,0

4

10,0

40

0

0

6

15,0

25

62,5

9

22,5

đề tài)
Lớp 10A3
(Lớp đối
chứng)

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận
Trên đây là một số câu hỏi bài tập mức độ nhận biết bằng tiếng anh mà tôi đã
sưu tầm, phiên dịch và áp dụng vào các các bài học cụ thể giúp học sinh của mình


13
vượt qua được tình trạng yếu kém, làm tăng hưng thú học tập bộ mơn Hóa học ở
trường THCS&THPT Quan Sơn. Qua q trình thực hiện tơi đã rút ra cho mình
một số bài học kinh nghiệm như sau:
Một là: Để tăng hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần tạo cho học sinh
sự thoải mái, vui nhộn thơng qua các câu chuyện có liên quan đến bài học.
Hai là: Giáo viên phải là người chịu khó, kiên trì, khơng nản lịng trước sự
chậm tiến của học sinh, phải biết phát hiện ra sự tiến bộ của các em cho dù là rất
nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho các em cầu tiến.
Ba là: Cũng với cách làm này, các em học sinh đã say mê hơn trong việc
học tập, sự sáng tạo trong kiến thức làm các em cảm thấy hứng thú hơn và có
nhiều quyết tâm hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại, nhất là tri thức về
khoa học tự nhiên.
3.2. Kiến nghị
Tạo hứng thú học tập cho học sinh là một vấn đề quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng đại trà của học sinh, đặc biệt là học sinh ở miền núi cao như trường
THCS&THPT Quan Sơn. Từ tính hiệu quả của đề tài tơi có một số kiến nghị sau:
- Đối với Sở GD & ĐT: Cần xây dựng, bộ tài liệu hướng dẫn phụ đạo học
sinh yếu kém, trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng áp dụng cho các bộ môn.
- Đối với nhà trường: Kiến nghị với nhà trường và tổ chuyên môn tuyển
chọn, kết hợp các đề tài đã nghiên cứu, các sáng kiến kinh nghiệm nhằm giúp giáo
viên tham khảo nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Đối với giáo viên: Cần chú trọng quan tâm và đề cao hơn nữa việc tạo
hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời phụ đạo học sinh yếu kém. Khuyến khích
các em đọc sách, tìm kiếm thơng tin chuẩn bị bài trước nhằm phục vụ tốt hơn cho

giờ học trên lớp.
Trên đây là một số câu hỏi bài tập mức độ nhận biết bằng tiếng anh mà tôi đã
sưu tầm, phiên dịch, chọn lọc và sắp xếp vào các bài dạy lớp 10A1 trường


14
THCS&THPT Quan Sơn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi
thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các bạn
đồng nghiệp để sáng kiến này được hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan SKKN trên là của tôi,
không coppy của người khác
TÁC GIẢ

Phạm Thành Luân

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hóa học song ngữ Việt - Anh lớp 10: Nguyễn Xuân Trường ( Chủ biên),
Phạm Văn Hoan; Từ Vọng Nghi; Đỗ Đình Rãng; Nguyễn Phú Tuấn- Nhà xuất bản
Giáo Dục
2. Giáo trình PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC BẰNG TIẾNG ANH


15
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG : Cao Cự Giác ( Tổng chủ biên); Trần
Trung Ninh
– Nhà xuất bản Đại học Vinh
3. Complete Chemistry for Cambridge IGCSE (Endorsed by CAMBRIDGE

international Examinations)
4. Cambridge-igcse: Chemistry – Third Edition (Endorsed by
CAMBRIDGE international Examinations)
5. The Free High School Science Texts: Textbooks for High School
Students Studying the Sciences Chemistry Grades 10 – 12
6. Chemistry Seventh Edition- Steven S. Zumdahl University of Illinois

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phạm Thành Luân


16
Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM - Trường THCS&THPT Quan Sơn
Kết

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh

quả

giá xếp

đánh


loại

giá xếp

(Phòng,

loại

Sở,

(A, B,

Tỉnh...)

hoặc

Năm học
đánh giá
xếp loại

C)
1.

Tích hợp giáo dục bảo về mơi trường
trong giảng dạy hóa học ở trường

C

2014 - 2015


C

2015 - 2016

yếu kém mơn hóa học ở khối 10 ĐT Thanh

C

2016 - 2017

trường THPT Quan Sơn 2
Hóa
Sử dụng những câu chuyện vui, thơ vui
Sở GD &
hóa học để tạo hứng thú học tập cho
ĐT Thanh
học sinh lớp 11A1 trường THPT Quan
Hóa
Sơn 2
Hướng dẫn học sinh lớp 11A1 trường Sở GD &

C

2017 - 2018

THCS&THPT Quan Sơn phân dạng và ĐT Thanh

C

2018 - 2019


THPT Quan Sơn 2, bằng việc giải thích
2.

Sở GD &
ĐT Thanh

Hóa
các hiện tượng liên quan đến bài học.
Hướng dẫn học sinh lớp 11A1 Trường Sở GD &
THPT Quan Sơn 2 tự học bài Axit ĐT Thanh

3.

4.

5.

nitric và muối nitrat.
Hóa
Một số giải pháp phụ đạo học sinh Sở GD &

giải các bài tập nhận biết hữu cơ

Hóa


17




×