MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Ý thức và vai trị của ý thức.
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của ý thức cá nhân.
2.1.3. Dạy học tích hợp; Kết hợp/ lồng ghép.
2.1.4. Covid 19 là gì ?
2.1.5. Virus Corona gây bệnh như thế nào?
Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
2.1.6. Các biện pháp phòng ngừa Covid 19.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3
2.2.1.Nhận thức về phòng chống dịch Covid 19 của học sinh tại
trường THPT Lam Kinh
2.2.2. Hành động phòng chống dịch Covid 19 của học sinh tại trường
THPT Lam Kinh
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Địa chỉ tích hợp kiến thức về phòng chống Covid 19,
chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10
2.3.2.Thực hiện tích hợp.
2.3.3. Khảo sát đối chứng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Về nhận thức của học sinh đối với dịch bệnh Covid 19.
2.4.2. Về hành động của học sinh trong thực hiện phòng chống dịch
Covid 19
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
4
4
5
6
6
7
13
15
15
15
18
18
18
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Từ khi dịch Covid 19 bùng phát tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc,
Trung Quốc tháng 12/ 2019 đến tháng 4/2021. Sau hơn một năm dịch bệnh đã
lây lan ở 219 quốc gia và vùng lãnh thổ với 99.322.604 người nhiễm SARsCoV-2, trong đó có 2.130.293 người tử vong. [4]
Tính đến 18/5/2021, Việt Nam có 4.464 ca nhiễm, tử vong 37 người. Thành
tích chống dịch song song với phát triển kinh tế trong tình hình mới của Việt Nam
đã và đang thu được những thắng lợi to lớn. Nhưng nguy cơ bùng phát dịch bệnh
trong tình hình hiện nay vẫn ln rình rập, nếu khơng có sự quyết liệt của chính
phủ và sự đồng lịng của tồn dân, hiểm họa Covid 19 có thể ảnh hưởng xấu tới
những thành quả mà Việt Nam đã tạo dựng thành công.
Thực tế cho thấy, công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng
chống Covid 19 trên các phương tiện truyền thông ở nước ta đã rất tích cực và
được người dân hưởng ứng. Tuy nhiên sau thời gian dài tình hình dịch bệnh lắng
xuống ở trong nước, một bộ phận người dân đã xuất hiện tâm lí chủ quan trong
cơng tác phịng chống dịch, nhất là đối tượng học sinh, với đặc thù tâm lí lứa
tuổi các em cịn lơ là, ham chơi, kiến thức về dịch Covid 19 cịn ít, nên nhiều em
cịn có thái độ chủ quan, thờ ơ, thực hiện các biện pháp phịng bệnh nữa chừng,
đối phó hoặc sai cách.
Trường học là mơi trường rất mở với bên ngồi. Hằng ngày có nhiều
người, đồ vật và phương tiện từ bên ngồi vào trường; mật độ người đơng, ở
cạnh nhau thời gian dài, tính tương tác tiếp xúc cao trong khơng gian tương đối
kín tiềm ẩn nguy cơ rất lớn cho dịch bệnh bùng phát. Do đó nếu thực hiện các
biện pháp phịng bệnh khơng nghiêm túc thì rất dễ là nguồn lây lan dịch bệnh
trong cộng đồng; đồng thời trường học cũng là môi trường rất thuận lợi để
chúng ta có thể lồng ghép, hướng dẫn tuyên truyền cho học sinh các kiến thức
về bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh. Từ đó các em có ý thức và kiến thức
tự bảo vệ cho bản thân, đồng thời là các tuyên truyền viên cho gia đình và cộng
đồng nơi cư trú.
Trong chương trình Sinh học 10 học kì 2 có nội dung về virut và bệnh
truyền nhiễm. Ở phần này có nhiều kiến thức thực tế liên quan với bệnh dịch
Covid 19 hiện nay. Là một giáo viên dạy môn sinh học và là một công dân, tôi ý
thức trách nhiệm của mình trong cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid 19. Vì
vậy để góp phần tun truyền giáo dục phịng chống dịch Covid 19 tơi đã tích
hợp kiến thức một số nội dung trong chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm để các
em nhận thức rõ hơn sự nguy hiểm của dịch bệnh và cách phòng chống dịch
Covid 19 hiện nay. Từ đó các em nâng cao ý thức phòng dịch, tuân thủ nghiêm
túc các biện pháp phòng dịch theo các khuyến cáo của Bộ Y tế. Nên tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài:
“Nâng cao ý thức phòng chống Covid 19 cho học sinh khối 10 trường
THPT Lam Kinh thơng qua dạy học tích hợp một số nội dung trong chủ đề:
Virut và bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Học sinh nhận thức đầy đủ kiến thức về dịch bệnh Covid 19: tác nhân
gây bệnh, phương thức truyền nhiễm, lây lan, mức độ nguy hại.
- Góp phần giáo dục để các em học sinh nâng cao nhận thức, có thái độ,
hành động đúng với cơng tác phịng chống dịch Covid 19.
- Giáo dục cho các em kĩ năng, hành động cần thiết trong việc phòng
chống dịch Covid 19 hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Ý thức của học sinh trong việc phòng chống Covid 19.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Tôi tiến hành khảo sát thực tế
việc thực hiện các biện pháp phòng dịch Covid 19 và mức độ hiểu biết của học
sinh về dịch Covid 19, hiểu biêt về các biện pháp phòng chống dịch Covid 19
thông qua phiếu khảo và quan sát, theo dõi thực tế tại trường.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau khi phát phiếu khảo sát trên
tổng 70 học sinh chọn ngẫu nhiên ở khối 10, để các em hồn thành tơi thu lại
phiếu đã phát, sau đó thống kê, phân tích số liệu đánh giá mức độ hiểu biết của
các em về dịch Covid 19 và các biện pháp phòng chống dịch Covid 19.
- Trao đổi với chuyên gia y tế: Tôi đã trực tiếp đến cơ sở y tế như Trạm y
tế thị trấn Lam Sơn; Trung tâm y tế huyện Thọ Xuân để trao đổi ý kiến với các
bác sĩ có chun mơn trong lĩnh vực phịng chống bệnh truyền nhiễm do virut;
sau đó tơi ghi chép và thu thập những thông tin cần thiết để thực hiện tích hợp
lồng ghép trong chủ đề.
- Phương pháp tìm kiếm thơng tin trên mạng internet: Tơi tìm kiếm thơng
tin trên các trang mạng chính thống để có cơ sở thực hiện dạy học tích hợp lồng
ghép các kiến thức về phòng chống dịch Covid 19.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Ý thức và vai trò của ý thức.
Ý thức là sản phẩm, là sự phản ánh thế giới khách quan trong nhận thức
và hành động của con người. Ý thức phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn
trọng và hành động theo hiện thực khách quan. [6]
Ý thức có vai trị tích cực trong sự tác động trở lại đối với vật chất, phép
biện chứng duy vật yêu cầu trong nhận thức và trong hoạt động. Ý thức con
người cần phải nhận thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ động,
sáng tạo, chống lại thái độ tiêu cực, thụ động. [6]
2.1.2. Sự hình thành và phát triển của ý thức cá nhân.
Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt động và được
thể hiện trong sản phẩm của hoạt động cá nhân. Trong hoạt
động, cá nhân đem vốn kinh nghiệm, năng lực cá nhân của
mình thể hiện trong quá trình làm ra sản phẩm. Vì thế qua sản
phẩm cá nhân nhìn thấy được chính mình, nhận thức được vai
trị xã hội của mình. Từ đó có khả năng tự đánh giá, tự điều
chỉnh, điều khiển hành vi của mình. [7]
2.1.3.Dạy học tích hợp; Kết hợp/ lồng ghép.
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng
huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải
quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện
ngay trong quá trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được các
năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. [5]
Kết hợp/ lồng ghép là mức độ tích hợp đầu tiên trong
chương trình giáo dục thơng: Một nội dung nào đó được kết hợp vào
chương trình đã có sẵn. [5]
2.1.4. Covid 19 là gì ?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm
đường hô hấp cấp do chủng mới của virut corona (nCoV) là Covid 19. Tên gọi
mới này gọi tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”,
“virus”, “disease” (dịch bệnh) và 2019 là năm mà loại virut gây đại dịch này
xuất hiện. [4]
Tháng 2/2020, Ủy ban quốc tế về phân loại Virus – International
Committee on Taxonomy of Viruses (ICTV) chính thức đặt tên cho chủng mới
của vi-rút corona là Sars-CoV-2. Đây là tên gọi khác với tên Covid 19 mà WHO
đã chỉ định trước đó. [4]
Bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của virut SarsCoV-2 gây ra được xếp vào danh sách bệnh truyền nhiễm nhóm
A, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bệnh lây truyền từ người
sang người. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virut, việc
ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi
nhiễm...[4]
2.1.5. Virus Corona gây bệnh như thế nào?
Hầu hết các loại virut Corona có con đường lây truyền giống như những
loại virut gây cảm lạnh khác, đó là:
- Người bệnh ho và hắt hơi mà khơng che miệng, dẫn tới phát tán các giọt
nước vào không khí, làm lây lan virut sang người khỏe mạnh.
- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người có virut Corona khiến
virut truyền từ người này sang người khác.
- Người khỏe mạnh tiếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể có virut, sau đó
đưa tay lên mũi, mắt hoặc miệng của mình.
- Trong những trường hợp hiếm hoi, virut Corona có thể lây lan qua tiếp
xúc với phân.
Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết, trung bình một bệnh nhân nhiễm
virut Corona sẽ lây lan sang 5,5 người khác. Chính vì virut Corona có khả năng
lan truyền rất nhanh từ người sang người, nên nếu người dân không được trang
bị kiến thức về phòng chống bệnh, đại dịch rất dễ xảy ra. [4]
2.1.6. Các biện pháp phòng ngừa Covid 19.
Để chủ động phòng ngừa Covid 19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên
thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp. Khi cần thiết
cần phải đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét.
- Người có triệu chứng sốt, ho, khó thở khơng nên đi du lịch hoặc đến
những nơi đông người, và cần phải thông báo ngay cho các cơ quan y tế khi xuất
hiện triệu chứng.
- Rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khơ hoặc xà phịng, súc miệng
bằng nước muối hoặc nước súc miệng. Tránh đưa tay lên mắt mũi miệng đề
phịng bị lây nhiễm bệnh.
- Khơng khạc nhổ bừa bãi, cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng
khăn tay hoặc ống tay áo để giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp.
- Không du lịch ở vùng có dịch bệnh.
- Tránh tiếp xúc với những động vật ni hoặc hoang dã.
- Tăng cường thơng thống khí nhà ở, thường xuyên lau các bề mặt tiếp
xúc của đồ vật trong nhà như tay nắm cửa, bàn, ghế bằng các chất tẩy rửa và
dung dịch khử khuẩn.
- Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng việc ăn uống đầy đủ dinh
dưỡng, nghỉ ngơi điều độ và luyện tập thể thao thường xuyên...[4]
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Nhận thức về phòng chống dịch Covid 19 của học sinh tại trường THPT
Lam Kinh.
Để đánh giá mức độ hiểu biết của các em học sinh về bệnh dịch Covid 19.
Tôi đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên một nhóm tổng 70 học
sinh ở 07 lớp10(10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7)
bằng phiếu khảo sát số 1 .
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi và tick vào các phương án trả lời đúng.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Dịch Covid 19 do chủng virut nào gây ra?
HIV
Corona
H5N1
Heppec
Các biện pháp để kiểm soát dịch Covid 19 hiện nay là
thường xuyên đo thân nhiệt.
theo dõi các triệu chứng hô hấp.
kê khai yếu tố dịch tễ liên quan đến vùng dịch,
vùng có nguy cơ cao.
quản lí và cách li những người đến từ vùng dịch,
người tiếp xúc với người nhiễm bệnh, nghi
nhiễm bệnh.
Dịch Covid 19 có thể lây truyền từ người sang người bằng cách
nào?
Giọt bắn khi nói chuyện, ho hắt hơi.....
Tiếp xúc bề mặt có virut.
Qua thức ăn đã nấu chín.
Khẩu hiệu phịng chống dịch Covid 19 “5K” của Bộ Y Tế bao
Câu 5
gồm:
Khẩu trang
Khử khuẩn
Khai báo y tế
Không tụ tập
Khoảng cách
Không giao thương
Khẩu trang vải có tác dụng dự phịng lây nhiễm Covid 19
khơng?
Có. Tuy nhiên hiệu quả bảo vệ thấp hơn khẩu trang y tế và
có thể khác nhau tùy theo cấu tạo và cách sử dụng của khẩu
trang vải.
Không có tác dụng dự phịng lây nhiễm Covid19.
Kết quả khảo sát lần 1
ST
T
1
2
3
Nội dung khảo sát
Tác nhân gây dịch bệnh
Covid 19 ( câu 1)
Con đường lây lan Covid
19
( câu 3)
Các biện pháp phòng
chống Covid 19 ( câu
2,4,5).
Phương án trả lời đúng/tổng
số phương án đã chọn
Số lượng
%
52/70
74.3
71/119
59.66
387/638
60.65
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy cịn một bộ khơng nhỏ học sinh thiếu
hiểu biết về dịch bệnh Covid 19.
2.2.2. Hành động phòng chống dịch Covid 19 của học sinh tại trường THPT
Lam Kinh
Theo quan sát, đa số học sinh thực hiện nghiêm túc.Tuy nhiên vẫn còn
một bộ phận học sinh đeo khẩu trang với hình thức đối phó hoặc đeo khơng
đúng quy trình, thường xuyên đưa tay lên tháo khẩu trang, hoặc chạm tay vào bề
mặt khẩu trang. Giờ ra chơi, giờ tan trường các em còn tụ tập ở hành lang, cổng
trường. Chưa thực hiện nghiêm túc các khuyến cáo phòng dịch Covid 19.
Ảnh 1: Nhiều học sinh không đeo khẩu trang, tháo khầu trang trong giờ học.
Ảnh 2: Học sinh tụ tập trong giờ ra chơi và tan trường
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Thực hiện dạy học tích hợp kiến thức về phịng chống Covid 19 thông
qua một số nội dung của chủ đề: Virut và bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10.
2.3.1. Địa chỉ tích hợp kiến thức về phòng chống Covid 19, chương 3:
Virut và bệnh truyền nhiễm - Sinh học 10.
Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm được xây dựng dạy học theo chủ
đề. Địa chỉ tích hợp kiến thức về phịng chống Covid 19 được xây dựng
như sau:
STT
Mục tích hợp
Nội dung tích hợp
Phương pháp
tích hợp
1
Hoạt động khởi
Tạo tình huống để học
Đặt vấn đề
Thời
lượn
g
sinh liên hệ đến đại dịch
Covid 19 hiện nay.
Cấu trúc lõi của virut
Sars-CoV-2 rất đơn giản
nên chúng dễ hình thành
1. Cấu trúc các
các biến chủng mới gây
loại virut.
khó khăn trong việc
phịng chống bệnh và sản
xuất vacxin.
- Virut Sars-CoV-2 có thể
bám và xâm nhiễm vào tế
bào chủ: niêm mạc hô
2. Sự nhân lên hấp, miệng, miêm mạc
của virut trong tế mắt...)
bào chủ.
- Tác dụng của các biện
pháp phòng dịch (rửa tay
thường xuyên, đeo khẩu
trang, sát khuẩn, khoảng
cách...)
- Covid 19 là bệnh truyền
3. Bệnh truyền nhiễm nhóm A.
nhiễm và miễn - Nội dung khẩu hiệu
dịch.
“5K” do Bộ Y tế khuyến
cáo phòng chống Covid
19
động của chủ đề.
2
3
4
Vấn đáp gợi
mở
Vấn đáp gợi
mở
Giải quyết vấn
đề
Vấn đáp gợi
mở
Giải quyết vấn
đề
05
phút
05
phút
05
phút
2.3.2.Thực hiện tích hợp.
Trích lược các phần có nội dung tích hợp như sau:
MỤC
TIÊU
DỰ KIẾN
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
TÍCH
SẢN PHẨM
HỢP
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT / KHỞI ĐỘNG
Giáo viên chiếu một video về tình hình dịch bệnh
- Tạo
Covid-19 ở Việt Nam và thế giới… ( với các
khơng khí thơng tin về con số người nhiễm bệnh, số người tử - Hiện chưa
học tập
vong, số ca nhiễm tăng hằng ngày...)
có thuốc đặc
sơi nổi.
Đặt câu hỏi: Tại sao dịch bệnh lại lây lan nhanh và trị và vacxin
có diễn biến phức tạp như vậy?
phịng bệnh
- Tạo
Một số hình ảnh trong giờ học
chưa tạo ra
hứng thú
miễn dịch
học tập
cộng đồng..
cho học
sinh.
- Tạo mâu
thuẫn
nhận thức.
- Dẫn dắt
vào chủ
đề.
Ảnh 3: Học sinh chăm chú theo dõi video dịch
bệnh Covid 19.
- Virut Vũ
hán (virut
Sars-CoV-2)
Tác nhân gây các bệnh này là gì?
Vấn đề đặt ra: Virut là gì? tại sao chúng lại nguy
hiểm đến như vậy? Chúng ta cần làm gì để có thể
chống lại virut, chống lại dịch bệnh và ngoài gây
bệnh virut có lợi ích gì cho con người hay khơng ?
Để giải quyết những vấn đề mới nêu ra thì chúng
ta sẽ tìm hiểu qua chủ đề: Virut và bệnh truyền
nhiễm, với các nội dung kiến thức:
1. Cấu trúc các loại virut.
2. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
3. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực
tiễn.
4. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: I. CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
MỤC
TIÊU
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
TÍCH
HỢP
- Học sinh
Sau khi học xong cấu trúc các loại vi rut
nhận biết
được cấu
Giáo viên trình chiếu hình ảnh về cấu trúc của
trúc của
virut Sars-CoV-2 yêu cầu học sinh nhận xét thành
Virut Sars- phần cấu trúc của virut.
DỰ KIẾN
SẢN PHẨM
- Xác định
được loại cấu
trúc của virut
Sars-CoV-2
CoV-2.
- Học sinh
giải thích
được virut
Sars-CoV-2
có cấu trúc
lõi
axit
nucleic là
một phân
tử ARN sợi
đơn. Đây là
nguyên
nhân
dễ
phát sinh
nhiều biến
thể và nguy
hiểm.
: là virut có vỏ
ngoài, lõi là
một phân tử
ARN sợi đơn.
Ảnh 4: Học sinh nhân xét cấu trúc của virut
Sars-CoV-2
- Liên hệ thực tiễn về tác nhân virut Sars-CoV-2
gây Covid 19 hiện nay: Tại sao có nhiều biến thể
virut gây Covid 19 ?
* Nội dung:
- Virut Sars-CoV-2 gây bệnh dịch Covid 19 là
loại virut có vỏ ngồi và có lõi là ARN sợi đơn.
- Virut Sars-CoV-2 có nhiều biến thể
+ Biến thể Châu âu (D. 614G)
+ Biến thể nam phi (B1.351)
+ Biến thể Anh (B1.1.7)
+ Biến thể Ấn độ( biến thể có tốc độ lây lan
nhanh)
Cả 4 dạng biến thể này đều đã xuất hiện ở Việt
Nam.
- Do cấu tạo
vật chất di
truyền đơn
giản.
Nội dung 2: II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
MỤC TIÊU
TÍCH HỢP
- Học sinh
giải
thích
được
tác
dụng
của
các
biện
pháp phịng
dịch Covid
19: rửa tay,
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
DỰ KIẾN
SẢN PHẨM
Sau khi tìm hiểu kiến thức chu trình nhân lên của
virut, giáo viên đặt câu hỏi:
- Cần sự
tương thích
(?) Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào đặc hiệu giữa
một số loại tế bào nhất định?
gai
glicôprôtein
hoặc prôtêin
bề mặt của
virut với thụ
thể bề mặt của
tế bào chủ
- Tế bào niêm
đeo
khẩu (?) Virut Sars-CoV-2 xâm nhập được vào những
trang, khử loại tế bào nào?
khuẩn, cách
li.
(?) Rửa tay bằng xà phòng, sát khuẩn thường
xuyên, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách có tác
dụng như thế nào trong phòng chống Covid-19.
* Nội dung:
Biện pháp
phòng chống
Tác dụng
Covid 19
Rửa tay bằng - Loại bỏ tác nhân gây bệnh
xà
phịng Sars-CoV-2 từ bàn tay. Vì tay
đúng cách, sát là bộ phận thường xuyên tiếp
khuẩn thường xúc đồ vật có nguy cơ chứa tác
xun
nhân gây bệnh mà khơng hề
hay biết
Đeo khẩu
Ngăn cản virut phát tán từ
trang
người bệnh theo giọt bắn ra
ngồi và người lành hít phải
Giữ khoảng Giữ khoảng cách đủ xa để các
cách
giọt bắn mang virut gây bệnh từ
người có mầm bệnh khơng rơi
lên hoặc bám vào bề mặt của
người xung quanh.
Cách ly
Giảm sự lây lan của virut.
mạc mũi,
miệng, mắt...)
- Virut SarsCoV-2
có thể tồn tại
trong các giọt
bắn của người
nhiễm bệnh
khi
nói
chuyện, ho,
khạc. Người
lành hít phải
khi tiếp xúc
gần hoặc các
giọt bắn này
tồn tại trên
các vật dụng,
người
lành
chạm vào và
lại đưa lên
mắt,
mũi,
miệng
giúp
virut
xâm
nhiễm vào cơ
thể.
- Đeo khẩu trang và rửa tay sát khuẩn là những
việc làm có tác dụng lớn trong phịng bệnh.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên làm mẫu về quy
trình rửa tay và đeo khẩu trang.( Khuyến khích
nếu đúng chuẩn quy trình sẽ được điểm 10).
-Học sinh thực hành tại lớp. Các bạn theo dõi
nhận xét.
- Giáo viên chiếu video hướng dẫn rửa tay 6 bước
và cách đeo khẩu trang đúng cách để học sinh
quan sát.
- Học sinh lên
thực hành ( có
thể đúng hoặc
cịn sai)
- Thực hiện
đúng
quy
trình rửa tay
bằng
xà
phòng, sát
khuẩn, đeo
khẩu trang .
- Sau khi học
sinh xem
video hướng
dẫn sẽ thực
hiện đúng các
bước trong
rửa tay khử
khuẩn và đeo
khẩu trang.
Ảnh 5: Học sinh thực hành rửa tay 6 bước và đeo
khẩu trang.
* Nội dung:
1. Rửa tay đúng cách để ngừa Sars-CoV-2.
Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch.
Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lịng
bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn
và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và
ngược lại
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên
mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết
vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược
lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào
lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới
nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc
giấy sạch.
2. Hướng dẫn đeo khẩu trang y tế đúng cách:
Sử dụng khẩu trang đạt chuẩn, khi đeo khẩu
trang phải để mặt xanh ra ngồi (hoặc mặt có
màu đậm hơn)
- Bẻ gập xương khẩu trang (phía trên cùng) để
khi đeo khẩu trang phải che kín mũi và miệng.
- Không dùng tay sờ lên mắt, mũi, miệng khi đeo
khẩu trang, động tác này vơ tình sẽ làm cho bàn
tay lây nhiễm virut và các tác nhân gây bệnh
khác truyền lại cho bản thân và những người
xung quanh.
- Khẩu trang y tế đeo 1 lần thì khơng nên dùng
lại, sử dụng xong cần phải vứt vào thùng rác có
nắp đậy.
- Khi tháo khẩu trang, không cầm vào khẩu trang
mà nên cầm vào dây đeo qua tai để tháo ra.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch khoảng 20
giây sau khi vứt bỏ khẩu trang.
Nội dung 4 : BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
MỤC TIÊU
TÍCH HỢP
- Nhận thức
dịch bệnh
Covid19
hiện nay là
bệnh truyền
nhiễm nguy
hiểm.
NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
DỰ KIẾN
SẢN PHẨM
Sau khi học xong nội dung 4
Giáo viên đặt câu hỏi:
(?) Covid 19 có phải là bệnh truyền nhiễm hay - Covid 19 là
không? tác nhân gây bệnh và phương thức lây bệnh truyền
bệnh như thế nào?
nhiễm dường
hô hấp. Tác
nhân: Virut
Sars-CoV-2
(?) Hiện nay việc điều trị và phòng ngừa Covid - Hiện tại,
19 ở việt nam và trên Thế giới được thực hiện Covid
19
như thế nào?
chưa có thuốc
đặc
hiệu.
Phịng ngừa
bằng vacxin
và thực hiện
các biện pháp
- Nêu được
do Bộ Y tế
nội
dung
khuyến cáo.
khuyến cáo
5K của Bộ
Y tế.
- Nêu đúng 5
- Thực hiện
nội
dung
các
biện
tương ứng 5
pháp phòng
chữ K trong
dịch 5K một
khuyến cáo
cách nghiêm
túc
đúng
đắn.
của Bộ Y tế.
- Hãy nêu nội dung khuyến cáo 5K của Bộ Y tế
trong cơng tác phịng dịch Covid 19.
*Nội dung:
- Covid 19 là dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp
do virut thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm A (là các
bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có khả
năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và có tỷ
lệ tử vong cao). Nguy cơ ở mức độ khẩn cấp tồn
cầu.
- Hiện tại, Covid 19 chưa có thuốc đặc hiệu nên
chủ yếu là điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng.
Các biện pháp phịng bệnh chính là tiêm phịng
vaccine phát hiện sớm và cách ly ca bệnh.
- Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toàn
với dịch bệnh
Khẩu trang: Đeo khẩu trang vải thường xuyên
tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo
khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
Khử khuẩn: Rửa tay thường xuyên bằng xà
phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các
bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm
cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…).
Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thống.
Khoảng cách: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với
người khác.
Khơng tập trung đông người.
Khai báo y tế: thực hiện khai báo y tế trên App
NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone tại địa chỉ
để được cảnh báo
nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
2.3.3. Khảo sát đối chứng.
Để đánh giá khách quan hiệu quả của đề tài. Tôi đã tiến hành khảo sát lần
2 cũng với 70 học sinh đã khảo sát lần 1 thông qua phiếu khảo sát số 2 ( có 10
câu hỏi, nội dung tương tự như nội dung của phiếu khảo sát lần 1)
PHIẾU KHẢO SÁT SÔ 2
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi và tick vào các phương án trả lời đúng.
Câu 1
Dịch bệnh Covid 19 do
chủng virut nào gây ra?
Câu 2
Virut Corona có thể
Câu 3
Virut Corona có khả
năng biến chủng nhanh
vì
HIV
Corona
H5N1
Hecpet
xâm nhập vào tất cả các loại tế bào của
người.
phá hỏng tế bào phổi.
nhân lên ở môi trường tự nhiên.
nuôi cấy trong môi trường bán tổng hợp.
vật chất di truyền của chúng chỉ là một
phân tử ARN sợi đơn.
chúng có kích thước rất nhỏ.
chúng dễ dàng lây lan.
trong tự nhiên, chúng sinh sản rất nhanh.
Câu 4
Đeo khẩu trang Khi đeo phải che kín cả mũi lẫn miệng.
thế nào là đúng Không dùng tay sờ vào bề mặt khẩu
cách?
trang khi đang đeo.
Khi tháo khẩu trang chỉ cầm vào dây đeo
qua tai để tháo.
Đối với khẩu trang y tế, sử dụng nhiều lần.
Câu 5
Biện pháp nào có thể
góp phần hạn chế sự lây
lan dịch bệnh Covid 19?
Câu 6
Giả sử một học sinh , khi
Rửa tay thường xun bằng xà phịng.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Tụ tập đơng người.
Giữ khoảng cách an tồn với người khác
(từ 2m trở lên).
Đeo khẩu trang y tế đúng quy cách.
Sốt cao mới phải đi khám và khai báo y
tế.
Phải đi cách li 21 ngày mới được trở về
xét nghiệm lần đầu phát
hiện dương tính với
Covid 19, học sinh đó
nhà
Có thể cách li tại nhà
Phải đến các khu cách y tế để tiếp tục
được xét nghiệm các lần tiếp theo
Có thể đi học nhưng phải đeo khẩu trang
cẩn thận
Câu 7
Để góp phần hạn chế sự
lây lan của dịch bệnh
Covid 19, em sẽ hành
động như thế nào?
Câu 8
Rửa tay bằng xà phịng
thường xun có tác
dụng
Câu 9.
Khi nào cần đeo khẩu
trang ?
Tuyên truyền đến mọi người về sự nguy
hiểm của dịch bệnh.
Vận động bạn bè, gia đình thực hiện
khuyến cáo 5 K của Bộ y tế.
Nếu đi xa về từ vùng dịch nhưng không
tiếp xúc với người bị Covid -19 thì khơng
cần khai báo y tế với địa phương.
Nếu có người nhà mắc Covid 19 thì khi
chăm sóc phải có bộ đồ bảo hộ chống
dịch
loại bỏ virut bám trên bề mặt bàn tay.
Giết chết virut bám trên bề mặt bàn tay.
Câu 10.
Dung dịch rửa tay khơ
phải bảo đảm điều kiện
gì mới có thể sử dụng để
rửa tay khơ phịng lây
nhiễm Covid 19?
Khi tiếp xúc, chăm sóc người nhiễm/nghi
ngờ nhiễm virus gây bệnh Covid-19
Khi có các triệu chứng hơ hấp như ho, khó thở
Khi bị bệnh.
Khi ở nơi cơng cộng (cơ quan, trường học,
nhà hàng, nơi tập trung đông người …).
Dung dịch sát trùng tay có cồn pha với
nước..
Dung dịch sát trùng tay phải có nồng độ
cồn đạt từ 60% trở lên. Trong các dung
dịch này thường được bổ sung các chất
làm chậm bay hơi cồn như glycerin.
Nước sạch
Kết quả khảo sát lần 2
ST
T
1
2
Nội dung khảo sát
Tác nhân gây dịch bệnh
Covid 19 ( câu 1,3)
Con đường lây lan Covid
Phương án trả lời đúng/tổng
số phương án đã chọn
Số lượng
%
140/144
97.2
67/70
95.71
3
19.
( câu 2)
Các biện pháp phòng
chống Covid 19.( câu
4,5,6,7,8,9,10)
1122/1225
91.59
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Về nhận thức của học sinh đối với dịch bệnh Covid 19
Bảng thống kê so sánh kết quả sảo sát trước và sau khi thực hiện đề tài
Phương án trả lời
đúng/tổng số phương
án đã chọn
STT Nội dung khảo sát
So sánh
Khảo sát lần Khảo sát lần
1
2
Tác nhân gây dịch
Tăng 22.9%
1 bệnh Covid 19.
74.3%
97.2%
2
Con đường lây lan
Covid 19.
59.66%
95.71%
Tăng 36.05%
Các
biện
pháp
Tăng 30.94%
3 phòng chống Covid
60.65%
91.59%
19.
Qua bảng thống kê so sánh ở trên ta thấy:
- Lần khảo sát 1( khi chưa thực hiện đề tài). Tuy mức độ câu hỏi khá đơn
giản nhưng tỉ lệ học sinh trả lời đúng không cao.
- Lần khảo sát 2( khi đã thực hiện đề tài). Câu hỏi khảo sát ở mức độ khó
hơn nhưng tỉ lệ học sinh trả lời đúng rất cao.
Điều đó chứng tỏ việc dạy học tích hợp kiến thức phòng chống Covid 19
trong chủ đề Virut và bệnh truyền nhiễm đã có hiệu quả tốt trong việc nâng cao
nhân thức về dịch Covid 19 cho học sinh.
2.4.2. Về hành động của học sinh trong thực hiện phòng chống dịch Covid 19
Sau khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy việc thực hiện các biện pháp phòng
dịch Covid 19 của học sinh có sự thay đổi rõ rệt:
- Các em nghiêm túc đeo khẩu trang, khơng cịn tình trạng đeo theo kiểu
đối phó.
- Các em khơng cịn tụ tập đông người trong giờ ra chơi hoặc giờ tan học
- Học sinh chủ động rửa tay bằng xà phòng sau giờ học ngoài trời và sát
khuẩn bằng dung dịch sát khuẩn trước và sau mỗi tiết học.
- Học sinh chủ động thơng báo về tình hình sức khỏe của bản thân, cũng
như lịch sử di chuyển, tiếp xúc của mình và người nhà khi có yêu cầu giáo viên.
Ảnh 6: Học sinh nghiêm túc đeo khẩu trang trong giờ học
Ảnh 7: Đảm bảo giãn cách và đeo
khẩu trang khi tham gia lao động
Ảnh 8: Học sinh thực hiện rửa tay
bằng xà phịng sau giờ học ngồi trời
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau khi áp dụng đề tài tôi nhận thấy:
Về nhận thức:
Một bộ phận các em học sinh từ chỗ còn mơ hồ, chưa hiểu rõ, chưa hiểu
đúng về mức độ nguy hiểm của dịch Covid 19, cũng như chưa hiểu rõ ý nghĩa,
tác dụng của các biện pháp phòng bệnh mà Bộ Y tế khuyến cáo cần thực hiện
trong cơng tác phịng chống dịch thì nay các em đã hiểu rõ, hiểu đúng về tình
hình bệnh dịch. Từ đó nâng cao ý thức phịng bệnh cho bản thân, chủ động, tích
cực tham gia vào công cuộc chống dịch của Nhà trường, địa phương.
Về hành động: Bản thân các em đã nghiêm túc thực hiện các biện pháp
phòng chống dịch bệnh theo quy định: đeo khẩu trang đúng cách, sát khuẩn
thường xuyên, giữ khoảng cách phù hợp...
3.2. Kiến nghị
Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp khó lường, nhiều
biến chủng mới của virut xuất hiện làm cho việc khống chế, kiểm sốt dịch bệnh
ngày càng khó khăn. Với tinh thần “ chống dịch như chống giặc”, “phòng bệnh
hơn chữa bệnh” đòi hỏi phải nâng cao ý thức tự giác phòng bệnh của tồn dân.
Do đó cần tăng cường hơn nữa cơng tác tuyên truyền, giáo dục về kiến thức, về
các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19 đến mọi tầng lớp nhân dân.
Riêng đối với các trường học, tiếp tục dạy học theo hướng tích hợp các
kiến thức phịng chống bệnh dịch trong chương trình các mơn học, khơng chỉ
ứng phó với dịch Covid 19 hiện nay mà cịn nhiều bệnh dịch truyền nhiễm nguy
hiểm khác, nhằm góp phần nâng cao ý thức phịng chống bệnh truyền nhiễm nói
chung, góp phần bảo vệ sức khỏe của cá nhân, gia đình và xã hội.
Trên đây là một vài kinh nghiệm của cá nhân tơi trong q trình giảng
dạy, dù đã cố gắng rất nhiều, song chắc chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót
rất mong được sự góp ý, chia sẻ từ quý thầy cô giáo, đồng nghiệp để tôi tiếp tục
hồn thiện hơn nữa trong cơng tác giáo dục.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thọ Xuân, ngày 20 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến do mình viết
khơng copy - sao chép của người khác
XÁC NHẬN
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Hà Thị Liên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa sinh học 10 cơ bản, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
2. Sách giáo khoa sinh học 10 nâng cao, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
3. Nguồn tài liệu trong chương trình sức khỏe và cuộc sống trên VTV2.
4. Nguồn tài liệu trên các trang mạng internet: />5. Bài viết: tích hợp và dạy học tích hợp
6. Bài viết: ý thức và vai trị của ý thức-
7. Bài 5: Sự hình thành và phát triển ý thức - Sách tâm lí học đại cương, nhà
xuất bản Giáo dục.