Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua dạy học bài 11 đặc trưng sinh lý của âm vật lý 12 chương trình cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.74 KB, 11 trang )

1. Mở đầu
Ta biết rằng môi trường là nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển, là nơi lao
động, hưởng thụ và là nơi trau dồi nét đẹp văn hoá thẩm mỹ của nhân loại.
Chính vì vậy mơi trường có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người.
Nguyên nhân cơ bản gây ra suy thối, ơ nhiễm mơi trường là do thiếu hiểu
biết, thiếu ý thức của con người, cho nên việc giáo dục thế hệ trẻ, có ý thức
trách nhiệm, có hành vi BVMT là một nhiệm vụ cấp bách của các quốc gia.
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái, đã là vấn đề
quan tâm chung của nhân loại, vì vậy người ta coi vấn đề môi trường là “vấn
đề toàn cầu”. Tháng 10/1972, cuộc họp lần thứ 27 của Liên hợp quốc đã thông
qua những đề nghị của cuộc họp môi trường và nhân loại, quy định ngày 5/6
hàng năm là “Ngày môi trường thế giới”, để người dân của các Quốc gia trên
thế giới mãi mãi nhớ đến việc bảo vệ mơi trường, và u cầu chính phủ các
nước tổ chức các hoạt động vào ngày này hàng năm, nhắc nhở thế giới chú ý
đến tình hình mơi trường thế giới, và nêu nên những ảnh hưởng đến mơi
trường do hoạt động của con người, nhấn mạnh tính quan trọng của việc bảo
vệ và cải thiện môi trường chung.
Trên thực tế cùng với phát triển khoa học kỹ thuật và đơ thị hóa vấn đề ơ
nhiễm mơi trường lại xảy ra ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại không nhỏ
đến môi trường sống của con người.
Trong những thập niên gần đây, tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn đã ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người, hoặc phải kể đến cái chết
của các sinh vật biển do tiếng ồn từ các tầu ngầm, các chiến hạm, các tàu bn
gây ra

Sát thủ Đại dương chết vì ô nhiễm tiếng ồn
( nguồn từ )
1


Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục môi trường trong thập kỷ


phát triển bền vững, tháng 6/1998, Bộ Chính trị BCH TW nước ta đã nhấn
mạnh: Cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trong hệ thống giáo dục quốc
dân, giáo dục môi trường (GDMT) được xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng
của Nhà nước ta và các nước trên thế giới, bởi lẽ đó là việc làm để bảo tồn và
phát triển bền vững “cái nôi của nhân loại”.Giáo dục môi trường trong nhà
trường lại càng có ý nghĩa quan trọng, được xem là một trong những biện pháp
hàng đầu để bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu quả. GDMT sẽ giúp con người
có nhận thức đúng đắn về môi trường, về việc khai thác sử dụng hợp lí tài
ngun thiên nhiên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Nhà
trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước, những
người sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau này. Nếu họ có đầy đủ những
nhận thức về bảo vệ mơi trường, thì từ khi đang học trên ghế nhà trường và cho
đến khi ra đời, dù họ làm việc gì, ở bất cứ nơi đâu, bất kì cương vị hoạt động
nào, cũng đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi trường một cách có hiệu
quả.
1.1 Lý do chọn đề tài.
Ở trường THPT, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi và
hiệu quả nhất vẫn là hình thức tích hợp và lồng ghép vào các mơn học. Bên cạnh
những kiến thức từ nội dung bài học, các em cịn có thể tích lũy được các kiến
thức về mơi trường từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn, kỹ năng sống. Hiện
nay, nội dung này đã và đang được triển khai, phổ biến rộng rãi trong giờ học kể
cả chính khóa lẫn ngoại khóa, đặc biệt là lồng ghép trong các mơn học như :
Hóa, Lý, Sinh, Địa, Giáo dục công dân,...
Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy việc giảng dạy Vật lý cịn mang nặng tính
lí thuyết, thụ động, và chưa phù hợp với yêu cầu xã hội. Chính vì vậy việc lồng
ghép nội dung GDMT vào môn học này vẫn chưa được sâu sát và triệt để. Vậy
làm thế nào để nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép GDMT trong bài giảng ?
Đó là vấn đề mà những giáo viên dạy bộ môn Vật lý chúng tôi luôn phải đặt ra.
Và cũng xuất phát từ lý do trên đã thôi thúc tôi đi vào nghiên cứu đề tài:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY

HỌC BÀI 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM VẬT LÝ 12 CHƯƠNG
TRÌNH CƠ BẢN
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.2.1. Kiến thức.
Giúp cho học sinh có kiến thức, phương pháp về BVMT khi học xong một
số bài Vật lý 12. Có nhận thức cao tầm quan trọng của mơi trường đối với đời
sống của con người.
1.2.2. Kỹ năng.
Có kỹ năng sống, có các hành động, phát hiện, cảnh báo, dự đốn, xử lý
kịp thời về vấn đề mơi trường.
1.2.3. Thái độ.
u thích mơn học Vật lý, bảo vệ cải tạo và phát triển mơi trường, có khả
năng vận động bạn bè người thân, làng xóm, có ý thức gìn giữ BVMT.
2


1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Âm thanh gây ô nhiễm môi trường
- Ý thức của học sinh trước vấn đề ô nhiễm tiếng ồn
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu những mối liên quan đến kỹ năng sống của học sinh
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê trao đổi của giáo viên với học sinh
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Cơ sở pháp lý.
Theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12
năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10
Điều 1. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,

sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Điều 2. Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường: khơng khí,
nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các
hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Điều 6. Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn dân.Tổ chức, cá nhân phải có
trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ mơi trường, có
quyền và trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân
theo pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường.
Quan điểm giáo dục toàn diện của Đảng ta, nhận thức được tầm quan
trong của việc BVMT trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng
và nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đôi với BVMT và phát triển xã
hội, đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhiều văn bản đã được ban
hành nhằm thể chế hóa cơng tác BVMT, trong đó có giáo dục BVMT.
2.1.2. Cơ sở lý thuyết.
2.1.2.1 Một số kiến thức về môi trường.
2.1.2.1.1. Định ngĩa môi trường.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
2.1.2.1.2. Thành phần môi trường.
Bao gồm các yếu tố tạo thành mơi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh,
ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu
dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
2.1.2.1.3. Phân loại mơi trường.
Tuỳ vào mục đích nghiên cứu có thể có nhiều loại mơi trường. Mơi trường tự
nhiên, bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí
hậu, nước, sinh vật…; Mơi trường xã hội: Là tổng thể các mối quan hệ giữa con

3


người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất
định tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của mọi người khác với
các sinh vật khác; Môi trường xã hội thể hiện cụ thể bằng các luật lệ, thể chế,
cam kết, quy định…
Ngồi ra có thể phân biệt thêm: Mơi trường nhân tạo, môi trường nhà
trường (bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như lớp học,
phịng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy – trò, nội quy nhà trường, các quy
định hoạt động của các tổ chức trong nhà trường…), mơi trường gia đình,...
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Từ thực trạng MT ở địa phương và ý thức gìn giữ MT của người dân chưa
tốt, với tâm lý học sinh thì việc bảo vệ môi trường là của người lớn, hoặc của
công ty BVMT, làm thay đổi suy nghĩ của các em nay cịn khó, tạo nhận thức và
thói quen cịn khó khăn hơn nhiều.
Đối với mơn Vật lý 12 việc tích hợp lồng ghép BVMT để giáo dục là vấn
đề không đơn giản
Từ thực tiện giảng dạy kết hợp với dự giờ của các đồng nghiệp tôi nhận
thấy hiện nay GV đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở khâu soạn
giảng và các thầy cô đã biết áp dụng giáo dục BVMT trong một số tiết dạy. Tuy
vậy muốn áp dụng triệt để phải cần có những biện pháp cụ thể thì hiệu quả giáo
dục BVMT mới đạt kết quả tốt nhất, tuy nhiên GV còn lúng túng đặc biệt là biện
pháp xây dựng câu hỏi, GV thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều lúc
chưa sát từng đối tượng HS, khơng kích thích được tính phát huy tự lực, sáng tạo
của HS, chưa định hướng vào việc giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho
HS thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
2.3.1. Các giải pháp thực hiện.

Trong các tiết dạy tôi lồng ghép các kiến thức BVMT một cách hợp lý, các
hình ảnh minh hoạ thực tiễn sinh động, các tình huống thực tế vào bài học, nêu
gương những người sáng tạo trong việc BVMT từ đó giúp cho học sinh khơng bị
chán nản trong bài học, hiểu bài có hứng thú trong học tập môn Vật lý, vẫn đảm
bảo kiến thức Vật lý của bài đó đạt kết quả cao, thơng qua đó tơi có thể giáo dục,
trun truyền cách BVMT tới học sinh.
Tơi khai thác triệt để có hiệu quả các thiết bị dạy học như: Máy chiếu, đồ
dùng thí nghiệm, xem các băng tư liệu, phần mềm thí nghiệm ảo... để tăng thêm
tính sinh động của mơn Vật lý, đồng thời tăng tính hiệu quả của việc GDBVMT.
Trong SKKN này tơi xin đưa ra sáng kiến GDBVMT thông qua dạy học Bài
11. Đặc trưng sinh lý của âm chương trình vật lý 12 cơ bản.
BÀI 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
Địa chỉ
tích hợp

Nội dung GDMT

Mức độ
tích hợp

Ghi chú
4


Phần II.
Độ to.

- Ơ nhiễm âm thanh có thể gây ảnh hưởng
đến sức khoẻ của con người và động vật.
Liên hệ

Người thường xuyên nghe âm thanh có
thực tế
cường độ lớn dẫn tới tai bị ù, bị điếc.
Tiếng ồn từ 35dB trở lên gây rối loạn giấc
ngủ, con người làm việc trong mơi trường
tiếng ồn lớn thường khó tập trung, hay khó
chịu, hiệu quả học tập, cơng việc khơng
cao.
Sự ơ nhiễm tiếng ồn ở đại dương do các
tàu ngầm, chiến hạm, tàu bn góp phần
bức tử sinh vật biển nghiêm trọng.
- Biện pháp khắc phục.
+ Trồng cây xanh xung quanh trường học,
nơi làm việc, nơi ở...
+ Lắp đặt các thiết bị giảm âm cho các
thiết bị phát âm đặc biệt là các phương
tiện giao thông cũ kỹ gây tiếng ồn lớn.
+ Bản thân khi sử dụng thiết bị phát âm thì
mở đủ để nghe, không nên mở to ảnh
hưởng người xung quanh.

Trong
phần
củng cố:
Giáo viên
đưa thêm
thông tin
cho học
sinh biết
một số

nguyên
nhân gây ô
nhiễm âm
thanh và
cách
phòng
tránh ( Tư
liệu tham
khảo ).

PHIẾU HỌC TẬP.
Câu 1. Trường hợp nào trong các trường hợp sau âm thanh do các phương tiện
phát ra có cường độ âm lớn nhất.
A. Xe máy.
B. Ơ tơ.
C. Máy bay dân dụng.
D. Tàu hoả.
Câu 2. Trong các cách sau cách nào không giảm thiểu tiếng ồn từ ngoài vào
trong nhà ở ?
A. Dùng quạt cơng suất lớn thổi tiếng ồn ra ngồi.
B. Dùng các thiết bị cách âm như rèm che cửa bằng vải, ốp xốp và vải xung
quanh tường.
C. Các cửa phòng phải kín và được làm bằng vật liệu cách âm tốt.
D. Trồng cây xanh ở xung quanh nhà ở.
Câu 3. Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học.
Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được
trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những
tiếng ồn đó như sau. Theo em phương pháp nào là tốt nhất?
A. Xây tường chắn để ngăn cách.
B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.

C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.
D. Che cửa bằng các màn vải.
5


Câu 4. Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp
này là gì?
A. Điều hịa nhiệt độ trong phịng
C. Làm cho cửa vững chắc

B. Ngăn tiếng ồn
D. Chống rung

Câu 5. Biện pháp nào sau đây khơng có hiệu quả để chống ơ nhiễm tiếng ồn?
A. Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra
B. Ngăn chặn đường truyền âm.
C. Làm cho âm truyền theo hướng khác.
D. Làm cho âm truyền thẳng.
Câu 6. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?
A. Gây mệt mỏi
C. Gây hưng phấn

B. Gây buồn ngủ
D. Làm thính giác phát triển

Câu 7. Câu nào sau đây là sai?
A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường
của con người thì gọi là ơ nhiễm tiếng ồn.
B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai
người nghe.

C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho
tiếng ồn lọt vào tai.
D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ơ nhiễm tiếng ồn.
Câu 8. Hãy chỉ ra cách làm và mục đích sai trong các câu sau.
 A. Dùng cây xanh để hướng âm đi theo hướng khác.
 B. Phủ dạ trên tường để không gây tiếng ồn.
 C. Xây tường chắn để ngăn chặn đường truyền âm.
 D. Làm trần xốp để hấp thụ âm.

6


Câu 9. Hiện nay tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn do các phương tiện tham giao
thông gây ra ở các thành phố lớn rất nghiêm trong, theo em làm thế nào để giảm
thiểu tình trạng trên ?
TƯ LIỆU THAM KHẢO
BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Người dân tại TP HCM đang đối diện với nguy cơ suy nhược thần kinh,
giảm thính lực, tăng huyết áp... do phải thường xuyên chịu đựng tình trạng
"ơ nhiễm tiếng ồn".
Khi đi trên các xa lộ lớn, thường giật bắn người, thậm chí phải dạt vội xe
vào lề đường bởi tiếng còi hơi rát tai của các loại xe container, xe tải hay xe máy
chạy tốc độ cao, nghe chói tai nhất là âm thanh xe máy cũ, xe ba bánh tự chế đi
thu gom rác. Đáng báo động nhất là ngay cả đêm khuya, mức độ ồn vẫn không
hề thuyên giảm, trên các con phố, các loại xe trọng tải lớn chở vật liệu xây dựng,
hàng hóa chạy ầm ầm vào nội thành, tạo nên lượng âm thanh hỗn tạp có tần suất
lớn. Tại các cơng trình xây dựng các xe bồn, máy đổ bê tông, máy giầm... hoạt
động với âm lượng cực lớn, gây huyên náo cả khu vực. Rất nhiều âm thanh, tùy
theo độ lớn, “xé toang” màn đêm đô thị. Nhiều loại tiếng ồn có thể tránh hoặc
giảm được, nhưng đơi khi mọi người lại tự làm khổ cho nhau. Vì thế, địi hỏi ý

thức của mỗi người và sự tơn trọng người khác cần phải được đề cao.
Đáng báo động
TS Nguyễn Đinh Tuấn, giảng viên trường Cao đẳng tài nguyên môi trường
TP HCM, người đã có thời gian nhiều năm liền nghiên cứu về lĩnh vực này cho
biết: Mức ồn của TP HCM trong những năm trở lại đây luôn cao hơn nhiều so
với mức tiêu chuẩn cho phép.

7


Tiếng động cơ, tiếng còi hơi của các loại xe trọng tải lớn đang làm
“điên đầu” những người tham gia giao thơng. Ảnh: Lê Qn
Thậm chí, mức ồn giữa ban ngày và ban đêm, giữa mùa mưa và mùa khô,
của hệ thống giao thông đô thị, hay các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các
nhà hàng, khách sạn đều cao hơn mức cho phép.
Tiến sĩ Phạm Tiến Dũng, Phân viện Nghiên cứu khoa học-kỹ thuật bảo hộ
lao động TP HCM khẳng định: “Việc vượt quá ngưỡng cho phép, tiếng ồn rất
đáng báo động. Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây ức chế thần kinh, căng thẳng, stress cho
công việc, học tập…”.
Nói về giải pháp trong việc giảm ơ nhiễm tiếng ồn hiện nay, ông Tuấn cho
rằng cần quy hoạch thành phố ngay từ đầu, phân thành các khu công nghiệp, khu
đầu mối giao thông, các khu dân cư, công sở. Ở những khu công nghiệp, khu đầu
mối giao thông sẽ chấp nhận tần suất âm thanh nhiều và mạnh hơn so với những
vùng khác.
Quy hoạch và hạn chế phương tiện giao thơng gây ra tiếng ồn. Bên cạnh
đó, cần xây dựng ý thức cá nhân trong việc hạn chế tiếng ồn. Đối với những gia
đình ở gần đường, thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn có thể trồng nhiều cây
xanh, xây dựng kết cấu nhà phù hợp, có cách âm. Những người thường xuyên
làm việc và tiếp xúc với tiếng ồn, cần có các biện pháp bảo hộ lao động, như sử
dụng nút bịt tai….

Nguồn từ: Báo đất Việt
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Năm học 2020 – 2021 tôi đã áp dụng đề tài này cho hai lớp 12A, 12C
mặc dù chất lượng đầu vào rất thấp nhưng đại đa số học sinh hiểu và có ý thức
BVMT, hiểu bài học ở trên lớp và u thích mơn học Vật lý, đặc biệt các em học
sinh cá biệt đã có sự tiến bộ trong môn học. Kết quả đạt được trong năm học
2020 -2021 như sau.
Lớp



Giỏi

Khá

Trung bình

số

SL

%

SL

%

SL


%

12A

41

22

54%

17

41%

2

5%

12C

47

1

3%

36

76%


10

21%

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

0

0

0

0

3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
8


- Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn đang càng ngay thấy rõ ảnh hưởng tác động xấu

đến sức khỏe tuy nhiên trong q trình tích hợp giáo viên cần thận trọng không
nên sa vào quá đà mà làm mất nội dung quan trọng của bài học.
- Để thực hiện tốt tích hợp GDBVMT vào trong giảng dạy địi hỏi giáo viên
cần phải miệt mài, chịu khó tích luỹ kiến thức nhất là kiến thức thực tế, phải có
kiến thức cơng nghệ thơng tin, có khả năng tự tìm tư liệu qua nhiều kênh thông
tin, đặc biệt là trên internet, để phục vụ cho bài giảng có chất lượng và sự thu hút
cao.
- Trong các giờ dạy sự kết hợp lồng ghép phải nhẹ nhàng, phải gây được
hứng thú không nên gị ép học sinh phải ghi nhớ thơng qua cách đọc chép, hoặc
dùng hình ảnh tư liệu GDBVMT quá nhiều…
- Các hoạt động ngoại khóa của tổ vật lý trước toàn trường nên đưa nội dung
tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và các câu hỏi liên quan đến vật
lý với giáo dục bảo vệ môi trường
3.2. Kiến nghị.
- Bộ GD & ĐT cần xây dựng một chương trình cụ thể cho việc GDBVMT cho
chương trình Vật lý THPT.
- Sở GD & ĐT cần tổ chức thêm các chuyên đề về GDBVMT cho giáo viên,
cung cấp các thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học trong vấn đề này.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi trong q trình trực tiếp giảng dạy.
Mặc dù bản thân đã dành nhiều thời gian nghiên cứu tìm tòi để viết sáng kiến,
kinh nghiệm chưa nhiều nên bài viết khơng thể tránh khỏi sai sót. Rất mong
được sự góp ý chân thành của các thầy cơ giáo.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa Ngày 18 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết khơng sao chép nội dung của
người khác

Người viết SKKN

Trần Văn Dũng

9


TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TƠI CĨ SỬ DỤNG CÁC TÀI
LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Vật lý 12 cơ bản.
2. Tài liệu: Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình giáo dục phổ thông. (Biên sạon: Nguyễn Trọng Sửu).
3. Tài liệu:Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục NGLL ở trường trung học phổ thông.
( Biên soạn: Nguyễn Sỹ Đức).
4. Bài báo TS Nguyễn Đinh Tuấn, giảng viên trường CĐ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG TPHCM và báo Đất Việt.
5. Websie: http:// www. buzztin.com.
6.Tài liệu: Luật bảo vệ môt trường Việt Nam năm 1993
7.Tài liệu: Giáo dục môi trường: Nguyễn Kim Hồng Biên soạn, NXBGD 2002.

10


PHỤ LỤC
1.Mở đầu …………………………………………………………………..........1
1.1. Lý do chọn đề tài…………………………… ……………………........…..2
1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………..…........................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3

1.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ......................................................................3
2.1. Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm............................................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........................3
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề ………………………………………………………………………………. 4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường …………………………… ……………….....8
3. Kết luận, kiến nghị…………………………………………………………….8
3.1. Kết luận…………………………………………………………..………….8
3.2. Kiến nghị………………………………………………………….…………9

11



×