Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

De va dap an Toan tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.62 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bộ đề khảo sát học sinh gii toỏn lp 4</b>
<b>========&========</b>


<b>Đề 1</b>
<b>Câu 1: (2 điểm) </b>


a) T×m sè

abc

biÕt:


abc = ab + bc + ca
b) TÝnh nhanh tæng sau:


5 + 10 + 15 + 20 + ….. + 300 + 305 + 310
<b>Câu 2: (1,5 điểm )</b>


Tỡm một số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 5 vào bên phải số đó thì số đó tăng thờm 2939 n v
?


<b>Câu 3: (1,5 điểm )</b>


Khi ỏnh s trang một quyển sách, ngời ta thấy trung bình mỗi trang sách phải dùng hai chữ số. Hỏi
quyển sách ú cú bao nhiờu trang?


<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi, biết tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng.
Hỏi ông bao nhiêu tuổi? Cháu bao nhiêu tuổi?


<b>Câu 5: (2,5 ®iĨm) </b>


Một hình chữ nhật có chu vi là 90m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m, giảm chiều dài đi 5m thì diện
tích khơng thay đổi. Tính diện tớch hỡnh ch nht ú?



<b>Đáp án Đề 1</b>
<b>Câu 1:a) 1điểm</b>


abc = ab + bc + ca


a x 100 + bc = ab + bc + ca


a x 100 = ab + ca ( Bớt cả 2 vế đi bc )


Tổng của 2 số, mỗi số có hai chữ số mà kết quả tìm đợc số có ba chữ số nên chữ số hàng trăm của kết
quả phải là 1. Vậy a = 1


Víi a = 1 ta cã:


100 = 1b + c1


100 = 10 + b + c x10 + 1
100 = 11 + cb


cb = 100 - 11
cb = 89 hay bc = 98
V©y sè abc = 198.


<b>b) 1 ®iĨm</b>


Hiệu của 2 số hay khoảng cách là: 10 - 5 = 15 - 10 = 20 - 15 = …. = 305 - 300 = 310 - 305 = 5
Số các số hạng trong tổng đã cho là:


( 310 - 5 ) : 5 + 1 = 62 ( sè h¹ng )


Tỉng cđa d·y số trên là:




(5 310) 62



9765


2






<b>Câu 2: 1,5 điểm</b>


Khi vết thêm một chữ số 5 vào bên phải số cần tìm thì ta đợc số mới gấp 10 lần số bé và cộng thêm 5
đơn vị


Số cần tìm :


2939
Sè míi :


5
9 lÇn số cần tìm là: 2939 - 5 = 2934


Số cần tìm là: 2934 : 9 = 326
Đáp số: 326
<b>Câu 3: 1,5điểm</b>


T trang 1 n trang 9 có số trang sách đợc đánh bởi 1 chữ số là:


( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( trang )


Từ trang 10 đến trang 99 có số trang sách đợc đánh bởi 2 chữ số là:
( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( trang )


Vì cuốn sách có 9 trang có 1 chữ số, 90 trang có 2 chữ số. Để trung bình mỗi trang của quyển sách đợc
dùng 2 chữ số để đánh số trang thì số trang đợc đánh bởi 3 chữ số phải bằng số trang đợc đánh bởi 1 chữ số .
Do đó có 9 trang đợc đánh bằng 3 chữ số.


VËy qun s¸ch cã tất cả số trang là:
99 + 9 = 108 ( trang )


Đáp số: 108 trang
<b>Câu 4: 2 điểm</b>


Vì một năm bằng 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu. Coi tuổi cháu là 1 phần thì tuổi ông là 12 phần
nh thế.


Ta có sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

78
Ti «ng:


Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 12 = 13 ( phÇn )
Ti ch¸u lµ: 78 : 13 = 6 ( ti )
Ti «ng lµ: 78 - 6 = 72 ( ti)


Đáp số: Cháu: 6 tuổi
Ông : 72 tuổi.



Câu 5: 2,5 ®iĨm 5 m




dd
Diện tích tăng thêm
5m


Khi tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì diện tích hình chữ nhật khơng thay đổi. Vậy diện tích phần
tăng lên đúng bằngdiện tích phần giảm đi.


Phần tăng thêm và phần giảm đi đều là hình chữ nhật có chiều rộng là 5m. Nên chiều dài của chúng bằng
nhau. Do đó phần còn lại của chiềudài ( sau khi bớt 5 m ) đúng bằng chiều rộng hay chiều dài hơn chiều rng
5m.


Nửa chu vi hình chữ nhật là: 90: 2 = 45(m)


Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 45 - 5 ) : 2 = 20( m )
Chiều dài hình chữ nhật là: 20 + 5 = 25 ( m )
DiÖn tích hình chữ nhật là: 20 x 25 = 500m2
Đáp số: 500m2


Đề 2
<b>C©u 1: TÝnh nhanh tỉng sau:</b>




1 1

1

1

1

1




1



3 9 27 81 243 729



  



<b>C©u 2:</b>


Tìm tất cả các số có 3 chữ số sao cho nếu đem mỗi số cộng với 543 thì đợc số có 3 chữ số ging nhau?


<b>Câu 3: Tìm các phân số lớn hơn </b>

1



5

<sub> và khác với số tự nhiên , biết rằng nếu lấy mẫu số nhân với 2 và lấy tử số</sub>
cộng với 2 thì giá trị phân số khơng thay đổi ?


<b>Câu 4: Linh mua 4 tập giấy và 3 quyển vở hết 5400 đồng. Dơng mua 7 tập giấy và 6 quyển vở cùng loại hết </b>
9900 đồng. Tính giá tiền một tập giấy và một quyển vở?


<b>Câu 5: Một gia đình có 2 ngời con và một thửa đất hình chữ nhật có chiều rộng 20m, chiều dài gấp 2 lần </b>
chiều rộng. Nay chia thửa đất đó thành hai hình chữ nhật nhỏ có tỷ số diện tích là


2



3

<sub> để cho ngời con thứ hai </sub>
phần nhỏ hơn và ngời con cả phần lớn hơn. Hỏi có mấy cách chia? Theo em nên chia theo cỏch no? Ti sao?


<b>Đáp án Đề 2</b>
<b>Câu 1: 2 điểm</b>



<b> </b>


1 1

1

1

1

1



1



3 9 27 81 243 729



1 1

1

1

1

1



1



3 9 27 81 243 729


<i>S</i>



  



   



Nhân cả 2 vế với 3 ta có:


1 1

1

1

1



3 3 1



3 9 27 81 243


1

2186



3

3




729

729


2186



2


729


2186



:2


729


1093



729


<i>S</i>



<i>S</i>

<i>S</i>



<i>S</i>


<i>S</i>


<i>S</i>



     



 

 



 





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




1 1

1

1

1



3 3 1



3 9 27 81 243


1

2186


3

3


729

729


2186


2


729


2186


:2


729


1093


729


<i>S</i>


<i>S</i>

<i>S</i>


<i>S</i>


<i>S</i>


<i>S</i>


     


 

 





<b>Câu 2: 2 điểm</b>


Các số có 3 chữ sè gièng nhau lµ:



111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999. (0,5 điểm)
Các số: 111; 222; 333; 444; 555 bị loại ( 0,5 điểm )
Vì số: 555 - 543 < ***


Còn l¹i ta cã:


666 - 543 = 123


777 - 543 = 234 0,5 ®iĨm


888 - 543 = 345
999 - 543 = 456
VËy ta cã 4 sè lµ:


123; 234; 345; 456.


Đáp số: 123; 234; 345; 456. ( 0,5 điểm )
<b>Câu 3: 2 điểm</b>


Gi phân số đó là

<i>a</i>


<i>b</i>


Ta có:

2


2


<i>a a</i>


<i>b b</i>







Mặt khác

2


2


<i>a a</i>


<i>b b</i>






( TÝnh chÊt c¬ bản của phân số )


Do ú

2

2


2

2


<i>a</i>

<i>a</i>


<i>b</i>

<i>b</i>






2 ph©n sè cã mÉu sè b»ng nhau suy ra: a + 2 = a X 2
a = 2


Ta phải tìm b để


2 1


5


<i>a</i>




<i>b b</i>

 





2 1

2

2



5

10


10


<i>suy ra</i>


<i>b</i>

<i>b</i>


<i>b</i>





VËy b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Nên ta có các phân số sau:




2

2

2 2 2 2 2 2 2



;

;

;

;

; ; ; ;



1

2

3 4 5 6 7 8 9



Loại bỏ các phân số tự nhiên :

2 2



;



1 2



Vậy các phân số cần tìm là:


2 2 2 2 2 2 2


; ; ; ; ; ;


3 4 5 6 7 8 9


Câu 4:2 điểm


Giả sử Linh mua gấp đôi số hàng và phải trả gấp đôi tiền tức là: 8 tập giấy + 6 quyển vở và hết 10800 đồng.
Dơng mua 7 tập giấy + 6 quyển vở và hết 9900 đồng.


Nh vậy hai ngời mua chênh lệch nhau 1 tập giấy với số tiền là:
10800 - 9900 = 900 ( đồng )


900 đồng chính là tiền một tập giấy
Giá tiền mua 6 quyển vở là:


9900 - ( 900 x 7 ) = 3600 ( đồng)
Giá tiền 1 quyển vở là:


3600 : 6 = 600 ( đồng )


Đáp số: 900 đồng; 600 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C©u 5: A B A M B
(2 ®iĨm )


M N



D C


D N C
( 1 ) ( 2 )


Quan sát hình 1 và hình 2 phần đất hình chữ nhật đều có chung 1 cạnh ( Chiều dài ở hình 1; chiu rng


hình 2 ) Nên ta chỉ cần chia cạnh kia thành 2 phần có tỷ số

2



3

<sub> là đợc.</sub>
Nh vậy hình chữ nhật ABNM có chiều rộng là:


20 : ( 2 + 3 ) x 2 = 8 ( m )
ở hình 2 chiều rộng Am là :


20 x 2 : ( 2 + 3 ) x 2 = 16 (m )


Vậy cách chia đẹp nhất là chia nh hình 2 vì 2 phần đất đều cân đối để xây nhà.


Đáp số: Chia chiều dài thành 2 phần tỉ số là

2


3


<b>Đề 3</b>


<b>Câu 1: Tính nhẩm các phép tính sau bằng cách hợp lí.</b>


a) 63000 - 49000 b) 81000 - 45000


<b>Câu 2: Tìm x:</b>



a) 1200 : 24 - ( 17 - x) = 36 b) 9 x ( x + 5 ) = 729


<b>Câu 3: Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu viết xen chữ số 0 vào giữa 2 chữ số của số đó thì ta đ ợc số mới bằng</b>
7 lần số phải tìm.


<b>Câu 4: Cả 3 lớp 4A, 4B, 4C trồng đợc 120 cây. Lớp 5 B trồng đợc nhiều hơn lớp 4A 5 cây nhng lại kém lớp</b>
4C 8 cây. Hỏi mỗi lớp trồng đợc bao nhiêu cây?


<b>Câu 5: Tìm số nhỏ nhất có bốn chữ số sao cho đem chia số đó cho 675 thì đợc số d là số d lớn nhất.</b>
<b>Đáp án đề 3</b>


<b>1-áp dụng cùng thêm số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị nh nhau.</b>
a- 63000 - 49000


=(63000 + 1000) - (49000 + 1000)
= 64000 - 50000
= 14000


b- 81000 - 45000


=(81000 + 5000) - ( 45000 + 5000)
= 86000 - 50000
= 36000


<b>2-T×m x:</b>


a- 1200: 24 - ( 17 - x) = 36
50 - ( 17- x) = 36
17 - x = 50 - 36


17 - x = 14


x = 17 - 14
x = 3
b- 9 x ( x + 5) = 729


x + 5 = 729 : 9
x + 5 = 81
x = 81 - 5
x = 76
<b></b>


3-Gọi số phải tìm là: ab ; khi viết xem chữ số 0 và giữa 2 chữ số của số đó ta đ ợc số mới là:

<i>a</i>

0

<i>b</i>

Phân tích cấu tạo số ta cú.


Theo đầu bài ta có: <i>a</i>0<i>b</i> = 7 x ab . Phân tích cấu tạo số ta cã.
a x 100 + b = 7 x ( 10 x a + b)


a x 100 + b = 70 x a + 7 x b
Cïng bít ®i b + 70 x a ë 2 vÕ ta cã:


30 x a = 6 x b


hay 5 x a = b (1)


Vì a; b là các ch÷ sè a ≠ 0; a ≤ 9; b ≤ 9
nªn tõ ( 1) ta cã a = 1; b = 5


Số phải tìm là: 15



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Theo sơ đồ ta thấy 3 lần số cây 4A trồng là:
120 - ( 5 + 5 + 8) = 102 (cây)
Vậy lớp 4A trồng đợc là;


102 : 3 = 34 ( cây)
Số cây lớp 4B trồng đợc là:


34 + 5 = 39 ( cây)
Số cây lớp 4C trồng đợc là:


39 + 8 = 47 ( cây)


Đáp số: 4A: 34 ( cây)
4B: 39 ( c©y)
4C: 47 ( c©y)
<b>5- </b>


Sè nhá nhÊt có 4 chữ số khi chia cho 675 thì thơng là 1 và số d lớn nhất là 674 vì:
675 - 1 = 674


Số phải tìm là:


1 x 675 + 674 = 1349


Đáp số: 1349
<b>Đề 4</b>
<b>Câu 1: Rút gọn mỗi phân số sau thành phân số tối giản.</b>


60


108

<i>;</i>




36


126

<i>;</i>



45


180

<i>;</i>



105


790

<i>;</i>


<b>Câu 2: Tính nhanh giá trị biểu thức sau:</b>


167

<i>ì198</i>

+

98


198

<i>ì168</i>

<i>100</i>



<b>Câu 3: Năm nay bố 35 tuổi, con 5 tuổi. Hỏi mấy năm nữa tuổi con bằng </b>

1



4

ti bè?
<b>C©u 4: Cho ph©n sè </b>

7



19

. Hỏi cùng phải thêm vào tử số và mẫu số cùng một số là bao nhiêu để đ c phõn
s bng

2



3



<b>Câu 5: Cho hình vẽ:</b>
a- Có bao nhiêu tam giác?
b- Có bao nhiêu tứ giác?


<b>ỏp án đề 4</b>
<b>1-Rút gọn phân số:</b>



60


108

=



60:12


108 :12

=



5


9



45


180

=



45 :45


180 : 45

=



1


4


36



126

=


36 :18


126 :18

=



2


7



105


790

=




105 :5


790 :5

=



21


158


<b>2-Tính nhanh:</b>


167

<i>ì</i>

198

+

98


198

<i>ì</i>

168

<i></i>

100

=



167

+

198

+

98



198ì

(

167

+

1

)

<i>100</i>

=



167

+

198

+

98



198

<i>ì</i>

167

+

198

<i>100</i>

=



198

<i>ì</i>

167

+

98


198

<i>ì</i>

167

+

98

=

1


<b>3-Tuổi bố hơn tuổi con là:</b>


35 - 5 = 30 (tuæi)


Trong cùng một số năm, mọi ngời đều tăng ( hoặc cùng giảm) một số tuổi nh nhau. Vì vậy, tại mọi
thời điểm tuổi bố vẫn ln ln hơn tuổi con 30 tuổi.


Ti con lóc tuổi bố gấp 4 lần tuổi con là:
30 : ( 4 - 1) = 10 ( tuổi)



Mấy năm nữa thì tuổi bố gấp 4 lần tuổi con?
10 - 5 = 5 ( năm )


Đáp số: 5 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4-</b> Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đã cho là:
19 - 7 = 12


Khi ta thêm vào tử số và mẫu số cùng một số thì hiệu đó khơng đổi.
Khi đó tử số giữa tử số và mẫu số lại là

2



3

ta có thể biểu diễn tử số và mẫu số sau khi thêm bằng
sơ đồ sau:







Theo sơ đồ thì sau khi thêm tử số của phân số là:
12 : 1 x 2 = 24


Số đã cộng thêm vào cả tử số và mu l:
24 - 7 = 17


Đáp số: 17
<b>5- </b>


a- Có 30 tam giác trong hình vẽ đã cho.
b-Có 15 t giỏc trong hỡnh v ó cho.



<b>Đề 5</b>


<b>Câu 1: Tìm số tự nhiên x, biết 78 < x < 92 và x là số tự nhiên tròn chục? </b>
<b>Câu 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt: </b>


a. 135126 : ( 2 x 9 ) b. 123624 : ( 3 x 4 )
<b>C©u 3:</b>


a. Viết 3 số đứng trớc trong dãy số … 32, 64, 128
b. Viết 3 số đứng trớc và 3 số đứng sau trong dãy số:


… 112; 224; 448….


<b>Câu 4: Cho một số có hai chữ số, tổng của hai chữ số bằng 15. Tìm số đó biết rằng nếu đổi chỗ các chữ số </b>
của số đã cho thì số đó tăng thêm 27 đơn vị.


<b>C©u 5: Cho hình bên, biết cạnh của mỗi hình vuông nhỏ dài 1 cm. HÃy tính xem:</b>
a. Tổng diện tích của tất cả các hình vuông có


trong hình vẽ là bao nhiêu xen ti mÐt vu«ng?


b. Có tất cả bao nhiêu đờng gấp khúc đi từ A
đến C dài 4 cm? Kể tên các đờng đó?




<b>Đáp án Đề 5</b>
<b>Câu 1: </b>



Vì x là số tự nhiên và là số tròn chục lớn hơn 78 nhỏ hơn 92 nên x là 80 và 90
<b>Câu 2: Tính bằng cách thuận tiÖn:</b>


a) 135 126 : ( 2 x 9 ) b) 123 624 : ( 3 x 4 )


= 135 126 : 2 : 9 = 123 624 : 3 : 4


= 67563 : 9 = 41208 : 4


= 7507 = 10302


<b>C©u 3: a. Ta thÊy: 32 = 64 : 2</b>
64 = 128 : 2


Dãy số trên đợc viết theo quy luật số đứng liền sau giảm đi 2 lần thì đợc số liền trớc nó nên 3 số đứng
trớc phải tìm là:


32 : 2 = 16 16 : 2 = 8 8 : 2 = 4


Ta có dãy số đủ là: 4; 8; 16; 32; 64; 128
b. Ta thấy: 112 = 224 : 2 hoặc 112 x 2 = 224


224 = 448 : 2 224 x 2 = 448


Dãy số trên đợc viết theo quy luật: 2 số liên tiếp gấp hoặc kém nhau 2 lần nên ta có 3 số đứng trớc là:
112 : 2 = 56 56 : 2 = 28 28 : 2 = 14


Ba số đứng sau là:


448 x 2 = 896 896 x 2 = 1792 1792 x 2 = 3584


Ta có dãy số đủ là: 14; 28; 56; 112; 224; 448; 896; 1792; 3584.


<b>Câu 4: Gọi số phải tìm là </b>

ab

ab (a ≠ 0; a; b <10)
Theo đề bàI ta có: a + b = 27


ab

=

ba

– 27
V× a + b = 15 nªn ab + ba = 150 + 15 = 165
Vậy số phải tìm (ab) là: (165 27) : 2 = 69


Đ/s: 69
<b>Câu 5: </b>


a. Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dàI 1cm B N C


O



M

P



D


Q



A



C


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nên diện tích 1 hình vuông nhỏ là: 1 x 1 = 1 (cm2<sub>) </sub>
Tổng diện tích của 4 hình vuông nhỏ là: 1 x 4 = 4 (cm2<sub>)</sub>


Cạnh của hình vuông lớn lµ: 1 + 1 = 2 (cm) M <sub>P </sub>



Diện tích hình vuông lớn là: 2 x 2 = 4 (cm2<sub>) O </sub>
Tỉng diƯn tÝch cđa tÊt cả các hình vuông có trong


hình vẽ là: 1 x 4 + 4 = 8 (cm2<sub>) A Q D</sub>


b. Có tất cả 6 đờng gấp khúc từ A đến C dàI 4 cm. Đó l cỏc ng: ABC; ADC; AMONC; AMPC;
AQOPC; AQNC.


<b>Đề 6</b>
<b>Câu 1: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:</b>


a.

2


5

+


7


2

+


7


8

+


8


5

+


12


13

+


1


8

+



1


2

+


27


13


b.

2001



2004

x

2005


2003

x


2004


2000

x


2003


2002

x


2002


2001

x


400


401


<b>Câu 2: Tìm x:</b>


a. 135 : x = 9 – 234 : x b. 628 : x = 4 + 432 : x


<b>Câu 3: Khi nhân một số với 123, một bạn đã đặt các tích riêng thẳng cột nh đối với phép cộng nên có kết quả</b>
là 2736. Hãy tìm tích đúng của 2 s ó cho.


<b>Câu 4: Hai vòi cùng chảy vào một bể nớc hết 6 giờ thì đầy bể. Cả hai vòi cùng chảy trong 4 giờ thì vòi thứ </b>


nhất dừng lại, vòi thứ hai tiếp tục chảy hết 3 giờ nữa thì đầy bể. Hỏi vòi thứ hai chảy một mình trong bao lâu
thì đầy bể?


<b>Cõu 5: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 320m. Ngời ta chia khu đất thành 2 mảnh. Mảnh hình vng và </b>
mảnh hình chữ nhật. Tìm diện tích của mỗi mảnh đó biết rằng diện tích mảnh hình vng gp ụi din tớch
mnh hỡnh ch nht.


<b>Đáp án Đề 6</b>
<b>Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện:</b>


<b>a. . </b>

2


5

+


7


2

+


7


8

+


8


5

+


12


13

+


1


8

+


1


2

+


27


13



= (

2


5

+


8


5

) + (


7


2

+


1


2

) + (


7


8

+


1


8

) + (


12


13

+


27


13

)


=

10




5

+

8



2

+

8



8

+

39


13


= 2 + 4 + 1 + 3


= 10


b.

2001


2004

x


2005


2003

x


2004


2000

x


2003


2002

x


2002


2001

x


400


401




=

2001×

2005

<i>×</i>

2004

<i>×</i>

2003

<i>×</i>

2002×

400


2004

<i>×2003</i>

<i>×</i>

2000×

2002×

2001×

401



=

2005


5

<i>×</i>

401

=


2005


2005

= 1
<b>Câu 2: Tìm x:</b>


a. 135 : x = 9 – 234 : x b. 628 : x = 4 + 432 : x


<b> 135 : x + 234 : x = 9</b> 628 : x – 432 : x = 4


(135 + 234) : x = 9 (628 – 432) : x = 4


369 : x = 9 196 : x = 4


x = 369 : 9 x = 196 : 4
x = 41 x = 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3: Vì khi nhân với 123 bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột nh đối với phép cộng nên số đó chỉ </b>
đợc gấp lên số lần là: 1 + 2 + 3 = 6 (lần)


Thõa sè thø nhÊt lµ: 2736 : 6 = 456


Tích đúng của 2 số đó là: 456 x 123 = 56088
Đ/s: 56088



<b>Câu 4: Vì cả 2 vịi chảy trong 6 giờ thì đầy bể nên sau một giờ cả hai vòi chảy đợc </b>

1



6

bể và sau 4 giờ chảy


c s phn b là

4


6

(bể).


Sè phÇn bĨ cha cã níc lµ: 1 -

4


6

=


2


6

(bĨ)


Nếu chảy một mình thì để chảy đầy bể vòi thứ 2 phải chảy hết số giờ là: 3 :

2



6

=9(giê)
§/s: 9 giê


<b>Câu 5: Theo đề bài ta có hình vẽ sau: A M B </b>
Theo đề bài diện tích hình vng gấp đơi diện tích hình


chữ nhật mới nên cạnh hình vng gấp đơi chiều rộng


hình chữ nhật mới. Từ đó ta có chu vi hình chữ nhật ban D N C
đầu (ABCD) gấp 10 lần chiều rộng (MB) của hỡnh ch nht mi (MBCN)


Vậy chiều rộng hình chữ nhật míi (MB) dµi lµ: 320 : 10 = 32 (m)
ChiỊu dài của hình chữ nhật mới (MBCN) là: 32 x 2 = 64 (m)
Diện tích hình chữ nhật mới MBCN là: 64 x 32 = 2048 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình vuông AMND là: 2048 x 2 = 4096 (m2<sub>)</sub>



Đ/S: 2048 m2
<sub>4096 m</sub>2


<b>Đề 7</b>
<b>Câu 1: </b>


<b>a) Tính nhanh. </b>

132ì

145

+

100


145

<i>ì133</i>

<i></i>

45


<b>b) Tính giá trị của x trong biÓu thøc sau:</b>
357 : ( 87: x ) = 119.


<b>Câu 2: Một học sinh sau khi làm một phép tính chia thì bài bị đổ nớc nhoè mất nhiều chỗ, phép tính chỉ cịn </b>
lại nh sau:


Hãy giúp bạn đó viết lại phép tính? giải thích cách làm.


<b>Câu 3: Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số sao cho đem số đó chia cho 675 thì đợc số đủ là số d lớn nhất .</b>


<b>Câu 4: Một số chia cho 7 và 9 đều d 3 .Biết thơng của phép tính chia số đó cho 9 nhỏ hơn thơng của phép số </b>
đó cho 7 là 2.Tìm số đó.


<b>Câu 5: A,Trên hình bên có mấy hình vng,và mấy hình chữ nhật?Viết tên các hình đó?</b>
<b> B E C</b>


<b> </b>


A H D


B, Cho biÕt chu vi cña ABCD b»ng 306 cm.Chu vi cđa ECDH b»ng 168 cm.TÝnh c¹nh AB và BC của hình


ABCD.


<b>ỏp ỏn 7</b>


2



2



5



1



0



3



4



9



9



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Câu 1: a,

132ì

145

+

100


145

<i>ì</i>

133

<i></i>

45




=

132ì

145

+

100



145

<i>ì</i>

(

132

+

1

)

<i></i>

45

0,25đ



=

132ì

145

+

100



145

<i>ì132</i>

+

145

<i></i>

45

0,25đ


=

132×

145

+

100



145

<i>×132</i>

+

100

0,25®


=1. 0,25®
b. Tính giá trị của x trong biÓu thøc sau :


357: (87 : x) =119


87 : x =357 : 119 0,25đ
87 : x =3 0,25đ
x =87 : 3 0,25đ
x = 29 0,25đ
<b>Câu 2: Ta thấy 225 là tích của số chia với hàng đơn vị của thơng.</b>
- Vậy số chia là : 225 : 9 = 25 0,25đ
- Số bị chia là : 25 3499 = 87485 0,25đ
- Phép tính chia đúng :


0,25®
87485 25


<b>Câu 3: 1,5đ .Số nhỏ nhất có 4 chữ số khi chia cho 675 thì đợc thơng là 1. 0,5đ</b>
Và số d lớn nhất là : 675 - 1= 674. 0,25



Số phải tìm là : 1 675+ 674=1349 0,25đ
Đáp số : 1349


<b>Cõu 4: Vỡ s đó chia cho 7 và 9 đều d 3 nên nếu lấy số đó trừ đi 3 sẽ chia hết cho 7 và 9. </b>
<i><b>0,5đ</b></i>


Để phép chia số đó cho 7 có thơng bằng thơng của phép chia số đó cho 9 thì khi chia cho 7 cần bớt ở số đó đi
một số đơn vị là : 7 2 = 14 0,5đ


Hiệu giữa hai phép chia là : 9 – 7 = 2. 0,25đ
Thơng của phép chia cho 9 là : 14 : 2 = 7 0,5đ
Số đã cho là: 9 7+ 3 =66 0,5


Đáp số : 66 0,25đ
<b>Câu 5:( 3 điểm)</b>


a . Hình bên có một hình vuông là : A B E H 0,2đ
- Hình bên có 3 hình chữ nhật : ABCD; ECDH; ABEH . 0,6®


b. Nưa chu vi hình ECDH là : 168 : 2 = 84 (cm) 0,25®


Nưa chu vi h×nh ECDH chính bằng chiều dài hình ABCD .Vậy cạnh BC bằng 84 ( cm).
<i><b>0,4®</b></i>


Nửa chu vi hình ABCD là: 306 : 2 = 153 (cm) 0,25đ
Chiều rộng hình ABCD hay độ dài đoạn AB là : 0,25đ
153 - 84 = 69 (cm)


Đáp số : AB = 69 cm 0,5®


BC = 84 cm.


VÏ h×nh cho 0,25đ


<b>Đề 8</b>
<b>Bài 1: Tính nhanh .</b>


a, 49 (37 +25) + 62 (121 -70)
b, 25 38 + 146 19


<b>Bài 2: Tìm y biết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

12− y



<i>y</i>

<b>-1 = </b>


3


2

<b>: </b>


1


2



<b>Bài 3: So sánh 2 phân số sau bằng 2 cách (không qui đồng mẫu số và tử số).</b>
<b> </b>

2



5

<b> vµ </b>

4


7



<b>Bµi 4: Ti cđa Linh b»ng </b>

1




4

ti cđa chÞ Mai .Ti cđa chÞ Mai b»ng

1



4

ti cđa mĐ. Tuổi của mẹ và
tuổi của Linh cộng lại bằng 34 tuổi . Hỏi mỗi ngời bao nhiêu tuổi?


<b>Bi 5: Trờn một mảnh đất hình vng ngời ta thu hẹp ở bên phải 10 m và mở rộng xuống phía dới 30 m thì </b>
đ-ợc một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 160 m.Tính diện tích của mảnh t hỡnh vuụng.


<b>Đáp án Đề 8</b>
<b>Bài 1: (2đ) a, 49 </b> (37 +25 ) +62 ( 121 – 70 )


=49 62 + 62 51 0,4®
= (49+51) 62 0,2®
= 100 62 0,2®
= 6200 0,2®


b. 27 38 + 146 19


= 27 38 + 73 2 19 0,2®
= 27 38 +73 38 0,2®
=( 27 + 73) 38 0,2®
= 100 38 0,2®
= 3800 0,2đ
<b>Bài 2: (1đ) Tìm y biết.</b>


12 y


<i>y</i>

=




3


2

<b>: </b>


1


2


<i></i>

12



<i>y</i>

<b> - 1 = </b>

6



2

<b> 0,2®</b>

<i>⇒</i>

12



<i>y</i>

=

¿


6



2

<b> + 1 0,2®</b>

<i>⇒</i>

12



<i>y</i>

=

¿

<b> 4 0,4®</b>


<i>⇒</i> <b> y = 12 : 4 0,2®</b>
<b> </b>


<b> Y = 3 0,2đ</b>
<b>Bài 3: (2đ)</b>


<b>Cách 1. Ta thấy </b>

2


5

<

¿




2


4

<b> = </b>


1



2

<b> 0,2®</b>
<b> </b>


<b> </b>

4


7

>

¿



4


8

<b> = </b>


1



2

<b> 0,2®</b>

5



2

<

¿


1


2

<b> ; </b>


4


7

>

¿



1



2

<b> 0,4đ</b>

Nên

2



5

<


4



7

<b> 0,2đ</b>
Cách 2: Ta thÊy ; 1-

2



5

<b> = </b>

3



5

<b> 0,25® </b>
<b> 1- </b>

4



7

<b> = </b>

3



7

<b> 0,25® </b>
<b> </b>


<b> V× </b>

3


5

>

¿



3



7

<b> nªn </b>

2


5

<

¿



4




7

<b> 0,5đ</b>
<b>Bài 4: 2đ</b>


Theo bi ta có sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ti Linh
Ti MĐ


Ti cđa Linh vµ ti cđa mĐ chiÕm số phần là : 1+ 16 = 17 (phần) 0,25đ
Tuổi của Linh là : 34 : 12 = 2 (tuæi) 0,25đ


Tuổi của Mai là : 2 4 = 8 (tuæi) 0,25đ
Tuổi của mẹ là : 8 4 = 32 (tuæi) 0,25®


Đáp số: Linh: 2 tuæi


Mai 8 ti 0,5®
MÑ 32 tuổi


<b>Bài 5: (3đ)</b>


<b> Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật sau khi mở rộng là:</b>


160 : 2 = 80 (m) 0,5đ
- Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật hơn chiều rộng của nó là :
30 + 10 = 40 (m) 0,5đ
- Chiều dài mảnh đất là : ( 80 + 40 ) : 2 = 60 (m) 0,5đ
- Cạnh mảnh đất hình vng là : 60 – 30 = 30 (m) 0,5đ


- Diện tích mảnh đất hình vng là : 30 30 = 900 (m2<sub>) 0,5đ</sub>
Đáp số: 900 m2<sub> 0,5đ</sub>


<b>§Ị 9</b>


<b>Câu 1: (2,5đ). Tìm số có 4 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải ta đợc số lớn gấp 5 lần số </b>
nhận đợc khi ta viết thêm chữ số 1 vào bên trái s phi tỡm.


<b>Câu 2: (2,5đ). Thực hiện các phép tính sau đây bằng cách nhanh nhất (2đ)</b>
a) 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125


b) ( 45 x 46 x 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x ( 45 x 128 90 x 64)


<b>Câu 3: (2,5đ). Hiện nay mẹ 31 tuổi. Sau 30 năm nữa tuổi mẹ bằng tổng số tuổi của con trai và con gái. Tính </b>
số tuỏi hiện nay của mỗi con, biết rằng con trai kÐm con g¸i 3 ti


<b>Câu 4: (2,5đ). Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng lên 5 m và giảm </b>
chiều dài đi 5m ta đợc hình chữ nhật mới có diện tích lớn hơn 80 m2<sub>. Tính diện tớch hỡnh ch nht ban u.</sub>


<b>Đáp án Đề 9</b>


Di õy chỉ là mơt cách giải, nếu HS có cách giải khác hợp lý, đúng vẫn cho điểm tối đa.
<b>Câu1: Gọi số cần tìm là </b>

<sub>abcd</sub>

( a 0)


Khi ta viết thêm chữ số 5 vào bên phải abcd ta đợc abcd 5
Khi ta viết thêm chữ số 1 vào bên trái

abcd

ta đợc 1

abcd

( 0,5đ)
Theo bài ra ta có: (1đ)


abcd 5 = 1 abcd x 5



abcd

x 10 + 5 = 10.000 x 5 +

abcd

x 5
abcd x5 = 49995


abcd

….. = 49995 : 5
abcd = 9999


VËy số cần tìm là: 9999 (0,5đ)
<b>Câu2 </b>


a) 2 x 3 x 4 x 8 x 50 x 25 x 125


= 3 x ( 2 x50 ) x ( 4 x 25) x ( 8 x 125) ( 0,5®)
= 3 x 100 x 100 x 1000


= 30.000.000 ( 0,5®)


b) ( 45 x 46 x 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x ( 45 x 128 – 90 x 64)
NhËn xÐt: 45 x 128 – 90 x 64 = 45 x ( 2x 64) – 90 x 64 ( 0,3®)
= (45 x 2)x 64) – 90 x 64 ( 0,3®)
= 90 x 64 – 90 x 64 = 0 (0,2®)


VËy: ( 45 x 46 x 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x ( 45 x 128 – 90 x 64)
= ( 45 x 46 x 47 x 48) x (51 x 52 – 49 x 48) x 0 = 0 (0,2đ)


<b>Câu3: Hai mơi năm nữa số tuổi của mẹ là:</b>
31 + 20 = 51 ( tuổi) (0,5đ)


Hai mơi năm nữa tổng số tuổi của con trai và con gái cũng là 51 tuỏi.
Tổng số tuổi của con trai và con gái hiện nay là:



51 – 20 x 2 = 11 (tuổi) (0,5đ)
Ta có sơ đồ:


Con trai: 11


Con g¸i:


3
Ti cđa con trai hiƯn nay lµ:


( 11 – 3) : 2 = 4 ( tuổi) ( 0,5đ)
Tuổi của con gái hiện nay là:
11 4 = 7 ( tuổi) ( 0,5đ)
Đáp số: con trai: 4 ( tuæi)
con g¸i : 7 ( ti)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C©u 4 </b>





Gäi chiÒu rộng hình chữ nhật ban đầu là a
Thì chiều dài hình chữ nhật ban đầu là a x4


Nu tng chiều rộng lên 5m và giảm chiều dài đi5m ta đợc hình chữ nhật mới nh sau:
Vẽ hình


DiƯn tích hình H2 là:
5 x5 = 25 (m2<sub>)</sub>



Diện tích hình H1 + H2 là :
( a x 4 ) x 5


Diện tích hình H3 là :
a x5 ( 0,4đ)


Vì diện tích H1 hơn diện tích H3 là 80(m2<sub>) nên diện tích H1 cộng diện tích hình H2 hơn diện tích H3 là:</sub>
80 + 25 = 105 (m2<sub>)</sub>


Hay: ( a x 4 ) x 5 – (a x5 ) = 105 (m2<sub>)</sub>
a x 20 – (a x5 ) = 105 (m2<sub>)</sub>


a x 15 = 105 (m2<sub>) ( 1đ)</sub>


Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
105 : 15 = 7 (m) ( 0,3đ)


Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
7 x 4 = 28 ( m) ( 0,3đ)


Diện tích HCN ban đầu là:
28 x 7 = 196 (m2<sub>) ( 0,3đ)</sub>


Đáp số: 196 (m2<sub>) ( 0,3đ)</sub>
<b>Đề 10</b>


<b>Câu 1: (1đ). Không quy đồng phân số, hãy so sánh các phân số sau: </b>


a)

16




27

<i>v</i>

à

15


29


b)

1995



1996


1996


1997



<b>Câu 2: (2,5đ). Trung bình céng cđa ba ph©n sè b»ng </b>

7



6

. NÕu tăng phân số thứ nhất lên 2 lần thì trung
bình cộng bằng

41



30

. Nếu tăng phân số thứ hai lên 2 lần thì trung bình cộng bằng

13



9

. Tìm 3 phân số
đó.


<b>Câu 3: (2đ).: Đàn chó nhà An có ít hơn 10 con. An cộng số chân chó lại và nói: “ Tổng số chân chó là số</b>
chia hết cho 5”. Hỏi An đếm đợc tất cả bao nhiêu chân chó.


<b>Câu 4: (2,5đ) Lừa và Ngựa cùng nhau thồ hàng, các bao hàng đều nặng bằng nhau. Lừa kêu ca là mang nặng.</b>
Ngựa bèn nói: “ Bạn cịn kêu nỗi gì?”. Nếu tơi cho bớt bạn một bao hàng thì chúng ta mới nặng ngang nhau.
Cịn nếu bạn cho bớt tơi một bao hàng thì số hàng của tơi sẽ nặng gấp đơi của bạn. Tính xem, mỗi con
mang mấy bao hàng.


<b>Câu 5: (2,5đ). Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 7m. Ngời ta xây một bồn hình thoi</b>
để trồng hoa ( nh hình vẽ).



Tính diện tích phần đất cịn lại.


<b>Đáp án đề 10</b>


Dới đây chỉ là mơt cách giải, nếu HS có cách giải khác hợp lý, đúng vẫn cho điểm tối đa.
<b>Câu 1: Mỗi phân số đúng đợc (0,5đ)</b>


a) Ta cã:

16


27

>



16


29



16


29

>



15


29

<i>⇒</i>



16


27

>



15


29


b) Ta cã:

1−

1995



1996

=


1


1996

<i>;1</i>

<i>−</i>




1996


1997

=



1


1997


Ta thÊy:

1



1996

>


1


1997

<i>⇒</i>



1995


1996

<



1996


1997


<b>Câu 2: Mỗi ý đúng đợc ( 0,5đ)</b>


Trong
hoa
Trång hoa


a x 5

5m



a



5m

H1



H3



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng của ba phân số là:

7


6

<i>x</i>

3

=



7


2



- Nếu tăng phân số thứ nhất lên 2 lần thì tổng ba phân số là:

41


30

<i>x</i>

3

=



41


10


- Phân số thứ nhất là:

(

41



10

<i></i>


7


2

)

:2

=



3


5



-Nếu tăng phân số thứ hai lên 2 lần thì tổng ba phân số là:

13


9

<i>x</i>

3

=



13


3


-Phân số thứ hai là:

(

13



3

<i></i>


7



2

)

:2

=



5


6



Phân số ba hai là:

7


2

<i></i>



3


5

<i></i>



5


6

=



31


15



<b>Đáp số: P/s thứ nhất: </b>

3


5



P/s thø hai:

6


5


P/s thø ba;

31



15



<b>Câu 3: Vì mỗi con chó có 4 chân mà tổng số chân chó chia hết cho 5 nên số chó phải chia hết cho 5 (0,5đ)</b>
Vì đàn chó nhà An có ít hơn 10 con nên số chó là 5 con. Vây An đếm đợc tổng số chân chó là: 4 x 5
= 20 (chân) (0,5)



Đáp số: 20 chân ( chân)
<b>Câu 4: </b>


Nếu Ngựa cho Lừa 1 bao thì hai con mang nặng bằng nhau, vậy ngựa mang nặng hơn Lừa: 1 + 1 =
2(bao) (0,5đ)


Nếu Lừa cho Ngựa 1 bao thì lúc ấy ngựa hơn lừa số bao là: 1 + 1 + 2 = 4 (bao) (0,5đ)


Vì khi ấy số bao cđa ngùa gÊp d«i sè bao cđa lõa nên số bao của ngựa lúc ấy là: 4 x2 = 8 (bao) ( 0,5đ)
Số bao của ngựa lúc đầu lµ: 8 - 1 = 7 ( bao)


Sè bao cđa lừa lúc đầu là: 7 2 = 5 (bao) (0,5đ)


Đáp số (0,5đ): ngựa: 7 bao
lõa: 5 bao
<b>C©u 5: </b>


Diện tích mảnh đất là: (0,5đ)
12 x 7 = 84 (m2<sub>)</sub>


Hai đờng chéo của hình thoi có độ dài bằng với ciều dài và chiều rộng mảnh đất nên diện
tích phần đất trồng hoa là:


(12x7): 2 = 42 (m2<sub>) (1đ)</sub>
Diện tích phần đất cịn lại là:


84 - 42 = 42 (m2<sub>) (0,5đ)</sub>


Đ/s: 42 (m2<sub>) </sub>
<b>Đề 11</b>



<i><b>Bi 1: Tỡm số có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị khác 0 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì ta </b></i>
đ-ợc số mới. Biết tổng của số phải tìm và số mới bằng 77


<i><b>Bµi 2: TÝnh nhanh </b></i>


385 x 485 + 386 x 515


<i><b>Bài 3: Hai số có hiệu bằng 22, biết rằng nếu lấy số thứ nhất công số thứ hai cộng hiệu của chúng thì đợc 116.</b></i>
Tìm hai số đó.


<i><b>Bµi 4: Tính giá trị của biểu thức sau: Bằng cách hỵp lÝ.</b></i>


(532 x 7 – 266 x 14 ) x ( 532 x 7 + 266 )


<i><b>Bµi 5: Hai thưa ruộng hình chữ nhật có tổng chu vi bằng 420 m, nếu chiều dài thửa ruộng thứ nhất giảm đi </b></i>
5m . Chiều rộng tăng lên 2m thì chu vi hai thửa ruộng sẽ bằng nhau. Tính chu vi mỗi thöa ruéng?


<b>Đáp án đề 11</b>
Bài 1:(3điểm) Gọi số phải tìm là

ab

( a khác 0 ) (b khác 0)


Nếu viết đổi chỗ hai chữ số ta đợc ba
<i>Theo bài ra ta có:</i>


<i>ab</i><sub> + </sub> ba <sub> = 77</sub>


(

<i>a</i>

0

+ b ) + (

<i>b</i>

0

+ a) = 77
a x 10 + b + b x 10 + a = 77
a x 11 + b x 11 = 77



( a + b ) x 11 = 77
( a + b ) = 77 : 11
a + b = 7


Ta cã : 7 = 1 + 6
7 = 2 + 5


7 = 3 + 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ta tìm đợc các số : 16, 61 , 25 , 52, 34, 43 là thoả mãn đầu bài:
<i><b>Bài 2(1điểm) Tính nhanh : 385 x 485 + 386 x 515 =</b></i>


= 385 x 485 + ( 385 + 1 ) x 515
= 385 x 485 + 385 x 515 + 515
= 385 x (485 + 515 ) + 515
= 385 x 1000 + 515
= 385 000 + 515
= 385515


<i><b>Bài 3:(2,5điểm) Theo đầu bµi cho biÕt : </b></i>
Sè thø nhÊt + sè thø hai + hiÖu = 116
Ta cã :


Sè thø nhÊt + sè thø hai + 22 = 116
Sè thø nhÊt + Sè thø hai = 116 – 22
Sè thø nhÊt + Sè thø hai = 94


Vậy : Hai số cần tìm có tổng bằng 94 và hiệu bằng 22
Ta có sơ đồ sau



Sè bÐ :
Sè lín :


Sè bÐ lµ : ( 94 – 22 ) : 2 = 36
Số lớn là : 36 + 22 = 58


Đáp sè : Sè bÐ : 36
Số lớn : 58
<i><b>Bài 4:(1 điểm)</b></i>


(532 x 7 - 266 x 14 ) x ( 532 x 7 + 266)
= (532 x 7 - 266 x 2 x 7) x ( 532 x 7 + 266)
= (532 x 7 - 532 x 7) x (532 x 7 + 266)
= 0 x (532 x 7 + 266)


<b>= 0</b>
<i><b>Bµi 5: (2, 5 điểm)</b></i>


Khi chiều dài thửa ruộng thứ nhất giảm đi 5 m chiều rộng của nó tăng lên 2 m thì chu vi của thửa
ruông thứ nhất sẽ gi¶m:


( 5 – 2 ) x 2 = 6 (m )
Khi đó tổng chu vi sẽ là :
420 – 6 = 414 (m)
Chu vi thửa ruộng thứ hai sẽ là :
414 : 2 = 207 (m)
Chu vi thửa ruộng thứ nhất là :


207 + 6 = 213 ( m)
Đáp số : 207 m


213 m


<b>§Ị 12</b>


<i><b>Bài 1: Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu gạch bỏ chữ số hàng trăm của số đó rồi nhân số mới với 9 ta lại đợc </b></i>
số có 3 chữ số ban đầu .


<i><b>Bµi 2: T×m Y: </b></i>


<i>y</i>


27

<i>−</i>



2


9

=



6


18



<i><b>Bài 3: Một cửa hàng bán một tấm vải làm ba lần .</b></i>
Lần thứ nhất bán đợc

1



3

tấm vải và 5m, lần th hai bỏn c

3



7

chỗ còn lại và thêm 3 m, lần
thứ ba bán 17 m vải thì hết tấm vải. Hỏi lần thứ nhất cửa hàng bán bao nhiêu m vải? lần thứ hai cửa hàng bán
bao nhiêu m vải?


<i><b>Bi 4: Chu vi hình chữ nhật là 110m . Nếu tăng chiều dài lên 4m, giảm chiều rộng 7 m thì chiều dài gấp 3 lần</b></i>
chều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.



<i><b>Bài 5: Bác Ba có một hộp kẹo chia cho các cháu bác đã chia </b></i>

2



5

số kẹo của hộp và sau đó mua thêm 46
viên kẹo bỏ vào hộp vì vậy, cuối cùng trong hộp cú s ko bng

10



9


số kẹo lúc đầu. Hỏi lúc đầu trong hộp có bao nhiêu viên kẹo?


<b>ỏp ỏn đề 12</b>
<i><b>Bài 1: (2 điểm) Gọi số phải tìm là </b></i>

abc

(a khác 0 )


Gạch bớt chữ hàng trăm ta đợc số bc
Theo đầu bài ta có :

bc




9



ab

<i>c</i>



Ta cã : c x 9 cã ch÷ sè cuèi cïng là c vậy c = 0 hoặc c = 5
*: NÕu c = 0 th× b x 9 cã chữ số cuối cùng là b .
*: Nếu b = 5 ( b phải khác 0 )


?



?



2


2




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vì nếu b = 0 thì 00 x 9 =

<i>a</i>

00


Ta tìm đợc bc = 50 và 50 x 9 = 450


* Nếu c = 5 thì 5 x 9 = 45 viết 5 nhớ 4 và b x 9 + 4
Có chữ số cuối cùng là b ta tìm đợc b = 2


V× 2 x 9 + 4 = 22


VËy

<sub>bc</sub>

= 25 vµ 25 x 9 = 225
Số phải tìm là : 450, 225


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> (1 điểm)</b></i>

<i>y</i>


27

<i></i>



2


9

=



6


18


<i>y</i>



27

=


6


18

+



2


9


<i>y</i>




27

=


6


18

+



4


18


<i>y</i>



27

=


10


18


<i>y</i>


27

=



5


9


<i>y</i>


27

=



15


27



<i><b>Bài 3:(2,5 điểm) Nếu lần hai không bán thêm 3 m thì số vải còn lại sau khi bán lần thứ hai là :</b></i>
17 + 3 = 20(m)


20 m v¶i b»ng :

7


7

<i>−</i>



3



7

=



4



7

( Số mét vải còn lại sau khi bán lần thứ nhất )
Số m vải còn lại sau khi bán lần thứ nhất là:

20

<i>x</i>

7



4

=

35

(m)


Nếu lần thứ nhất không bán thêm 5 m thì số m vải còn lại là: 35 + 5 = 40 ( m)
40 m vải sẽ là :

3



3

<i></i>


1


3

=



2



3

( tấm vải )
Chiều dài tấm vải là:

40

<i>x</i>

3



2

=

60

(

<i>m</i>

)


Số mét vải bán lần thứ nhÊt lµ: 60 x

1



3

+ 5 = 25 ( m)
Số mét vải bán lần thứ hai là : 60- ( 25 + 17 ) = 18 (m)


Đáp sè: 25 m
18 m
<i><b>Bµi 4: (2,5 điểm ) </b></i>



Nửa chu vi hình chữ nhật là :


110 : 2 = 55 (m)


Sau khi tăng chiều dài 4 m, giảm chiều rộng 7 m thì nửa chu vi míi lµ:
55 + 4 – 7 = 52 (m)


Ta có sơ đồ
Chiều dài mới:


ChiỊu réng míi : 52m


ChiỊu réng míi lµ : 52 : ( 3+ 1) = 13 (m)
ChiỊu rộng ban đầu là: 13 + 7 = 20 (m)
Chiều dài ban đầu là: 55 20 = 33 (m)


Din tích hình chữ nhật đó là :33 x 20 = 660(m2<sub>)</sub>
ỏp s : 660m2


<i><b>Bài 5: ( 2 điểm)</b></i>


Số kẹo còn lại trong hộp sau khi bác Ba chia cho các cháu là:

1

2



3

=


3



5

( số kẹo lúc đầu của hộp)
Số kĐo mua thªm b»ng :


10


9

<i>−</i>



3


5

=



23



45

( sè kĐo lóc đầu của hộp)
Số kẹo lúc đầu trong hộp là:


46

<i>x</i>

15



23

=

90

(viên kẹo)
Đáp số: 90 viên kẹo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 1: Tính bằng cách hợp lí nhất:</b>


a) 1011 + 1112 + 1213 + 1314 + ……+ 9899 + 10000.
b) A =

1



2

<i>x</i>

4

+


1


4

<i>x</i>

6

+



1


6

<i>x</i>

8

+



1




8

<i>x</i>

10

+

. .. .

+


1


98

<i>x</i>

100


<b>Câu 2: So sánh các phân số sau(không quy đồng mẫu số, tử số):</b>


a)

25


66



252525



666666

b)


23


28



24


25



<b>Câu 3: Có hai rổ cam, nếu thêm vào rổ thứ nhất 4 quả thì sau đó số cam ở hai rổ bằng nhau. Nếu thêm 24 quả</b>
cam vào rổ thứ nhất thì sau đó số cam ở rổ thứ nhất gấp 3 lần số cam ở rổ thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao
nhiêu quả cam?


<b>Câu 4: Số A chia cho 21 d 7. Hỏi A phải thay đổi thế nào để đợc phép chia khơng cịn d và thơng giảm đi 3</b>
đơn vị ( số chia vẫn là 21 ).


<b>Câu 5: Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số của nó bằng 13 nếu đổi vị trí hai chữ số của số phải</b>
tìm thì số đó tăng thêm 9 đơn vị.


<b>Câu 6: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi là 154 cm. Bạn An cắt miếng bìa đó ra thành 2 hình chữ nhật.</b>


Tổng chu vi 2 hình chữ nhật vừa cắt ra là 224 cm. Tính chiều dài và chiu rng hỡnh ch nht ban u?


<b>Đáp án Đề 13</b>
<b>Câu 1.</b>


a) 1994 x 867 + 1994 x 133
= 1994 x ( 867 + 133)
= 1994 x 1000
= 1994000


b) 1994 x867 + 1995 x 133


= 1994 x 867 + ( 1994 + 1 ) x 133
= 1994 x 867 + 1994 x 133 + 133
= 1994 x ( 867 + 133) + 133
= 1994 x 1000 + 133
= 1994000 + 133
= 1994133
<b>C©u 2.</b>


- Để a chia cho 2 d 1 thì y phải bằng 1, 3, 5, 7 hoặc 9
- Để a chia cho 5 d 1 thì y phải bằng 1 hoặc 6
Do vậy để a chia cho 2 và 5 đều d 1 thì y phải bằng 1
x là số chẵn và x>y nên x bằng 2; 4; 6 hoc 8


Vậy các số cần tìm là: 24591; 44591; 64591; 84591
<b>C©u 3.</b>


( X + 1) + ( X + 2) + ( X + 3) + ( X + 4 ) + ( X + 5 ) = 45
( X + X + X + X + X ) + ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 ) = 45


X x 5 + 15 = 45


X x 5 = 45 - 15
X x 5 = 30
X = 30 : 5


X = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 4</b>


Nếu An có thêm 5 nhÃn vở và Hoà có thêm 8 nhÃn vở thì cả hai bạn có thêm số nhÃn vở là:
5 +8 = 13( nhÃn vở)


Tổng số nhÃn vở ban đầu của hai bạn lµ:
67 -13 = 54 (nh·n vë)
Sè nh·n vë cđa An lµ:


( 54 +16 ) :2 =35 (nh·n vë)
Sè nh·n vë của Hoà là:


54 35 = 19 (nhÃn vở)


Đáp số: An: 35 nh·n vë


Hoà: 19 nhÃn vở


<b>Câu 5</b>


Không kể Tùng thì tổ của Tùng con lại số bạn là
10 -1 = 9 (bạn)



Vì Tùng mắc nhiều lỗi nhất là 4 lỗi nên các bạn còn lại sẽ mắc 0 lỗi, 1 lỗi 2 lỗi , 3 lỗi.Giả sử mỗi loại lỗi:
0 lỗi, 1lỗi 2 lỗi 3 lỗi tối đa mỗi loại chỉ có 2 bạn mắc. Vì có 4 loại lỗi nên có số bạn mắc lỗi là: 4 x 2 = 8( bạn
)


Khụng k Tựng thỡ tổ con lại 9 bạn, do đó một bạn cịn lại sẽ phải mắc phải 1 trong 4 lỗi trên hay có
ít nhất 3 bạn mắc lỗi nh nhau.


<b>C©u 6</b>


a)Trong hình bên có:


- 16 hình vuông cạnh 1 cm
- 9 hình vuông cạnh 2 cm
- 4 hình vuông cạnh 3 cm
- 1 hình vuông cạnh 4 cm
Vậy có tất cả số hình vuông là:


16 +9 + 4 + 1 = 30 (hình vuông)
b)Tổng diện tích của tất cả các hình vuông là:


1 x1 x16 +2 x2 x 9 + 3x 3 x 4 + 4 x 4 = 104 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a) 30 hình vuông
b) 104 cm2
<b>Đề 14</b>


<b>Câu 1: Tính bằng cách hợp lí nhất:</b>
a) 1994 x 867 + 1994 x 133.
b) 1994 x 867 + 1995 x 133.



<b>Câu 2: Cho a = x459y , x là số chẵn và x > y. Hãy tìm x, y để khi chia a cho 2 và 5 đều d 1.</b>
<b>Câu 3: Tìm X biết: </b>


( X + 1 ) + ( X + 2 ) + ( X + 3 ) + ( X + 4 ) + ( X + 5 ) = 45.


<b>Câu 4: An có nhiều hơn Hoà 16 nhÃn vở, biết rằng nếu An có thêm 5 nhÃn vở và Hoà có thêm 8 nhÃn vở thì</b>
tổng số nhÃn vở của hai bạn là 67 nhÃn vở. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu nhÃn vở?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 5: Tổ của Tùng có 10 bạn. Trong một bài kiểm tra chính tả. Tùng mắc phải 4 lỗi, còn tất cả các bạn khác</b>
mắc ít lỗi hơn Tùng. Chứng tỏ rằng có ít nhất 3 bạn mắc số lỗi nh nhau.


<b>Câu 6:</b>


a) Trong hỡnh bờn cú bao nhiêu hình vng?.
b) Hãy tính tổng diện tích của tất cả các hình vng
đó, biết rằng cạnh của mi ụ vuụng u l 1 cm.


<b>Đáp án Đề 14</b>
Câu 1:Tính bằng cách hợp lý


a) 1011 +1112 + 1213 + 1314 + … + 9899 + 10000
Ta thÊy :


1112 = 1011 + 101
1213 = 1112 + 101
1314 = 1213 + 101
……


10000 = 9899 + 101



D·y sè trªn cã khoảng cách là 101 nên có tất cả số các số hạng là:
(10000 1011 ) : 101 + 1 = 90 ( số )


Vậy tổng trên là:


( 1011 + 10000 ) x 90 : 2 = 495495
A =

1



2

<i>x</i>

4

+


1


4

<i>x</i>

6

+



1


6

<i>x</i>

8

+



1



8

<i>x</i>

10

+

. .. .

+


1


98

<i>x</i>

100



A x 2 = (

1


2

<i>x</i>

4

+



1


4

<i>x</i>

6

+



1


6

<i>x</i>

8

+




1



8

<i>x</i>

10

+

. .. .

+


1



98

<i>x</i>

100

) x 2
A x 2 =

2



2

<i>x</i>

4

+


2


4

<i>x</i>

6

+



2


6

<i>x</i>

8

+



2



8

<i>x</i>

10

+

. .. .

+


2


98

<i>x</i>

100



A x 2 =

1


2

<i>−</i>



1


4

+



1


4

<i>−</i>




1


6

+



1


6

<i>−</i>



1


8

+



1


8

<i>−</i>



1



10

.

+

. . .

+


1


98

<i>−</i>



1


100



A x 2 =

1


2

<i>−</i>



1


100



A x 2 =

49


100




A =

49


100

:2



A =

49


200


<b>C©u 2.</b>


a) Ta cã:

25


66

=



25

<i>x</i>

10101


66

<i>x</i>

10101

=



252525



666666

VËy

25


66

=



252525


666666



b) Ta cã:

23


28

<



24



28




24


28

<



24


25



nên

23


28

<



24


25



1cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 3.</b>


-Khi thêm vào rổ thứ nhất 4 quả cam th× sè cam ë hai rỉ b»ng nhau. VËy ban đầu rổ thứ hai nhiều
hơn rrổ thứ nhất 4 quả cam.


-Khi thêm vào rổ thứ nhất 24 quả cam thì rổ thứ nhất nhiều hơn rổ thứ hai số quả cam là:24 4 = 20
(quả)


Ta cú s :


Rổ thứ nhất + 24 quả:
Rổ thứ hai:


Số cam ban đầu ë rỉ thø hai lµ: 20 : ( 3 – 1 ) = 10 (quả)
Số cam ban đầu ở rổ thứ nhất là: 10 4 = 6 (quả)



Đáp sè: Rỉ thø nhÊt: 6 qu¶
Rỉ thø hai: 10 quả
<b>Câu 4.</b>


- A chia cho 21 m thơng vẫn khơng đổi nhng phép chia khơng cịn d thì A phải giảm đi 7 đơn vị.
Khi đó ta đợc ( A – 7).


- Để (A- 7) chia cho 21 mà thơng giảm đi 3 đơn vị thì (A-7) phải giảm đi số đơn vị là: 21 x 3 =
63(đơn vị)


- Vậy để A chia cho 21 khơng cịn d và thơng giảm đi 3 đơn vị thì A phải giảm đi số đơn vị là:
7 + 63 = 70 ( đơn vị)


Đáp số: 70 đơn vị
<b>Câu 5.</b>


Gọi số cần tìm là ab ( a ‡0; a,b < 10). Khi đổi chỗ hai chữ số ta đợc ba.
Theo bài ra ta có: a + b = 13 (1)


Vµ ba – ab = 9 (2)
Tõ (1) ta cã: ab + ba = 143. (3)


VËy tõ (2) vµ (3) ta có số cần tìm là: ( 143 9 ) : 2 = 67
Đáp số: 67


<b>Câu 6.</b>


Bạn An cố thể cắt theo hai cách sau:


<i><b>Cách 1: A E</b></i> B



D F C
Theo cách này thì tổng chu vi của hai hình chữ nhật mới tạo thành là:
( AE + EF + FD + DA) + ( EB + BC + CF + FE)


= 2 x EF + ( AE + EB + BC + CF + FD + DA )
= 2 x EF + ( AB + BC + CD + DA)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Theo bài ra thì chu vi của hình chữ nhật ABCD là 154 cm. Tổng chu vi của hai hình chữ nhật mới tạo thành
là 224(cm). VËy ta cã:


2 x EF + 154 = 224 (cm)
hay 2 x EF = 70 (cm)
EF = 35 (cm)


VËy EF = AD = 35 (cm) lµ chiỊu réng cđa hình chữ nhật.
Chiều dài của hình chữ nhật là:


(154 : 2) – 35 = 42 (cm)
C¸ch 2.


A E B
E F


D F C


Nếu An cắt theo cách này thì chiều dài của hình chữ nhật là EF bằng 35 (cm) chiều rộng bằng 42
(cm) điều này vô lý. Vậy bạn An đã cắt theo cách 1.


Đáp số: Chiều dài: 42 cm


Chiều rộng: 35 cm
<b>Đề 15</b>


<b>Bài 1: (1điểm) Tính nhanh: </b>

132×

145

+

100


145

<i>×</i>

133

<i>−45</i>



<b>Bài 2: (2điểm) Cho hai số 218 và 47. Hỏi phải bớt ở số lớn bao nhiêu đơn vị và thêm vào số bé bấy </b>
nhiêu đơn vị thì đợc hai số mới có tỉ số là 4.


<b>Bài 3: (2,5điểm) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là 110m. Nếu tăng chiều dài 4m giảm chiều rộng </b>
7m thì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó.


<b>Bài 4: (2điểm) Năm nay mẹ 36 tuổi. Con 11 tuổi. Hỏi mấy năm trớc tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con?</b>
<b>Bài 5: (2,5điểm) Lớp 4A và 4B trồng đợc 1 số cây. Biết trung bình cộng số cây 2 lớp đã trồng là </b>
235 và nếu lớp 4A trồng thêm 80 cây, lớp 4B trồng thêm 40 cây thì số cây 2 lớp đã trồng sẽ bằng
nhau. Hỏi mỗi lớp trồng c bao nhiờu cõy.


<b>Đáp án Đề 15</b>
<b>Bài 1(1điểm) Tính nhanh: </b>

132ì

145

+

100



145

<i>ì</i>

133

<i>45</i>


<b>Giải:</b>

132ì

145

+

100



145

<i>ì133</i>

<i></i>

45

=



133

<i>ì</i>

145

+

100


145

<i>ì</i>

(

132

+

1

)

<i></i>

45


132

<i>ì</i>

145

+

100




145

<i>ì</i>

132

+

145

45

=



132

<i>ì145</i>

+

100


145

<i>ì132</i>

+

100

=

1



<b>Bi 2: (2điểm) Cho hai số 218 và 47. Hỏi phải bớt ở số lớn bao nhiêu đơn vị và thêm vào số bé bấy </b>
nhiêu đơn vị thì đợc hai số mới có tỉ số là 4.


<b>Gi¶i</b>


Khi bớt ở số lớn bao nhiêu đơn vị và thêm vào số bé bấy nhiêu đơn vị thì tổng 2 số
khơng thay đổi. Vậy tổng 2 số lúc đó vẫn bằng tổng 2 só đã cho và bằng 218 + 47 = 265
Ta có sơ đồ:


Số lớn đã bơt


265
Số bé đã thêm


Số bé đã thêm là:
265 : ( 4 + 1) = 53


Ta cÇn bít ë sè lớn và thêm vào số bé là:
53 - 47 = 6 (Đơn vÞ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 3: (2,5điểm) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là 110m. Nếu tăng chiều dài 4m giảm chiều rộng </b>
7m thì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích thửa ruộng đó.


<b>Gi¶i</b>
Nưa chu vi thưa rng lµ:



110 : 2 = 55 (m)


Sau khi tăng chiều dài, giảm chiều rộng thì nửa chu vi mới là 55 + 4 - 7 = 52 (m)
Lúc đó ta có sơ đồ:


ChiỊu dµi míi


52m
ChiỊu rång míi


ChiỊu rång míi lµ:


52 : (3 + 1) = 13 (m)


Chiều rộng ban đầu là 13 + 7 = 20 (m)
Chiều dài ban đầu là 55 - 20 = 35 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:


35 x 20 = 700 (m2<sub>) </sub>
Đáp số: 700m2


<b>Bài 4: (2điểm) Năm nay mẹ 36 tuæi. Con 11 tuæi. Hái mÊy năm trớc tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con?</b>
<b>Giải</b>


Tuổi mẹ hơn tuổi con lµ: 36 - 11 = 25 (tuæi)


Trong cùng một số năm mọi ngời đều tăng hoặc giảm số tuổi nh nhau nên ở mọi thời điểm
mẹ luôn hơn con 25 tuỏi. Ta có sơ đồ khi tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con



Ti con khi ti mĐ gấp 6 lần là:
25 : (6 - 1) = 5 (tuổi)


Mấy năm trớc tuổi mẹ gÊp 6 lÇn ti con lµ:
11 - 5 = 6 (năm)


Đáp số: 6 năm
Con


25tuổi
Mẹ


<b>Bi 5: (2,5im) Lớp 4A và 4B trồng đợc 1 số cây. Biết trung bình cộng số cây 2 lớp đã trồng là </b>
235 và nếu lớp 4A trồng thêm 80 cây, lớp 4B trồng thêm 40 cây thì số cây 2 lớp đã trồng sẽ bằng
nhau. Hỏi mỗi lớp trồng đợc bao nhiêu cây.


<b>Gi¶i:</b>


Tổng số cây 2 lớp đã trồng là: 235 x 2 = 470 (cây)


NÕu 4A trång thêm 80 cây, lớp 4B trồng thêm 40 cây thì số c©y 2 líp trång b»ng nhau tøc lµ 4B
trång hơn 4A là 80 - 40 = 40 (c©y)


Ta có sơ đồ:


Sè c©y líp 4A 470 c©y


40c©y


Sè c©y líp 4A trång lµ: (470 - 40): 2 = 215 (c©y)


Sè cây lớp 4B trồng là: 470 - 215 = 255 (cây)


Đáp số: 4A: 215 cây
4B: 255 cây


<b>Đề 16</b>
<b>Bài 1: tÝnh nhanh:</b>


a, 16 x 48 + 8 x 48 + 16 x 28


b, §iỊn dấu phép tính thích hợp vào « trèng:


5 2 3 4 = 7


<b>Bài 2: Tìm 2 số chắn liên tiếp có tổng bằng băng 250 </b>


<b>Bài 3: Có 4 thùng dầu trung bình mỗi thùng chứa 17 lít dầu. Nếu không tính thùng thứ nhất thì trung </b>
bình mỗi thùng còn lại chứa 15 lít dầu. Hỏi thùng thø nhÊt chø bao nhiªu lÝt dÇu?


<b>Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 40 m. Chiều dài hơn chiều rộng 2m. Hỏi phải kéo </b>
thêm chiều dài bao nhiêu m nữa (vẫn giữ nguyên chiều rộng) để đợc một hình chữ nhật mới có diện
tích là 135 mét vng?


<b>Bµi 5: Lan và Phợng có tất cả 24 nh·n vë. NÕu Lan cho Phợng 5 cái. Phợng cho lại Lan 2 cái thì </b>
số nhÃn vë cđa 2 b¹n b»ng nhau. Hái lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu nhÃn vở.


<b>Đáp án Đề 16</b>
<b>Bài 1: tính nhanh:</b>


a, 16 x 48 + 8 x 48 + 16 x 28



= 16 x 48 + 8 x 2 x 24 + 16 x 28
= 16 x 48 + 16 x 24 + 16 x 28
= 16 x (48 + 24 + 28)


= 16 x 100
= 1600.


b, §iỊn dÊu phÐp tÝnh thích hợp vào ô trống:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

5 2 3 4 = 7


5 2 3 4 = 7


<b>Bài 2: Tìm 2 số chắn liên tiếp có tổng bằng băng 250 </b>
<b>Đáp án:</b>
Hai số chẵn liên tiếp có hiệu bằng 2


Số chẵn bé là:
(250 - 2) : 2 = 124
Số chẵn lớn là:
124 + 2 = 126


Đáp số: 124, 126


<b>Bài 3: Có 4 thùng dầu trung bình mỗi thùng chứa 17 lít dầu. Nếu không tính thùng thứ nhất thì trung </b>
bình mỗi thùng còn lại chứa 15 lít dầu. Hỏi thùng thø nhÊt chø bao nhiªu lÝt dầu?


<b>Đáp án:</b>


Tổng số dầu của 4 thïng lµ:


17 x 4 = 68 (lÝt)


NÕu kh«ng tÝnh thïng thø nhÊt th× tỉng sè lít dầu của 3 thùng còn lại là:
15 x 3 = 45 (lÝt)


Sè lÝt dÇu cđa thïng thø nhÊt lµ:
68 - 45 = 23 (lít)


Đáp số: 23 lÝt dÇu


<b>Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 40 m. Chiều dài hơn chiều rộng 2m. Hỏi phải kéo </b>
thêm chiều dài bao nhiêu m nữa (vẫn giữ nguyên chiều rộng) để đợc một hình chữ nhật mới có din
tớch l 135 một vuụng?


<b>Đáp án:</b>
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhËt lµ:


40 : 2 = 20 (m)
ChiỊu dµi thưa rng lµ:


(20 + 2) : 2 = 11 (m)
Chiều rộng thửa ruộng đó là:


20 - 11 = 9 (m)


ChiỊu dµi míi cđa thưa rng lµ:
135 : 9 = 15 (m)



Phải kéo thêm chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật ban đầu là:
15 - 11 = 4 (m)


Đáp số: 4m


<b>Bài 5: Lan và Phợng có tÊt c¶ 24 nh·n vë. NÕu Lan cho Phỵng 5 cái. Phợng cho lại Lan 2 cái thì </b>
sè nh·n vë cđa 2 b¹n b»ng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiªu nh·n vë.


<b>đáp án:</b>
Lan cho Phợng số nhãn vở là:


5 – 2 = 3 (nh·n vë)


Sau khi cho lẫn nhau mỗi bạn đều có số nhãn vở là:
24 : 2 = 12 (Nhón v)


Lúc đầu Lan cã: 12 + 3 = 15 (NhÃn vở )
Lúc đầu Phợng có sè nh·n vë lµ:


12 - 3 = 9 (NhÃn vở)
Đáp số:


Lan: 15 nh·n vë
Phỵng: 9 nh·n vë


<b>Đề 17</b>
<i><b>Bài 1: Tính nhanh: 1 + 3 + 5 + </b></i>……+ 95 + 97 + 99
<i><b>Bài 2: tìm ab để </b></i>7 8<i>a b</i> chia hết cho 2, 3, 5.


<i><b>Bài 3: Một tháng điểm có 20 lần kiểm tra, sau 10 lần kiểm tra bạn An thấy điểm trung bình của mình là 7.</b></i>


Hỏi cịn 10 lần kiểm tra nữa bạn An phải đạt đợc tất cả bao nhiêu điểm để trung bình cả tháng điểm là 8..
<i><b>Bài 4: Tích của hai số là 3192. ở thừa số thứ nhất có chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng trăm là 1. Nếu ta</b></i>
đổi chỗ hai chữ số này cho nhau và giữ nguyên thừa số thứ hai thì đợc tích mới là 3588. Tìm hai số đã cho.
<i><b>Bài 5: Khi lập danh sách 735 thí sinh của một hội đồng thi một ngời nhận xét: ít nhất có 3 thí sinh trùng ngày</b></i>
sinh, tháng sinh. Em thấy nhn xột trờn cú ỳng khụng? vỡ sao?.


<b>Đáp án Đề 17</b>
<i><b>Bµi 1:</b></i>


XÐt tỉng: 1 + 3 + 5 +……..+ 95 + 97 + 99


Hai số hạng liên tiếp của tổng hơn kém nhau 2 đơn vị. Vậy tổng đã cho có tất cả số số hạng là:
(99 – 1) : 2 + 1 = 50 (số hạng)


XÐt tæng:


1 + 3 + 5 +……..+ 95 + 97 + 99
= (1 + 99) + (3 + 97) + …….
25(cỈp sè)


= 100 + 100 + 100 +……….
25(sè h¹ng)


= 100 x 25 = 2500
<i><b>Bài 2:</b></i>


Để 7 8<i>a b</i> chia hết cho 2 và 5 thì b phảI bằng 0. VËy ta cã 7 80<i>a</i> . §Ĩ 7 80<i>a</i> chia hÕt cho 3 th× ( 7 + a
+ 8 + 0) ph¶I chia hÕt cho 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mà 7 + a + 8 + 0 = 15 + a : 15 chia hết cho 3. Vậy để 15 + a chia hết cho 3 thì a phảI chia hết cho 3:


a = 0, 3, 6, 9.


VËy cã: 7080, 7380, 7680, 7980 chia hÕt cho 2, 3, 5
<i><b>Bµi 3:</b></i>


Số điểm sau 10 lần kiểm tra lúc đầu là:
7 x 10 = 70 (điểm)


Số điểm cả tháng phảI có là:
8 x 20 = 160 (điểm)
Số điểm 10 lần kiểm tra còn lại là:


160 70 = 90 (điểm)


Đáp số: (90 điểm)
<i><b>Bài 4:</b></i>


Nhận xét:


một thừa số có chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng trăm 1 đơn vị nên khi ta đổi chỗ hai chữ số này ta đã
tăng thừa số này thêm : 100 – 1 = 99(đơn vị)


Một số tăng thêm 99 đơn vị còn số kia giữ nguyên thì tích sẽ tăng 9 lần số kia
Thừa số kia là: (3588 – 3192) : 99 = 4


Thõa sè cßn lại là: 3192 : 4 = 798
Vậy hai số là 4 và 798


Đáp số: Số lớn: 798
Số bÐ: 4


<i><b>Bµi 5:</b></i>


Nếu mỗi ngày khác nhau của 1 năm đều là ngày sinhcủa hai thí sinh thì có:
2 x 365 = 730(thí sinh)


Hoặc 2 x 366 = 732 ( thí sinh) là các thí sinh có ngày sinh ở các ngày khác nhau trong năm đó. Mà
732 hoặc 730 bé hơn 735 từ 3 đến 5 đơn vị nên trong số thí sinh cịn lại có ít nhất một thí sinh trùng ngày
sinh ,tháng sinh của hai thí sinh ở trong một ngày nào đó trong năm.


VËy trong 735 thÝ sinh cã Ýt nhÊt 3 thÝ sinh trùng ngày sinh , tháng sinh.


<b>Đề 18</b>
<i><b>Bài 1:Tính nhanh: </b></i>




1

20

300

4000


10 100 1000 10000



<i><b>Bài 2:Tìm số thích hợp để điền vào phép chia sau:</b></i>
**** **


** 8 *
***
***
0


<i><b>Bài 3: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 17m, chiều rộng 10 m dùng để ơm cây giống. Ngời ta</b></i>
chia làm 6 luống dài rộng nh nhau. Xung quanh mỗi luống có lối đi rộng 1m. Tính diện tích các lối đi xung
quanh các luống cây. Biết chiều rộng có 3 luống chiều dài có 2 luống.



<i><b>Bài 4: Một đoạn xích có 7 mắt xích, cần tháo rời từng mắt xích bằng cách chặt mắt xích. Hỏi tháo nh thế nào</b></i>
để đỡ tn cụng nht.


<i><b>Bài 5: Ba hộp có 210 quả bóng. Ngêi ta lÊy ra </b></i>

1



7

<sub> sè bãng ë hép thø nhÊt, </sub>

2



11

<sub> sè bãng ë hép thø hai vµ </sub>

1


3

<sub> số</sub>
bóng ở hộp thứ ba thì số bóng còn l¹i trong ba hép sÏ b»ng nhau. Hái lóc đầu mỗi hộp có bao nhiêu quả
bóng.


<b>ỏp ỏn 18</b>
<i><b>Bi 1:Ta có:</b></i>


1

20

300

4000


10 100 1000 10000

<sub> = </sub>


1

2

3

4



1


10 10 10 10


<i><b>Bµi 2:</b></i>


Hàng đơn vị của thơng phảI lớn hơn 8 để
** x 8 = ** < ** x 9 = ***


Vy thng l 89.


Số chia phảI là 12 vì chỉ có:


12 x 8 = 96 = ** và 12 x 9 = 108 = ***
VËy sè bÞ chia lµ:


12 x 89 = 1068
Ta cã phÐp chia:


1068 12


96 89
108
108
0
<i><b>Bài 3: Theo bài ra ta có sơ đồ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Vì xung quanh các luống đều có lối đI rộng 1m, chiều rộng có 3 luống nên có 4 lối đi. Vậy chiều rộng của
thử đất dùng để ơm cây còn lại là: 10 – 4 = 6 (m). Chiều dài có 2 luống nên có 3 lối đI , vậy chiều dài của
thửa đất dùng để ơm cây là : 17 – 3 = 14 (m)


Diện tích của thửa đất là:
17 x 10 = 170 (

<i>m</i>

2)
Diện tích đất ơm cây là:


14 x 6 = 84 (

<i>m</i>

2)
Diện tích các lối đI là:


170 84 = 86 (

<i>m</i>

2)


Đáp số : 86

<i>m</i>

2


<i><b>Bài 4: </b></i>


Để đoạn xích có bảy mắt thẳng ra rồi đánh số thứ tự bảy mắt xích theo số tự nhiên : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
(theo chiều nào cũng đợc). Sau đó tháo ba mắt xích số 2, 4, 6 thì cả bảy mắt xích đều rời ra.


<i><b>Bài 5:</b></i>


Số bóng ở hộp thứ nhất còn lại :

6



7

<sub> (số bóng)</sub>


Số bóng ở hộp thứ hai còn lại :

9



11

<sub> (sè bãng)</sub>


Sè bãng ë hép thø ba cßn lại :

2


3



2



3

<sub> (số bóng)</sub>



Theo đầu bài ra thì ta phảI cã:

6


7

<sub> = </sub>


9


11

<sub>= </sub>


2



3

<sub> hay ta cã </sub>


18

18

18


21 22

27

<sub>.</sub>


Vậy số bóng cịn lại ở mỗi hộp là 18 phần số bóng lúc đầu của hộp thứ nhất là 21 phần, hộp thứ 2 là
22 phần, hộp thứ ba là 27 phần. Ta có sơ đồ sau


Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
21 + 22 + 27 = 70(phần)
Hộp thứ nhất có số bóng là:


(210 : 70) x 21 = 63 (qu¶)
Hép thø hai cã sè bãng lµ:


(210 : 70) x 22 = 66 (quả)
Hộp thứ ba có số bóng là:


(210 : 70) x 27 = 81 (quả)


Đáp số: Hộp thứ nhất :63 qu¶


Hép thø hai : 66 qu¶
Hộp thứ ba: 81 quả


<b>Đề 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

a) (45–5 9) 1 2 3 4 5 6 7
b) (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6+ 7 + 8 + 9+ 10) (72–8 8–8 )


<b>Câu 2: ( 2, 5 điểm )</b>


Cho hai số tự nhiên là: ab và 8 ab , Trung bình cộng của chúng bằng 426. Tìm hai số đó.


<b>Câu 3: ( 2, 5 điểm )</b>


Hãy phân tích 20 thành tổng các số tự nhiên sao cho tích các số tự nhiên ấy cũng bằng 20 (Giải bằng
2 cách)


<b>Bài 4: (1 điểm 1)</b>


Mẹ chia củ ấu cho hai anh em. Em được nhiều hơn anh 6 củ. Anh cho thêm em 2 củ. Hỏi lúc đó em có nhiều
hơn anh bao nhiêu củ ấu .


<b>Bài 5 ( ( 2, 5 điểm )</b>


Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 45 m. Nay người ta giảm

1



6

chiều dài của thửa ruộng. Để
gia chủ khỏi thiệt, người ta tăng chiều rộng của thửa ruộng để diện tích thửa ruộng khơng thay đổi. Hỏi phải
tăng chiều rộng của thửa ruộng đó bao nhiêu mét?



<b>đáp án đề 19</b>
<b> Câu 1 : Tính nhanh các biểu thức sau : (1,5 điểm)</b>


a (45 – 5 9 ) 1 2 3 4 5 6 7
0 A = 0


b ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6+ 7 + 8 + 9+ 10) ( 72 – 8 8 – 8 )
A 0


<b>C©u 2 : ( 2,5 ®iĨm )</b>


XÐt :

8 ab

-

ab

= 800 ( 0,25 ®iĨm )


Vì trung bình cộng của hai số đó bằng 426 nên tổng của chúng sẽ là :


8 ab + ab = 426 2 = 852 ( 0,5 điểm )
Ta có sơ đồ sau :

8 ab



800 852( 0,5 ®iĨm )
<sub>ab</sub>


Nhìn vào sơ đồ ta thấy :


2

<sub>ab</sub>

= 852 – 800 = 52 ( 0,5 điểm )
<sub>ab</sub> = 52 : 2 = 26 ( 0,25 điểm )

8 ab

= 800 + 26 = 826 ( 0,25 điểm )
Vậy 2 số đó là : 826 và 52 ( 0,25 điểm )
<b>Câu 3 : ( 2,5 điểm )</b>



Phân tích 20 thành tích các số tự nhiên khác 1
20 = 2 2 5 = 4 5 = 10 2 ( 0,25 điểm )


Trờng hợp : 2 2 5 = 20 th× tỉng cđa chóng lµ 2 +2 +5 = 9 ( 0,25 ®iĨm )


Vậy để tổng = 20 thì phải thêm vào : 20 – 9 = 11 , ta thay 11 bằng tổng của 11 số 1 , khi đó tích sẽ khơng
thay đổi ( 0,5 điểm )


T¬ng tù nh vậy ta có 2 cách phân tích nh sau :
C1 : 20 = 2 2 5 1 1 …. 1


11 sè 1 ( 0,5 ®iĨm )
20 = 2 + 2 + 5 + 1 + 1 +…..+ 1



11 sè 1


C2: 20 = 4 5 1 1 ….. 1



11 sè 1 ( 0,5 ®iĨm )
20 = 4 + 5+ 1 + 1 +…..+ 1



11 sè 1


<b>Bµi 4 : ( 1 điểm )</b>


Bài giải



Lỳc ú em cú nhiu hn anh là :
6 + 2 2 = 10 ( c )


Đáp số : 10 củ
<b>Bài 5 ( ( 2,5 ®iĨm )</b>


Theo đề bài , ta có hình sau :




Giảm


1


5


Tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khi giảm

1



6

chiều dài và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích giảm

1



6

v cũn lại 5 phần diện tích .
Để diện tích khơng đổi thì phải tăng số diện tích bằng

1



5

chỗ diện tích còn lại mà chiều dài vẫn bằng chỗ
chiều dài còn lại nên phải bằng

1



5

chiều rộng
Vậy chiều rộng phải tăng là : 45 : 5 = 9 ( m )

Đáp số : 9 m


<b>Đề 20</b>
<b>Bài 1 : Tính nhanh </b>


68

<i>ì</i>

15

<i>18</i>


50

+

68

<i>ì14</i>



<b>Bi 2 : Một con Sên bò lên một cái cột điện . Mỗi giờ Sên bò lên đợc </b>

1



7

chiều cao cột . Nó bị liên tục
trong 5 giờ . Đến đêm Sên ngủ nó bị tụt xuỗng một đoạn bằng

1



3

chiều cao cột điện . Hỏi lúc Dên thức
giấc nó ở cách mặt đất mấy phần cột điện ?


<b>Bµi 3 : </b>


Ngµy 01 - 5 - 1994 rơi vào ngày chủ nhật. Hỏi ngày 1 5 1995 rơi vào ngày thứ mấy ?
<b>Bài 4 :</b>


Bà chia kẹo cho các cháu . Nếu bà chia cho mỗi cháu 5 cái kẹo thì bà còn thừa 3 cái kẹo . Nếu bà chia cho
mỗi cháu 7 cái kẹo thì bà còn thiếu 9 cái kẹo . Hỏi


a) Bà chia kẹo cho mấy cháu ?
b) Bà có bao nhiêu cái kĐo ?


<b>Bài 5 : Có 6 hịm thuốc cùng nhãn hiệu, trong đó có 1 hịm thuốc giả nhng khơng rõ hịm nào, chỉ biết mỗi </b>
gói thuốc ở hịm giả nhẹ hơn mỗi gói thuốc ở hịm thật 2g . Kiểm tra viên đã dùng loại cân bàn và chỉ với một
lần cân đã xác định đợc hòm thuốc giả đó . Hỏi ngời kiểm tra viên đó phải cân nh thế nào ( Trọng lợng mỗi


gói thuốc xem nh đã biết ).


<b>đáp án Đề 20</b>
<b>Bài 1 : Tính nhanh ( 2 điểm )</b>


68

<i>×</i>

15

<i>−18</i>


50

+

68

<i>×14</i>

=


68

<i>×</i>

(

14

+

1

)

<i>−</i>

18



50

+

68

<i>×</i>

14

( 1 ®iĨm )
=

68

<i>×14</i>

+

68−

18



68

<i>×14</i>

+

50

( 0,5 ®iÓm )
=

68

<i>×</i>

14

+

50



68

<i>ì</i>

14

+

50

=

1

( 0,5 điểm )
Bài 2 : ( 2 điểm , mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm )


Bài giải
Phân số chỉ quãng đờng Sên bò trong 5 giờ là

1



7

<i>×5</i>

=


5



7

( cột điện ) ( 0,75 điểm )
Khi tỉnh giấc Sên cách mặt đất là :


5



7

<i>−</i>



1


3

=



8



21

( cét ®iƯn ) ( 0,75 ®iĨm )
Đáp số :

8



21

cột điện ( 0,5 ®iĨm )
<b>Bài 3 : ( 2 điểm )</b>


Nm 1994 không nhuận ( 94 không chia hết cho 4 ) Năm 1995 cũng không nhuận ( 0,25 điểm )
Nh vậy, từ ngày 1/5/1994 đến hết ngày 30/4/1995 có 365 ngày ( 0,25 điểm )


Sè tn lƠ trong 365 ngày là :


365 : 7 = 52 tuần d 1 ngày ( 0,5 điểm )


Ngày 1/5/1994 là ngày chủ nhật lên ngày 1/5/1995 rơi vào ngày thứ hai
(CN + 1 = thø hai ) ( 0,5 điểm )


<b>Bài 4 : 2,5 điểm </b>
Bài giải


Nu mỗi cháu đợc 7 cái kẹo thì mỗi cháu đợc thêm là :
7 – 5 = 2 ( cái ) ( 0,25 điểm )


Số kẹo đủ chia thêm cho mỗi cháu 2 cái là :


3 + 9 = 12 ( cái ) ( 0,5 điểm )


Số cháu đợc chia kẹo là :


12 : 2 = 6 ( ch¸u ) ( 0,5 ®iĨm )
Sè kĐo cã lµ :


5 6 + 3 = 33 ( c¸i ) ( 0,5 điểm )
Hoặc 7 6 9 = 33 ( cái )


Đáp số : a) 6 cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 5 : 1,5 điểm </b>
Bài giải


ỏnh s 6 hũm thuc theo th t từ 1 đến 6 ( 0,2 điểm )


Lấy ở mỗi hòm số thuốc theo thứ tự của hòm và đánh số theo hòm ( Chẳng hạn hịm 2 lấy 2 gói và
đánh số 2 vào 2 gói đó ) ( 0,2 điểm )


Ta có số gói thuốc lấy ra để cân là :


1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 rồi đối chiếu với tiêu chuẩn khối l ợng đúng của 21 gói thuốc
( 0,5 điểm )


NÕu thiÕu 2 g th× cã 1 gói thuốc giả , có nghĩa là hòm 1 là hòm thuốc giả .
( 0,2 điểm )


Nếu thiếu 4 g thì có 2 gói thuốc giả , nghĩa là hòm 2 là hòm thuốc giả .
( 0,2 ®iĨm )



Vậy chỉ cần 1 lần cân ta xác định đợc hòm thuốc giả ( Cách làm nh trên )
( 0,2 điểm )


<b>§Ị 21</b>
<b>Câu 1:</b> a) So sánh các phân số:


1


2


<i>n</i>


<i>n</i>




<sub> và </sub>


3


4


<i>n</i>


<i>n</i>





b) Tính giá trị của phân số:


2.4 2.4.8 4.8.16 8.16.32


3.4 2.6.8 4.12.16 8.24.32








<b>Câu 2: </b>Ba xe ô tô chở 147 học sinh di nghỉ mát. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu học ính ? Biết

2


3

<sub> số</sub>
học sinh ở xe thứ nhất bằng


3



4

<sub> số học sinh ở xe thứ hai và bằng </sub>

4



5

<sub> số học ính ở xe thứ ba.</sub>


<b>Câu 3:</b> Năm nay anh tôi 21 tuổi. Năm mà tuổi tơi bằng tuổi anh tơi hiện nay thì lúc đó tuổi tơi chỉ
bằng


1



4

<sub> tuổi anh tơi. Đố bạn tính được tuổi tơi hiện nay.</sub>


<b>Câu 4:</b> Có 5 gói kẹo như nhau: Bình lấy ra từ mỗi gói 4 viên kẹo thì số kẹo cịn lại bằng 3 gói
nguyên, biết mỗi vien kẹo nặng 1dag5g. Hỏi 5 gói kẹo nặng bao nhiêu gam.


<b>Câu 5: </b> Tìm diện tích hình H dưới đây, biết hình thoi ABCD có đường chéo AB = 6cm và đường
chéo BD = 4cm, MBND là hình chữ nhật.


Hình: H


<b>Đáp án §Ị 21</b>
<b>Câu 1:</b>



a) Ta có:


1

2

1

1



1



2

2

2

2



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>









3

4

3

1



1



4

4

4

4



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>










Vì n + 2 < n + 4 nên


1

1



2

4



<i>n</i>

<i>n</i>



Vậy


1

3



2

4



<i>n</i>

<i>n</i>



<i>n</i>

<i>n</i>









b)



2.4 2.4.8 4.8.16 8.16.32


3.4 2.6.8 4.12.16 8.24.32





<sub> = </sub>


1.2.4 2.4.8 4.8.16 8.16.32


1.3.4 2.6.8 4.12.16 8.24.32







M

B



C



D


N



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

=


3 3 3


3 3 3



1.2.4.1 1.2.4.2

1.2.4.4

1.2.4.8


1.3.4.1 1.3.4.2

1.3.4.4

1.3.4.8







=


3 3 3


3 3 3


1.2.4.(1.2

4

8 )

1.2.4

2


1.3.4.(1 2

4

8 ) 1.3.4

3









<b>Câu 2:</b>
Ta có:


2 12



3 18

<sub> (xe thứ nhất)</sub>

3 12




4 16

<sub> (xe thứ hai)</sub>

4 12



5 15

<sub> (xe thứ ba)</sub>


Vậy

12



18

<sub> (xe thứ nhất) = </sub>

12



16

<sub> (xe thứ hai) = </sub>

12



15

<sub> (xe thứ ba) </sub>
Tổng số phần bằng nhau là:


18 + 16 + 15 = 49 (phần)
Số học sinh xe thứ nhất chở là:


147 18


54


49






(học sinh)
Số học sinh xe thứ hai chở là:



(147 x 16) : 49 = 48 (học sinh)
Số học sinh xe thứ ba chở là:


(147 x 15): 49 = 45 (học sinh)
Đáp số: 54, 48, 45


<b>Câu 3:</b> Theo đề bài ta có sơ đồ:


Tuổi tơi trước đây


Tuổi anh tôi trước đây Tuổi tôi


hiện nay bằng tuổi anh tôi


trước đây, nên tuổi tôi hiện nay tăng thêm là: 4 - 1 =3 (phần)


Mà: trong cùng một số năm, mỗi người cùng tăng một số tuổi như nhau, nên số tuổi của
anh tôi cũng tăng thêm 3 phần:


Ta có sơ đồ:


Tuổi tơi hiện nay: Tuổi anh


tôi hiện nay


Vậy: tuổi tôi hiện nay là
(21 : 7) x 4 = 12 (tuổi)


Đáp số: 12 (tuổi)
<b>Câu 4:</b>



Tổng số viên kẹo Bình lấy ra từ 5 gói là:
4 x 5 = 20 (viên kẹo)
20 viên kẹo bằng số kẹo chứa trong:


5 - 3 = 2 (gói kẹo)
Số viên kẹo trong mỗi gói kẹo là:


20 : 2 = 10 (viên kẹo)
Mỗi gói kẹo nặng:


1dag5g = 15g = 15 x 10 = 150(g)
5 gói kẹo nặng: 150 x 5 = 750 (g)


Đáp số: 750 (g)
<b>Câu 5:</b>


Hình chữ nhật MBDN có cạnh BD = 4cm và cạnh MB bằng:
6 : 2 = 3 (cm)


Diện tích hình chữ nhật MBDN bằng ?
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình thoi ABCD bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6 4


2




= 12 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích tam giác BCD bằng phần nửa diện tích hình thoi ABCD vậy diện tích tam
giác BCD bằng:


12 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình H bằng diện tích hình chữ nhật MBDN cộng với diện tích tam giác
BCD.


Diện tích hình H bằng:


12 + 6 = 18 (cm2<sub>)</sub>
ỏp s: 18 cm2


<b>Đề 22</b>
<b>Bài 1</b>: TÝnh nhanh.


a, 54 x 275 + 825 x 15 + 275


b, 201 + 201 x 2 + 201 x 3 + 201 x 4


<b>Bài 2</b>: Hãy viết tiếp ba số vào chỗ chấm trong mỗi dãy sau (giải thích vì sao viết đợc nh vậy).


a, 2 ; 6 ; 18 ; 54 ; 162 ;<b>……… ………… ………</b>.; ..; .


b, 2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; <b>………… ………… ………</b>; .; .


<b>Bài 3</b>: Hiệu của hai số là 2018. Lờy số lớn chia cho số bé ta đợc thơng là 41 và số d là 18. Tìm hai
số đó.



<b>Bµi 4</b>: Mét hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật. Chu vi hình vuông là 64m. Diện tích


hình chữ nhật là 320m2<sub>. Tính diện tích hình vuông và chu vi hình chữ nhật.</sub>


Bài 5: Cha hiện nay 43 tuổi. Một năm nữa thì tuổi cha gấp 4 lần tuổi con hiƯn nay. Hái lóc con mÊy
ti th× ti cha gÊp 5 lÇn ti con ?


<b>Đáp án Đề 22</b>


<b>Bài 1</b>: Tính nhanh.


a, 54 x 275 + 825 x 15 + 275


= 54 x 275 + 275 x 3 x 15 + 275 x 1
= 54 x 275 + 275 x 45 + 275 x 1
= 275 x ( 54+ 45 + 1)


= 275 x 100
= 27 500


b, 201 + 201 x 2 + 201 x 3 + 201 x 4


= 201 x 1 + 201 x 2 + 201 x 3 + 201 x 4
= 201 x ( 1+ 2+ 3+ 4)


= 201 x 10
= 2010


<b>Bài 2</b>: HÃy viết tiếp ba số vào chỗ chấm trong mỗi dÃy số sau:
a, 2 ; 6 ; 18 ; 54 ; 162 ; 486 ; 1458 ; 4374.



( Mỗi số gấp 3 lần số đứng liền trớc nó).
b, 2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42 ; 56 ; 72.


( Mỗi số là tích hai sè tù nhiªn liªn tiÕp: 2= 1x 2; 6= 3x 2; <b>……</b>..72= 8x 9).


<b>Bài 3</b>: Theo đề bài : Chia số lớn cho số bé đ<b>“</b> ợc thơng là 41 và số d là 18 Cũng có nghĩa là:<b>”</b>


Số lớn = số bé x 41 + 8.
Ta có sơ đồ sau


Sè lín:


Sè bÐ:


Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
41 - 1 = 40 ( phần).


Sè bÐ lµ: ( 2018 - 18 ) : 40 = 50


Sè lín là: 50 + 2018 = 2068


Đáp số: Số lớn: 2068
Số bé; 50
( Lu ý : Bài toán còn có các cách giải khác nhau).
Bài 4: Cạnh của hình vuông là: 64 : 4 = 16(m)


41


phÇn




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

16 m cũng là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy chiều dài hình chữ nhật là: 320 : 16 = 20
(m).


Diện tích hình vuông là: 16 x 16 = 256 (m2<sub>)</sub>


Chu vi của hình chữ nhật là: ( 20 + 16) x 2 = 72(m).


Đáp số: Diện tích hình vuông: 256m2<sub>.</sub>


Chu vi hình chữ nhật: 72 m.


<b>Bài 5</b>: Tuổi của cha sang năm là: 43 + 1 = 44( Ti).
Ti cđa con hiƯn nay lµ: 44 : 4 = 11( Tuổi).
Tuổi cha hơn tuổi con là: 43 - 11 = 32 ( Tuæi).


Khi tuổi cha gấp 5 lần tuổi con thì cha vẫn hơn con 32 tuổi. Ta có sơ đồ nh sau: Tuổi cha
Tuổi con


Theo sơđồ tuổi của con là: 32 : 4 = 8 (tuổi)


Vậy lúc con 8 tuổi thì tuổi cha gấp 5 lần tuổi con.


Đáp số: 8 (tuổi)


<b>§Ị 23</b>


<b>Bài 1</b>. Khơng tính tổng, hãy biến đổi tổng sau thành tích 2 thừa số .
209+187+726+1078=


<b>Bài 2</b>. 71+ 65 x4=

<i>x</i>

+

140



<i>x</i>

+

260



Bài 3. Nam và Việt trồng được 140 cây su hào. Cứ Việt trồng được 4 cây thì Nam trồng được 3 cây. Hỏi mỗi
bạn trồng được bao nhiêu cây?


<b>Bài 4</b>. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi thửa ruộng hình vuông cạnh 80 m. Nếu giảm
chiều dài mảnh vườn đi 30m và tăng chiều rộng thêm 10 m thì mảnh vườn sẽ là hình vng. Tính diện tích
mảnh vườn?


<b>Bài 5</b>: Có 10 người đến dự họp, mỗi người đều bắt tay tất cả những người còn lại một lần. Hỏi cú bao nhiờu
cỏi bt tay tt c?


<b>Đáp án Đề 23</b>
B i 1.à


209+187+726+1078=19 x11+17x11+66x11+98x11
=11 x(19+17+66+98)
=11x200


Bài 271+65 x4=

<i>x</i>

+

140


<i>x</i>

+

260


71+260= (x+140):x+260


71 = (x+140):x ( cùng bớt 260)


71 =x: x + 140: x( một tổng chia cho một số).
71=1+140:x


71-1= 140:x
70 =140:x


X= 140:70
X= 2


:Học sinh phải thử lại đúng


Bài 3. Việt trồng được 4 cây thì Nam trồng được 3 cây nên số cây Việt trồng sẽ là 4 phần thì số cây của Nam
chỉ được 3 phần như thế.


Ta có sơ đồ sau:


Việt trồng: / / / / /


Nam trồn / / / / 140 cây
Số cây Nam trồng được là:


(140:7)x3=60(cây)
Số cây Việt trồng là:
140-60= 80(cây)
ĐÁp số


60(cây) và80(cây)


Bài 4.Chu vi thửa ruộng hình vuông hay chu vi mảnh vườn là:
80 x4= 320(m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nửa chu vi mảnh vườn là:
3200:2=160(m2)


Nếu giảm chiều dài 30m và tăng chiều rộng 10 m thì mảnh vườn sẽ là hình vng nên chiều dài hơn
chiều rộng là:



30+10= 40(m)


Chiều rộng mảnh vườn là:
(160-40):2=60(m)


Chiều dài mảnh vườn là:
60+40=100(m)


Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
100 x60=6000(m2<sub>)</sub>


Đáp số:6000(m2<sub>)</sub>


Bài 5:


Vì mỗi người phải bắt tay 9 người còn lại.
Nên 10 người sẽ có :


9 x 10 = 90 (cái bắt tay)


Như vậy mỗi người sẽ bắt tay nhau 2 lần nên thực chất số lần bắt tay là:
90 : 2 = 45 (cái bắt tay)


Đấp số: 45 cái bắt tay


<b>§Ị 24</b>


<b>Bài 1</b>.a. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất
(132x6- 66x 12) x ( 132 x6 +66)=



b. Tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1999


<b>Bài 2</b>: Lâm nghĩ ra một số có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho tổng các chữ số của nó ta được thương
là 11. Đố em -Lâm đã nghĩ ra số nào?


<b>Bài 3</b>: Cả hai bạn làm được 1998 bơng hoa đỏ và xanh. Tìm số bông hao mỗi loại, biết rằng nếu 1/3 số bông
hoa đỏ bớt đi một bơng thì bằng 1/2 số bơng hoa xanh .


<b>Bài 4</b>. Để đánh số trang một cuốn sách, người ta phải dùng 258 chữ số .Hỏi cuốn sách có bao nhiêu trang?


<b>Bài 5</b>: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu bớt chiều dài đi 4m và chiều rộng đi 3m thì
được hình chữ nhật mới có chu vi gấp 12 lần chiều rộng. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ban u?


<b>Đáp án Đề 24</b>
Bi 1.a. Tớnh giỏ tr biu thức sau bằng cách hợp lý nhất


( 132x6- 66x 12) x ( 132 x6 +66)=
=( 66x 2 x 6- 66x12)x(132x 6 +66)
= (66x 12- 66x 12)x (132x6 + 66)
= 0 x (132x6 + 66)


= 0


b) Hiệu hai số lẻ liên tiếp là 2
Dãy số này có số các số hạng là:
(1999 – 1) : 2 + 1 = 1000 (số)
Tổng các số của dãy là:


(1 + 1999 ) x 1000 : 2 = 1 002 000


Bài 2: Gọi số cần tìm là abc (a > 0; a, b, c < 10).


Theo bài ra ta có: abc = (a + b + c ) x 11
a x 100 + b x 10 + c = a x 11 + b x 11 + c x 11
a x 100 – a x 11 = b x 11 – b x 10 + c x 11 – c
a x 89 = b + c x 10


a x 89 = cb


Vì cb là số có hai chữ số nên a x 89 cũng phải là số có hai chữ số. Vậy a chỉ có thể là 1. Khi đó cb =
89 (c = 8 và b = 9)


Vậy số Lâm đã nghĩ ra là: 198
Bài 3:


Số bông hoa đỏ:
Số bông hoa xanh:


Ta thấy 1/ 3 số hoa đỏ hơ 1/2 số hoa xanh là 1 bơng.
5 lần ½ số bông hoa xanh là: 1998 – (1 x 3) = 1995 (bông)
1/2 số bông hoa xanh là: 1995 : 5 = 399 (bông)


Số bông hoa xanh là: 399 x 2 = 798 (bông)
Số bông hoa đỏ là : 1998 – 798 = 1200 (bông)
Đáp số: 1200 bông hoa đỏ


798 hoa xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 4.Từ trang 1đến trang 9 thì cần dùng số chữ số là:9 x 1 =9(chữ số )
Từ trang 10đến trang 99 thì cần số chữ số là :90 x2 =180(chữ số)


Số các chữ số còn lại để viết số có 3 chữ số là:


258-(180+9) = 69( chữ số)
Các trang sách được viết bởi 3 chữ số là:


69: 3= 23( số)
Cuốn sách có số trang là:
99+ 23=122( trang)
Đáp số 122 trang.


Bài 5: Vì chiều dài ban đầu gấp 4 lần chiều rộng nên chu vi hình chữ nhật ban đầu gấp chiều rộng là: (4 + 1)
x 2 = 10 (lần)


Chiều rộng cũ bớt 3m bằng chiều rộng mới. Do đó chu vi hình chữ nhậtcũ bằng 10 lần chiều rộng
mới cộng thêm 3 x10= 30(m).


Chu vi hình chữ nhật cũ hơn chu vi hình chữ nhật mới là:
(4+3)x2= 14(m)


Ta có sơ đồ sau:
Chiều rộng mới:/ /


/ 30m
Chu vi cũ: / / / / / / / / / / / / / /
14m
Chu vi mới: / / / / / / / / / / / / /


Chiều rộng mới hình chữ nhật là:((30-14):2=8(m)
Chiều rộng ban đầu:



8+3=11(m)


Chiều dài hình chữ nhật ban đầu:11x4=44(m)
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là(11+44)x2=110(m)
Diện tích hình chữ nhật ban u: 11x44=484(m2<sub>)</sub>


ỏp s :
a.110(m)
b.484(m2<sub>)</sub>


<b>Đề 25</b>
<b>Bài 1 : Tính nhanh </b>


4 x113 x 25 – 5 x 112 x 20
<b>Bài 2 : HÃy so sánh A với B biết :</b>
A = 73 x73


B = 72 x74


<b>Bài 3: Hòa có 20 hòn bi , Bình có 20 hòn bi . Hải có số hòn bi kém kém trung bình cộng của 3 bạn là 6 hòn </b>
bi . Hỏi Hải có bao nhiêu hßn bi ?


<b>Bài 4 : Có một số kẹo đem chia cho một số trẻ mẫu giáo . Nếu mỗi em đợc chia 3 cái thì cịn thừa 2 cái . Nếu</b>
mỗi em đợc chia 4 cái thì thiếu 3 cái mới đủ chia . Hỏi có bao nhiêu trể em ? Bao nhiêu kẹo ?


<b> Bài 5 : Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi bằng 8 lần chiều rộng . Nếu tăng chiều rộng 2m , giảm chiều </b>
dài 2 m thì diện tích tăng thêm 160 m2<sub> . Tính din tớch tha rung ban u .</sub>


<b>Đáp án Đề 25</b>
<b> Bµi 1 : TÝnh nhanh </b>



4 x113 x 25 5 x 112 x 20


( Đáp ¸n : 4 x13 x 25 – 5 x 112 x 20


= 113 x ( 4 x 25 ) – 112 x ( 5 x 20 )
= 113 x ( 4 x 25 ) – 112 x ( 5 x 20 )
=113 x100 -112 x 100


= ( 113 – 112 ) x100
= 1 x 100
= 100 )
<b> Bài 2 : HÃy so sánh A víi B biÕt :</b>
A = 73 x73


B = 72 x74
( Đáp án : Ta cã :


A= 73 x73 = ( 72 +1 ) x 73 = 72 x 73 +73
B = 72 x74 = 72 x ( 73 + 1 ) = 72 x 73 + 72
Vì 73 > 72 nên A > B )


<b> Bài 3 : Hòa có 20 hòn bi , Bình có 20 hòn bi . Hải có số hòn bi kém kém trung bình cộng của 3 bạn là 6 </b>
<i><b>hòn bi . Hỏi Hải có bao nhiêu hßn bi ?</b></i>


( Đáp án : Theo bài ra ta có sơ đồ : 6 hòn bi
| | | | |
Tổng số hòn bi


Số bi của Hòa và Bình Sè bi cđa H¶i


( 40 hßn bi )


Sè hßn bi cđa Hòa và Bình là : 20 + 20 = 40 ( hßn bi )


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

( 40 – 6 ) : 2 = 17 ( hßn bi )


Sè hßn bi của Hải là : 17 6 = 11 ( hßn bi )
Đáp số : 11 hòn bi


<b>Bi 4 : Cú một số kẹo đem chia cho một số trẻ mẫu giáo . Nếu mỗi em đợc chia 3 cái thì cịn thừa 2 cái . </b>
<i><b>Nếu mỗi em đợc chia 4 cái thì thiếu 3 cái mới đủ chia . Hỏi có bao nhiêu trể em ? Bao nhiêu kẹo ?</b></i>


( Đáp án : Nếu mỗi em đợc chia 3 cái thì thừa 2 cái . Nếu mỗi em đợc chia 4 cái thì thiếu 3 cái . Ta có sơ đồ
sau :


Tổng số kẹo đủ để chia cho một em ba cái


| | |
Tổng số kẹo đủ để chia một em 4 cái 3 cái


| | ...|
Số kẹo đủ để chia cho 1 em 4 cái nhiều hơn số kẹo đủ để chia cho 1 em 3 cái là :


2 + 3 = 5 ( c¸i )


Một em đợc chia 4 cái nhiều hơn 1 em đợc chia 3 cái là :4 – 3 = 1 ( cái )
Số em dợc chia kẹo là : 5 : 1 = 5 ( em )


Sè kĐo ®em chia lµ : 3 x 5 + 2 = 17 ( cái )
Đáp sè : 5 em ; 17 c¸i



<b> Bài 5 : Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi bằng 8 lần chiều rộng . Nếu tăng chiều rộng 2m , giảm </b>
<i><b>chiều dài 2 m thì diện tích tăng thêm 160 m</b><b>2</b><b><sub> . Tính diện tích thửa ruộng ban đầu .</sub></b></i>


( Đáp án : Theo đề bài thì chiều dài gấp 3 chiều rộng ( Vì chu vi gấp 8 lần chiều rộng )
Nếu chiều rộng tăng thêm 3 m , | || ‘\\]


chiỊu dµi giảm 2 m ta có hình bên


Cắt hình 1 đặt vào hình 2 ( Phần gạch chộo ) |


thì phần còn lại có diện tích là 160 m2 <sub>và có</sub>
chiều rộng là 2 m . Nên chiều dài HCN nhá lµ
160 : 2 = 80 ( m)


Hai lần chiều rộng thửa đất là : 80 + 2 = 82 ( m)


Chiều rộng thửa đất là : 82 : 2 = 41 ( m)
Chiều dài thửa đất là : 82 + 41 = 123 ( m)


Diện tích thửa đất ban đầu là : 123 x 41 = 5043 ( m2<sub> )</sub>
Đáp số : 5043 m2 <sub>)</sub>


<b>đề 26</b>
<b>Bài 1 : Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí :</b>
1 – 6 + 11 – 16 + 21 + ...+ 91 – 96 + 101
<b> Bài 2 : Tìm x :</b>


2


5

:




<i>x</i>


3

:



7


4

=



24


315



<b> Bài 3 : Tìm các số x, y để cho số 1x59y chia hết cho 15.</b>


<b>Bµi 4 : Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi . Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu </b>
tháng . Hỏi ông bao nhiêu tuổi , cháu bao nhiêu tuổi ?


<b> Bài 6 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 848 m . Nếu tăng chiều rộng lên 15 m và giảm chiều dài đi </b>
15 m thì đợc mảnh đất hình vng . Tính diện tích mảnh đất ban đầu ?


<b>Đáp án đề 26</b>
<b>Bài 1 : Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí :</b>


1 – 6 + 11 – 16 + 21 + ...+ 91 – 96 + 101


( Đáp án : 1 6 + 11 – 16 + 21 + ...+ 91 – 96 + 101


Ta thấy các số của biểu thức trên cách đều nhau 5 đơn vị nên biểu thức trên có ;
( 101 – 1 ) : 5 + 1 = 21 ( số )


Ta có thể chia 21 số trên thành 10 cặp và d 1số ( 21: 2 = 10 d 1 ) để tính
1 – 6 + 11 – 16 + 21 + ...+ 91 – 96 + 101



= ( 101 – 96 ) + ( 91 – 96 ) + ( 81 – 76 ) +...( 11 – 6 ) + 1
10 hiÖu


= 5 + 5 + 5 +...+ 5 + 1


10 sè 5
= 5 x10 + 1
= 51


<b> Bài 2 : Tìm x :</b>

2



5

:


<i>x</i>


3

:



7


4

=



24


315


<b>( Đáp ¸n : </b>


2


5

:



<i>x</i>


3

:




7


4

=



24


315


2



5

<i>x</i>


3


<i>x</i>

<i>x</i>



4


7

=



24


315



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2

<i>x</i>

3

<i>x</i>

4


5 xxx 7

=



24


315


24



35 xx

=


24


315


35 x x= 3151x59y
x = 315 : 35

x = 9


<b> Bài 3 : Tìm các số x , y để cho số 1x59y chia ht cho 15.</b>


\( Đáp án : §Ĩ 1x59y chia hÕt cho 15 thì 1x59y phải chia hết cho 3 và 5
1x59y chia hết cho 5 thì y phải bằng 0 hoặc 5.


NÕu y = 0 th× ( 1 + x + 5 +9 + 0 ) chia hÕt cho 3 : VËy x = 0 : x = 3 , 6 , 9
NÕu y =5 th× ( 1 + x + 5 + 9 + 0 ) chia hÕt cho 3 : VËy x = 1, 4 , 7


Ta tìm đợc các số chia hết cho cả 3 và 5 ( Hay chia hết cho 15 ) là : 10590 ; 13590 ; 16590 ; 19590 ;
11595 ; 14595 ; 17595


Đáp số : 10590 ; 13590 ; 16590 ; 19590 ;
11595 ; 14595 ; 17595


<b>Bµi 4 : Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi . Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy </b>
<i><b>nhiêu tháng . Hỏi ông bao nhiêu tuổi , cháu bao nhiêu tuổi ? </b></i>


<i><b>( Đáp án : </b></i>


Tuổi ơng bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng . Mà 1 năm có 12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi
cháu . Ta có sơ đồ :


Ti «ng : | | | | | | | | | | | | | 78 ti
Ti ch¸u : | |




Theo sơ đồ ta có : Tổng số phầnbằng nhau là : 12 + 1 = 13 ( phần )


Tuổi của cháu là : 78 : 13 = 6 ( tui )


Tuổi của ông là : 6 x12 = 72 ( tuæi )


Đáp số : cháu 6 tuổi ; «ng 72 tuæi


<b> Bài 6 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 848 m . Nếu tăng chiều rộng lên 15 m và giảm chiều dài</b>
<i><b>đi 15 m thì đợc mảnh đất hình vng . Tính diện tích mảnh đất ban đầu ? </b></i>


( Đáp án : Nếu tăng chiều rộng lên 15 m và giảm chiều dài đi 15 m thì chu vi mảnh đất khơng thay đổi . vậy
chu vi hình vng là 848 m


Cạnh của mảnh đất hình vuông là : 848 : 4 = 212 ( m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : 212 + 15 = 227 ( m)
Chiều rộng của mảnh đất HCN là : 212 – 15 = 197 ( m)
Diện tích của mảnh đất HCN là : 227 x 197 = 44719 ( m2 <sub>)</sub>
Đáp số : 44719 ( m2<sub> )</sub>


<b>§Ị 27</b>
<b>Bµi 1. Cho d·y sè: 14, 16, 18...94, 96, 98.</b>


a) TÝnh tỉng cđa d·y sè trªn


b) Tìm số có giá trị lớn hơn trung bình cộng của dãy số là 8.
Cho biết số đó là số thứ bao nhiêu của dóy.


<b>Bài 2. Tìm số có 2 chữ số có tổng b»ng 8; cã hiƯu 8.</b>


<b>Bài 3. Tìm 1 số có 2 chữ số. Biết nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa 2 chữ số đó ta đợc 1 số gấp 6 lần số phải </b>
tìm.



<b>Bài 4. Mẹ đi chợ mua về 5 túi Táo và Cam. Mỗi túi đựng 1 kg cam hoặc táo. Biết giá tiền 1 kg cam đắt hơn 1</b>
kg táo là 3000 đồng mẹ đã trả tiền mua cam là 45000đồngvà táo là 24.000. đồng Hỏi mẹ đã mua mỗi loại
bao nhiờu ki lụ gam?


<b>Bài 5. Cho 1 hình chữ nhật có chu vi là 40 m. Nếu tăng chiều dài lên 2 lần chiều rộng lên 6 lần thì trở thành </b>
hình vuông. Tính diện tích hình vuông.


<b>Đáp án Đề 27</b>
<b>Bài 1.(1,5 điểm)</b>


a) Dóy s ó cho gm s số hạng là:


(98 –14) : 2+ 1= 43 (số) (0,25 điểm)
Tổng dãy số đã cho l:

(

98

+

14

)

<i>x</i>

43



2

= 2408 (0,25 điểm)


b) Trung bình cộng của dÃy trên là:


2408 : 43 = 56 (0,25 ®iĨm)


Vậy số lớn hơn trung bình cơng 8 đơn vị là: 56 + 8 = 64 (0,25 im)


Ta có dÃy số: 14,16,18....64... .(0,25 điểm)


DÃy trên có sè sè h¹ng .


(64 – 14) : 2 + 1 = 26 (0,25 ®iĨm)



VËy sè 64 là số thứ 26 của dÃy
<b>Bài 2. (1 điểm)</b>


Ta có bé sè cã tỉng lµ 8.


0 + 8 = 8; 1+ 7 = 8; 2 + 6 = 8; 3 + 5 = 8; 4+ 4 = 8 (0,25 điểm)
Thử các bộ sè trªn víi hiƯu 2 sè.


8 – 0 = 8 (lÊy) 6 – 2 = 4 (lo¹i) 4 – 4 = 0 (lo¹i) (0,25 điểm)
7 1 = 6 (loại) 5 – 3 = 2 (lo¹i)


VËy sè cần tìm là 80 (0,25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nếu học sinh làm theo cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu vẫn cho ®iĨm.
<b>Bµi 3 (2 ®iĨm)</b>


Gọi số phải tìm là ab ( a khác 0; a nhỏ hơn hoặc bằng 9, b nhỏ hơn hoặc bằng 9) Nếu viết thêm
chữ số 0 vào giữa 2 chữ số đó ta có

aob

.


Theo bµi ra ta cã:


aob = 6 x ab (0,5 điểm)


Phân tích cấu tạo số:


a x 100 + b = 6 x 10 x a + 6 x b ( 0, 5 ®iĨm)


40 x a = 5 x b ( bít ë 2 vÕ 60 x a và b) (0 ,25 điểm)
8 x a = b ( giảm 2 vế đi 5 lần ) (1) ( 0,25 điểm)
Từ 1 suy ra b chia hết cho 8 mà b nhỏ hơn hoặc b»ng 9



VËy b = 8 ( 0,25 ®iĨm)


a = 1.


Số phải tìm là 18 ( 0, 25 điểm)


<b>Bài 4. (3 điểm)</b>


Cú tất cả cam và táo là: 1 x 5 = 5 ( kg). ( 1 điểm)
(Vì mỗi túi chỉ đựng hoặc cam hoặc táo)


+ Nếu có 1 túi đựng táo suy ra 1 kg táo giá 24000 đồng
Vậy 1 kg cam giá


24000 + 3000 = 27000 đồng (0,25 điểm)


Vậy 4 kg cam giá 27 000 x 4 = 108 000 đồng (Không thảo mãn đầu bài) (0,25 điểm)
Nếu 2 tui đựng táo suy ra 1 kg táo giá;


24 000: 2 = 12000( đồng.)
Và giá 1 kg cam là:


12000 + 3000 = 15000 ( đồng.)
Vậy 3 túi cam (là 3 kg) mua với số tiền là:


15000 x 3 = 45000 đồng thoả mãn đầu bài (0,5 điểm)


Nếu có 3 túi táo trở lên thì số tiền mua cam lại ít hơn 45 000 đồng (khụng tho món ra )
( 0, 25 im)



Đáp số : 2 kg táo (0,25 điểm)


3 kg cam


<b>Bµi 5 (2, 5 điểm)</b>


Vì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng gấp 6 lần suy ra chiều dài x 2 bằng chiều rộng x 6


(0,5 điểm)
Ta có `````` chiều dài : chiÒu réng =

6



2

=

3



1

(0, 5 ®iĨm)
Tỉng chiỊu dµi vµ chiỊu réng lµ.


40 : 2 = 20 (m) (0, 25 ®iĨm)


Ta có sơ đồ
Chiều di


20 (0,25 điểm)
Chiều rộng


Chiều rộng hình chữ nhật là:


20 : (3 + 1) = 5 (m) (0,25 điểm)



Cạnh hình vuông: 5 x 6 = 30 (m) (0,25 điểm)
Suy ra diện tích hình vuông là:


30 x 30 = 900 (m2<sub>)</sub> <sub> (0,25 điểm)</sub>


Đáp số : 900 m2 <sub>(0,25 ®iĨm)</sub>


<b>đề 28</b>
<b>Bài 1 Tính giá trị của biểu</b>


a) 15728 + 3602 x 8 b) 6018 x 8 – 3571 x 5


<b>Bài 2. Khi thực hiện 1 phép nhân bạn Mai viết nhầm chữ số 4 ở hàng đơn vị của 1 thừa số thành chữ số 1. Do</b>
đó kết quả tìm đợc là 1755. Tìm các thừa số đúng của phép nhân ú bit tớch ỳng l 1770.


<b>Bài 3 Không tính tích hÃy tìm cách so sánh hai tích sau rồi điền dấu > = < vào ô trống cho hợp lí.</b>
49 x 57 51 x 55


<b>Bài 4. Cho bảng ô sau</b>


579 931


HÃy điền vào ô trống sao cho tổng các số ở 3 ô liền nhau bằng 2004. Tính tổng các số
trên bảng ô.


<b>Bi 5. Cho 1 hình chữ nhật có chu vi là 1998 m. Tính chiều dài, tính chiều rộng hình chữ nhật đó. Biết số đo </b>
chiều dài và số đo chiều rộng là 2 số tự nhiên liên tiếp.


<b> Đáp án đề 28</b>
<b>Bài 1 (1 điểm)</b>



a) 15728 + 3602 x 8 = 15728 + 28816 = 44544 (0,5 ®iĨm)


b) 6018 x 8 – 3571 x 5 = 481 44 17855 = 30289 (0,5 điểm)
<b>Bài 2 (2 ®iĨm)</b>


Mai viết nhầm chữ số 4 ở hàng đơn vị của 1 thừa số thành chữ số 1 nh vậy kết quả tìm đợc giảm đi 3


lần thừa số thứ 2 ( 0,5 điểm)


Vậy 3 lần thừa số thứ 2 là 1770 1755 = 15 (0,5 điểm)


Thừa số thứ 2 là: 15: 3 = 5 (0,5 điểm)


Thừa số thứ nhất là


1770 : 5 = 354 (0,25 ®iĨm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thõa sè thø nhÊt 354 ( 0,25 điểm)
<b>Bài 3 (1,5 điểm)</b>


49 x 57 51 x 55


= 49 ( 55+ 2) (49 + 2) x 55 ( 0, 5 điểm)
= 49 x 55 + 49 x 2 49 x 55 + 2 x 55 (0,5 điểm)
Hai bên ơ ơ trống đều có 49 x 55 nên tích này bằng nhau còn 49 x 2 <2 x 55.(0,25 điểm)
Vậy 49 x 57 < 51 x 55. ( 0,25 điểm).


<b>Bài 4. Ta đánh thứ tự các ô nh sau (3 điểm)</b>



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
(0,5 điểm)


Số ở ô thứ hai là: 2004 ( 579 + 931) = 494 ( 0,5 điểm)
Số ở ô thø t lµ; 2004 – ( 494 + 931) = 579 (0,5 điểm)
Số ở ô thứ 5 lµ: 2004 – ( 579 + 931 ) = 494 (0,5 ®iĨm)


Với cách tìm trên ta đợc các số từ 6 đến 12 theo qui luật 494, 931, 579, 494, 931, 579....
(0,25 im)


Nếu ta chia băng ô thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 3 ô liền nhau có tổng là 2004.
Vậy tổng các số trên băng ô là:


2004 x (12 : 3) = 8016 (0,5 điểm)


Đáp số: 8016 (0,25 điểm)


<b>Bài 5 (2, 5 điểm)</b>


Nửa chu vi (Tỉng chiỊu dµi vµ chiỊu réng lµ)


1998: 2= 999 (0,5 điểm)


Vì số đo chiều dài và chiều rộng là 2 sè tù nhiªn liªn tiÕp nªn hiƯu cđa chiỊu dài và chiều rộng là: 1
(0,5 điểm)


Chiều dài của hình chữ nhật là:


(999 + 1): 2 = 500 (m) (0,5 điểm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:



500 1 = 499 (m) (0,5 điểm)


Đáp sè: (0, 5®iĨm)
ChiỊu dµi: 500 m


ChiỊu réng: 499m


<b> 29</b>
<b>Bi 1. </b>


a) Viết phân số bé hơn 1 cã mÉu lµ 6, tư sè = 0
b) Viết các phân số lớn hơn 1 và có tử số là 7.


<b>Bài 2. Cháu hỏi bà: Tha bà năm nay bà bao nhiêu tuổi ạ? Bà trả lời: Lấy </b>

1



6

số tuổi của bà bớt đi 6 tuổi
thì đợc 6 tuổi” hỏi năm nay bà bao nhiêu tuổi.


<b>Bµi 3. </b>


Anh hơn em 5 tuổi, 5 năm sau tuổi anh và tuổi em cộng lại đợc 25 tuổi. Hỏi hiện nay anh bao nhiêu
tuổi? em bao nhiờu tui?


<b>Bài 4. Trong 1 buổi học nhóm các bạn học sinh giỏi khối 4, một bạn trai tên là Hùng nhận thấy mình có số </b>
bạn trai bằng số bạn gái. Một bạn gái tên là Mai nhận ra rằng mình có số bạn gái chỉ bằng nửa số bạn trai.
Hỏi nhóm bạn có bao nhiêu học sinh trai và bao nhiêu học sinh gái?


<b>Bi 5. Mt khu vờn hình chữ nhật có chiều dài 35m. Khu vờn đó đợc mở thêm theo chiều rộng làm cho chiều</b>
rộng so với trớc tăng gấp rỡi và do đó diện tích tăng thêm là: 280m2<sub>.Tính chiều rộng và diện tích khu vờn khi </sub>


mở thêm.


<b>Đáp án đề 29</b>
<b>Bài 1 (1 điểm)</b>


a) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số là 6 phải có tử số bé hơn 6 vậy các phân số đó ( tử số khác 0 là:

1


6

,

2



6

,

3


6

,


4


6

,


5



6

.(0,5 điểm)


b)Các phân số lớn hơn 1 và có tử số là 7 mẫu số bé hơn 7 ( mẫu số khác 0)
là:

7



1

,

7



2

,

7


3

,



7


4

,


7


5

,


7



6

. (0,5 ®iĨm)


<b>Bài 2. (2 điểm) Theo bài tốn ta có sơ đồ sau:</b>
số tuổi của bà : 6

1



6

sè ti cđa bµ - 6 6 (0,5 ®iĨm)

1



6

sè ti cđa bà là:


6+ 6 = 12 (tuổi) (0,75 điểm)


Tuổi bà là:


12 x 6 = 72 (tuổi) (0,5 điểm)


Đáp số: 72 tuổi (0,25 điểm)
<b>Bài 3( 2 điểm)</b>


5 năm sau tuổi anh và tuổi em tăng thêm là:


5+ 5 = 10 (ti) (0,5 ®iĨm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

25 – 10 = 15 (ti) (0,5 ®iĨm)
Ti em hiƯn nay là:


(15 5): 2 = 5( tuổi) (0,5 điểm)
Tuổi anh hiƯn nay lµ:


5 + 5 = 10 (ti) (0,25 điểm)


Đáp số: (0,25 điểm)
Anh: 10 tuổi


Em: 5 tuổi.
<b>Bài 4(2 điểm)</b>


Số bạn trai bằng số bạn gái (không kể Hùng) nh vậy số bạn trai nhiều hơn số bạn gái là 1 ngời.
(0,25 điểm)


Số bạn gái (không kể Mai) b»ng mét nưa sè b¹n trai, nh vËy sè häc sinh gái bớt 1ngời thì bằng một
nửa số học sinh trai (0,25 ®iĨm)


ta có sơ đồ sau: (0,5 điểm)


Sè häc sinh trai


1HS
Sè häc sinh g¸i


1HS
Dựa vào sơ đồ ta thấy nửa số HS trai là:



1 + 1 = 2 (ngêi) (0,25 ®iĨm)


Số học sinh trai của nhóm đó là:


2 x 2 = 4 (ngời) (0,25 điểm)


Số học sinh gái của nhóm là:


4 1 = 3 (ngời) (0,25 điểm)


Đáp sè: (0,25 ®iĨn)
4 học sinh trai


3 học sinh gái.
<b>Bài 5. (3 điểm)</b>


Gọi hình chữ nhật ban đầu là hình 1
Goị hình chữ nhật mở rộng là hình 2


(nh hỡnh v) HS vẽ đợc hình cho 0,25 điểm
Nhìn vào hình vẽ ta thy chiu di


hình chữ nhật (1) = chiều dài hình chữ nhật( 2) = 35 m (0,25 điểm)
Chiều rộng của hình chữ nhật 2 là:


280: 35 = 8 (m) (0,5 điểm)


Theo bài ra ta có chiều rộng của hình chữ nhật mở rộng ra gấp rỡi so với chiều rộng ban đầu. Vậy
nếu chiều rộng cũ biểu thị 2 phần chiều rộng mới biểu thị 3 phần



(0, 5điểm)
suy ra phần mở rộng thêm là 1 phần và 1 phần đó là 8 m (0,25 điểm)


Ta có sơ đồ: (0,25 điểm)
Chiều rộng HCN ban đầu:
Chiều rộng HCN mở thêm


8m
ChiÒu réng cần tìm là


8: (3 2) x 3 = 24 (m) (0,5 ®iĨm)


Diện tích tồn khu vờn khi đợc mở rộng là;


24 x 35 = 840 (m2<sub>) </sub> <sub>(0,25 ®iÓm)</sub>


Đáp số: 840 m2<sub> (0,25 điểm)</sub>
<b>đề 30</b>


<b>Bài 1 . Trung bình cộng của hai số là số lớn nhất có 2 chữ số, số lớn hơn số bé 52 đơn vị. Tìm 2 số đó.</b>
<b>Bài 2.</b>


Điền dấu phép tính vào ơ trống để có kết quả đúng:
5 5 5 5 5 = 150


5 5 5 5 5 = 55


<b>Bài 3. Khi nhân 1 số tự nhiên với 44, một bạn đã viết các tích riêng thẳng cột nh trong phép cộng, do đó kết </b>
quả là 2096. Tìm tích đúng của phép tính đó.



<b>Bài 4. Một phép chia hết có thơng là 204. Nếu số bị chia giảm đi 6 lần và giữ nguyên số chia thì đợc thơng </b>
mới bằng bao nhiêu.


<b>Bµi 5. Trong hình vẽ dới đây có bao nhiêu tứ giác bao nhiêu tam giác?</b>


<b>ỏp ỏn 30</b>
<b>Bi 1. (2 im)</b>


(1)



(2) 280 m

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Số lớn nhất có 2 chữ só là 99 (0,25 điểm)
Tổng số phải tìm là:


99x 2 = 198 (0,5 điểm)


Số lớn nhất là:


(198 + 52): 2 = 125 (0,5 điểm)


Số bé nhất là:


198 125 = 73 (0,5 điểm)


Đáp số: (0,25 điểm) Số lớn: 125
Số bé: 73
<b>Bài 2. (1 điểm)</b>



5 X 5 5 5 5 = 150 (0,5 ®iĨm)
5 5 5 5 5 = 5 5 (0,5 ®iĨm)


<b>Bµi 3 (2, 5 ®iĨm)</b>


Bạn đó đã viết thẳng cột nh trong phép cộng nghĩa là đã không nhân với 44 mà nhân số đó với 8 (0,5
điểm)


Do đó thừa số thứ nhất (hay số tự nhiên đã cho) của phép nhân là;


2096: 8 = 262 (1 ®iĨm)


Ta cã: 262 x 44 = 11528 (0,5 ®iĨm)


Tích đúng của phép nhân là: 11528 (0,25 điểm)
Đáp số: 11528 (0,2 5 điểm)
<b>Bài 4 (2, 5 điểm)</b>


Khi số chia không đổi, nếu số bị chia giảm 6 lần thì thơng giảm đi 6 lần (1 điểm)
Vì thơng cũ là 204 nên thơng mới là:


204 : 6 = 34 (1 điểm)


Đáp số: 34 (0,5 điểm)


<b>Bài 5 (2 ®iĨm)</b>


4 tam giác đó là: 1; 2;3; 4 (1 điểm)
6 tứ giác đó là: hình 1+ 2; hình 3+ 4



h×nh 1+ 2 + 3 + 4; h×nh 1+ 2+3; hình 2+ 3+ 4;


hình 2+ 3 (1 điểm)


<b>Đề 31</b>


<b>Bài 1</b>: Thay các chữ a,b bằng các chữ số thích hợp để được các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5
a)

426

<i>a</i>

b)

673

<i>b</i>



<b>Bài 2</b>: Cho 2 biểu thức: A = 101 x 50; B = 50 x 49 + 53 x 50


Không tính chực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B.


<b>Bài 3</b>: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu gạch bỏ chữ số hàng trăm của số đó để được số mới mà tích số mới
với 9 thì bằng số có 3 chữ số ban đầu.


<b>Bài 4</b>: Lan và Huệ có tổng cộng 85000 đồng. Lan mua vở hết 10.000 đồng, mua cặp hết 18000 đồng, Huệ
mua sách hết 25000 đồng, mua bút hết 12000 đồng. Sau khi mua số tiền 2 bạn bằng nhau. Hỏi mỗi bạn có
bao nhiêu tiền.


<b>Bài 5</b>: Cho hình tam giác ABC, trên đáy BC lấy 4 điểm M,N,P,Q. Nối 4 điểm đó với đỉnh A. Hỏi có bao
nhiêu hình tam giác trong hình đó?


<b>Đáp án đề 31</b>


<b>Bài 1</b>:


1, để 426a chia hết cho 5 thì a phải được thay bằng 0 hoặc bằng 5
-Nếu a = 5 thì ta có 4 + 2 + 6 + 5 = 17 , không chia hết cho 3



-Nếu a = 0 thì ta có 4 + 2 + 6 + 0 = 12, chia hết cho 3 vậy ta thay a = 0 và ta được số 4260.


x

x

+

x



x

+

x

+



1


2




3



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2,để 673b chia hết cho 5 thì b phải được thay bằng 0 hoặc bằng 5
-Nếu b = 5 thì ta có 6 + 7 + 3 + 5 = 21 , chia hết cho 3


-Nếu b = o thì ta có 6 + 7 + 3 + 0 = 16, không chia hết cho 3
Vậy thay b = 5, ta được số 6735


<b>Bài 2</b>:


A = 101 x 50


B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x ( 49 + 53 )
= 50 x 102


Vì 50 = 50 và 101 < 102 nên A<B


<b>Bài 3</b>:



Gọi số cần tìm là abc ( a khác 0) Gạch bỏ chữ số hàng trăm, ta được số bc
Theo đề bài bc


9
abc
Ta có:


C x 9 có chữ số cuối cùng là c nên c = 0 hoặc c = 5


+Nếu c = 0 thì b x 9 có chữ số cuối là b nên b = 5 ( b phải khác o)
Vì nếu b = 0 thì 00 x 9 = a00


Ta được bc = 50 và 50 x 9 = 450


+Nếu c = 5 thì 5 x 9 = 45, viết 5 nhớ 4 và b x 9 + 4 có chữ số cuối là b, ta tìm được b = 2 ( vì 2 x 9 + 4 =
22)


Ta được bc = 25 và 25 x 9 = 225
Vậy ta tìm được 2 số là 450 hoặc 225.


<b>Bài 4</b>:


Số tiÒn Lan mua vở và mua cặp:
18000 + 10000 = 28 000 (đồng)
Số tiền Huệ mua sách và bút
25 000 + 12000 = 37000 (đồng)
Theo đề bài ta có sơ đồ:


Lan
Huệ



28000®



37000®



85000®



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



Số tiền Huệ có nhiều hơn Lan là


37000-28000 = 9000 (đồng)
Số tiền Huệ có


( 85000 + 9000 ) : 2 = 47000 (đồng)


Số tiền Lan có: 85000 – 47000 = 38000 (đồng )


Đáp số:Huệ có: 47000 đồngLan có: 38000 đồng


<b>Bài 5</b>:


-Có 5 hình tam giác đơn: (1); (2); (3); (4); (5)
-Có 4 hình tam giác ghép đơn là:


( 1;2 ), ( 2; 3 ), (3; 4 ), (4; 5 )
-Có 3 hình tam giác ghép 3 là:
( 1;2;3 ) ; ( 2;3;4 ); ( 3;4;5 )
-Có 2 hình tam giác ghép bốn là:
( 1;2;3;4 ) ; ( 2;3;4;5 )


-Có 1 hình tam giác ghép năm là :
( 1;2;3;4;5 )


Vậy số hình tam giác trong hình trên là:
5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 15 ( hình tam giác ).


<b>§Ị 32</b>


<b>Bài 1</b>: T ính nhanh giá trị biểu thức sau:


16 x 48 + 8 x 48 + 32 x 14
325 + 426 – 418 – 317


<b>Bài 2</b>: Bạn An viết:

5


7

=



6

<i>x</i>

20


12

<i>x</i>

24



Em hãy nhận xét xem bạn An viết đúng hay sai?


<b>Bài 3</b>: Khối 5 và khối 4 trồng được 510 cây. Nếu khối 5 trồng thêm được 100 cây, khối 4 trồng ít đi 10 cây
thì số cây của khối 4 chỉ trồng bằng ½ số cây của khối 5. Hỏi mỗi khối trồng được bao nhiêu cây?


<b>Bài 4</b>: Rùa và thỏ cùng chạy thi trên đoạn đường 120 m, thỏ chạy được 3m thì rùa chạy được 1m; thỏ chấp
rùa chạy trước 80m.Hỏi ai đến đích trước?


<b>Bài 5</b>: Có một miếng đất hình bình hành có cạnh đáy 24m, người ta mở rộng mỗi cạnh đáy thành 28m thì
diện tích miếng đất tăng thêm 60m2. Tìm diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng



<b>Đáp án đề 32</b>


<b>Bài 1</b>:


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

16

<i>x</i>

48

+

8

<i>x</i>

48

+

32

<i>x</i>

14


325

+

426

<i>−</i>

418

<i>−</i>

317

=

¿


325

<i>−</i>

317



16

<i>x</i>

48

+

16

<i>x</i>

24

+

16

<i>x</i>

28


325

+

426

<i>−</i>

418

<i>−</i>

317

=



16

<i>x</i>

(

48

+

24

+

28

)



¿

+(

426

<i>−</i>

418

)

¿

=



16

<i>x</i>

100


8

+

8

=



16

<i>x</i>

100



16

=

100



<b>Bài 2</b>: Bạn An đã viết đúng vì:

6

<i>x</i>

20



12

<i>x</i>

14

=



2

<i>x</i>

3

<i>x</i>

4

<i>x</i>

5



3

<i>x</i>

4

<i>x</i>

2

<i>x</i>

7

=



5

<i>x</i>

2

<i>x</i>

3

<i>x</i>

4


7

<i>x</i>

2

<i>x</i>

3

<i>x</i>

4

=



5


7



<b>Bài 3</b>: Nếu khối 5 trồng thêm 100 cây, khối 4 trồng ít đi 10 cây thì số cây cả hai khối trồng sẽ là:
510 + 100 – 10 = 600 ( cây )


Khi đó ta có sơ đồ:
Khối 5


600 c©y
Khối 4


Nếu trồng ít đi 10 cây thì số cây của khối 4 trồng sẽ là:
600: ( 2 + 1 ) = 200 (Cây)


Thực sự khối 4 trồng được là:
200 + 10 = 210 (cây)
Thực sự khối 5 trồng là:


510 – 210 = 300 ( cây )


§áp số: Khối 4: 210 cây
Khối 5 : 300 cây


<b>Bài 4</b>: Theo đề bài thỏ chạy nhanh gấp 3 lần rùa. Khi thỏ bắt đầu chạy thì đoạn đường còn lại của rùa là:


120 – 80 = 40 (m)


Khi rùa chạy thêm 40m để đến đích thì thỏ chạy được:
40 x 30 = 120 (m )


Khi đó thỏ cũng tới đích.


Vậy rùa và thỏ đến đích cùng một lúc.


<b>Bài 5</b>: Người ta đã mở rộng cạnh đ¸y miếng đất thêm:
28 – 24 = 4 (m)


Phần mở rộng là một hình bình hành có cạnh đáy bằng 4m, chiều cao bằng chiều cao miếng đất lúc chưa mở
rộng và có diện tích bằng 60m2.


Chiều cao của miếng đất là:


60 : 4 = 15 (m)
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

24 x 15 = 360 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 360m2<sub>.</sub>


<b>Đề 34</b>
<b>Câu 1:</b>


a) Không làm tính, hÃy so sánh hai tÝch :


A = 1991 x 1999 vµ B = 1995 x 1995



b) Khơng tính tổng, hãy biến đổi tổng sau thành tích gồm hai thừa số:
143 + 187 + 209


<b>Câu 2 : Tìm y:</b>
y + y x


1


3

<sub> : </sub>


2



9

<sub> + y : </sub>

2



7

<sub> = 252</sub>


<b>Câu 3 : Một cửa hàng có 5 rổ đựng Cam và Chanh, trong mỗi rổ chỉ đựng một loại quả (Cam hoặc Chanh). </b>
Số quả đựng lần lợt ở mỗi rổ là: 110 quả, 105 quả, 100 quả, 115 quả, 130 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì trong
các rổ cịn lại có số quả Cam nhiều hơn 3 lần số quả Chanh. Hỏi trong các rổ cịn lại có bao nhiêu quả mỗi
loại ? ( Giải thích cách tìm số quả mỗi loại)


<b>Câu 4 : Trên một miếng đát hình vng, ngời ta đào một cái ao hình vng để thả cá. Biết hiệu diện tích của </b>
miếng đát và diện tích ao bằng 1280 m2<sub>, hiệu của cạnh miếng đất và cạnh ao bằng 32 m. Tìm diện tích của </sub>
ao.


<b>§Ị 35</b>
<b>Câu 1: So sánh các phân số sau: (n là số tự nhiên )</b>
a)

1



2


<i>n</i>


<i>n</i>



<sub>và </sub>

3


4


<i>n</i>


<i>n</i>





b)

3



<i>n</i>



<i>n</i>

<sub>và </sub>

3



<i>n</i>


<i>n</i>



<b>Câu 2: Cho A là số có hai chữ số, tổng các chữ số của A là B, tổng các chữ số của B là C. Tìm số A biÕt : A = </b>
B + C + 44


<b>Câu 3: Một ngời thực hiện một chuyến đi trong ba ngày, ngày đầu tiên nếu ngời đó đi thêm 2 km nữa thì sẽ </b>
đi đợc


1



3

<sub> toàn bộ quãng đờng.Ngày thứ hai nếu đi thêm 3 km nữa thì đi đợc </sub>

1



2

<sub> đoạn đờng còn lại. Ngày thứ </sub>


ba đã đi đợc

8



9

<sub>đoạn đờng còn lại và thêm 6 km cuối cùng. Hỏi ngời đó đã đi đợc bao nhiêu km ?</sub>


<b>Câu 4: Ngời ta mở rộng một thửa ruộng hình vng mỗi cạnh thêm 4 m nên số thóc thu hoạch đợc tăng thêm</b>
200 kg. Hãy tìm diện tích thửa ruộng lúc cha mở rộng, biết trung bình cứ 10 m2 <sub>thu hoạch c 5 kg thúc.</sub>


<b>Đáp án Đề 35</b>
<b>Câu 1 ( 2 ® )</b>


<b>a) 1 - </b>

1


2


<i>n</i>


<i>n</i>



<sub> = </sub>

1


2


<i>n</i>


<b>1</b> <b>- </b>

3


4


<i>n</i>


<i>n</i>




<sub> = </sub>

1


4


<i>n</i>


<b>V× : </b>

1


2


<i>n</i>

<sub> > </sub>


1


4



<i>n</i>

<sub>nªn </sub>


1


2


<i>n</i>


<i>n</i>




<sub> < </sub>


3


4


<i>n</i>


<i>n</i>




<b>b) Ta cã :</b>


3


<i>n</i>


<i>n</i>

<sub> > </sub>


1


3


<i>n</i>


<i>n</i>




<sub>( vì n > n-1 và cã mÉu sè b»ng nhau)</sub>



1


3


<i>n</i>


<i>n</i>



<sub> > </sub>


1


4


<i>n</i>


<i>n</i>




<sub>( vì n +3 < n + 4 và có tư sè b»ng nhau)</sub>


<b>Do đó : </b>

3



<i>n</i>


<i>n</i>

<sub> > </sub>


1


3


<i>n</i>


<i>n</i>



<sub> > </sub>


1


4


<i>n</i>


<i>n</i>





VËy :

3


<i>n</i>


<i>n</i>

<sub> > </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C©u 2 ( 2đ )


Giả sử A = ab ( a,b < 10 ; a > 0)
Ta cã : B = a + b < 19
Vậy tổng các chữ số của B < 10


Suy ra : 0 < C < 10 ( 1 )
Theo đầu bài ta có : A = B + C + 44



Hay ab = a + b + C + 44
a x 10 + b = a + b + C + 44
a x 9 = C + 44 [cïng bớt đi( a + b)]


Theo ( 1 ) thì : C + 44 < 10 + 44
Hay : 44 < a x 9 < 10 + 44


44 < a x 9 < 54
VËy : a x 9 = 45 hay a = 5.


Suy ra : 5 x 9 = C + 44
45 = C + 44


Vậy C = 1 Suy ra B = 10 ( để 1 + 0 = 1 )
Vì a + b = 10 nên b = 10 - a = 10 - 5 = 5


Ta có : ab = 55
Đáp số : A = 55
Câu 3 ( 3 đ )


Phân số biểu thị 6 km cuối cùng là :


<b>1</b> -

8


9

<sub> = </sub>


1



9

<sub> ( đoạn đờng ngày thứ ba)</sub>
Ngày thứ ba đi đợc đoạn đờng là :


6 :

1



9

<sub> = 54 ( km )</sub>


Nửa đoạn đờng còn lại của hai ngày sau là :
54 - 3 = 51 ( km )


Phân số biểu thị 51 km là :


1 -

1


2

<sub> = </sub>


1



2

<sub> ( đoạn đờng hai ngày cuối)</sub>
Hai ngày cuối đi đợc là :


51 :

1



2

<sub> = 102 ( km )</sub>


Nếu ngày đầu đi thêm 2 km nữa thì đoạn đờng cịn lại là :
102 - 2 = 100 ( km )


Ph©n số biểu thị 100 km là :



<b>1</b> -

1


3

<sub> = </sub>


2



3

<sub> ( toàn bộ quãng đờng )</sub>
Cả ba ngày đi đợc là :


100 :

2



3

<sub> = 150 ( km )</sub>
Đáp số : 150 km
Câu 4 ( 3 đ )


thu hoch c 1 kg thóc cần có :
10 : 5 = 2 ( m2 <sub>đất)</sub>
Diện tích mở rộng thêm :


<b>2</b> x 200 = 400 ( m2<sub>)</sub>


400 m2 <sub> là tổng diện tích của hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

400 : 4 = 100 ( m2<sub>)</sub>


H×nh 1 cã chiều rộng bằng 4 m nên có chiều dài là :
100 : 4 = 25 ( m )


Cạnh của thửa ruộng hình vuông cha mở rộng là :


25 - 4 = 21 ( m )


Diện tích thửa ruộng hình vuông lúc cha mở réng lµ :
21 x 21 = 441 ( m2<sub>)</sub>


Đáp số : 441 m2


Bộ đề khảo sát học sinh giỏi khối 4
<b>Ting vit </b>


=======&=======
<b>Đề 1</b>


<b>Câu 1:</b>


Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống cho phù hợp.


a) Chải . ăng . b) ăng bẫy.
c) .. ải bài tập . d) .. ải rác.
e) ải áo. g) áo mác.
h) Khô .. áo.


<b>Câu 2:</b>


Chia các câu kể (đã đợc đánh số) trong đoạn văn sau thành hai nhúm : Cõu <i><b>kể sự vật</b></i> và <i><b>tả sự vật</b></i>. Gạch
chộo giữa <i><b>chủ ngữ</b></i> và <i><b>vị ngữ</b></i> cỏc cõu.


(1) Gà anh Bốn Linh nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước. (2) Bị chó vện đuổi, nó
bỏ chạy. (3) Con gà của ơng Bảy Hố hay bới bậy. (4) Nó có bộ mào khá đẹp, lơng trắng, mỏ như búp chuối,
mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp lại hay tán tỉnh láo toét. (5) Sau gà ơng Bảy Hố, gà bà Kiên nổi gáy


theo. (6) Gà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen chân chì, có bộ giị cao, cỉ ngắn.


<b>Câu 3</b> : Tìm danh từ, độnh từ, tình từ trong các câu văn sau :


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết trung thu độc lập đầu
tiên và anh mong ước ngày mai đây những Tết Trung thu tươi đẹp hơn n÷a sẽ đến với các em.


<b>Câu 4 :</b>


<i><b>Mẹ vui, con có quản gì</b></i>
<i><b>Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca</b></i>


<i><b>Rồi con diễn kịch giữ nhà</b></i>
<i><b>Một mình con sắm cả ba vai chèo</b></i>


<i><b>Vì con, mẹ khổ đủ diều</b></i>


<i><b>Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn</b></i>
<i><b>Con mong mẹ khoẻ dần dần</b></i>
<i><b>Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.</b></i>


<i><b>Rồi ra đọc sách, cấy cày</b></i>
<i><b>Mẹ là đất nước, tháng ngày của con</b></i>


Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được tình cảm gì của người con đối với mẹ.


<b>Câu 5</b> :


Thời thơ ấu của em thường gắn liền với những kỷ niệm về một ngơi nhà, một góc phố, một con sơng,
một cánh đồng…



Em hãy viết một bài văn miêu tả một trong nhng s vt ú.
<b>Đáp án Đề 1</b>
<b>Cõu 1: </b>


a. Chải răng . b. Giăng bẫy.
c. Giải bài tập . d. Rải rác.
e. Dải áo. g. Giáo mác.
h. Khô ráo.


<b>Cõu 2:</b>


<b>* Cõu k sự vật:</b>


(2) Bị chó vện đuổi, nó / bỏ chạy.


(3) Con gà của ơng Bảy Hố / hay bới bậy.
(5) Sau gà ơng Bảy Hố, gà bà Kiên / nổi gáy theo


<b>* Câu tả sự vật :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

(4) Nó / có bộ mào khá đẹp, lơng trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như (6) Gà bà Kiên / là gà trống
tơ, lơng đen chân chì, có bộ giị cao, cổ ngắni vỏ trai úp lại hay tán tỉnh láo toét.


<b>Câu 3 :</b>


<b>Danh từ</b> : Trăng, đêm, mai, anh, em, Tết Trung thu, ngày mai, mai đây.


<b>Động từ</b> : mừng, vui, mong ước, đến.



<b>Tính từ</b> : sáng, hơn, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp.


<b>Câu 4 : </b>


Học sinh nêu được :


Người con rất yêu thương hiếu thảo với mẹ. Để cho mẹ khoẻ người con có thể “ngâm thơ”, “kể chuyện”,
“múa ca” “diễn kịch”. Người con mong mẹ mình sẽ khoẻ dần dần trở lại cuộc sống trước đây. đối với con
người mẹ là tất cả ngững gì đáng trân trọng nhất “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con”.


<b>Câu 5 :</b>


Học sinh chọn sự vật để tả.


- MB : Giới thiêu được sự vật để tả
- TB : + Tả sự vật chọn để tả.


+ Kỷ niệm thời thơ ấu gắn với sự vật đó.
- KB : Cảm nghĩ của em về sự vật đã tả.


<b>§Ị 2</b>


<b>Câu 1: Điền d hoặc gi, r vào từng chỗ trống để có từ ngữ viết đúng </b>
a.Không…a d……… ai đoạn


b…….·i dÇu e……… …ai ¼ng
c) Nói….õng g ….. ìi …. .·i


<b>Câu 2: Xếp các từ dới đây thành 3 nhóm rồi đặt tên cho 3 nhóm.</b>



Tài nghệ, tài ba, xinh xắn, xinh xẻo, tài đức, tài năng, can đảm, tài giỏi, tài hoa, đẹp đẽ, xinh đẹp, gan
dạ, anh hùng, xinh tơi, anh dũng, dũng cảm, tơi tắn, rực rỡ, thớt tha, gan góc, gan lì, vam vỡ,lực lỡng, cờng
tráng, tơI đẹp, lộng lẫy, trỏng l, huy hong.


<b>Câu 3: Tìm 3 kiểu câu kể trong 3 đoạn dới đây.</b>


Gch mt gch chộo tỏch ch ngữ và vị ngữ của các câu vừa tìm đợc.


Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tim Mặt Trời. Gà Trống cựa sắc cánh cứng, lông
dày, bay truyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây trò thấp đến cây trò cao nhât. Cuối
cùng Gà Trống cũng gọi đợc mặt trời từ đó, khi Gà Trống cất tiêng gáy Mặt trời lại t ơi cời hiện ra phân phát
ánh sáng cho mọi vật, mọi ngời. Gà Trống là sứ giả của bỡnh minh.


<b>Câu 4: Trong bài Khúc hat ru những em bé lớn trên lng mẹ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:</b>
Em cu tai ngủ trên lng mẹ ơi


<i><b> Em ngủ cho ngoan, đừng rời lng mẹ</b></i>
<i><b>Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-li</b></i>
<i><b> Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ</b></i>
<i><b> Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</b></i>


<i><b> Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b> Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.</b></i>


<i><b> Ngđ ngoan a cay ¬i, ngđ ngoan a cay hỡi </b><b></b></i>
Hình ảnh:


“<i><b>Mặt trời của bắp thì năm trên đồi</b></i>
<i><b> Mằt trời của mẹ, em nằm trên lng”</b></i>



Gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của mẹ đối vơí con.


<b>Câu 5: Em hãy tả cây bàng trong sân trờng với s thay đổi của nó cỏc mựa trong nm.</b>
<b>ỏp ỏn 2</b>


<b>Câu1:</b>


a.Không gian d. Gi ai đoạn
b. DÃi dầu e. Dai dẳng
c.Núi.rừng g. Rỗi rÃi
<b>Câu 2:</b>


<b>Nhúm 1 :ngời ta là hoa đất.</b>


Tài nghệ, tài ba, tài đức , tài năng, tài giỏi, tài hoa, vạm vỡ, lc lỡng, cờng tráng.
<b>Nhóm 2 : Vẻ đẹp mn màu.</b>


đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tơI, tơI tắn, rực rỡ, thớt tha, tơI đẹp, lộng lẫy, tráng lệ, huy hồng.
<b>Nhóm 3 :những ngời quả cảm.</b>


Can đảm, gan dạ, anh hùng, ang dũng, dũng cảm, gan, góc, gan lì.
<b>Câu 3:</b>


C©u kĨ ai làm gì ?


Chim gừ Kin/ n nh G trng, bảo gá Trống đi tìm mặt trời.


Gà Trống /bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây trò thấp đến cây trò cao nhât.
Cuối cùng Gà Trống/ cũng gọi đợc mặt trời.



Từ đó, khi Gà Trống /cất tiêng gáy Mặt trời lại tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi ngời.
* Câu kể ai thế nào ?


Gà Trống/ cựa sắc cánh cứng, lông dày, bay truyền rất khỏe.
Câu kể ai là gì?


Gà Trống /là sứ giả của bình minh.
<b>Câu 4:</b>


Hc sinh nêu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>C©u 5 :</b>


Học sinh nêu đợc:


<b>1. MB: Giới thiệu đợc cây bàng định tả .</b>
<b>2. TB: Tả đợc cây Bàng theo 4 mùa.</b>
-Mùa xuân trông cây nh thế nào?
-Mùa hạ cây có gì đổi khác?
-Sang thu cây nh thế nào?
-Mùa đông cây nh thế nào?
<b>3. KL: Nêu cảm nghĩ ca em.</b>


<b>Đề 3</b>
<b>Câu 1 :</b>


a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: mơ ớc, mơ mộng.
b) Đặt câu với mỗi tõ trªn.



<b>Câu2. Tìm các danh từ, động từ trong đoạn văn sau:</b>


Ong/ xanh/ đảo/ quanh/ một/ lợt/, thăm dò/, rồi/ nhanh nhẹn/xông/ vào/ cửa/ tổ/dùng/ răng/ và/ chân/
bới/ đất. Những/hạt/đất/ vụn/ do/ dế/đùn/lên/bị hất/ ra/ ngồi. Ong/ ngoạn/, rứt/, lơi/ ra/ một túm/ lá/ t ơi/. Thế/
là/ cửa/ đã/ mở.


<i><b>(Vò Tú Nam)</b></i>
<b>Câu 3. Trong bài Tuổi ngựa, nhà thơ Xuân Quúnh cã viÕt.</b>


<i><b>Tuổi con là tuổi ngựa</b></i>
<i><b> Nhng mẹ ơi, đừng buồn</b></i>
<i><b> Dẫu cách núi, cách rừng</b></i>
<i><b> Dẫu cách sông cách biển</b></i>
<i><b> Ngựa con vẫn nhớ đờng.</b></i>
Hãy cho biết: Ngời con muốn nói với mẹ điều gì?


Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của ngời con đối với mẹ.


<b>Câu 4. Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc ngời thân trong gia đình) một việc, dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu </b>
chuyện đó và nêu lên cảm nghĩ của em.


<b>Đáp án đề 3</b>
<b></b>


1-a-Mơ ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.


-Mơ mộng: Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời, thốt li thực tế.
b-Đặt câu:


Ví dụ: Em ớc mơ sau này trở thành bác sĩ.


Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng.
<b></b>


2-+Danh từ: Ong, lợt, cửa, tổ, răng, chân, đất ( hai lần) hạt, dế, ong, tới, lá, cửa.
+Động từ: đảo, thăm dị, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạn, rứt, lôi, mở.


<b>3- </b>


Qua đoạn thơ, ta thấy ngời con muốn nói với mẹ: Tuổi em là “tuổi ngựa” nên có thể chạy rất nhanh
và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa ( “Cách núi cách rừng”, “Cách sông, cách biển”). Nh ng mẹ đừng buồn,
vì con vẫn ln nhớ đờng để trở về với mẹ (“ Con trở về với mẹ”, Ngựa con vẫn nhớ đ ờng”). Điều đó cho
thấy tình cảm u thơng và gắn bó sâu nặng của ngời con đối với mẹ.


<b></b>


<i>4-1-Yêu cầu: Kể lại đợc câu chuyện em giúp đỡ bạn ( hoặc ngời thân trong gia đình ) một việc, dù rất nhỏ. Ví</i>
dụ: Cho bạn mợn bút chép bài, giảng bài tốn khó cho bạn... chăm sóc ông, bà hay cha, mẹ, anh, chị lúc ốm
đau bằng một việc cụ thể,...


Câu chuyện kể về một việc làm của em giúp đỡ ngời khác cần bao gồm một chuỗi sự việc có đầu có
cuối, liên quan đến một số nhân vật và nêu đợc một điều gì cú ý ngha.


<i>2- Thân bài: </i>


a-M bi: ( gii thiu hoàn cảnh, nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện): Câu chuyện xảy ra ở đâu, hoặc diễn ra
trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện lúc mở đầu đến khi kết thúc):


b-Thân bài: ( kể lại diến biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc).
- Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?



-Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lợt nh thế nào? (kể rõ từng hành động, chi tiết cụ thể của việc
làm giúp đỡ bạn hay ngời thân của em: việc làm gì, làm nh thế nào, nêu rõ thái độc, hành động của nhân vật
khác trớc việc làm của em,...).


-Sù viƯc kÕt thóc ra sao?


-Kết bài: cảm nghĩ của em với việc mình đã làm.


<b>§Ị 4</b>


<b>Câu 1: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) trong đoạn văn sau. Dùng gạch chéo tách chủ</b>
ngữ, vị ngữ trong từng câu kể tìm đợc.


<i><b>Chích bơng là một con em chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng</b></i>
<i><b>hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh</b></i>
<i><b>vỏ trấu chắp lại. Chích bơng gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí</b></i>
<i><b>mật trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bơng là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.</b></i>


<i><b>(Theo Tơ Hồi)</b></i>
<b>Câu 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu dới đây:</b>


a) ... chÊm bµi cho chóng em thËt kÜ, sưa từng lỗi nhỏ.


b) T sỏng sm,... ó dy cho ln, gà ăn và thổi cơm, đun nớc.
c) Cày xong gần na ỏm rung,... mi ngh gii lao.


d) Sau khi ăn cơm xong,... quây quần sum họp trong căn nhà ấm cúng.
<b>Câu 3: Trong bài Bè xuôi sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông có viết </b>


<i><b>Sông La ơi sông La</b></i>


<i><b>Trong veo nh ánh mắt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Mn mt đôi hàng mi</b></i>
Hãy cho biết: đoạn thơ miêu tả nét đẹp gì của dịng sơng La?


Qua đoạn thơ, em thấy đợc tình cảm của tác giả đối với dịng sơng quê hơng nh thế nào?


<b>Câu 4: Sân trờng em ( hoặc nơi em ở) thờng có nhiều cây bóng mát. Hãy miêu tả một cây mà em thích.</b>
<b>Đáp án đề 4</b>


<b></b>


1--Câu kể Ai làm gì?


+Chích bông/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.


CN VN


+Nó/ moi những con sâu độc ác... mảnh dẻ, ốm yếu.


CN VN


-C©u kĨ Ai thÕ nào?


+Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm


CN VN


+Cặp mỏ/ tí tẹo... chắp lại
CN VN



-Câu kể Ai là gì?


+ Chích bông / là một con chim bé... loài chim


CN VN


+Chích bông/ là bạn của trẻ em... nông dân


CN VN


<b></b>


2-Có thể có các chủ ngữ sau:


a-Cô b- Mẹ tôi


c-bỏc nụng dõn d-gia đình em
<b></b>


3-Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dịng sụng La:


-Nớc sông La Trong veo nh ánh mắt: ý nói nớc sông La rất trong, trong nh ánh mắt trong trẻo và chứa chan
tình cảm của con ngời.


-B tre xanh mát bên sông “ Mơn mớt đôi hàng mi”: ý nói bờ tre rất đẹp, đẹp nh hành mi “ mơn mớt” ( bóng
láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) trên đơi mắt con ngời.


Qua đoạn thơ, ta thấy đợc tình cảm yêu thơng tha thiết và gắn bó sâu nặng của tác giả đối với dịng
sơng q hơng.



<b>4-Tả một cây bóng mát mà em u thích ( nên chọn một cây cho bóng mát mà em đã quan sát kĩ ở trờng hay</b>
nơi em ở , Vớ d: cõy bng, cõy phng, cõy a...)


a-Mở bài:


Tả từng bộ phận của cây ( tập trung tả kỹ về những tán lá,...)


Vớ d: r cõy, gc cõy, v cây, thân cây thế nào? cành cây, tán lá ra sao ( hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...)?
khi trời nắng, cây thế nào? khi trời ma, cây ra sao?...


-Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây ( ví dụ: gió, chim chóc trên cây, ng ời hay con vật
d-ới bóng mát...)


c- Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tởng đến
sự việc hay kỉ niệm của em gắn bó với cây


<b>Đề 5</b>
<b>Câu 1: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dới đây của Bác Hồ?</b>


Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc độc lập tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng c hc hnh.


<b>Câu 2: Từ nào (trong mỗi dÃy từ dới đây) có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn </b>
lại.


a. nhõn loi, nhõn ti, nhân đức, nhân dân.
b. nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
c. nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.



<b>Câu 3: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:</b>
<i><b>Nòi tre đâu chịu mọc cong</b></i>
<i><b>Cha lờn ó nhn nh chụng l thng</b></i>


<i><b>Lng trần phơi nắng phơi sơng</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhờng cho con</b></i>


Hỡnh ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con ngời
Việt Nam?


<b>Câu 4: Hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện về ngời con hiếu thảo dựa vào đoạn tóm tắt cốt truyện dới đây:</b>
Ngày xửa ngày xa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, ngời mẹ bị ốm nặng và chỉ
khát khao ăn một trái táo thơm ngon. Ngời con ra đi, vợt qua bao núi cao rừng sâu, cuối cùng, anh ó mang
-c trỏi tỏo tr v biu m.


<b>Đáp án §Ị 5</b>


<b>Câu 1: Từ đơn: tơi, chỉ, có, một, là, cho, nớc, ta, đợc, ta, ai, cũng, có, cơm, ăn, áo, mặc, ai, cũng, đợc.</b>
Từ phức: ham muốn (xuất hiện 2 lần), tột bậc, làm sao, độc lập, tự do, đồng bào, học hành.
(Lu ý: nếu coi “Cơm ăn áo mặc” là thành ngữ, có thể khơng tỏch thnh 4 t n)


<b>Câu 2: Trong mỗi dÃy từ trên, từ có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại là:</b>


a. nhõn c b. nhõn vt c. nhõn chng


<b>Câu 3: Hình ảnh:</b>


Nũi tre õu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nhng chông lạ thờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam: ngay thẳng, trung thực (“đâu
chịu mọc cong”), kiên cờng, hiên ngang, bất khut trong chin u (nhn nh chụng).


Hình ảnh:


Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con


Gợi cho ta thấy những phẩm chất: sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách “phơi nắng phơi sơng”, biết yêu
thơng, chia sẻ và nhờng nhịn tất cả cho con cái, cho đồng loại “có manh áo cộc, tre nhờng cho con”.


<b>Câu 4: Mở bài: (Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trớc khi xảy ra câu chuyện. VD: Ngày xửa ngày xa,</b>…)
Thân bài: Kể diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc.


Kết bài: Kể lại giây phút cảm động khi ngời con trao trái táo cho mẹ hoặc nêu suy nghĩ của em về
nhân vật ngời con trai hiếu thảo trong câu chuyện.


<b>Đề 6</b>
<b>Câu 1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm.</b>


a. Mét ngêi … vẹn toàn.
- Nét chạm trổ


- Phát hiện và bồi dỡng những trẻ


(ti nng, ti c, ti hoa)
b. Ghi nhiu bn thng


- Một ngày
- Những kỉ nịêm



(đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp trời)
<b>Câu 2: Chuyển các câu kể sau thành các câu cầu khiến.</b>


- Nam ®i häc.


- Thanh chăm chỉ lao động.
- Hà tích cực học tập.


<b>Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ trong các câu trả lời cho câu hỏi gì?</b>
a. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bớc ra định chặn nó lại giữa đờng.
b. Vì hồn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.
<b>Câu 4: Trong bài Dịng sơng mặc áo, nhà thơ Nguyễn trọng Tạo có viết:</b>


Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa


Ngớc lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hơng tác giả?


<b>Câu 5: Em hãy tả hình dáng và hoạt động của con mèo nhà em (hoặc con mèo em thờng thấy ở nhà bạn).</b>
<b>Đáp án Đề 6</b>


<b>Câu 1:</b> a. Một ngời tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa


- Phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ
b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt



- Một ngày đẹp trời
- Những kỉ nịêm đẹp đẽ.


<b>Câu 2: Học sinh có thể thêm (các từ: hãy, đừng, chớ, nên vào trớc động từ hoặc thêm các từ: đi, nào</b>… ở cuối
câu, có thể thêm các từ: đề nghị, mong, … vào đằng trớc câu và dùng dấu chấm than (!) ở cuối câu.


vÝ dơ:


- Nam h·y ®i häc!
..
………


- Thanh cần chăm ch lao ng!


- Hà nên tích cực học tập!
..

<b>Câu 3: Trạng ngữ trong từng câu là:</b>


a. Khi thy búng thng Nghi xuất hiện từ xa (Trả lời câu hỏi: khi nào?)
b. Vì hồn cảnh gia đình (Trả lời câu hỏi: Vì sao?)


<b>Câu 4: Vẻ đẹp của dịng sơng ở q hơng tác giả:</b>


Sơng cũng nh ngời, đợc mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo vừa có hơng thơm
“thơm đến ngẩn ngơ”, vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn “Ngàn hoa bởi đã nở nhồ áo ai”. Dịng sơng đợc mặc
chiếc áo đó dờng nh trở nên đẹp hơn và làm cho tác gi thy ng ngng, xỳc ng.



<b>Câu 5: </b>


Mở bài: Giới thiệu con mèo (của ai, có từ bao giờ, tên)
Thân bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tả hoạt động vui chơi, bắt chuột, thói quen…


Kết bài: Nêu ích lợi, tình cảm của mình đối với con mèo.
<b>Đề 7</b>


<b>Câu 1: Dựa vào tác dụng của từ "chơi" gạch bỏ một từ khơng thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và cho biết </b>
các nhóm trị chơi đó có tác dụng gì ?


a) Nhảy dây , trơng nụ trồng hoa, cơ tớng , đá cầu .
b) Cờ vua, ném vịng cổ chai , ơ ăn quan , xếp hình


<b>Câu 2: Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh những câu kể Ai làm gì ? dới </b>
đây :


a) Bi s¸ng, em …….
b) mĐ em …………


c) ……. đang bơi lội tung tăng dới nớc .
d) ………. đi lại tấp nập trên đờng phố
<b>Câu 3: </b>


a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:


Đến bây giờ , Vân vẫn khơng thể khn mặt hiền từ ,mái tóc bạc , đôi mắt đầy thơng yêu và lo lắng
của ơng .



b) Tìm từ đồng nghĩa với từ (hiền) trong câu trên và đặt câu với từ đó .
<b>Câu 4: Trong bài “ Tuổi ngựa “ nhà thơ xuân Quỳnh có viết. </b>


<i><b>Tuổi con là tuổi ngựa</b></i>
<i><b>Nhng mẹ ơi đừng buồn</b></i>
<i><b>Dẫu cách núi cách rừng</b></i>
<i><b>Dầu cách sơng cách biển</b></i>


<i><b>Con tìm về với mẹ</b></i>
<i><b>Ngựa con vẫn nhớ đờng .</b></i>


Em hãy cho biết ngựa con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình cảm của ngời con
đối với mẹ ?


<b>Câu 5: Tả chiếc áo đã từng gắn bó thân thiết với em (hoặc cha đựng một kỷ niệm sâu sắc đối với em)</b>
<b>Đáp ỏn 7</b>


<b>Câu 1: 1 điểm </b>


<i><b>a.</b></i> gạch bỏ tõ : cê tíng 0,25®
- là nhóm trò chơi luyện sự khéo léo 0,25đ


<i><b>b.</b></i> gạch bỏ từ : nÐm vßng cỉ chai 0,25đ
là nhóm trò chơi luyện chí thông minh 0,25®


<b>Câu 2 : 2 điểm ( mỗi ý đúng cho 0,4 điểm ) </b>
a. ……….. đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng
b. ……..đang nấu cơm .



c. Nh÷ng con c¸ nhá
d. Ngêi vµ xe


e. Đang trò chuyện ríu rít trên cây
<b>Câu 3: (2 điểm )</b>


(Xỏc nh ỳng mỗi từ cho 0,1 điểm )


a. -Danh từ : Bây giờ ; vân ; khuôn mặt , mái tóc , đơi mắt ơng .
-Động từ : Quên , đầy , thơng yêu , lo lắng .


-TÝnh tõ : hiÒn tõ , b¹c .
b. ( 0,8 ®iÓm )


-Tõ : HiÒn tõ


- Đặt câu : Bà nhìn em với ánh m¾t hiỊn tõ .


<b>Câu 4: Nngời con muốn nói với mẹ : Tuổi con là “tuổi ngựa” nên có thể chạy rất nhanh và đi rất xa. Nơi </b>
con đến có thể rất xa “ cách núi , cách rừng “ “ cách sông , cách biển” nhng mẹ đừng buồn vì con vẫn
luôn nhớ đờng về với mẹ .


Còn tìm về với mẹ


Nga con vn nh ng “ 1đ


Điều đó cho thấy tình cảm u thơng và gắn bó sâu nặng của ngời con đối với mẹ .
<i><b>0,5</b></i>


<b>Câu 5: (3,5đ)</b>


1.Mở bài : 0,5đ


Gii thiu chic áo gắn bó thân thiết ( hoặc chứa đựng kỷ niệm sâu sắc )
Chiếc áo có từ bao giờ ? Mua hay may trong dịp nào? ở u?


1. Thân bài:


a. T bao quỏt (kiu dáng, loại vải) 1đ
- đó là chiếc áo sơ mi ( hay áo rét)


- Chiếc áo màu gì ? Có điểm gì nỉi bËt ?


- b. T¶ tõng bé phËn : 1,5®


- Cổ áo hình dáng thế nào ? ( trịn nh lá sen có viền đăng ten hay khơng ? …vv)
- Thân áo ; khuy áo, cúc áo có gì đặc biệt


- Hai v¹t áo phía trớc có in hình gì không ?
- Tay áo : dài tay , cộc tay , hay lng lưng .
- 3. KÕt bµi : 0,5đ
- Nêu cảm nghĩa của em vỊ chiÕc ¸o .


 Chú ý: Bộc lộ tình cảm hoặc kỷ niệm sâu sắc đối với chiếc áo( có thể xen kẽ khi miêu tả chiếc áo )
<b>Đề 8</b>


<b>C©u 1 : Ph©n biệt nhĩa 2 từ: Du lịch, thám hiểm. Đặt câu với mỗi từ trên.</b>
<b>Câu 2: Chuyển câu kể sau thành câu cảm .</b>


a. Cnh hoa phong lan ny p .
b. Bụng hng hộo r



<b>Câu 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>a) Điền từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ sau vào chỗ trồng: (kết quả tốt; kết quả xấu; không phân biệt kết </b>
quả tốt hay xấu)


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (vì; do) biểu thị ý nghĩa


- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng từ (nhờ) biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dẫn tới
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân bắt đầu bằng các từ (tại) biểu thị ý nghĩa dẫn tới .


<b>b) ở mỗi loại trạng ngữ chỉ nguyên nhân nói trên em h·y lÊy mét vÝ dơ minh ho¹ .</b>


<b>Câu 4: Trong bài “dịng sơng mặc áo” nhà thơ Nguyễn TRọng Tạo có viết nh sau: </b>
<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>


<i><b>Dịng sơng đã mặc áo hoa bao giờ</b></i>
<i><b>Ngớc lên bỗng gặp la đà</b></i>
<i><b>Ngà hoa bởi đã nở nhoà áo ai.</b></i>


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hơng tác giả ?


<b>Câu 5: Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một ngời mẹ chăm làm luôn bận bịu vỡ con</b>
.


<b>Đáp án Đề 8</b>
Câu 1: 2 ®iÓm


-Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh
- Đặt câu : Hè này cả nhà tớ sẽ đi du lịch .



Tõ th¸m hiĨm : Thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm .
Đặt câu : Họ vừa kết thúc chuyến đi thám hiểm Nam cùc .


<b>Câu 2 : 1 điểm (mỗi câu đúng cho 0,5đ)</b>
a. cành hoa phong lan này đẹp q !
b. Ơi, Bơng hồng đã héo rũ!


<b>C©u 3: 2 ®iĨm </b>


- Khơng phân biệt kết quả xấu hay tốt 0,15đ
- đặt câu : Do bị ốm , Lan phải nghỉ học 0,5đ
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt 0,15đ
Đặt câu : Nhờ bác lao công, đờng phố lúc nào cũng sạch đẹp . 0,5đ
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu . 0,15đ
- Đặt câu : Tại Hoa mà cả tổ không đợc khen. 0,5đ
<b>Câu 4 : 2 điểm </b>


*Vẻ đẹp của dịng sơng q hơng tác giả .


- Sơng cũng nh ngời đựơc mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt . Đó là chiếc áo vừa có hơng thơm “ Thơm
đến ngẩn ngơ “ Vừa có màu hoa đẹp hấp dẫn .


“ Ngàn hoa bửơi đã nở nhoà áo ai “


Dịng sơng đợc mặc chiếc áo đó dờng nh trở nên đẹp hơn , và làm cho tác giả thấy ngỡ ngàng xúc động .
<i><b>0,5</b></i>


<b>Câu 5 : 3 điểm </b>



<i><b>a.</b></i> Mở bài : giới thiệu đàn gà đi kiếm mồi 0.5đ


Đó là đàn gà của ai? Gà mái dẫn đàn gà con đi kiếm mồi vào lúc nào ? ở đâu?
<i><b>b.</b></i> Thõn bi : 2


Tả hình dáng ( gµ mĐ vµ mét vµi chó gµ con ) 1đ


Gà mẹ trông thế nào cao to bằng chừng nào ? màu lông ra sao ? đầu , mình , chân , đuối .. có nét gì nổi
bật ?


Đàn gà con tr«ng ra sao ?


- Tả hình dáng chung của các chú gà và một vài đặc điểm nổi bật của hai ba chú gà con .
- * Tả hoạt động ( gà mẹ chăm làm ln bận bịu vì con ) 1


- Dáng dấp đi lại kiếm mồi tất bật vội vÃ
- Động tác kiếm mồi ( ch©n , cỉ , má .. )


- Khi kiếm đợc mồi ; gọi con thế nào , cho con ăn ra sao, canh chừng bảo vệ con thế nào …
Cảnh đàn con đợc mẹ cho ăn : tranh nhau xơ đẩy , kêu chí choé


<i><b>c.</b></i> kÕt luËn :


Cảm nghĩ của em về hình ảnh gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi .
<b>Đề 10</b>


<b>Câu 1: Tìm các từ trái nghĩa với từ quyết chí. Đặt câu với một trong những từ trái nghĩa tìm đợc.</b>
<b>Câu 2: Cứ mỗi từ đơn là tính từ sau đây, em hãy tạo ra các từ láy và từ ghép: đẹp, xanh, vàng.</b>


<b>Câu 3: Trong các câu dới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ cha phù hợp. Em hãy sửa lại cho đúng.</b>


a) Hình ảnh bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


b) Tâm hồn em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu, trìu mến của Bác.
<b>Câu 4: Trong bài Ngày hôm qua đâu rồi? Nhà thơ Bế Kiến Quốc cú vit:</b>


<i><b>Em cầm tờ lịch cũ</b></i>
<i><b>- Ngày hôm qua đâu rồi?</b></i>


<i><b>Ra ngoài sân hỏi bố</b></i>
<i><b>Xoa đầu em bố cời</b></i>
<i><b>- Ngày hôm qua ở lại</b></i>
<i><b>Trong vở hồng của con</b></i>
<i><b>Con học hành chăm chỉ</b></i>


<i><b>Là ngày qua vẫn còn.</b></i>


Em hiu cõu tr li của ngời bố đối với ngời con qua những câu thơ trên có ý nói gì?


<b>Câu 5: Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều đồ vật tuy đơn giản (đôi giày, đôi dép, cái mũ, chiếc ô</b>…) nhng
rất gắn bó với em. Hãy miêu tả đồ vật ú.


(0,5đ trình bày)


<b>Đáp án Đề 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Đặt câu: VD: BÞ liƯt hai tay, Ngun ngäc Ký bn nhng không nản chí90,5đ)

Câu 2



- Đẹp
- Xanh


- Vàng


Từ ghép


- p tơi, xinh đẹp, tốt đẹp, giàu đẹp, đẹp
mắt…(0,5đ)


- Xanh t¬i, xanh tốt, xanh lè, xanh biếc,
xanh ngắt(0,5đ)


- Vàng bạc, vàng ngọc, vàng hoe, vàng
xuộm, vàng khè(0,4đ)


Từ l¸y


- Đẹp đẽ, đèm đẹp (0,2đ)
- Xanh xanh, xanh xao (0,2d)
- vng vng, vng vt(0,75)


<b>Câu 3. Có thể sửa lại nh sau;</b>


a) Bà tôi chăm sóc tôi từng li, từng tí. ( Lợc bỏ từ hình ảnh)


b) Em vụ cựng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu, trìu mến của Bác( Lợc bỏ từ tâm hồn)
<b>Câu 4:</b>


Thời gian trôi qua đi là thời gian đã mất. Nhng ngời bố vẫn nói với con:
- Ngày hơm qua ở lại


Trong vë hång cđa con



Bởi vì “ Con học hành chăm chỉ” thì trong quyển vở hồng của con sẽ đợc cô giáo ghi những điểm tốt,
cuốn vở ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của con. Nh vậy, mỗi khi mở vở ra, nhìn thấy kết quả ‘học hành
chăm chỉ” , con có thể cảm thấy “Ngày hơm qua” nh vẫn còn in dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ. Đó là ý nghĩa
sâu sắc mà ngời bố muốn nói với con trong đoạn thơ trên.


<b>Câu 5: Yêu cầu: viết bài văn gngắn, đúng thể loại văn miêu tả, đủ ý, diễn đạt mạch lac, có bố cục rõ ràng.</b>
Thang điểm chia theo các ý nh sau:


+ giới thiệu đợc đồ vật định tả là đồ vật gì? (0,5đ)
+ Nêu đợc hình dáng, đặc điểm đồ vật em định tả…(2đ)
+ Bộc lộ tình cảm u thích của mình (0,5)


Toàn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 -> tối ®a 0,5®.


Lu ý: Hớng dẫn trên chỉ là những gợi ý. HS có thể diễn đạt khác nhng nhng nội dung vẫn xoay quanh ý trên,
ngời chấm vẫn cho điểm ti a.


<b>Đề 11</b>
<b>Câu 1:</b>


a) Giải nghĩa thành ngữ sau: Vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Cõu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các cõu sau:</b>


- A! ở phía trạn bát. Đúng rồi! Tên chuột nhắt láo lếu ăn vụng gì đây - Mèo vàng rung rung râu nghĩ ngợi.
<b>Câu 3: Tìm chữ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh </b>
từ tạo thành?



Trng ang lờn. Mt sụng lp lỏnh ỏnh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối
tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cời nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.
<i><b>(Khuất Quang Thuỵ)</b></i>


<b>Câu 4: Tìm trạng ngữ trong các câu sau? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?</b>
a) Ngồi kia, trời vẫn xanh mà đất vẫn xanh.


b) Nhằm giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thơng, truyền hình Việt nam đã mở mục Tụi yờu vit
nam


<b>Câu 5: Trong bài khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết.</b>
<i><b>Lng núi thì to mà lng mĐ th× nhá</b></i>


<i><b>Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi</b></i>
<i><b>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.</b></i>


Hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh “ Mặt trời” đợc diễn tả trong trong hai câu cuối của đoạn thơ trên.
<b>Đáp án Đề 11</b>


<b>C©u 1:</b>


Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiểm, nơi chiến trờng ( 0,5đ)
Đặt câu:


VD: Bỏc y ó tng vo sinh ra tử ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xa.( 0,5)

Cõu 2:



Danh từ Động từ Tính từ



Chạn bát, tên chuột nhắt, mèo


vàng, râu( 1đ) ăn vụng, rung rung, nghĩ ngợi(0,75đ) Láo lếu (0,2đ)
<b>Câu 3</b>


Chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ trong từng câu nh sau; (2đ)
- Câu 1: Tràng ( danh từ)


- Câu 2: Mặt sông ( danh từ)


- Câu 3: Núi Trùm Cát (cụm danh từ)
- Câu 4: Bóng các chiến sỹ (cụm danh từ)
- Câu 5: TiÕg cêi nãi ån · (cơm danh tõ)
- C©u 6: Gió ( danh từ)


<b>Câu 4</b>


a) Ngoài kia, (là trạng ngữ chỉ nơi chốn) (0,75đ)


b) Nhm giỏo dc ý thc tôn trọng luật lệ giao thông, (là trạng ngữ chỉ mục đích) (0,75đ)
<b>Câu 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và
những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm trắc mẩy. Vì vậy có thể nói là “mặt trời của bắp”.
(1đ)


- ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tởng đến em bé( ngời con)
đang nằm trên lng mẹ. Em bé đợc che trở bằng tình yêu thơng. Em bé là niềm hy vọng lớn lao và đẹp đẽ của
ngời mẹ. Vì vậy có thể nói: em là “mặt trời của m. (1,5)



Toàn bài cho điểm chữ viết từ 0,1 tối ®a 0,5®


<b>Lu ý: Hớng dẫn trên chỉ là những gợi ý. HS có thể diễn đạt khác nhng nhng nội dung vẫn xoay quanh ý </b>
trên, ngời chấm vẫn cho im ti a.


<b>Đề 12</b>
<i><b>Câu 1; a) Phân biệt nghĩa 2 tõ sau : m¬ íc, m¬ méng?</b></i>
b) Đặt câu với mỗi từ trên .


<i><b>Câu 2: Phân loại những từ sau để viết vào từng cột cho phù hợp.</b></i>


<i>Săn bắn , muông thú, ma gió, đu đủ, tơi tỉnh, chơm chơm, tơi tắn, tốt đẹp, đẹp đẽ, đền đáp, tròn xoe, </i>
<i>xinh xẻo, phẳng lặng , nhanh nhạy, nhỏ nhẹ .</i>


Từ láy ; từ ghép


<i><b>Câu 3: a) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng thơng ngời?</b></i>


b) Tìm hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thùc vµ tù träng?


<i><b>Câu 4: Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? Nói rõ tình huống mà em dựa vào để đặt câu hỏi - là tình </b></i>
huống nào?


<i><b>Câu 5: Trong bài thơ “Tuổi ngựa” nhà thơ xuân Quỳnh viết:</b></i>
<i><b>Tuổi con là tuổi Nga</b></i>
<i><b>Nhng mẹ ơi, đừng buồn</b></i>
<i><b>Dẫu cách núi cách rừng</b></i>
<i><b>Dẫu cách sông cách biển</b></i>
<i><b> Con tìm về với mẹ</b></i>



<i><b>Ngựa con vẫn nhớ đờng.</b></i>


Em hãy cho biết : Ngời con muốn nói với mẹ điều gì ? Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của ngời con
đối với mẹ ?


<i><b>Câu 6: Quyển sách, cây bút, bảng con, thớc kẻ </b></i>… là những đồ vật từng gắn bó thân thiết với em trong học
tập . Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một trong những đồ vật thân thiết ú.


<b>Hớng dẫn chấm Đề 12</b>
<i><b>Câu 1 : ( 1 điểm ); </b></i>


a.(0,5đ) Mơ ớc : Mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.
Mơ mộng : Say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời, thốt li thc t.


b. (0,5đ) Đặt câu


<i><b>VD: - Em m c trở thành diễn viên múa. </b></i>
- Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng .


<i><b>Câu 2 : ( 2 điểm );</b></i>


- T lỏy: Tỡm đúng mỗi từ cho (0,2đ)


<i> Đu đủ, chôm chôm, đẹp đẽ, xinh xẻo, tơi tắn. ( 1đ)</i>
Từ ghép : Tìm đúng mỗi từ cho (0,1đ)


<i>Săn bắn, mng thú, ma gió, tơi tỉnh, tốt đẹp, đền đáp, tròn xoe, phẳng lặng, nhanh nhạy, nhỏ nhẹ </i>
<i>( 1)</i>


<i><b>Câu 3 : ( 1 điểm );</b></i>



a. (0,5) Tỡm ỳng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lịng thơng ngời.
<i><b>VD : - Lá lành đùm lá rách</b></i>


<i><b>- Tay đứt, ruột sót</b></i>


b. (0,5đ) Tìm đúng hai thành ngữ hoặc tục ngữ nói về tính trung thực và tự trọng
<i><b>VD: - Cây ngay không sợ chết đứng.</b></i>


<i><b>- GiÊy rách phải giữ lấy lề</b></i>
<i><b>Câu 4 : ( 1,5 điểm );</b></i>


a. Đặt câu đúng (0,75đ )
b. Nêu đúng tình huống (0,75đ )


<i><b>VD : Quyển vở bài tập tốn mình để ở đâu nhỉ?</b></i>
Tình huống : Cần tìm dụng cụ học tập mà cha tìm thấy.


<i><b>C©u5 : ( 1,5 ®iĨm );</b></i>


Qua đoạn thơ ta thấy ngời con muốn nói với mẹ : Tuổi con là tuổi Ngựa nên có thể chạy rất nhanh, đi
rất xa . Nơi con đến có thể rất xa mẹ “ Cách núi cách rừng”,


“ Cách sông cách biển” Nhng mẹ đững buồn, vì con vẫn ln nhớ đờng để tìm về với mẹ “ Ngựa
<i>con vẫn nhớ đờng”. Điều đó cho thấy tình cảm u thơng, gắn bó sâu nặng của ngi con vi m.</i>


<i><b>Câu 6 : (3 điểm );</b></i>


M bi (0,5đ). Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đồ vật em chọn tả.
Thân bài (2đ). Tả bao quát: Một vài nét chung về hình dáng, chất liệu.


- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.


- Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật ( hoặc nêu xen kẽ trong quá trình tả chi tiết)
Kết bài (0,5đ) Nêu cảm nghĩ với đồ vật .


<b>Đề 13</b>
<i><b>Câu 1: a) Tìm từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc đứng sau.</b></i>


b) Xếp các từ ghép tìm đợc thành hai nhóm ? Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân
loại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b) Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu trìu mến của bác .
<i><b>Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, trong các câu sau:</b></i>


a) Trong bãng nớc láng trên mặt cát nh gơng, những con chim bông biển trong suốt nh thuỷ tinh lăn
tròn trên những con sóng .


b) Nh s giỳp ca côi giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập .
<i><b>Câu 4: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.</b></i>


Trớc mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông . Nhng bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đa nổi bật trên
nền lá xanh mợt . Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen . Bác cẩn thận ngắt từng bơng, bó thành
từng bó, ngoài bọc một chiếc là rồi để nhè nhẹ vào long thuyn.


<i><b>Câu 5: Trong bài: Con Chim chiền chiện nhà th¬ Huy CËn cã viÕt ,.</b></i>
<i><b> Chim bay, chim sà</b></i>
<i><b> Lúa tròn bụng sữa</b></i>
<i><b> Đồng quê chan chứa</b></i>


<i><b>Những lờ chim ca</b></i>


<i><b> Bay cao, bay vót</b></i>


<i><b>Chim biÕn mÊt råi</b></i>
<i><b>Chim, còn tiếng hót</b></i>
<i><b>Làm xanh da trời</b><b></b><b>.</b></i>


Hóy nờu nhng nột p của đồng quê Việt Nam đợc miêu tả qua đoạn thơ trên.


<i><b>Câu 6: Tuổi thơ của em thờng có những kỉ niệm gắn với một loài cây. Hãy tả một cây để lại ấn tợng đẹp đẽ </b></i>
trong em .


<b>Hớng dẫn chấm Đề 13</b>
<i><b>Câu 1 : (2 ®iĨm )</b></i>


a. 1 điểm: Tìm đúng mỗi câu cho 0, 1 điểm tìm ít nhất đợc 10 từ.
b. 1 điểm : xếp đúng các từ đã tìm đợc.


<i><b>Câu 2 : (1 điểm ) Chữa đúng mỗi ý cho 0,5 điểm .</b></i>
a. Bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


b. Em vơ cùng xúc động khi nhìn thấy ánh măt yêu thơng, trìu mến của Bác
<i><b>Câu 3: (1,5 điểm )</b></i>


a. (1 ®iĨm.) Trong bãng n íc láng trên mặt cát nh g ơng / nh÷ng
TN


con chim b«ng biĨn trong st nh thủ tinh / lăn tròn trên những CN
VN


con sãng



b, (0,5 điểm) : Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập
<i><b>Câu 4: (2 im) :</b></i>


Danh từ: Mặt, Minh, đầm, sen , bông, sen , nền , lá , giữa, đầm, Bác , tân , thuyền , hoa sen , Bác ,
bông , từng bó, chiếc , lá , lòng, thuyền ( 1 ®iĨm )


Động từ: Đua đa, bơi, đi, hái, ngăt , bó, bọc , để ( 0,5 điểm )


Tính từ: rộng , mênh mông, trắng, hồng, khẽ , nổi bật , xanh mợt, cẩn thận, nhè nhẹ, (0,5 điểm )
<i><b>Câu 5: (1,5 điểm) :Những nét đẹp của đồng quê Việt Nam đợc tác giả miêu tả qua hai khổ thơ.</b></i>


Khæ 1; 1 ®iĨm


Tả cánh chim chiền chiện tự do bay lợn và ca vang trên cánh đồng lúa đẹp đang “ trịn bụng sữa”.
Hình ảnh cánh đồng “chan chứa những lời chim ca” gợi vẻ đẹp của miền núi và sự ấm no của đồng quê Việt
Nam.


Khæ thơ 2: 1 điểm


T cỏnh chim chin chin bay cao. Bay xa, bay cao mãi nh biến vào bầu trời , chỉ để lại tiếng hót. “
làm xanh da trời”. Đó là hình ảnh gợi cho ta nghĩ đến một không gian cao rộng, tràn ngập vẻ thanh bình của
đồng q Việt Nam .


<i><b>C©u 6 : (2 ®iÓm ):</b></i>


*Mở bài : 0,5 điểm. Giới thiệu cây định tả .
*Thân bài : 1,25 điểm .


Tả bao quát tả hình dáng cây khi nhìn tõ xa (0,25 ®iĨm )



Tả từng bộ phận của cây với những đặc điểm nổi bật : lá, thân , hoa , quả ...(0,5 điểm )
Kết hợp nêu nhng kỉ niệm gắn bó với tuổi thơ em 0,5 im


*.Kết bài : 0.25 điểm : Nêu ích lợi hoặc cảm nghĩ của em với cây .
<b>Đề 14</b>


<b>Câu 1: Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ dới đây:</b>
a) Yếu nh sên.


b) Chân yếu tay mềm.
c) Chậm nh rùa.
d) Mềm nh bún.
<b>Câu 2: </b>


a) Giải nghĩa thành ngữ: Vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trªn.


<b>Câu 3: Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:</b>
a) Nam về.


b) Thành đi đá bóng.


<b>Câu 4: Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết:</b>
Tiếng chim lay động lá cành


<i><b> Tiếng chim đánh thức trồi xanh dậy cùng.</b></i>
<i><b> Tiếng chim vỗ cánh bầy ong</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp


nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh th no?


<b>Câu 5: Sân trờng em ( hoặc nơi em ở ) thờng có nhiều cây bóng mát. HÃy miêu tả một cây mà em yêu thích.</b>
<b>Đáp án Đề 14</b>


<b>Câu 1.</b>


Các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết là:


Chi thõn, giỳp , bờnh vc, gn bó, chia, dành phần, quan tâm chăm sóc.
<b>Câu 2.</b>


Từ đơn T ghộp T lỏy


ma, những, rơi, mà, nh, mùa, xuân hạt ma, bé nhỏ xôn xao, phơi phới, mềm mại,
nhảy nhót


<b>Câu 3.</b>


Học sinh có thể sửa nh sau:


a. Mẹ luôn chăm sóc tôi. (Lợc bỏ từ Hình ảnh)


b. Em xúc động nhìn theo lá quốc kì. ( Lợc bỏ từ Lòng)
<b>Câu 4. Học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau:</b>


Hình ảnh “<i>mặt trời</i>” đợc diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau:


- ở câu Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, hình ảnh “<i>mặt trời</i>” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng
và những tia nắng ấm giúp cho cây bắp lớn lên, hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy có thể nói đó là “<i>mặt trời của</i>


<i>bắp”</i>


- ở câu Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng, hình ảnh “<i>mặt trời</i>” gợi cho ta liên tởng tới hình ảnh em bé
(ngời con) đang nằm trên lng mẹ. Em bé đợc mẹ che chở bằng tình yêu thơng. Em bé là niềm hi vọng lớn lao
và đẹp đẽ của ngời mẹ. Vì vậy có thể nói em là “<i>mặt trời của mẹ .</i>”


<b>C©u 5.</b>


Học sinh viết đầy đủ các ý theo dàn ý sau:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vt chn t.
b) Thõn bi:


-Tả bao quát: hình dáng, chất liệu, màu sắc,


-T chi tit tng b phn cú đặc điểm gì nổi bật ( tả đợc những nét riêng của đồ vật của mình, phân
biệt với đồ vật cùng loại của ngời khác….)


-Nêu kỉ niệm đáng nhớ về đồ vật (có thể nêu xen kẽ khi tả hoặc nêu thành ý riêng)
c) Kết bài: Đồ vật gợi cho em nhng suy ngh v cm xỳc gỡ?


<b>Đề 15</b>


<b>Câu 1: Tìm các từ nêu những biểu hiện của tinh thần đoàn kết bạn bè có trong đoạn văn sau:</b>


Em và bạn Hoa chơi thân với nhau. Bạn luôn giúp đỡ và bênh vực em. Chúng em rất gắn bó với nhau.
Có quà bánh, em đều chia cho bạn. Có gì ngon bạn cũng dành phần cho em. Chúng em ln quan tâm và
chăm sóc lẫn nhau.


<b>Câu 2: Tìm các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:</b>



Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới… Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót.
<b>Câu 3: Các câu sau sai vì khơng có sự tơng hợp giữa chủ ngữ và vị ngữ. Em hãy chữa lại cho đúng.</b>


a) Hình ảnh mẹ ln chăm sóc em.
b) Lịng em xúc động nhìn theo lá quốc kì.


<b>C©u 4: Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:</b>
<i><b>Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Mt tri của bắp thì nằm trên đồi</b></i>
<i><b>Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng.</b></i>


Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh mặt trời đợc diễn tả trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ
trên.


<b>Câu 5: Quyển sách, cây bút, bảng con, thớc kẻ, cái gọt bút chì,</b>… là những đồ vật từng gắn bó thân thiết với
em trong học tập. Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nh v mt trong nhng vt thõn thit ú.


<b>Đáp án Đề 15</b>
<b>Câu 1.</b>


Các thành ngữ trái nghĩa:
a) Khoẻ nh voi;


b) Mạnh chân khoẻ tay;
c) Nhanh nh sóc;
d) Cứng nh sắt;
<b>Câu 2.</b>


a) <i>Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiĨm, n¬i chiÕn trêng.</i>



b) Đặt câu. VD: Anh ấy đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng niền Nam năm xa.
<b>Câu 3. Chuyển câu kể thành câu khiến.</b>


<i>a. Nam về.</i> b. Thành đi đá bóng.


VD: VD:


-Nam đừng về. Thành đừng đi đá bóng.


-Nam phải về. Thành chớ đi đá bóng.


-Nam nên về. Thnh i ỏ búng i.


-Nam về đi.
-Nam về thôi.


<b>Cõu 4. Học sinh nêu đợc các ý cơ bản sau:</b>


Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng ( chú ý: Các động từ<i> lay,</i>
<i>đánh thức gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con ngời) . Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc</i>
tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy
sức sống ( lay động lá cành, đánh thức trồi xanh) mà cịn thơi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho
mọi ngời (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng
ni sống con ngời).


<b>§Ị 16</b>


<b>Câu 1: Dùng gạch chéo để phân cách các từ đơn, từ phức trong 2 câu th sau õy:</b>



<i><b>Cháu nghe câu chuyện của bà</b></i>
<i><b>Hai hàng nớc mắt cứ nhòa rng rng.</b></i>


<b>Cõu 2: Tỡm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:</b>


Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập
đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những tết trung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.


<b>Câu 3: Viết về ngời mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ mẹ:</b>


<i><b>Những ngơi sao thức ngồi kia</b></i>
<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng em</b></i>
<i><b>Đêm nay con ngủ giấc trịn</b></i>


<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</b></i>


Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ ở
ngời mẹ kớnh yờu.


<b>Đáp án Đề 16</b>


Nhng hỡnh nh so sánh: Những ngôi sao thức ngoài kia . Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng em
Cho thấy ngời mẹ rất thơng con. Mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc
hơn cả những ngôi sao “thức” trong đêm vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức đợc nữa.


Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Cho thấy mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè giúp cho con ngủ say. Mẹ là ngời luôn đem
đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời.



<b>Câu 4: Chiếc bút máy một đồ dùng học tập không thể thiếu đợc đối với tất cả học sinh. Hãy tả lại </b>
cây bút ấy ca em.


<b>Đáp án</b>


1. M bi: Gii thiệu chiếc bút máy mua vào dịp nào? hoặc ai cho?
2. Thân bài: - Tả bao quát chiếc bút: Thân bút, màu sắc, độ dài…


- T¶ tõng bé phận: Ngòi, nắp, ruột bút


3. Kết bài: ích lợi của cải bút, ý thức giữ gìn và tình cảm của em với cái bút.
<b>Đề 17</b>


<b>Câu 1: </b>


a) Phân biệt nghÜa cña 2 tõ du lịch, thám hiểm.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Cõu 2: Phõn bit cỏc từ sau thành ba nhóm: Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc quan, lạc thú, sai lạc, thất lạc, </b>
liên lạc, mạch lạc.


a) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui mừng”
b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”
c) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “mạng lới nối liền”


<b>Câu 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau. Trạng ngữ từng câu trả lời cho câu hỏi gì?</b>
a) Để có nhiều cây bóng mát, trờng em trồng mấy cây bàng, phợng vĩ trên sân trờng.
b) Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đã tiến bộ trong học tập.



c) Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo nh một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sao.
<b>Đáp án Đề 17</b>


a, Để có nhiều cây cho bóng mát… (trả lời câu hỏi để làm gì?)
b, Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo… (Trả lời cho câu hỏi nhờ đâu?)
c, Trên mặt biển đen sẫm… (trả lời cho câu hỏi ở đâu)


<b>Câu 4: (1,5 điểm) Trong bài ngày em vào đội (Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh). Nhà thơ </b>
Xuân Quỳnh có viết.


Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tơi thắm mãi
Nh lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa


Đoạn thơ trên tác giả muốn nói với các em đội viên đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh điều gì?
<b>Đáp án:</b>


Qua đoạn thơ tác giả muốn nói với các em đội viên: Màu khăn quàng đỏ của đội viên đội
TNTP Hồ Chí Minh tợng trng cho màu cờ của Tổ Quốc sẽ “tơi thắm mãi” trong cuộc đời của các
em giống nh lời ru vời vợi chứa chan tình yêu thơng của ngời mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm
sức mạnh cho các em vơn lên trong cuc sng.


<b>Câu 5: (4điểm) S©n trêng em thêng cã nhiỊu c©y cho bóng mát. HÃy miêu tả một cây mà em yêu </b>
thích.


<b>Đáp án</b>


Mở bµi: - Giíi thiƯu cây cho bóng mát là cây gì?
Thân bài: + Tả bao quát:



- Nhìn từ xa cây nh chiếc dù lớn
- Đến gần thân to, tán nhiều tầng
+ Tả từng bé phËn: - Gèc…


- RƠ…
- Cµnh, l¸…


mùa thu lá đỏ rụng,….mùa đông trơ trụi…, mùa xuân đâm chồi nảy lộc…
Kết bài: ích lợi, và tình cm ca em vi cõy.


<b>Đề 18</b>
<i><b>Câu 1: </b></i>


a) Phân biƯt nghÜa cđa hai tõ sau: m¬ íc, m¬ méng.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<i><b>Cõu 2: Xỏc nh danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:</b></i>


Ong xanh đảo quanh một lợt, thăm dị rồi nhanh nhẹn xơng vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất.
Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm rứt, lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.
<i><b>Câu 3: Đọc bài thơ dới đây, em có suy nghĩ gì về mơ ớc của ngi bn nh.</b></i>


<i><b>Bóng mây</b></i>


<i><b>Hôm nay trời nắng nh nung</b></i>
<i><b>Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày</b></i>


<i><b>Ước gì em hoá thành mây</b></i>
<i><b>Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</b></i>



<i><b>Cõu 4: t một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động đợc làm em rất thích thú.</b></i>
<b>đáp án Đề 18</b>


<i><b>C©u 1: </b></i>


a) Mơ ớc : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai.


Mơ mộng: say mê theo những hình ảnh tốt đẹp nhng xa vời thoát li thực tế.
b) Đặt câu: - Từ nhỏ, em đã mơ ớc trở thành bác sĩ.


- Cậu chỉ đợc cái hay mơ mộng.
<i><b>Câu 2:</b></i>


Danh từ: Ong, lợt, cửa, tổ, răng, chân, đát, hạt, dế, ong, túm, lá, cửa.
Động từ: Đảo, thăm dò, xơng, dùng, bới, đùn, hất, ngoạm, rứt, lơi, mở.
Tính từ: Xanh, nhanh nhẹn, tơi, vụn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Học sinh nêu đợc:


Đó là ớc mơ khơng phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì ngời mẹ của bạn phải làm lụng vất
vả dới trời nắng nh nung. Bạn ớc mong đợc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong cơng việc: hố thành
đám mây để cho mẹ suốt ngày bóng râm, để mẹ làm việc trên đồng đợc mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước
mơ của bạn nhỏ chứa đựng tình yêu thơng mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên nó thật đẹp đẽ và
đáng trân trọng.


<i><b>C©u 4:</b></i>


Yêu cầu: Bài lầm đủ bố cục 3 phần



1.Mở bài: Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp thứ đồ chơi em chọn tả.
2. Thân bài:


- Tả bao quát thứ đồ chơi về : Hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu….
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.


3. KÕt bµi: cã thĨ viÕt kÕt bài mở rộng hoặc không mở rộng.
<b>Đề 19</b>
<i><b>Câu 1: </b></i>


c) Tìm các từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc sau.


d) Xếp các từ ghép tìm đợc thành hai nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân
loại.


<i><b>Câu 2: Tìm 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? trong đoạn văn sau . Dùng gạch chéo tách chủ ngữ</b></i>
vị ngữ trong câu kể tìm đợc.


<i><b>Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai</b></i>


<i><b>chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bơng tí tẹo bằng hai mảnh vỏ</b></i>
<i><b>chấu ghép lại. Chích bơng gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm bí mật</b></i>
<i><b>trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bơng là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.</b></i>
<i><b>Câu 3: Tả bãi ngô đến kỳ thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết :</b></i>


<i><b>Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác nh</b></i>


<i><b> cỏ may. Lá ngô quắt lại</b></i>



<i><b>r xung. Nhng bp ngụ ó mp v chắc chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ mang về</b><b>”</b></i>


Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có những điểm gì nổi bật.
<i><b>Câu 4: Hãy kể lại câu chuyện nói về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và ngời bạn thân trong lớp học.</b></i>


<b>đáp án Đề 19</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>


a) Các từ ghép có tiếng đẹp đứng trớc hoặc sau.


TơI đẹp, đẹp ngời, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp trời, đẹp lòng, đẹp ý, đẹp
t-ơi…


b) * Các từ ghép có nghĩa phân loại: đẹp ngời, đẹp nết, đẹp trai, đẹp gái, đẹp trời, đẹp lịng, đẹp ý….
* Các từ ghép có nghĩa tổng hợp: tơi đẹp, tốt đẹp, xinh đẹp, đẹp tơi .


<i><b>C©u 2:</b></i>


* Các câu kể :Ai làm gì là:


+ Chích bông/ gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt.
CN VN


+ Nó/ moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây vừng mảnh dẻ,
CN VN


ốm yếu.


*Các câu kể Ai là gì là:



+ Chớch bụng/ l mt con chim bộ xinh đẹp trong thế giới loài chim.
CN VN


+ Chích bông/ là bạn của trẻ em và là bạn của bà con nông dân.
CN VN


*Các câu kể Ai thế nào là:


+ Hai chân/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm.
CN VN


+ Cặp mỏ chích bông/ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ chấu ghép lại.
CN VN


+ Hai chiếc cánh/ nhỏ xíu mà xo¶i nhanh vun vót.
CN VN


<i><b>C©u 3:</b></i>


Học sinh nêu đợc những điểm nổi bật trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu tả bãI ngơ của tác
giả:


+ Sử dụng từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động, nắng (chang chang), tiếng tu hú (ran
ran), hoa ngơ (xơ xác).


+ Sử dụng hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ xá nh cỏ may, lá ngô quắt lại rủ
xuống, bắp ngơ đã mập.


+ C¸ch sư dơng nhiỊu tõ láy còn tạo nên nhịp điệu câu văn nhẹ nhành, hÊp dÉn.



Biết trình bày các ý trên thành một bài văn có đủ bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
<i><b>Câu 4:</b></i>


Học sinh kể lại câu chuyện nói về kỉ niệm đáng nhớ giữa em và ngời bạn thân trong lớp học có đủ bố
cục ba phần:


1.Më bµi: (Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)


2.Diễn biến: Trình bày diễn biến câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
- Lời kể tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc.


3. Kết bài: Kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.
<b>Đề 20</b>


<b>Cõu 1: Hãy ghép các tiếng sau tạo thành ít nhất 11 từ chỉ đức tính tốt đẹp của ngời</b>
(thơng, thân, yêu, quý, mến)


<b>Câu2: Gạch dới từ không phải là động từ trong mỗi dãy từ.</b>
a) ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.


b) ngđ, thøc, im, khãc, cêi, h¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Câu3: Viết câu hỏi phù hợp với tình huống sau:</b>


a) Tan học về em gặp một em nhỏ đang muốn sang bên kia đờng. Hãy tỏ thái độ mong muốn giúp em nhỏ
qua đờng bằng một câu hỏi .


………..


b) Trong giờ học bạn Hải ngồi cùng bàn với em “Cậu cầm bút tớ thì trả đi." Em cầm bút của Hải nên đã


phủ định lại ý của bạn bằng một câu hỏi.


………..
<b>Câu4: Hãy đặt 3 câu tự hỏi mình thể hiện em là một học sinh có quan tâm học tập.</b>


………
………Câu 5: Hãy viết th cho bạn kể lại
một câu chuyện nói về cơng ơn của cha mẹ đối với em nh cõu ca dao sau:


<i><b>Công cha nh núi Thái Sơn</b></i>
<i><b>Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.</b></i>


<b>Đáp án Đề 20</b>
Câu1: ( 2 điểm)


Thân mến, Thân thơng, thân yêu, yêu thơng, thơng mến, yêu mến, yêu quý, quý mến, mến thân
Câu2: (1 điểm)


a- Nhanh
b- Im


c- Nhỏ nhắn
Câu3: (1 ®iĨm)


a- Anh (chị) giúp em qua đờng đợc khơng?


Hoặc ( Em để anh chị dẫn sang đờng có đợc khơng? )
b- Chẳng lẽ tớ lại tự ý lấy bút của cậu à?


Hoặc (Tớ cầm bút của Hải bao giờ? )


Câu4: (1,5 ®iĨm)


VÝ dơ +ThÕ cã buồn không cơ chứ?


+Sao bạn ấy chăm thế nhỉ?
+ Sao chữ mình lại xấu thế?
Câu5: ( 4,5 điểm)


K chuyn theo ỳng trỡnh t ó hc:


a-Giới thiệu hoàn cảnh,nhân vật trớc khi sảy ra câu chuyện. (1 điểm)


b- K lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc ( VD : chăm sóc em khi đau ốm…..bao
dung khi em mắc lỗi lầm) (2,5 im)


c- Nêu suy nghĩ của em về công ơn của cha mẹ (1 diểm)
<b>Đề 21</b>
<b>Câu1: </b>


a) Giải nghĩa từ sau: Lạc quan, Lạc hậu.
b) Đặt câu với mỗi từ trên.


<b>Cõu2: ở mỗi chỗ trống dới đây, em hãy tìm thêm một hoặc một số trạng ngữ chỉ nơi chốn để hồn chỉnh các</b>
câu văn tả cảnh vật.


a) ……….. b«ng hoa dËp dên tríc giã, khi Èn, khi hiƯn.
b) ……….. chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc vui tơi .


c) ……….. những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bởi đào.
<b>Câu3: Trong bài thơ “Dịng sơng mặc áo" nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết nh sau:</b>



<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>
<i><b>Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa</b></i>


<i><b>Nớc lên bỗng gặp la đà</b></i>
<i><b>Ngàn hoa bởi đã nở nhà có ai</b></i>


Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện vẻ đep gì của dịng sơng quê hơng tác giả?


<b>Câu4: Một chú ong mê mải hút nhụy hoa, không hay biết trời đang sập tối, ong không về nhà đợc. Sớm hôm</b>
sau khi trở về gặp các bạn, ong đã kể chuyện nó xa nhà đêm qua. Em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện ca
chỳ ong xa nh ú.


<b>Đáp án Đề 21</b>
Câu1 (2 điểm)


Lc quan: vui vẻ sống, luôn tin vào tơng lai.
- Anh ấy sống lạc quan yêu đời.


Lạc hậu: Bị tụt lại phía sau,khơng theo kịp thời đại


-Cho đến nay, nhiều địa phơng vẫn còn những phong tục tập quán lạc hậu.
( mỗi câu giải nghĩa đúng và t cõu ỳng cho 1 im)


Câu2 (1,5 điểm)


a- Trên cành ( hoặc giữa vòm lá um tùm, xanh mớt)


b- Trên cành cây, chim hót líu lo tạo thành một bản nhạcvui tơi.



c- Trờn bói bin phng lỡ, nhng con súng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bởi đào.
Câu3(2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

đã nở nhà có ai” Dịng sơng trở nên đẹp hơn, dun dáng hơn khi đợc mặc chiếc áo hoa ấy làm cho tác giả
xúc ng n ng ngng.


Câu4: (4,5 điểm)


<b>Yêu cầu tởng tợng .</b>


Ngoi nhân vật chính là ong, có thể kể thêm các nhân vật khác tuỳ theo nội dung câu chuyện em tởng tợng.
Mở bài: Nêu tình huống nêu ra ở đề bi (1 im)


Thân bài: Diễn biến của câu chuyện: có thĨ theo 2 híng


+Ong đợc giúp đỡ của hoa, bớm cho ngủ nhờ


+Ong b¬ vơ, bị kẻ khác quấy rầy, đe doạ ( 2 điểm)
Kết bài:


+Ca ngi tấm lịng nhân hậu của lồi hoa, bớm…..đã giúp đỡ.


+Rót ra bài học về ý chí nghị lựcvợt qua thử thách của bạn ong. (1,5 điểm)
<b>Đề 22</b>


<b>Cõu 1:</b> Xp cỏc từ ghép dưới đây vào 2 cột : Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp:
học gạo, học tập, học bạn, anh trai, học hành, học đòi, bạn đường, anh em.


<b>Câu 2:</b> Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau:



Chị Chấm có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày khơng tỉa
bao giờ, mọc lịa xịa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.


<b>Câu 3:</b> Ghi dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong các câu sau:
a) Bãi cát ở Cửa Tùng được ngợi ca là Bà Chúa của các bãi tắm.


b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này,
con người phải thông minh và giàu nghị lực.


<b>Câu 4:</b> Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ Mẹ:
<i><b>Những ngơi sao thức ngồi kia</b></i>


<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</b></i>
<i><b>Đêm nay con ngủ giấc trịn</b></i>
<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</b></i>


Em hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở
người mẹ kính u.


<b>Câu 5:</b> Em mong ước sau này sẽ làm nghề dạy học. Hãy tưởng tượng và kể về một ngày làm vic ca em
trong tng lai.


<b>Đáp án Đề 22</b>


<b>Cõu 1: </b>


- Từ ghép có nghĩa phân loại là: học gạo, bạn học, anh trai, học địi, bạn đường.
- Từ ghép có ngha tổng hợp là: học tập, học hành, anh em.


Câu 2:



Các tính từ có trong đoạn văn trên là:


N nang, cõn i, béo lẳn, chắc nịch, tự nhiên, sắc sảo, dịu dàng.
Câu 3:


a) Bãi cát ở Cửa Tùng được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”.


b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát”
này, con người phải thơng minh và giàu nghị lực.


<b>C©u 4: </b>


Hình ảnh so sánh:


<i> Những ngôi sao thức ngoài kia</i>


<i> Chẳng bằng mẹ đ thức vì chúng con.</i>Ã


Cho thy: Ngời mẹ rất thơng con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon


giấc; hơn cả những ngôi sao thức (soi sáng) trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng khơng<b>“</b> <b></b>


thể thức đ<b></b> <b></b> ợc nữa!.


<i> Đêm nay con ngủ giấc tròn</i>
<i> Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


Cho thấy:Mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say( giấc trịn); có thể



nói: mẹ là ngời ln đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời- <i>ngọn gió của con</i>


<i>suốt đời.)</i>
<b> </b>


<b> C©u 5: </b>




<b> </b><i><b>Mở bài</b></i>:<b> </b> Giới thiệu đợc ngày đặc biệt- ngày mong ớc bấy lâu trở thành hiện thực, ngày đầu tiờn
lm cụ( thy) giỏo.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thân bài</b><b> : </b></i>


- Các chi tiết trong ngày lên lớp đầu tiên: GV- HS ( tëng tỵng).


- Những suy nghĩ của bản thân khi đứng trên bục giảng, đứng trớc đám học trũ nh<i><b></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Kết bài</b><b> :</b></i> Cảm nghĩ về nghề dạy học, liên hệ bản thân.


<b>Đề 23</b>


<b>Cõu 1: Trong các câu dới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ cha phù hợp. Em hãy chữa lại cho đúng.</b>
a) Hình ảnh bà chăm sóc tơi từng li, từng tí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu 2: Trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây những thành ngữ nào không nói về lòng dịng c¶m ?</b>



Gan Vàng dạ sắt, gan lì tớng qn, đồng sức đồng lòng, yêu nớc thơng nòi, thức khuya dậy sớm, một
nắng hai sơng, vào sinh ra tử, máu chảy ruột mềm, môi hở răng lạnh, ăn quả nhớ kẻ trồng cây .


<b>Câu 3 : Dùng gạch chéo (/) tách giữa chủ ngữ và vị ngữ :</b>
a) Chiếc xe đạp màu xanh này, hai lốp còn mới nguyên .


b) Một cụ già râu bạc mặc áo đỏ , thắt lng xanh lao vút vào sới chọi .
<b>Câu 4 : Trong bài “Tiếng ru”, nhà thơ Tố Hữu viết: </b>


<i><b>Con ong làm mật, yêu hoa</b></i>


<i><b>Con cá bơi, yêu nớc; con chim ca, yêu trời.</b></i>
<i><b>Con ngời muốn sống, con ơi</b></i>


<i><b>Phi yêu đồng chí, yêu ngời anh em.</b></i>


Em hiểu nội dung những “lời ru” trên nh thế nào? Qua lời ru đó, tác giả muốn nói lên điều gì?


<b>Câu 5 : Một buổi sáng tới trờng , em nhìn thấy một cây non mới trồng bị bẻ ngọn. Cây non đã kể lại câu</b>
chuyện của nó với em, mong em cùng chia sẻ nỗi buồn. Em hãy tởng tợng và viết li cõu chuyn ú .


<b>Đáp án Đề 23</b>
<b>Câu 1</b>: Có thể sửa lại nh sau:


a) Bà tôi chăm sóc tôi tõng li, tõng tÝ .


b) Em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt yêu thơng trìu mến của Bác.


<b>Câu 2:</b> Đồng sức đồng lòng , yêu nớc thơng nòi, thức khuya dậy sớm, một nắng hai sơng, máu


chảy ruột mềm, môi hở răng lạnh, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


<b>Câu 3</b>: a)Chiếc xe đạp màu xanh này, hai lốp/ còn mới nguyên.


b)Một cụ già râu bạc,mặc áo đỏ, thắt lng xanh/ lao vút vào sới chọi.


<b>Câu 4</b>: Nội dung những lời ru (Trích trong bà<b>“</b> <b>”</b> <i>i Tiếng ru</i>): Con ong muốn làm nên mật ngọt thì phải
yêu hoa ; con cá muốn bơi đợc phải yêu nớc; con chim muốn hót ca vang thì phải yêu bầu trời; con
ngời muốn sống thì phải yêu đồng chí( (những ngời cùng chí hớng) , yêu anh em bè bạn của mình.


Qua lời ru đó, tác giả muốn nói lên ý nghĩa : Trong cuộc sống , con ng<b>“</b> <b>”</b> ời phải biết yờu thng


những gì gắn bó thân thiết với mình, giúp cho mình tồn tại và sống hữu ích.


<b>Câu 5</b>:


Mở bài: Giới thiệu tình huống em gặp cây non mới trồng bị bẻ ngọn, cây buồn.


Thõn bi: Cõu chuyn ca cây non: Phải dùng chí tởng tợng để dựng nên một câu chuyện
đáng thơng khiến ngời đọc suy nghĩ tới vấn đề phải biết yêu quý, bảo vệ cây xanh.


KÕt bài: Liên hệ, bài học cho bản thân.


<b>Đề 24 </b>
<b>B i 1à</b> .Phân biệt từ đơn từ ghép, từ láy trong đoạn thơ sau:


<i><b>Chỉ cịn truyện cổ thiết tha</b></i>
<i><b>Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình.</b></i>


<i><b>Rất cơng bằng , rất thơng minh</b></i>


<i><b>Vừa độ lượng lại đa tình đa mang.</b></i>


<b> B i 2à</b> .Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng
a) Nó đang khỏi ốm từ tuần trước.


b) Ơng ấy đã bận, nên khơng tiếp khách.


<b>B i 3à</b> . Hồn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực, thật thà rồi đặt câu với một thành ngữ đã hoàn chỉnh
đó?


a) Thật như …….
b) Ruột để ngồi……
c) Cây ngay không sợ …..
d) Thẳng như ………..


<b>B i 4à</b> Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đa có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ Mẹ
<i><b>Những ngơi sao thức ngồi kia</b></i>


<i><b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con</b></i>
<i><b>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời</b></i>


Hãy cho biết những hình ảnh so sánh rất hay trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở
người mẹ kính yêu


<b>B i 5à</b> . Hãy miêu tả cây bút của em , kết hợp nêu k nim ỏng nh v vt thõn
<b>Đáp án Đề 24</b>


B i 1. tà ừ đơn:chỉ, cịn, nhận, mặt,cho, tơi, của, mình, rất, vừa , lại


từ ghép: truyện cổ, , ông cha, công bằng,thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang


từ láy: thiết tha


B i 2.à


a. Sai ở từ đang. Sửa:Nó đã khỏi ốm từ tuần trước.
b. Sai ở từ đã . Sửa:Ông ấy đang bận, nên không tiếp khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

c..Cây ngay không sợ chết đứng …..
d,Thẳng như ruột ngựa


Đặt câu: Anh ta thật như đếm
B i 4. Hình à ảnh so sánh:
Những ngơi sao thức ngo i kiầ
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con


Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngon giấc hơn cả
những ngôi sao thức trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng khơng thể thức được nữa


Đêm nay con ngủ gíâc trịn
Mẹ l ngà ọn gió của con suốt đời


Mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè giúp cho con ngủ say, có thể nói mẹ l ngà ười luôn đem
đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời


B i 5. à Mở b i: Già ới thiệu cây bút.
Thân b i:Tà ả bao quát :


Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm, chú ý nhưng nét riêng về cây bút của
mình.



Nêu kỉ niệm đáng nhớ của mình về cây bút.
c. Kết b i : Nêu cà ảm nghĩ.


thiết đó


<b>§Ị 25</b>


<b> B i 1.à</b> <b> </b>Chuyển câu kể “Bé ngoan”sau thành câu hỏi, câu khiến, câu cảm
<b>B i 2à</b> Hãy đặt câu :


b. Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ Vì
c. Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ
d. Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại


<b>Bài 3</b> Gạch dưới động từ trong các từ in nghiêng dưới đây.
a) - Nó đang <i>suy nghĩ</i>.


- Những <i>suy nghĩ</i> của nó rất sâu sắc.
b) - Tơi sẽ <i>kết luận</i> việc này sau.


- <i>Kết luận</i> của anh ấy rất rõ ràng.
c)- Nam <i>mơ ướ</i>c trở thành phi công.


- Những <i>mơ ước</i> của Nam thật viễn vông.


<b>.Bài 4</b>. Trong bài: Ngày em vào đội (Đội TNTP Hồ Chí Minh), nhà thơ Xn Quỳnh có viết:
<i><b>Màu khăn tuổi thiếu niên</b></i>


<i><b>Suốt đời tươi thắm mãi</b></i>
<i><b>Như lời ru vời vợi</b></i>


<i><b>Chẳng bao giờ cách xa.</b></i>
Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với các em đội viên điều gì?


<b>Bài 5</b>. Tả một con gà mái dẫn đàn con đi kiếm mồi với dáng vẻ một ngi m chm lm, luụn bn bu vỡ
con.


<b>Đáp án Đề 25</b>
B i 1:Câu kà ể:Bé ngoan chưa?


Câu khiến:Bé ngoan đi!
Câu cảm:Bé ngoan quá!
B i 2.: à


Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ Vì: Vì ốm, em phải nghỉ học.


Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ: Nhờ chăm chỉ học tập, Lan ng y c ng tià à ến bộ
Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại:Tại Mai, cả tổ không được khen.


B i 3.à


Gạch dưới động từ trong các từ in nghiêng :.
a. – Nó đang suy ngh<i>ĩ . </i>


- Những suy ngh<i>ĩ</i> của nó rất sâu sắc.
b. -Tôi sẽ kết luận việc n y sau.à


-K<i>ết luận của anh ấy rất rõ r ng.</i>à
C. – Nam m<i> ơ ướ c trở th nh phi công.</i>à
- Những m<i>ơước của Nam thật viễn vôn</i>
B i 4. à



Qua đoạn thơ, nh thà ơ Xuân Quỳnh muốn nói với các em đội viên TNTP Hồ Chí Minh: m uà
khăn qu ng à đỏ của đội viên đôi TNTP Hồ Chí Minh tượng trưng cho m u cà ờ tổ quốc sẽ “ tươi thắm
mãi” trong cuộc đời của các em, giống như “ lời ru vời vợi” chứa chan tình u thương của người mẹ,
ln gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các em vươn lên trong cuộc sống. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

B i 5. à


1.Mở b i: Già ới thiệu đàn g àđi kiếm mồi
2.Thân b i:à


+ Tả hình dáng ( g mà ẹ, g con)à
+ Tả hoạt động, tính nết của g mà ẹ.


+ Dáng dấp, động tác, kiếm mồi khi kiếm được mồi g mà ẹ l m gì?à
+ Cảnh đàn con khi được mẹ cho ăn?


+ Có thể nhân hố cho mẹ con g trò chuyà ện.
3.Kết luận: Cảm nghĩ của em


<b>§Ị 26</b>


<b>Câu 1 : Xấc định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau của Bác Hồ :</b>
“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày"


<b> Câu 2 : Hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực , thật thà rồi đặt một câu với một thành ngữ vừa hoàn </b>
chỉnh :


a) Thắng nh... c) Ruột để ngoài...


b) Thật nh ... d) Cây ngay không sợ...


<b>Câu 3 : Chuyển từng câu dới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi, sao cho nội dung, mục đích của câu </b>
khơng thay đổi :


a) Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có đợc khơng ạ ?
b) Em có thể ra chỗ khác chơi đợc khơng ?


c) Chơi nhảy dây mà cậu bảo không thú vị à ?
d) Tiết mục hát đơn ca của lớp 4A hay nhỉ ?


<b>Câu 4 : Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau :</b>
<i><b>Nòi tre đâu chịu mọc cong</b></i>




<i><b>Cha lờn ó nhn nh chơng lạ thờng</b></i>
<i><b>Lng trần phơi nắng phơi sơng</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhờng cho con."</b></i>


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con ngời
Việt Nam .


<b>Câu 5 : Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động đợc làm em thích thú .</b>
<b>Đáp án Đề 26</b>


<b>Câu 1 : Xấc định DT , ĐT , TT trong hai câu thơ sau của Bác Hồ :</b>
“ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày ‘’
( Đáp án : DT , Đt , TT có trong hai câu thơ l :



DT : cảnh , rừng, Việt Bắc , vợn , chim , ngày
ĐT : hót , kªu


TT : hay )


<b> Câu 2 : Hồn chỉnh các thành ngữ nói về sự trung thực , thật thà rồi đặt một câu với một thành ngữ vừa hoàn </b>
chỉnh :


a, Thắng nh... c , Ruột để ngoài...
b , Thật nh ... d, Cây ngay không sợ...
( Đáp án : Các thành ngữ nói về sự trung thực thật thà :


a, Thẳng nh ruột ngựa ( hoặc mực tàu , kẻ chỉ )
b, Thật nh đếm


c , Ruột để ngoài da.


d, Cây ngay không sợ chết đứng .
Đặt câu : Bạn Lan là ngời thật nh đếm )


<b> Câu 3 : Chuyển từng câu dới đây thành câu không dùng dấu chấm hỏi, sao cho nội dung , mục đích của câu </b>
khơng thay đổi :


a, Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có đợc khơng ạ ?
b , Em có thể ra chỗ khác chơi đợc không ?


c, Chơi nhảy dây mà cậu bảo không thú vị à ?
d, Tiết mục hát đơn ca của lớp 4A hay nhỉ ?
( Đáp án : Có thể chuyển đổi nh sau :



a, Đề nghị anh chị nói chuyện nhỏ hơn một chút .
b, Em ra chỗ khác chơi nhé .


c, Chơi nhảy dây thật thú vị .


d, Tit mc hát đơn ca của lớp 4A hay thật đấy . )


<b> Câu 4 : Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau :</b>
Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con . “


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp của con ngi Vit
Nam .


( Đáp án : Những hình ảnh giàu ý nghĩa trong đoạn thơ là :


“ Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng .”


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con ngời Việt Nam : ngay thẳng , trung thực “ đâu chịu mọc cong
“ , kiên cờng , hiên ngang , bất khuất trong chiến đấu


“ nhän nh ch«ng “


Hình ảnh Lng trần phơi nắng phơi sơng
Cã manh ¸o céc tre nhêng cho con “



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

“phơi nắng ,phơi sơng “ , biết yêu thơng chia sẻ và nhờng nhịn tất cả cho con cái , cho đồng loại “ Có manh
áo cộc tre nhờng cho con “


<b> Câu 5 : Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động đợc làm em thích thú .</b>
( Đáp án :


Mở bài : Giới thiệu trực tiếp (hoặc gián tiếp ) thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động đợc mà làm
em thích thú .


Thân bài : + Tả bao quát : Về hình dáng , kích thớc , màu sắc , chất liệu làm đồ chơi...


+ Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( Tả bộ phận của đồ chơi lúc tĩnh , lúc động có đặc
điểm gì đáng chú ý , làm cho em thích thú .


Kết bài : Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( Hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi đó ) )
<b>Đề 27</b>


<b>Câu 1 : Xếp các từ dới đây thành ba nhóm, tơng ứng với ba chủ điểm: "Ngời ta là hoa đất"; "Vẻ đẹp muôn </b>
<i><b>màu"; "Những ngời quả cảm":</b></i>


Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, anh dũng, xinh xắn, thớt tha, lộng lẫy, tài
ba, tài đức, tài năng, can đảm, quả cảm, thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, tơi đẹp, huy hoàng, hùng vĩ, gan, gan
góc, bạo gan, táo bạo, đơn hậu, thẳng thn, ngay thng.


<i><b> Câu 2: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến. Chuyển theo ba cách </b></i>
a) Bé ®i häc .


b) Trêi n¾ng.



c) Bạn Mai đi lao động .
<b>Câu 3: Cho đoạn văn sau :</b>


“Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm
thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô.”


Hãy xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu.
<b>Câu 4 : Trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của Lâm Thị Mĩ Dạ có viết :</b>


<i><b>Đời cha ông với đời tôi</b></i>


<i><b>Nh con sông với chân trời đã xa .</b></i>
<i><b>Chỉ cịn truyện cổ thiết tha</b></i>
<i><b>Cho tơi nhận mặt ông cha của mình."</b></i>
Em hiểu nh thế nào về nội dung hai dịng thơ cuối ?


<b>C©u 5 : Em h·y tả một con vật mà em yêu thích nhất .</b>


<b>Đáp ¸n §Ị 27</b>


<b>Câu 1 : Xếp các từ dới đây thành ba nhóm , tơng ứng với ba chủ điểm : Ngời ta là hoa đất ; Vẻ đẹp muôn </b>
màu ; Những ngời quả cảm :


Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , đẹp , đẹp đẽ , xinh đẹp , gan dạ , anh hùng , anh dũng , xinh xắn , thớt tha , lộng
lẫy , tài ba , tài đức , tài năng , can đảm , quả cảm , thùy mị dịu dàng , hiền dịu , tơi đẹp , huy hồng , hùng vĩ
, gan , gan góc , bạo gan , táo bạo , đôn hậu , thẳng thắn , ngay thng .


( Đáp án : Xếp các từ thành 3 nhóm



*Ngi ta là hoa đất : tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài năng .


* Vẻ đẹp muôn màu : đẹp , đẹp đẽ , xinh đẹp , xinh xắn , thớt tha , lộng lẫy , thùy mị, dịu dàng , hiền dịu ,
t-ơi dẹp , huy hoàng , hùng vĩ .


* Những ngời quả cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng, can đảm , quả cảm , gan , gan góc , bạo gan , táo bạo
, hẳng thắn , ngay thẳng , đôn hu . )


<i><b> Câu 2 ; Chuyển các câu kể sau thành câu khiến . Chuyển theo ba cách </b></i>
a, Bé đi học .


b, Trêi n¾ng.


c , Bạn Mai đi lao động .
( Đáp án : a, Bé đi học


-BÐ h·y ®i häc ®i !
- BÐ ®i häc nµo !


-Bé đi học cho đúng giờ nhé !
b, Trời nắng .
- Xin trời nắng lên cho !
-Trời hãy nắng lên đi chứ !
- Cầu trời nắng lên mau !


c, Bạn Mai đi lao động
-Bạn Mai hãy đi lao động !
- Bạn Mai đi lao động nào !
- Bạn Mai đi lao động nhế ! )
Câu 3 : Cho đoạn văn sau :



“ Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc . Từ cái căn gác nhỏ của mình , Hải có thể nghe thấy tất cả các
âm thanh náo nhiệt , ồn ã của thành phố thủ đô .”


Hãy xác định các bộ phận TN , CN , VN của mỗi câu .
( Đáp án :




Hồi còn đi học , Hải / rất say mê âm nhạc .
TN CN VN




Từ cái căn gác nhỏ của mình , H¶i / cã thĨ nghe thÊy tÊt c¶ các âm thanh náo nhiệt ,
TN CN VN


ồn ã của thành phố thủ đô . )


<b> Câu 4 : Trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của Lâm Thị Mĩ Dạ có viết :</b>
“ Đời cha ơng với đời tôi
Nh con sông với chân trời đã xa .


Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình .
Em hiểu nh thế nào về nội dung hai dòng thơ cuối ?


( Đáp án : Qua hai dòng thơ cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình



Tỏc giả muốn diễn tả : Từ xa đến nay , từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng thời gian dằng dặc. Các truyện
cổ dân gian thực sự là cầu nối quá khứ với hiện tại .Qua truyện cổ , ngời đọc thời nay hiểu đợc ông cha ngày
xa , cụ thể hiểu đợc đời sống vật chất , tinh thần , tâm hồn , tính cách , phong tục tập quán , các quan niệm
đạo đức ...của ơng cha ta ngày xa . Hình ảnh của ông cha ngày xa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân
gian . Vì vậy , có thể nói , truyện cổ đã giúp ta nhận biết đợc ( gơng mặt ) của các thế hệ ông cha ngày xa .
Câu 5 : Em hãy tả một con vật mà em yêu thích nhất .


( Đáp án :


M bi : Giới thiệu đợc con vật định tả ( con vật em yêu thích nhất )
Thân bài : Tả đợc hình dáng


-Trơng cao to hay thấp bé ; To bằng chừng nào ? Màu da hoặc lông thế nào ?
- Đầu , mình , chân , đi ...có những nét gì đặc biệt ?...


Tả một vài hoạt động , ( tính nết ) . Những lúc ăn , lúc ngủ , đi , đứng , ...ở trong chuồng hay ngồi
trời , ...con vật có điểm gì đáng chú ý .khi tiếp xúc với con ngời, con vật có những biểu hiện gì nổi bật và
bộc lộ “ tính nết” ra sao?


Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về những nét riêng , vẻ độc đáo của con vật ; hoặc bộc lộ tình cảm gắn bó
của em đối với con vật . )


<b>Đề 28</b>
<b>Bài 1. Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề trung thực, trong đó:</b>


a) Có tiếng thật đứng trớc hoặc đứng sau:
Mẫu: Thật thà, chân thật.


b) Các tiếng có tiếng thẳng đứng trớc.


Mẫu:thẳng thắn.


<b>Bài 2. Tìm chỗ sai ở trong các câu sau để sửa cho đúng.</b>
a) Bạn Vân nấu cơm nớc.


b) Bác nông dân đang cày ruộng nơng
c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.


d) Em có một ngời bạn bè rất th©n.


<b>Bài 3. Điền 1 từ đơn chỉ ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp vào chỗ trống trong các thành ngữ tụ ngữ </b>
n sau:


a) Có ... thì nên


b) Có ... làm quan, có gan làm giàu
c) Không có việc gì khó


chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết ... ắt làm nên


<b>Bi 4. Viết 1 đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay một thanh niên có chí lớn (ví dụ: Trần Quốc Toản muốn </b>
ra trận giết giặc cứu nớc, Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc)


<b>Bài 5. Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi nh sau:</b>


<i><b>Trẻ em nh bút trên cành</b></i>


<i><b>Biết ăn biết ngủ, biÕt häc hµnh lµ ngoan.</b></i>



Qua đó em hiểu đợc câu thơ trên nh thế nào? qua đó em biết đựơc tình cảm của Bác Hồ dành cho
thiếu nhi ra sao?


<b>Đáp án Đề 28 </b>
<b>Bài 1. (1 điểm)</b>


a) Thật thà, thật lòng, thật tình, thật tâm, thật bụng, chân thật, thành thật, ngay thật....
(0,5 điểm)


b) Thng thn, thng tính, thẳng băng, thẳng nh ruột ngựa....(0,5 điểm)
( Học sinh tìm đợc 4 từ trở lên cho điểm tối đa)


<b>Bµi 2( 2 ®iĨm)</b>


Các từ “cơm nớc, ruộng nơng, chợ búa, bạn bè đều có nghĩa khái qt, khơng kết hợp đợc với động từ
mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trớc.


Sưa:


a) Bá tiÕng (ch÷) nớc:


Bác vân nấu cơm. (0,5điểm)


b) Bỏ tiếng (chữ) nơng:


Bác nông dân đang cày ruộng. (0,5 điểm)
c) Bỏ tiếng (chữ )búa:


Mẹ cháu đi chợ . (0,5 điểm)



d) Bỏ tiếng (chữ) bè:


Em có ngời bạn rất thân. (0,5 điểm)


<b>Bài 3 (1,5 điểm)</b>


a) Điền từ chí (0,5 điểm)


b) §iỊn tõ “chÝ” (0,5 ®iĨm)


c) §iỊn tõ “chÝ” (0,5 điểm)


<b>Bài 4 (2,5 ®iĨm)</b>


Học sinh viết đợc đoạn văn ngắn nói về 1 thiếu niên hay 1 thanh niên có chí lớn. Viết đúng rõ ràng
mạch văn hay văn, lối văn trong sáng cho điểm tối đa.


<b>Bài 5 (3 điểm) Học sinh nêu đợc:</b>


Câu thơ của Bác Hồ cho thấy trẻ em thật trong sáng thơ ngây đáng yêu, giống nh búp trên cành đang
độ lớn đầy sức sống và hứa hẹn tơng lai đẹp đẽ. vì vậy trẻ em biết ăn ngủ điều độ biết học hành chăm chỉ đã
đợc coi là ngoan ngoãn. Câu thơ cho em biết đợc tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi là tình cảm tràn
đầy u thơng và q mến.


<b>Đề 29</b>
<b>Bài 1. Thêm 1 tiếng để tạo thành từ chứa tiéng cùng âm đầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

s¸ng... söng...
xong... ...xa


sung... x«ng...


<b>Bài 2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: nhân chứng, nhân tâm, nhân ái, nhân lực, </b>
nhân ti.


a) Giàu lòng
b) Trọng dụng...
c) Thu phục...
d) Lời khai của...
e) Nguån...dåi dµo.


<b>Bài 3. Các từ gạch chân dới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn </b>
a) Nam vừa đợc bố mua cho 1 chiếc xe đạp


b) Xe đạp nặng quá đạp mỏi cả chân.


c) Vên nhµ em cã rÊt nhiỊu lo¹i hoa: hoa hång, hoa cóc, hoa nhài.
d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
<b>Bài 4. Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre Việt Nam nh sau:</b>


<i><b>Nũi tre õu chịu mọc cong</b></i>
<i><b>Cha lên đã nhon nh trông lạ thờng</b></i>


<i><b>Lng trần phơi nắng phơi sơng</b></i>
<i><b>Có manh áo cộc tre nhờng cho con</b></i>


Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất gì tốt đẹp ca ngi Vit
Nam.


<b>Bài 5. Đọc khổ thơ sau:</b>



<i><b>Nay mùa quê chín</b></i>
<i><b>Thơm hơng nhÃn lồng</b></i>
<i><b>Cháu ăn nhÃn ngọt</b></i>
<i><b>Nhớ công vun trång</b></i>


<i><b>(TrÇn Kim Dung)</b></i>


Biết bao cây ln gợi nhớ đến ngời trồng. Dựa vào ý thơ trên em hãy viết 1 kt bi m rng cho bi
vn t cõy nhón.


<b>Đáp ¸n §Ị 29</b>


<b>Bài 1(2 điểm) Mỗi tiếng điền đúng </b> (0,25 điểm)


xóng xÝnh sơt sùi


sáng sủa sửng sốt
xong xuôi xa xa


sung síng xông sáo
<b>Bài 2 ( 2,5 điểm)</b>


a) Giàu lòng nhân ái (0,5 điểm)


b) Trọng dụng nhân tài (0,5 điểm)


c) Thu phục nhân tâm (0,5 điểm)


d) Lời khai của nhân chứng (0,5 điểm)



e) Nguồn nhân lực dồi dào (0,5 điểm)


<b>Bài 3 (2 điểm)</b>


Xe p trong câu a là từ phức.


“xe đạp” trong câu b là hai từ đơn (1 điểm)
hoa hồng trong câu c là từ phức.


hoa hồng trongcâu d là hai từ đơn 1 điểm
<b>Bài 4 (2 điểm)</b>


Học sinh chú ý đến những hình ảnh giàu ý nghĩa trongon th.
- Hỡnh nh:


Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lờn đã nhọn nh chông lạ thờng.


Gợi cho ta những phẩm chất của con ngời Việt Nam: ngay thẳng trung thực.
( đâu chịu mọc cong) kiên cờng, hiên ngang, bầt khuất trong cuc i ( nhn nh chụng)


(1 điểm)
- Hình ảnh.


Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tren nhêng cho con.


Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách: “phơi nắng, phơi sơng” Biết


yêu thơng chia sẻ và nhờng nhịn tất cả cho con cái, cho đồng loại (“Có manh áo cc, tre nhng cho con)


(1 điểm)
<b>Bài 5 (1, 5 ®iÓm)</b>


Các em viết đợc kết bài mở rộng cho (1,5 điểm)


(Các em nên kết bài bằng sự liên tởng hoặc hồi tởng suy nghĩ về ngời ông đã từng trồng cây nhãn)
<b>Đề 30</b>


<b>Bài 1. Điền vào chỗ trống tiếng tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:</b>
Thăm thẳm ... xanh lng ỏy h.


Mùi hoa thiên lí thoảng... thu
Con cò bay lả ... câu hát
Giấc ... say dài nhịp võng ru.


<b>Bài 2. Tìm các từ gần nghĩa, cùng nghĩa và các từ trái nghĩa với từ hiền.</b>


<b>Bi 3. Phân biệt nghĩa của 2 từ sau bằng cách đặt câu với mỗi từ đoàn kết,câu kết.</b>
<b>Bài 4. Trong bài Tiếng chim buổi sáng nhà thơ Định Hải viết</b>


<i><b>Tiếng chim lay động lá cành</b></i>


<i><b>Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng</b></i>
<i><b>Tiếng chim vỗ cánh bầy ong</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp
nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh thế nào?



<b>Bài 5. Hãy kế lại câu chuyện nói về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và một ngời bạn thân trong lớp hc.</b>
<b>ỏp ỏn 30</b>


<b>Bài 1. (1 điểm)</b>


Thm thm tri xanh lộng đáy hồ. (0,25 điểm)
Mùi hoa thiên lí thoảng chiu thu (0,25 im)


Con cò bay lả trong câu hát (0,25 điểm)


Giấc trẻ say dài nhịp võng ru (0,25 điểm)


<b>Bài 2 (2 điểm)Mỗi phần HS tìm tèi thiĨu lµ 4 tõ.</b>


Từ gần nghĩa, cùng nghĩa với từ hiền: hiền đức, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, nhân từ...
(1 điểm)


Từ trái nghĩa với từ hiền: ác, ác độc, ác nghiệt, bạo ngợc, cay nghiệt, dã man, dữ, hung hãn, man rợn,
tàn ác, tàn bạo, tàn nhẫn, tàn tệ... .(1 điểm)


<b>Bài 3 (2 điểm) Học sinh đặt đợc câu ví dụ:</b>


- Đồn kết là chìa khố của thành công (1 điểm)
- Các lực lợng phản động câu kết với nhau để chống phá cách mạng (1 điểm)
<b>Bài 4 (2 điểm) </b>


Học sinh nêu đợc.


Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng (chú ý các động từ lay, đánh


thức, gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của ngời). Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc tiếng chim
buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho những sự vật xung quanh trở nên tràn đầy
sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà cịn thơi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho
mọi ngời (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm – làm nên những hạt lúa vàng
ni sống con ngời)


<b>Bµi 5 . (3 ®iĨm)</b>


Học sinh kể lại đợc kỉ niệm sâu sắc giữa em học sinh và bạn trong lớp.


Viết đúng chính tả, câu văn đúng, lối văn liền mạch, từ ngữ trong sáng giản dị dễ hiểu cho điểm tối a (3
im)


<b>Đề 31</b>
<b>Bài 1. Trong các câu dới đây câu nào là câu kể:</b>


a) Cú mt, ln trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mm.
b) Rng em au phi khụng?


c) Ôi ,răng đau quá!
d) Em về nhà đi.


<b>Bi 2. Dựng gch chộo tỏch chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu dới đây. Vị ngữ trong từng câu là động từ </b>
hay cụm ng t.


a) Em bé cời.


b) Cô giáo đang giảng bài.
<b>Bài 3. Đặt 2 câu kể ai thế nào?</b>
<b>Bài 4. Đọc bài ca dao sau:</b>



<i><b>Con cũ m i n ờm.</b></i>


<i><b>Đậu phải cành mềm lôn cổ xuống ao</b></i>
<i><b>Ông ơi, ông vớt tôi nao</b></i>
<i><b>Tôi có lòng nào ông hÃy xáo măng</b></i>


<i><b>Cú xỏo thỡ xáo nớc trong</b></i>
<i><b>Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.</b></i>


Em hÃy cho biết: Con cò gặp rủi ro nh thế nào? cò chỉ mong muốn điều gì? Điều mong muốn của cò có ý
nghĩa ra sao?


<b>Bài 5. Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn em với nội dung tự chọn, trong đoạn</b>
văn cã dïng 3 c©u hái.


<b>đáp án Đề 31</b>
<b>Bài 1 (1 im)</b>


Câu a là câu kể.
<b>Bài 2 (2 điểm)</b>


a) Em bộ/ c ời (vị ngữ là động từ) (1 điểm)
CN VN


b) Cô giáo/ đang giảng bài (Vị ngữ là cụm động từ) (1 điểm)
CN VN


<b>Bài 3. (2 điểm)</b>



Mi cõu k đặt đợc cho 1 điểm
<b>Bài 4 (2,5 điểm)</b>


Học sinh nêu c.


- Trong ca dao ngày xa, hình ảnh con cò (loài chim cao cẳng, cổ và mỏ dài, hay bắt tép) lặn lội kiếm
ăn ở vùng sông nớc thờng tợng trng cho ngời nghèo phải sống vất vả nhng tấm lòng trong sạch


(1 điểm)


- Tôi có lòng nào ý nói: tôi có lòng dạ (bụng dạ) nào khác. Xáo măng là nấu thịt (cò) với măng
và một vài gia vị khác, cho nhiều nớc (1 điểm)


( hoặc HS Có thể trả lời các câu hỏi bằng cách viết liền mạch thành đoạn văn thì cho thêm vào bài viết là 0,5
điểm)


Ví dụ: Tồn bài viết sau đợc 2, 5 điểm


Đọc bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm”, hình ảnh chú cị cứ in sâu trong tâm trí em. Cị phải đi ăn
trong đêm khuya khoắt nên đã gặp chuyện rủi ro: “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Dù đợc ngời vớt lên
đem về xáo măng, cò chỉ mong muốn một điều thật nhỏ bé:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Điều mong muốn của cò con tuy nhỏ nhng lại chứa đựng ý nghĩa sâu xa và cảm động: cò muốn chết
trong sự trong sạch (“xáo nớc trong”), khơng muốn đau lịng vì phải chết trong sự vẩn đục (“Chớ xáo nớc đục
đau lòng cũ con)


<b>Bài 5 (2,5 điểm)</b>


Hc sinh t vit on vn rõ ràng mạch lạc dùng đủ 3 câu hỏi cho 2,5 điểm.
<b>Đề 32</b>



<b>Câu 1</b>: Từ nào trong các từ sau đây có tiếng “nhân” khơng cùng nghĩa với tiếng “nhân” trong các từ còn lại?
a) nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân.


b) nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu.
c) nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.


<b>Câu 2</b>: Các từ gạch chân dưới đay là từ ghép hay từ đáy? Vì sao?


a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sơng Hồng. Cũng từ đó hằng
năm, suãt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lề, mở hội để tưởng nhớ ông.
b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre
trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người.


<b>Câu 3</b>: Tìm từ dùng sai trong câu sau rồi sửa lại.
a) Bạn Lan rất chân chính, nghĩ sao nói vậy.


b) Người nào tự tin, người đó sẽ khơng tiến bộ được


<b>Câu 4</b>: Đọc bài thơ dưới đây, em có suy nghĩ gì về ước mơ của người bạn nhỏ?
<b>Bóng mây.</b>


<i><b> Hôm nay trời nắng như nung</b></i>
<i><b> Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày</b></i>
<i><b> Ước gì em hố thành mây</b></i>


<i><b> Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.</b></i>


<b>Câu 5</b>: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hot ng c lm em rt thớch thỳ.
<b>Đáp án Đề 32</b>



<b>Câu 1</b>:


a/ Trong dãy từ này, từ “ nhân đức” có tiếng “ nhân” khơng cùng nghĩa với ba từ còn lại.
b/Trong dãy từ này, từ “ nhân vật” có tiếng “ nhân” khơng cùng nghĩa với 3 từ cịn lại.
c/Trong dãy từ này, từ “ nhân chứng” có tiếng “ nhân” khơng cùng nghĩa với các từ cịn lại.


<b>Câu 2</b>:


Trong hai đoạn văn trên, các từ sau đây là từ ghép: nhân dân, bờ bãi, dẻo dai, chí khí. Bởi vì, các
tiếng trong từng từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Các từ này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy,
nhưng không phải là từ láy.


-Các từ sau là từ láy: nơ nức, mộc mạc, nhã nhặn, cứng cáp. Bởi vì các tiếng trong từ có quan hệ với nhau về
âm (được lặp lại phụ âm đầu).


<b>Câu 3</b>:


a/Từ dùng chưa hợp lý: chân chính


Sửa lại: Bạn Lan rất thật thà, nghĩ sao nói vậy.
b/Từ dùng chưa hợp lí: tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Câu 4</b>:


Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đáng yêu:
Ước gì em hoá thành mây


Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm



Đó là ước mơ khơng phải cho bạn mà dành cho mĐ bạn. Bởi vì người mẹ của bạn phải làm lụng vất vả dưới
trời nắng như nung: “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” .Bạn ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả
trong cơng việc: hố thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ,
khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạnnhỏ chứa đựng tình u thương mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực
nên nó thật đẹp đẽ và đáng trân trọng.


<b>Câu 5</b>:


Bài văn viết được rõ 3 phần.


Mở bài: Giới thiệu thứ đồ chơi do em định tả.


Thân bài: -Tả bao quát (một vài nét bao qt về hình dáng, kích thước màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,…)
-Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “ tĩnh” rồi đến lúc “động” có
những điểm gì đáng chú ý làm cho em thích).


Kết bài: Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của em về thứ đồ chơi đó).
<b>§Ị 33</b>


<b>Bài 1</b>: Gạch dưới vị ngữ cđa từng câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây. Vị ngữ do tính từ hay cụm
tính từ (động từ hay cụm động từ) tạo thành.


Càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên. Mặt
nước loá sáng. Càng lên cao, trăng càng trong và nhẹ bỗng. Biển sánglên lấp lố như đặc sánh, cịn trời thì
trong như nước.


<b>Bài 2</b>:


a) Em hiểu thế nào về nội dung câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp”?



b) Viết hai câu nói về lời khun của ơng bà hoặc bố mẹ đối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ “
Cái nết đánh chết cái đẹp”


<b>Bài 3</b>:


a) Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau:
Khoẻ như voi; Nhanh như sóc


b) Đặt câu với thành ngữ trái nghĩa tìm được


<b>Bải 4</b>: Đọc đoạn thơ sau trong bài <i><b>Tiếng chổi tre</b></i>

c a nh th T H u

à ơ ố ữ


Nhớ em nghe


Tiếng chổi tre
Chi qt
Những đêm hè
Đêm đơng gió rét
Tiếng trổi tre


Sớm tối
Đi về
Giữ sạch lề
Đẹp lối
Em nghe!


Em hiểu vì sao tác giả muốn nhắc nhở chỳng ta nh n <i><b>Ting chi tre</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Đáp ¸n §Ị 33</b>


<b>Bài 1</b>: Vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ trong từng câu như sau:



Câu 1: Càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần ( cụm tính từ mang đặc điểm của cụm động từ)
Câu 2: cũng sáng xanh lên ( cụm động từ)


Câu 3: Càng trong và nhẹ bỗng ( cụm tính từ).


Câu 4: Vế 1: sáng lên lấp loá như đặc sánh ( cụm động từ).
Vế 2: trong như nước ( cụm động từ).


<b>Bài 2</b>:


a/ “ Cái nết đánh chết cái đẹp” có nghĩa là : nết na quý hơn sắc đẹp.


b/VD: Thấy chị tớ ăn diện, có lần bà tớ nói: “ Cháu nhớ đừng có đua địi ăn diện, quần nọ áo kia. Chăm
ngoan học giỏi mới là điều quan trọng “ Cái nết đánh chết cái đẹp đấy cháu ạ”.


<b>Bài 3</b>:


a/ Các thành nghữ trái nghĩa:
-Yếu như sên


-Chậm nhơ rùa.


b/đặt câu với thành ngữ trái nghĩa:


-Anh ấy yếu như sên, không lao động chân tay được.
-Vì đường trơn nên chiếc ơ tơ bị chậm như rùa.


<b>Bài 4</b>:



Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta nhớ đến “ tiếng chổi tre” vì nó gợi cho ta nhớ đến hình ảnh
chị lao động đang làm việc trong “ những đêm hè” hay” đêm đông giá rét”. Chị làm việc thầm lặng trong
đêm, khi mọi người đã ngủ ngon hoặc đang được sống những giây phút ấm cúng bên gia đình. Cơng việc của
chị tuy nhỏ nhưng làm cho mơi trường thêm sạch đẹp và góp phần đem hạnh phúc đến cho mọi người. Đó
cũng là một vẻ đẹp đáng trân trong trong cuộc sống của chúng ta.


<b>Bài 5</b>:


Bài văn viết được 3 phần:


Mở bài: Giới thiệu cây hoa do em chọn tả (đó là cây hoa gì? Ai trồng, trồng ở đâu; từ bao giờ? Thoạt nhìn,
cây hoa có gì nổi bật?.)


Thân bài: -Tả từng bộ phận của cây hoa ( vẻ đẹp, màu sắc, hương thơm,…)
-Một vài yếu tố có liên quan đến cây hoa ( Nắng, gió, chim chóc, ong bướm,…)
kết bài: Nhấn mạnh về vẻ đẹp hay nét riêng của cõy hoa.


<b>Đề 34</b>
<b> Câu 1: </b>


a) Em hiu nh th nào về nội dung câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”?


b) Viết 2- 3 câu nói về lời khuyên của ông bà hoặc cha mẹ đối với con cháu, trong đó có dùng câu tục ngữ
“Cái nết đánh chết cái đẹp”.


<b>C©u 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng cõu tỡm
c.



<i><b>Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao.Búp cọ vuốt dài nh thanh kiếm sắc vunh lên. Lá cọ </b></i>
<i><b>xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa nh mét rõng tay vÉy, mét rõng mỈt trêi mới mọc. Căn nhà tôi ở </b></i>
<i><b>núp dới rừng cọ. Ng«i trêng t«i häc cịng kht trong rõng cä. Cc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.</b></i>
(Theo Ngun Th¸i VËn)


<b>Câu 3: Viết về ngời mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ “Me”:</b>
<i>Những ngơi sao thức ngời kia</i>


<i>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</i>
<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>
<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>


Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ ở ngời
mẹ kính u.


<b>C©u 4: </b>


Tả chiếc đồng hồ treo tờng (hoặc đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay,..) mà em từng quan sát kĩ.
<b>Đáp ỏn 34</b>


Câu 1: (1 điểm)


a. Cỏi nt ỏnh cht cái đẹp” có nghĩa là: Nết na quý hơn sắc đẹp.


b. Ví dụ: Thấy chị tớ ăn diện, có lần, bà tớ nói: “Cháu nhớ đừng có đua địi ăn diện, quần nọ áo kia. Chăm
ngoan học giỏi mới là điều quan trọng. Cái nết đánh chết cái đẹp y chỏu .


Câu 2: (1,5 điểm )


Các câu kể : Ai thế nào? trong đoạn văn:



- Thân cọ / vút th¼ng trêi hai ba chơc mÐt cao.
- Bóp cä / vuốt dài nh thanh kiếm sắc vung lên.
- Lá cọ / xoè ra rừng mặt trời mới mọc.
- Căn nhà t«i ë / nóp díi rõng cä.


- Ng«i trêng t«i học/ cũng khuất trong rừng cọ.
- Cuộc sống quê tôi/ gắn bó với cây cọ.


Câu 3 ( 2,5 điểm)
Những hình ảnh so sánh :


<i>Nhng ngụi sao thc ngoi kia</i>
<i>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.</i>


Cho thấy : Ngời mẹ rất thơng con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả
những ngôi sao “ thức” ( soi sáng ) trong đêm, bởi vì khi trời sáng thí sao cũng không thể “ thức ” đợc nữa !


<i>Đêm nay con ngủ giấc trịn</i>
<i>Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.</i>
Cho thấy : Mẹ cịn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say


( giấc trịn); có thể nói : mẹ là ngời ln đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời – ngọn
gió của con suốt đời .


C©u 4 (5 ®iĨm):


<i>a)Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ em sẽ tả ( 0,5 đ)</i>
<i>b) Thân bài : (4 đ )</i>



- Tả bao quát ( một vài nét bao quát về hình dáng, kích thớc, mầu sắc, chất liệu làm ra chiếc đồng hồ,…)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật :


Mặt đồng hồ đợc trình bày ra sao ?
Kim đồng hồ chạy nh thế nào ?
Dây đeo ( nếu là đồng hồ đeo tay )
c)Kết bài: ( 0,5 đ )


+ Nêu ý nghĩa hay tác dụng của chiếc đồng hồ (hoặc cảm nghĩ của em v chic ng h ú).
<b> 35</b>


<b>Câu 1:</b>


a) Giải nghĩa thành ngữ sau: vào sinh ra tử.
b) Đặt câu với thành ngữ trên.


<b>Câu 2: </b>


Tỡm trng ng trong cỏc câu sau. Trạng ngữ trong từng câu trả lời câu hỏi gì?
a) Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tơi bớc ra định chặn nó lại giữa đờng.
b) Vì hồn cảnh gia đình, chú bé phải ra làm việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.


c) Dới ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra, ngời đó nhìn thấy đằng cuối vờn, cây hồng lan lần đầu tiên
trổ hoa.


<b>C©u 3:</b>


Trong bài Dịng sơng mặc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết nh sau:
<i><b>Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dịng sơng q hơng tác giả?
<b>Câu 4: </b>


Mùa xn đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây hoa thờng nở
vào dp Tt trờn quờ hng em.


<b>Đáp án Đề 35</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


a. Vào sinh ra tử: xông pha nơi nguy hiĨm, n¬i chiÕn trêng.


b. Đặt câu. Ví dụ: Bác ấy đã từng vào sinh ra tử ở mặt trận Điện Biên Phủ năm xa.
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>


a.Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa,…(Trả lời câu hỏi Khi nào?)
b.Vì hồn cảnh gia đình ,…(Trả lời câu hỏi Vì sao?)


c.Díi ánh sáng mờ nhạt từ khung cửa sổ hắt ra,(Trả lời câu hỏi ở đâu?)
<b>Câu 3: (2,5 điểm)</b>


V p ca dịng sơng ở q hơng tác giả: Sơng cũng nh ngời, đợc mang trên mình chiếc áo rất đặc
biệt. Đó là chiếc áo có hơng thơm “ thơm đến ngẩn ngơ ” vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn “ Ngàn hoa bởi đã
nở nhồ áo ai”.Dịng sơng đợc chiếc áo đó dờng nh trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả they ngỡ ngàng, xúc
ng.


<b>Câu 4: (5 điểm)</b>
<i><b>a. Mở bài:</b></i>


Giới thiệu cây hoa do em chọn tả. (0,5 điểm)
<i><b>b. Thân bài: (3 ®iĨm)</b></i>



+ Tả từng bộ phận của cây hoa( tả kỹ về vẻ đẹp, màu sắc hay hơng thơm của hoa,…)


Rễ, thân, cành, lá…Hoa có vẻ đẹp gì đáng nói về hình dáng, màu sắc, hơng thơm, cấu tạo (cuống hoa, đài
hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa,…) Hoa nở vào thời gian nào. Hoa có nét riêng gì hấp dẫn đối với em.


+ Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây hoa ( nắng, gió, chim chóc, ong bớm,…)
<i><b>c. Kết bài (1 điểm)</b></i>


Nêu cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của hoa; hoặc liên tởng đến sự việc hay kỷ niệm của em
gắn với cây,…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×