Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mĩ Thuật 6 Tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: Tiết thứ: 2</b></i>
<i><b>Ngày giảng</b></i><b>: </b>


<b> </b>


bµi 2 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT


<b>SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI</b>


<b>1. </b>


<b> MỤC TIÊU . </b>


<b>1.1Kiến thức:</b>


- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm
nghệ thuật.


<b>1.3 Thái độ:</b>


- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.


<b>1.4. Các năng lực được phát triển:</b>


- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.



- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
- Năng lực biểu đạt.


- Năng lực quan sát, đánh giá.
- Năng lực thực hành.


<b>2. </b>


<b> CHUẨN BỊ . </b>
<i><b>2.1.Giáo viên :</b></i>


<i><b>2.1.1.Tài liệu tham khảo:</b></i>


- Lê Thanh Đức, Đồ đồng Văn hóa Đơng Sơn, NXB Giáo dục tái bản 2000


- Nguyễn Quân – Phan cẩm thượng, Mỹ thuật của người Việt, NXB Mĩ thuật 1989.
- Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, NXB Mĩ thuật 2000


<i><b>2.1.2. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Bộ ĐDDH Mĩ Thuật 6


- Phóng to hình ảnh trống đồng ( thuộc văn hố Đơng Sơn)


<b>2.2.Học sinh:</b>


- Sưu tầm các bài viết, hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại trên sách báo
<b>3. PHƯƠNG PHÁP : </b>


- Phương pháp trực quan.


- Phương pháp thuyết trình,
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.


<b>4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kiểm tra sĩ số :


<b>4</b>.<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


<b>4.3</b>.<b>Bài mới:( 1 phút)</b>


<i> Giới thiệu bài:</i> - Nghệ thuật là món ăn tinh thần khơng thể thiếu trong cuộc
sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất
thì nghệ thuật đã có vai trị to lớn trong đời sống con người. Việt Nam là một trong
những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mĩ thuật cổ đại Việt Nam cũng để
lại những dấu ấn đậm nột.


<b>Hot ng 1:</b>


<i><b>Tỡm hiu s</b><b>ơ lợc về bối cảnh lịch sö</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b>+ Hs hiểu được sơ lược về bối cảnh lịch sử thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng ở Việt </b></i>
Nam.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.</b></i>



<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(7p)</b></i>


<i><b>- Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


? Em biết gì về thời kì đồ
đá trong lịch sử Việt Nam?
? Em biết gì về thời kì đồ
đồng trong lịch sử Việt
Nam?


- Thời kì đồ đá được chia
thành : thời kì đồ đá cũ và
thời kì đồ đá mới. Các hiện
vật thuộc thời kì đồ đá cũ
được các nhà khảo cổ học
phát hiện ở di chỉ núi Đọ
(Thanh Hố), cịn các hiện
vật thuộc thời kì đồ đá mới
được phát hiện với nền văn
hố Bắc Sơn ( miền núi
phía Bắc) và Quỳnh Văn
( đồng bằng miền Trung)
nước ta


- Thời kì đồ đá cịn được
gọi là thời Ngun thuỷ
cách nay hàng vạn năm
- Thời kì đồ đồng cách


nay khoảng 4000-5000
năm . Tiêu biểu của thời
kì này là trống đồng
thuộc nền văn hố Đơng
Sơn


- HS nghe gii thiu, lnh
hi kin thc.


<b>I/ Sơ l ợc về bối cảnh </b>
<b>lịch sử</b>


- Cỏc hin vt do cỏc
nhà khảo cổ học phát
hiện được cho thấy Việt
Nam là một trong


những cái nơi phát triển
của lồi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thời kì đồ đồng gồm 4
giai đoạn kế tiếp, liên tục
phát triển từ thấp tới cao là
Phùng Ngun, Đồng Đậu,
Gị Mun và Đơng Sơn.
- Trống đồng của văn hố
Đơng Sơn đạt đỉnh cao về
chế tác và nghệ thuật trang
trí của người Việt cổ



=> GVKL: Các hiện vật do
các nhà khảo cổ học phát
hiện được cho thấy Việt
Nam là một trong những
cái nơi phát triển của lồi
người. Nghệ thuật cổ đại
Việt Nam có sự phát triển
liên tục, trải dàn qua nhiều
thế kỉ và đã đạt được
những đỉnh cao trong sáng
tạo.


- HS nghe giới thiệu và
ghi chộp vào vở.


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b> Tỡm hiu</b><b> sơ lợc về</b><b> m thut thời kì đồ đá</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b>+ Hs biết các đặc điểm hình vẽ trên đá và trên vách hang của người nguyên thủy </b></i>
thời kỳ cổ đại.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(6p)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



- Gv hướng dẫn HS quan
sát các hình vẽ trong
SGK


- Các hình vẽ được vẽ
cách đây khoảng một vạn
năm, là đấu ấn đầu tiên
của nghệ thuật thời kì đồ
đá được phát hiện ở Việt
Nam.


- Học sinh quan sát hình
vẽ trong sách.


- Học sinh lắng nghe.


<b>II/ Sơ l ợc về mĩ thuật </b>
<b>Việt Nam thời kì cổ đại</b>
<b>1/ Thời kì đồ đá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vị trí hình vẽ: Hình vẽ
được khắc vào đá ngay
cửa hang, trên vách nhũ ở
độ cao từ 1,5m đến
1,75m, vừa với tầm mắt
và tầm tay của con người
? Phân tích hình dáng
mặt người trên vách đá?



- Các hình vẽ được khắc
trên vách đá sâu tới 2cm,
cơng cụ chạm khắc là đá
hoặc gốm thơ


- Hình mặt người được
diễn tả với góc nhìn
chính diện, đường nét dứt
khoát, rõ ràng


Cách sắp xếp bố cục cân
xứng, tỉ lệ hợp lí tạo cảm
giác hài hồ


- Cịn tìm thấy những
viên đá cuội khắc hình
mặt người ở Na-Ca và
các công cụ sản xuất ở
Phú Thọ, Hồ Bình


- Trong nhóm hình mặt
người có thể phân biệt
được nam, nữ qua nét
mặt, kích thước


- Hình mặt người bên
ngồi khn mặt thanh
tú đậm chất nữ giới.
- Hình mặt người ở giữa
mặt vuông chữ điền,


lông mày rậm, miệng
rộng mang đậm chất nữ
giới


- Các mặt người đều có
sừng cong ra như những
nhân vật được hoá trang
1 vật tổ mà người
ngun thuỷ thờ cúng


Bình


- Hình mặt người cịn tìm
thấy ở NaCa, Thái Nguyên
vẽ trên đá cuội


<b>Hoạt động 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>-</b></i> <i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b>+ Hs biết được một số hỡnh chạm khắc trang trớ trờn cỏc cụng cụ sản xuất, đặc biệt </b></i>
là vẻ đẹp trong nghệ thuật tạo dỏng và chạm khắc trờn trống đồng Đụng Sơn của
cỏc nghệ nhõn thời kỳ đồ đồng.


<b>-</b> <i><b>Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.</b></i>


<b>-</b> <i><b>Thời gian</b>:<b>(23p)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Cách thức thực hiện:</b></i>



<b></b>


-HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Sự xuất hiện của kim loại
đầu tiên là đồng, sau đó là
sắt, đã thay đổi cơ bản xã
hội Việt Nam.


- Đó là sự chuyển dịch từ
hình thái xã hội Nguyên
thuỷ sang hình thái xã hội
Văn minh


? Nêu các hiện vật của thời
kì đồ đồng, và cách trang trí
chúng


Gv giới thiệu vẻ đẹp của
trống đồng Đông Sơn:
- Tạo dáng và nghệ thuật
chạm khắc : bố cục mặt
trống là những vịng trong
đồng tâm bao lấy ngơi sao
nhiều cánh ở giữa


- Nghệ thuật trang trí : mặt
trống và tang trống là sự kết
hợp giữa hoa văn hình học
và chữ S với hoạt động của


con người và chim thú rất
nhuần nhuyễn, hợp lý


- Những hoạt động của con
người đều thống nhất
chuyển động ngược chiều
kim đồng hồ gợi nên vòng
quay tự nhiên.


- HS lắng nghe


- Các công cụ sản xuất
dùng sinh hoạt và vũ
khí như rìu, thạp, dao
găm được làm bằng
đồng


- Trang trí : vẽ nhiều
hình chữ S, và những
băng hình kỉ hà nằm
ngang rất tinh tế


- HS lắng nghe lĩnh hội
kiến thức.


<b>2/ Thời kì đồ đồng</b>
- Cỏc cụng cụ sản xuất :
rỡu, dao găm, giỏo ..
được làm bằng đồng, vẽ
nhiều hỡnh chữ S, hỡnh


kỉ hà nằm ngang


- Thời kì đồ đồng tiêu
biểu Đơng Sơn (Thanh
Hố) nằm bên bờ sơng
Mã, là nơi đầu tiên các
nhà khảo cổ học phát
hiện được một số đồ
đồng năm 1924


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Hoa văn diễn tả theo lối
hình học hố, nhất qn
trong tồn thể các hình
trang trí ở trống đồng.


của nghệ thuật Đơng
Sơn là hình ảnh con
người chiếm vị trí quan
trọng trong thế giới
mn thú.


- Các nhà khảo cổ đã
chứng minh Việt Nam
có 1 nền nghệ thuật đặc
sắc, liên tục phát triển
mà đỉnh cao là nghệ
thuật Đông Sơn.


<b>4.4. Đánh giá kết quả học tập:</b>



<i><b> - Mục tiêu: Hs được củng cố lại kiến thức bài học về đặc điểm mĩ thuật Việt </b></i>
Nam thời kỳ cổ đại.


- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận.
- Thời gian: 5 phút .


- Cách thức thực hiện:


- Gv đưa ra các câu hỏi củng cố kiến thức:


<b>? </b>Thời kì đồ đá để lại những thành tựu gì ?


- Hs trả lời: Hình mặt người ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình
mặt người


<b>?</b> Vì sao nói trống đồng Đơng Sơn khơng chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà cịn là tác
phẩm nghệ thuật đẹp củaViệt Nam thời kì cổ đại


- Hs trả lời: Trống đồng Đông Sơn đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên
mặt trốngvà tang trống rất sống động bằng lối vẽ hỗn hợp hoá


- Gv nhận xột và kết luận chung : MTVN thời kì cổ đại có sự phát triển nối tiếp,
liên tục suốt hàng chục nghìn năm. Đó là nền mĩ thuật hoàn toàn do người Việt cổ
sáng tạo nên


- Là thời kì mĩ thuật khơng ngừng giao lưu với nền mĩ thuật khác ở khu vực Hoa
Nam. Đông Nam Á, lục địa và hải đảo


- Hs lắng nghe và ghi chộp



.<b>4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


<b>- Bài tập về nhà:</b>


về mĩ thuật cổ đại thế giới học bài theo nội dung cõu hỏi SGK


<b>- Chuẩn bị bài mới</b>:Tìm hiểu bài 29. Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết trên sách báo


<b>5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×