Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ÔN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.39 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: </i>


<i>Tiết: 67,68 </i>


<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh Hiểu được đđ chung của thực vật, và phân biệt được cây hạt trần
và cây hạt kín.


- Hiểu được đđ chủ yếu, phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.


- Phân loại thực vật, giúp học sinh hiểu và hình dung khái hóa sự phân chia giới
thực vật qua các quá trình phát triển.


- Thực vật có vai trị như thế nào trong đời sống. Biết được thực vật đã góp phần
điều hịa khí hậu, ngăn bụi, diệt vi khuẩn…qua đó biết được sự đa dạng của thực
vật. Ngoài ra vi khuẩn là 1 sinh vật nhỏ bé, đã góp phần làm sạch môi trường.
- Củng cố kiến thức về nấm.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.


- KNS: Rèn kỹ năng sử lý thông tin, lắng nghe, làm việc độc lập và làm việc
theo nhóm, đưa ra những ý kiến của mình. Kỹ năng diễn đạt trước đám đông.
<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, u thích bộ mơn.
<b>4. Năng lực hướng tới.</b>


a. Năng lực chung:


+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề;
năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.


+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp


+ Năng lực cơng cụ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ
ràng.


b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh
học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Hệ thống các câu hỏi ôn tập.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Ôn lại kiến thức.


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật: </b>


- Hoạt động nhóm, vấn đáp- tìm tịi, thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút



<b>IV.Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’)</b>


GV: Để giúp khắc sâu kiến thức, ôn tập tốt kiến thức. Hôm nay ta sẽ tiến hành
tiết ôn tập.


<b>GV: Ghi tên bài lên bảng</b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức chương VII, VIII, IX: 42’</b>
<b>* Mục tiêu: GV giúp học sinh hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi ôn tập</b>


<b>Hoạt động của GV&HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: </b>Chiếu hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm theo bàn trả lời


<b>Câu 1:</b> Trình bày quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo
quả?


<b>Câu 2:</b> Trình bày đặc điểm của các loại quả?


<b>Câu 3: </b> Nêu các bộ phận của hạt và chức năng
của chúng?



<b>Câu 4: </b>Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các
hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và khơng bị
sâu bệnh?


<b>Câu 5: </b>Trình bày đặc điểm của quả, hạt thích
nghi với các cách phát tán?


<b>Câu 6: </b>Nêu các điều kiện cần cho sự nảy mầm
của hạt?


<b>Câu 7: </b>Sau khi gieo hạt, gặp trời mưa to, nếu đất
bị úng ta phải làm gì? Vì sao?


<b>Câu 8: </b>Trước khi gieo hạt ta phải làm gì? Vì sao?


<b>Câu 9: </b>Trình bày đặc điểm chung của ngành
Rêu?


<b>Câu 10: </b>Trình bày đặc điểm chung của ngành
Quyết?


<b>HS: Thảo luận nhóm trả lời</b>


<b>GV: Cho hs nhận xét và cho điểm nhóm hoạt </b>
động tốt.


<i>- Gv đặt câu hỏi.</i>


<i>+ Câu 11. Trình bày đđ cấu tạo của câu thơng?</i>


HS: Thân cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo do
khi lá rụng để lại).


Lá nhỏ hình kim mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành
non rất ngắn.


Rễ to, khoẻ ăn sâu vào đất.


<i>+ C12: Vì sao Tv hạt kín có thể phát triển đa</i>
<i>dạng, phong phú như ngày nay?</i>


<b>HS: Vì:</b>


Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác


<b>I. Hệ thống kiến thức:</b>


- Hạt trần – Cây thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhau, thích hợp với nhiều cách thụ phấn.


Noãn được bảo vệ tốt hơn trong bầu nhuỵ.
Noãn thụ tinh biến thành hạt, hạt được bảo
vệ trong quả, quả có nhiều dạng thích nghi với
cách phát tán. Các cơ quan sinh dưỡng phát triển
đa dạng giúp cây sinh trưởng tốt hơn.


<i>+ C13:Phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín.</i>
<i>Trong đó điểm nào là quan trọng nhất?</i>



<b>HS: </b>


Hạt trần Hạt kín
- Khơng có


hoa, cơ quan
ss là nón.
- Hạt nằm lộ
trên lá noãn
hở.


- Cơ quan s
dưởng: Rễ,
thân, lá ít đa
dạng.


- Ít tiến hố.


- Có hoa, cơ
quan ss là
hoa, quả.
- Hạt nằm
trong quả.
- Cơ quan
sdưỡng: đa
dạng hơn.
- Tiến hố
hơn.


* Đặc điểm TV có hoa ở cây hạt kín là quan trọng


nhất


<i>+ C14: Phân biệt cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá</i>
<i>mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài?</i>


<b>HS: Lớp 1 lá mầm: phơi có 1 là mầm, rễ</b>
chùm, rễ cái không phát triển và sớm bị thay thế
bởi các rễ bên, gân là hình cung hoặc song song,
thân cỏ, cột.


Lớp 2 là mầm: phơi có 2 lá mầm. Rễ cọc
gồm 1 rễ cái lớn và nhiều rễ bên nhỏ, gân lá hình
mạng, thân gỗ, cỏ.


<i>- C15: Thế nào là phân loại thực vật ?</i>


<b>HS: Là tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các </b>
dạng TV để phân chia chúng thành các bậc phân
loại gl PLTV


<i>C16: Những biện pháp bảo vệ sự đa dạng TV?</i>
<b>HS: Tuyên truyền về vai trò của đa dạng TV.</b>
Ngăn chặn phá rừng.


Hạn chế sự khai thác quá mức cài lồi TV q.
Cấm bn bán những Tv q hiếm.


Xây dựng các khu bảo tồn sinh quyển.


- Hạt trần – hạt kín.



- Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá
mấm.


- Khái niệm PLTV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- C17: Tại sao ở vùng bờ biển người ta thường</i>
<i>trồng rừng ở phía ngồi đê?</i>


<b>HS: + Chống gió bão.</b>


+ Chống xói mịn, chống sự chơi rửa của đất.
<i>C18: Ngun nhân nào làm cho sự đa dạng Tv ở</i>
<i>VN bị giảm?</i>


<b>HS: Ngun nhân:</b>


+ Nhiều lồi cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa
bãi. Sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ
nhu cầu cá nhân của con người.


<i>- C19: TV có vai trị gì đối với đời sống con</i>
<i>người?</i>


<b>HS: + Cung cấp khí oxi cho hô hấp.</b>
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm…
+ Cung cấp gỗ làm nhà làm đồ dùng…
+ Cung cấp dược liệu làm thuốc chữa bệnh.


+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công


nghiệp.


+ Dùng làm cảnh tạo mỹ quan.


- Vai trò của TV đối với Đv
và đối với Đs con người.
- Bảo vệ sư đa dạng của TV


<b>Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức chương X: 14’</b>


<b>* Mục tiêu: GV giúp học sinh hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>C20: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Khắc phục ?</i>
<b>HS: + Nguyên nhân: do vi khuẩn hoại sinh làm</b>
hỏng TĂ.


+ Ngăn không cho VK SS bằng cách giữ thức ăn
trong môi trường lạnh, phơi khô, ướp muối.


<i>-C21: Như thế nào là VK hoại sinh, kí sinh? </i>
<b>HS: </b>


VK Hs: là VK sống bằng chất hưu cơ có sẳn trong
động, TV đang phân huỷ.


+ VK KS: là VK sống trên cơ thể sống khác.
<i>C22: VK có hình dạng, kích thước và cấu tạo</i>
<i>ntn?</i>


<b>HS: </b>



+ HD: hình cầu, que, xoắn, dấu phẩy…


+ KT: Có kích thước rất nhỏ, có nhiều dạng khác
nhau.


+ CT: Có CT đơn giản gồm các sợi nấm nằm xen
kẽ với các TB của tảo, chưa có nhân hồn chỉnh.
<i>- C23: Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?</i>


<b>HS: + Khơng có chất diệp lục, nên khơng tự tạo</b>
chất hữu cơ để sống.


+ Nấm và VK đều hoại sinh và KS.


<i>- C24: vi khuẩn có vai trị gì trong nơng nghiệp</i>
<i>và công nghiệp?</i>


<b>HS: + CN: Nhiều VK được ứng dụng Sx vitamin,</b>
axit amin, làm sạch nước thải và môi trường.
+ NN: Một số VK sống cộng sinh với các rễ cây
họ đậu tạo chất đạm bổ xung cho cây, VK còn
làm tơi xốp đất đất, thống khí.


<i>- C25: vi khuẩn phân bố ở đâu?</i>


<b>HS: Rộng rãi trong thiên nhiên: Trong đất, nước,</b>
kk. Và trong cơ thể sv.


<i>- C26:Tảo và nấm có gì giống và khác nhau?</i>


<b>HS: + Giống: Cơ thể khơng có dạng thân, là, rễ,</b>
khơng có hoa quả, chưa có mạch dẫn.


+ Khác: Nấm khơng có diệp lục như tảo, nên dd
bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh.


<b>I.Hệ thớng kiến thức:</b>


- Vi khuẩn.
- Nấm và tảo.


- Vi khuẩn


- Nấm – VK.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20')</b>
<b>* Thực hành – luyện tập:</b>


Trả lời các câu hỏi <sub></sub> củng cố kiến thức.
Nhấn mạnh kiến thức cơ bản cho hs nắm.


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>A. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.Quả me B. Quả chi chi
C. Quả táo D. Quả dừa
<b>Câu 2. Hạt kín là:</b>


A. Hạt nằm trong quả B. Hạt nằm trong bầu nhụy
C. Hạt nằm trên lá noãn hở D. Hạt nằm trên cánh hoa


<b>Câu 3. Những cây thuộc lớp một lá mầm là:</b>


A. cam, lúa, bàng.
C. ngô, cải, dừa.


B. ngô, lúa, hành.
D. cam, cải, bàng.


<b>Câu 4. Trong các loài động vật sau loài nào lấy thực vật làm nơi ở và nơi</b>
<b>sinh sản?</b>


A. Kiến
C. Cua


B. Cá voi
D. Cá sấu
<b>Câu 5: Đặc điểm của hạt 2 lá mầm là</b>


A.Phơi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm.
B. phơi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng ở phơi nhũ.
C. Phơi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng ở lá mầm.


D. phơi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng ở phôi nhũ.
<b>Câu 6: Những cây thuộc lớp 2 lá mầm là:</b>


A. cam, lúa, bàng.


C. ngô, cải, dừa.


B. ngô, lúa, dừa.


D. cam, cải, bàng.


<b>Câu 7: Trong các loài động vật sau loài nào lấy thực vật làm nơi ở và nơi</b>
<b>sinh sản?</b>


A. Chó.
C. Chim.


B. Cá voi.
D. Cá sấu.
<b>Câu 8: Hạt một lá mầm là</b>


A. hạt lạc và hạt hướng dương.
C. hạt lúa và hạt hướng dương.


B. hạt ngô và hạt hướng dương.
D. hạt ngô và hạt lúa.


<b>Câu 9: Sự đa dạng của thực vật được thể hiện</b>
A. số lượng ngành và cá thể của ngành
C. số lượng bộ và cá thể của bộ


B. số lượng loài và các cá thể của loài
D. số lượng lớp và cá thể của lớp
<b>Câu 10: Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục</b>
<b>cái được gọi là:</b>


A. sinh sản vơ tính. B. sinh sản sinh dưỡng .


C. sinh sản hữu tính. D. nhân giống vơ tính trong ống nghiệm


<b>Câu 11: Nhóm cây gồm tồn cây một lá mầm là:</b>


A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
<b>Câu 12: Các bộ phận của hạt gồm có:</b>


A. vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. vỏ và phôi.


B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
<b>Câu 13. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.


<b>Câu 14. Nhóm thực vật đầu tiên sớng trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh </b>
<b>sản bằng bào tử?</b>


A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
<b>Câu 15: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:</b>


A. Có nhiều cây to và sống lâu năm
B. Có sự sinh sản hữu tính


C. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.


D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả
năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.


<b>Câu 16. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:</b>


A. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng
B. cung cấp thức ăn cho động vật người.


C. cung cấp nguyên liệu làm thuốc
D. Cả A, B, C


<b>Câu 17: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối </b>
<b>với cây Hạt trần.</b>


A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính


C. Có hạt , chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
<b>Câu 18: Hiện tượng nào mơ tả tác hại của tảo?</b>


A. Cung cấp khí ôxi


B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc


D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"


<b>Câu 19: Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc</b>
nào?


A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài – Chi


<b>Câu 20. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với</b>



A. quả đậu Hà Lan. B. quả hồng xiêm.


C. quả xà cừ. D. quả mận.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG / SÁNG TẠO ( 10P)</b>
<b>* Vận dụng.</b>


Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế cuộc sống.


<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: Bạn Cát Tường nói "Khi thu hoạch đậu xanh phải thu hoạch trước khi </b>
quả chín khơ". Theo em bạn Cát Tường nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?
<b>Câu 2: Vì sao phải thu hoạch đỗ trước khi quả chín khơ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 4: Giải thích hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa? </b>
<b>Câu 5: Vì sao quần áo để ẩm lâu ngày có hiện tượng mốc đen?</b>


<b>Câu 6: Vì sao thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu? Nêu cách bảo quản thức ăn?</b>
<b>Câu 7: Vì sao trong phịng ngủ khơng nên để cây xanh?</b>


<b>Câu 8: Vì sao ngủ đêm trong rừng lại thấy khó thở?</b>


<b>Câu 9: Tại sao ở bệnh viện người ta trồng 1 số cây như bạch đàn, long lão,..?</b>
<b>Câu 10: Tại sao không nên ăn khoai tây, khoai lang đã mọc mầm?</b>


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1’)</b>


<b>*Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>


- Ôn tập các chương: VII, VIII; IX; X. Chuẩn bị kiểm tra HK II.
- Đọc thêm những kiến thức trong SGK.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×