Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

HH8T4957Mau Laocai2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.18 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 07/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: 09/3/2012</i>


<i><b>Tiết 49: lun tËp</b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i>1.Kiến thức: HS đợc củng cố vững chắc các định lý để nhận dạng hai tam vuông giác đồng dạng (nhất là </i>
trờng hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề mà bi
toỏn t ra.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Vn dng thành thạo các định lý để giải quyết các vấn đề ở các bài tập từ dễ đến khó.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng kinh tổng hợp.


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.</i>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Thíc th¼ng, compa, eke.
2. HS : Thíc th¼ng, compa, eke.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, phân tích.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. ổn định: </b>
<b>II. Khởi động: </b>


- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? CBT 50/ SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập.</b>



<b>- Mục tiêu: HS đợc củng cố vững chắc các định lý để nhận dạng hai tam vuông giác đồng dạng (nhất là </b>
trờng hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề mà bài
toán đặt ra.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng, compa, eke.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yờu cu HS c u bi.


? Bài toán cho biết điều gì và yêu
cầu làm gì?


? HÃy ghi giả thiết kết luận của
bài to¸n?


- u cầu HS hoạt động nhóm
lớn trả lời nội dung sau:


? Dựa vào các dấu hiệu nhận biết
ra hai tam giác vuông đồng dạng
hãy chỉ rõ các cặp tam giác đồng
dạng?


? Tính BC ; AH ; BH ; CH (Sử
dụng pi-ta-govà các tam giác
đồng dạng)?


- Sau 5 phút yêu cầu đại diện 1
nhóm báo cáo các nhóm khác


nhận xét


- GV nhận xét chốt lại kiến thức.
? Qua việc tính độ dài các đoạn
thẳng trên em có nhận xét gì về
các công thức nhận đợc?


- Yêu cầu HS đọc đầu bi.
- GV v hỡnh lờn bng.


? Bài toán cho yếu tố nào và yêu
cầu làm gì?


- HS c u bi.


- HĐ cá nhân.


- HĐ nhóm lớn trong
5phút.


- Đại diện nhóm trình
bày.


- HS nờu nhn xột cú
đợc cơng thức tính độ
dài đờng cao của tam
giác vng, hình chiếu
2 cạnh góc vng trên
cạnh huyền.



- HS c u bi.
- HS v vo v.


- HĐ cá nhân.


<i><b>Bài tập 49 SGK/84.</b></i>
A


B H C


GT


<sub>ABC(</sub><i>A</i><sub>=90</sub>0<sub>), AH </sub><sub> BC</sub>


KL a) Chỉ rõ từng cặp tam giác
đồng dạng.


b) AB = 12,45cm;
AC = 20,50.


TÝnh: BC; AH; BH; CH?
Giải:


a) ABC đd HAC
HAC ®d HBA
ABC ®d HBA
b) Theo pi-ta-go ta cã:
BC2<sub> = 12,45</sub>2<sub> + 20,5</sub>2


 <sub> BC = 23,98cm.</sub>



Mà : ABC đd HAC nên:




;


<i>AH</i> <i>BH AC</i> <i>CH</i>


<i>BC</i> <i>AB BC</i> <i>AC</i>


 <sub>BH = AB</sub>2<sub> : BC; CH = AC</sub>2<sub>:BC</sub>
 <sub>BH = 6,46cm nªn:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Mn tÝnh diƯn tÝch hay chu vi
của ABC ta cần phải tìm yếu tè
nµo?


? H·y tÝnh AH; AB vµ AC?
? TÝnh AH nh thÕ nµo?
? TÝnh AB nh thÕ nµo?
? TÝnh AC nh thÕ nµo?


? TÝnh diƯn tÝch vµ chu vi cđa 
ABC ?


- GV chốt lại cách tính.


- Yờu cu HS c u bi.



? Vẽ hình và ghi giả thiết kết
luận của bài toán?


? Mun tớnh c HC ta phi tớnh
đợc cạnh nào?


? H·y tÝnh AC = ?


? Hãy lập cặp tam giác đồng
dạng để tìm các tỉ số ng dng
t ú tớnh HC = ?


- HĐ cá nhân


- HĐ cá nhân
- HS nêu cách tính.
- HS nêu cách tính.


- HS c u bi.


- HĐ cá nhân.


- HĐ cá nhân.
- HS tính.


- HS nêu.


A


B 25 H 36 C



GT ABC (
ˆ


<i>A</i><sub>=90</sub>0<sub>) AH </sub><sub> BC</sub>


BH = 25 ; CH = 36


KL TÝnh CABC và SABC?


Giải:
Ta có: HBA đd HAC (g.g)


nên:


<i>HB</i> <i>HA</i>


<i>HA</i><i>HC</i>  <sub>AH</sub>2<sub> = HB.HC</sub>
 <sub>HA = </sub> 25.36<sub> =30cm</sub>
<sub>ABC đd </sub><sub>HBA nên:</sub>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


<i>HB</i> <i>BA</i> <i>AH</i>  <sub>AB</sub>2<sub> = HB.BC</sub>


AB = 25 25 36

= 39,05 cm
AC =


. 30.61



46,86
39, 05


<i>BC HA</i>


<i>BA</i>   <sub> cm</sub>


 <sub>C</sub><sub>ABC</sub><sub> = AB + AC + BC</sub>


= 39,05 + 61 + 46,86
= 146,91 cm


S =


1 1


. 30.61 915
2<i>AH BC</i>2  <sub> cm</sub>2


<i><b>Bµi tËp 52 SGK/84</b></i>
A


B H C


GT


<sub>ABC ( </sub><i>A</i><sub>=90</sub>0<sub>) AH </sub><sub> BC</sub>


BH = 25 ; CH = 36
KL TÝnh HC = ?



Giải:
Ta có: ABC ( <i>A</i>=900<sub>) nên :</sub>


AC = <i>BC</i>2 <i>AB</i>2  202 122
= 16 cm


Ta cã: ABC ®d HAC nªn:
2 <sub>16</sub>2


20


<i>AC</i> <i>BC</i> <i>AC</i>


<i>HC</i>


<i>HC</i> <i>AC</i>   <i>BC</i> 


=12,8 cm
<b>II. Tæng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên.
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- BTVN : Làm các bài tập trong SBT và BT 50 SGK/84



<i>---Ngày soạn: 13/3/2012 </i> <i>Ngày gi¶ng: 14/3/2012</i>


<b>Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1.KiÕn thøc:</i>


- Gióp häc sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản. (Đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách
giữa 2 ®iĨm )


- Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn, tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế
chuẩn bị cho tiết thực hành trong tiết kế tiếp.


<i>2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để đo đạc và tính tốn độ dài.</i>


<i>3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học, quy luật của nhận thức theo kiu t duy bin </i>
chng.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: SGK, thớc ngắm, giác kế.
2. HS: Thớc.


<b>C. Phng phỏp: m thoại hỏi đáp, đàm thoại gợi mở nêu vấn đề.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I.Khởi động: </b>


- ĐVĐ vào bài mới: (SGK/ 85)
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật.</b>



<b>- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc nội dung bài toán thực hành cơ bản: Đo gián tiếp chiều cao. Biết vận</b>
dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để đo đạc và tính tốn độ dài.


<b>- §å dùng dạy học: Thớc ngắm, giác kế.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Nu tri khụng cú nng m ta
cần đo để xác định đợc chiều cao
của cột cờ. Trong tay ta chỉ có
một sợi dây dài tuỳ ý và một thớc
ngắm. Vậy ta phải tiến hành đo
nh thế nào?


- Sau 5 phút yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo kết quả.


- Giáo viên chốt lại kết quả đúng.


? TÝnh chiỊu cao A’<sub>C</sub>’<sub> nh thÕ nµo?</sub>


- HĐ theo nhóm nhỏ
tại bàn trong 5 phút.


- Đại diện nhóm báo
cáo.


- HS trả lời.


<b>1. Đo gián tiÕp chiỊu cao cđa1vËt</b>



Để xác định đợc chiều cao cột cờ ta cần làm
nh sau:


+ §o :


- Giả sử cột cờ có độ cao A’<sub>C</sub>’<sub>.</sub>


- Đặt một cọc AC thẳng đứng rên có gắn
th-ớc ngắm quay quanh cột AC.


- Điều khiển thớc ngắm để tìm giao điểm
của C<sub>C vi A</sub><sub>A.</sub>


- Đo khoảng cách BA và BA


+ Tính cơ thĨ:


<i>A B C</i>' ' ' ®d ABC
'


<i>A B</i>
<i>AB</i>




=


' ' ,



' ' .


<i>AC</i> <i>A B AC</i>


<i>AC</i>


<i>AC</i>   <i>AB</i>


<b>Hoạt đông 2: Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm khơng thể tới đợc</b>
<b>- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc nội dung bài toán thực hành cơ bản: Khoảng cách giữa 2 điểm. Biết </b>
vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để đo đạc và tính tốn độ di.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc ngắm, giác kế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giả sử A và B cách nhau bởi
một hồ nớc.


? Vậy muốn đo khoảng cách AB
ta lµm nh thÕ nµo?


- Sau 5 phút yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo kết quả.


- Giáo viên chốt lại kt qu ỳng.


- HS HĐ theo nhóm
nhỏ tại bàn trong 5
phút.


- Đại diện nhóm báo


cáo


- Gi s phải đo khoảng cách AB.
+ Đo đạc:


- Chọn khoảng đất bằng phẳng rồi vạch 1
đoạn BC (BC = a)


- Dùng giác kế (thớc đo góc) đo <i>ABC</i>;




<i>ACB</i><sub> (</sub><i>ABC</i>;<i>ACB</i><sub>)</sub>


+Tính:


- Vẽ trên giấy<i>A B C</i>' ' 'đd <i>ABC</i>(g.g)


' ' ' ' ' '


' '
.


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>A B BC</i>


<i>AB</i>


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>B C</i>





Vậy chỉ cần đo A<sub>B</sub><sub> ; BC; B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> th× ta cã thĨ </sub>


suy ra AB.
<b> </b>


<b>Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng để đo đạc và tính tốn độ dài.</b>
<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc ngắm, giác kế.</b>


- GV giới thiệu hai loại giác kế.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng
giác kế?


- tớnh c AC, ta cn bit
thờm on no?


- Nêu cách tính BN?
- Cã BD = 4. TÝnh AC?


- HS nghe gi¶ng.
- HS trả lời.


- HS thực hiện. <i><b><sub>Bài tập 53 ( SGK/ 87 )</sub></b></i>


Có <i>BMN</i>đd <i>BED</i>vì MN // ED


<i>BN</i> <i>MN</i>



<i>BD</i> <i>ED</i> <sub> hay</sub>
1, 6


3, 2 4
0,8 2


<i>BN</i>


<i>BN</i> <i>BD</i>


<i>BN</i>     


- Cã <i>BED</i> ® d <i>BCA</i>
.


9,5


<i>BD</i> <i>DE</i> <i>BA DE</i>


<i>AC</i>


<i>BA</i> <i>AC</i> <i>BD</i>


    


VËy c©y cao 9,5 m.
<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ.</b>


<i><b>Tỉng kÕt:</b></i>



- GV cđng cè lại bài.
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ thớc ngắm giác kế và dây. Tiết sau thực hành.


<i>Ngày soạn: 13/3/2012 </i> <i>Ngày gi¶ng: 15/3/2012 + 21/3/2012</i>

<b>TiÕt 51 + 52 : Thùc hành</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kin thc: Cng c cỏc kin thc về tam giác đồng dạng.</i>
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo đợc chiều cao của 1 cây(1 cột cờ). Đo
đ-ợc khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm khơng thể tới đđ-ợc.


- Rèn cho học sinh kỹ năng đo đạc tính tốn, kỹ năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết 1 nhiệm vụ cụ
thể trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. GV:


- Chuẩn bị phơng án chia tổ và dụng cụ TH trong phòng thí nghiệm.
- Mẫu báo cáo thực hành:


<b>Báo cáo thực hành tiết 51 + 52 (Hình học 8)</b>


Tổ: ... Lớp: ...
<b>1. Đo gián tiÕp chiỊu cao cđa vËt A C .</b>’ ’


H×nh vÏ: a)Kết quả đo: AB = ...
BA’ = ...


AC = ...
b)TÝnh A’C”:


...
...
...
...
...
<b>2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một a im khụng th ti c.</b>


a)Kết quả đo:
BC = ...





...
...
<i>B</i>
<i>C</i>





b)Vẽ<i>A B C</i>' ' 'cã


B’C’ = ... ; A’B’ =...


 <sub>' ...; ' ...</sub>



<i>B</i>  <i>C</i> 


H×nh vÏ:


TÝnh AB = ...


2. HS : Làm giác kế đứng, thớc ngắm, thớc dây, bút giấy theo tổ.
<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>D. Tổ chc dy hc:</b>


<b>Tiết 51: Thực hành đo gián tiếp chiều cao của một cây </b>


<b>(cột cờ hoặc nhà)</b>



<b>*Bc 1: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.</b>
- Nội dung cần thực hành


- Phân chia địa điểm.


<b>*Bớc 2: - Các tổ tiến hành theo những bớc đã học</b>


- GVtheo dõi đôn đốc những tổ giải quyết những vớng mắc của học sinh
<b>*Bớc 3: - Kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính tốn của từng nhóm.</b>


- NhËn xÐt viƯc thùc hµnh cđa c¶ líp.


- u cầu các em nhớ kết quả đo đợc để kết hợp với kết quả tiết sau để viết báo cáo thực hành.


<b>Tiết 52:</b>

<b>Thực hành đo khoảng cách giữa 2 địa điểm</b>


<b> (Trong đó có 1 địa điểm khơng thể tới nơi đợc)</b>


<b>*Bớc 1: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.</b>


- Nội dung cần thực hành
- Phân chia địa điểm.


<b>*Bớc 2: - Các tổ tiến hành theo những bớc đã học</b>


- GVtheo dõi đôn đốc những tổ giải quyết những vớng mắc của học sinh
<b>*Bớc 3: - Kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính tốn của từng nhóm.</b>


- NhËn xÐt viƯc thực hành của cả lớp.


- yờu cầu các em kết hợp với kết quả tiết trớc để viết báo cáo thực hành.
<b>IV. Tổng kết và hớng dẫn về nhà. </b>


<i><b>Tæng kÕt:</b></i>


- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm rồi nêu nhËn xÐt chung.
<i><b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Bµi tËp vỊ nhµ: 53; 54; 55 và ôn tập trớc chơng III.
- Giờ sau ôn tập.




<i>---Ngày soạn: 21/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: 23/3/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mơc tiªu:</b>
<i>1. KiÕn thøc: </i>


- Gióp häc sinh ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chơng III.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn luyện các thao tác t duy, tổng hợp, so sánh.


- Cú k năng phân tích chứng minh, trình bày 1 bài hình học.
<i>3. Thái độ: </i>


- Có thái độ tích cực trong học tập.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Thíc thẳng, compa, eke.


2. HS : - Ôn tập trớc các kiến thức của chơng III.
- Thớc thẳng, compa, eke.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. Khởi động: </b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS:


GV kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh bằng cách kiếm tra việc trả lời các câu hỏi ở SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết.</b>


<b>- Mơc tiªu: Gióp häc sinh ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chơng 3</b>
<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc th¼ng, compa, eke.</b>



<b>- Cách tiến hành: GVsử dụng bảng phụ với nội dung kiến thức nh sau:( Treo lên bảng cho học sinh đọc </b>
nghiên cứu đề điền vào chỗ trng)


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Đoạn thẳng tỉ lƯ</b>


<b>§N: </b>


AB; CD tØ lƯ víi A’<sub>B</sub>’<sub> ; C</sub>’<sub>D</sub>’


... ...


 


<b>TÝnh chÊt:</b>
' '


' ' ... ...
<i>AB</i> <i>A B</i>


<i>CD</i> <i>C D</i>  


...
<i>AB CD</i>


<i>CD</i>






<b>Định lý Talét </b>
<b>(thuận và đảo)</b>


<b>§N: </b>


<sub>ABC cã a // BC </sub>


+)


' <sub>...</sub>
...
<i>AB</i>


<i>AB</i> 
+)


'
'


...
...
<i>AB</i>
<i>BB</i> 
+)


' <sub>...</sub>
...
<i>BB</i>



<i>AB</i>


<b>áp dụng: </b>
Cho hình vẽ sau:


AM = 3cm


MB = 1,5cm
AN = 4,2cm
NC = 2,1cm
? NhËn xÐt


gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì
sao?...
<b>Hệ quả định lý Talét</b>


<b>§N: </b>


<sub>ABC cã a // BC </sub>




' <sub>...</sub> <sub>...</sub>
... ... ...
<i>AB</i>


 


<b>¸p dơng: Cho h×nh vÏ sau:</b>



a//BC;
AM = 2cm


MB = 6cm
MN = 3cm


TÝnh BC = ?


.


………


<b>Tính chất đờng phân giác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<i>BAC</i><sub> Và AE là phân giác của</sub>




<i>BAx</i><sub> th×:</sub>


... ...
<i>AB</i>


<i>AC</i>  


<sub>ABC cã AB = 3cm; AC = 5cm; BD = </sub>


0,2cm; DC = 1/3 cm



§iĨm D n»m giữa 2 điểm B và C. Hỏi:
AD có phải là phân giác của <i>BAC</i>
không vì sao?


...




..





<b>Tam giỏc ng dng</b> <b>ĐN: </b>


<sub>ABC </sub><sub>A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’


(tỉ số đồng dạng là k )
...


... ... ...
... ... ...




 


 






<b>TÝnh chÊt: </b>


Gäi h vµ h’<sub> ; p vµ p</sub>’<sub> ; S và S</sub><sub> lần lợt là </sub>


cỏc ng cao tơng ứng, nửa chu vi, diện
tích của ABC vàA’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> thì:</sub>


'
...


...
...
<i>h</i>


<i>h</i>   <sub> ; </sub> ' ....
<i>S</i>
<i>S</i> 


<b>Liên hê giữa đồng dạng và </b>
<b>bằng nhau:</b>


1) Cđa <i>ABC</i> vµ <i>A B C</i>' ' '


2) Cđa <i>ABC</i> vµ <i>A B C</i>' ' '
( <i>A A</i> '900)


<b>Đồng dạng:</b>


1)


... ... ...


... ... ...  <sub> (c.c.c)</sub>
2)


 


' ' ' '


'
;
<i>A B</i> <i>B C</i>


<i>B B</i>


<i>AB</i> <i>BC</i>  <sub>(c.g.c)</sub>
3) <i>A</i>....; … …= (g.g)


<b>B»ng nhau:</b>
1)AB = … … … … …; = ; = (c.c.c)
2)AB = … … … … …; = ; = (c.g.c)
3) <i>A</i> =… … … … …; = ; = g.c.g)


1)
'


...
<i>AB</i>



<i>AB</i> 


2) <i>B B</i> ' hc …. = ….
3) ... ...


1) ………


2) ……….


3) ………


<b>Hoạt động 2: luyn tp cng c.</b>


<b>- Mục tiêu: Rèn luyện các thao tác t duy, tổng hợp, so sánh. Có kỹ năng phân tích chứng minh, trình bày </b>
1 bài hình häc.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng, compa, eke.</b>
- Yêu cu HS c u bi.


? HÃy vẽ hình và ghi gi¶
thiÕt kÕt luËn?


- Yêu cầu học sinh hoạt
động theo 4 nhóm giải bài
tốn trên.


- Sau 7 phút u cầu đại
diện nhóm báo cáo.



- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.


- GV chốt lại kết quả đúng.


- HS đọc u bi.


- HS lên bảng, dới lớp cùng
thực hiện.


- HĐ nhóm lớn trong 7 phút.


- Đại diện nhóm báo cáo.


- Nhóm khác nhận xét.


<i><b>Bài tập 60SGK.</b></i>


Giải:


a) Theo tớnh cht đờng phân giác ta có:




<i>AD</i> <i>AB</i>


<i>CD</i> <i>BC</i><sub> mµ AB = </sub> 2
<i>BC</i>
(V× : <i>A</i>900; <i>C</i> 300)



1
2
<i>AD</i>
<i>CD</i>


 


b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 cm.
AC =


2 2 <sub>25</sub>2 <sub>12,5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nêu cách vẽ tứ giác ABCD
với các kích thớc đã cho trên
hình?


- Xét xem tam giác nào
dựng đợc? Vì sao?


- ABD và BDC có
đồng dạng với nhau khơng?
Vì sao?


- Chøng minh AB // DC.


- HS nêu cách vẽ.


- HS trả lời.


- HS nêu cách chứng minh.



21,65cm.


CABC  12,5 + 25 + 21,65


 59,15 cm.


SABC =


1 1


. .12,5.21,65
2<i>AB AC</i>2


= 135,3125 cm2<sub>.</sub>


<i><b>Bµi tËp 61SGK</b></i>
A 4 B


8 10 20


D 25 C


a) Vẽ BDC có: DC = 25 cm;
BD = 10 cm; BC = 20 cm.
- Vẽ ABD có: BD đã biết,
AB = 4 cm; AD = 8 cm.


Tứ giác ABCD là tứ giác cần dựng.
b) Xét ABD vµ BDC cã:



 


2
5
2
5
2
5


( . . )
)


/ /
<i>AB</i>
<i>BD</i>


<i>AD</i> <i>AB</i> <i>AD</i> <i>BD</i>


<i>BC</i> <i>BD</i> <i>BC</i> <i>DC</i>


<i>BD</i>
<i>DC</i>


<i>ABD</i> <i>BDC c c c</i>


<i>c ABD</i> <i>BDC</i> <i>ABD BDC</i>


<i>AB DC</i>









   










  


   







( V× cã hai gãc sole trong b»ng nhau)
<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>


<i><b>Tỉng kÕt: GV củng cố lại bài.</b></i>
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>



- BTVN: 56; 57; 58 SGK/92
- TiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt




<i>---Ngµy soạn: 27/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: 28/3/2012</i>


<b>TiÕt 54: KiĨm tra 1tiÕt</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
1.Kiến thức:


- Kiểm tra HS về nội dung kiến thức chương III


- Kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua điểm số của bài kiểm tra.
2. Kĩ năng:


- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
3. Thái độ:


- CÈn thËn, chÝnh x¸c, tù gi¸c, trung thực.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: + ỏp án.
2. HS: Kiến thức chơng III.
<b>C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b> </b>



<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
<b>Chủ đề 1</b>


<b>Định lý Talét</b>


Hiểu được tỉ số 2 đoạn
thẳng , đoạn thẳng tỉ


lệ.


Vận dụng các định
lí Talet thuận , đảo
tìm x,y


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


2
1
10%


2
1


10%


4

20%


<b>Chủ đề 2</b>
<b>Tính chất </b>
<b>đường phân giác</b>


Vận dụng được tính
chất tia phân giác


để tìm cạnh chưa
biết
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
2,5
15%


1
2,5đ
25%


<b>Chủ đề 3</b>
<b>Tam giác </b>


<b>đồng dạng</b>


Nhận biết được thế
nào là hai tam giác


đồng dạng


Nắm được điều kiện để


hai tam giác đồng dạng Vận dụng để tính tỉ số chu vi, diện tích
hai tam giác đồng
dạng


Biết chứng minh hai
tam giác đồng dạng.
Từ đó tính được độ


dài các cạnh.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5%


1
0,5
5%



2
3,5
35%


1


1
10%


5
5,5đ
55%


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<b>5</b>
<b>0,5 điểm </b>


<i><b>5%</b></i>


<b>3</b>
<b>1,5 điểm </b>


<b>15%</b>


<b>5</b>


<b>7 điểm </b>


<i><b>70%</b></i>


<b>1</b>
<b>1 điểm </b>


<i><b>10%</b></i>


<b>10</b>
<b>10 điểm </b>


<i><b>100%</b></i>


<b>D. ĐỀ BÀI</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) </b>


<b>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.</b>


<i><b>Câu 1</b></i><b>: Cho biết</b>AB= 6cm; MN = 4cm. Khi đó


AB
MN<sub>?</sub>
A.


6
4


<i>cm</i>



<i>cm</i><sub>.</sub> <sub>B.</sub>


3


2<sub>.</sub> <sub>C. </sub>
2


3<sub>.</sub> <sub>D. </sub>
3
2<sub>cm.</sub>


<i><b>Câu 2</b></i><b>: Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ? </b>


A. 9cm. B. 6cm. C. 3cm. D. 1cm.


<i><b>Câu 3:</b></i> Dựa vào hình vẽ trên cho biết, y = ?


A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 8cm.


<i><b>Câu 4:</b></i> Nếu M’<sub>N</sub>’<sub>P</sub>’

<sub></sub><sub>DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất nào:</sub>


A.


M ' N ' M 'P '


DE  DF <sub>B. </sub>


M ' N ' N 'P '
DE  EF <sub>.</sub>


C.


N 'P ' EF


DE M ' N '<sub>.</sub> <sub>D. </sub>


M ' N ' N 'P ' M 'P '
DE  EF  DF


<i><b>Câu 5:</b></i> Cho A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> và </sub><sub></sub><sub>ABC có </sub><sub>A'=A</sub>  <sub>. Để </sub><sub></sub><sub>A</sub>’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’

<sub></sub><sub>ABC cần thêm điều kiện:</sub>
A.


A 'B' A 'C'


AB  AC <sub>B. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C.


A 'B' BC


AB B'C '<sub>.</sub> <sub>D. </sub>


B'C ' AC
BC A 'C '<sub>.</sub>


<i><b>Câu 6:</b></i> Giả sử <sub></sub>ADE

<sub></sub>ABC (hình vẽ ). Vậy tỉ số:


ADE
ABC
C


C






?


A. 2 B.


1
2


C. 3. D.


1
3


<b>II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm)</b>


Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D BC <sub>)</sub>


a) Tính
DB


DC<sub>? </sub><i><sub>(1,0 điểm )</sub></i>


b) Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. <i>(1,5điểm)</i>



c) Kẻ đường cao AH (H BC <sub>). Chứng minh rằng: </sub>ΔAHB

ΔCHA<sub>. Tính </sub>


AHB
CHA
S
S


 <i>(2,5 điểm)</i>
d) Tính AH. <i>(1,0 điểm)</i>


<i>(Vẽ hình, ghi GT – KL đúng được 1,0 điểm)</i>


--- Hết


<b>---E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp án</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)</b>


<b>GT</b>




ABC vuông tại A, AB = 8cm,
AC = 6cm, AD là phân giác A (



D BC <sub>). AH </sub><sub> BC = {H}</sub>


<b>(1đ)</b>
<b>KL</b>


a)
DB
DC<sub>= ? </sub>


b) BC = ?, DB = ? DC = ?
c) ΔAHB

ΔCHA.


AHB
CHA
S
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) AD là phân giác góc A của tam giác ABC nên:


DB AB<sub>=</sub>


DC AC<b><sub> </sub></b> DB 8 4DC 6 3= = <b><sub> </sub></b> <sub>1đ</sub>
b) Áp dụng định lí Pitago cho ABC vng tại A ta có:


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2 <sub></sub> <sub> BC</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub> +6</sub>2<sub> = 100 </sub><sub></sub> <sub> BC = 10cm </sub> <sub>0,5đ</sub>


DB 4
Vì =



DC 3


DB 4 DB 4 DB 4 10.4


= = = = 5, 71


DC+DB 3+4 BC 7 10 7 <i>DB</i> 7 <i>cm</i>


    


0,75đ


Nên: DC = BC – DB = 10 – 5,71 = 4,29 cm 0,25đ


c) Xét AHB và CHA có:


  0


1 2


H  H 90 ( )<i>gt</i> <sub> </sub><sub> B = HAC </sub>  <sub>(cùng phụ </sub><sub>HAB</sub> <sub>)</sub> <sub>0,5đ</sub>


Vậy AHB

CHA <i>(g-g )</i> 0,5đ


Tỷ số đồng dạng là


4
=



3
<i>AB</i>
<i>k</i>


<i>AC</i>  <sub> </sub> <sub>0,5đ</sub>


Vì AHB

CHA theo tỷ số k nên ta có:


2
2


AHB
CHA


S 4 16


S <i>k</i> 3 9






 
 <sub></sub> <sub></sub> 


  <sub> </sub> <sub>1đ </sub>


d) Xét AHB và ABC có:  


0


2


H  A = 90 ( )<i>gt</i> <sub>; </sub><sub> B (chung)</sub>


0,25đ


Vậy AHB

CAB <i>(g-g )</i> <i>0,25đ</i>


AH
=


CA CB


<i>HB</i> <i>AB</i>


<i>AB</i>


 




. 8.6
4,8
CB 10
<i>AB AC</i>


<i>AH</i> <i>cm</i>


   



0,5đ


<b>Lưu ý: </b><i> Cách làm khác đúng, có kết quả như đáp án thì vẫn cho im ti a cho cõu ú.</i>


<i>Ngày soạn: 27/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: 28/3/2012</i>


<b>Chng IV</b>

<b>: Hỡnh lng tr ng </b>

<b> hỡnh chúp u</b>



<b>Tiết 55: hình hộp chữ nhật</b>



<i><b>A. Mục tiªu:</b></i>
<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Từ mơ hình trực quan, giúp học sinh nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết cách xác định số
đỉnh số mặt số cạnh của 1 hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn
thẳng, mt phng trong khụng gian.


- Bớc đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian.


<i>2. K nng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.</i>
<i>3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính thực tế của các khái niệm tốn học.</i>
<b>B. dựng dy hc:</b>


1. GV: Mô hình hình hộp chữ nhËt.
2. HS : Thước k , eke, compa.ẻ


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, thông báo.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. Khởi động: </b>



- Giới thiệu nội dung chơng IV: (SGK/ 94)
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật.</b>


<b>- Mục tiêu: Từ mơ hình trực quan, giúp học sinh nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết cách </b>
xác định số đỉnh số mặt số cạnh của 1 hỡnh hp ch nht.


<b>- Đồ dùng dạy học: Mô hình hình hộp chữ nhật.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi b¶ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đa mơ hình hình hộp
chữ nhật ra giới thiệu cho HS
thấy khái niệm hình hộp chữ
nhật và hình hộp lập phơng.
- Hình hộp chữ nhật có bao
nhiêu đỉnh bao nhiêu cạnh
bao nhiêu mặt?


- Hãy lấy ví dụ về một hình
hộp chữ nhật thờng gặp trong
đời sống hàng ngày?


- Chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của
hình hộp lp phng?


- HS quan sát.



- HS chỉ rõ trên hình.


- HĐ cá nhân.


- HS nêu câu trả lời.


*Hỡnh hp ch nhật có:
- 8 đỉnh, 6 mặt (2 mặt đáy).
- 12 cnh.


*Hình lập phơng có:


- 6 mặt là những hình vu«ng.
<b> </b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập củng cố khái niệm.</b>
<b>- Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.</b>
<b>- Đồ dùng dạy học: Mơ hình hình hộp chữ nhật.</b>


- Giới thiệu một sơ mơ hình
hình hộp chữ nhật cho học
sinh quan sát và nhận biết các
yếu tố của từng mơ hình hình
hộp chữ nhật.


? Quan sát mơ hình chỉ rõ tất
cả các đỉnh, các cạnh, các mặt
của hình hộp chữ nhật?


- Từng HS quan s¸t,


chØ râ các yếu tố của
hình hộp chữ nhật trên
mơ hình thực tế




<b>Hoạt động 3: Tìm khái niệm mới.</b>


<b>- Mục tiêu: Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. </b>
B-ớc đầu tiếp cận với khỏi nim chiu cao trong khụng gian.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thc k,</b> eke, compa.
- Yêu cầu HS thực hiện


- Gọi từng HS đứng tại chỗ
trả lời


- Trong hình học các điểm A,
B, C các cạnh AB, AC, là
những hình gì?


- GV giới thiệu chiều cao của
hình hộp chữ nhật.


- HĐ cá nhân.


- HS trả lời


- HĐ cá nhân.



<b>2. Mt phng v ng thẳng:</b>


- Các đỉnh A, B, C, D ,… nh là các điểm.
- Các cạnh AB, BC, … nh là các đoạn thẳng.
- Mỗi mặt là một phần mặt phẳng.


- AA’<sub> là chiều cao của hình hộp chữ nhật.</sub>


<b>III. Tổng kết vµ híng dÉn vỊ nhµ.</b>
<i><b>Tỉng kÕt: </b></i>


- Gv hƯ thèng bài.
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2,3 SGK
- BTVN : 5 SBT/116.



<i>---Ngày soạn: 27/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: .../.../2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Từ mơ hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu về 2 đờng thẳng, 2
đ-ờng thẳng song2<sub>, hai mặt phẳng song song.</sub>


- Củng cố vững chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cn.
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rốn luyn thêm thao tác so sánh, tơng tự của t duy qua việc so sánh sự song song của 2 đờng thẳng, giữa


đờng thẳng và mặt phẳng, giữa 2 mặt phẳng.


- Rèn kỹ năng nhận biếtđờng thẳng song song với mặt phẳng, bớc đầu nắm đợc phơng pháp nhận biết 2
mặt phẳng song song.


<i>3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập.</i>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: M« hình hình hộp chữ nhật.


2. HS: Kin thc v cơng thức tính SXQ của hình hộp chữ nhật đã hiọc ở lớp 5.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. Khởi động: </b>


- KTBC: Quan sát hình vẽ hãy kể tên các mặt các đỉnh các cạnh của hhcn?
- ĐVĐ: Dựa vào đó để GV giới thiệu tiếp vào bài mới thông qua ?1.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Những ví dụ tìm trên hình vẽ hay trên mơ hình để củng cố khái niệm.</b>
<b>- Mục tiêu: Từ mơ hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu về 2 đờng </b>
thẳng, 2 đờng thẳng song2<sub>.</sub>


<b>- Đồ dùng dạy học: Từ mơ hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu về </b>
2 đờng thẳng, 2 đờng thẳng song2<sub>, hai mt phng song song.</sub>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>





Yêu cầu HS lấy ví dụ?
- AA<sub>; BB</sub><sub> thuộc mặt phẳng </sub>


nào?


- Vy 2 ng thng đợc gọi là
song song khi nào?


- AA’<sub> vµ AD có song song </sub>


không vì sao?


- Vy hai đờng thẳng cắt nhau
khi nào?


- Vậy hai đờng thẳng trong cùng
một mặt phẳng thì có những khả
năng nào xẩy ra?


+ Song song
+ C¾t nhau.


- Chỉ rõ những đờng thẳng
không cùng nằm trên một mặt
phẳng?


- GV giới thiệu 2 đờng thng


chộo nhau .


- GV liên hệ vào thực tế.


- HS quan sát.


- HS trả lời.


- HĐ cá nhân.


- HS nêu câu trả lời


- HS quan sỏt
ch rừ.


- HĐ cá nhân.


<b>1. </b>Hai ng thng song song
trong khụng gian.


?1


<i><b>*VÝ dô: AA</b></i>’<sub> // BB</sub>’


- Với 2 đờng thẳng a, b bất kỳ
trong không gian:


a, b cïng thuéc
1mp’.



*a // b 


a, b ko cã ®iĨm


chung.


a, b cïng thuéc
1mp’.


*a c¾t b 


a, b cã ®iĨm
chung.


*a // b ; b // c  a // c


<b>Hoạt động 2: Đờng thẳng song song với mặt phẳng</b>


<b>- Mục tiêu: Từ mơ hình trực quan của hình hộp chữ nhật, giúp học sinh nắm đợc các dấu hiệu về hai </b>
mặt phẳng song song. Củng cố vững chắc cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp cn.
<b>- Đồ dùng dạy học: Mơ hình hình hộp chữ nhật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS thực hiện ?2.
- Qua mơ hình GV xây dựng nên
khái niệmđờng thẳng song song
với mặt phẳng.


- ¸p dơng lµm ?3.



- Tơng tự GV sử dụng mơ hình
để gii thiu hai mt phng song
song.


- Yêu cầu HS làm ?4.


- GV giới thiệu nhận xét
SGK/99.


- HS trả lời.


- HĐ cá nhân.


- HĐ cá nhân


- HS c nhn xét.


song song.
?2


AB


' ' ' '
<i>mp A B C D</i>




AB // A’<sub>B</sub>’





' ' ' '
//


<i>AB mp A B C D</i>




?3


* AB // A’<sub>B</sub>’


' ' ' '


//


<i>AB mp A B C D</i>




AD // A’<sub>B</sub>’


' ' ' '


//


<i>AD mp A B C D</i>




AB c¾t AD ë A <i>mp ABCD</i>


 mp(ABCD) //



' ' ' '


<i>mp A B C D</i>


?4


mp( ABB’A’)// mp(DCC’D’)
mp(A§’A’)//mp(BCC’B’)//mp(I
HKL)


<i>* NhËn xÐt: </i>


<i> (SGK/99)</i>
<b> </b>


<b>Hoạt động 3: Luyn tp.</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố vững chắc công thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép cn.</b>
<b>- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


- Diện tích cần quét vôi bao gồm
những diện tích nào?


- HÃy tính cụ thể?


- Diện tích cần quét vôi gồm
diện tích trần nhà vµ diƯn tÝch
bèn bøc têng trõ cưa.


<b>Bµi tËp 7 ( SGK/ 100 )</b>
- Diện tích trần nhà là:


4,5. 3,7 = 16,65 ( m2<sub>)</sub>


- DiÖn tÝch bèn bøc têng trõ cưa
lµ:


( 4,5 + 3,7 ).2.3 - 5,8 = 43,4
( m2<sub>)</sub>


- Diện tích cần quét vôi là:
16,65 + 43,4 = 60,05 ( m2<sub>)</sub>


<b>III. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>
<i><b>Tỉng kÕt:</b></i>


- GV hƯ thèng bµi.
<i><b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài tập 6,7SGK/100.
- BTVN: 8,9/SGK; SBT/117.



<i>---Ngày soạn: 27/3/2012 </i> <i>Ngày giảng: .../.../2012</i>


<b>Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kin thc: Dựa vào mơ hình cụ thể giúp HS có đợc khái niệm và dấu hiệu nhận biết 1 đờng thẳng </i>
vng góc với 1mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. Khắc sâu lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
đã biết ở tiểu học.



<i>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, bớc đầu nắm chắc phơng pháp chứng </i>
minh 1 đờng thẳng vng góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.


<i>3. Thái độ: Giáo dục cho HS quy luật nhận thức từ trực quan đến t duy trìu tợng đến kiểm tra, vận dụng </i>
trong thực tế.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Mô hình hình hộp chữ nhËt, thíc, eke.


2. HS : Ơn lại CT tính TT hhcn đã học ở tiểu học, thớc, eke.
<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<i><b>I. Khởi động: </b></i>
- Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới.</b>


<b>- Mục tiêu: Dựa vào mơ hình cụ thể giúp HS có đợc khái niệm và dấu hiệu nhận biết 1 đờng thẳng vng </b>
góc với 1mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. Khắc sâu lại cơng thức tính thể tích hình hộp ch nht ó
bit tiu hc.


<b>- Đồ dùng dạy học: Mô hình hình hộp chữ nhật, thớc, eke.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yêu cầu HS làm ?1.



? Vậy 1đờng thẳng vng góc với 1
mặt phẳng khi nào?


? Tìm trên mơ hình của hình chữ
nhật ví dụ về đờng thẳng vng góc
với mặt phẳng?


- GV chốt lại và giới thiệu chú ý.
? Tìm trên mô hình ví dụ về 2mặt
phẳng vuông góc?


- 1HS lên bảng.
- HĐ cá nhân
- HS xây dựng dấu
hiệu nhn bit 1ng
thng vuụng gúc vi
mp.


- HĐ cá nhân.


<b>1. Đờng thẳng vuông góc với mặt </b>
<b>phẳng, hai mặt phẳng vuông góc:</b>


<b> a </b>




' '



' '


' '
,
; <i>a</i> <i>a a</i> <i>b</i>
<i>mp a b</i>


<i>a b</i>


  




 <sub> </sub>






*Chó ý:


NÕu a <i>mp a b</i>

,

; a


'<sub>,</sub> '
<i>a b</i>




Th×: mp(a,b)


'<sub>,</sub> '
<i>mp a b</i>






<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cũ tìm kiến thức mới.</b>


<b>- Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, bớc đầu nắm chắc phơng pháp </b>
chứng minh 1 đờng thẳng vng góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.


<b>- §å dïng dạy học: Mô hình hình hộp chữ nhật, thớc, eke.</b>


? Nhắc lại công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhËt?


? Hãy tìm hiểu xem tại sao lại có
cơng thức đó?


- GV giíi thiƯu vÝ dơ nh SGK.
+ Cho hình hộp chữ nhật có các kích
thớc là 17; 10; 6 (cm).


+ Hãy chia hình hộp chữ nhật đó
thành các hình lập phơng với cạnh là
1cm?


? Vậy có bao nhiêu hình lập phơng
nhỏ đó?


- GV chèt l¹i.



? Vậy tổng qt với 3 kích thớc của
hình hộp là a, b, c thì thể tích của
hình hộp chữ nhật đó là bao nhiêu?
? Nếu hình hộp đó là hình lập phơng
thì thể tích là bao nhiêu?


- GV giíi thiƯu vÝ dơ.


? Mn t×m thĨ tÝch ta phải biết
những yếu tố nào?


? Tính nh thế nào?


? Vậy độ dài một cạnh là bao nhiêu?
- Tơng tự yêu cầu làm bài tập 10 và
11 SGK/103


- Ghi b i.à


- Nghiên cứu SGK.
- Nghiªn cøu ví dụ/
SGK


- Tng HS Tr li cõu
hi ca Gv


- HĐ cá nhân.


- Tr li cõu hi



- HĐ cá nhân.


<b>2. Thể tích hình hộp chữ nhật.</b>
*Công thức tính:


V = a.b.c


(a,b,c là 3 kích thớc của hình hộp chữ
nhật)


*Nếu là hình lập phơng thì:


V = a3


(a là kích thớc của hình lập phơng)
Ví dụ: Tính thể tích của hình lập phơng
biết diện tích toàn phần của nó là
216cm2


Giải:


Vì 6 mặt bằng nhau nên diện tích của
của mỗi mặt là:


216 : 6 = 36 cm2


Vậy mỗi cạnh của hình lập phơng là:
a = 36 = 6



<sub> V = a</sub>3<sub> = 6</sub>3<sub> = 216 cm</sub>3


<b>III. Tæng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>
<i><b>Tỉng kÕt:</b></i>


- GV cđng cố lại bài.
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- BTVN : 12; 13; 14 SGK/104.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×