Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

HH8T2732Mau Laocai2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 5/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 7/12/2011 </i>
<b>Tiết 27:</b>


<b>Diện Tích Hình chữ nhật</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- HS cần nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật , hình vng , tam giác vuông.
- Hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa
giác.


<i>2. Kĩ năng: Vận dụng vào tính một số bài tập đơn giản. </i>
<i>3. Thái độ: Cẩn thn, tớch cc trong hc tp.</i>


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Giáo án thớc kẻ , com pa , ê ke.
2. HS: Thíc, ªke, com pa.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp; gợi mở; nêu vẫn đề. </b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. ổn định </b>


<b>II. Khởi động: ( 4 phút )</b>
*Kiểm tra bài cũ:


? Nhắc lại định nghĩa đa giác đều, lồi ?
Làm bài tập 2/SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác</b>
<b>- Mục tiêu: HS phát biểu đợc khái niệm đa giác.</b>


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ , com pa , ª ke.</b>




<b>H§ cđa thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GVgiới thiệu khái niệm diện
tích đa giác nh SGK.


- Yêu cầu quan sát hình 121 SGK
và làm ? 1 phần a?


- GV khẳng định SA = SB.


- H×nh A cã b»ng h×nh B không?
- Tơng tự làm tiếp phần b và c?
- Vậy diện tích đa giác là gì ?
- GV chốt lại kiến thức.


- Mỗi đa giác có mấy diện tích?
- Diện tích là số âm hay dơng?
- GV chốt lại và giới thiệu phần
nhận xét SGK.



- GV thông báo 3 tính chất của
diện tích đa giác.


- GV chốt lại tính chất


- Hai hình có diện tích bằng nhau
thì có bằng nhau không ? vì sao ?
- GV chốt lại.


- Giới thiệu cách ký hiƯu diƯn
tÝch S


- HS quan s¸t h.121SGK trả lời.


- HS: Không.
- HĐ cá nhân.
- HS trả lời.


- Có một diện tích.
- Số dơng.


- HS đọc SGK.
- HS đọc SGK.
- Khơng.


<b>1. Kh¸i niệm diện tích đa giác</b>
?1/Sgk


* Nhận xét: ( SGK .117 )
* TÝnh chÊt : ( SGK .117 )



- KÝ hiÖu : S


<b>Hoạt động 2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật.</b>
<b>- Mục tiêu: HS nắm vững cơng thức tớnh din tớch hỡnh ch nht.</b>


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc, êke, com pa.</b>
? HÃy nêu công thức tính diƯn


tích hình chữ nhật đã biết ?
- GV nhận xét.


- Giới thiệu định lý.


- ¸p dơng lµm bµi tËp 6 . (SGK
.upload.123doc.net )?


- HS nêu CT.
- HS nêu định lý.
- HĐ cá nhân.


<b>2. Công thức tính diện tích hình</b>
<b>chữ nhật </b>


* Định lý : SGK .117
S = a.b


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tăng 9 lần.
c) Không thay đổi.
<b>Hoạt động 3: Cơng thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.</b>



<b>- Mục tiêu: HS nắm vững công thức tính diện tích hình vng , tam giác vng. Hiểu để chứng minh các</b>
cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc kẻ , com pa , ª ke.</b>


? Tõ c«ng thøc tÝnh:


SHCN =a.b . H·y suy ra công thức


diện tích hình vuông và diện tích
tam giác vuông?





- Yêu cầu học sinh thực hiƯn ?3
SGK?


- VËn dơng lµm BT7 SGK
upload.123doc.net.


- HS thực hiện.


- HĐ cá nhân.
- HĐ cá nhân.


<b>3. Công thức tính diện tích hình </b>
<b>vuông , tam giác vuông.</b>



- Công thức tính diện tích hình vuông:
S = a2


(a là độ dài 1 cạnh)


- C«ng thøc tÝnh diƯn tích tam giác
vuông:


S =


1
a.b
2


(a,b là độ dài 2cạnh góc vng)
?3/Sgk


<i>Bµi tËp 7 ( SGK/ upload.123doc.net )</i>
Gäi S lµ diƯn tích nền nhà của gian
phòng và S là diện tích của các cửa thì


S ' 4


S 22,68<sub>( < 20% )</sub>


Vậy gian phịng khơng đạt mức chuẩn
về ánh sáng.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
<b>- Mục tiêu: Vận dụng vào tính một số bài tập đơn giản. </b>



<b>- §å dïng dạy học: Thớc kẻ , com pa , ê ke.</b>


- Cho mét HCN cã S lµ 16 cm2


vµ hai kÝch thớc của hình là x
(cm) và y (cm).


? HÃy điền vào ô trống trong
bảng sau:


x 1 3


y 8 4


? Trờng hợp nào HCN là hình
vuông?


? §o c¹nh ( cm ) råi tÝnh S cđa
tam giác vuông ở hình bên.


B


C
A


- HS hot ng nhúm trong
4 phỳt.


- HS lên bảng.



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


x 1 2 3 4


y 16 8

<sub>16</sub>



3


4


- Trêng hỵp x = y = 4 (cm) thì hình chữ
nhật là hình vuông.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
Kết quả đo:
AB = 4 cm
AC = 3 cm




ABC
2


AB.AC

4.3


S



2

2



6(cm )








<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>
<i>Tỉng kết:</i>


- Diện tích đa giác là gì ?


- Nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác ?


- Nhắc lại công thức tính :S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?
<i>Hớng dẫn về nhà:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- BTVN : 9,10,11 SGK.119



<i>---Ngày soạn: 7/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 9/12/2011 </i>


<b>Tiết 28: Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố các công thức tính diện tích hình ,hình vuông, tam giác vuông.
- Luyện tập khái niệm cắt ghép theo yêu cầu.


<i><b>2. K nng: HS vận dụng đợc các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn chứng </b></i>
minh 2 hình có diện tích bằng nhau.



<i><b>3. Thái độ: Phát triển t duy cho học sinh thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích </b></i>
hình vng có cùng chu vi.


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>


1. GV: Thớc, êke ,bảng ghép 2 tam giác vuông để tạo ra: HCN, HBH.
2. HS : Hai tam giác vuông bằng nhau , thớc , ê ke ,com pa.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, gợi mở, hỏi đáp. </b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. ổn định: </b>
<b>II. Khởi động: </b>
<i>* KTBC:</i>


<b>- HS1: Ph¸t biĨu 3 tÝnh chÊt cđa diƯn tích đa giác? </b>
Làm BT12 SBT/ 127


c) Chiêù dài và chiều rộng đều tăng 4 lần tức là:
a’ = 4a; b’ = 4b


S’ = a’.b’ = 4a.4b = 16 ab = 16S


d) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 3 lần tức là: a = 4a;


b


b '
3



S ' a '.b '4a.b 4ab 4S


3 3 3


<b>- HS2 : Lµm BT9 SGK .119 </b>


DiƯn tÝch tam giác ABE là:


2
AB.AE 12x


6x(cm )
2 2


Diện tích hình vuông ABCD là: AB2<sub> = 12</sub>2<sub> = 144 ( cm</sub>2<sub>)</sub>


Theo đề bài: SABE =


ABCD


1 1


S 6x .144 x 8(cm)
3  3  
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố các cơng thức tính diện tích hình ,hình vng, tam giác vuông. Luyện tập khái niệm </b>
cắt ghép theo yêu cầu. HS vận dụng đợc các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn


chứng minh 2 hình có diện tích bằng nhau.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc, êke ,bảng ghép 2 tam giác vuông để to ra: HCN, HBH.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- Yêu cầu học sinh đọc và nghiên
cứu đề bài trong 1 phỳt ?


- Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào
vở


- GV vẽ lên bảng
? Bài toán y/c làm gì ?


- GV cht li yêu cầu của đề bài.
? Muốn so sánh đợc ta phải làm
gì ?


- 1HS đọc to rõ đề bài.
- HS vẽ hình.


- HS tr¶ lêi.


- HS nêu cách làm.


<i><b>Bài tập 10 SGK .119 </b></i>


Gi¶i



Giả sử gọi độ dài 2 cạnh góc vng là
a, b cạnh huyền là c. Ta có :


- Tỉng diện tích hai hình vuông dựng
trên cạnh góc vuông là S1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Tính S hình vuông dựng trên
cạnh huyền và S tổng 2 hình
vuông dựng trên 2 cạnh góc
vuông ?


? So sánh b2+ c2 với a2Vì sao ?
? Vậy KLg× ?


- u cầu HS hoạt động nhóm
ghộp?


? Giải thích rõ xem diện tích các
hình này có bằng nhau hay
không ?


- Yờu cu HS đọc đề bài.
- GV đa hình vẽ SGK lên bảng
phụ.


- GV gỵi ý HS chøng minh.
? So sánh: SABC và SCDA?


? Tng t ch rõ ra những tam
giác nào có d.tích bằng nhau ?


? Vậy tại sao SEFBK SEGDH<sub>? </sub>
? Cơ sở để chứng minh BT trên là
gì ?


( tÝnh chÊt của S đa giác )


- HS lên bảng.


- HĐ nhóm.


- HS c.


- HS cả lớp vẽ vào vở.


- 2 HS lên bảng tính dới lớp
cùng thực hành


- Diện tích hình vuông dựng trên cạnh
huyền lµ S2:


S2 = a2


- Vì ABC vuông ở A nên
a2<sub> = b</sub>2 <sub>+ c</sub>2 <sub> ( pi ta go ) </sub>


Chøng tá diƯn tÝch cđa hình vuông
dựng trên cạnh huyền bằng tổng diện
tích 2 hình vuông dựng trên 2 cạnh
góc vuông



<i><b>Bài tËp11 SGK .119 </b></i>


- Diện tích của các hình này đều bằng
nhau vì cùng bằng tổng d.tích của 2
tam giỏc vuụng ó cho .


<i><b>Bài tập 13 SGK.119</b></i>


Giải
Ta có :


ABCCDA( c.g.c)
 SABC SCDA


T¬ng tù :
SAFE SEHA


SEKC SCGE


ABC AFE EKC


S S S


  


= SCDA SEHASCGE
Hay SEFBK SEGDH.


<b>IV. Tæng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ</b>



<i>Tỉng kÕt: GV hệ thống lại các cách giải các bài tập trên.</i>
<i>Hớng dẫn về nhà:</i>


Làm các bài tập : 14,15 .SGK.119 vµ 16,17 SBT (127)
HS k/giỏi : BT20,22 SBT.



<i>---Ngày soạn:11/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 12/12/2011</i>


<b>Tiết 29: Diện tích tam giác</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS nắm vững công thức tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c.


- HS biết CM định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trờng hợp (trình bày ngắn gọn).
<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải một số bài toán đơn giản.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập. </b></i>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Thớc thẳng , com pa , ê ke, tam giác bằng bìa mỏng kéo kắt, keo.
2. HS: Thớc thẳng , com pa , ê ke , tam giác bằng bìa mỏng kéo kắt, keo.
<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề. </b>


<b>D. Tổ chức dạy học:</b>
<b>I. ổn định: </b>


<b>II. Khởi động. </b>


*Kiểm tra bài cũ:


Yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác đã học ở lớp 5


1
S


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*§V§: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động 1: CM định lý về diện tích tam giác.</b></i>


<b>- Mục tiêu: HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác. HS biết CM định lý về diện tích tam giác một</b>
cách chặt chẽ gồm 3 trng hp (trỡnh by ngn gn).


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng , com pa , ê ke, .</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GVgii thiu nh lý.


- GVvẽ hình yêu cầu HS vẽ
theo.


- Hóy ghi GT – KL ?


- Bây giờ chúng ta sẽ đi CM
cơng thức đó, nhng có rất
nhiều loại tam giác (vuông,
nhọn, tù ) vậy chúng ta sẽ
phải CM cả 3 trờng hợp đó .
- GV chia bảng thành 3ơ và
vẽ 3 trờng hợp đó lên bảng
(cha có đờng cao)


? GVchỉ vào tam giác
vuông ? hãy xác định đờng
cao ?


? Bạn nào chứng minh ngay
đợc công thức trên ?


? Trờng hợp H nằm giữa B và
C ? hÃy vẽ AH.


- Khi đó SABC S<sub>những </sub>
tam giác nào ?vì sao?dựa vào
tính chất nào?


? TÝnh SABH<sub> vµ </sub>SAHC<sub>? </sub>
? VËy SABC ?


? Trờng hợp H nằm ngoài B
và C hãy vẽ đờng cao AH?
? tơng tự trờng hp 2 :



ABC


S


Dt của những tam
giác nào ? ( vì sao ? dựa vào
tính chất nào ? )


? TÝnh SAHC;SAHB?<sub> ? </sub>
ABC


S ?




- GV chốt lại 3 cách CM và
giới thiệu cách CM khác nữa
(?1)


- Yêu cầu HS thực hiện (? )
- GV yêu cầu 1 vài nhóm đa
ra phần cắt ghép của mình.
- GVnhận xét .


? Giải thích tại sao diện tích
hcn đó lại bằng diện tích tam
giác ban đầu.


- HS nhắc lại.



- HS vẽ hình vào vở
- HĐ cá nh©n.
- HS nghe.


- HS vẽ vào vở.
- HS xác định.
- HS nêu cách CM
- HS lên bảng vẽ.
- HĐ cá nhân.
- HS tính.
- HĐ cá nhân
- HS vẽ hình.
- HĐ cá nhân.


- HS tÝnh.


- HĐ theo nhóm để
cắt ghép và dán
- HĐ cá nhân.


1. Định lý : (SGK/120)

1
S
2

a.h
Trong đó :


+) a là độ dài cạnh tơng ứng.


+) h là độ dài đờng cao.


GT ABC<sub> cã </sub>AH BC


KL 1


S AH.BC
2




<i>Chứng minh </i>
<i><b>*TH1: </b></i>ABC vuông tại B (BH)


Ta có :
1
S AB.BC
2

=
1
AH.BC
2


<i><b>*TH2: H nằm giữa BvàC </b></i>


Ta có : SABC SABHSAHC


Mµ : ABH
1


S AH.HB
2

AHC
1
S AH.HC
2

ABC
1 1


S AH.HB AH.HC


2 2


  


=


1<sub>AH(HB HC)</sub>
2  <sub> =</sub>


1
AH.BC
2


*TH3: H n»m ngoµi BC
Ta cã :


SABC SAHC SAHB



Mµ :
AHC
1
S AH.HC
2


; AHB
1
S AH.HB
2

ABC
1 1


S AH.HC AH.HB


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2: Vận dụng</b>


<b>- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác và tính chất của diện tích</b>
<b>- §å dïng: SGK, b¶ng phơ</b>


- áp dụng làm BT 16 SGK
- Đa đề bài lên bảng phụ
- Y/c HS hoạt động nhóm
- Y/c đại diện nhóm lên trình
bày


- Gọi đại diện các nhóm khác


nhận xét


- Hoạt động nhóm


<i><b>Bµi tËp 16 ( SGK/ 121 )</b></i>
*H×nh 128:


BCDE
ABC


a.h S
S


2 2


 


 


   


ABC 2 3


BCDE 1 2 3 4


S S S


S S S S S
<b>Mµ: </b>

S

1

S ;S

2 3

S

4



<b> </b>


 S<sub>ABC</sub> 1S<sub>BCDE</sub>1a.h


2 2


<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhà</b>
<i>Tổng kết: </i>
- Nhắc lại công thức tính S tam giác ?


- Nêu qua cách CM S tam giác trong 3 trờng hợp?
- GVcủng cố khắc sâu lại công thức và cách CM.
<i>Híng dÉn vỊ nhµ: </i>


- BTVN : Bt 17,18 SGK /tr121. Bt 19,20 ,21 phÇn lun tËp SGK /tr122

<i>---Ngày soạn:11/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 13/12/2011</i>


<b>Tiết 30: Luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c.</b></i>


<i>2. Kĩ năng: HS vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn, tính tốn, chứng minh, tìm vị </i>
trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích.


<i><b>3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong học tập.</b></i>
<b>B. Đồ dựng dy hc:</b>


1. GV: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ.


2. HS: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ.


<b>C. Phng phỏp: m thoại, gợi mở, hỏi đáp. </b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. ổn định: </b>
<b>II. Khởi động: </b>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ.</b></i>


? Nêu cơng thức tính diện tích tam giác? làm bài tập 19 SGK/14.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập.</b>


<b>- Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn, tính tốn, chứng minh, tìm vị trí </b>
đỉnh của tam giác thoả mãn yờu cu v din tớch.


<b>- Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yờu cu HS c u bi.
- GV vẽ hình lên bảng.
? Muốn tính x ta làm nh thế
nào?


? TÝnh SABCD = ?


? TÝnh SAED = ?



? Theo đề bài thì SABCD và SAED


có quan hệ nh thế nào?
? Từ đó ta cơng thức nào?
? Vy x = ?


- 1HS trả lời


- 1HS lên bảng tÝnh, díi líp
cïng lµm


<i><b>Bµi tËp 21 ( SGK/122 )</b></i>


Ta cã: SABCD = 5x cm2


SAED =
1


2<sub>.2.5 = 5 cm</sub>2


<i><b>B</b></i> <i><b><sub>H</sub></b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>h</b></i>
<i><b>3</b></i>



<i><b>4</b></i>
<i><b>2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS đọc đề bài?
? Hãy vẽ hỡnh?


? Bài tập cho yếu tố nào? yêu
cầu làm gì?


? tớnh c SABC cn bit c


những yếu tè nµo?
? H·y tÝnh AH?


 <sub> S</sub>
ABC = ?


*Hái thªm:


- Nếu a = b hay tam giác ABC
đều thì SABC = ?


- GV nhÊn m¹nh cho HS đây là
công thức dùng nhiều về sau
này.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận
và điền vào giấy kẻ ô vuông có
sẵn.



- Sau 5 phút yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả.


- GV nhn xột v cho im
nhóm nào có bài xuất sắc nhất.
*Hỏi thêm: Qua bài tập vừa
làm. Nếu tam giác ABC có BC
là cạnh cố định và SABC cố định


thì tập hợp các điểm A của tam
giác là đờng nào?


- 1HS đọc đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- 1HS trả li ming
- 1HS tr li.


- 1HS lên bảng tính. Dới lớp
cùng làm


- HĐ nhóm thực hiện 3 ý
trong 5 phót.


- Sau 5 phút đại diện nhóm
báo cỏo


- HS trả lời miệng


Theo bài ra ta có: SABCD = 3SAED



Hay : 5x = 3.5


 5x = 15  x = 3 cm
VËy : x = 3 cm


<i><b>Bµi tËp 24 ( SGK/123)</b></i>


XÐt




0



AHC H 90


 


cã:
AH2<sub> = AC</sub>2<sub> – HC</sub>2<sub> (Pytago)</sub>


= b2<sub> - </sub>
1
4<sub>a</sub>2<sub> = </sub>


2 2


4b a


4



2 2


4b a
AH


2




 


 <sub> S</sub>
ABC =


1


2<sub>.BC.AH =</sub>


2 2


1 4b a
a.


2 2



=


2 2



a 4b a
4




- Nếu tam giác ABC đều có cạnh là a thì
SABC =


2


a 3
4


<i><b>Bµi tËp 22 ( SGK/122 )</b></i>


*Nếu ABC có BC cố định thì tập hợp
các điểm A của tam giác là 1 đờng thẳng
song song và cách BC 1 khoảng là AH =
23/BC


<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>


<i>Tổng kết: GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập trên.</i>
<i>Hớng dẫn về nhà: Làm Bt 23, 25 SGK/tr123.</i>




<i>---Ngày soạn:11/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 14/12/2011</i>



<i><b>Tiết 31: ôn tËp häc kú I</b></i>
<b>a. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Ơn tập củng cố các kiến thức về tứ giác đã học


- Ôn tập củng cố các kiến thức về chứng minh tứ giác là 1 trong các loại tứ giác đặc bit, tớnh din tớch
tam giỏc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Vn dng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính tốn chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện của
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b>1. GV: Thớc kẻ, eke, compa.</b></i>


2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học. Thớc kẻ, eke, compa.
<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở.</b>


<b>D. Tổ chức dạy học:</b>
<b>I. ổn định: </b>


<b>II. Các hot ng dy hc ch yu:</b>


<b>HĐ1: Ôn tập </b>


<i><b>MT: Tng hợp _ ơn lại tồn bộ kiến thức đã học trong chơng trình kỳ I</b></i>


<b>ĐDDH: Bảng phụ, sgk, bút màu.</b>


<b>H§ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Bài tập1: </b></i>


Các câu sau Đ hay S


1. Hình thang có 2 cạnh bên
song song là hình bình hành
2. H.thang có 2 cạnh bên bằng
nhau là hình thang cân.


3. H.thang cú 2 cạnh đáy bằng
nhau thì 2 cạnh bên song song
4. H.thang cân có 1 góc vng là
hình chữ nhật


5.Tam giác đều là 1 đa giác đều
6.Tam giác đều là hình có tâm
đối xứng.


7. H.thoi là 1 đa giác đều.
8.Tứ giác vừa là hình chữ nhật
vừa là hình thoi thì là hình vng
9.Tứ giác có 2 đờng chéo vng
góc với nhau và bằng nhau là
hình thoi.


10.Trong các H.thoi có cùng chu


vi thì hình vuông có diện tÝch lín
nhÊt


<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>


Nêu cơng thức tính diện tích
tam giác đã học?


<i><b>Bài tập 88 SGK/111</b></i>
- Yêu cầu HS c bi.
- Hóy v hỡnh?


? Bài toán cho yếu tố nào ? yêu
cầu chúng ta làm gì? ViÕt nh thÕ
nµo?


- u cầu HS hoạt động nhóm
trong 7 phút theo định hớng:
? Tìm điều kiện để EFGH là
hình chữ nhật?


? Tìm điều kiện để EFGH là
hình thoi?


? Tìm điều kiện để EFGH là


- HS đọc quan sát và trả lời.


- HS nªu.



- HS c bi.
- H cỏ nhõn.


- HS nêu.


- HĐ nhóm trong 7 phút.


<i><b>Bài tập1:</b></i>
1. Đ
2. S
3. Đ
4. Đ
5. Đ
6. S
7. S
8. Đ
9. S
10. Đ


<i><b>Bài tập 88 SGK/111</b></i>


GT


Tứ giác ABCD,
E  AB/ AE = EB
F  BC/ FB = FC
G  DC/ GD = GC
H  AD/ AH = HD


KL



Tìm điều kiện của tứ giác
ABCD để EFGH là : Hình chữ
nhật, Hình thoi, hình vng?
Gii:


Ta có: EFGH là hình bình hành vì:
FE//=GH (vì //=


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hình vuông?


- Sau 7 phút yêu cầu đại diện
nhóm báo cáo kết qu


- Yêu cầu các nhóm khác nhận
xét


- GV cht lại kết quả đúng và
khắc sâu lại bài.


<i><b>Bài tập 41 (SGK/132)</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài?
- GV vẽ hình lên bảng?
? Quan sát hình vẽ?
? Hãy tính SDBE = ?


SEHIK = ?


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.



- HS đọc đề bài
- HS v hỡnh vo v
- H cỏ nhõn.


a) Hình bình hành EFGH là hình chữ
nhật HEF 90 0


 EH FE
 AC BD


b) H×nh b×nh hành EFGH là hình thoi


<sub> EH = FE</sub>


 BD = AC


(v× EH =


BD AC


;FE


2  2 <sub>)</sub>


c) H×nh bình hành EFGH là hình
vuông EFGH vừa là hình thoi vừa


là hình chữ nhật


AC BD


AC BD









<i><b>Bµi tËp 41 (SGK/132)</b></i>


a) SDBE =


DE.BC 6.6,8


20,4


2  2  <sub>(cm</sub>2<sub>)</sub>


b) SEHIK = SECH – SKCI


=


EC.CH KC.IC
2  2
=


6.3,4 3.1,7


2  2 



=10,2 – 2,55 = 7,65 cm2


<b>IV. Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ. </b>
<i><b>Tỉng kÕt: GV hƯ thèng bµi.</b></i>


<i><b>Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.


- Giờ sau kiểm tra học kỳ 2 tiết cả đại và hình



<i>---Ngµy soạn:25/12/2011 </i> <i>Ngày giảng: 26/12/2011</i>


<b>Tiết 32: </b>


<b>trả bài kiểm tra häc kú I</b>
A. Mơc tiªu:


- Giúp học sinh nhận thấy những sai lầm của mình trong khi làm bài kiểm tra để có thể khắc phục những
sai lầm đó trong những lần sau.


- Hiểu đợc những bài khó mình cha giải đợc.


- HS thấy thoải mái hơn với điểm số mà mình nhận đợc.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Đề kiểm tra, bài kiểm tra của học sinh, đáp án.
2. HS : Xem lại bài kiểm tra.



<b>C. Ph¬ng pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


*n định lớp:


1) Giáo viên nhận xét về đề kiểm tra và chất lợng bài kiểm tra:
a) Nhận xét chung:


- Nhìn chung học sinh làm bài tốt, khoảng 60% học sinh làm tơng đối trọn vẹn, chỉ khoảng 70% học sinh
làm bài khá, còn 10% học sinh làm bài quá yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Phần trắc nghiệm: Phần đa các em đã lựa chọn đúng các câu trả lời, tuy nhiên vẫn cịn
một số em chủ quan hoặc khơng nắm vững kiến thức nên việc lựa chọn đáp án đúng vẫn còn nhầm
lẫn, một số em chọn nhiều đáp án cùng một câu, một số em lựa chọn theo kiểu ăn may. Do vậy kết
quả cha đợc nh mong muốn. (Đa ra dẫn chứng cụ thể cho HS rút kinh nghiệm)


* Phần tự luận: Các em đã biết cách trình bày một bài tốn đúng theo yêu cầu, tuy nhiên
còn nhiều em cha cẩn thận trong tính tốn dẫn đến nhầm lẫn làm sai kết quả, một số em cha thực
sự nắm vững các phép biến đổi biểu thức, một số em cha biết cách trình bày một bài tập hình học.
<i>(Đa ra một số bài làm yếu để sửa chữa; một vài bài làm tốt để khuyến khích)</i>


<i><b>2) Nªu thang diĨm chÊm:</b></i>


- GV nêu thang điểm để HS tự chấm điểm bài của mình.
3) Nhận xét về đề kiểm tra:


- §Ị ra võa søc víi häc sinh.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×