Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DS8T2125Mau Laocai2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.83 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>NS:13/11/2011 NG: 15/11/2011</b></i>


Tiết 21:

Kiểm tra chơng I.


<b>I. Mục tiêu :</b>


- ỏnh giá nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của học sinh sau khi học xong
chơng 1


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Đề bài (Photo sẵn mỗi HS 01 bản)
- HS: Ôn tập theo định hớng ở tiết 19 + 20
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1- ổn định tổ chức lớp


2- Giáo viên phát đề kiểm tra, lu ý những điều cần thiết
3- Học sinh làm bài theo đúng nội quy giờ kiểm tra


4- Khi cịn 5ph, giáo viên thơng báo để HS sốt lại bài làm chuẩn bị nộp bài


5- Hết giờ làm bài, giáo viên yêu cầu học sinh để bài ra đầu bàn, gọi 3 HS ở ba bàn cuối đi thu bài từ dới
lên nộp cho giáo viên


6- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung việc thực hiện nội quy của học sinh trong giờ kiểm tra
7- Dặn dò: Về nh c trc bi "Phõn thc i s"


<b>IV. Đề bài + Đáp án</b>


MA TRN KIM TRA
Tờn ch



Nhn bit Thông hiểu Vận dụng <b>Tổng</b>


TNKQ Tự


luận TNKQ


Tự


luận TNKQ Tự luận <b>TNKQ</b> <b>Tự luận</b>
Nhân đa thức. <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>1<sub> (1,0)</sub></b> <b>2</b> <i><sub>(1,0)</sub></i> <b><sub> (1,0)</sub>1</b>
Hằng đẳng thức <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>1<sub> (1,0)</sub></b> <b>1</b> <i><sub>(0,5)</sub></i> <b>2<sub> (1,0)</sub></b> <b>1<sub> (1,0)</sub></b>
Phân tích đa thức


thành nhân tử.


<b>1</b>


<b> (1,0)</b> <b>1 (0,5)</b> <b>1</b> <i>(1,0)</i>


<b>1</b>


<b> (1,0)</b> <b>1 (0,5)</b> <b>3 (3,0)</b>
Chia đa thức <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>1 </b><i><sub>(2,0)</sub></i> <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>1 </b><i><sub>(2,0)</sub></i>
Tổng. <b>3<sub> (1,5)</sub></b> <b>1<sub> (1,0)</sub></b> <b>2<sub> (1,0)</sub></b> <b>3 </b><i><sub>(3,0)</sub></i> <b>1<sub> (0,5)</sub></b> <b>2 <sub> (3,0)</sub></b> <b>6</b> <i><sub>(3,0)</sub></i> <b>6<sub> (7,0)</sub></b>


<b>Đề kiểm tra</b>


<b>I.Trắc nghiệm: Khoanh trũn cỏc ch cỏi ng trước câu trả lời đúng </b>
1/ Kết quả của tích: 8xy2<sub>.(-2x</sub>3<sub>) là:</sub>



A. -16xy2<sub> </sub> <sub>B . 16x</sub>4<sub>y </sub> <sub>C. -16x</sub>4<sub>y</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 16x</sub>4<sub>y</sub>2


2/ Kết quả của tích: (2x + y)( 2x - y) là:


A. 2x3<sub> - y</sub>3<sub> </sub> <sub>B. x</sub>2<sub> - y</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 4x</sub>3<sub> - y</sub>2<sub> </sub> <sub>D. 4x</sub>2<sub> - y</sub>2


3/Giá trị của biểu thức x2<sub> - 2x + 1 tại x = 3 là:</sub>


A. 0 B. 3 C. 4 ; D. 5
4. Kết quả phép chia 15x3<sub>y</sub>2<sub>: 4xy là:</sub>


A. 15x B. 4y C. 15<sub>4</sub> x2<sub>y</sub> <sub>D. </sub> 15


4 x2y2
5. Kết quả phân tích đa thức 8x – 6y thành nhân tử là:


A. x( 3 - 6y) B. 3(x - y) C. 2(x - 3y) D. 2(4x - 3y)
6. Ta có (a - b)2<sub> = ?</sub>


A. a2 <sub>-2ab + b</sub>2<sub>B. a</sub>2 <sub>+ 2ab + b</sub>2 <sub>C. a</sub>3 <sub>- 2ab + b</sub>3 <sub>D. a</sub>3 <sub>+ 2ab + b</sub>3


<b>II. Tù luËn:</b>


Bài 1. Tính:


a) 2x(2x3<sub> + 3x + 1)</sub> <sub>b) (x + 1)(x - 1) + (x + 2)</sub>2


Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử.



a) 3x3<sub> - 3x;</sub> <sub> </sub> <sub>b) x</sub>2<sub> - 4</sub><sub> + (x - 2)</sub>2<sub>; </sub> <sub> c) 12x - x</sub>2 <sub>- 35</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án + Biểu điểm</b>
<b>I. Trắc nghiệm: 3 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>C</b> <b>0,5</b>


<b>2</b> <b>d</b> <b>0,5</b>


<b>3</b> <b>c</b> <b>0,5</b>


<b>4</b> <b>c</b> <b>0,5</b>


<b>5</b> <b>d</b> <b>0,5</b>


<b>6</b> <b>a</b> <b>0,5</b>


<b>II. Tự luận: 7 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp ¸n</b> <b>§iĨm</b>


<b>1</b>


a) 2x(2x3<sub> + 3x + 1) = 2x. 2x</sub>3<sub> + 2x.3x + 2x.1</sub>


<b>0,5</b>


=4x3<sub> +6x</sub>2<sub> + 2x</sub> <b><sub>0,5</sub></b>



b) (x + 1)(x - 1) + (x + 2)2<sub> = x</sub>2<sub> – 1 + x</sub>2<sub> + 4x + 4</sub> <b><sub>0,5</sub></b>


= (x2<sub> + x</sub>2<sub> ) + 4x + (– 1 + 4) = 2x</sub>2<sub> + 4x + 3</sub> <b><sub>0,5</sub></b>


<b>2</b>


a) 3x3<sub> - 3x = 3x(x – 1)</sub> <b><sub>1,0</sub></b>


b) x2<sub> - 4</sub><sub> + (x - 2)</sub>2<sub> = (x + 2)(x – 2) + (x - 2)</sub>2 <b><sub>0,5</sub></b>


= (x – 2)[(x + 2) + (x – 2)] = 2x(x – 2) <b>0,5</b>


c) 12x – x2 <sub>– 35 = –(x</sub>2<sub> – 12x + 36 – 1) = – [(x</sub>2<sub> – 12x + 36) – 1]</sub> <b><sub>0,5</sub></b>


= – [(x – 6)2<sub> – 1] </sub> <b><sub>0,25</sub></b>


= –[(x – 6 – 1)(x – 6 + 1)] = –(x – 7)(x – 5) <b>0,25</b>


<b>3</b>


Thực hiện đợc phép chia (2a2<sub> - a + 2) cho a</sub>2<sub> + 1 và viết đợc kết quả phép chia dới </sub>


d¹ng (2a2<sub> + a - 3) = (a</sub>2<sub> + 1). 2 + (a – 5)</sub> <b>1,5</b>


§Ĩ 2a2<sub> + a – 3 chia hÕt cho a</sub>2<sub> + 1 th× (a – 5) = 0 hay a = 5</sub>


<b>0,5</b>




---NS: 20/11/2011 NG: 21/11/2011


<b>Chương II . PHÂN THỨC ĐẠI </b>

<b>sè</b>

<b>.</b>



<b>Tiết 22:</b>


<b>PHÂN THỨC ĐẠI S</b>

<b>è</b>



<b>A. Mục tiêu.</b>
<i><b>1- Kiến thức.</b></i>


- HiÓu được khái niệm phân thức đại số.


- Hiểu đợc khỏi niệm về hai phõn thức bằng nhau để nắm vững tớnh chất cơ bản của phõn thức.
<i><b>2- Kĩ năng.</b></i>


- Viết được phân thức đại số.


- Sử dụng tính chất để tìm 2 phân thức bằng nhau mt cỏch thnh tho.
<i><b>3- Thỏi .</b></i>


- Tuân thủ, hợp tác.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
1- GV: Bảng phụ.


2- HS: ễn li nh ngha hai phõn s bng nhau.
<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>


<b>D. Tổ chức dạy học:</b>



<b>I. n nh: (1p) </b>
<b>II. Khởi động:</b><i> ( 2 phút )</i>


<b>*§V§:</b>


Chương I đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác
0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên
khác 0 ; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều
thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi
là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số
mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Mục tiêu: Phát biểu c khỏi nim phõn thc i s.</b>
<b>- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Cho HS quan sỏt cỏc biểu thức
có dạng <i>A</i>


<i>B</i> trong SGK.


? Em hãy nhận xét các biểu thức
đó có dạng như thế nào?


- GV : Các biểu thức như thế đgl
những phân thức đại số hay nói
gọn là phân thức.



- Yêu cầu HS đọc đn SGK.
- Yêu cầu HS làm ?1.


- GV kiểm tra và sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS làm ?2. để khẳng
định thêm rằng mọi số thực để là
phân thức đại số.


- Số 0, số 1 cũng là những phân
thức đại số.


- Quan sát các biểu thức trong
SGK.


- HS: Là những đa thức chia cho
đa thức.


- HS chú ý.
- Đọc định nghĩa.


- Thực hiện ?1 theo KT khăn trải
bàn.


- HCN lm ?2


<i>1. nh ngha.</i>
( SGK tr 34 )


?1



?2


- Một số thực a bất kỳ là một
phân thức.


-Số 0; số 1 cũng là những phân
thức.


Hoạt động 2: <i>Tỡm hiểu hai phõn thức bằng nhau. ( 15 phút )</i>


<b>- Mục tiêu: Phát biểu đợc khỏi niệm về hai phõn thức bằng nhau để nắm vững tớnh </b>
chất cơ bản ca phừn thc.


<b>- Đồ dùng dạy học: sgk, phấn màu, b¶ng phơ.</b>
? Nhắc lại định nghĩa 2 phân số


bằng nhau.


- Gv viết ở góc bảng.
<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d⇔</i> ad = bc.


- Trên tập hợp các phân thức đại
số ta cũng định nghĩa 2 phân
thức bằng nhau 1 cách tương tự.


Giới thiệu định nghĩa & cho VD
trong SGK.


- Yêu cầu HS HĐN là ?3; ?4
<i>⇒</i> Củng cố định nghĩa 2
phân thức bằng nhau.


- GV nhận xét; sửa sai.


- HS trả lời.


- Đọc định nghĩa 2 phân thức
bằng nhau SGK.


- Ghi VD vào vở.
- HĐn làm ?3; ?4.


- Đại diện nhóm báo cáo.


<i>2. Hai phân thức bằng nhau.</i>
* Định nghĩa : (SGK/ 35)


?3:


2


3 2


3x y

x




6xy

2y

<sub> v×</sub>


2 2 3 2 3


3x y.2y

6xy .x

(6x y )



?4:


XÐt

x.(3x

6)



2


3(x

2x)



x.(3x

6)

<sub>= </sub> 2


3x

6x



2


3(x

2x)

<sub>= </sub> 2


3x

6x



2


x.(3x

6)

3(x

2x)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu HS làm ?5?



- HS trả lời.


2


x

x

2x



3

3x

6







<sub>( đ/n hai phân </sub>
thức bằng nhau )


?5:


Bn Quang nói sai vì:
3x + 3

3x.3


Bận Vân nói đúng vì:
3x( x + 1) = x(3x + 3)
= 3x2<sub> + 3x</sub>


Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố<i>. ( 10 phút)</i>


<b>- Mơc tiªu: Viết được phân thức đại số.</b>


Sử dụng tính chất để tìm 2 phân thức bằng nhau mt cỏch thnh tho.
<b>- Đồ dùng dạy học: sgk, phấn mµu.</b>



- Yêu cầu HS làm bài tập 1 tr 36.
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a;
b.


- GV kiểm tra bài của một số HS
dưới lớp.


- Làm bài 1 tr 36.


- 2 HS lên bảng làm bài tập.


- HS dưới lớp theo dõi; nhận xét.


<b>3- Luyện tập.</b>
<i>Bài 1( tr 36)</i>


Dùng định nghĩa hai phân thức
bằng nhau chứng tỏ rằng :
a) 5<sub>7</sub><i>y</i>=20 xy


28<i>x</i>
Ta có:


5y . 28x = 7. 20xy
Vậy 5<i>y</i>


7 =
20 xy
28<i>x</i>
b) 3<i>x</i>(<i>x</i>+5)



2(<i>x</i>+5) =


3<i>x</i>
2


vì:


3x(x + 5).2 = 3x.2(x + 5)
<b>IV. Tỉng kÕt vµ hướng dẫn học ở nh . à</b> <i>(2 phót )</i>


<i><b>1. Tæng kÕt: GV hệ thống kiến thức trọng tâm.</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn học ở nhà: </b></i>


- Học bài. Yêu cầu nắm được định nghĩa phân thức đại số; định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- BTVN : 1 (c; d; e); 2; 3 Tr 36. SGK.


- Chuẩn bị bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức.




---NS: 20/11/2011 NG: 22/11/2011


<b>Tiết 23</b>


<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC</b>



<b>A. Mục tiêu.</b>
<i><b>1- Kiến thức.</b></i>



- Phát biểu đợc tớnh chất cơ bản của phõn thức để làm cơ sở cho việc rỳt gọn phõn thức.


- Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dơng tốt quy
tắc này.


<i><b>2- Kĩ năng.</b></i>


- Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
- Vận dụng thành thạo quy tắc đổi dấu.


<i><b>3- Thái .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
1- GV: Phấn màu.


2- HS : Ơn tập tính chất cơ bản của phân số.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học:</b>


<b>I. ổn định: (1p) </b>
<b>II. Khởi động: </b><i>( 4phút )</i>
<i>*Kiểm tra bài cũ:</i>


Nêu định nghĩa phân thức; định nghĩa hai phân thức bằng nhau ? Cho VD.
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.


<i>* ĐVĐ: </i>


Tớnh chất của phõn thức đại số cú giống tớnh chất của phõn số khụng? Ta sẽ tỡm hiểu trong tiết học này.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động 1: Tỡm hiểu tớnh chất cơ bản của phõn thức đại số. (15p</b><i>)</i>


<b>- Mục tiêu: Phát biểu đợc tớnh chất cơ bản của phõn thức để làm cơ sở cho việc rỳt </b>
gọn phõn thức.


<b>- Đồ dùng dạy học: Sgk, phấn màu.</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yờu cu HS hot ng nhúm
làm ?2; ?3


- Dãy 1 làm ?2.
dãy 2 Làm ?3.
- GV chuẩn xác.


? Từ những kết quả của những
VD trên hãy suy ra tính chất cơ
bản của phân thức đại số?


- GV chốt; yêu cầu HS đọc tính
chất SGK tr 37.


- Yêu cầu HS làm ?4.
- GV chuẩn xác.


- HĐN làm ?2; ?3.
- Đại diện nhóm báo cáo.



- Nếu nhân cả tử và mẫu của một
phân thức với một đa thức khác
đa thức 0 thì được một phân thức
bằng phân thức đã cho.


- Nếu chia cả tử và mẫu của phân
thức cho một đa thức khác đa
thức 0 thì được một phân thức
bằng phân thức đã cho.


- HS đọc nội dung tính chất.


- HS làm ?4.


2 HS lên bảng trình bày.


<b>1- Tính chất cơ bản của phân </b>
<b>thức đại số.</b>


?2


<i>x</i>.(<i>x</i>+2)


3.(<i>x</i>+2) =


<i>x</i>2


+2<i>x</i>



3<i>x</i>+6 =


<i>x</i>
3
?3


3<i>x</i>2<i>y</i>:3 xy
6 xy3<sub>:3 xy</sub>=


<i>x</i>
<i>y</i>2


<i>⇒</i> 3<i>x</i>2<i>y</i>


6 xy2=
<i>x</i>
<i>y</i>2


<i>* Tính chất : SGK.</i>


<i>A</i>
<i>B</i>=


<i>A</i>.<i>M</i>
<i>B</i>.<i>M</i>


(M là đa thức khác đa thức 0).
<i>A</i>


<i>B</i>=


<i>A</i>:<i>N</i>
<i>B</i>:<i>N</i>


( N là một nhân tử chung)
?4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2<i>x</i>(<i>x −</i>1)
(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1)=


2<i>x</i>(<i>x −</i>1):(<i>x −</i>1)
(<i>x</i>+1)(<i>x −</i>1):(<i>x</i>+1)
= <i><sub>x</sub></i>2<i>x</i>


+1


b) <i>A</i>
<i>B</i>=


<i>A</i>.(<i>−</i>1)


<i>B</i>.(<i>−</i>1)=


<i>− A</i>
<i>− B</i>
<b> Hoạt động 2: Tỡm hiểu quy tắc đổi dấu. (15p)</b>


<b>- Mơc tiªu: Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững v v</b>à ận
dơng tốt quy tắc n y.à


<b>- §å dïng d¹y häc: </b>



? Từ phép tính b) trong ?4. Hãy
nêu nhận xét?


- GV chốt : đưa ra quy tắc.
- Yêu cầu HS làm ?5 và giải
thích.


- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai.


- HS nêu nhận xét:


Nêu đổi dấu cả tử và mẫu của
một phân thức thì được một
phân thức mới bằng phân thức
đã cho.


- HS làm ?5.


2 HS lên bảng làm ?5.


- HS nhận xét.


<b>2- Quy tắc đổi dấu.</b>


<b>* Quy tắc :</b><i> (SGK tr 37)</i>
<b> </b> <i>A<sub>B</sub></i>=<i>− A</i>


<i>− B</i>


?5


a) <i>y − x</i>
4<i>− x</i>=


<i>x − y</i>
<i>x −</i>4
b) 5<i>− x</i>


11<i>− x</i>2=


<i>x −</i>5
<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>11</sub>


<b> </b>


<b> Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố. (7p)</b>


<b>- Mơc tiªu: Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. Vận dụng th nh th</b>à ạo quy tắc
đổi dấu.


<b>- §å dïng dạy học: Sgk, bảng phụ.</b>
- Cho HS hot ng nhúm làm
bài tập 4 tr 38. Sửa lại cho
đúng?


- GV chốt kiến thức toàn bài.


- HĐN làm Bài tập 4 và trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời



<b>3- Luyện tập </b>
<i>Bài tập 4 tr 38.</i>
Lan làm đúng.
Hùng làm sai.
Giang làm đúng.
Huy làm sai.
<b> IV. Tỉng kÕt vµ hướng dẫn học ở nh . à</b> <i>(3p)</i>


<i>1. Tæng kÕt:</i>


- GV hƯ thèng kiÕn thøc.


<i>2. Híng dÉn vỊ nhµ:</i>


- Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số và quy tắc đổi dấu.
- BTVN : 5; 6 tr 38.


- Chuẩn bị bài: Rút gọn phân thức.



---NS: 27/11/2001 NG: 28/11/2011


<b>Tiết 24</b>



<b>RÚT GỌN PHÂN THỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ph¸t biĨu và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
<i><b>2- Kĩ năng.</b></i>



- Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung
của tử và mẫu.


<i><b>3- Thái độ.</b></i>


- Nghiêm túc, cẩn thận và có tinh thần làm việc theo nhúm.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1- GV : Phn mu.
2- HS : Xem trc bi.


<b>C. Phơng pháp: Đàm thoại, thảo ln.</b>
<b>D. Tỉ chøc d¹y häc:</b>


<b>I. ổn định: (1p) </b>
<b>II. Khởi động:</b><i> ( 5 phút )</i>
<i>*Kiểm tra bài cũ:</i>


? Nêu các tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Làm bài tập 5 a) tr 38.


<i>* ĐVĐ:</i> Nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất giống
như tính chất cơ bản của phân số. Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ? Ta cùng tìm
hiểu trong bài học hơm nay.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b> </b>


<b>Hoạt động 1: </b><i>Tỡm hiểu quy tắc rỳt gọn phõn thức. ( 28 phút )</i>



- Môc tiêu: Phát biểu v v n dng c quy tc rỳt gn phõn thc.
- Đồ dùng dạy học: sgk, phấn màu, bảng phụ.


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi b¶ng</b>


- GV : Nếu cả tử và mẫu của
phân thức có nhân tử chung thì
sau khi chia cả tử và mẫu cho
nhân tử chung ta sẽ được một
phân thức đơn giản hơn.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV cho trước HS kết qủa.
? Hãy so sánh hệ số và số mũ
cùng biến của đa thức vừa tìm
được so với phân thức đã cho.
- Yêu cầu HS HĐn làm bài tập
sau:


Nhóm 1: <i>−</i>14<i>x</i>


3


<i>y</i>2
21 xy5
Nhóm 2: 15<i>x</i>


3


<i>y</i>4
20 xy5


Nhóm 3: 6<i>x</i>


3<i><sub>y</sub></i>


<i>−</i>12<i>x</i>2<i>y</i>


- GV nhận xét; sửa sai.


- Cách biến đổi vừa làm gọi là
rút gọn phân thức.


- Yêu cầu Hs làm ?2.


- HS lắng nghe.


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Tử và mẫu của phân thức tìm
được có hệ số nhỏ hơn, có số mũ
thấp hơn so với hệ số và số mũ
tương ứng trong phân thức dã
cho.


- HĐN làm bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nhóm 1:


<i>−</i>14<i>x</i>3<i><sub>y</sub></i>2


21 xy5 =
<i>−</i>2<i>x</i>2



3<i>y</i>3
Nhóm 2:


15<i>x</i>2<i>y</i>4
20 xy5 =


3<i>x</i>
4
Nhóm 3:


6<i>x</i>3<i>y</i>
<i>−</i>12<i>x</i>2<i>y</i>=


<i>x</i>
<i>−</i>2=<i>−</i>


1
2 <i>x</i>


- HS làm ?2.


?1


a) Nhân tử chung của cả tử và
mẫu là 2 x2<sub>.</sub>


b) Chia cả tử và mẫu cho 2x2<sub> ta </sub>


được 2<i>x</i>


5<i>y</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nhận xét, sửa sai và trình
bày lời giải mẫu.


- Tương tự ?2, hãy làm các bài
tập sau.


Nhóm 1: <i>x</i>


2


+2<i>x</i>+1


5<i>x</i>3+5<i>x</i>2


Nhóm 2: 4<i>x</i>+10
2<i>x</i>2+5<i>x</i>


Nhóm 3:


<i>x</i>+3¿2


¿
<i>x</i>¿


¿


- Gv nhận xét; sửa sai.



? Từ những bài tập trên hãy rút
ra nhận xét : Muốn rút gọn 1
phân thức đại số ta làm như thế
nào ?


- Gv chốt; đưa ra nhận xét, yêu
cầu hS ghi nhận xét vào vở.
- GV lưu ý HS: Có những bài rút
gọn không cần làm theo các
bước nêu trong nhận xét.
- GV đưa ra VD.


- Yêu cầu HS làm VD1.


- Gv giới thiệu VD 2, đưa ra chú
ý.


- Yêu cầu HS làm ?4.
- GV gợi ý, hướng dẫn.


- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HĐN làm bài tập.


Nhóm 1:
<i>x</i>2+2<i>x</i>+1


5<i>x</i>3


+5<i>x</i>2 =



<i>x</i>+1


5<i>x</i>2


Nhóm 2:
4<i>x</i>+10


2<i>x</i>2+5<i>x</i>=


2(2<i>x</i>+5)


<i>x</i>(2<i>x</i>+5)=


2
<i>x</i>
Nhóm 3:


<i>x −</i>3¿2


¿
<i>x</i>¿


¿


- HS trả lời.


- Ghi nhận xét vào vở.


- HS ghi VD vào vở.
- Đọc VD1 SGK.



- Lµm ?4. (HĐCN).


5<i>x</i>+10


2<i>x</i>2+50<i>x</i>=


5(<i>x</i>+2)


25<i>x</i>(<i>x</i>+2)=


1
5<i>x</i>


* Nhận xét: SGK tr 39.


VD:


<i>x −</i>1¿2
¿
<i>x</i>+1¿2<i>−</i>¿


¿
¿


=


= 1


1


1


2


2
2
2








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
= 2<i>x</i>


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>


VD1: SGK.
VD2: SGK.
<i><b>* Chú ý: SGK.</b></i>


?4 Rút gọn phân thức.


3(<i>x − y</i>)



<i>y − x</i> =


3(<i>x − y</i>)


<i>−</i>(<i>x − y</i>)
= -3
<b> </b>


<b> Hoạt động 2: </b><i>Luyện tập - Củng cố. ( 10 phút )</i>


<b>- Mơc tiªu: Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi </b>
dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử v mà u.


<b>- Đồ dùng dạy học: sgk, bảng phụ.</b>
- GV h thống kiến thức toàn
bài.


- Yêu cầu HS làm Bài tập.
- Gv ghi đề bài lên bảng.


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Cho HS cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét; sửa sai.


- HS theo dõi; ghi nhớ.


- HS cả lớp làm bài tập vào vở.
- 3 HS lên bảng trình bày.


- HS nhận xét.



Luyện tập.


Rút gọn phân thức.
a) 3<i>x −</i>6


4<i>− x</i>2 =


<i>−</i>3(2<i>− x</i>)
(2<i>− x</i>)(2+<i>x</i>) =


= <sub>2</sub><i>−</i>3


+<i>x</i>


b) <i>x</i>


2


<i>− x</i>
1<i>− x</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c)


1<i>− x</i>¿3
¿
1<i>− x</i>¿2


¿
¿


<i>x −</i>1


¿
<b> V. Tỉng kÕt vµ hướng dẫn học ở nh . à</b> <i>( 2 phót )</i>


<i>1. Tỉng kÕt: </i>


- GV chốt lại kiến thức toàn bài.
<i>2. Hng dn hc nhà:</i>


- Học bài, BTVN : 7; 8; 9; 10 tr 40.



---NS: 27/11/2011 NG: 29/11/2011


<b>Tiết 25.</b>



<b>LUYỆN TẬP.</b>



<b>A. Mục tiêu.</b>
<i><b>1- Kiến thức.</b></i>


- Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức.
<i><b>2 - Kĩ năng.</b></i>


- Có kĩ năng giải thành thạo các bài toán rút gọn phân thức.


- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ca t v
mu.



<i><b>3 - Thỏi : Tuân thủ, hợp tác.</b></i>
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


1- GV : Phn mu.


2- HS; Học bài và làm các bài tập được giao.
<b>C. Ph¬ng pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>
<b>D. Tổ chức dạy học: </b>


<b>I. ổn định: (1p) </b>
<b>II. Khởi ng: ( 14 phỳt )</b>
- Kim tra 15Ph:


<b>Đề bài</b> <b>Đáp ¸n </b> <b><sub>®iĨm</sub>BiĨu</b>



Câu 1: Chọn đáp án đúng


Ph©n thøc thu gän cđa ph©n thøc




4 2
3
5
2
8
12
<i>x y</i>
<i>x y</i>

<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>




lµ:
A.


4
3
<i>x y x</i>


<i>y</i>

B.


2
3
<i>x x y</i>


<i>y</i>

C.


2
3
<i>x y x</i>


<i>y</i>





 <sub> D. </sub>



2


3
<i>x y x</i>


<i>y</i>




Câu 2: Điền vào chỗ trống (...) để đợc đẳng thức đúng:


a)
3
2
3
9
<i>y</i>
<i>x</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<sub> = </sub>...3y <sub> b) </sub>


2
2


4 4
4
<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>


 

=
2
...
<i>x</i>


C©u 3: Rót gän ph©n thøc sau:


3
36 2
32 16
<i>x</i>
<i>x</i>


Câu 1:
B _ đúng
Cõu 2:


a. x2


b. x + 2
Câu 3: (3đ)



3
36 2
32 16
<i>x</i>
<i>x</i>

 <sub> = </sub>



3
36 2
16 2
<i>x</i>
<i>x</i>


=



3
36 2
16 2
<i>x</i>
<i>x</i>

 
=


2
9 2

4
<i>x</i>


2,5®
2,5®




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 1: Rút gọn phân thức</b><i> ( 10 phút )</i>


- Mục tiêu: áp dụng tính chất rút gọn đợc phân thức.
- Đồ dùng dạy hc: sgk, phn mu.


- Cỏch tin hnh:


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Cho HS lm bi tp 11.
- gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS
dưới lớp.


- Cho HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- GV nhận xét; sửa sai; cho
điểm.



- HS làm bài tập 11 tr 40.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.


- Nhận xét bài làm của bạn.


Bài tập 11 tr 40<i>.</i>
Rút gọn phân thức.
a) 12<i>x</i>


3


<i>y</i>
18 xy5 =


2<i>x</i>
3<i>y</i>4


b)


<i>x</i>+5¿3
¿


<i>x</i>+5¿2
¿


3¿


15<i>x</i>¿
¿



<b> Hoạt động 2: </b><i>Chữa bài tập SGK, 10 SBT.( 19 phút )</i>


- Mục tiêu: Rút gn phõn thc bằng các phơng pháp khác.
- Đồ dùng dạy học: sgk, sbt, bảng phụ, phÊn mµu.


?Đọc yêu cầu của bài 12 _ sgk
- gv HD cần thực hiện ở cả tử và
mẫu của phân thức tìm nhân
tử chung rồi chia cả tử và mẫu
cho nhân tử chung vừa tìm đợc
- Yêu cầu 2HS lên bảng thực
hiện lớp thực hiện vào vở.
? nhận xét bài của bạn, sửa sai
(nếu cần)


g/v chuÈn xác kiến thức


? nêu yêu cầu của bài 13(sgk)
? nêu cách làm của từng phần a
và b


- g/v chuẩn xác cách làm hoặc
HD h/s cách làm


? 2 h/s lên bảng thực hiện
? nhận xét bài của bạn
- g/v chuẩn xác kiến thức


- G/v nêu yêu cầu của bµi
10(SBT - T.17)



? làm thế nào để chứng minh c
mt ng thc ỳng


? lên bảng thực hện bài 10.a (sbt
- trang 17)


- 1h/s đọc yêu cầu của bài
h/s chỳ ý lng nghe


2 h/s lên bảng lớp chia 2 d·y
thùc hiƯn


2 h/s nhËn xÐt
h/s chó ý theo dâi


- h/s đọc nội dung yêu cầu của
bài


h/s tr¶ lêi:
a. x - 3 = -(3 -x)
b. x3<sub> - 3x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> - y</sub>3


= (x - y)3


y2<sub> - x</sub>2<sub> = - (x</sub>2<sub> - y</sub>2<sub>) </sub>


= - (x - y)(x + y)


2h/s lên bảng líp thùc hiƯn vµo




h/s nhËn xÐt


- H/s chó ý theo dâi


- HS: Ta có thể biến đổi một
trong hai vế của đẳng thức để
bằng vế còn lại.


- HS lên bảng.


<b>Bài 12(sgk - T40):</b>


a.


2
4


3 12 12
8
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
 <sub> =</sub>



2
3 3



3 4 4


2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
 

=


<sub></sub>

<sub></sub>


2
2
3 2


2 2 4


<i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>




  


=




2




3 2
2 4
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i>




 


b.


4
2


7 14 7
3 3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
 <sub> =</sub>



2


7 2 1


3 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
 



=



2
7 1
3 1
<i>x</i>
<i>x x</i>


=


7 1
3
<i>x</i>
<i>x</i>


<b>Bµi 13 (sgk - T.40):</b>


a.



3
45 3
15 3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>



=


3
45 3
15 3
<i>x x</i>
<i>x x</i>
 

=


2
5
3 <i>x</i> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b.


2 2


3 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> 2 3


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>y</i>




  


=







2 2
3


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x y</i>


 




=

 



3
<i>x y x y</i>


<i>x y</i>


  




= -




2


<i>x y</i>
<i>x y</i>





<b>Bµi tËp 10 ( SBT/ 17 )</b>


Chứng minh các đẳng thức sau:


a)


2 2 3


2 2


x y

2xy

y



2x

xy

y









=



2 2


2 2 2


y(x

2xy

y )



(x

xy) (x

y )







=


2


y(x

y)



x(x

y) (x

y)(x

y)







=


2


y(x

y)




(x

y)(x

x

y)





 



=


2


y(x

y)

xy

y



2x

y

2x

y









<b>IV. Tỉng kÕt vµ hướng dẫn học ở nh . à</b> <i>( 1 phót )</i>


<i><b>Tỉng kÕt:</b></i>


- GV chèt l¹i kiÕn thøc trọng tâm của bài.
<i><b>Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Hc bi; xem lại các bài tập đã chữa.


- Đọc trước bài quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×