Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án tuần 26 Mĩ thuật Lớp 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày soạn: 12/3/2021


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/3 Lớp 1A, 1C
Thứ 5 ngày 18/3 Lớp 1B, 1D


<b>Bài 13. SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS những đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, ý thức
bảo vệ môi trường,... thông qua các hoạt động cụ thể sau:


- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số đồ vật
đã qua sử dụng có ở xung quanh để làm vật liệu và tái chế thành sản phẩm thẩm
mĩ.


- Biết giữ vệ sinh trường lớp học, môi trường xung quanh như: gom nhặt giấy
vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán, băng keo dính trên bàn, ghế.


- Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra; lắng
nghe bạn chia sẻ và tôn trọng sự chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm của bạn.


- Không tự tiện sử dụng đồ dùng, vật liệu của bạn/người khác, khi chưa được sự
đồng ý.


<b>Q</b> <b>II. Năng lực</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:


0 <i><b>Năng lực mĩ thuật</b></i>


- Nhận biết được hình dạng khối cơ bản qua một số đồ vật đã qua sử dụng.
- Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo ý thích từ những đồ vật đã qua sử dụng có
dạng khối cơ bản. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm
đồ dùng học tập, đồ chơi, đồ vật trang trí,...


- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
1 <i><b>Năng lực chung</b></i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa
chọn cách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận
xét sản phẩm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn vật liệu, hoạ phẩm, công
cụ để thực hành tạo nên sản phẩm.


2 <i><b>Năng lực đặc thù khác</b></i>


- Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản
phẩm rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực thể chất: Sử dụng dụng cụ học tập khéo léo, linh hoạt và an tồn.
- Năng lực tính tốn: Thể hiện khả năng nhận biết tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ, xa,
gần,...


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN</b>



<b>1.</b> <b>Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; các vật liệu, công</b>
cụ,... như mục Chuẩn bị ở SGK. Đặc biệt cần có những vật liệu dạng
khối sẵn có ở địa phương như GV đã hướng dẫn.


<b>2.</b> <b>Giáo viên: Vật liệu đã qua sử dụng có dạng khối, giấy màu thủ cơng,</b>
kéo, bút chì, băng dính/hồ dán; sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ nội
dung bài học; máy tính, máy chiếu, ti vi (nên có nếu điều kiện cho phép).
<b>III.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TƠ CHÚC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1.</b> <b>Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận,</b>
giải quyết vấn đề,...


<b>2.</b> <b>Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, bể cá, động não, khăn phủ bàn,...</b>
<b>3.</b> <b>Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.</b>
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động 1: Ổn định (2p)</b>


- KT đồ dùng học tập và bài làm giờ trước


<b>Hoạt động 2:Trưng bày sản phấtn và cảm nhận,</b>
<b>chia sẻ (10p)</b>


- Sản phẩm sáng tạo từ vật liệu tái chế rất hấp dẫn
và phù hợp với nhiều không gian, tuỳ vào lượng thời
gian cho hoạt động, địa điểm trưng bày,... để GV tổ
chức. Ví dụ tham khảo:


+ Trưng bày đơn sản phẩm/nhóm sản phẩm trên
bàn, bục, bệ.



+ Trưng bày ở giữa lớp hoặc dùng dây treo sản
phẩm bên cửa sổ, trên tường, hành lang,...


+ Trưng bày trong khuôn viên vườn trường theo
chủ đề, hình thức thể hiện trên sản phẩm,...


- GV tổ chức cho HS quan sát toàn bộ các sản
phẩm, từng sản phẩm cũng như các chi tiết chính/phụ
trên sản phẩm. GV gợi mở để HS trao đổi, thảo luận,
chia sẻ cảm nhận cá nhân trong nhóm và nhóm khác.
Tuỳ vào khả năng cảm nhận của HS và thời lượng dành
cho nội dung này, GV có thể định hướng phù hợp cho
HS. GV có thể tham khảo một số câu hỏi có tính chất
gợi mở sau:


+ Sản phẩm của em (hoặc nhóm em) có tên là gì?
+ Sản phẩm được tạo nên từ vật liệu hình khối nào?


- Sắp xếp các sản phẩm của cá
nhân trong nhóm.


- Trưng bày sản phẩm theo
nhóm


- Quan sát sản phẩm của các
cá nhân/các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em thích sản phẩm của bạn nào/nhóm nào?



+ Sản phẩm của em/nhóm em có thể dùng để làm
gì?


+ Để tạo thành sản phẩm của em/của nhóm, em và
các bạn đã làm như thế nào?


+ Qua bài học em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Dựa trên sự trao đổi, thảo luận và chia sẻ của HS,
GV đánh giá kết quả thực hành sáng tạo, kích thích HS
nhớ lại q trình thực hành tạo sản phẩm; kích thích HS
có ý thức sáng tạo sản phẩm đơn giản từ vật liệu tái
chế; kết hợp bồi dưỡng, giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi
trường.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung</b>
<i><b>Vận dụng (15p)</b></i>


- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK
trang 60 SGK và gợi mở HS nhận ra có thể tạo nhiều
sản phẩm từ những vật liệu dạng khối cơ bản.


- Nếu thời lượng cho phép, GV có thể giới thiệu
cách thực hành và khuyến khích HS thực hiện ở nhà
(nếu HS thích).


dựa trên một số gợi ý của GV.


- Quan sát hình ảnh minh hoạ
SGK trang 60 SGK.



- Lắng nghe và tương tác với
GV.


<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học (4p)</b>


- Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự chuẩn bị vật
liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành, của HS (cá
nhân, nhóm, tồn lớp).


- GV tóm tắt nội dung chính của bài (đối chiếu với
mục tiêu đã nêu):


+ Vật liệu tái chế ln có sẵn ở xung quanh.


+ Có thể sử dụng vật liệu tái chế để sáng tạo sản
phẩm mĩ thuật như làm đồ dùng, đồ chơi và góp phần
bảo vệ môi trường.


- Lắng nghe và tương tác với
GV.


<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học</b>
<b>tiếp theo (4p)</b>


GVnhắc HS:


<b>-</b> Xem và tìm hiểu trước Bài 14 SGK.


<b>-</b> Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu ở mục
Chuẩn bị trong Bài 14 SGK.



<b>-</b> Sưu tầm đồ dùng học tập được làm từ vật liệu
sằn có ở địa phương hoặc do gia đình, địa
phương làm ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN 26</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
Ngày soạn: 12/3/2021


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/3 Lớp 2A, 2B, 2C
<i><b>Bài 26: Vẽ tranh</b></i>


<i><b> ĐỀ TÀI CON VẬT (Vật nuôi)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức : Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen
thuộc.


- Kĩ năng : Tập vẽ con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích.


- Thái độ : Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Tranh, ảnh cỏc con vật quen thuộc.
Một vài bài của hs vẽ.- Vở tập vẽ 2.
- HS: Vở tập vẽ 2.


Bút chì, màu vẽ…


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (2p)</b>


- Kiểm tra đồ dựng.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


- Giới thiệu bài. (1p) Chúng ta thấy mọi gia đình thường ni các con vật.
Để biết chúng có hình dáng, đặc điểm và màu sắc như thế nào. Cô cùng các con
đến với bài 26. Vẽ tranh đề tài Con vật.


3. Các hoạt động học tập.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét:</b>
<b>- GV đọc câu đố về các con vật và trình chiếu</b>
con vật trên phơng chiếu.


<b>1.</b> Con gì đi ngắn tai dài
Mắt hồng lơng mượt
Có tài chạy nhanh
Là con gì?


<b>2. </b>Con gì hai mắt trong veo


Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau ?


<b>3.</b> Con gì mào đỏ
Gáy ị ó o…
Từ sáng tinh mơ
Gọi người thức giấc?



<b>4. </b>Con gì ăn cỏ
Đầu có 2 sừng
Lỗ mũi buộc thừng
Kéo cày rất giỏi ?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.


- Con Thỏ


- Con Mèo
- Con gà trống


- Con trâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các con quan sát và miêu tả đặc điểm, hình
dáng, màu sắc của các con vật trên tranh?


+ So sánh sự giống và khác nhau giữa con thỏ
và con mèo.


- Chúng ta thấy có con vật 2 chân và con vật
có 4 chân( Như gà, vịt.. có 2 chân, con trâu,
bị, lợn lại có 4 chân...)


+ Ngoài những con trên con hãy kể tên những
con vật có 2 chân mà em biết?


+ Kể tên con vật có 4 chân ?



+ Nêu các bộ phận chính của con vật ?


- GV bổ sung : Ngồi bộ chính cịn có các bộ
phận như tai, mắt, miệng,...


- Con vật có các hoạt động nào?
+ Nêu các hoạt động của con gà.
+ Nêu các hoạt động của con mèo.


- GV bổ sung: Ngồi ra cịn có các hoạt động
riêng cảu từng con vật


- Đó là những con vật rất gần gũi với chúng ta
ngoài ra cịn có những con con vật sống trong
rừng hay còn gọi là động vật hoang dã như :
Con ngựa, con voi, ....


<b>* GDBVMT :</b>


+ Các con vật đó đem lại cho chúng ta điều
gì?


+ Vậy các con phải làm gì để chăm sóc và
bảo vệ chúng ?


- GV tóm tắt: Chứng ta thấy các con vật có
hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau. Vậy
muốn vẽ được con vật đẹp thì chúng ta phải
quan sát kĩ, ghi nhớ các đặc điểm, hình dáng,
các bộ phận, màu sắc và các hoạt động của


chúng để vẽ. Để tiến hành vẽ con vật như thế


lông màu trắng.


- Con mèo có đầu trịn, mình hơi
dài, có 2 mắt tinh, có ria mép,
lơng màu trắng, màu vàng.


- Con gà trống có mào đỏ, to, đi
dài cong, đơi cánh khỏe,....


- Con trâu cũng có thân to, 4 chân
cao, to, có 2 sừng có màu đen…
- Con mèo với con thỏ : Có thân
mình gần giống nhau.


+ Khác nhau. Như con thỏ có tai
dài đi ngắn, con mèo tai ngắn,
đi lại dài


- Con chó, con lợn, con vịt, con
ngựa, ...


- Đầu, mình, chân, đi,...


- Đi, đứng, ăn, nằm, chạy nhảy....


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nào cho đẹp cô cùng các con chuyển sang
phần 2 đó là cách vẽ.



<b>Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ</b>


- Tương tự các bài vẽ con vật đã học, chúng
ta tiến hành vẽ như thế nào?


- Nhìn vào hình hướng dẫn cách vẽ hãy nêu
các bước vẽ con vật.


- GV vẽ minh họa lên bảng.


<b>Hoạt động 3: (20p) Thực hành</b>
- GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.


- Hình vẽ vừa phải, từ đặc điểm, có thêm
hình ảnh phụ.


<b> Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì?




+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tun dương.


* Các con vật ni nó đem lại rất nhiều lợi
ích cho con người. Các em phải biết chăm
sóc, bảo vệ, yêu thương các loài vật trong
nhà. Nhưng các con cũng không nên bế chúng


để phòng bị lây bệnh hoặc bị cắn.


<b> Dặn dò: CB bài sau</b>


- Chọn con vật định vẽ.


- Sắp xếp hình vẽ hợp lý trong
khung tranh sau đó vẽ các bộ
phận chính trước.( Đầu, thân)
- Vẽ chi tiết : tai, chân, đuôi, mắt
miệng...


- Diễn tả đúng đặc điểm con vật.
Có thể tạo các dáng hoạt động.
- Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ
cho sinh động như cây, cỏ, hoa…
- Vẽ màu theo ý thích.


- Chọn con vật và thực hành vẽ.


- Hs nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 26</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 12/3/2021


Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16/3 Lớp 3A


Thứ 4 ngày 17/3 Lớp 3D
Thứ 6 ngày 19/3 Lớp 3B.


Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT </b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các </b>
hoạt động.


- Kĩ năng : HS nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật và tạo dáng theo ý
thích.


- Thái độ : HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
<b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
- Đất nặn, giấy màu, màu,...


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


TG <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5


phút


5
phút



- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận</b>
<b>xét.</b>


- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt
câu hỏi:


+ Con vật trong tranh có tên gọi là
gì ?


+ Con vật có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi
không


+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước.
<b>HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, </b>
<b>xé dán.</b>


- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn,
cách vẽ, cách xé dán ?


<b>1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 </b>
cách nặn.


<b>C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của </b>
con vật rồi ghép dính.


<b>C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...</b>


<b>2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.</b>
+ Vẽ các bộ phận chính trước.


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,
miệng


+ Có sự thay đổi.


+ Con trâu, con chó, con vịt...
- HS quan sát, nhận xét.


- HS nêu cách nặn.


- HS quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

20
phút


5
phút


+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>3. Cách xé dán: - GV hướng dẫn.</b>
+ Xé các bộ phận.


+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con


vật.


+ Dán hình.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở các
nhóm chọn con vật u thích để nặn,
vẽ hoặc xé dán,...


- GV giúp đỡ HS hoàn thành bài
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>Dặn dò: - Về nhà quan sát lọ hoa và </b>
quả.


- HS nêu cách xé dán.
- HS quan sát và lắng nghe.


-HS chia nhóm.


- HS làm bài theo nhóm.



- HS chọn màu và chọn con vật yêu
thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản
phẩm


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 26</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 12/3/2021


Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17/3 Lớp 4B


Thứ 5 ngày 18/3 Lớp 4D, 4A, 4C


Bài 26: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
<b>(Đề tài Sinh hoạt)</b>


<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- Kiến thức: HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh
và màu sắc.


- Kĩ năng: HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- Thái độ: HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.


* HSKT: Em Minh 4C- Cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu
nhi.



<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


GV: - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,…
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt độmh của học sinh</b>


10
phút


10
phút


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
<b>1. Thăm ông bà ( tranh sáp màu của </b>
Thu Vân)


- GV y/c HS chi nhóm:


- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Màu sắc ?


+ Cảm nhận của em về bức tranh ?
- GV y/c HS bổ sung.



- GV tóm tắt:


<b>2. Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu </b>
Thu Hà).


- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?


+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là
phụ ?


+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ
trong tranh như thế nào ?


+ Màu sắc ?


- GV y/c HS bổ sung.


- HS chia nhóm.


- HS quan sát và thảo luận.
N1: Diễn ra ở nhà ơng bà,…
N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,


N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có
nhạt,


N4: Trả lời.



- HS bổ sung cho các nhóm.
- HS lắng nghe.


- Các nhóm quan sát tranh và thảo
luận.


N1: Đề tài về thiếu nhi.


N2: Các em thiếu nhi đang vui
chơi,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
phút


5
phút


<b>3. Vệ sinh mơi trường chào đón Sea </b>
<b>Game 22.</b>


( Tranh sáp màu của Phương Thảo)
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý:


+ Trong tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+ Các hoạt động diễn ra ở đâu ?
+ Màu sắc ?


+ Cảm nhận về bức tranh ?


- GV tóm tắt:


- GDMT: Qua bài học các con về nhà
giúp đỡ Bố, Mẹ dọn vệ sinh nhà cửa và
biết giữ gìn vệ sinh chung. Tạo cho MT
xung quanh Xanh, sạch, đẹp.


<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD
bài, động viên HS chậm tiến bộ,…
<b>* Dặn dò: - Quan sát cây.</b>


- CB vở, bút chì, tẩy, màu,…/.


N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,…
- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và thảo luận.
N1:Các em thiếu nhi đang thu
gom rác,


N2: Trả lời.


N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của
thiếu nhi.


N4: Trả lời.



N5: Màu sắc tươi sáng,…
N6: Trả lời.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 25</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 12/3/2021


Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18/3 Lớp 5A
Thứ 6 ngày 19/3 Lớp 5B, 5C


Bài 26: Vẽ trang trí


<b>TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức: HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối


- Kĩ năng: HS tập kẻ chữ Chăm học theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Thái độ: HS cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm,...
<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>


GV: - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp,..
- Một số bài kẻ chữ của HS năm trước.


HS: - Giấy hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu,...
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>TG</b> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5


phút


5
phút


20
phút


- Giới thiệu bài mới:


<b>HĐ1:Hướng dẫn HS quan </b>
<b>sát,nhận xét:</b>


- GV cho xem 1 số dòng chữ in
hoa nét thanh nét đậm kẻ đúng sai
và gợi ý:


+ Dòng chữ nào kẻ đúng,dòng nào
kẻ sai?


+ Chiều cao và chiều rộng của
dòng chữ?


+ K.cách giữa các con chữ và các
tiếng?


+ Cách vẽ màu chữ và màu nền?


- gv củng cố.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách kẻ </b>
<b>chữ:</b>


- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ in
hoa nét thanh nét đậm.


- GV kẻ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV nêu y/c kẻ chữ.


- HS quan sát và nhận xét.


+ Dòng chữ kẻ đúng sai,..


+ Chiều cao,chiều rộng dòng chữ.
+ Về khoảng cách.


+ Màu chữ và màu nền,...
- HS lắng nghe.


- HS trả lời: + Xác định chiều dài và
chiều cao của dịng chữ.


+ Tìm K.cách giữa các con chữ và các
tiếng cho phù hợp.



+ Phác chữ và kẻ nét thanh nét đậm
+ Vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5
phút


- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS
sắp xếp dịng chữ trong khn khổ
giấy và xác định vị trí nét thanh nét
đậm,...


- GV giúp đỡ HS hồn thành bài
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV chọn 4 đến 5 bài để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* GDMT. Qua bài học chúng ta đã</b>
cảm nhận vẻ đẹp của kiểu chữ in
hoa nét thanh nét đậm vậy chúng ta
hãy quan tâm đến nội dung các
khẩu hiệu trong và ngoài nhà
trường để biết và thực hiện.
<b>* Dặn dò: </b>


- Sưu tầm tranh, ảnh và quan sát
các hoạt động bảo vệ Mơi trường.
-Nhớ đưa giấy hoặc vở ,bút chì,
tẩy,màu,..



- HS kẻ dòng chữ: CHĂM HỌC
- Vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục,kiểu chữ,
màu sắc,...


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×