Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng thiếc gốc nghèo khu suối giang tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN NGỌC ANH

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG THIẾC
GỐC NGHÈO KHU SUỐI GIANG TỈNH NINH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRẦN NGỌC ANH

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN QUẶNG THIẾC
GỐC NGHÈO KHU SUỐI GIANG TỈNH NINH THUẬN
Ngành: Kỹ thuật tuyển khoáng
Mã số: 60520607

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Hoàng sơn

HÀ NỘI – 2015



1

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan rằng: Đây là cơng trình khoa học chƣa đƣợc cá
nhân hoặc tổ chức nào công bố. Tất cả các số liệu trong luận văn đều trung
thực, khách quan và đƣợc tác giả trực tiếp thực hiện tại Phịng thí nghiệm
Phịng Cơng nghệ Tuyển khống - Viện Khoa học và Cơng nghệ Mỏ - Luyện
kim
Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Ngọc Anh


2

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 11
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về quặng thiếc ......................................................... 11
1.1.1. Thiếc và đặc tính hóa lý ................................................................. 11
1.1.2. Ứng dụng của thiếc trong cuộc sống .............................................. 11
1.1.3. Các khống vật chính chứa thiếc ................................................... 12
1.2. Phƣơng pháp tuyển quặng thiếc............................................................ 13
1.3. Tình hình khai thác và chế biến quặng thiếc trên thế giới .................... 15
1.3.1. Trữ lƣợng quặng thiếc trên thế giới ............................................... 15
1.3.2. Phƣơng pháp khai thác và chế biến thiếc trên thế giới .................. 16

1.3.3. Tình hình sản xuất và sử dụng thiếc trên thế giới giai đoạn 2007 2011 .......................................................................................................... 19
1.3.4. Tình hình xuất, nhập khẩu thiếc trên thế giới giai đoạn 2012 – 2013 ......... 20
1.3.5. Triển vọng kim loại thiếc năm 2014, giá kim loại thiếc trên thế giới
[13] ........................................................................................................... 22
1.4. Tình hình khai thác và chế biến quặng thiếc ở Việt Nam .................... 23
1.4.1. Trữ lƣợng quặng thiếc của Việt Nam ............................................. 23
1.4.2. Một số điểm quặng thiếc của Việt Nam ......................................... 23
1.4.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................... 24
1.5. Yêu cầu về quặng tinh thiếc trong công nghiệp .................................. 29
1.6. Sơ lƣợc về mỏ thiếc khu Suối Giang, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc,
tỉnh Ninh Thuận [2] ..................................................................................... 30
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT CHẤT MẪU ............... 32
.............................................................. 32
2.2. Phƣơng pháp và thiết bị nghiên cứu ..................................................... 32


3

2.3. Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu nghiên cứu ................................ 34
2.3.1. Mẫu nghiên cứu .............................................................................. 34
2.3.2. Sơ lƣợc phƣơng án lấy mẫu ........................................................... 34
2.3.3. Gia công mẫu ................................................................................. 36
2.3.4. Kết quả phân tích thành phần khống vật ...................................... 38
2.3.5. Kết quả phân tích thành phần độ hạt .............................................. 41
2.4. Nhận xét ................................................................................................ 43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TUYỂN THƠ ................................ 44
3.1. Thí nghiệm tuyển trên thiết bị vít đứng ............................................ 45
3.2. Thí nghiệm tuyển trên thiết bị bàn đãi .............................................. 47
3.3. Nghiên cứu sơ đồ kết hợp vít đứng - bàn đãi .................................... 51
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TUYỂN TINH NÂNG CAO HÀM

LƢỢNG THIẾC .............................................................................................. 54
4.1. Thí nghiệm tuyển từ khơ ................................................................... 55
4.2. Thí nghiệm tuyển từ ƣớt .................................................................... 55
4.3. Thí nghiệm sơ đồ tuyển từ ................................................................ 57
CHƢƠNG 5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XỬ LÝ QUẶNG TRUNG GIAN . 58
5.1. Tổng hợp sản phẩm trung gian .......................................................... 58
5.2. Xử lý quặng trung gian bằng phƣơng pháp tuyển trọng lực ............. 58
5.3. Xử lý quặng trung gian dùng phƣơng pháp tuyển nổi ...................... 63
CHƢƠNG 6. THÍ NGHIỆM SƠ ĐỒ TUYỂN QUẶNG THIẾC KHU SUỐI
GIANG TỈNH NINH THUẬN ....................................................................... 72
6.1. Kết quả thí nghiệm sơ đồ 1 ............................................................... 72
6.2. Kết quả thí nghiệm sơ đồ 2 ............................................................... 73
6.3. Phân tích các sản phẩm tuyển ........................................................... 75
6.4. Sơ đồ và chỉ tiêu dự kiến ................................................................... 77
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 82
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 84


4

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các khống vật chính chứa thiếc .................................................... 12
Bảng 1.2. Đặc tính tuyển của quặng thiếc gốc ................................................ 13
Bảng 1.3. Trữ lƣợng thiếc kim loại trên thế giới [11]..................................... 15
Bảng 1.4. Sản lƣợng khai thác thiếc của một số nƣớc trên thế giới [11] ........ 17
Tình hình sản xuất và sử dụng thiếc kim loại trên thế giới giai đoạn 2007 2011 đƣợc thể hiện trên bảng 1.5, ................................................................... 19
Bảng 1.5. Sản xuất kim loại thiếc trên thế giới giai đoạn 2007 - 2011 [11] ... 20
đvt: tấn............................................................................................................. 20
Bảng 1.6. Tình hình xuất khẩu một số sản phẩm thiếc trên thế giới [11]. ...... 21

Bảng 1.7. Tình hình nhập khẩu thiếc hai năm 2012 –2013 [11]..................... 21
Bảng 1.8. Các chỉ tiêu dự kiến tuyển quặng thiếc mỏ Suối Giang ................. 27
Bảng 1.9. Yêu cầu với quặng tinh thiếc công nghiệp OCT-48-32-72 ............ 29
Bảng 1.10. Yêu cầu với quặng tinh thiếc cơng nghiệp của Bộ Cơ khí và Luyện
kim ................................................................................................................... 29
Bảng 2.1. Kết quả phân tích Rơnghen ............................................................ 38
Bảng 2.2. Kết quả phân tích thành phần độ hạt .............................................. 41
Bảng 2.3. Thành phần hóa học mẫu nghiên cứu ............................................. 42
Bảng 3.1. Kết quả

ết bị vít đứng ............................ 46
Bảng 3.2. Kết quả
ịnh biên độ bàn đãi ................................. 48
Bảng 3.3. Kết quả
ịnh chi phí nƣớc rửa ............................... 49
Bảng 3.4. Kết quả
ển kết hợp vít đứng - bàn đãi ..................... 52
Bảng 3.5. Kết quả phân tích rơnghen quặng tinh tuyển trọng lực .................. 52
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm tuyển từ khơ .................................................... 55
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm tuyển từ ƣớt ..................................................... 56
Bảng 4.3. Kết quả thí nghiệm sơ đồ tuyển từ.................................................. 57
Bảng 5.1. Bảng tổng hợp các sản phẩm trung gian......................................... 58
Bảng 5.2. Kết quả thí nghiệm tuyển vít đứng quặng trung gian ..................... 59
Bảng 5.3. Bảng tổng hợp trung gian đi bàn đãi - có từ 11000 ơxtet - quặng
tinh vít 2 .......................................................................................................... 60
Bảng 5.5. Bảng tổng hợp trung gian vít - đi bàn đãi ................................... 61


5


Bảng 5.6. Kết quả thí nghiệm tuyển trung gian vít - đuôi bàn đãi .................. 62
Bảng 5.7. Bảng tổng hợp sản phẩm trung gian bàn đãi - có từ 11000 ơxtet quặng tinh tuyển vít 2 ...................................................................................... 62
Bảng 5.8. Kết quả thí nghiệm tuyển trung gian bàn đãi - có từ 11000 ơxtet quặng tinh tuyển vít 2 ...................................................................................... 63
Bảng 5.9. Kết quả thí nghiệm thăm dị thuốc tập hợp .................................... 65
Bảng 5.10. Kết quả xác định pH môi trƣờng mẫu nghiên cứu ....................... 66
Bảng 5.11. Kết quả xác định chi phí thuốc đè chìm ....................................... 68
Bảng 5.12. Kết quả xác định chi phí thuốc tập hợp ........................................ 69
Bảng 5.13. Kết quả thí nghiệm tuyển tinh ...................................................... 71
Bảng 6.1. Kết quả tuyển theo sơ đồ 1 ............................................................. 72
Bảng 6.2. Kết quả tuyển sơ đồ 2 ..................................................................... 74
Bảng 6.3. Kết quả phân tích hóa đa ngun tố quặng tinh ............................. 76
Bảng 6.4. Kết quả phân tích rơnghen quặng tinh............................................ 76
Bảng 6.5. Kết quả phân tích hóa đa ngun tố sản phẩm sắt từ ..................... 77
Bảng 6.6. Kết quả phân tích hóa đa nguyên tố quặng đuôi ............................ 77
Bảng 6.7. Chỉ tiêu dự kiến tuyển quặng thiếc gốc khu Suối Giang ................ 77


6

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Các phƣơng pháp khai thác quặng thiếc ......................................... 16
Hình 1.2. Sơ đồ dự kiến tuyển quặng thiếc mỏ Suối Giang tỉnh Ninh Thuận.28
Hình 2.1. Sơ đồ gia cơng mẫu nghiên cứu. ..................................................... 37
Hình 2.2. Casiterit ........................................................................................... 39
Hình 2.3. Pyrit ................................................................................................ 39
Hình 2.4. Casiterit (cs), thạch anh (tc), mica (mc) (độ phóng đại 100 lần) .... 40
Hình 2.5. Casiterit, Hematit (độ phóng đại 100 lần)....................................... 40
Hình 2.6. Sơ đồ phân tích thành phần độ hạt .................................................. 41
Hình 2.7. Đƣờng đặc tính độ hạt mẫu nghiên cứu .......................................... 42
Hình 3.1. Sơ đồ


ết bị vít đứng................................ 45
Hình 3.2. Sơ đồ

ết bị bàn đãi ................................. 47
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của biên độ bàn đãi đến hiệu quả tuyển49
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng chi phí nƣớc rửa đến hiệu quả tuyển .. 50
Hình 3.5. Sơ đồ thí nghiệm kết hợp vít đứng - bàn đãi................................... 51
Hình 4.1. Sơ đồ thí nghiệm tuyển từ ............................................................... 54
Hình 5.1. Sơ đồ thí nghiệm xử lý quặng trung gian bằng vít đứng ................ 59
Hình 5.2. Sơ đồ thí nghiệm tuyển trung gian bàn đãi - có từ 11000 ơxtet quặng tinh vít 2................................................................................................ 60
Hình 5.3. Sơ đồ tuyển nổi quặng thiếc ............................................................ 64
Hình 5.4. Đồ thị biễu diễn ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất tuyển nổi .......... 67
Hình 5.5. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thủy tinh lỏng đến hiệu suất tuyển ..... 68
Hình 5.6. Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thuốc tập hợp đến hiệu suất tuyển nổi 70
Hình 6.1. Sơ đồ 1 tuyển quặng thiếc gốc khu Suối Giang .............................. 73
Hình 6.2. Sơ đồ 2 tuyển quặng thiếc gốc khu Suối Giang .............................. 75
Hình 6.3. Sơ đồ công nghệ tuyển quặng thiếc gốc khu Suối Giang ............... 78


7

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Nam có trữ lƣợng không lớn, theo đánh giá địa
chất, ở Việt Nam tài nguyên thiếc ở cấp 332, 333 khoảng 97.600 tấn, ở cấp
334a khoảng 268.000 tấn Sn kim loại và tập trung ở các vùng Cao Bằng, Vĩnh
Phúc, Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng,
Lâm Đồng...
Mỏ thiếc gốc khu Suối Giang xếp vào nhóm mỏ III, thăm dò đến cấp trữ

lƣợng 122. Mạng lƣới thăm dò đƣợc áp dụng đối với cấp 122 đạt 362 tấn Sn
kim loại[2].
Khoáng sàng quặng thiếc đƣợc chia làm hai loại: thiếc sa khoáng và
thiếc gốc. Quặng thiếc sa khoáng dễ khai thác và chế biến, công nghệ chế
biến đơn giản và chi phí sản xuất thấp. Quặng thiếc gốc khó khai thác và chế
biến hơn, vì chúng có thành phần vật chất phức tạp, khoáng chứa thiếc xâm
nhiễm rất mịn. Hiện nay, trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam quặng thiếc sa
khống gần nhƣ đã cạn kiệt, cơng nghiệp khai thác và cơng nghệ chế biến đã
đƣợc nghiên cứu hồn thiện và ứng dụng rộng rãi. Trong khi đó quặng thiếc
gốc trên thế giới cũng chỉ đƣợc nghiên cứu ở một số nƣớc nhƣ Trung Quốc,
Nam Phi... Ở Việt Nam quặng thiếc gốc xâm nhiễm mịn, với hàm lƣợng thấp
chƣa đƣợc khai thác và nghiên cứu công nghệ chế biến một cách chi tiết. Tuy
nhiên, nhu cầu thiếc kim loại để phục vụ cuộc sống ngày càng gia tăng, vấn
đề tìm kiếm, khai thác và chế biến có hiệu quả những mỏ thiếc gốc có hàm
lƣợng nghèo để tránh lãng phí tài nguyên cũng nhƣ mang lại nguồn lợi về
kinh tế cần đƣợc quan tâm và nghiên cứu chi tiết hơn nữa. Vì vậy, luận văn

Th

đƣa ra nhằm nghiên cứu quặng thiếc gốc có hàm lƣợng nghèo khu

Suối Giang làm nguyên liệu cung cấp cho ngành luyện kim.


8

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu làm sáng tỏ thành phần vật chất quặng thiếc và các khoáng
vật chứa thiếc mỏ Suối Giang, Ninh Thuận.
Đề xuất quy trình cơng nghệ tuyển hợp lý quặng thiếc gốc khu Suối

Giang tỉnh Ninh Thuận.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là quặng thiếc gốc có hàm lƣợng nghèo khu
Suối Giang tỉnh Ninh Thuận
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về đặc điểm thành phần vật chất mẫu
quặng; nghiên cứu đƣa ra quy trình cơng nghệ xử lý quặng thiếc gốc có hàm
lƣợng nghèo khu Suối Giang tỉnh Ninh Thuận.
4. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập thông tin, tài liệu tổng quan về tài nguyên và cơng nghệ tuyển
quặng thiếc trong và ngồi nƣớc. Tổng quan về mỏ thiếc gốc Suối Giang, tỉnh
Ninh Thuận..
- Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng thiếc khu Suối Giang tỉnh
Ninh Thuận.
+ Sơ đồ gia công giản lƣợc mẫu thí nghiệm
+ Kết quả phân tích thành phần độ hạt
+ Kết quả phân tích thành phần và đặc điểm khống vật
+ Kết quả phân tích hàm lƣợng các nguyên tố
- Nghiên cứu cơng nghệ tuyển trọng lực (vít đứng - bàn đãi) lấy quặng
tinh thiếc thô
+ Nghiên cứu các điều kiện thí nghiệm tối ƣu.
+ Thí nghiệm sơ đồ.
Nghiên cứu tuyển từ nâng cao hàm lƣợng quặng tinh thiếc


9

- Nghiên cứu xử lý trung gian của khâu tuyển trọng lực và tuyển từ nâng
cao thực thu.
- Thí nghiệm sơ đồ
- Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp, chế độ và đề xuất quy trình cơng

nghệ tuyển hợp lý để tuyển qu
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phân tích tổng hợp tài liệu thu thập đƣợc về tổng quan lý thuyết tuyển
quặng thiếc.
- Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng bằng các phƣơng pháp
phân tích khống tƣớng, thạch học trên thiết bị kính hiển vi phân cực
AXIOLAB, phân tích rơnghen nhiễu xạ tia X với máy D8-Advance, phƣơng
pháp phân tích microzon trên kính hiển vi điện tử CAMEBAY, kính hiển vi
điện tử quét SEM, xác định một số đặc tính cơ lý đá bằng máy xác định cơ
tính, xác định thành phần hóa học mẫu nghiên cứu bằng các hệ phân tích hấp
phụ nguyên tử (AAS), cảm ứng quang phổ plasma (ICP-MS) hay phân tích
SEM- EDX.
- Nghiên cứu thực nghiệm tuyển trong phịng thí nghiệm bằng các
phƣơng pháp tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển nổi và sử dụng các thiết bị công
nhƣ máy đập hàm, đập trục, máy nghiền bi, sàng, bộ rây tiêu chuẩn, vít, bàn
đãi, máy tuyển từ, máy tuyển nổi thí nghiệm kiểu Denver, Metso....
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn
- Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài giúp doanh
nghiệp có hƣớng xử lý quặng thiếc gốc có hàm lƣợng nghèo khu Suối Giang.
- Ý nghĩa khoa học: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đƣa ra đƣợc quy
trình xử lý quặng thiếc gốc có hàm lƣợng nghèo của khu Suối Giang tỉnh
Ninh Thuận.


10

7. Cơ sở tài liệu của luận văn
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên tài liệu của báo cáo đề tài cấp bộ
của Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim: “Nghiên cứu công nghệ
tuyển quặng thiếc gốc khu Suối Giang tỉnh Ninh Thuận ” tác giả làm chủ

nhiệm đề tài.
Công tác nghiên cứu đƣợc triển khai tại Phịng Cơng nghệ Tuyển khống
thuộc Viện Khoa học và Cơng nghệ Mỏ - Luyện kim, Bộ Công Thƣơng. Công
tác phân tích đƣợc thực hiện tại: Trung tâm Phân tích hố lý thuộc Viện Khoa
học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm địa chất Tổng cục Địa chất và Khoáng sản.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 82 trang, 6 chƣơng, 29 bảng biểu, 15 hình vẽ và phụ lục.
9. Lời cảm ơn
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Nguyễn Hồng Sơn cùng các thầy
cơ giáo trong bộ mơn Tuyển khoáng, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, các đồng
nghiệp trong phịng Cơng nghệ Tuyển khống Viện Khoa học và Cơng nghệ
Mỏ - Luyện kim tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.


11

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về quặng thiếc
1.1.1. Thiếc và đặc tính hóa lý
Thiếc là một ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn Mendeleep, có ký
hiệu là Sn và số nguyên tử là 50. Thiếc là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh
cao, dễ uốn, dễ lát mỏng. Thiếc tồn tại ở dạng chất rắn có nhiệt độ nóng chảy
231,93oC, nhiệt độ sơi 2602oC, độ dẫn nhiệt 66,8Wm-1K-1. Thiếc tồn tại ở hai
dạng thù hình: thiếc trắng bền ở nhiệt độ trên 14 oC có D = 7,92g/cm3; thiếc
xám bền ở nhiệt độ dƣới 14oC có D = 5,85g/cm3. Theo thang độ cứng Mohs
thiếc có độ cứng 1,5. Thiếc có tính chất chống ăn mịn từ nƣớc nhƣng có thể
dễ hịa tan bởi axit và bazơ. Thiếc có thể đƣợc đánh bóng và đƣợc dùng là lớp
phủ bảo vệ cho các kim loại khác. Trong trƣờng hợp này, một lớp oxit bảo vệ
đƣợc sử dụng để chống các tác nhân oxi hóa. Lớp oxit này đƣợc tạo ra từ oxit
thiếc và các hợp kim thiếc khác. Thiếc là một chất xúc tác khi oxi có trong

dung dịch và giúp tăng tốc độ phản ứng.
1.1.2. Ứng dụng của thiếc trong cuộc sống

hƣ sau:
Lĩnh vực chủ yếu sử dụng thiếc là ngành công nghiệp thực phẩm làm đồ
hộp (sắt tây), khoảng 40% tổng lƣợng thiếc dùng vào mục đích này.
Lĩnh vực sử dụng thứ hai của thiếc là chế tạo các hợp kim chất lƣợng với
các kim loại màu khác nhƣ sản xuất đồng thanh, đồng điếu, hợp kim hàn, hợp
kim thiếc - chì, hợp kim thiếc - antimon, hợp kim thiếc - cadimi và babit,
lƣợng thiếc dùng trong lĩnh vực này chiếm khoảng 50% tổng lƣợng thiếc. Gần
đây ngƣời ta ứng dụng thiếc sản xuất hợp kim với nhôm và titan dùng trong
kỹ thuật du hành vũ trụ.


12

Một số lƣợng đáng kể thiếc đƣợc ứng dụng nhƣ: Sản xuất thiếc dạng lá
mỏng để bao gói, sản xuất các thiết bị lắp ráp đƣờng ống và hệ thống ống dẫn
cho ngành công nghiệp ăn uống, các bộ phận của tủ lạnh, các bể chứa cơng
nghiệp, các bình chứa, các sản phẩm trang trí, đồ chơi cho trẻ em….
Hợp chất SnO2 chủ yếu đƣợc sử dụng làm chất mờ đục (hàm lƣợng sử
dụng từ 5-15%) cho mọi loại men.
1.1.3. Các khống vật chính chứa thiếc
Trong vỏ trái đất có khoảng 18 khoáng vật chứa thiếc, bao gồm các
khoáng oxit, silicat, sunfua, sunfonat, borat, tantan - niobi và các hợp kim tự
nhiên. Hàm lƣợng thiếc trong vỏ trái đất là 0,004%. Các khống vật chính
chứa thiếc đƣợc thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các khống vật chính chứa thiếc
Khống vật


Cơng thức

Casiterit

SnO2

Arandizit

Hàm lƣợng lý
Tỉ trọng Độ cứng
thuyết (% Sn)
78,8

6,9 ÷ 7,1

6÷7

Sn5(SiO4)3(OH)8

48,35 ÷ 55,73

3,8 ÷ 4

5

Stôkêzit

CaSn(Si3O9).2H2O

26,51 ÷ 43,23


3,8 ÷ 4

5

Trordenseldat

CaSn(BO3)2

42,25

4,2

5,5 ÷ 6

Tôrôlit

Ta2O5.SnO2

22,41

7,6 ÷ 7,9

6

Hecxysenbecgit
(kolbekin)

SnS hay (Sn2S3)


78,8

-

2

Stanin

Ca2FeSnS4

27,64

4,3 ÷ 4,5

3÷4

Tilit

PbS.SnS hay
PbS.SnS2

30,51

6,4

1÷2

Frankêit

5SbS.2SnS2.Sb2S3


9,48 ÷ 17,36

3,5 ÷ 5,5

2,5

Stanopaladinit

Pd3Sn2 (chứa cả
đồng)

Đến 43

9,2

4


13

1.2. Phƣơng pháp tuyển quặng thiếc
Các loại quặng thiếc gốc thƣờng là khó tuyển, đại đa số chúng có thành
phần vật chất phức tạp và casiterit xâm nhiễm rất mịn. Kích thƣớc hạt casiterit
trong quặng và mức độ thu hồi trong quặng tinh có thể giả định mức độ tuyển
của quặng. Đặc tính tuyển của quặng thiếc gốc đƣợc thể hiện bảng 1.2.
Đối với quặng thiếc gốc sunfua lại càng phức tạp hơn. Độ xâm nhiễm
của casiterit trong các loại quặng này từ 0,01 ÷ 0,5 mm và nhỏ hơn. Hơn nữa
trong các quặng này thƣờng chứa cả đồng, chì, kẽm, bismut, vonfram và các
cấu tử có ích khác.

Phụ thuộc vào thành phần vật chất của quặng, đặc tính của các khống
vật có ích và các khống phi quặng đồng thời phụ thuộc vào các phƣơng pháp
áp dụng để tuyển, quặng thiếc gốc có thể chia thành các nhóm cơng nghệ sau:
+ Các loại quặng tuyển bằng phƣơng pháp tuyển trọng lực.
+ Các loại quặng tuyển bằng phƣơng pháp tuyển nổi.
+ Các loại quặng tuyển bằng phƣơng pháp tuyển hỗn hợp trọng lực tuyển nổi.
Bảng 1.2. Đặc tính tuyển của quặng thiếc gốc

Đặc tính xâm nhiễm

Xâm nhiễm thơ

Xâm
nhiễm
(mm)

Độ hạt nghiền Thực thu
cần thiết (mm) thiếc trong
quặng
Bắt
Kết thúc tinh, %
đầu

Mức độ
tuyển

1

6÷8


1÷0

85

Rất dễ tuyển

Xâm nhiễm trung bình

1 ÷ 0,5

4÷6

0,5 ÷ 0

75 ÷ 85

Dễ tuyển

Xâm nhiễm mịn

0,5 ÷ 1

2÷0

0,2 ÷ 0

65 ÷ 75

Tuyển tốt


50 ÷ 65

Khó tuyển

Xâm nhiễm rất mịn

0,1 ÷ 0,01 1 ÷ 0 0,074 ÷ 0

Xâm nhiễm cực mịn

0,074

1

0,074 ÷ 0

35 ÷ 50

Rất khó tuyển

Xâm nhiễm siêu mịn

0,044

-

-

35


Vơ cùng khó
tuyển


14

Nói chung đối với quặng thiếc gốc cơng nghệ tuyển là sự kết hợp nhiều
công đoạn với sử dụng không chỉ các thiết bị trọng lực khác nhau mà còn sử
dụng các thiết bị tuyển từ, tuyển nổi. Đối với công nghệ tuyển quặng thiếc
gốc, độ hạt ban đầu đƣa tuyển có ý nghĩa rất lớn. Casiterit là khống vật rất
giịn, vì vậy q trình gia cơng quặng thiếc cho tuyển khống ngồi giải quyết
vấn đề giải phóng độ hạt casiterit cịn phải đảm bảo vấn đề slam hóa nhỏ nhất.
Mức độ mất mát của thiếc vào slam so với mất mát chung lên tới 15 ÷ 20%
đối với quặng dễ tuyển và đến 78 ÷ 80% đối với quặng khó tuyển.
Các mỏ thiếc gốc lại đƣợc chia thành các loại mỏ: Pegmatit, thạch anh thiếc, sunfua - thiếc, và các mỏ chuyển tiếp từ thạch anh - thiếc đến sunfua thiếc.
Các mỏ pegmatit thƣờng có sự quặng hóa sắt khơng đồng đều và điển
hình là các ổ chứa thiếc. Hàm lƣợng thiếc trong các ổ rất cao nhƣng hàm
lƣợng trung bình rất thấp, thƣờng khơng q 0,1 ÷ 0,3%. Trên thế giới khai
thác thiếc từ các mỏ pegmatit chiếm gần 3%, thạch anh - thiếc khoảng 17%,
dạng chuyển tiếp 55,3% và sunfua - thiếc khoảng 25,5%.
Các mỏ thiếc dạng thạch anh - thiếc khá phổ biến, chúng thƣờng có các
dạng: Thạch anh, topa - thạch anh, trƣờng thạch - thạch anh và phổ biến hơn
là dạng thạch anh - trƣờng thạch, chúng thƣờng chứa: Thạch anh, trƣờng
thạch, mica, flourit, tourmalin…, các khoáng vật quặng thƣờng là vonframit casiterit. Casiterit xâm nhiễm chủ yếu trong các khối thạch anh: Dạng các tinh
thể có kích thƣớc nhỏ, trung bình. Phần lớn chúng thƣờng gặp ở dạng xâm
nhiễm mịn và cực mịn (từ 0,1 ÷ 0,01 mm và nhỏ hơn). Để thu hồi thiếc và các
cấu tử có ích trong dạng quặng này một cách có hiệu quả có thể áp dụng tổ
hợp các phƣơng pháp tuyển bao gồm cả tuyển nổi thiếc, các q trình hóa
tuyển và tuyển vi sinh.



15

Các mỏ thiếc sa khống đóng vai trị quan trọng trong công nghiệp khai
thác thiếc trên thế giới và chúng thuộc loại dễ tuyển. Đối với các sa khoáng
chứa từ 0,015 ÷ 0,02% thiếc đã cho phép khai thác có hiệu quả. Vì vậy, hàm
lƣợng cơng nghiệp của thiếc trong các mỏ sa khống có thể thấp hơn hàng
chục lần so với các mỏ thiếc gốc.
Thiếc sa khoáng thƣờng đƣợc tuyển dễ hơn nhiều so với thiếc gốc bằng
phƣơng pháp tuyển trọng lực. Chúng khơng địi hỏi phải đập nghiền và khi
tuyển quặng tinh thô càng dễ dàng thực hiện bằng phƣơng pháp tuyển từ,
tuyển điện.
1.3. Tình hình khai thác và chế biến quặng thiếc trên thế giới
1.3.1. Trữ lượng quặng thiếc trên thế giới
Bảng 1.3. Trữ lƣợng thiếc kim loại trên thế giới [11]
Tên nƣớc

Trữ lƣợng thiếc kim loại, tấn

Chiếm, %

Úc

240.000

5,13

Bôlivia

400.000


8,55

Braxin

700.000

14,95

1.500.000

32,04

Indonesia

800.000

17,09

Malaysia

250.000

5,34

Pêru

91.000

1,94


Nga

350.000

7,48

Thái Lan

170.000

3,63

Các nƣớc khác

180.000

3,85

Trung Quốc

Tổng
4.681.000
Trữ lƣợng quặng thiếc trên tồn thế giới cho đến nay

100,00

năm 2013. Trong đó Trung Quốc chiếm 32,04%; Indonesia chiếm 17,09%;



16

Braxin chiếm 14,95%... tổng trữ lƣợng thiếc kim loại trên thế giới. Trữ lƣợng
kim loại thiếc trên thế giới đƣợc thể hiện trên bảng 1.3.
1.3.2. Phương pháp khai thác và chế biến thiếc trên thế giới
1.3.2.1. Phương pháp khai thác
Thiếc thƣờng tồn tại ở dạng oxit, chủ yếu trong khoáng casiterit (SnO2).
Có hai dạng mỏ chủ yếu là thiếc gốc và thiếc sa khoáng. Tùy theo loại quặng
và trữ lƣợng ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp cơ giới hoặc thủ công. Đối với
quặng gốc, thân quặng nằm sâu ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp khai thác hầm
lò. Đối với quặng sa khoáng ngƣời ta sử dụng tàu cuốc, trong những năm gần
đây ngƣời ta đã sử dụng đến máy bơm cuội sỏi để khai thác trực tiếp quặng sa
khoáng. Các phƣơng pháp khai thác đƣợc thể hiện hình 1.1.
Phƣơng pháp
khác 6%
Tàu Cuốc 5%
Máy bơm cuội
sỏi 17%
Khai thác hầm lò
56%
Tàu hút 16%

Hình 1.1. Các phƣơng pháp khai thác quặng thiếc
Sản lƣợng khai thác quặng thiếc trên thế giới phụ thuộc vào nhu cầu và
trữ lƣợng của từng vùng. Những nƣớc có sản lƣợng khai thác thiếc lớn bao
gồm Trung Quốc, Indonesia, Peru… Bảng 1.4 thể hiện sản lƣợng khai thác
thiếc kim loại một số nƣớc trên thế giới trong hai năm 2012 và 2013.


17


Bảng 1.4. Sản lƣợng khai thác thiếc của một số nƣớc trên thế giới [11]
2012

2013

Tên nƣớc

Sản lƣợng khai
thác, tấn

Chiếm, %

Úc

5.000

2,08

5.900

2,57

Bôlivia

19.700

8,20

18.000


7,84

Braxin

10.800

4,49

11.900

5,18

Myanma

11.000

4,58

11.000

4,79

Trung Quốc

110.000

45,77

100.000


43,55

Công gô

4.000

1,66

4.000

1,74

Indonesia

41.000

17,06

40.000

17,42

Lào

800

0,33

800


0,35

Malaysia

3.000

1,25

3.700

1,61

Nigieria

570

0,24

570

0,25

Pêru

26.100

10,86

26.100


11,37

Nga

280

0,12

300

0,13

Ruanda

2.300

0,96

1.600

0,70

Thái Lan

300

0,12

300


0,13

Việt Nam

5.400

2,25

5.400

2,35

Các nƣớc khác

73

0,03

70

0,03

Tổng

240.323

100,00

229.640


100,00

Sản lƣợng khai
Chiếm, %
thác, tấn

1.3.2.2. Phương pháp tuyển quặng thiếc trên thế giới
Công nghệ tuyển quặng thiếc nói chung đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng
ở nhiều nƣớc trên thế giới, đã tạo ra đƣợc các sản phẩm chất lƣợng cao nhƣ
Nga, Thái lan, Malaysia, Đức, Trung Quốc, Anh, Mỹ... phục vụ cho nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Khâu chế biến thiếc của hầu hết các nƣớc trên
thế giới vẫn theo công nghệ truyền thống: Tuyển trọng lực đối với khâu tuyển
thô, tuyển từ, tuyển điện kết hợp với tuyển trọng lực đối với khâu tuyển tinh.


18

Đối với cấp hạt mịn tuyển nổi đã đƣợc sử dụng nhƣng hiệu quả tuyển không
cao.
Viện nghiên cứu thuộc Công ty thiếc Yunnan Trung Quốc đã nghiên cứu
thu hồi cấp hạt mịn -0,04 mm bằng bàn đãi bùn mác YT - MF quặng cấp có
hàm lƣợng 0,45% Sn, thực thu đạt 56 - 58% hệ số làm giầu đạt 14,5 lần.
Viện nghiên cứu KORHVELL ở Anh đã nghiên cứu thu hồi thiếc mịn 0,04 mm bằng băng tải và bàn đãi bùn, đã nhận đƣợc mức thực thu ~ 53%,
quặng tinh có hàm lƣợng 31% Sn với quặng cấp ban đầu có hàm lƣợng 0,4% Sn.
Ở nhà máy liên hiệp Khinganolovo (Nga) đã tuyển quặng thiếc gốc với
thành phần tƣơng đối đơn giản và thuộc loại quặng dễ tuyển. Quặng thuộc
loại thạch anh - casiterit và thạch anh - flourit - casiterit, có chứa một lƣợng
khơng đáng kể các khống sunfua nhƣ sphalerit, galenit, chancopyrit, pyrit.
Các tạp chất chủ yếu là thạch anh, flourit, clorit, trƣờng thạch… Độ hạt

casiterit từ 0,1 đến 1 mm, xâm tán trong thạch anh, clorit và flourit. Sơ đồ
công nghệ của nhà máy gồm 4 công đoạn, ở mỗi công đoạn đều lấy đƣợc một
phần quặng tinh casiterit. Các thiết bị trọng lực áp dụng là máy lắng, bàn đãi,
phân cấp thủy lực cấp hạt mịn (-0,15 mm) đƣợc đƣa tuyển nổi để thu hồi
quặng tinh casiterit có hàm lƣợng 10 ÷ 11%. Quặng tinh casiterit thu hồi đƣơc
từ khâu tuyển trọng lực có hàm lƣợng trên 18% thực thu 87%.
Nhà máy Packprogan (Anh) tuyển quặng thiếc gốc có hàm lƣợng thiếc 1
÷ 1,2%, casiterit xâm nhiễm rất mịn, phần lớn hạt casiterit 0,03 mm. Trong
quặng cịn có pyrit, asenopyrit, các sunfua đồng, hematit… Quặng đầu sau khi
đập nghiền xuống -0,15 mm đƣợc phân cấp tách cấp hạt mịn. Cát phân cấp
thủy lực đƣợc phân cấp thành các cấp hạt đƣợc tuyển trên bàn đãi, bùn tràn
phân cấp thủy lực đƣợc khử slam bằng xyclon và đƣợc tuyển trên máng đãi
Bartlec - Mozley. Cấp -0,1 mm sau khi khử slam đƣợc tuyển trên bàn đãi.
Đuôi của bàn đãi đƣợc tuyển tiếp trên máng đãi Bartlec - Mozley, thực thu


19

quặng tinh casiterit thu đƣợc từ máng đãi Bartlec - Mozley khá cao (87 ÷
98%) so với cấp +0,02 mm thực thu cấp -0,02 + 0,01 mm kém hơn (54%),
thực thu casiterit thu đƣợc từ cấp -0,01 mm chỉ dƣới 18%.
Các nhà máy tuyển của Bolivia tuyển các loại quặng thiếc gốc có hàm
lƣợng trung bình từ 0,73 ÷ 0,78%. Quặng có thành phần vật chất khá phức tạp
với sự xâm nhiễm mịn của casiterit. Cơng nghệ chính của nhà máy này là
tuyển trọng lực. Trƣớc các công đoạn tuyển trọng lực thƣờng sử dụng phân
cấp thủy lực để phân thành các cấp hạt hẹp. Để thu hồi thiếc mịn từ slam
thƣờng áp dụng phƣơng pháp tuyển nổi để thu hồi.
Nhà máy Iunion Tin (Nam Phi) đã tuyển quặng thiếc gốc có hàm lƣợng
0,58% thiếc. Quặng đầu sau khi đập nhỏ đƣợc tuyển bằng huyền phù nặng,
tách đƣợc phần nặng với thu hoạch 39,1%, hàm lƣợng thiếc 1,26%. Phần nhẹ

có hàm lƣợng thiếc 0,12%. Phần nặng đƣợc nghiền và phân cấp xyclon, phần
cát đƣợc tuyển trên bàn đãi, bùn tràn xyclon đƣa vào tuyển sunfua. Phần đuôi
của tuyển sunfua đƣa phân cấp, phần cát đƣợc tuyển trên bàn đãi và vít đứng.
Bùn tràn chứa 0,85% thiếc đƣa tuyển nổi để thu hồi casiterit. Thuốc tập hợp
đƣợc dùng là axit Paratolilars1on (460 g/t). Quặng tinh tuyển nổi hàm lƣợng
Sn 27% với thực thu 35%. Đuôi của tuyển nổi casiterit chứa 0,4% thiếc.
Quặng tinh thô của tuyển trọng lực đƣa tuyển từ, quặng tinh thu đƣợc chứa
54% thiếc với thực thu 48%.
1.3.3. Tình hình sản xuất và sử dụng thiếc trên thế giới giai đoạn 2007 2011
Tình hình sản xuất và sử dụng thiếc kim loại trên thế giới giai đoạn
2007 -2011 đƣợc thể hiện trên bảng 1.5,


20

Bảng 1.5. Sản xuất kim loại thiếc trên thế giới giai đoạn 2007 - 2011 [11]
đvt: tấn.

Tên nƣớc

2007

2008

2009

2010

2011


Úc

518

570

8.037

3.400

3.400

Bỉ

5.000

5.000

5.000

5.000

5.000

Bôlivia

12.251

12.666


14.995

14.975

14.518

Braxin

9.634

11.270

8.561

9.348

9.350

Bungari

10

10

10

10

10


Myanma

30

30

30

30

30

Trung Quốc

149.000

140.000

140.000

150.000

156.000

Đan mạch

100

75


75

75

60

Hy Lạp

100

75

75

60

50

Indonesia

64.127

53.417

51.418

43.832

43.000


Nhật Bản

879

956

757

841

850

Malaysia

25.263

31.630

36.407

38.737

40.267

Mexico

25

15


15

-

-

Na Uy
Pêru

50
36.004

50
38.865

50
34.503

50
36.451

50
32.290

Nga

4.200

2.300


2.000

400

400

Tây Ban
Nha

10

10

10

10

10

Thái Lan

23.104

21.860

19.423

20.000

20.000


Hoa Kỳ

12.200

11.700

11.100

11.100

11.000

Việt Nam

3.369

3.583

2.747

3.042

3.000

1.3.4. Tình hình xuất, nhập khẩu thiếc trên thế giới giai đoạn 2012 – 2013
Xuất khẩu:

u thiếc năm 2012 là 78.200


tấn, năm 2013 là 66.865 tấn. Bảng 1.6 thể hiện tình hình xuất khẩu thiếc của
các nƣớc trên thế giới ở một số sản phẩm làm từ thiếc.


21

Bảng 1.6. Tình hình xuất khẩu một số sản phẩm thiếc trên thế giới [11].
2012

2013

Khối lƣợng , tấn

Khối lƣợng , tấn

Hợp kim

1.480

1.390

Que hàn

1.800

1.590

Lá, ống, ống dẫn

83


85

Tôn mạ, lá thép

60

100

Phế liệu

72.500

63.700

Các sản phẩm khác

2.260

3.080

Tổng

78.200

66.865

Tổng xuất khẩu kim loại

5.560


5.870

Sản phẩm xuất khẩu

Nhập khẩu:

Pêru, Indonesia, Bôlivia,

Malaysia, Brazil, Thái Lan,… Pêru và Indonesia là hai nƣớc nhập khẩu chủ
yếu. Bảng 1.7 thể hiện tình hình nhập khẩu thiếc trên thế giới.
Bảng 1.7. Tình hình nhập khẩu thiếc hai năm 2012 –2013 [11]
Tên nƣớc
Bỉ
Bôlivia
Brazil
Trung Quốc
Indonesia
Malaysia
Peru
Singapo
Thái Lan
Các nƣớc khác
Tổng

2012
Khối lƣợng
Chiếm, %
kim loại, tấn
625

1,69
5.100
13,82
2.930
7,94
174
0,47
6.180
16,75
4.590
12,44
14.500
39,30
424
1,15
1.750
4,74
676
1,83
36.900
100,00

2013
Khối lƣợng
Chiếm,
kim loại, tấn
%
218
0,62
6.510

18,65
3.100
8,88
1.610
4,61
5.560
15,93
4.190
12,01
11.300
32,38
101
0,29
2.380
6,82
31
0,09
34.900
100,00


22

1.3.5. Triển vọng kim loại thiếc năm 2014, giá kim loại thiếc trên thế giới
[13]
Tập đồn tài chính Mỹ Morgan Stanley đã đƣa ra dự báo thiếc giao ngay
trong năm 2014 sẽ đạt mức trung bình 22.845 USD/tấn, cao hơn mức 22.203
USD/tấn của năm 2013. Nguyên nhân là do lƣợng thiếc dự trữ giảm xuống và
Trung Quốc gia tăng nhập khẩu thiếc. Nhu cầu sử dụng thiếc trên toàn cầu sẽ
vƣợt cung trong năm 2016, lƣợng thiếc thiếu hụt trong năm 2013 đạt 1.600

tấn và giảm xuống mức 100 tấn trong năm 2014. Việc Indonesia áp đặt quy
định xuất khẩu mới đã làm gia tăng thêm mức độ thiếu hụt thiếc trên toàn cầu.
Theo dự báo của hãng nghiên cứu và tƣ vấn hàng hóa BNP Paribas SA (Pháp)
nhu cầu sử dụng thiếc trên toàn cầu trong năm 2014 tăng thêm 2,5% lên mức
350.000 tấn, vƣợt cung 2.000 tấn trong khi đó năm 2013 thiếu hụt thiếc là
4.000 tấn và giá thiếc trong năm 2014 trung bình 25.000 USD/tấn. Tuy
nhiên, tập đồn tài chính Credit Suisse AG (Thụy Sĩ) và tập đoàn Citigroup
(Mỹ) lại dự báo, giá thiếc sẽ chỉ đạt mức trung bình 21.750 USD/tấn và
22.375 USD/tấn.Tập đồn Standard Bank Group dự báo, giá thiếc sẽ đạt mức
28.000 USD/tấn trong năm 2014 do tác động từ thay đổi quy định xuất khẩu
của Indonexia.
Giá thiếc trung bình năm 2014 của một số tập đồn tài chính lớn:
BNP Paribas (Pháp): 25.000 USD/tấn
Credit Suisse AG (Thụy Sĩ): 21.750 USD/tấn
Citigroup (Mỹ): 22.375 USD/tấn
Standard Bank (Anh): 28.000 USD/tấn
INTL FCStone (Mỹ): 22.700 USD/tấn
Theo LME, tính đến 31/07/2014 giá thiếc trên thế giới là 22.382
USD/tấn. Giá trung bình 3 tháng 5, tháng 6, tháng 7 năm 2014 là 22.416
USD/tấn.


23

1.4. Tình hình khai thác và chế biến quặng thiếc ở Việt Nam
1.4.1. Trữ lượng quặng thiếc của Việt Nam
Theo đánh giá của các nhà chun mơn về tình hình trữ lƣợng một số
loại khoáng sản nhƣ sau: Bạc, thủy ngân, đồng, chì, kẽm, thiếc, mơlipđen...
cịn ít và đang ở mức báo động. Ở Việt Nam tài nguyên thiếc ở cấp 332, 333
khoảng 97.600 tấn, ở cấp 334a khoảng 268.000 tấn Sn kim loại và tập trung ở

các vùng Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà
Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Lâm Đồng...
1.4.2. Một số điểm quặng thiếc của Việt Nam
Quặng thiếc thành tạo trong các loại hình nguồn gốc sau đây: Pegmatit,
scacno, nhiệt dịch, sa khống. Quan trọng nhất là nhiệt dịch và sa khoáng.
+ Pecmatit chứa thiếc: Loại này thƣờng có quy mơ nhỏ, hàm lƣợng
thiếc trong quặng nghèo dƣới 0,1 %. Casiterit cộng sinh với berin, tantalit,
columbit và các khoáng chứa Li. Ở Việt Nam gặp ở Kim Cƣơng (Hà Tĩnh),
ngồi casiterit có tantalit và columbit.
+ Mỏ khí hóa - nhiệt dịch nhiệt độ cao: Là nguồn gốc quan trọng cung
cấp thiếc. Trong các mỏ điển hình khí hóa có casiterit, vonframit, thạch anh,
mica chứa Li, topaz, apatit, hiếm gặp có molipdenit, sielit, bismut,
arsenopyrit. Ở nƣớc ta điển hình cho loại mỏ thạch anh - casiterit là mỏ thiếc
Tĩnh Túc (Cao Bằng). Vùng mỏ phát triển ở phần nhân nếp lồi ngắn Tống
Tinh và ở phía bắc vịng cung Cốc Xơ. Phía bắc sƣờn núi Pia Oăc là mỏ W Sn gốc Saint Alexandra chia ra 2 khu: Saint Alexandra và camille ở chân
sƣờn phía bắc là mỏ sa khống thiếc Tĩnh Túc và Nậm Kép. Ở sƣờn phía nam
Pia Oăc là mỏ gốc W - Sn Lũng Mƣời. Quặng chủ yếu casiterit, wonframit,
thứ yếu có arsenopyrit, pyrit…
+ Mỏ nhiệt dịch nhiệt độ cao trung bình gồm 2 thành hệ silicat casiterit và sunfua - casiterit. Thành hệ silicat - casiterit. Quặng silicat -


×