Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.01 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA TẬP CUỐI HỌC KỲ II</b>
<b>MƠN TỐN - LỚP 6</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:</b>
* Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình
Tốn lớp 7 ( gồm cả số học và hình học từ tuần 20 đến hết chương trình ) , gồm các nội dung:
<b>1/ Kiến thức:</b>
- Biết khái niệm đơn thức ( nghiệm của đa thức 1 biến ).
- Biết định lý Pytago thuận ( t/c đường trung trực của 1 đoạn thẳng ) .
<b>2/ Kĩ năng:</b>
- Hiểu rõ các kiến thức về thống kê để giải bài toán tổng hợp về
thống kê.
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ 2đa thức nhiều biến.
- Vận dụng được kiến thức về nghiệm của đa thức 1 biến để, kiểm tra 1 số
không là
nghiệm của đa thức, tìm nghiệm của đa thức 1 biến .
- Vận dụng tốt các trướng hợp bằng nhau của 2 tam giác và các kiến thức về sự
đồng quy của 3 đường trung tuyến trong tam giác để làm bài tập tổng hợp về tam giác
<b>3/ Thái độ:</b>
- Nghiêm túc trong q trình làm bài, tính tốn chính xác, cẩn thận.
* Qua việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp giáo viên nắm được thực trạng việc dạy - học của
mình và mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh để định hướng và đề ra giải pháp nâng
cao chất lượng dạy - học .
<b>II- HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA:</b>
- Đề kiểm tra hoàn toàn câu hỏi tự luận
- Đối tượng học sinh : TB - Khá
<b>THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - TOÁN 7</b>
<b> Cấp </b>
<b>độ</b>
<b>Chủ đề </b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. Thống kê</b>
<b>( 8 tiết )</b>
- Hiểu rõ các kiến
thức về thống kê
để giải bài toán
tổng hợp về thống
kê
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1,5 </i>
<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: 1</i>
<i> 1,5</i>
<i>điểm</i>
<i>= 15 % </i>
<b>2. Biểu thức</b>
<b>đại số</b>
<b> ( 19 tiết )</b>
- Biết khái
niệm đơn
thức
( nghiệm
của đa thức
1 biến )
- Thực hiện được
các phép tính
cộng, trừ 2đa thức
nhiều biến
- Vận dụng được
kiến thức về
nghiệm của đa
thức 1 biến để,
kiểm tra 1 số
khơng là nghiệm
của đa thức, tìm
nghiệm của đa
thức 1 biến
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>1,0 </i>
<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 2,0</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1,5 </i>
<i>Số câu :</i>
<i>3</i>
<i>4,5 điểm</i>
<i> = 45 % </i>
<b>3. Tam</b>
<b>giác , các</b>
<b>đường đồng</b>
<b>quy trong</b>
<b>tam giác</b>
<b> (36 tiết )</b>
- Biết định
thuận
( t/c đường
trung trực
của 1 đoạn
thẳng )
- Vận dụng tốt
các trướng hợp
bằng nhau của 2
tam giác và các
kiến thức về sự
đồng quy của 3
đường trung
tuyến trong tam
giác để làm bài
tập tổng hợp về
tam giác
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>1,0</i>
<i> %</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 3,0</i>
<i>Số câu: </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Số câu: 2</i>
<i> 4,0 điểm</i>
<i>= 40 % </i>
<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm:</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20 %</b></i>
<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b> 35 %</b></i>
<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 4,5</b></i>
<i><b> 45 %</b></i>
<i><b>Số câu: 6</b></i>
<i><b>10 điểm</b></i>
<b>IV- BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MƠN TỐN – KHỐI 7</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ)</b>
<b>ĐỀ 2</b>
<b>I- LÝ THUYẾT</b>
<b>Câu 1: (1,0 điểm) </b>
Đơn thức là gì ? Cho ví dụ minh họa.
.
Câu 2: (1,0 điểm)
Nêu (định lí thuận ) tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.
<b> Câu 3(1,5 điểm): Điểm kiểm tra 1 tiết mơn Tốn của lớp 7B được GVBM ghi lại như sau:</b>
a/ Lập bảng tần số.
b/ Tính điểm trung bình kiểm tra.
c/ Tìm mốt của dấu hiệu.
<b> Câu 4: (2,0 điểm) Cho 2 đa thức: P = 5xyz - 3x</b>2<sub> + 3xy - 1</sub>
và Q = 5x2<sub> - 3xyz - 5xy + 1 - y</sub>
a/ Tính P + Q .
b/ Tính Q - P .
Câu 5: ( 1,5 điểm) a/ Tìm nghiệm của đa thức A(x) = - 5x - 15.
b/ Chứng tỏ rằng đa thức B(x) = x2<sub> + 4 khơng có nghiệm.</sub>
<b> Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác MNK cân tại K, đường trung tuyến KB.</b>
a/ Chứng minh rằng: KBM = KBN
b/ Tính số đo của và
c/ Tính độ dài đường trung tuyến KB biết KM = KN = 10cm,
MN = 16cm.
<b>V- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - TOÁN 7 - ĐỀ 2</b>
<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>
<b>Cấu 1</b> - Nêu khái niệm đúng. Lấy ví dụ đúng 1,0
<b>Cấu 2</b> - Nêu đúng định lý 1,0
<b>Cấu 3</b>
a/
x 3 4 5 6 7 8 9 10
n 3 6 5 5 4 3 2 2 N = 30
b/ Điểm trung bình : <sub>30</sub>3 . 3+4 .6+5. 5+6 . 5+7 . 4+8. 3+9. 2+10 .2<i>≈</i>6
c/ Mốt của dấu hiệu là : M0 = 4
0,75
0,5
0,25
<b>Cấu 4</b>
Cho 2 đa thức: P = 5xyz - 3x2<sub> + 3xy - 1</sub>
và Q = 5x2<sub> - 3xyz - 5xy + 1 - y</sub>
a/ P + Q = 2xyz + 2x2<sub> - 2xy - y .</sub>
b/ Q - P = - 8xyz + 8x2<sub> - 8xy - y + 2 .</sub>
1,0
1,0
<b>Câu 5</b>
a/ Nghiệm của đa thức A(x) = - 5x - 15 là x = - 3
b/ Ta có : x2<sub> + 4 </sub>
4 với mọi x R
Khơng tìm được x để B(x) = 0
Vậy B(x) = x2<sub> + 4 khơng có nghiệm.</sub>
1,0
0,5
<b>Cấu 6</b> 16
10
10
B
M <sub>N</sub>
K
a/ KBM = KBN ( cgc ).
b/ Vì KBM = KBN ( cmt ) nên
= = 900<sub> ( vì và kề bù )</sub>
c/ Độ dài đường trung tuyến KB:
KB = 6 ( áp dụng định lý Pytago )
0,5
1,0
0,5
1,0
<i><b>Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được hưởng trọn điểm</b></i>
<b> </b>