Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mô hình AD-AS trong phân tích vĩ mô Tổng cầu (AD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 4 trang )

Chương 5. Mô hình AD-AS
Mô hình AD-AS trong phân tích vĩ mô
Tổng cầu (AD)
Khái niệm: Tổng cầu là tổng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của một quốc
gia, tại một mức giá nhất định, các yếu tố khác không đổi
Tổng cầu trong kinh tế đóng
AD = C(Y-T,r) + I(r) + G
IS-LM trong kinh tế đóng
Tổng cầu trong kinh tế mở
AD = C(Y-T,r) + I(r) + G + NX(e)
IS-LM-BP trong kinh tế mở
Thiết lập đường AD từ mô hình IS-LM
Thiết lập đường AD từ công thức lượng tiền
MV = PY
Y = MV x 1/P
Đồ thị đường tổng cầu
Dốc xuống
Ảnh hưởng thu nhập Pigou:
P giảm-->Thu nhập thực tăng-->C tăng
Ảnh hưởng lãi suất Keynes:
P giảm -->MD giảm-->r giảm-->I(r) tăng
Ảnh hưởng tỷ giá Mundell-Fleming:
P giảm-->...--> r giảm-->vốn ra-->e giảm-->NX(e) tăng
Dịch chuyển
C thay đổi
C = C(Y-T,r)
CSTK
Cấp tiền cho người dân (Đài Loan)
Cấp tiền nếu bỏ xe cũ mua xe mới (Đức)
Trợ cấp người nghèo (Việt Nam)
Hoãn thuế thu nhập cá nhân (Việt Nam)


Vay tiêu dùng???
Hỗ trợ vay tiền mua nhà trả góp
Điều chỉnh tự động
Giá dầu giảm
Cú sốc cầu tiêu dùng trong khủng hoảng: khủng hoảng làm thay đổi niềm tin
và thói quen tiêu dùng
Chỉ số niềm tin người tiêu dùng (Consumer Confidence Index)
I thay đổi
I = I(Y,r)
CSTK
Bù lãi suất (Việt Nam)
CSTT
Điều chỉnh MS và i
Môi trường kinh doanh
Triển vọng kinh doanh
Chỉ số niềm tin nhà sản xuất
(Producer Confidence Index)
Thị trường tín dụng
G thay đổi
CSTK
NX thay đổi
NX = NX(e, Y, Y*)
e
Điều chỉnh tự động
Chính sách giữ tỷ giá thấp
Nhật
Trung Quốc
Y
Mô hình lực hấp dẫn
Việt Nam: tăng NK rất nhanh

Y*
Khủng hoảng Mỹ làm suy giảm nghiêm trọng XK của Nhật, Trung Quốc,
Việt Nam
CS ngoại thương
Hỗ trợ xuất khẩu
Tài trợ xuất khẩu
Hạn chế nhập khẩu
Trung Quốc: chính sách thuế phân biện xe to và nhỏ
Chính sách tỷ giá
Giữ tỷ giá thấp
Sốc
Sốc khủng hoảng thế giới
XK của Nhật, TQ, VN giảm mạnh do nhu cầu NK của Mỹ giảm mạnh
Nảy sinh nhu cầu mới
Cá basa
Dịch chuyển do CSTK-TT
Mở rộng --> AD dịch sang phải
Thắt chặt --> AD dịch sang trái
Dịch chuyển do sốc
Khủng hoảng tín dụng --> số nhân tiền giảm đột ngột
Khủng hoảng Mỹ --> XK của Nhật, TQ, VN, ... giảm
Tổng cung AS
Tổng cung dài hạn (ASL) - Cổ điển
Đường AS cổ điển là đường thẳng đứng
Lượng hàng hóa được cung cấp không đổi bất kể mức giá chung là bao
nhiêu
Dựa trên giả thiết thị trường cân bằng ở mức toàn dụng nhân công
Khi đó đường AS thẳng đứng ở mức sản lượng tiềm năng
Mức sản lượng tiềm năng được xác định theo mô hình tăng trưởng
A

K
L
Mức sản lượng tiềm năng dịch chuyển sang phải qua thời gian do sự thay
đổi của A, K, L
A: tiến bộ công nghệ
K: tích lũy vốn (tiết kiệm --> đầu tư)
L: lao động nhập cư, phụ nữ đi làm
Sự thay đổi đó là do các yếu tố sản xuất thay đổi, không phụ thuộc vào
mức giá
Tổng cung ngắn hạn (ASS) - Keynes
Đường tổng cung Keynes
Là đường nằm ngang
Các hãng sẽ cung cấp bất kỳ lượng hàng hóa nào tại mức giá hiện tại
Lý do là do có thất nghiệp, các hãng có thể thuê thêm lượng lao động bất
kỳ ở mức lương hiện tại
Rất phù hợp với Đại suy thoái
1930s
2007-???
AS ngắn hạn trong thực tế
Nằm ngang ở mức SL dưới tiềm năng và dốc ở mức SL gần tiềm năng
Khi suy thoái --> nằm ngang, áp dụng CS kích cầu có thể hiệu quả
Gần với SL tiềm năng --> dốc đứng, kích cầu chỉ làm tăng giá
Dịch chuyển đường AS ngắn hạn
Công nghệ
Vốn (và tài nguyên)
Tài nguyên: phát hiện ra tài nguyên mới hoặc tìm ra cách khai thác mới
Lao động
Thuế kinh doanh
Kỳ vọng kinh tế
Lạc quan quá

Bi quan quá
Phân tích AD-AS
Ý tưởng cơ bản
AD - AS quyết định sản lượng và mức giá chung cân bằng
Sự dịch chuyển của AD, AS sẽ làm thay đổi điểm cân bằng
Dịch chuyển có thể do các cú sốc (khách quan)
Dịch chuyển có thể do điều chỉnh chính sách (chủ quan)
Tác động của chính sách kích cầu theo 2 trường phái
Cổ điển
Keynes
Trường phái trọng cung
Phân tích ảnh hưởng của chính sách trong ngắn hạn và dài hạn
Tài khóa mở rộng (tăng G)
Ngắn hạn
Giá cứng nhắc
IS sang phải
AD sang phải
Y tăng
P cố định
i (r) tăng
C tăng
I(r) giảm
Dài hạn
Giá tăng lên
IS sang phải, LM sang trái
Y không tăng
P tăng
i (r) tăng
C không tăng
I(r) giảm mạnh

Tiền tệ mở rộng (tăng MS)
Phân tích các cú sốc
Cú sốc do bong bóng vỡ
Bong bóng đầu tư
Vỡ hụi
Chứng khoán
Bất động sản
Bong bóng sản xuất
Công ty dot.com
Cú sốc chiến tranh
Thế chiến
Chiến tranh trung đông
Khủng bố 11.9
Phân tích Đại suy thoái 1930s
Giả thiết chi tiêu: cú sốc IS sang trái
Sự sụp đổ của Thị trường chứng khoán 1929 làm thu nhập giảm và bất
ổn kinh tế tăng --> C giảm mạnh --> IS sang trái
Giảm đầu tư xây dựng nhà cửa do trước đó đã quá nóng --> I giảm mạnh
Sau đó ngân hàng sụp đổ --> vay tiền khó khăn --> I giảm
Chính phủ cũng ưu tiên cân bằng ngân sách --> tài khóa chặt
Giả thiết tiền tệ: cú sốc LM sang trái
Fed đã để MS giảm quá nhiều (do hệ thống tài chính sụp đổ)
Ý kiến phản bác: P còn giảm nhiều hơn khiến thực chất MS/P tăng
Ảnh hưởng của Thiểu phát???
Thiểu phát điều chỉnh giảm suy thoái
P giảm --> MS/P tăng --> LM sang phải --> Y tăng
P giảm --> Thu nhập thực tế tăng --> C tăng --> IS sang phải --> Y
tăng
Thiếu phát làm trầm trọng suy thoái
Lý thuyết Debt-Deflation

Giảm giá đột ngột làm cho người cho vay giàu hơn, người đi vay nghèo
đi
Người cho vay sẽ tiêu nhiều hơn
Người đi vay sẽ tiêu ít hơn
Ảnh hưởng nào lớn hơn?
Khuynh hướng tiêu dùng cận biên của bên đi vay thường lớn hơn
Lý thuyết kỳ vọng thiếu phát
Khi kỳ vọng giảm giá --> r tăng --> I giảm --> IS sang trái
Sự dịch chuyển dài hạn của cả AD, AS
Một số lưu ý khác
CSTK và CSTT khi suy thoái
CSTK và CSTT khi gần mức SLTN
Cơn xoáy giá lương
Lạm phát suy thoái
CS chỉ điều chỉnh được 1 trong 2

×