Chuyên đề thực tập
1
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết ngày 10/07/1998 thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị
định 48/1998/NĐ-CP về chứng khốn và thị trường chứng khoán cùng với quyết
định thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán tại Hà Nội và T.p Hồ Chí Minh. Kể
từ đó tới nay trải qua hơn 10 năm phát triển và trưởng thành, thị trường chứng
khốn Việt Nam giờ đã trững trạc và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, chính trị,
quan hệ quốc tế… nhưng cũng có rất nhiều vấn đề phức tạp xảy ra. Sự xuất hiện của
các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán là một trong những yếu tố
góp phần ổn định thị trường, tại Việt Nam ngành quản lý quỹ đầu tư mới chỉ hình
thành vào cuối năm 2003 và đến nay cũng chỉ đang trong bước đi ban đầu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhận thức được tàm quan trọng của các quỹ đầu tư trong thị trường chứng khốn
em chọn đề tài: “Áp dụng mơ hình tốn trong phân tích động thái giá cổ phiếu
quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm phân tích rõ hơn sự phát
triển của quỹ đầu tư, liệu giá trị đích thực, và tầm ảnh hưởng của các quỹ có được
phản ánh đúng và chính xác thơng qua xu hướng giá trị của các cổ phiếu quỹ hay
không.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chuỗi giá cổ phiếu của các quỹ đầu tư PRUBF1
Phạm vi nghiên cứu chuỗi số liệu được lấy từ 04/12/2006 đến 25/02/2010.
4. Kết cấu bài
Gồm 3 chương chính sau:
Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán và quỹ đầu tư chứng khốn.
Chương II: Cơ sở lý thuyết phân tích động thái giá cổ phiếu.
Chương III: Áp dụng mơ hình phân tích động thái giá đối với cổ phiếu quỹ
đầu tư PRUBF1.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
2
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề tài là cơ sở lý thuyết để phân tích động thái giá cổ phiếu và áp dụng lý thuyết
này cho chuỗi giá cổ phiếu PRUBF1 của quỹ đầu tư cân bằng PRUDENTIAL. Tuy
nhiên do kiến thức bản thân cũng như tầm nhìn nhận vấn đề cịn những hạn chế nên
cịn nhiều thiếu sót trong bài. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cơ giáo để bài viết được hồn thiện hơn.
Em xin cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hồng Đình Tuấn đã hướng dẫn em hồn
thành bài viết này với lịng biết ơn sâu sắc.
Em xin trân thành cảm
ơn!
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Toán tài chính 48
Chuyên đề thực tập
3
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ QUỸ ĐẦU TƯ
CHỨNG KHOÁN
1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
1.1 Khái niệm, chức năng vai trị của thị trường chứng khốn
Thị trường chứng khốn là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, thị
trường chứng khoán được hiểu một cách chung nhất, là nơi diễn ra các giao dịch
mua bán, trao đổi các chứng khốn – các hàng hóa và dịch vụ tài chính giữa các chủ
thể tham gia. Việc trao đổi mua bán này được thực hiện theo quy tắc ấn định trước.
Chức năng vai trị của thị trường chứng khốn trong nền kinh tế là rất quan trọng
* Thứ nhất, thị trường chứng khốn, với việc tạo ra các cơng cụ có tính thanh
khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù
hợp với yêu cầu phát triển. Thị trường chứng khoán tạo một sự cạnh tranh có hiệu
quả trên thị trường tài chính, điều này buộc các ngân hàng thương mại và các tổ
chức tài chính phải quan tâm tới hoạt động của chính họ và làm giảm chi phí tài
chính. Sự tồn tại của thị trường chứng khoán cũng là yếu tố quyết định thu hút vốn
đầu tư nước ngoài.
* Thứ hai, thị trường chứng khốn góp phần thực hiện tái phân phối công bằng
hơn, thông qua việc buộc các tập đồn gia đình trị phát hành chứng khốn ra cơng
chúng, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung
vốn cho nền kinh tế.
* Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu
và quản lý doanh nghiệp. Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, môi trường kinh
doanh trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách cũng tăng theo.
* Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hóa thị trương chứng khốn. Việc mở cửa thị
trường chứng khốn làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Điều
này cho phép các cơng ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu tư từ
nguồn tiết kiệm bên ngoài, mở rộng cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước.
* Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hội cho Chính phủ huy động nguồn
tài chính mà khơng tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các cơng cụ cho việc thực
hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
4
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ
kinh doanh trong tương lai. Việc thay đổi giá chứng khốn có xu hướng đi trước
chu kỳ kinh doanh cho phép Chính phủ cũng như các cơng ty đánh giá kế hoạch đầu
tư cũng như việc phân bổ các nguồn lực của họ.
Ngồi những tác động tích cực trên, thị trường chứng khốn cũng có các tác
động tiêu cực. Thị trường chứng khốn hoạt động trên cơ sở thơng tin hồn hảo.
Song ở các thị trường mới nổi, thơng tin được truyền tải tới các nhà đầu tư không
đầy đủ và khơng giống nhau. Như vậy giá cả chứng khốn không phản ánh giá trị
kinh tế cơ bản của công ty và không trở thành cơ sở để phân phối một cách có hiệu
quả các nguồn lực.
Bên cạnh đó cịn có hiện tượng đầu cơ, hiện tượng xung đột quyền lực làm thiệt
hại quyền lợi của các cổ đông, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường làm nản
lòng các nhà đầu tư.
1.2 Thành phần tham gia thị trường chứng khoán
* Chủ thể phát hành: Là người cung cấp các chứng khốn – hàng hóa của thị
trường chứng khốn. Các chủ thể phát hành gồm:
- Chính phủ và chính quyền địa phương: phát hành các trái phiếu chính phủ, trái
phiếu địa phương, trái phiếu cơng trình, tín phiếu kho bạc
- Các doanh nghiệp, công ty: phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty
- Các tổ chức tài chính như quỹ đầu tư, tổ chức tài chính trung gian: phát hành
các cơng cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ quỹ,…phục vụ cho hoạt động
huy động vốn
* Nhà đầu tư: Là những người có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán
trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư có thể được chia làm
2 loại:
- Các nhà đầu tư cá nhân: Là các cá nhân, hộ gia đình, những người có vốn nhàn
rỗi tạm thời, tham gia thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận..
Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận càng cao thì mức độ rủi ro càng cao và ngược
lại.
- Các nhà đầu tư có tổ chức: Là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán
chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp
chính trên thị trường chứng khoán là các ngân hàng thương mại, quỹ tương hỗ, các
quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
5
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Chủ thể kinh doanh dịch vụ trên thị trường chứng khoán: Cung cấp các
dịch vụ trên thị trường chứng khốn để hưởng lợi nhuận.
- Cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ
- Tổ chức lưu ký và thanh tốn bù trừ chứng khốn
- Các cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm
* Chủ thể quản lý
- Ủy ban chứng khoán nhà nước: Thành lập theo nghị định số 75 CP ngày
28/11/1996 của Chính phủ
- Sở giao dịch chứng khoán: Vận hành thị trường chứng khoán thông qua bộ máy
tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán.
- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: Là tổ chức tự quản của các cơng ty
chứng khốn và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được
lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhà đầu tư trên thị trường.
1.3 Chứng khoán
1.3.1 Khái niệm, phân loại
* Khái niệm: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp
của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng
khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử,
bao gồm các loại sau:
- Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ
- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng
tương lai, nhóm chứng khốn hoặc chỉ số chứng khốn.
* Phân loại: Chứng khoán chia làm 4 loại:
- Cổ phiếu: Là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành
- Trái phiếu: Là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành
- Chứng chỉ quỹ đầu tư: Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu
tư đối với một phần vốn góp của quỹ
- Chứng khốn phái sinh: Là những công cụ được phát hành trên cơ sở những
cơng cụ đã có như cổ phiếu trái phiếu. Bản chất là cơng cụ phịng vệ nhằm hạn chế
rủi ro, đầu cơ để tăng khả năng lợi nhuận. Gồm: quyền mua cổ phần, chứng quyền,
quyền chọn, hợp đồng tương lai.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
6
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.3.2 Đặc điểm
* Tính thanh khoản: khả năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt.
* Tính rủi ro: sai biệt giữa thu nhập thực tế và mức sinh lời kỳ vọng
- Rủi ro hệ thống: rủi ro thị trường, lạm phát, lãi suất tỷ giá,…
- Rủi ro phi hệ thống: rủi ro của doanh nghiệp.
* Tính sinh lời: cổ tức và lãi vốn.
1.4 Thị trường chứng khoán việt nam
Thực hiện chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, hình thành đồng
bộ các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay từ những năm đầu
của thập kỉ 1990, Chính phủ đã chỉ đạo bộ tài chính, ngân hàng nhà nước nghiên
cứu đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở việt nam. Trên cơ sở đề
án của các bộ, ngành, Chính phủ đã ban hành nghị định số 75/1998/NĐ-CP ngày 28
tháng 11 năm 1996 về việc thành lập uỷ ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) và
giao cho ủy ban chứng khoán nhà nước chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra
đời thị trường chứng khoán.
Trên thế giới viêc ra đời thị trường chứng khốn đã góp phần đẩy mạnh nền kinh
tế của đất nước, đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Cũng
nằm trong xu hướng phát triển nền kinh tế đất nước, Việt Nam đã dũng cảm xây
dựng cho mình một thị trường chứng khốn cho mình. Tuy nhiên thịu trường chứng
khốn khơng giống như trao đổi, bn bán hàng hố bình thường, mà nó cịn biểu
hiện sự phát triển hay thực trạng của nền kinh tế đất nước. Chính vì vậy nó chịu tác
động của rất nhiều yếu tố như: quy luật hàng hố, quy luật lưu thơng tiền tệ, quy
luật cung cầu,… Đó là “bàn tay vơ hình”, nó chi phối hoạt động của mọi hình thái
kinh tế - yếu tố kinh tế, ngồi ra cịn có yếu tố chính trị, yếu tố tư tưởng tâm lý.
Việc ra đời thị trường chứng khoán ở Việt Nam được đánh giá là một trong
những sự kiện nổi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt được trong tiến trình
cải cách, đổi mới kinh tế ở nước ta. Điều này tiếp tục khẳng định con đường phát
triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Tổng quan về quỹ đầu tư chứng khoán
2.1 Khái niệm quỹ đầu tư chứng khoán
Sự xuất hiện các quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán là một
trong những yếu tố góp phần cho sự ổn định của thị trường. Tại Việt Nam ngành
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Toán tài chính 48
Chuyên đề thực tập
7
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
quản lý quỹ đầu tư chỉ mới hình thành từ cuối năm 2003 và đến nay cũng chỉ đang
trong những bước đi ban đầu. Cơ sở pháp lý cho hoạt động: công ty quản lý quỹ,
quỹ đầu tư theo luật chứng khoán, quyết định số 35/2007/QĐ-BTC ngày
15/05/2007 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của công ty quản lý quỹ,
quyết định số 45/2007/QĐ- BTC ngày 05/06/2007 về thành lập và quản lý quỹ đầu
tư chứng khoán.
Quỹ đầu tư chứng khoán là một loại tổ chức trung gian tài chính, nó nhận tiền từ
các nhà đầu tư và sử dụng số tiền đó để mua các tài sản tài chính như cổ phiếu, trái
phiếu. Số tiền lãi từ các trái phiếu và cổ tức từ các cổ phiếu mà quỹ nhận được sẽ
được chia cho các nhà đầu tư của quỹ cùng với số lợi vốn (hoặc lỗ vốn) được thực
hiện do việc quỹ bán các chứng khoán đang nắm giữ. Như vậy khi mua cổ phần của
quỹ đầu tư, các nhà đầu tư gián tiếp sở hữu những tài sản tài chính mà quỹ đầu tư
vào và lợi ích được hưởng tỉ lệ thuận với số cổ phần quỹ mà nhà đầu tư nắm giữ.
Trước hết có thể nói ngay rằng đây là cách đầu tư vào các quỹ tài chính. Nhà đầu
tư không hưởng lợi trực tiếp từ các cổ phiếu được mua bán trên thị trường chứng
khoán, mà họ sẽ chia sẻ hiệu quả do một quá trình mua bán chứng khốn tập trung
của quỹ này. Hoạt động này khơng khác nào mua cổ phần công ty, chỉ khác là công
ty này chuyên làm ăn trên thị trường chứng khoán.
Khái niệm: Quỹ đầu tư là quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục
đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư chứng khoán hoặc tài sản đầu tư khác, trong đó
nhà đầu tư khơng có quyền kiểm sốt hàng ngày đối với quyết định đầu tư.
Quỹ đầu tư có một đặc tính rất cần lưu ý: Thời gian hoạt động hữu hạn, thông
thường từ 7 đến 10 năm. Trước khi kết thúc hoạt động, đội ngũ điều hành quỹ có
trách nhiệm chuyển các tài sản thành tiền cho cổ đơng. Đó là cách làm bình thường
của các quỹ đầu tư. Như vậy các công ty tiếp nhận quỹ đầu tư, hay rộng hơn là toàn
bộ nền kinh tế cần nhận thức rõ ràng: nguồn vốn từ các quỹ vào rồi sẽ đi ra, đặc biệt
với dòng vốn huy động từ nước ngồi.
2.2 Các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán
2.2.1 Căn cứ vào nguồn vốn huy động
Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng): Là quỹ huy động bằng cách phát hành
rộng rãi ra công chúng. Nhà đầu tư có thể là các cá nhân hay pháp nhân nhưng phần
lớn là ác nhà đầu tư riêng lẻ, quỹ công chúng cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
8
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư
thấp với hiệu quả cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại.
Quỹ đầu tư cá nhân (quỹ thành viên): Quỹ này huy động vốn bằng phương
thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn
trước, là các cá nhân hay các định chế tài chính hoặc các tập đồn kinh tế lớn, do
vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng. Các nhà đầu tư vào
quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn, và đổi lại họ có thể tham gia vào việc kiểm
sốt đầu tư của quỹ.
2.2.2 Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn
Quỹ đóng: Đây là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nhất khi
tiến hành huy động vốn cho quỹ và quỹ không được thực hiện việc mua lại cổ
phiếu, chứng chỉ đầu tư khi nhà đàu tư có nhu cầu bán lại. Nhằm tạo tính thanh
khoản cho loại quỹ sau này, sau khi kết thúc việc huy động vốn (hay đóng quỹ), các
chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư có thể
mua hoặc bán để thu hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư của mình thông qua thị
trường thứ cấp. Tổng vốn huy động của quỹ cố định và không biến đổi trong suốt
thời gian quỹ hoạt động. Hình thức quỹ đóng này mới được áp dụng tại Việt Nam,
đó là quỹ đầu tư VF1 do công ty VFM huy động vốn và quản lý.
Quỹ mở: Khác với quỹ đóng, tổng vốn của quỹ mở biến động theo từng ngày
giao dịch do tính chất đặc thù của nó là nhà đầu tư được quyền bán lại chứng chỉ
quỹ đầu tư cho quỹ, và quỹ phải mua lại các chứng chỉ theo giá trị thuần vào thời
điểm giao dịch. Đối với hình thức quỹ này, các giao dịch mua bán chứng chỉ quỹ
được thực hiện trực tiếp với công ty quản lý quỹ và các chứng chỉ quỹ khơng được
niêm yết trên thị trường chứng khốn. Do việc địi hỏi tính thanh khoản cao, hình
thức quỹ mở này mới chỉ tồn tại ở các nước có nền kinh tế và thị trường chứng
khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ, Canada,…và chưa có mặt tại Việt Nam.
2.2.3 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ
Quỹ đầu tư dạng cơng ty: Trong mơ hình này, quỹ đầu tư là một pháp nhân, tức
là một cơng ty được hình thành theo quy định của pháp luật từng nước. Cơ quan
điều hành cao nhất của quỹ là hội đồng quản trị do các cổ đông (nhà đầu tư) bầu ra,
có nhiệm vụ chính là quản lý tồn bộ hoạt động của quỹ, lựa chọn cơng ty quản lý
quỹ và giám sát hoạt động đầu tư của cơng ty quản lý quỹ và có quyền thay đổi
cơng ty quản lý quỹ. Trong mơ hình này cơng ty quản lý quỹ hoạt động như một
nhà tư vấn đầu tư, chịu trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đầu tư và thực hiện các công việc quản trị khác. Mơ hình này chưa xuất hiện ở Việt
Nam bởi theo quy định của Ủy ban chứng khốn nhà nước, quỹ đầu tư khơng có tư
cách pháp nhân.
Quỹ đầu tư dạng hợp đồng: Đây là mơ hình quỹ tín thác đầu tư. Khác với mơ
hình quỹ đầu tư dạng cơng ty, mơ hình này quỹ đầu tư không phải là pháp nhân.
Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy động vốn, thực hiện
việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. Bên cạnh đó, ngân hàng
giám sát có vai trị bảo quản vốn và các tài sản của quỹ, quan hệ giữa công ty quản
lý quỹ và ngân hàng giám sát được thể hiện bằng hợp đồng giám sát trong đó quy
định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư
để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. Nhà đấu tư là những người góp vốn vào quỹ
(nhưng không phải là cổ đông như mô hình quỹ đầu tư dạng cơng ty) và ủy thác
việc đầu tư cho cong ty quản lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lời cao nhất từ khoản
vốn góp của họ.
2.3 Công ty quản lý quỹ
* Khái niệm: Theo nghị định số 144/2003/NĐ-CP ban hành ngày 28/11/2003 về
chứng khoán và thị trường chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý
quỹ đầu tư chứng khoán. Thực chất hoạt động của công ty quản lý quỹ là thực hiện
chức năng về quản lý vốn tài sản thông qua việc đầu tư theo danh mục đầu tư hiệu
quả nhất nhằm gia tăng giá trị của quỹ đàu tư.
* Cơng ty quản lý quỹ có các chức năng hoạt động và cung cấp các sản phẩm
sau:
- Quản lý quỹ đầu tư:
+ Huy động và quản lý vốn, tài sản
+ Tập trung đầu tư theo danh mục đầu tư
+ Quản lý đầu tư chuyên nghiệp.
- Tư vấn đầu tư và tư vấn tài chính:
+ Thực hiện việc tư vấn đầu tư và tư vấn quản trị cho các khách hàng
+ Hỗ trợ khách hàng tối ưu hóa các khoản đầu tư thơng qua các cơng cụ tài chính
+ Tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư.
- Nghiên cứu:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chun đề thực tập
10
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Thơng qua việc phân tích đánh giá về thị trường, phân tích giá trị tài chính, giá
trị đầu tư và hỗ trợ cho các hoạt động quản lý đầu tư và các tư vấn như đã nêu trên.
Cơ chế giám sát của quỹ, công ty quản lý quỹ và các cơ quan chức năng.
+ Cơ quan quản lý chủ quan của công ty quản lý quỹ là ủy ban chứng khốn nhà
nước (UBCKNN), bộ tài chính và ngân hàng nhà nước việt nam giám sát toàn bộ
hoạt động của công ty quản lý quỹ, các quỹ đầu tư và các ngân hàng giám sát về
mặt vĩ mô.
+ Ngân hàng giám sát thự hiện việc bảo quản, lưu kí tài sản của quỹ đầu tư
chứng khốn và giám sát công ty quản lý quỹ nhằm bảo vệ lợi ích của người đầu tư.
+ Cơng ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý quỹ việc đầu tư theo danh mục đầu
tư được nêu trong cáo bạch của quỹ.
Ngồi ra thị trường chứng khốn Mỹ định nghĩa về công ty quản lý quỹ đầu tư là
công ty chuyên trách thực hiện việc quản lý các quỹ đầu tư. Các quỹ đầu tư được tổ
chức dưới dạng một công ty, phát hành cổ phần. Công ty đầu tư sử dụng nhà tư vấn
đầu tư hay người quản lý đầu tư để quyết định loại chứng khoán nào sẽ đưa vào
danh mục đầu tư của quỹ. Người quản lý quỹ được toàn quyền quản lý danh mục
đầu tư, mua bán chứng khoán phù hợp với các mục tiêu đầu tư của quỹ. Công ty
quản lý quỹ được cấu trúc dưới 2 dạng: Quản lý quỹ đầu tư dạng đóng và quỹ dạng
mở.
3. Các quỹ đầu tư
Những quỹ đầu tư xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng đầu những năm 1990.
Trong nửa đầu những thập kỉ 90, có 8 quỹ đầu tư tiến hành hoạt động tại Việt Nam
với tổng lượng vốn huy động khoảng 700 triệu USD. Những khó khăn trong việc
tìm kiếm các cơ hội cùng với các tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997
đã khiến các quỹ nản lòng. Thời điểm sau năm 1997 chỉ còn lại 2 quỹ đầu tư là
Vietnam Enterprise Investment Fund (VIEL) do công ty Dragon Capitalquanr lý và
Vietnam Frontier Fund (VFF) thuộc tập đồn Finasa. Bản thân VFF, với quy mơ 50
triệu USD rốt cuộc cũng ra khỏi Việt Nam sau 10 năm hoạt động, năm 2005 thị
trường chứng khoán Việt Nam có những dấu hiệu trăng trưởng tích cực, quỹ này
mới mở trở lại với quy mô khiêm tốn hơn 15 triệu USD.
Trong năm 2006-2007, khoảng 20 quỹ đầu tư được mở mới. Ủy ban chứng
khoán nhà nước cũng cấp phép hoạt động cho 17 công ty quản lý quỹ. Đến nay đã
có rất nhiều các loại quỹ đầu tư như:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
11
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Các quỹ đầu tư chủ yếu vào private equite (cổ phiếu chưa được niêm yết, chưa
bán rộng rãi ra thị trường)
- Các quỹ tập trung vào công nghệ và đầu tư mạo hiểm
- Các quỹ đầu tư vào bất động sản
- Các quỹ đầu tư vào cổ phiếu niêm yết, các công ty cổ phần và các khoản đầu tư
cơ hội.
Trong các quỹ đầu tư trên có 4 quỹ đã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng
khốn đó là:
- Cơng ty quản lý quỹ Manulife (MVFM) với tên cổ phiếu quỹ được niêm yết
trên sàn HOSE là MAFPF1
- Công ty quản lý quỹ Prudential Việt Nam với tên cổ phiếu quỹ được niêm yết
trên sàn HOSE là PRUBF1
- Công ty cổ phần Quản Lý Quỹ Đầu Tư Việt Nam (VFM), cơng ty này có 2 quỹ
được niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE là VF1, VF4. Tên hai cổ phiếu quỹ được
niêm yết là VFMVF1, VFMVF4.
3.1 Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife (MAFPF1)
* Quỹ tăng trưởng Manulife (quỹ MAFPF1) là quỹ đầu tư công chúng dạng
đóng do nhà đầu tư góp vốn thành lập và được công ty quản lý quỹ Manulife Việt
Nam quản lý trong suốt thời hạn hoạt động là 7 năm kể từ ngày đóng quỹ (ngày
14/09/2007). Thời hạn hoạt động của quỹ MAFPF1 có thể được ra hạn thêm tùy
thuộc vào đề nghị của công ty quản lý quỹ Manulife Việt Nam, sự chấp thuận của
đại hội nhà đầu tư và ủy ban chứng khoán nhà nước.
Quỹ MAFPF1 được ủy ban chứng khoán nhà nước cấp phép phát hành chứng
chỉ quỹ ra công chúng với tổng giá trị dự kiến huy động từ công chúng là 250 tỷ
đồng Việt Nam với 25 triệu đơn vị quỹ có mệnh giá 10.000đ/đơn vị quỹ.
Công ty TNHH quản lý quỹ Manulife Việt Nam là cơng ty thành viên trực thuộc
tập đồn quản lý quỹ đầu tư Manulife toàn cầu (MFC GIM). MVFM được thành lập
theo giấy phép thành lập và hoạt động số 4104000117 do sở kế hoạch và đầu tư
thành phố HCM cấp ngày 10/06/2005. MVFM là công ty quản lý quỹ độc lập, hoạt
động chịu sự giám sát của SSC (Ủy ban chứng khoán nhà nước).
MFC Global Investment Management (MFC GIM) là phân nhánh kinh doanh
chuyên về quản lý tài sản, quỹ đầu tư của tập đoàn Manulife Financial. Các chi
nhánh và công ty trực thuộc MFC GIM hiện cung cấp cho các nhà đầu tư tổ chức,
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
12
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
các quỹ đầu tư và khách hàng cá nhân các giải pháp quản lý đầu tư toàn diện tại các
thị trường tài chính lớn trên thế giới.
* Chiến lược đầu tư của quỹ:
Quỹ Manulife đầu tư vào danh mục đầu tư tăng trưởng và đa dạng hóa, phần lớn
tập trung vào những cổ phiếu của các công ty hoạt động tại Việt Nam có tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận cao và tiềm năng phát triển lâu dài, bao gồm các cơng ty có cơ hội
phát triển tốt trong thời kỳ sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Quỹ Manulife có thể
đầu tư ra nước ngồi phụ thuộc vào sự phê chuẩn của SSC theo quy định của pháp
luật hiên hành.
Lĩnh vực đầu tư:
- Tài chính ngân hàng
- Hàng tiêu dung tập trung vào ưu thế thương hiệu và phân phối
- Đồ gỗ và những sản phẩm làm từ gỗ và hàng thủ công mỹ nghệ
- Ngành công nghiệp nhẹ như may mặc, giầy da và chất dẻo
- Ngành sản xuất nguyên liệu thô phục vụ cho công nghiệp
- Viễn thông
- Gia công phần mềm và các ngành gia công khác
- Dịch vụ giao nhận
- Các ngành nghề và dịch vụ khác.
Phân bổ tài sản: Vốn điều lệ của quỹ khoảng 250 tỷ VNĐ sẽ được đầu tư theo
tỷ lệ sau:
- Đầu tư từ 65% đến 95% vốn điều lệ của quỹ vào cổ phiếu niêm yết
- Đầu tư từ 0% đến 25% vốn điều lệ của quỹ vào cổ phiếu trên thị trường OTC
- Đầu tư từ 0% đến 10% vốn điều lệ của quỹ vào tiền mặt và những công cụ nợ.
Tài sản đầu tư:
- Cổ phiếu niêm yết
- Cổ phiếu chưa niêm yết (OTC)
- Trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương
- Trái phiếu cơng ty
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Các tài sản khác.
3.2 Quỹ đầu tư cân bằng PRUDENTIAL (PRUBF1)
Quỹ PRUBF1 là sự kết hợp giữa cổ phiếu và các công cụ nợ. Việc đầu tư vào cổ
phiếu mang lại triển vọng gia tăng giá trị vốn trong khi việc đầu tư vào cơng cụ nợ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
13
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
giúp giảm bớt ảnh hưởng của sự biến động trong hoạt động đầu tư cổ phiếu và tạo
ra thu nhập thường xuyên.
Quỹ đầu tư cân bằng Prudential là một quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào
bán chứng chỉ quỹ ra công chúng .
Thời gian hoạt động của quỹ là 7 năm, tính từ ngày được ủy ban chúng khốn
nhà nước cấp giấy chứng nhận đăng kí lập quỹ (05/10/2006). Thời hạn hoạt động
của quỹ có thể được gia hạn theo đề nghị của đại hội nhà đầu tư và ủy ban chứng
khoán nhà nước chấp thuận.
Quỹ PRUBF1 là quỹ đại chúng dạng đóng, quỹ khơng có nghĩa vụ mua lại
chứng chỉ quỹ được phát hành theo yêu cầu của nhà đầu tư trong suốt thời hạn hoạt
động của quỹ. Đại hội nhà đầu tư của quỹ bao gồm tất cả các nhà đầu tư, là cơ quản
quyền lực cao nhất của quỹ. Ban đại diện quỹ đại diện cho quyền lợi nhà đầu tư, các
thành viên của ban đại diện quỹ do đại hội nhà đầu tư bầu ra.
- Công ty quản lý quỹ là công ty TNHH quản lý quỹ đầu tư chứng khoán
Prudential Việt Nam (PVNFMC) được thành lập và hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh số 410400113 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố HCM
cấp ngày 24/05/2005.
- Ngân hàng giám sát của quỹ được đại hội nhà đầu tư chỉ định và là ngân hàng
Hông Kông và Thượng Hải - chi nhánh thành phố HCM (HSBC), thực hiện các
nghiệp vụ: bảo quản, lưu kí các chứng khốn, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ có
liên quan đến tài sản của quỹ, đồng thời giám sát hoạt động của quỹ.
* Chiến lược đầu tư của quỹ: là đầu tư vào một danh mục cân bằng, gồm các
công cụ nợ (chủ yếu là trái phiếu, tiền gửi ngân hàng trung bình và dài hạn) và cổ
phiếu (gồm các cổ phiếu niêm yết và chưa niêm yết) của các công ty hoạt động tại
Việt Nam như:
- Tài chính ngân hàng
- Chế biến nông lâm thủy sản
- Giao thông vận tải
- Công nghệ thông tin
- Giáo dục, y tế
- Sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dung
- Các dịch vụ và ngành khác.
Cơ cấu đầu tư: Tổng tài sản ròng: 447 tỷ VNĐ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
14
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 30% đến 100% giá trị tài sản rịng của quỹ được đầu tư vào các cơng cụ nợ,
gồm trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công ty và
tiền gửi ngân hàng.
- 0% đến 70% giá trị tài sản ròng của quỹ được đầu tư vào cổ phiếu niêm yết và
cổ phiếu chưa niêm yết.
- Quỹ sẽ duy trì tỷ lệ tối thiếu 60% giá trị tài sản dòng của quỹ được đầu tư vào
chứng khoán trong suốt thời gian hoạt động của quỹ.
3.3 Quỹ VF1 và VF4 (VFMVF1, VFMVF4)
Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) là đơn vị tiên phong trong
lĩnh vực quản lý quỹ đầu tư tại Việt Nam. Công ty quản lý các quỹ: VF1, VF2,
VF3, VF4, VFA. Trong đó có 2 quỹ là VF1 và VF4 có cổ phiếu được niêm yết trên
sàn HOSE có mã cổ phiếu lần lượt là: VFMVF1, VFMVF4.
* Công ty VFM
VietFund Management (VFM) thành lập vào tháng 07/2003, là liên doanh giữa 2
tổ chức tài chính hàng đầu Việt Nam: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thường Tín (Sacombank) và Dragon Capital Group. Chuyển đổi từ cơng ty liên
doanh sang công ty cổ phần kể từ ngày 08/01/2009 theo quyết định số 45/UBCKGP ngày 08/01/2009 từ ủy ban chứng khoán nhà nước.
* Quỹ VF1 – Quỹ đầu tư chứng khốn Việt Nam
Là quỹ cơng chúng dạng đóng đầu tiên của Việt Nam, được huy động nguồn vốn
từ cá nhân, pháp nhân trong và ngoài nước với quy mơ vốn ban đầu là 300 tỷ VNĐ
trong vịng 10 ngày vào tháng 04/2004.
Mục tiêu của quỹ nhắm đến xây dựng được một danh mục đầu tư cân đối và đa
dạng nhằm tối ưu hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa các rủi ro cho nguồn vốn đầu tư của
quỹ. Phần lớn các thương vụ đầu tư sẽ được tập trung vào các loại chứng khoán
đang và sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Chứng khoán này bao
gồm chứng khốn của các cơng ty đang niêm yết trên thị trường, các loại trái phiếu
chính phủ, trái phiếu cơng ty, cổ phiếu của các công ty cổ phần.
- Thời gian hoạt động: 10 năm kể từ ngày thành lập
- Ngân hàng giám sát: ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank).
Các mốc chính:
- Năm 2004: khởi đầu với số vốn điều lệ là 300 tỷ VNĐ
- Năm 2006: tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ VNĐ
- Năm 2007: tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ VNĐ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
15
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngày 31/12/2007: tổng giá trị tài sản ròng là 3.837,1 tỷ VNĐ.
* Quỹ VF4 – Quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam
Quỹ đầu tư doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VF4) là quỹ công chúng dạng
đóng thứ tư. Huy động nguồn vốn từ cá nhân, pháp nhân trong và ngồi nước với
quy mơ vốn ban đầu là 806,46 tỷ VNĐ vào tháng 01/2008.
Mục tiêu của quỹ VF4 là đầu tư vào các doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong
các ngành cơ bản, chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam. Những doanh nghiệp này hoạt
động trong các lĩnh vực, ngành nghề nhưng không giới hạn như: Năng lượng, vật
liệu - khai khống, tài chính, ngân hàng, viễn thông, cơ sở hạ tầng, bất động sản,
hàng tiêu dùng và những doanh nghiệp này luôn nằm trong top 20 doanh nghiệp
hàng đầu của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đó đang hoạt động và có vốn điều lệ
tối thiểu là 150 tỷ VNĐ.
- Thời gian hoạt động của quỹ là 10 năm kể từ ngày thành lập.
- Ngân hàng giám sát là ngân hàng Hông Kông Thượng Hải (HSBC).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
16
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH ĐỘNG THÁI GIÁ CỔ PHIẾU
1. Một số khái niệm
1.1 Phân tích động thái giá cổ phiếu (Price Dynamics)
Phân tích động thái giá cổ phiếu là phân tích q trình hình thành và diễn biến
của giá cổ phiếu để nhằm xác định giá hợp lý của cổ phiếu.
Nội dung của phân tích động thái giá cổ phiếu gồm:
- Phân tích, xác định quy luật diễn biến của giá cổ phiếu
- Trên cơ sở phân tích định lượng quy luật sẽ xác định cổ phiếu liệu có được
định giá đúng hay khơng
- Từ kết quả phân tích, xây dựng các mơ hình phân tích, định giá nhằm trợ giúp
cơng việc quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu
Như vậy, phân tích động thái giá cổ phiếu nhằm: định giá cổ phiếu, so sánh với
đồ thị giá để phát hiện các cổ phiếu định giá sai, sử dụng thơng tin phân tích để thực
hiện chiến lược đầu tư mang lại sự hiệu quả cao.
1.2 Quỹ đạo giá cổ phiếu
Xét quá trình giá cổ phiếu S t . Với mỗi ta xét hàm S t theo thời gian
t. Đồ thị của hàm này trên hệ trục toạ độ [ Giá, Thời gian ] gọi là một “quỹ đạo giá”.
Như vậy một quỹ đạo giá cổ phiếu là một “biểu hiện thực tế”, “hiện thực hố”
của q trình { St } ứng với sự kiện ngẫu nhiên ω.
Do S t là quá trình ngẫu nhiên nên có vơ số quỹ đạo giá. Về mặt trực quan hình
học, mỗi quỹ đạo giá là một đường gấp khúc hoặc đường cong liên tục do S t là hữu
hạn với mọi t.
2. Một số đặc điểm động thái giá cổ phiếu
2.1 Đặc điểm giá cổ phiếu
- Giá cổ phiếu tại bất kỳ thời điểm nào cũng đều dương và hữu hạn
- Xét về dài hạn, giá cổ phiếu có xu hướng tăng do có sự tăng trưởng về cổ tức
và thu nhập của công ty phát hành cổ phiếu
- Trong khoảng thời gian ngắn với điều kiện hoạt động bình thường của thị
trường, giá cổ phiếu thay đổi tương đối nhỏ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
17
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Nếu xét trong khoảng thời gian dài mức độ dao động của giá sẽ lớn hơn so với
khoảng thời gian ngắn.
2.2 Đặc điểm quỹ đạo giá cổ phiếu
Ký hiệu:
: Mức giá đầu kỳ
: Giá cổ phiếu tại thời điểm t
S t t
: Giá cổ phiếu tại thời điểm t + ∆t
S t S t t S t : Biến động giá trong khoảng thời gian [t, t +∆t]
S0
St
Từ đặc điểm giá cổ phiếu ta suy ra được quỹ đạo giá bao gồm một số đặc điểm sau:
- Quỹ đạo giá không cắt trục hồnh
- Với mọi t, nếu ∆t nhỏ thì
S t
nhỏ
- Tại thời điểm t bất kỳ, ký hiệu S ttb là mức giá trung bình của cổ phiếu khi đó S ttb
> So
- Khoảng cách giữa hai quỹ đạo giá sẽ tăng theo t.
3. Mơ hình biểu diễn động thái giá cổ phiếu
3.1 Mơ hình cây nhị phân – CRR
Mơ hình cây nhị phân (Binomial Tree Model) là mơ hình đơn giản nhất mô tả
động thái (rời rạc) giá cổ phiếu. Mơ hình được đề xuất bởi các tác giả J.C.Cox –
S.Ross – M.Rubinstein (năm 1979) do vậy mơ hình cịn có tên là “mơ hình CoxRoss-Rubinstein” (mơ hình CRR).
3.1.1 Giả thiết của mơ hình
Trong mơ hình cây nhị phân, chúng ta mơ hình giá chứng khốn trong thời gian
rời rạc, giả sử rằng tại mỗi bước thời gian, giá chứng khốn sẽ thay đổi thành một
trong hai giá trị có thể: Giả sử ta khởi đầu với một giá chứng khoán ban đầu dương
So tại thời điểm t = 0 ( thời điểm đầu chu kỳ khảo sát) và có 2 số dương d, u với 0 <
d < 1< u, sao cho tại thời điểm kế tiếp giá chứng khoán sẽ là dS 0 hoặc uS 0 .
Với xác suất p (p> 0), giá chứng khoán tăng từ S 0 tới uS 0 (tăng theo hệ số u)
Với xác suất (1 – p), giá chứng khoán giảm từ S o xuống dS 0 (giảm theo hệ số
d).
3.1.2 Mơ hình cây nhị phân
3.1.2.1 Mơ hình cây nhị phân một giai đoạn
Với giá cổ phiếu của đầu chu kỳ là So, ta có động thái giá cổ phiếu theo mơ hình
CRR một giai đoạn sẽ là:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
18
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
'
uS0 : xác suâ t p
S1
'
dS0 : xác suâ t (1- p )
Động thái giá được minh hoạ trên hình 1.
uS0
S0
dS0
( Hình 1 )
Từ hình 1 ta thấy giá cổ phiếu có hai quỹ đạo giá.
3.1.2.2 Mơ hình cây nhị phân hai giai đoạn
Ta có:
uS0 : xác suâ 't p
S1
'
dS0 : xác suâ t (1- p )
Theo qui luật nhị phân có:
uS : xác suâ 't p
S 2 1
'
dS1 : xác suâ t (1- p )
Từ đó động thái giá cổ phiếu theo mơ hình cây nhị phân hai giai đoạn sẽ là:
u 2 S0 : xác suâ 't p 2
S 2 duS0 : xác suâ 't p (1- p)
d 2 S : xác suâ 't (1- p ) 2
0
Động thái giá cổ phiếu được minh hoạ như trên hình 2.
Từ hình 2 ta thấy giá cổ phiếu có 4 quỹ đạo.
u2S0
uS0
S0
duS0
------------------------------------------------------------------------------------------------------------dS0
Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
d20
Chun đề thực tập
19
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Hình 2 )
3.1.2.3 Mơ hình cây nhị phân n giai đoạn
Phân phối xác suất của Sn có dạng:
P (Sn = ui dn-i So) = C ni p i (1 p) n i
Với:
i=
0, n
C ni =
n!
i!( n i )!
Trong đó mức giá uid(n-i)So ứng với trường hợp: trong n giai đoạn, giá cổ phiếu có
i giai đoạn tăng và có (n – i) giai đoạn giảm.
Mơ hình CRR n giai đoạn cho thấy q trình giá cổ phiếu gồm 2n quỹ đạo.
3.1.3 Ước lượng các tham số của mơ hình
3.1.3.1 Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trường
Ta có thể ước lượng các tham số u, d, p như sau:
- Thu thập số liệu về giá cổ phiếu trong một chu kỳ.
- Chọn ngẫu nhiên một số chu kỳ con trong chu kỳ quan sát
- Tính số phiên giao dịch tăng giá và tính tỷ lệ số phiên này so với tổng số phiên
trong chu kỳ con. Ước lượng p (xác suất giá cổ phiếu tăng sau mỗi phiên) bằng
trung bình các tỷ lệ trên.
- Tính tỷ lệ tăng và giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: g u, gd sau đó ước
lượng:
u = 1 + gu
d = 1 - gd
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48
Chuyên đề thực tập
20
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.1.3.2. Ước lượng từ các tham số của lợi suất cổ phiếu
Ta sử dụng lợi suất kỳ vọng ( ) và phương sai (σ2) để ước lượng các tham số
của mơ hình.
Trước hết ta phân tích lợi suất cổ phiếu như sau:
Nếu tại thời điểm đầu kỳ mua cổ phiếu với giá S o, cuối thời kỳ nếu giá cổ phiếu
là S n u i d n i S 0 khi đó lợi suất đầu tư:
u i d n i S 0
S0
r Ln
=
Ln u i d n i
Như vậy, phân phối xác suất của r là:
P r Ln u i d n i C ni p i 1 p
Với:
i=
n i
0, n
C ni =
n!
i!( n i )!
* Tính lợi suất kỳ vọng
Ta có cơng thức tính như sau:
n
E r = r
i
i
n i
= Lnu i d n i C n p (1 p)
i 0
u i
r Ln d n
d
n
C
i
n
i 0
u
r iLn nLn(d )
d
u
r Ln i
d
p i (1 p ) n i
n
C
i
n
p i (1 p ) n i
i 0
n
C ni p i (1 p) n i + nLn(d )
i 0
n
C
i
n
p i (1 p ) n i
i 0
u
r npLn + nLn(d )
d
Như vậy:
u
r npLn nLn d
d
* Tính phương sai (σ2 )
Ta có:
S
r t Ln t
S t 1
Do đó:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn Văn Tú
Tốn tài chính 48