Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIET 14 THUC HANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:.../..../...
Ngày giảng:


Lớp ……… ……… ………
Tiết 14


<b>Bài 14: THỰC HÀNH</b>


<b> QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SĂC THỂ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.


Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó với tình huống ,lắng nghe, quản lí
thời gian


Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ
năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<b>3. Thái độ:</b>


- u khoa học, nghiêm túc làm việc, chính xác, tỷ mỉ
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh



- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II. CHUẦN BỊ</b>


- Kính hiển vi đủ cho các nhóm.
- Bộ tiêu bản NST.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>:


<b>1. Ổn định </b><i>(1’)</i>


- Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>(5’)
- Kiểm tra câu hỏi 1,2.
- Gọi HS lên làm bài tập 3, 4.


<b>3. Bài mới (33’)</b>


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)


Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm
hiểu bài mới.


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp


thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan




Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao
đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


Giới thiệu mục tiêu bài thực hành



HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: nhận dạng được NST ở các kì trong qúa trình phân bào.


<b>Phương pháp dạy học:</b>

Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp


thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan



Định hướng phát triển năng lực:Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.


1. GV nêu yêu cầu của buổi thực hành.


2. GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi:
+ Lấy ánh sáng: Mở tụ quan, quay vật kính nhỏ
vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính,
dùng 2 tay quay gương hướng ánh sáng khi nào
có vịng sáng đều, viền xanh là được.


+ Đặt mẫu trên kính, đầu nghiêng nhìn vào vật
kính, vặn ốc sơ cấp cho kính xuống dần tiêu bản
khoảng 0,5 cm. Nhìn vào thị kính vặn ốc sơ cấp


- HS ghi nhớ cách sử dụng
kính hiển vi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho vật kính từ từ lên đến khi ảnh xuất hiện. Vặn
ốc vi cấp cho ảnh rõ nết. Khi cần quan sát ở vật
kính lớn hơn chỉ cần quay trực tiếp đĩa mang vật
kính vào vị trí làm việc.


+ Trong tiêu bản có các tế bào đang ở thời kì
khác nhau. Cần nhận dạng NST ở các kì trên tiêu
bản.


3. Yêu cầu HS vẽ lại hình khi quan sát được, giữ
ý thức kỉ luật (khơng nói to).


4. GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành: mỗi
nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản.


5. Yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng nhận và
bàn giao dụng cụ.


Lưu ý HS:


- GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ năng sử dụng
kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính khơng cẩn
thận dễ làm vỡ tiêu bản.


- Có thể chọn ra mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất
của các nhóm HS tìm được để cả lớp đều quan
sát.


- Nếu nhà trường chưa có hộp tiêu bản thì GV
dùng tranh câm các kì của nguyên phân để nhận


dạng hình thái NST ở các kì.


- Các nhóm nhận dụng cụ.
- HS tiến hành thao tác kính
hiển vi và quan sát tiêu bản
theo từng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

định đúng vị trí của


các NST (đang quan


sát) ở kì nào của q/trình


phân bào.



- Vẽ các hình quan sát được
vào vở thực hành.


II. Vẽ lại hình sau khi quan
sát được (15p)


2. Câu hỏi/ bài tập củng cố (7p):


? Hãy mô tả NST mà em quan sát được trên kính hiển vi ? (MĐ1)


? HS vẽ hình NST quan sát được ? (MĐ3)



- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình.
- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm.


- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch
3.Dặn dị (1p):


- Hồn thành các hìnhvẽ và cho các ghi chú vào hình vẽ mà mình quan sát được ?


- Ơn lại kiếnthức toàn chương để chuẩn bị sang chương tiếp theo.


- Đọc và soạn bài 15: ADN và gen.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×