Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.25 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
Cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với HS của chương trình
mơn Tốn ban hành theo quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, KPPCT của Bộ
GDĐT và PPCT của Sở GDĐT.
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học mơn tốn, cấp THPT kèm theo Cơng văn số
5842/BGDĐT- VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo Dục và Đào tạo.
<b>1. Đổi mới phương pháp dạy học</b>
Tích cực hố hoạt động học tập của HS, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải
quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS trong
học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của HS bằng những dẫn dắt
cho HS tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.
Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy
học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực
tiễn.
Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu
bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm
bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là:
- Về đổi mới soạn, giảng bài:
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp
lý giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện đầy đủ
nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong
thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS
học tập cá nhân và theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu
kém trong nội dung từng bài học.
Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Ngày 05/5/2006, Bộ GDĐT đó ban hành Chương trình GDPT trong đó có chuẩn kiến
<i>thức, kĩ năng của từng mơn học. Trong phần “Những vấn đề chung” của Chương trình GDPT</i>
đó xác định: “Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng
<i>của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải có và có thể đạt được sau từng giai đoạn</i>
<i>học tập”. Đây là cơ sở pháp lí thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của</i>
chương trình, thực hiện dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp với các đối tượng HS; trên cơ sở
đó sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của từng cá nhân HS, giúp GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo
trong áp dụng chương trình, từng bước đem lại cho HS sự bình đẳng trong phát triển năng lực
cá nhân.
HS khác nhau. Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là
quá trình tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập để từng đối tượng HS đều đạt được chuẩn
+ Từ khâu lập kế hoạch bài học, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập của HS
đến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhất thiết phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ
năng.
+ Từ các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp học để lựa chọn các giải pháp thích hợp
nhằm giúp từng đối tượng HS đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng sự cố gắng “vừa sức”
với từng đối tượng HS đó.
+ Từ kế hoạch phát hiện và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho những HS đó đạt chuẩn và
có nhu cầu phát triển năng lực cá nhân trong môn học hoặc lĩnh vực học tập.
+ Thực hiện đầy đủ, đúng mức những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất của chương
trình mơn học. Đây là một trong những điều kiện để đảm bảo mức chất lượng cơ bản và thực
hiện sự bình đẳng về cơ hội học tập có chất lượng cho mọi đối tượng HS.
+ Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng HS sẽ giữ được ổn định lâu dài, tạo cho
HS sự tự tin và hứng thú trong học tập, góp phần rất quan trọng để nâng cao dần chất lượng
GDPT.
+ Hình thành học vấn phổ thụng toàn diện, làm cơ sở vững chắc để phát triển các năng
lực cá nhân theo nhu cầu và thế mạnh của từng đối tượng HS.
+ Thực hiện nghiêm túc chương trình GDPT nhưng khơng “cứng nhắc”, “đồng loạt”,
“bình qn” mà rất linh hoạt theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể của từng đối tượng HS, góp
phần tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng GDPT.
+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thực chất là thực hiện chuẩn hố trình độ của
HS, địi hỏi HS ít nhất cũng phải đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng của các mơn học bắt buộc
- Ơn tập cuối chương, cuối kỳ, cuối năm:
Các vấn đề lí thuyết của toán, cũng như cách giải các bài toán chúng ta có thể quên đi một
cách đáng kể nếu như khơng được ơn lại
Ơn tập nhằm hệ thống hố kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ơn tập bổ
khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lơgic
hoặc chưa hợp lí; nhờ đó tạo cho từng HS vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt
trong các kì kiểm tra, thi tốt nghiệp.
Việc ơn tập mơn Tốn cần đạt tới hiểu được bản chất và vận dụng được các nội dung học;
khi ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ được nhiều, dĩ nhiên, nhớ là
cơ sở cần cho việc giải các bài tốn, nhưng khơng đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng
loại bài toán cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử.
Các nghiên cứu cho thấy, việc xem lại nội dung học đã tiếp nhận, ngay khi kết thúc (sau 10
phút) thì khả năng nhớ đạt tới 95-100%. Cịn khi nội dung học được nhắc lại sau những khoảng
thời gian một ngày, một tuần, một tháng, ba tháng thì khả năng nhớ không vượt quá con số
90%.
Cũng như các hoạt động khác, để ôn tập có hiệu quả, cần chỉ dẫn cho HS về cách xây dựng
kế hoạch ơn tập. Kế hoạch ơn tập có thể dựa vào thời gian dành cho việc ôn tập hoặc chủ đề cần
ôn tập. Với những nội dung phức tạp, khó, dài thì kế hoạch ơn tập cần bố trí thời gian thích đáng,
tăng số lần nhắc lại; tránh đưa dồn dập các kiến thức khó dễ gây ức chế do áp lực ghi nhớ, tạo
tình cảm tự tin, hứng thú, tinh thần chủ động, sáng tạo, ý thức vươn lên trong học tập.
<b>2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá </b>
Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình mơn Tốn.
Những kiến thức, kĩ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của tốn
học phù hợp với định hướng của cấp học trung học phổ thông.
Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, khơng đạt ra yêu cầu quá cao về lí thuyết.
Giúp HS nâng cao năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả
năng diễn đạt ý tưởng qua học tập mơn Tốn.
Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thơng qua cơng tác bồi dưìng GV và thơng qua
việc dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rut kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội
thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp.
- Số lần kiểm tra, đánh giá:
+ Kiểm tra miệng: 1 bài ; kiểm tra viết 15’: 3 bài (2 bài về Số học hoặc Đại số, 1 bài về
Hình học).
+ Kiểm tra viết 45’: 3 bài (2 bài về Số học hoặc Đại số, 1 bài về Hình học).
+ Kiểm tra viết 90’: 2 bài ( học kì 1, học kì 2: bao gồm cả Số học hoặc Đại số và Hình
học).
Lưu ý: Yêu cầu phân bố các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương hoặc cách nhau khoảng từ
10 dến 15 tiết.( Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT).
<b>Cả năm 140 tiết</b> <b>Số học 111 tiết</b> <b>Hình học 29 tiết</b>
<b>Học kì 1: 19 tuần (72 tiết)</b> <b>58 tiết</b> <b>14 tiết</b>
<b>Học kì 2: 18 tuần ( 68 tiết)</b> <b>53 tiết</b> <b>15 tiết</b>
<b>I. </b>SỐ HỌC
<b>Chương</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
<b>Chương I: </b>
<b>Ôn tập và </b>
<b>bổ túc về </b>
<b>số tự </b>
<b>nhiên</b>
<b>(39 tiết</b><i><b>)</b></i>
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp. 1
§2. Tập hợp các số tự nhiên 2
§3. Ghi số tự nhiên. 3
§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. 4
Luyện tập. 5
§5. Phép cộng và phép nhân. 6
Luyện tập. 7
§6. Phép trừ và phép chia. 8-9
Luyện tập. 10
Luyện tập về 4 phép tính 11
§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 12
Luyện tập. 13
§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. 14
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính. 15
Ơn tập 16,17
<b>Kiểm tra (1 tiết).</b> <b>18</b>
§10. Tính chất chia hết của một tổng. 19
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 20
Luyện tập. 21
§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 22
Luyện tập 23
§13. Ước và bội. 24
§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số ngun tố. 25,26
§15. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 27
Luyện tập. 28
§16. Ước chung và bội chung. 29,30
§17. Ước chung lớn nhất. 31,32
Luyện tập. 33
§18. Bội chung nhỏ nhất – Bài tập. 34,35
Ơn tập chương I. 36,37,38
<b>Kiểm tra chương I (1 tiết).</b> 39
<b>Chương 2:</b>
§1. Làm quen với số nguyên âm. 40
§2. Tập hợp các số nguyên 41
§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Bài tập. 42,43
§4. Cộng hai số nguyên cùng dấu 44
§5. Cộng hai số nguyên khác dấu. 45
Luyện tập. 46
§6. Tính chất của phép cộng các số nguyên. 47
Luyện tập. 48
§7. Phép trừ hai số nguyên. 49
§8. Quy tắc dấu ngoặc - Bài tập. 50,51
§9. Quy tắc chuyển vế. 52
<b>Số </b>
<b>Nguyên</b>
<b>(29 tiết)</b>
<b>Kiểm tra học kỳ 1 ( SH và HH)</b> <b>54,55</b>
<b>Ôn tập học kỳ 1</b> <b>56,57</b>
<b>Trả bài kiểm tra học kỳ 1</b> <b>58</b>
§10. Nhân hai số nguyên khác dấu 59
§11. Nhân hai số ngun cùng dấu. 60
Luyện tập. 61
§12. Tính chất của phép nhân. 62,63
§13. Bội và ước của một số nguyên. 64,65
Ôn tập chương II. 66,67
<b>Kiểm tra chương II (1 tiết).</b> <b>68</b>
<b>Chương 3:</b>
<b>Phân Số</b>
<b>(43 tiết)</b>
§1. Mở rộng khái niệm phân số. 69
§2. Phân số bằng nhau. 70
§3. Tính chất cơ bản của phân số. 71
§4. Rút gọn phân số. 72
Luyện tập. 73,74
§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số. 75,76
§6. So sánh phân số. 77
§7. Phép cộng phân số. 78
Luyện tập. 79
§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - bài tập. 80,81
§9. Phép trừ phân số. 82
Luyện tập. 83
§10. Phép nhân phân số 84
§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Bài tập. 85,86
§12. Phép chia phân số 87
Luyện tập 88
§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. 89,90
Luyện tập. 91
Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân. 92,93
<b>Kiểm tra (1 tiết).</b> <b>94</b>
§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước 95
Luyện tập. 96
§15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 97
Luyện tập. 98
§16. Tìm tỉ số của hai số. 99
Luyện tập. 100
§17. Biểu đồ phần trăm 101,102
Luyện tập. 103
Ôn tập chương III 104,105
<b>Kiểm tra cuối năm (SH và HH)</b> <b>106,107</b>
Ôn tập cuối năm 108,109,
110
Trả bài kiểm tra cuối năm 111
<b>II - HÌNH HỌC</b>
<b>Chương</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
§1. Điểm. Đường thẳng 1
§2. Ba điểm thẳng hàng 2
<b>Chương 1 </b>
<b>Đoạn thẳng</b>
<b>(14 tiết)</b>
§4. Thực hành trồng cây thẳng hàng 4,5
§5. Tia 6
§6. Đoạn thẳng 7
§7. Độ dài đoạn thẳng 8
§8. Khi nào thì AM + MB = AB? 9
Luyện tập 10
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 11
§10. Trung điểm của đoạn thẳng 12
Ôn tập chương I. 13
Kiểm tra chương I (1 tiết) 14
<b>Chương 2</b>
<b>Góc</b>
<b>(15 tiết)</b>
§1. Nửa mặt phẳng 15
§2. Góc 16
§3. Số đo góc 17,18
§5. Vẽ góc cho biết số đo 19
§4. Khi nào thì góc <i>xOy yOz xOz</i> ? 20
§6. Tia phân giác của góc 21
Luyện tập 22
Thực hành: Đo góc trên mặt đất 23,24
§8. Đường trịn 25
§9. Tam giác 26
Ôn tập chương II. <b>27,28</b>
<b>Kiểm tra chương II (1 tiết)</b> <b>29</b>
<b>III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG</b>
<b>1. ĐẠI SỐ</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
<b>1</b> <b>II</b> §5. Cộng hai số
nguyên khác dấu (
tr.76)
Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau như sau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối
nhau ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa
tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tìm
Bước 3: Kết quả là 218<sub>.</sub>
Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các
ví dụ sau:
273 123 273 123 150
.
<b>III</b> số ( tr.14)
<b>3</b> §15. Tìm một số
biết giá trị phân
số của nó (tr.54)
Thay từ “của nó” trong đầu bài và quy tắc ở mục
2, bằng từ “của số đó”.
<b>4</b> ?1 và bài tập 126,127: Thay từ “của nó” trong
phần dẫn bằng từ “của số đó”.
<b>5</b> §17. Biểu đồ phần
trăm (tr. 60, 61)
Chỉ dạy phần Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột và
Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông. Khơng dạy
phần Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt.
<b>2. HÌNH HỌC</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1 <b>II</b> §4. Khi nào thì
xOy yOz xOz ?
§5. Vẽ góc biết số đo.
(tr.80-83)
Dạy bài §5.<b> Vẽ góc biết số đo</b> trước bài §4.
<i>Khi nào thì </i>xOy yOz xOz ? .
GV hướng dẫn HS làm bài tập của hai bài này
trong SGK phù hợp với kiến thức được học.
<b>IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số</b>
<b>tiết</b>
<b>Ghi chú</b>
1 Dãy số tự nhiên viết theo quy luật 4
Chủ đề
Đại số
Chủ đề
Hình học
2 So sánh hai luỹ thừa 4
3 Tìm chữ số tận cùng của một luỹ thừa 4
4 Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ước và bội 4
5 Một số dạng bài tập về số nguyên tố 4
6 So sánh hai phân số 4
7 Dãy các phân số viết theo quy luật 4
8 Một số phương pháp giải toán số học 4
9 Tính số điểm, số đường thẳng số đoạn thẳng 4
10 Tính số đo góc. 4
<b>LỚP 7</b>
<b>Cả năm</b>
<b>140 tiết</b>
<b>Đại số 70 tiết</b> <b>Hình học 70 tiết</b>
Học kỳ I:19 tuần(72 tiết) 40 tiết 32 tiết
Học kỳ II:18 tuần(68 tiết) 30 tiết 38 tiết
<b>I : ĐẠI SỐ</b>
<b>Chương</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
§ 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 1
§ 2. Cộng, trừ số hữu tỉ. 2
§ 3. Nhân, chia số hữu tỉ. 3
§ 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân. 4
<b>Chương 1</b>
<b>Số</b>
<b>hữu tỷ,</b>
<b>số thực</b>
<b>(22 tiết)</b>
§ 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ. 6
§ 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). 7
Luyện tập. 8
§ 7. Tỉ lệ thức 9
§ 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 10
Luyện tập. 11
§ 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn. 12
Luyện tập. 13
§ 10. Làm trịn số. 14
§11. Số vơ tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. 15
§12. Số thực. 16
Luyện tập. 17
Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi 18,19
Ơn tập chương I. 20,21
Kiểm tra chương I 22
<b>Chương 2:</b>
<b>Hàm số</b>
<b>và</b>
<b>đồ thị</b>
<b>(18 tiết)</b>
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận. 23
§2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 24
Luyện tập. 25
§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 26
§4. Một số bài tốn về đại lượng tỉ lệ nghịch. 27
Luyện tập 28
§5. Hàm số. 29
Luyện tập 30
§6. Mặt phẳng tọa độ. 31
Luyện tập. 32
§7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 33
Đồ thị của hàm số y = <i>a</i>
<i>x</i> (a ≠ 0)
34
Ôn tập chương 2 <b>35</b>
Kiểm tra chương 2 36
Ôn tập học kỳ 1 37,38
<b> Kiểm tra học kỳ 1 (Đại số và Hình học)</b> <b>39,40</b>
<b>Chương 3:</b>
<b>Thống</b>
<b>kê</b>
<b>(10 tiết)</b>
§ 1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số. 41
Luyện tập 42
§ 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. 43
Luyện tập 44
§ 3. Biểu đồ. 45
Luyện tập. 46
§ 4. Số trung bình cộng. 47
Luyện tập. 48
Ôn tập chương III. <b>49</b>
Kiểm tra chương III. 50
<b>Chương 4</b>
<b>Biểu thức</b>
§1. Khái niệm về biểu thức đại số. 51
§2. Giá trị của một biểu thức đại số. 52
§3. Đơn thức. 53
§4. Đơn thức đồng dạng. 54
Luyện tập. 55
§5. Đa thức. 56
§6. Cộng, trừ đa thức. 57
<b>Đại số</b>
<b>(20 tiết)</b> §7. Đa thức một biến. §8. Cộng và trừ đa thức một biến. 5960
Luyện tập. 61
§9. Nghiệm của đa thức một biến. 62
Ôn tập chương IV. 63,64
Kiểm tra chương 4. 65
Kiểm tra Cuối năm (Đại số và Hình học) 66,67
Ơn tập cuối năm phần đại số. 68,69
Trả bài kiểm tra 70
<b>II : HÌNH HỌC</b>
<b>Chương</b> <b>Mục</b> <b>Tiết thứ</b>
<b>Chương 1</b>
<b>Đường</b>
<b>thẳng</b>
<b>vng góc</b>
<b>và đường</b>
<b>thẳng song</b>
<b>song</b>
<b>(16 tiết)</b>
§ 1. Hai góc đối đỉnh. 1
Luyện tập. 2
§ 2. Hai đường thẳng vng góc. 3
Luyện tập 4
§ 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 5
§ 4. Hai đường thẳng song song. 6
Luyện tập 7
§ 5. Tiêu đề Ơclít về đường thẳng song song. 8
Luyện tập 9
§ 6. Từ vng góc đến song song. 10
Luyện tập 11
§ 7. Định lý. 12
Luyện tập 13
Ôn tập chương I. 14,15
Kiểm tra chương I. 16
<b>Chương 2</b>
<b>Tam giác</b>
<b>(30tiết)</b>
§1. Tổng ba góc của một tam giác. 17,18
Luyện tập. 19
§2. Hai tam giác bằng nhau. 20
Luyện tập 21
§3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh
(c.c.c).
22,23
Luyện tập 24
§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh - góc - cạnh (c.g.c). 25,26
Luyện tập 27
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g). 28
§5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (tiếp theo) - Luyện
tập
29
Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) 30,31
Ôn tập học kỳ I. 32,33
Trả bài kiểm tra học kỳ I 34
§ 6. Tam giác cân. 35
Luyện tập 36
§ 7. Định lý Pitago. 37
Luyện tập 38,39
§ 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 40
Thực hành ngồi trời. 43,44
Ơn tập chương II. 45 , 46
<b>Chương 3:</b>
<b>Quan hệ</b>
<b>giữa các</b>
<b>yếu tố của </b>
<b>tam giác.</b>
<b>Các đường</b>
<b>đồng quy</b>
<b>trong</b>
<b> tam giác</b>
<b>(24 tiết)</b>
§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 47
Luyện tập 48
§2. Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và
hình chiếu – Bài tập.
49,50
Luyện tập 51
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 52,53
Luyện tập 54
§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 55
Luyện tập. 56
Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 57
§5. Tính chất tia phân giác của một góc. 58
Luyện tập. 59
§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác 60
Luyện tập 61
§7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 62
Luyện tập. 63
§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 64,65
Luyện tập. 66
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác 67
Luyện tập. 68
Ôn tập chương III. 69
Ôn tập cuối năm phần hình học. 70
<b>III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG</b>
<b>1.ĐẠI SỐ</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1 <b>I</b>
§11. Số vơ tỉ.
Khái niệm về căn
bậc hai (tr.41)
Trình bày như sau:
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối
nhau: số dương kí hiệu là <i>a</i> và số âm kí hiệu là
<i>a</i>
<sub>.</sub>
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta
viết 0 0 <sub>.</sub>
- Bỏ dịng 11: “Có thể chứng minh rằng ...số vơ
tỷ”.
2 <b>II</b> §5. Hàm số (tr.62) Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví
<b>3</b> Bài tập 39 (tr.71) Vẽ 4 đồ thị trên cùng 1 hệ trục: Bỏ câu b và câu d.
<b>4</b> <b>IV</b> §5. Đa thức
(tr.38)
?1: Sửa lại thành ?3.
<b> </b>
<b>TT</b> <b>Tên chủ đề</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>
1 Số thập phân vơ hạn tuần hồn 2
Chủ đề
Đại số
2 Một số bài toấn về đại lượng tỷ lệ thuận 4
3 Ngiệm nguyên của đa thức bậc nhất hai ẩn 4
4 Nghiệm hữu tỷ của đa thức 1 biến. 4
5 Dãy số cách đều. 2
6 Phương pháp tính tổng 4
7 Trọng tâm của tam giác 5
Chủ đề
Hình học
8 Đường trong ngoại tiếp của tam giác 5
9 Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 5
10 Phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy. 5
<b>LỚP 8</b>
<b>Cả năm 140 tiết</b> <b>Đại số 70 tiết</b> <b>Hình học 70 tiết</b>
<b>Học kỳ I:19 tuần (72 tiết)</b> 40 tiết 32 tiết
<b>Học kỳ II:19 tuần (68 tiết)</b> 30 tiết 38 tiết
<b>I. ĐẠI SỐ</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
<b>Chương I.</b>
<b>Phép nhân và</b>
<b>phép chia các đa</b>
<b>thức (21 tiết)</b>
§1.Nhân đơn thức với đa thức 1
§ 2 Nhân đa thức với đa thức 2
Luyện tập 3
§3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 4
Luyện tập 5
§4, §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) 6,7
Luyện tập 8
§6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt
nhân tử chung
9
§7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
dùng hằng đẳng thức
10
§8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
nhóm các hạng tử
11
Luyện tập 12
§9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều phương pháp.
13
Luyện tập 14
§10. Chia đơn thức cho đơn thức. 15
§11. Chia đa thức cho đơn thức 16
§12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp 17
Luyện tập 18
Ôn tập chương 1 19 , 20
Kiểm tra chương 1 21
<b>Chương 2:</b>
<b>Phân thức đại số</b>
<b>( 19 tiết)</b>
§1. Phân thức đại số 22
§2. Tính chất cơ bản của phân thức 23
§ 3.Rút gọn phân thức 24
§4 . Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 26
Luyện tập 27
§5. Phép cộng các phân thức đại số 28
Luyện tập 29
§6 Phép trừ các phân thức đại số 30
Luyện tập 31
§7. Phép nhân các phân thức đại số 32
§8. Phép chia các phân thức đại số 33
§9.Biến đổi các biểu thức đại số 34
Luyện tập 35
Ôn tập chương 2 36 ,37
Kiểm tra chương 2 38
<b>Ôn tập học kì I</b> <b>39,40</b>
<b>Chương III:</b>
<b>Phương trình bậc</b>
<b>nhất một ẩn</b>
<b>(16tiết)</b>
§ 1.Mở đầu về phương trình 41
§2 .Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 42
§3.Phương trình đưa về dạng ax+ b = 0 43
Luyện tập 44
§4.Phương trình tích 45
Luyện tập 46
§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 47,48
Luyện tập 49
§6. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 50
§7 Giải bài tốn bằng cách lập phương trình(tiếp ) 51
Luyện tập 52,53
Ơn tập chương III +Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi. <b>54, 55</b>
Kiểm tra chương 3 56
<b>Chương IV:</b>
<b>Bất phương trình</b>
<b>bậc nhất một ẩn</b>
<b>( 14tiết)</b>
§1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 57
§2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 58
Luyện tập 59
§3. Bất phương trình một ẩn 60
§4.Bất phương trình bậc nhất một ẩn 61,62
Luyện tập 63
§5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 64
Ôn tập chương 4 <b>65</b>
Kiểm tra chương4 66
Kiểm tra cuối năm ( ĐS + HH) 67,68
Ôn tập cuối năm <b>69</b>
Trả bài kiểm tra cuối năm 70
<b>II.HÌNH HỌC</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
<b>Chương I:</b>
§1. Tứ giác 1
§2. Hình thang 2
Luyện tập 3
§3. Hình thang cân 4
Luyện tập 5
§4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang. 6,7
Luyện tập 8
§6. Đối xứng trục 9
Luyện tập 10
§7.Hình bình hành 11
Luyện tập 12
§8. Đối xứng tâm 13
Luyện tập 14
§9. Hình chữ nhật 15
Luyện tập 16
§10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho
trước
17
Luyện tập 18
§11. Hình thoi 19
Luyện tập 20
§12. Hình vng 21
Luyện tập 22
Ơn tập chương 1 <b>23,24</b>
Kiểm tra chương 1 25
<b>Chương II:</b>
<b>Đa giác. Diện tích</b>
<b>đa giác </b>
<b>( 11 tiết)</b>
§1. Đa giác - Đa giác đều 26
§2. Diện tích hình chữ nhật 27
§3. Diện tích tam giác 28
Luyện tập 29
Kiểm tra học kỳ ( ĐS & HH) 30,31
<b>Trả bài kiểm tra học kỳ I.</b> <b>32</b>
§4. Diện tích hình thang. 33
§5. Diện tích hình thoi 34
§6. Diện tích đa giác 35
Ôn tập chương 2 <b>36</b>
<b>Chương III:</b>
<b>Tam giác đồng</b>
<b>dạng (18 tiết)</b>
§1. Định lý Ta Lét trong tam giác 37
§2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta Lét 38
Luyện tập 39
§3. Tính chất đường phân giác của tam giác 40
Luyện tập 41
§4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng 42
Luyện tập 43
§5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất 44
§6. Trường hợp đồng dạng thứ 2 45
§7. Trường hợp đồng dạng thứ 3 46
Luyện tập 47
§8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vng. 48
§9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 50
Thực hành ( Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khơng thể tới
được)
51,52
Ơn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi. <b>53</b>
Kiểm tra chương III 54
<b>Chương IV:</b>
<b>Hình lăng trụ </b>
<b>đứng. Hình chóp </b>
§1. Hình hộp chữ nhật 55
§2. Hình hộp chữ nhật( tiếp) 56
§3. Thể tích của hình hộp chữ nhật 57
Luyện tập 58
§4. Hình lăng trụ đứng 59
§5.Diện tích xung quanh của Hình lăng trụ đứng 60
§6.Thể tích của Hình lăng trụ đứng 61
Luyện tập 62
§7. Hình chóp đều và chóp cụt đều 63
§8. Diện tích xung quanh hình chóp đều 64
§9. Thể tích của hình chóp đều 65
Luyện tập 66
Ơn tập chương IV 67, 68
Ôn tập cuối năm 69,70
<b>III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH</b>
<b>1. ĐẠI SỐ</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1 <b>I</b>
§8. Phân tích đa
thức thành nhân
tử bằng phương
pháp nhóm hạng
tử.(tr.21)
Ví dụ 2: Giáo viên đưa ra ví dụ về sử dụng
phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức
để thay ví dụ 2.
<b>1. HÌNH HỌC</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1
<b>I</b> §6. Đối xứng trục
(tr. 84)
Mục 2 và mục 3: Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết
được đối với một hình cụ thể có đối xứng qua trục
khơng. Khơng u cầu phải giải thích, chứng
minh.
<b>2</b>
§10. Đường thẳng
song song với một
đường thẳng cho
trước ( tr. 102)
Mục 3: Khơng dạy
4 <b>III</b>
§8. Các trường
hợp đồng dạng
của tam giác
vuông ( tr.81)
Mục 2, ?: Hình c và hình d, giáo viên tự chọn độ
dài các cạnh sao cho kết quả khai căn là số tự
nhiên, ví dụ: <i>A B</i>' ' 5;<i>B C</i>' ' 13.
10; 26
<i>AB</i> <i>BC</i> <sub>.</sub>
<b>5</b> Bài tập 57 (tr.92) Không yêu cầu học sinh làm.
<b>IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Chủ đề</b>
1 Toán chia hết trong tập số nguyên 6
Đại số
2 Giaỉ phương trình 6
3 Chứng minh bất đẳng thức 4
4 Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất của một biểu thức . 4
5 Vẽ đường phụ để chứng minh hình học 4
Hình học
6 Dựng hình bằng thước và com pa. 6
7 Phương pháp diện tích trong chứng minh. 6
8 Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất trong hình học 4
<b>LỚP 9</b>
Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết
Học kỳ I:19 tuần ( 72 tiết) 40 tiết 32 tiết
Học kỳ II:18 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết
<b>I . ĐẠI SỐ</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
Chương 1: căn
bậc hai. Căn
bậc ba
( 18tiết)
§1. Căn bậc hai 1
§2.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
=
Luyện tập 3
§3.Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 4
Luyện tập 5
§4.Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 6
Luyện tập 7
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 8
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp) 9
Luyện tập 10, 11
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 12
Luyện tập 13
§9. Căn bậc ba 14
Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi 15
Ơn tập chương I 16,17
<b>Kiểm tra chương I</b> <b>18</b>
Chương II.
Hàm số bậc
nhất
( 11tiết)
§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. 19
§2. Hàm số bậc nhất. 20
Luyện tập 21
§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) 22
Luyện tập 23
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. 24
Luyện tập 25
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) 26
Luyện tập 27
Ôn tập chương II 28
Kiểm tra chương II 29
Chương III:Hệ
hai phương
trình bậc nhất
hai ẩn
( 17tiết )
§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 31,32
§3.Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 33
§4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 34
Luyện tập (Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số)
35
<b>Ôn tập học kỳ I.</b> 36,37
Kiểm tra học kỳ ( ĐS & HH) 38,39
<b>Trả bài học kỳ I.</b> 40
§5. Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình 41
§6. Giải hệ phương trình bằng cách lập hệ phương trình (tiếp ) 42
Luyện tập 43 . 44
Ơn tập chương III 45
Kiểm tra chương III 46
Chương IV:
Hàm số y = ax
2<sub>(a ≠ 0)</sub>
Phương trình
bậc hai một ẩn
(24 tiết)
§1. Hàm số y = ax 2 <sub>(a ≠ 0)</sub> <sub>47</sub>
§2.Đồ thị của hàm số y = ax 2<sub>(a ≠ 0)</sub> <sub>48</sub>
Luyện tập 49
§3.Phương trình bậc hai một ẩn 50
Luyện tập 51
§4.Cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai. 52
Luyện tập 53
§5. Cơng thức nghiệm thu gọn 54
Luyện tập 55
§6. Hệ thức Vi ét và ứng dụng 56
Luyện tập 57
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai. 58
Luyện tập 59
§8. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 60
Luyện tập 61 , 62
Thực hành máy tính bỏ túi 63
Ôn tập chương IV 64, 65
Kiểm tra chương IV 66
Ôn tập cuối năm 67, 68, 69
Trả bài kiểm tra cuối năm 70
<b>II. HÌNH HỌC</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết thứ</b>
<b>Chương I : .Hệ</b>
<b>thức lượng</b>
<b>trong tam giác</b>
<b>vng </b>
<b>( 16 tiết)</b>
§1.Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng, 1,2
Luyện tập 3
§2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn. 4,5
Luyện tập 6
§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng. 7,8
Luyện tập 9,10
§5. ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác của góc nhọn. Thực
hành ngồi trời. 11 ,12
Ơn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính bỏ túi. 13,14,15
Kiểm tra chương I 16
<b>Chương II:</b>
<b>Đường trịn</b>
§1. Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường
trịn. 17
Luyện tập 18
<b>(18 tiết)</b> Luyện tập 20
§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 21
Luyện tập 22
§4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn. 23
Luyện tập 24
§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn. 25
Luyện tập. 26
§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. 27
Luyện tập 28
§7. Vị trí tương đối của hai đường trịn. 29
§8. Vị trí tương đối của hai đường trịn ( tiếp). 30
Luyện tập 31
Ôn tập chương II. 32,33
<b>Kiểm tra chương II.</b> <b>34</b>
<b>Chương III:</b>
<b>Góc với</b>
<b>đường trịn</b>
<b>(23tiết)</b>
§1.Góc ở tâm .Số đo cung 35
Luyện tập 36
§2.Liên hệ giữa cung và dây cung. 37
Luyện tập 38
§3. Góc nội tiếp 39
Luyện tập 40
§4.Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 41
Luyện tập 42
§5.Góc có đỉnh bên trong đường trịn.Góc có đỉnh bên ngồi
đường trịn
43
Luyện tập 44
§6.Cung chứa góc 45,46
Luyện tập 47
§7.Tứ giác nội tiếp. 48
Luyện tập 49
§8. Đường trịn ngoại tiếp. Đường trịn nội tiếp. 50
§9. Độ dài đường trịn, cung trịn. 51
Luyện tập 52
§10. Diện tích hình trịn, hình quạt trịn, 53
Luyện tập 54
Ơn tập chương III. 55,56
<b>Kiểm tra chương III</b> 57
<b>Chương IV:</b>
<b>Hình trụ</b>
<b>Hình nón</b>
<b>Hình cầu</b>
<b>(13 tiết)</b>
§1.Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. 58
Luyện tập 59
§2. Hình nón- Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích
của hình nón, hình nón cụt.
60
Luyện tập 61
§3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 62
Luyện tập 63
Ơn tập chương 4 64 , 65
Kiểm tra cuối năm 66 ,67
Ôn tập cuối năm 68 ,69, 70
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1 <b>II</b>
§5. Hệ số góc của
đường thẳng
ax 0
<i>y</i> <i>b a</i>
(tr.58)
Ví dụ 2: Khơng dạy.
<b>2</b> Bài tập 28b; 31
(tr.58;59)
Không yêu cầu học sinh làm
3 <b>III</b> Bài tập 2 (tr.25)
Kết luận của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10,
không yêu cầu HS chứng minh và được sử
dụng để làm các bài tập khác.
4 <b>IV</b>
§3. Phương trình bậc
hai một ẩn (tr.41)
Ví dụ 2
<i>Giải:</i> Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta
được: <i>x</i>2 3<sub> suy ra </sub><i>x</i> 3<sub> hoặc </sub><i>x</i> 3
(viết tắt là <i>x</i> 3).
Vậy phương trình có hai nghiệm:
1 3, 2 3
<i>x</i> <i>x</i> <sub>. </sub>
(Đ<i>ược viết tắt x</i> 3<i><sub>).</sub></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> ( Lưu ý: </b><b>§5. Bảng căn bậc hai, chương I, trang 20 - 23 không dạy)</b></i>
<b>1. HÌNH HỌC</b>
<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b>
1 <b>I</b> §2. Tỉ số lượng
giác của góc nhọn
(tr.72)
Kí hiệu: tang của góc <sub> là tan</sub> <sub>, cotang của</sub>
góc <sub> là cot</sub><sub>.</sub>
<b>2</b> <b>III</b> §6. Cung chứa
góc ( tr. 84-85) 1. Bài tốn quỹ tích ”cung chứa góc”: Thực hiện ?1 và ?2<b>.</b> Trong ?2 khơng yêu cầu chứng minh mục
a, b và công nhận kết luận c.
<b>3</b> §7. Tứ giác nội
tiếp (tr.88)
3. Định lí đảo: Khơng u cầu chứng minh định
lí đảo.
<b>4</b> <b>IV</b> 9. Độ dài đường
trịn, cung trịn
(tr.92)
1. Cơng thức tính độ dài đường trịn :
Thay ?1 bằng một bài tốn áp dụng cơng thức tính
độ dài đường trịn.
<i><b> ( Lưu ý: </b><b>§3.</b></i> <i><b>Bảng lượng giác, , chương I, trang 77- 81 không dạy)</b></i>
<b>IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO</b>
<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Chủ đề</b>
1 Một số bài toán về biến đổi đồng nhất các biểu thức đại số 6
Đại số
2 Hàm số và đồ thị 2
3 Một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai. 4
4 Một số bài tốn sử dụng hệ thức Vi-ét 4
5 Hệ phương trình hai ẩn 4
6 Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải tốn. 6
Hình học
7 Tốn quỹ tích. 4