Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng hợp những phần mền ứng dụng quan trọng và cần thiết cho giáo viên giúp nâng cao chất lượng dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 23 trang )

MỤC LỤC
STT

1

2

Nội dung
MỞ ĐẦU

1

1.1. Lí do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

NỘI DUNG

3



2.1. Cơ sở lý luận của SKKN

3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN

3

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

4

2.3.1. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ soạn kế hoạch
bài dạy, hỗ trợ giảng dạy trên lớp.

4

2.3.2. Các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.

13

2.3.3. Tìm hiểu về sự kết hợp giữa các phần mềm
trong khi sử dụng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà
trường.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3


Trang

18
19
19

* Kết luận

19

* Kiến nghị

20

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chon đề tài:
Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 môn Tin học ở cấp
THCS là môn học bắt buộc. Ở cấp THPT, môn Tin học có vị trí như các mơn
học: Vật lí, Hóa học, Lịch sử, Địa lí, Cơng nghệ và Nghệ thuật, đó là mơn lựa
chọn. Theo quy định của trương trình tổng thể với mơn học lựa chọn, học sinh
cấp THPT cần chọn ít nhất một mơn trong 3 nhóm môn học: Tin học, Công nghệ
và Nghệ thuật để học. Điều đó nhận thấy vị trí, vai trị quan trọng của bộ môn
Tin học đối với việc học tập của học sinh.
Đối với các cấp quản lí và các thầy cơ giáo thì việc ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào quản lí và giảng dạy là cần thiết và cũng được xem là nhiệm vụ
quan trọng trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục. Cụ thể khi người giáo viên
thực hiện dạy học phát triển phẩm chất – năng lực của học sinh thì cần kết hợp

rất nhiều các phương pháp, và kỹ thuật dạy học như một vài phương pháp, kỹ
thuật được nêu ra dưới đây:
- Phương pháp:
+ Dạy học dựa trên dự án
+ Dạy học giải quyết vấn đề
+ Dạy học thực hành
+ Dạy học thơng qua trị chơi
- Kỹ thuật:
+ Kỹ thuật khăn trải bàn
+ Kỹ thuật KWL và KWLH
+ Kỹ thuật sơ đồ tư duy
+ Kỹ thuật mảnh ghép
Tất cả những phương pháp hay kỹ thuật mà thầy cơ sử dụng đều nhằm mục
đích tạo nên những giờ dạy học thực chất phát triển được 5 phẩm chất chủ yếu
(yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và 10 năng lực cốt lõi
(Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo; năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn; năng lực khoa học;
năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất)
cùng năng khiếu của người học.
Để kết hợp và vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học người
giáo viên ngồi trình độ chuyên môn vững vàng, năng lực sư phạm đầy đủ thì
năng lực Tin học có sự hỗ trợ to lớn để đạt được mục tiêu của giờ giảng. Đặc
biệt là việc sử dụng thành thạo các phần mềm, ứng dụng hỗ trợ giảng dạy.
Qua tìm hiểu, trao đổi chuyên mơn và dự giờ thăm lớp tơi nhận thấy cịn rất
nhiều giáo viên chưa biết tên các phần mềm và cách cài đặt cũng như áp dụng
phần mềm vào trong giảng dạy (đặc biệt là giáo viên miền núi). Ví dụ: Chưa vẽ
được hình, chưa gõ được cơng thức tốn học, chưa biết vẽ sơ đồ tư duy và trình
chiếu sơ đồ tư duy. Trong dạy học trực tuyến chưa biết khai thác tính năng của
các ứng dụng để dạy học, giao bài và chấm, chữa bài cho học sinh.
Với kinh nghiệm giảng dạy 15 năm của bản thân là giáo viên Toán - Tin

THCS. Đã được tham gia nhiểu lớp tập huấn về CNTT và triển khai các phần
mềm ứng dụng trong giảng dạy. Cùng với sự tìm tịi học hỏi không ngừng qua
2


đó đúc rút ra những kinh nghiệm áp dụng vào thực tế dạy học tại nhà trường.
Tôi đã tổng hợp được bộ cài, hướng dẫn cài đặt, hướng dẫn sử dụng và cách
phối hợp, các phần mềm trong dạy học trong đề tài "Tổng hợp những phần
mềm ứng dụng quan trọng và cần thiết cho giáo viên giúp nâng cao chất
lượng dạy học"
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tổng hợp, lưu trữ và chia sẻ các phần mềm hữu dụng và cần thiết nhằm hỗ
trợ đồng nghiệp trong công tác giảng dạy giúp góp phần đẩy mạnh chất lượng
giáo dục ở địa phương.
Hướng dẫn đồng nghiệp cài đặt và sử dụng các phần mềm trong các tiết
dạy trực tiếp và dạy học trực tuyến. Đặc biệt là phối hợp sử dụng các phần mềm
giúp cho giờ học trở nên sinh động và hấp dẫn nhằm thoả mãn kỳ vọng của phụ
huynh và mong muốn của học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Trong đề tại này nghiên cứu tới công dụng của các phần mềm và ứng
dụng của chúng. Tổng hợp tên các phần mềm: Imindmap (Vẽ bản đồ tư duy);
Geogebra (Vẽ hình và đồ thị hàm số); Mathtype (Gõ cơng thức tốn học); i-pro4
(Bảng tương tác thơng minh); Paint (Vẽ hình – tơ màu); Netsupport School
(Quản lí phịng tin – mạng nội bộ); Zoom cloud meetings (Hội thảo trực tuyến);
Ứng dụng của Google apps (Google Meet và Google Classroom - Dạy học và
giao bài trực tuyến trên google).
1.4. Phương Pháp nghiên cứu:
Trong sáng kiến tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân loại

3


2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của SKKN:
Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ
thể. Ví dụ, các phần mềm soạn thảo để tạo ra các văn bản, phần mềm đồ họa để
vẽ hình và xử lí ảnh, các phần mềm trên Internet cho phép trao đổi thư điện tử,
tìm kiếm thơng tin, hội thảo trực tuyến ... (trích SGK Tin học dành cho THCS –
quyển 1)
Các lập trình viên đã viết ra các phần mềm ứng dụng phục vụ cho những
cơng việc nhất định nào đó. Thơng thường giáo viên và nhân viên văn phịng
thường xun tiếp xúc với phần mềm Micorosoft Office với các ứng dụng như:
Micorosoft Office World, Micorosoft Office Excel, Micorosoft Office
Powerpoint. Đấy là những ứng dụng đã quá quen thuộc nên xin phép không
nhắc lại trong đề tài này. Phần mềm ứng dụng có thể đi kèm phần mềm hệ thống
khi cài đặt phần mềm hệ thống, hoặc phần mềm ứng dụng phải tải về và cài đặt
tùy thuộc mục đích sử dụng của người dùng. Trong các phần mềm mà tôi muốn
giới thiệu với các thầy cơ thì có phần mềm được cài cùng Windows và phần
mềm được tải trên Internet về để cài, ngồi ra cịn ứng dụng cài sẵn trên Internet.
- Phần mềm được cài cùng với Windows: Paint (Vẽ hình – tơ màu)
- Phần mềm tải trên Internet về cài: Imindmap (vẽ bản đồ tư duy); Geogebra
(Vẽ hình và đồ thị hàm số); Mathtype (gõ cơng thức tốn học); i-pro4 (Bảng
tương tác thơng minh); Netsupport School (quản lí phòng tin – mạng nội bộ);
Zoom cloud meetings (Hội thảo trực tuyến).
- Ứng dụng có sẵn trên Internet: Ứng dụng của Google apps (Google Meet và

Google Classroom - Dạy học và giao bài trực tuyến trên Google).
2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN:
Với yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và trong tình hình thực tiễn
hai năm gần đây, khi dịch bệnh Covid19 lây lan dẫn tới học sinh phải nghỉ học
để phòng dịch, giáo viên đã khắc phục khó khăn bằng cách dạy học trực tuyến
cho học sinh. Từ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn huyện Cẩm Thủy các đồng
chí giáo viên cũng đã được tập huấn học tập về sử dụng các phần mềm dạy học
nhưng việc áp dụng vào thực tế hiệu quả còn chưa cao. Thời điểm đầu các giáo
viên dạy trực tuyến qua ứng dụng Facebook, Zalo, Zoom tuy vậy vẫn chưa khai
thác hết được tính năng của các phần mềm và kết hợp công dụng của các phần
mềm khác nhau để dạy học.
Nhiều giáo viên còn chưa biết tên các phần mềm và công dụng của các
phần mềm. Việc khai thác các tài liệu và minh họa thực tế bằng hình ảnh, âm
thanh trong các giờ học là cịn ít.
Cơ sở vật chất ở các trường giờ đang được đầu tư dần đầy đủ. Các trường
học đều có máy chiếu, ti vi. Các em học sinh được phụ huynh đầu tư điện thoại
thông minh kết nối mạng Internet.
Để khắc phục những khó khăn cho các đồng nghiệp tôi đã chia sẻ với các
đồng nghiệp cùng cơ quan những kinh nghiệm sử dụng phần mềm; đối với học
sinh nhiều em học sinh chưa có mạng Internet tơi đã vận động phụ huynh đăng
ký gói cước 4G; bản thân cũng đã tặng sim 4G cho học sinh có hồn cảnh khó
khăn vẫn được tham gia học tập.
4


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1. Các phần mềm ứng dụng hỗ trợ soạn kế hoạch bài dạy, hỗ trợ
giảng dạy trên lớp.
2.3.1.1. Phần mềm Imindmap (vẽ bản đồ tư duy)
a. Cài đặt: Sau khi các đồng chí có bộ cài, các đồng chí có thể cài theo

hướng dẫn sau:
1. Cài đặt bằng cách chạy file Imindmap8_windows_8.1.1
2. Sau khi cài xong, thoát hẳn Imindmap (và Preloader nếu có)
3. Giải nén IMindMap 8.1.1 Crack
4. Copy thư mục bin ở đây và paste vào thư mục cài đặt ImindMap của bạn
(nhớ Replace khi thực hiện paste)
5. Copy 2 thư mục JSoft và ThinkBuzan rồi paste vào thư mục
Programdata trong ổ C (thư mục này thường bị ẩn do đó bạn vào Folder
options > View > Show hidden files, folders and drivers)

5


b. Các tính năng
Cho phép người dùng vẽ bản đồ tư duy theo ý muốn. Chuyển sang file dạng
Powerpoint để trình chiếu.

(để chuyển sang dạng file Powerpoint thầy cơ nhấn vào Export)
6


(Hình ảnh sơ đồ tư duy sử dụng trong mơn Tốn)

(Hình ảnh sơ đồ tư duy sử dụng trong mơn Tin học)
2.3.1.2. Phần mềm Geogebra (Vẽ hình và đồ thị hàm số)
7


a. Cài đặt: Sau khi các đồng chí có bộ cài, các đồng chí có thể cài theo
hướng dẫn sau:


b. Các tính năng:
Phần mềm cho phép người dùng kẻ vẽ các hình trong tốn học, vẽ các đồ
thị hàm số, tìm quỹ tích các điểm chính xác và sinh động.

(Kết hợp với phần mềm Paint bạn có thể được hình vẽ chính xác và rất đẹp)
2.3.1.3. Phần mềm Mathtype (gõ cơng thức tốn học)
a. Cài đặt: Sau khi các đồng chí có bộ cài, các đồng chí có thể cài theo
hướng dẫn sau:
8


Xem thêm video hướng dẫn tại đường link:
/>b. Các tính năng:

Ngồi các tính năng đơn giản thì gõ tiếng Việt trong Mathtype là tính năng
nhiều thầy cơ chưa nắm rõ được. Vậy các thầy cơ có thể tham khảo theo đường
link sau />2.3.1.4. Phần mềm i-pro4 (Bảng tương tác thông minh)
a. Cài đặt:
Q thầy cơ có thể tải file cài đặt theo đường link sau: />b. Các tính năng:
I-pro4 là phần mềm ứng dụng cho phép người dùng có thể viết, kẻ, vẽ,
phóng to, thu nhỏ hình ảnh, kết hợp với bút cảm ứng và thiết bị Upointer thì đây
là một phần mềm hiệu quả nhất để giảng dạy. Các hình ảnh có thể được phóng
9


to, thu nhỏ, soi chiếu. Với các trang của phần mềm có thể có dịng kẻ, ơli, …
hơn nữa bảng tương tác khơng giới hạn về mọi phía nên khơng phải xố trong
q trình giảng dạy. Phù hợp cho mọi thầy cơ ở các cấp học. Cũng phù hợp khi
trình bày bài giảng online.


(Hình ảnh một số trang bảng của I-pro4)
2.3.1.5. Phần mềm Netsupport School (quản lí phịng tin – mạng nội bộ)
a. Cài đặt:
Sau khi có bộ cài đặt (đi kèm với SKKN) q thầy cơ có thể cài theo hướng
dẫn sau:

10


(Lưu ý nhập đúng các yêu cầu như trong hình)

(Nếu cài cho máy giáo viên thì tích vào Tutor
- nếu cài cho máy học sinh thì tích vào Student)

(Lưu ý đặt tên cho Room ở máy giáo viên như thế nào thì nhớ để đặt tên cho
Room ở máy học sinh đúng như vậy)
11


b. Các tính năng:
Netsupport School là phần mềm cho phép quản lí phịng tin học hoặc quản lí
các máy trong mạng nội bộ (yêu cầu có kết nối mạng lan). Giáo viên có thể kiểm
sốt và điều khiển máy của học sinh, có thể chia sẻ dữ liệu giữa máy chủ và máy
khách.

(Giao diện sử dụng của phần mềm, nếu muốn chia sẻ màn hình giáo viên có thể
kích chuột phải vào máy và chọn Show)
12



(Giáo viên có thể tắt máy của học sinh hoặc khoá máy, khoá truy cập internet)
2.3.2. Các phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến.
2.3.2.1. Phần mềm Zoom cloud meetings (Hội thảo trực tuyến)
a. Cài đặt:
Phần mềm có thể cài đặt trên máy tính; hoặc trên điện thoại.
- Trên máy tính q thầy cơ tải phần mềm theo đường link: />
Sau khi truy cập trang chủ các thầy cô kick vào RESOURCES và chọn
Dowload Zoom client để tải phần mềm về máy.
- Trên điện thoại có thể vào CH-Play hoặc App-store để tải và cài đặt ứng
dụng Zoom cloud meetings.
b. Các tính năng
Phần mềm cho phép người dùng hội thảo trực tuyến miễn phí (40 phút/1 lần
hội thảo) giới hạn 100 người. Rất phù hợp cho giáo viên dạy học trực tuyến
trong thời điểm dịch bệnh covid 19 lây lan.
13


Phần mềm dễ cài đặt và dễ sử dụng, với các thầy cơ thì cần lưu ý thêm một
số tính năng quan trọng: đặt ID và mật khẩu cho phòng cố định, đặt phòng chờ,
bật chế độ
Dưới đây là một vài hình ảnh để mở các tính năng quan trọng của Zoom.

(Cài tiếng việt trên dao diện web)

(B1: Cài đặt ID và mật khẩu cố định cho lớp học)
14


(B2: Cài đặt ID và mật khẩu cố định cho lớp học)


(Bật phịng chờ để kiểm sốt người vào học)
15


(Bật chế độ hỗ trợ từ xa và chia nhóm trong lớp học)

(Hình ảnh lớp ơn học sinh giỏi qua ứng dụng Zoom)
2.3.2.2. Phần mềm Ứng dụng của Google apps (Google Meet và Google
Classroom - Dạy học và giao bài trực tuyến trên Google).
a. Cài đặt:
Đây là các ứng dụng sẵn có trên Google - người dùng chỉ cần có tài khoản
Gmail là sẽ sử dụng được.
16


(Đăng nhập gmail, kích chuột vào biểu tượng 9 dấu chấm sẽ xuất hiện các
ứng dụng của Google - trong đó có Google Meet)
Làm tương tự với Google Classroom

Hình ảnh tập huấn cho cán bộ giáo viên sử dụng Google Apps

17


b. Các tính năng:
Các ứng dụng trên Google apps có lợi thế rất lớn cho người dùng đặc biệt là
giáo viên và học sinh.
Sử dụng Google Meet để dạy học online có thể dùng thêm Google calendar
để đặt lịch học cho lớp. Ưu điểm vượt trội hơn so với Zoom là hội thảo trực

tuyến trên Google Meet không bị giới hạn thời gian 40 phút mà các thầy cơ có
thể sử dụng 24/24.
Sử dụng Google Classroom có thể giao bài tập cho học sinh, thu bài của học
sinh cũng như chấm chữa bài. Rất thuận tiện cho giáo viên dạy học trực tuyến.
Dưới đây là một số hình ảnh hướng dẫn sơ qua giúp quý thầy cô nghiên
cứu:
(Tạo lịch học trực tuyến bằng Google calendar)

2.3.3. Tìm hiểu về sự kết hợp giữa các phần mềm trong khi sử dụng.
Việc dạy học trực tuyến hay dạy học trên lớp nếu áp dụng CNTT vào giảng
dạy thì chắc chắn sẽ thu lại hiệu quả cao hơn, bản thân tôi khi sử dụng các phần
mềm thì khi vẽ hình bằng phần mềm Geogebra rồi xuất ra file ảnh tôi thường kết
hợp tô màu bằng phần mềm Paint giúp các em học sinh nhận dạng các hình, các
đoạn thẳng, các góc bằng nhau dễ dàng hơn.
Khi dạy học Online thay vì chia sẻ bảng trắng thì tơi thường chia sẻ màn
hình và sử dụng bảng tương tác thơng minh với phần mềm I-pro4 ngồi ra khi
18


dạy mơn Hình học hướng dẫn các em vẽ hình Online rất chính xác và sinh động
với các bài tốn quỹ tích nếu dùng phần mềm Geogebra.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
- Với kinh nghiệm của bản thân đúc kết được không những áp dụng vào
trong việc soạn kế hoạch bài dạy, trong giảng dạy trên lớp, trong giảng dạy trực
tuyến. Tôi đã chia sẻ cùng đồng nghiệp áp dụng cho tất cả các môn học trong
nhà trường. Và đã thu được kết quả rất tốt.
- Bản thân đạt được danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh.
- Trong 5 năm học từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021 bản
thân ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Và luôn nhận được giấy

khen của chủ tịch UBND Huyện Cẩm Thủy.
+ Năm học 2019 – 2020: Kết quả có 6 em học sinh được tơi hướng dẫn thi đạt
danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện mơn Tốn 9 và mơn Tốn 7.
+ Năm học 2020 – 2021: Kết quả có 5 em học sinh được tơi hướng dẫn thi đạt
danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện. Trong đó có 4 em học sinh giỏi mơn Tốn 8;
1 em học sinh giỏi mơn Vật lí 8.
- Đồng nghiệp trong cơ quan cũng sử dụng các phần mềm để dạy học và
kết quả học sinh và phụ huynh luôn luôn tin tưởng với chất lượng của nhà
trường. Thầy cô giáo trong nhà trường luôn đạt giải cao trong kỳ thi giáo viên
dạy giỏi các cấp. Các em học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp
Huyện, cấp Tỉnh.
- Với nhà trường:
Bảng thống kê kết quả của học sinh trường THCS Cẩm Thạch năm học
2020 – 2021:

Khối

Tổng số
HS

Giỏi

Khá

Yếu,
Kém

TB

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

6

95

7

7.3

40

42.1

46

48.4


2

2.1

7

89

7

7.8

45

50.5

36

40.4

0

0

8

86

18


20.9

53

61.6

15

17.4

0

0

9

78

8

10.2

46

58.9

24

27.9


1

1.2

Tổng
348
40
11.5
184
52.8
120
34.4
3 0.8
Chất lượng học sinh mũi nhọn qua các kỳ thi cấp Huyện, cấp Tỉnh:
- Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Huyện: có 11 em đạt học sinh giỏi văn hố
- Kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh: có 3 đạt em học sinh giỏi văn hoá
- Kỳ thi học sinh giỏi khối 8 (ba mơn: Tốn, Văn, Tiếng Anh) cấp Huyện: có 7
đạt em học sinh giỏi.
- Kỳ thi học sinh giỏi khối 6;7;8 các mơn văn hóa cấp Huyện: có 24 đạt em học
sinh giỏi.
19


- Trong năm học 2020 - 2021: tập thể trường THCS Cẩm Thạch hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ.
- Các kỳ thi khác: Thi khoa học kỹ thuật có 2 em đạt giải khuyến khích cấp
Huyện, có 1 em đạt giải khuyến khích cuộc thi "tìm hiểu về Lịch sử Đảng bộ
tỉnh Thanh Hố" cấp Huyện
Như vậy trong q trình nghiên cứu kết quả đã chỉ ra: Việc áp dụng

CNTT trong giảng dạy là cần thiết và mang lại hiệu quả. Việc sử dụng các phần
mềm và phát huy khai thác hết tính năng của phần mềm lại càng đem lại kết quả
giáo dục to lớn hơn. Trước hết là đã thấy các giờ học sinh động và lôi cuốn học
sinh hơn, từ đó các em có động lực để chăm chỉ học tập và có kết quả xứng tầm.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai việc dạy học của người giáo
viên sẽ cần rất nhiều sự hỗ trợ của các phần mềm. Tiến tới các mơn học cịn có
những u cầu cao hơn (như sử dụng hình chiếu 3D...) thì việc giáo viên tìm tịi,
tự học hỏi và tiếp cận các phần mềm là rất quan trọng.
Từ khi triển khai SKKN đã thu được những kết quả nhất định như:
- Các thầy cố giáo hào hứng nghiên cứu, học tập và áp dụng trong giảng
dạy, đặc biệt là trong dạy học trực tuyến.
- Các giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. Các em học sinh hứng thú học tập và
hăng say xây dựng bài, chất lượng đại trà cũng như chất lượng mũi nhọn đều
dần nâng lên.
3.2. Kiến nghị
Để giáo viên có thể áp dụng các phần mềm trong giảng dạy các nhà
trường cần lắp máy chiếu hoặc tivi cho tất các phịng học và có kết nối Internet.
Mong muốn Phịng giáo dục sẽ tổ nhiều hơn các lớp tập huấn về CNTT
cho các giáo viên. Bởi hiện nay còn nhiều cán bộ giáo viên trình độ CNTT cịn
hạn chế.
Tơi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp
đỡ để tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này.
Cẩm Thủy, ngày 23 tháng 02 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

20



DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: …………………………………………
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó tổ trưởng; trường THCS ……………………...

TT Tên đề tài SKKN

1.
2.
3.

4.

5.

Áp dụng một số phương pháp
dạy học vào việc giảng dạy
mơn Tốn lớp 7.
Ứng dụng của phương pháp
tam giác đồng dạng trong
hình học lớp 8.
Một số bài tốn ứng dụng
thực tế trong mơn Hình học
THCS.
Ứng dụng phần mềm
Netsuport School trong dạy

học – Đổi mới kiểm tra đánh
giá – Quản lí phịng tin học.
Những yếu tố và giải pháp để
có một giờ dạy hiệu quả, giúp
nâng cao vai trò của bộ môn
Tin học.

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành GD cấp
Huyện

C

2011-2012


Ngành GD cấp
Huyện

B

2013-2014

Ngành GD cấp
Huyện

B

2016-2017

Ngành GD cấp
Huyện

C

2018-2019

Ngành GD cấp
Huyện

C

2019-2020

21



1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CỤM
....………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
22


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
PHÒNG GD&ĐT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

23




×